LỜI GĨA TỪ CỘNG ĐỒNG NAM ÚC
Kính thưa,
Quí Ông Bà, quí Anh Chị Em trong Chúa Kitô,
Cùng các Bạn thân mến,
Cách đây 60 năm, khi tôi mới là một đứa bé 5 tuổi, thì chiến tranh đã xẩy đến cho quê hương Việt Nam thân yêu. Trước tiên là chiến tranh giữa Nhật và Pháp, rồi đến chiến tranh giữa Pháp và Việt, và đồng thời cũng là chiến tranh thương tàn giữa người Việt với nhau vì chủ nghĩa quốc gia và cộng sản. Cuộc chiến tàn khốc này kéo dài cho tới ngày 30.4.75, ngày chế độ độc tài cộng sản chiếm trọn Việt Nam. Hơn 30 năm bị chiến tranh tàn phá thê thảm, sau ngày 30/4/75, lại còn bị chà đạp một cách hết sức tàn nhẫn, nên người Việt chúng ta tuy còn sống, nhưng quả thực là đã chết, chế độ cộng sản đã tước đoạt hết các quyền làm người của chúng ta:
- Không còn quyền tự to tôn giáo,
- Không còn quyền phát biểu,
- Không còn quyền mua bán,
- Không còn quyền đi lại và trú ngụ, etc.
Do đó, bằng mọi giá, thà chết còn hơn sống nhục, chúng ta bỏ nước ra đi, mạo hiểm trên những con thuyền gỗ thô sơ ra khơi vượt đại dương đi tìm tự do.
Nhờ lòng thương xót và quảng đại của nhân dân Úc, Giáo Hội Úc, và các chính phủ địa phương, tiểu bang và liên bang Úc mà người Việt tị nạn chúng ta, như những người đã chết từ đáy mồ chui lên, lại có được một cuộc sống con người tự do hạnh phúc như ngày hôm nay.
Chúng ta ai nấy đều cố gắng vừa đi học vừa đi làm để nuôi sống gia đình và lo cho con cháu đi học thành tài, để sau khi tốt nghiệp, con cái chúng ta cùng với quí vị, cùng nhau xả thân làm việc tại các công sở và trong các hãng xưởng để cùng xây dựng một nước Úc đa văn hóa mỗi ngày một tốt đẹp hơn.
Vào cuối tháng Ba năm 1979, tôi được gửi đến Nam Úc, cho đến nay để phục vụ các người Việt tị nạn và thành lập Cộng Đồng Thiên Chúa Giáo Người Việt / Nam Úc cùng xây dựng Trung Tâm Đức Mẹ Thuyền Nhân này. Nhờ có cộng đồng, chúng ta mới có thể thành lập các đoàn thể và nhờ có trung tâm, chúng ta mới có thể qui tụ về một nơi “để giúp đỡ nhau vui sống thuận thảo trong tình huynh đệ; để duy trì và phát triển các giá trị tinh thần cũng như văn hóa và ngôn ngữ Việt, đồng thời giúp đỡ nhau thích nghi tốt đẹp vào xã hội Úc.” (Qui chế Cộng Đồng số 2.1 - 2.2).
Lập nên cộng đồng này và xây dựng được trung tâm này là do công sức và đóng góp của tất cả các thành viên trong cộng đồng và do sự trợ giúp tích cực của Giáo hội, của tỉnh dòng Tên tại Úc châu, của các chính phủ địa phương, tiểu bang và liên bang, của quí vị, và nhất là của những người bạn Úc chân tình của chúng ta (như ông Dean Lambert, Greg Crafter, Thượng nghị sĩ Julian Stefani, David Lean, Basil Taliangis, Thị trưởng Tony Zappia, John Kiosoglous, linh mục Sean Smith MSC, etc).
Do đó, “Huy Chương Thế Kỷ” vừa được trao cho tôi là trao cho tất cả quí vị mà tôi chỉ là người đại diện của quí vị để đón nhận mà thôi.
Hôm nay, tôi được di chuyển để phục vụ ở những nơi khác. Tôi mong rằng quí vị còn ở lại Nam Úc này sẽ tiếp tục xây dựng và làm phát triển cộng đồng này và trung tâm này. Đó cũng là cách tiếp tục làm cho nước Úc đa văn hóa mỗi ngày một nên tốt đẹp hơn.
Sau cùng, tôi xin hết lòng cám ơn những vị đã tổ chức “Bữa ăn thân tình” và cũng xin hết lòng cám ơn tất cả quí vị đã tới để cùng chia sẻ tình thân với nhau.
Tôi cũng không quên cám ơn đến qúi Cha Quản Nhiệm, Ban Mục Vụ đương nhiệm cùng tất anh chị em yêu qúi trong CĐ.
Xin Thiên Chúa là Cha Tình Thương chúc lành cho tất cả chúng ta.
Kính chào tạm biệt
Lm. Âutinh Nguyễn Đức Thụ, SJ
***************
(Farewell Speech)
My Brothers and Sisters in Christ,
Ladies and Gentlemen,
Dear Friends,
60 years ago, when I was a little boy of 5 years old, the war started in Vietnam my beloved country. First of all it was the war between Japanese and French, secondly the war between French and Vietnamese, and then the fierce war of Vietnamese among themselves because of nationalist and communist ideology. These terrible wars lasted until 30/4/1975, when the Vietnamese Communist Party took over Vietnam. After 30 years of war which destroyed dreadfully everything and now under the evil dictatorial communist regime, we were as dead, because all our human rights were taken away:
- No more the right of religious freedom,
- No more the right of speech,
- No more the right of selling & buying,
- No more the right of travelling & domicile, etc.
Therefore by all means, better to die than to live as animals, we left our country on the very simple wooden boats in the rough sea for freedom.
Thanks to the compassion and generosity of the Australian churches, the local, state and federal Governments, we, as the dead coming out of the tomb, have a new happy life of human beings among you as we are now.
Since then all of us have tried hard to study and work to support our own families and send our children to school in order, after completing their studies, that our children and ourselves together with you and your children, would work diligently in different offices and companies to build one multicultural Australia better and better.
On March of 1979, I was called to South Australia until now to be with you to serve the Vietnamese refugee boat people here and to establish the Vietnamese Christian Community and to build up this centre of our Lady of the Boat People. Thanks to the community and the centre, we could form groups and we could assemble together in order “to help each other to live in harmony, peace and mutual love of brotherhood; to maintain and to develop simultaneously the Vietnamese language, cultural and spiritual values and to help each other to integrate well into Australian society” (Constitution, no.2.1 - 2.2).
This community and this centre were established by the labour and contribution of all members of the community and by the active support of the churches, the Jesuit Province of Australia, the local, state, and federal governments, and you and specially of our Australian best friends (such as Dean Lambert, Greg Crafter, Hon. Julian Stefani, David Lean, Basil Taliangis, Tony Zappia Mayor of the City of Salisbury, John Kiosoglous, Father Sean Smith MSC, etc). Therefore, the Centenary Medal offered to me is offered to all of you. I am only your representative to receive it.
Today, I am sent to serve people in another place. I wish you, who are still here in South Australia, would continue to build up this community and this centre. This is the way you continue to build up this multicultural country better and better.
Last but not least, I am very grateful to those who organise this meal and all of you who come to share with each other our friendship. May the God of Mercy bestow on us all His Blessings.
Kính thưa,
Quí Ông Bà, quí Anh Chị Em trong Chúa Kitô,
Cùng các Bạn thân mến,
Cách đây 60 năm, khi tôi mới là một đứa bé 5 tuổi, thì chiến tranh đã xẩy đến cho quê hương Việt Nam thân yêu. Trước tiên là chiến tranh giữa Nhật và Pháp, rồi đến chiến tranh giữa Pháp và Việt, và đồng thời cũng là chiến tranh thương tàn giữa người Việt với nhau vì chủ nghĩa quốc gia và cộng sản. Cuộc chiến tàn khốc này kéo dài cho tới ngày 30.4.75, ngày chế độ độc tài cộng sản chiếm trọn Việt Nam. Hơn 30 năm bị chiến tranh tàn phá thê thảm, sau ngày 30/4/75, lại còn bị chà đạp một cách hết sức tàn nhẫn, nên người Việt chúng ta tuy còn sống, nhưng quả thực là đã chết, chế độ cộng sản đã tước đoạt hết các quyền làm người của chúng ta:
- Không còn quyền tự to tôn giáo,
- Không còn quyền phát biểu,
- Không còn quyền mua bán,
- Không còn quyền đi lại và trú ngụ, etc.
Do đó, bằng mọi giá, thà chết còn hơn sống nhục, chúng ta bỏ nước ra đi, mạo hiểm trên những con thuyền gỗ thô sơ ra khơi vượt đại dương đi tìm tự do.
Nhờ lòng thương xót và quảng đại của nhân dân Úc, Giáo Hội Úc, và các chính phủ địa phương, tiểu bang và liên bang Úc mà người Việt tị nạn chúng ta, như những người đã chết từ đáy mồ chui lên, lại có được một cuộc sống con người tự do hạnh phúc như ngày hôm nay.
Chúng ta ai nấy đều cố gắng vừa đi học vừa đi làm để nuôi sống gia đình và lo cho con cháu đi học thành tài, để sau khi tốt nghiệp, con cái chúng ta cùng với quí vị, cùng nhau xả thân làm việc tại các công sở và trong các hãng xưởng để cùng xây dựng một nước Úc đa văn hóa mỗi ngày một tốt đẹp hơn.
Vào cuối tháng Ba năm 1979, tôi được gửi đến Nam Úc, cho đến nay để phục vụ các người Việt tị nạn và thành lập Cộng Đồng Thiên Chúa Giáo Người Việt / Nam Úc cùng xây dựng Trung Tâm Đức Mẹ Thuyền Nhân này. Nhờ có cộng đồng, chúng ta mới có thể thành lập các đoàn thể và nhờ có trung tâm, chúng ta mới có thể qui tụ về một nơi “để giúp đỡ nhau vui sống thuận thảo trong tình huynh đệ; để duy trì và phát triển các giá trị tinh thần cũng như văn hóa và ngôn ngữ Việt, đồng thời giúp đỡ nhau thích nghi tốt đẹp vào xã hội Úc.” (Qui chế Cộng Đồng số 2.1 - 2.2).
Lập nên cộng đồng này và xây dựng được trung tâm này là do công sức và đóng góp của tất cả các thành viên trong cộng đồng và do sự trợ giúp tích cực của Giáo hội, của tỉnh dòng Tên tại Úc châu, của các chính phủ địa phương, tiểu bang và liên bang, của quí vị, và nhất là của những người bạn Úc chân tình của chúng ta (như ông Dean Lambert, Greg Crafter, Thượng nghị sĩ Julian Stefani, David Lean, Basil Taliangis, Thị trưởng Tony Zappia, John Kiosoglous, linh mục Sean Smith MSC, etc).
Do đó, “Huy Chương Thế Kỷ” vừa được trao cho tôi là trao cho tất cả quí vị mà tôi chỉ là người đại diện của quí vị để đón nhận mà thôi.
Hôm nay, tôi được di chuyển để phục vụ ở những nơi khác. Tôi mong rằng quí vị còn ở lại Nam Úc này sẽ tiếp tục xây dựng và làm phát triển cộng đồng này và trung tâm này. Đó cũng là cách tiếp tục làm cho nước Úc đa văn hóa mỗi ngày một nên tốt đẹp hơn.
Sau cùng, tôi xin hết lòng cám ơn những vị đã tổ chức “Bữa ăn thân tình” và cũng xin hết lòng cám ơn tất cả quí vị đã tới để cùng chia sẻ tình thân với nhau.
Tôi cũng không quên cám ơn đến qúi Cha Quản Nhiệm, Ban Mục Vụ đương nhiệm cùng tất anh chị em yêu qúi trong CĐ.
Xin Thiên Chúa là Cha Tình Thương chúc lành cho tất cả chúng ta.
Kính chào tạm biệt
Lm. Âutinh Nguyễn Đức Thụ, SJ
***************
(Farewell Speech)
My Brothers and Sisters in Christ,
Ladies and Gentlemen,
Dear Friends,
60 years ago, when I was a little boy of 5 years old, the war started in Vietnam my beloved country. First of all it was the war between Japanese and French, secondly the war between French and Vietnamese, and then the fierce war of Vietnamese among themselves because of nationalist and communist ideology. These terrible wars lasted until 30/4/1975, when the Vietnamese Communist Party took over Vietnam. After 30 years of war which destroyed dreadfully everything and now under the evil dictatorial communist regime, we were as dead, because all our human rights were taken away:
- No more the right of religious freedom,
- No more the right of speech,
- No more the right of selling & buying,
- No more the right of travelling & domicile, etc.
Therefore by all means, better to die than to live as animals, we left our country on the very simple wooden boats in the rough sea for freedom.
Thanks to the compassion and generosity of the Australian churches, the local, state and federal Governments, we, as the dead coming out of the tomb, have a new happy life of human beings among you as we are now.
Since then all of us have tried hard to study and work to support our own families and send our children to school in order, after completing their studies, that our children and ourselves together with you and your children, would work diligently in different offices and companies to build one multicultural Australia better and better.
On March of 1979, I was called to South Australia until now to be with you to serve the Vietnamese refugee boat people here and to establish the Vietnamese Christian Community and to build up this centre of our Lady of the Boat People. Thanks to the community and the centre, we could form groups and we could assemble together in order “to help each other to live in harmony, peace and mutual love of brotherhood; to maintain and to develop simultaneously the Vietnamese language, cultural and spiritual values and to help each other to integrate well into Australian society” (Constitution, no.2.1 - 2.2).
This community and this centre were established by the labour and contribution of all members of the community and by the active support of the churches, the Jesuit Province of Australia, the local, state, and federal governments, and you and specially of our Australian best friends (such as Dean Lambert, Greg Crafter, Hon. Julian Stefani, David Lean, Basil Taliangis, Tony Zappia Mayor of the City of Salisbury, John Kiosoglous, Father Sean Smith MSC, etc). Therefore, the Centenary Medal offered to me is offered to all of you. I am only your representative to receive it.
Today, I am sent to serve people in another place. I wish you, who are still here in South Australia, would continue to build up this community and this centre. This is the way you continue to build up this multicultural country better and better.
Last but not least, I am very grateful to those who organise this meal and all of you who come to share with each other our friendship. May the God of Mercy bestow on us all His Blessings.