“Ngày 4 tháng Sáu, 1968. Nếu tôi có cánh, tôi sẽ bay về ngôi nhà xinh xắn trên Phố Lò Đúc. Tôi sẽ cùng ăn cơm với Bố, Mẹ và anh chị em tôi, một bữa cơm đạm bạc … và ngủ một đêm đắp chiếc chăn bông cũ kỹ. Đêm cuối cùng tôi đã mơ thấy hòa bình. Tôi đã trở về và nhìn thấy mọi người. Ôi, giấc mơ hòa bình và độc lập đã cháy trong tâm hồn của 30 triệu người (Bắc Việt Nam) bao lâu nay.”
Đây là những lời của một thiếu nữ Việt Nam tên Đặng Thùy Trâm. Trâm đã phục vụ với tư cách là một bác sĩ ở Nam Việt Nam trong thời gian diễn ra cuộc chiến của Mỹ tại Việt Nam. Mỗi ngày, Trâm đã viết những suy tư và cảm nghĩ của mình trong cuốn nhật ký ấy. Cuốn nhật ký của cô đã được những người lính Cộng Hòa tìm thấy sau khi cô chết. Cuốn nhật ký này là nền tảng để đoạt giải thưởng của cuốn phim Việt Nam “Đừng Đốt” hay “Don’t Burn.” Chúng ta hãy tìm ý nghĩa thực của cuốn phim và cuốn nhật ký này với những tư tưởng chiết trung đối với một con người – không thiên kiến hay định kiến, không bôi đen hay tô hồng một con tim tha thiết thanh bình và yêu thương – Đặng Thùy Trâm.
Đặng Thùy Trâm sinh ra ở thành phố Hà Nội trong một miền quê Việt Nam. Cô được sinh ra trong một gia đình có truyền thống giáo dục. Bố cô là một bác sĩ phẫu thuật – bác sĩ thực hiện những cuộc giải phẫu y khoa. Và mẹ cô dạy hoc dược khoa. Bà là một chuyên viên về y học thực vật Việt Nam.
Gia đình Trâm nghĩ giáo dục là một yếu tố quan trọng. Nên, Trâm đã được đón nhận một nền giáo dục gia đình rất tốt. Sau khi học xong bậc trung học, Trâm theo học Đại học Y khoa Hà Nội. Ở đó cô được dào tạo trở thành một bác sĩ phẫu thuật, giống như bố cô.
Sau khi học xong trường thuốc, Trâm đã được mời để hoàn thành những công trình nghiên cứu cao hơn về giải phẫu mắt. Tuy nhiên, thay vào đó, cô đã chọn để phục vụ với tư cách là một bác sĩ chiến trường. Và ở tuổi 24, cô đã vào Nam Việt Nam. Nơi đó, cô đã giúp đỡ chăm sóc những người bị thương trong cuộc chiến, cả hai những người lính Bắc Việt và thường dân.
Hơn ba năm, Trâm làm việc với tư cách là một bác sĩ ở những khu vực xung đột. Cô đã làm việc tận tụy để hàn gắn những thương tích của chiến tranh. Cô đã sống qua những cuộc chiến và những lúc muộn phiền. Trâm đã chết vào tháng Một năm 1970. Nhưng câu chuyện về cô vẫn sống trong cuốn nhật ký của mình. Và tâm hồn hy vọng của Trâm đã tạo cho câu chuyện đầy mãnh lực.
Không bao lâu sau cái chết của Trâm, cuốn nhật ký của cô đã được một người lính Mỹ, Fred Whitehurst, tìm thấy. công việc của Whitehurst là đốt bất cứ những tài liệu nào không liên quan tới quân sự. Trong số những tài liệu này là cuốn nhật ký của Đặng Thùy Trâm. Một hôm, anh ta định đốt cuốn nhật ký này. Nhưng, Huân, một thông dịch viên Việt Nam của anh ta nói với anh ta rằng,
“Fred, đừng đốt cuốn nhật ký này. Nó đã cháy rồi.”
Whitehurst đã không đốt cuốn nhật ký này, thay vào đó, chống lệnh, anh đã mang nó về nhà cùng với mình ở Hoa Kỳ. Whitehurst đã nhận ra những gì mà người thông dịch Việt Nam đã nói với anh. Cuốn sách này đầy lửa đạn – đầy cảm xúc. Whitehurst đã đọc cuốn nhật ký. Và nó đã mang đến cho anh biết bao xúc động.
Whitehurst là một người lính Mỹ, là kẻ thù của những người lính cùng chiến tuyến với Trâm. Tuy nhiên, anh rất quí mến Trâm và cuốn nhật ký của cô. Thực sự, anh đã nói,
“Giữa người với người, tôi yêu quí cô ấy.”
Whitehurst đã giữ cuốn nhật ký này nhiều năm. Tuy nhiên, mục đích canh cánh trong anh là tìm gia đình của Trâm và để cuốn nhật ký này được quay về với họ. Với sự giúp đỡ của một quân nhân Mỹ khác và một nhóm Ki-tô giáo ở Việt Nam. Anh đã thực hiện được điều mình mong muốn. Và vào năm 2005, Whitehurst đã đưa cuốn nhật ký của Trâm quay trở về với mẹ của cô.
Cùng với sự trở về của cuốn nhật ký, Whitehurst đã trở nên rất gần gũi với gia đình Trâm. Whitehurst đã thăm gia đình Trâm tại Việt Nam. Anh đã trở thành một người anh, một người con đối với anh chị và mẹ của Trâm. Trong chiến tranh Whitehurst và Trâm là kẻ thù. Tuy nhiên, qua cuốn nhật ký này, họ trở nên y như một gia đình.
Vào tháng Bảy năm 2005, cuốn nhật ký của Trâm đã được xuất bản ở Việt Nam. Cuốn sách này đã bán được trên 400,000 bản. Năm 2007, cuốn sách đã được ấn bản bằng tiếng Anh và có tên “Last Night I Dreamed of Peace” (Đêm cuối Tôi mơ thấy hòa bình).
Năm 2009, một nhà làm phim nổi tiếng, Đặng Nhất Minh, đã quyết định chuyển thể cuốn nhật ký của Trâm thành một cuốn phim. Và ông đa đặt tên cho cuốn phim này là “Don’t Burn” phỏng theo những lời của người thông dịch Việt Nam.
Theo ông Minh, cuốn phim này không đề cập đến chiến tranh. Thay vào đó, nó nói về vẻ đẹp và lòng nhân đạo của Trâm. Ông Minh cũng đã nói với diễn viên thủ vai của Trâm rằng,
“…cuốn phim này không tập trung mô tả nỗi buồn của chiến tranh mà nó phô diễn tâm hồn tuyệt mỹ của Cô Trâm.”
Và Trâm đã ấp ủ một tâm hồn tuyệt mỹ. Hơn ba năm, Trâm chăm sóc những người bệnh tật và thương tích. Cô đã phải làm việc trong những điều kiện nghèo nàn và lạc hậu. Cô đã phải giải phẫu trong những lúc bom đạn gầm thét trong không gian. Cô không bao giờ có đủ thuốc men, tiếp tế hay những người phụ giúp. Nhưng những điều này không hủy diệt được tâm hồn của Trâm.
Trâm thường hát cho những bệnh nhân nghe để làm dịu đi những đau đớn. Những bệnh nhân, những bác sĩ và y tá khác cô coi như anh, chị em của mình. Cô đã phục vụ họ với tất cả những gì mà cô có.
Ngày ấy, chiến tranh và điều kiện đã mang đến cho cô bao phiền muộn. Vào một ngày tháng Tư năm 1968, cô giải phẫu cho một người lính (Bắc Việt), đó chỉ là một cuộc giải phẫu đơn giản. Ấy thế, cô đã không có đủ thuốc giảm đau. Cô cũng thấy rằng bao tử của anh này bị nhiễm độc nặng. Không có những dụng cụ chuyên môn, cô đã không tìm thấy nguyên nhân của sự nhiễm độc này. Sau cuộc giải phẫu này, cô đã viết,
“… tôi muốn nói, ‘ngay cả nếu tôi không thể chữa lành những người giống như anh, nỗi buồn này sẽ mãi day dứt công việc y học của tôi’.”
Nhưng nỗi buồn không choán ngập tâm hồn Trâm. Vào giữa cuộc chiến, cô vẫn nuôi hy vọng. Cô thường viết về yêu thương và hòa bình trong tương lai. Sáu tháng trước cái chết của Trâm, cô thấy tử thi của một người lính bạn của cô nằm trên đường. Và cô đã viết những dòng này,
“Cái chết rất gần và đơn giản. Cái gì tạo cho cuộc sống của chúng ta tiến về phái trước một cách mạnh mẽ. Phải chăng đó là tình yêu giữa những con người trong chúng ta. Phải chăng đó là hy vọng cho ngày mai vẫn cháy bỏng trong tâm hồn chúng ta. Phải thế không, bạn vô vàn yêu thương của tôi?”
Câu chuyện của Trâm nói về một bác sĩ trong khi chiến tranh Mỹ tại Việt Nam. Tuy nhiên, nó còn muốn nói rất nhiều điều hơn thế nữa. Chuyện của cô là một câu chuyện của hy vọng dành cho yêu thương và hòa bình. Nó là niềm hy vọng chung cho tất cả mọi người. Và điều này có thể là lý do tại sao mà cuốn phim ấy, “Don’t Burn” đã được biết đến với tầm mức quốc gia và quốc tế.
Tháng Chín, 2009, “Don’t Burn” đã đoat giải bình chọn tại Liên Hoan Phim Fukuoka. Giải thưởng này là giải thưởng cao quí nhất dành cho những phim Á châu. Và “Don’t Burn” cũng đã được chọn để dự thi dành cho “Best Foreign Film” Oscars lần thứ 82 – the American Academy of Motion Picture adwards. Đây là lần đầu tiên một phim Việt Nam được vinh dự chon lựa.
Mẹ của Trâm đã liên hệ với cả hai nhà xuất bản nhật ký của Trâm và phim “Don’t Burn.” Nhà làm phim Đặng Nhat Minh đã nói về ý tưởng của bà,
“Cuốn phim ấy đã bộc lộ linh hồn của cuốn nhật ký. Bà nói bà hy vọng qua cuốn phim, thế giới sẽ nhận biết nhiều hơn về dân Việt và hồn Việt.
(A Dream of Peace)
Đây là những lời của một thiếu nữ Việt Nam tên Đặng Thùy Trâm. Trâm đã phục vụ với tư cách là một bác sĩ ở Nam Việt Nam trong thời gian diễn ra cuộc chiến của Mỹ tại Việt Nam. Mỗi ngày, Trâm đã viết những suy tư và cảm nghĩ của mình trong cuốn nhật ký ấy. Cuốn nhật ký của cô đã được những người lính Cộng Hòa tìm thấy sau khi cô chết. Cuốn nhật ký này là nền tảng để đoạt giải thưởng của cuốn phim Việt Nam “Đừng Đốt” hay “Don’t Burn.” Chúng ta hãy tìm ý nghĩa thực của cuốn phim và cuốn nhật ký này với những tư tưởng chiết trung đối với một con người – không thiên kiến hay định kiến, không bôi đen hay tô hồng một con tim tha thiết thanh bình và yêu thương – Đặng Thùy Trâm.
Đặng Thùy Trâm sinh ra ở thành phố Hà Nội trong một miền quê Việt Nam. Cô được sinh ra trong một gia đình có truyền thống giáo dục. Bố cô là một bác sĩ phẫu thuật – bác sĩ thực hiện những cuộc giải phẫu y khoa. Và mẹ cô dạy hoc dược khoa. Bà là một chuyên viên về y học thực vật Việt Nam.
Gia đình Trâm nghĩ giáo dục là một yếu tố quan trọng. Nên, Trâm đã được đón nhận một nền giáo dục gia đình rất tốt. Sau khi học xong bậc trung học, Trâm theo học Đại học Y khoa Hà Nội. Ở đó cô được dào tạo trở thành một bác sĩ phẫu thuật, giống như bố cô.
Sau khi học xong trường thuốc, Trâm đã được mời để hoàn thành những công trình nghiên cứu cao hơn về giải phẫu mắt. Tuy nhiên, thay vào đó, cô đã chọn để phục vụ với tư cách là một bác sĩ chiến trường. Và ở tuổi 24, cô đã vào Nam Việt Nam. Nơi đó, cô đã giúp đỡ chăm sóc những người bị thương trong cuộc chiến, cả hai những người lính Bắc Việt và thường dân.
Hơn ba năm, Trâm làm việc với tư cách là một bác sĩ ở những khu vực xung đột. Cô đã làm việc tận tụy để hàn gắn những thương tích của chiến tranh. Cô đã sống qua những cuộc chiến và những lúc muộn phiền. Trâm đã chết vào tháng Một năm 1970. Nhưng câu chuyện về cô vẫn sống trong cuốn nhật ký của mình. Và tâm hồn hy vọng của Trâm đã tạo cho câu chuyện đầy mãnh lực.
Không bao lâu sau cái chết của Trâm, cuốn nhật ký của cô đã được một người lính Mỹ, Fred Whitehurst, tìm thấy. công việc của Whitehurst là đốt bất cứ những tài liệu nào không liên quan tới quân sự. Trong số những tài liệu này là cuốn nhật ký của Đặng Thùy Trâm. Một hôm, anh ta định đốt cuốn nhật ký này. Nhưng, Huân, một thông dịch viên Việt Nam của anh ta nói với anh ta rằng,
“Fred, đừng đốt cuốn nhật ký này. Nó đã cháy rồi.”
Whitehurst đã không đốt cuốn nhật ký này, thay vào đó, chống lệnh, anh đã mang nó về nhà cùng với mình ở Hoa Kỳ. Whitehurst đã nhận ra những gì mà người thông dịch Việt Nam đã nói với anh. Cuốn sách này đầy lửa đạn – đầy cảm xúc. Whitehurst đã đọc cuốn nhật ký. Và nó đã mang đến cho anh biết bao xúc động.
Whitehurst là một người lính Mỹ, là kẻ thù của những người lính cùng chiến tuyến với Trâm. Tuy nhiên, anh rất quí mến Trâm và cuốn nhật ký của cô. Thực sự, anh đã nói,
“Giữa người với người, tôi yêu quí cô ấy.”
Whitehurst đã giữ cuốn nhật ký này nhiều năm. Tuy nhiên, mục đích canh cánh trong anh là tìm gia đình của Trâm và để cuốn nhật ký này được quay về với họ. Với sự giúp đỡ của một quân nhân Mỹ khác và một nhóm Ki-tô giáo ở Việt Nam. Anh đã thực hiện được điều mình mong muốn. Và vào năm 2005, Whitehurst đã đưa cuốn nhật ký của Trâm quay trở về với mẹ của cô.
Cùng với sự trở về của cuốn nhật ký, Whitehurst đã trở nên rất gần gũi với gia đình Trâm. Whitehurst đã thăm gia đình Trâm tại Việt Nam. Anh đã trở thành một người anh, một người con đối với anh chị và mẹ của Trâm. Trong chiến tranh Whitehurst và Trâm là kẻ thù. Tuy nhiên, qua cuốn nhật ký này, họ trở nên y như một gia đình.
Vào tháng Bảy năm 2005, cuốn nhật ký của Trâm đã được xuất bản ở Việt Nam. Cuốn sách này đã bán được trên 400,000 bản. Năm 2007, cuốn sách đã được ấn bản bằng tiếng Anh và có tên “Last Night I Dreamed of Peace” (Đêm cuối Tôi mơ thấy hòa bình).
Năm 2009, một nhà làm phim nổi tiếng, Đặng Nhất Minh, đã quyết định chuyển thể cuốn nhật ký của Trâm thành một cuốn phim. Và ông đa đặt tên cho cuốn phim này là “Don’t Burn” phỏng theo những lời của người thông dịch Việt Nam.
Theo ông Minh, cuốn phim này không đề cập đến chiến tranh. Thay vào đó, nó nói về vẻ đẹp và lòng nhân đạo của Trâm. Ông Minh cũng đã nói với diễn viên thủ vai của Trâm rằng,
“…cuốn phim này không tập trung mô tả nỗi buồn của chiến tranh mà nó phô diễn tâm hồn tuyệt mỹ của Cô Trâm.”
Và Trâm đã ấp ủ một tâm hồn tuyệt mỹ. Hơn ba năm, Trâm chăm sóc những người bệnh tật và thương tích. Cô đã phải làm việc trong những điều kiện nghèo nàn và lạc hậu. Cô đã phải giải phẫu trong những lúc bom đạn gầm thét trong không gian. Cô không bao giờ có đủ thuốc men, tiếp tế hay những người phụ giúp. Nhưng những điều này không hủy diệt được tâm hồn của Trâm.
Trâm thường hát cho những bệnh nhân nghe để làm dịu đi những đau đớn. Những bệnh nhân, những bác sĩ và y tá khác cô coi như anh, chị em của mình. Cô đã phục vụ họ với tất cả những gì mà cô có.
Ngày ấy, chiến tranh và điều kiện đã mang đến cho cô bao phiền muộn. Vào một ngày tháng Tư năm 1968, cô giải phẫu cho một người lính (Bắc Việt), đó chỉ là một cuộc giải phẫu đơn giản. Ấy thế, cô đã không có đủ thuốc giảm đau. Cô cũng thấy rằng bao tử của anh này bị nhiễm độc nặng. Không có những dụng cụ chuyên môn, cô đã không tìm thấy nguyên nhân của sự nhiễm độc này. Sau cuộc giải phẫu này, cô đã viết,
“… tôi muốn nói, ‘ngay cả nếu tôi không thể chữa lành những người giống như anh, nỗi buồn này sẽ mãi day dứt công việc y học của tôi’.”
Nhưng nỗi buồn không choán ngập tâm hồn Trâm. Vào giữa cuộc chiến, cô vẫn nuôi hy vọng. Cô thường viết về yêu thương và hòa bình trong tương lai. Sáu tháng trước cái chết của Trâm, cô thấy tử thi của một người lính bạn của cô nằm trên đường. Và cô đã viết những dòng này,
“Cái chết rất gần và đơn giản. Cái gì tạo cho cuộc sống của chúng ta tiến về phái trước một cách mạnh mẽ. Phải chăng đó là tình yêu giữa những con người trong chúng ta. Phải chăng đó là hy vọng cho ngày mai vẫn cháy bỏng trong tâm hồn chúng ta. Phải thế không, bạn vô vàn yêu thương của tôi?”
Câu chuyện của Trâm nói về một bác sĩ trong khi chiến tranh Mỹ tại Việt Nam. Tuy nhiên, nó còn muốn nói rất nhiều điều hơn thế nữa. Chuyện của cô là một câu chuyện của hy vọng dành cho yêu thương và hòa bình. Nó là niềm hy vọng chung cho tất cả mọi người. Và điều này có thể là lý do tại sao mà cuốn phim ấy, “Don’t Burn” đã được biết đến với tầm mức quốc gia và quốc tế.
Tháng Chín, 2009, “Don’t Burn” đã đoat giải bình chọn tại Liên Hoan Phim Fukuoka. Giải thưởng này là giải thưởng cao quí nhất dành cho những phim Á châu. Và “Don’t Burn” cũng đã được chọn để dự thi dành cho “Best Foreign Film” Oscars lần thứ 82 – the American Academy of Motion Picture adwards. Đây là lần đầu tiên một phim Việt Nam được vinh dự chon lựa.
Mẹ của Trâm đã liên hệ với cả hai nhà xuất bản nhật ký của Trâm và phim “Don’t Burn.” Nhà làm phim Đặng Nhat Minh đã nói về ý tưởng của bà,
“Cuốn phim ấy đã bộc lộ linh hồn của cuốn nhật ký. Bà nói bà hy vọng qua cuốn phim, thế giới sẽ nhận biết nhiều hơn về dân Việt và hồn Việt.
(A Dream of Peace)