Chúa Nhật Thứ V Mùa Thường Niên – Năm A (Isaiah 58: 6-10; Psalm 112; 1Corinthians 2: 1-5; Matthew 5: 13-16)
Điều gì tạo cho một dân tộc, một xã hội, một quốc gia trở nên trở nên tron sạch về đạo đức hoặc tinh thần? Đối với nhiều người đó là những dấu hiệu của lòng mộ đạo: Thánh Giá, giáo đường và những nơi phụng tự, những nghi lễ phụng vụ và những nơi đăc quyền cho biểu tượng tôn giáo và thực thi. Có một sự an toàn và thoải mái trong những truyền thống này nhưng thường chúng cộng lại vẫn ít hơn một chút so với những dấu hiệu đồng nhất hóa và những dấu chỉ của sự phụ thuộc.
Isaiah – như nhiều người trong số những tiên tri khác – những nghi vấn về cách thức mà họ từng dùng. Ông đã tạo nó trong sáng như pha lê rằng việc phụng thờ Thiên Chúa được thể hiện một cách đúng đắn bằng công lý và những hành động từ nhân. Ông kêu gọi nhiệt thành loại bỏ tất cả những hình thức kinh tế, xã hội và tù tội chính trị mà biến thành nô lệ. ngoài ra ông đã nhấn mạnh về sự hoạt động và thực thi những hình thức của lòng thương cảm: chia sẻ với những người nghèo và những người đói khát, thậm chí đến mức của tình trạng thiếu thốn và sự hy sinh cá nhân. Có lẽ chế ngự khó khăn nhất là loại bỏ “chỉ tay, nói ác” – cả hai điều này chúng ta đều thích làm, đặc biệt nếu chúng ta được thuyết phục chúng ta trở nên hoàn thiện hoặc cao thượng tinh thần và đạo đức.
Những tranh cãi tôn giáo và chính trị của thời đại chúng ta là những điển hình của xu hướng này. Isaiah nhấn mạnh rằng sau đó và chỉ duy nhất sau đó là quốc gia ấy được lành mạnh và ánh sáng tâm linh hiển nhiên. Và điều đó là duy nhất sau đó mà sức manh của Thiên Chúa được biểu lộ nhân danh của chúng ta và lời nguyện cầu của chúng ta được trả lời. Bởi vì chúng ta đã tạo điều kiện cho nó xảy ra. Không có sự phó mặc tự do và Thiên Chúa không đi đến để giải cứu và dọn dẹp sạch sẽ mớ bề bộn khó tin mà chúng ta đã tạo ra cho thế giới, nhưng Thiên Chúa sẽ cứu trợ chúng ta bằng những nỗ lực của chúng ta. Cho dù những cáo buộc từ những tôn giáo khác mà đã có ít hoặc không có gì cần đến kinh tế, chính trị và công lý xã hội, tinh thần trách nhiệm đặt trên đôi vai của chúng ta. Mức độ đối với điều mà chúng ta trải nghiệm sự hiện diện và quyền năng của Thiên Chúa tùy thuộc vào nỗ lực và thời gian chúng ta sẵn sàng tận dụng trong sự cởi mở, khuyến khích và hỗ trợ sự sống đồng loại.
Điều đó thật dễ dàng để ẩn đằng sau những tu từ tôn giáo và những ngôn từ cao quí về Thiên Chúa và cùng tu từ này có thể được sử dụng để điều khiển hoặc chi phối người khác. Đối có ý nghĩa ít ỏi. Những gì được nói ra phải là cả hai: chân thành và hỗ trợ bằng hành động. Thánh Phao-lô không đưa ra lời biện giải cho những thiều sót bề ngoài của mình trong lúc nói chuyện trước công chúng. Ông không phải là mẫu người mà có thể gây ảnh hưởng đến những đám đông với âm thanh và giọng nói và cũng không thu hút được sự say mê của người nghe. Ông cũng chẳng xuất sắc và cũng không phô bày một hình ảnh ấn tượng trước công chúng. Trong hệ thống giá trị về thời kỳ sung mãn của ông, những thiếu sót này đã được giải thích tường tận ở giai đoạn cuối của Thánh Phao-lô với tư cách là một nhà lãnh đạo. Nhưng đối với Thánh Phao-lô chúng đã chứng minh được thông điệp của mình: ông rao giảng Chúa Ki-tô bị đóng đinh. Đơn giản, khiêm nhường, bất bạo động và sự tin cậy hoàn toàn vào quyền năng và tình yêu của Thiên Chúa tiêu biểu Chúa Ki-tô bị đóng đinh và Thánh Phao-lô muốn tạo dáng cho cuộc sống của chính mình sao cho phù hợp. Ông cũng cho thấy chúng duy nhất là quyền năng Thần Khi của Thiên Chúa làm việc trong ông và qua ông. Đây là sự thuyết phục và hiệu quả hơn nhiều so với những mánh lới, quyền lực chính trị hoặc sự bảo trợ của những thế lực.
Thánh Mat-thêu có thể đã có thông điệp của Isaiah trong tâm trí ông trong lúc ông viết những dòng này. Muối là biểu tượng của sự thanh lọc và bảo quản – chúa Giê-su dã thấy những môn đệ của riêng người – những người mà đã sống và thực hành theo những gì mà Người dạy bảo – là nguồn lực nhỏ nhoi nhưng là sự thanh lọc và bảo quản mạnh mẽ của thế gian. Mối lo sợ lớn nhất của Người là là họ sẽ đánh mất sức sống tâm linh cùng với sự hiểu biết của họ và chỉ trở thành những người trung thành với một tôn giáo.
Ánh sáng không phải là để ẩn giấu: sự thánh thiện và công bằng là những vấn đề cá nhân nhưng không phải là những vấn đề riêng tư. Trong Tin Mừng của Thánh Gio-an chúa Giê-su nói chính Người là ánh sáng của thế gian. Nhưng trong Tin Mừng của Thánh Mat-thêu những môn đệ của Người cũng chia sẻ trong sự mô tả này. Ánh sáng hoặc bất kỳ điều gì tốt đẹp mà trú ngụ trong chúng ta phải được thể hiện vì phúc lợi của tha nhân hoặc nó bị phai mờ và lụi dần lịm tắt. thông thường người ta không ngại tiết lộ tôn giáo của mình nhưng gìn giữ đức tin của họ bị lẩn trốn. Duy chỉ có ánh sáng mới có thể dẫn đến một linh hồn và trái tim tỉnh thức và không thể bị áp đặt hoặc bị áp lực. Sự viên mãn của thế giới và nhân loại phụ thuộc vào sự sống con người sẵn sàng để vận hành những nguyên tắc tâm linh về đức tin tôn giáo của mình theo những phương cách cụ thể và thông thường. Đức tin, tình yêu và công lý không phải là những khái niệm trừu tượng mà là những mẫu mực cho cuộc sống tin tưởng vào Thiên Chúa.
(Nguồn: Regis College – the School of Theology)
Điều gì tạo cho một dân tộc, một xã hội, một quốc gia trở nên trở nên tron sạch về đạo đức hoặc tinh thần? Đối với nhiều người đó là những dấu hiệu của lòng mộ đạo: Thánh Giá, giáo đường và những nơi phụng tự, những nghi lễ phụng vụ và những nơi đăc quyền cho biểu tượng tôn giáo và thực thi. Có một sự an toàn và thoải mái trong những truyền thống này nhưng thường chúng cộng lại vẫn ít hơn một chút so với những dấu hiệu đồng nhất hóa và những dấu chỉ của sự phụ thuộc.
Isaiah – như nhiều người trong số những tiên tri khác – những nghi vấn về cách thức mà họ từng dùng. Ông đã tạo nó trong sáng như pha lê rằng việc phụng thờ Thiên Chúa được thể hiện một cách đúng đắn bằng công lý và những hành động từ nhân. Ông kêu gọi nhiệt thành loại bỏ tất cả những hình thức kinh tế, xã hội và tù tội chính trị mà biến thành nô lệ. ngoài ra ông đã nhấn mạnh về sự hoạt động và thực thi những hình thức của lòng thương cảm: chia sẻ với những người nghèo và những người đói khát, thậm chí đến mức của tình trạng thiếu thốn và sự hy sinh cá nhân. Có lẽ chế ngự khó khăn nhất là loại bỏ “chỉ tay, nói ác” – cả hai điều này chúng ta đều thích làm, đặc biệt nếu chúng ta được thuyết phục chúng ta trở nên hoàn thiện hoặc cao thượng tinh thần và đạo đức.
Những tranh cãi tôn giáo và chính trị của thời đại chúng ta là những điển hình của xu hướng này. Isaiah nhấn mạnh rằng sau đó và chỉ duy nhất sau đó là quốc gia ấy được lành mạnh và ánh sáng tâm linh hiển nhiên. Và điều đó là duy nhất sau đó mà sức manh của Thiên Chúa được biểu lộ nhân danh của chúng ta và lời nguyện cầu của chúng ta được trả lời. Bởi vì chúng ta đã tạo điều kiện cho nó xảy ra. Không có sự phó mặc tự do và Thiên Chúa không đi đến để giải cứu và dọn dẹp sạch sẽ mớ bề bộn khó tin mà chúng ta đã tạo ra cho thế giới, nhưng Thiên Chúa sẽ cứu trợ chúng ta bằng những nỗ lực của chúng ta. Cho dù những cáo buộc từ những tôn giáo khác mà đã có ít hoặc không có gì cần đến kinh tế, chính trị và công lý xã hội, tinh thần trách nhiệm đặt trên đôi vai của chúng ta. Mức độ đối với điều mà chúng ta trải nghiệm sự hiện diện và quyền năng của Thiên Chúa tùy thuộc vào nỗ lực và thời gian chúng ta sẵn sàng tận dụng trong sự cởi mở, khuyến khích và hỗ trợ sự sống đồng loại.
Điều đó thật dễ dàng để ẩn đằng sau những tu từ tôn giáo và những ngôn từ cao quí về Thiên Chúa và cùng tu từ này có thể được sử dụng để điều khiển hoặc chi phối người khác. Đối có ý nghĩa ít ỏi. Những gì được nói ra phải là cả hai: chân thành và hỗ trợ bằng hành động. Thánh Phao-lô không đưa ra lời biện giải cho những thiều sót bề ngoài của mình trong lúc nói chuyện trước công chúng. Ông không phải là mẫu người mà có thể gây ảnh hưởng đến những đám đông với âm thanh và giọng nói và cũng không thu hút được sự say mê của người nghe. Ông cũng chẳng xuất sắc và cũng không phô bày một hình ảnh ấn tượng trước công chúng. Trong hệ thống giá trị về thời kỳ sung mãn của ông, những thiếu sót này đã được giải thích tường tận ở giai đoạn cuối của Thánh Phao-lô với tư cách là một nhà lãnh đạo. Nhưng đối với Thánh Phao-lô chúng đã chứng minh được thông điệp của mình: ông rao giảng Chúa Ki-tô bị đóng đinh. Đơn giản, khiêm nhường, bất bạo động và sự tin cậy hoàn toàn vào quyền năng và tình yêu của Thiên Chúa tiêu biểu Chúa Ki-tô bị đóng đinh và Thánh Phao-lô muốn tạo dáng cho cuộc sống của chính mình sao cho phù hợp. Ông cũng cho thấy chúng duy nhất là quyền năng Thần Khi của Thiên Chúa làm việc trong ông và qua ông. Đây là sự thuyết phục và hiệu quả hơn nhiều so với những mánh lới, quyền lực chính trị hoặc sự bảo trợ của những thế lực.
Thánh Mat-thêu có thể đã có thông điệp của Isaiah trong tâm trí ông trong lúc ông viết những dòng này. Muối là biểu tượng của sự thanh lọc và bảo quản – chúa Giê-su dã thấy những môn đệ của riêng người – những người mà đã sống và thực hành theo những gì mà Người dạy bảo – là nguồn lực nhỏ nhoi nhưng là sự thanh lọc và bảo quản mạnh mẽ của thế gian. Mối lo sợ lớn nhất của Người là là họ sẽ đánh mất sức sống tâm linh cùng với sự hiểu biết của họ và chỉ trở thành những người trung thành với một tôn giáo.
Ánh sáng không phải là để ẩn giấu: sự thánh thiện và công bằng là những vấn đề cá nhân nhưng không phải là những vấn đề riêng tư. Trong Tin Mừng của Thánh Gio-an chúa Giê-su nói chính Người là ánh sáng của thế gian. Nhưng trong Tin Mừng của Thánh Mat-thêu những môn đệ của Người cũng chia sẻ trong sự mô tả này. Ánh sáng hoặc bất kỳ điều gì tốt đẹp mà trú ngụ trong chúng ta phải được thể hiện vì phúc lợi của tha nhân hoặc nó bị phai mờ và lụi dần lịm tắt. thông thường người ta không ngại tiết lộ tôn giáo của mình nhưng gìn giữ đức tin của họ bị lẩn trốn. Duy chỉ có ánh sáng mới có thể dẫn đến một linh hồn và trái tim tỉnh thức và không thể bị áp đặt hoặc bị áp lực. Sự viên mãn của thế giới và nhân loại phụ thuộc vào sự sống con người sẵn sàng để vận hành những nguyên tắc tâm linh về đức tin tôn giáo của mình theo những phương cách cụ thể và thông thường. Đức tin, tình yêu và công lý không phải là những khái niệm trừu tượng mà là những mẫu mực cho cuộc sống tin tưởng vào Thiên Chúa.
(Nguồn: Regis College – the School of Theology)