Ở Vatican, mọi người tỏ ra lạc quan với nhiều dè dặt về việc bổ nhiệm các Gíam mục với sự đồng thuận của Roma và Bắc Kinh, tuy vậy mọi thay đổi cứng rắn như cũ cũng có thể xẩy ra từ phía Bắc Kinh.
Những nhà ngoại giao của Tòa Thánh biết rằng giải pháp như vậy chưa phải là tốt cho Giáo Hội cũng như tự do tín ngưỡng ở Trung quốc, bởi vì không có một văn kiện nào và người ta cũng không thể đoán trước những gì sẽ xẩy ra.
Nổi lo lắng nhiều của Tòa Thánh là Chính quyền Trung quốc luôn có ý hướng thực hiện quan điểm về tôn giáo trong quá khứ là bắt buộc người Công Giáo Trung quốc tách rời khỏi Tòa Thánh Vatican và gia nhập “Giáo Hội Yêu Nước”với những Giám mục do nhà nước Trung quốc chỉ định.
Nhưng những nhà ngoại giao Tòa Thánh Vatican ước đoán rằng sự thay đổi của Trung quốc có tích cách thực dụng. Bởi vì người Công Giáo Trung quốc không đi theo các Giám mục do nhà nước chỉ định nếu không có sự đồng thuận của Tòa Thánh. Những Giám mục do nhà nước chỉ định mà không có sự bổ nhiệm của Đức Giáo Hoàng thì bị các tín hữu tẩy chay và tránh né không lên rước lễ từ tay các vị ấy, đó là lời của Ren Yanl ở Roma.
“Nhà nước biết rỏ điều đó và họ muốn những Giám mục và linh mục phải được dân chúng kính trọng và không phải là những công chức bị cô lập nên có sự đồng thuận của Đức Giáo Hoàng là cần thiết.
“Bởi vậy việc thành lập một Giáo Hội độc lập tách rời khỏi Vatican và tách rời Đức Giáo Hoàng và Giáo Hội Công Giáo được đình hoản..
Bởi vậy có một số người khác của Giáo Hội tỏ ra bi quan với những biến chuyển của nhà nước Trung quốc trái lại chỉ lạc quan dè dặt với những nhà ngoại giao Vatican.
Trong những người tỏ ra bi quan có Đưc Hồng y Zen thuộc Dòng Salésien như Đức Hồng Y Tarcisio Bertone Tổng Trương Bộ Ngoại Giao của Tòa Thánh, đã nhiều lần nêu những bất đồng ý kiến với ngài.
Những ý kiến trái ngược cũng được các báo quốc tế rất thông thạo các vấn đề về Trung quốc nêu lên như Tờ báo “30 Ngày”, rất gần gủi với vấn đề ngoại giao của Vatican và tờ báo “Asia News” do LM Bernado Cervellera của Viện Giáo Hoàng Truyền Giáo.
LM Cervellera đưa ra nhửng lý lẽ để ngờ vực là Trung quốc chưa thành thực mở rộng tự do cho người Công Giáo ở Trung quôc. Không chỉ những Giám mục “hầm trú “ không được tự do thi hành mục vụ mà đến cả những Giám mục được sự đồng thuận của Vatican và Bắc Kinh cũng bị hạn chế. Như vậy các Giám mục phải tuân chỉ cả hai quyền lực, của Tòa Thánh và của Nhà nước, nhưng Nhà nước dành lấy quyền quyết định trong những vấn đề thuộc đặc quyền riêng của Giáo Hội.
Bởi vậy có sự căng thẳng giữa hai thành phần của Giáo Hội Trung quốc: Giáo Hội “thầm lẵng” và “Giáo Hội quốc doanh”. Bức tông thư của Đức Bênêđictô XVI viết năm 2007 gởỉ người Công giáo Trung quốc làm cho chính quyền khó chịu và họ quyết khai thác sự chia rẻ để hưởng lợi. Bức tông thư này luôn bị cấm và phổ biến một cách khó khăn.
Bởi vậy Tòa Thánh nghiên cứu rất kỷ càng những diển biến chính trị và cân nhắc từng chữ, cho nên nhiều thành viên của Giáo Hội thầm lặng than phiền là họ bị Tòa Thánh Vatican” “ bỏ quên”, ví dụ Tòa thánh Vatican ít khi lên tiếng đòi hỏi chính quyền trả tự do cho những người công giáo Trung hoa bị cầm tù.
Có hai Giám mục “hằm trú” bị mất tích trong nhiều năm qua: Đức Giám mục Baoding Su Zhimin và Đức Giám mục Yixian SHI Enxiang.
Ngày 7 tháng 7 vừa qua, Đức Cha Jia Zhiguo, Giám mục “hầm trú” ở Zhending, được thả ra sau 15 tháng bị công an giam giử. Đức Hồng Y Ivan Dias chủ tịch H9oi đồng Truyền Giáo gơỉ đến cho ngài một bức thư chào mừng ngày trở về “tiếp tục công việc mục vụ”.
Và Cha Cervellera bình luận: “ Có thể Đức Hồng Y Dias nghĩ rằng chưa phải lúc viết thêm” bị cầm tù hay biệt giam” để thế giới biết là vị này không phải đi nghỉ hè trở về, nhưng là bị tước đoạt quyền thi hành mục vụ trong một thời gian. (nguồn tin:Chiesa}
Những nhà ngoại giao của Tòa Thánh biết rằng giải pháp như vậy chưa phải là tốt cho Giáo Hội cũng như tự do tín ngưỡng ở Trung quốc, bởi vì không có một văn kiện nào và người ta cũng không thể đoán trước những gì sẽ xẩy ra.
Nổi lo lắng nhiều của Tòa Thánh là Chính quyền Trung quốc luôn có ý hướng thực hiện quan điểm về tôn giáo trong quá khứ là bắt buộc người Công Giáo Trung quốc tách rời khỏi Tòa Thánh Vatican và gia nhập “Giáo Hội Yêu Nước”với những Giám mục do nhà nước Trung quốc chỉ định.
Nhưng những nhà ngoại giao Tòa Thánh Vatican ước đoán rằng sự thay đổi của Trung quốc có tích cách thực dụng. Bởi vì người Công Giáo Trung quốc không đi theo các Giám mục do nhà nước chỉ định nếu không có sự đồng thuận của Tòa Thánh. Những Giám mục do nhà nước chỉ định mà không có sự bổ nhiệm của Đức Giáo Hoàng thì bị các tín hữu tẩy chay và tránh né không lên rước lễ từ tay các vị ấy, đó là lời của Ren Yanl ở Roma.
“Nhà nước biết rỏ điều đó và họ muốn những Giám mục và linh mục phải được dân chúng kính trọng và không phải là những công chức bị cô lập nên có sự đồng thuận của Đức Giáo Hoàng là cần thiết.
“Bởi vậy việc thành lập một Giáo Hội độc lập tách rời khỏi Vatican và tách rời Đức Giáo Hoàng và Giáo Hội Công Giáo được đình hoản..
Bởi vậy có một số người khác của Giáo Hội tỏ ra bi quan với những biến chuyển của nhà nước Trung quốc trái lại chỉ lạc quan dè dặt với những nhà ngoại giao Vatican.
Trong những người tỏ ra bi quan có Đưc Hồng y Zen thuộc Dòng Salésien như Đức Hồng Y Tarcisio Bertone Tổng Trương Bộ Ngoại Giao của Tòa Thánh, đã nhiều lần nêu những bất đồng ý kiến với ngài.
Những ý kiến trái ngược cũng được các báo quốc tế rất thông thạo các vấn đề về Trung quốc nêu lên như Tờ báo “30 Ngày”, rất gần gủi với vấn đề ngoại giao của Vatican và tờ báo “Asia News” do LM Bernado Cervellera của Viện Giáo Hoàng Truyền Giáo.
LM Cervellera đưa ra nhửng lý lẽ để ngờ vực là Trung quốc chưa thành thực mở rộng tự do cho người Công Giáo ở Trung quôc. Không chỉ những Giám mục “hầm trú “ không được tự do thi hành mục vụ mà đến cả những Giám mục được sự đồng thuận của Vatican và Bắc Kinh cũng bị hạn chế. Như vậy các Giám mục phải tuân chỉ cả hai quyền lực, của Tòa Thánh và của Nhà nước, nhưng Nhà nước dành lấy quyền quyết định trong những vấn đề thuộc đặc quyền riêng của Giáo Hội.
Bởi vậy có sự căng thẳng giữa hai thành phần của Giáo Hội Trung quốc: Giáo Hội “thầm lẵng” và “Giáo Hội quốc doanh”. Bức tông thư của Đức Bênêđictô XVI viết năm 2007 gởỉ người Công giáo Trung quốc làm cho chính quyền khó chịu và họ quyết khai thác sự chia rẻ để hưởng lợi. Bức tông thư này luôn bị cấm và phổ biến một cách khó khăn.
Bởi vậy Tòa Thánh nghiên cứu rất kỷ càng những diển biến chính trị và cân nhắc từng chữ, cho nên nhiều thành viên của Giáo Hội thầm lặng than phiền là họ bị Tòa Thánh Vatican” “ bỏ quên”, ví dụ Tòa thánh Vatican ít khi lên tiếng đòi hỏi chính quyền trả tự do cho những người công giáo Trung hoa bị cầm tù.
Có hai Giám mục “hằm trú” bị mất tích trong nhiều năm qua: Đức Giám mục Baoding Su Zhimin và Đức Giám mục Yixian SHI Enxiang.
Ngày 7 tháng 7 vừa qua, Đức Cha Jia Zhiguo, Giám mục “hầm trú” ở Zhending, được thả ra sau 15 tháng bị công an giam giử. Đức Hồng Y Ivan Dias chủ tịch H9oi đồng Truyền Giáo gơỉ đến cho ngài một bức thư chào mừng ngày trở về “tiếp tục công việc mục vụ”.
Và Cha Cervellera bình luận: “ Có thể Đức Hồng Y Dias nghĩ rằng chưa phải lúc viết thêm” bị cầm tù hay biệt giam” để thế giới biết là vị này không phải đi nghỉ hè trở về, nhưng là bị tước đoạt quyền thi hành mục vụ trong một thời gian. (nguồn tin:Chiesa}