Trẻ em biết về sự chết. Thậm chí chúng còn biết nhiều hơn mà các bậc phụ huynh tưởng. Ngay khi còn non nớt trẻ em đã chứng kiến những tình cảnh của sự chết. Một chú chó yêu thích bị giết. Một đám tang đi qua nhà chúng. Cha, mẹ chết vì bệnh AIDS. Một người anh bị giết trong chiến tranh. Đôi khi cái chết ở xa, đôi khi ở gần. Nhưng cái chết tất cả đều ở xung quanh chúng ta.
Chúng ta hãy nói cho trẻ em biết về sự chết. Đây là một điều dễ thực hiện. Nhưng trẻ em cần người lớn giúp đỡ chúng hiểu về sự chết. Chúng cần người lớn lắng nghe chúng. Và chúng cần người ta kể cho chúng những gì mà chúng cảm thấy bình thường.
Nói cho trẻ em biết về sự chết quả không dễ. Khi một người nào đó qua đời. Người lớn thường rất đau buồn. Họ có thể buồn đến nỗi không nói được bất cứ điều gì với con cái họ. Có thể họ nghĩ rằng con cái họ sẽ chẳng hiểu gì về sự chết. Hoặc có thể họ cố bảo vệ con cái họ tránh khỏi cảm giác đau buồn. Nhưng mọi đứa trẻ đều có quyền kể cả những biến cố hoặc những sự kiện gia đình quan trọng. Điều này là thực tế cho dù những biến cố hoặc sự kiện gay go, phức tạp.
Nỗ lực bảo vệ con cái là lẽ tự nhiên. Từ lâu cái chết là một điều bí ẩn. người lớn có thể không biết cách để giãi bày. Họ biết họ không có tất cả những câu trả lời. Họ cũng không biết làm cách nào để trả lời những câu hỏi của con cái. Nhưng người lớn vẫn có trách nhiệm dạy dỗ con cái.
Khi nói cho con em về sự chết, là một sự khéo léo đối với người lớn khi nói, “Tôi không biết.” Tiến sỹ Earl Grollman đã nghiên cứu và viết về việc nói với trẻ em về sự chết. Ông nói:
“Phụ huynh phải im lặng và biết lắng nghe con cái của mình. Họ phải ngồi xuống và theo dõi chúng làm việc và nô đùa. Họ phải theo dõi cách chúng hoạt động. Họ phải nghe cách thức giọng nói của con cái mình phát ra. Trẻ em nên được khuyến khích để nói cho người lớn biết cảm xúc của chúng như thế nào về sự chết, chúng nghĩ gì, và chúng biết gì. Phụ huynh nên để con em biết rằng mình hiểu những gì mà con em mình đã cố gắng thổ lộ. người lớn nên cố gắng trả lời những câu hỏi phù hợp với mức độ chúng yểu cầu.”
Trẻ em không thích giống người lớn. Trẻ em ở những lứa tuổi khác nhau có thể hiểu những sự việc khác nhau. Một cậu bé năm tuổi hiểu về sự chết như tính nhất thời. Chẳng hạn, chúng có thể thấy một nhân vật khôi hài trên truyền hình bị thương, nhưng rồi chúng đứng dậy và bỏ đi. Cậu bé ấy có thể không hiểu rằng khi một người nào đó chết đi sẽ không còn nhìn hay nói chuyện được nữa.
Ở khoảng từ năm đến chin tuổi, những đứa hiểu hơn đôi chút về sự chết. Chúng có thể hiểu rằng chết là tận cùng. Chúng biết rằng tất cả mọi sự sống đều phải chết. Nhưng chúng vẫn không hiểu rằng một ngày nào đó chung cũng sẽ chết. Đó là điều chỉ khi trên mười tuổi hầu như chúng mới hiểu về sự chết một cách đầy đủ. Vào thời điểm này, chúng biết rằng chết là hết, không thể thay đổi được, và rồi một ngày nào đó chúng cũng sẽ chết.
Hospice là một tổ chức quốc tế động viên những người khi họ gần gũi cái chết. Trên website của tổ chức này, nói rằng:
“Điều mà phụ huynh nói với con cái của mình về sự chết còn tùy thuộc và tuổi tác và trải nghiệm của chúng. Điều đó cũng tùy thuộc vào kinh nghiệm, niềm tin, cảm xúc của cha, mẹ. Mỗi hoàn cảnh có khác nhau. Đôi khi phụ huynh sẽ nói đến sự chết với con cái mình vì một bản tin hay một chương trình truyền hình. Những sự việc này ít tập trung vào cảm xúc hơn. Những cuộc nói chuyện khác có thể là hậu quả của một gia đình bị khủng hoảng và chất chồng những cảm xúc.”
Có nhiều điều để người ta nói với con cái về sự chết. Một số những sự việc dẫn đến sự khó hiểu đối với con cái. Tránh những kiểu giải thích này là một điều quan trọng. Chẳng hạn:
“Mẹ con có một chuyến đi dài.”
Kiều bày tỏ này có thể làm cho đứa trẻ tin một ngày nào đó mẹ nó sẽ trở về. Trẻ thơ không hiểu được thời gian như người lớn. Chúng có thể hiểu chuyến đi lâu có thể chỉ là một hoặc hai ngày.
“Chúa đã dẫn bố con đi bởi Người thương bố rất nhiều.”
Lời giải thích này có thể làm cho đứa bé giận dữ Thiên Chúa. Có thể nó cũng tự hỏi, “Chúa yêu mình. Có thể sắp đến Chúa sẽ đến dẫn mình đi.”
“Sự chết như giấc ngủ mãi mãi.”
Kiểu này có thể làm cho đứa bé sợ không dám ngủ. Chúng sợ chúng sẽ không thức giấc.
“Một ngày nào đó con sẽ gặp bố trên thiên đàng.”
Đối với người lớn tin vào thiên đàng, điều này mang đến nhiều an ủi an bình. Nhưng đối với trẻ ý tưởng thiên đàng thì thật là khó hiểu. Trẻ em sẽ nghĩ chúng có thể thăm người ấy trên thiên đàng. Đối với cha mẹ Ki-tô giáo tin vào thiên đàng. Đó có thể là điều tốt nhất để nói rằng có nhiều điều mà người ta không biết về sự chết, nhưng có một điều quan trọng mà người ta phải biết. Những Ki-tô hữu tin rằng, giống như Chúa Giê-su, sẽ một ngày sống lại. Chết không phải là kết thúc!
Cách tốt nhất để nói với trẻ em về sự chết là gì? Trước hết, người lớn có thể khuyến khích trẻ em đừng giam giữ nó trong cảm xúc của mình. Đôi khi chúng có thể biểu lộ những cảm xúc hạnh phúc. Đôi khi chúng biểu lộ những cảm xúc giận dữ hoặc buồn rầu.
Nếu chúng muốn, trẻ em nên được phép dự những đám tang. Nhưng trước khi đi, phụ huynh nên chuẩn bị cho trẻ. Họ nên kể cho trẻ nó sẽ như thế nào. Và sau khi đám tang, phụ huynh cũng nên nói cho trẻ về những trải nghiệm của mình. Và sau đó, sau một thời gian đã qua, phụ huynh tiếp tục hỏi trẻ về suy nghĩ và cảm xúc của chúng.. Nhưng hãy nhớ rằng điều quan trong nhất mà phụ huynh phải làm là lắng nghe con cái của mình.
Vì phụ huynh không biết cách mở đầu để nói với con cái mình, Tiến sỹ Grollmam đã đề nghị:
“Bạn có thể bắt đầu nói về những loài hoa. Chúng lớn lên vào mùa xuân và mùa hạ. Rồi chúng úa tàn vào mùa mùa thu và mùa đông. Đây là tiến trình của sự sống. Tất cả những sinh vật đều có một thời để lớn lên, để sống, và rồi sẽ chết.”
Chúng ta hãy nói cho trẻ em biết về sự chết. Đây là một điều dễ thực hiện. Nhưng trẻ em cần người lớn giúp đỡ chúng hiểu về sự chết. Chúng cần người lớn lắng nghe chúng. Và chúng cần người ta kể cho chúng những gì mà chúng cảm thấy bình thường.
Nói cho trẻ em biết về sự chết quả không dễ. Khi một người nào đó qua đời. Người lớn thường rất đau buồn. Họ có thể buồn đến nỗi không nói được bất cứ điều gì với con cái họ. Có thể họ nghĩ rằng con cái họ sẽ chẳng hiểu gì về sự chết. Hoặc có thể họ cố bảo vệ con cái họ tránh khỏi cảm giác đau buồn. Nhưng mọi đứa trẻ đều có quyền kể cả những biến cố hoặc những sự kiện gia đình quan trọng. Điều này là thực tế cho dù những biến cố hoặc sự kiện gay go, phức tạp.
Nỗ lực bảo vệ con cái là lẽ tự nhiên. Từ lâu cái chết là một điều bí ẩn. người lớn có thể không biết cách để giãi bày. Họ biết họ không có tất cả những câu trả lời. Họ cũng không biết làm cách nào để trả lời những câu hỏi của con cái. Nhưng người lớn vẫn có trách nhiệm dạy dỗ con cái.
Khi nói cho con em về sự chết, là một sự khéo léo đối với người lớn khi nói, “Tôi không biết.” Tiến sỹ Earl Grollman đã nghiên cứu và viết về việc nói với trẻ em về sự chết. Ông nói:
“Phụ huynh phải im lặng và biết lắng nghe con cái của mình. Họ phải ngồi xuống và theo dõi chúng làm việc và nô đùa. Họ phải theo dõi cách chúng hoạt động. Họ phải nghe cách thức giọng nói của con cái mình phát ra. Trẻ em nên được khuyến khích để nói cho người lớn biết cảm xúc của chúng như thế nào về sự chết, chúng nghĩ gì, và chúng biết gì. Phụ huynh nên để con em biết rằng mình hiểu những gì mà con em mình đã cố gắng thổ lộ. người lớn nên cố gắng trả lời những câu hỏi phù hợp với mức độ chúng yểu cầu.”
Trẻ em không thích giống người lớn. Trẻ em ở những lứa tuổi khác nhau có thể hiểu những sự việc khác nhau. Một cậu bé năm tuổi hiểu về sự chết như tính nhất thời. Chẳng hạn, chúng có thể thấy một nhân vật khôi hài trên truyền hình bị thương, nhưng rồi chúng đứng dậy và bỏ đi. Cậu bé ấy có thể không hiểu rằng khi một người nào đó chết đi sẽ không còn nhìn hay nói chuyện được nữa.
Ở khoảng từ năm đến chin tuổi, những đứa hiểu hơn đôi chút về sự chết. Chúng có thể hiểu rằng chết là tận cùng. Chúng biết rằng tất cả mọi sự sống đều phải chết. Nhưng chúng vẫn không hiểu rằng một ngày nào đó chung cũng sẽ chết. Đó là điều chỉ khi trên mười tuổi hầu như chúng mới hiểu về sự chết một cách đầy đủ. Vào thời điểm này, chúng biết rằng chết là hết, không thể thay đổi được, và rồi một ngày nào đó chúng cũng sẽ chết.
Hospice là một tổ chức quốc tế động viên những người khi họ gần gũi cái chết. Trên website của tổ chức này, nói rằng:
“Điều mà phụ huynh nói với con cái của mình về sự chết còn tùy thuộc và tuổi tác và trải nghiệm của chúng. Điều đó cũng tùy thuộc vào kinh nghiệm, niềm tin, cảm xúc của cha, mẹ. Mỗi hoàn cảnh có khác nhau. Đôi khi phụ huynh sẽ nói đến sự chết với con cái mình vì một bản tin hay một chương trình truyền hình. Những sự việc này ít tập trung vào cảm xúc hơn. Những cuộc nói chuyện khác có thể là hậu quả của một gia đình bị khủng hoảng và chất chồng những cảm xúc.”
Có nhiều điều để người ta nói với con cái về sự chết. Một số những sự việc dẫn đến sự khó hiểu đối với con cái. Tránh những kiểu giải thích này là một điều quan trọng. Chẳng hạn:
“Mẹ con có một chuyến đi dài.”
Kiều bày tỏ này có thể làm cho đứa trẻ tin một ngày nào đó mẹ nó sẽ trở về. Trẻ thơ không hiểu được thời gian như người lớn. Chúng có thể hiểu chuyến đi lâu có thể chỉ là một hoặc hai ngày.
“Chúa đã dẫn bố con đi bởi Người thương bố rất nhiều.”
Lời giải thích này có thể làm cho đứa bé giận dữ Thiên Chúa. Có thể nó cũng tự hỏi, “Chúa yêu mình. Có thể sắp đến Chúa sẽ đến dẫn mình đi.”
“Sự chết như giấc ngủ mãi mãi.”
Kiểu này có thể làm cho đứa bé sợ không dám ngủ. Chúng sợ chúng sẽ không thức giấc.
“Một ngày nào đó con sẽ gặp bố trên thiên đàng.”
Đối với người lớn tin vào thiên đàng, điều này mang đến nhiều an ủi an bình. Nhưng đối với trẻ ý tưởng thiên đàng thì thật là khó hiểu. Trẻ em sẽ nghĩ chúng có thể thăm người ấy trên thiên đàng. Đối với cha mẹ Ki-tô giáo tin vào thiên đàng. Đó có thể là điều tốt nhất để nói rằng có nhiều điều mà người ta không biết về sự chết, nhưng có một điều quan trọng mà người ta phải biết. Những Ki-tô hữu tin rằng, giống như Chúa Giê-su, sẽ một ngày sống lại. Chết không phải là kết thúc!
Cách tốt nhất để nói với trẻ em về sự chết là gì? Trước hết, người lớn có thể khuyến khích trẻ em đừng giam giữ nó trong cảm xúc của mình. Đôi khi chúng có thể biểu lộ những cảm xúc hạnh phúc. Đôi khi chúng biểu lộ những cảm xúc giận dữ hoặc buồn rầu.
Nếu chúng muốn, trẻ em nên được phép dự những đám tang. Nhưng trước khi đi, phụ huynh nên chuẩn bị cho trẻ. Họ nên kể cho trẻ nó sẽ như thế nào. Và sau khi đám tang, phụ huynh cũng nên nói cho trẻ về những trải nghiệm của mình. Và sau đó, sau một thời gian đã qua, phụ huynh tiếp tục hỏi trẻ về suy nghĩ và cảm xúc của chúng.. Nhưng hãy nhớ rằng điều quan trong nhất mà phụ huynh phải làm là lắng nghe con cái của mình.
Vì phụ huynh không biết cách mở đầu để nói với con cái mình, Tiến sỹ Grollmam đã đề nghị:
“Bạn có thể bắt đầu nói về những loài hoa. Chúng lớn lên vào mùa xuân và mùa hạ. Rồi chúng úa tàn vào mùa mùa thu và mùa đông. Đây là tiến trình của sự sống. Tất cả những sinh vật đều có một thời để lớn lên, để sống, và rồi sẽ chết.”