Lễ Các Thánh Nam Nữ – Năm B (Revelation 7: 2-4, 9-14; 1 John 1: 1-3; Matthew 5: 1-12)
Sách Khải Huyền có thể là một cuốn sách nguy hiểm và khó hiểu – nhất là ở trong những bàn tay vô đạo đức với một cách hiểu méo mó sai lệch về nội dung của nó. Nhưng khi nó được dùng với mục đích sáng tạo nó có thể lên tiếng một cách trực tiếp đến trái tim và trí tưởng tượng.
Nó không có những ý định cung cấp những vấn đề thiết đặt cho học thuyết tôn giáo hoặc để biện minh chiến tranh hoặc việc dùng uy lực và bạo lực. Như một điển hình về văn học khải huyền mục đích của nó là mang đến hy vọng, ủi an và sức mạnh tới những ai bị bức hại, đau khổ và đấu tranh với những quyền hạn đối lập mà dường như vô địch, bất khả chiến bại. Đoạn trích không mang phong cách văn chương hoặc lịch sử mà như một tác phẩm văn học được dàn dựng như một vở kịch thần học thuộc vũ trụ luận làm rung động con tim và truyền cảm hứng cho trí tưởng tượng.
Qua việc khắc họa chân dung của nó về sự sùng kính thiên đàng, biểu tượng tập trung diễn đạt vào uy lực và vương quyền tối cao của Thiên Chúa, và quyền năng cứu rỗi của Thiên Chúa đã bộc lộ trên danh nghĩa của chúng ta. Quyền năng của Thiên Chúa vĩ đại hơn quyền hạn tiêu cực nhất mà thế giới của chúng ta tạo ra và chúng ta không bao giờ nghĩ rằng luật lệ và quyền lực của cái ác là không thể tránh khỏi và vĩnh cửu. Thiên Đàng không có một sức chứa giới hạn và con số 144,000 chắc chắn không phải là con số cố định được tuyển chọn hoặc cứu vớt. Nó truyền tín hiệu rộng khắp và bao gồm ơn cứu độ của Thiên Chúa. Hãy lưu ý vô số những đám đông từ mọi sắc tộc, quốc gia và ngôn ngữ.
Ai là những người đã giặt áo của mình trong máu cừu và ai là những người niêm dấu ấn của Thiên Chúa trên trán họ? Chúng ta có thể hiểu họ như những người đã chịu đựng những đấu tranh và thách thức về cuộc đời của mình với lòng dũng cảm, phẩm cách, nhân từ và công chính còn nguyên vẹn. Dấu ấn của Thiên Chúa có thể là nhưng điều duy nhất là: tình yêu. Nó không thể là sự giả tạo và chú ý ta không thể che giấu một tình yêu thiếu thốn đằng sau những biểu tượng tôn giáo. Hoặc chúng ta có hoặc không.
Là con Thiên Chúa có nghĩa là vượt xa hơn nhiều những di sản nhân loại tự nhiên cung cấp cho chúng ta. Sự thanh tẩy mà chúng ta không có nghĩa chỉ để thừa nhận một tiền sự trong sạch hoặc tránh khỏi tội lỗi vì chúng ta vẫn bị giam giữ bởi những khuyết điểm. Nó đòi hỏi một tiến trình chi dùng nghị lực về nhiệm vụ và sự tự nguyện của chúng ta để hợp tác với ân sủng vì nó liên quan đến sự trưởng thành chuyển đổi tinh thần liên tục. Tâm hồn và tâm trí phải được tẩy sạch sự ích kỷ, sợ hãi, hận thù, tự phụ và một loạt những lỗi lầm khác của con người.
Những Đại Phúc trong Bài Giảng trên Núi thường được xem như một bộ sưu tập những lời “hoa mỹ” – tuyệt vời và hoàn toàn phi thực tế. Những cử tọa lần đầu tiên được nghe những lời này gồm có những người bị áp bức và bất công, đàn áp đến lạ thường. Họ bị áp bức về mặt chính trị với tư cách là một dân tộc. Họ đã bị nghiền nát bởi những loại thuế khóa tàn khốc và nhiều thứ đã bị cuốn đi từ những vùng đất của họ bởi việc tăng những khoản nợ và những điền chủ tham lam. Họ dai dẳng nỗi đau và cơ cực nhưng lại rất mong manh hy vọng và đã trở nên chai đá thô bạo và thậm chí bằng sự trấn tĩnh và những lời tôn kính phục tùng. Những Đại Phúc là những ngôn từ linh ứng và một sự tự tin mà những sầu khổ của họ không phải là ý định và việc làm của Thiên Chúa và rằng hoàn cảnh sẽ thay đổi đầy xúc động.
Có lẽ điều xúc động nhất là sự khẳng định của Thiên Chúa và tình yêu của một dân tộc bị áp bức và tàn phá. Thay bị nguyền rủa hay bị trừng phạt, họ đã được Thiên Chúa thực sự chúc phúc ban ơn. Những ngôn từ là tiếng gọi để cam chịu một cách kiên trì và không để khát khao mong mỏi hòa bình cảu họ và sự khôi phục quốc gia của họ suy tàn. Nếu họ vẫn trung thành và kiên định họ sẽ không phải hổ thẹn. Nhưng điều này sẽ không được hoàn thành bằng cách vẫy cây đũa thần kỳ diệu. Những nỗ lực của Chúa Giê-su Đấng Cứu Thế sẽ là quyết định nhưng để có những nỗ lực của tất cả những ai theo Người và mang Danh Người.
Phi bạo lực, lòng nhân từ, khiêm nhường, hòa giải, tình trạng đói khát sự công bình và nhiệt tình để khoan dung cho họ là tất cả những công cụ đầy quyền lực và những dụng cụ tạo ra một thế giới mới. chúng ta đau khổ từ sự áp bức nhiều hơn mà chúng ta có lẽ nhận thức. Chúng ta đến với lòng thương xót của những quyền lực mà dường như quyền uy hơn chúng ta và nó dễ dàng để cảm thấy bị nhận chìm và không có sự giúp đỡ. Những ảnh hưởng kinh tế, chính trị, xã hội và tôn giáo điều khiển và nhào nặn cuộc sống của chúng ta trong vô số cách không thể tưởng tượng được. Nhưng khi những nguyên tắc này được thực hành với kỷ luật, hiệp nhất, kiên trì và những điều làm sửng sốt yêu thương bắt đầu nảy sinh và chúng ta có thể khám phá một cách cởi mở và hiệu quả một cách không ngờ mà chúng ta thực sự có thể được.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)
Sách Khải Huyền có thể là một cuốn sách nguy hiểm và khó hiểu – nhất là ở trong những bàn tay vô đạo đức với một cách hiểu méo mó sai lệch về nội dung của nó. Nhưng khi nó được dùng với mục đích sáng tạo nó có thể lên tiếng một cách trực tiếp đến trái tim và trí tưởng tượng.
Nó không có những ý định cung cấp những vấn đề thiết đặt cho học thuyết tôn giáo hoặc để biện minh chiến tranh hoặc việc dùng uy lực và bạo lực. Như một điển hình về văn học khải huyền mục đích của nó là mang đến hy vọng, ủi an và sức mạnh tới những ai bị bức hại, đau khổ và đấu tranh với những quyền hạn đối lập mà dường như vô địch, bất khả chiến bại. Đoạn trích không mang phong cách văn chương hoặc lịch sử mà như một tác phẩm văn học được dàn dựng như một vở kịch thần học thuộc vũ trụ luận làm rung động con tim và truyền cảm hứng cho trí tưởng tượng.
Qua việc khắc họa chân dung của nó về sự sùng kính thiên đàng, biểu tượng tập trung diễn đạt vào uy lực và vương quyền tối cao của Thiên Chúa, và quyền năng cứu rỗi của Thiên Chúa đã bộc lộ trên danh nghĩa của chúng ta. Quyền năng của Thiên Chúa vĩ đại hơn quyền hạn tiêu cực nhất mà thế giới của chúng ta tạo ra và chúng ta không bao giờ nghĩ rằng luật lệ và quyền lực của cái ác là không thể tránh khỏi và vĩnh cửu. Thiên Đàng không có một sức chứa giới hạn và con số 144,000 chắc chắn không phải là con số cố định được tuyển chọn hoặc cứu vớt. Nó truyền tín hiệu rộng khắp và bao gồm ơn cứu độ của Thiên Chúa. Hãy lưu ý vô số những đám đông từ mọi sắc tộc, quốc gia và ngôn ngữ.
Ai là những người đã giặt áo của mình trong máu cừu và ai là những người niêm dấu ấn của Thiên Chúa trên trán họ? Chúng ta có thể hiểu họ như những người đã chịu đựng những đấu tranh và thách thức về cuộc đời của mình với lòng dũng cảm, phẩm cách, nhân từ và công chính còn nguyên vẹn. Dấu ấn của Thiên Chúa có thể là nhưng điều duy nhất là: tình yêu. Nó không thể là sự giả tạo và chú ý ta không thể che giấu một tình yêu thiếu thốn đằng sau những biểu tượng tôn giáo. Hoặc chúng ta có hoặc không.
Là con Thiên Chúa có nghĩa là vượt xa hơn nhiều những di sản nhân loại tự nhiên cung cấp cho chúng ta. Sự thanh tẩy mà chúng ta không có nghĩa chỉ để thừa nhận một tiền sự trong sạch hoặc tránh khỏi tội lỗi vì chúng ta vẫn bị giam giữ bởi những khuyết điểm. Nó đòi hỏi một tiến trình chi dùng nghị lực về nhiệm vụ và sự tự nguyện của chúng ta để hợp tác với ân sủng vì nó liên quan đến sự trưởng thành chuyển đổi tinh thần liên tục. Tâm hồn và tâm trí phải được tẩy sạch sự ích kỷ, sợ hãi, hận thù, tự phụ và một loạt những lỗi lầm khác của con người.
Những Đại Phúc trong Bài Giảng trên Núi thường được xem như một bộ sưu tập những lời “hoa mỹ” – tuyệt vời và hoàn toàn phi thực tế. Những cử tọa lần đầu tiên được nghe những lời này gồm có những người bị áp bức và bất công, đàn áp đến lạ thường. Họ bị áp bức về mặt chính trị với tư cách là một dân tộc. Họ đã bị nghiền nát bởi những loại thuế khóa tàn khốc và nhiều thứ đã bị cuốn đi từ những vùng đất của họ bởi việc tăng những khoản nợ và những điền chủ tham lam. Họ dai dẳng nỗi đau và cơ cực nhưng lại rất mong manh hy vọng và đã trở nên chai đá thô bạo và thậm chí bằng sự trấn tĩnh và những lời tôn kính phục tùng. Những Đại Phúc là những ngôn từ linh ứng và một sự tự tin mà những sầu khổ của họ không phải là ý định và việc làm của Thiên Chúa và rằng hoàn cảnh sẽ thay đổi đầy xúc động.
Có lẽ điều xúc động nhất là sự khẳng định của Thiên Chúa và tình yêu của một dân tộc bị áp bức và tàn phá. Thay bị nguyền rủa hay bị trừng phạt, họ đã được Thiên Chúa thực sự chúc phúc ban ơn. Những ngôn từ là tiếng gọi để cam chịu một cách kiên trì và không để khát khao mong mỏi hòa bình cảu họ và sự khôi phục quốc gia của họ suy tàn. Nếu họ vẫn trung thành và kiên định họ sẽ không phải hổ thẹn. Nhưng điều này sẽ không được hoàn thành bằng cách vẫy cây đũa thần kỳ diệu. Những nỗ lực của Chúa Giê-su Đấng Cứu Thế sẽ là quyết định nhưng để có những nỗ lực của tất cả những ai theo Người và mang Danh Người.
Phi bạo lực, lòng nhân từ, khiêm nhường, hòa giải, tình trạng đói khát sự công bình và nhiệt tình để khoan dung cho họ là tất cả những công cụ đầy quyền lực và những dụng cụ tạo ra một thế giới mới. chúng ta đau khổ từ sự áp bức nhiều hơn mà chúng ta có lẽ nhận thức. Chúng ta đến với lòng thương xót của những quyền lực mà dường như quyền uy hơn chúng ta và nó dễ dàng để cảm thấy bị nhận chìm và không có sự giúp đỡ. Những ảnh hưởng kinh tế, chính trị, xã hội và tôn giáo điều khiển và nhào nặn cuộc sống của chúng ta trong vô số cách không thể tưởng tượng được. Nhưng khi những nguyên tắc này được thực hành với kỷ luật, hiệp nhất, kiên trì và những điều làm sửng sốt yêu thương bắt đầu nảy sinh và chúng ta có thể khám phá một cách cởi mở và hiệu quả một cách không ngờ mà chúng ta thực sự có thể được.
(Nguồn: Regis College – The School of Theology)