VINH - Hàng ngàn người biết tin bạo lực lại leo thang khi công an Quảng Bình tấn công trọng thương 2 linh mục: Phaolô Nguyễn Đình Phú và Phêrô Nguyễn Thế Bính cùng hàng chục giáo dân giáo hạt Kỳ Anh tới cầu nguyện hiệp thông.
Xem hình ảnh
Bao giờ cho đến bao giờ nữa thì lũ khốn nạn lang sói kia mới chịu buông đoàn chiên nhỏ Tam Toà?
Thánh lễ sáng tối kể từ khi xảy ra sự cố ở nền cũ nhà thờ Tam Toà cho đến nay do Cha Giuse Trần Đức Ngợi chủ tế, với sự tham dự của trên 1.200 giáo dân đến từ các giáo họ: Điền Sơn, Ao Điền, Cồn Vãng thuộc giáo xứ Văn Thành. (trong đó có giáo họ Điền Sơn cách xứ Văn Thành đi bộ hơn 15 cây số) về đây cùng chung nỗi buồn đau với những anh chị em Tam Toà và đáng thương hơn là đáng trách cho Công an Quảng Bình sẽ có ngày Chúa giáng hoạ.
Họ cầm trên tay những biểu ngữ: “Cầu nguyện cho giáo dân Tam Tòa bị công an Quảng Bình đánh đập và bắt giữ”;
“Hãy trả tự do cho giáo dân Tam Toà”;
“Một xã hội không có Thiên Chúa không biết sẽ đi về đâu?”....
Trong những lần chia sẽ về đau khổ nói chung, cách riêng những khốn nạn xảy đến với anh chị em Tam Toà, ngài trấn an các tín hữu bằng lời trong bức thông điệp của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI mới đây, câu hỏi của Stalin-tên đầu sỏ Đức Quốc Xã khi hỏi người lãnh đạo tối cao của Giáo hội Công giáo: "Giáo Hoàng? Ông có được bao nhiêu sư đoàn?", Stalin thấy quyền năng trong sức mạnh quân đội; "tuy nhiên, Sách Khải Huyền bảo chúng ta rằng đó không phải là quyền năng. Quyền năng đích thực chính là quyền năng của ân huệ và khoan dung, và Thiên Chúa tỏ lộ quyền năng thực sự", vì Thiên Chúa "đã đau khổ"; "qua Người Con chịu đau khổ với chúng ta". Quyền năng của Thiên Chúa thì bền vững, vì "Ngài có thể đau khổ với chúng ta". Để làm điều đó, Ngài "tỏ cho chúng ta quyền năng thực sự của Ngài để trong đau khổ, chúng ta không bao giờ cô đơn".
"Vẫn còn một câu hỏi khó: Tại sao cần phải đau khổ để giữ gìn thế gian?" Câu trả lời của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI cho rằng "một đại dương tội lỗi tồn tại trên thế gian, một đại dương của bất công, thù hận, [và] bạo lực. Nhiều nạn nhân của nó có quyền công bằng và Thiên Chúa không thể bỏ qua tiếng khóc của những người đau khổ hay bị áp bức". Vì "tha thứ không có nghĩa là bỏ qua nhưng là biến đổi, Thiên Chúa phải đến để chống lại đại dương tội lỗi này với quyền năng hùng mạnh hơn”. Ngài phải đến như một "dòng sông bất tận" mang theo điều thiện, là điều "lớn lao hơn tất cả các bất công trên trần gian này hợp lại; một dòng sông của lòng nhân hậu, chân lý và tình yêu". "Bằng cách này, Thiên Chúa có thể biến đổi thế giới của chúng ta", làm cho "dòng sông nhân hậu chảy siết hơn tất cả các tội lỗi được tìm thấy ở trong đó," với một lời mời gọi "để tất cả chúng ta trôi qua khỏi đại dương tội lỗi và đi vào dòng sông của tình yêu Thiên Chúa".
Kết thúc Thánh lễ vẫn là lời huấn từ của Vị Cha Chung: “Một xã hội không có Thiên Chúa không biết sẽ đi về đâu?”
Hết thảy mọi thành phần dân Chúa trước lúc ra về dành nhiều phút cầu nguyện đặc biệt. Những lời cầu nguyện hợp ý Thiên Chúa nhất vẫn là: “chúng con không dám xin Chúa giải thoát họ cách nhãn tiền. Chúng con chỉ mong Chúa ở với họ trong đống lửa khi họ chịu thiêu đốt để cùng Chúa họ có sự bình an mà chịu khổ đau"
Xem hình ảnh
Bao giờ cho đến bao giờ nữa thì lũ khốn nạn lang sói kia mới chịu buông đoàn chiên nhỏ Tam Toà?
Thánh lễ sáng tối kể từ khi xảy ra sự cố ở nền cũ nhà thờ Tam Toà cho đến nay do Cha Giuse Trần Đức Ngợi chủ tế, với sự tham dự của trên 1.200 giáo dân đến từ các giáo họ: Điền Sơn, Ao Điền, Cồn Vãng thuộc giáo xứ Văn Thành. (trong đó có giáo họ Điền Sơn cách xứ Văn Thành đi bộ hơn 15 cây số) về đây cùng chung nỗi buồn đau với những anh chị em Tam Toà và đáng thương hơn là đáng trách cho Công an Quảng Bình sẽ có ngày Chúa giáng hoạ.
Họ cầm trên tay những biểu ngữ: “Cầu nguyện cho giáo dân Tam Tòa bị công an Quảng Bình đánh đập và bắt giữ”;
“Hãy trả tự do cho giáo dân Tam Toà”;
“Một xã hội không có Thiên Chúa không biết sẽ đi về đâu?”....
Trong những lần chia sẽ về đau khổ nói chung, cách riêng những khốn nạn xảy đến với anh chị em Tam Toà, ngài trấn an các tín hữu bằng lời trong bức thông điệp của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI mới đây, câu hỏi của Stalin-tên đầu sỏ Đức Quốc Xã khi hỏi người lãnh đạo tối cao của Giáo hội Công giáo: "Giáo Hoàng? Ông có được bao nhiêu sư đoàn?", Stalin thấy quyền năng trong sức mạnh quân đội; "tuy nhiên, Sách Khải Huyền bảo chúng ta rằng đó không phải là quyền năng. Quyền năng đích thực chính là quyền năng của ân huệ và khoan dung, và Thiên Chúa tỏ lộ quyền năng thực sự", vì Thiên Chúa "đã đau khổ"; "qua Người Con chịu đau khổ với chúng ta". Quyền năng của Thiên Chúa thì bền vững, vì "Ngài có thể đau khổ với chúng ta". Để làm điều đó, Ngài "tỏ cho chúng ta quyền năng thực sự của Ngài để trong đau khổ, chúng ta không bao giờ cô đơn".
"Vẫn còn một câu hỏi khó: Tại sao cần phải đau khổ để giữ gìn thế gian?" Câu trả lời của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI cho rằng "một đại dương tội lỗi tồn tại trên thế gian, một đại dương của bất công, thù hận, [và] bạo lực. Nhiều nạn nhân của nó có quyền công bằng và Thiên Chúa không thể bỏ qua tiếng khóc của những người đau khổ hay bị áp bức". Vì "tha thứ không có nghĩa là bỏ qua nhưng là biến đổi, Thiên Chúa phải đến để chống lại đại dương tội lỗi này với quyền năng hùng mạnh hơn”. Ngài phải đến như một "dòng sông bất tận" mang theo điều thiện, là điều "lớn lao hơn tất cả các bất công trên trần gian này hợp lại; một dòng sông của lòng nhân hậu, chân lý và tình yêu". "Bằng cách này, Thiên Chúa có thể biến đổi thế giới của chúng ta", làm cho "dòng sông nhân hậu chảy siết hơn tất cả các tội lỗi được tìm thấy ở trong đó," với một lời mời gọi "để tất cả chúng ta trôi qua khỏi đại dương tội lỗi và đi vào dòng sông của tình yêu Thiên Chúa".
Kết thúc Thánh lễ vẫn là lời huấn từ của Vị Cha Chung: “Một xã hội không có Thiên Chúa không biết sẽ đi về đâu?”
Hết thảy mọi thành phần dân Chúa trước lúc ra về dành nhiều phút cầu nguyện đặc biệt. Những lời cầu nguyện hợp ý Thiên Chúa nhất vẫn là: “chúng con không dám xin Chúa giải thoát họ cách nhãn tiền. Chúng con chỉ mong Chúa ở với họ trong đống lửa khi họ chịu thiêu đốt để cùng Chúa họ có sự bình an mà chịu khổ đau"