Đức Thánh Cha khích lệ các nước giàu gia tăng sự trợ giúp cho những nước kém phát triển.
ROME (Zenit.org).- Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI lên tiếng cơn khủng hoảng xã hội và kinh tế mới đây sẽ dẫn tới một “tai hoạ” nếu các nước giàu không đến giúp những nước nghèo hơn.
Đức Giáo Hoàng nói điều này hôm nay khi nhận ủy nhiệm thư từ tám tân đại sứ bên cạnh Toà thánh. Những phái viên này đại diện Mongolia, India, Benin, New Zealand, South Afria, Burkina Faso, Namibia và Norway.
Ngài cảnh giác về những nguy hiểm bất bình đẳng, và những xung đột nó gây ra.
Khi nói với tám người bằng tiếng Pháp, Đức Thánh Cha đã lưu ý rằng “ giữa một cơn khủng hoảng kinh tế và xã hội toàn cầu, điều cần thiết là thu hồi ý thức về sự cần thiết tranh đấu một cách hiệu nghiệm nhất để thiết lập hoà bình thật, với mục đích kiến thiết một thế giới công bằng và thịnh vượng hơn.”
Ngài nói những bất công “dẫn tới những sự tấn công chống hòa bình và tạo dựng một nguy cơ nghiêm trọng tới xung đột.” và hoà bình này “không thể được xây dựng trừ phi cương quyết can thiệp loại bỏ sự bất bình đẳng do những hệ thống bất công sinh ra, và nhờ vậy mọi người có được một tiêu chuẩn sống cho phép họ sống một cuộc sống xứng đáng và phồn vinh.”
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI nói cơn khủng hoảng kinh tế hiện nay đã ảnh hưởng cách riêng những xứ thu-hoạch thấp. Ngài ghi chú những hậu qủa tiêu cực thể ấy bao hàm “ sự giảm sút đầu tư nươc ngoài, sự giảm sút trong việc đặt mua những vật hạng thô và khuynh hướng giảm thiểu đối với sự trợ giúp quốc tế,” cũng như “ sự hạ trong những việc gởi tiền của những người di dân, tương tự những nạn nhân của nạn suy thoái, cũng ảnh hưởng những nước chủ nhà của họ.”
Đức Thánh Cha cảnh báo rằng cơn khủng hoảng hiện nay sẽ trở thành một ‘tai họa,” cách riêng cho những nước nghèo hơn, vì “sự tuyệt vọng” dẫn dân chúng tới chỗ thực thi “những hành vi tập thể bạo lực có thể làm bất ổn hơn nữa những xã hội đã yếu kém.”
Đức giáo Hoàng đã gợi ý cho những nước giàu hơn tăng gia sự trợ giúp cho những nước nghèo hơn, còn hơn là cắt đứt “ngõ hầu những xứ nghèo nhất có thể duy trì những nền kinh tế của họ và củng cố những biện pháp xã hội có mục đích bảo hộ những khu vực túng thiếu nhất của dân cư.”
Ngài cũng phát đi một lời kêu gọi cho “ tình huynh đệ và tình liên đới lớn hơn, và sự quảng đại toàn cầu thật sự,” và kêu gọi “những xứ phát triển tái khám phá một cảm giác tỉ lệ và tiết độ trong những nền kinh tế và kiểu sống của mình.”
ROME (Zenit.org).- Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI lên tiếng cơn khủng hoảng xã hội và kinh tế mới đây sẽ dẫn tới một “tai hoạ” nếu các nước giàu không đến giúp những nước nghèo hơn.
Đức Giáo Hoàng nói điều này hôm nay khi nhận ủy nhiệm thư từ tám tân đại sứ bên cạnh Toà thánh. Những phái viên này đại diện Mongolia, India, Benin, New Zealand, South Afria, Burkina Faso, Namibia và Norway.
Ngài cảnh giác về những nguy hiểm bất bình đẳng, và những xung đột nó gây ra.
Khi nói với tám người bằng tiếng Pháp, Đức Thánh Cha đã lưu ý rằng “ giữa một cơn khủng hoảng kinh tế và xã hội toàn cầu, điều cần thiết là thu hồi ý thức về sự cần thiết tranh đấu một cách hiệu nghiệm nhất để thiết lập hoà bình thật, với mục đích kiến thiết một thế giới công bằng và thịnh vượng hơn.”
Ngài nói những bất công “dẫn tới những sự tấn công chống hòa bình và tạo dựng một nguy cơ nghiêm trọng tới xung đột.” và hoà bình này “không thể được xây dựng trừ phi cương quyết can thiệp loại bỏ sự bất bình đẳng do những hệ thống bất công sinh ra, và nhờ vậy mọi người có được một tiêu chuẩn sống cho phép họ sống một cuộc sống xứng đáng và phồn vinh.”
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI nói cơn khủng hoảng kinh tế hiện nay đã ảnh hưởng cách riêng những xứ thu-hoạch thấp. Ngài ghi chú những hậu qủa tiêu cực thể ấy bao hàm “ sự giảm sút đầu tư nươc ngoài, sự giảm sút trong việc đặt mua những vật hạng thô và khuynh hướng giảm thiểu đối với sự trợ giúp quốc tế,” cũng như “ sự hạ trong những việc gởi tiền của những người di dân, tương tự những nạn nhân của nạn suy thoái, cũng ảnh hưởng những nước chủ nhà của họ.”
Đức Thánh Cha cảnh báo rằng cơn khủng hoảng hiện nay sẽ trở thành một ‘tai họa,” cách riêng cho những nước nghèo hơn, vì “sự tuyệt vọng” dẫn dân chúng tới chỗ thực thi “những hành vi tập thể bạo lực có thể làm bất ổn hơn nữa những xã hội đã yếu kém.”
Đức giáo Hoàng đã gợi ý cho những nước giàu hơn tăng gia sự trợ giúp cho những nước nghèo hơn, còn hơn là cắt đứt “ngõ hầu những xứ nghèo nhất có thể duy trì những nền kinh tế của họ và củng cố những biện pháp xã hội có mục đích bảo hộ những khu vực túng thiếu nhất của dân cư.”
Ngài cũng phát đi một lời kêu gọi cho “ tình huynh đệ và tình liên đới lớn hơn, và sự quảng đại toàn cầu thật sự,” và kêu gọi “những xứ phát triển tái khám phá một cảm giác tỉ lệ và tiết độ trong những nền kinh tế và kiểu sống của mình.”