VietNam: Nghị Viện Liên Âu (MEP) Muốn Thấy Sự Cải Thiện Về Nhân Quyền
Trước Khi Ký Giấy Hợp Tác
Trong một nghị quyết về quan hệ giữa Việt Nam-Liên Hiệp Các Nước Âu Châu (Liên Âu - EU) Nghị viện (Liên Âu) đã kêu gọi việc VN phải bị thúc bách trong việc quan sát về mặt nhân quyền và một số quyền tự do then chốt trước khi Thoả Thuận về Hợp Tác và Quan Hệ Đối Tác với EU đạt đến giai đoạn chung kết.
căn cứ theo nghị quyết đã được chấp thuận bởi số phiếu là 479/21 với 4 phiếu trắng, quyền tự do hội họp cũng như quyền tự do báo chí và truy cập internet đã bị giới hạn trầm trọng tại VN, trong lúc đó những nhóm tôn giáo và dân tộc thiểu số -như Công Giáo, Phật Giáo, dân tộc thiểu số Montagnard và Khmer- lại phải chịu đựng sự kỳ thị và bắt bớ.
Vì thế, trong hiệp ước hiện nay cần phải nêu ra việc thực thi nhân quyền.
Trước tiên, khi nhìn vào thoả thuận hợp tác hiện nay giữa EU-Việt Nam, Nghị Viện nhấn mạnh rằng "Đối thoại về nhân quyền giữa Liên Âu (EU) và Việt Nam phải dẫn đến những cải thiện xác thực tại VN" và đòi hỏi "Hội đồng và Ủy Ban lượng định lại chính sách hợp tác với VN, chiếu theo điều khoản 1 của Thoả Thuận Hợp Tác năm 1995 đã ghi rõ là sự hợp tác phải được dựa trên cơ sở tôn trọng những nguyên tắc dân chủ và quyền sống căn bản." Thoả thuận này kêu gọi Ủy Ban " Thiết lập những tiêu chuẩn rõ ràng cho việc đánh giá những dự án phát triển hiện có tại VN để có thể bảo đảm được sự tuân thủ của họ (VN) với những điều khoản về nhân quyền và dân chủ."
Thoả thuận mới không cần thiết phải được chung kết cho đến khi những vi phạm về nhân quyền kết thúc.
Thứ hai, MEP thúc giục Ủy Ban và Hội Đồng, trong khi thương lượng cho Thoả Thuận về Quan Hệ Đối Tác và Hợp Tác mới phải " nêu lên với phía VN về nhu cầu cần phải chấm dứt sự vi phạm có hệ thống về mặt nhân quyền và dân chủ trước khi thoả thuận được chung kết".
Nói một cách cụ thể, Nghị Viện, trong vai trò cố vấn ở giai đạon chung cuộc của thoả thuận, muốn VN phải được yêu cầu làm những điều sau:
-tích cực cộng tác với cơ chế nhân quyền của Liên Hiệp Quốc (UN) bằng cách mời một Đặc Phái Viên về tình trạng bất dung hoà về tôn giáo đến thăm VN;
-trả tự do cho những người hiện đang bị giam giữ hay bỏ tù vì đã biểu lộ niềm tin vào tín ngưỡng của mình một cách ôn hoà.
-cho phép những tổ chức tôn giáo độc lập được tự do tiến hành những sinh hoạt tín ngưỡng mà không bị chính quyền xen vào quấy rối.
-huỷ bỏ những điều khoản trong luật pháp VN vốn hình sự hoá những thành phần đối kháng và những sinh hoạt tín ngưỡng nhất định dựa trên cơ sở định nghĩa không chính xác là "an ninh quốc gia".
-chấm dứt sự kiểm duyệt và điều khiển của chính quyền VN với hệ thống truyền thông trong nước.
Liên hệ:
Jack BLACKWELL
: jack.blackwell@europarl.europa.eu
: (32-2) 28 42929 (BXL)This e-mail address is being protected from
spambots. You need JavaScript enabled to view it
: (33-3) 881 76712 (STR)
: (32) 0498.983.400
-------------------------------------
Richard FREEDMAN
: press-EN@europarl.europa.eu
: (32-2) 28 41448 (BXL)This e-mail address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it
: (33-3) 881 73785 (STR)
: (+32) 498 98 32 39
(Nguồn: http://www.europarl.europa.eu/news/expert/infopress_page/030-40263-294-10-43-903-20081021IPR40262-20-10-2008-2008-false/default_es.htm)
Trước Khi Ký Giấy Hợp Tác
Trong một nghị quyết về quan hệ giữa Việt Nam-Liên Hiệp Các Nước Âu Châu (Liên Âu - EU) Nghị viện (Liên Âu) đã kêu gọi việc VN phải bị thúc bách trong việc quan sát về mặt nhân quyền và một số quyền tự do then chốt trước khi Thoả Thuận về Hợp Tác và Quan Hệ Đối Tác với EU đạt đến giai đoạn chung kết.
căn cứ theo nghị quyết đã được chấp thuận bởi số phiếu là 479/21 với 4 phiếu trắng, quyền tự do hội họp cũng như quyền tự do báo chí và truy cập internet đã bị giới hạn trầm trọng tại VN, trong lúc đó những nhóm tôn giáo và dân tộc thiểu số -như Công Giáo, Phật Giáo, dân tộc thiểu số Montagnard và Khmer- lại phải chịu đựng sự kỳ thị và bắt bớ.
Vì thế, trong hiệp ước hiện nay cần phải nêu ra việc thực thi nhân quyền.
Trước tiên, khi nhìn vào thoả thuận hợp tác hiện nay giữa EU-Việt Nam, Nghị Viện nhấn mạnh rằng "Đối thoại về nhân quyền giữa Liên Âu (EU) và Việt Nam phải dẫn đến những cải thiện xác thực tại VN" và đòi hỏi "Hội đồng và Ủy Ban lượng định lại chính sách hợp tác với VN, chiếu theo điều khoản 1 của Thoả Thuận Hợp Tác năm 1995 đã ghi rõ là sự hợp tác phải được dựa trên cơ sở tôn trọng những nguyên tắc dân chủ và quyền sống căn bản." Thoả thuận này kêu gọi Ủy Ban " Thiết lập những tiêu chuẩn rõ ràng cho việc đánh giá những dự án phát triển hiện có tại VN để có thể bảo đảm được sự tuân thủ của họ (VN) với những điều khoản về nhân quyền và dân chủ."
Thoả thuận mới không cần thiết phải được chung kết cho đến khi những vi phạm về nhân quyền kết thúc.
Thứ hai, MEP thúc giục Ủy Ban và Hội Đồng, trong khi thương lượng cho Thoả Thuận về Quan Hệ Đối Tác và Hợp Tác mới phải " nêu lên với phía VN về nhu cầu cần phải chấm dứt sự vi phạm có hệ thống về mặt nhân quyền và dân chủ trước khi thoả thuận được chung kết".
Nói một cách cụ thể, Nghị Viện, trong vai trò cố vấn ở giai đạon chung cuộc của thoả thuận, muốn VN phải được yêu cầu làm những điều sau:
-tích cực cộng tác với cơ chế nhân quyền của Liên Hiệp Quốc (UN) bằng cách mời một Đặc Phái Viên về tình trạng bất dung hoà về tôn giáo đến thăm VN;
-trả tự do cho những người hiện đang bị giam giữ hay bỏ tù vì đã biểu lộ niềm tin vào tín ngưỡng của mình một cách ôn hoà.
-cho phép những tổ chức tôn giáo độc lập được tự do tiến hành những sinh hoạt tín ngưỡng mà không bị chính quyền xen vào quấy rối.
-huỷ bỏ những điều khoản trong luật pháp VN vốn hình sự hoá những thành phần đối kháng và những sinh hoạt tín ngưỡng nhất định dựa trên cơ sở định nghĩa không chính xác là "an ninh quốc gia".
-chấm dứt sự kiểm duyệt và điều khiển của chính quyền VN với hệ thống truyền thông trong nước.
Liên hệ:
Jack BLACKWELL
: jack.blackwell@europarl.europa.eu
: (32-2) 28 42929 (BXL)This e-mail address is being protected from
spambots. You need JavaScript enabled to view it
: (33-3) 881 76712 (STR)
: (32) 0498.983.400
-------------------------------------
Richard FREEDMAN
: press-EN@europarl.europa.eu
: (32-2) 28 41448 (BXL)This e-mail address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it
: (33-3) 881 73785 (STR)
: (+32) 498 98 32 39
(Nguồn: http://www.europarl.europa.eu/news/expert/infopress_page/030-40263-294-10-43-903-20081021IPR40262-20-10-2008-2008-false/default_es.htm)