CHÚA NHẬT XXVI TN (B)
Dân số 11: 25-29; Tvinh 18; Giacôbê 5: 1-6; Máccô 9: 38-43, 47-48

Tôi tự hỏi tại sao ông En-đát và ông Mê-đát không có mặt ở buổi họp công hội với ông Môsê và 70 kỳ mục khi Thiên Chúa ban ơn làm ngôn sứ cho họ? Họ đã quên ngày giờ của buổi họp chăng? Hay có sự bất đồng giữa En-đát và Mê-đát và những người khác nên họ từ chối không đến họp phải không? Dù vậy En-đát và Mê-đát vẫn được ơn làm ngôn sứ như các người khác. Ông Giô-suê là thành phần trong "nhóm" chống lại nên muốn ông Môsê ngăn chặn ông En-đát và Mê-đát lại.

Ông Giô-suê có tinh thần hạn chế và lòng dạ hẹp hòi. Nếu mọi sự không được thực hiện theo tiêu chí đã quy định thì họ phải ngừng lại. Chỉ có những người trong họ, mới có cách suy nghĩ và làm như việc giống họ mới được đến lãnh nhận ơn sũng của Thiên Chúa và cảm nghiệm được sự hiện diện của Thiên Chúa. Nhưng ông Môsê không có kiểu suy nghĩ như thế vì ông đã gặp và cảm nghiệm được tâm tình lớn lao của Thiên Chúa. Chúng ta không cần phải giữ Thiên Chúa như là một tài sản riêng của chúng ta. Một số người sùng đạo đã có những hành vi như thế. Chính hành vi này của họ đã làm giới hạn sự hiện diện của Thiên Chúa ở trần gian và phụng vụ các bí tích mà các Kitô hữu đang cử hành.

Phúc âm đi song song với bài đọc trích từ sách Dân Số. Một người không phải là thành viên của cộng đoàn môn đệ đã dùng danh thánh Chúa Giêsu để trừ quỷ. Bạn có nghĩ rằng các môn đệ sẽ vui mừng khi biết có người được chữa lành nhờ danh Chúa phải không? Tại sao họ không vui mừng là danh thánh Chúa Giêsu bây giờ đã được loan truyền khắp nơi, và những người khác sẽ được quy tụ về để học hỏi vị Thầy mà họ đã bỏ tất cả mọi sự đi theo phải không? Hình như khi họ chọn đi theo Chúa Giêsu và bỏ lại mọi tài sản, họ không bỏ cảm giác là họ sẽ được hưởng gì.

Các môn đệ gần Chúa Giêsu nhất. và họ đã chưa bao giờ cho phép để một người lạ nào ngoài họ dùng danh thánh Chúa Giêsu để chữa bệnh. Một năng quyền mà Chúa Giêsu đã chia sẻ với các ông. Bạn có nghĩ rằng nếu việc tốt đang thực hiện, và sự dữ đang bao trùm trên thế giới, thì ở đâu có ai đang làm việc tốt đó, và nhất là nếu họ đang làm điều đó nhân danh thánh Chúa Giêsu, thì cứ việc làm phải không? Chúng ta không thuộc về một nhóm độc quyền với quy tắc nghiêm ngặt về việc cộng tác này. Vì tình yêu thương của Thiên Chúa không bị gói gọn trong cộng đoàn chúng ta và cũng không bị giới hạn buộc chúng ta phải dùng ngôn từ nghi thức đúng, hay cơ cấu phù hợp để làm việc.

Là một Kitô hữu, tôi tìm kiếm sự hiện diện của Chúa Kitô trong thế giới trần gian để làm những gì ngài đã làm trong đời sống của Ngài. Chi tiết có thể thay đổi khác với chi tiết trong phúc âm. Có ai đó có thể không kêu lên danh thánh Chúa Giêsu trong việc tốt họ làm đâu. Dù vậy, khi một ai đó đã tha thứ cho một làm sai trái của người khác, một người láng giềng hy sinh thì giờ và tiền của để giúp một ai đó đang gặp khó khăn; nhân viên y tế đi yểm trợ khắp các bệnh viện chữa trị người nhiễm dịch; một trường học thâu nhận thức ăn và quần áo cho người nghèo - Mặc dù danh thánh Chúa Giêsu không được nói đến, và những người làm việc đó có thể không phải là Kitô hữu, tôi vẫn thấy Chúa Giêsu đang ở đó, Ngài đang luôn tay làm, đưa tay ra cứu những người bị sa ngả và bị bỏ rơi.

Đây là chú thích từ: NHỮNG GIẢI THÍCH KINH THÁNH tóm tắt đoạn này:
"Những lời này của Chúa Giêsu chính là lời quở trách cho tất cả những hành vi phụng tự mù quán của chúng ta, những giải thích cao ngạo của chúng ta, cho là hành động của Thiên Chúa trong thế giới bị giới hạn trong hình thức mà chúng ta thường làm. “Có điều gì đó thiếu yêu thương đã bị một bức tường ngăn lại”. Dó là ý của Thiên Chúa chăng. Giáo Hội đã chịu nhiều đau khổ vô vàn, và thế giới phải chịu đựng đau khổ vô cùng lớn do bức tường này được xây dựng chận lại. Nếu xử dụng chừng một phần 10 thời gian mà người Kitô hữu dành để xây dựng bức tường để dùng vào việc làm những con đường hay cao tốc cho Thiên Chúa, thì thế giới hôm nay sẽ là nơi tốt đẹp lắm".

Chúa Giê su đến để chữa lành cho những người bệnh tật và giúp đỡ những người nghèo khổ. Nếu một vị bác sĩ cống hiến cuộc đời mình cho thì giờ rãnh rổi, làm không tính phí đối với những bệnh nhân nghèo không có bảo hiểm y tế, và ngay cả việc cho thuốc mà không lấy tiền, nhưng họ không hề xướng gọi danh thánh Chúa Giêsu một cách rỏ ràng. Liệu bà bác sĩ đó có đứng dưới lá cờ của Chúa Giêsu hay không? “Vì hể ai không chống đối lại ta là người đó ở với chúng ta”? Mẹ thánh Têrêsa nghĩ rằng nếu bạn cho một người khát một chén nước vì tình yêu thương, thí bạn thật sự là người môn đệ của Chúa Giêsu. Cho dù chúng ta không cần làm phép "rữa" cho mọi người nên tốt, dù họ không có đức tin, nhưng chúng ta có thể nói rằng họ đang sống theo đường lối mà Chúa Giêsu chấp nhận và khen ngợi.

Hôm nay có một thay đổi về cách ẩn dụ trong bài phúc âm gây nên khó hiểu. Phần nói về việc phải buộc một cối đá lớn vào cổ cho người đã làm gương xấu cho kẻ bé mọn bị sa ngả và ném nó xuống biển; chặt tay người đã làm cớ cho em bé sa ngả và ném vào hỏa ngục v.v... Vậy việc gì xãy ra đây? Chúng ta cần phải nhận thấy Chúa Giêsu là người ở Trung Đông ẩn trong lời Ngài và cường điệu hoá những thí dụ mà Ngài nêu lên. Hãy biết Gehenna không phải là tên gọi khác của hỏa ngục, nhưng nói đến bãi rác ở Giêrusalem đang xông mùi hôi thối. Đó là những phép ẩn dụ bằng hình ảnh rất rõ ràng để cảnh báo cho các môn đệ hiểu hậu quả của tội lỗi, phải bị quăng vào trong nơi hôi hám đang bốc mùi.

Thánh Máccô tiếp theo lời nói chuyện giữa Chúa Giêsu và thánh Gioan về ý thức nhận lãnh của các môn đệ nghĩ về danh tiếng, với lời dạy về những cần phải làm để tránh tội lỗi. Trong khung cảnh đó, các môn đệ có cử chỉ tự mãn có thể làm những người “bé mọn” trong cộng đoàn bị sa ngã. Những người có đẳng cấp trong cộng đoàn, hay những “thành viên đã thành danh”, phải là người luôn nêu gương khiêm nhường và cảm thông cho những người có đức tin. Trong hình ảnh cúa phúc âm, nếu chúng ta tìm kiếm vị trí danh dự trong lúc đi kiệu, chúng ta cần phải chặt chân của mình đí. Nếu chúng ta không chịu nhìn thấy hành vi lạm dụng của vài người trong cộng đoàn, chúng ta nên móc mắt chúng ta ra. Chúa Giêsu có thể nói những điều này với lời nặng nề hơn không? Chúng ta biết trong những lời che đậy gần đây về những hành vi lạm dụng quá đáng của các vị lãnh đạo trong giáo hội, vậy những lời Chúa Giêsu vẫn chưa làm mất đi ý nghĩa của chúng.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


26th SUNDAY (B)
Numbers 11: 25-29; Psalm 19; James 5: 1-6; Mark 9: 38-43, 47-48


I wonder why Eldad and Medad weren’t at the great meeting with Moses and the seventy elders when God bestowed the spirit of prophesy on them? Did they forget the time and date of the gathering? Had there been a disagreement between them and the others and so they refused to attend? Still, Eldad and Medad received the spirit of prophecy, just like the rest. Joshua, part of the "in group" protests and wants Moses to restrain Eldad and Medad.

Joshua has a restricted spirit and a small heart. If things aren’t done by the standards of the inner circle they must be stopped. Only those who are on our side and who think and do things according to our ways get to share in the gifts of God and experience God’s presence. But Moses will have none of that kind of thinking because he has met and experienced God’s bigness of heart. We don’t have to clutch God to ourselves as our private property. Some religious people do that, restricting God’s presence and activity to conforming members and in precisely enacted rituals.

The gospel parallels the reading from Numbers. A person who is not a member of the disciples’ community is driving out demons using Jesus’ name. Wouldn’t you think the disciples would be happy to know a person had been cured of a dreaded ailment? Why didn’t they also celebrate that Jesus’ name was spreading and others would be learning about the master they had left everything to follow? Apparently, when they chose to follow Jesus and leave their possessions behind, they did not leave their sense of entitlement behind as well.

The disciples were closest to Jesus and they had never given permission for some stranger to use Jesus’ name to heal – a power that Jesus had shared with them. You would think that if good is being done and evil overcome in the world, what does it matter who is doing the good deed, especially if they are doing it in Jesus’ name? We do not belong to an exclusive and privileged club with strict rules for participation. God’s love breaks out beyond our restrictions and borders. Nor is God’s activity limited to our using the right words and formulas and performing the proper gestures.

As a Christian I look for Christ’s presence in the world doing what he did in his lifetime. The details may differ from the gospel’s; someone may not be invoking Jesus’ name in doing the good they do. Still, when someone forgives a wrong done; a neighbor sacrifices time and resources to help someone in need; medical personnel travel across the country to relieve a pandemic-swamped emergency room; a grammar school collects food and clothing for the poor – though the name of Jesus may not be spoken, and the people involved might not be Christian, still, I see him present, doing what he always did, reaching out to raise up the fallen and rejected.

A quote from THE INTERPRETERS BIBLE sums up this part of the passage:
"These words of Jesus, then, are a rebuke to all our blind exclusiveness, our arrogant assumptions, that God's action in the world is limited to the forms which we are familiar. ‘Something there is that does not love a wall.' It is the mind of God. The church has suffered terribly, and the world has suffered terribly, from this fence-building frenzy. If one tenth of the time which Christians have devoted to building fences had gone into building roads as a highway for God, the world would be a far better place today."

Jesus came to heal the sick and help the poor. If a doctor dedicates her life; giving of her free time; not charging indigent patients who don’t have health care; even providing free medication – but doesn’t explicitly invoke the name of Jesus – would she also come under Jesus’ banner – "For whoever is not against us is for us"? Mother Theresa thought if you gave a cup of water to a thirsty person out of love, you were in fact a follower of Jesus. While we don’t need to "baptize" every good, non-believer for their works still, we can say they are living in a way Jesus would recognize and applaud.

There is a shift in today’s gospel that may be hard to hear, the part about putting a millstone around the neck of a scandalous member and casting them into the sea; cutting off an offending hand; casting someone into an unquenchable fire in Gehenna, etc. What’s going on here? We must recognize Jesus’ Middle Eastern way of speaking and the use of hyperbole to make a point. Note, that Gehenna wasn’t another name for hell, but referred to Jerusalem’s smoking, foul-smelling garbage dump – a perfect metaphor to warn disciples of the consequences of sinful behavior, being cast into a smelly, burning garbage dump!

Mark follows the conversation between John and Jesus about the disciples’ sense of entitlement, with this teaching about extreme measures to avoid sin. In the context, the disciples’ elitist attitude can be a scandal to the "little ones" in the community. Those of rank in the community, or the "established members," must set an example of humility and sensitivity for the believing faithful. In the images of the gospel, if we seek the place of honor in a procession we should cut off our foot. If we refuse to see the abusive behavior of some in the community, we should pluck out our eye. Could Jesus have made his point in any stronger terms? We know from recent coverups of abusive behavior by some of our church leaders, that Jesus’ words have not worn out their meaning.