CHÚA NHẬT I MÙA CHAY
Sáng Thế 9: 8-15; Tvịnh 24; I Phêrô 3: 18-22; Máccô 1: 12-15
Vào đêm thứ nhất trong một kỳ giảng tĩnh tâm ở một giáo xứ, tôi để ý thấy có một nhóm thanh niên khoản 8 người, một cặp vợ chồng trẻ ẳm một đứa trẻ sơ sinh trên tay. Cùng đi với họ có một số người lớn tuổi trong giáo xứ và vài người "vạm vỡ mạnh mẻ". Tôi rất ngạc nhiên và rất ấn tượng khi gặp những người đó. Sự nhiệt tình tham gia của họ với nhóm cầu nguyện của chúng tôi, và mối quan hệ rõ ràng giữa họ - có thể họ không phải là bạn bè, nhưng là chung một cộng đoàn. Sau buổi lễ, tôi gặp họ. Tôi tự giới thiệu tôi và hỏi họ có phải là hàng xóm, đồng nghiệp hay một hội đoàn nào trong giáo xứ chăng? Một phụ nữ trẻ tuổi trả lời: “Chúng tôi là các giáo dân tân tòng" Câu trả lời ngắn gọn đó đã giải thích rất nhiều về: Sự nhiệt tình của họ, ý thức cộng đoàn và việc họ tham dự thánh lễ cầu nguyện vào đêm tối thật đáng phục. Tôi hy vọng sự nhiệt tình của họ có thể thúc đẩy tất cả mọi người trong chúng tôi ý thức về “người Công Giáo khởi đầu ra sao".
Nhóm giáo hữu tân tòng này làm cho tôi có ý nghĩ muốn coi Chúa Nhật này, là Chúa Nhật thứ nhất Mùa Chay, để khi vào Mùa Chay phải có một tâm tình trọn vẹn và hăng hái hơn. Trong khi Mùa Chay là hướng về việc sữa soạn lễ rữa tội cho các dự tòng. Mùa Chay cũng là mùa giúp cho chúng ta là những người đã sống dời sống đức tin trong một thời gian lâu, đã tuân giữ các phép đạo nhưng cũng đã trở nên lạnh nhạt, hay một đôi khi đã thử rẽ lối qua con đường khác. Mùa này sẽ là dịp cho chúng ta làm mới lại đức tin, một cơ hội để làm mới lại lời cam kết khi cúng ta chịu phép rữa tội mà chúng ta có thể tuyên xưng lại trong lễ Vọng Phục Sinh, hoặc là từng người hay là theo từng nhóm người. Chúng ta chú ý đến lúc đó cho từng cá nhân và cả cộng đoàn lập lại lời cam kết đó. Trong Mùa Chay chúng ta hãy làm điều gì để giúp chúng ta có thể thực hiện được lời đã cam kết, một lời cam kết thực hiện tuyệt đối, trong lúc chúng ta đang cố gắng trong lời "xin vâng" lớn đối với sự sống của Chúa Thánh Linh trong Chúa Giêsu ở nơi chúng ta. Mùa Chay này chúng ta cầu xin cho sự nhiệt tình của những người tân tòng giúp chúng ta khám phá lại được đức tin của mình, trong Chúa nhật I Mùa Chay.
Trong cơn đại dịch covid này, mọi người nói rằng họ có cảm tưởng như Thiên Chúa đã bỏ rơi họ. Biết bao nhiêu sự đau khổ, biết bao nhiêu người chết, và biết bao nhiêu bệnh tật. Họ hỏi: "Thiên Chúa ở đâu?" Khi nào Ngài sẽ đến giúp chúng ta? Thiên Chúa có quan tâm đến chúng ta hay không? Trong Mùa Chay chúng ta có thể cầu nguyện xin cho chúng ta được một đức tin mới vào Thiên Chúa, như tường thuật trích trong sách Sáng Thế. Nói về giao ước của Thiên Chúa với ông Nô-ê. Nó đã diễn ra ngay sau lụt Đại Hông Thũy. Người viết đã truy tìm về lời giao ước của Thiên Chúa với dân Israel! Nhưng, hãy lưu ý là giao ước với "tất cả các sinh vật" đều kể cả trong đó. Thiên Chúa là Chúa của tất cả các tạo vật, Cho dù chúng ta có vướng mắc tội gì trong tương lai, hay có sự ơ hờ của Thiên Chúa. Ngài sẽ không trở lại lời giao ước xưa đã lập với chúng ta. Hãy yên tâm, đoạn văn nhắc chúng ta là Thiên Chúa là Đấng thành tín.
Đoạn trích sách Sáng Thế có câu chuyện hay về hình ảnh cầu vồng. Cầu vồng không phải là để nhắc chúng ta về lời giao ước của Thiên Chúa, nhưng đó là một dấu chỉ của Thiên Chúa nhắc "nhớ lại lời giao ước Thiên Chúa đã làm giữa loài người cho chúng ta và các tạo vật sống động". Mặc dù chúng ta có đi xa, mặc dù chúng ta có thể quên Thiên Chúa, hay có cảm tưởng là Thiên Chúa đã quên chúng ta, thì Chúa cũng sẽ không bao giờ quên chúng ta, tác giả sách Sáng Thế nói. Chúa Nhật thứ nhất Mùa Chay hôm nay bắt đầu với một lời nhắc nhở mạnh mẻ cho chúng ta là Thiên Chúa đã tự ràng buộc Ngài với lời giao ước giao tiếp suốt đời với chúng ta, và Ngài không bao giờ buông bỏ. Một Thiên Chúa yêu thương như thế đã thu hút mạnh chúng ta lại với Ngài trong Mùa Chay này là mùa đã bị bóng đen của cơn đại dịch covid che khuất, là bóng tối của tử thần. Chúng ta không có gì phải sợ với Thiên Chúa này, khi chúng ta quay lưng với các thần khác có trong đời sống hiện tại của chúng ta, và khi trở về với Thiên Chúa là Đấng đã lập giao ước với "mọi sinh tạo vật".
Chúa Nhật thứ nhất Mùa Chay luôn luôn bắt đầu với câu chuyện Chúa Giêsu bị cám dỗ trong hoang địa. Thánh Mátthêu, thánh Máccô và thánh Luca. mỗi người có một cách khác nhau để kể câu chuyện trong phúc âm. Nhưng, thánh Máccô kể câu chuyện một cách ngắn gọn và không nói đến các chi tiết như trong phúc âm thánh Mátthêu và thánh Luca. Cha giảng nên tránh tăng thêm vào các chi tiết đó bằng cách nhắc đến các chi tiết trong các phúc âm kia để nói thêm nhiều về việc Chúa Giêsu bị cám dỗ. Chúng ta cần tôn trọng câu chuyện của thánh Máccô và lắng nghe điều thánh Máccô muốn nói với chúng ta khi bắt đầu hành trình sa mạc Mùa Chay.
Thánh Máccô hầu như có thể bỏ qua câu chuyện Chúa Giêsu bị cám dỗ. Ông ta chỉ nói đến câu chuyện trong 2 câu đầu "Thần Khí liền đẩy Người vào hoang địa. Người ở trong hoang địa 40 ngày, chịu Xatan cám dỗ. Người sống giũa các loài dã thú, và có các thiên sư hầu hạ Người". Chỉ có thế thôi! Chúng ta được nhắc nhở đến việc ông Gioan Tẩy Giả nói trong vài câu trước đó. Ông ta rao giảng "có Đấng quyền thế hơn tôi..." (Mc.1:7). Thật thế, câu chuyện trong phúc âm thánh Máccô về việc Chúa Giêsu bị cám dỗ chứng tỏ rằng Chúa Giêsu có quyền thế như thế nào. Trong khi chúng ta vào Mùa Chay này chúng ta có thể cảm thấy quyết tâm thay đổi chính chúng ta là sự khôn ngoan, rằng chúng ta tự hứa là sẽ thay đổi rất nhiều nhưng không thành. Có thể chúng ta lại nghĩ "Lại một Mùa Chay nữa, và chúng ta lại bắt đầu lại một lần nữa". Chúng ta thiếu nhiệt tình như các giáo hữu tân tòng. Làm thế nào để chúng ta có một trải nghiệm mới trong mùa chay? Làm thế nào để chúng ta thu thập thêm kinh nghiệm để có năng lực tinh thần thay đổi? Chúng ta làm sao thâu gom mọi lòng ao ước thiêng liêng và năng lực để thay đổi. Để chúng ta biết được hoàn cảnh nào trong chúng ta cần phải thay dổi?
Sau khi ông Gioan Tẩy Giả nói về "Đấng quyền thế hơn tôi", ông ta nói "Đấng đó sẽ làm phép rửa cho các anh em trong Chúa Thánh Linh" Đó là nguồn gốc của đổi mới cho chúng ta! Đó là Đấng có thể giúp chúng ta khao khát được thay đổi và khiến cho sự thay đổi đó trở nên khả thi. Chúa Giêsu sẽ rữa tội cho chúng ta một lần nữa bằng Thánh Thần của Ngài trong Mùa Chay này để làm cho tâm hồn chai đá của chúng ta nên mới. Mùa Chay thật sự là mùa hy vọng, trong đó chúng ta có thể khám phá ra điều mà không thể tự chúng ta làm được, nhưng điều đó Thiên Chúa có thể làm được.
Trong sa mạc, Israel bị thử thách và chịu cám dỗ. Cũng như Israel đã đi qua trong hoang địa 40 năm. Bây giờ Chúa Giêsu ở trong hoang địa 40 ngày. Cũng như Israel bị cám dỗ và chịu thua, Chúa Giêsu cũng bị cám dỗ nhưng Ngài không chịu thua. Thánh Máccô cho chúng ta biết là trong hoang địa có nhiều dã thú ở với Chúa Giêsu. Đối với những người khác thật là một nơi đáng sợ. Nhưng với Chúa Giêsu, Thiên Chúa đã giao hòa con người, với vạn vật. Hoang địa không còn là nơi khắc nghiệt. Đối với Chúa Giêsu đó là triều đại hòa bình của Ngài. Đấng Mêsia đã hòa hợp loài người và các "loài dã thú". Mùa Chay cho chúng ta cơ hội đối đầu với "các dã thú" ngay trong cuộc sống của chúng ta. Nó đã không ngừng chiếm đoạt chúng ta và đất nước chúng ta. Đó là những tham lam, tranh đấu, và những tham vọng. Đó là những dã thú không thuần hoá được. Nhưng chúng không có quyền thế trên chúng ta. Vì chúng ta đã được Chúa Giêsu làm phép rửa. Đấng quyền năng đã thắng các cám dỗ trong hoang địa và tạo hòa bình giũa các thế lực đối nghịch nhau.
Chúng ta cũng được biết trong nơi bị thử thách, và với các năng lực chống đối này, cũng có các "Thiên thần". Chúng ta đã trải qua biết bao nhiêu là thử thách trong đời sống chúng ta. Những thời điểm mà bản tính người Kitô hữu chúng ta bị thử thách rất nặng nề. Tuy nặng nề như các quyền lực luôn lôi kéo chúng ta và chúng ta cảm thấy cô đơn trong lúc chúng ta chống đối các quyền lực đó. Nhưng, có các "Thiên thần" giúp chúng ta trong hoang địa của đời sống của chúng ta. Như khi có một cơn nghiện dường như không thể từ chối được và chúng ta có được sự giúp đở trong một nhóm người; khi chúng ta đau buồn trước cái chết của người thân thương, đang trong tình cảnh của một góa phụ, hãy cùng chia sẻ câu chuyện của họ, để cho chúng ta thêm can đảm; khi chúng ta nằm trên giường bệnh do một chân bị thương, hay bị cụp sống lưng và bạn bè không thể đến thăm gần gủi được vi bệnh covid và họ chỉ đem thức ăn cho chúng ta để ở trước cửa; khi đức tin chúng ta bị khô cạn và chúng ta cầu nguyện, tự hỏi tại sao chúng ta phải bận tâm đến thế. Nhưng, đức tin và lời cầu nguyện của những người khác trong phụng vụ cùng với chúng ta cho chúng ta thêm hy vọng. Khi chúng ta muốn có hòa bình, sống một đời sống đơn giản hơn, hay chọn con đường phục vụ và chúng ta nghe chỉ có tiếng nói của người không đồng ý, và rồi đời sống các thánh và các câu chuyện của những Kitô hữu đồng thời là các "thiên thần" của chúng ta trong hoang địa đến an ủi chúng ta giúp chúng ta có thể trung kiên với lời mời gọi mà chúng ta nghe thấy và chúng ta cố gắng sống theo lời gọi đó. Các "Thiên thần” khác có thể không hữu hình, nhưng vẫn an ủi chúng ta trong hoang địa. Những ý nghĩ và mơ ước của chúng ta "Thiên thần" của chúng ta có phải không? Nếu chúng ta ở lại với họ, các "Thiên thần" đó sẽ nâng đỡ chúng ta vượt qua những lúc khó khăn, và bị thử thách.
Hoang địa là gì đối với chúng ta? Trong hoang địa người Do Thái chịu cám dỗ và ngay cả những lúc họ không trung thành với Thiên Chúa, Thiên Chúa vẫn ở với họ, và dẩn đưa họ ra khỏi. Bài trích sách Sáng Thế nhắc chúng ta nhớ là khi nào chúng ta thấy cầu vồng, chúng ta biết chắc là Thiên Chúa, Đấng trung tín với lời giao ước mà Ngài đã làm với mọi tạo vật sinh sống. Thiên Chúa cho chúng ta biết chắc là chúng ta không phải qua hoang địa của chúng ta trong cô đơn và Ngài luôn gìn giử chúng ta trong nhiều cách như các "Thiên thần".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
1st SD OF LENT
Genesis 9: 8-15; Psalm 25; I Peter 3: 18-22; Mark 1: 12-15
On the first night of a parish retreat I noticed the arrival of a group of about eight young adults; one couple had an infant in arms. With them were some older members of the parish, the “stalwarts.” I was struck by the energy of the group, their enthusiasm and involvement in our prayer service and the obvious bonds among them—maybe not so much of friendship, but community. I saw them after the service, introduced myself and asked if they were neighbors, co-workers, or a special group in the parish. One young woman responded, “We’re the catechumens.” That brief response explained a lot: their enthusiasm, sense of community and their attendance at a shared weeknight prayer service. I wished their enthusiasm would rub off on the rest of us “cradle Catholics.”
That group of catechumens comes to mind this Sunday, the first Sunday in Lent. They remind and call us to enter more fully into our Lenten journey. While Lent is about the catechumens preparing for baptism, it is also about those of us who have been around for a while and have gotten into a rut, or have tried a few diversionary paths. This new season is a chance for us to be refreshed in faith; an opportunity to think about the renewal of our baptismal commitment we will profess at the Easter Vigil – whether in person, or live-streamed. We fix our eyes on that coming moment of personal and communal renewal. During Lent we do what we can to make that renewal one of total commitment; a moment when we do our best to make one big “Yes” to the life of the Spirit of Jesus within us. This Lent we pray for the enthusiasm of those catechumens and ask for a sense of rediscovery in our faith, as if we were entering it for the first time.
During this Pandemic people say they feel God has deserted them. So much sickness, so many deaths, such pain! “Where is God?”, they ask. When will God come to help us? Doesn’t God care for us? During Lent we might pray for a refreshed faith in the God of the Genesis passage. The story tells of God’s covenant with Noah. It takes place right after the Flood. The writer is tracing the covenant between God and Israel, but notice that “every living creature” is included. God is the God of all creation and despite any future sin on our part, or God’s seeming-indifference, God will not go back on the covenant God has made with us. Be assured, the passage reminds us, God is faithful.
The Genesis passage has the famous story of the rainbow. The rainbow is not to serve as a reminder to us of God’s covenant; but it is a sign to God “to recall the covenant I have made between me and you and all living beings....” No matter how far adrift we go; no matter that we might forget God, or feel that God has forgotten us, the author of Genesis says, God will never forget us. This first Sunday of Lent begins with a strong reminder that God has bound God’s self to an everlasting relationship with us and will never let go. Such a lover-God is a strong attraction to us this Lent, which has been intensified by the pandemic’s shadow of death. We have nothing to fear from this God, as we turn away from other gods presented to us in modern life and return to the everlasting God who has made a covenant with “every living creature.”
The first Sunday of Lent always begins with Jesus’ temptation in the desert. Matthew, Mark and Luke each have their own take on the story. This liturgical year we have Mark’s account. It is brief and leaves out the details told by Matthew and Luke. The preacher should avoid the temptation to “fill in the blanks” by going to the other gospel accounts for more details about the temptations. We need to respect Mark’s narrative and listen to what he has to say to us as we begin our Lenten desert journey.
Mark almost dismisses Jesus’ temptation. He covers it in a terse line, “The Spirit drove Jesus out into the desert and he remained in the desert for forty days, tempted by Satan. He was among wild beasts, and the angels ministered to him.” That’s it! We are reminded of what John the Baptist said just a few verses earlier. He promised, “After me will come one more powerful than I...”(1:7). Well, Mark’s temptation account certainly shows how powerful Jesus is. As we enter this Lent we may feel our own resolve to change is wishy-washy, that we have tried so many times before and failed. Perhaps we are thinking, “It’s another Lent, here we go again.” We lack the catechumens’ enthusiasm, we have been around the block more than a few times! How do we make this Lent a fresh experience? How do we gather the spiritual desire and energy to change? How will we even know the areas in us where change is necessary?
After John spoke about the “one more powerful than I,” he said, “He will baptize you with the Holy Spirit.” There’s the source of our renewal; there’s the One who can fill us with the desire to change and make that change possible. Jesus will baptize us anew with his Spirit this Lent to make our wizened spirits new again. Lent is truly a season of hope in which we discover that what is impossible for us, is possible for God.
In the desert Israel was tested and gave into temptation. Just as Israel spent forty years in the desert, now Jesus spends forty days there. Like Israel he is tempted, but does not give in. Mark tells us that there were wild beasts with Jesus in the desert. For other humans that would be a scary place to be; but in Jesus, God is reconciling humans and nature. The desert losses its hostile qualities. With Jesus there it is a peaceable kingdom – the messiah has reconciled humans and “wild beasts.” Lent provides an opportunity to confront the “wild beasts” of our lives. Think here of the aggression, competition, and insatiable desires that have control over us and our nation. They are wild beasts, un-tamable. But they do not have to have dominion over us, for we have been baptized into Jesus, the powerful One, who overcomes the tests in the desert and makes peace between opposing forces.
We are also told that in this place of testing and hostile forces, there were also ministering “angels.” We pass through many periods of testing in our lives, times when our very identity as Christians is seriously challenged. Powerful but subtle forces pull us at us and we can feel solitary in our struggle against them. But there are “angels” ministering to us in the deserts of our lives: when an addiction seems impossible to break and we find help in a group; when we are distraught over the death of a loved one and other, widowed friends, share their stories and give us courage; when we are laid up in bed with a broken leg, or bad back and friends come during these social-distancing day to drop off food at our front door; when our faith is dry and we pray wondering why we bother, but the prayer and faith of other worshipers give us hope; when we want to be a peacemaker, live a simpler life, or choose the path of service and we hear nothing but the voices of nay-sayers, and then the lives of the saints and stories of contemporary Christians are our “angels” in the wilderness, ministering to us, enabling us to be faithful to the call we hear and are trying to live out. Other “angels” may not be as tangible, but nevertheless comfort us in the desert. Our ideals and dreams, (our “angels”?) if we stay with them, lift us up and sustain us through the difficult, testing times.
Deserts – what are they for us? In the desert of the Jews, as they faced temptations and even betrayed God, God stayed with them and led them out. Genesis reminds us that when we see the sign, the rainbow, we are assured that God is faithful to the covenant God made with all living beings. God makes sure that we do not have to pass through our deserts alone and sustains us in a variety of “angelic” ways.
Sáng Thế 9: 8-15; Tvịnh 24; I Phêrô 3: 18-22; Máccô 1: 12-15
Vào đêm thứ nhất trong một kỳ giảng tĩnh tâm ở một giáo xứ, tôi để ý thấy có một nhóm thanh niên khoản 8 người, một cặp vợ chồng trẻ ẳm một đứa trẻ sơ sinh trên tay. Cùng đi với họ có một số người lớn tuổi trong giáo xứ và vài người "vạm vỡ mạnh mẻ". Tôi rất ngạc nhiên và rất ấn tượng khi gặp những người đó. Sự nhiệt tình tham gia của họ với nhóm cầu nguyện của chúng tôi, và mối quan hệ rõ ràng giữa họ - có thể họ không phải là bạn bè, nhưng là chung một cộng đoàn. Sau buổi lễ, tôi gặp họ. Tôi tự giới thiệu tôi và hỏi họ có phải là hàng xóm, đồng nghiệp hay một hội đoàn nào trong giáo xứ chăng? Một phụ nữ trẻ tuổi trả lời: “Chúng tôi là các giáo dân tân tòng" Câu trả lời ngắn gọn đó đã giải thích rất nhiều về: Sự nhiệt tình của họ, ý thức cộng đoàn và việc họ tham dự thánh lễ cầu nguyện vào đêm tối thật đáng phục. Tôi hy vọng sự nhiệt tình của họ có thể thúc đẩy tất cả mọi người trong chúng tôi ý thức về “người Công Giáo khởi đầu ra sao".
Nhóm giáo hữu tân tòng này làm cho tôi có ý nghĩ muốn coi Chúa Nhật này, là Chúa Nhật thứ nhất Mùa Chay, để khi vào Mùa Chay phải có một tâm tình trọn vẹn và hăng hái hơn. Trong khi Mùa Chay là hướng về việc sữa soạn lễ rữa tội cho các dự tòng. Mùa Chay cũng là mùa giúp cho chúng ta là những người đã sống dời sống đức tin trong một thời gian lâu, đã tuân giữ các phép đạo nhưng cũng đã trở nên lạnh nhạt, hay một đôi khi đã thử rẽ lối qua con đường khác. Mùa này sẽ là dịp cho chúng ta làm mới lại đức tin, một cơ hội để làm mới lại lời cam kết khi cúng ta chịu phép rữa tội mà chúng ta có thể tuyên xưng lại trong lễ Vọng Phục Sinh, hoặc là từng người hay là theo từng nhóm người. Chúng ta chú ý đến lúc đó cho từng cá nhân và cả cộng đoàn lập lại lời cam kết đó. Trong Mùa Chay chúng ta hãy làm điều gì để giúp chúng ta có thể thực hiện được lời đã cam kết, một lời cam kết thực hiện tuyệt đối, trong lúc chúng ta đang cố gắng trong lời "xin vâng" lớn đối với sự sống của Chúa Thánh Linh trong Chúa Giêsu ở nơi chúng ta. Mùa Chay này chúng ta cầu xin cho sự nhiệt tình của những người tân tòng giúp chúng ta khám phá lại được đức tin của mình, trong Chúa nhật I Mùa Chay.
Trong cơn đại dịch covid này, mọi người nói rằng họ có cảm tưởng như Thiên Chúa đã bỏ rơi họ. Biết bao nhiêu sự đau khổ, biết bao nhiêu người chết, và biết bao nhiêu bệnh tật. Họ hỏi: "Thiên Chúa ở đâu?" Khi nào Ngài sẽ đến giúp chúng ta? Thiên Chúa có quan tâm đến chúng ta hay không? Trong Mùa Chay chúng ta có thể cầu nguyện xin cho chúng ta được một đức tin mới vào Thiên Chúa, như tường thuật trích trong sách Sáng Thế. Nói về giao ước của Thiên Chúa với ông Nô-ê. Nó đã diễn ra ngay sau lụt Đại Hông Thũy. Người viết đã truy tìm về lời giao ước của Thiên Chúa với dân Israel! Nhưng, hãy lưu ý là giao ước với "tất cả các sinh vật" đều kể cả trong đó. Thiên Chúa là Chúa của tất cả các tạo vật, Cho dù chúng ta có vướng mắc tội gì trong tương lai, hay có sự ơ hờ của Thiên Chúa. Ngài sẽ không trở lại lời giao ước xưa đã lập với chúng ta. Hãy yên tâm, đoạn văn nhắc chúng ta là Thiên Chúa là Đấng thành tín.
Đoạn trích sách Sáng Thế có câu chuyện hay về hình ảnh cầu vồng. Cầu vồng không phải là để nhắc chúng ta về lời giao ước của Thiên Chúa, nhưng đó là một dấu chỉ của Thiên Chúa nhắc "nhớ lại lời giao ước Thiên Chúa đã làm giữa loài người cho chúng ta và các tạo vật sống động". Mặc dù chúng ta có đi xa, mặc dù chúng ta có thể quên Thiên Chúa, hay có cảm tưởng là Thiên Chúa đã quên chúng ta, thì Chúa cũng sẽ không bao giờ quên chúng ta, tác giả sách Sáng Thế nói. Chúa Nhật thứ nhất Mùa Chay hôm nay bắt đầu với một lời nhắc nhở mạnh mẻ cho chúng ta là Thiên Chúa đã tự ràng buộc Ngài với lời giao ước giao tiếp suốt đời với chúng ta, và Ngài không bao giờ buông bỏ. Một Thiên Chúa yêu thương như thế đã thu hút mạnh chúng ta lại với Ngài trong Mùa Chay này là mùa đã bị bóng đen của cơn đại dịch covid che khuất, là bóng tối của tử thần. Chúng ta không có gì phải sợ với Thiên Chúa này, khi chúng ta quay lưng với các thần khác có trong đời sống hiện tại của chúng ta, và khi trở về với Thiên Chúa là Đấng đã lập giao ước với "mọi sinh tạo vật".
Chúa Nhật thứ nhất Mùa Chay luôn luôn bắt đầu với câu chuyện Chúa Giêsu bị cám dỗ trong hoang địa. Thánh Mátthêu, thánh Máccô và thánh Luca. mỗi người có một cách khác nhau để kể câu chuyện trong phúc âm. Nhưng, thánh Máccô kể câu chuyện một cách ngắn gọn và không nói đến các chi tiết như trong phúc âm thánh Mátthêu và thánh Luca. Cha giảng nên tránh tăng thêm vào các chi tiết đó bằng cách nhắc đến các chi tiết trong các phúc âm kia để nói thêm nhiều về việc Chúa Giêsu bị cám dỗ. Chúng ta cần tôn trọng câu chuyện của thánh Máccô và lắng nghe điều thánh Máccô muốn nói với chúng ta khi bắt đầu hành trình sa mạc Mùa Chay.
Thánh Máccô hầu như có thể bỏ qua câu chuyện Chúa Giêsu bị cám dỗ. Ông ta chỉ nói đến câu chuyện trong 2 câu đầu "Thần Khí liền đẩy Người vào hoang địa. Người ở trong hoang địa 40 ngày, chịu Xatan cám dỗ. Người sống giũa các loài dã thú, và có các thiên sư hầu hạ Người". Chỉ có thế thôi! Chúng ta được nhắc nhở đến việc ông Gioan Tẩy Giả nói trong vài câu trước đó. Ông ta rao giảng "có Đấng quyền thế hơn tôi..." (Mc.1:7). Thật thế, câu chuyện trong phúc âm thánh Máccô về việc Chúa Giêsu bị cám dỗ chứng tỏ rằng Chúa Giêsu có quyền thế như thế nào. Trong khi chúng ta vào Mùa Chay này chúng ta có thể cảm thấy quyết tâm thay đổi chính chúng ta là sự khôn ngoan, rằng chúng ta tự hứa là sẽ thay đổi rất nhiều nhưng không thành. Có thể chúng ta lại nghĩ "Lại một Mùa Chay nữa, và chúng ta lại bắt đầu lại một lần nữa". Chúng ta thiếu nhiệt tình như các giáo hữu tân tòng. Làm thế nào để chúng ta có một trải nghiệm mới trong mùa chay? Làm thế nào để chúng ta thu thập thêm kinh nghiệm để có năng lực tinh thần thay đổi? Chúng ta làm sao thâu gom mọi lòng ao ước thiêng liêng và năng lực để thay đổi. Để chúng ta biết được hoàn cảnh nào trong chúng ta cần phải thay dổi?
Sau khi ông Gioan Tẩy Giả nói về "Đấng quyền thế hơn tôi", ông ta nói "Đấng đó sẽ làm phép rửa cho các anh em trong Chúa Thánh Linh" Đó là nguồn gốc của đổi mới cho chúng ta! Đó là Đấng có thể giúp chúng ta khao khát được thay đổi và khiến cho sự thay đổi đó trở nên khả thi. Chúa Giêsu sẽ rữa tội cho chúng ta một lần nữa bằng Thánh Thần của Ngài trong Mùa Chay này để làm cho tâm hồn chai đá của chúng ta nên mới. Mùa Chay thật sự là mùa hy vọng, trong đó chúng ta có thể khám phá ra điều mà không thể tự chúng ta làm được, nhưng điều đó Thiên Chúa có thể làm được.
Trong sa mạc, Israel bị thử thách và chịu cám dỗ. Cũng như Israel đã đi qua trong hoang địa 40 năm. Bây giờ Chúa Giêsu ở trong hoang địa 40 ngày. Cũng như Israel bị cám dỗ và chịu thua, Chúa Giêsu cũng bị cám dỗ nhưng Ngài không chịu thua. Thánh Máccô cho chúng ta biết là trong hoang địa có nhiều dã thú ở với Chúa Giêsu. Đối với những người khác thật là một nơi đáng sợ. Nhưng với Chúa Giêsu, Thiên Chúa đã giao hòa con người, với vạn vật. Hoang địa không còn là nơi khắc nghiệt. Đối với Chúa Giêsu đó là triều đại hòa bình của Ngài. Đấng Mêsia đã hòa hợp loài người và các "loài dã thú". Mùa Chay cho chúng ta cơ hội đối đầu với "các dã thú" ngay trong cuộc sống của chúng ta. Nó đã không ngừng chiếm đoạt chúng ta và đất nước chúng ta. Đó là những tham lam, tranh đấu, và những tham vọng. Đó là những dã thú không thuần hoá được. Nhưng chúng không có quyền thế trên chúng ta. Vì chúng ta đã được Chúa Giêsu làm phép rửa. Đấng quyền năng đã thắng các cám dỗ trong hoang địa và tạo hòa bình giũa các thế lực đối nghịch nhau.
Chúng ta cũng được biết trong nơi bị thử thách, và với các năng lực chống đối này, cũng có các "Thiên thần". Chúng ta đã trải qua biết bao nhiêu là thử thách trong đời sống chúng ta. Những thời điểm mà bản tính người Kitô hữu chúng ta bị thử thách rất nặng nề. Tuy nặng nề như các quyền lực luôn lôi kéo chúng ta và chúng ta cảm thấy cô đơn trong lúc chúng ta chống đối các quyền lực đó. Nhưng, có các "Thiên thần" giúp chúng ta trong hoang địa của đời sống của chúng ta. Như khi có một cơn nghiện dường như không thể từ chối được và chúng ta có được sự giúp đở trong một nhóm người; khi chúng ta đau buồn trước cái chết của người thân thương, đang trong tình cảnh của một góa phụ, hãy cùng chia sẻ câu chuyện của họ, để cho chúng ta thêm can đảm; khi chúng ta nằm trên giường bệnh do một chân bị thương, hay bị cụp sống lưng và bạn bè không thể đến thăm gần gủi được vi bệnh covid và họ chỉ đem thức ăn cho chúng ta để ở trước cửa; khi đức tin chúng ta bị khô cạn và chúng ta cầu nguyện, tự hỏi tại sao chúng ta phải bận tâm đến thế. Nhưng, đức tin và lời cầu nguyện của những người khác trong phụng vụ cùng với chúng ta cho chúng ta thêm hy vọng. Khi chúng ta muốn có hòa bình, sống một đời sống đơn giản hơn, hay chọn con đường phục vụ và chúng ta nghe chỉ có tiếng nói của người không đồng ý, và rồi đời sống các thánh và các câu chuyện của những Kitô hữu đồng thời là các "thiên thần" của chúng ta trong hoang địa đến an ủi chúng ta giúp chúng ta có thể trung kiên với lời mời gọi mà chúng ta nghe thấy và chúng ta cố gắng sống theo lời gọi đó. Các "Thiên thần” khác có thể không hữu hình, nhưng vẫn an ủi chúng ta trong hoang địa. Những ý nghĩ và mơ ước của chúng ta "Thiên thần" của chúng ta có phải không? Nếu chúng ta ở lại với họ, các "Thiên thần" đó sẽ nâng đỡ chúng ta vượt qua những lúc khó khăn, và bị thử thách.
Hoang địa là gì đối với chúng ta? Trong hoang địa người Do Thái chịu cám dỗ và ngay cả những lúc họ không trung thành với Thiên Chúa, Thiên Chúa vẫn ở với họ, và dẩn đưa họ ra khỏi. Bài trích sách Sáng Thế nhắc chúng ta nhớ là khi nào chúng ta thấy cầu vồng, chúng ta biết chắc là Thiên Chúa, Đấng trung tín với lời giao ước mà Ngài đã làm với mọi tạo vật sinh sống. Thiên Chúa cho chúng ta biết chắc là chúng ta không phải qua hoang địa của chúng ta trong cô đơn và Ngài luôn gìn giử chúng ta trong nhiều cách như các "Thiên thần".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
1st SD OF LENT
Genesis 9: 8-15; Psalm 25; I Peter 3: 18-22; Mark 1: 12-15
On the first night of a parish retreat I noticed the arrival of a group of about eight young adults; one couple had an infant in arms. With them were some older members of the parish, the “stalwarts.” I was struck by the energy of the group, their enthusiasm and involvement in our prayer service and the obvious bonds among them—maybe not so much of friendship, but community. I saw them after the service, introduced myself and asked if they were neighbors, co-workers, or a special group in the parish. One young woman responded, “We’re the catechumens.” That brief response explained a lot: their enthusiasm, sense of community and their attendance at a shared weeknight prayer service. I wished their enthusiasm would rub off on the rest of us “cradle Catholics.”
That group of catechumens comes to mind this Sunday, the first Sunday in Lent. They remind and call us to enter more fully into our Lenten journey. While Lent is about the catechumens preparing for baptism, it is also about those of us who have been around for a while and have gotten into a rut, or have tried a few diversionary paths. This new season is a chance for us to be refreshed in faith; an opportunity to think about the renewal of our baptismal commitment we will profess at the Easter Vigil – whether in person, or live-streamed. We fix our eyes on that coming moment of personal and communal renewal. During Lent we do what we can to make that renewal one of total commitment; a moment when we do our best to make one big “Yes” to the life of the Spirit of Jesus within us. This Lent we pray for the enthusiasm of those catechumens and ask for a sense of rediscovery in our faith, as if we were entering it for the first time.
During this Pandemic people say they feel God has deserted them. So much sickness, so many deaths, such pain! “Where is God?”, they ask. When will God come to help us? Doesn’t God care for us? During Lent we might pray for a refreshed faith in the God of the Genesis passage. The story tells of God’s covenant with Noah. It takes place right after the Flood. The writer is tracing the covenant between God and Israel, but notice that “every living creature” is included. God is the God of all creation and despite any future sin on our part, or God’s seeming-indifference, God will not go back on the covenant God has made with us. Be assured, the passage reminds us, God is faithful.
The Genesis passage has the famous story of the rainbow. The rainbow is not to serve as a reminder to us of God’s covenant; but it is a sign to God “to recall the covenant I have made between me and you and all living beings....” No matter how far adrift we go; no matter that we might forget God, or feel that God has forgotten us, the author of Genesis says, God will never forget us. This first Sunday of Lent begins with a strong reminder that God has bound God’s self to an everlasting relationship with us and will never let go. Such a lover-God is a strong attraction to us this Lent, which has been intensified by the pandemic’s shadow of death. We have nothing to fear from this God, as we turn away from other gods presented to us in modern life and return to the everlasting God who has made a covenant with “every living creature.”
The first Sunday of Lent always begins with Jesus’ temptation in the desert. Matthew, Mark and Luke each have their own take on the story. This liturgical year we have Mark’s account. It is brief and leaves out the details told by Matthew and Luke. The preacher should avoid the temptation to “fill in the blanks” by going to the other gospel accounts for more details about the temptations. We need to respect Mark’s narrative and listen to what he has to say to us as we begin our Lenten desert journey.
Mark almost dismisses Jesus’ temptation. He covers it in a terse line, “The Spirit drove Jesus out into the desert and he remained in the desert for forty days, tempted by Satan. He was among wild beasts, and the angels ministered to him.” That’s it! We are reminded of what John the Baptist said just a few verses earlier. He promised, “After me will come one more powerful than I...”(1:7). Well, Mark’s temptation account certainly shows how powerful Jesus is. As we enter this Lent we may feel our own resolve to change is wishy-washy, that we have tried so many times before and failed. Perhaps we are thinking, “It’s another Lent, here we go again.” We lack the catechumens’ enthusiasm, we have been around the block more than a few times! How do we make this Lent a fresh experience? How do we gather the spiritual desire and energy to change? How will we even know the areas in us where change is necessary?
After John spoke about the “one more powerful than I,” he said, “He will baptize you with the Holy Spirit.” There’s the source of our renewal; there’s the One who can fill us with the desire to change and make that change possible. Jesus will baptize us anew with his Spirit this Lent to make our wizened spirits new again. Lent is truly a season of hope in which we discover that what is impossible for us, is possible for God.
In the desert Israel was tested and gave into temptation. Just as Israel spent forty years in the desert, now Jesus spends forty days there. Like Israel he is tempted, but does not give in. Mark tells us that there were wild beasts with Jesus in the desert. For other humans that would be a scary place to be; but in Jesus, God is reconciling humans and nature. The desert losses its hostile qualities. With Jesus there it is a peaceable kingdom – the messiah has reconciled humans and “wild beasts.” Lent provides an opportunity to confront the “wild beasts” of our lives. Think here of the aggression, competition, and insatiable desires that have control over us and our nation. They are wild beasts, un-tamable. But they do not have to have dominion over us, for we have been baptized into Jesus, the powerful One, who overcomes the tests in the desert and makes peace between opposing forces.
We are also told that in this place of testing and hostile forces, there were also ministering “angels.” We pass through many periods of testing in our lives, times when our very identity as Christians is seriously challenged. Powerful but subtle forces pull us at us and we can feel solitary in our struggle against them. But there are “angels” ministering to us in the deserts of our lives: when an addiction seems impossible to break and we find help in a group; when we are distraught over the death of a loved one and other, widowed friends, share their stories and give us courage; when we are laid up in bed with a broken leg, or bad back and friends come during these social-distancing day to drop off food at our front door; when our faith is dry and we pray wondering why we bother, but the prayer and faith of other worshipers give us hope; when we want to be a peacemaker, live a simpler life, or choose the path of service and we hear nothing but the voices of nay-sayers, and then the lives of the saints and stories of contemporary Christians are our “angels” in the wilderness, ministering to us, enabling us to be faithful to the call we hear and are trying to live out. Other “angels” may not be as tangible, but nevertheless comfort us in the desert. Our ideals and dreams, (our “angels”?) if we stay with them, lift us up and sustain us through the difficult, testing times.
Deserts – what are they for us? In the desert of the Jews, as they faced temptations and even betrayed God, God stayed with them and led them out. Genesis reminds us that when we see the sign, the rainbow, we are assured that God is faithful to the covenant God made with all living beings. God makes sure that we do not have to pass through our deserts alone and sustains us in a variety of “angelic” ways.