Đức Kitô là Đấng Mặc Khải bởi qua Ngài Kitô hữu biết ít nhiều về Mầu Nhiệm Một Thiên Chúa Ba Ngôi: Ngôi Cha, Ngôi Con và Ngôi Thánh Thần. Cả Ba Ngôi cùng bản tính, cùng quyền phép, được tôn thờ như nhau. Đối với suy luận bình thường thì điều này xem ra nghịch lí. Điều mà khối óc con người có thể hiểu, điều đó không phải là mầu nhiệm. Từ 'mầu nhiệm' dùng để diễn tả những gì ngoài sự suy luận, ngoài hiểu biết của con người. Điều này cao sâu hơn cả huyền bí. Điều huyền bí còn có hy vọng tìm hiểu; Mầu Nhiệm đòi hỏi lòng tin. Vì thế mới có Mầu Nhiệm Đức Tin.
Qua việc Truyền Tin, Mẹ Maria có lẽ là Đấng thụ tạo đầu tiên được diễm phúc biết tên Ngôi Hai Thiên Chúa là Đức Giêsu Kitô, khi sứ thần truyền tin cho Mẹ là Mẹ Thiên Chúa. Mẹ đón chào lời sứ thần loan báo và trở thành Mẹ Thiên Chúa. Kitô hữu qua bí tích thanh tẩy trở thành con cái Thiên Chúa. Nhờ lãnh nhận Mình và Máu Thánh Đức Kitô và chịu các bí tích, Kitô hữu trở thành kẻ mang Đức Kitô trong tâm hồn, tâm trí mình. Qua Đức Kitô, Kitô hữu biết một Thiên Chúa Ba Ngôi.
Ở tuổi mười hai, Đức Kitô cùng gia đình tham dự lễ Vượt Qua, sau lễ gia đình về lại quê quán, Đức Kitô lưu lại trong đền thờ giải đáp các thắc mắc của lãnh đạo đền thờ. Khi Đức Trinh Nữ tìm gặp bà nói: 'Con có biết cha con và ta lo lắng tìm con mấy ngày nay không?' Đức Kitô đáp: 'Cha mẹ không biết Con phải lo việc của Cha Con sao? (lc 2,49). Suốt cuộc đời rao giảng công khai, Đức Kitô luôn nhắc cho mọi người biết về Thiên Chúa Cha. Điều này làm cho kẻ chống đối kết án Ngài là phạm thượng, tự xưng mình là Con Thiên Chúa. Trên thập tự, nhiều lần Đức Kitô đã tâm sự cùng Chúa Cha. Đây không phải là những câu nói bình thường mà là những câu nói cuối đời, trước khi lìa cõi trần. Thánh Luca thuật lại ngay trong lúc bị quân lính hành hạ đau đớn đến tận xương tuỷ, Đức Kitô đã cầu nguyện cùng Chúa Cha tỏ lòng khoan nhân cho những kẻ đối xử bất nhân với Ngài. 'Lậy Cha xin tha cho chúng vì chúng không biết việc chúng làm Lc 23,34'. Điều này tỏ lộ lòng Chúa nhân từ, khoan dung. Lòng khoan dung Chúa mạnh hơn, cao vời hơn tội giết chết chính Con Một Thiên Chúa. Cũng trên thập tự Đức Kitô trước giờ tắt thở đã liên kết với Chúa Cha và xin được chết trong tình yêu Chúa Cha. 'Lậy Cha, Con phó linh hồn Con trong tay Cha Lc 23,46'. Nói xong Ngài tắt thở. Điều này cho thấy sự liên kết, liên tục, vừa tâm tình, vừa mật thiết giữa Đức Kitô và Chúa Cha bền vững cho đến hơi thở cuối đời. Mối liên kết này không gì huỷ diệt được. Nhục hình và ngay cả đối diện trước cái chết không làm suy giảm mối liên kết Cha Con, trái lại càng làm cho mối liên kết vững vàng, chắc chắn và mãnh liệt hơn.
Qua Đức Kitô, Kitô hữu biết đến Ngôi Ba Thiên Chúa, Chúa Thánh Thần. Điều này xảy ra rõ ràng, mạch lạc trước mắt đám đông chứng kiến khi Đức Kitô chịu phép rửa của Gioan tại sông Giođan. Khi bước ra khỏi nước có tiếng từ trời cao phán bảo; 'Đây là Con Ta hằng yêu mến, các ngươi hãy nghe lời Ngài'. Người ta cũng chứng kiến Chúa Thánh Thần dưới hình chim bồ câu đến đậu trên Đức Kitô (Mat 3,13-17). Đức Kitô tâm sự và hứa cùng các môn đệ trước khi Ngài chịu khổ hình, Ngài sẽ ban Thánh Thần Chúa xuống hướng dẫn, chỉ bảo, dậy dỗ, khai trí mở lòng các Kitô hữu. Thánh Thần cùng đồng hành với Kitô hữu, không phải một thời gian, mà ở cùng mọi ngày trong cuộc sống (Jn 14,26). Thánh Thần, Ngôi Ba Thiên Chúa thánh hoá cuộc sống của Kitô hữu. Thánh Thần biến đổi ngôn từ cầu nguyện bình thường của ta cho thích hợp trước khi dâng í nguyện lên Thiên Chúa. Thánh Thần hướng dẫn Kitô hữu cầu nguyện, liên kết đời mình với Thiên Chúa. Chúng ta hãy dâng lời cảm tạ Thiên Chúa đã chỉ bảo, dậy dỗ và ban ơn cứu độ cho nững kẻ tin vào một Thiên Chúa Ba Ngôi: Ngôi Cha, Ngôi Con và Ngôi Thánh Thần.
TiengChuong.org
The Revealer
Without Jesus we don't know much about the mystery of God. The mystery of God is a paradoxical mystery, which is beyond human comprehension. We know as much about the mystery of God as Jesus wanted to tell us. Only through Jesus, do we know something about the mystery of the three persons in the one God. God eternally exists as Father, Son and the Holy Spirit all due equal, worship and all eternal.
Through the Annunciation, Mary probably was the first human person formally to know the name of the second person of God, Jesus. She was blessed to be the Mother of the Lord, Jesus. We are her children. We become children of God at our own baptism. We welcome Jesus into our minds and hearts when we receive the sacraments. In that sense, we become Christ- bearers. Through Jesus we know God as His Father. The Holy Family went to the Temple for the feast of the Passover. After the feast Joseph and Mary went home alone, Jesus stayed behind. When Mary found Jesus, who was talking to the leaders of the Temple; Mary told Jesus how Joseph and she were worried about Him. Jesus replied, 'Did you not know that I must be busy with my Father's affairs?' (Lk 2,49). Throughout His public life He always referred to God as His Father and His opponents charged Him with blasphemy for calling God His Father.
On the cross, Jesus talked to God the Father in numerous time. It was not a normal conversation, but it was God speaking to God. St Luke reported that in his agony, Jesus asked the Father to show mercy to those who showed him no mercy. 'Father, forgive them; they do not know what they are doing' (Lk 23, 34). This saying reveals that God's love is stronger and more powerful than the sin of those who murdered God's only Son. Again Jesus said: 'Father, into your hands I commit my spirit' Lk 23,46 The last words Jesus said on the cross to the Father, revealed the strong bond between Jesus and the Father. Nothing could break this bond, even in His utmost agony and confronted by terrible inhuman torture, the bond between the Father and the Son was not weakened but rather grew stronger.
Jesus revealed to us the third person of God, the Holy Spirit. At his Baptism there was the voice of the Father and the Spirit descending like a dove (Mt 3,13-17). In the 'Farewell discourses' (Jn 14,16) Jesus promised to send the Holy Spirit, or the Paraclete, the Spirit of truth, to guide, remind and to be with us forever. 'the Advocate, the Holy spirit, whom the Father will send in my name, will teach you everything and remind you of all I have said to you (Jn 14,26)'.
The Spirit will sanctify our lives; the Spirit will help us to pray and rephrase our prayers to the language that is acceptable to God, and the Spirit will help us to grow into holiness of God. Let us render our prayer of thanksgiving to one God in the persons of God the Father, God the Son and God the Spirit.
Qua việc Truyền Tin, Mẹ Maria có lẽ là Đấng thụ tạo đầu tiên được diễm phúc biết tên Ngôi Hai Thiên Chúa là Đức Giêsu Kitô, khi sứ thần truyền tin cho Mẹ là Mẹ Thiên Chúa. Mẹ đón chào lời sứ thần loan báo và trở thành Mẹ Thiên Chúa. Kitô hữu qua bí tích thanh tẩy trở thành con cái Thiên Chúa. Nhờ lãnh nhận Mình và Máu Thánh Đức Kitô và chịu các bí tích, Kitô hữu trở thành kẻ mang Đức Kitô trong tâm hồn, tâm trí mình. Qua Đức Kitô, Kitô hữu biết một Thiên Chúa Ba Ngôi.
Ở tuổi mười hai, Đức Kitô cùng gia đình tham dự lễ Vượt Qua, sau lễ gia đình về lại quê quán, Đức Kitô lưu lại trong đền thờ giải đáp các thắc mắc của lãnh đạo đền thờ. Khi Đức Trinh Nữ tìm gặp bà nói: 'Con có biết cha con và ta lo lắng tìm con mấy ngày nay không?' Đức Kitô đáp: 'Cha mẹ không biết Con phải lo việc của Cha Con sao? (lc 2,49). Suốt cuộc đời rao giảng công khai, Đức Kitô luôn nhắc cho mọi người biết về Thiên Chúa Cha. Điều này làm cho kẻ chống đối kết án Ngài là phạm thượng, tự xưng mình là Con Thiên Chúa. Trên thập tự, nhiều lần Đức Kitô đã tâm sự cùng Chúa Cha. Đây không phải là những câu nói bình thường mà là những câu nói cuối đời, trước khi lìa cõi trần. Thánh Luca thuật lại ngay trong lúc bị quân lính hành hạ đau đớn đến tận xương tuỷ, Đức Kitô đã cầu nguyện cùng Chúa Cha tỏ lòng khoan nhân cho những kẻ đối xử bất nhân với Ngài. 'Lậy Cha xin tha cho chúng vì chúng không biết việc chúng làm Lc 23,34'. Điều này tỏ lộ lòng Chúa nhân từ, khoan dung. Lòng khoan dung Chúa mạnh hơn, cao vời hơn tội giết chết chính Con Một Thiên Chúa. Cũng trên thập tự Đức Kitô trước giờ tắt thở đã liên kết với Chúa Cha và xin được chết trong tình yêu Chúa Cha. 'Lậy Cha, Con phó linh hồn Con trong tay Cha Lc 23,46'. Nói xong Ngài tắt thở. Điều này cho thấy sự liên kết, liên tục, vừa tâm tình, vừa mật thiết giữa Đức Kitô và Chúa Cha bền vững cho đến hơi thở cuối đời. Mối liên kết này không gì huỷ diệt được. Nhục hình và ngay cả đối diện trước cái chết không làm suy giảm mối liên kết Cha Con, trái lại càng làm cho mối liên kết vững vàng, chắc chắn và mãnh liệt hơn.
Qua Đức Kitô, Kitô hữu biết đến Ngôi Ba Thiên Chúa, Chúa Thánh Thần. Điều này xảy ra rõ ràng, mạch lạc trước mắt đám đông chứng kiến khi Đức Kitô chịu phép rửa của Gioan tại sông Giođan. Khi bước ra khỏi nước có tiếng từ trời cao phán bảo; 'Đây là Con Ta hằng yêu mến, các ngươi hãy nghe lời Ngài'. Người ta cũng chứng kiến Chúa Thánh Thần dưới hình chim bồ câu đến đậu trên Đức Kitô (Mat 3,13-17). Đức Kitô tâm sự và hứa cùng các môn đệ trước khi Ngài chịu khổ hình, Ngài sẽ ban Thánh Thần Chúa xuống hướng dẫn, chỉ bảo, dậy dỗ, khai trí mở lòng các Kitô hữu. Thánh Thần cùng đồng hành với Kitô hữu, không phải một thời gian, mà ở cùng mọi ngày trong cuộc sống (Jn 14,26). Thánh Thần, Ngôi Ba Thiên Chúa thánh hoá cuộc sống của Kitô hữu. Thánh Thần biến đổi ngôn từ cầu nguyện bình thường của ta cho thích hợp trước khi dâng í nguyện lên Thiên Chúa. Thánh Thần hướng dẫn Kitô hữu cầu nguyện, liên kết đời mình với Thiên Chúa. Chúng ta hãy dâng lời cảm tạ Thiên Chúa đã chỉ bảo, dậy dỗ và ban ơn cứu độ cho nững kẻ tin vào một Thiên Chúa Ba Ngôi: Ngôi Cha, Ngôi Con và Ngôi Thánh Thần.
TiengChuong.org
The Revealer
Without Jesus we don't know much about the mystery of God. The mystery of God is a paradoxical mystery, which is beyond human comprehension. We know as much about the mystery of God as Jesus wanted to tell us. Only through Jesus, do we know something about the mystery of the three persons in the one God. God eternally exists as Father, Son and the Holy Spirit all due equal, worship and all eternal.
Through the Annunciation, Mary probably was the first human person formally to know the name of the second person of God, Jesus. She was blessed to be the Mother of the Lord, Jesus. We are her children. We become children of God at our own baptism. We welcome Jesus into our minds and hearts when we receive the sacraments. In that sense, we become Christ- bearers. Through Jesus we know God as His Father. The Holy Family went to the Temple for the feast of the Passover. After the feast Joseph and Mary went home alone, Jesus stayed behind. When Mary found Jesus, who was talking to the leaders of the Temple; Mary told Jesus how Joseph and she were worried about Him. Jesus replied, 'Did you not know that I must be busy with my Father's affairs?' (Lk 2,49). Throughout His public life He always referred to God as His Father and His opponents charged Him with blasphemy for calling God His Father.
On the cross, Jesus talked to God the Father in numerous time. It was not a normal conversation, but it was God speaking to God. St Luke reported that in his agony, Jesus asked the Father to show mercy to those who showed him no mercy. 'Father, forgive them; they do not know what they are doing' (Lk 23, 34). This saying reveals that God's love is stronger and more powerful than the sin of those who murdered God's only Son. Again Jesus said: 'Father, into your hands I commit my spirit' Lk 23,46 The last words Jesus said on the cross to the Father, revealed the strong bond between Jesus and the Father. Nothing could break this bond, even in His utmost agony and confronted by terrible inhuman torture, the bond between the Father and the Son was not weakened but rather grew stronger.
Jesus revealed to us the third person of God, the Holy Spirit. At his Baptism there was the voice of the Father and the Spirit descending like a dove (Mt 3,13-17). In the 'Farewell discourses' (Jn 14,16) Jesus promised to send the Holy Spirit, or the Paraclete, the Spirit of truth, to guide, remind and to be with us forever. 'the Advocate, the Holy spirit, whom the Father will send in my name, will teach you everything and remind you of all I have said to you (Jn 14,26)'.
The Spirit will sanctify our lives; the Spirit will help us to pray and rephrase our prayers to the language that is acceptable to God, and the Spirit will help us to grow into holiness of God. Let us render our prayer of thanksgiving to one God in the persons of God the Father, God the Son and God the Spirit.