TĐCV 10: 34a, 37-43; Tvịnh. 118; Côlôssê 3: 1-4 (hay I Côrintr 5: 6-8); Gioan 20: 1-9
Hình ảnh hai môn đệ chạy ra mộ. Rỏ ràng thế giới của họ đã sụp đổ khi Chúa Giêsu thân yêu của họ đã bị giết một cách tàn nhẫn. Ngài có phải là một người giải thoát bị thất bại khác đến hay không? Vì họ hy vọng vào Ngài là người sẽ giái thoát Ísrael khỏi sự cai trị hà khắc của người La mã? Một số ít người trông mong như thế. Có thể hai ông Phêrô và Gioan là trong số những người đật hy vọng vào việc cách mạng của Chúa Giêsu. Trước đây thánh Luca miêu tả một câu chuyện xãy ra trong khi Chúa Giêsu và các môn đệ đến gần Giêrusalem. Mặc dù Chúa Giêsu đã nói trước về sự thương khó của Ngài, mẹ hai ông Giacôbê và Gioan đê thay mặt hai con bà xin Chúa Giêsu cho họ được ngồi ghế danh dự khi Ngài vào Nước của Ngài.(Mt 20:17-28) Phải chăng các ông chỉ hy vọng về quyền lực và đặc quyền phải không? Trong khi họ vào thành Giêrusalem dân chúng rất phấn kích ra chào đón. Bây giờ Đấng Mêsia đến để giải thoát họ. lại bị thầy cả thượng phẩm và hội đồng công nghị thông đồng với người La mã phá tan mọi hy vọng của họ và đóng đinh Chúa Giêsu trên thập giá.
Trở về với hai môn đệ: Phêrô và Gioan vội chạy ra ngôi mộ. Bà Maria Mácđala đã ra mộ từ lúc sáng sớm và đã thấy ngôi mộ trống không. Bà ta kết luận là người ta đã "lấy cắp xác Thầy, và bà ta không biết họ đem xác Thầy đi đâu". Và đây là một phản ứng rất thực - để giải thích về ngôi mộ trống không thế nào đây? Trừ phi có điều gì bất ngờ khác đã xãy ra. Hai môn đệ đó là những người thân cận với Chúa Giêsu nhất. Họ nghĩ gì khi họ chạy ra mộ? Gương mặt họ trông như thế nào? bối rối? ngạc nhiên? hy vọng có gì lạ? Có lẽ sẽ giống gương mặt của chúng ta sau khi chúng ta bị căng thẳng chán nản tột bực. Chúng ta thường suy nghỉ lại những gì đã xảy ra trong quá khứ và cố gắng tìm chút manh mối hy vọng cho tương lai.
Họ đang chạy. Họ chạy rời xa khỏi cái gì? Lớn tuổi và sự mệt mỏi? Có phải họ đang chạy trốn khỏi cái chết không? Họ đang chạy về đâu? về Thiên Chúa chăng? về điều gì không thể tưởng tượng được? về một sự bắt đầu mới? Hai ông không biết sẽ gặp gì ở phía trước, họ chưa biết tất cả dữ kiện, Nghe có vẻ quen phải không?
Thầy giảng Thomas Long (trong tờ "thông tin của người rao giảng" số Phục Sinh năm 2001) hỏi: Những người cao niên trong câu chuyện thánh Luca ở đâu? Họ có hiện diện lúc đầu trong phúc âm thánh Luca là: bà Anna và ông Simeon; ông Zacharia và bà Elizabeth. Các vị cao niên có phận sự có những vai trò vào lúc khởi đầu trong phúc âm thánh Luca, Nhưng họ không có đó trong phần cuối cúa phúc âm, lúc Chúa Giêsu sống lại. Vậy thánh Luca có ý muốn bỏ qua các vị cao niên trong đời sống Chúa Giêsu không? Có phải vì lúc đầu các vị cao niên tượng trưng cho truyền thống ngôn sứ và việc thờ phụng ở Đền Thờ hay không? Vậy họ có phải là tổng hợp đức tin tốt nhất của người Israel vào Thiên Chúa là Đấng làm một giao ước không phá bỏ được với dân chúng: là Thiên Chúa không bỏ rơi họ và Ngài sẽ giữ lời, đã làm với dân chúng đang cần đến Ngài hay không?
Câu chuyện trong phúc âm thánh Luca bắt đầu với niềm hy vọng sống ở giữa một dân tộc trung thành. Bây giờ chúng ta đến phần cuối của câu chuyện – phần cuối chứ không phải là kết thúc! Một thế hệ tín hữu mới sẽ bắt đầu để tìm thấy hy vọng của họ được thực hiện một cách bất ngờ nhất. Chúa Giêsu đã sống lại từ cõi chết. Thiên Chúa đã thực hiện những hy vọng của dân Israel một cách đầy thương xót và bất ngờ.
Tôi cũng tự hỏi về nét mặt của ông Phêrô sau đó. Bài đọc thứ nhất nói về thư của ông gởi nhân dịp lễ rửa tội cho ông Cornelius, một người ngoại. Trong khi ông Phêrô nói về Chúa Thánh Thần ngự xuống trên mọi người có mặt ở đó (Cv 10: 44). thật là một điều lạ cho ông Phêrô. Ông ta được gởi đi để chứng kiến sự sống lại cho người ngoại. Những người đó, cũng như các môn đệ đầu tiên, cũng đã được ơn Chúa Thánh Thần.
Trong phúc âm hôm nay. ông Phêrô và ông Gioan chạy ngôi mộ trống. Trong Công Vụ Tông Đồ, ông Phêrô giảng thuyết về sự sống lại của Chúa Giêsu từ cõi chết cho người ngoại. Các bạn có tưởng tượng được nét ngạc nhiên của của gương mặt ông Phêrô trong nhà ông Cornelius không? Tôi cũng muốn mở ra cho mọi người được thấy sự bất ngờ của Thiên Chúa về những tình huống tầm thường tưởng chừng không thể xãy ra được.
Có phải chúng ta, trong quá khứ hay ngay cả bây giờ, đã có lần nào suy nghĩ đóng khuôn Thiên Chúa trong một giới hạn chăng? Đã có lần nào chúng ta suy ra Thiên Chúa chỉ là Đấng như chúng ta và lớn hơn chúng ta, thế nên những điều chúng ta ham thích và dự định cũng giống như Ngài? Có thể đó là quá khứ mà chúng ta cùng với hai môn đệ khi chạy ra mộ phải bỏ lại. Chúng ta có thể cũng giống như hai môn đệ, lo sợ, bối rối và hy vọng trong sự mong đợi vì không biết việc gì sẽ xảy ra. Đến phần cuối bài phúc âm hôm nay "người môn đệ kia" bước vào ngôi mộ nơi cái chết đả hiện diện trong Thầy của mình, rồi ông ta "trông thầy và tin" ngay cả sau câu chuyện. Đó là điều chúng ta được gọi phải làm trong khi chúng ta chờ đợi Thiên Chúa kết thúc câu chuyện của đời sống chúng ta - "trông thấy và tin". Trong lúc này cũng như ông Phêrô, chúng ta ra đi với thế giới và trông thấy sự hiện diện của Chúa Kitô sống lại ở những nơi chúng ta không ngờ trước được: giữa những người khác với chúng ta, và họ cũng có dấu chỉ sự hiện diện của Chúa Thánh Thần trong đời sống họ.
Hôm nay chúng ta mừng Lễ Phục Sinh. Với ân sủng của Thiên Chúa, chúng ta đã để lại hay cố gắng bỏ lại phía sau, lối sống cũ về cách nghĩ và hành vi theo thói cũ, về những ước đoán và định kiến của chúng ta. Chúa Giêsu đã sống lại từ cõi chết, và đời sống chúng ta không còn như trước nữa. Đôi khi, vì những điều hiện tại không rõ ràng và bị thử thách, chúng ta có xu hướng nhìn về phía sau lưng chúng ta, về những cách thức xưa và những thời khắc đơn giản. Trong nhũng lúc này lời Thiên Chúa ban thêm năng lực cho chúng ta, và giúp chúng ta nhìn vào hiện tại và tương lai tin tưởng vào những lời Thiên Chúa đã hứa cho chúng ta.
Hai môn đệ chạy ra ngôi mộ trống, không thể ngờ, ngoài sự mong đợi, những điều Thiên Chúa đã hé lộ cho họ. Họ phải đợi Thiên Chúa bước thêm một bước nữa. Sau đó ở phòng kín phía trên, Chúa Kitô Phục Sinh sẽ xuất hiện cho hai môn đệ và cho cộng đoàn với tất cả các môn đệ khác. Nhưng, chưa đâu. Điều gì sẽ xãy ra sau đó là điều họ không hề nghĩ và dự liệu được.
Chẳng lẻ hầu hết những trải nghiệm trong cuộc sống của chúng ta đã đến một cách bất ngờ?: như một người thân thương ôm choàng lấy chúng ta; hay một người nói lời tha thứ mà chúng ta không đáng được; hay một người lạ giúp chúng ta; hay chúng ta trông thấy gương của Chúa Kitô khi gặp người nghèo; hay một giáo viên khen chúng ta; hay một bửa ăn đơn sơ với người thân thương như là một bửa tiệc; và còn nhiều chuyện khác nữa. Tất cả những điều đó từ đâu đến? Một cách tình cờ chăng? Đối với người "trông thấy và tin" thì sự hiện diện của Chúa Kitô Phục Sinh không hề đến một cách bất ngờ.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
EASTER SUNDAY -C-
Acts 10: 34a, 37-43; Ps. 118; Colossians 3: 1-4 (or I Cor 5: 6-8); John 20: 1-9
Picture those two disciples running towards the tomb. Their world had collapsed, their beloved Jesus cruelly killed. Was he just another failed liberator, whom they had hoped would free them from the iron fist of the Romans? Some of his country folk hoped so. Perhaps Peter and John were also among those who placed their hope for revolution on Jesus. Formerly Luke described an event that happened as Jesus and his disciples approached Jerusalem. Despite a previous prediction of his upcoming passion, the mother of James and John – speaking on behalf of her sons – requested from Jesus seats of honor for them when he "entered his kingdom" (Matthew 20:17-28). See what they were hoping for – power and privilege? As they entered Jerusalem the crowds’ excitement was at a fever pitch. Finally, the Messiah had come to set them free! But the high priest and the Sanhedrin, in collusion with the Romans, quickly crushed their dreams by crucifying Jesus.
Back to the two: Peter and John ("the other disciple?") rushing to the tomb. Mary of Magdala, had gone early in the morning and found it empty. She drew the logical conclusion: "They have taken the Lord from the tomb and we do not know where they put him." A sensible response – what else would have explained the empty tomb? Unless… the totally unexpected and new had taken place. What were the two, closest to Jesus, thinking as they rushed to the tomb. What expressions were on their faces? Fear? Confusion? Shock? Hopeful astonishment? Probably the same expressions that we have on our faces when, after a stressed time, we look back on what had happened and draw on a slim thread of hope for the future.
They were running. Away from what? The old and tired? The used-up and uninspired? Were they running from death’s grip over their lives? Towards what? God? The unimaginable? A whole new beginning? They don’t know quite what is ahead of them, all the evidence isn’t in yet. Sound familiar?
The homiletician, Thomas Long ("Journal for Preachers," Easter 2001) asks: Where are the senior folk in Luke’s account. They were there in the beginning of his gospel: Anna (2:36) and Simeon (2:25), Zechariah and Elizabeth (1:7). The elders played significant roles at the beginning of Luke, but are no where to be found towards the end – at the resurrection. Is Luke speaking symbolically in his omission of the important elders in Jesus’ life? Is it because the elders at the beginning of the gospel represent the former prophetic tradition and its Temple worship? Do they also sum up the best of Israel’s faith in a God who made an unbreakable covenant with the people: that God would not desert them and would fulfill the promise made to a people in need?
Luke’s story began with a living hope among a faithful people. Now we are approaching the end of his narrative – but not the end of the story! A new generation of believers is about to spring up, to find their hope fulfilled in a most unexpected way: Jesus has risen from the dead! God has fulfilled the hopes of Israel in a merciful and surprising way.
I also wonder about the expression on Peter’s face later on. Our first reading tells us of his preaching on the occasion of the baptism of the Gentile Cornelius. While Peter was speaking the Holy Spirit descended on everybody present (Acts 10:44). What a surprise for Peter! He was being sent as a witness to the resurrection to the Gentiles who, like the first disciples, were also gifted with the Holy Spirit.
The gospel has Peter and his companion running to the empty tomb. Acts finds him preaching Jesus’ resurrection from the dead to Gentiles. Can you imagine the surprise on Peter’s face in Cornelius’s home? I would like to be open to God’s surprises in what, on my own, is an impossible situation.
Have we in the past, or even now, boxed God in? Have we imagined God to be just a bigger version of ourselves, with our preferences and agendas? Maybe that’s the past that we, with the two rushing to the tomb, have to leave behind. We do not know what is up ahead for us. Perhaps, like the two, we have fears, confusion – and, hope against hope. At the end of today’s gospel "the other disciple" enters the place where death had formally ruled, but he "sees and believes" – even without the completion of the story. Which is what we are asked to do, in our waiting for God to finish the story of our lives – "see and believe." We wait and we believe Christ is raised from the dead and so shall we be. In the meantime, like Peter, we will go out into the world and see Christ’s risen presence in the most unexpected places: among people so different from us, who also show the signs of the Spirit’s presence in their lives.
Today we celebrate Easter. With God’s grace we have left behind, or are trying to leave behind, our old ways of thinking and acting, our presumptions and our prejudices. Jesus is risen from the dead and our life will never be the same. Sometimes, because of present uncertainties and trials, we tend to look back over our shoulder to formal ways and simpler times. At these times God’s word strengthens us to keep our eyes on the present and look forward to the future, trusting in the promises God holds for us.
The disciples rushing to the tomb could never expect what God had in store for the them. They had to wait for God to take the next step. Later, in the upper room, the risen Christ will appear to the two, huddled with the rest of the disciples,. But not yet. What will happen next is completely beyond their timing and schedule.
Don’t most of the deepest life experiences, come as a surprise: a loved one gives us a warm hug; the word of forgiveness comes completely undeserved; the stranger helps us; we find Christ in the face of the poor; our teacher praises us; a simple family meal with loved ones is a feast. And so on. Where does all that come from? By chance? Not for the person who "sees and believes" the presence of the risen Christ coming in surprising ways.
Hình ảnh hai môn đệ chạy ra mộ. Rỏ ràng thế giới của họ đã sụp đổ khi Chúa Giêsu thân yêu của họ đã bị giết một cách tàn nhẫn. Ngài có phải là một người giải thoát bị thất bại khác đến hay không? Vì họ hy vọng vào Ngài là người sẽ giái thoát Ísrael khỏi sự cai trị hà khắc của người La mã? Một số ít người trông mong như thế. Có thể hai ông Phêrô và Gioan là trong số những người đật hy vọng vào việc cách mạng của Chúa Giêsu. Trước đây thánh Luca miêu tả một câu chuyện xãy ra trong khi Chúa Giêsu và các môn đệ đến gần Giêrusalem. Mặc dù Chúa Giêsu đã nói trước về sự thương khó của Ngài, mẹ hai ông Giacôbê và Gioan đê thay mặt hai con bà xin Chúa Giêsu cho họ được ngồi ghế danh dự khi Ngài vào Nước của Ngài.(Mt 20:17-28) Phải chăng các ông chỉ hy vọng về quyền lực và đặc quyền phải không? Trong khi họ vào thành Giêrusalem dân chúng rất phấn kích ra chào đón. Bây giờ Đấng Mêsia đến để giải thoát họ. lại bị thầy cả thượng phẩm và hội đồng công nghị thông đồng với người La mã phá tan mọi hy vọng của họ và đóng đinh Chúa Giêsu trên thập giá.
Trở về với hai môn đệ: Phêrô và Gioan vội chạy ra ngôi mộ. Bà Maria Mácđala đã ra mộ từ lúc sáng sớm và đã thấy ngôi mộ trống không. Bà ta kết luận là người ta đã "lấy cắp xác Thầy, và bà ta không biết họ đem xác Thầy đi đâu". Và đây là một phản ứng rất thực - để giải thích về ngôi mộ trống không thế nào đây? Trừ phi có điều gì bất ngờ khác đã xãy ra. Hai môn đệ đó là những người thân cận với Chúa Giêsu nhất. Họ nghĩ gì khi họ chạy ra mộ? Gương mặt họ trông như thế nào? bối rối? ngạc nhiên? hy vọng có gì lạ? Có lẽ sẽ giống gương mặt của chúng ta sau khi chúng ta bị căng thẳng chán nản tột bực. Chúng ta thường suy nghỉ lại những gì đã xảy ra trong quá khứ và cố gắng tìm chút manh mối hy vọng cho tương lai.
Họ đang chạy. Họ chạy rời xa khỏi cái gì? Lớn tuổi và sự mệt mỏi? Có phải họ đang chạy trốn khỏi cái chết không? Họ đang chạy về đâu? về Thiên Chúa chăng? về điều gì không thể tưởng tượng được? về một sự bắt đầu mới? Hai ông không biết sẽ gặp gì ở phía trước, họ chưa biết tất cả dữ kiện, Nghe có vẻ quen phải không?
Thầy giảng Thomas Long (trong tờ "thông tin của người rao giảng" số Phục Sinh năm 2001) hỏi: Những người cao niên trong câu chuyện thánh Luca ở đâu? Họ có hiện diện lúc đầu trong phúc âm thánh Luca là: bà Anna và ông Simeon; ông Zacharia và bà Elizabeth. Các vị cao niên có phận sự có những vai trò vào lúc khởi đầu trong phúc âm thánh Luca, Nhưng họ không có đó trong phần cuối cúa phúc âm, lúc Chúa Giêsu sống lại. Vậy thánh Luca có ý muốn bỏ qua các vị cao niên trong đời sống Chúa Giêsu không? Có phải vì lúc đầu các vị cao niên tượng trưng cho truyền thống ngôn sứ và việc thờ phụng ở Đền Thờ hay không? Vậy họ có phải là tổng hợp đức tin tốt nhất của người Israel vào Thiên Chúa là Đấng làm một giao ước không phá bỏ được với dân chúng: là Thiên Chúa không bỏ rơi họ và Ngài sẽ giữ lời, đã làm với dân chúng đang cần đến Ngài hay không?
Câu chuyện trong phúc âm thánh Luca bắt đầu với niềm hy vọng sống ở giữa một dân tộc trung thành. Bây giờ chúng ta đến phần cuối của câu chuyện – phần cuối chứ không phải là kết thúc! Một thế hệ tín hữu mới sẽ bắt đầu để tìm thấy hy vọng của họ được thực hiện một cách bất ngờ nhất. Chúa Giêsu đã sống lại từ cõi chết. Thiên Chúa đã thực hiện những hy vọng của dân Israel một cách đầy thương xót và bất ngờ.
Tôi cũng tự hỏi về nét mặt của ông Phêrô sau đó. Bài đọc thứ nhất nói về thư của ông gởi nhân dịp lễ rửa tội cho ông Cornelius, một người ngoại. Trong khi ông Phêrô nói về Chúa Thánh Thần ngự xuống trên mọi người có mặt ở đó (Cv 10: 44). thật là một điều lạ cho ông Phêrô. Ông ta được gởi đi để chứng kiến sự sống lại cho người ngoại. Những người đó, cũng như các môn đệ đầu tiên, cũng đã được ơn Chúa Thánh Thần.
Trong phúc âm hôm nay. ông Phêrô và ông Gioan chạy ngôi mộ trống. Trong Công Vụ Tông Đồ, ông Phêrô giảng thuyết về sự sống lại của Chúa Giêsu từ cõi chết cho người ngoại. Các bạn có tưởng tượng được nét ngạc nhiên của của gương mặt ông Phêrô trong nhà ông Cornelius không? Tôi cũng muốn mở ra cho mọi người được thấy sự bất ngờ của Thiên Chúa về những tình huống tầm thường tưởng chừng không thể xãy ra được.
Có phải chúng ta, trong quá khứ hay ngay cả bây giờ, đã có lần nào suy nghĩ đóng khuôn Thiên Chúa trong một giới hạn chăng? Đã có lần nào chúng ta suy ra Thiên Chúa chỉ là Đấng như chúng ta và lớn hơn chúng ta, thế nên những điều chúng ta ham thích và dự định cũng giống như Ngài? Có thể đó là quá khứ mà chúng ta cùng với hai môn đệ khi chạy ra mộ phải bỏ lại. Chúng ta có thể cũng giống như hai môn đệ, lo sợ, bối rối và hy vọng trong sự mong đợi vì không biết việc gì sẽ xảy ra. Đến phần cuối bài phúc âm hôm nay "người môn đệ kia" bước vào ngôi mộ nơi cái chết đả hiện diện trong Thầy của mình, rồi ông ta "trông thầy và tin" ngay cả sau câu chuyện. Đó là điều chúng ta được gọi phải làm trong khi chúng ta chờ đợi Thiên Chúa kết thúc câu chuyện của đời sống chúng ta - "trông thấy và tin". Trong lúc này cũng như ông Phêrô, chúng ta ra đi với thế giới và trông thấy sự hiện diện của Chúa Kitô sống lại ở những nơi chúng ta không ngờ trước được: giữa những người khác với chúng ta, và họ cũng có dấu chỉ sự hiện diện của Chúa Thánh Thần trong đời sống họ.
Hôm nay chúng ta mừng Lễ Phục Sinh. Với ân sủng của Thiên Chúa, chúng ta đã để lại hay cố gắng bỏ lại phía sau, lối sống cũ về cách nghĩ và hành vi theo thói cũ, về những ước đoán và định kiến của chúng ta. Chúa Giêsu đã sống lại từ cõi chết, và đời sống chúng ta không còn như trước nữa. Đôi khi, vì những điều hiện tại không rõ ràng và bị thử thách, chúng ta có xu hướng nhìn về phía sau lưng chúng ta, về những cách thức xưa và những thời khắc đơn giản. Trong nhũng lúc này lời Thiên Chúa ban thêm năng lực cho chúng ta, và giúp chúng ta nhìn vào hiện tại và tương lai tin tưởng vào những lời Thiên Chúa đã hứa cho chúng ta.
Hai môn đệ chạy ra ngôi mộ trống, không thể ngờ, ngoài sự mong đợi, những điều Thiên Chúa đã hé lộ cho họ. Họ phải đợi Thiên Chúa bước thêm một bước nữa. Sau đó ở phòng kín phía trên, Chúa Kitô Phục Sinh sẽ xuất hiện cho hai môn đệ và cho cộng đoàn với tất cả các môn đệ khác. Nhưng, chưa đâu. Điều gì sẽ xãy ra sau đó là điều họ không hề nghĩ và dự liệu được.
Chẳng lẻ hầu hết những trải nghiệm trong cuộc sống của chúng ta đã đến một cách bất ngờ?: như một người thân thương ôm choàng lấy chúng ta; hay một người nói lời tha thứ mà chúng ta không đáng được; hay một người lạ giúp chúng ta; hay chúng ta trông thấy gương của Chúa Kitô khi gặp người nghèo; hay một giáo viên khen chúng ta; hay một bửa ăn đơn sơ với người thân thương như là một bửa tiệc; và còn nhiều chuyện khác nữa. Tất cả những điều đó từ đâu đến? Một cách tình cờ chăng? Đối với người "trông thấy và tin" thì sự hiện diện của Chúa Kitô Phục Sinh không hề đến một cách bất ngờ.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
EASTER SUNDAY -C-
Acts 10: 34a, 37-43; Ps. 118; Colossians 3: 1-4 (or I Cor 5: 6-8); John 20: 1-9
Picture those two disciples running towards the tomb. Their world had collapsed, their beloved Jesus cruelly killed. Was he just another failed liberator, whom they had hoped would free them from the iron fist of the Romans? Some of his country folk hoped so. Perhaps Peter and John were also among those who placed their hope for revolution on Jesus. Formerly Luke described an event that happened as Jesus and his disciples approached Jerusalem. Despite a previous prediction of his upcoming passion, the mother of James and John – speaking on behalf of her sons – requested from Jesus seats of honor for them when he "entered his kingdom" (Matthew 20:17-28). See what they were hoping for – power and privilege? As they entered Jerusalem the crowds’ excitement was at a fever pitch. Finally, the Messiah had come to set them free! But the high priest and the Sanhedrin, in collusion with the Romans, quickly crushed their dreams by crucifying Jesus.
Back to the two: Peter and John ("the other disciple?") rushing to the tomb. Mary of Magdala, had gone early in the morning and found it empty. She drew the logical conclusion: "They have taken the Lord from the tomb and we do not know where they put him." A sensible response – what else would have explained the empty tomb? Unless… the totally unexpected and new had taken place. What were the two, closest to Jesus, thinking as they rushed to the tomb. What expressions were on their faces? Fear? Confusion? Shock? Hopeful astonishment? Probably the same expressions that we have on our faces when, after a stressed time, we look back on what had happened and draw on a slim thread of hope for the future.
They were running. Away from what? The old and tired? The used-up and uninspired? Were they running from death’s grip over their lives? Towards what? God? The unimaginable? A whole new beginning? They don’t know quite what is ahead of them, all the evidence isn’t in yet. Sound familiar?
The homiletician, Thomas Long ("Journal for Preachers," Easter 2001) asks: Where are the senior folk in Luke’s account. They were there in the beginning of his gospel: Anna (2:36) and Simeon (2:25), Zechariah and Elizabeth (1:7). The elders played significant roles at the beginning of Luke, but are no where to be found towards the end – at the resurrection. Is Luke speaking symbolically in his omission of the important elders in Jesus’ life? Is it because the elders at the beginning of the gospel represent the former prophetic tradition and its Temple worship? Do they also sum up the best of Israel’s faith in a God who made an unbreakable covenant with the people: that God would not desert them and would fulfill the promise made to a people in need?
Luke’s story began with a living hope among a faithful people. Now we are approaching the end of his narrative – but not the end of the story! A new generation of believers is about to spring up, to find their hope fulfilled in a most unexpected way: Jesus has risen from the dead! God has fulfilled the hopes of Israel in a merciful and surprising way.
I also wonder about the expression on Peter’s face later on. Our first reading tells us of his preaching on the occasion of the baptism of the Gentile Cornelius. While Peter was speaking the Holy Spirit descended on everybody present (Acts 10:44). What a surprise for Peter! He was being sent as a witness to the resurrection to the Gentiles who, like the first disciples, were also gifted with the Holy Spirit.
The gospel has Peter and his companion running to the empty tomb. Acts finds him preaching Jesus’ resurrection from the dead to Gentiles. Can you imagine the surprise on Peter’s face in Cornelius’s home? I would like to be open to God’s surprises in what, on my own, is an impossible situation.
Have we in the past, or even now, boxed God in? Have we imagined God to be just a bigger version of ourselves, with our preferences and agendas? Maybe that’s the past that we, with the two rushing to the tomb, have to leave behind. We do not know what is up ahead for us. Perhaps, like the two, we have fears, confusion – and, hope against hope. At the end of today’s gospel "the other disciple" enters the place where death had formally ruled, but he "sees and believes" – even without the completion of the story. Which is what we are asked to do, in our waiting for God to finish the story of our lives – "see and believe." We wait and we believe Christ is raised from the dead and so shall we be. In the meantime, like Peter, we will go out into the world and see Christ’s risen presence in the most unexpected places: among people so different from us, who also show the signs of the Spirit’s presence in their lives.
Today we celebrate Easter. With God’s grace we have left behind, or are trying to leave behind, our old ways of thinking and acting, our presumptions and our prejudices. Jesus is risen from the dead and our life will never be the same. Sometimes, because of present uncertainties and trials, we tend to look back over our shoulder to formal ways and simpler times. At these times God’s word strengthens us to keep our eyes on the present and look forward to the future, trusting in the promises God holds for us.
The disciples rushing to the tomb could never expect what God had in store for the them. They had to wait for God to take the next step. Later, in the upper room, the risen Christ will appear to the two, huddled with the rest of the disciples,. But not yet. What will happen next is completely beyond their timing and schedule.
Don’t most of the deepest life experiences, come as a surprise: a loved one gives us a warm hug; the word of forgiveness comes completely undeserved; the stranger helps us; we find Christ in the face of the poor; our teacher praises us; a simple family meal with loved ones is a feast. And so on. Where does all that come from? By chance? Not for the person who "sees and believes" the presence of the risen Christ coming in surprising ways.