X.Hành:1-8a, 13-15; T.vịnh 102; 1 Côrintô 10: 1-6, 10-12; Luca 13: 1-9

Máy điện thoại của tôi gồm nhiều nút có chức năng nhận tin tức. Suốt ngày điều có tin mới về những người di cư ở Trung Mỹ qua Mẽ Tây Cơ; tin tức mới nhất về tòa Bạch Ốc; tin tin tức về cơn lốc xoáy khủng khiếp ở Alabama; về sự khủng hoảng kinh tế và chính trị ở Venezuela; về những nhà chính trị chống đối thủ tường Trudeau ở Canada v.v...

Với những phương tiện máy móc hiện đại và phương tiện truyền thông xã hội, tôi nghĩ nhiều người trên khắp hoàn cầu đều cập nhật được những tin tức mới một cách nhanh chóng. Chúng ta cùng nhau cùng nhau biết được: những tai họa, những chống đối, sự khắc nghiệt về thời tiết, về các trận đấu bóng đá và bóng chày v.v... Thời buổi này tin tức đi rất nhanh.

Thời Chúa Giêsu, tin tức đi chậm hơn nhiều, không có máy vi tính, không có báo chí, chỉ có lời truyền miệng. Bài phúc âm hôm nay cho chúng ta biết những gì mọi người đang nói với nhau. Cũng như thời nay, tin tức hàng đầu vẫn là tin về những cái xấu. Tin xầu đi nhanh nhất trong mọi thời đại. Hai sự kiện xấu với những lý do khác nhau. Dân chúng nói với Chúa Giêsu về tổng trấn Philatô giết hại nhiều người Galilê (Chúa Giêsu là người Galilê). Philatô giết những người đó trong Đền Thờ là nơi họ đến để hiến tế súc vật. Máu của họ đã tràn ra hòa lẫn vào máu của các tế vật, Hãy tưởng tượng sự phẩn nộ, sự sỉ nhục và sự bất lực của dân Do thái về những sự việc đã xãy ra. Trong tất cả mọi nơi, Đền Thờ là nơi thánh thiêng. Người dân trong thời Chúa Giêsu có một phàm nhân đáng bị bêu rếu và đổ lỗi cho họ của về tin xấu đầu tiên này. Chính Philatô, là một bạo chúa nữa đang cai trị trên lưng những người nô lệ.

Còn tin tức xấu thứ nhì là gì? Tháp Siloa đổ xuống đè chết 18 người. Những thảm họa như thế vẫn còn đang tiếp tục xãy ra trong thời đại chúng ta. Một số sự kiện nghiêm trong là do thiên tai (như trận lốc xoáy ở Alabama vừa rồi), Một số sự kiện khác được gây nên bởi việc lỗi kỷ thuật trong xây dựng, do cố gắng giảm chi phí trong xây dựng. Thời Chúa Giêsu, và cũng có ít người thời nay nghĩ là "Thiên Chúa đã trừng phạt những người đó". Mỗi khi khó khăn, khủng hoảng hay bệnh tật xãy ra thì thường dân chúng tự hỏi "tôi đã làm gì mà Thiên Chúa trừng phạt tôi như thế?”.

Nếu chúng ta kết luận là Thiên Chúa trừng phạt chúng ta mỗi khi có những điều tồi tệ xãy đến, thì điều đó có thể cho phép chúng ta nói với họ rằng có những người khác đã thoát khỏi án phạt nên họ tư kết luận: "có thể tôi đã làm điều gì tốt lành trước mắt Thiên Chúa, hãy nhìn xem tôi thật may mắn. Tôi có sức khỏe tốt, có việc làm ổn định, có gia đình êm ấm, có học vấn đầy đủ v.v..." Tạ ơn Chúa về những điều tốt lành trong đời sống chúng ta là điều cần phải làm. Nhưng, bài phúc âm hôm nay khuyên chúng ta nên cẩn thận. Sức khỏe và tiền tài của chúng ta không liên quan gì đến các đức hạnh của chúng ta và cũng không phải là phần thưởng cho những hành vi tốt của chúng ta.

Chúa Giêsu bác bỏ những kết luận quá đáng và đầy thách thức cho các thính giả của Ngài. Vì họ có thể hài lòng và cảm thấy thoải mái khi tự kiểm về đời sống củ chính họ, và họ sẽ thay đổi khi nào và lúc nào họ cần đến. Vậy bài phúc âm nào xứng hợp cho Mùa Chay?

Như vậy bài phúc âm về dụ ngôn cây vả thì sao? Cây vả không có trái, nhưng người làm vườn xin ông chủ vườn cho thêm một năm nữa: "thưa ông, xin cứ để nó lại. Tôi sẽ vun xới chung quanh và bón phân cho nó. May ra sang năm nó có trái, nếu không thì ông sẽ chặt nó di". Đây là câu chuyện về sự sám hối, nên phải có thì giờ để làm việc này. Nhưng điều đó là điều khi làm nên cẩn thận cân nhắc, vì nó có thể làm cho chúng ta rối trí không biết cần làm những việc gì trước để không bị quá chậm trể.

Dụ ngôn nhắc chúng ta nhớ điều chúng ta đã biết: đời sống ngắn ngủi như thế nào. Chắc là chúng ta đã biết có những người chết một cách đột ngột. Điều đó phải thức tỉnh chúng ta và có thể giúp chúng ta: hãy hàn gắn sự liên hệ đang rời rạc; chú ý đến đời sống hôn nhân; dành nhiều thì giờ sinh hoạt với con cái; hãy cố gắng từ bỏ những thói quen xấu; hãy gọi những cú điện thoại liên kết; hãy tham dự vào sinh hoạt cộng đoàn giáo xứ và giúp đở người nghèo trước khi quá chậm trể.

Dụ ngôn về cây vả không có trái là một ân sủng. Đây là một dụ ngôn cảnh tỉnh chúng ta để nói với chúng ta rằng: còn có thì giờ để thực hiện những thay đổi, những gì mà chúng ta đã hứa hẹn là chúng ta sẽ làm. Dụ ngôn quá rõ rang ... là thì giờ có giới hạn. Khi chúng ta có thì giờ nhất định phải làm điều tốt cho chúng ta. Tôi phải tập trung nổ lực, phải làm với sự cố gắng cao làm cho nhanh lẹ. Hãy nghe lời của người làm vườn "nếu nó không có trái, thì ông có thể chặt nó đi".

Chúng ta đang có được thì giờ, đó là thời gian của ân sủng: chúng ta có thì giờ để phát triễn; để trưởng thành về phần hồn; để thay đổi lối sống của chúng ta; để phục vụ Thiên Chúa; để loại bỏ những trở ngại dù lớn hay nhỏ giữa Thiên Chúa và chúng ta; giữa chúng ta và những người khác.

Thời gian có giới hạn, nhưng chúng ta không nên tự thân hành động một mình trong mọi sự. Dụ ngôn nói về ân sủng: chúng ta đã được "vun xới" bởi một người làm vườn thân yêu. Nếu chúng ta muốn thay đổi, chúng ta sẽ được giúp đở. Chúa Giêsu là người làm vườn. Ngài sẽ vun xới, bón phân cho chúng ta sinh hoa trái, sám hối và trung kiên làm môn đệ.

Nếu chúng ta mở mắt ra và nhìn kỹ, chúng ta có thể nhận thấy bàn tay nhân từ của Thiên Chúa đang giữ lấy chúng ta: qua bạn bè tốt; qua gia đình trong những thời gian nghĩ ngơi hằng ngày; trong lúc yên tĩnh và ngay cả trong những lúc vội vả và thình lình. Bàn tay nhân từ của Thiên Chúa có sẵn để dẩn dắt và nâng đở chúng ta trong mọi hoàn cảnh. Kinh Thánh chỉ cho chúng ta đường lối giúp chúng ta lựa chọn. và trong đời sống phục sinh của Chúa Giêsu trên bàn thờ hôm nay. Ngài là người làm vườn nuôi nấng chúng ta và cho chúng ta lương thực đó đẻ chúng ta có thể dùng thì giờ chúng ta có để thay đổi và sinh hoa trái, không phải chỉ cho chúng ta mà cho cả những người cần đến nữa.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


3RD SUNDAY OF LENT -
Exodus 3: 1-8a, 13-15; Ps 103; 1 Corinthians 10: 1-6, 10-12; Luke 13: 1-9

I have podcasts and apps on my phone. Throughout the day banners drop-down with news updates about: the Central American refugees’ progress through Mexico; the latest events from the White House; the awful tornado in Alabama; the economic and political crisis in Venezuela; Prime Minister Trudeau’s political woes in Canada, etc.

With modern technology and social media I imagine all over the world people are getting similar updates – almost immediately. Together we learn of tragedies, conflicts, weather, soccer and baseball scores. News these days travels fast, very fast.

In Jesus’ time news traveled much slower. No Internet. No newspaper. Just word of mouth. Today’s gospel tells us what people were talking about. Like our own times, the top news of the day were about tragedies. Bad news travels fast in any age. Two tragedies, with two different causes. People told Jesus about the tyrant Pilate’s slaughter of Galileans (Jesus was a Galilean). Pilate killed them in the Temple, where they had come to offer animal sacrifices. The blood of the victims, mixed with the blood of their own sacrifices. Imagine the outrage, humiliation and impotency of the Jewish people over what happened to those victims. In, of all places, the sacred Temple! Jesus’ contemporaries had a specific human to blame for this first piece of bad news – Pilate – one more tyrant coming down hard on the backs of an enslaved people.

What would people say about the second piece of bad news? A tower collapsed in Siloam and killed 18 people. Similar catastrophes continue to happen in our own time. Some are the results of natural forces (like the recent tornado in Alabama); others are caused by faulty construction – sometimes because of attempts to cut the costs of construction. In Jesus’ time, maybe for some today, people would have said: "God was punishing those people." It is not uncommon when pain, tragedy, or sickness happen that people ask: "What did I do that God is punishing me so?"

If we conclude that God is punishing us when bad things happen, then that lets other people off the hook who might conclude: "I must be doing something right in God’s eyes, look how blessed I am. I have good health, good job, a together family, good schooling etc." It is appropriate to appreciate and be thankful for the good things in our lives. But today’s gospel offers us a caution. Our prosperity and well-being have nothing to do with our virtue, nor are they a reward for good behavior.

Jesus pushes aside such presumptuous conclusions and challenges his hearers, who might be feeling content and comfortable, to examine their own lives and make changes when and where necessary. What an appropriate gospel for Lent!

Thus, the parable of the fig tree. It’s not bearing fruit, but the gardener convinces the owner to give it another year, under the gardener’s extra care. "Sir, leave it for this year also and I shall cultivate the ground around it and fertilize it. It may bear fruit in the future. If not cut it down." It is a tale of reprieve; there is time to do something. But that comes with a caution that can stir us to do what needs to be done – before it is too late.

The parable might remind us of what we already know: life is short. We certainly know enough people who have died suddenly. That should wake us up. It could prompt us to: work on that tattered relationship; attend to our marriage; spend more time with the kids; deal with that bad habit; make that phone call; join our parish community and its outreach to the poor – before it is too late.

The parable about the barren fig tree is a grace. It is a wake up call to tell us it is a good time to make the changes we have been putting off and know we must do. Because, the parable is quite clear... there is a time limit. I work best when I have a deadline. I get to the job at hand; concentrate my best efforts and work diligently. Hear the voice of the gardener, "If it doesn’t bear fruit you can cut it down."

We are being given time – a graced time. We have space to grow; mature spiritually; reshape our lives; serve the Lord; remove the obstacles, big or small, between us and God; between us and others.

There is a deadline. But we don’t have to get our act together on our own. The parable is about grace. We are "cultivated" by a loving Gardener. If we desire to change we have help. Jesus is the Gardener who will nurture in us fruits of conversion and faithful discipleship.

If we open our eyes and look closely we might see the gracious hand of God reaching out to us: through friends and family; in the breaks in our daily routine; during a quiet moment and even in the rush and in the surprises. God’s gracious hand is there guiding and strengthening us through: the Scriptures, showing us the way and helping us to choose it and in the resurrected life of Jesus present to us today on the altar. He is the Gardener who nourishes us and gives himself as food and drink so that we can use the time we have to change and bear fruit – not just for ourselves, – but for those in need.