Mikha 5: 1-4; T. Vịnh 83; Do Thái 10: 5-10; Luca 1: 39-45
Tôi muốn tập trung nói về bài Phúc âm hôm nay. Nhưng, trước hết, chúng ta hãy dành một chút thời giờ xem lại những điều trước đó để giúp chúng ta hiểu rõ thêm về Tin mừng trong Chúa Nhật này. Phúc âm thánh Luca bắt đầu với đề tài về thế giới phụ nữ. So sánh với Phúc âm thánh Mátthêu khởi đầu với dòng dõi của Đức Giêsu qua thánh Giuse. Còn Phúc âm thánh Máccô thì bắt đầu với ông Gioan Tẩy Giả. Phúc âm thánh Gioan mở đầu nói về Ngôi Lời. Thánh Luca bắt đầu nói về một cặp vợ chông của một vị tư tế, ông Dacaria và bà Elisabét không có con.
Trong mở đầu, Phúc âm thánh Luca không nói gì nhiều về bà Elisabét, có lẻ vì ông Dacaria bị câm không nói được, và ông Gioan Tẩy Giả là người đi trước dọn đường cho Chúa Giêsu. Nhưng chúng ta cũng được biết tên bà Elisabét, vì thường trong Kinh Thánh chúng ta không biết tên của các phụ nữ. Họ được gọi là mẹ, con gái, vợ hay bà, khi nói đến người đàn ông liên hệ dến họ (Thí dụ: chúng ta không hề biết tên mẹ vợ ông Phêrô, mặc dù bà ta đã được Chúa Giêsu chữa lành; nên bà ấy chỉ được gọi là mẹ vợ của thánh Phêrô). Trong Kinh Thánh tên một người được nói rõ ý Chúa muốn người đó là ai. Thí dụ Elisabét có nghĩa là "Đức Chúa cúa tôi là Đấng tôi thuộc về", hay có nghĩa là "Thiên Chúa là viên mãn cho tâm hồn tôi". Thế nên bây giờ chẳng phải là thời gian tốt để dâng lên lời cầu nguyện cho lễ Giáng Sinh chăng? Như dùng tên bà Elisabét để bày tỏ niềm hy vọng là chúng ta sẽ trung thành với chỉ mình Thiên Chúa thôi, hay là chúng ta cảm nghiệm ơn của của Chúa đã tràn đày trong mùa Giáng Sinh.
Có những sự kiện trong Thánh kinh nói về các phụ nữ không thể có con. (Vào thời điểm đó, những người dân không bao giờ nghĩ đến việc người phụ nữ không thể có con là do người đàn ông bị vô sinh). Thế nên chức năng chính của người phụ nữ thời đó là có bổn phận phải có con, và con cái không phải là ơn huệ của Thiên Chúa. Nên người phụ nữ không có con có thể ảnh hưởng đến sự an toàn của họ. Người đó sẽ bị dèm pha và chỉ trích. Không có con, đôi khi cũng có thể bị xem là bị Thiên Chúa trừng phạt do tội lỗi họ đã phạm. Nhưng thánh Luca đã nói rõ ông Dacaria và bà Elisabét là hai người công chính trước mặt Thiên Chúa (1: 6). Đây là điều cần chú ý, vì Kinh Thánh ít dùng từ "công chính", hay "không ai chê trách" để tả một phụ nữ. Cho dù bà Elisabét không làm điều gì sai trái trước mặt Thiên Chúa, nên khi biết mình có thai, bà đã cám tạ Thiên Chúa đã thương cất nỗi khổ nhục mà bà phải chịu trước mặt người đời (1:25).
Trong Phúc âm hôm nay, sự kiện bà Maria viếng thăm bà Elisabét là một câu chuyện độc đáo. Chúng ta nên nhớ là lúc đó ông Dacaria đã bị câm vì nghi nghờ lời sứ thần nói với ông ta về tin bà Elisabét sẽ có thai. Bà Elisabét không như ông Dacaria. Bà ta nhìn thấy ngay hồng ân của Thiên Chúa ban xuống cho bà trong thời gian bà sống ẩn mình theo năm tháng(1:24). Thánh Luca nói bà Elisabét là người có phản ứng mau lẹ với ơn Thiên Chúa trong đời bà. Bà cảm nhận được ý định Thiên Chúa đã ban cho bà không còn phải chịu sự ô nhục. Bà đã không than trách Thiên Chúa. Trái lại, bà đã nhận được Thiên Chúa là Đấng đã giải thoát bà khỏi sự ức chế. Thiên Chúa mà bà Elisabét và bà Maria ca ngợi là Đấng cứu độ muôn dân. Ngài đã đưa dân Israel ra khỏi cảnh lưu đày ở Ai Cập và ở Babylon.
Bà Maria ca ngợi Thiên Chúa trong bài Magnificat (1:46-55). Bài ca ngợi khen quan trọng đó không được đọc trong những ngày Chúa Nhật trong năm Phụng vụ, và chỉ được đọc lên trong ngày 22 tháng 12 (có lời chỉ trích đối với người sắp các bài đọc theo năm phụng vụ đã không trích dẫn cựu ước và tân ước nói đến phụ nữ). Bà Elisabét nói lên được những điều Thiên Chúa đã làm cho bà, và để bà ta sống ẩn mình, và bà đã sẵn sàng chờ đón bà Maria đến viếng thăm. Nên khi bà Elisabét đã nghe lời Chúa đã khiến khởi động được sức sống trong lòng bà.
Bây giờ chúng ta sẵn sàng cho sự xuất hiện của Bà Maria trong sự thăm viếng Bà Elisabét. Đây là một câu chuyện độc đáo xãy ra từ khi ông Dacaria bị câm không nói được, vì thế lời nói của hai người phụ nữ mang đậm tính hiện diện của Thiên Chúa. Trong phúc âm và sách Công Vụ Tông Đồ của thánh Luca, Chúa Thánh Thần xuất hiện ở đâu? Trong câu chuyện giữa hai người phụ nữ trong nhà riêng. Trong nơi tầm thường này, hai người phụ nữ ca ngợi việc Thiên Chúa làm cho muôn loài. Và việc hai phụ nữ đều có thai bởi hành vi thương xót của Thiên Chúa. Ở đây, chúng ta, các nam nhân, nhất là những người không có gia đình thiếu kinh nghiệm. Đây là cách Phúc âm nhắc chúng ta phải nhìn qua nhản quan của phụ nữ, nhất là phụ nữ đã có thai. Có thể, chúng ta nên hỏi những bạn nữ nào đã có con để họ nói rõ ý nghĩa những điều gì đang xãy ra giữa Bà Maria và Bà Elisabét.
Các phụ nữ có thai nói là họ cảm thấy an lòng khi họ gặp nhau, chia sẻ nỗi niềm hy vọng và lo sợ với nhau, giúp nhau hiểu về việc thai nghén và cơ thể họ đang thay đổi. Cả hai người, Bà Maria và Bà Elisabét có nhiều chuyện chia sẻ với nhau vì cả hai đều rất ngạc nhiên được ơn huệ của Thiên Chúa. Bà Elisabét nghĩ mình có thể sống cho đến khi già lão và chết cũng vẫn không có con! Bà Maria còn trẻ, việc có thai sẽ gây khó khăn cho ông Giuse và gia đình bà! Cả hai người đều không bao giờ nghĩ câu chuyện sẽ xãy ra như thế. Bà Elisabét nói lên điều gì đang xãy ra, là bà được tràn đầy Thánh Thần khi bà vừa nghe tiếng Bà Maria chào hỏi. Ngôi Lời của Thiên Chúa đã được "ứng nghiệm". Bà Elisabét 3 lần báo Tin mừng là Thiên Chúa đã ban "ơn phúc" cho Bà Maria và cho toàn thể nhân loại. Thời giờ viên mãn đã đến.
Cả hai phụ nữ bày tỏ sự liên hệ với nhau qua qua đấng cao cả trong đức tin. Họ không tranh chấp với nhau về thứ bậc trong chương trình thực hiện ơn cứu độ cho loài người. Trái lại, Bà Elisabét và Bà Maria ca ngợi việc Thiên Chúa đã tác thành trong họ (1:46-55). Đức tin đã đem họ đến với nhau trong sự nâng đở, khuyến khích và hổ trợ lẫn nhau. Trong Phúc âm thánh Luca có nhiều câu chuyện phụ nữ cộng tác với nhau. Như các phụ nữ người Galilea giúp Chúa Giêsu trong sứ vụ của Ngài (8:1-3) Các phụ nữ ra mộ để ướp xác Chúa Giêsu (25: 26), và chính các phụ nữ này đã báo tin cho các môn đệ về việc Chúa Giêsu sống lại (22:24).
Vì bà Elisabét lớn tuổi hơn nên quý cha giảng có thể nhân dịp này nói đến các phụ nữ lớn tuổi trong giáo xứ. Thường, những người lớn tuổi được xem là những người yếu đuối, không còn minh mẩn và cần được giúp đở. Nhưng, Bà Elisabét không như vậy, cũng không như các phụ nữ lớn tuổi thường giúp đở các công việc trong giáo xứ: như họ lo công việc nhà thờ, trong văn phòng, thăm viếng các người ốm đau và dạy dỗ các người trẻ. Họ san sẻ sự khôn ngoan của họ cho thế hệ sau như Bà Elíabét đã làm trong câu chuyện này. Các phụ nữ lớn tuổi có thể chăm sóc tré em trong lúc cha mẹ chúng phải đi làm việc hay không có ở nhà. Họ nghe câu chuyện của những người cần được giúp đở, người bị xúc phạm, người bị khổ đau như "bà nội ngoại". Họ đón tiếp niềm nỡ và lắng nghe những câu chuyện chúng ta âu lo. Kinh nghiệm sống của họ đã làm cho họ trông thấy mọi sự kiện với sự am hiểu mà người trẻ chưa biết và kể chuyện tào lao. Vì các người lớn tuổi có nhiều thái độ lạc quan, họ có thể dạy chúng ta không nên quá bi quan và phải chăng đó là ơn huệ Thiên Chúa ban hay không?
Các người lớn tuổi có thể giúp chúng ta không nên quá bận tâm về sự chết, và như thế họ giúp chúng ta giãm bớt sự lo lắng. Thật vậy, họ trình bày cho những người tré đang sợ hãi bằng một quan điểm hãy hình thành nên một niềm vui xuất phát từ đức tin luôn tin cậy vào Thiên Chúa. Bà Elisabét vui vẻ hớn hở đón chào Bà Maria. Tôi nghĩ cử chỉ của Bà Elisabét đã nâng đở được tinh thần Bà Maria, vì sự thai nghén của người phụ nữ mang đến nhiều khó khăn cho một phụ nữ chưa có gia đình. Bà Elisabét vui mừng nói lên việc Thiên Chúa đã làm. Theo lời thánh Luca, Bà ta nói lời ngôn sứ như: "Bà ta được tràn đây Thánh Thần". Bà ta báo tin hớn hở vui mừng ngay trong hòan cảnh đáng lo sợ cho Bà Maria. Trong câu chuyện này, chính Bà Elisabét cho chúng ta biết là các người lớn tuổi giúp đở các phụ nữ trẻ mới có thai, ngay cả các người không có gia đình, những người bị hà hiếp và những người có con cái bị nghiện, những người mồ côi và những ra khỏi nhà. Các phụ nữ lớn tuổi có thể giúp những người trẻ tìm việc làm, hay học tập lại, làm việc ở nhà hay ở văn phòng. Các phụ nữ lớn tuổi như Bà Elisabét đã sống đức tin lâu năm có thể giúp các người trẻ thấu hiểu lời Chúa và tin mừng cứu rổi.
Chuyuển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
4th SD OF ADVENT C
Micah 5: 1-4; Psalm 84; Hebrews 10: 5-10; Luke 1: 39-45
I would like to focus on today's gospel, but before we do, let's back up for a moment so we can better appreciate the good news in the reading. The beginning of Luke's gospel brings us into the world of women. Compare that with: Matthew, whose story opens with the genealogy, tracing Jesus' lineage through Joseph; Mark, who begins with John the Baptist; John, who gives us the Prologue about the Word. Luke starts with the story of the aged couple, Zechariah, a priest, and Elizabeth, whom we are told was "sterile."
Elizabeth's story in the beginning of Luke has been overlooked, probably because of the dramatic silencing of Zechariah and the role John the Baptist plays as Jesus' precursor. At least we are told Elizabeth's name; many women in the bible are not even named. They are called mother, daughter, wife or woman, that is, they are identified in relation to a male character. (For example, we never learn the name of Peter's mother-in-law, though she was cured by Jesus. She is just called Peter’s mother-in-law.) A biblical person's name tells something about her or him. Elizabeth's name means, "my God is the one by whom I swear," or, it could mean, "God is my fullness." Now wouldn't that make a good prayer from now till Christmas? Use the name of Elizabeth to express our prayerful hope that we be faithful to God alone; or that we experience God's fullness at Christmas.
There is biblical background that relates to women who can’t have children. (At that time, it never would occur to them that the reason a couple was childless might be due to the man's infertility.) Bearing children was seen as women's main function, children were most prized as a blessing from God. Not having a child affected the status and security of a woman; blame and disdain were placed on her. Not being able to have children was sometimes even seen as a punishment on the woman for some sin committed. But Luke has already described both Elizabeth and Zechariah as just, or righteous (1:6). This is remarkable since the bible rarely uses the adjective "righteous," or "just," to describe a woman. Nevertheless, though she had done nothing wrong before God, when she realized that she was pregnant Elizabeth thanked God for removing "my reproach among men" (1:25).
The visitation scene in today's gospel is a very unique story. Remember that Elizabeth's husband has been struck mute for doubting the angel's message about Elizabeth's pregnancy. She, unlike her husband, is quick to recognize God's gracious action on her behalf and goes into seclusion (1:24). Luke portrays Elizabeth as more responsive to God's unexpected intercession. She senses that God's intention is that a person should not have to carry the burden she has had to bear. She does not blame God for the humiliation she has had; indeed she sees God as one who delivers people from all oppression. The God Elizabeth and Mary praise is the God who delights in liberating oppressed people. This is the God who brought the Israelites out of slavery from Egypt and again from Babylon.
Mary proclaims this liberating God in her Magnificat (1:46-55), but this powerful and prophetic statement by Mary does not appear on any Sunday in the year, and only once during the weekday liturgies – December 22nd. (One of the criticisms of the lectionary is its lack of significant accounts from both the Old and New Testaments about women.) Elizabeth professes what God has done for her and from her seclusion, her quiet reflective place, she is prepared for Mary when she comes. Elizabeth has heard the Word, taken it within and nurtured it.
Now we are ready for Mary's arrival. This is a unique narrative since the male voice, Zechariah, is silent, thus giving dramatic emphasis to the women’s conversation. Where does the Holy Spirit show up in Luke's Gospel and Acts? Well, in this story the Spirit comes to two women in a domestic setting. In this seeming-insignificant place the women proclaim what God is doing in the world; and their pregnancies give bodily witness to God's merciful acts. Here is something we men, especially celibate men, lack in experience. This is a moment in the gospel we need to see through the eyes of women, especially those who have borne children. Perhaps we could contact our women friends who have had children and ask their input on what is happening between Mary and Elizabeth.
Pregnant women say they find comfort in being with one another, sharing hopes and fears, gaining practical information about pregnancy and their changing bodies. Both Elizabeth and Mary have much to share, both have experienced blessings – both are surprised. Elizabeth expected to go to her grave without having children. Mary is young, but her pregnancy will pose problems for her, Joseph and her family. Neither woman planned these events to happen in this way. Elizabeth proclaims what is happening: the Spirit of God is present and acting on behalf of humanity. The Word of God is being "fulfilled." Three times Elizabeth announces the good news; God is doing a "blessed" thing for Mary and also for all humanity. A time of fulfillment has begun.
These two women show a great partnership in their faith. They are not rivaling each other for the first position in any hierarchy of favorites, or blessed. Rather, Elizabeth here, and Mary immediately afterwards ( 1:46-55), both announce the good thing God has done in them. Their faith is what unites them in mutual encouragement and support. In Luke's Gospel there are wonderful examples of collaboration among women: Galilean women are among those who assist in Jesus' mission (8:1-3); women are at the tomb to embalm his body (25: 56) and they announce the resurrection to the disciples (22:24).
Since Elizabeth is an older woman, the preacher has an opportunity to acknowledge the older women in the congregation and the world. The elderly are often cast as frail, needy and with diminished mental acuity. But Elizabeth is not like that; nor are the older women who form the backbone of most parishes. They serve in the sanctuary and work in parish offices; visit the sick and train the young. They pass on their wisdom to the next generation, as Elizabeth is doing in this story. Older women care for children when parents are at work or absent; they listen with compassion to the stories of the needy, humiliated and wounded. Women "of an age," like grandmothers, often are the ones who greet us with a smile and listen to our troubles. Their life experience gives them perspective and many older women I know do not, as we would say in Brooklyn, "put up with boloney." Thanks to their humor they can teach us not to take everything so seriously – and isn't that a gracious gift from God?
The elderly can teach us not to be preoccupied with death; they can relieve our anxieties. Indeed, they present to the young and fearful, a prophetic disposition of joy that comes from trust in God. Elizabeth is joyful and energized and she greets Mary. I imagine her ebullience was uplifting for Mary, whose pregnancy would have been awkward for a young, single girl. Elizabeth enthusiastically names the work that God is doing. In her proclamation to Mary, Luke describes Elizabeth in terms reserved for the prophets, she is "filled with the Holy Spirit." Elizabeth announces joy, even in a situation that, at first, may seem frightening and confusing to Mary. In particular Elizabeth, in this story, reminds us of those of older women who mentor and support new mothers, including unwed young mothers; abused women and their children; alcohol and drug-addicted girls; the orphaned and runaway children. Older women also help young women find jobs, learn new skills in the home and office. Like Elizabeth, older women, long practiced in their faith, help younger ones interpret God's Word and hear the Good News of salvation.
Tôi muốn tập trung nói về bài Phúc âm hôm nay. Nhưng, trước hết, chúng ta hãy dành một chút thời giờ xem lại những điều trước đó để giúp chúng ta hiểu rõ thêm về Tin mừng trong Chúa Nhật này. Phúc âm thánh Luca bắt đầu với đề tài về thế giới phụ nữ. So sánh với Phúc âm thánh Mátthêu khởi đầu với dòng dõi của Đức Giêsu qua thánh Giuse. Còn Phúc âm thánh Máccô thì bắt đầu với ông Gioan Tẩy Giả. Phúc âm thánh Gioan mở đầu nói về Ngôi Lời. Thánh Luca bắt đầu nói về một cặp vợ chông của một vị tư tế, ông Dacaria và bà Elisabét không có con.
Trong mở đầu, Phúc âm thánh Luca không nói gì nhiều về bà Elisabét, có lẻ vì ông Dacaria bị câm không nói được, và ông Gioan Tẩy Giả là người đi trước dọn đường cho Chúa Giêsu. Nhưng chúng ta cũng được biết tên bà Elisabét, vì thường trong Kinh Thánh chúng ta không biết tên của các phụ nữ. Họ được gọi là mẹ, con gái, vợ hay bà, khi nói đến người đàn ông liên hệ dến họ (Thí dụ: chúng ta không hề biết tên mẹ vợ ông Phêrô, mặc dù bà ta đã được Chúa Giêsu chữa lành; nên bà ấy chỉ được gọi là mẹ vợ của thánh Phêrô). Trong Kinh Thánh tên một người được nói rõ ý Chúa muốn người đó là ai. Thí dụ Elisabét có nghĩa là "Đức Chúa cúa tôi là Đấng tôi thuộc về", hay có nghĩa là "Thiên Chúa là viên mãn cho tâm hồn tôi". Thế nên bây giờ chẳng phải là thời gian tốt để dâng lên lời cầu nguyện cho lễ Giáng Sinh chăng? Như dùng tên bà Elisabét để bày tỏ niềm hy vọng là chúng ta sẽ trung thành với chỉ mình Thiên Chúa thôi, hay là chúng ta cảm nghiệm ơn của của Chúa đã tràn đày trong mùa Giáng Sinh.
Có những sự kiện trong Thánh kinh nói về các phụ nữ không thể có con. (Vào thời điểm đó, những người dân không bao giờ nghĩ đến việc người phụ nữ không thể có con là do người đàn ông bị vô sinh). Thế nên chức năng chính của người phụ nữ thời đó là có bổn phận phải có con, và con cái không phải là ơn huệ của Thiên Chúa. Nên người phụ nữ không có con có thể ảnh hưởng đến sự an toàn của họ. Người đó sẽ bị dèm pha và chỉ trích. Không có con, đôi khi cũng có thể bị xem là bị Thiên Chúa trừng phạt do tội lỗi họ đã phạm. Nhưng thánh Luca đã nói rõ ông Dacaria và bà Elisabét là hai người công chính trước mặt Thiên Chúa (1: 6). Đây là điều cần chú ý, vì Kinh Thánh ít dùng từ "công chính", hay "không ai chê trách" để tả một phụ nữ. Cho dù bà Elisabét không làm điều gì sai trái trước mặt Thiên Chúa, nên khi biết mình có thai, bà đã cám tạ Thiên Chúa đã thương cất nỗi khổ nhục mà bà phải chịu trước mặt người đời (1:25).
Trong Phúc âm hôm nay, sự kiện bà Maria viếng thăm bà Elisabét là một câu chuyện độc đáo. Chúng ta nên nhớ là lúc đó ông Dacaria đã bị câm vì nghi nghờ lời sứ thần nói với ông ta về tin bà Elisabét sẽ có thai. Bà Elisabét không như ông Dacaria. Bà ta nhìn thấy ngay hồng ân của Thiên Chúa ban xuống cho bà trong thời gian bà sống ẩn mình theo năm tháng(1:24). Thánh Luca nói bà Elisabét là người có phản ứng mau lẹ với ơn Thiên Chúa trong đời bà. Bà cảm nhận được ý định Thiên Chúa đã ban cho bà không còn phải chịu sự ô nhục. Bà đã không than trách Thiên Chúa. Trái lại, bà đã nhận được Thiên Chúa là Đấng đã giải thoát bà khỏi sự ức chế. Thiên Chúa mà bà Elisabét và bà Maria ca ngợi là Đấng cứu độ muôn dân. Ngài đã đưa dân Israel ra khỏi cảnh lưu đày ở Ai Cập và ở Babylon.
Bà Maria ca ngợi Thiên Chúa trong bài Magnificat (1:46-55). Bài ca ngợi khen quan trọng đó không được đọc trong những ngày Chúa Nhật trong năm Phụng vụ, và chỉ được đọc lên trong ngày 22 tháng 12 (có lời chỉ trích đối với người sắp các bài đọc theo năm phụng vụ đã không trích dẫn cựu ước và tân ước nói đến phụ nữ). Bà Elisabét nói lên được những điều Thiên Chúa đã làm cho bà, và để bà ta sống ẩn mình, và bà đã sẵn sàng chờ đón bà Maria đến viếng thăm. Nên khi bà Elisabét đã nghe lời Chúa đã khiến khởi động được sức sống trong lòng bà.
Bây giờ chúng ta sẵn sàng cho sự xuất hiện của Bà Maria trong sự thăm viếng Bà Elisabét. Đây là một câu chuyện độc đáo xãy ra từ khi ông Dacaria bị câm không nói được, vì thế lời nói của hai người phụ nữ mang đậm tính hiện diện của Thiên Chúa. Trong phúc âm và sách Công Vụ Tông Đồ của thánh Luca, Chúa Thánh Thần xuất hiện ở đâu? Trong câu chuyện giữa hai người phụ nữ trong nhà riêng. Trong nơi tầm thường này, hai người phụ nữ ca ngợi việc Thiên Chúa làm cho muôn loài. Và việc hai phụ nữ đều có thai bởi hành vi thương xót của Thiên Chúa. Ở đây, chúng ta, các nam nhân, nhất là những người không có gia đình thiếu kinh nghiệm. Đây là cách Phúc âm nhắc chúng ta phải nhìn qua nhản quan của phụ nữ, nhất là phụ nữ đã có thai. Có thể, chúng ta nên hỏi những bạn nữ nào đã có con để họ nói rõ ý nghĩa những điều gì đang xãy ra giữa Bà Maria và Bà Elisabét.
Các phụ nữ có thai nói là họ cảm thấy an lòng khi họ gặp nhau, chia sẻ nỗi niềm hy vọng và lo sợ với nhau, giúp nhau hiểu về việc thai nghén và cơ thể họ đang thay đổi. Cả hai người, Bà Maria và Bà Elisabét có nhiều chuyện chia sẻ với nhau vì cả hai đều rất ngạc nhiên được ơn huệ của Thiên Chúa. Bà Elisabét nghĩ mình có thể sống cho đến khi già lão và chết cũng vẫn không có con! Bà Maria còn trẻ, việc có thai sẽ gây khó khăn cho ông Giuse và gia đình bà! Cả hai người đều không bao giờ nghĩ câu chuyện sẽ xãy ra như thế. Bà Elisabét nói lên điều gì đang xãy ra, là bà được tràn đầy Thánh Thần khi bà vừa nghe tiếng Bà Maria chào hỏi. Ngôi Lời của Thiên Chúa đã được "ứng nghiệm". Bà Elisabét 3 lần báo Tin mừng là Thiên Chúa đã ban "ơn phúc" cho Bà Maria và cho toàn thể nhân loại. Thời giờ viên mãn đã đến.
Cả hai phụ nữ bày tỏ sự liên hệ với nhau qua qua đấng cao cả trong đức tin. Họ không tranh chấp với nhau về thứ bậc trong chương trình thực hiện ơn cứu độ cho loài người. Trái lại, Bà Elisabét và Bà Maria ca ngợi việc Thiên Chúa đã tác thành trong họ (1:46-55). Đức tin đã đem họ đến với nhau trong sự nâng đở, khuyến khích và hổ trợ lẫn nhau. Trong Phúc âm thánh Luca có nhiều câu chuyện phụ nữ cộng tác với nhau. Như các phụ nữ người Galilea giúp Chúa Giêsu trong sứ vụ của Ngài (8:1-3) Các phụ nữ ra mộ để ướp xác Chúa Giêsu (25: 26), và chính các phụ nữ này đã báo tin cho các môn đệ về việc Chúa Giêsu sống lại (22:24).
Vì bà Elisabét lớn tuổi hơn nên quý cha giảng có thể nhân dịp này nói đến các phụ nữ lớn tuổi trong giáo xứ. Thường, những người lớn tuổi được xem là những người yếu đuối, không còn minh mẩn và cần được giúp đở. Nhưng, Bà Elisabét không như vậy, cũng không như các phụ nữ lớn tuổi thường giúp đở các công việc trong giáo xứ: như họ lo công việc nhà thờ, trong văn phòng, thăm viếng các người ốm đau và dạy dỗ các người trẻ. Họ san sẻ sự khôn ngoan của họ cho thế hệ sau như Bà Elíabét đã làm trong câu chuyện này. Các phụ nữ lớn tuổi có thể chăm sóc tré em trong lúc cha mẹ chúng phải đi làm việc hay không có ở nhà. Họ nghe câu chuyện của những người cần được giúp đở, người bị xúc phạm, người bị khổ đau như "bà nội ngoại". Họ đón tiếp niềm nỡ và lắng nghe những câu chuyện chúng ta âu lo. Kinh nghiệm sống của họ đã làm cho họ trông thấy mọi sự kiện với sự am hiểu mà người trẻ chưa biết và kể chuyện tào lao. Vì các người lớn tuổi có nhiều thái độ lạc quan, họ có thể dạy chúng ta không nên quá bi quan và phải chăng đó là ơn huệ Thiên Chúa ban hay không?
Các người lớn tuổi có thể giúp chúng ta không nên quá bận tâm về sự chết, và như thế họ giúp chúng ta giãm bớt sự lo lắng. Thật vậy, họ trình bày cho những người tré đang sợ hãi bằng một quan điểm hãy hình thành nên một niềm vui xuất phát từ đức tin luôn tin cậy vào Thiên Chúa. Bà Elisabét vui vẻ hớn hở đón chào Bà Maria. Tôi nghĩ cử chỉ của Bà Elisabét đã nâng đở được tinh thần Bà Maria, vì sự thai nghén của người phụ nữ mang đến nhiều khó khăn cho một phụ nữ chưa có gia đình. Bà Elisabét vui mừng nói lên việc Thiên Chúa đã làm. Theo lời thánh Luca, Bà ta nói lời ngôn sứ như: "Bà ta được tràn đây Thánh Thần". Bà ta báo tin hớn hở vui mừng ngay trong hòan cảnh đáng lo sợ cho Bà Maria. Trong câu chuyện này, chính Bà Elisabét cho chúng ta biết là các người lớn tuổi giúp đở các phụ nữ trẻ mới có thai, ngay cả các người không có gia đình, những người bị hà hiếp và những người có con cái bị nghiện, những người mồ côi và những ra khỏi nhà. Các phụ nữ lớn tuổi có thể giúp những người trẻ tìm việc làm, hay học tập lại, làm việc ở nhà hay ở văn phòng. Các phụ nữ lớn tuổi như Bà Elisabét đã sống đức tin lâu năm có thể giúp các người trẻ thấu hiểu lời Chúa và tin mừng cứu rổi.
Chuyuển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
4th SD OF ADVENT C
Micah 5: 1-4; Psalm 84; Hebrews 10: 5-10; Luke 1: 39-45
I would like to focus on today's gospel, but before we do, let's back up for a moment so we can better appreciate the good news in the reading. The beginning of Luke's gospel brings us into the world of women. Compare that with: Matthew, whose story opens with the genealogy, tracing Jesus' lineage through Joseph; Mark, who begins with John the Baptist; John, who gives us the Prologue about the Word. Luke starts with the story of the aged couple, Zechariah, a priest, and Elizabeth, whom we are told was "sterile."
Elizabeth's story in the beginning of Luke has been overlooked, probably because of the dramatic silencing of Zechariah and the role John the Baptist plays as Jesus' precursor. At least we are told Elizabeth's name; many women in the bible are not even named. They are called mother, daughter, wife or woman, that is, they are identified in relation to a male character. (For example, we never learn the name of Peter's mother-in-law, though she was cured by Jesus. She is just called Peter’s mother-in-law.) A biblical person's name tells something about her or him. Elizabeth's name means, "my God is the one by whom I swear," or, it could mean, "God is my fullness." Now wouldn't that make a good prayer from now till Christmas? Use the name of Elizabeth to express our prayerful hope that we be faithful to God alone; or that we experience God's fullness at Christmas.
There is biblical background that relates to women who can’t have children. (At that time, it never would occur to them that the reason a couple was childless might be due to the man's infertility.) Bearing children was seen as women's main function, children were most prized as a blessing from God. Not having a child affected the status and security of a woman; blame and disdain were placed on her. Not being able to have children was sometimes even seen as a punishment on the woman for some sin committed. But Luke has already described both Elizabeth and Zechariah as just, or righteous (1:6). This is remarkable since the bible rarely uses the adjective "righteous," or "just," to describe a woman. Nevertheless, though she had done nothing wrong before God, when she realized that she was pregnant Elizabeth thanked God for removing "my reproach among men" (1:25).
The visitation scene in today's gospel is a very unique story. Remember that Elizabeth's husband has been struck mute for doubting the angel's message about Elizabeth's pregnancy. She, unlike her husband, is quick to recognize God's gracious action on her behalf and goes into seclusion (1:24). Luke portrays Elizabeth as more responsive to God's unexpected intercession. She senses that God's intention is that a person should not have to carry the burden she has had to bear. She does not blame God for the humiliation she has had; indeed she sees God as one who delivers people from all oppression. The God Elizabeth and Mary praise is the God who delights in liberating oppressed people. This is the God who brought the Israelites out of slavery from Egypt and again from Babylon.
Mary proclaims this liberating God in her Magnificat (1:46-55), but this powerful and prophetic statement by Mary does not appear on any Sunday in the year, and only once during the weekday liturgies – December 22nd. (One of the criticisms of the lectionary is its lack of significant accounts from both the Old and New Testaments about women.) Elizabeth professes what God has done for her and from her seclusion, her quiet reflective place, she is prepared for Mary when she comes. Elizabeth has heard the Word, taken it within and nurtured it.
Now we are ready for Mary's arrival. This is a unique narrative since the male voice, Zechariah, is silent, thus giving dramatic emphasis to the women’s conversation. Where does the Holy Spirit show up in Luke's Gospel and Acts? Well, in this story the Spirit comes to two women in a domestic setting. In this seeming-insignificant place the women proclaim what God is doing in the world; and their pregnancies give bodily witness to God's merciful acts. Here is something we men, especially celibate men, lack in experience. This is a moment in the gospel we need to see through the eyes of women, especially those who have borne children. Perhaps we could contact our women friends who have had children and ask their input on what is happening between Mary and Elizabeth.
Pregnant women say they find comfort in being with one another, sharing hopes and fears, gaining practical information about pregnancy and their changing bodies. Both Elizabeth and Mary have much to share, both have experienced blessings – both are surprised. Elizabeth expected to go to her grave without having children. Mary is young, but her pregnancy will pose problems for her, Joseph and her family. Neither woman planned these events to happen in this way. Elizabeth proclaims what is happening: the Spirit of God is present and acting on behalf of humanity. The Word of God is being "fulfilled." Three times Elizabeth announces the good news; God is doing a "blessed" thing for Mary and also for all humanity. A time of fulfillment has begun.
These two women show a great partnership in their faith. They are not rivaling each other for the first position in any hierarchy of favorites, or blessed. Rather, Elizabeth here, and Mary immediately afterwards ( 1:46-55), both announce the good thing God has done in them. Their faith is what unites them in mutual encouragement and support. In Luke's Gospel there are wonderful examples of collaboration among women: Galilean women are among those who assist in Jesus' mission (8:1-3); women are at the tomb to embalm his body (25: 56) and they announce the resurrection to the disciples (22:24).
Since Elizabeth is an older woman, the preacher has an opportunity to acknowledge the older women in the congregation and the world. The elderly are often cast as frail, needy and with diminished mental acuity. But Elizabeth is not like that; nor are the older women who form the backbone of most parishes. They serve in the sanctuary and work in parish offices; visit the sick and train the young. They pass on their wisdom to the next generation, as Elizabeth is doing in this story. Older women care for children when parents are at work or absent; they listen with compassion to the stories of the needy, humiliated and wounded. Women "of an age," like grandmothers, often are the ones who greet us with a smile and listen to our troubles. Their life experience gives them perspective and many older women I know do not, as we would say in Brooklyn, "put up with boloney." Thanks to their humor they can teach us not to take everything so seriously – and isn't that a gracious gift from God?
The elderly can teach us not to be preoccupied with death; they can relieve our anxieties. Indeed, they present to the young and fearful, a prophetic disposition of joy that comes from trust in God. Elizabeth is joyful and energized and she greets Mary. I imagine her ebullience was uplifting for Mary, whose pregnancy would have been awkward for a young, single girl. Elizabeth enthusiastically names the work that God is doing. In her proclamation to Mary, Luke describes Elizabeth in terms reserved for the prophets, she is "filled with the Holy Spirit." Elizabeth announces joy, even in a situation that, at first, may seem frightening and confusing to Mary. In particular Elizabeth, in this story, reminds us of those of older women who mentor and support new mothers, including unwed young mothers; abused women and their children; alcohol and drug-addicted girls; the orphaned and runaway children. Older women also help young women find jobs, learn new skills in the home and office. Like Elizabeth, older women, long practiced in their faith, help younger ones interpret God's Word and hear the Good News of salvation.