Isaia 60: 1-6; T.vịnh 71; Êphêsô 3: 2-3a, 5-6; Mátthêu 2: 1-12

Ánh sáng của lễ Giáng Sinh hầu như sắp phai nhạt, nhưng ở vài nơi vẫn còn trông thấy ánh sáng, nhất là trong nhà thờ. Vậy thì, chuyện gì xãy ra làm bạn không cảm thấy "tinh thần của lễ Giáng Sinh", và bạn không muốn nghĩ dến lễ Giáng Sinh nữa? Trong nhà thờ lễ Giáng Sinh không chấm dứt ngày 26. Trái lại, hôm nay chúng ta được nhắc nhở là lễ Giáng Sinh vẫn sáng. Có người trong cộng đoàn có cảm tưởng như là họ không đồng hành cùng nhịp với các bài hát Giáng Sinh, với máng cỏ và ánh đèn. Không phải họ là những người càu nhàu, nhưng thật ra họ cảm thấy một chút thương đau hình như đến lúc này họ mới cảm nhận được. Xoay quanh các ánh sáng, các mùi hương và âm thanh lại làm họ thêm cau có. Họ cảm thấy xa lạ và không muốn vì họ làm nên kẻ phá rầy những người đang vui vẻ.

Có nhiều người như thế trong cộng đoàn mà chúng ta không biết, hay hoặc vì bên ngoài họ không tỏ vẻ buồn bực. Trong lúc này người ta thường hay cười, ngay cả trong khi tâm hồn họ không cảm thấy như thế. Điều gì làm họ cảm thấy ở bên rìa xã hội? Có thể họ còn nhớ những kỹ niệm khó quên về lễ Giáng Sinh lúc họ còn nhỏ như: những cãi cọ gay gắt vì nghiện thuốc hay rượu trong gia đình. Khi họ còn nhỏ cha mẹ họ có thể bị ốm nặng, để họ phải gánh vác những trách nhiệm của người lớn trước khi họ trưởng thành. Họ mất cơ hội sống đời sống tuổi ấu thơ mà họ chẳng bao giờ được hưởng. Có người khác vì mất cha mẹ, hay vì gia đình chia rẻ do ly dị. Cảnh nghèo nàn lúc đó và bây giờ không cho cha mẹ đủ sức mua quà cho con cái. Lại còn có những cặp vợ chồng không con cái, những cặp đồng tình luyến ái, hay cha mẹ đã có con bị chết. Đối với những người đó ngày lễ cho trẻ con này gây nên nổi buồn. Bệnh tật đến không có "lý do", không "lúc không lợi". Có người trong cộng đoàn bị ung thư, hay có người thân bị ung thư. Tất cả cộng đoàn có thể cảm thấy xa lạ với họ trong mùa lễ này. Lại còn có những cộng đoàn nghèo trông như người xa lạ nhìn vào gia đình giàu có đang tiệc tùng.

Thật ra làm sao giúp tránh bớt sự đau đớn cho chúng ta hay cho các người trong giáo xứ qua Kinh Thánh trong ngày lễ này, hay khi nghe có tin mừng về những người đã qua sự đau đớn. Và nếu chúng ta nghĩ đây là bài giảng cho thiểu số thì cũng phải, vì trước hết đôi khi có những nơi người đau đớn là đa số. Hay vì những người nghe chúng ta đang qua một thời kỳ vui vẻ, chúng ta tất cả có thể nhớ lại nhũng lúc chúng ta gặp đau khổ. Vì thế khi chúng ta nhớ đến những lúc khó khăn, chúng ta mừng được thoát khỏi nhờ bí tích Thánh Thể tạ ơn. Chúng ta cũng biết qua kinh nghiệm là có lúc sự đau đớn xâm chiếm tất cả. Nếu thầy giảng nói đến những đau khổ có người cảm thấy trong mùa lễ này thì những ai không qua đau khổ sẽ được an ủi là họ sẻ được tin mừng cho họ nếu họ sẽ gặp đau khổ trở lại.

Lễ Hiển Linh là lễ Thiên Chúa "tỏ mình ra". Chúa Giêsu tỏ mình cho toàn thế giới. Chúng ta mừng là Thiên Chúa "hiện diện" ở những nơi cần được giúp đở, nhất là trong lúc bóng tối âm u đang ôm trùm tâm hồn và lòng trí chúng ta không tài nào gở ra được.

Ngôn sứ Isaia nói về bóng tối "Kìa bóng tối bao trùm mặt đất, và mây mù phủ lấp chư dân..." Ngôn sứ mở đầu với lời "Đứng lên!..." Vậy thì vì sao? Vì ánh sáng của ĐÚC CHÚA đến rồi, như mặt trời lên. "Bóng tối" mà ngôn sứ nói bao trùm mặt đất có liên hệ văn thơ với bóng tối thuở đầu lúc Thiên Chúa tạo dựng trời đất, trong sách Sáng Thế khi Thiên Chúa tạo dựng ánh sáng. Chúng ta được nhắc đến quyền uy của Thiên Chúa có thể vượt qua bóng tối, ngay cả bóng tối bao trùm trước tạo hóa. Ngôn sứ Isaia muốn nói là Thiên Chúa có thể làm một lần, và còn làm thêm nữa. Câu văn trong đoạn sách đó gợi lên niềm hy vọng từ ngày đầu tiên. "Nhưng vì" là một từ để chận có điều ngược với điều đã nói. Sau khi chúng ta kể bóng tối về sự đau đớn, chúng ta đặt tín nhiệm vào Đức Chúa là Đấng có thể nói "nhưng vì", và Ngài đem đến ánh sáng. Trong vài trường hợp chỉ có Đấng Tạo Hóa mới có thể gây sự thay đổi, hay ban cho niềm hy vọng dể đưa chúng ta qua khỏi.

Isaia sửa soạn chúng ta đến phúc âm hôm nay. Ông ta nói, người có đức tin sẽ cảm nghiệm ánh sáng của Đức Chúa chiếu tỏa qua sự hiện diện của Thiên Chúa chiếu vào họ. Nhưng, cũng vì ánh sáng chiếu trong họ, người khác sẻ "đi về ánh sáng của ngươi". Ngôn sứ muốn nói đến những người ngoại đạo. Thiên Chúa đưa tay đến những người chưa có đức tin qua ánh sáng chiếu tỏa từ những người có đức tin. Phúc âm nói ánh sáng của ngôi sao của Đức Chúa chiều soi đường cho cặp vợ chồng người Do thái và em bé nơi Thiên Chúa ở giữa loài người

Những người cảm thấy họ là người xa lạ trong mùa lễ này, có thể nghe tiếng hy vọng nơi ngôn sứ Isaia. Sẽ có ánh sáng cho các "dân tộc" nghĩa là dân ngoại. Và con cái Israel "con trai ngươi từ phương xa tới, con gái được ẵm bên hông" sẽ tập hợp nơi thành Giêrusalem. Chúng ta nên nhớ là dân ngoại và ngay tất cả trẻ con là những người ngoài cộng đoàn Do thái sau khi họ bị lưu đày trở về. Họ không có chút quyền lợi gì. Ngay ngày lễ Hiển Linh hôm nay, chúng ta là những người ngoài và nghe tiếng hứa với họ và với chúng ta. Hãy nghe lời hứa "mặt mày ngươi rạng rỡ trước cảnh đó, lòng ngươi rạo rực, vui như mở cờ". Khi chúng ta không trông thấy đường đi khỏi hay sự cứu thoát ở rạng đông, chúng ta cần nên dựa trên lời hứa này "mặt mày ngươi rạng rỡ..." Đây không phải là lời hứa suông, hay chỉ vổ trên vai để khuyến khích "nhìn về ánh sáng của đời sống". Đây là lời hứa của Thiên Chúa là Đấng tạo dựng ánh sáng ở nơi bóng tối âm u. Những người "khác" bây giờ có thể trông thấy ánh sáng một cách nhưng không. Vì thế họ sẽ tin tưởng điều gì có thể bị mất đi trong bóng tối và trong chiến đấu. Đức Chúa đang thực hiện điều đó để gây nên lời ca ngợi và cảm tạ.

Bây giờ các nhà Đạo sĩ, là những người xa lạ. Trong lễ này tôi thích đọc chuyện "Chuyến đi của các nhà Đạo sĩ" của nhà văn T.S.Eliot. Họ là những người đã ra đi để lại những điều quen thuộc trong việc họ làm để tìm kiếm chân lý. Họ không có truyền thống dồi dào lời tiên tri của dân Do thái để chỉ dẫn họ. Thật là lạ, chính vua Hêrôdê có truyền thống đó phải không? Vua Hêrôđê triệu tập và hỏi các thượng tế và kinh sư, thì những người đó trả lời là Bêlem là nơi vị lãnh tụ chăn dắt Israel, Đấng Kitô Mêsia sẽ ra đời. Những người đó là những người thâm hiểu về tôn giáo, lại không đi tìm Đấng mà các ngôn sứ tiên đoán. Trái lại, các Đạo sĩ, người ngoại quốc sẳn sàng thay đổi những thói quen truyền thống để dấn thân tìm kiếm.

Dù chúng ta trước đây có sự sùng đạo nhiệt thành của thì hôm nay là một ngày khác của Phúc âm. Chúng ta có thể bỏ qua quá khứ, để cho chúng ta được đồng hành theo bài tường thuật phúc âm và thực hiện cuộc lữ hành của chúng ta đến nơi mà sự thật của chúng ta sẽ được tìm thấy. Đây là một ngày để mọi người sẵn sàng bỏ lại mọi thứ đã ràng buộc tinh thần của chúng ta, để bắt đầu lại và làm cho chúng ta có tầm nhìn mới. Đây là một ngày lễ của cộng đoàn nhân loại, nơi mọi người đều được chào đón đến thủ đắc ơn cứu độ của Thiên Chúa. Hãy mạnh dạn lên đừng sợ.

Chúng ta chú ý thấy người ra đi đem theo quà cáp như trong Thánh Vịnh 71: Vàng là dấu hiệu vua chúa; nhũ hương để dâng trên bàn thờ; mộc dược dể ướp xác người chết. Các của lể để cho Chúa Giêsu lúc này và trong tương lai. Đời sống chúng ta là một cuộc lữ hành đi về nhà Thiên Chúa. Cũng như hành trình của các nhà Đạo sĩ, sẽ có những chỗ quanh co, có câu hỏi, và có nguy hiểm trên đường đi. Nhưng, qua đức tin, nơi đến sẽ được vững chắc an toàn. Không như các nhà Đạo sĩ, chúng ta không cần phải đem theo quà cáp, chỉ chúng ta và đức tin vào Chúa Kitô.

Quà chúng ta mang đến cho Chúa Kitô Hài đồng là những quà mà chúng ta đáp ứng cho kẻ khác khi Chúa Kitô lớn lên bảo chúng ta làm. Những quà đó là: khi chúng ta mang thực phẩm cho người nghèo, mở cửa nhà cho người vô gia cư, tha nợ cho người mắc nợ chúng ta. đem thuốc men cho người đau ốm, và hơn hết là sự hiện diện của chúng ta bên cạnh những người yếu đuối và người ngoài cuộc. Hôm nay chúng ta mừng là Thiên Chúa đẫ trước hết cho chúng ta quà là Chúa Giêsu là Con Một Ngài. Không phải chỉ cho chúng ta, mà cho tất cả mọi người trên trần gian. Chúng ta ý thức và mừng lễ nhận quà này qua sự vui mừng phụng vụ bí tích Thánh Thể hôm nay. Và chúng ta có thể mừng "đức tin của chúng ta vào Chúa Hiển Linh" qua quà giúp những nơi mà chúng ta gặp bao nhiêu chống đối Chúa Kitô trên thế giới.

Chúng ta sắp dọn dẹp cây thông Giáng Sinh và nhà cửa để trở lại đời sống bình thường. Chúng ta muốn cẩn thận là chúng ta không quên trọng tâm của mùa Giáng Sinh là quà Thiên Chúa ban cho chúng ta, Chúng ta sống và tin thưởng vào sự an toàn là quà Thiên Chúa ban cho chúng ta và Ngài ở với chúng ta mãi mãi, là ngôi sao sáng chiếu rọi cho chúng trên đường về quê hương. Trong khi đó, trên cuộc hành trình, chúng ta tiếp tục làm việc là để Chúa Kitô ngày càng sống sâu đậm trong đời chúng ta và trong thế giới. Lễ Hiển Linh là lễ của những người lữ hành, nhắc chúng ta nhớ là Chúa Kitô tiếp tục sinh hạ ở những nơi không biết trước được và Ngài sẽ đồng hành với chúng ta trong thế giới của chúng ta.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


The Epiphany of The Lord
Isaiah 60: 1-6; Psalm 72; Ephesians 3: 2-3a, 5-6; Matthew 2: 1-12


26th, instead we are reminded today that it is still in full flower. There are people in the congregation who feel like they are out of step with the cheery carols, nativity scene and candle lights. It’s not that they are Grinchs; rather they find themselves in pain and it seems to feel worse at this time of year, multiplied by the season’s sights, smells and sounds. They feel alienated and not able to unburden themselves because they don’t want to be a spoiler of good cheer.

There are more of these people in the congregation than we realize, or than superficial appearances reveal. People smile a lot during this time, even when their heart isn’t in it. What causes them to feel outside the circle? They may have harsh memories of childhood Christmases due to domestic violence or drug and alcohol addiction in their home. When they were young their parents may have been chronically ill, leaving them with adult responsibilities before they were old enough to deal with them. They miss the childhood they never had. Others had parents die, or their home split by a contentious divorce. Poverty, then or now, deprives parents of the ability to buy presents for their children. There are also childless couples, gay people, or parents who have had a child die. For them, this children’s feast is particularly hard. Sickness knows no "proper season," no "appropriate time." Some worshipers are struggling with cancer for themselves or someone they love. Whole congregations can feel alienated from this holiday season. There are also poor congregations who are like outsiders looking into a rich person’s home where a banquet is in progress.

It helps to take the pain, our own, or our parishioners’, to the scriptures and to this feast, to hear if there is any good news for those who feel out of it. And if we feel this is preaching to the minority that’s ok. First of all, in some places those hurting may be in the majority. Or, if our hearers are going through good times now, we all can remember a time when each day hurt. So, as we remember the difficult times, we celebrate our deliverance with a Eucharist of thanksgiving. We also know from our life experience that a time will come when hurt will again predominate. If the preacher addresses the pain some feel this season, then even those who are not going through a dark period, will be reassured that there will be good news for them, if and when the hard times return.

Epiphany celebrates God’s "showing forth," Jesus’ manifestation to the world. We are celebrating that God "shows up" in the places where there is need, just when darkness seems to have an unbreakable grip on our heart and spirit.

Isaiah addresses the darkness. "See darkness covers the earth and thick clouds cover the peoples...." He starts with a rousing command, "Rise up...!" Why, for heaven’s sake? Because God’s light is coming, like a rising sun. The "darkness" that Isaiah says covers the earth has a poetic link to the primordial darkness at the beginning, in Genesis, when God created light. We are reminded of the power of God that can overcome any darkness – even the darkness that preceded creation. Isaiah is suggesting that what God could do once, God can do again. The line in that passage that conveys this hope begins with the word... "But." It is a word of interruption, a contradiction to what has been. After we list the darkness and name the pain, we put faith in a God who can say, "BUT" – and bring light. In some situations only the Creator can effect a change, or give us the hope to get us through.

Isaiah prepares us for today’s gospel. He says believers will experience God’s "shining" through – the manifestation of God in themselves. But also, because of the light in them, others will "walk by your light." He is speaking of the Gentiles. God is reaching out to non-believers through the light that shines from believers. The gospel shows God’s star lighting the way to the Jewish couple and their child where God is manifested among humans.

People who feel like outsiders this season may hear a note of hope in Isaiah. There will be light for the "nations" – a reference to the Gentiles. And Israel’s children ("sons from afar...daughters in you arms") will gather in the restored Jerusalem. We must remember that Gentiles and even children were marginal people in the Jewish community after the exile. They had no, or at the most, minimal rights. On this Epiphany we may identify with these marginated and hear a note of promise addressed to them and us. Hear the promise, "You shall be radiant at what you see, your heart shall throb and overflow." When we can not see a way out or relief on the horizon, we need to lean on this promise, "you shall be radiant...." This is not an empty promise, a pat on the back and an encouragement to "look on the bright side of life." This is a promise from God, who created light where there was no light. People who were "other" now can see in a way they couldn’t on their own and so they come to believe what could easily be missed in darkness and struggle – God is doing something that will evoke praise and thanksgiving.

Enter the magi, the outsiders. (On this feast I try to read T.S. Eliot’s, "The Journey of the Magi." I highly recommend it as a way of reflecting on the trip the magi made.) These are people who have made a journey, leaving behind the familiar in search of the truth. They do not have the rich Jewish prophetic tradition that would guide them. Strange, isn’t it, that King Herod does have those sources? He asks the religious leaders and they tell him Bethlehem is the place from which the new shepherd of Israel, the "Christ" – messiah, will come. Those who were supposed to be religiously attuned, don’t go in search of the one the prophets had anticipated. Instead, the Gentile magi, who are open to change, continue their quest.

Whatever the diligence of our previous religious observance, today is another gospel-illumined day. We can put aside the past, let ourselves be guided by the gospel narrative and make our journey to the place where our truth is found. This is a day for people willing to let go of whatever holds our spirits back, start all over and make the journey in the direction of the one who gives us new vision. This is a feast of universality, where all are welcome to God’s saving embrace. Outsiders have nothing to fear.

We notice the travelers brought gifts reminiscent of Psalm 72: 10-11. Gold was a gift for royalty; myrrh for anointing the dead and frankincense was for the altar of sacrifice. The gifts hearken to Jesus’ present and future. Our life is a journey home to God. Like the magi’s trip, there will be detours, questions and risk along the way. We know where we are going – to eventual union with God. How and when, are unknowns; but through faith our destination is assured. Unlike the magi, we won’t need to bring anything with us – just ourselves, our faith in Christ.

Our gifts to the Christ child are the gifts we give in response to others. Which, when he got older, is what Jesus told us to do. These gifts were when we brought food to the poor, shelter to the homeless, relief to debtors, medicine to the sick and, most of all, the gift of our own presence standing besides the vulnerable and the outsiders. Today we celebrate that God has first given us a gift; Jesus was God’s own doing, not ours, for the benefit of all the world. We realize and celebrate this gift by our enthusiastic celebration of the eucharist today, AND...we can celebrate our "epiphany faith" by generous gift giving in the places we encounter the many disguises of Christ in the world.

We will soon be tossing out our Christmas trees, if we haven’t done so already, cleaning up the house and getting back to "normal." We will want to be careful that we don’t forget that at the heart of this Christmas season is God’s gift to us. We live and believe in the security that God’s gift will always be there for us, our guiding star on our journey home. Meanwhile, on the way, we will continue doing the work of getting Christ more and more into our lives and into the life of the world. Epiphany is the feast of travelers, a reminder that through us, Christ will continue to be born in the most unlikely places and will travel with us into our world.