Sáng Thế15: 1-6; 21:1-3; Tvịnh 104; Do Thái 11: 8, 11-12, 17-19; Luca 2: 22-40
Mỗi khi tôi đọc một câu chuyện trong Kinh Thánh bày tỏ nhu cầu của loài người, tôi tìm xem ý chính nào khi Thiên Chúa nhập thế, và nói hay làm việc gì để giải quyết nhu cầu đó.
Như trong thí dụ hôm nay: trong bái sách Sáng Thế. Trong phần đầu bài sách nói ông Abraham trình bày hoàn cảnh ông ta và bà Sarah không có con. Đó không phải là điều ông Abraham mong đợi. Thiên Chúa gọi ông Abraham đưa gia đình ra đi khỏi xử sở của họ và Thiên Chúa hứa ban cho ông ta sẽ có rất nhiều dòng dõi thành một quốc gia. Nhưng, lúc đó, ông Abraham không trông thấy thành quả của lời hứa. Ông ta than với Thiên Chúa "Chúa coi, Chúa không ban cho con một dòng dõi..."
Mỗi khi tình trạng hiện tại của chúng ta không còn hy vọng, chúng ta đâm ra chán nản, vậy chúng ta có thể tín nhiệm lời hứa của Thiên Chúa là Đấng không bỏ rơi chúng ta, mặc dù Ngài có vẽ như chưa hiện diện trong nội tình của chúng ta hay không? "Lạy Chúa, bây giờ Chúa ở đâu, trong lúc con cần đến Chúa? "
Đức tin ông Abraham vào Thiên Chúa có vẻ hơi yếu. Bởi thế Thiên Chúa mới hứa "Rồi lời Thiên Chúa nói với Abraham..". Và đến lúc này câu chuyện đổi chiều. Thiên Chúa không bỏ rơi ông Abraham, và sắp xếp giải quyết toàn cảnh. Đôi khi, trong lúc mọi sự việc dường như đến lúc cùng túng nhất, một ánh sáng chiếu rọi vào bóng tối âm u. Thiên Chúa sẽ giúp ông Abraham, không phải vì ông ta tỏ ra can đảm và bền đỗ trong đức tin, hay hoặc vì ông ta là một ngôi sao sáng về các đức tính tốt. Không đâu, Thiên Chúa làm cho ông Abraham theo bản tính của Ngài là ban ơn huệ một cách nhưng không. Thiên Chúa tự Ngài sẽ thực hiện lời Ngài hứa cho ông Abraham và bà Sarah. Sau khi Thiên Chúa hứa "ông Abraham tin Đức Chúa và vì thế, Đức Chúa cho ông ta là người công chính. "Đức Chúa sẽ thực hiện điều gì Ngài đã bắt đầu, vì Đức Chúa là Đấng trung tín với lời của Ngài.
Ai trong chúng ta có thể cầu xin Thiên Chúa dựa vào sự tốt lành của mình? Thường thì chúng ta hơi lẩn thẩn trong đức tin của chúng ta. Rồi đến lúc có điều gì cần được giúp đở chúng ta lại do dự, hay sợ không dám cầu xin vì chúng ta nghĩ đến gương mẫu của những người có đức tin như những người cùng ngồi một dãy ghế với chúng ta trong nhà thờ là những người được ơn Thiên Chúa đáp lại lời cầu của họ.
Ông Abraham và bà Sarah còn một chặng đường dài phải đi và họ sẽ gặp thử thách trên đường đi. Điều gì giúp họ lúc họ gặp khó khăn trên đường đi? Họ sẽ phải tín nhiệm vào lời Thiên Chúa hứa "Hãy ngước mắt lên trời, và thử đếm các vì sao... dòng dõi ngươi sẽ như thế đó". Lời hứa đó đi theo họ trên chặng đường họ đi, và sẽ nên đồng cỏ xanh tươi cho họ mỗi khi họ cảm thấy khô cạn. Với chúng ta cũng thế, chúng ta tín nhiệm vào sự hiện diện của Thiên Chúa ở với chúng ta trong đời sống của chúng ta. Mỗi khi chúng ta qua những hoang mạc khô cằn, Đấng giữ lời hứa sẽ cho chúng ta thấy đồng cỏ xanh tươi.
Chúa Giêsu và Đức Maria là hai mẹ con cũng tín nhiệm vào lời của Thiên Chúa. Mới đầu mọi sự cũng sáng sủa cho họ. Họ sống trong 40 ngày đầu tiên của Chúa Giêsu. Hãy tưởng tượng nỗi khó khăn của họ, nhất là với Đức Maria. Họ đã đi về Bêlem theo chiếu chỉ của vua Caesar kiểm tra dân số. Và ở Bêlem em bé ra đời trong nơi nghèo nàn.
Đến lúc đó, ông Giuse và bà Maria mới nghĩ đến em bé ra đời và lời hứa họ nghe về em bé. Và bây giờ lần khác cha mẹ đem em bé lên Đền Thờ dâng con cho Đức Chúa. Cũng như ông Abraham và bà Sarah, ông Giuse và bà Maria nghe một lời hứa rất lạ lùng. Nhưng nhớ đến những khó khăn trong chặng đường đi này, thật là đau đớn cho họ để nhìn thấy bàn tay của Thiên Chúa trong đời họ. Tuy vậy, cũng như ông Abraham và bà Sarah, ông Giuse và bà Maria tin tưởng lời Đức Chúa hứa.
Ông Giuse và bà Maria nghèo đên nỗi không dâng được một con chiên khi ông bà vào Đền Thờ. Nên họ dâng một cặp chim bồ câu non. Cũng như những người nghèo bấy giờ ông Giuse và bà Maria cố gắng hết sức lo lắng cho em bé theo lề luật của Môsê. Nếu không có hai người lớn tuổi do Thiên Chúa thúc đẩy, ông Giuse và bà Maria có thể mất dịp đó trong Đền Thờ. Không ai, chỉ có ông Simeon và bà Ana để ý đến họ. Điều này làm chúng ta bây giờ tự hỏi thử có người nghèo trong giáo xứ của chúng ta được ai để ý đến không, hay được làm thành phần chính trong cộng đoàn xứ hay không? Họ là những người không đủ tiền trả học phí cho con họ ở trường của giáo xứ. Họ không có thì giờ dự phần vào các hoạt động của giáo xứ. Nhiều người không sinh trưởng ở xứ này nên không nói được tiếng Anh thành thạo để đi học, hay dự hội họp của giáo xứ, nên không được ai để ý đến họ.
Ông Simeon và bà Ana, hai người lớn tuổi đạo đức có phần việc trong Đền Thờ được Chúa Thánh Thần soi sáng nhìn nhận ơn Thiên Chúa ban cho thế gian. Họ có cặp mắt đức tin và nhận thấy ơn Thiên Chúa ban qua người nghèo. Một cặp vợ chồng trẻ với đứa bé họ đang ẵm. Họ nhận thấy em bé là Đấng Mêsia đến trong thế gian trong sự khó nghèo. Và vì thế ông Simeon và bà Ana cảm tạ Thiên Chúa. Họ nhận thấy trong gia đình nghèo này có ơn huệ Thiên Chúa ban cho thế gian.
Nhưng, chúng ta cần phải làm gì hơn là tạ ơn Chúa qua một gia đình nghèo nàn. Chương trình thuế vụ vừa qua do hai nghị viên chấp thuận không phải cho người nghèo. Hầu như gần tất cả các nhà kinh tế học bình luận là chương trình thuế vụ đó bênh vực người giàu và làm hại người nghèo và người hạng trung lưu. Chương trình đó giảm bớt các chương trình xã hội giúp người nghèo. 13 triệu dân Mỹ sẽ không có bảo hiểm sức khỏe. Trong tương lai, khi ngân quỹ quôc gia thiếu hụt tăng lên thi có nhiều chương trình giúp người nghèo sẽ bị giảm bớt, và người nghèo sẽ thuộc về loại chương trinh kinh tế nghèo. Sự cắt đứt các chương trình đó có thể hại đên việc giúp bảo hiểm sức khỏe người nghèo và người cao niên, và các chương trình khác giúp người nghèo.
Hôm nay chúng ta mừng lễ ơn huệ Thiên Chúa ban cho loài người qua một em bé sinh trong một gia đình nghèo. Tuy vậy, hôm nay chương trình quốc gia Hoa kỳ không để ý đáp với những người cần được giúp đở nhiều nhất trong chúng ta. Ông Simeon và bà Ana chúc lành cho một em bé sinh trong một gia đình nghèo. Chúng ta cần hành động hơn là chúc lành.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
The Holy Family (B)
Gen. 15: 1-6; 21:1-3; Psalm 105; Hebrews 11: 8, 11-12, 17-19; Luke 2: 22-40
When I read a Scripture story that begins with an expression of human need, I look for the hinge – the turning moment when God enters to say, or do something, that addresses the need.
Today’s Genesis reading is a good example. Early in the passage Abram expresses his and Sarah’s situation – they are childless. That is not what Abram and Sarah were expecting. God had called them out of Mesopotamia and promised to make them a great nation with many descendants. But at this moment, Abram doesn’t see the fulfillment of that promise. He laments to God, "See you have given me no offspring…."
Doubts come to mind when our current moment seems hopeless. Can God be relied on as a promise-keeper who will not abandon us, even though God seems to have withdrawn from the scene? "Where are you now that I need you, O God?"
Abram’s faith in God seems to be faltering. So, God makes a promise: "Then the word of the Lord came to him…." This is the moment when the narrative turns. God has not left him and is about to address the situation. Sometimes when things are at their lowest point a ray of light pierces the darkness. God is going to help Abram, not because he has shown courageous and persevering faith. Or, because he has been a shining star of goodness. No, God does for Abram what God characteristically does – gives free gifts. God will, on God’s own initiative, fulfill a promise to Abraham and Sarah. After God makes the promise, "Abram put his faith in the Lord, who credited it to him as an act of righteousness." God will finish what God has started, because God is faithful to God’s word.
Who among us can make a claim on God based on our own goodness? Most likely we feel we limp along on so-so faith. Then, when a serious need arises we hesitate, or are shy about praying, since we think only the exemplary models of faith – like some of those near us in our pews today – will get a favorable response to their prayers.
Abram and Sarah still have a long journey ahead of them and there will be trials along the way. What will sustain them as they travel and face obstacles ?They will have to trust the promise God made them: "Look up at the sky, and count the stars, if you can. Just so… shall your descendants be." That promise will travel with them as they go and be an oasis for them in very dry moments. So too for us. We trust in God’s saving presence with us as we pass through life’s desert periods. Along the way God, the promise- keeper, provides oases for us.
Jesus and Mary are a another couple who must rely on God’s word. Initially things weren’t very clear for either of them. They are within the first 40 days of Jesus’ life. Imagine the strain and exhaustion they felt, especially Mary. They had gone to Bethlehem in response to the order from Caesar (2:1) to be counted in the census. There the child was born in a poor and needy environment.
At this stage the parents must have wondered about their newborn and the promises they received about him. Now, after another journey, they are in Jerusalem to present their child to God in the Temple. Like Abram and Sarah the couple heard and awe-inspiring promise, but considering the difficulties at this stage of their journey, it must have been hard to see God’s hand in their lives. Yet, like Abram and Sarah, they trusted the promise they heard from God.
Mary and Joseph were too poor to offer a lamb when they presented Jesus in the temple, so they offered two turtledoves. Like many of the poor today, Mary and Joseph did their best to provide for their child and be faithful to their religious observances. If it had not been for the God-inspired elders, they could easily have been missed that day in the Temple. No one else but Simeon and Ana even noticed them. Which makes us wonder today if the poor in our parish are recognized, or appreciated as full- fledged members? They can’t afford the tuition for our parochial schools; don’t have enough spare time to participate in parish activities; many are not native born and so don’t speak our language well enough to attend classes, or parish meetings, so their voices often go under-recognized.
The devout elders Simeon and Anna were guided by the Spirit to recognize God’s gift to the world. They had eyes of faith and saw the blessing God was giving in the poor, young couple and the child they carried. They would recognize in the couple and the child that the Messiah was coming into the world in poverty. And still Simeon and Ana offered a blessing to God. They recognized in this poor family the gift God was giving to the world.
But we need to do more than offer a blessing for poor families. The recent tax plan approved by Congress is not a blessing for the poor. Almost all the economists who have commented on the plan say is favors the wealthy and hurts the poor and middle-class. It diminishes social investments meant to help the neediest; 13 million Americans will be without health insurance. In the future, when the deficit grows, more cuts to programs that support the needy will be caught under the rubric of "welfare reform." Cuts will probably happen to Medicaid, Medicare and other programs that help the poor.
Today we celebrate God’s gift to human kind through a child born to a poor couple. Yet today, our national policies fail to acknowledge and respond to the neediest among us. Simeon and Ana said a blessing over the child born to a poor couple. We need to do more than say blessings.
Mỗi khi tôi đọc một câu chuyện trong Kinh Thánh bày tỏ nhu cầu của loài người, tôi tìm xem ý chính nào khi Thiên Chúa nhập thế, và nói hay làm việc gì để giải quyết nhu cầu đó.
Như trong thí dụ hôm nay: trong bái sách Sáng Thế. Trong phần đầu bài sách nói ông Abraham trình bày hoàn cảnh ông ta và bà Sarah không có con. Đó không phải là điều ông Abraham mong đợi. Thiên Chúa gọi ông Abraham đưa gia đình ra đi khỏi xử sở của họ và Thiên Chúa hứa ban cho ông ta sẽ có rất nhiều dòng dõi thành một quốc gia. Nhưng, lúc đó, ông Abraham không trông thấy thành quả của lời hứa. Ông ta than với Thiên Chúa "Chúa coi, Chúa không ban cho con một dòng dõi..."
Mỗi khi tình trạng hiện tại của chúng ta không còn hy vọng, chúng ta đâm ra chán nản, vậy chúng ta có thể tín nhiệm lời hứa của Thiên Chúa là Đấng không bỏ rơi chúng ta, mặc dù Ngài có vẽ như chưa hiện diện trong nội tình của chúng ta hay không? "Lạy Chúa, bây giờ Chúa ở đâu, trong lúc con cần đến Chúa? "
Đức tin ông Abraham vào Thiên Chúa có vẻ hơi yếu. Bởi thế Thiên Chúa mới hứa "Rồi lời Thiên Chúa nói với Abraham..". Và đến lúc này câu chuyện đổi chiều. Thiên Chúa không bỏ rơi ông Abraham, và sắp xếp giải quyết toàn cảnh. Đôi khi, trong lúc mọi sự việc dường như đến lúc cùng túng nhất, một ánh sáng chiếu rọi vào bóng tối âm u. Thiên Chúa sẽ giúp ông Abraham, không phải vì ông ta tỏ ra can đảm và bền đỗ trong đức tin, hay hoặc vì ông ta là một ngôi sao sáng về các đức tính tốt. Không đâu, Thiên Chúa làm cho ông Abraham theo bản tính của Ngài là ban ơn huệ một cách nhưng không. Thiên Chúa tự Ngài sẽ thực hiện lời Ngài hứa cho ông Abraham và bà Sarah. Sau khi Thiên Chúa hứa "ông Abraham tin Đức Chúa và vì thế, Đức Chúa cho ông ta là người công chính. "Đức Chúa sẽ thực hiện điều gì Ngài đã bắt đầu, vì Đức Chúa là Đấng trung tín với lời của Ngài.
Ai trong chúng ta có thể cầu xin Thiên Chúa dựa vào sự tốt lành của mình? Thường thì chúng ta hơi lẩn thẩn trong đức tin của chúng ta. Rồi đến lúc có điều gì cần được giúp đở chúng ta lại do dự, hay sợ không dám cầu xin vì chúng ta nghĩ đến gương mẫu của những người có đức tin như những người cùng ngồi một dãy ghế với chúng ta trong nhà thờ là những người được ơn Thiên Chúa đáp lại lời cầu của họ.
Ông Abraham và bà Sarah còn một chặng đường dài phải đi và họ sẽ gặp thử thách trên đường đi. Điều gì giúp họ lúc họ gặp khó khăn trên đường đi? Họ sẽ phải tín nhiệm vào lời Thiên Chúa hứa "Hãy ngước mắt lên trời, và thử đếm các vì sao... dòng dõi ngươi sẽ như thế đó". Lời hứa đó đi theo họ trên chặng đường họ đi, và sẽ nên đồng cỏ xanh tươi cho họ mỗi khi họ cảm thấy khô cạn. Với chúng ta cũng thế, chúng ta tín nhiệm vào sự hiện diện của Thiên Chúa ở với chúng ta trong đời sống của chúng ta. Mỗi khi chúng ta qua những hoang mạc khô cằn, Đấng giữ lời hứa sẽ cho chúng ta thấy đồng cỏ xanh tươi.
Chúa Giêsu và Đức Maria là hai mẹ con cũng tín nhiệm vào lời của Thiên Chúa. Mới đầu mọi sự cũng sáng sủa cho họ. Họ sống trong 40 ngày đầu tiên của Chúa Giêsu. Hãy tưởng tượng nỗi khó khăn của họ, nhất là với Đức Maria. Họ đã đi về Bêlem theo chiếu chỉ của vua Caesar kiểm tra dân số. Và ở Bêlem em bé ra đời trong nơi nghèo nàn.
Đến lúc đó, ông Giuse và bà Maria mới nghĩ đến em bé ra đời và lời hứa họ nghe về em bé. Và bây giờ lần khác cha mẹ đem em bé lên Đền Thờ dâng con cho Đức Chúa. Cũng như ông Abraham và bà Sarah, ông Giuse và bà Maria nghe một lời hứa rất lạ lùng. Nhưng nhớ đến những khó khăn trong chặng đường đi này, thật là đau đớn cho họ để nhìn thấy bàn tay của Thiên Chúa trong đời họ. Tuy vậy, cũng như ông Abraham và bà Sarah, ông Giuse và bà Maria tin tưởng lời Đức Chúa hứa.
Ông Giuse và bà Maria nghèo đên nỗi không dâng được một con chiên khi ông bà vào Đền Thờ. Nên họ dâng một cặp chim bồ câu non. Cũng như những người nghèo bấy giờ ông Giuse và bà Maria cố gắng hết sức lo lắng cho em bé theo lề luật của Môsê. Nếu không có hai người lớn tuổi do Thiên Chúa thúc đẩy, ông Giuse và bà Maria có thể mất dịp đó trong Đền Thờ. Không ai, chỉ có ông Simeon và bà Ana để ý đến họ. Điều này làm chúng ta bây giờ tự hỏi thử có người nghèo trong giáo xứ của chúng ta được ai để ý đến không, hay được làm thành phần chính trong cộng đoàn xứ hay không? Họ là những người không đủ tiền trả học phí cho con họ ở trường của giáo xứ. Họ không có thì giờ dự phần vào các hoạt động của giáo xứ. Nhiều người không sinh trưởng ở xứ này nên không nói được tiếng Anh thành thạo để đi học, hay dự hội họp của giáo xứ, nên không được ai để ý đến họ.
Ông Simeon và bà Ana, hai người lớn tuổi đạo đức có phần việc trong Đền Thờ được Chúa Thánh Thần soi sáng nhìn nhận ơn Thiên Chúa ban cho thế gian. Họ có cặp mắt đức tin và nhận thấy ơn Thiên Chúa ban qua người nghèo. Một cặp vợ chồng trẻ với đứa bé họ đang ẵm. Họ nhận thấy em bé là Đấng Mêsia đến trong thế gian trong sự khó nghèo. Và vì thế ông Simeon và bà Ana cảm tạ Thiên Chúa. Họ nhận thấy trong gia đình nghèo này có ơn huệ Thiên Chúa ban cho thế gian.
Nhưng, chúng ta cần phải làm gì hơn là tạ ơn Chúa qua một gia đình nghèo nàn. Chương trình thuế vụ vừa qua do hai nghị viên chấp thuận không phải cho người nghèo. Hầu như gần tất cả các nhà kinh tế học bình luận là chương trình thuế vụ đó bênh vực người giàu và làm hại người nghèo và người hạng trung lưu. Chương trình đó giảm bớt các chương trình xã hội giúp người nghèo. 13 triệu dân Mỹ sẽ không có bảo hiểm sức khỏe. Trong tương lai, khi ngân quỹ quôc gia thiếu hụt tăng lên thi có nhiều chương trình giúp người nghèo sẽ bị giảm bớt, và người nghèo sẽ thuộc về loại chương trinh kinh tế nghèo. Sự cắt đứt các chương trình đó có thể hại đên việc giúp bảo hiểm sức khỏe người nghèo và người cao niên, và các chương trình khác giúp người nghèo.
Hôm nay chúng ta mừng lễ ơn huệ Thiên Chúa ban cho loài người qua một em bé sinh trong một gia đình nghèo. Tuy vậy, hôm nay chương trình quốc gia Hoa kỳ không để ý đáp với những người cần được giúp đở nhiều nhất trong chúng ta. Ông Simeon và bà Ana chúc lành cho một em bé sinh trong một gia đình nghèo. Chúng ta cần hành động hơn là chúc lành.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
The Holy Family (B)
Gen. 15: 1-6; 21:1-3; Psalm 105; Hebrews 11: 8, 11-12, 17-19; Luke 2: 22-40
When I read a Scripture story that begins with an expression of human need, I look for the hinge – the turning moment when God enters to say, or do something, that addresses the need.
Today’s Genesis reading is a good example. Early in the passage Abram expresses his and Sarah’s situation – they are childless. That is not what Abram and Sarah were expecting. God had called them out of Mesopotamia and promised to make them a great nation with many descendants. But at this moment, Abram doesn’t see the fulfillment of that promise. He laments to God, "See you have given me no offspring…."
Doubts come to mind when our current moment seems hopeless. Can God be relied on as a promise-keeper who will not abandon us, even though God seems to have withdrawn from the scene? "Where are you now that I need you, O God?"
Abram’s faith in God seems to be faltering. So, God makes a promise: "Then the word of the Lord came to him…." This is the moment when the narrative turns. God has not left him and is about to address the situation. Sometimes when things are at their lowest point a ray of light pierces the darkness. God is going to help Abram, not because he has shown courageous and persevering faith. Or, because he has been a shining star of goodness. No, God does for Abram what God characteristically does – gives free gifts. God will, on God’s own initiative, fulfill a promise to Abraham and Sarah. After God makes the promise, "Abram put his faith in the Lord, who credited it to him as an act of righteousness." God will finish what God has started, because God is faithful to God’s word.
Who among us can make a claim on God based on our own goodness? Most likely we feel we limp along on so-so faith. Then, when a serious need arises we hesitate, or are shy about praying, since we think only the exemplary models of faith – like some of those near us in our pews today – will get a favorable response to their prayers.
Abram and Sarah still have a long journey ahead of them and there will be trials along the way. What will sustain them as they travel and face obstacles ?They will have to trust the promise God made them: "Look up at the sky, and count the stars, if you can. Just so… shall your descendants be." That promise will travel with them as they go and be an oasis for them in very dry moments. So too for us. We trust in God’s saving presence with us as we pass through life’s desert periods. Along the way God, the promise- keeper, provides oases for us.
Jesus and Mary are a another couple who must rely on God’s word. Initially things weren’t very clear for either of them. They are within the first 40 days of Jesus’ life. Imagine the strain and exhaustion they felt, especially Mary. They had gone to Bethlehem in response to the order from Caesar (2:1) to be counted in the census. There the child was born in a poor and needy environment.
At this stage the parents must have wondered about their newborn and the promises they received about him. Now, after another journey, they are in Jerusalem to present their child to God in the Temple. Like Abram and Sarah the couple heard and awe-inspiring promise, but considering the difficulties at this stage of their journey, it must have been hard to see God’s hand in their lives. Yet, like Abram and Sarah, they trusted the promise they heard from God.
Mary and Joseph were too poor to offer a lamb when they presented Jesus in the temple, so they offered two turtledoves. Like many of the poor today, Mary and Joseph did their best to provide for their child and be faithful to their religious observances. If it had not been for the God-inspired elders, they could easily have been missed that day in the Temple. No one else but Simeon and Ana even noticed them. Which makes us wonder today if the poor in our parish are recognized, or appreciated as full- fledged members? They can’t afford the tuition for our parochial schools; don’t have enough spare time to participate in parish activities; many are not native born and so don’t speak our language well enough to attend classes, or parish meetings, so their voices often go under-recognized.
The devout elders Simeon and Anna were guided by the Spirit to recognize God’s gift to the world. They had eyes of faith and saw the blessing God was giving in the poor, young couple and the child they carried. They would recognize in the couple and the child that the Messiah was coming into the world in poverty. And still Simeon and Ana offered a blessing to God. They recognized in this poor family the gift God was giving to the world.
But we need to do more than offer a blessing for poor families. The recent tax plan approved by Congress is not a blessing for the poor. Almost all the economists who have commented on the plan say is favors the wealthy and hurts the poor and middle-class. It diminishes social investments meant to help the neediest; 13 million Americans will be without health insurance. In the future, when the deficit grows, more cuts to programs that support the needy will be caught under the rubric of "welfare reform." Cuts will probably happen to Medicaid, Medicare and other programs that help the poor.
Today we celebrate God’s gift to human kind through a child born to a poor couple. Yet today, our national policies fail to acknowledge and respond to the neediest among us. Simeon and Ana said a blessing over the child born to a poor couple. We need to do more than say blessings.