Khôn Ngoan 3:1-9; Psalm 22; Rôma 5:5-11; Gioan 6:37-40

Cách đây vài năm khi Ba mẹ tôi qua đời, tôi được lời an ủi qua Kinh Thánh như những bài chọn đọc hôm nay. Sách Khôn Ngoan không nói gì thêm về ý diễn tả các linh hồn đã qua đời hiện giờ đang ở đâu. Nhưng có những lời an ủi cho chúng ta hy vọng "Linh hồn người công chính ở trong tay Thiên Chúa" cũng giống như ý tôi nghĩ về Ba Mẹ tôi khi họ qua đời. Tôi có nói với người khác là tôi không biết cha mẹ tôi hiện giờ ở đâu, hay họ đang làm gì. Tôi chỉ tin là họ đang cự ngụ trong bàn tay của Thiên Chúa nhân từ. Người trong gia đình và bạn bè tưởng tượng mẹ tôi đang nấu bửa cơm ngày Chúa Nhật là luộc bún, còn các dì tôi và cha tôi đang chơi pinohcle với các ông dượng tôi. Thật là những hình ảnh đẹp đẽ, và tôi chắc đó là những hỉnh ảnh an ủi cha mẹ tôi nơi ngôi mộ ấm cúng. Nhưng với tôi thì tôi chỉ nghĩ đến bàn tay nhân từ của Thiên Chúa đã tạo dựng ba mẹ tôi và đã gìn giữ các ngài trong đức tin trung thành qua những ngày sóng gió, rồi đến cơn bệnh cuối cùng cho đến nay. Thiên Chúa tỏ lòng thương xót họ. Và như sách Khôn Ngoan nói "Linh hồn người công chính ở trong tay Thiên Chúa".

Sách Khôn Ngoan nói về những linh hồn đặc biệt. Những ai có người qua đời nghĩ là đó là một buồn phiền, và họ đã chịu "thử thách" trong đời sống. Người ta thường nghĩ là Thiên Chúa đã bỏ họ khi họ gặp những khó khăn trong đời sống. Theo sách Khôn Ngoan những khó khăn chúng ta chịu là những khó khăn chúng ta đặt trên bàn thờ Thiên Chúa. Với lý do lúc chúng ta được Rửa tội là được nên thừa tác viên của Chúa, Chúng ta là linh mục phổ quát để dâng việc phục vụ và những khó khăn trong đời sống chúng ta cho Thiên Chúa. Chúng ta hy vọng như sách Khôn Ngoan nói với chúng ta "những ai trung thành, sẽ được Thiên Chúa yêu thương, và cho ở gần Người, vì Người ban ân phúc và xót thương những ai Người tuyển chọn". Và đó là lời chúng ta đã nghe khi ba mẹ tôi qua đời "Linh hồn công chính ở trong tay nhân từ của Thiên Chúa" Đó là tất cả những điều chúng ta biết chắc bây giờ - và đó cũng là những điều đủ cho những ai hy vọng vào Thiên Chúa.

Đó cũng là những điều thánh Phaolô chú trọng đến hôm nay là hy vọng. Hy vọng này dựa trên lòng yêu thương của Thiên Chúa đối với chúng ta. Thánh Phaolô nói là lòng yêu thương của Thiên Chúa đã hiện diện cụ thể rõ ràng qua sự việc Chúa Giêsu chấp nhận chịu chết thay cho cho chúng ta. Chúng ta không đáng được hưởng tình yêu thương này. Đó là một hồng phúc ban cho chúng ta khi chúng ta còn là kẻ tội lỗi "Thế mà Đức Kitô đã chết vì chúng ta, ngay khi chúng ta còn là những người tội lỗi". Chúng ta không cần phải sợ sự chết, không như một số người trong chúng ta sợ, nếu chúng ta tin là chúng ta ở trong bàn tay yêu thương của Thiên Chúa. Tội lỗi không làm cho Thiên Chúa không tỏ tình yêu thương cho chúng ta qua Chúa Giêsu, và vì Chúa Giêsu, tội lỗi không thể tách rời chúng ta ra khỏi Thiên Chúa trong đời sống này và đời sống ngày sau. Thiên Chúa đã hòa giải với chúng ta "nhờ Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta, Đấng nay đã hòa giải chúng ta với Thiên Chúa."

Trong đời sống hiện nay và đời sống ngày sau chúng ta đã được hòa giải với Thiên Chúa qua đức tin vào sự chết của Chúa Giêsu và sự sống lại của Ngài. Khi chúng ta do dự trong đức tin đó, như khi chúng ta do dự khi một người thân thương qua đời sau một cơn bệnh lâu dài, hay khi chúng ta nghĩ đến sự chết của chúng ta, Chúa Thánh Thần tiếp tục ban ơn cho tâm hồn chúng ta nhận được sự cam đoan là Thiên Chúa yêu thương chúng ta. Không có điều gì ngay cả tội lỗi hay sự chết có thể tách rời chúng ta khỏi tình yêu thương nồng hậu - của Thiên Chúa. Bởi thế, không phải chỉ sự chết mới cho chúng ta rơi vào bàn tay nhân từ của Thiên Chúa - nhưng qua Chúa Giêsu chúng ta đã ở trong bàn tay của Thiên Chúa. Và bàn tay Thiên Chúa giúp chúng ta ngày càng trở nên con cái luôn tín nhiệm vào Thiên Chúa. Thánh Phaolô nói một cách gọn gàng "Trông cậy như thế, chúng ta sẽ không phải thất vọng, vì Thiên Chúa đã đổ tình yêu của Người vào lòng chúng ta, qua Thánh Thần mà Người đã ban cho chúng ta."

Phúc âm tiếp tục tin này là chúng ta được an toàn trong bàn tay của Thiên Chúa yêu thương, trong đời sống này và đời sống ngày sau. Tôi còn nhớ những hình ảnh lúc tôi còn nhỏ về Thiên Chúa đến với tôi khi tôi nghĩ Thiên Chúa làm sao đối với tội lỗi. Những hình ảnh ấy cho tôi thấy Thiên Chúa rất giận dử ra mặt chống người tội lỗi một cách công chính - ngoại trừ khi Chúa Giêsu, con yêu mến của Ngài can thiệp đứng giữa chúng ta và cánh tay thịnh nộ của Thiên Chúa. Lúc trước đám tang không giúp gì chúng ta tránh những hình ảnh đó về Thiên Chúa. Linh mục mặc áo màu đen và các bài ca đượm lời buồn bả nói về ngày phán xét, là một bài thời trung cổ nói về Thiên Chúa xử án người chết. Thật là điều khó nghĩ để biết ai sẽ có lời nói cuối cùng về linh hồn người chết: Thiên Chúa của sự phán xét cuối cùng hay Chúa Giêsu với lòng thương xót.

Thời đó, có thể chúng ta cần đọc Kinh Thánh nhiều hơn, như Phúc âm hôm nay. Thánh Gioan cho chúng ta thấy là Thiên Chúa không có hai bản tính: bản tính giận dử làm quan tòa công chính cho tất cả loài người, và bản tính Thiên Chúa là Đấng yêu thương và tha thứ. Trái lại, thánh Gioan nói là qua Chúa Giêsu Thiên Chúa tự Ngài đến gần chúng ta. Sự cam đoan trong sách Khôn Ngoan nói về người chết ở "trong bàn tay của Thiên Chúa" được nhắc lại trong Phúc âm hôm nay. Chúa Giêsu là bàn tay yêu thương của Thiên Chúa nắm lấy một cách vững chắc đời sống người có đức tin trong hiện tại và không buông rơi họ trong đời sau.

Thánh Gioan nói: Chúa Giêsu đến để ban cho chúng ta sự sống đời đời ngay từ bây giờ. Sự sống đời đời không phải là vì qua Chúa Kitô, nhưng là chúng ta đã được sống mật thiết với Thiên Chúa, và sự sống của Thiên Chúa ở trong chúng ta. Mối liên hệ mật thiết này bắt đầu ngay từ bây giờ và không bị phá hủy bởi sự chết, vì Chúa Kitô nói Ngài sẽ "cho họ sống lại trong ngày sau hết". Vậy chúng ta có chấp nhận đời sống Chúa Kitô mời gọi chúng ta ngay bây giờ và đón nhận tình yêu thương của Thiên Chúa vào trong đời sống chúng ta hay không?

Chúng ta đã được quà tặng sự sống từ Thiên Chúa ban cho chúng ta, những khi chúng ta họp nhau mỗi ngày Chúa Nhật để nhớ lại điều đó, để tăng thêm năng lực cho đời sống đó. Điều đó xãy ra như thế nào? Dấu chỉ của một cộng đoàn tín hữu họp nhau hôm nay nâng đở chúng ta: Nghe Lời Chúa làm Thiên Chúa nên hoạt động và ban ơn tạo dựng trong chúng ta. Thánh Thể chúng ta lãnh nhận là lương thực nuôi dưởng niềm hy vọng trong chúng ta bây giờ và trong đời sau. Và bàn tay Thiên Chúa không buông rơi chúng ta.

Hôm nay Chúa Giêsu cam đoan với chúng ta "ai đến với tôi, tôi sẽ không loại người đó ra ngoài". Ý nghĩ của Chúa Giêsu rất rõ ràng là Ngài sống mật thiết với chúng ta vì "ý của Đấng đã sai tôi là tất cả những kẻ Người đã ban cho tôi, tôi sẽ không để mất một ai."

Ngày lễ hôm nay và những ngày kế tiếp, cộng đoàn Mẽ Tây Cơ mừng "ngày người chết". Gia đình và bạn bè đi thăm viếng mộ những người thân thương và đem theo các thức ăn người chết thích khi họ còn sống để ăn nơi mộ. Ở đó gia đình, bạn bè, trẻ con ăn uống ngoài trời và nói chuyện vói nhau về người đã quá cố. Đó là một cách diễn tả tình liên hệ giữa người chết và người sống. Họ cũng tin là linh hồn các người quá cố còn sống một cách nào đó và đang còn ở giữa gia đình và bạn bè.

Chúng ta không cần phải là người Mễ Tây Cơ để mừng sự sống của nhũng người thân thương đã quá cố trong gia đình và bạn bè. Chúng ta không cần phải làm như anh em Mễ Tây Cơ, chúng ta cùng nhau dự tiệc Thánh Thể hôm nay phải không? Chúng ta cùng nhau chia sẻ câu chuyện trong Kinh Thánh, câu chuyện trong gia đình. Rồi khi chúng ta đã ăn "lương thực" mà người quá cố đã lãnh nhận là bánh và rượu của bí tích Thánh Thể đã nuôi dưởng họ trong sự sống và sự chết. Và lương thực đó đã cho chúng ta hy vọng là một ngày nào chúng ta sẽ cùng với họ dự bủa tiệc với nhau và với Chúa Phục Sinh.

Lúc này là lúc đi thăm nghĩa trang và cùng nhau chia sẻ câu chuyện của người quá cố với các con cháu. Chúng ta có thể nhắc đến đời sống của người thân thương quá cố và nói về việc họ đã làm sao truyền lại đức tin của họ cho chúng ta. Chúng ta có thể mở sách hình ảnh của các người quá cố cho con cháu xem và chúng ta có thể thêm lời cầu nguyện cho họ như chúng ta làm với con cháu trước khi đi ngủ.

Lúc này ở miền bắc là mùa thu và cảnh vật như "tàn úa" xung quanh chúng ta. Nhưng chúng ta hy vọng vững vàng là sau một mùa thu và đông, lá vàng rơi hết và trái đất sẽ sống xanh tươi trở lại. Chúng ta cũng hy vọng vững vàng dựa bào lời hứa của Chúa Giêsu với chúng ta là Ngài đã ban cho chúng ta sự sống đời đời và cùng với Ngài và với tất cả chúng ta, chúng ta sẽ sống lại "trong ngày sau hết".

Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP


COMMEMORATION OF ALL THE FAITHFUL DEPARTED (A)
Wisdom 3:1-9; Psalm 23; Romans 5:5-11; John 6:37-40

When my parents died a some years ago I was comforted by scriptural verses like those selected for today’s celebration. The Book of Wisdom doesn’t go out of its way to describe where the souls of the dead are right now. But it does offer consoling words we are invited to place our hope in: The souls of the just are in the hand of God. ”Which is similar to what I held on to when my parents died. I’ve told people that I don’t know where they are, or what they are doing right now; I just believe that they have fallen into the hands of a merciful God. Family and friends pictured mom in heaven cooking up her Sunday pasta with her sisters and dad playing pinochle with his brothers-in-law. What wonderful images they are and I am sure they offered comfort to my family at the gravesides. But all I hung on to were those merciful hands of God who created my parents, sustained them in a simple and trusting faith through hard times and final illnesses and now, is showering mercy and love on them. As Wisdom puts it, “The souls of the just are in the hand of God.”

Wisdom has some particular souls in mind; those whose “passing away was thought an affliction” and who were “tried” during their lifetime. People are tempted to give up on God when life offers struggles. Wisdom’s view of our hardships is that they are like offerings placed on the altar to God. By reason of our baptismal priesthood, we are priests who offer our life’s service and struggles to God, We have the hope that the Book of Wisdom gives us, “the faithful shall abide with God in love, because grace and mercy are with God’s holy ones.” There, we hear it again, a variation on what I was hearing at the time of my parents’ deaths, “they have fallen into the hands of a merciful God.” That is all we can know for sure now – and it is enough for people whose hope is in God.

That is also the focus of Paul’s words to us today – Hope. This hope is based on God’s love for us. Paul tells us that God’s love has shown itself very concretely in Jesus’ acceptance of death on our behalf. We didn’t earn or deserve this love; it was given to us while we were sinners. “But God proves God’s love for us in that while we were still sinners Christ died for us.” We need not fear death, not as much as some of us do, if we believe that we are falling into the loving hands of God. Jesus is the sure sign of God’s love for us. Sin did not prevent God from showing us love in Jesus and, because of Jesus, sin need not keep us separated from God in this life or the next. God is offering us reconciliation: “we were reconciled to God through the death of [God’s] Son.”

In this life and in the next, we are reconciled to God by our faith in Jesus’ death and resurrection. When we waver in that faith, as we might do facing the death of a loved one after a long and painful illness, or when we consider our own death, it is the Holy Spirit who continually pours into our hearts the reassurance that God loves us. Nothing, not even sin and death, can separate us from the love of God. So, it isn’t only in death that we fall into the hands of a loving God – through Jesus we are already in God’s hands and those hands are molding us more and more into trusting children of God. Paul says it succinctly: “Hope does not disappoint, because the love of God has been poured into our hearts through the Holy Spirit that has been given to us.”

The Gospel continues the message: we are secure in the hands of a loving God, both in this life and the next. Some of my childhood images of God keep sneaking up on me when I think of how God deals with sin. Those images presented a very angry God who meted out a stern justice and was ready to strike down sinners – except for the intervention of Jesus, the beloved Son, who got between us and God’s raised fist. Funerals at that time weren’t much help in dispelling those images of God. The vestments were black and the hymns dour, especially the “Dies Irae,” (“Day of Wrath”), a medieval hymn which depicted God’s stern judgement on the dead. (Some classical composers have incorporated that melody in their pieces to convey an atmosphere of dread and foreboding.) It was hard to determine who would have the last word over our souls: the God of our last judgment, or the compassionate judge Jesus.

We should have read more scripture in those days – for example, today’s gospel. John shows that God does not have a split personality: the angry and exacting Judge of all humankind and the forgiving and loving Christ. Rather, John tells us that in Jesus, God has drawn close to us. Wisdom’s reassurance that the dead are in the “hand of God” is echoed in today’s gospel. Jesus is the visible manifestation of God’s loving hand which holds the faithful securely in this life and will not let us go in the next.

John puts it this way: Jesus has come to give us eternal life – beginning now. Eternal life is now because, in Christ, we are already in an intimate relationship with God and God’s life is in us. This relationship starts now and is not broken by death, for Christ says he will raise us up “on the last day.” Shall we accept the life Christ is offering us now and receive the loving God into our lives?

We already have the gift of God’s life in us, but we gather each Sunday to be reminded and strengthened in that life. How does it happen? The sign of the believing community gathered with us today encourages us. Hearing the Word of God makes God’s active and creative power present to us. The Eucharist we receive is the food that sustains our hope. Now and into the next life, God’s hands will never let us go.

Jesus assures us today, “I will not reject anyone who comes to me.” He is very clear that it is his intention to enter into a permanent relationship with us, for it is also, “the will of the one who sent me,” not to lose anyone God put into Jesus’ care.

On this feast and the days which surround it, the Mexican community celebrates “the Day of the Dead.” Family members visit the graves of their deceased and take the dead person’s favorite foods. At the grave family and friends, adults and children, have a picnic: they tell stories of their dead and share the food they brought. It is an expression of the undying bonds of love that unite them to their family members who have passed to the other side. They also believe that the spirits of their loved ones are alive and, in some way, still with them.

We don’t have to be of Mexican descent to celebrate the lives of our deceased family and friends. Aren’t we doing something similar to what our Mexican brothers and sisters do when we gather at Eucharist on this day? We share stories from the scriptures, the family stories we have in common. We then eat the “favorite foods” that nourished our deceased brothers and sisters: the Eucharistic bread and wine that sustained them in their living and dying and that gives us hope that someday we will again eat at a banquet table with one another and the risen Lord.

This is a time to go to visit the cemetery and share stories of the dead with our children. We could recall their lives, how they lived their faith and passed that faith on to us. We might open family albums for our little ones and, like a storybook reading in the evening, tell them the stories of their deceased grandparents, uncles, aunts, and our friends. We could include prayers for them as we pray bedtime prayers with the little ones.

In our part of the globe it is Autumn and nature seems to be “passing away” around us. But we have firm hope that, after a season of rest and bareness, the earth will come alive again. We also have a secure hope, based on Jesus’ promise to us, that he has given us eternal life and that, with him and one another, we shall rise “on the last day.”