Chúa Nhật IV Phục Sinh A
TĐ CV 2: 14a,36-41; Tv. 22; 1 Phêrô 2:20b-25; Gioan 10: 1-10

Mục tử biết tên từng con chiên

Sau khi Chúa Giêsu Phục Sinh thì chúng ta ở trong mùa lễ Phục Sinh phải không? Vậy thì sao bài phúc âm hôm nay lại nói về đời sống Chúa Giêsu trước khi Ngài phục sinh? Sao lại không có nhiều câu chuyện về Ngài sau khi Ngài phục sinh? Và chắc là những câu chuyện đó sẽ hợp với mùa lễ này phải không?

Các câu chuyện về Chúa Giêsu phục sinh không phải chỉ là những câu chuyện mà chúng ta cho là " thích hợp" với đời mới của Chúa Giêsu cho chúng ta. Nên nhớ là các phúc âm và toàn bộ sách Tân Ước là tất cả những điều về sau phục sinh. Giáo Hội Tiên Khởi mừng Chúa Giêsu Phục Sinh và đời sống mới của Ngài ban từng ngày cho từng giáo dân thời đó. Các bài trong Tân Ước đều có điều gì nói về cộng đoàn Giáo Hội chúng ta về Chúa Kitô sống lại và sự chia sẻ của chúng ta với đời sống mới của Ngài. Bởi thế, điều chúng ta nghĩ là nình như trở về quá khứ vào những năm Chúa Giêsu mục vụ, thì đều là những câu chuyện về sau Phục Sinh.

Có một điều không rõ ràng là, ai là thính giả của những câu chuyện đó? Chúa Giêsu nói đến những ai là " người lạ "? Ai là " kẻ trộm cướp " đến lúc trước? Họ có phải là nghững ngôn sữ giả; hay là những lãnh đạo Do thái đối phó với Chúa Giêsu và việc mục vụ của Ngài; hay là những người trong các cộng đoàn Kitô hữu khác?

Trong Cựu Ước có rất nhiều thí dụ về mục tử xấu (Ez 22: 22-27; Zeph 3: 3; Zech 10: 2-3 v.v...). Thiên Chúa chán ngán với những lãnh đạo suy đồi, nên Thiên Chúa sẽ tìm một Vua David thật sự cho dân Ngài (Ez 34: 23-24). Những người theo Chúa Kitô gọi là chiên (Ga 21: 16-17), bởi thế trong Tân Ước có nhiều đoạn nói về nhà Israel không có mục tử (Mc 6:34; Mty 9: 36). Chúa Giêsu nói là các lãnh đạo Do thái và các người Pharisêu đã đui và điếc với lời Thiên Chúa. Những lúc Thiên Chúa nói "Tôi là", Ngài muốn nói Ngài không chỉ là mục tử, nhưng Ngài là cửa cho chiên ra vào. Những người nào thật sự theo Ngài thì sẽ nghe và thực hành Lời Ngài. Họ không nghe những người Thiên Chúa không gởi đến cho họ.

Chúng ta có thể cảm thấy chúng ta không xứng đáng tự chúng ta đến với Thiên Chúa - nhất là những khi chúng ta không chọn điều phải trong đời sống chúng ta; hay là những lúc chúng ta tìm ánh sáng ở nơi nào khác giả dối. Nhưng, chúng ta không sống một mình chúng ta. Chúa Giêsu nói là Ngài là cửa mà chúng ta biết chắc sẽ đưa chúng ta đến với Thiên Chúa "Amen, Amen, thật tôi bảo các ông: Tôi là cửa chuồng cho chiên ra vào... Ai qua Tôi mà vào thì sẽ được cứu. Người ấy sẽ ra vào và gặp được đồng cỏ". Hãy chú ý đến hai tiếng Amen, đó là dấu chỉ lời nói này là lời quan trọng, chúng ta có thể đặt đời sống chúng ta vào lời đó. Và chúng ta đồng ý phải không? Chúng ta tin tưởng là, mặc dù chúng ta tội lỗi, chúng ta sa ngã hay sơ lở, chúng ta vẫn luôn luôn được vào sự hiện diện của Thiên Chúa. Vì, qua phép rửa tội, chúng ta đã qua Chúa Giêsu là cửa.

Chúa Giêsu là cửa, và Ngài mở cửa cho người nghèo và người yếu đuối. Như vậy chúng ta có phải là một cộng đoàn cho những người tìm kiếm đi vào hay không? Hay chúng ta là một cộng đoàn của một số người đăc biệt, trong sạch ở trong ràn đóng cửa không cho người ngoài vào, hay ít nữa là một số người ngoài? Đức Thánh Cha Phanxicô miêu tả Giáo Hội như là một "bệnh viện dã ngoại" săn sóc những người đi lạc hướng và bị thương tích. Thánh Gioan nói rõ, Thiên Chúa thương yêu thế gian biết bao (Ga 3: 16), nghĩa là chúng ta phải làm hết sức chúng ta để giữ cửa ràn chiên mở ra để đón nhận những người bị lạc lối và bị thương tích.

Bài trích sách Tông Đồ Công Vụ kết thúc bài giảng của thánh Phêrô nhân ngày Chúa Thánh Thần hiện xuống. Phêrô giảng cho một đám rất đông người Do thái. Vì họ là người Do thái nên họ hiểu điều thánh Phêrô nói: Chúa Giêsu là Đức Chúa - đây là tiếng Hy lạp về Thiên Chúa; và Chúa Giêsu là Đấng Kitô - Ngài là Đấng Mêsia, Đấng đã được xức dầu. Dân chúng nghe lời thánh Phêrô buộc tội là họ đã dùng bàn tay kẻ dữ đóng đinh Đức Chúa và Đấng Mêsia.

Thính giả nghe lời thánh Phêrô, và họ chấp nhận việc họ đã làm cho Chúa Giêsu chết. Cách đây một tháng, chúng ta nghe những bài về sự Thương Khó, có thể chúng ta đã kết thúc sai lầm là tất cả các người Do thái đã cứng lòng. Phêrô mời gọi đám đông dân chúng hãy sám hối và chịu phép rửa. Vì, mặc dù họ và chúng ta đã làm việc gì, Thiên Chúa cũng sẽ tha thứ, và chúng ta sẽ được vào qua Chúa Giêsu là cửa như phúc âm đã nói. Sám hối là hoàn toàn thay đổi tâm linh, và sẽ bắt đầu một đời sống hoàn toàn mới. Phép rửa là dấu chỉ sự thay đổi tự thâm tâm đáy lòng, và phép rửa sẽ giúp chúng ta có thể hoàn toàn thay đổi.

Phêrô đã dùng lời rao giảng của thánh Gioan Tẩy Giả về sự sám hối. Nhờ ân huệ Chúa Giêsu Phục Sinh và phép rửa nhân danh Ngài, đám đông dân chúng đã chấp nhận lời thánh Phêrô, và họ sẽ nhận được ân huệ là Thánh Thần, và Phêrô nói "thật vậy, đó là điều Thiên Chúa đã hứa cho anh em". Chúa Thánh Thần sẽ giúp thay đổi tất cả những gì sự thay đổi tâm linh đòi hỏi. Những người Do thái nghe thánh Phêrô, đã quen thuộc với các lời hứa của các ngôn sứ nói về Chúa Thánh Thần sẽ đến. Và Phêrô cam đoan với họ là "lời hứa" ân huệ Chúa Thánh Thần đã sẵn sàng cho tất cả mọi người, và không chỉ riêng biệt cho một nhóm người đã được chọn lựa, nhóm đã được xức dầu làm vua chúa.

Phêrô giảng vào ngày Chúa Thánh Thần hiện xuống. Chúng ta sẽ sửa soạn mừng lễ Chúa Thánh Thần và được nhắc nhở rằng tất cả những người đã được chịu phép rửa đều được ân huệ Chúa Thánh Thần. Chúa Thánh Thần mà Phêrô đã hứa không phải chỉ là một lần thôi. Nhưng Chúa Thánh Thần ở với họ và con cái họ, ngay cả những người không thuộc về cộng đoàn "những người ở xa".

Thánh Gioan tả sự liên hệ của chúng ta với vị mục tử một cách thâm sâu. " Người giữ cửa mở cửa cho anh ta (mục tử) vào, và chiên nghe tiếng của anh; anh gọi tên từng con một rồi dẫn chúng ra ". Người mục tử gọi "tên" từng con chiên và chúng nghe tiếng của mục tử. Trong Cựu Ước Thiên Chúa biết tên từng người Ngài đã chọn. Khi Thiên Chúa có việc làm mới, hay bắt đầu liên hệ với một người nào, Ngài thường đổi tên người đó để chứng tỏ sự liên hệ mới.

Trong Kinh Thánh, biết tên một người nào là biết người đó là ai. Biết tên một người nào là có quyền trên người đó. Và có thể dùng tên người đó để chúc lành hay nguyền rủa. Hơn nữa, lấy tên mình cho một người khác là dấu chỉ tín nhiệm và tin tưởng người đó. Chúa Giêsu đã gọi tên từng người một trong chúng ta. Ngài biết chúng ta nhiều, biết những năng lực và những yếu đuối của chúng ta. Như một mục tử biết tên từng con chiên và "dẫn chúng ra", thì chúng ta cũng được dẫn cho đến nơi lần tiếp Ngài gọi chúng ta phục vụ nhân danh Ngài. Ngài biết tên chúng ta, và khi nào chúng ta cần đến Ngài chúng ta cũng có thể gọi tên Ngài nữa.

Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP


4th SUNDAY OF EASTER (A)
Acts 2: 14a, 36-41; Psalm 23; 1 Peter 2: 20b,-25; John 10: 1-10

Aren’t we in the Easter Season, after Jesus’ resurrection? Then, for today’s gospel, why are we going back to hear words from his earthly life? Why not more post-resurrection stories? Aren’t they more fitting for this time and season?

Stories of the resurrection are not the only place to look in the Gospels for a "fitting account" of Jesus’ new life and its meaning for us now. Remember that the Gospels – the whole New Testament – are post-resurrection accounts. The early church celebrated Jesus’ resurrection and the new life he gave them each and every day. Any New Testament text has something to say now to our church community about the risen Christ and our share in his new life. Hence, the seeming "back track" into Jesus’ public ministry for us today – for it too is a kind of resurrection story.

There is an uncertainty in the passage: who is the intended audience? Who are the ones Jesus refers to in the metaphor of a "stranger." Who are the "thieves and robbers" who came before? Were they false messianic prophets; the Jewish leadership that was challenging Jesus and his ministry; other Christian communities?

From the Old Testament there were plenty of examples of bad shepherds (Ez 22:22 -27; Zeph 3:3; Zech 10:2-3, etc.) God was fed up with Israel’s corrupt leadership and so promised to find a true Davidic king for them (Ez 34:23-24). Followers of Christ were called sheep (John 21:16-17) and so there are also references in the New Testament to the house of Israel being without a shepherd (Mk 6:34;Mt 9:36). Jesus accused the Jewish leadership and Pharisees of being blind and deaf to God’s Word. By his I AM statement Jesus states that he is not only the shepherd, but also the gate for the sheep. True followers will listen to him and follow his word. They will not listen to those God has not sent to them.

We may feel unworthy to approach God on our own – considering our less-than-enthusiastic following of Jesus; our poor life choices; our looking elsewhere for light, which has proved illusionary. But we are not on our own. Jesus says he is the gate through whom we are assured access to God. "Amen, amen I say to you, I am the gate for the sheep….Whoever enters through me will be saved, and will come in and go out and find pasture." Notice the two Amens; they clue that this is a very serious statement we can stake our lives on. And we do, don’t we? We trust that despite our sin, failures and shortcomings, we are always welcomed into God’s presence because through baptism, we have passed through Jesus, the gate.

Jesus is the gate and he swings open to admit the poor and vulnerable. Are we also a welcoming community to those who seek to enter? Or, are we the privileged and pure community on the inside keeping the gate closed to outsiders – at least certain outsiders. Pope Francis described the church as a "field hospital" ministering to the lost and wounded. John has made it clear how much God loves the world (3:16), which means we must do our best to keep the sheep gate open to admit the wounded and the lost too.

Our reading from Acts concludes Peter’s first preaching on the day of Pentecost. He preached to a large Jewish crowd. Since they are Jews they catch the significance of his claims: Jesus is Lord – a Greek name for God; and Jesus is Christ – he is the Messiah, God’s anointed. The people hear Peter’s indictment: they have crucified their Lord and Messiah.

The audience hears Peter’s words and accepts their compliance in Jesus’ death. After hearing the Passion narratives a month ago we might draw the false conclusion that all the Jews were hardhearted. Peter invites the crowd to repent and be baptized because, no matter what they or we have done, God will forgive us and we can enter, as today’s gospel tells us, through Jesus – the gate. Repentance ("metanoia") will mean a total change of heart, which will begin for them an entirely new way of life. Baptism would be the sign of this profound interior change. It will also make the full change possible.

Peter has picked up on John the Baptist’s message of repentance. Thanks to Jesus’ resurrection and baptism in his name, the large crowd, who accepted Peter’s word, would receive the Holy Spirit – "the promise is made to you." The Spirit would make possible whatever a change of heart requires. Peter’s Jewish hearers would have been familiar with the prophets’ promises about the coming of the Spirit. Peter is assuring them that the "promise," the gift of the Spirit, is available to all people and is not just limited to a select, anointed royalty.

Peter preached his sermon on Pentecost. We are getting prepared for the upcoming feast, and are reminded that all the baptized have received the Spirit. This Spirit Peter promised, will not be a once-for-all event, but will stay with them and their children, even those who do not now belong to the community, "those far off."

John depicts our relationship to the shepherd in intimate ways. "The gatekeeper opens for him [the shepherd] and the sheep hear his voice as the shepherd calls his own by name and leads them out." The shepherd calls his own "by name" and they recognize his voice. In the Old Testament God knows the chosen ones by name. When God has a new task, or is beginning a new relationship with someone, God often changes their names to reflect the new relationship.

In the Bible to know someone’s name is to know who they are. Knowing a person’s name also gave a sense of power over that person, because you could use the name to bless or curse them. In addition, to give one’s name to another was a sign of trust and confidence in them. Jesus has called each of us by our names. He knows us very well, our strengths and our weaknesses. As the shepherd knows each by name and "leads them out," so are we led to the next moments where he calls us to serve in his name. He knows our name and when we need him we can call on his name too.