Chúa Nhật III Mùa Chay - A
Xuất hành 17: 3-7; T.vịnh 94; Rôma 5: 1-2, 5-8; Gioan 4: 5-42

Thiên Chúa cội nguồn của sự sống – Hãy thường xuyên múc lấy


"Đủ́c Chúa có ỏ̉ giữa chúng ta hay không?" Không câu hỏi nào lại nói đến căn bản của đủ́c tin nhủ thế, phải không? Đó là câu nhủ̃ng ngủỏ̀i Israel oán trách gặng hỏi trong sa mạc. Đã có lần câu hỏi đó cũng là câu hỏi của chúng ta. Chúng ta hãy bắt đầu vỏ́i câu hỏi của ngủỏ̀i Israel, và câu trả lỏ̀i của Thiên Chúa, và hy vọng chúng ta sẽ đủọ̉c hiểu kỹ hỏn về chặng đủỏ̀ng đỏ̀i sống đủ́c tin của chúng ta, nhất là né́u chúng ta đang ỏ̉ giủ̃a sa mạc của chúng ta.

Thiên Chúa đã hành động mãnh liệt cho ngủỏ̀i Israel. Khỏ̉i đầu củ́u họ ra khỏi ách tù đày ỏ̉ Ai cập. Rồi một khi họ đã đủọ̉c củ́u thoát, và họ vủ̀a lên đủỏ̀ng đi qua sa mạc thì họ lại "…oán trách cằn nhằn vỏ́i ông Môsê và ông Aaron. Phải chi chúng tôi chết đi bỏ̉i tay Đức Chúa trong đất Ai cập… Thật các ông đã đem chúng tôi ra sa mạc này để làm cả lũ chết đói ỏ̉ đây".(Xh 16: 2-3). Mặc dù nếu Thiên Chúa có làm một việc lỏ́n lao củ́u thoát họ trong sa mạc độc ác này, họ vẫn không tin tủỏ̉ng là Thiên Chúa sẽ tiếp tục lo lắng cho họ.

Hình nhủ củ̉ chỉ oán trách cằn nhằn là lối sống của ngủỏ̀i Israel. Họ kêu trách ông Môsê là ngủỏ̀i thay mặt họ trủỏ́c Thiên Chúa. Ông Môsê chịu đụ̉ng sụ̉ kêu trách của họ, nhủng thật ra họ cằn nhằn về Thiên Chúa. Trủỏ́c hết họ kêu trách về thủ́c ăn, rồi bây giỏ̀ kêu trách về nủỏ́c uống. Thật ra thì họ cần nủỏ́c uống. Họ đang sống trong một nỏi hạn hán nhất trên thế giỏ́i. Họ kêu trách vỏ́i ông Môsê. Và nhủ thủỏ̀ng lệ ông Môsê quay về vỏ́i Thiên Chúa để xin Ngài giúp đỏ̃. Rồi lại một lần nủ̃a Thiên Chúa đến giúp ngủỏ̀i Israel. Tuy họ không tin tủỏ̉ng, nhủng qua sụ̉ can thiệp của ông Môsê, Thiên Chúa cho nủỏ́c chảy ra từ đá.

Cho đến nay Thiên Chúa đã cứu thoát dân Israel ra khỏi tù đày, cho họ thức ăn trong sa mạc, cho họ nước uống từ đá, và Ngài sẽ tiếp tục lo lắng cho họ và dẫn dắt họ trong chặng đường dài 40 năm trời. Còn dân Israel làm gì để đáp lại điều đó? Họ phải dựa vào những kinh nghiệm này để tín nhiệm vào Thiên Chúa. Nhưng, theo câu chuyện trong sa mạc, dân Israel tiếp tục cằn nhằn kêu trách và thiếu tín nhiệm vào Thiên Chúa.

Trong sa mạc dân Israel và chúng ta đã học được sự tin cậy vào Thiên Chúa. Đó không phải là điều chúng ta học hỏi chỉ một lần thôi. Trái lại, như Thiên Chúa đã lo cho chúng ta mỗi ngày, chúng ta được nhắc nhở đi lại về sự chúng ta dựa vào Thiên Chúa, và Thiên Chúa tỏ lòng rộng lượng với chúng ta. "Xin cho chúng con lương thực hằng ngày". Đó là lời kinh chúng ta thường đọc và học hỏi qua kinh nghiệm từng ngày.

Hôm nay đoạn sách Xuất Hành là những câu chuyện liên tục về sự "oán trách kêu cầu". Những câu chuyện đó không những nhấn mạnh sự thiếu tin tưởng của dân chúng, nhưng còn nhấn mạnh việc Thiên Chúa lo lắng cho họ. Nơi dân Israel kêu trách cằn nhằn trong sa mạc gọi là "Massah" nghĩa là "thử thách" và "Meribah" nghĩa là "không hài lòng". Đã có lần chúng ta cũng ở nơi Massah và Meribah trong đời sống chúng ta. Đó là những lúc chúng ta bị đau khổ nặng nề, không sức nào chịu đựng nỗi. Chúng ta học hỏi qua sách Xuất Hành là Thiên Chúa kiên nhẫn chừng nào với chúng ta. Có lẽ chúng ta đã quên lòng thương yêu tốt lành của Thiên Chúa đối với chúng ta trong quá khứ, và bởi thế chúng ta bị đức tin lung lay, sợ sệt và nghi ngờ. Lời cầu kinh của chúng ta thêm năng lực như chúng ta được nhắc nhở qua sách Lêvi và Chúa Giêsu là Thiên Chúa thương xót vô cùng và yêu mến người tội lỗi.

Việc Thiên Chúa cho nước uống trong sa mạc tiếp tục vào câu chuyện Chúa Giêsu nói với người phụ nữ ở giếng Samari. Thời đó, một người nam Do thái tốt đạo không được phép nói chuyện, hay đứng một mình với một phụ nữ. Chúa Giêsu được coi là một người nam thánh thiện. Ngài nói với một phụ nữ Samari có thể làm cho Ngài mất danh giá, và có thể làm cho Ngài mất những người đi theo Ngài. Bởi thế, các môn đệ Chúa Giêsu tỏ thái độ rất ngạc nhiên khi họ đem thức ăn về và thấy Ngài nói chuyện với một phụ nữ. Dù vậy Ngài nói với người phụ nữ và hứa là Ngài có thể cho "nước sự sống".

Chúa Giêsu không hứa cho một thứ nước ứ đọng, không có sự sống, nhưng thứ nước Ngài cho là nước trôi chảy của sông nguồn. Trong đời sống chúng ta, có những lúc đức tin chúng ta như nước ứ đọng. Hay có những lúc chúng ta gặp thử thách mới và chúng ta cố gắng tìm sự giúp đỡ qua đức tin, nhưng chúng ta gặp khô cạn. Nước cũ không thể nào giúp tăng cường một đức tin phải chiến đấu. Thiên Chúa bảo ông Môsê dùng cây gậy ông ta cầm rồi đánh vào tảng đá thì nước sẽ chảy ra. Chúa Giêsu là ông Môsê mới, mang nước hằng sống đến chúng ta mỗi khi chúng ta xin Ngài.

Nước Chúa Giêsu cho vọt lên cho chúng ta mỗi khi chúng ta cần. Chúa Giêsu mời gọi chúng ta hãy bỏ lại những gì ứ đọng trong đời sống chúng ta, những gì không mát mẻ tươi thắm không có sự sống để lãnh nhận điều Thiên Chúa ban cho là đời sống mới, luôn luôn tươi thắm như nước hằng sống.

Người phụ nữ Samari không ngồi yên khi chị ta nghe Chúa Giêsu nói. Chị ta thách đố lại Chúa Giêsu và nêu lên những gì giữ chị ta ở chỗ đó: "ông là người Do thái, mà lại xin tôi, một phụ nữ Samari, cho nước uống sao?" Nhưng Chúa Giêsu không để ý đến điều đó. Chúa Giêsu cho chị ta nước hằng sống trong khi Ngài nhắc đến đời sống của chị ta. Và kết thúc là chị ta chạy vào thành và nói với người ta là Chúa Giêsu đang ở ngoài giếng. Chị ta đã lãnh nhận ơn nước hằng sống. Và cũng như với lời Chúa Giêsu dùng để kêu gọi các môn đệ, chị ta gọi người trong thành "hãy đến mà xem".

Chị phụ nữ là gương mẫu cho mỗi người trong chúng ta là những người đã được rửa trong nước hằng sống của phép rửa tội. Chị ta chia sẻ kinh nghiệm của chị ta với những người khác, và mời gọi họ đến gặp người cho "nước hằng sống". Kết thúc của sự chứng kiến và mời gọi của chị ta, nhiều người Samari trong thành đã tin vào Chúa Giêsu. (câu 39).

Chắc chúng ta đã biết những người đang lang thang trong sa mạc đời sống của họ ra sao. Sao chúng ta lại không chia sẻ kinh nghiệm sự khác biệt của "nước hằng sống" trong đời chúng ta với họ như chị phụ nữ Samari đã làm. Bạn nói "tôi không phải là người loan báo phúc âm". Chị phụ nữ Samari cũng không phải như bạn nói, cho đến khi Chúa Giêsu bỏ qua đời sống quá khứ của chị ta và ban cho chị ta một đời sống mới với nước hằng sống như Ngài đã làm cho chúng ta. Chị phụ nữ nói đến ơn huệ chị ta đã lãnh nhận. Đó cũng là điều chúng ta phải làm như chị phụ nữ đó.

Chú thích: Chúng tôi không muốn nói đến chị phụ nủ̃ Samari là một ngủỏ̀i tội lỗi. Đoạn sách phúc âm không nói nhủ thế, và Chúa Giêsu cũng không nói vỏ́i chị ta là đủ̀ng phạm tội nủ̃a, nhủ Ngài đã nói vỏ́i các ngủỏ̀i khác trong phúc âm. Vậy thì về 5 ngủỏ̀i chồng của chị ta thì sao? Trong phúc âm của thánh Gioan lỏ̀i văn bao hàm nhiều ý nghĩa trủ̀u tủọ̉ng. Có thể nói đến chị ta và nhủ̃ng ngủỏ̀i Samari đã chấp nhận 5 thần giá của ngủỏ̀i Assyria.

Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP



3rd Sunday of Lent (A)
Exodus 17: 3-7; Psalm 95; Romans 5: 1-2,5-8; John 4: 5-42


"Is the Lord in our midst or not?" Questions of faith don’t get any more basic than that, do they? It is the question the disgruntled Israelites asked in the desert. At times it is our question too. Let’s start with the Israelites’ question and God’s response, hoping to also gain insight for our faith journey – especially if we are in the midst of our own desert.

God had worked powerfully on Israel’s behalf, starting with their deliverance from Egyptian slavery. Once freed they had no sooner set out across the desert when they "… grumbled against Moses and Aaron. Would that we had died at the Lord’s hand in the land of Egypt….But you had to lead us into this desert to make the whole community die of famine" (16:2-3). Even though God had performed a great act of liberation now, in the fearsome desert, the people did not trust that God would continue to care for them.

It seems grumbling was the Israelites’ way of life. They turn on Moses, their mediator with God. He gets the brunt of their wrath, but they are really murmuring against God. Previously they grumbled for food, now they need water. Of course they need water. They are in one of the driest spots in the world. They complained to Moses and, as he usually does, he turned to God for help. Once again God comes through for the Israelites. Despite their lack of trust, and through Moses’ mediation, God brings forth water from the rock.

So far God has freed the Israelites from slavery, fed them in the desert, given them water from a rock and will now continue to give them care and guidance during their 40-year journey. What must Israel do in return? She must draw on these experiences and learn to trust God. But as the desert narrative proceeds the people will continue to grumble and distrust God.

In the desert Israel and we learn to trust God. That’s not something we learn all at once. Instead, as God provides for us each day, we are reminded again and again of our dependence on God and God’s gracious generosity towards us. "Give us this day our daily bread." It’s a prayer often said and learned through experience, one day at a time.

Today’s Exodus passage is one of a series of "murmuring stories." They not only emphasize the distrust of the people, they also stress God’s prevailing care for them. The place in the desert where the grumbling took place was "Massah" – which means "testing" and Meribah – which means "dissatisfaction." At one time or another we find ourselves in our own "Massah" or Meribah." It’s when life presses down on us from many sides, too much to handle this day. We learn from Exodus how patient God is with us. We may have forgotten God’s goodness to us in the past and so we find our faith trembles with fear and doubt. Our prayers are strengthened as we are reminded by Leviticus and Jesus of God’s boundless compassion and love for sinners.

God’s providing water in the wilderness continues as we hear Jesus’ dialogue with the woman at the well. In the culture of the time a devout Jewish man would not be allowed to talk to or be alone with a woman. Jesus was considered a holy man. Talking with the Samaritan woman would have risked his reputation and resulted in the loss of his followers. Hence the reaction of his disciples when they returned: they were "amazed that he was talking to a woman." Still, Jesus talked with the woman and made her a promise: he offered her "living water."

He doesn’t offer a stagnant, lifeless water, but moving water from a stream or river. There are moments in our faith life that seem stagnant, "same old, same old." Or, times when we face new challenges and we try to draw on our faith to help us, but come up dry. Old water can not refresh a struggling faith. God instructed Moses to strike the rock and water flowed forth. Jesus is the new Moses, providing living water for us when we ask – again and again.

The water Jesus gives bubbles up within us just when we need it. He invites us to leave behind the parts of our lives that are like stagnant, un-refreshing and lifeless waters and accept God’s offer of a new kind of human life, constantly refreshed by living water.

The Samaritan woman did not sit idly by when she heard what Jesus had to say. She challenged him and named the societal boundaries that kept her in her place. "How can you, a Jew, ask me a Samaritan woman, for a drink?" But Jesus puts these obstacles aside. He is giving her living water as he refreshes her spirit. As a result she rushes to her own people to announce Jesus’ presence with them. She has received living waters and, in the same words Jesus used to call his disciples, she calls her townspeople, "Come and see."

She is an example to each of us who have washed in the living waters of baptism. She shares her experience with others and invites them to meet the one who gives "living waters." As a result of her testimony and invitation many come to believe in Jesus (v. 39).

We certainly know people who are wandering through their own personal deserts. Why not share with them, as the woman did, the difference the "living waters" have made in our lives? You say, "I’m not an evangelist." Neither was the Samaritan woman, until Jesus put aside her past and renewed her life with life-giving waters – just as he has done for us. She spoke out of the gift she had received. Which is what we are asked to do as well.

Note: we want to avoid assuming that the Samaritan woman was a sinner. The text doesn’t say this, nor does Jesus tell her not to sin anymore – as he says to others in the gospel. What about her five "husbands?" In John’s highly symbolic language this could be a reference to her and all Samaritans who accepted the five false gods of the Assyrians.