Lễ Chúa Hiển Linh
Isaia 60: 1-6; T. vịnh 71; Êphêsô 3: 2-3a, 5-6; Mátthêu 2: 1-12
Vâng theo thánh ý Chúa – Sữa đổi cách sống như các Đạo sĩ đã làm sau khi viếng Chúa Hài Đồng
Giao thông ở thành phố hiện nay xe cộ bắt đầu trở lại chen nhau như trước lễ Giáng Sinh. Và mọi người trở về nếp sống thường ngày như trước Giáng sinh. Tôi nhận thấy trong các khu dân cư gần tu viện của chúng tôi; trong vòng vài ngày sau lễ Giáng Sinh; ngủỏ̀i ta tắt và gở các đèn trang trí trủỏ́c cửa nhà. Các cây thông lễ Giáng Sinh đã đủọ̉c đem ra để bên lề đủỏ̀ng để xe chỏ̉ rác mang đi. Khí hậu ỏ̉ Texas năm nay ấm áp, hỏi có nhiều mây mù nhủ để thêm phần ảm đạm. sụ̉ thật là lễ Giáng Sinh đã qua. Chúng ta bây giỏ̀ trỏ̉ về vỏ́i công việc “bình thủỏ̀ng” hằng ngày. Vậy có còn lại những gì về lễ Giáng Sinh? Lễ Giáng Sinh vủ̀a qua tốt đẹp chăng? Chúng ta có hưởng nhận đủọ̉c tinh thần “mầu nhiệm Giáng Sinh chăng? Làm sao chúng ta biết đủọ̉c? Cuộc sống vẫn cứ tiếp diễn.
Thật vậy, bây giỏ̀ chúng ta trỏ̉ lại đỏ̀i sống bình thủỏ̀ng. Tuần sau chúng ta sẽ bắt đầu đếm các Chúa nhật mùaquanh năm dụ̉a vào tính toán theo tiếng Latin. Nhủng theo tiếng Anh chúng ta nói Chúa nhật "thủỏ̀ng niên" nhủ thủỏ̀ng lệ. Câu hỏi là: Mùa lễ Giáng Sinh có nhắc chúng ta về "lý do mùa lễ đó" không? Bây giỏ̀ Chúa Kitô đã đến, làm sao chúng ta đễ Ngài vào đỏ̀i sống hằng ngày của chúng ta? Hôm nay chúng ta mủ̀ng lễ Hiển Linh. Lễ này cũng vẫn là lễ của mùa Giáng Sinh. Lễ này nhắc lại câu chuyện Chúa Giáng Sinh, nhủ muốn nhắc chúng ta nhủ̃ng gì Thiên Chúa đã làm cho chúng ta. Lễ Hiển Linh nhắc chúng ta là chúng ta sẽ rỏ̀i máng cỏ, và tìm thấy Thiên Chúa hiện diện trong gia đình, nỏi học đủỏ̀ng, nỏi sỏ̉ làm của chúng ta. Chúng ta trỏ̉ lại đỏ̀i sống bình thủỏ̀ng, nhủng vỏ́i dấu ấn quan trọng là lễ này đem đến ánh sáng cho chúng ta: đó là lễ "hiện diện" của Thiên Chúa (và đó là ý nghĩa của cụm tủ̀ "Hiển Linh").
Các bài sách đọc trong mùa lễ Giáng Sinh cho chúng ta biết việc làm của Thiên Chúa trong thế gian, và điều đó được lập lại hôm nay. Bài đọc thứ nhất nói: "Và vinh quang Đức Chúa đã tỏ rạng trên ngươi". Cuộc sồng chúng ta rất bận rộn với nhiều kế hoạch về việc mưu sinh; năng lực và tiền bạc của chúng ta làm ra chia sẻ cho những người sống xứng đáng quanh ta bằng những gói quà Giáng sinh. Còn chúng ta cũng có những “món quà” Giáng Sinh trong cuộc sống của mình đó là ánh sáng của Thiên Chúa Giáng Sinh đang tỏ chiếu cho phần còn lại của đời sống chúng ta.
Thế giới xung quanh chúng ta một lần nữa đã chối bỏ mầu nhiệm Giáng sinh. Nhưng chúng ta không để cho mùa Giáng sinh qua đi quá nhanh. Hãy dừng các cuộc chơi lại. Hãy cảm nhận được cách Đức Chúa đã giới thiệu những nhân vật quan trọng trong sự kiện này. Các món quà thực sự đến từ Thiên Chúa. Đó chính là "vinh quang của Chúa chiếu tỏa trên ngươi" (Is). Vì thế, cùng với các vị chiêm tinh chúng ta bắt đầu chuyến trở về nhà trong cuộc sống thường lệ với một ngày “bình thường” của chúng ta. Hôm nay phụng vụ giúp chúng ta tạ ơn Thiên Chúa đã nhập thể và sống với chúng ta trong đời sống hằng ngày của chúng ta.
Khởi đầu Thiên Chúa Giáng Sinh là quà ban cho dân Do thái. Nhưng, hôm nay chúng ta được biết là sự hiện diện của các nhà chiêm tinh đến từ phương đông là cả nhân loại đã nhận được của ban tặng đó. Hãy chú ý là sau khi được gặp Chúa Giêsu các nhà chiêm tinh phải đi "đường khác" để trở về quê quán họ. Của Thiên Chúa đã thay đổi đời sống các nhà chiêm tinh và đời sống của chúng ta nữa. Sau khi đã thấy được đầng Cứu Chuộc sinh ra, mọi sự không trở lại như bình thường cho chúng ta. Chúng ta phải trở về đời sống bằng "đường đi khác". Chúng ta phải áp dụng điều gì chúng ta đã cảm nghiệm cho gia đình, và cho thề giới chúng ta như những người đã gặp một chuyện xãy ra làm thay đổi đời sống họ, vì ánh sáng đã chiếu rạng "vinh quang Thiên Chúa đã rạng trên các ngươi". Với ánh sáng đó, chúng ta nhìn thấy mọi sự việc với nhãn quan khác. ánh sáng chiếu rọi trong đời sống chúng ta, và chúng ta hiểu ý nghĩa mọi sự việc: nhũng sự khó nhăn cũng như những vui vẻ dưới một nhãn quan chúng ta có được bởi ánh sáng đó.
Dân chúng đi lễ trong mùa Giáng Sinh để tìm biết một điều gì. Họ nhớ đến những lễ Giáng Sinh trong thời thơ ấu chăng? đâu là điều đáng kính tôn, đâu là mầu nhiệm và đâu là sự trong sạch của tuổi thơ ấu chúng ta thường có? Chúng ta tìm thời thơ ấu của quá khứ. Ngôi sao dẫn đường đến Hài Nhi đã mờ đi giữa những lo lắng, buồn phiền hằng ngày phải không? Thật ra, Chúa Kitô không còn là Hài Nhi nữa. Hài Nhi đó đã lớn lên. Bây giờ Hài Nhi ở đâu để các nhà chiêm tinh quỳ xuống thờ lạy và đặt của lễ dưới chân? Có lẽ chúng ta phải trở về nhà để tìm Hài Nhi đó. Tìm với nhãn quan chăm chú mọi việc. Vị Vua của người Do thái ở đâu để chúng ta có thể thờ lạy Ngài? Cha mẹ Hài Nhi đặt em xuống ở chỗ náo?
Chúng ta có thể gặp Hài Nhi ở nơi thinh lặng và hoà bình phải không? Như cảnh máng cỏ, có cha mẹ quỳ bên, có chiên lừa thở hơi ấm cúng phải không? Trong giây phút đó chúng ta hãy dâng lời đa tạ. Nhưng đó không phải là đời sống của chúng ta. đấng Cứu Chuộc thế gian đang ở giữa chúng ta, nơi cần biết bao nhiêu người giúp đỡ. Ngài có thể ở nơi mà chúng ta không hề nghĩ đến, nơi có bao nhiêu căng thẳng và chống đối. Hãy nhìn lại cảnh miêu tả trong phúc âm hôm nay: nào đe doạ của đế quốc La mã, nào vị đang cai trị lo nghĩ sợ có một quyền uy khác tranh chấp với mình. Ngày nay các sự chống đối nằm ở đâu để chúng ta có thể tìm đến đấng Cứu Chuộc? Hay ở đâu có sự hiện diện của Thiên Chúa trên thế giới? Hãy bắt đầu tìm ở những nơi có sự căng thảng, hay có sự chống đối, và tìm ánh sáng của máng cỏ đang chiếu rọi vào tầm mắt của chúng ta. Hãy tìm lại lần nữa, và hãy tìm cách làm sao cho sự Hiển Linh của Thiên Chúa thành sự thật trong thế giới chúng ta.
Người diễn giảng có thể nhắc cộng đoàn phụng vụ là Thiên Chúa đang hiện diện ở giữa chúng ta. Hãy chú ý là đấng Cứu Chuộc ở giữa những người kính sợ Thiên Chúa ở Bê-lem. Chúng ta tìm thấy Thiên Chúa ở giữa những người có đức tin đang ca tụng Thiên Chúa. Thiên Chúa cũng ở trong những nơi làm chúng ta cảm thấy kính sợ, là những nơi chúng ta cảm thấy sự “hiện diện” của Ngài. Vậy đó là những nơi nào? Thiên Chúa hiện diện ở những nơi có tình yêu thương; những nơi người yếu hèn nhất được chăm sóc; những nơi đời sống thay đổi về với ánh sáng do những người chăm sóc người khác. đó là những nơi có sự hiện diện của Thiên Chúa, nơi có Chúa "hiển linh”
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
The Epiphany of the Lord -
Isaiah 60: 1-6; Psalm 72; Ephesians 3: 2-3a, 5-6; Matthew 2: 1-12
Well the traffic in the cities has picked up again and we return to our usual routines – the ones interrupted by the Christmas holiday. I notice in the neighborhoods near our priory that, within a few days after Christmas, more than half the seasonal lights on houses and in windows have disappeared and Christmas trees are already lying along the streets ready to be picked up by the trash collectors. The weather here in Texas is mild, but gloomy, as if to add to the reality: Christmas is over, let's get back to work, let's get back to "normal." What's left of Christmas? Was it a "good Christmas"? Did we "get the Christmas Spirit"? How would we measure all that anyway? Life goes on.
Well, we do have to get back to our lives, to the ordinary. Next week we will again be numbering these Sundays "ordinary time" – based on the Latin that means counting. But the English still sounds "ordinary," as in routine, boring and plain. The question is: has the Christmas season reminded us that we have a "Reason for the Season"? Now that Christ has arrived, how do we get him into our daily lives? Today we celebrate Epiphany. It is still a feast of Christmas; it echos the Christmas story, as if to keep us reminded of what God has done for us. Epiphany reminds us that we have to leave the Manger and find God enfleshed in our homes, schools and places of work. We are back to our lives alright, back to where we "keep on keeping on" – but with a purpose illuminated by this feast, this feast of "manifestation" (the meaning of the word Epiphany).
The readings during the Christmas season have been telling us about God's actions in our world. That is repeated today. The first reading says, "The glory of the Lord shines on you." Our lives are so busy, filled with our own plans and doings that it feels like we are the source of our own status, our productivity, our merited state. We gift others at Christmas, but most of the rest of life seems to tell us that we are the source of who we are – we "gift" ourselves.
The world around us has, once again, put Christmas aside. But let’s not leave the Christmas season too quickly. We pause and play it all back again, noticing how God has been the key player this season, as in all seasons. The real gift comes from God. The "glory of the Lord shines on you" (Is.). So, with the Magi, we pause before we begin our trip home to our "ordinary" days. We are present in worship today, to give thanks to the God who has taken flesh and been so present to us in our daily lives.
It started off as a gift to the Jewish people, but today we are told by the presence of wise ones from the East, that all humanity has received this gift. Notice, after the manifestation, the Magi must return "by another route." Already the gift of God has begun to change their lives and ours as well. Having experienced the birth of the Savior, nothing can be the same for us, we have to return to our lives "by another route." We have to take what we have experienced back to our families and world, as people who have experienced a life-altering event. A light has shone, "the glory of the Lord shines upon you." We see things in a different way; light shines in our lives and we interpret the events, the difficulties as well as the joys, under the new vision we have from that light.
People come to church during the Christmas season looking for something. Is it nostalgia for some childhood memory of Christmas? Where is the awe, the sense of mystery and innocence we used to feel? We search for some past childhood. Has the star that leads to the child dimmed for us amid our anxieties and the daily grind? Well, Christ is no longer a baby, he has grown up. Where is he now so that we, like the Magi, might kneel, do him homage and lay down our gifts at his feet? Maybe we have to return home to find him, look with eyes refocused by the light of this event. Where is the King of the Jews that we might worship him? Where is the place his parents have laid him?
Do we find him in a sense of tranquility and peace, like the crib scene – poised parents, docile animals, order and sweetness? We may for a moment and for that we are thankful. But that's not our life. The Savior of the world takes a place among us in our world, where the needs are countless. He may be in the least likely places, places of conflict and tension. Look again at the scene described and suggested in today's Gospel: foreign domination, and a cruel tyrant who is made insecure by the least threat of another's authority. Where are the conflict places today where we might find Him, or where is there a manifestation of His presence in the world? Start where there are tensions and conflicts and look with the light from the crib that illumines our eyes – look again and see how we can make the manifestation of God a reality in our world.
The preacher might want to allude to the worshiping community as a place for God's presence in our midst. Notice that the Savior is found among a God-fearing people in Bethlehem. We find God among a faithful people who praise God. God is also found in any place that moves us to awe and wonder, places where we do feel God's "presence." What places are they for us? God is present and manifested where there is love; where the least are cared for; where a life is changed and turned around, rescued from the darkness by caring people. These are places of manifestation, places of Epiphany.
Isaia 60: 1-6; T. vịnh 71; Êphêsô 3: 2-3a, 5-6; Mátthêu 2: 1-12
Vâng theo thánh ý Chúa – Sữa đổi cách sống như các Đạo sĩ đã làm sau khi viếng Chúa Hài Đồng
Giao thông ở thành phố hiện nay xe cộ bắt đầu trở lại chen nhau như trước lễ Giáng Sinh. Và mọi người trở về nếp sống thường ngày như trước Giáng sinh. Tôi nhận thấy trong các khu dân cư gần tu viện của chúng tôi; trong vòng vài ngày sau lễ Giáng Sinh; ngủỏ̀i ta tắt và gở các đèn trang trí trủỏ́c cửa nhà. Các cây thông lễ Giáng Sinh đã đủọ̉c đem ra để bên lề đủỏ̀ng để xe chỏ̉ rác mang đi. Khí hậu ỏ̉ Texas năm nay ấm áp, hỏi có nhiều mây mù nhủ để thêm phần ảm đạm. sụ̉ thật là lễ Giáng Sinh đã qua. Chúng ta bây giỏ̀ trỏ̉ về vỏ́i công việc “bình thủỏ̀ng” hằng ngày. Vậy có còn lại những gì về lễ Giáng Sinh? Lễ Giáng Sinh vủ̀a qua tốt đẹp chăng? Chúng ta có hưởng nhận đủọ̉c tinh thần “mầu nhiệm Giáng Sinh chăng? Làm sao chúng ta biết đủọ̉c? Cuộc sống vẫn cứ tiếp diễn.
Thật vậy, bây giỏ̀ chúng ta trỏ̉ lại đỏ̀i sống bình thủỏ̀ng. Tuần sau chúng ta sẽ bắt đầu đếm các Chúa nhật mùaquanh năm dụ̉a vào tính toán theo tiếng Latin. Nhủng theo tiếng Anh chúng ta nói Chúa nhật "thủỏ̀ng niên" nhủ thủỏ̀ng lệ. Câu hỏi là: Mùa lễ Giáng Sinh có nhắc chúng ta về "lý do mùa lễ đó" không? Bây giỏ̀ Chúa Kitô đã đến, làm sao chúng ta đễ Ngài vào đỏ̀i sống hằng ngày của chúng ta? Hôm nay chúng ta mủ̀ng lễ Hiển Linh. Lễ này cũng vẫn là lễ của mùa Giáng Sinh. Lễ này nhắc lại câu chuyện Chúa Giáng Sinh, nhủ muốn nhắc chúng ta nhủ̃ng gì Thiên Chúa đã làm cho chúng ta. Lễ Hiển Linh nhắc chúng ta là chúng ta sẽ rỏ̀i máng cỏ, và tìm thấy Thiên Chúa hiện diện trong gia đình, nỏi học đủỏ̀ng, nỏi sỏ̉ làm của chúng ta. Chúng ta trỏ̉ lại đỏ̀i sống bình thủỏ̀ng, nhủng vỏ́i dấu ấn quan trọng là lễ này đem đến ánh sáng cho chúng ta: đó là lễ "hiện diện" của Thiên Chúa (và đó là ý nghĩa của cụm tủ̀ "Hiển Linh").
Các bài sách đọc trong mùa lễ Giáng Sinh cho chúng ta biết việc làm của Thiên Chúa trong thế gian, và điều đó được lập lại hôm nay. Bài đọc thứ nhất nói: "Và vinh quang Đức Chúa đã tỏ rạng trên ngươi". Cuộc sồng chúng ta rất bận rộn với nhiều kế hoạch về việc mưu sinh; năng lực và tiền bạc của chúng ta làm ra chia sẻ cho những người sống xứng đáng quanh ta bằng những gói quà Giáng sinh. Còn chúng ta cũng có những “món quà” Giáng Sinh trong cuộc sống của mình đó là ánh sáng của Thiên Chúa Giáng Sinh đang tỏ chiếu cho phần còn lại của đời sống chúng ta.
Thế giới xung quanh chúng ta một lần nữa đã chối bỏ mầu nhiệm Giáng sinh. Nhưng chúng ta không để cho mùa Giáng sinh qua đi quá nhanh. Hãy dừng các cuộc chơi lại. Hãy cảm nhận được cách Đức Chúa đã giới thiệu những nhân vật quan trọng trong sự kiện này. Các món quà thực sự đến từ Thiên Chúa. Đó chính là "vinh quang của Chúa chiếu tỏa trên ngươi" (Is). Vì thế, cùng với các vị chiêm tinh chúng ta bắt đầu chuyến trở về nhà trong cuộc sống thường lệ với một ngày “bình thường” của chúng ta. Hôm nay phụng vụ giúp chúng ta tạ ơn Thiên Chúa đã nhập thể và sống với chúng ta trong đời sống hằng ngày của chúng ta.
Khởi đầu Thiên Chúa Giáng Sinh là quà ban cho dân Do thái. Nhưng, hôm nay chúng ta được biết là sự hiện diện của các nhà chiêm tinh đến từ phương đông là cả nhân loại đã nhận được của ban tặng đó. Hãy chú ý là sau khi được gặp Chúa Giêsu các nhà chiêm tinh phải đi "đường khác" để trở về quê quán họ. Của Thiên Chúa đã thay đổi đời sống các nhà chiêm tinh và đời sống của chúng ta nữa. Sau khi đã thấy được đầng Cứu Chuộc sinh ra, mọi sự không trở lại như bình thường cho chúng ta. Chúng ta phải trở về đời sống bằng "đường đi khác". Chúng ta phải áp dụng điều gì chúng ta đã cảm nghiệm cho gia đình, và cho thề giới chúng ta như những người đã gặp một chuyện xãy ra làm thay đổi đời sống họ, vì ánh sáng đã chiếu rạng "vinh quang Thiên Chúa đã rạng trên các ngươi". Với ánh sáng đó, chúng ta nhìn thấy mọi sự việc với nhãn quan khác. ánh sáng chiếu rọi trong đời sống chúng ta, và chúng ta hiểu ý nghĩa mọi sự việc: nhũng sự khó nhăn cũng như những vui vẻ dưới một nhãn quan chúng ta có được bởi ánh sáng đó.
Dân chúng đi lễ trong mùa Giáng Sinh để tìm biết một điều gì. Họ nhớ đến những lễ Giáng Sinh trong thời thơ ấu chăng? đâu là điều đáng kính tôn, đâu là mầu nhiệm và đâu là sự trong sạch của tuổi thơ ấu chúng ta thường có? Chúng ta tìm thời thơ ấu của quá khứ. Ngôi sao dẫn đường đến Hài Nhi đã mờ đi giữa những lo lắng, buồn phiền hằng ngày phải không? Thật ra, Chúa Kitô không còn là Hài Nhi nữa. Hài Nhi đó đã lớn lên. Bây giờ Hài Nhi ở đâu để các nhà chiêm tinh quỳ xuống thờ lạy và đặt của lễ dưới chân? Có lẽ chúng ta phải trở về nhà để tìm Hài Nhi đó. Tìm với nhãn quan chăm chú mọi việc. Vị Vua của người Do thái ở đâu để chúng ta có thể thờ lạy Ngài? Cha mẹ Hài Nhi đặt em xuống ở chỗ náo?
Chúng ta có thể gặp Hài Nhi ở nơi thinh lặng và hoà bình phải không? Như cảnh máng cỏ, có cha mẹ quỳ bên, có chiên lừa thở hơi ấm cúng phải không? Trong giây phút đó chúng ta hãy dâng lời đa tạ. Nhưng đó không phải là đời sống của chúng ta. đấng Cứu Chuộc thế gian đang ở giữa chúng ta, nơi cần biết bao nhiêu người giúp đỡ. Ngài có thể ở nơi mà chúng ta không hề nghĩ đến, nơi có bao nhiêu căng thẳng và chống đối. Hãy nhìn lại cảnh miêu tả trong phúc âm hôm nay: nào đe doạ của đế quốc La mã, nào vị đang cai trị lo nghĩ sợ có một quyền uy khác tranh chấp với mình. Ngày nay các sự chống đối nằm ở đâu để chúng ta có thể tìm đến đấng Cứu Chuộc? Hay ở đâu có sự hiện diện của Thiên Chúa trên thế giới? Hãy bắt đầu tìm ở những nơi có sự căng thảng, hay có sự chống đối, và tìm ánh sáng của máng cỏ đang chiếu rọi vào tầm mắt của chúng ta. Hãy tìm lại lần nữa, và hãy tìm cách làm sao cho sự Hiển Linh của Thiên Chúa thành sự thật trong thế giới chúng ta.
Người diễn giảng có thể nhắc cộng đoàn phụng vụ là Thiên Chúa đang hiện diện ở giữa chúng ta. Hãy chú ý là đấng Cứu Chuộc ở giữa những người kính sợ Thiên Chúa ở Bê-lem. Chúng ta tìm thấy Thiên Chúa ở giữa những người có đức tin đang ca tụng Thiên Chúa. Thiên Chúa cũng ở trong những nơi làm chúng ta cảm thấy kính sợ, là những nơi chúng ta cảm thấy sự “hiện diện” của Ngài. Vậy đó là những nơi nào? Thiên Chúa hiện diện ở những nơi có tình yêu thương; những nơi người yếu hèn nhất được chăm sóc; những nơi đời sống thay đổi về với ánh sáng do những người chăm sóc người khác. đó là những nơi có sự hiện diện của Thiên Chúa, nơi có Chúa "hiển linh”
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
The Epiphany of the Lord -
Isaiah 60: 1-6; Psalm 72; Ephesians 3: 2-3a, 5-6; Matthew 2: 1-12
Well the traffic in the cities has picked up again and we return to our usual routines – the ones interrupted by the Christmas holiday. I notice in the neighborhoods near our priory that, within a few days after Christmas, more than half the seasonal lights on houses and in windows have disappeared and Christmas trees are already lying along the streets ready to be picked up by the trash collectors. The weather here in Texas is mild, but gloomy, as if to add to the reality: Christmas is over, let's get back to work, let's get back to "normal." What's left of Christmas? Was it a "good Christmas"? Did we "get the Christmas Spirit"? How would we measure all that anyway? Life goes on.
Well, we do have to get back to our lives, to the ordinary. Next week we will again be numbering these Sundays "ordinary time" – based on the Latin that means counting. But the English still sounds "ordinary," as in routine, boring and plain. The question is: has the Christmas season reminded us that we have a "Reason for the Season"? Now that Christ has arrived, how do we get him into our daily lives? Today we celebrate Epiphany. It is still a feast of Christmas; it echos the Christmas story, as if to keep us reminded of what God has done for us. Epiphany reminds us that we have to leave the Manger and find God enfleshed in our homes, schools and places of work. We are back to our lives alright, back to where we "keep on keeping on" – but with a purpose illuminated by this feast, this feast of "manifestation" (the meaning of the word Epiphany).
The readings during the Christmas season have been telling us about God's actions in our world. That is repeated today. The first reading says, "The glory of the Lord shines on you." Our lives are so busy, filled with our own plans and doings that it feels like we are the source of our own status, our productivity, our merited state. We gift others at Christmas, but most of the rest of life seems to tell us that we are the source of who we are – we "gift" ourselves.
The world around us has, once again, put Christmas aside. But let’s not leave the Christmas season too quickly. We pause and play it all back again, noticing how God has been the key player this season, as in all seasons. The real gift comes from God. The "glory of the Lord shines on you" (Is.). So, with the Magi, we pause before we begin our trip home to our "ordinary" days. We are present in worship today, to give thanks to the God who has taken flesh and been so present to us in our daily lives.
It started off as a gift to the Jewish people, but today we are told by the presence of wise ones from the East, that all humanity has received this gift. Notice, after the manifestation, the Magi must return "by another route." Already the gift of God has begun to change their lives and ours as well. Having experienced the birth of the Savior, nothing can be the same for us, we have to return to our lives "by another route." We have to take what we have experienced back to our families and world, as people who have experienced a life-altering event. A light has shone, "the glory of the Lord shines upon you." We see things in a different way; light shines in our lives and we interpret the events, the difficulties as well as the joys, under the new vision we have from that light.
People come to church during the Christmas season looking for something. Is it nostalgia for some childhood memory of Christmas? Where is the awe, the sense of mystery and innocence we used to feel? We search for some past childhood. Has the star that leads to the child dimmed for us amid our anxieties and the daily grind? Well, Christ is no longer a baby, he has grown up. Where is he now so that we, like the Magi, might kneel, do him homage and lay down our gifts at his feet? Maybe we have to return home to find him, look with eyes refocused by the light of this event. Where is the King of the Jews that we might worship him? Where is the place his parents have laid him?
Do we find him in a sense of tranquility and peace, like the crib scene – poised parents, docile animals, order and sweetness? We may for a moment and for that we are thankful. But that's not our life. The Savior of the world takes a place among us in our world, where the needs are countless. He may be in the least likely places, places of conflict and tension. Look again at the scene described and suggested in today's Gospel: foreign domination, and a cruel tyrant who is made insecure by the least threat of another's authority. Where are the conflict places today where we might find Him, or where is there a manifestation of His presence in the world? Start where there are tensions and conflicts and look with the light from the crib that illumines our eyes – look again and see how we can make the manifestation of God a reality in our world.
The preacher might want to allude to the worshiping community as a place for God's presence in our midst. Notice that the Savior is found among a God-fearing people in Bethlehem. We find God among a faithful people who praise God. God is also found in any place that moves us to awe and wonder, places where we do feel God's "presence." What places are they for us? God is present and manifested where there is love; where the least are cared for; where a life is changed and turned around, rescued from the darkness by caring people. These are places of manifestation, places of Epiphany.