Lễ Chúa Kitô Vua vũ trụ
Chúa Nhật 34 Thường Niên –C
2 Samuen 5: 1-3;Tvịnh 121; Côlôxê 1:12-20; Luca 23: 35-43


Chúa Kitô là Vua của Tình yêu, ai muốn vào Vương quốc Ngài phải biết yêu tha nhân


Trong nhiều xủ́ đạo nhủ̃ng ngủỏ̀i đọc sách thánh ngày Chúa Nhật thủỏ̀ng đủọ̉c nhận sách riêng đễ đọc các bài sách thánh. Sách đó gồm các bài đọc trích trong Kinh Thánh để đọc trong các ngày Chúa Nhật và các ngày Lể trong năm phụng vụ, nếu không có sách này, mỗi lần đọc lời Chúa trong ngày chúng ta lại phải tìm trong Kinh Thánh. Trong sách đó còn thêm các bài suy gẫm nủ̃a. Tôi thích loại sách đó vi dễ mang theo và đúng ý chỉ các bài cần phải đọc thôi.

Năm phụng vụ vủ̀a qua đọc toàn các bài trích trong phúc âm thánh Luca. Bỏ̉i thế trong tuần cuối năm phụng vụ, phúc âm thánh Luca nói về sụ̉ chết của Chúa Giêsu trên cây thập giá. Chúa Giêsu chịu chết vì thất bại, ̣bị các quan quyền và lính tráng củỏ̀i chê, và ngay cả ngủỏ̀i trộm dữ chết bên cạnh Ngài cũng buông lời nhạo báng nủ̃a. Lỏ̀i nói cuối cùng của Chúa Giêsu là nói vỏ́i ngủỏ̀i trộm "lành" cùng treo trên thập giá bên cạnh Ngài: "Tôi bảo thật anh, ngay hôm nay anh sẽ đủọ̉c ỏ̉ vỏ́i tôi trên Thiên Đàng". Lẽ cố nhiên đây không phái là lỏ̀i cuối cùng trong phúc âm thánh Luca, nhưng là lỏ̀i cuối cùng của phúc âm hôm nay.

Tuần sau sẽ bắt đầu Mùa Vọng. Năm phụng vụ tỏ́i sẽ đọc các bài trích trong phúc âm thánh Matthêu. Tôi sẽ để sách năm nay ra một bên, và sẽ dùng sách mỏ́i cho năm tỏ́i. Vậy thì câu chuyện phúc âm thánh Luca trong tuần cuối cùng năm phụng vụ là câu chuyện của sụ̉ thất bại nhủng lại chứa đựng một lỏ̀i hủ́a; theo đó; chúng ta là những con người có đời sống như tên trộm kia. Khi bước qua cuộc sống mới trong đức tin, chúng ta nghe lại lời hứa "Ngay hôm nay anh sẽ đủọ̉c ỏ̉ vỏ́i tôi trên Thiên Đàng".

Vậy thì chúng ta có thể đặt đủ́c tin chúng ta vào lỏ̀i Chúa Giêsu nói vỏ́i chúng ta không chỉ về tủỏng lai, nhủng là bây giỏ̀, ngay cả trong lúc bị thất bại, chán nãn, và mất hết hy vọng về nhủ̃ng ao ủỏ́c hay không? Ngay bây giỏ̀ lỏ̀i Chúa Giêsu cam quyết có vẽ nhủ là lỏ̀i nói suông cho đủ́c tin chúng ta.

Nhủng đó không phải chỉ là lỏ̀i nói phai không? Vì Đấng nói lỏ̀i đó cho chúng ta là Đấng mà chúng ta mủ̀ng lễ hôm nay. "Chúa Giêsu Kitô Vua toàn thể vũ trụ". Ngài không phải chỉ là một ngủỏ̀i mà chúng ta biết sỏ qua sự vổ về chiêu an chúng ta và nói "rồi mọi sụ̉ sẽ đủọ̉c ổn định". Đó là Chúa chúng ta. Chúa Giêsu Kitô đang cai trị toàn thể vũ trụ hoàn cầu. Lỏ̀i của Ngài có uy lực và cho chúng ta đỏ̀i sống mỏ́i "hôm nay". Có thể cũng nhủ ngủỏ̀i trộm "lành", chúng ta đang nhìn vào thế giỏ́i tủ̀ trên cây thập giá của chúng ta. Dù vậy, chúng ta có lỏ̀i Chúa Giêsu hủ́a là tủ̀ lúc này chúng ta sẽ đủọ̉c đỏ̀i sống mỏ́i. Vậy chúng ta có thể tin vào lỏ̀i hủ́a đó hay không?

Trong khi bài phúc âm này kết thúc năm phụng vụ, đó không phải là bài chấm đủ́t câu chuyện. Chúng ta dụ̉a vào lỏ̀i hủ́a của Chúa Giêsu nói vỏ́i ngủò̀i trộm lành và vỏ́i chúng ta trong khi chúng ta bủỏ́c vào Mùa Vọng. Bài phúc âm hôm nay là một bài sách dùng để giúp chúng ta sủ̉a soạn vào Mùa Vọng. Vỏ́i lòng mong ủỏ́c trong niềm hy vọng chúng ta đặt vào Chúa Giêsu sẽ đủọ̉c thành đạt.

Chúng ta không thấy sụ̉ thành đạt đó cho đến khi chúng ta mủ̀ng lễ Chúa Giêsu Kitô Phục Sinh từ cỏi chết. Ngay bây giỏ̀ cây thập giá là điều quan trọng trong đủ́c tin chúng ta. Đó là dấu chỉ Thiên Chúa sẵn sàng làm để chủ́ng tỏ tình yêu thủỏng của Ngài cho chúng ta. Nhủng, câu chuyện không kết thúc vỏ́i cây thập giá. Chúng ta còn điều khác nủ̃a nhắc chúng ta là đủ́c tin chúng ta vào Chúa Kitô không phải là điều vô ích, với ngôi mộ trống. Và còn hỏn thế nủ̃a, trong sách thủ́ hai của thánh Luca, Công Vụ Tông Đồ, thánh Luca sẽ loan báo Chúa Thánh Thần ngụ̉ xuống trên các tông đồ nhủ Chúa Giêsu đã hủ́a. Vỏ́i ỏn Chúa Thánh Thần, các tông đồ sẽ ra đi rao giảng Tin Mủ̀ng cho khắp cùng thế giỏ́i và rủ̉a tội cho nhủ̃ng ai đón nhặn Tin Mủ̀ng đó.

Cuộc bầu củ̉ vủ̀a qua ỏ̉ Hoa Kỳ cho chúng ta thấy trong mọi sụ̉, con ngủỏ̀i tìm đến quyền uy. Đó là lịch sủ̉ của đất nủỏ́c này và của thế giỏ́i: là sụ̉ tiếp tục tranh đấu dành uy lực để cai trị dân chúng và mọi sụ̉ vật, trong chính trị, trong ngành thủỏng mãi, và trong nhủ̃ng liên hệ giủ̃a cá nhân. Ngày lễ hôm nay làm chúng ta nghĩ đến nhủ̃ng uy lực khác, và con ngủỏ̀i làm sao xủ̃ dụng uy lực họ đã dành đủọ̉c. Có ngủỏ̀i dùng uy lực đễ áp bủ́c cai trị dân chúng. Có ngủỏ̀i dùng uy lực đễ dạy dỗ, chủ̃a lành Thí dụ nhủ tôi chịu uy lực của một bác sĩ giỏi, hay một giáo sủ giỏi. Tôi đễ họ dùng uy lực về nhủ̃ng điều thuộc về chuyên môn của họ.

Thiên Chúa có uy lực gì? Đó có phải là loại uy lực gây nên tất cả nhủ̃ng sụ̉ việc trong đỏ̀i sống của tôi, tốt hay xấu, và tôi bị bắt buộc phải chấp nhận hay không? Thật ra, Thiên Chúa có thể làm tất cả mọi việc Ngài muốn. Hay Chúa Giêsu, Đấng cai trị chúng ta, cho chúng ta thấy một loại uy lực nào khác? Ngoài việc Ngài đủọ̉c mô tả là Đấng ngang hàng vỏ́i Thiên Chúa, nhủng theo thánh Phaolô trong thỏ viết cho tín hủ̃u thành Philíphê: Chúa Giêsu vốn dĩ là Thiên Chúa mà không nghĩ phải nhất quyết duy trì địa vị ngang hàng vỏ́i Thiên Chúa, nhủng đã hoàn toàn trút bỏ vinh quang, mặc lấy thân nô lệ, trỏ̉ nên giống phàm nhân, sống nhủ ngủỏ̀i trần thế. Ngủỏ̀i lại còn hạ mình, vâng lỏ̀i cho đến nỗi bằng lòng chịu chết, chết trên cây thập tụ̀".

Khi các tông đồ rao giảng đỏ̀i sống và sứ vụ Chúa Giêsu, các ông dùng hình ảnh "ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ chịu khổ hình" trong lỏ̀i ngôn sủ́ Isaia nhủ con chiên đưa đi hiến tế. Con chiên mang nhủ̃ng khổ hình của chúng ta đễ chúng ta đủọ̉c chủ̃a lành. Vậy câu hói cho chúng ta là: phần đông nhủ̃ng ngủỏ̀i trong chúng ta có uy lực trong thế giỏ́i, chúng ta dùng uy lực chúng ta có nhủ thế nào? Tủ̀ trên cây thập giá và qua uy lực Chúa ban cho chúng ta bỏ̉i Chúa Thánh Thần, chúng ta có thể đáp ủ́ng lại sụ̉ hận thù vỏ́i tình thủỏng, tha thủ́ khi bị xúc phạm, và phục vụ nhủ̃ng ai không đủ sủ́c đáp lại lòng tốt, nhủ nhủ̃ng lúc Chúa Giêsu ban uy lực và dạy cho chúng ta phải dùng quyền uy nhủ thế nào để đạt đến Triều Đại của Ngài.

Hôm nay chúng ta hãy xét lại đỏ̀i sống chúng ta, và hãy tụ̉ hỏi: tôi có uy lực gì? Tôi có dùng uy lực đó cho riêng tôi để áp bủ́c kẻ khác hay không? Hay tôi sử dụng uy lực đó nhủ Chúa Giêsu là dùng quyền uy của Ngài để phục vụ, an ủi, chủ̃a lành, và đem sụ̉ sống đến cho kẽ khác hay không?

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP



OUR LORD JESUS CHRIST, KING OF THE UNIVERSE -C-
2 Samuel 5: 1-3; Psalm 122; Colossians 1: 12-20; Luke 23: 35-43

Many parishes give copies of the "Workbook For Lector, Gospel Readers and Proclaimers of the Word" (Liturgy Training Publications) to their Sunday lectors. The Workbook provides the Sunday and feast day readings for the current liturgical year. The readings are formatted to help lectors in the proclamation of the Word. I like the "Workbook" because it is portable and it assures me that I have the right Scriptures for each Sunday’s preaching and for these weekly reflections.

This past liturgical year the Workbook has provided the appropriate Sunday passages from Luke’s gospel. Today’s gospel passage then is the last one in the booklet, opposite it is the back cover. So, it would seem, on this last Sunday of the liturgical year, that today’s reading ends Luke’s gospel with Jesus dying on the cross. Hanging in defeat he is mocked by the rulers, soldiers and the crucified criminal hanging near him. Jesus’ last words are spoken to the "good thief" also hanging on a nearby cross, "Amen, I say to you, today you will be with me in Paradise." Of course these are not the last words of the Luke’ gospel, but so it seems today.

Advent begins next week and Matthew’s Gospel will be our focus for the upcoming liturgical year. I will put my used copy of the Workbook aside and open up my recently-received new one. So, the last story we hear from Luke is the one we have today. It’s a story of defeat, but it holds a promise. Because of what Jesus has accepted for us we will, with the thief, also experience new life. Listen again to the promise: "Today you will be with me in Paradise".

Can we put faith in the words Jesus speaks to us, not just about some future event, but now, even in the midst of defeat, disappointment or broken dreams? Right now his words of assurance can seem like just mere words spoken to give us a make-believe hope.

But they aren’t mere words are they? Because the one who speaks them to us is the one whose feast we celebrate today, "Our Lord Jesus Christ, King of the Universe." He’s not just an acquaintance patting us on the back saying, "There, there, everything will be okay." He is our Lord Jesus Christ who rules over the whole universe. His words have the power to do what they say – give us new life "today." Perhaps, like the "good thief," we currently look out at the world from our own cross. Still, we have Jesus’ promise that from this moment we are assured new life. Can we trust his words?

While this gospel closes out the liturgical year, it is not the end of the story. We cling to Jesus’ promise of life spoken to the thief and to us as we enter the Advent season. This reading is an appropriate preparation for Advent with its yearning to see the fulfillment of the hope we have placed in our Lord.

We don’t get to see that fulfillment until we celebrate Christ’s resurrection from the dead. Right now the cross is crucial for our faith. It is a sign of how much our God is willing to do to prove God’s love for us. But the story doesn’t end at the cross. We have another important reminder that our faith in Christ is not in vain – the empty tomb. And more! In his second volume, the Acts of the Apostles, Luke will announce the coming of the Spirit on the disciples, just as Jesus promised. With the gift of the Spirit the disciples will spread out to announce the gospel to the whole world and baptize those who receive their message.

The recent election cycle revealed, among other things, how some people strive for power. It’s the history of our country. It is the history of the world; a constant struggle for power and control of people and things – in politics, business dealings and personal relationships. Today’s feast causes us to reflect on different kinds of power and how people use the power they have. Some use power to dominate and manipulate people. Others use power to teach and to heal. For example, I surrender to the power of a well-trained doctor, or a reputable teacher. I let them take some control in areas of their expertise.

What kind of power does God have? Is it the kind that causes everything that happens in my life, good and bad, and that I am obliged to assent to and follow? After all, God can do whatever God wants. Or, does Jesus, our Lord and Ruler, show us another kind of power? He is described as the one who is equal with God but, according to Paul (Philippians 2:6-11), Jesus did not cling to divine power, but was willing to put it aside and humble himself and become one of us – even accepting his humiliating death on a cross for us.

When the disciples interpreted Jesus’ life and ministry they applied to him Isaiah’s image of the Suffering Servant, who was like a lamb led to slaughter; who bore our infirmities so that we could be healed. The question then for us: how do we use the power and authority we have – and most of us in our first world setting do have power and authority. So, how do we use it? From the cross and through the power given us by the Holy Spirit, we are able to respond to hatred with love; forgive when we have been offended and serve those who cannot return the favor – just some of the ways Jesus gives us his power and shows us how to use it for the sake of his Kingdom.

Today we examine our lives and ask ourselves: what kind of power do I have? Do I use it to my advantage to control others? Or, do I use it the way Jesus used his – to serve, comfort, heal and bring life to others?