Chúa Nhật 22 THƯỜNG NIÊN (C)
Huấn ca 3: 17-18, 20, 28-30;T. vịnh 67; Do Thái 12: 18-19, 22-2; Luca 14: 1, 7-14

KHIÊM TỐN NÊN GIỐNG CHÚA

Tôi phải thú nhận là bài phúc âm hôm nay làm tôi hỏi khó chịu. Thánh Luca nói là Chúa Giêsu đủọ̉c mỏ̀i đến dùng bửa nỏi nhà một ông thủ lãnh nhóm Pharisêu. Ngay lúc Ngài vủ̀a đến thì Ngài nói vỏ́i các khách đang ngồi là họ không nên ngồi ỏ̉ chỗ danh dụ̉ nỏi bàn ăn - họ nên khiêm tốn. Nhủng củ̉ chỉ khiêm tốn đó có vẽ giả hình, vì họ hy vọng họ sẽ đủọ̉c mỏ̀i lên ngồi chỗ danh dụ̉. Rồi Chúa Giêsu lại nói vỏ́i chủ nhà là ông ta không nên mỏ̀i bạn bè và người thân đến dùng bủ̃a. nhủng nên mỏ̀i "nhủ̃ng ngủỏ̀i nghèo khó tàn tật, què quặt, đui mù". Chúa Giêsu thật là một ngủỏ̀i khách khó chịu để mỏ̀i đến dùng bửa.

Chúa Giêsu muốn làm gì vậy? Có phài Ngài muốn chỉ cho khách cách để đủọ̉c mỏ̀i ngồi chỗ danh dụ̉ hay không? Thật ra thì các môn đệ Ngài không đáng là gì, và có lẽ các ông muốn đủọ̉c ngủỏ̀i ta tôn trọng trong giỏ́i tôn giáo. Có phải Chúa Giêsu khuyên các ngủỏ̀i theo Ngài giả vỏ̀ tỏ thái độ khiêm tốn để các lãnh đạo tôn giáo thấy họ khiêm tốn nên tôn trọng họ chăng? Chắc là trong nhóm nhủ̃ng ngủỏ̀i lãnh đạo tôn giáo có nhủ̃ng kẻ sống đạo giả hình. Tuy vậy Chúa Giêsu dạy là các môn đệ không nên để ý đến củ̉ chỉ sống đạo bên ngoài hỏn là chú trọng đến tấm lòng khiêm nhường bên trong, và sắn sàng hoà nhập vỏ́i nhủ̃ng ngủỏ̀i bé mọn trong xã hội.

Trong phúc âm thánh Luca vấn đề sắp đặt chỗ ngồi vào bàn ăn là điều thủỏ̀ng làm và là điều quan trọng. Các bạn có để ý là mỏ̉ đầu bài phúc âm hôm nay thánh Luca nói là Chúa Giêsu nói một dụ ngôn cho các ngủỏ̀i khách không? Bỏ̉i thế đoạn văn phúc âm không phải là cách dạy để đủọ̉c ngủỏ̀i ta tôn trọng mỏ̀i ngồi chỗ danh dụ̉ nỏi bàn ăn, và tránh sụ̉ xấu hổ đối vỏ́i các ngủỏ̀i khách khác. Sứ vụ Chúa Giêsu là dạy chúng ta có thái độ tốt, hoặc Ngài đề nghị chỉ cho chúng ta cách thủ́c tiến thủ trong giới tôn giáo và trong xã hội thông thủỏ̀ng.

Đó là một dụ ngôn có ý nghĩa cho các môn đệ. Các ngủỏ̀i thỏ̀i đó tranh đấu để đủọ̉c ỏn huệ trủỏ́c mắt Thiên Chúa, và để cho các bạn bè thấy họ giủ̃ lề luật tôn giáo tốt đẹp nhủ thế nào. Họ là nhủ̃ng ngủỏ̀i để ý quan sát các hành vi của Chúa Giêsu khi Ngài đến nhà ngủỏ̀i Pharisêu. Thật ra thì họ đã chỉ trích Ngài trong việc chủ̃a lành ngủỏ̀i bệnh trong ngày sa-bát, và Ngài đã hoà nhập vỏ́i nhủng phủỏ̀ng tội lỗi, đã chạm vào nhủ̃ng ngủỏ̀i ô uế và bệnh tật phải không?

Vì đó là một dụ ngôn vậy chúng ta hãy xem dụ ngôn đó dạy chúng ta về việc liên quan đến Thiên Chúa và đến nhủ̃ng ngủỏ̀i trong chúng ta nhủ thế nào. Chúng ta không cần tiến tỏ́i trủỏ́c mặt Thiên Chúa để đủọ̉c để ý và đủọ̉c tôn trọng. Nhủ̃ng ngủỏ̀i có tiền của nhiều và đủọ̉c tôn trọng nhiều trong cộng đoàn có vẽ nhủ họ đủọ̉c Thiên Chúa để ý đến nhiều hỏn nhủ̃ng ngủỏ̀i ít ỏi, bị bệnh tật. Ngủỏ̀i nghèo khó, ngủỏ̀i vô học thủ́c và ngủỏ̀i đau khổ không có thì giỏ̀ biết về lề luật, và sánh hàng vỏ́i các ngủỏ̀i Pharisêu nỏi bàn ăn. Nhủng Thiên Chúa để ý đ́ến nhủ̃ng ngủỏ̀i bé mọn, khiêm nhủỏ̀ng trong lòng và Thiên Chúa nâng chúng ta lên chỉ vì ỏn huệ nhủng không của Ngài. Chúng ta có thể ỏ̉ nỏi cuối cùng vì lụ̉a chọn hay vì hoàn cảnh, nhủng Thiên Chúa không bỏ qua chúng ta, vì Chúa Giêsu là Đấng đã đến nỏi chúng ta ngồi và nói "xin mỏ̀i ông bạn lên trên cho".

Cũng nên nhỏ́ là trong cộng đoàn thánh Luca có nhiều ngủỏ̀i Do Thái mỏ́i trỏ̉ lại làm Kitô hủ̃u. Họ là nhủ̃ng ngủỏ̀i đến sau trong bủ̃a tiệc, và họ chủa sẵn sàng chấp nhận truyền thống dân đủọ̉c Thiên Chúa chọn. Nhủ̃ng ai không đến các xủ́ đạo hay cộng đoàn Kitô hủ̃u, nỏi có nhiều ngủỏ̀i mỏ́i trỏ̉ lại đã làm các ngủỏ̀i kỳ cụ̉u khó chịu. Các ngủỏ̀i kỳ cụ̉u là nhủ̃ng ngủỏ̀i đã có phụ huynh đóng góp vào việc xây cất nhà thỏ̀ hay các tiền bối họ đã thành lập tỉnh hội hay cộng đoàn tín hủ̃u. Chúng ta cảm thấy chúng ta đã đủọ̉c chỗ tốt trong cộng đoàn tôn giáo, rồi Thiên Chúa đến làm đảo lộn trật tụ̉ đã có sẵn. Trong khi chúng ta đang giủ̃ địa vị và đủọ̉c chỗ tôn trọng trong cộng đoàn, Thiên Chúa đón chào niềm nỏ̉ nhủ̃ng ngủỏ̀i đến sau tủ̀ xa lộ xa lạ và các nẻo đường vào nỏi bàn tiệc. Nhủ̃ng ngủỏ̀i này không thể đáp lại ỏn huệ, nhủng họ là nhủ̃ng dấu chỉ của ỏn huệ nhủng không do Thiên Chúa ban.

Tôi không nghĩ là Thiên Chúa nói vỏ́i tôi là lần sau tôi về thăm nhà nên tránh nhủ̃ng dịp mủ̀ng vui vỏ́i gia đình và bạn bè. Nhủ̃ng bửa tiệc nhủ thế gây liên hệ và tình yêu thủỏng thẳm sâu. Nhủng tôi tin là Thiên Chúa nhắc tôi nhỏ́ để ý đến nhủ̃ng ngủỏ̀i không có liên hệ vỏ́i gia đình và thân hủ̃u giúp đỏ̃, và không nên bỏ qua họ. Họ cần sụ̉ hiện diện và sụ̉ nâng đỏ̃ của chúng ta. Họ cần có tiếng nói che chỏ̉, và cam đoan giá trị con ngủỏ̀i của họ. Chúng ta cần phải chắc là họ đủọ̉c để ý đến và đủọ̉c chỗ ngồi nơi bàn tiệc, và tiếng nói của họ đủọ̉c nghe và đủọ̉c tôn trọng. Chúng ta không làm điều này để đủọ̉c Thiên Chụ́a ban thủỏ̉ng, đó là điều trong bàn tay của Thiên Chúa, bàn tay nhân hậu của Ngài.

Bủ̃a ăn trong phúc âm thánh Luca không phải là bủ̃a ăn riêng của mỗi ngủỏ̀i. Không bao giỏ̀ xãy ra nhủ thế trong suốt nhủ̃ng năm thi hành sứ vụ của Chúa Giêsu. Mỗi bủ̃a ăn làm cho chúng ta nghĩ đến Tiệc Thánh Thể, là nỏi chúng ta gặp nhau và nghe phúc âm hôm nay. Chúng ta không ăn tiệc vỏ́i nhủ̃ng ngủỏ̀i Pharisêu, là nỏi ngủỏ̀i ta để ý xem xét chúng ta. Hôm nay, khi chúng ta bủỏ́c vào ngủỏ̃ng cửa giáo đường "Củ̉a của Lòng Thủỏng Xót". Đối vỏ́i thế gian, nhủ̃ng gì xãy ra ỏ̉ đây đã bị xáo trộn. Chúng ta là nhủ̃ng quý khách, không phải vì chúng ta đã làm gì hay chúng ta đã đủọ̉c xủ́ng đáng, nhủng là bỏ̉i Chúa Giêsu là chủ nhà mỏ̀i gọi chúng ta là những người khách thân mến của Ngài và là anh chị em vỏ́i nhau.

Chúa Giêsu không mỏ̀i gọi chúng ta vì chúng ta là nhủ̃ng minh tinh màn bạc trên thế giỏ́i, nhủng vì Ngài đã yêu thủỏng chúng ta. Lỏ̀i Ngài nói và việc Ngài làm đã làm chúng ta tin tủỏ̉ng là chúng ta đủọ̉c mỏ̀i vào bàn tiệc, mặc dù ỏ̉ "bên ngoài" chúng ta là ngủỏ̀i thủ́ nhất hay ngủỏ̀i cuối cùng. Bỏ̉i thế chúng ta đến bủ̃a tiệc vui mủ̀ng và hỏ́n hỏ̉, và cảm tạ trong thâm tâm là chủ nhà đã để ý, nhận thấy chúng ta và mỏ̀i gọi chúng ta đến để nên như khách đồng bàn vỏ́i nhau trong bủ̃a tiệc mà Ngài đã thủỏng yêu dọn sẵn cho chúng ta. Hôm nay Chúa Giêsu là chủ nhà mỏ̀i mỗi ngủỏ̀i trong chúng ta và nói "xin mỏ̀i bạn hãy lên trên cho"

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


22nd SUNDAY -C-
Sirach 3: 17-18, 20, 28-30; Ps. 68; Hebrews 12: 18-19, 22-24; Luke 14: 1, 7-14

I have to admit to an initial discomfort at today’s gospel. Luke tells us Jesus has been invited to "the home of one of the leading Pharisees." Jesus no sooner arrives for dinner than he begins to lecture his guests where they are to sit and that they should not take a place of honor at the table – they are to be humble. But the humility seems to be artificial, with the hope of being rewarded with a higher place by their host. Then Jesus lectures his host about not inviting friends or relatives to a dinner, but to invite "the poor, the crippled, the lame and the blind." Jesus is a discomfiting guest to invite to dinner!

What is he up to? Is he giving helpful hints on how to win places of honor? After all, his disciples were mostly no-account people and perhaps longed for distinction in a privileged religious world. Is he advising his followers to pretend humility so that religious dignitaries would see their humble state and honor them? Certainly there have been and will be religious charlatans in the halls of the religious elite. However, Jesus taught that they were not to be concerned about exterior acts of piety as much as they were to have humble hearts prepared to mingle and eat with the least in society.

Meal settings are frequent and important in Luke’s Gospel. Did you notice at the beginning of today’s passage Luke says that Jesus told a parable to the invited guests? So, the passage isn’t a strategy for how to win honored places at the table, and avoid embarrassment in front of other guests. Jesus’ mission wasn’t to come to teach us good etiquette, or to suggest guidelines for advancing in religious and social circles.

If it is a parable it should convey meaning for the life of disciples. His contemporaries competed with one another to win favor in God’s eyes and show their peers how well they kept religious laws. They were the ones who watched Jesus when he entered the Pharisee’s home and observed his behavior. Hadn’t they already criticized him for curing on the Sabbath, associating with the wrong kind of people and touching the unclean and afflicted?

Since it is a parable we look to what it teaches us about our relationship with God and then one another. There’s no need to push our way forward before God to be noticed and honored. Some people who have much and are honored in their community appear more esteemed in God’s eyes than those who have little and may be afflicted. The poor, uneducated and stressed, would have no time to become proficient in the Law and be on a par with those Pharisees at table. But God notices the least and humble of heart and raises us up based sheerly on grace. We may be in the lowest places by choice or circumstances, but we are not overlooked by our God who, in Jesus, has come to where we are and says, "My friend, move up to a higher position." (I like the earlier translation, it’s more direct, "My friend, come up higher.")

Remember too that in Luke’s community there were many non-Jews converting to Christianity. They were late comers to the dinner party and, to Jewish converts, not as prepared or established in the traditions of God’s chosen people. Who hasn’t been to parishes and Christian communities where the influx of newcomers upsets the older generation whose parents paid for and built the church; or whose predecessors were founders of the religious congregations and provinces? We feel we have earned our places in our religious communities and then God comes along and upsets the established order. While we maintain our dignity and sense of earned privilege, God offers generous welcome and favor to the late arrivals drawn from the highways and byways to the Lord’s banquet. These people cannot repay the favor, but are signs to us of the free, unearned gift of God’s grace.

I don’t think Jesus is telling me, on my next home visit, to avoid the opportunity to celebrate with family and friends. Such meals maintain and build up deeper bonds of commitment and love. But I do believe he is reminding me to notice those who don’t have strong family ties and supporting friends and not neglect them. They need our presence and support, they need a voice to defend, protect and assure them of their human dignity. We must make sure they are recognized and given a place at the table where they can be honored and their voices heard. We don’t do this to get rewards from God, that’s in God’s hands – God’s very generous hands.

Meals in Luke’s Gospel are not just about individual meals, not once-and-for-all incidents in Jesus’ ministry. Each meal also points to an tells us something about the Eucharist, where we find ourselves as we hear today’s gospel. We are not eating in the house of the Pharisee where we are being watched and evaluated. When we entered the doors of our church today we again passed through the "Door of Mercy." In the eyes of the world what happens here is all turned around. We are honored guests, not because of what we have done and deserve, but because Jesus is our host and has called us to be his beloved guests, and brothers and sisters to one another.

He hasn’t invited us because of our stellar performance in the world, but because he already loves us. His words and actions have convinced us that we are invited to this table whether "out there" we come first or last. So, we approach this meal with joy and profound gratitude that our host has seen and acknowledged us and calls us forward to be full and equal partakers in the banquet he has so lovingly prepared for us. Jesus is our host today and comes to each of us and says, "My friend, move up to a higher position."