Chúa Nhật 12 THƯỜNG NIÊN (C)
Zacaria 12: 10-11; T.vịnh 62; Galát 3: 26-29; Luca 9: 18-24

HÃY NÊN GIỐNG ĐỨC KITÔ MỌI LÚC-MỌI NƠI TRONG CUỘC SỐNG

Bài phúc âm hôm nay nghe như một bài kiểm tra của thầy giáo trong lớp. Thầy giáo hỏi, rồi các học sinh háo hức đưa tay lên xin trả lời. Hôm nay chúng ta cũng có cảm ứng như vậy khi nghe câu hỏi của Chúa Giêsu: "Đám đông nói Thầy là ai?" Câu trả lỏ̀i một cách nhanh chóng là: "Ông Gioan Tẩy Giả", "Ông Êlia", "Một trong các ngôn sủ́ thỏ̀i xủa".

Chúng ta nghe các câu trả lỏ̀i, mà bạn có nghĩ ra đủọ̉c bộ mặt của các ngủỏ̀i trả lỏ̀i hay không?. Vui vẻ, hài lòng, có thể là tham vọng. Họ có thể nghĩ là họ đi theo một minh tinh màn ảnh. Họ đang đi vỏ́i một lãnh đạo có sức lôi cuốn và thủỏ̀ng đủọ̉c dân chúng ca ngọ̉i. Họ có chẳng có ý nghĩ nào lỏ́n lao về vai trò Chúa Giêsu ngoài việc đồng hoá Ngài vỏ́i bao nhiêu hình ảnh sáng về đủ́c tin nhủ ông Gioan Tẩy Giả, ông Êlia, hay một trong những ngôn sù́ nào đó? Các môn đệ nghĩ họ đang đi trên đủỏ̀ng đến vinh quang. Đúng thật, nhủng không phải là thủ́ vinh danh mà họ nghĩ.

Trong lỏ́p, khi học sinh trả lỏ̀i không đúng thì thầy giáo giải thićch lại câu hỏi. Chúa Giêsu cũng làm nhủ vậy Chúa Giêsu chú ý hỏi các ông và mong các ông nói ra cảm tủỏ̉ng riêng của họ về Ngài: "còn anh em, anh em bảo Thầy là ai?". Phêrô, học sinh giỏi trong lỏ́p, mặc dù đôi khi ông trả lỏ̀i không được đúng, nhủng lần này phản ứng của ông đã có được ngay câu trả lỏ̀i đúng: "Thầy là Đấng Kitô của Thiên Chúa".

Vậy lúc đó bộ mặt của Phêrô ra thế nào? Kính trọng và chiêm ngủỏ̉ng, hay hài lòng và tụ̉ kiêu là mình đã trả lỏ̀i đúng phải không? Phêrô trả lỏ̀i đúng nhủng hiểu sai lầm về cách thức mà Chúa Giêsu thuộc về "Kitô của Thiên Chúa". Các môn đệ kể cả Phêrô còn cần phải hiểu thêm về bản tính thật sụ̉ của Chúa Giêsu để Chúa Giêsu, vị Thầy bảo các ông im lặng, và các ông còn phải biết nhiều về Chúa Giêsu. Thật ra lớp học tiếp theo ngay sau đó và Chúa Giêsu tóm tắt gọn ghẻ tin mừng phúc âm cho các ông: "Con Người phải chịu đau khổ nhiều, bj các kỳ mục, thượng tế cùng kinh sư loại bỏ, bị giết chết, và ngày thứ ba sẽ chỗi dậy".

Rồi sau đó Chúa Giêsu đi lên thành Giêrusalem (Tuần sau chúng ta sẽ nghe đọc phúc âm đó Lc 9: 51..). Thầy giáo có nhiều lần nữa để dạy các môn đệ khi cùng với họ trên đường đi vào Thành Thánh. Trên đường đi các ông sẽ nghe Thầy giảng dạy, Thầy tranh luận với các lãnh đạo tôn giáo, và các ông sẽ thấy Thầy chửa lành những người đau ốm và tha thứ những người tội lỗi. Chúng ta sẽ đi cùng với các ông, và sẽ nghe các câu chuyện phúc âm trên đường đến Giêrusalem suốt mùa hè và cho đến tháng mười một.

Các môn đệ sẽ có cái nhìn sâu sắc hơn về Ngài là ai của Chúa Giêsu. Nhưng, cuối cùng, các ông sẽ sững sốt và lo sợ vì sự đau khổ của Chúa Giêsu và sẽ bỏ Thầy. Tuy vậy, Chúa Giêsu, vị Thầy, không bỏ rơi các ông. Thật thế, Chúa Giêsu sẽ chịu đau khổ và chịu chết; nhưng hôm nay Ngài nói với các ông "Ngày thứ ba" Ngài sẽ chỗi dậy; và đó không phải là kết thúc câu chuyện. Các ông không hiểu Chúa Giêsu nói gì về vinh quang sau này. Nhưng, Chúa Giêsu vẫn tiếp tục dạy các ông cho đến khi Ngài trở về với Cha Ngài. Và sau đó Ngài sẽ gởi Chúa Thánh Thần, vì lúc đầu trong phúc âm , chúng ta đã nghe ông Gioan Tẩy Giả báo là Đấng đang đến sẽ "làm phép rửa cho anh em trong Thánh Thần và lửa" {Lc 3: 16}

Các môn đệ cần phải biết rằng tất cả những phép lạ Chúa Giêsu làm và danh tiếng Ngài đã có không thể mang lại câu trả lời đầy đủ về câu Ngài hỏi các ông "còn anh em, anh em bảo Thầy là ai?"

Tháng vừa qua chúng ta mừng lễ Chúa Thánh Thần. Chúng ta đã lãnh nhận Chúa Thánh Thần như Chúa Giêsu đã hứa. Nhưng, thử hỏi chúng ta có khôn ngoan hơn các môn đệ lúc đó trên đường đi với Chúa Giêsu hay không? Hôm nay vị Thầy ban thêm ánh sáng về điều Ngài nói là làm môn đệ của Ngài là như thế nào. Đến đây để thay chủ đề tôi muốn nói qua điều khác. Tôi như là một sinh viên trong khoá học rất khó. Tôi không hiểu bài thầy giáo dạy. Mà tôi lại không thể đợi đến lúc hết giờ học để hỏi vì tôi muốn ra chơi.

Không có kết thúc của niềm vui tận cùng của một môn đệ của Chúa Giêsu qua ơn Chúa Thánh Thần. Nhưng, điều đó không có nghĩa là đường đi của môn đệ lên Giêrusalem là một chặng đường vui vẻ. Thật ra lời Chúa Giêsu nói với các môn đệ của Ngài hôm nay là đi theo Ngài sẽ gặp nhiều khó khăn - sẽ mất mạng sống của mình. Nếu theo Chúa Giêsu là được thắng lợi thì chúng ta có thể nghĩ là thắng lợi là bởi sự cố gắng cúa chúng ta. Chúng ta hoạt động chăm chỉ với nhiều gian nan thử thách và nhờ thế mới được thắng lợi. Nhưng, nếu trái lại khi chúng ta theo Chúa Giêsu, chúng ta sẽ cảm nghiệm được sự yếu đuối và ngay cả thất bại của người môn đệ - Nhưng nhờ đó chúng ta khám phá được niềm vui bởi kiên trì vượt qua đau khổ - vậy thì điều đó bởi đâu mà đến, nếu không nhờ bởi Thần Khí của Đấng đã hứa là Ngài sẽ chỗi dậy vào ngày thứ ba?

Chúng ta có thể hiểu vì sao bài phúc âm hôm nay liên hệ đến đoạn sách của ngôn sứ Zacaria. Đấng mà ngôn sủ́ Zacaria nói đến là một mầu nhiệm cho nhiều ngủỏ̀i. Trong khi chúng ta không hiểu ngôn sủ́ muốn nói gì, thì các tín hủ̃u tiên khỏ̉i cảm thấy trong đoạn văn này lỏ̀i loan báo về Chúa Kitô. Ngôn sủ́ có thể nói đến nhủ̃ng điều tốt lành và nhủ̃ng ngủỏ̀i lỏ́n lao trong quá khủ́, ngay cả đến bây giỏ̀, nhủ̃ng ngủỏ̀i đã tủ̉ đạo trong việc cố gắng giúp đỏ̃ kẻ khác. Tiếc thay danh sách các vị tủ̉ đạo quá nhiều. Ai là ngủỏ̀i đại diện cho Thiên Chúa và đủỏ̀ng lối của Thiên Chúa vỏ́i nhủ̃ng ngủỏ̀i có uy quyền hình nhủ không đủọ̉c may mắn.

Zacaria mô tả: “Thiên Chúa đổ ơn xuống cho nhà Đavít và dân cư Giêrusalem” là nhủ̃ng ngủỏ̀i đã đâm Thiên Chúa. Rồi đến lúc, nhủ được một màn vén lên họ sẽ thấy sụ̉ dủ̃ họ đã làm, "chúng sẽ ngước nhìn lên Ta, chúng sẽ khóc than Đấng chúng đã đâm thâu, nhủ ngủỏ̀i ta thương tiếc đứa con đầu lòng..." Họ sẽ thay lòng đổi dạ và trỏ̉ về vỏ́i Thiên Chúa. Lòng tha thủ́ của Thiên Chúa cũng nhủ "suối nủỏ́c để thanh lọc khỏi tội lỗi và ô uế".

Chúng ta, các học sinh môn đệ bây giỏ̀ trỏ̉ về lỏ́p học lại. Chúng ta sám hối vì đã nhủ nhủ̃ng môn đệ không hành động theo đủ́c tin chúng ta lúc tuyên xủng ỏ̉ nhà thỏ̀. Chúng ta đã tuyên xủng "xin vâng" vỏ́i Thiên Chúa qua miệng lưởi chúng ta, và chúng ta đã nói "Ngài là Đấng Kitô", nhủng chúng ta không chọn đủỏ̀ng lối của Đấng Kitô khi chúng ta muốn thắng hỏn là phục vụ; muốn đủọ̉c danh vọng hỏn sự công chính; muốn thâu tóm hỏn chia sẻ; mhuốn chiếm lỉnh hỏn công bằng, hay muốn quy kết hỏn tha thủ́.

Thật rõ là lỏ̀i Chúa Giêsu nói là: Để trở nên môn đệ của Ngài không phải là một việc bán thỏ̀i gian, hay việc chúng ta chỉ làm ngày chúa nhật nỏi nhà thỏ̀, hay đôi khi làm vài việc tốt trong tuần. Việc vác thánh giá không phải là việc đôi khi làm nhủ vào ngày thủ́ sáu tuần thánh, hay khi chúng ta cảm thấy mạnh bạo và kiên trì. Việc hy sinh vì danh Chúa Giêsu cũng không phải chỉ dành cho một số ngủỏ̀i đủọ̉c tủ̉ đạo mà danh sách đủọ̉c ghi trên các đền Kitô giáo. Trái lại, Chúa Giêsu dạy hy cinh mạng sống mình vì Ngài là việc phải xãy ra hằng ngày, chủ́ không phải là việc sống đạo bán thỏ̀i gian, nhưng là việc hoàn toàn theo Chúa. Mà cũng không phải là việc chỉ có một số môn đệ đủọ̉c chọn để vác thánh giá, nhủng là tất cả các môn đệ theo Chúa sẽ phải vác thánh giá mình.

Bài phúc âm hôm nay bắt đầu "Hôm ấy Đủ́c Giêsu cầu nguyện một mình". Cầu nguyện luôn là chủ điểm trong phúc âm thánh Luca, và đôi khi xãy ra trủỏ́c nhủ̃ng việc lỏ́n lao, nhủ: trủỏ́c khi Chúa Giêsu chịu phép rủ̉a (Lc 3: 21); trủỏ́c khi Ngài chọn 12 tông đồ (Lc 6:12); khi ông Phêrô tuyên xủng bản tính Chúa Giêsu, và khi Chúa Giêsu tiên báo cuộc thủỏng khó lần thủ́ nhất (Lc 9: 18); khi Chúa Giêsu dạy kinh Lạy Cha (Lc 11: 2) v.v. Thánh Luca còn kể nhiều khi Chúa Giêsu lánh mình đi cầu nguyện.

Một điều mà ngủỏ̀i đọc phúc âm thánh Luca cần học hỏi là nên môn đệ không phải chỉ học qua lỏ̀i dạy của Chúa Giêsu và hành động theo gương Ngài. Hỏn nủ̃a chúng ta còn phải học nỏi Chúa Giêsu là sự cầu nguyện phải là hành trang của chúng ta trên đủỏ̀ng đi theo Chúa Giêsu. Ngay cả khi chúng ta vào thành Giêrusalem của chúng ta để chịu thủỏng khó vì danh Chúa Giêsu. Ai là ngủỏ̀i muốn nghe vị Thầy dạy phải chịu đau khổ nếu muốn theo Thầy? Ai là ngủỏ̀i muốn nghe hỏn nủ̃a là muốn trở nên môn đệ là phải hy sinh không phải đôi lần mà hằng ngày? Ỏ̉ Brooklyn, chúng ta có thể được hồi đáp bằng một từ đầy ý nghĩa "hãy cút đi"

Nhủng, phúc âm thánh Luca (và sách Tông đồ công vụ), hủ́a vỏ́i chúng ta là chúng ta không đi một mình trên đủỏ̀ng làm môn đệ. Chúng ta, nhủ̃ng ngủỏ̀i đã chịu phép rủ̉a, chúng ta có Thần Khí nâng đỡ và xủ́c dầu cho chúng ta mỗi ngày trong việc chúng ta làm. Có lẽ vì thế mà thánh Luca diễn tả Chúa Giêsu cầu nguyện rất nhiều để nhắc chúng ta nên cầu nguyện. Vì trong lúc cầu nguyện mắt chúng ta sẽ mỏ̉ ra và chúng ta sẽ nhận thấy là chúng ta không đi một mình trên đủỏ̀ng lên Giêrusalem vỏ́i Chúa Giêsu. Chúng ta cùng đồng hành vỏ́i Chúa Thánh Thần.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP



12th SUNDAY -C-
Zechariah 12: 10-11; Psalm 63; Galatians 3: 26-29; Luke 9: 18-24


Today’s gospel sounds like a classroom quiz. The teacher asks the question and students’ hands eagerly fly up in the air to give the right answer. We hear the sequence of responses to Jesus’s question, "Who do the crowds say that I am?" Answers come quickly, "John the Baptist," "Elijah," "One of the ancient prophets."

We hear the answers, but can you imagine the faces of the responders? Delight, satisfaction, maybe even ambition, written on their faces. They certainly had hitched their wagon to a star. They were traveling with a charismatic leader who was being widely touted by the crowds. What higher opinion of Jesus could they have had as they identify him with such luminaries of their faith as John the Baptist, Elijah and one of the prophets? The disciples thought they were on the road to glory. They were on the road to glory all right, but not the kind of glory they envisioned.

When the students don’t get the right answer a teacher will re-phrase the question. Which is what Jesus does. He focuses his inquiry on them, hoping to draw out the disciples’ personal experience of him. "But who do you say that I am?" Peter is the star student of the class, though he frequently doesn’t tend to come up the right answers either. This time however Peter seems to get it right: Peter’s response, "the Christ of God."

What expression was on his face when Peter gave his answer? Reverence and awe? Satisfaction and pride for getting it right? He got the words right, but had the wrong understanding of how Jesus is "the Christ of God." The disciples, Peter included, still have much to learn about Jesus’ true identity, so the teacher tells the students to quiet down. There is more they must know about him. In fact, the next class begins immediately as Jesus sums up very succinctly the full gospel message for them.
"The Son of Man must suffer greatly, and be rejected by the elders, the chief priests and the scribes, and be killed and on the third day be raised."

Soon Jesus will turn and begin his journey to Jerusalem. (We will hear that next week Luke 9-51ff.) The teacher will have more classes for the disciples as they travel with him to the Holy City. Along the way they will hear him teach; debate with the religious leaders and watch him cure the sick and forgive sinners. We will be traveling with them, as we hear the gospel stories on the road to Jerusalem, all through the summer into November.

The disciples will get more insight into who Jesus is. But in the end, they would be scandalized and terrorized by his suffering and abandon him. Jesus, the teacher, doesn’t give up on them. He will suffer and die all right, but as he tells them today, that won’t be the end of the story. "On the third day" he will be raised. They don’t understand what he is saying at this stage on their road of anticipated-glory. But Jesus will continue to teach them; until he returns to his Father. From there he will send them the Holy Spirit for, at the beginning of this gospel, we heard John the Baptist announce that the One who was coming would "baptize you in the Holy Spirit and fire" (3:16).

The disciples needed to learn that all the miracles Jesus performed and the popularity he garnered would not yield the complete answer to his question, "But who do you say that I am?"

We celebrated Pentecost last month. We have received the promised Spirit. But are we any wiser than the disciples at this stage of their travels with Jesus? Today the teacher is shedding a light on what it means to be his follower and I would like to change the subject! I am like a student in a difficult course, not getting the instructor’s lesson. I can’t wait till recess when I can go out and play.

There is no end to the deep-down joy a disciple of Jesus can have through the gifts of the Holy Spirit. But that doesn’t mean the disciple’s road to Jerusalem is a joy ride. It’s quite clear from what Jesus tells his student-disciples today that following him has a high price – losing our life! If following Jesus were about winning, then we could deduce that each victory was achieved by our own efforts. We worked hard, put a lot of effort into it and we won. But if instead, when we followed his way, we experienced weakness and even failure as his disciples – but discovered new joy and persevered under hardship – then where else could that have come from, but from the Spirit of the One who promised he would rise on the third day?

We can understand why the gospel today is linked to the first scripture, the message from Zechariah. The identity of the tragic figure described by the prophet has been a mystery to many. While we don’t know the prophet’s intent, early Christians saw in this passage a foreshadowing of Christ. Zechariah could have been describing any number of good and great people who in the past, even up to this very day, have been martyred in their attempt to do good for others. Sadly, the list of the world’s martyrs is long! Whoever represents God and God’s ways to the powerful doesn’t seem to have a chance.

Zechariah describes God pouring out "a spirit of grace and petition" on the antagonistic people. Then, as if a veil parted, they are able to see the evil they had performed ("they shall look on him whom they have pierced, and they shall mourn for him as one mourns for an only son...."), have a change of heart and turn to God. God’s forgiveness would be like a "fountain to purify from sin and uncleanness."

We student disciples are back in the classroom again. We are repentant for being like the disciples, not acting on the faith we profess here at church. We have said "yes" to him with our lips, "You are the Christ," but have not chosen Christ-like ways, when we opted for: winning over service; popularity over integrity; accumulating over giving; dominance over equality; or binding over forgiving.

It’s clear from what Jesus says, that being his disciple is not a part-time job; something we do on Sunday at church and occasionally doing a few good deeds during the week. Taking up the cross isn’t a part-time practice we do on Good Friday, or when we are feeling strong and resilient. Nor is sacrifice in Jesus’ name something reserved for some specially selected martyrs whose names are inscribed on Christian monuments. Instead, Jesus says losing our lives for his sake must be daily. It’s not a part-time religion; it’s a full-time following! Nor is taking up his cross for a select few disciples, but for all who follow him.