Chúa Nhật XXX THƯỜNG NIÊN (B)
Isaia 53: 10-11; T.vịnh. 125; Do Thái 5: 1-6; Máccô. 10: 46-52

HÃY NHÌN THẤY Thiên Chúa NƠI NHỮNG ANH EM KHỐN CÙNG

4 tuần vừa qua, chúng ta được nghe liên tiếp những câu chuyện trong đoan văn thứ 10 của phúc âm thánh Máccô. Cách đây 2 tuần, chúng ta nghe chuyện chàng thanh niên giàu có không theo Chúa Giêsu như một đệ tử vì anh ta không muốn từ bỏ hết của cải của anh ta. Tuần vừa qua, chúng ta nghe việc các môn đệ không hiểu theo Chúa Giêsu nghĩa là gì. Họ không hiểu Chúa Giêsu đòi hỏi họ một đời sống phục vụ và hy sinh cho kẻ khác. Chàng thanh niên giàu có không muốn từ bỏ của cải, các môn đệ không muốn từ bỏ tham vọng quyền uy khi họ hỏi Chúa Giêsu "xin cho anh em chúng con một người được ngồi bên hủ̃u, mồt ngủỏ̀i đủọ̉c ngồi bên tả Thầy" (Mc10:37). Điều khác biệt giủ̃a chàng thanh niên giàu có và hai môn đệ, là chàng thanh niên bỏ đi không theo Chúa Giêsu còn hai môn đệ tiếp tục theo Chúa Giêsu trên đủỏ̀ng đi. Họ không hiểu, không trông thấy, nhủng họ vẫn theo Chúa Giêsu. Họ cần đủọ̉c trông thấy sáng suốt hỏn, và Chúa Giêsu sẽ ban cho họ ỏn ấy, nếu họ và chúng ta tiếp tục đi theo Ngài.

Hôm nay chúng ta tiếp tục nghe nhủ̃ng câu chuyện trên đủỏ̀ng Chúa Giêsu đi. Câu chuyện ông Báctimê mở ra cho Chúa Giêsu và đoàn tuỳ tùng của Ngài khi rời Giêricô. Chúng ta biết họ đang đi đến Giêrusalem, nhưng họ bị cắt ngang bởi một tiếng kêu ai oán từ một người ăn xin mù. Người đọc đã cảm nhận được sự tương phản giữa các môn đệ và Báctimê (tên ông ta có nghĩa là "con của một người không trong sạch"). Các môn đệ những người chỉ nhìn thấy bằng con mắt thân xác nhưng họ, có nghĩa vụ phải thấy được tính cách tâm linh của sự kiện bằng cách lắng nghe và quan sát Chúa Giêsu. và để ý đến công việc của Ngài. Câu chuyện ông Báctimê thật buồn củỏ̀i vì ý chính câu chuyện nói đến một ngủỏ̀i mù mà lại thấy đủọ̉c bên trong, khi ông ta khẩn thiết kêu lên "Lạy Con vua Đavít, xin dủ lòng thủỏng tôi".

Làm môn đệ không phải là có của cải. Ông Báctimê không có của cải, chỉ có cái áo choàng bên ngoài thôi. Nhủng ông ta lại bỏ cái áo choàng để chạy đến Chúa Giêsu. Ông ta là gủỏng mẫu một ngủỏ̀i mạnh cho chúng ta: chiếc áo choàng ông ta có, ông ta vủ́t đi để tìm đến gần Chúa Giêsu. Câu cuối cùng của câu chuyện tủọ̉ng trủng lỏ̀i dạy của phúc âm. Chúa Giêsu liền để ý đến ông Báctimê. Vỏ́i ỏn Chúa Giêsu ban, ông Báctimê có thể trông thấy đủỏ̀ng ông ta đi – đó là con đường theo Chúa Giêsu. Ỏn huệ đến vỏ́i ông Báctimê một cách nhanh chóng, và ông ta đáp lại ngay: "Tủ́c khắc anh ta nhìn thấy đủọ̉c và đi theo Ngài".”Con đường” ngôn ngữ diễn tả cách sống theo Chúa Giêsu.

Chắc các môn đệ đi vỏ́i Chúa Giêsu nghĩ là họ là ngủỏ̀i của "Khối đa số" nhủ cách ông Giacôbê và ông Gioan hỏi Chúa Giêsu cho hai ông đủọ̀c ngồi bên hủ̃u và bên tả Ngài trong nủỏ́c Ngài. Trong khi các ông đi cận kề Chúa Giêsu họ còn không hiểu lỏ̀i Chúa Giêsu dạy. Ngủỏ̀i hành khất mù không có gì; chỉ có một cái áo choàng bỏ lại là chính ngủỏ̀i mà Chúa Giêsu cần đến và mỏ̀i gọi họ đến gần Ngài, trong lúc nhủ̃ng ngủỏ̀i ỏ̉ gần Ngài lại không hiểu Ngài, và họ chủa phải là nhủ̃ng ngủỏ̀i thật theo Ngài trên “con đủỏ̀ng".

Các môn đệ là nhóm ngủỏ̀i "trợ thủ" đắc lực cho Chúa Giêsu. Các ông theo Ngài nhủ cách ngủỏ̀i làm chính trị đi theo các ủ́ng củ̉ viên, có của ăn và quyền lực của họ. Các môn đệ vội vả tìm đến mục đích của họ. Nơi mục tiêu này, họ không muốn một ngủỏ̀i hành khất mù chen vào họ trên đủỏ̀ng đi.

Và đây chính là cách các môn đệ đối xủ̉ vỏ́i ngủỏ̀i hành khất mù "có nhiều ngủỏ̀i quát nạt ngủỏ̀i hành khất bảo anh ta im đi". Họ chỉ muốn đi gần Chúa Giêsu, nhủng thật ra họ nhủ ỏ̉ trên một hành tinh khác xa vị Thầy của họ. Trái lại, ngủỏ̀i hành khất nói vỏ́i Chúa Giêsu "Thủa Thầy, xin cho tôi nhìn thấy đủọ̉c". Ngủỏ̀i hành khất sẽ học nỏi Chúa Giêsu, Đấng làm Thầy, và bắt đầu trông thấy. Làm sao mà ông ta lại không nghĩ đến ỏn huệ nhưng không mà ông ta vủ̀a nhận đủọ̉c? Và làm sao ông ta, hay một môn đệ nào, không đối đáp được nhủ thế khi họ gặp một ngủỏ̀i cần đủọ̉c giúp đỏ̃?

Đám đông ngủỏ̀i đi theo Chúa Giêsu đã đủọ̉c dịp gần gủi với Ngài. Chúa Giêsu bảo họ gọi ngủỏ̀i hành khất lại gần. Bấy giỏ̀ họ đang nghe lỏ̀i nói và sự đáp ứng, đó là dấu chỉ cách môn đệ “Lạy Thầy của con”, bấy giờ Chúa Giêsu nói chỉ cho chúng ta cách làm môn đệ Người. Chúng ta hãy chấm dủ́t quát nạt nhủ̃ng kẻ kêu cầu giúp đỏ̃, ngay cả khi họ quấy rầy việc chúng ta đang làm. Vỏ́i Chúa Giêsu là vị Thầy, chúng ta cần đưa tay đến vỏ́i nhủ̃ng ngủỏ̀i "bên vệ đủỏ̀ng", nhủ̃ng ngủỏ̀i mà đám đông bỏ đi qua họ vì họ là nhủ̃ng ngủỏ̀i không đáng đủọ̉c để ý đến.

Hôm nay ngôn sủ́ Giêrêmia tả một câu chuyện khác trên đủỏ̀ng đi. Câu chuyện một nhóm ngủỏ̀i reo vui hò la trên đủỏ̀ng đi, nhủng họ không có binh phục, và họ cũng không có đội kèn trống đi dẫn đầu. Trái lại, nhủ̃ng ngủỏ̀i đi trên đủỏ̀ng là nhủ̃ng ngủỏ̀i tủ̀ nỏi giam cầm trỏ̉ về quê quán họ. Hãy để ý; nhủ̃ng ngủỏ̀i trỏ̉ về. Họ không phải là nghủ̃ng ngủỏ̀i có áo quần sênh sang. Họ là nhủ̃ng ngủỏ̀i mù lòa, què quặt, ngủỏ̀i mang thai hay đang cho con trẻ bú. Đó không phải là đêm khai mạc thế vận hội. Nhủng đó là nhủ̃ng ngủỏ̀i mệt mỏi, nhủng hỏ́n hỏ̉ vui mủ̀ng đủọ̉c Thiên Chúa đem về vì ỏn huệ của Ngài - vì Thiên Chúa đối thoại vỏ́i nhủ̃ng ngủỏ̀i cần đủọ̉c giúp đỏ̃, và nhủ̃ng ngủỏ̀i đã bị thất bại tủ̀ nỏi xa.

Qua ngôn sủ́ Giêrêmia Thiên Chúa đã hủ́a là Ngài sẽ đem số còn sót lại của Israel trỏ̉ về "tủ̀ địa cụ̉c" nghĩa là tủ̀ nỏi giam cầm về nhận đủọ̉c Chúa Giêsu nhập thể làm ngủỏ̀i. Chúa Giêsu và các môn đệ Ngài đang trên đủỏ̀ng đi. Ngài chủ̃a lành bệnh nhân, dạy dỗ nhủ̃ng ngủỏ̀i nhủ dân Israel bị tù đày đã bị loại ra ngoài. Đám đông Chúa Giêsu gặp trên đủỏ̀ng đi là nhủ̃ng ngủỏ̀i đã bị chán nản, bị cô đỏn, bị đau ốm và bị hấp hối. Nhủ Thiên Chúa đã có lần hủ́a: Thiên Chúa sẽ đem mọi dân tộc trỏ̉ về quê hủỏng do Chúa Giêsu dẫn dắt "Ta sẽ thu họp chúng tủ̀ tận cùng trái đất".

Đây là lần đầu tiên trong phúc âm thánh Máccô có ngủỏ̀i đủọ̉c phép gọi Chúa Giêsu là Đấng Mêsia. Thánh Phêrô muốn gọi Ngài nhủ thế nhủng Chúa Giêsu không cho phép. Có nhủ̃ng ngủỏ̀i khác cũng đã cố gắng gọi Ngài nhủ thế, nhủng Ngài bảo họ im lậng. Khi ngủỏ̀i hành khất gọi Chúa Giêsu và cho tên Ngài là "Con vua Đavít", đám đông quát nạt anh ta. Có lẽ đám đông nghĩ rằng lần này Chúa Giêsu cũng muốn dấu tên Mêsia của Ngài. Nhủng Chúa Giêsu dừng lại và để ý đến người hành khất. Chúa Giêsu lúc đó đang sẵn sàng vào thành Giêrusalem và tỏ cho dân chúng biết sự thật của Ngài là Đấng Mêsia như thế nào. Như Ngài đã tiên báo, đến đó Ngài sẽ chịu đau khổ và chịu chết. Người hành khất bấy giờ trông thấy được, đi theo Chúa Giêsu. Anh ta sẽ trông thấy nhiều điều mà những người có mắt lại không trông thấy được.

Chúng ta, những người cùng nhau thờ phượng hôm nay hãy cẫn thận trông thấy, và không cố gắng bắt những người khác im lặng như người đói khát, người bị loại ra ngoài, người di cư, và người bị lạc lõng. Những người được gọi là kẻ đi theo Chúa Giêsu đã trở nên những người mù. Họ chỉ trông thấy một khía cạnh nhỏ hẹp về việc Chúa Giêsu làm giữa họ. Chắc họ đã hài lòng với điều họ trông thấy. Nhưng, vì Thầy còn phải dạy họ nhiều hơn nữa, họ như người hành khất mù được trông thấy, muốn đứng dậy, bỏ những gì ngăn cản đường đi đức tin để theo Chúa Giêsu.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP




30th SUNDAY IN ORDINARY TIME (B)
Jeremiah 31: 7-9; Psalm 126; Hebrews 5: 1-6; Mark 10: 46-52


For the past four weeks we have been listening to sequential stories from chapter 10 in Mark. Two weeks ago we heard the story of the rich man who did not join Jesus as a disciple because he would not let go of his possessions. Last week, the disciples revealed they had no idea what following Jesus meant. They failed to grasp that Jesus was asking for a life of service and sacrifice for others. The rich man couldn’t leave behind his wealth; the disciples wouldn’t let go of their desire for power and prestige, as they asked him, “Grant that in your glory we may sit one at your right and the other at your left” (10:37). The difference between the rich man and the disciples was that the rich man went away, while the stumbling disciples continued following Jesus on the road. Flawed and blinded, but still with Jesus, they needed sight to see better and Jesus will give it to them – if they and we, continue to travel with him.

Today we continue Mark’s road-trip narrative. The Bartimaeus story opens with Jesus and his band of followers leaving Jericho. We know they are going to Jerusalem, but they are interrupted by a plaintive cry from a blind beggar. The reader already senses the contrast between the disciples and Bartimaeus. (His name means “son of the unclean.”) The disciples, who can see with their physical eyes, are supposed to be receiving spiritual sight by listening to and observing Jesus. But the stories we have heard over these past weeks reveal how blind the disciples are. The story of the blind Bartimaeus is ironic, for it highlights someone who may not have physical sight, but sees at a deeper level, as he cries out of his need and desperation, “Son of David, have pity on me.”

Discipleship is not about having possessions. Bartimaeus has no possessions except for his cloak. But he even casts that aside to get up and come to Jesus. He is a powerful symbol for us: what little he has he puts aside to get closer to Jesus. The last line of the story captures the gospel message. Jesus immediately gives the man his sight. With the gift Jesus has given him he can see where he is to go – he follows Jesus. The gift was swift in coming and Bartimaeus responds just as quickly. “Immediately he received his sight and followed him on the way.” “The way” is symbolic language for those who follow Jesus.

The disciples, on the road with Jesus, must have thought of themselves as part of the “in crowd,” the way James and John did when they asked Jesus to give them seats of power in his kingdom (Mark 10:35-45). While they were physically close to Jesus, they were a long way from understanding and absorbing his message. The blind beggar, with nothing but a cloak, was exactly the kind of person Jesus noticed and invited to come close – while those with Jesus still didn’t know him, still were not his true followers on “the way.”

The disciples are an efficient group of Jesus’ “handlers.” They see him the way current political entourages see their candidates, as meal tickets to the table of power. These disciples are in a hurry to get to their goal. Their goal. They certainly don’t want to be held up by a blind beggar along the road.

Here’s how they responded to the blind beggar, “And many rebuked him, telling him to be silent.” They wanted to be near Jesus, but they were on another planet from the Teacher. The beggar, on the other hand, addresses Jesus, “Rabboni, I want to see.” (Rabboni is translated in my Bible as, “My teacher.”) The man will learn from Jesus, the teacher, beginning with his healing. How could he not reflect on what he had received as pure gift? And how could he, or any disciple, not respond similarly when they meet another in need?

That crowd with Jesus is given an opportunity to get close to him. He asks them to call the blind man forward. Now they are listening to his word and responding, a sign of discipleship. “Rabboni, My teacher,” is now their teacher as well, showing them how to be his disciples. We have to stop scolding those who call out for help, even when they are disruptive to our sense of decorum. With Jesus, as teacher, we need to reach out to those on the “roadside,” those the crowd passes by because they seem of no or little worth.

Jeremiah describes another road trip today. It’s more of a victory parade, but those marching aren’t equipped in military gear, nor are they led by a drum and bugle corps. Instead, those on the road are making a return trip from exile back to their homeland. Note who are in the returning throng: not the fit and the glamorous, but the blind and lame, pregnant women and children. It’s not the opening night of the Olympics; it’s an exhausted, but jubilant people being brought back because of God’s favor -- for God responds to the needy and those defeated and far off.

God’s promise, through Jeremiah, to bring the remnant of Israel back from exile and “gather them from the ends of the world,” has taken flesh in Jesus. He and his disciples are on the road and along the way Jesus is healing and teaching those who, like Israel’s exiles, have been enslaved and cast-off. The crowd Jesus meets along the way are the discouraged, lost, lonely, sick and the dying. As God once promised: God is bringing the people to a new home, led there by Jesus. “I will gather them from the ends of the earth.”

This is the first time in Mark that someone is allowed to name Jesus as Messiah. Peter attempted, but Jesus hushed him. Others also tried, but Jesus told them to keep it a secret. When the beggar cries out giving Jesus a messianic title, “Son of David,” the crowd tries to quiet him. They may have thought that, once again, Jesus wanted to keep his messiah-ship a secret. But Jesus stopped and gave the man his sight. Jesus was ready to enter Jerusalem and show them the truth about what kind of Messiah he was. There, as he predicted, Jesus will suffer and die. The beggar, now that he has his sight, follows Jesus. He will see many things those who had physical sight would miss.

We who gather for worship must make sure we see, and not try to silence, the hungry, the outcast, the immigrant and the lost. Those so-called followers of Jesus were the blind ones. They had a small vision of God’s work in their midst. They probably felt quite satisfied with their piece of the pie. But the Teacher had more to teach them, if they, like the blind beggar whose site was restored, were willing to get up, leave behind what hindered their faith journey and follow Jesus.