Chúa Nhật XXVIII THƯỜNG NIÊN (B)
Khôn ngoan 7: 7-11; T.vịnh. 89; Do Thái 4: 12-13; Máccô. 10: 17-30

MUỐN THEO CHÚA PHẢI BIẾT QUÊN MÌNH

Cách diễn tả ngôn ngữ qua cử chỉ nói rõ về một người, và người ấy muốn nói gì. Nếu một người cười trong lúc nói chuyện với người bạn, nhưng đứng gần trước mặt bạn với hai bàn tay nắm chặt, thi người bạn nên coi chừng. Nhưng nếu người đó cười nhưng hai ban tay chìa ra như muốn bắt tay bạn, hay hai cánh tay giang ra như muốn ôm bạn vào lòng, thi bạn hãy sẵn sàng chào đón niềm nỡ.

Tác giả các phúc âm thường giúp chúng ta hiểu cử chỉ của một người. Hôm nay thánh Máccô bắt đầu câu chuyện giữa Chúa Giêsu và người thanh niên giàu có bằng cách tả cử chỉ của người thanh niên đó. “Một người chạy đến quỳ xuống trước mặt Chúa Giêsu và hỏi:’ Thưa Thầy nhân lành, tôi phải làm gì để được sự sống đời đời làm gia nghiệp?’ “. Anh ta vội chạy đến với củ chỉ khiêm nhường hỏi Chúa Giêsu.

Thánh Mác cô nói là anh ta gặp Chúa Giêsu “khi Ngài vừa lên đường”. Chúa Giêsu không đi rao giảng ở vùng quê rồi dừng lại thăm bạn bè và bà con. Trong đoạn văn tiếp theo, thánh Máccô sẽ nói Chúa Giêsu vào thành Jerusalem. Chúa Giêsu có ý định đi đến chỗ Ngài sẽ chịu chết, và Ngài đã kêu gọi các môn đệ đi theo Ngài “trên đường đi”. Chàng thanh niên gặp Chúa Giêsu “trên đường đi”. Cử chỉ của anh ta làm chúng ta tự hỏi, anh ta sẽ là một đệ tử hay không? Tên anh ta có thể ở trong số các môn đệ hay không? Anh ta hăng hái như thế liệu anh ta có thể là môn đệ thứ 13 hay không?

Anh ta chấp nhận đã tuân giữ các điều răn, và chúng ta biết anh ta có nhiều của cải. Thời đó, người ta thường tin người nào có nhiều của cải là người được Thiên Chúa thương ban cho. Anh ta là một người tốt và đời sống anh ta có nhiều điều hay. Nhưng có một điều thiếu trong đời anh ta là “sự sống đời đời “.

Mọi sự khởi đầu tốt đẹp cho anh ta. Khi Chúa Giêsu nhắc đến các điều răn, anh ta trả lời “Thưa Thầy, tất cả những điều đó, tôi đã tuân giữ từ thưở nhỏ”. Dời sống anh ta có vẽ toàn vẹn, anh ta là một người tốt, có của cải, và có đời sống an toàn. Đến đây anh ta có mỉm cười hay không khi anh ta nói chuyện với Chúa Giêsu? Nếu anh ta đã mỉm cười thì chắc không lâu đâu. Lời Chúa Giêsu nói tiếp theo đã làm anh ta không còn cười mà sầm nét mặt.

Chàng thanh niên đã làm tất cả mọi sự đòi hỏi anh ta cho đến lúc đó. Chúa Giêsu có thái độ tốt với anh ta. Thánh Máccô nói “Chúa Giêsu đưa mắt nhìn anh ta và đem lòng yêu mến”. Rồi Chúa Giêsu bảo anh ta hãy bỏ các thứ vật làm anh ta sống an toàn và được ơn phước trong sự tương quan với Thiên Chúa, là của cải. Anh ta có tất cả những điều anh ta cần, mà Chúa Giêsu lại bảo anh ta bỏ tất cả đi. Nếu anh ta bỏ hết của cải thì chắc anh ta phải suy nghĩ lý do, anh ta có gì để chứng tỏ anh ta được ơn huệ trước mặt Thiên Chúa? Câu trả lời nhìn ngay thẳng vào mặt anh ta. Anh ta sẽ được Chúa Giêsu và điều đó quá đủ rồi. Với Chúa Giêsu anh ta sẽ cùng đi đường lên Giêrusalem. Anh ta sẽ thấy Chúa Giêsu chịu chết, và sẽ được biết Chúa Giêsu sống lại, và rồi với các môn đệ khác anh ta sẽ được ơn mà anh ta ao ước là “sự sống đời đời”.

Chúa Giêsu không bảo anh ta sống “khó nghèo về phần thiêng liêng”. Ngài bảo anh ta bỏ hết của cải. Rồi Ngài quay lại các môn đệ đang sững sờ. Ngài nói thật khó cho nột người có của cải vào Nước Thiên Chúa. Của cải phải chăng là dấu chỉ ơn huệ của Thiên Chúa hay không? Thảo nào các môn đệ tỏ vẽ sững sờ.

Trong những tuần vừa qua, chúng ta đã nghe Chúa Giêsu bảo các môn đệ hãy từ bỏ các tham vọng về quyền uy, và Ngài tiếp tục dạy dỗ các ông. Hôm nay chúng ta nghe Chúa Giêsu bảo các ông hãy từ bỏ của cải. Chàng thanh niên giàu có là một người tốt, nhưng anh ta không thể bỏ hết của cải mà anh ta đã nhận được để lảnh nhận của quý đi theo Chúa Giêsu và để được điều anh ta ao ước là sự sống đời đời. Sống đạo bình thường và tuân giữ các điều răn chưa đủ. Chúa Giêsu đòi hỏi các đệ tử Ngài điều lạ hơn sự thường là không những từ bỏ của cải mà từ bỏ cả sự sống mình để theo Ngài.

Chàng thanh niên giàu có ra khỏi khung cảnh. Và bây giờ Chúa Giêsu nói với những người đang theo Ngài là các môn đệ. Ngài nói hai lần “thật khó” cho người có của để vào Nước Thiên Chúa “Các con ơi, vào được Nước Thiên Chúa thật khó biết bao”. Và bây giờ Ngài nói với các môn đệ là những người không có của. Ngài muốn nói rõ hơn điều Ngài nhấn mạnh, Chúa Giêsu nói “Con lạc đà chui qua lỗ kim còn dễ hơn người giàu vào Nước Thiên Chúa” Lời nói này không phải là chỉ nói suôn, nên các môn đệ sững sờ. Bởi thế các ông hỏi “Thế thì ai có thể được cứu?” .

Rồi Chúa Giêsu nói với các môn đệ về “Ơn huệ Thiên Chúa” trong lời Ngài nói và hành động của Ngài. “Dối với loài người thì không thể được, nhưng đối với Thiên Chúa thì không phải thế, vì với Thiên Chúa mọi sự đều có thể được” Ngay cả một người thật tốt cũng không thể tự mình đáp ứng lại Thiên Chúa. Chúng ta không thể theo Chúa Giêsu mà không có ơn huệ của Thiên Chúa - nhất là vì đường Chúa Giêsu lên Giêrusalem là để hy sinh mạng sống của Ngài. Chúa Giêsu đã nói vói các ông là theo Ngài cần phải hy sinh tất cả những tham vọng quyền uy. Các ông phải chấp nhận Nước Thiên Chúa như các trẻ em là những kẻ không có quyền uy gì cả. (Mc 10:13-16). Lời Chúa Giêsu dạy nói rõ trong câu chuyện người thanh niên giàu có mà Ngài nhìn vói lòng yêu mến và bảo anh ta bán hết của cải. Rồi khi anh ta không còn của cải nữa, Chúa Giêsu vẫn tiếp tục nhìn anh ta với lòng yêu mến không vì anh ta có địa vị trong xã hội hay vì có của cải, nhưng yêu mến vì anh ta. Cũng như Chúa Giêsu yêu mến chúng ta.

Dấn thân theo Chúa Giêsu là điều toàn vẹn. Chúng ta không thể tự chúng ta đạt đến giá trị toàn vẹn là sự sống đời đời. Tuy nhiên với ơn huệ Thiên Chúa ban và vì chúng ta không có của cải gì riêng của chúng ta, chúng ta hoàn toàn dựa vào Thiên Chúa. Chúa Giêsu đòi hỏi chúng ta hãy toàn vẹn dấn thân cho Ngài, tin tưởng vào Thiên Chúa trong hoàn cảnh yếu hèn của chúng ta. Lời Chúa Giêsu dạy trước đó không áp dụng cho chàng thanh niên giàu có. ”Thầy bảo thật anh em: Ai không đón nhận Nước Thiên Chúa như một trẻ em thì sẽ chẳng được vào” (Mc 10: 15].

Vậy thì, tôi chấp nhận lanh quanh lời Chúa Giêsu dạy theo nghĩa thật “hãy đi bán những gì anh có mà cho người nghèo...” Tôi chống đối, tôi không giàu có. Ngay cả phần đông những người trong giáo xứ Harlem, là giáo xứ nghèo ở Nữu ước, mà tôi sẽ đi giảng. Vậy thì tôi đoán là tôi nên bỏ qua lời Chúa Giêsu nói về của cải và cho câu chuyện thánh Máccô nói là “không áp dụng được”. Nhưng lẽ cố nhiên ,có thể áp dụng được. Chúng ta phải nhìn nhận sự thật phũ phàng về việc từ bỏ của cải, hay tất cả những gì làm chúng ta cảm thấy an toàn. Thật không dễ gì đâu cho từng người riêng trong chúng ta. Hay như Dức Thánh Cha Phanxicô vừa nhận định ở Hoa Kỳ, cho Giáo Hội chúng ta và cho toàn quốc chúng ta. Thật rõ ràng là một nước hùng mạnh không làm cho chúng ta cảm thấy an toàn , và sự sống đời đời có vẽ không chắc chắn gi cho nhiều người.

Đến đây câu trả lời không đễ dàng gì. Tất cả chúng ta cần tự hỏi ơn Khôn Ngoan làm sao đáp ứng lời Chúa Giêsu kêu gọi “hãy bán hết của cải mình có” .Câu trả lời cho phúc âm hôm nay sẽ được trợ giúp trong sách Khôn Ngoan bảo chúng ta khẫn nguyện xin Thần Khí Khôn Ngoan (Kn 7:7). Người nói trong đoạn văn này chọn ơn Khôn Ngoan trên tất cả mọi sự. Đó là ơn huệ của Thiên Chúa để giúp chúng ta suy ngẫm trên chặng đường chúng ta đi và chọn lựa cẫn thận theo đường lối Thiên Chúa.

Ơn Khôn Ngoan sẽ giúp chúng ta biết rõ những của cải bên ngoài, và thái độ bên trong mà chúng ta cần phải bỏ qua để theo Chúa Giêsu và đón nhận sự sống. Câu chuyện chàng thanh niên giàu có nói rõ là ngay cả lối sống ngay thật cũng chưa đủ để vào Nước Thiên Chúa, và chúng ta phải hoàn toàn dựa vào Thiên Chúa.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


28th SUNDAY IN ORDINARY TIME (B)
Wisdom 7: 7-11; Psalm 90; Hebrews 4: 12-13; Mark 10: 17-30

Body language reveals a lot about a person and what they are really saying. If a person smiles while they talk to you, but are standing up close with clenched fists – you better be on your guard. But if the person is smiling with an outstretched hand for a handshake, or with open arms for an embrazo, prepare for a delightful encounter.

The gospel writers often help us understand a person’s disposition by describing their physical demeanor. Mark begins today’s story of the exchange between Jesus and the rich man by describing the man’s bodily dispositions: "A man ran up, knelt down before him and asked him, ‘Good teacher what must I do to inherit eternal life?"’ His rush to talk to Jesus and his humble demeanor speak favorably for him.

Mark tells us the man meets Jesus as he is "setting out on a journey." Jesus is not traveling around the countryside stopping to visit friends and relatives. In the next chapter Mark will tell us that Jesus enters Jerusalem. He is deliberately going to the place where he will die and he has been inviting people to become his disciples by following him, "on the way." That’s where the man encounters Jesus, "on the way." From the man’s body language we wonder if he is anxious to join Jesus on the road to Jerusalem. Questions comes to mind: Will he become one of the disciples? Might his name be listed along with the other apostles? Will this diligent and enthusiastic man become a 13th apostle?

The man admits to having obeyed the commandments and we learn he has many possessions. The common belief at the time was that possessions were a sign that a person was being blessed by God. He is a good man and he has a lot in his life. But on his own there is one thing he still lacks, "eternal life."

Things start off well for the man. When Jesus reminds him of the commandments he responds, "Teacher all these I have observed from my youth." The man’s life sounds very complete; he is a good person and he has possessions for a comfortable life. Is he smiling at this point of the exchange with Jesus? If he is, he won’t be for long. What Jesus says next would have changed the smile to a grimace.

The man has done everything required of him, until that point. Jesus is well disposed towards him. Mark says, "Jesus, looking at him, loved him." Then Jesus asks the man to put aside what would have made him feel secure and blessed in his relationship with God – his wealth. The man had all he needed and wanted and Jesus asked him to give it up. If he did give away his possessions, he must have reasoned, what would he have to show that he was in good standing before God? The answer was staring him in the face. He would have Jesus and that would be more than enough. With Jesus his journey would have taken him to Jerusalem. He would have seen Jesus die, experience the resurrection and then, with the other disciples, he would have been gifted with what he was so earnestly desiring, "eternal life."

Jesus didn’t ask the man to be "spiritually poor." He asked him to give up his material possessions. Then Jesus goes on to tell his startled disciples how hard it would be for anyone with wealth to enter the kingdom of God. Weren’t riches a sign of God’s pleasure? No wonder the disciples’ response to what Jesus said was astonishment

In recent weeks we have heard Jesus tell his disciples to put aside their ambition and desire for power. The instruction on discipleship continues. Today we hear him tell them to detach themselves from possessions. The rich man is a good person, but he cannot let go of what he has to receive the riches of following Jesus and his sought-after eternal life. Ordinary religious practice and observances are not enough. Jesus asks the extraordinary from his followers, not only giving up possessions, but their very lives, to follow him into life.

The rich man fades into the background. Now Jesus engages those already following him, his disciples. He says twice, "how hard" it is for a rich person to enter the kingdom of God and then, "How hard it is to enter the kingdom of God." Now he is speaking to his disciples who have no riches. To make his point more vivid he adds, "It is easier for a camel to pass through the eye of a needle than for one who is rich to enter the kingdom of God." This no watering down what he just said and the disciples are rightly astonished. They respond, "Then who can be saved?"

Jesus then speaks the "grace response" that lies behind each of his teachings and actions. "For human beings it is impossible but not for God. All things are possible for God." Even a very good person cannot respond to God on their own. We cannot follow Jesus’ way without God’s grace – especially since his way leads to Jerusalem and the giving of his life. He has told them that following him will require giving up all thought of gaining privilege and power. They must accept God’s kingdom like children who can claim no power or rights on their own (10:13-16). Jesus’ teaching is concretized in the story of the rich man whom he looks upon with love and tells to sell all his possessions. Then, when he has nothing, Jesus will continue to love him, not for his social standing or possessions, but for himself. Just as Jesus loves us.