Tổng Giám Mục Bagdad nói về những Căng thẳng mới
BAGDAD- Iraq (Zenit.org). Tổng Giám mục nghi thức Latinh Bagdad nói rằng không cộng đồng tôn Giáo nào tại Iraq "biết quyền tự do là gì" và cảnh cáo về những căn thẳng mới giữa các tín ngưỡng.
Tổng Giám mục Jean Benjamin Steiman đã nói trong một tường trình với Thông Tấn Xã AsiaNews vào ngày 21/12: "Mặc dầu tại phương Tây chế độ Saddam Hussein được coi như một nhà nước thế tục, xã hội dân sự được cai trị theo luật hồi Giáo, với những hậu quả trầm trọng,".
Tổng Giám Mục Steiman ghi nhận rằng nguyên Phó Thủ tướng Iraq Tariq Aziz là người Kitô hữu, là một niềm an ủi nhỏ bé cho các ngườiKitô hữu khác. Aziz giữ chưc vụ chính phủ không phải vì niềm tin của ông "nhưng vì ông là một người bạn lâu đời và đáng kể trong tuổi thơ của Saddam Hussein”.
“Là thành phần của cộng đồng thiểu số Kitô hữu tôi phải nói rằng chúng tôi thường được những nhương bộ không phải do Aziz, nhưng từ những Bộ trưởng Hồi Giáo khác." Ngài đã trưng dẫn một quyển giáo khoa tại trường học có những tuyên bố xúc phạm Kitô Giáo.
"Trong ánh sáng của những phản đối chúng tôi, ông Aziz đã chẳng làm gì cả. Cuối cùng một Bộ trưởng Hồi Giáo ra lệnh loại quyển sách ra khỏi tủ sách giáo khoa nhà trường”.
Khi chế độ Saddam kết thúc, "thời đại sống chung ngang hàng giữa các nhóm tôn Giáo khác nhau chấm đứt, đen tối đến nỗi tất cả đều bị đè bẹp bởi cùng một quyền lực. Nhưng bước tiến tới một sự chấp nhận nội bộ của việc sống chung với những dân tộc khác nhau chưa xãy ra."
Đức Tổng giải thích rằng "Một người Hồi Giáo không bao giờ nói xấu về một người Kitô hữu trươc mặt họ, nhưng điều đó không có nghĩa là người đó xác tín về sự sống chung với một người khác tín ngưỡng”.
Ngài ghi nhận rằng bây giớ các Kitô hữu đang trải qua một thời gian khó khăn. "Các thẩm quyền chính phủ tạm thời bãi bỏ Bộ Tôn Giáo vụ. Bây giờ có một hội đồng tôn gío cho người Shiites, một cho người Sunnis, và một cho những công đồng thiểu số Kitô hữu”.
Dầu sao, sự thay đổi này gây nên những khó khăn lớn cho các tương quan giữa những Kitô hữu. Trong hội đồng thiểu số ví dụ có ba đại diện trong Giáo Hội Công Giáo Chalđê, nhưng không có một người Chính thống Giáo nào. Hơn nữa, sự đại diện của họ thường được thực hiện theo chủng tộc của họ như đối nghịch với hậu cảnh tôn Giáo của họ, và điều này đã gây ra những vấn đề.
Một hậu quả của chính sách đàn áp của Saddam là không "cộngđông tôn Giáo nào tại Iraq ngày nay biết quyềntự do là gì." Đo đó, "học quyền tự do có ý nghĩa gì" là sự thách đố lớn cho mọi tín ngưỡng tại Iraq ngày hôm nay”.
Tổng giám mục cũng cảnh cáo về trào lưu chính thống "đang xâm nhập nhiều vào trong xã hội Iraq." Ngài đưa ra ví dụ tại các trường học. "Trẻ em được Giáo dục hẹp hòi và thường cuối cùng nói với các bạn học Kitô hữu của chúng: "Tụi bay là người Kitô hữu và sẽ đi xuống hỏa ngục, bởi vì chỉ có người Hồi Giáo mới lên thiên đàng."
BAGDAD- Iraq (Zenit.org). Tổng Giám mục nghi thức Latinh Bagdad nói rằng không cộng đồng tôn Giáo nào tại Iraq "biết quyền tự do là gì" và cảnh cáo về những căn thẳng mới giữa các tín ngưỡng.
Tổng Giám mục Jean Benjamin Steiman đã nói trong một tường trình với Thông Tấn Xã AsiaNews vào ngày 21/12: "Mặc dầu tại phương Tây chế độ Saddam Hussein được coi như một nhà nước thế tục, xã hội dân sự được cai trị theo luật hồi Giáo, với những hậu quả trầm trọng,".
Tổng Giám Mục Steiman ghi nhận rằng nguyên Phó Thủ tướng Iraq Tariq Aziz là người Kitô hữu, là một niềm an ủi nhỏ bé cho các ngườiKitô hữu khác. Aziz giữ chưc vụ chính phủ không phải vì niềm tin của ông "nhưng vì ông là một người bạn lâu đời và đáng kể trong tuổi thơ của Saddam Hussein”.
“Là thành phần của cộng đồng thiểu số Kitô hữu tôi phải nói rằng chúng tôi thường được những nhương bộ không phải do Aziz, nhưng từ những Bộ trưởng Hồi Giáo khác." Ngài đã trưng dẫn một quyển giáo khoa tại trường học có những tuyên bố xúc phạm Kitô Giáo.
"Trong ánh sáng của những phản đối chúng tôi, ông Aziz đã chẳng làm gì cả. Cuối cùng một Bộ trưởng Hồi Giáo ra lệnh loại quyển sách ra khỏi tủ sách giáo khoa nhà trường”.
Khi chế độ Saddam kết thúc, "thời đại sống chung ngang hàng giữa các nhóm tôn Giáo khác nhau chấm đứt, đen tối đến nỗi tất cả đều bị đè bẹp bởi cùng một quyền lực. Nhưng bước tiến tới một sự chấp nhận nội bộ của việc sống chung với những dân tộc khác nhau chưa xãy ra."
Đức Tổng giải thích rằng "Một người Hồi Giáo không bao giờ nói xấu về một người Kitô hữu trươc mặt họ, nhưng điều đó không có nghĩa là người đó xác tín về sự sống chung với một người khác tín ngưỡng”.
Ngài ghi nhận rằng bây giớ các Kitô hữu đang trải qua một thời gian khó khăn. "Các thẩm quyền chính phủ tạm thời bãi bỏ Bộ Tôn Giáo vụ. Bây giờ có một hội đồng tôn gío cho người Shiites, một cho người Sunnis, và một cho những công đồng thiểu số Kitô hữu”.
Dầu sao, sự thay đổi này gây nên những khó khăn lớn cho các tương quan giữa những Kitô hữu. Trong hội đồng thiểu số ví dụ có ba đại diện trong Giáo Hội Công Giáo Chalđê, nhưng không có một người Chính thống Giáo nào. Hơn nữa, sự đại diện của họ thường được thực hiện theo chủng tộc của họ như đối nghịch với hậu cảnh tôn Giáo của họ, và điều này đã gây ra những vấn đề.
Một hậu quả của chính sách đàn áp của Saddam là không "cộngđông tôn Giáo nào tại Iraq ngày nay biết quyềntự do là gì." Đo đó, "học quyền tự do có ý nghĩa gì" là sự thách đố lớn cho mọi tín ngưỡng tại Iraq ngày hôm nay”.
Tổng giám mục cũng cảnh cáo về trào lưu chính thống "đang xâm nhập nhiều vào trong xã hội Iraq." Ngài đưa ra ví dụ tại các trường học. "Trẻ em được Giáo dục hẹp hòi và thường cuối cùng nói với các bạn học Kitô hữu của chúng: "Tụi bay là người Kitô hữu và sẽ đi xuống hỏa ngục, bởi vì chỉ có người Hồi Giáo mới lên thiên đàng."