Chúa Nhật XV THƯỜNG NIÊN (B)
Amốt 7: 12-15; T.vịnh 84: 9-14; Êphêsô 1: 3-14; Máccô 6: 7-13

HÃY RAO GIẢNG BẰNG ĐỜI SỐNG CHỨNG NHÂN LUÔN TÍN THÁC VÀO CHÚA

Tôi mở bài suy ngẫm này để chia sẽ với quý vị giảng thuyết. Nhưng nếu bạn không phải là người giảng thuyết thì đủ̀ng nghĩ là không liên quan đến. Một giáo sủ giảng thuyết tiếng tăm là cha Fred Craddock đề nghị trong sách cha viết về cách giảng là nên bắt đầu bài giảng với với lời giải thích mang tính giản đơn của bài đọc. Cha khuyên nên tránh xa những lời bình luận, và đọc bài sách như giáo dân nghe. Đến đây chúng ta nghĩ đến câu hỏi, những thắc mắc, những nhầm lẫn, những cảm giác và bao nhiêu ý niệm gây nên bởi bài đọc "giản đơn". Lần đọc đầu tiên giúp có khái niệm mới mẻ về bài sách, và giúp người giảng thuyết nghe bài sách như giáo dân nghe một cách chính xác không có gì che đậy. Tôi sẽ dùng lời khuyên của cha Craddock về bài sách của tiên tri Amos.

Trước tiên,bài sách đánh động trí tôi như là một bài kỳ lạ . Đó là điều gì? Vì sao thầy tư tế Amasya không chịu nổi Amos? Nếu thầy giảng nói về bài sách này hay không, tôi chắc rằng giáo dân sẽ nghe và biết điều gì xãy ra. Như thế tôi có bi quan quá hay không? Tôi công nhận tôi cũng không biết nhiều về bài sách đó.

Lúc đó là thế kỷ thứ 8 trước công nguyên. Amasya là thầy cả tư tế trong triều vua. Bấy giờ là lúc hoà bình thịnh vượng cho dân Israel, và những người giàu có cảm thầy rất an toàn. Và cũng là lúc dân chúng suy đồi, quên lời Giao ước. Thầy tư tế Amasya chỉ nói với triều đình những gì họ muốn nghe, và biết bao người khác đã bỏ qua Thiên Chúa, dựa vào quyền uy của chính quyền để giữ sự an toàn. Amos là một người chăn chiên và châm quả sung. Ỏ Trung Đông trái sung là cho người nghèo. Phải châm trái lúc còn nhỏ để mủ chảy ra cho trái mau lớn và chín ngọt. (Đây, một người châm trái sung lại là ngôn sứ).

Amos không phải là thành phần trong triều vua, ông ta cũng không phải là ngôn sứ nhà nghề. Amos xưng mình là kẻ chiếm giải Sư tử Giuda. Bài sách hôm nay nói về thị kiến của Amos. Việc ông ta gặp thầy tư tế Amasya cắt ngang các thị kiến. Amasya bảo Amos chạy thoát thân ra khỏi thành phố. Amos cự lại, nói với Amasya là ông ta không muốn làm ngôn sứ. Nhưng Đức Chúa đã chọn ông không giống bất cứ một điều gì như trước kia. Amos cũng không phải là tiên tri hay môn đệ của tiên tri. Sứ mạng ông ta phải được chấp nhận. Sứ mạng đó không phải bởi quan quyền trong chính quyền hay bởi triều vua. Bây giờ chúng ta hiểu vì sao bài sách này được chọn đi với bài phúc âm hôm nay. Sứ mạng là điều chính. Thiên Chúa chọ người đưa sứ mạng đến dân Ngài.

Tôi viết bài này nhân lúc tôi sử soạn hành lý lên đường đi giảng tĩnh tâm ỏ̉ một xứ đạo. Bài phúc âm làm tôi suy nghĩ trong lúc tôi nhìn nhủ̃ng hành lý tôi muốn đem theo. Nghe bài phúc âm bảo là tôi không nên lo về tiền bạc, thủ́c ăn, vậy tôi có lo nhiều quá hay không? Tôi sẽ làm sao ra phi trủỏ̀ng, và ai sẽ trả tiền vé máy bay cho tôi? Tôi biết bây giỏ̀ không nhủ ngày xủa và tôi đang nhìn vào máy vi tính để nhắc tôi biết là sụ̉ vật thay đổi quá nhanh chóng. Nhủng tôi không muốn bỏ qua bài sách một cách dễ dàng cho đó là một bài sách thuộc thỏ̀i xủa. Mà tôi cũng không muốn nói là bài sách chỉ áp dụng cho một số ít vị giảng thuyết. Chúng ta đi giảng nhiều cách, và mỗi ngủ̀ỏ̀i đủọ̉c phép "trủ̀ tà" của thời đại mình.

Chúa Giêsu bảo chúng ta nên sống đơn giản, chú trọng đến sự quan trọng của sứ mạng, và ra đi làm điều gì về sứ mạng đó. Vậy thì đã bao lần chúng ta bỏ qua lời kinh nguyện quan trọng vì chúng ta nghĩ chúng ta cần đọc sách về cầu nguyện, hay dự một buổi họp về cầu nguyện và học cách làm sao cầu nguyện phải không? Chúng ta cảm thấy chúng ta không đủ sức nói với người khác về cầu nguyện. Vậy thì về những câu chuyện chúng ta tránh nói như: về sức khoẻ, tôn giáo, vũ khí quân đội v.v… vì chúng ta nghĩ là chúng ta không biết đủ các chi tiêt hay sao? Nếu đó là những điều làm chúng ta thinh lặng thì chúng ta có thể bớt xem truyền hình, bớt chơi game trên vi tính và để nhiều thì giờ học hỏi hơn. Chúng ta cần biết là chúng ta được sai đi rao giảng, được quyền trừ quỷ, và được phép chửa bệnh.

Có lẽ chúng ta nên sống đơn giản, chứng tỏ điều chúng ta ao ước là chỉ Thiên Chúa mà thôi, và chỉ có lề luật Thiên Chúa quản trị trên trái đất hơn là các quyền khác trên chúng ta. Có thể lối sống đơn giản là dấu chỉ "quyền uy trên quỷ dữ", vì chúng ta đều biết rõ là lối sống đơn giản, cách tiêu xài, cách giải trí và cách tiêu thụ nhờ vào các nước khác dùng nhân công rẻ và không giúp tái tạo lại con người và các nguyên vật thiên nhiên của họ. Một báo cáo của chính phủ cho biết người Hoa Kỳ phung phí 25% của thực phẩm tươi họ mua. Vậy môn đệ Chúa Giêsu sẽ làm gì trước những phung phí đó? Và chúng ta dùng sự đơn giản để sống một lôi sống khác hay không? Bài giảng chúng ta qua lời nói và lối sống có lẽ phải rõ ràng hơn. Phải nói rõ chúng ta là ai và đời sống chúng ta chú trọng về ai. Nếu chúng ta thật lòng với Chúa Kitô và Tin Mừng thì chúng ta cần làm chứng về Đấng chúng ta tin tưởng qua sự thay đổi lối sống của chúng ta. Giảm bớt "xử dụng quá mức" sẽ chứng tỏ sứ mạng mà chúng ta được sai đi rao giảng.

Chúng ta nhớ câu chuyên người Samaritanô tốt lành trong phúc âm thánh Luca. Câu chuyện đó nhắc đến nguy hiểm trong thế gian là nơi Chúa Giêsu sai các môn đệ Ngài ra đi. Thế gian nguy hiểm cho người đi đường. Vì sao lại bỏ nơi an toàn trong gia đình và làng xóm để ra đi trong thế gian nguy hiểm? Phần đông ít người ra đi như thế. Họ có đủ mọi sự trong gia đình. Dù vậy Chúa Giếsu gởi các môn đệ Ngài ra đi. Ngài gởi đi từng hai người một. Họ sẽ cần giúp đỡ che chở nhau. Có người nghĩ là nếu hai người đi với nhau thì sẽ không chỉ giảng về Chúa Giêsu, hay về sứ mạng của Ngài. Hai người giảng sẽ cân bằng hơn. Chúa Giêsu nghĩ là các môn đệ Ngài sẽ được đón nhận theo truyền thống đón khách cúa văn hoá Trung đông. Chúa Giêsu nghĩ là một khi họ được đón vào nơi nào thi sứ mạng họ đem đến sẽ làm cho họ được đón nhận niềm nở chứ không phải vì vật dụng hay tiền bạc họ mang theo.

Vì sao Chúa Giêsu đòi hỏi các môn đệ nhiều như thế? Cha Robert Warznak S.S. nhớ lại một phong tục Do thái, là khi người ta bước vào sân đền thờ, người ta phải dừng lại bỏ cây gậy và cởi giày ra và cả thắt lưng tiền rồi mới bước vào đền thờ là nơi thánh thiện có sự hiện diện của Thiên Chúa. Các điều gì lo lắng hằng ngày sẽ phải để ra một bên. Bây giờ nếu các môn đệ Chúa Giêsu để "các lo lắng ra một bên" thì có ý nghĩa gì? Sứ mạng của Chúa Giêsu và phép chửa lành sẽ là điều quan trọng nhất và các lo lắng đều không đáng kể. Vậy môn đệ trên đường đi giảng mang theo hành lý ít hơn có thể đứng trước Đấng Thánh, mặc dù còn trên đường đi hay ở trong hội đường hay không? Vậy các nhà họ bước vào, và các gia đình đón nhận họ có như hội đường là nơi có Đấng Thánh ngụ hay không? Vậy Chúa Giêsu có thể nhắc các môn đệ là khi nào gặp trường hợp khó (như nơi nào không đón nhận họ), các ông sẽ dựa vào Thiên Chúa hơn là dựa vào các lo lắng hay không?

Vì các môn đệ xức dầu cho người bệnh và chữa lành họ, thì Chúa Nhật hôm nay có nên giảng về bí tích xức dầu cho người bệnh hay không? Chắc bạn không muốn để riêng bài Kinh Thánh ra và giảng nhiều về tín lý, rồi phần thứ hai của bài giảng sẽ nói về bí tích là dấu chỉ Chúa Giêsu tiếp tục chữa lành trong cộng đoàn. Điều đó thể giúp chỉ rõ sự quan trọng của bài sách đọc hôm nay về đời sống của Giáo Hội.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


15th SUNDAY IN ORDINARY (B)
Amos 7: 12-15; Psalm 85: 9-14; Ephesians 1: 3-14; Mark 6: 7-13

I open this reflection sharing some thoughts with other preachers. But, if you are not a preacher, please don’t feel left out – you are welcome to listen in. Fred Craddock, the great homiletician, suggests in his book PREACHING, that preachers begin interpreting the text with a first, or "naive" reading (cf. Quotable below). He encourages us to stay away from commentaries and hear the text the way the congregation will. At this opening stage of preparation we tend to the questions, ambiguities, confusions, feelings and other reactions stirred by this first "naive" hearing. This initial hearing allows a fresh approach to the text and also helps the preacher hear the text as the congregation will – raw and unfiltered. I will take Craddock’s suggestion for my first hearing of today’s Amos reading.

The text first strikes me as odd: what on earth is the fuss about in this reading? Why is Amaziah so upset with Amos? Whether we preach on this reading or not, I am sure people in the pews will hear it and not have a clue about what’s going on. Am I being too pessimistic? Well, I admit, I didn't know much about it myself on my first reading.

We are in the 8th century before the Christian era and Amaziah is the priest in the courts of the king. It is a time of peace and prosperity for Israel and the rich feel quite secure. It is also a time of decadence, the people are ignoring the covenant. Amaziah is telling the court just what it wants to hear and, with so many others, has given up on God, relying on the powers of the government for security. Amos is a shepherd and dresser of sycamores. Sycamores in the middle East bear a simple fruit which, in order to be edible, require a dressing of the tree. Someone who knows how to nip buds was needed to get better fruit. (How's that for an image of a prophet!)

The fruit was also the food of the poor. So, Amos is not a member of the court, nor is he a prophet from the organized religion. He is rough hewn and says he is the champion of the Lion of Judah (1:2). Amos has been having his prophetic visions and the text today, the encounter between him and Amaziah, is a break in these visions. Amaziah wants Amos out of town. Amos protests that he did not choose to be a prophet, but that God chose him. Nor does he have anything to do with other prophets. His message should be received for its own worth and not that of any official, or from one in public office. We can see why this reading was chosen to go with the gospel of the day – the message is what counts – and God chooses the messengers who will carry it to the people.

I write these reflections on a day I am packing to go out on the road to preach a parish retreat. The gospel reading makes me squirm as I look at what I am packing! When I hear in the text that I shouldn't worry about money and food, am I being excessive? How will I get to the airport and who will pay for my ticket? I know the times have changed; I sit staring at this computer screen as a reminder of how fast things are changing! But I don't want to dismiss this reading too easily as belonging to another time, nor do I want to say it applies only to those few who still go out preaching. We all go out preaching in many ways and to each is given "authority over unclean spirits" of our day.

Jesus tells us to simplify our lives, focus on the importance of his message and go out and do something that speaks of his message. How many times do we put off serious prayer because we think we need to read one more book on prayer, or go to one more workshop on meditation to learn how to do it? We certainly don’t feel expertise enough to talk to anyone else about prayer. How about the conversations we avoid in areas of welfare, religion, military armaments, etc., because we claim that we don't know all the facts? If that is what keeps us silent, then we could all use less t.v. and computer game-time and more study time. What we need to realize right now is that we have been sent out to preach, have been given power over evil and the power to heal.

Maybe we all should make attempts to simplify our lives, show that our real desire is for God alone and for God's rule over the earth and less for the rule of other powers over us. Maybe a simpler way of living will be one sign of "authority over unclean spirits," since we are well aware that our ways of living, spending, recreating and consuming are at the price of other nations' cheap, dehumanized labor and their natural resources. A government report says we Americans waste 25% of the fresh foods we buy. What would a disciple of Jesus do in the face of so much waste and excess as we "strip down" to proclaim his other way of living? Our preaching through words and living may need to be less ambivalent, more clearly a statement about who we are and who is the focus of our lives. If we are truly committed to Christ and the Good News, then we need to give witness to him by a change in our patterns of living. A cutting out of "excess baggage" will speak more clearly the message we are sent to preach.

We remember the Good Samaritan story in Luke. It suggests something about the world into which Jesus was sending these disciples. It was a dangerous place for travelers. Why leave the safe environs of family and village to venture out in the "big bad world"? Most people didn't; they had what they wanted at home. Yet, Jesus sends his disciples out. Maybe that's why he orders them to travel in pairs; they would need each other for support and protection. Someone suggested that two should go so that not just one perspective of Jesus, or his message, be preached. Two going together would provide a balance in the witnessing. Jesus expected his disciples to be greeted with the typical hospitality of the Middle-East. Once they were welcomed into a place, he presumed that the message the disciples carried and not the contents of their traveling bags, or their coins, would make them welcome.

Why is Jesus asking so much of his disciples? Robert Waznak, S.S. recalls a Jewish custom. As a person entered the temple courts, they would have to stop first, remove staff, shoes and money belt and, only then, enter. They were entering a sacred presence and things of everyday concern were to be put aside. Now if Jesus' disciples were to remove the same "ordinary things," what could that mean? His message and the healings it would bring, would be of prime concern to his disciples; everything else being secondary. Would a disciple, on the way to preach and carrying less, be in the presence of the Holy One, even while still on the road – as if in the Temple? Would the houses they entered and the families who received them, be like the Temple itself, a special place where God dwelt? Would Jesus be reminding his disciples that when things got difficult ("any place that does not welcome you", suggests difficult moments) they should rely on God and not what they brought along?

Since the disciples "anointed with oil many who were sick and cured them, " would this be a Sunday to preach about the Sacrament of the Sick? You would not want to put aside the scriptural context and overload the preaching with doctrinal content, but a move in the second half of the homily towards the sacrament as a sign of Jesus' continued healing presence in the community, might help show the relevance of this reading to our church life (Cf. book suggestion below).