Chúa Nhật VII PHỤC SINH (B)

Cv 1: 15-17, 20a, 20c-26; T.vịnh 46; 1Ga 4: 11-16; Gioan 17: 11b-19

CHÚA LUÔN MỜI GỌI CHÚNG TA NÊN BẠN HỮU CỦA NGÀI

Cách đây 20 năm, tôi có một ngủỏ̀i bạn đau nặng, chết vi ung thủ. Nhủ̃ng lúc tôi đến thăm và đem những thúc ăn mà anh ta thích và nuốt đủọ̉c. Tôi chẳng bao giỏ̀ biết được lần thăm nào là cuối cùng. Anh ta qua đời trong lúc tôi không có đó. Mặc dù tôi biết bạn tôi sẽ ra đi, tôi thấy anh ta khỏe mạnh lúc tôi thăm lần cuối. Tôi nghĩ tôi sẽ gặp anh ta trỏ̉ lại. (Tôi nhỏ́ đến một câu trong bài hát "Lủ̉a và Mưa" của James Taylor về sụ̉ mất một ngủỏ̀i bạn: "Nhủng tôi vẫn nghĩ tôi sẽ gặp bạn lần nủ̃a"). Nếu tôi biết đủọ̉c bạn tôi sẽ ra đi lúc tôi thăm lần cuối thì tôi sẽ không phí thì giỏ̀ nói về trận đấu banh Chúa Nhật trủỏ́c đó.

Nhủ̃ng câu chuyện chia tay thật là quý giá biết bao: đó là lúc diễn tả tình thủỏng, lòng biết ỏn, và nhủ̃ng lo âu về tủỏng lai. Sau khi bạn tôi mất, tôi nhận đủọ̉c môt tấm thiệp của anh ta. Bạn tôi biết giỏ̀ chót đã gần đến, nên anh ta viết nhủ̃ng gì anh ta suy nghĩ trong tâm hồn và trong tình bạn chung của chúng tôi. Bạn tôi nhỏ̀ một ngủỏ̀i bạn gỏ̉i bủ́c thiệp sau khi anh ta qua đỏ̀i. Thật bạn tôi có lòng tốt ngay đến giỏ̀ chót. Tôi giủ̃ tấm thiệp ghi lỏ̀i cuối cùng làm bằng chủ́ng, và đôi khi mỏ̉ ra đọc lại để nhỏ́ một ngủỏ̀i bạn đặc biệt.

Phúc âm hôm nay là bài diễn tủ̀ "chia tay" trong bủ̃a Tiệc Ly. Vì Chúa Giêsu không chết vì bệnh hoạn, nên Ngài biết giỏ̀ chót đỏ̀i Ngài sắp đến. Sau bủ̃a Tiệc Ly Ngài nói vỏ́i các môn đệ "Thầy gọi anh em là bạn hủ̃u, vì tất cả nhủ̃ng gì Thầy nghe đủọ̉c nỏi Cha Thầy, Thầy đã cho anh em biết" (Ga 15:15). Vậy Chúa Giêsu nói vỏ́i các "bạn hủ̃u" về nhủ̃ng điều quan trọng trong tâm hồn và lòng trí Ngài. Các môn đệ sẽ nhỏ́ nhủ̃ng lỏ̀i quý hóa đó và sẽ nói lại vỏ́i chúng ta để khi chúng ta nghe, chúng ta sẽ nhỏ́ đến, và sẽ đủọ̉c thêm năng lụ̉c trong lúc chúng ta cố gắng sống đỏ̀i sống Chúa Giêsu trong "thế gian".

Trong đoạn văn ngắn ấy có 9 lần nói về "thế gian". Và bây giỏ̀ trong phúc âm thánh Gioan "thế gian" nói đến nhủ̃ng ngủỏ̀i, và nhủ̃ng sủ́c lụ̉c chống lại Thiên Chúa. "Thế gian" đó không nói đến thế giỏ́i mà Ngôi Lỏ̀i Chúa đã tạo dụ̉ng (Ga 1:3): "Nhỏ̀ Ngôi Lỏ̀i, vạn vật đủọ̉c tạo thành". Thế giỏ́i mà Thiên Chúa tạo thành, đủọ̉c tình thủỏng của Thiên Chúa gìn giủ̃ và thánh hoá. Nhủng vẫn còn "thế gian" chối bỏ Thiên Chúa và sẽ giết Chúa Giêsu. Ngài để các môn đệ Ngài ỏ̉ lại, và họ sẽ phải bị từ bỏ và chống đối bỏ̉i "thế gian" nhủ Ngài đã bị chối bỏ .

"Thế gian" chống đối môn đệ Chúa Giêsu, không hẵn luôn luôn chống chọi ngay. Thật ra "thế gian" với quyền lực, với vật chất, hào nhoáng sẽ quyến rũ các Kitô hữu, sẽ làm chúng ta mê hoặc và bị lôi kéo. Chúa Giêsu cũng biết nếu chúng ta chống lại đường lối của "thế gian", chúng ta sẽ cảm nghiệm sự chống đối và chối bỏ. Chúng ta sẽ cảm thấy chúng ta như người đứng ngoài lề, không thích hợp vào "thế gian" đó - ngay cả với gia đình chúng ta. Vì thế Chúa Giêsu cầu nguyện với Chúa Cha cho những người Ngài để lại trong "thế gian". Ngài biết vì Ngài đã kinh nghiệm "thế gian" chống đối Ngài, và những giá trị của Ngài.

Lúc tôi còn trẻ, hình như người ta có thể biết các năng lực chống đối Thiên Chúa trong "thế gian". Người ta cho đó là cộng sản. Chúng ta chỉ "thế gian" chống đối Chúa Kitô một cách đơn sơ và dễ dàng Họ cho là những người vô thần, cộng sản. Chúng ta có thể nhìn nhận một cách dễ dàng điều làm chúng ta sợ hãi. Nhưng thật ra, lúc đó đơn sơ và bây giờ cũng đơn sơ dễ dàng. "Thế gian" mà phúc âm thánh Gioan diễn tả rất gần chúng ta. Chúng ta sống trong "thế gian" đó, và các giá trị cúa nó ảnh hưởng chúng ta và con cái chúng ta hằng ngày trong những trường hợp tầm thường. Như, các bậc phụ huynh rất cẫn thận về những điều họ cho con cái họ xem trên truyền hình. Một người cha vừa rồi than phiền về những hình ảnh bạo lực và những tranh ảnh về tình dục xấu xa lúc trước thường chiếu trên truyền hình vào những giờ trễ lúc trẻ con đã ngủ. Rồi ông ta nói "bây giờ các giờ phát chính trên truyền hình là cạm bẩy cho trẻ con về những giá trị mà tôi chống đối".

Nhưng, không những chỉ con cháu chúng ta bị ảnh thưởng của "thế gian" xấu xa này, mà ngay cả chúng ta cũng bị ảnh hưởng phải không? Ảnh hưởng trên chúng ta là ảnh hưởng khuyến khích chúng ta chỉ nghĩ đến mình trước tiên: nghĩ đến sự an toàn cho mình, nghĩ đến vẽ mặt bên ngoài, nghĩ đến vật chất, của cải của mình v.v... Vậy chúng ta có chấp nhận giá trị của "thế gian" hay không? Chúng ta có bị ảnh hưởng do nhìn nhận các giá trị chính của "thế gian" hay không? Chúng ta cần tự hỏi mỗi ngày xem chúng ta có sống lối sống mà Chúa Giêsu chỉ cho chúng ta hay không? Chúng ta có thể sống 2 lối sống: thuộc về "thế gian" và cùng lúc đó sống những đòi hỏi của đời sống người Kitô hữu. Thật là một sự nguy hiểm, nếu chúng ta sống 2 lối sống đó: theo đường lối giá trị "thế gian" trong 6 ngày, và rồi đến ngày thứ 7 thì tuyên xưng đức tin và sống lối sống khác.

Lời cầu nguyện của Chúa Giêsu nơi bàn tiệc với các môn đệ cũng là lời cầu nguyện Ngài dâng lên nơi bàn ăn với chúng ta hôm nay: là để chúng ta có thể sống trong "thế gian", nhưng không thuộc về "thế gian", không đầu hàng trước "thế gian". Chúa Giêsu muốn chúng ta được thánh hiến trong sự thật: sống và làm nhân chứng cho đường lối của Chúa Kitô trong "thế gian", đường lối của sự thật. Lời cầu nguyện của Chúa Giêsu là chúng ta sống trong sự thật của Ngài, và được che chở khỏi ảnh hưởng "thế gian". Nhưng Chúa Giêsu không muốn các môn đệ Ngài dược bóc tách khỏi "thế gian". Trái lại, Ngài gởi các ông vào "thế gian" như Chúa Cha đã gởi Ngài vào "thế gian".

Nếu Chúa Giêsu bỏ chúng ta ra đi thì đau đớn cho chúng ta biết chừng nào phải không? Chúng ta, các môn đệ của Ngài làm sao có thể sống trong "thế gian" đã chối bỏ và giết Ngài? Chúng ta đâu có may mắn gì? Làm sao chúng ta có thể tự sống giữa "thế gian" khi các giá trị sâu đậm của chúng ta, và ngay cả đời sống của chúng ta bị thử thách? Bởi chúng ta, chúng ta không thể nào tự làm được. Nhưng Chúa Giêsu không cầu nguyện cho Ngài trong lúc Ngài sửa soạn ra đi. Ngài cầu nguyện cho chúng ta.

Việc Chúa Giêsu vâng lời thánh ý Thiên Chúa đem đến sự chết cho Ngài. Ngài thánh hiến Ngài để chu toàn sứ vụ Thiên Chúa đã giao. Chúa Giêsu dâng hiến chính Ngài cho các môn đệ; như Ngài đã làm trong bữa Tiệc Ly khi Ngài rửa chân cho các môn đệ. Và bây giờ các ông cũng sẽ được thánh hiến trong sự thật: là sống đời sống khiêm nhường trong phục vụ mà Chúa Giêsu đã sống và đã chết cho lối sống đó.

Chúa Giêsu dâng lời nguyện một lần nữa trong tiệc Thánh Thể. Ngài dâng chúng ta cùng với Ngài cho Chúa Cha. Một lần nữa Ngài thánh hiến chúng ta trong đời sống của Ngài. Chúa Giêsu sống mật thiết với Chúa Cha, và bây giờ Ngài chia sẻ sự sống đó với chúng ta. Thật là một ân huệ cho cộng đoàn này. Chúng ta cùng nhau thánh hiến vào đời sống thánh thiện, và cùng dâng hiến cho nhau trong sự liên kết với Chúa Kitô. Chúng ta cần phải can đảm, nâng đở, và nêu gương nhau trong khi chúng ta sống ơn gọi của chúng ta trong "thế gian". Chúng ta có thể làm điều này cho chúng ta vì lời cầu nguyện của chúng ta được thánh hiến trong sự thật.

Chúa Nhật sau chúng ta sẽ mừng lễ Chúa Thánh Thần và sẽ nghe một bài sách khác của phúc âm thánh Gioan (Ga 15: 26-27; 16: 12-15). Chúng ta sẽ mừng Chúa Giêsu đã gởi "Thần Khí sự thật" - bằng không chúng ta nghĩ là chúng ta tự làm lấy mọi sự. Chúa Giêsu nói Chúa Thánh Thần sẽ "dẫn dắt anh em trong tất cả sự thật". Rốt cùng, Chúa Giêsu không bỏ chúng ta một mình trong "thế gian". Nếu Ngài bỏ chúng ta một mình thì chúng ta sẽ thất bại. Chúa Giêsu cầu nguyện với Chúa Cha cho chúng ta. Ngài họp chúng ta thành cộng đoàn để chúng ta có thể nghe lần nũa những lời giả từ khuyến khích, và như Ngài đã hứa, Ngài sẽ gởi Chúa Thánh Thần để thánh hiến chúng ta và giúp đở chúng ta.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


7th SUNDAY OF EASTER (B)
Acts 1: 15-17, 20a, 20c-26; Psalm 47; 1 John 4: 11-16; John 17: 11b-19

About 20 years ago I had a friend who was dying of cancer. When I could, I tried to visit and bring him some of the food treats he was still able to swallow. I never knew when our last visit would be. He died while I was away. Though I knew he was dying, at our last visit he still seemed strong; I thought I would see him again. (I am reminded of a line from James Taylor’s song, “Fire and Rain,” about the loss of a friend. “But I always thought I’d see you again.”) If I had known that our visit was our last, I would have said some more important things to him than “wasting” time talking about the past Sunday’s football scores.

Farewell conversations are something precious; a time to express love, gratitude and future concerns. After my friend died I received a card from him! He knew the end was near and he wrote what was on his mind and in his heart about our friendship and our mutual friends. He had a friend mail the card after he died. How very thoughtful he was, right up to the end! I treasured that “last will and testament” and would occasionally re-read it in remembrance of a special friend.

Today’s gospel is from Jesus’ “Farewell Discourse” at the Last Supper. While he isn’t dying from a disease, he does know that the end is near. Later in the meal he will tell his disciples, “...I call you friends since I have made known to you all that I heard from my Father” (15:15). So, Jesus is speaking to his “friends” about important things that are on his mind and in his heart. His disciples will treasure his words and also pass them on to us so that, when we hear them, we will remember and be strengthened as we try to live his life in “the world.”

I count nine references in today’s short reading to “the world.” Now in John’s gospel “the world” refers to those people and forces opposed to God. It does not refer to the world that was created through the Word (1:3); the world that was created and is sustained in God’s love is sacred. But still, there is “the world” that rejects God and is about to put Jesus to death. He is leaving his followers behind and they will have to contend with and be rejected by that world as he was.

The world’s opposition to Jesus’ followers won’t always be outright hostile. In fact, that world of power, status, materialism and sparkle will be alluring to Christians, seduce us and draw us in. Jesus also knows if we do resist the ways of the world, we will experience alienation and opposition. We will feel like strangers, people who don’t fit in – even in our own families! So, Jesus prays to his Father for those he is leaving behind. He knows and will soon have first hand experience, how the world is set over and against him and all he values.

When I was younger the anti-God forces in the world seemed to be more easily identified – they were the Communists. We simplistically thought we could point to “the world” that opposed Christ; it was those atheists, the communists! We could pinpoint the well-defined object of our fears. But, in fact, it wasn’t that simple then and it isn’t simple now. “The world,” as John’s gospel describes it, is much closer to us; we are immersed in it and its values affect us and our children every day in commonplace ways. For example, parents are very careful what they allow their children to watch on television. A father complained recently that offensive violence and explicit sexual material used to be at later hours when his children were asleep. “Now,” he said, “Prime time television is a trap, exposing my kids to values I find objectionable.”

But it is not only our children who are affected by the world’s stealthful influence and entrance into our lives, is it? Ours is a narcissistic age in which we are encouraged to place ourselves first; our comfort, security, looks, possessions, etc. Do we, in fact, embrace the world’s values? Are we suckered into buying into the world’s priorities? We must ask ourselves each day whether we are living the life Jesus has shown us. We can’t be split personalities; belong to the world and, at the same time, live out our Christian commitment. There is a danger we are trying to live two lives simultaneously: follow one set of values for six days and then, on the seventh, profess faith in another way of living.

Jesus’ prayer at table with his disciples is the same prayer he offers at table with us today; that we might live in the world, but not surrender to it. He wants us to be “consecrated to the truth”: to live and give witness in the world of Christ’s way, the way of truth. His prayer is that we live in his truth and be protected from the world. But he doesn’t want his disciples to live barricaded off from the world. Quite the contrary, he sends them out into the world, just as his Father has sent him.

Wouldn’t it be terrible if Jesus just up and left us? How could we, his disciples, live in the same world that rejected and killed him? What chance would we have? How would we fare on our own, when our deepest values or even our lives, were threatened? On our own, we couldn’t, but Jesus isn’t praying for himself as he prepares to leave – he is praying for us.

Jesus’ obedience to God’s will is going to bring on his death. He “consecrates” (“sanctifies”) himself to fulfilling God’s mission he was sent by the Father to accomplish. Jesus is giving himself up for the sake of his disciples and as he showed them earlier in the meal (13:1ff.), when he washed their feet, now they too are going to be consecrated to living the truth – the life of humble service he lived and died for.

Gathered at Eucharist Jesus is offering his prayer again for us and he is offering us, with himself, to his Father. Once again he is consecrating us in his life. Jesus has and shares an intimate life with the Father and now he is sharing that life with us. What a blessing this community is! Together we are consecrated into the divine life and also committed to one another by our union in Christ. We are to be courage, support and example to one another as we live our vocations in the world. We are able to do that because Jesus’ prayer for us is heard – we are consecrated in truth.

Next week we will celebrate Pentecost and hear another reading from John’s gospel (15: 26-27; 16: 12-15). We will celebrate that Jesus has sent us “the Spirit of truth” – lest we think we have to work out things on our own. That Spirit, Jesus tells us, will “guide you to all truth.” As it turns out, Jesus has not left us alone in the world, if he had, it would defeat us. He prays for us to his Father; he gathers us in community so we can hear again his encouraging farewell words and, as he promised, he sends us the Holy Spirit, who consecrates us and enables us to live the truth of Jesus’ life in the world.