Liberia: Cha Mauro Armanino, 51 tuổi, người gốc Chiavari (Ý), hiện là Bề trên địa phương của SMA (Hiệp hội các Hội truyền giáo Phi Châu) đã phát biểu về tình hình ở Liberia: “Có ít nhất ba ‘diện mạo của Liberia'”:
Thứ nhất là Monrovia, nơi mà họ làm chủ tự sinh sống lấy và ở đây có thể nói đến hoà bình; thứ hai là các trại dành cho người mất nhà cửa nơi mà các cơ quan nhân đạo chỉ tồn tại trên giấy; và thứ ba là tại miền Bắc thậm chí ngay hôm qua (26-11) các tay súng đã bắn nhau trong rạp hát”.
Trong một cuộc nói chuyện với Thông tấn xã Công Giáo MISNA, nhà truyền giáo Ý - một trong số ít những người nước ngoài còn lưu lại Morovia trong giai đoạn kịch tính nhất của cuộc khủng hoảng trong những tháng qua – đánh giá thời kỳ chuyển tiếp phức tạp ở Liberia, đang còn lơ lững giữa cuộc xung đột vẫn còn chưa giải quyết xong và việc xây dựng hoà bình hãy còn chưa bắt đầu. Cha Armanino than rằng: “Có những người nghèo khổ trong thời hậu chiến then chốt này: chúng ta đi từ 'các khống chế của chiến tranh' đến 'các khống chế của hoà bình'.
Hôm nay thủ đô đã thực sự tách ra từ phần còn lại của đất nước: một thực tế với sự xuất hiện thực sự của phép lịch sự, với các binh lính gìn giữ hoà bình Liên Hiệp Quốc, các tờ báo và cuộc trò chuyện của xã hội dân sự ”. Nhưng chỉ ra khỏi Morovia là đủ để khám phá bộ mặt khác hẳn của Nhà nước Châu Phi này: “Chỉ bên ngoài thành phố, bạn đi ngang qua một loạt các trại tản cư với cái mới luôn xuất hiện mọi lúc.
Đây là nơi mà những người dân Liberia vô hình của đời sống trong rừng bắt buộc phải đổ xô vào những trại này hầu mong được sự quan tâm và không bị bỏ rơi”. Nhà truyền giáo phê phán cách tiếp cận để giúp đỡ: “Nhiều cơ quan nhân đạo, ngoại trừ những cơ quan giúp đỡ cho những người mất nhà cửa, làm việc vì chính họ và cho ‘việc tái sản xuất’”.
Trong địa hình của sự tuyệt vọng vẫn còn có những khu vực chiến tranh vẫn còn tiếp tục: “Chỉ mới ngày hôm qua (26-11), tôi nghe nói rằng ở tỉnh Nimba, ở phía Bắc, các nhóm vũ trang thân với cựu Tổng thống Taylor và các phiến quân MODEL (Phong trào vì Dân chủ ở Liberia) đang vẫn còn đánh nhau. Tình trạng này làm tôi nghĩ đến sự suy xét thiếu thận trọng trong 'thời kỳ chuyển tiếp' từ chiến tranh sang hoà bình. Mọi người đã đề nghị các giải pháp, nhưng không ai thật sự đương đầu với thực tế”. Theo nhà truyền giáo Ý, ngay cả Giáo Hội địa phương “đề nghị trợ giúp thông qua Caritas ở các giáo phận Monrovia và Gbarnga, nhưng không đưa ra câu hỏi nào và cũng không nhìn vào hình ảnh trung thực.
Sự thực đáng thương là nhìn vào các dự án tái thiết, có rất ít khả năng đưa ra cái gì đó để có thể biến chuyển thực tế ở Liberia”. Sau 14 năm xung đột và bạo lực đất nước ở tại một thái cực: “Hoàn toàn thiếu việc làm và cơ hội cho các thế hệ đã qua, các thanh niên đã chiến đấu và giờ đây không có tương lai cũng không có định hướng”. Các trường học đã mở cửa trở lại ở Monrovia, nhưng có cùng “lối tiếp cận cũ với nền giáo dục, trong khi đó thật cần thiết để thay đổi hệ thống mà đã phát sinh ra cuộc xung đột”, Cha Armanino kết luận.
Thứ nhất là Monrovia, nơi mà họ làm chủ tự sinh sống lấy và ở đây có thể nói đến hoà bình; thứ hai là các trại dành cho người mất nhà cửa nơi mà các cơ quan nhân đạo chỉ tồn tại trên giấy; và thứ ba là tại miền Bắc thậm chí ngay hôm qua (26-11) các tay súng đã bắn nhau trong rạp hát”.
Trong một cuộc nói chuyện với Thông tấn xã Công Giáo MISNA, nhà truyền giáo Ý - một trong số ít những người nước ngoài còn lưu lại Morovia trong giai đoạn kịch tính nhất của cuộc khủng hoảng trong những tháng qua – đánh giá thời kỳ chuyển tiếp phức tạp ở Liberia, đang còn lơ lững giữa cuộc xung đột vẫn còn chưa giải quyết xong và việc xây dựng hoà bình hãy còn chưa bắt đầu. Cha Armanino than rằng: “Có những người nghèo khổ trong thời hậu chiến then chốt này: chúng ta đi từ 'các khống chế của chiến tranh' đến 'các khống chế của hoà bình'.
Hôm nay thủ đô đã thực sự tách ra từ phần còn lại của đất nước: một thực tế với sự xuất hiện thực sự của phép lịch sự, với các binh lính gìn giữ hoà bình Liên Hiệp Quốc, các tờ báo và cuộc trò chuyện của xã hội dân sự ”. Nhưng chỉ ra khỏi Morovia là đủ để khám phá bộ mặt khác hẳn của Nhà nước Châu Phi này: “Chỉ bên ngoài thành phố, bạn đi ngang qua một loạt các trại tản cư với cái mới luôn xuất hiện mọi lúc.
Đây là nơi mà những người dân Liberia vô hình của đời sống trong rừng bắt buộc phải đổ xô vào những trại này hầu mong được sự quan tâm và không bị bỏ rơi”. Nhà truyền giáo phê phán cách tiếp cận để giúp đỡ: “Nhiều cơ quan nhân đạo, ngoại trừ những cơ quan giúp đỡ cho những người mất nhà cửa, làm việc vì chính họ và cho ‘việc tái sản xuất’”.
Trong địa hình của sự tuyệt vọng vẫn còn có những khu vực chiến tranh vẫn còn tiếp tục: “Chỉ mới ngày hôm qua (26-11), tôi nghe nói rằng ở tỉnh Nimba, ở phía Bắc, các nhóm vũ trang thân với cựu Tổng thống Taylor và các phiến quân MODEL (Phong trào vì Dân chủ ở Liberia) đang vẫn còn đánh nhau. Tình trạng này làm tôi nghĩ đến sự suy xét thiếu thận trọng trong 'thời kỳ chuyển tiếp' từ chiến tranh sang hoà bình. Mọi người đã đề nghị các giải pháp, nhưng không ai thật sự đương đầu với thực tế”. Theo nhà truyền giáo Ý, ngay cả Giáo Hội địa phương “đề nghị trợ giúp thông qua Caritas ở các giáo phận Monrovia và Gbarnga, nhưng không đưa ra câu hỏi nào và cũng không nhìn vào hình ảnh trung thực.
Sự thực đáng thương là nhìn vào các dự án tái thiết, có rất ít khả năng đưa ra cái gì đó để có thể biến chuyển thực tế ở Liberia”. Sau 14 năm xung đột và bạo lực đất nước ở tại một thái cực: “Hoàn toàn thiếu việc làm và cơ hội cho các thế hệ đã qua, các thanh niên đã chiến đấu và giờ đây không có tương lai cũng không có định hướng”. Các trường học đã mở cửa trở lại ở Monrovia, nhưng có cùng “lối tiếp cận cũ với nền giáo dục, trong khi đó thật cần thiết để thay đổi hệ thống mà đã phát sinh ra cuộc xung đột”, Cha Armanino kết luận.