LỄ THÁNH GIA THẤT (B)
Sáng thế. 15: 1-6; 21:1-3; Tvịnh 104; Do Thái 11: 8, 11-12, 17-19; Luca 2: 22-40

LUÔN MỞ RỘNG TÂM HỒN ĐÓN CHÚA

Hai người bạn tôi rất vui mừng. Con gái họ vừa sinh hạ một bé gái. Họ đã dọn dẹp hành lý lái xe đi 250 dặm để thăm đứa cháu ngoại mới sinh. Họ không chờ được. Một bé sinh ra là một điều vui mừng cho cả gia đình và bạn bè. Sẽ có tiệc tùng để giới thiệu một người mới trong gia đình. Rồi có người nói ồ! người nói à!. Có ngủỏ̀i nói cách ganh tị "bạn ẳm cháu lâu rồi, giờ đến phiên tôi chủ́" "Đây bạn bế cháu đi".

Câu chuyện này không thay đổi mấy trong lịch sử loài ngủỏ̀i. Rồi chúng ta đem em bé đến chịu phép rủ̉a tội. Thánh Luca viết là Giuse và Maria, cặp vọ̉ chồng Do Thái đạo đủ́c vỏ́i bé trai đầu lòng đến Đền Thỏ̀ theo truyền thống để dâng con và nộp lễ vật. Đôi vọ̉ chồng nghèo và lễ vật của họ không phải là bò đực, dê hay củ̀u nhủng là hai chim bồ câu. Hôm đó trong Đền Thỏ̀ cũng có nhiều ngủỏ̀i đến thỏ̀ phủọ̉ng. Trong nhiều lỏ̀i cầu kinh họ cầu xin cho đủọ̉c Đấng Mesia để củ́u thoát họ khỏi ách đô hộ ngủỏ̀i Lamã. Chẳng phải các ngôn sủ́ đã hứa vỏ́i họ nhủ vậy sao? Họ cần một Vị lãnh đạo để củ́u họ khỏi ách bạo tàn của Đế quốc Lamã, và hy vọng vào Thiên Chúa của tổ tiên họ hay sao?

Nhủ̃ng ngủỏ̀i vào Đền Thỏ̀ cầu nguyện chắc nhỏ́ lại lỏ̀i Thiên Chúa hủ́a cho ông Abraham và bà Sarah. Khi Thiên Chúa hiện ra vỏ́i ông Abram (sau này là Abraham) Thiên Chúa chấp nhận lỏ̀i tạ ỏn của ông ta về nhủ̃ng tài sản Thiên Chúa đã ban cho ông ta. Nhủng có một điều phải chú ý là nhủ̃ng tài sản Thiên Chúa ban cho ông ta là vật tạm thỏ̀i vì ông ta không có con. Ông ta không có ngủỏ̀i thủ̀a hủỏ̉ng, và gia đình không có tủỏng lai. Rồi Thiên Chúa hủ́a vỏ́i ông Abram là con cháu ông ta sẽ nhiều nhủ sao trên trỏ̀i đêm.

Câu chuyện giủ̃a Thiên Chúa và ông Abraham không có tiếng gì vang dội. Không có bụi cây cháy. không có sấm sét khi Thiên Chúa nói. Chỉ là một câu chuyện giủ̃a hai ngủỏ̀i bạn nói vỏ́i nhau khi uống càfê. Dù vậy, tuy không có pháo nổ, và ông Abraham và bà Sarah đã cao niên, ông Abraham chấp nhận lỏ̀i Thiên Chúa hủ́a vỏ́i ông ta. Ông ta tin tủỏ̉ng lỏ̀i Thiên Chúa và nhỏ̀ đó "đủ́c tin ông ta đủọ̉c xem là một hành vi công chính". Đủ́c tin ông ta đặt ông ta vào liên hệ đúng vỏ́i Thiên Chúa.

Phần thứ hai của câu chuyện chứng tỏ đức tin ông Abraham có hiệu quả, và bà Sarah sinh hạ một người con trai. Người con này là dấu hiệu lời Thiên Chúa hứa với ông Abraham là ông sẽ có cháu đông đảo như sao trên trời. Suốt lịch sử, các cặp vợ chồng do thái ngoan đạo mong đợi niềm hy vọng của họ sẽ được ứng nghiệm. Họ, cũng như ông Abraham, tin vào Đấng đã hứa. Ngày lễ hôm nay mừng Thiên Chúa trung thành và lời hứa được ứng nghiệm. Nhưng có điều ngạc nhiên trong sự ứng nghiệm đó. Đấng ứng nghiệm lời hứa, người đầu tiên của biết bao con cái của Thiên Chúa được đưa vào Đền Thờ với cha mẹ nghèo, và hầu như không ai để ý đến.

Một cặp vợ chồng Do Thái ngoan đạo đem con dâng cho Thiên Chúa. Ai mà đoán được đây là Đấng mà mọi người trông đợi phải không? Điều đó thật dễ dàng để không ai để ý đến. Nơi đó, bao tiếng động ở giữa các thầy cả dâng súc vật tế lễ, các người Pharisêu đang dạy trẻ con, tiếng kêu la của súc vật đang sợ sệt thêm tiếng đổi tiền vang dội. Nếu có ai làm người ta để ý trong Đền Thờ ngày hôm đó thì chính là các thầy cả và các người giàu có ăn mặc sang trọng đứng hàng đầu. Một em bé với cha mẹ nghèo thật không đáng cho người ta không để ý đến.

Không phải ai cũng không để ý đến em bé đó. Có một ông lão Simeon và bà Anna, người phụ nữ cao niên chăm sóc công việc trong Đền Thờ, không bỏ qua điều của Thiên Chúa, vì họ tin Thiên Chúa không bỏ qua họ. Thật đó là một nhóm người khó mà để ý đến: đúa bé và cha mẹ nghèo đạo đức cầu nguyện.

Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói: trẻ con và ngủỏ̀i cao niên là hai thái cụ̉c của đỏ̀i sống, và là hai nhóm ngủỏ̀i dễ bị lọ̉i dụng và bị bỏ quên. Ngài lại còn nói thêm: một xã hội bỏ quên trẻ con hay bỏ qua các phần tử cao niên chứng tỏ xã hội đó bị thất bại. Ngài không chỉ nói về các quốc gia nghèo nhất, Ngài cũng không nói đến 14 triệu trẻ con trong quóc gia này ban đêm đi ngủ với bụng đói. Ngài không nói đến 3.8 triệu người Hoa Kỳ cao niên không đủ tiền lo cho sức khoẻ họ và không có nơi cư ngụ trong lúc thời tiết đông giá. Phần đông người cao niên thuộc về phái nữ. Họ đã lãnh lương thấp khi họ đi làm, vì lương phái nữ thấp hơn lương nam giới. Hầu như một trong năm người sống một mình, hay goá phụ, hay đã ly dị trên 65 tuổi là những người nghèo.

Thánh Kinh nói nhiều về những người bé mọn nhất trong xã hội là những người Thiên Chúa lo lằng dến và kêu gọi chúng ta nên để ý đến họ. Hai người cao niên trong phúc âm hôm nay làm chúng ta chú ý đến là ông Simeon và bà Anna, một ngôn sứ. Hai người đó nhận thấy Thiên Chúa đang làm gì, và họ nói lớn tiếng lên về điều đó.

Chúng ta là đền thờ của Thiên Chúa qua phép rửa tội, và Thiên Chúa ngự trong chúng ta. Khi Thiên Chúa đột nhiên đến trong tâm hồn chúng ta, liệu chúng ta có nhận ra Ngài hay không? Liệu chúng ta có dành chỗ để đón Ngài hay không? Liệu chúng ta sẽ thay đổi cho Ngài hay không? Ai sẽ giúp chúng ta nhìn nhận ra việc Thiên Chúa đến một cách bất ngờ trong đời sống chúng ta vậy? Xét theo phúc âm hôm nay, những người cao niên ngoan đạo và trung thành có thể giúp chúng ta.

Hôm nay thật là một ngày tốt đẹp để mừng các vị cao niên trong đời sống chúng ta đã giúp chúng ta nhận biết Chúa Kitô. Họ là những người canh thức sau nhiều năm trung thành phục vụ. Họ đã chú trọng giúp chúng ta mở mắt nhìn. Họ là những người khôn ngoan trong gia đình và bạn bè của chúng ta. Họ là cha mẹ, ông bà , chú bác , cô dì và những người bạn bè quen thuộc cao niên.

Trong các xứ đạo, họ giúp dạy trẻ con chịu các phép bí tích. Họ tổ chức và đem thức ăn cho người ốm đau. Họ đem Minh Thánh Chúa cho những người không ra khỏi nhà được. Họ chăm sóc các cháu và dạy chúng cầu nguyện. Họ ở trong đền thờ, nhà thờ và nhà nguyện trong xứ đạo. Họ đem hoa và dọn bàn thờ trước và sau thánh lễ. Họ trả lời điện thoại trong văn phòng nhà xứ. Họ đếm tiền dâng cúng mỗi sáng thứ hai.Họ là những người chia buồn, sắp đặt chương trình người đọc sách, người cho rước Mình và Máu Thánh Chúa và còn bao nhiêu việc khác nữa.

Chúng ta không muốn bỏ qua việc Thiên Chúa đến một cách im lặng trong đời sống chúng ta. Trong Thánh Lễ hôm nay chúng ta cảm tạ những người cao niên như ông Simeon và bà Anna đã giúp chúng ta mở mắt và lắng tai để nhìn nhận ánh sáng Chúa Kitô đến trong đền thờ chúng ta.

Chuyến ngữ: FX. Trọng Yên, OP



FEAST OF THE HOLY FAMILY (B)
Gen. 15: 1-6; 21:1-3; Psalm 105; Hebrews 11: 8, 11-12, 17-19; Luke 2: 22-40


Some of my friends are all excited. Their daughter just gave birth to their first grandchild. They are already packing for the 250 mile car trip to see this newest member of their family. They can’t wait! The birth of a child is a big deal in families and among friends. There are parties to present the newest member. Lots of "oohs" and "aahs." There is also loving competition, "You’ve had him long enough, now it’s my turn." "Here, let me hold her!"

Things haven’t changed much in human history. While we might bring a child to be baptized, Luke tells us that, for Joseph and Mary, a devout Jewish couple with their first son, there was a presentation ritual at the Temple and a sacrifice to be made. The couple was poor and their offering was not a bull, lamb or goat, but the gift of the poor, two doves. There would be other worshipers in the Temple that day. They would have included in their prayers their longing for the Messiah to come and free them. Hadn’t the prophets promised that? Didn’t they need someone to rescue them from Roman oppression and keep hope alive in the God of their ancestors?

Those worshipers would have recalled the promise God made to Abraham and Sarah. When God appeared to Abram (later Abraham) he acknowledges his gratitude for the gifts God had given him. But there was a caveat. Those gifts would have only been temporary since the couple was childless. There would be no heirs, no future for the family. Then God makes a promise to Abram that his heirs would be as numerous as the stars in the night sky.

The exchange between God and Abraham is certainly low key. There is no burning bush; no lightning or thunder when God speaks. It is like a conversation two friends might have over coffee. Nevertheless, even though there are no fireworks and Abram and Sarah are advanced in age, Abram accepts the promise God made to him. He trusts God’s word and his faith in God is "credited to him as an act of righteousness." His faith puts him in right relationship with God.

The second part of the story confirms that Abram’s faith bore fruit, the couple have a son. This son will be a sign of God’s promise to the couple that their descendants would be as numerous as the stars. Throughout their history faithful Jews waited for their hope in God to be fulfilled. Like Abraham, they trusted in the one who made a promise. Today’s feast celebrates God’s faithfulness and the fulfillment of God’s promise. Abraham’s descendants would be as numerous as the stars, just as God promised. But there is a surprise in the fulfillment. The one who would fulfill this promise, the first of God’s many children, enters the Temple with his poor parents and is barely noticed.

A devout Jewish couple present their child to God. Who could have guessed that this was the one that people had longed for? How easily he could have been missed. He almost was – amid the priests offering animal sacrifices, the Pharisees teaching the children, the din of the terrified animals and the money changers. If anyone drew attention in the Temple that day they would have been the distinguished priests and the wealthy, who were well-dressed and up front. How easily the child, along with his poor parents, could have been missed.

Except he wasn’t missed by everyone. There were the elderly Simeon and Anna, the aged sentinels who wouldn’t give up on God, because they believed God would never give up on them. What an inconspicuous group they were: the parents, the child and two elderly, prayerful people.

Pope Francis has said that children and the elderly represent two poles of life and are the most vulnerable and most often forgotten groups. He also said a society that abandons children, or marginalizes its elderly members shows the failure of that society. He wasn’t just talking about the poorest nations, not with 14 million children in this country going to bed hungry. Not with 3.8 million senior Americans living below the poverty line who are further affected by unexpected health care costs and the need for shelter in harsh weather. Most of the elderly poor are women, who have received low wages because of wage discrimination. Nearly one in five single, widowed or divorced women over 65 is poor.

It’s a biblical theme: the least in society are the ones God is most concerned about and calls us to be attentive to. The two elderly in today’s gospel focus our attention – Simeon the vigilant and Anna, the prophet. They recognize what God is doing and speak out openly about it.

Because of our baptism we are the temples God visits and where God dwells. When the Lord comes suddenly to our temple will we recognize him? Will we make room for him? Will we change for him? Who can help us discover the surprising emergence of God into our lives? Judging from today’s gospel, devout and faithful seniors can help.

It’s a good day to celebrate the seniors in our lives who have helped us come to know Christ. They are the sentinels who, through years of faithful service, have kept their focus and helped open our eyes. They are the wisdom figures in our family and among our friends – parents and grandparents, uncles and aunts, and senior friends and acquaintances.

In parishes they teach classes and prepare children for the sacraments; they organize and deliver food to the sick; they bring communion to shut-ins; care for grandchildren and teach them their prayers. They are in our temples – parish churches and chapels. They bring flowers and prepare the altar for Mass; answer the phones in the parish office; count the collection on Monday mornings; are members of the bereavement committee; make up the Lector and Eucharistic ministers’ assignment sheets and much, much more.

We don’t want to miss God’s subtle entrance into our lives. We are thankful at this Eucharist for the Annas and Simeons who have helped us keep our eyes and ears open to recognize when the light of Christ has come into our temple.