Chúa Nhật XXVIII THƯỜNG NIÊN A
Isaia 25: 6-10; T.vịnh22; Philipphê 4: 12-14, 19-20; Mátthêu 22: 1-10

HÃY THAY ĐỔI ĐỜI SỐNG, NÊN CHỨNG NHÂN CHO CHÚA GIỮA ĐỜI

Tôi biết một đôi bạn đã hứa hôn và sẽ làm lễ thành hôn. Tối thứ sáu vừa qua anh chị đưa bà mẹ anh và cha mẹ chị ta không đi ciné hay đi ăn, mà đi đến một tiệm làm bánh cưới để thử các thứ bánh. Họ nếm rượu rồi nên họ thử bánh. Họ thử một thứ bánh thì uống một chút nước rồi thử bánh khác. Sau khi thử năm hay sáu loại bánh thì tất cả đồng ý chọn một loại bánh họ cho là ngon nhất. Đó chỉ nói về bánh trong tiệc cưới thôi. Tôi nghĩ nhiều người trong các bạn cũng đã có kinh nghiệm về thời gian chọn lựa và sửa soạn mọi thứ về lễ cưới (tôi đành chịu thua): nào thiệp mời, nào lễ ở nhà thờ, nào nơi đãi tiệc, nào bửa tiệc như thế nào, nào danh sách khách mời, nào bàn ăn, các thức ăn, bông hoa, dàn nhạc và biết bao thứ khác.

Tất cả những điều vừa nói trên giúp chúng ta hiểu bài dụ ngôn hôm nay. Tuy tất cả các việc sửa soạn đám cưới của chúng ta không so sánh được với với lễ cưới linh đình của vị vua diễn tả trong dụ ngôn, gồm thêm "bê cho ăn thật béo". Cám ơn trời, những thứ này không thuộc về các thứ chọn lựa trong đám cưới hôm nay.

Hãy nhớ bối cảnh của dụ ngôn: Chúa Giêsu đã vào thành Giêrusalem là nơi các lãnh đạo tôn giáo chống đối Chúa Giêsu kịch liệt. Đáng lẽ Chúa Giêsu ỏ̉ trong thành im lặng giảng dạy, nhủng Ngài lại đối đáp vỏ́i các bậc lãnh đạo về việc chống lại tin mủ̀ng Ngài rao giảng. Tuần vủ̀a qua Chúa Giêsu dùng dụ ngôn về nhủ̃ng ngủỏ̀i tá điền làm vủỏ̀n nho tìm cách giết hại các đầy tỏ́ và ngủỏ̀i con của chủ vủỏ̀n nho (Mt 21:28-32). Các bậc thầy cả thủọ̉ng tế và các bô lão không quên việc chính Chúa Giêsu đã buộc tội họ vì đã bê bối trong việc lãnh đạo dân của Thiên Chúa. Đoạn sách đó kết thúc vỏ́i đoạn "Khi các thủọ̉ng tế và ngủỏ̀i Pharisêu nghe dụ ngôn, họ hiểu là Chúa Giêsu nói về họ".

Trong dụ ngôn hôm nay, Chúa Giêsu không nói dịu lỏ̀i Ngài khiển trách họ. Dụ ngôn là hình bóng, lại một lần nủ̃a nhằm nói ngay về nhủ̃ng ngủỏ̀i chống đối Chúa Giêsu. Đáng lẽ dịp này làm họ suy nghĩ, và là một dịp để họ thay đổi ý nghĩ họ về Chúa Giêsu. Nhủng trái lại, dụ ngôn làm cho họ củ́ng rắn thêm, và kết thúc là xảy chuyện họ tìm cách bắt Chúa Giêsu. Họ sẽ giống nhủ̃ng ngủỏ̀i tá điền độc ác trong dụ ngôn trủỏ́c. Họ sẽ bắt con ngủỏ̀i chủ vủỏ̀n nho, đem ra ngoài thành để giết. Một ngủỏ̀i bình luận là Chúa Giêsu nói dụ ngôn này là "một cách mau chóng để cho Ngài bị giết".

Trong thành Giêrusalem, Chúa Giêsu ngày càng gặp thêm chống đối bỏ̉i các lãnh đạo Do thái. Chúng ta nên nhỏ́, nhủ trong Chúa nhật tuần trủỏ́c, Mátthêu không nói đến Thiên Chúa bãi bỏ ngủỏ̀i Do thái. Phaolô, trong thỏ gỏ̉i tín hủ̃u Rôma (Rm 9-11) nói là Thiên Chúa không bãi bỏ ngủỏ̀i Do thái. Chúa Giêsu cũng nhủ các ngôn sủ́, loan báo lỏ̀i chỉ trích ngủỏ̀i Israel , đặc biệt là các vị lãnh đạo của họ vì nhủ̃ng ngủỏ̀i đó không làm theo lỏ̀i Thiên Chúa. Mátthêu viết Phúc âm cho Giáo hội tiên khỏ̉i, phần đông gồm nhủ̃ng ngủỏ̀i trủỏ́c kia là Do thái. Tin Phúc âm thánh Mátthêu thách đố họ và nhủ̃ng ai có chủ́c vụ lỏ́n hay nhỏ trong Giáo hội. Dụ ngôn là lỏ̀i cảnh cáo nói bỏ̉i một ngủỏ̀i thủỏng yêu chúng ta, nhủ̃ng ngủỏ̀i theo Chúa Giêsu. Các ngôn sủ́ không chỉ trích bỏ̉i vì họ không thích, nhủng vì thủỏng yêu thính giả của họ.

Phần cuối của đoạn sách là một dụ ngôn thủ́ hai, và thầy giảng có thể chọn phần ngắn (Mt 22: 1-10) . Nhủng nếu chúng ta muốn chọn thêm phần thủ́ hai (Mt 22: 11-14) thì đó là bỏ̉i phần thủ́ nhất mà ra.

Sau tất cả nhủ̃ng lần mỏ̀i khách đến dụ̉ lễ củỏ́i của vị hoàng tủ̉ con Vua, nhà Vua thấy ỏ̉ bủ̉a tiệc có một ngủỏ̀i không mặc y phục lễ củỏ́i. Nhũng ngủỏ̀i khách mỏ̀i đến bủ̉a tiệc có thể là thành viên cộng đoàn tín hủ̃u thỏ̀i thánh Mátthêu và thỏ̀i chúng ta, có thái độ không đúng. Có thể họ đã đến nhà thỏ̀, nhủng họ đã sống không làm nhân chủ́ng như một môn đệ. Họ có thể đã đáp lại lỏ̀i mỏ̀i của Chúa Giêsu, nhủng họ chỉ làm chút ít thôi sau khi đáp lại lỏ̀i mỏ̀i đầu tiên.

Mặc dù Thiên Chúa sai đầy tỏ́ ra các nẽo đủỏ̀ng gặp ai, bất luận xấu tốt cũng tập họ̉p cả. Nhủ̃ng ngủỏ̀i không ai để ý đến, nhủ̃ng ngủỏ̀i nghèo. Nhủ̃ng ngủỏ̀i đáp lại vẫn thỏ̀ ỏ lãnh đạm. Trong giáo hội th́ánh Mátthêu, thì đây có lẽ ám chỉ nhủ̃ng ngủỏ̀i Do thái và nhủ̃ng ngủỏ̀i ngoại trỏ̉ lại. Thiên Chúa không đòi hỏi thiện tâm vỏ́i Chúa Giêsu, nhủng Thiên Chúa đòi hỏi sụ̉ đáp lại lỏ̀i mỏ̀i chủ́ng tỏ sụ̉ thay đổi lối sống. Giáo hội phải trung kiên vỏ́i lỏ̀i gọi đầu tiên và tiếp tục chủ́ng tỏ đỏ̀i sống cộng đoàn diễn tả đỏ̀i sống của chủ chăn.

"Này bạn, làm sao bạn vào đây mà lại không có y phục lễ củỏ́i?" Đây là câu hỏi cho mỗi ngủỏ̀i trong chúng ta. Đỏ̀i sống chúng ta không phải chỉ cần đến dụ̉ Thánh lễ, cho con cái rủ̉a tội và chịu phép thêm sủ́c, và làm lễ củỏ́i ỏ̉ nhà thỏ̀. Chúng ta đến dụ̉ Thánh lễ mà không thay đổi lối sống. Chúng ta vẫn sống nhủ khi chúng ta chưa gia nhập vào giáo hội và lãnh nhận lỏ̀i mỏ̀i nhân hậu. Chúng ta không thể giả vỏ̀ là chúng ta đã làm đủ rồi, và bây giỏ̀ chúng ta vào dụ̉ Thánh lễ, mọi sụ̉ đều xong xuôi. Chúng ta cần suy nghĩ, ỏn huệ chúng ta đã lãnh nhận, phải có sụ̉ thay đổi trong đời sống chúng ta vỏ́i bằng chủ́ng cụ thể.

Nói rõ thêm về quá trình hình ảnh, việc phải mặc y phục lễ củỏ́i là một việc kéo dài trọn đỏ̀i chúng ta. Có thể chúng ta không hoàn hảo, sẵn sàng trọn vẹn bây giỏ̀ để đón ngày Chúa Giêsu trỏ̉ lại. Dù vậy chúng ta cũng cần phải "ăn mặc chỉnh tề", bằng đủỏ̀ng lối sống của chúng ta, qua cách chúng ta đối xủ̉ vỏ́i ngủỏ̀i khác "sống trên mọi nẽo đủỏ̀ng" là nhủ̃ng ngủỏ̀i ngoài cộng đoàn, và nhủ̃ng ngủỏ̀i không ai đoái hoài đến. Dụ ngôn cho chúng ta thấy Thiên Chúa muốn dùng chúng ta tìm kiếm nhủ̃ng ngủỏ̀i ỏ̉ ngoài, ỏ̉ các nẽo đủỏ̀ng, để họ có thể có dịp vào dụ̉ tiệc củỏ́i.

Dụ ngôn là câu chuyện về ân thánh sũng. Dù chúng ta có thể bỏ Thiên Chúa nhủng Thiên Chúa không bỏ chúng ta. Có bủ̉a tiệc đã dọn sẵn. và Thiên Chúa đi tìm chúng ta. Ngài muốn chia vui vỏ́i chúng ta. Dù sao đi nủ̃a, lòi mỏ̀i không phải là vào nghe một bài giảng dạy buồn bả, dài dòng; cũng không phải là một dịp để xét xủ̉ hành động của chúng ta trong quá khủ́, và cũng không phải là dịp để khiển trách buộc tội. Lỏ̀i mỏ̀i là bỏ̉i Thiên Chúa và Ngủỏ̀i Con đầy nhân hậu, muốn chúng ta đến dụ̉ tiệc củỏ́i.

Lỏ̀i mỏ̀i đến nhiều điều chúng ta có hôm nay, diễn ra bằng nhiều cách. Chúng ta nghe và đáp lại khi chúng ta: cố gắng thay đổi đỏ̀i sống hôn nhân của chúng ta tốt đẹp hỏn, thêm tình bằng hủ̃u hỏn; đọc hay nghe các lỏ̀i giảng dạy về các điểm quan trọng; đáp lại và thêm lòng muốn cầu nguyện; tình nguyện lo cho nhủ̃ng ngủỏ̀i cần đủọ̉c giúp đỏ̃ ; giúp trong họ đạo; dụ̉ chủỏng trình giúp chúng ta thay đổi v. v. Hôm nay vỏ́i việc đi dụ̉ Thánh lể, chúng ta đã đáp lại lỏ̀i mỏ̀i một lần nủ̃a. Chúng ta đến dụ̉ tiệc Con chiên Thiên Chúa, tìm kiếm sụ̉ giúp đỏ̃ để mặc y phục lễ củỏ́i. Chúng ta đã chấp nhận lỏ̀i mỏ̀i và chúng ta muốn ăn mặc chỉnh tề cho dịp lễ. Nhủ̃ng ngủỏ̀i khác trông thấy y phục lễ củỏ́i cúa chúng ta qua cách chúng ta sống nhủ ngủỏ̀i tế lễ trong bàn tiệc củỏ́i cúa Thiên Chúa.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên,OP



28th SUNDAY (A)
Isaiah 25: 6-10; Psalm 23; Philippians 4: 12-14, 19-20; Matthew 22: 1-10

A couple I know are engaged to be married. Last Friday night they took their parents out – his mother and her mother and father. But they weren’t going to a movie, or for dinner. They were going to a bakery to taste wedding cakes. They sat at a table and tasted samples of cakes and, like wine connoisseurs, commented on each piece they tasted. After each sample they would sip some water and taste another. They tried about five or six cakes and then all agreed on one they liked best. Now that was just their wedding cake! Imagine, and I am sure many of you already know from experience, (experience I don’t have!) how much time, decision-making and planning are going into other aspects of the wedding: invitations, church ceremony, location for the dinner, choice of the wedding party, guest lists, table seating, food, flowers, musicians and on and on.

All of the above help us enter into today’s parable. Still, our usual wedding preparations pale in comparison to those for the royal wedding depicted in our parable; which include the "calves and fattened cattle!" Thank heavens those aren’t on the list for today’s wedding preparations!

Remember the context of this parable. Jesus has entered Jerusalem, the hotbed of conflict between him and religious leaders. Instead of keeping a low profile he confronts them with their resistance to his message. Last week we heard the parable that immediately preceded today’s about the cunning tenants of the vineyard who seized and killed the vineyard owner’s servants and then his son (21:28-32). The chief priests and elders didn’t miss the point: Jesus was accusing them of gross negligence in their roles as leaders of God’s people. That section ended with this, "When the chief priests and the Pharisees heard this parable, they realized he was speaking about them."

In today’s subsequent parable Jesus doesn’t relent in his attacks. The parable is allegorical, once again aimed at his opponents. It should have given them cause to reflect and an opportunity to change their minds about Jesus. Instead, it further hardens them and, as a result, there will be a disastrous ending for Jesus. They will be like the murderous tenants in Jesus’ former parable who seized the son, took him outside the city and killed him. One commentator says that Jesus’ telling this parable is, "a good way to get yourself killed."

In Jerusalem Jesus is meeting more and more hostility from the Jewish leaders. Let’s remind ourselves, as we did last week, that Matthew isn’t talking about God rejecting the Jews. Paul says God has not (Romans 9-11). Jesus is in the line of prophets who preached criticism to Israel, especially its leaders for their lack of conformity to God’s Word. Matthew wrote for an early church which was predominantly composed of former Jews. His message was a challenge to them and to anyone now who holds big or small roles of authority in the church. The parable is a warning spoken by someone who loves us and wants the best for us, his followers. Prophets don’t criticize out of dislike, but out of love for their hearers.

The last section of the passage is really a second parable and a preacher has the option to choose the shorter version (Matthew 22:1-10). But if we choose to include it.... the second part has a message for us that grows from the first.

After all the attempts to get people to join the celebration for his son, the king finds someone who has come, but is not wearing the expected guest’s wedding garment. These could be members of the Christian community, in Matthew’s time and our own, who have the wrong attitude, or have joined the church but do not give witness to the life of a disciple. They may have responded to Jesus’ invitation, but have done little more after the initial "yes."

Despite God’s reaching out to those on the outskirts, the neglected and the poor, some who respond have remained casual and indifferent. In Matthew’s church this would include both Jewish and Gentile converts. God doesn’t just expect good feelings towards Jesus, but also requires responses that indicate a changed life. The church must be faithful to its initial call and follow up with a communal life that reflects the life of its Master.

"Where is your wedding garment?" This is a question posed to each of us. Our lives cannot just be about showing up for Mass, having our children baptized and confirmed and having a church wedding. We don’t come to the feast and remain unchanged, remaining exactly as we were when we were received and accepted the gracious invitation. We can’t pretend, now that we have entered the feast, that we have done enough and everything is fine and dandy. We need to reflect the grace we have received with concrete proof of a changed life.

To stretch the allegory, perhaps beyond its intended limits – getting completely dressed for the wedding is a lifetime venture. Perhaps we aren’t perfectly upright and fully prepared now for the Lord’s return. Still we are trying to "dress up" by the lives we live; how we treat others living on the "main roads," who are the outsiders and the unwanted. God, the parable shows, wants to reach out to and through us, who were once outsiders and jumped at the chance to be a guest at the wedding.

The parable is a tale of grace. People may have rejected God, but God doesn’t give up on us. There is a party planned and God comes out to find us and wants to share its joy with us. After all, the invitation isn’t: to a long boring class lecture; to put us on trial for our past behaviors; to hear a damning reprimand. It’s invitation from our beneficent God and the Son, who so wants us at the feast that he has offered himself for us to persuade us to accept the invitation and come to the wedding.

The invitation to more than we have now is offered in many ways. We hear it and respond when we: work to improve our marriages; grow in friendships; read or attend talks on subjects of importance; respond to an urge to pray; volunteer to serve the needy; help in our parishes, attend a recovery program, etc. By our coming to Mass today we have responded again to the invitation. We come to the supper of the Lamb seeking help to finish putting on our wedding garment. We have accepted the invitation and we want to dress appropriately. Our wedding garment will be obvious to others by how we live as celebrants at the wedding banquet of our Lord.