Nhưng Đức Thánh Cha nói phải tìm kiếm sự thật trong bác ái
VATICAN (Zenit.org).- Đúc Giáo Hoàng Biển Đức XVI nói phải có sự tranh luận lành mạnh trong Giáo Hội, cách riêng liên quan với những vấn đề huấn quyền chưa quyết định,
Đức Giáo Hoàng đưa ra sự khẳng định này hôm thứ Tư trong buổi tiếp kiến chung hàng tuần, trong đó ngài suy tư về sự bất đồng giữa Abelard và thánh Bernard thành Clairvaux.
Đức Thánh Cha đặc điểm hóa những phương pháp về thần học được tiêu biểu bởi hai nhân vật này như là “thần học tâm hồn” và “thần học của lý trí. ” Ngài giải thích sự chống đối của các ngài làm nẩy lên một sự tranh cãi thường sôi nổi.-
Nhưng, Đưc Giáo Hoàng nói, có một bài học trong kinh nghiệm của các ngài cần phải học hôm nay.
“Hơn hết,” ngài nói, “tôi tin [sự đối mặt] chứng tỏ lợi ích và nhu cầu cho một sự tranh cãi lành mạnh trong Giáo Hội, cách riêng khi những vấn đề tranh cãi chưa được huấn quyền quyết định.”
Huấn quyền là một “điểm thiết yếu để qui chiếu,” Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI nói rõ, như cả hai Bernard và Abelard chứng minh. Dầu kẻ sau lãnh án giáo hội, ngài “luôn luôn công nhận, không nghi ngờ, uy quyền Giáo Hội.
Đi theo đường lối
Đức Giáo Hoàng nói rằng cái án của Abelard phải là một ghi nhớ trong thần học có hai kiễu nguyên tắc.
Có những nguyên tắc cơ bản “được ban cho chúng ta bởi Mạc Khải và, do đó, luôn có tầm quan trọng hàng đầu,” ngài nói, và “những nguyên tắc có tính giải thích được gợi ý do triết học, tức là, do lý trí, có một nhiệm vụ quan trọng, nhưng chỉ có tính khí cụ.”
Đức Giáo Hoàng đề nghị rằng khi cán cân này bị đảo lộn thì “ suy tư thần học lâm nguy vì bị tiêm nhiễm với những sai lầm, và lúc đó huấn quyền có nhiệm vụ thực thi sự phục vụ cần thiết cho chân lý thích hợp.
Một bài học khác
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI chỉ tới một bài học khác phải học từ Thánh thành Clairvaux và Abelard: bác ái.
“Sự đối đầu thần học giữa Bernard và Abelard kết thúc với sự hoà giải trọn vẹn giữa các ngài, “Đức Giáo Hoàng ghi nhận, “ nhờ sự trung gian của một người bạn chung, Peter Đáng Kính. […]Abelard chứng tỏ đức khiêm tốn, trong sự công nhận những sai lầm của mình: Bernard sử dụng một sự từ tâm vĩ đại.”
Như vậy, Đức Giáo Hoàng nói, “Tồn tại trong cả hai điều phải thật sự ở trong tâm hồn khi một sự tranh cãi thần học nẩy sinh, tức là, phải bảo vệ đức tin của Giáo Hội vả làm cho chân lý chiến thắng trong bác ái.”
“Mong sao điều này cũng là thái độ khi có những sự đối đầu trong Giáo Hội,” Đức Thánh Cha khích lệ, “luôn luôn giữ như mục tiêu sự theo đuổi chân lý.”
VATICAN (Zenit.org).- Đúc Giáo Hoàng Biển Đức XVI nói phải có sự tranh luận lành mạnh trong Giáo Hội, cách riêng liên quan với những vấn đề huấn quyền chưa quyết định,
Đức Giáo Hoàng đưa ra sự khẳng định này hôm thứ Tư trong buổi tiếp kiến chung hàng tuần, trong đó ngài suy tư về sự bất đồng giữa Abelard và thánh Bernard thành Clairvaux.
Đức Thánh Cha đặc điểm hóa những phương pháp về thần học được tiêu biểu bởi hai nhân vật này như là “thần học tâm hồn” và “thần học của lý trí. ” Ngài giải thích sự chống đối của các ngài làm nẩy lên một sự tranh cãi thường sôi nổi.-
Nhưng, Đưc Giáo Hoàng nói, có một bài học trong kinh nghiệm của các ngài cần phải học hôm nay.
“Hơn hết,” ngài nói, “tôi tin [sự đối mặt] chứng tỏ lợi ích và nhu cầu cho một sự tranh cãi lành mạnh trong Giáo Hội, cách riêng khi những vấn đề tranh cãi chưa được huấn quyền quyết định.”
Huấn quyền là một “điểm thiết yếu để qui chiếu,” Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI nói rõ, như cả hai Bernard và Abelard chứng minh. Dầu kẻ sau lãnh án giáo hội, ngài “luôn luôn công nhận, không nghi ngờ, uy quyền Giáo Hội.
Đi theo đường lối
Đức Giáo Hoàng nói rằng cái án của Abelard phải là một ghi nhớ trong thần học có hai kiễu nguyên tắc.
Có những nguyên tắc cơ bản “được ban cho chúng ta bởi Mạc Khải và, do đó, luôn có tầm quan trọng hàng đầu,” ngài nói, và “những nguyên tắc có tính giải thích được gợi ý do triết học, tức là, do lý trí, có một nhiệm vụ quan trọng, nhưng chỉ có tính khí cụ.”
Đức Giáo Hoàng đề nghị rằng khi cán cân này bị đảo lộn thì “ suy tư thần học lâm nguy vì bị tiêm nhiễm với những sai lầm, và lúc đó huấn quyền có nhiệm vụ thực thi sự phục vụ cần thiết cho chân lý thích hợp.
Một bài học khác
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI chỉ tới một bài học khác phải học từ Thánh thành Clairvaux và Abelard: bác ái.
“Sự đối đầu thần học giữa Bernard và Abelard kết thúc với sự hoà giải trọn vẹn giữa các ngài, “Đức Giáo Hoàng ghi nhận, “ nhờ sự trung gian của một người bạn chung, Peter Đáng Kính. […]Abelard chứng tỏ đức khiêm tốn, trong sự công nhận những sai lầm của mình: Bernard sử dụng một sự từ tâm vĩ đại.”
Như vậy, Đức Giáo Hoàng nói, “Tồn tại trong cả hai điều phải thật sự ở trong tâm hồn khi một sự tranh cãi thần học nẩy sinh, tức là, phải bảo vệ đức tin của Giáo Hội vả làm cho chân lý chiến thắng trong bác ái.”
“Mong sao điều này cũng là thái độ khi có những sự đối đầu trong Giáo Hội,” Đức Thánh Cha khích lệ, “luôn luôn giữ như mục tiêu sự theo đuổi chân lý.”