Mục Vụ Của Đức Cha Phaolô Bùi Chu Tạo
(Tam Châu, 1909 – 2001)
Căn cứ vào 79 thư chung, 1957-1998, xb. Ban Biên Soạn và khẩu hiệu ‘Bác ái chân thành, không giả dối’(2Cr 6,6). Hướng Mục Vụ của Đức Cha Phaolô Bùi Chu Tạo, nhiều mặt, có thể tóm trong ba chiều hướng : 1) Nhiệm vụ chăn dắt của chủ chăn là mục tử. 2) Lo cho con chiên khỏi lạc đường lầm lối. 3) Hướng dẫn giáo dân sống đạo.
I.Nhiệm vụ chăn dắt chủ chăn là mục tử
Ngày 19.12.1956, được Tòa Thánh bổ nhiệm làm Giám Quản (Administrator Apostolicus) Giáo Phận Phát Diệm, Đức Cha Phaolô Bùi Chu Tạo, sau khi cám ơn trong hai năm qua, hai Linh Mục (cha Phaolô Dương Đức Liêm và cha già Giuse Vũ Văn Kim) khiêm nhường viết :
Tôi xin chào mừng anh chị em trong Chúa và Đức Mẹ. Nay, Tòa Thánh luôn ‘ở cùng chúng con cho đến tận thể’. Để như Thánh Phaolô nói : ‘Tôi sống... chính Chúa Giêsu sống trong tôi’…Tôi thấy đức tin và lòng nhiệt thành của anh chị em thật sâu sa. Đáp lại, tôi quyết tâm sống như chủ chăn ‘hy sinh vì đoàn chiên’ cho chiên ‘khỏi lạc mất’ (Thư Chung, 2004, tr.17)
Vai trò giáo dân. Đc viết 1) Địa vị giáo dân hôm nay. 2) Vai trò giáo dân trong Giáo Hội. 3) Tham dự như Tư Tế, Ngôn Sứ và Vương Giả. 4) Giáo dân được kêu gọi nên Thánh (Sđd, ttr.176-184) 6) Giáo dân trong giáo xứ. 7) Bổn phận nơi trần thế. (Sđd, ttr. 240-146)
8) Đời sống thánh thiện gia đình Công Giáo. 9) Tầm quan trọng gia đình Công Giáo. 10) Mưu cầu hạnh phúc gia đình (Sđd, ttr. 274-277)
II. Lo cho con chiên khỏi lầm đường lạc lối
Dân sinh. Lo cho dân sinh sống không dễ, các dịp lễ, tết, kỷ niệm. Sau Tết, Đinh Tỵ,1976, chúng ta bước vào Mùa Át (Adventus), dâng lễ tạ ơn và tôi xin nhắc 1) Mỗi gia đình sắm ‘Sổ Rửa Tội’ (A15) bìa cứng. 2) Rửa Tội kịp thời. 3) Giữ đúng luật hôn nhân. 4) Đám tang, đau buồn, đem xác vào nhà thờ làm phép. (Sđd, tr. 24; tr, 117; tr. 121)
Coi sóc trẻ em. Cha mẹ, anh chị lớn trong nhà, quản giáo (GLV), có nhiệm vụ coi sóc trẻ em, theo tuổi, cả xác hồn. Chẳng may, khi chết, kêu tên Giêsu Maria Guise. (Sđd, ttr.31-36)
Đối với nhau. Hãy đoàn kết, yêu thương hòa thuận. Chỉ có thân xác, linh hồn. Ta có đức tin, phép rửa và Chúa Cha toàn năng. (Sđd, tr.36)
Đối với các Cha. Hãy vâng lời, đừng để các ngài phải ưu phiền (x. Dt 12, 13-17) (Sđd, tr.36),
Giáo dân với Giáo sỹ : Hiệp thông, bổn phận và quyền lợi (Sđd, ttr 184-192)
Đối với các Đức Cha đã qua đời. Đau buồn, chúng ta mất Đc Lê Qúi Thanh và Đc Khuyến, đọc kinh và cầu nguyện cho các ngài lên Thiên Đàng. (Sđd, tr. 108 và 145)
Có Đc Yến làm Gm Phó. Xin báo tin, ngày 18.12.1976, sau 7 năm cầu nguyện, Tòa Thánh ban sắc phong cha Giuse Nguyễn Văn Yến, làm Gm Phó Phát Diệm. (Sđd, tr.205)
Đọc học kinh bổn : Mùa Chay, Tháng Mân Côi, Tháng Đức Mẹ, Tuần Làm Phúc…Cha mẹ tối sớm giục con em học kinh bổn. Các cha xứ tổ chức ‘thi, khảo’ có thưởng hàng năm (Sđd, tr.39)
Sống đức tin: Trước tình trạng thiếu Linh Mục, cần 1) Duy trì đức tin cho chính mình và giáo dân. 2) Tìm an ủi đời này và đời sau khi lâm bệnh. 3) Bình an vui vẻ trong tâm hồn. 4) Sự Đạo dem lại hạnh phúc, như các Thánh Philipphe, Phaolô hưởng dùng. 5) Tôi muốn đến thăm từng xứ, nhưng không được. 6) Đừng để ngày nào vắng tiếng kinh, đi lễ Chúa Nhật. (Sđd, tr. 131).
Sống Mùa Chay : Suy ngắm về Ơn Cứu Độ. Ơn giải thoát. (Sđd, tr. 149). Năm 1976 : Đi Đàng Tháng Giá, (tr, 115). Năm 1983, ngắm 15 Sự Thương Khó Chúa Giêsu, Bảy Sự đau Đớn Đức Mẹ, (tr. 149). Năm 1996, sa lánh tội lỗi để vào Thiên Đàng. (tr. 289):
Mùa Phục Sinh Cứu Độ 1983 : Hãy chúc tụng Thiên Chúa đã ban Con Một xuốn thế, cứu độ loài người. (Sđd, tr. 154)
Tuổi hết hôn : Trước, bàn hỏi, cầu nguyện, lựa chọn, điều tra, tìm hiểu kỹ nên lấy người lương không. Ngày cưới, chuẩn bị tâm hồn. Sau, bảo đảm hạnh phúc và giáo dục. (Sđd, ttr. 137-144)
Mừng Xuân : Năm Ất Hợi 1995: Chúc Tết. Sống tinh thần “tống cựu nghinh tân” là bỏ tội lỗi, và sống đạo đức thánh hóa gia đình, thăng tiến giới trẻ, giáo dục và thực thi bác ái với ơn thánh. (Sđd, tr. 278)..
III. Hướng dẫn giáo dân sống đạo
Kính Trái Tim Chúa: Trong tháng Thánh Tâm, Chúa nhật các xứ chầu hay giờ Thánh. Hàng ngày đọc kinh Kính Trái Tim. Xin : Hiểu biết Chúa hơn, Xin LTX Chúa yêu thương trẻ em, thanh thiếu niên nên đạo hạnh trong gia đình. Deus Caritas Est (lGa, 4,8) (Thiên Chúa là tình yêu). Chúa phán : Cha truyền cho anh em điều răn mới: Anh em hãy yêu nhau, như Thày yêu anh em (Ga 15, 12). (Sđd, tr. 83)
Kính mến Đức Mẹ: Nói đến Đức Mẹ dấy lên lòng con thảo vớiMẹ hiền.(Sđd, tr.18), Xin Mẹ phù giúp ủi an ( tr. 42). Ban mọi ơn lành (tr. 101) và nhất là chết trong tình yêu Mẹ (tr. 162)
Các Thánh Tử Đạo VN: Trải qua các đời Trịnh Nguyễn (1580-1773), Sơn Tây 1773-1820), Minh Mạng (1820-1847), Tự Đức (1848-1858), Văn Thân (1858-1885) có non 100 ngàn anh hùng Tử Đạo VN, bao nhiêu họ, xứ, trường học bị phá hủy. (Sđd, tr. 59-82)
Năm Thánh 1983, kỷ niệm 1950 năm Ơn Cứu Độ: Xưng tội rước lễ, Đi Đàng Thánh Giá, Ăn Chay, làm phúc bố thí cho kẻ nghèo (Sđd, tr 146-148).
Năm Thánh đặc biệt 2000 Toàn Xá Lớn. Chuẩn bị xa, theo Tông Huấn ‘Tiến Tới Thiên Kỷ Thứ Ba’, ĐGH Gioan Phaolô II ban hành 1994. Vặt ra, chuẩn bị trong các năm 1997, 1998 và 1999. Qua năm 2000 toàn Giáo Hội cử hành trọng thể. Riêng Phát Diệm nối tiến 2001, 2002. (ttr. 286-287)
Hàng Giáo Phẩm VN: Mãi đến 1668 mới có 4 cha VN. Rồi có Giám Mục VN đầu tiên, 1933; Đc GB Nguyễn Bá Tòng. Giáo phận làm tuần bát nhật chầu Mình Thánh tạ ơn. (Sđd, tr. 47)
Vấn đề truyền giáo: Theo sử liệu, từ thế kỷ 16, Đạo Công Giáo vào Cửa Bạng VN hay Cửa Thánh Giuse, lễ thánh Giuse, 19.3. Ngay thời Lê Trang Tôn 1533, đã có Cha Inêkhu, giảng Đối Với Giáo Hội. Giáo dân theo sát chỉ thị của Vatican II. (Sđd, tr. 87). Các Cha tham dự tĩnh tâm hàng năm. (Sđd. tr.128). Năm 1991: Sống liên kết với Giáo Hội. Có Đức Mẹ đồng hành (Sđd, tr. 234). Cầu nguyện khi nghe tin có ĐGH Phalô VI (Sđd. tr.125) ĐGH Gioan Phaolô I qua đời (tr. 128) hay ĐGH Gioan Phaolô I được bầu (Sđd. tr.127)
Đc Alexandre Marco Thành kỷ niệm 100 năm, 1902-1995. Sau 7 năm lám Gm Phó Hà Nội. Ngày 8.2. 1902, Ngài về làm Gm Phát Diệm, thiếu thốn về vật chất và nhân sự. Đc vất vả. Đc có lòng đạo thâm sâu. Năm 1939, lễ giỗ lần 56. Giáo phận biết ơn và cầu nguyện cho Ngài. (Sđd, ttr 282-184)
Phát Diệm kỷ niệm 100 năm, nhà thờ lớn, 1901-1991. Tu chỉnh đời sống bên trong chu đáo. Tổ chức cấm phòng. Học hỏi Giáo Lý. Ý thức trách nhiệm người giáo. Xây dựng cộng đoàn, xứ đạo. Mỗi xứ thay phiên về nhà chung một ngày. Ba thánh lễ đại trào trên ao hồ vào 6 và 7.10, có các Đc gốc Phát Diệm, các linh mục miền Nam, Việt kiều, các xứ từ Cao Bằng về tham dự. Có 11 giám mục, 150 linh mục và trên 150 ngàn giáo dân. ĐTC gửi Phép Lành và lời chúc mừng. (Sđd, ttr 246-258)
Ban Chấp Hành Xứ, Họ: Chọn bầu ai xứng đáng vào BCH Xứ, Họ với nhiệm kỳ (Sđd, tr 172)
Vấn đề hôn phối: Muốn kết bạn theo Giáo Hội, Trước, phải kiểm điểm xem mình không ngăn trở theo Giáo luật. Sau, theo đúng giao ước và là tròn bổn phận giáo dục con cái. (Sđd, tr. 102)
Lo lắng của chủ chăn: Chúa không bỏ đoàn chiên. Vì giáo dân siêng năng tham dự thánh lễ, xưng tội, thăm kẻ liệt, chịu phép hôn phối và chu toàn giáo dục. (Sđd, ttr. 95-99)
Kêu gọi cứu đói năm 1988, Đất Phát Diệm phân chia ba vùng: Vùng cát (Đồng Chưa, La Vân) đồng bằng vựa lúa (Kim Sơn, Phát Diệm) và tân bồi do bờ biển (Như Tân, Tân Khẩn). Lại hay bị bão, lũ lụt, mất mùa, nên có hai ‘đê’ ngăn chận ‘đê số Mười (?, từ Thanh Hóa kéo dài tới Đò Mười) và quai đê vùng ‘Tân Khẩn’. Đc viết: Người miền trên dang bị đói khổ, nhiều gia đình túng thiếu, không trông nhờ ai. Chúng ta cứu đói lúc này Chúa sẽ thưởng công. (Sđd tr 204)
Kết luận bằng Ban Biên Soạn, viết (Sđd. tr.11) trong giỗ mãn tang, 5.5.2004, về ba đức tính của chủ chăn:
Khó nghèo: Suốt mấy chục năm, Đc đã sống, làm việc, tiếp khách trong một căn phòng nhỏ, thấp, tối, ẩm tại Tòa Giám Mục, với đồ đạc đơn sơ, không chút tiện nghi hiện đại nào.
Nhẫn nhục: Trong thời gian dài, đôi vai gầy của Đc đã gánh vác trách nhiệm nặng nề và chịu đựng tình trạng sức khỏe yếu kém, mà không thấy ngài kêu ca than vãn hoặc bực bội to tiếng với ai.
Bác ái: Đc chọn khẩu hiệu ‘Bác ái không giả dối’ (2Cr 6,6). Đc đã hy sinh bản thân vì mọi người, luôn vui vẻ đón tiếp lớn nhỏ, sang hèn, giàu nghèo mà không ngại bị quấy rầy. Đặc biệt ngài thương giúp những người nghèo khổ, hoạn nạn, tai ương, lũ lụt, mất mùa…
Đúng như lời trên bức trướng của một Giáo Xứ mừng Ngọc Khánh, 60 năm Linh Mục của Đc. 13.3.1997, ngài quả quả là mục tử hiền lành, chủ chăn thánh thiện. Đâu là bí quyết của một đời sống như thế? Thiết tưởng là do tinh thần cầu nguyện. Ai gần Đc cũng thấy ngài rất năng cầu nguyện lâu giờ trong nhà nguyện sáng, trưa, chiều, tối. Chính tại đây, ngài đã tìm được soi sáng, hành động khôn ngoan. Được sức mạnh nâng đỡ trong lúc khó khăn, can đảm, chu toàn sứ mệnh Mục Tử Chúa trao phó.
Lúc 10g30, 5.5.2001, tại Hà Nội, Đc từ trần, thọ 92 tuổi. Giáo Hội VN và Phát Diệm biết ơn thương tiếc Đc và cầu xin Chúa Chiên Lành đón nhận đầy tớ tài giỏi, trung thành vào hưởng niềm vui vĩnh cửu với Chúa trên trời (x. Mt 24, 45)
(Tam Châu, 1909 – 2001)
Căn cứ vào 79 thư chung, 1957-1998, xb. Ban Biên Soạn và khẩu hiệu ‘Bác ái chân thành, không giả dối’(2Cr 6,6). Hướng Mục Vụ của Đức Cha Phaolô Bùi Chu Tạo, nhiều mặt, có thể tóm trong ba chiều hướng : 1) Nhiệm vụ chăn dắt của chủ chăn là mục tử. 2) Lo cho con chiên khỏi lạc đường lầm lối. 3) Hướng dẫn giáo dân sống đạo.
I.Nhiệm vụ chăn dắt chủ chăn là mục tử
Ngày 19.12.1956, được Tòa Thánh bổ nhiệm làm Giám Quản (Administrator Apostolicus) Giáo Phận Phát Diệm, Đức Cha Phaolô Bùi Chu Tạo, sau khi cám ơn trong hai năm qua, hai Linh Mục (cha Phaolô Dương Đức Liêm và cha già Giuse Vũ Văn Kim) khiêm nhường viết :
Tôi xin chào mừng anh chị em trong Chúa và Đức Mẹ. Nay, Tòa Thánh luôn ‘ở cùng chúng con cho đến tận thể’. Để như Thánh Phaolô nói : ‘Tôi sống... chính Chúa Giêsu sống trong tôi’…Tôi thấy đức tin và lòng nhiệt thành của anh chị em thật sâu sa. Đáp lại, tôi quyết tâm sống như chủ chăn ‘hy sinh vì đoàn chiên’ cho chiên ‘khỏi lạc mất’ (Thư Chung, 2004, tr.17)
Vai trò giáo dân. Đc viết 1) Địa vị giáo dân hôm nay. 2) Vai trò giáo dân trong Giáo Hội. 3) Tham dự như Tư Tế, Ngôn Sứ và Vương Giả. 4) Giáo dân được kêu gọi nên Thánh (Sđd, ttr.176-184) 6) Giáo dân trong giáo xứ. 7) Bổn phận nơi trần thế. (Sđd, ttr. 240-146)
8) Đời sống thánh thiện gia đình Công Giáo. 9) Tầm quan trọng gia đình Công Giáo. 10) Mưu cầu hạnh phúc gia đình (Sđd, ttr. 274-277)
II. Lo cho con chiên khỏi lầm đường lạc lối
Dân sinh. Lo cho dân sinh sống không dễ, các dịp lễ, tết, kỷ niệm. Sau Tết, Đinh Tỵ,1976, chúng ta bước vào Mùa Át (Adventus), dâng lễ tạ ơn và tôi xin nhắc 1) Mỗi gia đình sắm ‘Sổ Rửa Tội’ (A15) bìa cứng. 2) Rửa Tội kịp thời. 3) Giữ đúng luật hôn nhân. 4) Đám tang, đau buồn, đem xác vào nhà thờ làm phép. (Sđd, tr. 24; tr, 117; tr. 121)
Coi sóc trẻ em. Cha mẹ, anh chị lớn trong nhà, quản giáo (GLV), có nhiệm vụ coi sóc trẻ em, theo tuổi, cả xác hồn. Chẳng may, khi chết, kêu tên Giêsu Maria Guise. (Sđd, ttr.31-36)
Đối với nhau. Hãy đoàn kết, yêu thương hòa thuận. Chỉ có thân xác, linh hồn. Ta có đức tin, phép rửa và Chúa Cha toàn năng. (Sđd, tr.36)
Đối với các Cha. Hãy vâng lời, đừng để các ngài phải ưu phiền (x. Dt 12, 13-17) (Sđd, tr.36),
Giáo dân với Giáo sỹ : Hiệp thông, bổn phận và quyền lợi (Sđd, ttr 184-192)
Đối với các Đức Cha đã qua đời. Đau buồn, chúng ta mất Đc Lê Qúi Thanh và Đc Khuyến, đọc kinh và cầu nguyện cho các ngài lên Thiên Đàng. (Sđd, tr. 108 và 145)
Có Đc Yến làm Gm Phó. Xin báo tin, ngày 18.12.1976, sau 7 năm cầu nguyện, Tòa Thánh ban sắc phong cha Giuse Nguyễn Văn Yến, làm Gm Phó Phát Diệm. (Sđd, tr.205)
Đọc học kinh bổn : Mùa Chay, Tháng Mân Côi, Tháng Đức Mẹ, Tuần Làm Phúc…Cha mẹ tối sớm giục con em học kinh bổn. Các cha xứ tổ chức ‘thi, khảo’ có thưởng hàng năm (Sđd, tr.39)
Sống đức tin: Trước tình trạng thiếu Linh Mục, cần 1) Duy trì đức tin cho chính mình và giáo dân. 2) Tìm an ủi đời này và đời sau khi lâm bệnh. 3) Bình an vui vẻ trong tâm hồn. 4) Sự Đạo dem lại hạnh phúc, như các Thánh Philipphe, Phaolô hưởng dùng. 5) Tôi muốn đến thăm từng xứ, nhưng không được. 6) Đừng để ngày nào vắng tiếng kinh, đi lễ Chúa Nhật. (Sđd, tr. 131).
Sống Mùa Chay : Suy ngắm về Ơn Cứu Độ. Ơn giải thoát. (Sđd, tr. 149). Năm 1976 : Đi Đàng Tháng Giá, (tr, 115). Năm 1983, ngắm 15 Sự Thương Khó Chúa Giêsu, Bảy Sự đau Đớn Đức Mẹ, (tr. 149). Năm 1996, sa lánh tội lỗi để vào Thiên Đàng. (tr. 289):
Mùa Phục Sinh Cứu Độ 1983 : Hãy chúc tụng Thiên Chúa đã ban Con Một xuốn thế, cứu độ loài người. (Sđd, tr. 154)
Tuổi hết hôn : Trước, bàn hỏi, cầu nguyện, lựa chọn, điều tra, tìm hiểu kỹ nên lấy người lương không. Ngày cưới, chuẩn bị tâm hồn. Sau, bảo đảm hạnh phúc và giáo dục. (Sđd, ttr. 137-144)
Mừng Xuân : Năm Ất Hợi 1995: Chúc Tết. Sống tinh thần “tống cựu nghinh tân” là bỏ tội lỗi, và sống đạo đức thánh hóa gia đình, thăng tiến giới trẻ, giáo dục và thực thi bác ái với ơn thánh. (Sđd, tr. 278)..
III. Hướng dẫn giáo dân sống đạo
Kính Trái Tim Chúa: Trong tháng Thánh Tâm, Chúa nhật các xứ chầu hay giờ Thánh. Hàng ngày đọc kinh Kính Trái Tim. Xin : Hiểu biết Chúa hơn, Xin LTX Chúa yêu thương trẻ em, thanh thiếu niên nên đạo hạnh trong gia đình. Deus Caritas Est (lGa, 4,8) (Thiên Chúa là tình yêu). Chúa phán : Cha truyền cho anh em điều răn mới: Anh em hãy yêu nhau, như Thày yêu anh em (Ga 15, 12). (Sđd, tr. 83)
Kính mến Đức Mẹ: Nói đến Đức Mẹ dấy lên lòng con thảo vớiMẹ hiền.(Sđd, tr.18), Xin Mẹ phù giúp ủi an ( tr. 42). Ban mọi ơn lành (tr. 101) và nhất là chết trong tình yêu Mẹ (tr. 162)
Các Thánh Tử Đạo VN: Trải qua các đời Trịnh Nguyễn (1580-1773), Sơn Tây 1773-1820), Minh Mạng (1820-1847), Tự Đức (1848-1858), Văn Thân (1858-1885) có non 100 ngàn anh hùng Tử Đạo VN, bao nhiêu họ, xứ, trường học bị phá hủy. (Sđd, tr. 59-82)
Năm Thánh 1983, kỷ niệm 1950 năm Ơn Cứu Độ: Xưng tội rước lễ, Đi Đàng Thánh Giá, Ăn Chay, làm phúc bố thí cho kẻ nghèo (Sđd, tr 146-148).
Năm Thánh đặc biệt 2000 Toàn Xá Lớn. Chuẩn bị xa, theo Tông Huấn ‘Tiến Tới Thiên Kỷ Thứ Ba’, ĐGH Gioan Phaolô II ban hành 1994. Vặt ra, chuẩn bị trong các năm 1997, 1998 và 1999. Qua năm 2000 toàn Giáo Hội cử hành trọng thể. Riêng Phát Diệm nối tiến 2001, 2002. (ttr. 286-287)
Hàng Giáo Phẩm VN: Mãi đến 1668 mới có 4 cha VN. Rồi có Giám Mục VN đầu tiên, 1933; Đc GB Nguyễn Bá Tòng. Giáo phận làm tuần bát nhật chầu Mình Thánh tạ ơn. (Sđd, tr. 47)
Vấn đề truyền giáo: Theo sử liệu, từ thế kỷ 16, Đạo Công Giáo vào Cửa Bạng VN hay Cửa Thánh Giuse, lễ thánh Giuse, 19.3. Ngay thời Lê Trang Tôn 1533, đã có Cha Inêkhu, giảng Đối Với Giáo Hội. Giáo dân theo sát chỉ thị của Vatican II. (Sđd, tr. 87). Các Cha tham dự tĩnh tâm hàng năm. (Sđd. tr.128). Năm 1991: Sống liên kết với Giáo Hội. Có Đức Mẹ đồng hành (Sđd, tr. 234). Cầu nguyện khi nghe tin có ĐGH Phalô VI (Sđd. tr.125) ĐGH Gioan Phaolô I qua đời (tr. 128) hay ĐGH Gioan Phaolô I được bầu (Sđd. tr.127)
Đc Alexandre Marco Thành kỷ niệm 100 năm, 1902-1995. Sau 7 năm lám Gm Phó Hà Nội. Ngày 8.2. 1902, Ngài về làm Gm Phát Diệm, thiếu thốn về vật chất và nhân sự. Đc vất vả. Đc có lòng đạo thâm sâu. Năm 1939, lễ giỗ lần 56. Giáo phận biết ơn và cầu nguyện cho Ngài. (Sđd, ttr 282-184)
Phát Diệm kỷ niệm 100 năm, nhà thờ lớn, 1901-1991. Tu chỉnh đời sống bên trong chu đáo. Tổ chức cấm phòng. Học hỏi Giáo Lý. Ý thức trách nhiệm người giáo. Xây dựng cộng đoàn, xứ đạo. Mỗi xứ thay phiên về nhà chung một ngày. Ba thánh lễ đại trào trên ao hồ vào 6 và 7.10, có các Đc gốc Phát Diệm, các linh mục miền Nam, Việt kiều, các xứ từ Cao Bằng về tham dự. Có 11 giám mục, 150 linh mục và trên 150 ngàn giáo dân. ĐTC gửi Phép Lành và lời chúc mừng. (Sđd, ttr 246-258)
Ban Chấp Hành Xứ, Họ: Chọn bầu ai xứng đáng vào BCH Xứ, Họ với nhiệm kỳ (Sđd, tr 172)
Vấn đề hôn phối: Muốn kết bạn theo Giáo Hội, Trước, phải kiểm điểm xem mình không ngăn trở theo Giáo luật. Sau, theo đúng giao ước và là tròn bổn phận giáo dục con cái. (Sđd, tr. 102)
Lo lắng của chủ chăn: Chúa không bỏ đoàn chiên. Vì giáo dân siêng năng tham dự thánh lễ, xưng tội, thăm kẻ liệt, chịu phép hôn phối và chu toàn giáo dục. (Sđd, ttr. 95-99)
Kêu gọi cứu đói năm 1988, Đất Phát Diệm phân chia ba vùng: Vùng cát (Đồng Chưa, La Vân) đồng bằng vựa lúa (Kim Sơn, Phát Diệm) và tân bồi do bờ biển (Như Tân, Tân Khẩn). Lại hay bị bão, lũ lụt, mất mùa, nên có hai ‘đê’ ngăn chận ‘đê số Mười (?, từ Thanh Hóa kéo dài tới Đò Mười) và quai đê vùng ‘Tân Khẩn’. Đc viết: Người miền trên dang bị đói khổ, nhiều gia đình túng thiếu, không trông nhờ ai. Chúng ta cứu đói lúc này Chúa sẽ thưởng công. (Sđd tr 204)
Kết luận bằng Ban Biên Soạn, viết (Sđd. tr.11) trong giỗ mãn tang, 5.5.2004, về ba đức tính của chủ chăn:
Khó nghèo: Suốt mấy chục năm, Đc đã sống, làm việc, tiếp khách trong một căn phòng nhỏ, thấp, tối, ẩm tại Tòa Giám Mục, với đồ đạc đơn sơ, không chút tiện nghi hiện đại nào.
Nhẫn nhục: Trong thời gian dài, đôi vai gầy của Đc đã gánh vác trách nhiệm nặng nề và chịu đựng tình trạng sức khỏe yếu kém, mà không thấy ngài kêu ca than vãn hoặc bực bội to tiếng với ai.
Bác ái: Đc chọn khẩu hiệu ‘Bác ái không giả dối’ (2Cr 6,6). Đc đã hy sinh bản thân vì mọi người, luôn vui vẻ đón tiếp lớn nhỏ, sang hèn, giàu nghèo mà không ngại bị quấy rầy. Đặc biệt ngài thương giúp những người nghèo khổ, hoạn nạn, tai ương, lũ lụt, mất mùa…
Đúng như lời trên bức trướng của một Giáo Xứ mừng Ngọc Khánh, 60 năm Linh Mục của Đc. 13.3.1997, ngài quả quả là mục tử hiền lành, chủ chăn thánh thiện. Đâu là bí quyết của một đời sống như thế? Thiết tưởng là do tinh thần cầu nguyện. Ai gần Đc cũng thấy ngài rất năng cầu nguyện lâu giờ trong nhà nguyện sáng, trưa, chiều, tối. Chính tại đây, ngài đã tìm được soi sáng, hành động khôn ngoan. Được sức mạnh nâng đỡ trong lúc khó khăn, can đảm, chu toàn sứ mệnh Mục Tử Chúa trao phó.
Lúc 10g30, 5.5.2001, tại Hà Nội, Đc từ trần, thọ 92 tuổi. Giáo Hội VN và Phát Diệm biết ơn thương tiếc Đc và cầu xin Chúa Chiên Lành đón nhận đầy tớ tài giỏi, trung thành vào hưởng niềm vui vĩnh cửu với Chúa trên trời (x. Mt 24, 45)