CHÚA NHẬT XXVI TN (A)
Êdêkien 18: 25-28; Psalm 24; Philipphê 2: 1-11; Mátthêu 21: 28-32

Philipphê là một lãnh thổ thuộc địa rất quan trọng của đế quốc Rôma, và cư dân ở đó được hưởng nhiều ưu đãi theo luật La mã. Các cựu chiến binh đế quốc được định cư ở đó và vua Caesar Augustus đã miễn nhiều loại thuế cho thành phố. Thánh Phaolô được thị kiến gọi ông ta đến Philipphê để rao giảng (Cv 16:9). Đây là thành phố châu Âu đầu tiên mà Phaolô và 2 người bạn đồng hành là Silas và Timôthê đến rao giảng. Cộng đoàn tín hữu ở Philipphê đã giúp đở Phaolô, và hai bên đã trao cho nhau mối quan hệ thân thiết như đã được ghi trong thơ gởi cho tín hữa ở Philipphê thư này được viết khi Phaolô đang ở tù có lẻ tại Ephêsô (1: 7,13,14,17).

Trong chuyến đi rao giảng gian khổ của mình, chắc hẳn thánh Phaolô đã được an ủi và cảm thấy hài lòng khi ông nghĩ đến những tín hữu ở Philipphê, và lóng quý trọng của họ đối với ông. Những kỷ niệm và cảm xúc đó cũng là niềm an úi cho Phaolô trong thời gian ông bị giam cầm. Dù vậy Phaolô không ngần ngại khuyến khích các tín hữu ở Philipphê không chỉ trở nên một tín hữu Kitô giáo trong tâm hồn mà thôi, nhưng hãy bằng lời nói và hành động nữa. Ông muốn nói với họ rằng hãy biến lời nói thành hành động không phải của cá nhân mà là hành vi của cả cộng đoàn. Phaolô cũng thách thức chúng ta hãy thử nói và làm như các tín hữu ở Philipphê hằng ngày trong đời sống của mình.

Thánh Phaolô ca ngợi Chúa Giêsu đã “vâng” lời Thiên Chúa được mô tả trong dụ ngôn Chúa Giêsu nói hôm nay về 2 người con. Trong bài phúc âm hôm nay có nhiều sự căng thẳng ở đoạn sau bài phúc âm. Thánh Mátthêu đặt câu chuyện trong bối cảnh tranh chấp và xung đột. Chúa Giêsu đã đến Giêrusalem, và câu chuyện hôm nay truyền đạt sau khi Chúa Giêsu đuổi những người đang buôn bán ra khỏi khuôn viên Đền Thờ, làm cho các nhà lãnh đạo tôn giáo tức giận. Đáng lý ra họ phải nhận thấy hành động này là của một ngôn sứ và đó là hành vi của Thiên Chúa được diển tả qua lời nói và việc làm của Chúa Giêsu. Ngay cả lúc Ngài tức giận đuổi các người buôn bán ra khỏi Đền Thờ. Sự phản đối của Chúa Giêsu ngày càng trở nên gay gắt Thế nên các lãnh đạo tôn giáo nghĩ đến việc giết Chúa Giêsu.

Bài phúc âm hôm nay vẫn tiếp tục triển khai ý thức này trong sự đối kháng giữa nhóm trưởng lảo và các vị tư tế với Chúa Giêsu. Qua dụ ngôn Chúa Giêsu có ý muốn nói rằng những người thưa "vâng" như ý của người cha muốn, nhưng họ lại không làm. Họ không theo như ý Chúa Giêsu. Nếu họ đã nhận ra được Đấng Mêsia nơi Chúa Giêsu thì họ phải theo lời dạy của Ngài khi Ngài đến phải không? Còn những người nghe theo lời giảng dạy và các dấu chỉ của Chúa Giêsu lại là những người dân ngoại và người tội lỗi. Những người này hành động như người con trước kia thưa "không" với Cha mình, nhưng sau đó lại vâng lời.

Nội dung của dụ ngôn chính là lời nhắc nhở rằng, cho dù trong quá khứ và hiện tại hành vi của chúng ta có sai lầm và ngoan cố, nhưng chúng ta một lần nữa lại có cơ hội để thay đổi nếp sống và tìm được sự chào đón vào vương quốc thiên đàng. Đây là một dụ ngôn tốt cho cả hai nhóm người kẻ chọn đường lớn và người chọn đường nhỏ tưởng rằng đã vâng theo thánh ý của Thiên Chúa nhưng thật sụ đã xa rời Ngài và đây chính là đường lối của Đức Chúa.

Dụ ngôn cũng là một một cách mời gọi và cũng là một thách thức cho chúng ta đã là tín hữu tốt và ngay thẳng theo dáng vóc bề ngoài. Trên danh nghĩa xin "vâng" lúc đầu để phụng sự Thiên Chúa – Hình ảnh này cũng phải được chứng thực bằng hành động. Tôi tuyên xưng "là Kitô hữu", hay "tôi là người Công Giáo" chưa đủ, nếu trong đời sống hằng ngày của tôi không diển tả được điều chúng ta tuyên xưng. Thật vậy, chúng ta đến nhà thờ, hay đọc kinh ở nhà, nhưng tiếp theo sau đó là gì? Vườn nho mà chúng ta đã được sai đến để làm việc cho Thiên Chúa trong những ngày này, ngay cả giữa lúc có đại dịch covid thì sao? Chúng ta không cần phải rời khỏi nhà để làm việc theo lời Thiên Chúa.

Chúng ta có để ý thấy việc tốt đẹp đã được thực hiện xung quanh chúng ta do những người khác; không là những người tín hữu làm hay không? Họ làm những việc mà Chúa Giêsu đã từng kêu gọi các môn đệ Ngài làm. Trong cơn đại dịch hiện nay, chúng ta nghe có nhiều mẫu chuyện kể về người dân đói khát, vô gia cư, đã liều thân phục vụ giúp cho các trung tâm y tế, các khu cấp cứu v.v... Thánh Linh của Chúa Giêsu đã hiên diện và soi dẫn họ. Chúng ta, những người biết cách nhận biết việc làm nào của Thiên Chúa điều có tính rộng lượng và nhân hậu. Như thánh Phao lô đã ca ngợi "Như vậy khi vừa nghe danh thánh Đức Giêsu Kitô, cả trên trời dưới đất và muôn vật phải bái quỳ và để tôn vinh Thiên Chúa Cha".

Có chăng; trong sự suy diễn của thánh Phaolô khi nghe dụ ngôn này, Ông đã liên tưởng đến hình ảnh của người con thứ 3 là Chúa Giêsu đã vui lòng, và mau lẹ thưa "vâng" với cha và ra đi làm việc mà người cha đã giao phó cho mình hay không?

Nếu bạn để ý thì trong câu chuyện không nói đến kết quả diễn ra như thế nào. Người con thứ 2 đã làm việc cực nhọc như thế nào và anh ta có làm dủ giờ công không? Trong câu chuyện không có sự đo lường dung lượng của sự vật, chỉ nói đến cách thay đổi sự suy nghỉ của một người do sự mách bảo của con tim để đáp ứng lại lời mời gọi. Có thể đó là điều làm đẹp lòng Thiên Chúa, là ước muốn và nổ lực phục vụ của chúng ta khi làm việc Thiên Chúa muốn. Đồng thời tạo chỗ rộng rãi cho Thiên Chúa ngự vào và tiếp tục làm việc trong ta.

Người con thứ 2 đã thay lòng đổi dạ. Điều đó khuyến khích chúng ta tự hỏi: Trái tim anh ta ở đâu và phải như thế nào để thay đổi trong người anh ta? Tâm hồn tôi cần quan tâm đến ai để tha thứ? Chúng ta có thể đang ở giữa cơn đại dịch và không thể ra khỏi nhà và rời khỏi nơi làm việc. Nhưng, dù ở tại nhà, chúng ta vẫn có thể làm một số việc quan trọng, là chúng ta nên nguyện xin cho được một quả tim mới và mong muốn được thực hiện như thế.

Chúng ta có thể kể nhiều điều về một người bằng những mẫu chuyện. Như những câu chuyện thời thơ ấu phản ánh những ảnh hưởng đầu tiên của người ấy, và giúp chúng ta giải thích tính cách cũng như quan niệm của người ấy về đời sống. Các câu chuyện của dụ ngôn có thể không phải là những sự việc thực đã xãy ra trong đời sống của Chúa Giêsu. Nhưng, vì phần nhiều là do Chúa Giêsu sáng tác ra chúng, Những dụ ngôn ấy diển tả rất nhiều về nếp nghĩ suy của người kể chuyện. Về dụ ngôn hôm nay chúng ta có thể nói, tâm tình của Chúa Giêsu muốn gởi đến cho chúng ta là gì. Ngài đang muốn nói với những người đang bị xã hội ruồng bỏ. Những người có lòng tự mãn hẹp hòi tôn giáo, những người tự khoe khoang nhiều điều, họ không tìm thấy những gì cần nơi Đức Kitô để giúp đở họ. Họ chính là những người không có nền tảng căn bản để khoe khoang, hay trong quá khứ họ đã là người thường nói "không" để đáp lại điều Chúa Giêsu mời gọi họ.

Hôm nay chúng ta họp nhau ở đây không phải để kể công với Thiên Chúa về những việc chúng ta đã làm. Chúng tá có thể có nhiều điều mà chúng ta không muốn bày tỏ cho Thiên Chúa, cho những người khác, hay tự xem xét lại bản thân chúng ta. Nhưng, qua dụ ngôn về "cơ hội thứ 2" này có phải là ơn phúc mà Thiên Chúa đã ban cho chúng ta để giúp chúng ta "thay đổi tâm tình chúng ta", để chúng ta có thể bắt đầu lại. Thật ra dụ ngôn này chính là tin mừng cho những ai nghĩ đã quá muộn để thay đổi hay không thể thay đổi. Đấng nói dụ ngôn này cho chúng ta hôm nay cam đoan với chúng ta là chúng ta có thể được sự giúp đở của Ngài để thưa "vâng" với Thiên Chúa là Đấng sẻ giúp chúng ta thay đổi.

Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP

26th SUNDAY (A)
Ezekiel 18: 25-28; Psalm 25; Philippians 2: 1-11; Matthew 21: 28-32

Philippi was an important Roman colony and its inhabitants enjoyed favor under Roman law. Military veterans settled there and Caesar Augustus exempted the city from many taxes. Paul had had a vision that summoned him to preach in Philippi (Acts 16:9). It was the first European city evangelized by Paul and his companions Silas and Timothy. The Christian community in Philippi had supported Paul and he had warm relations with them, as evidenced in the letter. When Paul wrote to the Philippians he was in prison (1:7, 13, 14, 17), probably in Ephesus.

During his arduous travels it must have given Paul encouragement and good feelings whenever he thought of the Philippians and their high esteem of him. Those memories and feelings would have also been a consolation to him in his imprisonment. Still, Paul is not shy about encouraging the Philippians to be Christians not just in good feelings, or lofty words. He wanted them to put their words into action. They were not to act selfishly, or seek praise for their good works. With the Philippians, we are also challenged by Paul to act in daily life in ways that match our words and our ideals.

Paul’s praise of Jesus’ saying "Yes" to God reflects the parable Jesus tells today of the two sons. There is a lot of tension behind today’s gospel. Matthew sets the account in a context of controversy and conflict. Jesus has arrived in Jerusalem and today’s story takes place just after he has driven out the buyers and sellers from the Temple precincts, infuriating the religious leaders, who should have recognized his prophetic action and seen the hand of God working through his words and works – even in his angry ousting of the merchants. Opposition to Jesus is getting intense and soon these religious leaders will agitate for his death.

Today’s passage continues in the atmosphere of confrontation between Jesus and the chief priests and elders. By the parable Jesus is suggesting they are like the son who says he will obey his father’s request, but does not. They will not commit themselves to Jesus. Weren’t they the ones who were supposed to recognize the Messiah and follow him when he came? The people who did respond to Jesus’ preaching and signs were sinners and outcasts. They were like the son who first said "No" to his father, but then obeyed.

The parable is a reminder that, despite our past and present misdeeds and our stubbornness, we are again offered a chance to change and find welcome in the kingdom of heaven. This is a good news parable for both big and small wayfarers who have chosen a path away from God and God’s ways.

The parable is also a challenge and invitation to change if we have pretended to be good and upright Christians – in name only. Our initial "Yes" to serving God has to be backed by action. It is not enough to say, "I am a Christian," or "I am a Catholic," unless our lives reflect the identity we claim. Yes, we come to church and even say our prayers at home, and then what follows? What’s the vineyard to which we are being sent to labor for God these days, even in the midst of a pandemic lockdown? We don’t have to leave our homes to be doers of the Word of God.

Haven’t we noticed the good works others, who claim not to be believers, are doing? They do the very things Jesus has called his disciples to do. During the pandemic we are hearing many stories of people feeding the hungry, housing the homeless, risking their lives serving in medical centers and emergency wards, etc. They may not claim to be Christian, but in their "Yes" to serve others we recognize the Spirit of Jesus present and inspiring them. We who know how to recognize the work of our bountiful and gracious God give praise in the words of Paul’s closing words, "And every tongue confess that Jesus Christ is Lord, to the glory of God the Father."

Is it possible that Paul, in the light of this parable, imagined that Jesus is the third son who willingly, quickly and totally says "Yes" to the Father, goes and does the work he has been assigned to do?

If you notice in the story there is no mention of how things turned out? How hard of a worker was the second son? Did he meet the quotas, fulfill minimum hours? There are no measurements in the story: just someone who changes his mind and heart and, after all, responds to an invitation. Maybe that is what is pleasing to God, our desire and efforts to do what God wishes and, at the same time, leaving plenty of room for God to step in and fill the gaps, big and small ones.

The second son had a change of heart. Which encourages us to ask: where and how must my heart change? Towards whom must my heart soften and forgive? We may be in the middle of a pandemic and unable to go beyond the confines of home and work. But even in place we can do some important work, pray for a renewed heart and for the desire to act on it.

You can tell a lot about a person by the stories they tell. Stories from childhood, for example, reflect the earliest influences on us, and help explain our personalities and our outlook on life. The parables may not have been actual events from Jesus’ life, but since, for the most part, he created them, they do reveal a lot about the teller of these stories. You can tell in today’s parable where his heart lies. It is with those who were outsiders, those condemned because of their behavior or, as in other parables, because they were social outcasts by birth. The religiously smug, those who had lots to boast about, found nothing they needed in Christ. Those who had no basis for boast, or who had said various "No’s" in their past, could appreciate the offer Jesus was making them.

We are not gathered here today making a claim on God for our past performances. We may have much we would rather not show to God, others, or even revisit ourselves. But through this parable of "the second chance," grace is given to enable us "to change our minds." We can start anew. This parable is Good News indeed, for those who think it is too late to change, or can’t change. The one who tells this parable to us today assures us we have his help to redirect our lives – to say "Yes" to the God who calls and enables us to change.