Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:44 31/08/2016
7. BA ÔNG GIÀ KHOÁC LÁC VỚI NHAU.
Có ba ông già cùng gặp nhau, có người hỏi họ về tuổi tác.
Có ông già gàn bướng khoác lác nói:
- “Số tuổi của tôi có bao nhiêu thật khó mà nhớ rõ ràng được, chỉ nhớ là lúc tôi còn nhỏ đã có lần kết bạn với ông Bàn Cổ.” (1)
Ông già khác không cam chịu yếu thế, nói:
- “Cứ mỗi lần biển lớn biến thành ruộng đồng, tôi ghi xuống một thẻ tiền, bây giờ thẻ tiền của tôi đã bỏ đầy mười căn nhà rồi.”
Ông già sau cùng vo vo đầu tóc, đàng hoàng thư thả nói:
- “Mỗi năm tôi đều ăn đào tiên, hột đào đều ném xuống núi Côn Lôn , bây giờ hột đào chất đống cao như núi Côn Lôn vậy !”
(Đông Pha Chí Lâm)
Suy tư 7:
Người già cả, có tuổi mà khoác lác thì dứt khoát là không ai thích, và bản thân lại mất đi sự kính trọng của mọi người.
Sách Tô-bi-a mời gọi chúng ta nên tìm đến những người thông thái, khôn ngoan mà học hỏi, mà người thông thái và khôn ngoan không phải là những người già cả, lớn tuổi sao ? Họ là những người đã từng trãi, kinh nghiệm đầy mình, lăn lộn với đời quá nhiều nên được mọi người kính nể, nhưng nếu trong cuộc sống họ thường hay khoác lác với mọi người, họ thường hay lớn tiếng thóa mạ con cháu, họ thường hay làm gương xấu cho những người trẻ bằng những lời lẽ tục tỉu, những tiếng chửi thề, hoặc thường hay rượu chè be bét thì làm sao để lớp trẻ học đòi noi theo được.
Người lớn, ai cũng dạy trẻ em kính trên nhường dưới, ai cũng dạy trẻ em và người trẻ phải kính trọng và yêu mến các cụ già lớn tuổi, nhưng rất ít người nhắc nhở các cụ già hãy làm gương cho con cháu, tại sao vậy, thưa tại vì đó là điều tự nhiên căn bản mà những người lớn tuổi đều phải biết, dù không ai nhắc nhở, nhưng tự thâm tâm các người già đều biết điều ấy, đó là một sự thật hiển nhiên mà tất cả mọi người ai cũng đều biết, chỉ có những người khoác lác mới không coi trọng danh dự của mình mới như vậy.
Đức Chúa Giê-su càng thêm tuổi thì càng thêm khôn ngoan trước mặt Thiên Chúa và loài người, tức là con người càng trưởng thành thì càng dày dạn khôn ngoan, huống chi là những người già, lớn tuổi, họ càng phải trổi vượt thanh niên về sự nhân đức cũng như về sự khôn ngoan, vì họ là những người đã biết thế nào là khoe khoang và khiêm tốn, thế nào là làm gương tốt và gương xấu...
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
--------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Có ba ông già cùng gặp nhau, có người hỏi họ về tuổi tác.
Có ông già gàn bướng khoác lác nói:
- “Số tuổi của tôi có bao nhiêu thật khó mà nhớ rõ ràng được, chỉ nhớ là lúc tôi còn nhỏ đã có lần kết bạn với ông Bàn Cổ.” (1)
Ông già khác không cam chịu yếu thế, nói:
- “Cứ mỗi lần biển lớn biến thành ruộng đồng, tôi ghi xuống một thẻ tiền, bây giờ thẻ tiền của tôi đã bỏ đầy mười căn nhà rồi.”
Ông già sau cùng vo vo đầu tóc, đàng hoàng thư thả nói:
- “Mỗi năm tôi đều ăn đào tiên, hột đào đều ném xuống núi Côn Lôn , bây giờ hột đào chất đống cao như núi Côn Lôn vậy !”
(Đông Pha Chí Lâm)
Suy tư 7:
Người già cả, có tuổi mà khoác lác thì dứt khoát là không ai thích, và bản thân lại mất đi sự kính trọng của mọi người.
Sách Tô-bi-a mời gọi chúng ta nên tìm đến những người thông thái, khôn ngoan mà học hỏi, mà người thông thái và khôn ngoan không phải là những người già cả, lớn tuổi sao ? Họ là những người đã từng trãi, kinh nghiệm đầy mình, lăn lộn với đời quá nhiều nên được mọi người kính nể, nhưng nếu trong cuộc sống họ thường hay khoác lác với mọi người, họ thường hay lớn tiếng thóa mạ con cháu, họ thường hay làm gương xấu cho những người trẻ bằng những lời lẽ tục tỉu, những tiếng chửi thề, hoặc thường hay rượu chè be bét thì làm sao để lớp trẻ học đòi noi theo được.
Người lớn, ai cũng dạy trẻ em kính trên nhường dưới, ai cũng dạy trẻ em và người trẻ phải kính trọng và yêu mến các cụ già lớn tuổi, nhưng rất ít người nhắc nhở các cụ già hãy làm gương cho con cháu, tại sao vậy, thưa tại vì đó là điều tự nhiên căn bản mà những người lớn tuổi đều phải biết, dù không ai nhắc nhở, nhưng tự thâm tâm các người già đều biết điều ấy, đó là một sự thật hiển nhiên mà tất cả mọi người ai cũng đều biết, chỉ có những người khoác lác mới không coi trọng danh dự của mình mới như vậy.
Đức Chúa Giê-su càng thêm tuổi thì càng thêm khôn ngoan trước mặt Thiên Chúa và loài người, tức là con người càng trưởng thành thì càng dày dạn khôn ngoan, huống chi là những người già, lớn tuổi, họ càng phải trổi vượt thanh niên về sự nhân đức cũng như về sự khôn ngoan, vì họ là những người đã biết thế nào là khoe khoang và khiêm tốn, thế nào là làm gương tốt và gương xấu...
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
--------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Dẫn Nhập & Lời Nguyện Giáo Dân Chủ Nhật 23 Mùa Quanh Năm C 4.9.2016
Lm Francis Lý văn Ca
20:10 31/08/2016
Đầu Lễ: Anh Chị Em thân mến,
Đức Kitô, qua bài Tin Mừng hôm nay, mời gọi chúng ta vác thập giá đi theo Ngài, nếu chúng ta muốn thực sự trở thành môn đệ Ngài. Nói cách khác, giáo huấn chính của Chúa Nhật hôm nay đó là sự "từ bỏ". Thiên Chúa biết rằng trong cuộc sống thực tế, sự từ bỏ khó có thể thực hiện, cho nên để cảnh tỉnh, Chúa Kitô đã đưa ra hai ví dụ mà chúng ta sẽ nghe hôm nay.
Với lời Chúa nhắc nhở, chúng ta sẽ thích nghi hơn với cuộc sống của chính mình. Qua sự thích nghi nầy, chúng ta sẽ dễ dàng chấp nhận thánh giá, đau khổ trong cuộc sống hằng ngày có thể xảy ra. Qua sự hiểu biết nầy, người tín hữu chúng ta sẽ không bở ngỡ chấp nhận đắng cay và bất hạnh có thể xảy ra trên bước đường chúng ta đi.
Với những tư tưởng chuẩn bị, giờ đây, chúng ta cùng hiệp tiếng với ca đoàn bắt đầu thánh lễ với bài ca nhập lễ sau đây:
TRƯỚC BÀI I:
Sự khôn ngoan mà Thiên Chúa ban sẽ giúp chúng ta dễ dàng lựa chọn những điều mà Thiên Chúa muốn chúng ta lựa chọn. Đường lối Ngài luôn tuyệt vời, với trí khôn hạn hẹp, chúng ta nhờ Thánh Linh soi giúp hiểu được ý Chúa nhiệm mầu.
TRƯỚC BÀI II:
Bức thư sắp nghe là bức thư ngắn nhất trong tất cả các thư của thánh Phaolô. Bức thư nầy diễn tả sự tế nhị của Phaolô trong cách đối xử với người khác: đó là tâm tình quảng đại, tha thứ và thông cảm.
TRƯỚC BÀI PÂ:
Chúa Kitô chỉ cho các tông đồ con đường để đi theo Ngài, đó là con đường từ bỏ, quên mình trong những liên hệ thường tình và vác thập giá mà theo Ngài. Với ơn Chúa chúng ta mới có thể từ bỏ được.
Lời Nguyện Giáo Dân
Linh mục: Anh Chị Em thân mến,
Điều kiện đầu tiên để trở thành môn đệ Đức Kitô là sự từ bỏ mình. Chúng ta chạy đến cùng Chúa, nài xin Ngài cho chúng ta ơn thánh để khôn ngoan đáp lại lời mời gọi ấy.
1. Xin cho Đức Thánh Cha Phanxicô, luôn được đầy Thánh Thần hướng dẫn, để Ngài trung thành với những Giáo Huấn về Đức Tin và Luân Lý. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
2. Xin cho giới trẻ hiện nay, luôn ý thức sự kết hiệp với Chúa và Giáo Hội qua việc lãnh các phép bí tích rất cần thiết cho đời sống thiêng liêng của họ. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
3. Xin cho Dân Chúa luôn an vui trong đời sống cộng đoàn xứ đạo, xin cho chúng ta biết đem khả năng và bầu nhiệt huyết phục vụ hăng say Cộng Đoàn Xứ Đạo. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
4. Xin cho chúng ta luôn kiếm tìm sự khôn ngoan chân thật, một tâm hồn luôn hướng đến tha nhân, trong sự chia sẻ những đắng cay của cuộc đời. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
5. Trong những ngày nầy, thế giới đang chứng kiến chiến tranh tàn khóc tại Syria, để duy trì mạng sống của dân chúng và xây dựng một tương lai tươi đẹp cho mọi người. đối thoại là phương pháp có thể chấm dứt chiến tranh, khủng bố. Đáp lời kêu gọi của Đức Thánh Cha Phanxicô, chúng ta cùng ăn chay cầu nguyện xin Thiên Chúa cho dân chúng đang có chiến tranh loạn lạc, khủng bố... được bình an. Chúng ta cầu xin Chúa.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
6. Trong ít giây giây thinh lặng, chúng ta dâng lên Chúa những ý nguyện riêng tư của cá nhân hay những ai nhờ chúng ta cầu nguyện cho họ......... Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
Linh mục:
Chúng con cảm tạ vì muôn ơn lành Chúa đã ban cho chúng con trong cuộc sống. Xin chỉ cho chúng con cách thức phụng thờ Chúa và phục vụ anh chị em, ngõ hầu mang đến cho chúng con niềm vui muôn đời. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con.
Amen.
Đức Kitô, qua bài Tin Mừng hôm nay, mời gọi chúng ta vác thập giá đi theo Ngài, nếu chúng ta muốn thực sự trở thành môn đệ Ngài. Nói cách khác, giáo huấn chính của Chúa Nhật hôm nay đó là sự "từ bỏ". Thiên Chúa biết rằng trong cuộc sống thực tế, sự từ bỏ khó có thể thực hiện, cho nên để cảnh tỉnh, Chúa Kitô đã đưa ra hai ví dụ mà chúng ta sẽ nghe hôm nay.
Với lời Chúa nhắc nhở, chúng ta sẽ thích nghi hơn với cuộc sống của chính mình. Qua sự thích nghi nầy, chúng ta sẽ dễ dàng chấp nhận thánh giá, đau khổ trong cuộc sống hằng ngày có thể xảy ra. Qua sự hiểu biết nầy, người tín hữu chúng ta sẽ không bở ngỡ chấp nhận đắng cay và bất hạnh có thể xảy ra trên bước đường chúng ta đi.
Với những tư tưởng chuẩn bị, giờ đây, chúng ta cùng hiệp tiếng với ca đoàn bắt đầu thánh lễ với bài ca nhập lễ sau đây:
TRƯỚC BÀI I:
Sự khôn ngoan mà Thiên Chúa ban sẽ giúp chúng ta dễ dàng lựa chọn những điều mà Thiên Chúa muốn chúng ta lựa chọn. Đường lối Ngài luôn tuyệt vời, với trí khôn hạn hẹp, chúng ta nhờ Thánh Linh soi giúp hiểu được ý Chúa nhiệm mầu.
TRƯỚC BÀI II:
Bức thư sắp nghe là bức thư ngắn nhất trong tất cả các thư của thánh Phaolô. Bức thư nầy diễn tả sự tế nhị của Phaolô trong cách đối xử với người khác: đó là tâm tình quảng đại, tha thứ và thông cảm.
TRƯỚC BÀI PÂ:
Chúa Kitô chỉ cho các tông đồ con đường để đi theo Ngài, đó là con đường từ bỏ, quên mình trong những liên hệ thường tình và vác thập giá mà theo Ngài. Với ơn Chúa chúng ta mới có thể từ bỏ được.
Lời Nguyện Giáo Dân
Linh mục: Anh Chị Em thân mến,
Điều kiện đầu tiên để trở thành môn đệ Đức Kitô là sự từ bỏ mình. Chúng ta chạy đến cùng Chúa, nài xin Ngài cho chúng ta ơn thánh để khôn ngoan đáp lại lời mời gọi ấy.
1. Xin cho Đức Thánh Cha Phanxicô, luôn được đầy Thánh Thần hướng dẫn, để Ngài trung thành với những Giáo Huấn về Đức Tin và Luân Lý. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
2. Xin cho giới trẻ hiện nay, luôn ý thức sự kết hiệp với Chúa và Giáo Hội qua việc lãnh các phép bí tích rất cần thiết cho đời sống thiêng liêng của họ. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
3. Xin cho Dân Chúa luôn an vui trong đời sống cộng đoàn xứ đạo, xin cho chúng ta biết đem khả năng và bầu nhiệt huyết phục vụ hăng say Cộng Đoàn Xứ Đạo. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
4. Xin cho chúng ta luôn kiếm tìm sự khôn ngoan chân thật, một tâm hồn luôn hướng đến tha nhân, trong sự chia sẻ những đắng cay của cuộc đời. Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
5. Trong những ngày nầy, thế giới đang chứng kiến chiến tranh tàn khóc tại Syria, để duy trì mạng sống của dân chúng và xây dựng một tương lai tươi đẹp cho mọi người. đối thoại là phương pháp có thể chấm dứt chiến tranh, khủng bố. Đáp lời kêu gọi của Đức Thánh Cha Phanxicô, chúng ta cùng ăn chay cầu nguyện xin Thiên Chúa cho dân chúng đang có chiến tranh loạn lạc, khủng bố... được bình an. Chúng ta cầu xin Chúa.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
6. Trong ít giây giây thinh lặng, chúng ta dâng lên Chúa những ý nguyện riêng tư của cá nhân hay những ai nhờ chúng ta cầu nguyện cho họ......... Chúng ta cùng nguyện xin.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.
Linh mục:
Chúng con cảm tạ vì muôn ơn lành Chúa đã ban cho chúng con trong cuộc sống. Xin chỉ cho chúng con cách thức phụng thờ Chúa và phục vụ anh chị em, ngõ hầu mang đến cho chúng con niềm vui muôn đời. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con.
Amen.
Chúa là trên hết mọi sự
Lm Giuse Nguyễn Hưng Lợi DCCT
22:33 31/08/2016
Chúa Nhật XXIII THƯỜNG NIÊN, năm C
Lc 14,25-33
CHÚA LÀ TRÊN HẾT MỌI SỰ
Sống là phải đấu tranh, chọn lựa. Bởi vì trong cuộc sống, con người có lúc gặp thử thách, gian nan, chông gai, nên phải chọn lựa, khi chọn lựa có lúc phải chọn lựa cái nài, bỏ cái kia, không ai có thể cùng đi trên hai con đường song song được. Chọn lựa nhiều khi làm con người rất phân vân, có khi đau khổ nữa bởi vì khi chọn lựa không có nghĩa ta chỉ bỏ cái xấu mà nhiều khi ta bỏ cả cái tốt để chọn cái tốt hơn.
Lời Chúa trong các bài đọc hôm nay cho chúng ta thấy rõ điều đó. Chúa Giêsu đã nói với đám đông đi theo Ngài :” Ai đến với tôi mà không dứt bỏ cha mẹ, vợ con, anh em, chị em, và cả mạng sống mình nữa, thì không thể làm môn đệ tôi được “ ( Lc 14, 26 ). Theo Chúa là một cuộc hành trình khó khăn vất vả, đòi hỏi cố gắng, phấn đấu, hy sinh.Có những người khởi đầu một công việc nhưng đã không thành công. Có những người theo đuổi một lý tưởng, theo đuổi một con đường nhưng đã bỏ cuộc. Có người bắt đầu một công việc quan trọng nhưng đã bỏ việc. Chúa nói rất rõ :” …Ai trong anh em
Muốn xây một cây tháp, mà trước tiên lại không ngồi xuống tính toán phí tổn, xem mình có đủ để hoàn thành không ? “ ( Lc 14, 28 ). Chúa dạy rất rõ, thực tế người ta không thành công vì không biết lượng giá, không biết tính toán tỉ mỉ, kỹ lưỡng, xem phải làm sao, tốn kém thế nào vv…Thời Chúa Giêsu, vấn đề lượng định, suy nghĩ, nhìn trước …vẫn luôn đòi hỏi sự cần thiết là vậy ! Thời nay cũng vậy thôi bởi vì có nhiều công trình, có nhiều nhà bị bỏ dở dang vì khi làm việc, khi khởi công, nhiều người đã không tính toán cặn kẽ, chi li, do đó, khi làm công trình sẽ nẩy sinh nhiều công trình phụ và như thế số tiền sẽ tăng vọt khiến không đủ tiền để làm vv…
Việc theo Chúa cũng vậy, Chúa nói :” Ai không vác Thập giá mình mà đi theo tôi, thì không thể làm môn đệ tôi được “ ( Lc 14, 27 ).Đòi hỏi của Chúa Giêsu là đòi hỏi tuyệt đối, bởi vì có lần Ngài đã nói : “ Ai đã đi theo tôi mà còn ngoái cổ nhìn cầy thì không xứng đáng theo tôi…”. Đây là điều kiện thật căn bản để đi theo Chúa Giêsu. Ngài cho rằng một khi đã chọn Ngài thì phải đặt Ngài trên mọi giá trị khác. Thực tế, Chúa không bao giờ phản đối việc thương cha, thương mẹ, yêu mến anh chị em, thân thương với những người lân cận, những người quen thuộc.Tuy nhiên, khi theo Chúa, Ngài muốn chúng ta đặt Ngài trên hết mọi sự vv...Theo Chúa vẫn là mục đích của mỗi người Kitô hữu chúng ta, nên những đòi hỏi của Chúa luôn luôn giúp chúng ta phải can đảm, quảng đại, dấn thân theo Ngài. Chân phước Têrêsa Calcutta đã hy sinh cả cuộc đời để phục vụ Chúa trong người nghèo.Cả đời sống của Mẹ là một lời cầu nguyện liên lỉ. Do đó, ngày 04.9.2016, Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ tuyên thánh cho Ngài…Vợ chồng ông bà Martin Guérin và Louise Zélie là thân phụ và thân mẫu của thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu đã được phong thánh vì đã hoàn thành trách nhiệm của đời sống gia đình một cách xuất sắc, đạo đức và thánh thiện. Các vị thánh là những người khi yêu Chúa đã biết từ bỏ tất cả để hoàn toàn thuộc về Ngài. Đặt lên trên hết và từ bỏ là cách diễn tả tình yêu. Bởi vì, khi yêu ai người ta từ bỏ tất cả mọi sự.
Vâng, muốn làm môn đệ của Chúa, muốn đi theo và ở với Ngài, chúng ta phải mau mắn từ bỏ tất cả và đặt Ngài trên hết mọi sự.
Lạy Chúa Giêsu, theo Chúa là một hành trình đầy gian nan, thử thách. Xin Chúa ban cho chúng con thêm đức tin, lòng quảng đại, quả cảm để dấn thân theo Chúa tới cùng. Amen.
GỢI Ý ĐỂ CHIA SẺ :
1.Tại sao theo Chúa lại đòi hỏi từ bỏ ?
2.Đặt Chúa trên hết nghĩa là làm sao ?
3.Xin ÔBACE kể ra một vài điều kiện theo Chúa ?
4.Tại sao Chúa lại đòi hỏi dứt bỏ cha mẹ, anh chị em vv...để theo Ngài ?
Lc 14,25-33
CHÚA LÀ TRÊN HẾT MỌI SỰ
Sống là phải đấu tranh, chọn lựa. Bởi vì trong cuộc sống, con người có lúc gặp thử thách, gian nan, chông gai, nên phải chọn lựa, khi chọn lựa có lúc phải chọn lựa cái nài, bỏ cái kia, không ai có thể cùng đi trên hai con đường song song được. Chọn lựa nhiều khi làm con người rất phân vân, có khi đau khổ nữa bởi vì khi chọn lựa không có nghĩa ta chỉ bỏ cái xấu mà nhiều khi ta bỏ cả cái tốt để chọn cái tốt hơn.
Lời Chúa trong các bài đọc hôm nay cho chúng ta thấy rõ điều đó. Chúa Giêsu đã nói với đám đông đi theo Ngài :” Ai đến với tôi mà không dứt bỏ cha mẹ, vợ con, anh em, chị em, và cả mạng sống mình nữa, thì không thể làm môn đệ tôi được “ ( Lc 14, 26 ). Theo Chúa là một cuộc hành trình khó khăn vất vả, đòi hỏi cố gắng, phấn đấu, hy sinh.Có những người khởi đầu một công việc nhưng đã không thành công. Có những người theo đuổi một lý tưởng, theo đuổi một con đường nhưng đã bỏ cuộc. Có người bắt đầu một công việc quan trọng nhưng đã bỏ việc. Chúa nói rất rõ :” …Ai trong anh em
Muốn xây một cây tháp, mà trước tiên lại không ngồi xuống tính toán phí tổn, xem mình có đủ để hoàn thành không ? “ ( Lc 14, 28 ). Chúa dạy rất rõ, thực tế người ta không thành công vì không biết lượng giá, không biết tính toán tỉ mỉ, kỹ lưỡng, xem phải làm sao, tốn kém thế nào vv…Thời Chúa Giêsu, vấn đề lượng định, suy nghĩ, nhìn trước …vẫn luôn đòi hỏi sự cần thiết là vậy ! Thời nay cũng vậy thôi bởi vì có nhiều công trình, có nhiều nhà bị bỏ dở dang vì khi làm việc, khi khởi công, nhiều người đã không tính toán cặn kẽ, chi li, do đó, khi làm công trình sẽ nẩy sinh nhiều công trình phụ và như thế số tiền sẽ tăng vọt khiến không đủ tiền để làm vv…
Việc theo Chúa cũng vậy, Chúa nói :” Ai không vác Thập giá mình mà đi theo tôi, thì không thể làm môn đệ tôi được “ ( Lc 14, 27 ).Đòi hỏi của Chúa Giêsu là đòi hỏi tuyệt đối, bởi vì có lần Ngài đã nói : “ Ai đã đi theo tôi mà còn ngoái cổ nhìn cầy thì không xứng đáng theo tôi…”. Đây là điều kiện thật căn bản để đi theo Chúa Giêsu. Ngài cho rằng một khi đã chọn Ngài thì phải đặt Ngài trên mọi giá trị khác. Thực tế, Chúa không bao giờ phản đối việc thương cha, thương mẹ, yêu mến anh chị em, thân thương với những người lân cận, những người quen thuộc.Tuy nhiên, khi theo Chúa, Ngài muốn chúng ta đặt Ngài trên hết mọi sự vv...Theo Chúa vẫn là mục đích của mỗi người Kitô hữu chúng ta, nên những đòi hỏi của Chúa luôn luôn giúp chúng ta phải can đảm, quảng đại, dấn thân theo Ngài. Chân phước Têrêsa Calcutta đã hy sinh cả cuộc đời để phục vụ Chúa trong người nghèo.Cả đời sống của Mẹ là một lời cầu nguyện liên lỉ. Do đó, ngày 04.9.2016, Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ tuyên thánh cho Ngài…Vợ chồng ông bà Martin Guérin và Louise Zélie là thân phụ và thân mẫu của thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu đã được phong thánh vì đã hoàn thành trách nhiệm của đời sống gia đình một cách xuất sắc, đạo đức và thánh thiện. Các vị thánh là những người khi yêu Chúa đã biết từ bỏ tất cả để hoàn toàn thuộc về Ngài. Đặt lên trên hết và từ bỏ là cách diễn tả tình yêu. Bởi vì, khi yêu ai người ta từ bỏ tất cả mọi sự.
Vâng, muốn làm môn đệ của Chúa, muốn đi theo và ở với Ngài, chúng ta phải mau mắn từ bỏ tất cả và đặt Ngài trên hết mọi sự.
Lạy Chúa Giêsu, theo Chúa là một hành trình đầy gian nan, thử thách. Xin Chúa ban cho chúng con thêm đức tin, lòng quảng đại, quả cảm để dấn thân theo Chúa tới cùng. Amen.
GỢI Ý ĐỂ CHIA SẺ :
1.Tại sao theo Chúa lại đòi hỏi từ bỏ ?
2.Đặt Chúa trên hết nghĩa là làm sao ?
3.Xin ÔBACE kể ra một vài điều kiện theo Chúa ?
4.Tại sao Chúa lại đòi hỏi dứt bỏ cha mẹ, anh chị em vv...để theo Ngài ?
Phải quên mình khi dấn bước theo Chúa
Lm Jude Siciliano OP
22:41 31/08/2016
Chúa Nhật 23 THƯỜNG NIÊN (C)
Khôn ngoan 9: 13-18;T. vịnh 89; Philêmôn 9-10, 12-17, Luca 14: 25-33
PHẢI QUÊN MÌNH KHI DẤN BƯỚC THEO CHÚA
Trong mùa vận động tuyển cử có rất nhiều lời hứa hẹn. Nhưng người ta than phiền là các ứng cử viên không nói rõ ràng. Họ làm sao có đủ ngân quỹ để thay vào việc giảm thuế? Họ làm sao giải quyết vấn đề 11 triệu người ở Mỹ bất hợp pháp? Các ứng cử viên làm sao cho đất nước an toàn hơn?
Dân chúng than phiền là họ không nghe các ứng cử viên làm sao giải quyết các vấn đề quan trọng trên đất nước này trong lúc này. Một nhân viên báo chí đề nghị là các ứng cử viên "được điểm" do các người phụ trách lo việc vận động cho họ. Các ứng cử viên tập không nên trả lời các câu hỏi ngay nhưng đưa đến "điểm nói chuyện". Họ phải ở ngay trong chương trình. Họ không nên làm cho các thính giả nín đi. Họ không thể bỏ qua, nhất là những lúc lên truyền hình. Có cách nào khác cho họ được phiếu và một số phiếu nhiều hơn ?
Hãy tưởng tượng một chính trị gia đang nói chuyện với một đám đông người theo họ, và nói với họ những điều như Chúa Giêsu nói với đám dân chúng theo Ngài trên đường lên Giêrusalem ngày hôm đó. Người phụ trách vận động tranh cử có thể nói với Ngài: "Hãy nghe, có một đám đông quần chúng hăng hái nghe. Đủ̀ng làm họ bỏ đi cũng đủ̀ng làm họ nín đi". Nhủng Chúa Giêsu không có ngủỏ̀i viềt bài nói chuyện, hay ngủỏ̀i phụ trách vận động cho Ngài. Chúa Giêsu chỉ có năng lụ̉c thu hút riêng của Ngài và cho tin mủ̀ng Ngài đem đến.
Có chính trị gia nào lại đủ́ng trủỏ́c đám đông thính giả và nói vỏ́i họ: "Nếu anh em bỏ phiếu cho tôi, anh em sẽ chọn mất gia đình, và nhà củ̉a của mình. Anh em sẽ quyết định mất nhủ̃ng gì anh em quý trọng nhất. Vì vậy, hãy lụ̉a chọn: anh em có muốn theo tôi hay không?" Tóm lại, đó là điều Chúa Giêsu nói "Hãy chọn tôi hỏn gia đình, chính gia đình anh em níu kéo anh em lại. Và thật nủ̃a anh em hãy sẵn sàng chết một cách đau khổ".
Trong thời đại Chúa Giêsu, dân chúng không nghĩ họ là tủ̀ng cá nhân nhủ chúng ta, là ngủỏ̀i Hoa Kỳ nghĩ như bây giỏ̀. "Chúng ta là nhủ̃ng mang tính cá nhân chính cống". Thỏ̀i Chúa Giêsu con ngủỏ̀i có bản lĩnh là bỏ̉i gia đình, hay bộ lạc, làng xóm hay tôn giáo họ là thành phần. Họ không thể nào nghĩ là họ tách khỏi gia đình, vì nhủ thế họ có thể mất đỏ̀i sống họ.
Theo Chúa Giêsu có thể là một giá trị rât đắt giá và có nghĩa là chia rẻ, ngay cả tủ̀ bỏ gia đình ruột thịt mình. Thật thế, trong thỏ̀i Giáo Hội Tiên Khỏ̉i có thí dụ trẻ con bị gia đình trao cho quân La mã vì chúng trỏ̉ nên Kitô Hủ̃u. Chọn Chúa Giêsu chắc chắn là sẽ gây hận thù trong gia đình mình: "Ai đến vỏ́i tôi mà không dủ́t bỏ cha mẹ, vọ̉ con, anh chị em, và cả mạng sống mình nủ̃a thi không thể làm môn đệ tôi đủọ̉c". Bạn có nghe cải vã trong gia đình không? "Làm sao mà con lại làm nhủ vậy cho cha mẹ? Làm sao mà em lại làm cha mẹ phải xấu hổ vỏ́i bạn bè? Tại sao con lại muốn theo ngủỏ̀i dạy đó, hay theo các Kitô Hủ̃u đó?
Chúa Giêsu muốn các thính giả nghe Ngài suy nghĩ điều Ngài nói. Hãy nên nhủ ngủỏ̀i xây cất, hãy tính toán cẩn thận xem tốn kém bao nhiêu trủỏ́c khi quyết định xây cất. Không nên bắt đầu điều gì mà mình không kết thúc đủọ̉c. Hãy suy nghĩ điều Chúa Giêsu đòi hỏi trủỏ́c khi dấn thân theo Ngài. Hãy nhỏ́ chặng đủỏ̀ng chúng ta đi theo Ngài lên Giêrusalem. Sẽ tốn kém nhiều. Chúa Giêsu đòi hỏi chúng ta phải chọn gánh nặng khó khăn cho chúng ta để đi theo Ngài. Nỏi cuối cùng là khổ cụ̉c "cũng nhủ ai trong anh em không dủ́t bỏ các của cải mình thì không thể là môn đệ của tôi ".
Vậy thì chúng ta có phải đã là ngủỏ̀i theo Chúa Giêsu hay không? Chúng ta đã chịu phép rủ̉a tội. Phần đông chúng ta đã chịu phép rủ̉a lúc còn nhỏ. Chúng ta không phải bị chọn một cách khó khăn mà Chúa Giêsu đòi hỏi nhủ̃ng ngủỏ̀i muốn theo Ngài phải không? Tôi nghĩ là Chúa Giêsu muốn đánh thủ́c chúng ta nhủ̃ng ngủỏ̀i bình thủỏ̀ng. Làm sao chúng ta lại theo thói quen thủỏ̀ng lệ trong đỏ̀i sống đủ́c tin của chúng ta?
Mặc dù mùa hè oi ủ́c sắp qua đi, chúng ta đã bắt đầu mỏ̉ đèn sỏ́m hỏn. Nhủng nếu các bạn nhủ tôi, có nhủ̃ng điều tôi nói tôi sẽ làm đầu mùa hè mà tôi vẫn chủa làm. "Hè năm nay tôi sẽ làm..." Nhủ "đọc sách" mà vẫn chủa đọc. Tôi vẫn chủa tập học thêm tiếng Spanish. Bạn đã làm việc tập luyện thêm mà bạn định làm chủa? Bạn có bỏ́t ăn đồ ngọt, và ăn thêm nhiều rau và trái cây chủa? Bạn đã dọn dẹp kho tủ quần áo và bỏ bỏ́t nhủ̃ng quần áo bạn không mặc chủa? Thôi, đủ̀ng bận tâm, không có gì quan trọng cả, bạn vẫn còn hè năm tỏ́i nữa cơ mà.
Trái lại, hôm nay Chúa Giêsu nói lỏ̀i để nhấn mạnh. Không có chuyện để rồi sau quyết định. Chúng ta phải thay đổi nhủ̃ng điều mà chúng ta không có thì giỏ̀ nghĩ đến. Không nói đến chuyện sau này, đây là chuyện ngay bây giỏ̀. Chúng ta phải suy nghĩ kỹ và cân nhắc quyết định: hôm nay chúng ta trả lỏ̀i Chúa Giêsu nhủ thế nào? Điều rõ ràng trong phúc âm là phải hy sinh để phục vụ một cách. ngay thật Chúa Kitô mà chúng ta gọi là Chúa chúng ta. Mẹ tôi có thể nói: không có việc "nếu" hay "nhưng".
Một điều chắc chắn là với tư cách là người theo Chúa Kitô, chúng ta không thể để thong thả, chắc là chúng ta không thể nói: "vì sống trong một nước Kitô giáo" , và chỉ theo giá trị của xã hội thôi. Chúa Giêsu nói chúng ta cần phải suy nghĩ chúng ta thuộc về gia đình và đất nước nào. Chúng ta là thành phần của gia đình Chúa Kitô và là dân của Triều Đại Thiên Chúa. Từ bàn tiệc này, chúng ta sẽ tiến thêm một bước nữa, và thề hứa với Chúa Giêsu, trong tiệc Thánh Thể hôm nay chúng ta dấn thân theo đường lối Ngài.
Chúa Giêsu đòi hỏi các người mới theo Ngài và những Kitô hữu kỳ cựu phải suy nghĩ cẩn thận. Chúng ta không thể ngây thỏ trong việc dấn thân vì Ngài. Chúng ta không thể để thời gian trôi qua. Giá trị cốt nhất là chúng ta phải dựa vào nền tảng là Chúa Giêsu. Và nếu nền tảng đó đòi hỏi chúng ta cần phải hy sinh, tôi muốn nói "nền tảng đó có thể đòi hỏi chúng ta". Nhưng, không thể do dự về điều Chúa Giêsu đòi hỏi. Ngài sẽ đòi hỏi chúng ta hy sinh, và cũng nên nói là sinh đang đòi hỏi chúng ta thì hơn.
Có phải vì thế mà chúng ta họp nhau hôm nay ở đây không? Vì chúng ta cần lương thực để đi chặng đường với Chúa Giêsu lên Giêrusalem chăng? Nguy hiểm luôn luôn xuối chúng ta ra khỏi đường đi. Theo lời Chúa Giêsu, việc làm môn đệ hôm nay sẽ đòi hỏi chúng ta chọn những việc khó khăn như: chọn một bạn đồng hành suốt đời; làm sao dùng những nguyên liệu chúng ta có; phải đáp ứng lại lời Chúa Giêsu gọi giúp đỡ người nghèo khó v.v… Theo Chúa Giêsu không phải là về điều Ngài sẽ đòi hỏi, nhưng là về điều Ngài đang đòi hỏi ngay bây giờ; sống dấn thân trọn vẹn vào Chúa Kitô ngày hôm nay. Chúng ta cần lương thực để đi chặng đường hôm nay. Dó là điều Chúa Giêsu cho chúng ta hôm nay, và ngay bây giờ, và tại đây, trong hiện tại, không có gì ít hơn là Thân Thể Ngài.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
23rd SUNDAY -C-
Wisdom 9: 13-18; Psalm 90; Philemon 9-10, 12-17; Luke 14: 25-33
Lots of promises are being made during this election cycle. But complaints have been leveled at candidates for not being specific. How exactly are they going to make up for a cut in taxes? What’s going to happen to the 11 million undocumented people living in this country? How exactly do they intend to make the country safer?
People complain that we don’t hear how they are going to solve some of the major issues affecting our country these days. One news analysts suggest that the candidates have been given "talking points" by their campaign managers. The candidates are practiced not to answer a question directly, but to get to the "talking points." They must stay with the program. Candidates can’t afford to turn their audiences off. They can’t slip-up, especially in nationally televised debates – which we will soon be hearing. How else are they going to get votes and win over a large following?
Imagine a politician talking to a crowd of potential followers, telling them what Jesus told the crowds following him on the road to Jerusalem that day. A campaign manager would have told him, "Listen, you’ve got a large and enthusiastic crowd. Don’t lose them, don’t turn them off!" But Jesus didn’t have polished speechwriters, or campaign managers. He just had the strength and drawing power of himself and his message.
What politician would stand before an audience and tell them, "If you’re going to vote for me, your voting to lose your homes and families. You’ll be deciding to lose what you love best. So, come on, make a choice. Are you going to follow me?" In sum, that’s what Jesus is saying. "Choose me over family, if they are holding you back. Be prepared to give our possessions, if they are holding you back. And, oh yes, be prepared for a nasty death."
In Jesus’ time people didn’t consider themselves as individuals the way we Americans do, we "rugged individuals." They got their identity and social standing from belonging to family, clan, village and religious group. It would be unimaginable to cut oneself off from family. It would be like losing one’s life.
The cost of following Jesus might mean tension, even rupture in one’s biological family. In fact, in the early church there were examples of children being turned over to the Romans by their families for being Christians. A choice for Jesus, certainly would seem like hatred towards one’s family. "If anyone comes to me without hating their father and mother, wife and children, brothers and sisters, and even their own life, they cannot be my disciple." Can you hear the family arguments? "How could you do this to us? How could you embarrass us before our friends? Why would you want to join that rabble, those Christians?
Jesus wants his hearers to ponder what he says. Be like a builder, calculate the cost before you decide to build. Don’t start what you can’t finish. Consider what Jesus is asking before you throw your lot in with him. Remember, the journey we are following him on is going to Jerusalem. It will cost. He is asking us to take on whatever difficult burden we must in order to follow him, and to leave behind what holds us back, or slows us down. The final line lays it out quite starkly: "In the same way, anyone of you who does not renounce all their possessions cannot be my disciple."
Well aren’t we followers of Jesus already? We have been baptized, most of us as infants. We don’t have to make the hard decisions Jesus is asking those potential followers to make, do we? I think Jesus is trying to jolt us regulars too, to wake us up. How have we fallen into routine and habit in our faith?
Despite the recent heat summer is coming to an end. We have already begun to turn the lights on earlier. But if you’re like me there are things I said I was going to do at the beginning of summer that I never got around to. "This summer I’m going to...." There were "must read" books that are still unread. I never did get around to brushing up on my Spanish. Did you do that extra exercise you said you were going to do? Did you eat less sweets, more fresh vegetables and fruits? Did you clear out the closet and get rid of the clothes you no longer wear? Well, never mind, no big deal. There’s always next summer.
In contrast Jesus uses stark language today to make a point. There is no putting off decisions we must make and changes we have not yet gotten around to. It’s not about later, it’s about now. We must carefully think out and weigh decisions: how are we to respond to Jesus today? What is very clear from the gospel is that it costs to serve completely and utterly this Christ we call Lord. My mother would say, "No if’s and no buts."
One thing is for sure, as followers of Christ we can’t coast. We certainly can’t say we live in a "Christian country" and just go along with our government and society’s values. Jesus says we have to consider to what nation and family we belong. We are members of his family and citizens of the kingdom of God. At this meal we come forward once again to claim our allegiance to Jesus and in the Eucharist recommit ourselves to his way.
Jesus is asking new followers and long-time Christians for careful consideration. We can’t be naïve in our commitment to him; can’t run on cruise control. Our priorities must be grounded in him and if they are, sacrifice will be asked of us. I was tempted to say "may be asked of us." But there is no doubt what Jesus is asking of his followers, that sacrifice will be asked of us. Make that the present tense: is being asked of us.
Isn’t that why we gather here, because we need food and drink to stay on the journey with Jesus to Jerusalem? There’s always a danger of compromise, or giving up on the journey. From what Jesus says today discipleship will require us to make difficult choices about: a life partner; how we are to use our resources; our career choice; responding to Jesus’s call to serve the poor, etc. Following Jesus is not about what will be asked of us, but what is being asked of us right now; living our commitment to Christ fully this day. We need food for this journey. That is what Jesus gives us today, here and now, present tense, nothing less than his whole self.
Khôn ngoan 9: 13-18;T. vịnh 89; Philêmôn 9-10, 12-17, Luca 14: 25-33
PHẢI QUÊN MÌNH KHI DẤN BƯỚC THEO CHÚA
Trong mùa vận động tuyển cử có rất nhiều lời hứa hẹn. Nhưng người ta than phiền là các ứng cử viên không nói rõ ràng. Họ làm sao có đủ ngân quỹ để thay vào việc giảm thuế? Họ làm sao giải quyết vấn đề 11 triệu người ở Mỹ bất hợp pháp? Các ứng cử viên làm sao cho đất nước an toàn hơn?
Dân chúng than phiền là họ không nghe các ứng cử viên làm sao giải quyết các vấn đề quan trọng trên đất nước này trong lúc này. Một nhân viên báo chí đề nghị là các ứng cử viên "được điểm" do các người phụ trách lo việc vận động cho họ. Các ứng cử viên tập không nên trả lời các câu hỏi ngay nhưng đưa đến "điểm nói chuyện". Họ phải ở ngay trong chương trình. Họ không nên làm cho các thính giả nín đi. Họ không thể bỏ qua, nhất là những lúc lên truyền hình. Có cách nào khác cho họ được phiếu và một số phiếu nhiều hơn ?
Hãy tưởng tượng một chính trị gia đang nói chuyện với một đám đông người theo họ, và nói với họ những điều như Chúa Giêsu nói với đám dân chúng theo Ngài trên đường lên Giêrusalem ngày hôm đó. Người phụ trách vận động tranh cử có thể nói với Ngài: "Hãy nghe, có một đám đông quần chúng hăng hái nghe. Đủ̀ng làm họ bỏ đi cũng đủ̀ng làm họ nín đi". Nhủng Chúa Giêsu không có ngủỏ̀i viềt bài nói chuyện, hay ngủỏ̀i phụ trách vận động cho Ngài. Chúa Giêsu chỉ có năng lụ̉c thu hút riêng của Ngài và cho tin mủ̀ng Ngài đem đến.
Có chính trị gia nào lại đủ́ng trủỏ́c đám đông thính giả và nói vỏ́i họ: "Nếu anh em bỏ phiếu cho tôi, anh em sẽ chọn mất gia đình, và nhà củ̉a của mình. Anh em sẽ quyết định mất nhủ̃ng gì anh em quý trọng nhất. Vì vậy, hãy lụ̉a chọn: anh em có muốn theo tôi hay không?" Tóm lại, đó là điều Chúa Giêsu nói "Hãy chọn tôi hỏn gia đình, chính gia đình anh em níu kéo anh em lại. Và thật nủ̃a anh em hãy sẵn sàng chết một cách đau khổ".
Trong thời đại Chúa Giêsu, dân chúng không nghĩ họ là tủ̀ng cá nhân nhủ chúng ta, là ngủỏ̀i Hoa Kỳ nghĩ như bây giỏ̀. "Chúng ta là nhủ̃ng mang tính cá nhân chính cống". Thỏ̀i Chúa Giêsu con ngủỏ̀i có bản lĩnh là bỏ̉i gia đình, hay bộ lạc, làng xóm hay tôn giáo họ là thành phần. Họ không thể nào nghĩ là họ tách khỏi gia đình, vì nhủ thế họ có thể mất đỏ̀i sống họ.
Theo Chúa Giêsu có thể là một giá trị rât đắt giá và có nghĩa là chia rẻ, ngay cả tủ̀ bỏ gia đình ruột thịt mình. Thật thế, trong thỏ̀i Giáo Hội Tiên Khỏ̉i có thí dụ trẻ con bị gia đình trao cho quân La mã vì chúng trỏ̉ nên Kitô Hủ̃u. Chọn Chúa Giêsu chắc chắn là sẽ gây hận thù trong gia đình mình: "Ai đến vỏ́i tôi mà không dủ́t bỏ cha mẹ, vọ̉ con, anh chị em, và cả mạng sống mình nủ̃a thi không thể làm môn đệ tôi đủọ̉c". Bạn có nghe cải vã trong gia đình không? "Làm sao mà con lại làm nhủ vậy cho cha mẹ? Làm sao mà em lại làm cha mẹ phải xấu hổ vỏ́i bạn bè? Tại sao con lại muốn theo ngủỏ̀i dạy đó, hay theo các Kitô Hủ̃u đó?
Chúa Giêsu muốn các thính giả nghe Ngài suy nghĩ điều Ngài nói. Hãy nên nhủ ngủỏ̀i xây cất, hãy tính toán cẩn thận xem tốn kém bao nhiêu trủỏ́c khi quyết định xây cất. Không nên bắt đầu điều gì mà mình không kết thúc đủọ̉c. Hãy suy nghĩ điều Chúa Giêsu đòi hỏi trủỏ́c khi dấn thân theo Ngài. Hãy nhỏ́ chặng đủỏ̀ng chúng ta đi theo Ngài lên Giêrusalem. Sẽ tốn kém nhiều. Chúa Giêsu đòi hỏi chúng ta phải chọn gánh nặng khó khăn cho chúng ta để đi theo Ngài. Nỏi cuối cùng là khổ cụ̉c "cũng nhủ ai trong anh em không dủ́t bỏ các của cải mình thì không thể là môn đệ của tôi ".
Vậy thì chúng ta có phải đã là ngủỏ̀i theo Chúa Giêsu hay không? Chúng ta đã chịu phép rủ̉a tội. Phần đông chúng ta đã chịu phép rủ̉a lúc còn nhỏ. Chúng ta không phải bị chọn một cách khó khăn mà Chúa Giêsu đòi hỏi nhủ̃ng ngủỏ̀i muốn theo Ngài phải không? Tôi nghĩ là Chúa Giêsu muốn đánh thủ́c chúng ta nhủ̃ng ngủỏ̀i bình thủỏ̀ng. Làm sao chúng ta lại theo thói quen thủỏ̀ng lệ trong đỏ̀i sống đủ́c tin của chúng ta?
Mặc dù mùa hè oi ủ́c sắp qua đi, chúng ta đã bắt đầu mỏ̉ đèn sỏ́m hỏn. Nhủng nếu các bạn nhủ tôi, có nhủ̃ng điều tôi nói tôi sẽ làm đầu mùa hè mà tôi vẫn chủa làm. "Hè năm nay tôi sẽ làm..." Nhủ "đọc sách" mà vẫn chủa đọc. Tôi vẫn chủa tập học thêm tiếng Spanish. Bạn đã làm việc tập luyện thêm mà bạn định làm chủa? Bạn có bỏ́t ăn đồ ngọt, và ăn thêm nhiều rau và trái cây chủa? Bạn đã dọn dẹp kho tủ quần áo và bỏ bỏ́t nhủ̃ng quần áo bạn không mặc chủa? Thôi, đủ̀ng bận tâm, không có gì quan trọng cả, bạn vẫn còn hè năm tỏ́i nữa cơ mà.
Trái lại, hôm nay Chúa Giêsu nói lỏ̀i để nhấn mạnh. Không có chuyện để rồi sau quyết định. Chúng ta phải thay đổi nhủ̃ng điều mà chúng ta không có thì giỏ̀ nghĩ đến. Không nói đến chuyện sau này, đây là chuyện ngay bây giỏ̀. Chúng ta phải suy nghĩ kỹ và cân nhắc quyết định: hôm nay chúng ta trả lỏ̀i Chúa Giêsu nhủ thế nào? Điều rõ ràng trong phúc âm là phải hy sinh để phục vụ một cách. ngay thật Chúa Kitô mà chúng ta gọi là Chúa chúng ta. Mẹ tôi có thể nói: không có việc "nếu" hay "nhưng".
Một điều chắc chắn là với tư cách là người theo Chúa Kitô, chúng ta không thể để thong thả, chắc là chúng ta không thể nói: "vì sống trong một nước Kitô giáo" , và chỉ theo giá trị của xã hội thôi. Chúa Giêsu nói chúng ta cần phải suy nghĩ chúng ta thuộc về gia đình và đất nước nào. Chúng ta là thành phần của gia đình Chúa Kitô và là dân của Triều Đại Thiên Chúa. Từ bàn tiệc này, chúng ta sẽ tiến thêm một bước nữa, và thề hứa với Chúa Giêsu, trong tiệc Thánh Thể hôm nay chúng ta dấn thân theo đường lối Ngài.
Chúa Giêsu đòi hỏi các người mới theo Ngài và những Kitô hữu kỳ cựu phải suy nghĩ cẩn thận. Chúng ta không thể ngây thỏ trong việc dấn thân vì Ngài. Chúng ta không thể để thời gian trôi qua. Giá trị cốt nhất là chúng ta phải dựa vào nền tảng là Chúa Giêsu. Và nếu nền tảng đó đòi hỏi chúng ta cần phải hy sinh, tôi muốn nói "nền tảng đó có thể đòi hỏi chúng ta". Nhưng, không thể do dự về điều Chúa Giêsu đòi hỏi. Ngài sẽ đòi hỏi chúng ta hy sinh, và cũng nên nói là sinh đang đòi hỏi chúng ta thì hơn.
Có phải vì thế mà chúng ta họp nhau hôm nay ở đây không? Vì chúng ta cần lương thực để đi chặng đường với Chúa Giêsu lên Giêrusalem chăng? Nguy hiểm luôn luôn xuối chúng ta ra khỏi đường đi. Theo lời Chúa Giêsu, việc làm môn đệ hôm nay sẽ đòi hỏi chúng ta chọn những việc khó khăn như: chọn một bạn đồng hành suốt đời; làm sao dùng những nguyên liệu chúng ta có; phải đáp ứng lại lời Chúa Giêsu gọi giúp đỡ người nghèo khó v.v… Theo Chúa Giêsu không phải là về điều Ngài sẽ đòi hỏi, nhưng là về điều Ngài đang đòi hỏi ngay bây giờ; sống dấn thân trọn vẹn vào Chúa Kitô ngày hôm nay. Chúng ta cần lương thực để đi chặng đường hôm nay. Dó là điều Chúa Giêsu cho chúng ta hôm nay, và ngay bây giờ, và tại đây, trong hiện tại, không có gì ít hơn là Thân Thể Ngài.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
23rd SUNDAY -C-
Wisdom 9: 13-18; Psalm 90; Philemon 9-10, 12-17; Luke 14: 25-33
Lots of promises are being made during this election cycle. But complaints have been leveled at candidates for not being specific. How exactly are they going to make up for a cut in taxes? What’s going to happen to the 11 million undocumented people living in this country? How exactly do they intend to make the country safer?
People complain that we don’t hear how they are going to solve some of the major issues affecting our country these days. One news analysts suggest that the candidates have been given "talking points" by their campaign managers. The candidates are practiced not to answer a question directly, but to get to the "talking points." They must stay with the program. Candidates can’t afford to turn their audiences off. They can’t slip-up, especially in nationally televised debates – which we will soon be hearing. How else are they going to get votes and win over a large following?
Imagine a politician talking to a crowd of potential followers, telling them what Jesus told the crowds following him on the road to Jerusalem that day. A campaign manager would have told him, "Listen, you’ve got a large and enthusiastic crowd. Don’t lose them, don’t turn them off!" But Jesus didn’t have polished speechwriters, or campaign managers. He just had the strength and drawing power of himself and his message.
What politician would stand before an audience and tell them, "If you’re going to vote for me, your voting to lose your homes and families. You’ll be deciding to lose what you love best. So, come on, make a choice. Are you going to follow me?" In sum, that’s what Jesus is saying. "Choose me over family, if they are holding you back. Be prepared to give our possessions, if they are holding you back. And, oh yes, be prepared for a nasty death."
In Jesus’ time people didn’t consider themselves as individuals the way we Americans do, we "rugged individuals." They got their identity and social standing from belonging to family, clan, village and religious group. It would be unimaginable to cut oneself off from family. It would be like losing one’s life.
The cost of following Jesus might mean tension, even rupture in one’s biological family. In fact, in the early church there were examples of children being turned over to the Romans by their families for being Christians. A choice for Jesus, certainly would seem like hatred towards one’s family. "If anyone comes to me without hating their father and mother, wife and children, brothers and sisters, and even their own life, they cannot be my disciple." Can you hear the family arguments? "How could you do this to us? How could you embarrass us before our friends? Why would you want to join that rabble, those Christians?
Jesus wants his hearers to ponder what he says. Be like a builder, calculate the cost before you decide to build. Don’t start what you can’t finish. Consider what Jesus is asking before you throw your lot in with him. Remember, the journey we are following him on is going to Jerusalem. It will cost. He is asking us to take on whatever difficult burden we must in order to follow him, and to leave behind what holds us back, or slows us down. The final line lays it out quite starkly: "In the same way, anyone of you who does not renounce all their possessions cannot be my disciple."
Well aren’t we followers of Jesus already? We have been baptized, most of us as infants. We don’t have to make the hard decisions Jesus is asking those potential followers to make, do we? I think Jesus is trying to jolt us regulars too, to wake us up. How have we fallen into routine and habit in our faith?
Despite the recent heat summer is coming to an end. We have already begun to turn the lights on earlier. But if you’re like me there are things I said I was going to do at the beginning of summer that I never got around to. "This summer I’m going to...." There were "must read" books that are still unread. I never did get around to brushing up on my Spanish. Did you do that extra exercise you said you were going to do? Did you eat less sweets, more fresh vegetables and fruits? Did you clear out the closet and get rid of the clothes you no longer wear? Well, never mind, no big deal. There’s always next summer.
In contrast Jesus uses stark language today to make a point. There is no putting off decisions we must make and changes we have not yet gotten around to. It’s not about later, it’s about now. We must carefully think out and weigh decisions: how are we to respond to Jesus today? What is very clear from the gospel is that it costs to serve completely and utterly this Christ we call Lord. My mother would say, "No if’s and no buts."
One thing is for sure, as followers of Christ we can’t coast. We certainly can’t say we live in a "Christian country" and just go along with our government and society’s values. Jesus says we have to consider to what nation and family we belong. We are members of his family and citizens of the kingdom of God. At this meal we come forward once again to claim our allegiance to Jesus and in the Eucharist recommit ourselves to his way.
Jesus is asking new followers and long-time Christians for careful consideration. We can’t be naïve in our commitment to him; can’t run on cruise control. Our priorities must be grounded in him and if they are, sacrifice will be asked of us. I was tempted to say "may be asked of us." But there is no doubt what Jesus is asking of his followers, that sacrifice will be asked of us. Make that the present tense: is being asked of us.
Isn’t that why we gather here, because we need food and drink to stay on the journey with Jesus to Jerusalem? There’s always a danger of compromise, or giving up on the journey. From what Jesus says today discipleship will require us to make difficult choices about: a life partner; how we are to use our resources; our career choice; responding to Jesus’s call to serve the poor, etc. Following Jesus is not about what will be asked of us, but what is being asked of us right now; living our commitment to Christ fully this day. We need food for this journey. That is what Jesus gives us today, here and now, present tense, nothing less than his whole self.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đức Thánh Cha Phanxicô tiếp kiến ông Mark Zuckerberg, người sáng lập Facebook
Hồng Thủy
08:17 31/08/2016
Vatican – Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã gặp Mark Zuckerberg, sáng lập viên và CEO của Facebook, và vợ của ông, vào sáng thứ 2 hôm nay, trong một buổi tiếp kiến riêng tại Vatican.
Thông cáo của phòng báo chí Tòa Thánh cho biết: Đức Giáo Hoàng và ông Zuckerberg đã nói chuyện với nhau về cách thế sử dụng các kỹ thuật truyền thông để xoá bớt nghèo khổ, khuyến khích một nền ván hóa gặp gỡ và giúp chuyển đạt một sứ điệp của hy vọng, đặc biệt cho những người bị thiệt thòi nhất”.
Ông Zuckerberg đã viết trên Facebook: “Priscilla và tôi đã có vinh dự gặp Đức Giáo Hoàng Phanxicô tại Vatican. Chúng tôi đã kể với ngài chúng tôi rất ngưỡng mộ sứ điệp thương xót và hiền dịu của ngài và cách ngài tìm ra những cách thức mới để giao tiếp với con người của mọi tôn giáo trên toàn thế giới. Chúng tôi cũng nói về tầm quan trọng của việc nối kết con người, đặc biệt tại những phần trên thế giới mà người ta không có kết nối internet”.
Hai vợ chồng ông Zuckerberg đã tặng Đức Giáo Hoàng một mẫu Aquila, là một máy bay nhỏ sử dụng năng lượng mặt trời để phân phát kết nối internet đến những vùng không có kết nối.
Ông chia sẻ thêm: “Chúng tôi còn chia sẻ về hoạt động của sáng kiến Chan Zuckerberg nhắm giúp con người trên toàn thế giới”.
Và ông kết luận: “Đó là một cuộc gặp gỡ mà chúng tôi không bao giờ quên. Bạn có thể cảm thấy sự ấm ấp và tử tế của ngài và trong tim ngài lòng muốn sâu sắc giúp đỡ con người.” (SD và AGI 29/08/2016)
Đức Thánh Cha Phanxicô tiếp kiến ông Mark Zuckerberg, và bà Priscilla Chan |
Ông Zuckerberg đã viết trên Facebook: “Priscilla và tôi đã có vinh dự gặp Đức Giáo Hoàng Phanxicô tại Vatican. Chúng tôi đã kể với ngài chúng tôi rất ngưỡng mộ sứ điệp thương xót và hiền dịu của ngài và cách ngài tìm ra những cách thức mới để giao tiếp với con người của mọi tôn giáo trên toàn thế giới. Chúng tôi cũng nói về tầm quan trọng của việc nối kết con người, đặc biệt tại những phần trên thế giới mà người ta không có kết nối internet”.
Hai vợ chồng ông Zuckerberg đã tặng Đức Giáo Hoàng một mẫu Aquila, là một máy bay nhỏ sử dụng năng lượng mặt trời để phân phát kết nối internet đến những vùng không có kết nối.
Ông chia sẻ thêm: “Chúng tôi còn chia sẻ về hoạt động của sáng kiến Chan Zuckerberg nhắm giúp con người trên toàn thế giới”.
Và ông kết luận: “Đó là một cuộc gặp gỡ mà chúng tôi không bao giờ quên. Bạn có thể cảm thấy sự ấm ấp và tử tế của ngài và trong tim ngài lòng muốn sâu sắc giúp đỡ con người.” (SD và AGI 29/08/2016)
Đài Loan không lo ngại về việc Tòa Thánh đàm phán với Trung Quốc
Chân Phương
07:14 31/08/2016
Đài Loan không lo ngại về việc Tòa Thánh đàm phán với Trung Quốc
Trong một diễn đàn về phát triển dân chủ tại đảo Đài Loan, ông Ngô Chí Trung (Wu Chih-chung) - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao của chính quyền Đài Loan phát biểu rằng: "Đài Loan và Tòa Thánh là hai đồng minh ngoại giao nối kết với nhau bằng các giá trị chung, chia sẻ sự đồng thuận về nhiều khía cạnh, trong đó có vấn đề tự do tôn giáo, dân chủ, nhân quyền và nhân đạo".
Ông Ngô cũng nhấn mạnh rằng, Vatican có sứ mệnh thúc đẩy nhân quyền và tự do tôn giáo, hiện được đồn đoán là đang tham gia đàm phán với Trung Quốc, đây là điều mà Đài Loan không những không phản đối mà còn nghĩ rằng nó mang tính tích cực.
Sau khi Mao Trạch Đông (Mao Zedong) nắm quyền toàn Trung Quốc, Đài Loan đã tồn tại song hành, tách khỏi Trung Quốc đại lục. Cho đến thập niên 1970, mặc dù lưu vong nhưng Đài Loan vẫn được cộng đồng quốc tế công nhận mang vị thế hợp pháp của chính phủ đại diện cho Trung Quốc. Nhưng việc Washington lập quan hệ với Bắc Kinh đã làm thay đổi mọi thứ.
Kể từ đó chính quyền Đài Loan đã phải đấu tranh để duy trì quan hệ ngoại giao với các nước khác, mà hiện nay số lượng đã dần dần giảm xuống.
Thành Quốc Vatican là một trong những đối tác ngoại giao chính thức còn sót lại của hòn đảo này - mà đối với Trung Quốc, đây là một "tỉnh nổi loạn" cần phải được đưa trở về lề lối.
Theo lập trường của Bắc Kinh, ngoài vấn đề hóc búa trong chuyện bổ nhiệm giám mục thì điều tiên quyết của việc lập quan hệ ngoại giao với Tòa Thánh là Vatican phải chấm dứt quan hệ với chính quyền Đài Loan.
Nhiều nhà phân tích đã bày tỏ quan ngại cho Đài Loan trước tin đồn rằng việc Tòa Thánh xích lại gần với Trung Quốc là "sắp thành sự thật". Tuy nhiên, chính phủ Đài Loan hiện nay không nhìn nhận như vậy, và họ cho rằng kênh ngoại giao này mở ra là một bước tiến tích cực.
Khi được hỏi về tình trạng hiện tại của mối quan hệ Đài Loan - Vatican, ông Ngô cho biết mối quan hệ này đã, đang, và sẽ duy trì tương đối ổn định, nhưng ông cũng thừa nhận rằng điều này có thể không được kéo dài mãi mãi, vì "nhiều thứ đang thay đổi."
Đối với ông Ngô, Vatican không phải là một nước để đặt lợi ích quốc gia lên trên hết, nhưng họ mang mục đích thúc đẩy cho tự do tôn giáo và loan truyền đức tin Công Giáo.
Cuối cùng, ông Ngô nhận định: "Theo lập trường của chính phủ, ưu tiên của chúng tôi là duy trì quan hệ ngoại giao chính thức với Vatican".
Ông Ngô sẽ đến Vatican vào ngày 2 tháng 9 cùng với một phái đoàn tháp tùng Phó Tổng Thống Trần Kiến Nhân (Chen Chien-jen) dự lễ tuyên thánh Mẹ Têrêsa. (AsiaNews)
Chân Phương
Trong một diễn đàn về phát triển dân chủ tại đảo Đài Loan, ông Ngô Chí Trung (Wu Chih-chung) - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao của chính quyền Đài Loan phát biểu rằng: "Đài Loan và Tòa Thánh là hai đồng minh ngoại giao nối kết với nhau bằng các giá trị chung, chia sẻ sự đồng thuận về nhiều khía cạnh, trong đó có vấn đề tự do tôn giáo, dân chủ, nhân quyền và nhân đạo".
Ông Ngô cũng nhấn mạnh rằng, Vatican có sứ mệnh thúc đẩy nhân quyền và tự do tôn giáo, hiện được đồn đoán là đang tham gia đàm phán với Trung Quốc, đây là điều mà Đài Loan không những không phản đối mà còn nghĩ rằng nó mang tính tích cực.
Sau khi Mao Trạch Đông (Mao Zedong) nắm quyền toàn Trung Quốc, Đài Loan đã tồn tại song hành, tách khỏi Trung Quốc đại lục. Cho đến thập niên 1970, mặc dù lưu vong nhưng Đài Loan vẫn được cộng đồng quốc tế công nhận mang vị thế hợp pháp của chính phủ đại diện cho Trung Quốc. Nhưng việc Washington lập quan hệ với Bắc Kinh đã làm thay đổi mọi thứ.
Kể từ đó chính quyền Đài Loan đã phải đấu tranh để duy trì quan hệ ngoại giao với các nước khác, mà hiện nay số lượng đã dần dần giảm xuống.
Thành Quốc Vatican là một trong những đối tác ngoại giao chính thức còn sót lại của hòn đảo này - mà đối với Trung Quốc, đây là một "tỉnh nổi loạn" cần phải được đưa trở về lề lối.
Theo lập trường của Bắc Kinh, ngoài vấn đề hóc búa trong chuyện bổ nhiệm giám mục thì điều tiên quyết của việc lập quan hệ ngoại giao với Tòa Thánh là Vatican phải chấm dứt quan hệ với chính quyền Đài Loan.
Nhiều nhà phân tích đã bày tỏ quan ngại cho Đài Loan trước tin đồn rằng việc Tòa Thánh xích lại gần với Trung Quốc là "sắp thành sự thật". Tuy nhiên, chính phủ Đài Loan hiện nay không nhìn nhận như vậy, và họ cho rằng kênh ngoại giao này mở ra là một bước tiến tích cực.
Khi được hỏi về tình trạng hiện tại của mối quan hệ Đài Loan - Vatican, ông Ngô cho biết mối quan hệ này đã, đang, và sẽ duy trì tương đối ổn định, nhưng ông cũng thừa nhận rằng điều này có thể không được kéo dài mãi mãi, vì "nhiều thứ đang thay đổi."
Đối với ông Ngô, Vatican không phải là một nước để đặt lợi ích quốc gia lên trên hết, nhưng họ mang mục đích thúc đẩy cho tự do tôn giáo và loan truyền đức tin Công Giáo.
Cuối cùng, ông Ngô nhận định: "Theo lập trường của chính phủ, ưu tiên của chúng tôi là duy trì quan hệ ngoại giao chính thức với Vatican".
Ông Ngô sẽ đến Vatican vào ngày 2 tháng 9 cùng với một phái đoàn tháp tùng Phó Tổng Thống Trần Kiến Nhân (Chen Chien-jen) dự lễ tuyên thánh Mẹ Têrêsa. (AsiaNews)
Chân Phương
ĐHY Turkson: các tôn giáo bảo vệ môi trường
Lm. Trần Đức Anh OP
08:12 31/08/2016
STOCKHOLM. ĐHY Peter Turkson, Chủ tịch Hội đồng Tòa Thánh công lý và hòa bình, cổ võ các tôn giáo cộng tác để bảo vệ môi trường, đặc biệt là các nguồn nước.
Ngài bày tỏ lập trường trên đây chiều hôm 29-8-2016, trong bài tham luận tại Hội nghị về chủ đề: ”Nước và tín ngưỡng: các tổ chức tôn giáo góp phần vào chương trình gọi là ”Nước để phát triển dài hạn”.
Hội nghị được tổ chức tại thành phố Stockhol, Thụy Điển, nhân ”tuần lễ thế giới về nước” do LHQ đề xướng. Tham dự Diễn đàn có nhiều vị lãnh đạo các tôn giáo khác nhau.
ĐHY Turkson đặc biệt nói về đề tài ”tín ngưỡng và phát triển” và ngài nhận xét rằng ”khoa học có thể cho biết số lượng sự ô nhiễm dưới biển sâu hoặc quanh các quặng mỏ, tiên đoán những hậu quả tiêu cực và đề nghị phương thức chữa trị. Nhưng khoa học không thể cung cấp động lực để hành động tốt đẹp. Cũng vậy trong lãnh vực các khoa học thiên nhiên: các nhà xã hội, kinh tế và luật gia có thể phân tích và giải thích những hậu quả tiêu cực của nạn thất nghiệp, nạn đầu cơ và tham những: họ có thể cảnh giác chúng ta về những chênh lệch, những chính sách mâu thuẫn hoặc những bất an địa lý chính trị. Nhưng xét cho cùng họ không thể cung cấp động lực để hành động tốt đẹp”.
Từ đó, ĐHY đề cao vai trò của các tôn giáo và tín ngưỡng mang lại những động lực mạnh mẽ giúp con người quan tâm đến những hiểm họa về môi sinh và dấn thân hành động, như ĐTC Phanxicô đã viết trong thông điệp ”Laudato sì” về việc bảo vệ thiên nhiên, căn nhà chung của chúng ta: ”khoa học và kỹ thuật sẽ không giúp ích ở đây. Mọi giải pháp kỹ thuật sẽ bất lực ”nếu chúng ta đánh mất động lực mạnh mẽ làm cho chúng ta có thể sống trong hòa hợp, hy sinh và đối xử tốt với nhau” (LS 200).
Trong bài tham luận, ĐHY Chủ tịch Hội đồng Tòa Thánh Công lý và Hòa Bình cũng đưa ra một vài đề nghị cụ thể như:
- Giáo dục giới trẻ có tinh thần liên đới, vị tha và trách nhiệm. Sau này những nhân đức đó sẽ giúp họ trở thành những người quản trị và chính trị gia lương thiện.
- Kinh thánh và các truyền thống linh đạo cho thấy nước là điều quí giá và cũng là một yếu tố thần thiêng. Nước được dùng nhiều trong phụng vụ. Điều này phải gợi hứng để chúng ta sử dụng nước với lòng tông trọng và biết ơn, bài trừ những nguồn nước ô nhiễm và hiểu rằng nước không phải chỉ là một tiện ích thuần tuý.
- Nên tổ chức những chiến dịch liên tôn để làm sạch các sông ngòi và hồ nước để thăng tiến sự tôn trọng lẫn nhau, hòa bình và tình thân hữu giữa các nhóm khác nhau.
- Tái khẳng định phẩm giá con người và công ích của toàn thể gia đình nhân loại để thăng tiến một phẩm trật khôn ngoan về các ưu tiên trong việc sử dụng nước, nhất là tại những nơi có nhiều nhu cầu cạnh tranh nhau về nước” (SD 29-8-2016)
Hội nghị được tổ chức tại thành phố Stockhol, Thụy Điển, nhân ”tuần lễ thế giới về nước” do LHQ đề xướng. Tham dự Diễn đàn có nhiều vị lãnh đạo các tôn giáo khác nhau.
ĐHY Turkson đặc biệt nói về đề tài ”tín ngưỡng và phát triển” và ngài nhận xét rằng ”khoa học có thể cho biết số lượng sự ô nhiễm dưới biển sâu hoặc quanh các quặng mỏ, tiên đoán những hậu quả tiêu cực và đề nghị phương thức chữa trị. Nhưng khoa học không thể cung cấp động lực để hành động tốt đẹp. Cũng vậy trong lãnh vực các khoa học thiên nhiên: các nhà xã hội, kinh tế và luật gia có thể phân tích và giải thích những hậu quả tiêu cực của nạn thất nghiệp, nạn đầu cơ và tham những: họ có thể cảnh giác chúng ta về những chênh lệch, những chính sách mâu thuẫn hoặc những bất an địa lý chính trị. Nhưng xét cho cùng họ không thể cung cấp động lực để hành động tốt đẹp”.
Từ đó, ĐHY đề cao vai trò của các tôn giáo và tín ngưỡng mang lại những động lực mạnh mẽ giúp con người quan tâm đến những hiểm họa về môi sinh và dấn thân hành động, như ĐTC Phanxicô đã viết trong thông điệp ”Laudato sì” về việc bảo vệ thiên nhiên, căn nhà chung của chúng ta: ”khoa học và kỹ thuật sẽ không giúp ích ở đây. Mọi giải pháp kỹ thuật sẽ bất lực ”nếu chúng ta đánh mất động lực mạnh mẽ làm cho chúng ta có thể sống trong hòa hợp, hy sinh và đối xử tốt với nhau” (LS 200).
Trong bài tham luận, ĐHY Chủ tịch Hội đồng Tòa Thánh Công lý và Hòa Bình cũng đưa ra một vài đề nghị cụ thể như:
- Giáo dục giới trẻ có tinh thần liên đới, vị tha và trách nhiệm. Sau này những nhân đức đó sẽ giúp họ trở thành những người quản trị và chính trị gia lương thiện.
- Kinh thánh và các truyền thống linh đạo cho thấy nước là điều quí giá và cũng là một yếu tố thần thiêng. Nước được dùng nhiều trong phụng vụ. Điều này phải gợi hứng để chúng ta sử dụng nước với lòng tông trọng và biết ơn, bài trừ những nguồn nước ô nhiễm và hiểu rằng nước không phải chỉ là một tiện ích thuần tuý.
- Nên tổ chức những chiến dịch liên tôn để làm sạch các sông ngòi và hồ nước để thăng tiến sự tôn trọng lẫn nhau, hòa bình và tình thân hữu giữa các nhóm khác nhau.
- Tái khẳng định phẩm giá con người và công ích của toàn thể gia đình nhân loại để thăng tiến một phẩm trật khôn ngoan về các ưu tiên trong việc sử dụng nước, nhất là tại những nơi có nhiều nhu cầu cạnh tranh nhau về nước” (SD 29-8-2016)
Đức Thánh Cha lập Bộ Dịch Vụ Phát Triển nhân bản toàn diện
Lm. Trần Đức Anh OP
08:19 31/08/2016
VATICAN. Hôm 31-8-2016, ĐTC đã thành lập Bộ Dịch Vụ phát triển nhân bản toàn diện (Dicastero per il Servizio dello Sviluppo Umano Integrale) và bổ nhiệm ĐHY Peter Turkson làm Bộ trưởng của cơ quan mới này.
Quyết định của ĐTC được trình bày trong tự sắc thành lập và được công bố hôm 31-8-2016 cùng với qui chế của Bộ tân lập.
Bộ Dịch Vụ phát triển nhân bản có thẩm quyền đặc biệt trong các vấn đề liên quan đến di dân, những người nghèo túng, các bệnh nhân và những người bị loại trừ, bị gạt ra ngoài lề và các nạn nhân chiến tranh và thiên tai, các tù nhân, người thất nghiệp cũng như các nạn nhân của bất kỳ hình thực nô lệ và tra tấn.
Qui chế của Bộ mới được phê chuẩn thử nghiệm, theo đó, từ ngày 1-1-2017 tới đây, thẩm quyền của 4 Hội đồng Tòa Thánh hiện nay sẽ tập trung vào Bộ Dịch Vụ phát triển nhân bản toàn diện, đó là Hội đồng Tòa Thánh Công lý và Hòa bình, Cor Unum (Đồng Tâm), mục vụ di dân và người lưu động, sau cùng là Hội đồng Tòa Thánh mục vụ các nhân viên y tế.
Kể từ ngày đó, 4 Hội đồng vừa nói sẽ ngưng hoạt động và bị bãi bỏ, cùng với các điều khoản từ số 142 đến số 153 của Tông Hiến Pastor Bonus (Mục Tử Nhân Lành).
Theo qui chế mới, trong Bộ tân lập sẽ có một Phân Bộ đặc biệt biểu lộ mối quan tâm của ĐTC đối với những người tị nạn và di dân. Thực vậy, ngày nay không thể có một dịch vụ phát triển nhân bản toàn diện mà không đặc biệt quan tâm đến hiện tượng di dân. Vì thế, phân bộ này được tạm thời ở dưới sự hướng dẫn trực tiếp của ĐTC (Qui chế, art, 1,4).
ĐHY Peter Turkson, tân Bộ trưởng, người Ghana, năm nay 68 tuổi, được Tòa Thánh bổ nhiệm làm TGM thành phố Cape Coast hồi năm 1992 và được thăng Hồng Y hồi năm 2003. Năm 2009, ngài được ĐTC Biển Đức 16 bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng Tòa Thánh Công lý và Hòa Bình (31-8-2016)
Quyết định của ĐTC được trình bày trong tự sắc thành lập và được công bố hôm 31-8-2016 cùng với qui chế của Bộ tân lập.
Bộ Dịch Vụ phát triển nhân bản có thẩm quyền đặc biệt trong các vấn đề liên quan đến di dân, những người nghèo túng, các bệnh nhân và những người bị loại trừ, bị gạt ra ngoài lề và các nạn nhân chiến tranh và thiên tai, các tù nhân, người thất nghiệp cũng như các nạn nhân của bất kỳ hình thực nô lệ và tra tấn.
Qui chế của Bộ mới được phê chuẩn thử nghiệm, theo đó, từ ngày 1-1-2017 tới đây, thẩm quyền của 4 Hội đồng Tòa Thánh hiện nay sẽ tập trung vào Bộ Dịch Vụ phát triển nhân bản toàn diện, đó là Hội đồng Tòa Thánh Công lý và Hòa bình, Cor Unum (Đồng Tâm), mục vụ di dân và người lưu động, sau cùng là Hội đồng Tòa Thánh mục vụ các nhân viên y tế.
Kể từ ngày đó, 4 Hội đồng vừa nói sẽ ngưng hoạt động và bị bãi bỏ, cùng với các điều khoản từ số 142 đến số 153 của Tông Hiến Pastor Bonus (Mục Tử Nhân Lành).
Theo qui chế mới, trong Bộ tân lập sẽ có một Phân Bộ đặc biệt biểu lộ mối quan tâm của ĐTC đối với những người tị nạn và di dân. Thực vậy, ngày nay không thể có một dịch vụ phát triển nhân bản toàn diện mà không đặc biệt quan tâm đến hiện tượng di dân. Vì thế, phân bộ này được tạm thời ở dưới sự hướng dẫn trực tiếp của ĐTC (Qui chế, art, 1,4).
ĐHY Peter Turkson, tân Bộ trưởng, người Ghana, năm nay 68 tuổi, được Tòa Thánh bổ nhiệm làm TGM thành phố Cape Coast hồi năm 1992 và được thăng Hồng Y hồi năm 2003. Năm 2009, ngài được ĐTC Biển Đức 16 bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng Tòa Thánh Công lý và Hòa Bình (31-8-2016)
Đức Thánh Cha gặp gỡ 35 ngàn bác sĩ chuyên về bệnh tim
Lm. Trần Đức Anh OP
08:22 31/08/2016
ROMA. Trưa ngày 31-8-2016, ĐTC Phanxicô đã đến chào thăm và gặp gỡ 35 ngàn bác sĩ, đến từ 140 quốc gia, tham dự Hội nghị thế giới về bệnh tim, nhóm tại khu vực Hội chợ ở Roma, gần phi trường Fiumicino.
Lên tiếng trong dịp này, ĐTC cho biết ”Giáo Hội đồng hành với các nhà khoa học trong con đường cam go là nghiên cứu về sự sống và sức khỏe con người, đồng thời cổ võ và nâng đỡ họ, vì Giáo Hội biết rằng điều gì góp phần vào thiện ích thực sự của con người, cũng là một hành động đến từ Thiên Chúa.”
ĐTC cũng nhận xét rằng ”nguyên khoa học thiên nhiên và vật lý mà thôi không đủ để hiểu mầu nhiệm mà mỗi người hàm chứa trong mình. Nếu ta nhìn con người toàn diện, ta có thể có một cái nhìn đặc biệt khẩn trương đối với những người nghèo khổ nhất, những người kém may mắn và bị gạt ra ngoài lề, để họ cũng được săn sóc, được quan tâm và giúp đỡ qua các cơ cấu y tế công và tư nhân”. Sau cùng, ĐTC cầu mong rằng điều quan trọng là nhà khoa học, trong khi cứu xét mầu nhiệm cao cả về cuộc sống con người, không để cho mình bị đè bẹp vì cám dỗ muốn bóp nghẹt sự thật (Xc Rm 1,18).
ĐTC cũng nhận xét rằng ”nguyên khoa học thiên nhiên và vật lý mà thôi không đủ để hiểu mầu nhiệm mà mỗi người hàm chứa trong mình. Nếu ta nhìn con người toàn diện, ta có thể có một cái nhìn đặc biệt khẩn trương đối với những người nghèo khổ nhất, những người kém may mắn và bị gạt ra ngoài lề, để họ cũng được săn sóc, được quan tâm và giúp đỡ qua các cơ cấu y tế công và tư nhân”. Sau cùng, ĐTC cầu mong rằng điều quan trọng là nhà khoa học, trong khi cứu xét mầu nhiệm cao cả về cuộc sống con người, không để cho mình bị đè bẹp vì cám dỗ muốn bóp nghẹt sự thật (Xc Rm 1,18).
Đức Thánh Cha cổ võ tái truyền giảng Tin Mừng cho Âu Châu
Lm. Trần Đức Anh OP
10:35 31/08/2016
VATICAN. ĐTC Phanxicô cổ võ các tín hữu Kitô tìm ra những con đường và phương pháp, ngôn ngữ mới, để tái truyền giảng Tin Mừng cho người Âu châu ngày nay.
Trên đây là nội dung sứ điệp ĐTC gửi đến Diễn đàn liên Kitô giáo lần thứ 14 nhóm tại thành phố Salonicco Hy Lạp từ ngày 28 đến 30-8-2016 này do Học viện về Linh đạo của Đại học Giáo Hoàng Antonianum của dòng Phanxicô ở Roma cùng với Phân khoa thần học Chính Thống thuộc đại học Aristoteles ở Salonicco tổ chức với đề tài ”Nhu cầu tái truyền giảng Tin Mừng cho các cộng đồng Kitô ở Âu Châu”.
Trong số các diễn giả về phía Công Giáo có ĐHY Kurt Koch người Thụy Sĩ, Chủ tịch Hội đồng Tòa Thánh hiệp nhất các tín hữu Kitô.
ĐTC Phanxicô nhắc đến hiện tượng nhiều Kitô hữu ngày nay ở Âu Châu tuy đã được rửa tội, nhưng không thực hành đạo, không ý thức hồng ân đức tin đã nhận lãnh, không tích cực tham gia đời sống cộng đồng Kitô. Đó là một thách đố cho tất cả các Giáo Hội Kitô ở đại lục này, và cho thấy cần có một công trình tái truyền giảng Tin Mừng.
Trong bối cảnh đó, ĐTC cầu chúc Diễn đàn liên Kitô, nhờ những suy tư và đề nghị do các thuyết trình viên và sự trao đổi thẳng thắn thân thiện giữa các học giả Công Giáo và Chính thống có thể góp phần đề ra những con đường mới, những phương pháp có tính chất sáng tạo và một ngôn ngữ thích hợp để đưa lời loan báo Chúa Giêsu Kitô với tất cả vẻ đẹp đến cho con người Âu Châu ngày nay”. (SD 29-8-2016)
Trên đây là nội dung sứ điệp ĐTC gửi đến Diễn đàn liên Kitô giáo lần thứ 14 nhóm tại thành phố Salonicco Hy Lạp từ ngày 28 đến 30-8-2016 này do Học viện về Linh đạo của Đại học Giáo Hoàng Antonianum của dòng Phanxicô ở Roma cùng với Phân khoa thần học Chính Thống thuộc đại học Aristoteles ở Salonicco tổ chức với đề tài ”Nhu cầu tái truyền giảng Tin Mừng cho các cộng đồng Kitô ở Âu Châu”.
Trong số các diễn giả về phía Công Giáo có ĐHY Kurt Koch người Thụy Sĩ, Chủ tịch Hội đồng Tòa Thánh hiệp nhất các tín hữu Kitô.
ĐTC Phanxicô nhắc đến hiện tượng nhiều Kitô hữu ngày nay ở Âu Châu tuy đã được rửa tội, nhưng không thực hành đạo, không ý thức hồng ân đức tin đã nhận lãnh, không tích cực tham gia đời sống cộng đồng Kitô. Đó là một thách đố cho tất cả các Giáo Hội Kitô ở đại lục này, và cho thấy cần có một công trình tái truyền giảng Tin Mừng.
Trong bối cảnh đó, ĐTC cầu chúc Diễn đàn liên Kitô, nhờ những suy tư và đề nghị do các thuyết trình viên và sự trao đổi thẳng thắn thân thiện giữa các học giả Công Giáo và Chính thống có thể góp phần đề ra những con đường mới, những phương pháp có tính chất sáng tạo và một ngôn ngữ thích hợp để đưa lời loan báo Chúa Giêsu Kitô với tất cả vẻ đẹp đến cho con người Âu Châu ngày nay”. (SD 29-8-2016)
Lễ truyền chức và mở tay của tân Linh mục đầu tiên người Mông cổ
Hồng Thủy Op
10:58 31/08/2016
Ulan Bator, Mông cổ - Như báo chí đã đưa tin, ngày hôm qua, 28/8, Giáo Hội Mông cổ, một cộng đoàn Công Giáo nhỏ nhất thế giới đã có vị Linh mục người bản xứ đầu tiên.
Tại nhà thờ chánh toà thánh Phêrô và Phaolô ở thủ đô Ulan Bato, Đức Cha Wenceslao Padilla, Giám quản Tông tòa, đã xức dầu thánh hiến cho thầy Giuse Enkh-Baatar. Đồng tế trong Thánh lễ truyền chức còn có Đức Cha Lazzaro You Heung-sik, Giám mục Giáo phận Daejeon - Nam hàn - nơi thầy Enkh-Baatar đã học thần học, và Đức Cha Oswaldo Padilla, khâm sứ Tòa Thánh tại Hàn quốc và Mông cổ, cùng hơn 40 Linh mục, các nhà thừa sai Consolata đã hiện diện ở đây nhiều năm. Có khoảng 1500 tín hữu và khách mời, bao gồm các đaị diện chính phủ và chính quyền thành phố, các đại diện ngoại giao.
Đặc biệt có sự hiện diên của hòa thượng Dambajav, trụ trì chùa Dashi Choi Lin. Hòa thượng đã tặng cho tân Linh mục trẻ một khăn choàng truyền thống của Phật giáo màu xanh, màu tượng trưng cho bầu trời, nghĩa là sự thanh sạch, nhưng cũng là biểu tượng của lời chúc tốt lành và mời gọi cảm thông. Những người hiện diện đã vỗ tay khi hòa thượng choàng tấm khăn lên vai vị tân Linh mục. Vị thư ký của hòa thượng cho biết: “Chúng tôi có mối liên hệ tốt đẹp với các tín hữu Công Giáo. Chúng tôi học hỏi từ họ như họ học hỏi từ chúng tôi. Chúng tôi vui mừng vì một người trong chúng tôi, một người Mông cổ, trở thành Linh mục của Giáo Hội này.
Hôm nay vị tân Linh mục, cha Giuse Enkh-Baatar, đã cử hành Thánh lễ mở tay trong niềm vui của gia đình và cộng đoàn dân Chúa. Cha Giuse chia sẻ là Thánh lễ đầu tiên được cử hành bởi một tân Linh mục “luôn luôn là một quà tặng của Thiên Chúa. Nhưng Thánh lễ này, phụng vụ Thánh Thể này, đối với tôi, là một quà tặng lớn nhất. Tôi hy vọng sẽ có thể bước đi trên con đường đã được Thiên Chúa chỉ dẫn cho mình và thực hành thánh ý”.
Trong thực tế, dân tộc Mông Cổ theo Phật giáo Tây Tạng và Saman giáo truyền thống, và các khía cạnh của hai tôn giáo rất thường gặp nhau. Còn đối với cộng đồng Kitô hữu, các mối liên hệ ít gần gũi hơn, và việc phong chức Enkh là một cầu nối cả trong ý nghĩa này.
Cha Bernardo Cervellera, Giám đốc hãng tin Á châu nhận xét lễ truyền chức Minh mục là một biến cố quan trọng bởi vì đây là Linh mục đầu tiên của một cộng đoàn phát sinh thật sự từ tro bụi, không có hiện diện cách thực hành. Đây là kết quả của hoạt động nhiều năm của các thừa sai và điều này cho thấy các hạt giống được gieo vãi sẽ sinh sôi phát triển. Một Linh mục người Mông cổ là một phần của văn hóa này đồng thời cũng là người đón nhận lời rao giảng của Chúa Giêsu, có thể làm việc hội nhập văn hóa, cả từ khía cạnh văn hóa cũng như thần học, điều mà hơi khó và chậm đối với các thừa sai ngoại quốc. Cha cho biểt, Giáo Hội tại Mông cổ phát triển chậm và kiên nhẫn, với những liên hệ bạn bè cũng như các trợ giúp cho dân chúng. Cha nhìn thấy Giáo Hội tại Á châu, cách riêng tại Mông cổ, có thể phát triển vì đức tin đang tái sinh ở châu lục này. (RV 28/8/2016 và Asia News 29/8/2016)
Đặc biệt có sự hiện diên của hòa thượng Dambajav, trụ trì chùa Dashi Choi Lin. Hòa thượng đã tặng cho tân Linh mục trẻ một khăn choàng truyền thống của Phật giáo màu xanh, màu tượng trưng cho bầu trời, nghĩa là sự thanh sạch, nhưng cũng là biểu tượng của lời chúc tốt lành và mời gọi cảm thông. Những người hiện diện đã vỗ tay khi hòa thượng choàng tấm khăn lên vai vị tân Linh mục. Vị thư ký của hòa thượng cho biết: “Chúng tôi có mối liên hệ tốt đẹp với các tín hữu Công Giáo. Chúng tôi học hỏi từ họ như họ học hỏi từ chúng tôi. Chúng tôi vui mừng vì một người trong chúng tôi, một người Mông cổ, trở thành Linh mục của Giáo Hội này.
Hôm nay vị tân Linh mục, cha Giuse Enkh-Baatar, đã cử hành Thánh lễ mở tay trong niềm vui của gia đình và cộng đoàn dân Chúa. Cha Giuse chia sẻ là Thánh lễ đầu tiên được cử hành bởi một tân Linh mục “luôn luôn là một quà tặng của Thiên Chúa. Nhưng Thánh lễ này, phụng vụ Thánh Thể này, đối với tôi, là một quà tặng lớn nhất. Tôi hy vọng sẽ có thể bước đi trên con đường đã được Thiên Chúa chỉ dẫn cho mình và thực hành thánh ý”.
Trong thực tế, dân tộc Mông Cổ theo Phật giáo Tây Tạng và Saman giáo truyền thống, và các khía cạnh của hai tôn giáo rất thường gặp nhau. Còn đối với cộng đồng Kitô hữu, các mối liên hệ ít gần gũi hơn, và việc phong chức Enkh là một cầu nối cả trong ý nghĩa này.
Cha Bernardo Cervellera, Giám đốc hãng tin Á châu nhận xét lễ truyền chức Minh mục là một biến cố quan trọng bởi vì đây là Linh mục đầu tiên của một cộng đoàn phát sinh thật sự từ tro bụi, không có hiện diện cách thực hành. Đây là kết quả của hoạt động nhiều năm của các thừa sai và điều này cho thấy các hạt giống được gieo vãi sẽ sinh sôi phát triển. Một Linh mục người Mông cổ là một phần của văn hóa này đồng thời cũng là người đón nhận lời rao giảng của Chúa Giêsu, có thể làm việc hội nhập văn hóa, cả từ khía cạnh văn hóa cũng như thần học, điều mà hơi khó và chậm đối với các thừa sai ngoại quốc. Cha cho biểt, Giáo Hội tại Mông cổ phát triển chậm và kiên nhẫn, với những liên hệ bạn bè cũng như các trợ giúp cho dân chúng. Cha nhìn thấy Giáo Hội tại Á châu, cách riêng tại Mông cổ, có thể phát triển vì đức tin đang tái sinh ở châu lục này. (RV 28/8/2016 và Asia News 29/8/2016)
Dòng Thừa Sai Bác Ái ở Argentina bị tấn công - Thánh Thể bị xúc phạm.
Giuse Thẩm Nguyễn
17:07 31/08/2016
Dòng Thừa Sai Bác Ái ở Argentina bị tấn công - Thánh Thể bị xúc phạm.
Buenos Aires, Argentina (EWTN News/CAN)- Ba người đàn ông đã tấn công vào dòng Thừa Sai Bác Ái ở Mar Del Plata, Argentina, đánh đập các nữ tu và xúc phạm Mình Thánh trong nhà chầu vào lúc 7:00 chiều Thứ Năm, ngày 25 tháng Tám. Được biết đây là nhà dòng được thành lập bởi chính Mẹ Teresa, thành Calcutta mà Đức Giáo Hoàng Phanxicô sẽ phong thánh cho Mẹ vào ngày 4 tháng Chín tới đây.
Sau khi đánh đập và bịt miệng năm nữ tu đang sống ở đó để tránh bại lộ, bọn chúng lục lọi khắp nhà và cuối cùng thì lấy đi 50 đồng Argentina (trị giá khoảng $3.3 dollars) tiền mặt mà các nữ tu hiện có.
Sau đó chúng vào nhà nguyện để tìm những thứ quý giá. Chúng mở cửa nhà tạm, đổ mình thánh ra và lấy chén thánh. Nhưng sau khi biết là chén thánh không phải làm bằng vàng, chúng bỏ lại.
Nhà dòng này đã hoạt động ở thành phố Mar Del Plata thuộc giáo phận Buenos Aires được 20 năm.
Trước khi nhà dòng bị tấn công ba ngày, tức ngày 22 tháng Tám, Đức Giám Mục Antonia Marino của Mar Del Plata đã đến thăm nhà dòng để đánh dấu việc phong thánh sắp tới của vị sáng lập dòng và mừng lễ kính Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Đức Mẹ Maria.
Đây là lần thứ hai trong những tuần lễ mới đây Mình Thánh Chúa bị xâm phạm ở Argentina. Vào ngày 15 tháng Tám, lễ Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời, những kẻ lạ mặt đã đột nhập vào giáo xứ Đức Mẹ Từ Bi ở thành phố Santa Fe thuộc Argentina, lấy đi chén thánh bằng đồng đang đựng Mình Thánh trong nhà tạm.
Đức Tổng Giám Mục của Santa Fe là José Maria Arancedo đã tổ chức một giờ phạt tạ vào ngày 17 tháng Tám để đền vì những xúc phạm đến phép Thánh Thể và sau đó là Thánh Lễ do Đức Giám Mục chủ tế.
Ngài nói “Sự xúc phạm này gọi mời chúng ta yêu Chúa Giêsu trong phép Thánh Thể hơn nữa, tăng thêm sức mạnh cho tâm hồn để chúng ta kết hợp với Ngài, tăng thêm đức tin của chúng ta vào Thiên Chúa bởi đây là những lần Giáo Hội bị bách hại và giống như các tín hữu tiên khởi, chúng ta cần được tăng thêm sức mạnh và can đảm để vững bước đi trên hành trình đức tin.”
Giuse Thẩm Nguyễn
Buenos Aires, Argentina (EWTN News/CAN)- Ba người đàn ông đã tấn công vào dòng Thừa Sai Bác Ái ở Mar Del Plata, Argentina, đánh đập các nữ tu và xúc phạm Mình Thánh trong nhà chầu vào lúc 7:00 chiều Thứ Năm, ngày 25 tháng Tám. Được biết đây là nhà dòng được thành lập bởi chính Mẹ Teresa, thành Calcutta mà Đức Giáo Hoàng Phanxicô sẽ phong thánh cho Mẹ vào ngày 4 tháng Chín tới đây.
Sau đó chúng vào nhà nguyện để tìm những thứ quý giá. Chúng mở cửa nhà tạm, đổ mình thánh ra và lấy chén thánh. Nhưng sau khi biết là chén thánh không phải làm bằng vàng, chúng bỏ lại.
Nhà dòng này đã hoạt động ở thành phố Mar Del Plata thuộc giáo phận Buenos Aires được 20 năm.
Trước khi nhà dòng bị tấn công ba ngày, tức ngày 22 tháng Tám, Đức Giám Mục Antonia Marino của Mar Del Plata đã đến thăm nhà dòng để đánh dấu việc phong thánh sắp tới của vị sáng lập dòng và mừng lễ kính Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Đức Mẹ Maria.
Đây là lần thứ hai trong những tuần lễ mới đây Mình Thánh Chúa bị xâm phạm ở Argentina. Vào ngày 15 tháng Tám, lễ Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời, những kẻ lạ mặt đã đột nhập vào giáo xứ Đức Mẹ Từ Bi ở thành phố Santa Fe thuộc Argentina, lấy đi chén thánh bằng đồng đang đựng Mình Thánh trong nhà tạm.
Đức Tổng Giám Mục của Santa Fe là José Maria Arancedo đã tổ chức một giờ phạt tạ vào ngày 17 tháng Tám để đền vì những xúc phạm đến phép Thánh Thể và sau đó là Thánh Lễ do Đức Giám Mục chủ tế.
Ngài nói “Sự xúc phạm này gọi mời chúng ta yêu Chúa Giêsu trong phép Thánh Thể hơn nữa, tăng thêm sức mạnh cho tâm hồn để chúng ta kết hợp với Ngài, tăng thêm đức tin của chúng ta vào Thiên Chúa bởi đây là những lần Giáo Hội bị bách hại và giống như các tín hữu tiên khởi, chúng ta cần được tăng thêm sức mạnh và can đảm để vững bước đi trên hành trình đức tin.”
Giuse Thẩm Nguyễn
Hội Đồng Giáo Hoàng về Gia Đình: Tập Hướng Dẫn Giáo Dục Sinh Lý (tiếp theo)
Vũ Văn An
19:43 31/08/2016
Như đã trình bầy, tài liệu hướng dẫn giáo dục sinh lý được Hội Đồng Giáo Hoàng về Gia Đình phổ biến nhân dịp Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới tại Krakow, Ba Lan, gồm 6 đơn vị dành cho các học sinh trung học. Mỗi đơn vị gồm phần nội dung, hai phần hướng dẫn sinh hoạt: một cho các thầy cô, một cho các học sinh, và phần phim ảnh. Sau đây là phần nội dung của Đơn Vị 6 là đơn vị chót của hành trình giáo dục sinh lý này. Nếu có dịp, chúng tôi sẽ cho phổ biến các phần khác:
Đơn Vị Sáu
Cửa Lều và khóa kéo
Ước muốn tình yêu chân thực của tôi
Đơn vị này đề cập tới chủ đề TÌNH YÊU. Nó là đỉnh cao của thủ bản này. Tình yêu được viết trong trái tim mọi người đàn ông và mọi người đàn bà. Thiên Chúa dựng nên chúng ta cách này, và đây là lý do tại sao ta ước muốn có được TÌNH YÊU ĐẸP ĐẼ, tình yêu chân thực, một tình yêu giúp ta được hạnh phúc và phát triển như những con người. Việc này có thể diễn ra hai cách: tình yêu vợ chồng (nếu ơn gọi của ta là hôn nhân) hay tình yêu trinh khiết (nếu ơn gọi của ta là đời sống thánh hiến).
Trong đơn vị này, chúng ta hy vọng chỉ cho giới trẻ thấy tầm quan trọng của việc học hỏi cách yêu thương, vì tình yêu không phải là một điều tự xuất đầu lộ diện, tự đặt để trong ta và làm chúng ta hạnh phúc “bao lâu nó còn đó” nhưng rồi “nếu nó cao chạy xa bay”... tôi phải đi tìm một ai khác thay thế. Diễn trình yêu thương trải qua một số bước nhất định, trong đó, mỗi bước diễn ra với nhiều loại xúc cảm khác nhau và giúp chúng ta tiến tới chỗ biết một con người khác. Điều quan trọng đối với chúng ta là có khả năng nhận ra và dị biệt hóa được các bước này.
Trong xã hội ngày nay, điều đáng kể đối với người ta là cảm nhận sự vật một cách mãnh liệt; mọi sự phải có ngay lúc này. Thứ mãnh liệt có tính xúc cảm ấy không cho phép ta thấy điều này: đôi khi điều tốt nhất đối với ta không phải là điều ta cảm nhận lúc này, có những sự việc cần có thời gian, nên ta phải biết chờ đợi, ta cần thời kỳ hẹn hò (đính hôn)thích đáng để đạt tới hôn nhân trong một mối liên hệ trưởng tành của ta. Ta cần biết rằng Thiên Chúa cũng hiện diện trong tình yêu vợ chồng; ta cần biết rằng ta đang dấn thân trên một nẻo đường mới trên đó, ta sẽ không cô đơn, một nẻo đường mà chính chúng ta phải xây dựng hàng ngày. Trên nẻo đường này, chúng ta kết hôn không phải chỉ vì chúng ta muốn, nhưng vì chúng ta đã nhất quyết muốn nó kéo dài mãi mãi.
“Nhưng tôi sẽ chỉ cho anh chị em một con đường còn tuyệt diệu hơn nữa” (1 Cr 12:31).
a. Ơn Gọi Yêu Thương. Trong kế hoạch của Thiên Chúa, chúng ta không được dựng nên để ở một mình; đúng hơn, chúng ta là những người mang theo một ơn gọi, một lời mời gọi, hướng tới hiệp thông. Ơn gọi nguyên thủy mà Thiên Chúa ngỏ với mỗi người chúng ta này sẽ trở thành sống động và hiểu được trong cảm nghiệm yêu thương.
“Con người không thể sống mà không có tình yêu. Họ sẽ mãi là một hữu thể mà chính họ không thể hiểu nổi, đời họ sẽ vô nghĩa, nếu tình yêu không được tỏ lộ cho họ, nếu họ không gặp được tình yêu, nếu họ không cảm nghiệm được nó và biến nó thành của riêng, nếu họ không tham dự vào nó cách mật thiết” (Redemptor Hominis, 10). Điều có tính quyết định trong bối cảnh xã hội ngày nay là hiểu việc con người tích hợp trọn cuộc sống họ vào việc hoàn thành ơn gọi yêu thương và hiệp thông của họ ra sao (xem Hội đồng Giám Mục Tây Ban Nha, Huấn Giáo Mục Vụ La familia, santuario de la vida y esperanza de la sociedad (viết tắt FSV), số 52, 27.04.2001).
b. Ơn gọi mà nguồn gốc và cùng đích là hiệp thông vẫn còn nằm trong bóng tối, đợi được tỏ lộ đầy đủ. Ý nghĩa đầy đủ của ơn gọi yêu thương này chỉ trở nên hiển thị trong mầu nhiệm Hiệp Thông Nguyên Thủy: “Thiên Chúa đã tạo dựng con người theo hình ảnh của Người, giống như họa ảnh của Người. Khi vì yêu thương mà kêu gọi con người bước vào cuộc sống, Người cũng đồng thời mời gọi họ sống cho tình yêu” (Familiaris Consortio, 11).
c. Chúng ta hiện hữu nhờ tình yêu: khám phá ra tấm tình yêu đi trước chúng ta. Tấm tình yêu này lớn hơn các ước muốn của ta, một tấm tình yêu lớn hơn chính chúng ta, nó đem ta đến chỗ hiểu rằng học biết yêu thương, trước nhất, hệ ở việc tiếp nhận yêu thương, chào đón nó, cảm nghiệm nó và biến nó thành của riêng ta. Tình yêu nguyên thủy, một tình yêu luôn bao hàm sáng kiến độc đáo của Thiên Chúa, ngăn chặn bất cứ loại quan niệm võ đoán hay duy cảm xúc nào về tình yêu (Hội đồng Giám Mục Tây Ban Nha, La verdad del amor humano (viết tắt VAH) (Hướng Dẫn về tình yêu nhân bản, ý thức hệ phái tính và luật lệ về gia đình), số 16).
d. Chúng ta sống cho tình yêu: Được mời gọi yêu thương. Con người được mời gọi bước vào yêu thương, yêu và được yêu. Họ được mời gọi hiến thân trong sự hợp nhất thân xác và linh hồn họ. Nữ tính và nam tính là những hồng phúc bổ túc cho nhau, nhờ chúng, tính dục nhân bản là thành phần cấu tạo ra khả năng yêu thương cụ thể mà Thiên Chúa đã phú bẩm nơi người đàn ông và người đàn bà (Hội Đồng Giáo Hoàng về Gia Đình, Sự Thật và Ý Nghĩa của Tính Dục Nhân Bản (viết tắt: SH)[8-12-1995], số 10) . Mỗi người chúng ta nhận được lời mời gọi yêu thương này, nhiều cách khác nhau, nhưng với cùng một mục đích: để chúng ta được hạnh phúc và đạt tới một đời sống trọn vẹn. Tình yêu là nẻo đường để chúng ta lớn lên, lúc nào cũng được đồng hành. Mọi người chúng ta cần học biết yêu thương.
e. Học biết YÊU THƯƠNG. Con người, vì là hình ảnh của Thiên Chúa, được dựng nên để yêu thương (Hội Đồng Giáo Hoàng về Gia Đình, Sự Thật và Ý Nghĩa của Tính Dục Nhân Bản [8-12-1995], số 8). Ý nghĩa của đời người là yêu thương, trong tương quan dâng hiến và chấp nhận, phù hợp với sự thật về con người. Vị kỷ cản trở mối tương quan này. Bất cứ ai chỉ đi tìm khoái cảm và lợi điểm riêng của mình sẽ làm mình đui mù đối với các giá trị bản thân. Thân xác được dự trù cho yêu thương. Chỉ những ai làm chủ được mình mới có khả năng tự hiến mình như là quà phúc cho người khác. Hơn nữa, chỉ những ai tự củng cố mình trong nhân đức mới nắm được vẻ đẹp của con người một cách nhậy cảm nhất (Hội Đồng Giám Mục Tây Ban Nha, tài liệu làm việc của Huấn Giáo Mục Vụ La familia, santuario de la vida y esperanza de la sociedad(viết tắt FSVMT), Edice, Madrid 2002, các trang101-102) .
f. Chúng ta học biết yêu thương ở đâu? Gia đình chắc chắn là nơi không thể thiếu để dạy người ta biết yêu thương. Trong gia đình, mỗi người chúng ta được yêu thương vì chính chúng ta, một cách vô điều kiện. Chứng tá yêu thương được cha mẹ sống, và sự hiến mình của họ, là trường dạy yêu thương đầu tiên và quan trọng nhất. Cha mẹ là các mục tử đầu tiên của con cái, vì chúng được Chúa Cha ủy thác cho các ngài. Nhờ cách này, Thiên Chúa đến gần chúng ta, xử sự với chúng ta một cách có bản vị, Người điều hướng chúng ta tới cùng đích, qua những con người do chính Người sai tới, khi Người ủy thác chúng ta cho sự chăm sóc của người khác. Gia đình học hỏi cách thức mà Chúa Giêsu đã vạch ra cho chúng ta để chúng ta tin và lớn lên trong yêu thương.
g. Ơn gọi này là một lời mời muốn được trả lời. Nó đợi câu trả lời của chúng ta, một câu trả lời nhờ đó, ta đem lại một chân trời và một ý nghĩa cho đời ta. Thiên Chúa nói với chúng ta và nhắc chúng ta nhớ tới “thuở ban đầu” trong trái tim chúng ta: nhớ tới sự thật mà chúng ta đã trả lời và phó thác tin cậy.
h. Chúng ta yêu thương vì đã được yêu thương. Các ơn gọi đều có liên quan tới việc thống nhất hóa một cách tiệm tiến mọi hành động của ta trong sự thật của yêu thương, nặng ý nghĩa hiện sinh và bản vị. Nhờ ơn gọi của ta, chúng ta khám phá ra chỗ đứng và sứ mệnh của ta trong thế giới. Ơn gọi yêu thương lên đặc điểm từ bên trong cho lịch sử hay tiểu sử đời ta.
Tội lỗi hệ ở việc hủ hóa ơn gọi yêu thương nguyên thủy này (xem Mk 6:8).
i. Các chọn lựa của tình yêu. Các giai đoạn khác nhau của tình yêu dạy ta yêu thương từ từ. Điều quan trọng là không bỏ sót bất cứ bước nào, hay phí phạm giây phút nào; đúng hơn, ta phải sống mọi bước, vui hưởng nó một cách trọn vẹn nhất, không để sót bất cứ chi tiết nào, để có thể tới đích điểm một cách đầy đủ và trọn vẹn (Hội Đồng Giám Mục Tây Ban Nha, tài liệu làm việc của Huấn Giáo Mục Vụ La familia, santuario de la vida y esperanza de la sociedad (viết tắt là FSVMT), Edice, Madrid 2002, trang106). Dọc con đường trở nên chín mùi này, chúng ta sẽ thực hiện nhiều chọn lựa mà sau này sẽ trở thành nền tảng đối với chúng ta:
(i1) Chọn bạn. Các thiếu niên đôi khi trải nghiệm khá nhiều cảm xúc lẫn lộn, vì quả không hề có biên giới tuyệt đối giữa tình bạn và sự lôi cuốn. Khi một thiếu niên bắt đầu ra khỏi mình, bỏ lại đàng sau việc thu mình vào chính mình, tránh xa người khác, em đã bắt đầu dựa vào những người ngang hàng với mình, những người giống như em. Sức mạnh của các sợi dây xúc cảm nối kết họ với những người cùng phái (đây là tuổi của tâm hồn chị em), các tò mò, các lôi cuốn, các trò chơi và đùa giỡn tính dục, có thể làm các em cảm thấy lo lắng hay bất an về xu hướng tính dục của mình.
(i2) Chọn bạn trai/bạn gái. Đây là một bước nữa trong đó các em cần phải chín mùi, bằng cách mở lòng ra với điều khó khăn nhất, với điều khác biệt, bằng cách khám phá ra tính hỗ tương và tính dị tính luyến ái. Sau đó, thời của “những mối tình mơ mộng kiểu Platông” sẽ bắt đầu; các mối tình này có thể được trân trọng trong một số trường hợp, kể cả được thể hiện ở nhà trường. Nhưng cả sự lôi cuốn mạnh mẽ được các em cảm nghiệm lẫn cảm xúc mạnh mẽ thấy mình si tình, tự chúng, vẫn chưa đủ để được gọi là một cuộc tình trọn vẹn của con người. Con đường tìm biết nhau (hẹn hò) và việc chọn lựa tiếp theo vẫn chưa có.
(i3) Chọn hôn nhân. Họ muốn thể hiện mối liên hệ hoàn toàn dấn thân mà tình yêu vợ chồng vốn bao hàm. Việc chọn lựa này có nghĩa là khám phá ra tính độc đáo và bất khả lặp lại của một người khác, một người mà ta có thể chia sẻ cuộc đời một cách trung thành, độc chiếm, dứt khoát và sinh hoa trái. Trong giai đoạn thiếu niên, mối tình như thế được coi là một điều còn xa vời, nhưng các em ước ao tìm thấy nó; nó không phải là một điều người ta có thể lên kế hoạch, nhưng là một điều cần được khám phá và chấp nhận (ơn gọi:lời mời). Các em cần suy tư, nhìn nhận rằng điều các em hiện đang sống lúc này đã tạo nên một phần của con đường này. Người đàn ông và người đàn bà yêu nhau không cần phải đặt Thiên Chúa vào mối liên hệ của họ; đúng hơn, họ phải khám phá ra rằng Thiên Chúa vốn đã hiện diện ở đó, trong tình yêu của họ.
“Giờ đây Ngài đã tỏ cho con điều chúng con cầu xin Ngài” (Đn 2:23).
a. Sự thật về tình yêu không do phán đoán của con người xác định. Không phải bất cứ thứ tình yêu nào được ta cảm nghiệm đều là tình yêu đích thực. Tôi phải biết chào đón ý hướng đầu tiên của thứ tình yêu khác với tình yêu của tôi; chỉ nhờ sự chào đón này, đời tôi mới được soi sáng. Điều này không hề có nghĩa tình yêu nguyên thủy này có tính tùy tiện, Thiên Chúa muốn chơi đùa với chúng ta. Không phải thế. Nó chỉ muốn quả quyết rằng sự thật của tình yêu phát xuất từ Một Đấng Khác vốn là chính Sự Thật và là Đấng, bằng hành vi yêu thương, muốn thông truyền sự thật ấy cho tôi. Chính vì thế, tình yêu trở thành phương thế để biện phân sự biểu hiện của sự thật: đúng, “chỉ có tình yêu là đáng tin”.
b. Sự thật và tình yêu không thể nào tách ly. “Đừng chấp nhận bất cứ điều gì là sự thật nếu nó thiếu tình yêu. Và đừng chấp nhận bất cứ điều gì là tình yêu nếu nó thiếu sự thật!” (E. Stein). Đức Gioan Phaolô II thì nói: điều này không có điều kia sẽ trở thành dối trá phá hoại. “Không có sự thật, sẽ không có cả hạnh phúc lẫn tình yêu lâu bền. Đồng thời, giáo dục chúng trong sự thật mà không có tình yêu sẽ làm chúng héo mòn và kết cục đưa chúng tới tuyệt vọng” (S. Pinckaers).
c. Tình yêu là một mầu nhiệm sâu sắc hơn điều tôi cảm nhận. Nó dẫn tôi tới một nguyên lý có tính nền tảng hơn các cảm xúc nhiều, thậm chí còn sâu sắc hơn cả lương tâm tôi. Tôi hiện hữu nhờ một hành vi yêu thương. “Tình yêu, trước hết, là điều được ban cho, là điều làm chúng ta hiện hữu, là điều nâng việc hiến mình lên địa vị cao hơn hết” (M. Blondel); vì thế, “Tình yêu không phải chỉ là một cảm tình” (Đức Bênêđíctô XVI, thông điệp Deus caritas est (viết tắt DCE) về tình yêu theo Kitô Giáo (25-12-2005), số17).
d. Ai đem ta tới gần tình yêu đích thực hơn?
(d1) Tình yêu có trật tự đối với chính ta: Trước hết, ta phải làm chủ chính ta. Nếu không, ta không thể nói tới việc hiến thân cho người khác. Muốn yêu thương, điều cần thiết là phải hiến mình. Khi yêu ai, ta vượt quá bản thân ta để tự hiến ta cho người này.
(d2) Gia đình : Điều quan trọng, và thậm chí cần thiết, là tìm sự trợ giúp, hiểu biết và khích lệ của cha mẹ, ông bà, anh chị em, và nhìn nhận sự quảng đại hiến thân của họ.
(d3) Tình bạn đích thực: Tình bạn đích thực dẫn ta tới chỗ khám phá ra người khác, tôn trọng và trân qúy họ vì chính họ (vì con người của họ chứ không phải vì những điều họ có); đây không phải là một mối liên hệ hời hợt hay có tính thực dụng; nó dẫn ta tới chỗ đáp trả bằng cách luôn tìm điều tốt cho bè bạn ta.
(d4) Thiên Chúa, người bạn vĩ đại nhất: Người là nguồn gốc của Tình Yêu đích thực, một tình yêu ban cho ta khả năng tha thứ cho bạn bè và xin họ tha thứ, khả năng được yêu và yêu thương.
e. Tính hỗ tương. Ước muốn yêu thương được ghi sẵn trong mọi trái tim. Chúng ta không những muốn yêu thương, mà còn muốn được đáp trả, được yêu thương trở lại nữa. Tuy nhiên, nhu cầu yêu thương và được yêu này đôi lúc dẫn ta tới chỗ lầm lẫn cảm xúc của tôi với “tình yêu đích thực”, và kết cục, can dự vào các mối liên hệ không dẫn ta tới điều tốt nào cả.
f. Chọn điều tốt nhất. Chọn điều tốt cho người ta vì chính con người họ vượt quá việc chọn “phúc lợi” (wellbeing) cho riêng mình. Đúng hơn, nó có nghĩa: qua các hành động của ta, ta không chọn lựa cách để được các “phúc lợi” có thể thỏa mãn các nhu cầu của ta, cách để thể hiện các lý tưởng theo óc tưởng tượng của ta; mà đúng hơn, ta chọn “hiện hữu tốt” hay, thậm chí, chọn một lối “sống tốt” đầy năng động tính, bao hàm phương cách hướng dẫn đời ta, nhờ đó ta trở nên những người tốt thực sự.
Đôi khi, khó mà phân biệt được các cảm xúc của ta và ta có thể lầm lẫn tình yêu bằng hữu với sự lôi cuốn, cảm xúc lãng mạn với mối liên hệ yêu thương, hay tình yêu đam mê với tình yêu trọn vẹn, trưởng thành và đích thực. Vì lý do này, bất cứ ai dấn thân vào con đường này phải kiểm soát xem liệu mình có thực sự sống nó cách thích đáng không; họ phải khám phá ra sự thật chung quanh tình yêu của họ.
g. Tình yêu có các giai đoạn của nó: Nó sinh ra, lớn lên, thay đổi, trưởng thành và dấn thân. Nhờ cách này, tình yêu luôn có tính bản vị. Nó là con đường được ‘tôi’ và ‘em’ bước đi, cùng nhau khám phá và đáp trả lẫn nhau.
h. Việc khám phá xem tình yêu của tôi có đích thực không đòi tôi phải rất chú ý tới các cảm xúc và ước muốn của tôi, và hướng dẫn chúng bằng ý chí, lý trí và tự do của tôi. Tình yêu đích thực làm tôi lớn lên, mở lòng tôi đón nhận người khác, phát sinh điều tốt nhất ở trong tôi, đồng hành với tôi, trân quí tôi, tôn trọng tôi, đem lại cho tôi sự ổn định và lòng tự trọng, củng cố tôi và dạy dỗ tôi; nó giúp tôi biết mình tốt hơn, biết nhìn nhận rằng mình là kẻ thiếu thốn, biết tha thứ, biết hy sinh; nó dẫn dắt tôi, nó tìm kiếm tôi, nó làm tôi hạnh phúc, nó làm đầy tôi ...
i. Tôi đáp trả lời mời gọi yêu thương như thế nào? Bằng cách ra đi gặp gỡ người tôi yêu, người khác, để hiến mình tôi cho họ.
j. Tình yêu đòi thì giờ và hiến mình/hy sinh. “Tình yêu quả là ‘cuộc xuất thần’ (ecstasy), không theo nghĩa say mê, nhưng đúng hơn như một cuộc hành trình, một cuộc xuất hành liên tiếp ra khỏi cái tôi hướng nội khép kín hướng tới việc giải thoát nó qua việc tự hiến thân” (Đức Bênêđíctô XVI, thông điệp Deus caritas est, về tình yêu theo Kitô Giáo (25-12-2005), số 6). Không được yêu và yêu, đời sống sẽ suy sụp. Cho đi sự sống mình là một nguy cơ của việc yêu thương: tin tưởng người khác, đặt mình trong tay họ, là chường mình cho khả thể không được yêu lại. Ai yêu và phó thác đời mình cho người khác trở thành người dễ bị thương tổn. Ai tránh né cuộc mạo hiểm hiến thân này sẽ đánh mất đời mình; ai trao đời sống mình đi luôn là người thắng cuộc, cho dù họ có thể đánh mất sự sống mình khi trao nó đi.
k. Ai yêu thương đều muốn điều tốt cho người yêu. “Tình yêu nay đã trở thành quan tâm và chăm sóc người khác. Không còn việc đi tìm mình, chìm mình vào việc say sưa hạnh phúc; thay vào đó, là tìm điều tốt cho người yêu: nó trở thành quên mình và sẵn sàng, thậm chí sẵn lòng, hy sinh” (Đức Bênêđíctô XVI, thông điệp Deus caritas est, về tình yêu theo Kitô Giáo (25-12-2005), số 6). Nhận ra việc tự hiến theo cách con người này đòi phải có sự tự do chín chắn, giúp ta không những cho đi các sự vật mà còn cho đi chính bản ngã ta một cách toàn diện. Nền tảng của việc hiến thân này là một loại tình yêu đặc thù có tên là tình yêu vợ chồng (xem Đức Gioan Phaolô II, Người Dựng Nên Họ Có Nam Có Nữ, Cristiandad, Madrid 2000 [Bài Giáo Lý về Tình Yêu Nhân Bản ngày 9.I.1980]).
l. Tình yêu vợ chồng có hai hình thức hiến thân. Người đàn ông và người đàn bà có thể đáp trả lời mời gọi yêu thương hai cách. Hiến thân như tình yêu đích thực luôn luôn sinh hoa trái.
(l1) Trong đức trinh khiết. Đức trinh khiết cũng là một việc dâng hiến tính thân xác của mình với một cảm tính đặc biệt: nó cho thấy các xúc cảm và bản năng của ta có thể được tích hợp ra sao vào hồng phúc yêu thương lớn lao hơn (Hội đồng Giám Mục Tây Ban Nha, Huấn Giáo Mục Vụ La familia, santuario de la vida y esperanza de la sociedad [viết tắt FSV], số 58, [27.04.2001]). Các linh mục, các tu sĩ nam nữ, và các người thánh hiến sống trọn việc dâng hiến hồng phúc thân xác và linh hồn họ cho Chúa Giêsu Kitô.
(l2) Trong hôn nhân (tình yêu vợ chồng). Một người đàn ông và một người đàn bà vĩnh viễn kết hợp nhau trong việc hiến thân xác và linh hồn; hoàn toàn và vĩnh viễn.
“Còn chúng ta, chúng ta đã biết tình yêu của Thiên Chúa nơi chúng ta, và đã tin vào tình yêu đó” (1 Ga 4:16).
a. Biết chọn con người. Đây là lúc hạ sinh và lên khuôn hình cho tình yêu; nó đánh dấu việc khởi đầu diễn trình biết nhau và chín mùi về xúc cảm, những việc đòi ta phải chứng tỏ sự chân thực, vì chỉ có tình yêu đích thực mới xây dựng chúng ta mà thôi (FSV,169). Trong diễn trình này, ta thực hiện việc chọn lựa đầu tiên trên đường tiến tới hôn nhân. Điều quan trọng là nhìn nhận sự thật liên quan đến việc hẹn hò và điểm khác biệt của nó so với hôn nhân. Nó đánh dấu việc từ tình yêu bằng hữu bước qua tình yêu vợ chồng, tạo thành thời kỳ chờ mong và hy vọng.
b. Không biết chờ đợi trong hẹn hò: các liên hệ tiền hôn nhân. Người ta thường rất hay mơ hồ, không biết chờ đợi, không biết phân biệt giữa “việc hiến mình đích thực của vợ chồng” và “thử nghiệm tính dục” như một phương thế duy trì tình âu yếm. Các liên hệ tiền hôn nhân mang lại một tình yêu bị hủ bại ngay từ đầu: hủ bại bởi dè dặt, hoài nghi, ngờ vực. Cái lầm của việc cho đi thân xác trước khi tự hiến mình vô điều kiện này đã được chính đời sống chứng minh: việc lan tràn các loại liên hệ này đã không làm cho hôn nhân được ổn định hơn. Lý do tại sao thì rất hiển nhiên: chúng không phát sinh từ sự thật của việc hiến mình vô điều kiện. Hậu quả lại càng bi đát hơn nữa: nhiều người sống cuộc hôn nhân của họ với một não trạng luôn luôn thử nghiệm lẫn nhau, và kết cục sống như những quan sát viên bàng quan, chờ xem cuộc mạo hiểm này sẽ đưa họ đến đâu (FSV, 64).
c. Biết cách yêu thương: trong sạch trong lúc hẹn hò. Nhân đức trong sạch là điều không thể miễn chước trong lời đáp trả của ta đối với ơn gọi yêu thương. Nó chiếu dõi ánh sáng để hướng dẫn tự do của chúng ta tới việc hiến dâng tình yêu, làm dấu mốc trên đường dẫn ta tới sự sống viên mãn (VAH, 38).
Nhân đức trong sạch hệ ở việc tích hợp (integrating) các xu hướng cơ thể (somatic) và xúc cảm. Như thế, nó không hề tương đương với việc đè nén các thôi thúc hay các xúc cảm của ta bằng việc tiết chế hay thiếu vắng các liên hệ tính dục và xúc cảm. Đúng hơn, nó sắp đặt, hướng dẫn và tích hợp các năng động tính thuộc bản năng và cảm giới của ta hướng tới việc yêu chính con người của người yêu.
d. Đức trong sạch như một việc hiến mình. Đức trong sạch là nhân đức giúp ta nắm vững được quyền làm chủ chính thân xác mình để ta có khả năng diễn tả trọn vẹn việc hiến bản thân mình. Không ai có thể cho đi điều mà họ không sở hữu: người không làm chủ chính mình là người thiếu yếu tố làm mình có khả năng tự hiến. Đức trong sạch là năng lực thiêng liêng giải phóng tình yêu của ta khỏi tính vị kỷ và gây hấn (xem SH, 16). Đức trong sạch là việc hân hoan khẳng định chính mình của người biết phải sống thực việc hiến mình, thoát khỏi cảnh nô dịch vị kỷ, ra sao (SH, 17).
e. Làm chủ chính mình. “Đức trong sạch bao gồm thực tập việc tự chủ, một việc đào luyện về tự do nhân bản. Sự chọn lựa ở đây khá rõ ràng: một là con người thống trị các đam mê của mình và tìm được bình an, hai là họ để mình bị chúng thống trị và trở thành bất hạnh” (Sách Giáo Lý của Giáo Hội Công Giáo [15.08.1997], số 2339). Muốn đạt được điều này, ta phải có khả năng và thái độ tự làm chủ lấy mình; nó vốn là dấu chỉ sự tự do bên trong, tình thần trách nhiệm đối với chính mình và người khác. Đồng thời, các dấu chỉ này làm chứng cho một lương tâm trung thành. Việc tự làm chủ này bao hàm cả việc tránh các dịp có thể kích động hay khuyến khích tội lỗi lẫn việc biết cách làm thế nào vuợt qua được các thôi thúc tự nhiên, có tính bản năng của ta (SH, 18).
f. Các thái độ cần phát huy trong thời gian hẹn hò. Trân quí việc chờ đợi trong thời gian hẹn hò, và quan tâm tới các tác phong xây dựng người trẻ như những con người trong lúc hẹn hò và giúp họ tích hợp mọi chiều kích của họ trong giai đoạn này; đồng hóa các yếu tố xây đắp việc hiệp thông trong thời gian hẹn hò; hấp thụ nhân đức trong sạch như sức mạnh che chở tình yêu chống lại lòng vị kỷ.
“Đó là lý do người đàn ông sẽ lìa bỏ cha và mẹ mình và gắn bó với vợ, và cả hai sẽ trở nên một thân xác” (St 2:24).
a. Nguyên mẫu hoàn hảo nhất: tình yêu giữa người đàn ông và người đàn bà, “trong đó, linh hồn và thân xác được kết hợp một cách bất khả phân ly và các con người nhân bản thoáng thấy được lời hứa hẹn hạnh phúc không thể nào cưỡng lại được. Đây xem ra là chính bản tóm lược về tình yêu; mọi loại tình yêu khác xem ra khó có thể so sánh ngay được” (DCE, 2).
b. Tình yêu vợ chồng. Tình yêu vợ chồng là tình yêu hiệp thông riêng biệt của những người kết hôn. Nó là một tình yêu “dấn thân’ ngay từ đầu, khác với các loại tình yêu khác. Tính chân thực của nó nhất thiết liên quan tới việc tôn trọng phẩm giá bản thân và ý nghĩa của ngôn ngữ tính dục (xem VAH, số 25). Tình yêu vợ chồng phải được hiểu như một lời đoan hứa, một dấn thân hỗ tương để xây dựng cuộc sống chung (VAH, 28).
c. Đâu là các đặc tính của nó? (VAH, 29-33)
(c1) Một tình yêu nhân bản trọn vẹn và hoàn toàn. Nó phải bao gồm chính con người của các người phối ngẫu, trong tư cách phối ngẫu, trên mọi bình diện: tâm tư và ý chí, thân xác và tinh thần, v.v..., bằng cách tích hợp các chiều kích này với một sự phụ thuộc thích đáng và, hơn nữa, một cách dứt khoát. Nó phải được điều hướng “từ con người này tới con người kia bằng một tình âu yếm tự ý” (Gaudium et Spes, 49). Các người phối ngẫu, hiểu như phối ngẫu, phải “chia sẻ mọi sự một cách quảng đại, không cho phép bất cứ ngoại lệ vô lý nào và không chỉ nghĩ tới các thuận lợi riêng của mình mà thôi. Ai yêu bạn đời của mình thì không những chỉ yêu vì điều mình nhận được, mà yêu họ vì chính họ, bằng lòng làm giầu người kia bằng việc hiến chính mình (Humanae Vitae, 9).
(c2) Một tình yêu trung thành và độc chiếm. Nếu tình yêu vợ chồng trọn vẹn và dứt khoát vì nó từ con người này hướng tới con người khác, một cách toàn diện, thì nó cũng phải lấy lòng trung thành làm một trong các đặc điểm nhất thiết của nó. Chính ý niệm toàn diện cũng đã bao hàm và đòi hỏi lòng trung thành rồi, trung thành mãi mãi, và, ngược lại, lòng trung thành đòi hỏi tính độc chiếm. Tình yêu vợ chồng trở thành toàn diện nhờ tính độc chiếm, và trở thành độc chiếm nhờ tính toàn diện.
(c3) Một tình yêu sinh hoa trái, biết chào đón sự sống. Do chính bản chất và năng động tính của nó, tình yêu vợ chồng hướng tới việc được nối dài nơi các sự sống mới; nó không bị các người phối ngẫu tiêu phí hết. Sẽ không có một chút chân chính nào trong tình yêu vợ chồng khi các người phối ngẫu không cam kết. Các người phối ngẫu hiến mình cho điều gì? Họ phải hiến mình một cách toàn diện: cả thân xác lẫn linh hồn. Bởi thế, họ phải hiến thân xác họ, cảm giới của họ, sự thân mật của họ; thì giờ của họ, các kế hoạch của họ, khả năng tiềm ẩn làm cha mẹ của họ, v.v... Trong thực tại sâu sắc nhất của nó, tình yêu vợ chồng, trong yếu tính, là một “hồng phúc”; nó bác bỏ bất cứ thứ dè dặt nào và, do chính bản chất của nó, nó đòi các người phối ngẫu phải cởi mở và cho chính họ đi một cách trọn vẹn (VAH, 32).
d. Tính độc đáo của việc kết hợp vợ chồng
(d1) Nó là một hành vi của nhân vị, một chủ thể hành động trong tính hợp nhất cả thân xác lẫn linh hồn, liên quan tới toàn bộ bản ngã họ.
(d2) Nó là một hành vi tự do, tức là tự ý và bắt nguồn từ năng động tính xúc cảm và tính dục vốn thèm muốn và hướng về việc kết hợp dục năng thân xác phù hợp với thiên hướng của họ.
(d3) Nó hàm ngụ hành động của hai con người: Nó đòi hỏi sự tương tác độc đáo giữa người đàn ông và người đàn bà, những người có khả năng cùng hành động trong một tính hỗ tương năng động.
(d4) Họ hành động với một tính hỗ tương có tính khích lệ và cố ý, nghĩa là cả hai cùng tham dự vào việc tìm kiếm cùng những thiện ích nhân bản như nhau.
(d5) Nó là một hành động được kèm theo bởi một khoái cảm hỗ tương độc đáo, không những vì cường độ dục thân (sensual), mà trước hết và trên hết còn vì tính cao thượng trong động lực của nó, một động lực biến khoái cảm thành niềm vui.
(d6) Nó chủ yếu là một hành vi tự hiến hỗ tương, trong tự do, của hai con người yêu nhau. Các hành vi của người đàn ông và người đàn bà không phải chỉ là những hành vi đơn giản của cuộc gặp gỡ tính dục dẫn tới sinh sản.
(d7) Sự tự hiến này đòi hỏi 3 yếu tố không thể tách rời nhau nếu muốn trở thành việc hiến mình đích thực. Ba yếu tố đó là: hỗ tương chào đón khả năng sinh sản, bất khả tiêu hủy và trung thành.
(d8) Các ý nghĩa của hành vi vợ chồng. Có sự nối kết bất khả phân, do Thiên Chúa thiết lập, mà sáng kiến của con người không được phá vỡ, giữa hai ý nghĩa của hành vi vợ chồng: ý nghĩa kết hợp và ý nghĩa sinh sản. Lý do là: bản chất nền tảng của hành vi hôn nhân, trong khi kết hợp chồng và vợ trong một sự thân mật gần gũi nhất, cũng đã làm cho họ có khả năng sinh ra sự sống mới, và điều này là kết quả của những đạo luật đã được viết sẵn trong bản chất thực sự của người đàn ông và của người đàn bà (Humanae Vitae, 12).
e. Giáo dục xúc cảm và tính dục. Điều quan trọng là tiến hành một cuộc giáo dục toàn diện trong đó, tính dục được khám phá như một thực tại sâu sắc, uyên thâm (immersive) liên quan tới tự do, yêu thương, dấn thân, bình đẳng, thân mật, tin tưởng, tôn trọng lẫn nhau, thành thực, thông đạt... Có rất nhiều cử chỉ ta có thể dùng để phát biểu tình yêu, và ngôn ngữ thân xác phải kết hợp với ngôn ngữ tâm hồn (FSVMT, tr. 107). Việc khám phá ra sự thật và ý nghĩa của ngôn ngữ thân xác sẽ giúp ta nhận diện các biểu thức của tình yêu chân chính và phân biệt các biểu thức này với những biểu thức làm nó ra sai lạc (VAH, 125).
f. Hôn nhân. Sự chung hợp thân mật cuộc sống và tình yêu vợ chồng: “Ðấng Tạo Hóa đã thiết lập và ban những định luật riêng cho sự chung hợp (partnership) thân mật cuộc sống và tình yêu vợ chồng. Sự chung hợp này bắt nguồn từ giao ước hôn nhân, nghĩa là sự ưng thuận cá nhân không thể rút lại. Như thế, bởi một hành vi nhân linh, trong đó, hai vợ chồng tự hiến cho nhau và đón nhận nhau, nhờ sự an bài của Thiên Chúa, phát sinh một định chế vững chắc có giá trị trước mặt xã hội nữa. Vì lợi ích của lứa đôi, của con cái và của xã hội, nên sợi dây liên kết thánh thiện này không lệ thuộc sở thích của con người. Vì chính Thiên Chúa là Ðấng tác tạo hôn nhân, đã phú bẩm những lợi ích và mục tiêu khác nhau... ” (Gaudium et Spes, 48).
g. Một sự kết hợp thân mật. Họ tạo nên “một thân xác” (St 2:24; Mt 19:6). Đây là một điều lớn hơn việc kết hợp thể xác của hai vợ chồng; trên hết, nó nói tới sợi dây kết hợp họ với nhau; sợi dây này bắt nguồn từ sự hợp nhất thân xác và linh hồn họ. Họ không phải là những người cùng làm việc, quen biết hay anh chị em... cũng không phải là bất cứ thứ kết hợp nào: mà phải là “sự kết hợp bền vững của một người đàn ông và một người đàn bà”. Sự kết hợp thân mật này đòi phải có sự trung thành hoàn toàn của vợ chồng và sự hợp nhất bất khả tiêu hủy.
h. Một cộng đồng sự sống và yêu thương, dựa trên việc hỗ tương chào đón chấp nhận người khác và việc hiến mình cho họ. Cộng đồng hôn nhân này là một cuộc kết hợp dị tính, vĩnh viễn, cởi mở chứ không khép kín (cả về phương diện sinh lý, tâm lý lẫn bản vị).
(h1) Nó là một cộng đồng sự sống: Nói rằng nó là một cộng đồng toàn bộ sự sống thực tế là nói lên sự bền vững, sự thân mật và tính độc chiếm của mối liên hệ giữa các người phối ngẫu. Điều này đòi hỏi việc tham dự chung của cả hai người, một sự tham dự lấy tính toàn diện làm đặc điểm.
(h2) Nó là một cộng đồng tình yêu: Vai trò có liên quan của tình yêu giữa họ với nhau. Nó tác động lên toàn bộ con người. Nó không phải là một thôi thúc, cũng không phải là một xúc cảm, hay một xúc động...
i. Các thiện ích của hôn nhân là các yếu tố làm cho hôn nhân có tính lôi cuốn đối với bản nhiên và sự hiểu biết của con người. Thánh Augustinô gọi chúng là các “thiện ích”, những điều tốt. Là các thiện ích, các giá trị này quả đáng ước ao; và điều tự nhiên là chúng ta ước ao chúng. Chúng là những điều tự nhiên vì chúng tương hợp với bản chất của tình yêu con người. Loại bỏ một số giá trị này khỏi hôn nhân là thái độ không tự nhiên.
(i1) Thiện ích trung thành: một hiến tặng độc đáo về phương diện bản thân. Lòng trung thành và tính độc chiếm của hôn nhân có một luận lý học tương tự và tương hợp ngang hàng với bản chất của tình yêu con người. “Cái tôi” của tôi bất khả phân chia và bất khả lặp lại; nó chỉ có thể được hiến tặng cho một con người. Giá trị của lòng trung thành, hay sự tốt lành chuyên biệt của nó, hệ ở việc mỗi con người chỉ là người phối ngẫu duy nhất của người khác.
(i2) Thiện ích bất khả hủy tiêu: hiến thân hoàn toàn khi còn sống (temporally). Không hiến mình vĩnh viễn là không có sự hiến mình đích thực: “Việc hiến mình muốn toàn diện cần phải bất phản hồi và không dè dặt” (Đức Gioan Phaolô II, Diễn văn với Tòa Tối Cao,1982). Bất cứ ai thuận tình kết hôn nhất thiết phải đưa ra lời thuận tình bất khả phản hồi. “Việc hiến mình hoàn toàn về thể lý sẽ là một dối trá nếu nó không phải là dấu hiệu và kết quả của một việc hiến mình hoàn toàn trong chính con người của ta, trong đó, toàn bộ con người, kể cả chiều kích thời gian, phải hiện diện: nếu người ta giữ lại một điều gì đó hay duy trì khả thể quyết định khác đi trong tương lai, thì do chính sự kiện này, họ đã không hiến mình một cách toàn diện” (Familiaris Consortio, 11). Tính bất khả hủy tiêu “bắt nguồn từ việc hiến mình có tính bản thân và toàn diện của cặp vợ chồng” (Familiaris Consortio, 20).
(i3) Thiện ích con cái: “cởi mở đón chào sự sống”. Bất cứ ai, qua sự tham dự hỗ tương, hiến tặng khả năng sinh sản của mình, đều bước vào một mối liên hệ với người khác phù hợp với đặc tính thân mật độc đáo hoàn toàn. Không điều gì có thể nói lên ước muốn kết hợp liên ngã giống như “việc cùng nhau tham dự” vào khả năng sinh sản của tính dục, qua hành vi vợ chồng. “Tính dục, nhờ nó, người đàn ông và người đàn bà hiến thân cho nhau (...) không hề chỉ là một điều hoàn toàn có tính sinh lý, nhưng liên hệ đến hữu thể thâm sâu nhất của con người nhân bản đúng nghĩa” (Familiaris Consortio, 11).
j. Ý Nghĩa của Hôn Nhân
(j1) Như ơn gọi yêu thương: “Chúa kêu gọi nhiều người tới hôn nhân, trong đó, một người đàn ông và một người đàn bà, nhờ trở nên một thân xác (xem St 2:24), tìm được sự thành toàn trong cuộc sống hiệp thông sâu xa. Đây là một viễn ảnh vừa tươi sáng vừa đòi hỏi. Đây là một dự án yêu thương đích thực được đổi mới và thâm hậu hóa hàng ngày bằng cách chia sẻ vui buồn, một dự án được đánh dấu bằng việc hiến mình hoàn toàn. Vì thế, nhìn nhận vẻ đẹp và sự tốt lành của hôn nhân là nhìn nhận rằng chỉ có khung cảnh trung thành và bất khả tiêu, cùng với việc cởi mở đón chào hồng phúc sự sống của Thiên Chúa, là thoả đáng đối với sự cao cả và phẩm giá của tình yêu hôn nhân” (Đức Bênêđíctô XVI, Bài Giảng trong Đêm Canh Thức Cầu Nguyện với Người Trẻ tại Phi Trường Cuatro Vientos, 20 tháng 8, năm 2011). Đây là một dự án chung sống phục vụ ơn gọi hiến mình trong tình yêu giữa một người đàn ông và một người đàn bà, yêu nhau trong cả thân xác lẫn linh hồn. Họ có ý chí chia sẻ toàn bộ dự án sống của họ, những gì họ có và những gì họ là (xem Familiaris Consortio, 19).
(j2) Như một bí tích: Chúa đi vào cuộc sống của các vợ chồng Kitô hữu qua bí tích hôn phối (Gaudium et Spes, 48). Chúa Giêsu sử dụng tình yêu giữa các người phối ngẫu để yêu thương và biểu lộ tình yêu Người yêu Giáo Hội. Tình yêu vợ chồng phản ảnh và phải phản ảnh tình yêu của Chúa Kitô dành cho Giáo Hội của Người. “Như chính Chúa Kitô yêu thương Giáo Hội và phó mình Người cho Giáo Hội” (Ep 5:25-26). Trong bối cảnh này, “phó mình” có nghĩa là trở nên một “hiến thân thành thực”, yêu thương tới cùng (xem Ga 13:1), tới lúc hiến mình trên Thập Giá. Đây là tình yêu mà các người phối ngẫu phải đem ra sống và phản ảnh (VAH, 41).
k. Sự thật tối hậu về tính bất khả tiêu hủy của hôn nhân. “Bắt nguồn từ việc hiến mình có tính bản vị và toàn diện của cặp vợ chồng, và được thiện ích của con cái đòi hỏi, tính bất khả tiêu hủy của hôn nhân tìm được sự thật tối hậu của nó trong kế hoạch đã được Thiên Chúa tỏ lộ trong mạc khải của Người: Người muốn và đã thông truyền tính bất khả tiêu hủy của hôn nhân như là hoa trái, dấu chỉ và đòi hỏi của tình yêu tuyệt đối trung thành mà Người vốn dành cho con người và là tình yêu Chúa Giêsu vốn dành cho Giáo Hội của Người” (Familiaris Consortio, 20).
l. “Hồng phúc bí tích đồng thời cũng là ơn gọi và lệnh truyền đối với các người phối ngẫu Kitô hữu là: họ phải mãi trung thành với nhau suốt đời, vượt qua mọi thử thách và khó khăn, trong sự quảng đại vâng theo thánh ý Chúa: ‘bởi đó, sự gì Thiên Chúa đã kết hợp, loài người không được phân ly’ (Mt 19:6)” (Familiaris Consortio, 20).
5. Đâu là nguồn gốc của tình yêu?
“Không phải các con đã chọn Thầy, mà là Thầy đã chọn các con” (Ga 15:16).
a. Đâu là nguồn gốc của tình yêu? “Hãy dừng lại trên các nẻo đường sớm nhất, hãy tìm hiểu những đường xưa lối cũ, ‘cho biết đâu là đường ngay nẻo chính?’rồi cứ đó mà đi: tâm hồn các ngươi sẽ bình an thư thái” (Grm 6:16). Thiên Chúa đã chọn ‘nẻo đường chủ đạo’ của tình yêu để tự mạc khải cho con người. Tình yêu sở đắc thứ ánh sáng có thể đem lại cho ta khả năng nhìn rõ thế giới một cách mới mẻ (VAH, 6). Thiên Chúa là tình yêu và Người sống trong một cộng đồng yêu thương, Người dựng nên người đàn ông và người đàn bà cho một ơn gọi giống như ơn gọi của chính Người: ơn gọi yêu thương. Do đó, tình yêu nguyên thủy là tình yêu hiệp thông, từ đó phát sinh mọi tình yêu (VAH, 8).
b. Đi tìm nguồn gốc. Không nên đi tìm nguyên ủy của tình yêu bên trong con người; đúng hơn, nguyên ủy của tình yêu chính là mầu nhiệm Thiên Chúa, Đấng đã tự mạc khải và xuống gặp gỡ con người. Vì thế, con người không ngừng thiết tha đi tìm nguồn suối kín nhiệm này (VAH, 9).
c. Tìm cách hiểu được tình yêu mạc khải. Chúng ta vốn không được hướng dẫn đi tìm nguyên ủy này vì nhu cầu giải thích, mà là để tìm hiểu tình yêu đã được mạc khải cho chúng ta.
(c1) Lặn sâu xuống cho tới khi đụng nguồn suối, đó là cách tôi sẽ khám phá ra rằng ơn gọi của tôi không phải là một mớ nhiệm vụ, nhưng đúng hơn là một lời mời gọi cần được đáp ứng, một lời mời gọi phải thể hiện đời tôi một cách trọn vẹn. Đó là cách Thiên Chúa nói và đó là cách tôi có thể khám phá ra rằng câu trả lời của Chúa Kitô, Đấng dẫn chúng ta trở về với nguyên thủy, đang trước nhất dẫn tôi về với những gì có trong trái tim tôi, về với sự thật tôi đã đáp ứng và đã phó mình cho.
(c2) Làm cho tình yêu bén rễ vào một nguyên lý có trước tôi là định vị nguyên ủy của tình yêu vào một mầu nhiệm. Tôi phải coi tình yêu như một điều vuợt quá tôi, một điều tôi phải kính cẩn khi đứng trước nó: một sự kính cẩn mà đối tượng chính là Đấng đã đánh thức tình yêu của tôi và là Đấng đã đem đến một mạc khải về tình yêu giúp tôi tự khám phá ra chính tôi.
d. Mầu nhiệm Nguyên Thủy. Tình yêu khởi đầu bắt nguồn từ suối nguồn kín nhiệm này, trong mầu nhiệm Nguyên Thủy, trong mầu nhiệm Thiên Chúa Tạo Dựng. Bởi thế, chính sức mạnh ban sự sống của tình yêu thần thánh đã tạo ra hữu thể. Như thế, sáng thế chính là mạc khải đầu tiên của tình yêu Thiên Chúa, qua đó, Người mạc khải cho chúng ta một điều hết sức kỳ diệu. Ơn gọi yêu thương có nguồn gốc xa xôi nhất là sự hiệp thông các ngôi vị, một sự hiệp thông, dù mãi mãi bị che phủ bởi mầu nhiệm, vẫn có khả năng đánh thức nơi con người một hứa hẹn.
e. Từ luận lý học của tình yêu. Có một khác biệt lớn lao giữa các kế hoạch của ta và các kế hoạch của Thiên Chúa (xem Is 55:9). Vì điều này, mọi nhận thức của ta về ý nghĩa của kế hoạch Thiên Chúa, đối với mỗi người chúng ta, đều có nghĩa một mạc khải. Muốn đi vào mạc khải này, ta phải theo luận lý học của Thiên Chúa, chứ không phải luận lý học của ta. Theo luận lý học này là theo luận lý học của tình yêu. Điều này có vẻ dễ dàng nhưng thường lại là điều chúng ta ít sử dụng nhất. Ta có khuynh hướng để mình được hướng dẫn nhiều hơn bởi thứ luận lý học hiệu năng (giải quyết vấn đề).
f. Người mạc khải một mầu nhiệm. Thiên Chúa không tha thiết gì với việc giải quyết vấn đề, mà là mạc khải cho ta một mầu nhiệm. Ta đang trên đường tiến tới mầu nhiệm này của tình yêu. Muốn thế, ta cần một Người Thầy tốt.
Đơn Vị Sáu
Cửa Lều và khóa kéo
Ước muốn tình yêu chân thực của tôi
Nội Dung
Đơn vị này đề cập tới chủ đề TÌNH YÊU. Nó là đỉnh cao của thủ bản này. Tình yêu được viết trong trái tim mọi người đàn ông và mọi người đàn bà. Thiên Chúa dựng nên chúng ta cách này, và đây là lý do tại sao ta ước muốn có được TÌNH YÊU ĐẸP ĐẼ, tình yêu chân thực, một tình yêu giúp ta được hạnh phúc và phát triển như những con người. Việc này có thể diễn ra hai cách: tình yêu vợ chồng (nếu ơn gọi của ta là hôn nhân) hay tình yêu trinh khiết (nếu ơn gọi của ta là đời sống thánh hiến).
Trong đơn vị này, chúng ta hy vọng chỉ cho giới trẻ thấy tầm quan trọng của việc học hỏi cách yêu thương, vì tình yêu không phải là một điều tự xuất đầu lộ diện, tự đặt để trong ta và làm chúng ta hạnh phúc “bao lâu nó còn đó” nhưng rồi “nếu nó cao chạy xa bay”... tôi phải đi tìm một ai khác thay thế. Diễn trình yêu thương trải qua một số bước nhất định, trong đó, mỗi bước diễn ra với nhiều loại xúc cảm khác nhau và giúp chúng ta tiến tới chỗ biết một con người khác. Điều quan trọng đối với chúng ta là có khả năng nhận ra và dị biệt hóa được các bước này.
Trong xã hội ngày nay, điều đáng kể đối với người ta là cảm nhận sự vật một cách mãnh liệt; mọi sự phải có ngay lúc này. Thứ mãnh liệt có tính xúc cảm ấy không cho phép ta thấy điều này: đôi khi điều tốt nhất đối với ta không phải là điều ta cảm nhận lúc này, có những sự việc cần có thời gian, nên ta phải biết chờ đợi, ta cần thời kỳ hẹn hò (đính hôn)thích đáng để đạt tới hôn nhân trong một mối liên hệ trưởng tành của ta. Ta cần biết rằng Thiên Chúa cũng hiện diện trong tình yêu vợ chồng; ta cần biết rằng ta đang dấn thân trên một nẻo đường mới trên đó, ta sẽ không cô đơn, một nẻo đường mà chính chúng ta phải xây dựng hàng ngày. Trên nẻo đường này, chúng ta kết hôn không phải chỉ vì chúng ta muốn, nhưng vì chúng ta đã nhất quyết muốn nó kéo dài mãi mãi.
1. Con Đường Tình Yêu
“Nhưng tôi sẽ chỉ cho anh chị em một con đường còn tuyệt diệu hơn nữa” (1 Cr 12:31).
a. Ơn Gọi Yêu Thương. Trong kế hoạch của Thiên Chúa, chúng ta không được dựng nên để ở một mình; đúng hơn, chúng ta là những người mang theo một ơn gọi, một lời mời gọi, hướng tới hiệp thông. Ơn gọi nguyên thủy mà Thiên Chúa ngỏ với mỗi người chúng ta này sẽ trở thành sống động và hiểu được trong cảm nghiệm yêu thương.
“Con người không thể sống mà không có tình yêu. Họ sẽ mãi là một hữu thể mà chính họ không thể hiểu nổi, đời họ sẽ vô nghĩa, nếu tình yêu không được tỏ lộ cho họ, nếu họ không gặp được tình yêu, nếu họ không cảm nghiệm được nó và biến nó thành của riêng, nếu họ không tham dự vào nó cách mật thiết” (Redemptor Hominis, 10). Điều có tính quyết định trong bối cảnh xã hội ngày nay là hiểu việc con người tích hợp trọn cuộc sống họ vào việc hoàn thành ơn gọi yêu thương và hiệp thông của họ ra sao (xem Hội đồng Giám Mục Tây Ban Nha, Huấn Giáo Mục Vụ La familia, santuario de la vida y esperanza de la sociedad (viết tắt FSV), số 52, 27.04.2001).
b. Ơn gọi mà nguồn gốc và cùng đích là hiệp thông vẫn còn nằm trong bóng tối, đợi được tỏ lộ đầy đủ. Ý nghĩa đầy đủ của ơn gọi yêu thương này chỉ trở nên hiển thị trong mầu nhiệm Hiệp Thông Nguyên Thủy: “Thiên Chúa đã tạo dựng con người theo hình ảnh của Người, giống như họa ảnh của Người. Khi vì yêu thương mà kêu gọi con người bước vào cuộc sống, Người cũng đồng thời mời gọi họ sống cho tình yêu” (Familiaris Consortio, 11).
c. Chúng ta hiện hữu nhờ tình yêu: khám phá ra tấm tình yêu đi trước chúng ta. Tấm tình yêu này lớn hơn các ước muốn của ta, một tấm tình yêu lớn hơn chính chúng ta, nó đem ta đến chỗ hiểu rằng học biết yêu thương, trước nhất, hệ ở việc tiếp nhận yêu thương, chào đón nó, cảm nghiệm nó và biến nó thành của riêng ta. Tình yêu nguyên thủy, một tình yêu luôn bao hàm sáng kiến độc đáo của Thiên Chúa, ngăn chặn bất cứ loại quan niệm võ đoán hay duy cảm xúc nào về tình yêu (Hội đồng Giám Mục Tây Ban Nha, La verdad del amor humano (viết tắt VAH) (Hướng Dẫn về tình yêu nhân bản, ý thức hệ phái tính và luật lệ về gia đình), số 16).
d. Chúng ta sống cho tình yêu: Được mời gọi yêu thương. Con người được mời gọi bước vào yêu thương, yêu và được yêu. Họ được mời gọi hiến thân trong sự hợp nhất thân xác và linh hồn họ. Nữ tính và nam tính là những hồng phúc bổ túc cho nhau, nhờ chúng, tính dục nhân bản là thành phần cấu tạo ra khả năng yêu thương cụ thể mà Thiên Chúa đã phú bẩm nơi người đàn ông và người đàn bà (Hội Đồng Giáo Hoàng về Gia Đình, Sự Thật và Ý Nghĩa của Tính Dục Nhân Bản (viết tắt: SH)[8-12-1995], số 10) . Mỗi người chúng ta nhận được lời mời gọi yêu thương này, nhiều cách khác nhau, nhưng với cùng một mục đích: để chúng ta được hạnh phúc và đạt tới một đời sống trọn vẹn. Tình yêu là nẻo đường để chúng ta lớn lên, lúc nào cũng được đồng hành. Mọi người chúng ta cần học biết yêu thương.
e. Học biết YÊU THƯƠNG. Con người, vì là hình ảnh của Thiên Chúa, được dựng nên để yêu thương (Hội Đồng Giáo Hoàng về Gia Đình, Sự Thật và Ý Nghĩa của Tính Dục Nhân Bản [8-12-1995], số 8). Ý nghĩa của đời người là yêu thương, trong tương quan dâng hiến và chấp nhận, phù hợp với sự thật về con người. Vị kỷ cản trở mối tương quan này. Bất cứ ai chỉ đi tìm khoái cảm và lợi điểm riêng của mình sẽ làm mình đui mù đối với các giá trị bản thân. Thân xác được dự trù cho yêu thương. Chỉ những ai làm chủ được mình mới có khả năng tự hiến mình như là quà phúc cho người khác. Hơn nữa, chỉ những ai tự củng cố mình trong nhân đức mới nắm được vẻ đẹp của con người một cách nhậy cảm nhất (Hội Đồng Giám Mục Tây Ban Nha, tài liệu làm việc của Huấn Giáo Mục Vụ La familia, santuario de la vida y esperanza de la sociedad(viết tắt FSVMT), Edice, Madrid 2002, các trang101-102) .
f. Chúng ta học biết yêu thương ở đâu? Gia đình chắc chắn là nơi không thể thiếu để dạy người ta biết yêu thương. Trong gia đình, mỗi người chúng ta được yêu thương vì chính chúng ta, một cách vô điều kiện. Chứng tá yêu thương được cha mẹ sống, và sự hiến mình của họ, là trường dạy yêu thương đầu tiên và quan trọng nhất. Cha mẹ là các mục tử đầu tiên của con cái, vì chúng được Chúa Cha ủy thác cho các ngài. Nhờ cách này, Thiên Chúa đến gần chúng ta, xử sự với chúng ta một cách có bản vị, Người điều hướng chúng ta tới cùng đích, qua những con người do chính Người sai tới, khi Người ủy thác chúng ta cho sự chăm sóc của người khác. Gia đình học hỏi cách thức mà Chúa Giêsu đã vạch ra cho chúng ta để chúng ta tin và lớn lên trong yêu thương.
g. Ơn gọi này là một lời mời muốn được trả lời. Nó đợi câu trả lời của chúng ta, một câu trả lời nhờ đó, ta đem lại một chân trời và một ý nghĩa cho đời ta. Thiên Chúa nói với chúng ta và nhắc chúng ta nhớ tới “thuở ban đầu” trong trái tim chúng ta: nhớ tới sự thật mà chúng ta đã trả lời và phó thác tin cậy.
h. Chúng ta yêu thương vì đã được yêu thương. Các ơn gọi đều có liên quan tới việc thống nhất hóa một cách tiệm tiến mọi hành động của ta trong sự thật của yêu thương, nặng ý nghĩa hiện sinh và bản vị. Nhờ ơn gọi của ta, chúng ta khám phá ra chỗ đứng và sứ mệnh của ta trong thế giới. Ơn gọi yêu thương lên đặc điểm từ bên trong cho lịch sử hay tiểu sử đời ta.
Tội lỗi hệ ở việc hủ hóa ơn gọi yêu thương nguyên thủy này (xem Mk 6:8).
i. Các chọn lựa của tình yêu. Các giai đoạn khác nhau của tình yêu dạy ta yêu thương từ từ. Điều quan trọng là không bỏ sót bất cứ bước nào, hay phí phạm giây phút nào; đúng hơn, ta phải sống mọi bước, vui hưởng nó một cách trọn vẹn nhất, không để sót bất cứ chi tiết nào, để có thể tới đích điểm một cách đầy đủ và trọn vẹn (Hội Đồng Giám Mục Tây Ban Nha, tài liệu làm việc của Huấn Giáo Mục Vụ La familia, santuario de la vida y esperanza de la sociedad (viết tắt là FSVMT), Edice, Madrid 2002, trang106). Dọc con đường trở nên chín mùi này, chúng ta sẽ thực hiện nhiều chọn lựa mà sau này sẽ trở thành nền tảng đối với chúng ta:
(i1) Chọn bạn. Các thiếu niên đôi khi trải nghiệm khá nhiều cảm xúc lẫn lộn, vì quả không hề có biên giới tuyệt đối giữa tình bạn và sự lôi cuốn. Khi một thiếu niên bắt đầu ra khỏi mình, bỏ lại đàng sau việc thu mình vào chính mình, tránh xa người khác, em đã bắt đầu dựa vào những người ngang hàng với mình, những người giống như em. Sức mạnh của các sợi dây xúc cảm nối kết họ với những người cùng phái (đây là tuổi của tâm hồn chị em), các tò mò, các lôi cuốn, các trò chơi và đùa giỡn tính dục, có thể làm các em cảm thấy lo lắng hay bất an về xu hướng tính dục của mình.
(i2) Chọn bạn trai/bạn gái. Đây là một bước nữa trong đó các em cần phải chín mùi, bằng cách mở lòng ra với điều khó khăn nhất, với điều khác biệt, bằng cách khám phá ra tính hỗ tương và tính dị tính luyến ái. Sau đó, thời của “những mối tình mơ mộng kiểu Platông” sẽ bắt đầu; các mối tình này có thể được trân trọng trong một số trường hợp, kể cả được thể hiện ở nhà trường. Nhưng cả sự lôi cuốn mạnh mẽ được các em cảm nghiệm lẫn cảm xúc mạnh mẽ thấy mình si tình, tự chúng, vẫn chưa đủ để được gọi là một cuộc tình trọn vẹn của con người. Con đường tìm biết nhau (hẹn hò) và việc chọn lựa tiếp theo vẫn chưa có.
(i3) Chọn hôn nhân. Họ muốn thể hiện mối liên hệ hoàn toàn dấn thân mà tình yêu vợ chồng vốn bao hàm. Việc chọn lựa này có nghĩa là khám phá ra tính độc đáo và bất khả lặp lại của một người khác, một người mà ta có thể chia sẻ cuộc đời một cách trung thành, độc chiếm, dứt khoát và sinh hoa trái. Trong giai đoạn thiếu niên, mối tình như thế được coi là một điều còn xa vời, nhưng các em ước ao tìm thấy nó; nó không phải là một điều người ta có thể lên kế hoạch, nhưng là một điều cần được khám phá và chấp nhận (ơn gọi:lời mời). Các em cần suy tư, nhìn nhận rằng điều các em hiện đang sống lúc này đã tạo nên một phần của con đường này. Người đàn ông và người đàn bà yêu nhau không cần phải đặt Thiên Chúa vào mối liên hệ của họ; đúng hơn, họ phải khám phá ra rằng Thiên Chúa vốn đã hiện diện ở đó, trong tình yêu của họ.
2. Làm thế nào biết được đây là tình yêu đích thực?
“Giờ đây Ngài đã tỏ cho con điều chúng con cầu xin Ngài” (Đn 2:23).
a. Sự thật về tình yêu không do phán đoán của con người xác định. Không phải bất cứ thứ tình yêu nào được ta cảm nghiệm đều là tình yêu đích thực. Tôi phải biết chào đón ý hướng đầu tiên của thứ tình yêu khác với tình yêu của tôi; chỉ nhờ sự chào đón này, đời tôi mới được soi sáng. Điều này không hề có nghĩa tình yêu nguyên thủy này có tính tùy tiện, Thiên Chúa muốn chơi đùa với chúng ta. Không phải thế. Nó chỉ muốn quả quyết rằng sự thật của tình yêu phát xuất từ Một Đấng Khác vốn là chính Sự Thật và là Đấng, bằng hành vi yêu thương, muốn thông truyền sự thật ấy cho tôi. Chính vì thế, tình yêu trở thành phương thế để biện phân sự biểu hiện của sự thật: đúng, “chỉ có tình yêu là đáng tin”.
b. Sự thật và tình yêu không thể nào tách ly. “Đừng chấp nhận bất cứ điều gì là sự thật nếu nó thiếu tình yêu. Và đừng chấp nhận bất cứ điều gì là tình yêu nếu nó thiếu sự thật!” (E. Stein). Đức Gioan Phaolô II thì nói: điều này không có điều kia sẽ trở thành dối trá phá hoại. “Không có sự thật, sẽ không có cả hạnh phúc lẫn tình yêu lâu bền. Đồng thời, giáo dục chúng trong sự thật mà không có tình yêu sẽ làm chúng héo mòn và kết cục đưa chúng tới tuyệt vọng” (S. Pinckaers).
c. Tình yêu là một mầu nhiệm sâu sắc hơn điều tôi cảm nhận. Nó dẫn tôi tới một nguyên lý có tính nền tảng hơn các cảm xúc nhiều, thậm chí còn sâu sắc hơn cả lương tâm tôi. Tôi hiện hữu nhờ một hành vi yêu thương. “Tình yêu, trước hết, là điều được ban cho, là điều làm chúng ta hiện hữu, là điều nâng việc hiến mình lên địa vị cao hơn hết” (M. Blondel); vì thế, “Tình yêu không phải chỉ là một cảm tình” (Đức Bênêđíctô XVI, thông điệp Deus caritas est (viết tắt DCE) về tình yêu theo Kitô Giáo (25-12-2005), số17).
d. Ai đem ta tới gần tình yêu đích thực hơn?
(d1) Tình yêu có trật tự đối với chính ta: Trước hết, ta phải làm chủ chính ta. Nếu không, ta không thể nói tới việc hiến thân cho người khác. Muốn yêu thương, điều cần thiết là phải hiến mình. Khi yêu ai, ta vượt quá bản thân ta để tự hiến ta cho người này.
(d2) Gia đình : Điều quan trọng, và thậm chí cần thiết, là tìm sự trợ giúp, hiểu biết và khích lệ của cha mẹ, ông bà, anh chị em, và nhìn nhận sự quảng đại hiến thân của họ.
(d3) Tình bạn đích thực: Tình bạn đích thực dẫn ta tới chỗ khám phá ra người khác, tôn trọng và trân qúy họ vì chính họ (vì con người của họ chứ không phải vì những điều họ có); đây không phải là một mối liên hệ hời hợt hay có tính thực dụng; nó dẫn ta tới chỗ đáp trả bằng cách luôn tìm điều tốt cho bè bạn ta.
(d4) Thiên Chúa, người bạn vĩ đại nhất: Người là nguồn gốc của Tình Yêu đích thực, một tình yêu ban cho ta khả năng tha thứ cho bạn bè và xin họ tha thứ, khả năng được yêu và yêu thương.
e. Tính hỗ tương. Ước muốn yêu thương được ghi sẵn trong mọi trái tim. Chúng ta không những muốn yêu thương, mà còn muốn được đáp trả, được yêu thương trở lại nữa. Tuy nhiên, nhu cầu yêu thương và được yêu này đôi lúc dẫn ta tới chỗ lầm lẫn cảm xúc của tôi với “tình yêu đích thực”, và kết cục, can dự vào các mối liên hệ không dẫn ta tới điều tốt nào cả.
f. Chọn điều tốt nhất. Chọn điều tốt cho người ta vì chính con người họ vượt quá việc chọn “phúc lợi” (wellbeing) cho riêng mình. Đúng hơn, nó có nghĩa: qua các hành động của ta, ta không chọn lựa cách để được các “phúc lợi” có thể thỏa mãn các nhu cầu của ta, cách để thể hiện các lý tưởng theo óc tưởng tượng của ta; mà đúng hơn, ta chọn “hiện hữu tốt” hay, thậm chí, chọn một lối “sống tốt” đầy năng động tính, bao hàm phương cách hướng dẫn đời ta, nhờ đó ta trở nên những người tốt thực sự.
Đôi khi, khó mà phân biệt được các cảm xúc của ta và ta có thể lầm lẫn tình yêu bằng hữu với sự lôi cuốn, cảm xúc lãng mạn với mối liên hệ yêu thương, hay tình yêu đam mê với tình yêu trọn vẹn, trưởng thành và đích thực. Vì lý do này, bất cứ ai dấn thân vào con đường này phải kiểm soát xem liệu mình có thực sự sống nó cách thích đáng không; họ phải khám phá ra sự thật chung quanh tình yêu của họ.
g. Tình yêu có các giai đoạn của nó: Nó sinh ra, lớn lên, thay đổi, trưởng thành và dấn thân. Nhờ cách này, tình yêu luôn có tính bản vị. Nó là con đường được ‘tôi’ và ‘em’ bước đi, cùng nhau khám phá và đáp trả lẫn nhau.
h. Việc khám phá xem tình yêu của tôi có đích thực không đòi tôi phải rất chú ý tới các cảm xúc và ước muốn của tôi, và hướng dẫn chúng bằng ý chí, lý trí và tự do của tôi. Tình yêu đích thực làm tôi lớn lên, mở lòng tôi đón nhận người khác, phát sinh điều tốt nhất ở trong tôi, đồng hành với tôi, trân quí tôi, tôn trọng tôi, đem lại cho tôi sự ổn định và lòng tự trọng, củng cố tôi và dạy dỗ tôi; nó giúp tôi biết mình tốt hơn, biết nhìn nhận rằng mình là kẻ thiếu thốn, biết tha thứ, biết hy sinh; nó dẫn dắt tôi, nó tìm kiếm tôi, nó làm tôi hạnh phúc, nó làm đầy tôi ...
i. Tôi đáp trả lời mời gọi yêu thương như thế nào? Bằng cách ra đi gặp gỡ người tôi yêu, người khác, để hiến mình tôi cho họ.
j. Tình yêu đòi thì giờ và hiến mình/hy sinh. “Tình yêu quả là ‘cuộc xuất thần’ (ecstasy), không theo nghĩa say mê, nhưng đúng hơn như một cuộc hành trình, một cuộc xuất hành liên tiếp ra khỏi cái tôi hướng nội khép kín hướng tới việc giải thoát nó qua việc tự hiến thân” (Đức Bênêđíctô XVI, thông điệp Deus caritas est, về tình yêu theo Kitô Giáo (25-12-2005), số 6). Không được yêu và yêu, đời sống sẽ suy sụp. Cho đi sự sống mình là một nguy cơ của việc yêu thương: tin tưởng người khác, đặt mình trong tay họ, là chường mình cho khả thể không được yêu lại. Ai yêu và phó thác đời mình cho người khác trở thành người dễ bị thương tổn. Ai tránh né cuộc mạo hiểm hiến thân này sẽ đánh mất đời mình; ai trao đời sống mình đi luôn là người thắng cuộc, cho dù họ có thể đánh mất sự sống mình khi trao nó đi.
k. Ai yêu thương đều muốn điều tốt cho người yêu. “Tình yêu nay đã trở thành quan tâm và chăm sóc người khác. Không còn việc đi tìm mình, chìm mình vào việc say sưa hạnh phúc; thay vào đó, là tìm điều tốt cho người yêu: nó trở thành quên mình và sẵn sàng, thậm chí sẵn lòng, hy sinh” (Đức Bênêđíctô XVI, thông điệp Deus caritas est, về tình yêu theo Kitô Giáo (25-12-2005), số 6). Nhận ra việc tự hiến theo cách con người này đòi phải có sự tự do chín chắn, giúp ta không những cho đi các sự vật mà còn cho đi chính bản ngã ta một cách toàn diện. Nền tảng của việc hiến thân này là một loại tình yêu đặc thù có tên là tình yêu vợ chồng (xem Đức Gioan Phaolô II, Người Dựng Nên Họ Có Nam Có Nữ, Cristiandad, Madrid 2000 [Bài Giáo Lý về Tình Yêu Nhân Bản ngày 9.I.1980]).
l. Tình yêu vợ chồng có hai hình thức hiến thân. Người đàn ông và người đàn bà có thể đáp trả lời mời gọi yêu thương hai cách. Hiến thân như tình yêu đích thực luôn luôn sinh hoa trái.
(l1) Trong đức trinh khiết. Đức trinh khiết cũng là một việc dâng hiến tính thân xác của mình với một cảm tính đặc biệt: nó cho thấy các xúc cảm và bản năng của ta có thể được tích hợp ra sao vào hồng phúc yêu thương lớn lao hơn (Hội đồng Giám Mục Tây Ban Nha, Huấn Giáo Mục Vụ La familia, santuario de la vida y esperanza de la sociedad [viết tắt FSV], số 58, [27.04.2001]). Các linh mục, các tu sĩ nam nữ, và các người thánh hiến sống trọn việc dâng hiến hồng phúc thân xác và linh hồn họ cho Chúa Giêsu Kitô.
(l2) Trong hôn nhân (tình yêu vợ chồng). Một người đàn ông và một người đàn bà vĩnh viễn kết hợp nhau trong việc hiến thân xác và linh hồn; hoàn toàn và vĩnh viễn.
3. Hẹn hò (đính hôn)
“Còn chúng ta, chúng ta đã biết tình yêu của Thiên Chúa nơi chúng ta, và đã tin vào tình yêu đó” (1 Ga 4:16).
a. Biết chọn con người. Đây là lúc hạ sinh và lên khuôn hình cho tình yêu; nó đánh dấu việc khởi đầu diễn trình biết nhau và chín mùi về xúc cảm, những việc đòi ta phải chứng tỏ sự chân thực, vì chỉ có tình yêu đích thực mới xây dựng chúng ta mà thôi (FSV,169). Trong diễn trình này, ta thực hiện việc chọn lựa đầu tiên trên đường tiến tới hôn nhân. Điều quan trọng là nhìn nhận sự thật liên quan đến việc hẹn hò và điểm khác biệt của nó so với hôn nhân. Nó đánh dấu việc từ tình yêu bằng hữu bước qua tình yêu vợ chồng, tạo thành thời kỳ chờ mong và hy vọng.
b. Không biết chờ đợi trong hẹn hò: các liên hệ tiền hôn nhân. Người ta thường rất hay mơ hồ, không biết chờ đợi, không biết phân biệt giữa “việc hiến mình đích thực của vợ chồng” và “thử nghiệm tính dục” như một phương thế duy trì tình âu yếm. Các liên hệ tiền hôn nhân mang lại một tình yêu bị hủ bại ngay từ đầu: hủ bại bởi dè dặt, hoài nghi, ngờ vực. Cái lầm của việc cho đi thân xác trước khi tự hiến mình vô điều kiện này đã được chính đời sống chứng minh: việc lan tràn các loại liên hệ này đã không làm cho hôn nhân được ổn định hơn. Lý do tại sao thì rất hiển nhiên: chúng không phát sinh từ sự thật của việc hiến mình vô điều kiện. Hậu quả lại càng bi đát hơn nữa: nhiều người sống cuộc hôn nhân của họ với một não trạng luôn luôn thử nghiệm lẫn nhau, và kết cục sống như những quan sát viên bàng quan, chờ xem cuộc mạo hiểm này sẽ đưa họ đến đâu (FSV, 64).
c. Biết cách yêu thương: trong sạch trong lúc hẹn hò. Nhân đức trong sạch là điều không thể miễn chước trong lời đáp trả của ta đối với ơn gọi yêu thương. Nó chiếu dõi ánh sáng để hướng dẫn tự do của chúng ta tới việc hiến dâng tình yêu, làm dấu mốc trên đường dẫn ta tới sự sống viên mãn (VAH, 38).
Nhân đức trong sạch hệ ở việc tích hợp (integrating) các xu hướng cơ thể (somatic) và xúc cảm. Như thế, nó không hề tương đương với việc đè nén các thôi thúc hay các xúc cảm của ta bằng việc tiết chế hay thiếu vắng các liên hệ tính dục và xúc cảm. Đúng hơn, nó sắp đặt, hướng dẫn và tích hợp các năng động tính thuộc bản năng và cảm giới của ta hướng tới việc yêu chính con người của người yêu.
d. Đức trong sạch như một việc hiến mình. Đức trong sạch là nhân đức giúp ta nắm vững được quyền làm chủ chính thân xác mình để ta có khả năng diễn tả trọn vẹn việc hiến bản thân mình. Không ai có thể cho đi điều mà họ không sở hữu: người không làm chủ chính mình là người thiếu yếu tố làm mình có khả năng tự hiến. Đức trong sạch là năng lực thiêng liêng giải phóng tình yêu của ta khỏi tính vị kỷ và gây hấn (xem SH, 16). Đức trong sạch là việc hân hoan khẳng định chính mình của người biết phải sống thực việc hiến mình, thoát khỏi cảnh nô dịch vị kỷ, ra sao (SH, 17).
e. Làm chủ chính mình. “Đức trong sạch bao gồm thực tập việc tự chủ, một việc đào luyện về tự do nhân bản. Sự chọn lựa ở đây khá rõ ràng: một là con người thống trị các đam mê của mình và tìm được bình an, hai là họ để mình bị chúng thống trị và trở thành bất hạnh” (Sách Giáo Lý của Giáo Hội Công Giáo [15.08.1997], số 2339). Muốn đạt được điều này, ta phải có khả năng và thái độ tự làm chủ lấy mình; nó vốn là dấu chỉ sự tự do bên trong, tình thần trách nhiệm đối với chính mình và người khác. Đồng thời, các dấu chỉ này làm chứng cho một lương tâm trung thành. Việc tự làm chủ này bao hàm cả việc tránh các dịp có thể kích động hay khuyến khích tội lỗi lẫn việc biết cách làm thế nào vuợt qua được các thôi thúc tự nhiên, có tính bản năng của ta (SH, 18).
f. Các thái độ cần phát huy trong thời gian hẹn hò. Trân quí việc chờ đợi trong thời gian hẹn hò, và quan tâm tới các tác phong xây dựng người trẻ như những con người trong lúc hẹn hò và giúp họ tích hợp mọi chiều kích của họ trong giai đoạn này; đồng hóa các yếu tố xây đắp việc hiệp thông trong thời gian hẹn hò; hấp thụ nhân đức trong sạch như sức mạnh che chở tình yêu chống lại lòng vị kỷ.
4. Tình yêu vợ chồng
“Đó là lý do người đàn ông sẽ lìa bỏ cha và mẹ mình và gắn bó với vợ, và cả hai sẽ trở nên một thân xác” (St 2:24).
a. Nguyên mẫu hoàn hảo nhất: tình yêu giữa người đàn ông và người đàn bà, “trong đó, linh hồn và thân xác được kết hợp một cách bất khả phân ly và các con người nhân bản thoáng thấy được lời hứa hẹn hạnh phúc không thể nào cưỡng lại được. Đây xem ra là chính bản tóm lược về tình yêu; mọi loại tình yêu khác xem ra khó có thể so sánh ngay được” (DCE, 2).
b. Tình yêu vợ chồng. Tình yêu vợ chồng là tình yêu hiệp thông riêng biệt của những người kết hôn. Nó là một tình yêu “dấn thân’ ngay từ đầu, khác với các loại tình yêu khác. Tính chân thực của nó nhất thiết liên quan tới việc tôn trọng phẩm giá bản thân và ý nghĩa của ngôn ngữ tính dục (xem VAH, số 25). Tình yêu vợ chồng phải được hiểu như một lời đoan hứa, một dấn thân hỗ tương để xây dựng cuộc sống chung (VAH, 28).
c. Đâu là các đặc tính của nó? (VAH, 29-33)
(c1) Một tình yêu nhân bản trọn vẹn và hoàn toàn. Nó phải bao gồm chính con người của các người phối ngẫu, trong tư cách phối ngẫu, trên mọi bình diện: tâm tư và ý chí, thân xác và tinh thần, v.v..., bằng cách tích hợp các chiều kích này với một sự phụ thuộc thích đáng và, hơn nữa, một cách dứt khoát. Nó phải được điều hướng “từ con người này tới con người kia bằng một tình âu yếm tự ý” (Gaudium et Spes, 49). Các người phối ngẫu, hiểu như phối ngẫu, phải “chia sẻ mọi sự một cách quảng đại, không cho phép bất cứ ngoại lệ vô lý nào và không chỉ nghĩ tới các thuận lợi riêng của mình mà thôi. Ai yêu bạn đời của mình thì không những chỉ yêu vì điều mình nhận được, mà yêu họ vì chính họ, bằng lòng làm giầu người kia bằng việc hiến chính mình (Humanae Vitae, 9).
(c2) Một tình yêu trung thành và độc chiếm. Nếu tình yêu vợ chồng trọn vẹn và dứt khoát vì nó từ con người này hướng tới con người khác, một cách toàn diện, thì nó cũng phải lấy lòng trung thành làm một trong các đặc điểm nhất thiết của nó. Chính ý niệm toàn diện cũng đã bao hàm và đòi hỏi lòng trung thành rồi, trung thành mãi mãi, và, ngược lại, lòng trung thành đòi hỏi tính độc chiếm. Tình yêu vợ chồng trở thành toàn diện nhờ tính độc chiếm, và trở thành độc chiếm nhờ tính toàn diện.
(c3) Một tình yêu sinh hoa trái, biết chào đón sự sống. Do chính bản chất và năng động tính của nó, tình yêu vợ chồng hướng tới việc được nối dài nơi các sự sống mới; nó không bị các người phối ngẫu tiêu phí hết. Sẽ không có một chút chân chính nào trong tình yêu vợ chồng khi các người phối ngẫu không cam kết. Các người phối ngẫu hiến mình cho điều gì? Họ phải hiến mình một cách toàn diện: cả thân xác lẫn linh hồn. Bởi thế, họ phải hiến thân xác họ, cảm giới của họ, sự thân mật của họ; thì giờ của họ, các kế hoạch của họ, khả năng tiềm ẩn làm cha mẹ của họ, v.v... Trong thực tại sâu sắc nhất của nó, tình yêu vợ chồng, trong yếu tính, là một “hồng phúc”; nó bác bỏ bất cứ thứ dè dặt nào và, do chính bản chất của nó, nó đòi các người phối ngẫu phải cởi mở và cho chính họ đi một cách trọn vẹn (VAH, 32).
d. Tính độc đáo của việc kết hợp vợ chồng
(d1) Nó là một hành vi của nhân vị, một chủ thể hành động trong tính hợp nhất cả thân xác lẫn linh hồn, liên quan tới toàn bộ bản ngã họ.
(d2) Nó là một hành vi tự do, tức là tự ý và bắt nguồn từ năng động tính xúc cảm và tính dục vốn thèm muốn và hướng về việc kết hợp dục năng thân xác phù hợp với thiên hướng của họ.
(d3) Nó hàm ngụ hành động của hai con người: Nó đòi hỏi sự tương tác độc đáo giữa người đàn ông và người đàn bà, những người có khả năng cùng hành động trong một tính hỗ tương năng động.
(d4) Họ hành động với một tính hỗ tương có tính khích lệ và cố ý, nghĩa là cả hai cùng tham dự vào việc tìm kiếm cùng những thiện ích nhân bản như nhau.
(d5) Nó là một hành động được kèm theo bởi một khoái cảm hỗ tương độc đáo, không những vì cường độ dục thân (sensual), mà trước hết và trên hết còn vì tính cao thượng trong động lực của nó, một động lực biến khoái cảm thành niềm vui.
(d6) Nó chủ yếu là một hành vi tự hiến hỗ tương, trong tự do, của hai con người yêu nhau. Các hành vi của người đàn ông và người đàn bà không phải chỉ là những hành vi đơn giản của cuộc gặp gỡ tính dục dẫn tới sinh sản.
(d7) Sự tự hiến này đòi hỏi 3 yếu tố không thể tách rời nhau nếu muốn trở thành việc hiến mình đích thực. Ba yếu tố đó là: hỗ tương chào đón khả năng sinh sản, bất khả tiêu hủy và trung thành.
(d8) Các ý nghĩa của hành vi vợ chồng. Có sự nối kết bất khả phân, do Thiên Chúa thiết lập, mà sáng kiến của con người không được phá vỡ, giữa hai ý nghĩa của hành vi vợ chồng: ý nghĩa kết hợp và ý nghĩa sinh sản. Lý do là: bản chất nền tảng của hành vi hôn nhân, trong khi kết hợp chồng và vợ trong một sự thân mật gần gũi nhất, cũng đã làm cho họ có khả năng sinh ra sự sống mới, và điều này là kết quả của những đạo luật đã được viết sẵn trong bản chất thực sự của người đàn ông và của người đàn bà (Humanae Vitae, 12).
e. Giáo dục xúc cảm và tính dục. Điều quan trọng là tiến hành một cuộc giáo dục toàn diện trong đó, tính dục được khám phá như một thực tại sâu sắc, uyên thâm (immersive) liên quan tới tự do, yêu thương, dấn thân, bình đẳng, thân mật, tin tưởng, tôn trọng lẫn nhau, thành thực, thông đạt... Có rất nhiều cử chỉ ta có thể dùng để phát biểu tình yêu, và ngôn ngữ thân xác phải kết hợp với ngôn ngữ tâm hồn (FSVMT, tr. 107). Việc khám phá ra sự thật và ý nghĩa của ngôn ngữ thân xác sẽ giúp ta nhận diện các biểu thức của tình yêu chân chính và phân biệt các biểu thức này với những biểu thức làm nó ra sai lạc (VAH, 125).
f. Hôn nhân. Sự chung hợp thân mật cuộc sống và tình yêu vợ chồng: “Ðấng Tạo Hóa đã thiết lập và ban những định luật riêng cho sự chung hợp (partnership) thân mật cuộc sống và tình yêu vợ chồng. Sự chung hợp này bắt nguồn từ giao ước hôn nhân, nghĩa là sự ưng thuận cá nhân không thể rút lại. Như thế, bởi một hành vi nhân linh, trong đó, hai vợ chồng tự hiến cho nhau và đón nhận nhau, nhờ sự an bài của Thiên Chúa, phát sinh một định chế vững chắc có giá trị trước mặt xã hội nữa. Vì lợi ích của lứa đôi, của con cái và của xã hội, nên sợi dây liên kết thánh thiện này không lệ thuộc sở thích của con người. Vì chính Thiên Chúa là Ðấng tác tạo hôn nhân, đã phú bẩm những lợi ích và mục tiêu khác nhau... ” (Gaudium et Spes, 48).
g. Một sự kết hợp thân mật. Họ tạo nên “một thân xác” (St 2:24; Mt 19:6). Đây là một điều lớn hơn việc kết hợp thể xác của hai vợ chồng; trên hết, nó nói tới sợi dây kết hợp họ với nhau; sợi dây này bắt nguồn từ sự hợp nhất thân xác và linh hồn họ. Họ không phải là những người cùng làm việc, quen biết hay anh chị em... cũng không phải là bất cứ thứ kết hợp nào: mà phải là “sự kết hợp bền vững của một người đàn ông và một người đàn bà”. Sự kết hợp thân mật này đòi phải có sự trung thành hoàn toàn của vợ chồng và sự hợp nhất bất khả tiêu hủy.
h. Một cộng đồng sự sống và yêu thương, dựa trên việc hỗ tương chào đón chấp nhận người khác và việc hiến mình cho họ. Cộng đồng hôn nhân này là một cuộc kết hợp dị tính, vĩnh viễn, cởi mở chứ không khép kín (cả về phương diện sinh lý, tâm lý lẫn bản vị).
(h1) Nó là một cộng đồng sự sống: Nói rằng nó là một cộng đồng toàn bộ sự sống thực tế là nói lên sự bền vững, sự thân mật và tính độc chiếm của mối liên hệ giữa các người phối ngẫu. Điều này đòi hỏi việc tham dự chung của cả hai người, một sự tham dự lấy tính toàn diện làm đặc điểm.
(h2) Nó là một cộng đồng tình yêu: Vai trò có liên quan của tình yêu giữa họ với nhau. Nó tác động lên toàn bộ con người. Nó không phải là một thôi thúc, cũng không phải là một xúc cảm, hay một xúc động...
i. Các thiện ích của hôn nhân là các yếu tố làm cho hôn nhân có tính lôi cuốn đối với bản nhiên và sự hiểu biết của con người. Thánh Augustinô gọi chúng là các “thiện ích”, những điều tốt. Là các thiện ích, các giá trị này quả đáng ước ao; và điều tự nhiên là chúng ta ước ao chúng. Chúng là những điều tự nhiên vì chúng tương hợp với bản chất của tình yêu con người. Loại bỏ một số giá trị này khỏi hôn nhân là thái độ không tự nhiên.
(i1) Thiện ích trung thành: một hiến tặng độc đáo về phương diện bản thân. Lòng trung thành và tính độc chiếm của hôn nhân có một luận lý học tương tự và tương hợp ngang hàng với bản chất của tình yêu con người. “Cái tôi” của tôi bất khả phân chia và bất khả lặp lại; nó chỉ có thể được hiến tặng cho một con người. Giá trị của lòng trung thành, hay sự tốt lành chuyên biệt của nó, hệ ở việc mỗi con người chỉ là người phối ngẫu duy nhất của người khác.
(i2) Thiện ích bất khả hủy tiêu: hiến thân hoàn toàn khi còn sống (temporally). Không hiến mình vĩnh viễn là không có sự hiến mình đích thực: “Việc hiến mình muốn toàn diện cần phải bất phản hồi và không dè dặt” (Đức Gioan Phaolô II, Diễn văn với Tòa Tối Cao,1982). Bất cứ ai thuận tình kết hôn nhất thiết phải đưa ra lời thuận tình bất khả phản hồi. “Việc hiến mình hoàn toàn về thể lý sẽ là một dối trá nếu nó không phải là dấu hiệu và kết quả của một việc hiến mình hoàn toàn trong chính con người của ta, trong đó, toàn bộ con người, kể cả chiều kích thời gian, phải hiện diện: nếu người ta giữ lại một điều gì đó hay duy trì khả thể quyết định khác đi trong tương lai, thì do chính sự kiện này, họ đã không hiến mình một cách toàn diện” (Familiaris Consortio, 11). Tính bất khả hủy tiêu “bắt nguồn từ việc hiến mình có tính bản thân và toàn diện của cặp vợ chồng” (Familiaris Consortio, 20).
(i3) Thiện ích con cái: “cởi mở đón chào sự sống”. Bất cứ ai, qua sự tham dự hỗ tương, hiến tặng khả năng sinh sản của mình, đều bước vào một mối liên hệ với người khác phù hợp với đặc tính thân mật độc đáo hoàn toàn. Không điều gì có thể nói lên ước muốn kết hợp liên ngã giống như “việc cùng nhau tham dự” vào khả năng sinh sản của tính dục, qua hành vi vợ chồng. “Tính dục, nhờ nó, người đàn ông và người đàn bà hiến thân cho nhau (...) không hề chỉ là một điều hoàn toàn có tính sinh lý, nhưng liên hệ đến hữu thể thâm sâu nhất của con người nhân bản đúng nghĩa” (Familiaris Consortio, 11).
j. Ý Nghĩa của Hôn Nhân
(j1) Như ơn gọi yêu thương: “Chúa kêu gọi nhiều người tới hôn nhân, trong đó, một người đàn ông và một người đàn bà, nhờ trở nên một thân xác (xem St 2:24), tìm được sự thành toàn trong cuộc sống hiệp thông sâu xa. Đây là một viễn ảnh vừa tươi sáng vừa đòi hỏi. Đây là một dự án yêu thương đích thực được đổi mới và thâm hậu hóa hàng ngày bằng cách chia sẻ vui buồn, một dự án được đánh dấu bằng việc hiến mình hoàn toàn. Vì thế, nhìn nhận vẻ đẹp và sự tốt lành của hôn nhân là nhìn nhận rằng chỉ có khung cảnh trung thành và bất khả tiêu, cùng với việc cởi mở đón chào hồng phúc sự sống của Thiên Chúa, là thoả đáng đối với sự cao cả và phẩm giá của tình yêu hôn nhân” (Đức Bênêđíctô XVI, Bài Giảng trong Đêm Canh Thức Cầu Nguyện với Người Trẻ tại Phi Trường Cuatro Vientos, 20 tháng 8, năm 2011). Đây là một dự án chung sống phục vụ ơn gọi hiến mình trong tình yêu giữa một người đàn ông và một người đàn bà, yêu nhau trong cả thân xác lẫn linh hồn. Họ có ý chí chia sẻ toàn bộ dự án sống của họ, những gì họ có và những gì họ là (xem Familiaris Consortio, 19).
(j2) Như một bí tích: Chúa đi vào cuộc sống của các vợ chồng Kitô hữu qua bí tích hôn phối (Gaudium et Spes, 48). Chúa Giêsu sử dụng tình yêu giữa các người phối ngẫu để yêu thương và biểu lộ tình yêu Người yêu Giáo Hội. Tình yêu vợ chồng phản ảnh và phải phản ảnh tình yêu của Chúa Kitô dành cho Giáo Hội của Người. “Như chính Chúa Kitô yêu thương Giáo Hội và phó mình Người cho Giáo Hội” (Ep 5:25-26). Trong bối cảnh này, “phó mình” có nghĩa là trở nên một “hiến thân thành thực”, yêu thương tới cùng (xem Ga 13:1), tới lúc hiến mình trên Thập Giá. Đây là tình yêu mà các người phối ngẫu phải đem ra sống và phản ảnh (VAH, 41).
k. Sự thật tối hậu về tính bất khả tiêu hủy của hôn nhân. “Bắt nguồn từ việc hiến mình có tính bản vị và toàn diện của cặp vợ chồng, và được thiện ích của con cái đòi hỏi, tính bất khả tiêu hủy của hôn nhân tìm được sự thật tối hậu của nó trong kế hoạch đã được Thiên Chúa tỏ lộ trong mạc khải của Người: Người muốn và đã thông truyền tính bất khả tiêu hủy của hôn nhân như là hoa trái, dấu chỉ và đòi hỏi của tình yêu tuyệt đối trung thành mà Người vốn dành cho con người và là tình yêu Chúa Giêsu vốn dành cho Giáo Hội của Người” (Familiaris Consortio, 20).
l. “Hồng phúc bí tích đồng thời cũng là ơn gọi và lệnh truyền đối với các người phối ngẫu Kitô hữu là: họ phải mãi trung thành với nhau suốt đời, vượt qua mọi thử thách và khó khăn, trong sự quảng đại vâng theo thánh ý Chúa: ‘bởi đó, sự gì Thiên Chúa đã kết hợp, loài người không được phân ly’ (Mt 19:6)” (Familiaris Consortio, 20).
5. Đâu là nguồn gốc của tình yêu?
“Không phải các con đã chọn Thầy, mà là Thầy đã chọn các con” (Ga 15:16).
a. Đâu là nguồn gốc của tình yêu? “Hãy dừng lại trên các nẻo đường sớm nhất, hãy tìm hiểu những đường xưa lối cũ, ‘cho biết đâu là đường ngay nẻo chính?’rồi cứ đó mà đi: tâm hồn các ngươi sẽ bình an thư thái” (Grm 6:16). Thiên Chúa đã chọn ‘nẻo đường chủ đạo’ của tình yêu để tự mạc khải cho con người. Tình yêu sở đắc thứ ánh sáng có thể đem lại cho ta khả năng nhìn rõ thế giới một cách mới mẻ (VAH, 6). Thiên Chúa là tình yêu và Người sống trong một cộng đồng yêu thương, Người dựng nên người đàn ông và người đàn bà cho một ơn gọi giống như ơn gọi của chính Người: ơn gọi yêu thương. Do đó, tình yêu nguyên thủy là tình yêu hiệp thông, từ đó phát sinh mọi tình yêu (VAH, 8).
b. Đi tìm nguồn gốc. Không nên đi tìm nguyên ủy của tình yêu bên trong con người; đúng hơn, nguyên ủy của tình yêu chính là mầu nhiệm Thiên Chúa, Đấng đã tự mạc khải và xuống gặp gỡ con người. Vì thế, con người không ngừng thiết tha đi tìm nguồn suối kín nhiệm này (VAH, 9).
c. Tìm cách hiểu được tình yêu mạc khải. Chúng ta vốn không được hướng dẫn đi tìm nguyên ủy này vì nhu cầu giải thích, mà là để tìm hiểu tình yêu đã được mạc khải cho chúng ta.
(c1) Lặn sâu xuống cho tới khi đụng nguồn suối, đó là cách tôi sẽ khám phá ra rằng ơn gọi của tôi không phải là một mớ nhiệm vụ, nhưng đúng hơn là một lời mời gọi cần được đáp ứng, một lời mời gọi phải thể hiện đời tôi một cách trọn vẹn. Đó là cách Thiên Chúa nói và đó là cách tôi có thể khám phá ra rằng câu trả lời của Chúa Kitô, Đấng dẫn chúng ta trở về với nguyên thủy, đang trước nhất dẫn tôi về với những gì có trong trái tim tôi, về với sự thật tôi đã đáp ứng và đã phó mình cho.
(c2) Làm cho tình yêu bén rễ vào một nguyên lý có trước tôi là định vị nguyên ủy của tình yêu vào một mầu nhiệm. Tôi phải coi tình yêu như một điều vuợt quá tôi, một điều tôi phải kính cẩn khi đứng trước nó: một sự kính cẩn mà đối tượng chính là Đấng đã đánh thức tình yêu của tôi và là Đấng đã đem đến một mạc khải về tình yêu giúp tôi tự khám phá ra chính tôi.
d. Mầu nhiệm Nguyên Thủy. Tình yêu khởi đầu bắt nguồn từ suối nguồn kín nhiệm này, trong mầu nhiệm Nguyên Thủy, trong mầu nhiệm Thiên Chúa Tạo Dựng. Bởi thế, chính sức mạnh ban sự sống của tình yêu thần thánh đã tạo ra hữu thể. Như thế, sáng thế chính là mạc khải đầu tiên của tình yêu Thiên Chúa, qua đó, Người mạc khải cho chúng ta một điều hết sức kỳ diệu. Ơn gọi yêu thương có nguồn gốc xa xôi nhất là sự hiệp thông các ngôi vị, một sự hiệp thông, dù mãi mãi bị che phủ bởi mầu nhiệm, vẫn có khả năng đánh thức nơi con người một hứa hẹn.
e. Từ luận lý học của tình yêu. Có một khác biệt lớn lao giữa các kế hoạch của ta và các kế hoạch của Thiên Chúa (xem Is 55:9). Vì điều này, mọi nhận thức của ta về ý nghĩa của kế hoạch Thiên Chúa, đối với mỗi người chúng ta, đều có nghĩa một mạc khải. Muốn đi vào mạc khải này, ta phải theo luận lý học của Thiên Chúa, chứ không phải luận lý học của ta. Theo luận lý học này là theo luận lý học của tình yêu. Điều này có vẻ dễ dàng nhưng thường lại là điều chúng ta ít sử dụng nhất. Ta có khuynh hướng để mình được hướng dẫn nhiều hơn bởi thứ luận lý học hiệu năng (giải quyết vấn đề).
f. Người mạc khải một mầu nhiệm. Thiên Chúa không tha thiết gì với việc giải quyết vấn đề, mà là mạc khải cho ta một mầu nhiệm. Ta đang trên đường tiến tới mầu nhiệm này của tình yêu. Muốn thế, ta cần một Người Thầy tốt.
Top Stories
Vietnam: Première réaction diocésaine à la nouvelle version du projet de loi sur les croyances et la religion
Eglises d'Asie
13:08 31/08/2016
C’est également ce diocèse qui avait envoyé la première contribution critique aux autorités civiles, lors de la présentation de la version n°4 du projet de loi en 2015. Le texte vietnamien de la contribution du diocèse de Bac Ninh a été publié par Vietcatholic.net. La rédaction d’Églises d’Asie propose à ses lecteurs une traduction française de ce premier document qui sera sans doute suivi de plusieurs autres. Il est adressé au Bureau de la Conférence épiscopale.
Objet : Contributions au projet de loi sur les croyances et la religion.
Au bureau de la conférence épiscopale du Vietnam.
Le Bureau de la Conférence épiscopale du Vietnam nous a proposé, le 16 août 2016, d’élaborer notre contribution au projet de loi sur les croyances et la religion. Au nom de notre évêque, des prêtres, des religieux et religieuses ainsi que du peuple de Dieu tout entier, voici un certain nombre de remarques et de contributions.
D’une façon générale, l’actuelle version du projet de loi comporte quelques progrès, si on la compare à la version numéro 4 proposée le 10 avril 2015, par le Ministère de l’Intérieur et le Bureau des Affaires religieuses du gouvernement. L’actuelle version comporte encore de nombreux éléments qui s’appuient sur le principe de protection de l’autorité du pouvoir local, plus que sur la protection des droits de l’homme et du citoyen. Ci-dessous, nous présentons un certain nombre de contributions.
1 - La loi sur les croyances et la religion doit garantir le caractère démocratique, conformément à l’article 3 de la Constitution en vigueur du Vietnam, qui stipule : « L’État garantit et stimule le droit de maîtrise du peuple. Il reconnaît, respecte, protège et garantit les droits de l’homme, les droits du citoyen ; il se donne pour objectif la prospérité du peuple, la force du pays, la démocratie la justice, la civilisation, la satiété, la liberté, le bonheur, des conditions de développement intégral pour tous. ». C’est pourquoi cette loi ne peut se donner comme fondement dernier l’exercice de l’autorité du pouvoir. Il semble que depuis le chapitre III jusqu’à la fin du chapitre VIII, l’actuel projet de loi ne cesse de prescrire que toutes les activités religieuses doivent être « enregistrées » auprès des organes compétents et qu’il faille attendre de ces derniers une réponse écrite. Cette pratique, en réalité, a provoqué, au cours des années écoulées, de très nombreuses difficultés et entraves aux activités religieuses.
2 La version actuelle du projet de loi est en contradiction interne avec les droits à la liberté de croyances et de religion, tel qu’il est présenté d’une manière exhaustive au chapitre II. Or, à partir du chapitre III, les droits et libertés sont limités et neutralisés par les formulations administratives prescrites par le projet. Ainsi la condition pour qu’une organisation religieuse soit reconnue est qu’elle possède des biens autonomes (article 21). Alors qu’à l’article 30, il est prescrit que l’organisation religieuse n’est reconnue comme personne légale que lorsqu’un organe compétent de l’État a reconnu sa fondation. C’est pourquoi, les organisations religieuses non encore reconnues n’ont aucun moyen de trouver des biens leur permettant d’être reconnues !
3 -Les dignitaires des religions ainsi que les religieux sont, eux aussi, des citoyens ! Eux aussi ont des droits et des devoirs comme tous les autres citoyens. Or, l’actuel projet comporte de nombreux passages limitant les droits civiques des dignitaires et des religieux.
4 - De nombreuses expressions, dans le texte de la nouvelle version restent très générales et très vagues. Cette caractéristique donne l’occasion aux fonctionnaires de l’administration, surtout aux fonctionnaires régionaux, de se servir des faiblesses du règlement pour créer des entraves aux activités religieuses. Par exemple, l’expression « propriété commune communautaire », « propagation de la religion illégale » (…). Comment comprendre ces expressions ?
5 –Dans le cadre de la mondialisation générale, le Vietnam ne peut se tenir en dehors du développement général du monde. Le Vietnam est en train de s’y intégrer avec succès et rencontre de nombreuses occasions de développement économique, culturel et social. Mais la version actuelle du projet de loi est marquée par sa nature archaïque ; elle ne répond pas aux besoins du processus d’intégration, en particulier, dans les articles qui concernent les religions en rapport avec un pays étranger…
Nous avons rassemblé ci-dessus, en toute franchise, un certain nombre de remarques de contributions, en souhaitant que le Bureau de la Conférence épiscopale du Vietnam propose des opinions qui contribuent à ce que la loi sur les croyances de religion soit véritablement un texte législatif progressiste (…)". (eda/jm)
(Source: Eglises d'Asie, le 30 août 2016)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Video Thánh Lễ Kỷ Niệm "Ngày Thế Giới Di Dân và Tỵ Nạn lần thứ 102" - TGP Adelaide, Nam Úc
Vietcatholic - Adelaide
08:26 31/08/2016
Video Ngày Thế Giới Di Dân và Tỵ Nạn Lần thứ 102 - TGP Adelaide, Nam Úc
Vào chiều Chúa Nhật ngày 28.8.2016. Văn Phòng Đa Văn Hóa và Sắc Tộc Sự Vụ, của TGP Adelaide, Nam Úc đã tổ chức Thánh Lễ kỷ niệm lần thứ 102, ngày Thế Giới Di Dân và Tỵ Nạn.
Thánh lễ bắt đầu vào lúc 02 giờ 30 chiều, quy tụ đông đảo tín hữu thuộc các cộng đồng sắc tộc về nhà thờ Saint Patrick, trên đường Grote Street, trong khu vực nội thành của trung tâm thành phố Adelaide, để tham dự Thánh Lễ kỷ niệm ngày Thế Giới Di Dân và Tỵ Nạn lần thứ 102 (102nd World Day of Migrants & Refugees).
Trong bầu không khí trang nghiêm của thánh đường, những mầu cờ sắc áo của nhiều sắc tộc hòa lẫn, nói lên ý nghĩa đa văn hóa truyền thống của người dân Úc Châu.
Trước bàn thờ chính một giá cờ đặt sẵn, gắn 25 lá cỡ khổ nhỏ tượng trưng cho 25 quốc gia hiện diện trong tổng giáo phận Adelaide
Trưởng Ban Tổ Chức là nữ tu Mary Trần Thị Niên giám đốc văn phòng Đa Văn Hóa và Sắc Tộc Sự Vụ của Tổng Giáo Phận Adelaide, từ nhiều năm nay, Soeur đã đảm nhận vai trò tổ chức, kỷ niệm ngày thế giới di dân và tỵ nạn thật long trọng và có ý nghĩa trong tổng giáo phận.
Thánh Lễ do Archbishop Philip Wilson, TGM giáo phận Adelaide chủ tế, cùng với sự hiện diện của Cha Philip Marshall Tổng Đại Diện giáo phận và có khoảng 20 linh mục Tuyên Úy các cộng đồng sắc tộc và các Dòng tu đang phục vụ trong TGP Adelaide và 4 thầy phó tế cùng đồng tế.
Trong phần Phụng vụ Thánh Lễ cũng đã có sự đóng góp của nhiều sắc tộc, thể hiện được nhiều bản sắc văn hoá của nhiều sắc tộc trong tinh thần hiệp nhất:
-Năm nay phụng vụ Thánh nhạc chính trong Thánh Lễ, do ca đoàn Việt Linh của CĐCG Việt Nam phụ trách, các bài thánh ca được hát bằng tiếng Anh và một bài bằng tiếng Việt.
Ngoài ra còn có ca đoàn Saint Ignatio của cộng đồng Đại Hàn góp phần, với những bài thánh ca bằng tiếng Hàn.
-Thánh lễ diễn ra thật sốt sáng hài hòa qua các bài đọc:
-Bài đọc I bằng tiếng Albania do một phụ nữ người Albania (Albany) đọc
-Bài đọc II bằng tiếng Việt do một ca viên của ca đoàn Việt Linh đọc
-Lời nguyện giáo dân, bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau do đại diện từng sắc tộc dâng lời nguyện, như công đồng: East Timor, Sri Lanka, Polish, South Sudan, China, and India lần lượt dâng lời nguyện lên trước ngai toà Thiên Chúa và phần tiến lễ do các em thiếu nhi trong sắc phục của các cộng đồng: Ấn Độ, Ba Lan, Hàn Quốc, và Trung Hoa dâng của lễ lên Đức Tổng Giám Mục cho đại diện dân Chúa dâng lên bàn thờ.
XEM HÌNH –SEE PHOTOS ALBUM
Sau thánh lễ Ban Tổ Chức đã mời mọi người sang hội trường “Veritas” của trường trung học Saint Mary College phía bên trái, nơi đầu nhà thờ, để tham dự tiệc mừng với một chương trình văn nghệ đặc sắc do các cộng đồng sắc tộc trình diễn:
-Cặp vợ chồng nhạc sĩ Đăng Thảo và Ros Hewton của CĐ Việt Nam đã biểu diễn, đánh đàn Tranh (22 stringed Zither) và Độc Huyền Cầm (đàn Bầu Monochord) loại nhạc cụ độc đáo của nền âm nhạc Việt Nam, cùng hòa tấu với tiếng đàn Organ, đã được khán giả nhiệt liệt tán thưởng.
-Xen kẽ với những điệu múa của các sắc dân: East Timor, Syro-Malabar Ấn Độ và nhóm đồng ca của cộng người Burundian & Congolese.
- Cặp vợ chồng người Ba Lan mặc sắc phục truyền thống, đã tặng ĐTGM Philip Wilson một lãng hoa "cây nhà là vườn" rất đẹp. Gọi là cây nhà là vườn, bởi vì những bông Hoa này, do chính họ trồng trong vườn nhà và chính họ đã tự tay kết lãng hoa, dâng tặng ĐTGM trong ngày đặc biệt này.
Tiệc mừng kỷ niệm lần thứ 102, ngày Thế Giới Tỵ Nạn và Di Dân đã chấm dứt lúc 5 giờ 00 chiều cùng ngày.
Được biết, tối thứ Sáu ngày 19 tháng 8 năm 2016. TGP Adelaide đã có buổi lễ ra mắt tài liệu lịch sử về Thế Giới Di Dân và Tỵ Nạn của TGP Adelaide, do cộng đồng Philipines, giáo xứ Seaton tổ chức, tại hội trường Mater Christie với sự hiện diện của ĐTGM Philip Wilson, TGM giáo phận Adelaide và có khoảng trên dưới 250 người thuộc nhiều sắc dân đến tham dự có cả CĐ Việt Nam cũng góp những món ăn thuần túy Việt Nam.
Vietcatholic-Adelaide
Vào chiều Chúa Nhật ngày 28.8.2016. Văn Phòng Đa Văn Hóa và Sắc Tộc Sự Vụ, của TGP Adelaide, Nam Úc đã tổ chức Thánh Lễ kỷ niệm lần thứ 102, ngày Thế Giới Di Dân và Tỵ Nạn.
Thánh lễ bắt đầu vào lúc 02 giờ 30 chiều, quy tụ đông đảo tín hữu thuộc các cộng đồng sắc tộc về nhà thờ Saint Patrick, trên đường Grote Street, trong khu vực nội thành của trung tâm thành phố Adelaide, để tham dự Thánh Lễ kỷ niệm ngày Thế Giới Di Dân và Tỵ Nạn lần thứ 102 (102nd World Day of Migrants & Refugees).
Trong bầu không khí trang nghiêm của thánh đường, những mầu cờ sắc áo của nhiều sắc tộc hòa lẫn, nói lên ý nghĩa đa văn hóa truyền thống của người dân Úc Châu.
Trước bàn thờ chính một giá cờ đặt sẵn, gắn 25 lá cỡ khổ nhỏ tượng trưng cho 25 quốc gia hiện diện trong tổng giáo phận Adelaide
Trưởng Ban Tổ Chức là nữ tu Mary Trần Thị Niên giám đốc văn phòng Đa Văn Hóa và Sắc Tộc Sự Vụ của Tổng Giáo Phận Adelaide, từ nhiều năm nay, Soeur đã đảm nhận vai trò tổ chức, kỷ niệm ngày thế giới di dân và tỵ nạn thật long trọng và có ý nghĩa trong tổng giáo phận.
Thánh Lễ do Archbishop Philip Wilson, TGM giáo phận Adelaide chủ tế, cùng với sự hiện diện của Cha Philip Marshall Tổng Đại Diện giáo phận và có khoảng 20 linh mục Tuyên Úy các cộng đồng sắc tộc và các Dòng tu đang phục vụ trong TGP Adelaide và 4 thầy phó tế cùng đồng tế.
Trong phần Phụng vụ Thánh Lễ cũng đã có sự đóng góp của nhiều sắc tộc, thể hiện được nhiều bản sắc văn hoá của nhiều sắc tộc trong tinh thần hiệp nhất:
-Năm nay phụng vụ Thánh nhạc chính trong Thánh Lễ, do ca đoàn Việt Linh của CĐCG Việt Nam phụ trách, các bài thánh ca được hát bằng tiếng Anh và một bài bằng tiếng Việt.
Ngoài ra còn có ca đoàn Saint Ignatio của cộng đồng Đại Hàn góp phần, với những bài thánh ca bằng tiếng Hàn.
-Thánh lễ diễn ra thật sốt sáng hài hòa qua các bài đọc:
-Bài đọc I bằng tiếng Albania do một phụ nữ người Albania (Albany) đọc
-Bài đọc II bằng tiếng Việt do một ca viên của ca đoàn Việt Linh đọc
-Lời nguyện giáo dân, bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau do đại diện từng sắc tộc dâng lời nguyện, như công đồng: East Timor, Sri Lanka, Polish, South Sudan, China, and India lần lượt dâng lời nguyện lên trước ngai toà Thiên Chúa và phần tiến lễ do các em thiếu nhi trong sắc phục của các cộng đồng: Ấn Độ, Ba Lan, Hàn Quốc, và Trung Hoa dâng của lễ lên Đức Tổng Giám Mục cho đại diện dân Chúa dâng lên bàn thờ.
XEM HÌNH –SEE PHOTOS ALBUM
Sau thánh lễ Ban Tổ Chức đã mời mọi người sang hội trường “Veritas” của trường trung học Saint Mary College phía bên trái, nơi đầu nhà thờ, để tham dự tiệc mừng với một chương trình văn nghệ đặc sắc do các cộng đồng sắc tộc trình diễn:
-Cặp vợ chồng nhạc sĩ Đăng Thảo và Ros Hewton của CĐ Việt Nam đã biểu diễn, đánh đàn Tranh (22 stringed Zither) và Độc Huyền Cầm (đàn Bầu Monochord) loại nhạc cụ độc đáo của nền âm nhạc Việt Nam, cùng hòa tấu với tiếng đàn Organ, đã được khán giả nhiệt liệt tán thưởng.
-Xen kẽ với những điệu múa của các sắc dân: East Timor, Syro-Malabar Ấn Độ và nhóm đồng ca của cộng người Burundian & Congolese.
- Cặp vợ chồng người Ba Lan mặc sắc phục truyền thống, đã tặng ĐTGM Philip Wilson một lãng hoa "cây nhà là vườn" rất đẹp. Gọi là cây nhà là vườn, bởi vì những bông Hoa này, do chính họ trồng trong vườn nhà và chính họ đã tự tay kết lãng hoa, dâng tặng ĐTGM trong ngày đặc biệt này.
Tiệc mừng kỷ niệm lần thứ 102, ngày Thế Giới Tỵ Nạn và Di Dân đã chấm dứt lúc 5 giờ 00 chiều cùng ngày.
Được biết, tối thứ Sáu ngày 19 tháng 8 năm 2016. TGP Adelaide đã có buổi lễ ra mắt tài liệu lịch sử về Thế Giới Di Dân và Tỵ Nạn của TGP Adelaide, do cộng đồng Philipines, giáo xứ Seaton tổ chức, tại hội trường Mater Christie với sự hiện diện của ĐTGM Philip Wilson, TGM giáo phận Adelaide và có khoảng trên dưới 250 người thuộc nhiều sắc dân đến tham dự có cả CĐ Việt Nam cũng góp những món ăn thuần túy Việt Nam.
Vietcatholic-Adelaide
ĐGM Phaolô Nguyễn Thái Hợp thăm và trao học bổng hỗ trợ học sinh vùng thảm họa ô nhiễm môi trường biển miền Trung
Jos. Trọng Tấn
10:15 31/08/2016
ĐGM Phaolô Nguyễn Thái Hợp thăm và trao học bổng hỗ trợ học sinh vùng thảm họa ô nhiễm môi trường biển miền Trung
Thảm họa ô nhiễm môi trường biển miền Trung do Formosa xả thải độc hại đang làm cho hành trình đến trường của các em học sinh nơi đây gặp muôn vàn khó khăn hơn bao giờ hết. Bởi bố mẹ các em bị mất đi nguồn thu nhập chính từ nghề đi biển và các dịch vụ liên quan đến nghề biển.
Xem Hình
Trong bầu khí hiệp thông, yêu thương và liên đới với đoàn chiên đang phải gồng mình gánh chịu hậu quả nặng nề của thảm họa ô nhiễm môi trường biển, trong 2 ngày 30 và 31/8/2016, Đức Giám Mục Phaolô, chủ chăn giáo phận Vinh đã đến viếng thăm và tặng các suất học bổng cho 3.592 học sinh tại các giáo xứ: Quý Hòa và Đông Yên (Hà Tĩnh); Trừng Hải, Xuân Hòa, Đan Sa, Tân Mỹ, Cồn Sẻ, Chợ Sàng và Nhân Thọ (Quảng Bình).
Thảm họa ô nhiễm môi trường biển miền Trung do Formosa xả thải độc hại đã làm cho hàng triệu ngư dân, người nuôi trồng thủy sản, làm muối, buôn bán hải sản, kinh doanh dịch vụ ăn uống và du lịch… đột nhiên rơi vào cảnh thất nghiệp điêu đứng, có nguy cơ nhiễm độc và mang bệnh nan y cao. Cuộc sống của người dân trở nên khốn khó vì mất nguồn thu nhập ổn định từ biển. Hệ lụy của thảm họa trên không chỉ dừng lại ở đó, mà nó còn ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập của con em tại các vùng bị ảnh hưởng, khi mà ngày tựu trường đang đến gần nhưng nhiều em học sinh có nguy cơ sẽ phải nghỉ học giữa chừng vì bố mẹ không có tiền cho con đến trường.
Ngày khai giảng năm học mới đang cận kề. Đằng sau niềm vui, háo hức tựu trường của con em là nỗi lo của các bậc phụ huynh. Gánh nặng học phí và nhiều khoản đóng đầu năm như sách vở, đồng phục mới… không phải gia đình nào cũng có thể lo đủ cho con cái của mình, đặc biệt là trong tình hình khó khăn hiện nay của các gia đình vùng biển miền Trung đang gánh chịu hậu quả nặng nề của thảm họa ô nhiễm môi trường biển. Bố mẹ các em đang phải bất lực nhìn các em có nguy cơ không thể tiếp tục đến trường, trong khi chính quyền chưa có chính sách nào cụ thể để hỗ trợ cho các em.
Một phụ huynh tại giáo xứ Quý Hòa trăn trở: “Vẫn biết là phải cho con đi học để lấy kiến thức, để học làm người, nhưng bây giờ miếng ăn hàng ngày cũng đang phải chạy vạy, thì làm sao có trong tay hàng mấy triệu đồng để đóng tiền đầu năm học cho con cái. Mà không đóng tiền thì họ không cho đi học. Đầu năm học bao nhiêu là loại phí, chúng con lo lắm. Mong chính quyền có hướng giải quyết để con em chúng con được đến trường”.
Viếng thăm và gặp gỡ với các em học sinh vùng thảm họa ô nhiêm môi trường biển trong thời điểm này, Đức Cha Phaolô đã khích lệ và động viên các em và gia đình, cho dù đang gặp khó khăn cũng cố gắng để các em được đến trường đi học. Ngài nói: “Bất chấp những khó khăn chúng ta đang phải gánh chịu, tôi ước mong quý ông bà anh chị em cố gắng tạo mọi điều kiện để con em chúng ta có thể đến trường. Vì các em đi học thì mới có được tri thức và những hành trang cho cuộc sống của các em, giúp các em làm người tốt hơn. Đối với các con, những thế hệ tương lai của đất nước này, các con đã thấy được hiện tình của đất nước này như thế nào rồi, thì càng phải cố gắng học thật tốt hơn nữa, để mai này, các con có thể xây dựng đất nước này tốt đẹp và văn minh hơn”.
Trong đợt tương trợ lần này, nhờ sự cộng tác của một số nhà hảo tâm, Đức Cha Phaolô đã trao 3.592 suất học bổng cho học sinh cấp 2 và cấp 3, trong đó cho học sinh cấp 2 là 500.000vnđ/suất và học sinh cấp 3 là 1.000.000vnđ/suất. Tổng cộng số tiền mặt 2.456.000.000vnđ (hai tỷ bốn trăm năm mươi sáu triệu đồng) đã được trao cho học sinh 9 giáo xứ nói trên thuộc vùng bị ảnh hưởng nặng nề do thảm họa môi trường vừa qua.
Đáp lại, một em đại diện tại giáo xứ Đông Yên bày tỏ: “Chúng con xin cảm ơn giáo phận và Đức Cha đã quan tâm chúng con, đã lên tiếng đòi lại biển sạch cho chúng con và tương lai chúng con. Chúng con sẽ cố gắng học thật tốt để xứng với những gì mà Đức Cha và giáo phận đã chăm lo cho chúng con”.
Chúng ta đã phải chứng kiến biển bị ô nhiễm nặng nề, cá tôm chết, người có nguy cơ nhiễm độc, nền kinh tế biển bị phá sản, người dân vùng biển miền Trung thất nghiệp… Nhưng chúng ta không thể lặng im để điều đó tiếp tục xảy ra. Và càng không thể dửng dưng nhìn tương lai của thế hệ con cháu bị hủy hoại và việc học tập của con em bị ngưng trệ. Hãy cùng lên tiếng và chung tay để mang lại một môi trường trong lành cho con cháu mai sau.
Cũng trong chuyến viếng thăm này, Đức Cha Phaolô đã ban Bí tích Thêm Sức cho 237 em tại giáo xứ Đông Yên và 150 em tại giáo xứ Xuân Hòa.
Thảm họa ô nhiễm môi trường biển miền Trung do Formosa xả thải độc hại đang làm cho hành trình đến trường của các em học sinh nơi đây gặp muôn vàn khó khăn hơn bao giờ hết. Bởi bố mẹ các em bị mất đi nguồn thu nhập chính từ nghề đi biển và các dịch vụ liên quan đến nghề biển.
Xem Hình
Trong bầu khí hiệp thông, yêu thương và liên đới với đoàn chiên đang phải gồng mình gánh chịu hậu quả nặng nề của thảm họa ô nhiễm môi trường biển, trong 2 ngày 30 và 31/8/2016, Đức Giám Mục Phaolô, chủ chăn giáo phận Vinh đã đến viếng thăm và tặng các suất học bổng cho 3.592 học sinh tại các giáo xứ: Quý Hòa và Đông Yên (Hà Tĩnh); Trừng Hải, Xuân Hòa, Đan Sa, Tân Mỹ, Cồn Sẻ, Chợ Sàng và Nhân Thọ (Quảng Bình).
Thảm họa ô nhiễm môi trường biển miền Trung do Formosa xả thải độc hại đã làm cho hàng triệu ngư dân, người nuôi trồng thủy sản, làm muối, buôn bán hải sản, kinh doanh dịch vụ ăn uống và du lịch… đột nhiên rơi vào cảnh thất nghiệp điêu đứng, có nguy cơ nhiễm độc và mang bệnh nan y cao. Cuộc sống của người dân trở nên khốn khó vì mất nguồn thu nhập ổn định từ biển. Hệ lụy của thảm họa trên không chỉ dừng lại ở đó, mà nó còn ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập của con em tại các vùng bị ảnh hưởng, khi mà ngày tựu trường đang đến gần nhưng nhiều em học sinh có nguy cơ sẽ phải nghỉ học giữa chừng vì bố mẹ không có tiền cho con đến trường.
Một phụ huynh tại giáo xứ Quý Hòa trăn trở: “Vẫn biết là phải cho con đi học để lấy kiến thức, để học làm người, nhưng bây giờ miếng ăn hàng ngày cũng đang phải chạy vạy, thì làm sao có trong tay hàng mấy triệu đồng để đóng tiền đầu năm học cho con cái. Mà không đóng tiền thì họ không cho đi học. Đầu năm học bao nhiêu là loại phí, chúng con lo lắm. Mong chính quyền có hướng giải quyết để con em chúng con được đến trường”.
Viếng thăm và gặp gỡ với các em học sinh vùng thảm họa ô nhiêm môi trường biển trong thời điểm này, Đức Cha Phaolô đã khích lệ và động viên các em và gia đình, cho dù đang gặp khó khăn cũng cố gắng để các em được đến trường đi học. Ngài nói: “Bất chấp những khó khăn chúng ta đang phải gánh chịu, tôi ước mong quý ông bà anh chị em cố gắng tạo mọi điều kiện để con em chúng ta có thể đến trường. Vì các em đi học thì mới có được tri thức và những hành trang cho cuộc sống của các em, giúp các em làm người tốt hơn. Đối với các con, những thế hệ tương lai của đất nước này, các con đã thấy được hiện tình của đất nước này như thế nào rồi, thì càng phải cố gắng học thật tốt hơn nữa, để mai này, các con có thể xây dựng đất nước này tốt đẹp và văn minh hơn”.
Trong đợt tương trợ lần này, nhờ sự cộng tác của một số nhà hảo tâm, Đức Cha Phaolô đã trao 3.592 suất học bổng cho học sinh cấp 2 và cấp 3, trong đó cho học sinh cấp 2 là 500.000vnđ/suất và học sinh cấp 3 là 1.000.000vnđ/suất. Tổng cộng số tiền mặt 2.456.000.000vnđ (hai tỷ bốn trăm năm mươi sáu triệu đồng) đã được trao cho học sinh 9 giáo xứ nói trên thuộc vùng bị ảnh hưởng nặng nề do thảm họa môi trường vừa qua.
Đáp lại, một em đại diện tại giáo xứ Đông Yên bày tỏ: “Chúng con xin cảm ơn giáo phận và Đức Cha đã quan tâm chúng con, đã lên tiếng đòi lại biển sạch cho chúng con và tương lai chúng con. Chúng con sẽ cố gắng học thật tốt để xứng với những gì mà Đức Cha và giáo phận đã chăm lo cho chúng con”.
Chúng ta đã phải chứng kiến biển bị ô nhiễm nặng nề, cá tôm chết, người có nguy cơ nhiễm độc, nền kinh tế biển bị phá sản, người dân vùng biển miền Trung thất nghiệp… Nhưng chúng ta không thể lặng im để điều đó tiếp tục xảy ra. Và càng không thể dửng dưng nhìn tương lai của thế hệ con cháu bị hủy hoại và việc học tập của con em bị ngưng trệ. Hãy cùng lên tiếng và chung tay để mang lại một môi trường trong lành cho con cháu mai sau.
Cũng trong chuyến viếng thăm này, Đức Cha Phaolô đã ban Bí tích Thêm Sức cho 237 em tại giáo xứ Đông Yên và 150 em tại giáo xứ Xuân Hòa.
Ca Đoàn Tin Yêu Giáo Xứ Viêt Nam Seattle mừng 20 Năm Thành Lập.
Nguyễn An Qúy
17:41 31/08/2016
Ca Đoàn Tin Yêu Giáo Xứ Viêt Nam Seattle mừng 20 Năm Thành Lập.
TUKWILA. Niềm vui lớn đến với toàn thể gia đình anh chị em Ca Đoàn Tin Yêu cũng như toàn giáo xứ trong ngày lễ tạ ơn mừng 20 năm thành lập Ca Đoàn Tin Yêu. Ca Đoàn Tin Yêu chọn Thánh France Cabrini làm Quan Thầy là vị thánh nhiệt thành trong công tác từ thiện, ngài đã giúp nhiều trường học cũng như bệnh viện, Ngài cũng đã từng đến Seattle và các vùng như Lakewood và Chicago. Mừng 20 năm thành lập Ca Đoàn Tin Yêu, nhìn lại sự hình thành của Ca Đoàn lại là một trường hợp khá đặc biệt vì Ca Đoàn không phải được thành lập ngay trong Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam mà lại được hình thành do một linh mục không phải Việt Nam tại một giáo xứ Mỹ.
Xem Hình
Năm 1996 linh mục Joseph Tyson chánh xứ St Edward mời gọi một số anh chị em Việt Nam thành lập Ca Đoàn vào ngày 28 tháng 8 năm 1996. Lúc bấy giờ giáo xứ St Edward có một số giáo dân Việt Nam, linh mục Trần Đức Phương Quản Nhiệm Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam thường đến đây dâng thánh lễ tiếng Việt cho giáo dân Việt Nam. Nhận thấy Ca Đoàn hát khá hay nên ngài đã mời về hát lễ 9 giờ sáng tại nhà thờ Các Thánh Tử Việt Nam lúc còn là Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam. T
heo thời gian, Ca Đoàn đã từng bước phát triển mạnh mẽ và hiện nay là một Ca Đoàn tương đối đông nhất trong giáo xứ và phụ trách hát lễ 9:30. Ca Đoàn gồm nhiều bạn trẻ nằm trong nhiều ban ngành giúp công tác giới trẻ khá năng động như các lớp giáo lý, Việt Ngữ Đắc Lộ, Thiếu Nhi ThánhThể. Con cái của các Ca Viên Tin Yêu đều tham gia vào đoàn Lễ Sinh của giáo xứ, điểm nổi bật của Ca Đoàn Tin Yêu là đã hình thành được một nhóm tài năng mầm non đó là Ca Đoàn Tin Boy gồm con cái của các anh chị Ca Viên. Ca Đoàn thưởng đảm trách nhiều công tác văn nghệ của Giáo xứ trong những dịp như Hội Chợ Tết, Hội Chợ Hè hay những ngày lễ lớn.
Trong Ca Đoàn lại có anh Hải là một nhạc sĩ nên đã hướng dẫn Ca Đoàn trong phần âm nhạc khá phong phú. Cặp uyên ương Mỹ Hường là 2 anh chị rất năng động và đã là người trụ cột của Ca Đoàn trong thời kỳ mới thành lập Ca Đoàn từ giáo xứ Saint Edward. Linh mục joseph Tyson là vị sáng lập Ca Đoàn nay là Đức Giám Mục coi sóc Giáo Phận Yakima, ngài rất thương mến người Việt nên ngài đã lái xe với đoạn đường dài trên 5 tiếng đồng về tại giáo xứ để dâng lễ tạ ơn trong ngày Ca Đoàn mừng 20 thành lập hôm nay.
Hôm nay Chúa Nhật ngày 28 tháng 8. Thánh lễ đồng tế mừng 20 năm thành lập Ca Đoàn Tin Yêu do Đức Giám Mục Joseph Tyson từ Yakima chủ tế và quý cha trong giáo xứ gồm cha Đào Xuân Thành, cha Nguyễn Sơn Miên, cha Trần Hữu Lân đồng tế và thầy phó tế Nguyễn Đức Mậu phụ tế thánh lễ. Đúng 9:30 Ca Đoàn hát bài ca nhập lễ, nghi đoàn cùng với Đức Giám Mục và đoàn đồng tế cung nghinh Thánh Giá tiến lên bàn thánh theo tiếng hát của Ca Đoàn.
Mở đầu thánh lễ cha chánh xứ giới thiệu Đức Giám Mục chủ tế thánh lễ, ngài nói:Chúng con vui mừng chào đón Đức Cha đến với giáo xứ chúng con trong ngày mừng 20 thành lập Ca Đoàn Tin Yêu. Đức Giám Mục là linh hồn của Ca Đoàn Tin Yêu, lúc ngài còn là linh mục giáo xứ St Edward, ngài đã mời gọi một số anh chị em thuộc nhóm trẻ Việt Nam tại giáo xứ này để thành lập Ca Đoàn mà hôm nay Ca Đoàn mừng 20 năm thành lập, ngài đã từ Yakima lái xe về đây dâng lễ mừng Ca Đoàn 20 năm thành lập. Xin cho một tràng pháo tay để chào đón ngài( tiếng vỗ tay vang dội cả thánh đường kéo dài khá lâu), cha chánh xứ nhìn sang phía Ca Đoàn ngài nói: chúc mừng Ca Đoàn Tin Yêu trong ngày mừng 20 năm thành lập. Ca Đoàn Tin Yêu là Ca Đoàn khá vững mạnh và rất trẻ trong giáo xứ. Xin Chúa chúc lành cho anh chị em và gia đình luôn được thăng tiến trong đơì sống đức tin và hăng say phục vụ giáo xứ và Giáo Hội. Xin cho một tràng pháo tay để chúc mừng Ca Đoàn ( tiếng vỗ tay khá dài ).
Thánh lễ được tiếp nối qua phần phụng vụ Lời Chúa theo Chúa Nhật 22 mùa thường niên. Tin mừng hôm nay Thánh Luca kể lại câu chuyện Chúa Giêsu nói về dụ ngôn để khuyên nhủ con người sống phải biết sống đời sống khiêm nhường, Chúa phán: "Khi có ai mời ngươi dự tiệc cưới, ngươi đừng ngồi vào chỗ nhất, kẻo có người trọng hơn ngươi cũng được mời dự tiệc với ngươi, và chủ tiệc đã mời ngươi và người ấy, đến nói với ngươi rằng: 'Xin ông nhường chỗ cho người này'. Bấy giờ ngươi sẽ phải xấu hổ đi ngồi vào chỗ rốt hết. Nhưng khi ngươi được mời, hãy đi ngồi vào chỗ rốt hết, để khi người mời ngươi đến, nói với ngươi rằng: 'Hỡi bạn, xin mời bạn lên trên'. Bấy giờ ngươi sẽ được danh dự trước mặt những người dự tiệc. Vì hễ ai nhắc mình lên, sẽ phải hạ xuống, và ai hạ mình xuống, sẽ được nhắc lên"...
Đức Giám Mục phụ trách giảng lễ với bài chia sẻ khá cảm động khi ngài ôn lại giai đoạn bước đầu của việc thành lập Ca Đoàn. Ngài nói: anh chị em cách đây 20 năm với tất cả tấm lòng nhiệt huyết và trung thành với lời ca tiếng hát để ca ngợi Chúa đã qui tụ một nhóm rất nhỏ từ khi còn hát nơi thánh đường St Edward nay nhìn thấy Ca Đoàn rất là đông đảo, đẹp nữa, ngài nhấn mạnh đến gương vị thánh mà Ca Đoàn đã chọn làm Quan Thầy, ngài nói: Thánh Frances Cabrini là vị thánh hết mình dấn thân phục vụ con người qua công tác từ thiện, ngài cũng đã từng đến Seattle, ngài thường giúp các công tác từ thiện ở những bệnh viện cùng các trường học. Ngài cũng nhắc đến: hôm nay Ca Đoàn mừng 20 năm thành lập lại đúng vào ngày lễ kính thánh Augustinô, vị thánh đã hết mình sống cho Chúa khi ngài trở về với Chúa sau một thời gian khá dài trong quảng đời của tuổi trẻ đã đắm chìm trong tội lỗi. Ngài nói: Thánh Augustinô là mẫu gương của đời sống tận hiến cho Chúa, cho Giáo Hội. Thánh Augustinô sống rất giản dị và năng giúp đỡ người nghèo. Thánh Augustinô thường giảng dạy và cầu nguyện một cách tha thiết cho tới lúc qua đời. Ngài khuyên anh chị em Ca Đoàn luôn tin yêu trong việc dấn thân phục vụ Ca Đoàn, ngài nhấn mạnh với Ca Đoàn: "hát tức bằng 2 lần cầu nguyện".
Sau lời nguyện kết lễ, cha chánh xứ một lần nữa cám ơn Đức Giám Mục đã từ Yakima lái xe về dâng lễ tạ ơn mừng Ca ĐoànTin Yêu 20 năm thành lập và sẽ trở về lại để lo công việc của giáo phận. Đại diện Ca Đoàn để tiến lên quàng vòng hoa và dâng ngài bằng lưu niệm để bày tỏ sự cám ơn ngài đã từng nâng đỡ và khuyến khích Ca Đoàn trong những ngày còn non trẻ. Ngài đã chụp ảnh chung với các đại diện tặng hoa cho ngài.
Anh Nguyễn Kiên chủ tịch HĐMV giáo xứ đã có lời cám ơn Đức Giám Mục cũng như cám ơn anh chị em Ca Đoàn Tin Yêu đã hăng say hoạt động trong nhiệm vụ góp phần vào việc dâng lên Chúa lời ca tiếng hát trong giáo xứ.
Sau cùng là lời phát biểu với tất cả tâm tình của anh Nguyễn Thanh Mỹ và chị Nguyễn Thị Thanh Hường Ca Trưởng. Anh Mỷ và chị Hường là 2 anh chị nòng cốt của Ca Đoàn Tin Yêu ngay trong bước đầu thành lập Ca Đoàn. Đôi vợ chồng trẻ này luôn trung thành với Ca Đoàn Tin Yêu và hăng say hoạt động với tài năng mà Chúa ban cho anh chị thật khá sinh động.
Thánh lễ kết thúc lúc 12:50. Đức Giám Mục và Quý Cha cùng chụp ảnh lưu niệm với toàn thể anh chị em Ca ĐoànTin Yêu với những Tin Boy trong ban giúp lễ.
Tiệc mừng 20 Năm thành lập được tổ chức tại nhà hàng Tea Palace lúc 3 giờ chiều.
Nguyễn An Quý
TUKWILA. Niềm vui lớn đến với toàn thể gia đình anh chị em Ca Đoàn Tin Yêu cũng như toàn giáo xứ trong ngày lễ tạ ơn mừng 20 năm thành lập Ca Đoàn Tin Yêu. Ca Đoàn Tin Yêu chọn Thánh France Cabrini làm Quan Thầy là vị thánh nhiệt thành trong công tác từ thiện, ngài đã giúp nhiều trường học cũng như bệnh viện, Ngài cũng đã từng đến Seattle và các vùng như Lakewood và Chicago. Mừng 20 năm thành lập Ca Đoàn Tin Yêu, nhìn lại sự hình thành của Ca Đoàn lại là một trường hợp khá đặc biệt vì Ca Đoàn không phải được thành lập ngay trong Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam mà lại được hình thành do một linh mục không phải Việt Nam tại một giáo xứ Mỹ.
Xem Hình
Năm 1996 linh mục Joseph Tyson chánh xứ St Edward mời gọi một số anh chị em Việt Nam thành lập Ca Đoàn vào ngày 28 tháng 8 năm 1996. Lúc bấy giờ giáo xứ St Edward có một số giáo dân Việt Nam, linh mục Trần Đức Phương Quản Nhiệm Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam thường đến đây dâng thánh lễ tiếng Việt cho giáo dân Việt Nam. Nhận thấy Ca Đoàn hát khá hay nên ngài đã mời về hát lễ 9 giờ sáng tại nhà thờ Các Thánh Tử Việt Nam lúc còn là Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam. T
heo thời gian, Ca Đoàn đã từng bước phát triển mạnh mẽ và hiện nay là một Ca Đoàn tương đối đông nhất trong giáo xứ và phụ trách hát lễ 9:30. Ca Đoàn gồm nhiều bạn trẻ nằm trong nhiều ban ngành giúp công tác giới trẻ khá năng động như các lớp giáo lý, Việt Ngữ Đắc Lộ, Thiếu Nhi ThánhThể. Con cái của các Ca Viên Tin Yêu đều tham gia vào đoàn Lễ Sinh của giáo xứ, điểm nổi bật của Ca Đoàn Tin Yêu là đã hình thành được một nhóm tài năng mầm non đó là Ca Đoàn Tin Boy gồm con cái của các anh chị Ca Viên. Ca Đoàn thưởng đảm trách nhiều công tác văn nghệ của Giáo xứ trong những dịp như Hội Chợ Tết, Hội Chợ Hè hay những ngày lễ lớn.
Trong Ca Đoàn lại có anh Hải là một nhạc sĩ nên đã hướng dẫn Ca Đoàn trong phần âm nhạc khá phong phú. Cặp uyên ương Mỹ Hường là 2 anh chị rất năng động và đã là người trụ cột của Ca Đoàn trong thời kỳ mới thành lập Ca Đoàn từ giáo xứ Saint Edward. Linh mục joseph Tyson là vị sáng lập Ca Đoàn nay là Đức Giám Mục coi sóc Giáo Phận Yakima, ngài rất thương mến người Việt nên ngài đã lái xe với đoạn đường dài trên 5 tiếng đồng về tại giáo xứ để dâng lễ tạ ơn trong ngày Ca Đoàn mừng 20 thành lập hôm nay.
Hôm nay Chúa Nhật ngày 28 tháng 8. Thánh lễ đồng tế mừng 20 năm thành lập Ca Đoàn Tin Yêu do Đức Giám Mục Joseph Tyson từ Yakima chủ tế và quý cha trong giáo xứ gồm cha Đào Xuân Thành, cha Nguyễn Sơn Miên, cha Trần Hữu Lân đồng tế và thầy phó tế Nguyễn Đức Mậu phụ tế thánh lễ. Đúng 9:30 Ca Đoàn hát bài ca nhập lễ, nghi đoàn cùng với Đức Giám Mục và đoàn đồng tế cung nghinh Thánh Giá tiến lên bàn thánh theo tiếng hát của Ca Đoàn.
Mở đầu thánh lễ cha chánh xứ giới thiệu Đức Giám Mục chủ tế thánh lễ, ngài nói:Chúng con vui mừng chào đón Đức Cha đến với giáo xứ chúng con trong ngày mừng 20 thành lập Ca Đoàn Tin Yêu. Đức Giám Mục là linh hồn của Ca Đoàn Tin Yêu, lúc ngài còn là linh mục giáo xứ St Edward, ngài đã mời gọi một số anh chị em thuộc nhóm trẻ Việt Nam tại giáo xứ này để thành lập Ca Đoàn mà hôm nay Ca Đoàn mừng 20 năm thành lập, ngài đã từ Yakima lái xe về đây dâng lễ mừng Ca Đoàn 20 năm thành lập. Xin cho một tràng pháo tay để chào đón ngài( tiếng vỗ tay vang dội cả thánh đường kéo dài khá lâu), cha chánh xứ nhìn sang phía Ca Đoàn ngài nói: chúc mừng Ca Đoàn Tin Yêu trong ngày mừng 20 năm thành lập. Ca Đoàn Tin Yêu là Ca Đoàn khá vững mạnh và rất trẻ trong giáo xứ. Xin Chúa chúc lành cho anh chị em và gia đình luôn được thăng tiến trong đơì sống đức tin và hăng say phục vụ giáo xứ và Giáo Hội. Xin cho một tràng pháo tay để chúc mừng Ca Đoàn ( tiếng vỗ tay khá dài ).
Thánh lễ được tiếp nối qua phần phụng vụ Lời Chúa theo Chúa Nhật 22 mùa thường niên. Tin mừng hôm nay Thánh Luca kể lại câu chuyện Chúa Giêsu nói về dụ ngôn để khuyên nhủ con người sống phải biết sống đời sống khiêm nhường, Chúa phán: "Khi có ai mời ngươi dự tiệc cưới, ngươi đừng ngồi vào chỗ nhất, kẻo có người trọng hơn ngươi cũng được mời dự tiệc với ngươi, và chủ tiệc đã mời ngươi và người ấy, đến nói với ngươi rằng: 'Xin ông nhường chỗ cho người này'. Bấy giờ ngươi sẽ phải xấu hổ đi ngồi vào chỗ rốt hết. Nhưng khi ngươi được mời, hãy đi ngồi vào chỗ rốt hết, để khi người mời ngươi đến, nói với ngươi rằng: 'Hỡi bạn, xin mời bạn lên trên'. Bấy giờ ngươi sẽ được danh dự trước mặt những người dự tiệc. Vì hễ ai nhắc mình lên, sẽ phải hạ xuống, và ai hạ mình xuống, sẽ được nhắc lên"...
Đức Giám Mục phụ trách giảng lễ với bài chia sẻ khá cảm động khi ngài ôn lại giai đoạn bước đầu của việc thành lập Ca Đoàn. Ngài nói: anh chị em cách đây 20 năm với tất cả tấm lòng nhiệt huyết và trung thành với lời ca tiếng hát để ca ngợi Chúa đã qui tụ một nhóm rất nhỏ từ khi còn hát nơi thánh đường St Edward nay nhìn thấy Ca Đoàn rất là đông đảo, đẹp nữa, ngài nhấn mạnh đến gương vị thánh mà Ca Đoàn đã chọn làm Quan Thầy, ngài nói: Thánh Frances Cabrini là vị thánh hết mình dấn thân phục vụ con người qua công tác từ thiện, ngài cũng đã từng đến Seattle, ngài thường giúp các công tác từ thiện ở những bệnh viện cùng các trường học. Ngài cũng nhắc đến: hôm nay Ca Đoàn mừng 20 năm thành lập lại đúng vào ngày lễ kính thánh Augustinô, vị thánh đã hết mình sống cho Chúa khi ngài trở về với Chúa sau một thời gian khá dài trong quảng đời của tuổi trẻ đã đắm chìm trong tội lỗi. Ngài nói: Thánh Augustinô là mẫu gương của đời sống tận hiến cho Chúa, cho Giáo Hội. Thánh Augustinô sống rất giản dị và năng giúp đỡ người nghèo. Thánh Augustinô thường giảng dạy và cầu nguyện một cách tha thiết cho tới lúc qua đời. Ngài khuyên anh chị em Ca Đoàn luôn tin yêu trong việc dấn thân phục vụ Ca Đoàn, ngài nhấn mạnh với Ca Đoàn: "hát tức bằng 2 lần cầu nguyện".
Sau lời nguyện kết lễ, cha chánh xứ một lần nữa cám ơn Đức Giám Mục đã từ Yakima lái xe về dâng lễ tạ ơn mừng Ca ĐoànTin Yêu 20 năm thành lập và sẽ trở về lại để lo công việc của giáo phận. Đại diện Ca Đoàn để tiến lên quàng vòng hoa và dâng ngài bằng lưu niệm để bày tỏ sự cám ơn ngài đã từng nâng đỡ và khuyến khích Ca Đoàn trong những ngày còn non trẻ. Ngài đã chụp ảnh chung với các đại diện tặng hoa cho ngài.
Anh Nguyễn Kiên chủ tịch HĐMV giáo xứ đã có lời cám ơn Đức Giám Mục cũng như cám ơn anh chị em Ca Đoàn Tin Yêu đã hăng say hoạt động trong nhiệm vụ góp phần vào việc dâng lên Chúa lời ca tiếng hát trong giáo xứ.
Sau cùng là lời phát biểu với tất cả tâm tình của anh Nguyễn Thanh Mỹ và chị Nguyễn Thị Thanh Hường Ca Trưởng. Anh Mỷ và chị Hường là 2 anh chị nòng cốt của Ca Đoàn Tin Yêu ngay trong bước đầu thành lập Ca Đoàn. Đôi vợ chồng trẻ này luôn trung thành với Ca Đoàn Tin Yêu và hăng say hoạt động với tài năng mà Chúa ban cho anh chị thật khá sinh động.
Thánh lễ kết thúc lúc 12:50. Đức Giám Mục và Quý Cha cùng chụp ảnh lưu niệm với toàn thể anh chị em Ca ĐoànTin Yêu với những Tin Boy trong ban giúp lễ.
Tiệc mừng 20 Năm thành lập được tổ chức tại nhà hàng Tea Palace lúc 3 giờ chiều.
Nguyễn An Quý
Phỏng Vấn Cha Đa Minh Ngô Quang Tuyên Về Ba Ngày Hội Thảo Truyền Giáo Các Dòng Tu
Nữ Tu Maria Minh Du
18:18 31/08/2016
Nt. Minh Du: Chúng con xin chào Cha, thưa cha trong vai trò tổng thư ký UBLBTM trực thuộc HĐGMVN, cha tổ chức cuộc hội thảo ba ngày vừa qua. Xin cha chia sẻ những công tác chuẩn bị cho cuộc hội thảo này ?
Lm. Đa Minh Ngô Quang Tuyên: Ủy ban LBTM đã tổ chức nhiều hội nghị, đại hội, hội thảo cấp toàn quốc dành cho các thành phần dân Chúa. Đây là lần đầu tiên UBLBTM qua sự giới thiệu của đại diện Bề trên thượng cấp mời một số dòng tu tiêu biểu đang hoạt động truyền giáo trong nhiều lãnh vực, nhiều giáo phận trong cũng như ngoài nước. Công tác chuẩn bị cho cuộc hội thảo này bắt đầu từ sau đại hội loan báo Tin Mừng tại Huế ( 9/2015). “Chung tay loan bao Tin Mừng đến các vùng ngoại vi” là chủ đề của hội thảo lần này, được lấy từ các đề xuất của những đại hội trước và dựa trên lời kêu gọi của Đức Thánh Cha Phan-xi-cô trong bài huấn dụ ngày 4 tháng 6 năm 2016 tại Roma dành cho các Hội Giáo Hoàng truyền giáo.
Các thuyết trình viên là các Giám Mục sẽ đưa ra những giáo huấn của Hội thánh. Một số tu sĩ có kinh nghiệm truyền giáo sẽ trình bày những việc làm cụ thể trong khi thi hành sứ vụ LBTM. Những khách mời sẽ đưa ra những nhận định và đóng góp các ý kiến, làm cho phương pháp truyền giáo phong phú và hiệu quả hơn. Công tác của việc chuẩn bị là tìm địa điểm lý tưởng phục vụ 113 vị thuộc các cấp lãnh đạo của Dòng tu. Chúng tôi đã chọ TTMV. Saigon nơi có nhiều phòng họp, nhà nguyện, phòng ăn thuận tiện và Dòng thánh Phao-lô Saigon hỗ trợ chỗ ở cho hơn 40 nữ tu.
Nt. Minh Du: Hôm nay vừa kết thúc ba ngày hội thảo, cha đã nhận được những tín hiệu khả quan từ các Dòng tu như các Dòng sẽ có nhiều chương trình gửi các tu sĩ đi truyền giáo chẳng hạn ạ ?
Lm. Đa Minh Ngô Quang Tuyên: Qua ba ngày hội thảo, tôi nhận được nhiều tín hiệu tích cực từ các dòng tu nam cũng như nữ. Các vị đưa ra nhiều đề xuất cộng tác với UBLBTM trong các lãnh vực như đào tạo truyền giáo, trao đổi tài liệu và kinh nghiệm truyền giáo. Có các đề xuất làm việc chung giữa các Dòng tu với nhau tại một số giáo phận hay một số lãnh vực đặc thù như giáo dục, y tế, di dân… tất cả đều muốn thi hành được hai chữ “ chung tay”
Nt. Minh Du:Thưa Cha, Cha có hài lòng với ba ngày hội thảo vừa qua không ạ ? Nếu cần bổ sung, cha sẽ thêm điều gì thưa cha ?
Lm. Đa Minh Ngô Quang Tuyên: Tôi rất hài lòng với cuộc hội thảo này. Thời gian ba ngày là vừa phải. Số tham dự viên là những vị mang trọng trách của Hội dòng như Bề Trên tổng quyền, Tổng Phụ Trách, Giám Tỉnh, giám đốc đào tạo… Vì thế tôi nghĩ những vấn đề được đưa ra trong hội nghị sẽ tác động tích cực và mau lẹ đến sứ vụ truyền giáo của mỗi dòng.
Nt. Minh Du: Khi tham dự cuộc hội thảo, các tham dự viên được tặng nhiều đầu sách do cha chuyển ngữ. Con tự hỏi với vai trò là cha chánh xứ, tổng thư ký UBLBTM và Giám đốc hội giáo Hoàng truyền giáo… cha đã chia quỹ thời gian của mình như thế nào để nhanh chóng gửi tặng những tài liệu, giáo huấn và những đầu sách kịp thời và hữu ích cho rất nhiều người, xin Cha chia sẻ với chúng con ạ ?
Lm. Đa Minh Ngô Quang Tuyên: Nói về những tài liệu truyền giáo mà tôi chia sẻ cho các tham dự viên thì đó là do nhiều bạn bè là linh mục, tu sĩ và giáo dân giúp đỡ, nhưng tôi vẫn là chính. Bản than tôi có đam mê công việc dịch thuật. Từ khi còn là chủng sinh tôi đã bắt đầu dịch mục tin tức cho báo Hòa Bình (cha Trần Du chủ nhiệm), cùng lúc dịch cuốn My daily bread của cha Paone SJ, một cuốn sách nhỏ La Chemin de la Croix của Edith Stein
Nt. Minh Du: Thưa cha sách của cha có điều đặc biệt là không có …giá tiền ở cuối quyển sách. Và con được biết quyển Bước theo Đức Ki-tô trên đường sứ mệnh, đang là cuốn được dùng làm sách giáo khoa cho ĐCV thánh Giuse Saigon. Ngoài ra còn nhiều quyển rất dày như Từ điển truyền giáo, Nền tảng Kinh Thánh của sứ vụ vv…Xin Cha chia sẻ them cho chúng con ạ ?
Lm. Đa Minh Ngô Quang Tuyên:Như đã nói ở trên, tôi có đam mê đọc sách từ thời sống trong Đại chủng Viện thánh Giuse Sài gòn và tập tành chuyển ngữ các tin tức. Thời gian qua đi, thậm chí mười ba năm trong trại cải tạo tôi cũng lập được một tổ dịch thuật gồm bảy người dịch sách kiếm tiền giúp anh em trong trại. Và khi nhận trách nhiệm trong UBLBTM, tôi có nhiệm vụ phổ biến giáo huấn của Hội thánh về truyền giáo thì tôi thấy một niềm phấn khởi khi bắt tay vào chuyển ngữ các tác phẩm về truyền giáo. Tôi cho rằng đây là trách nhiệm của mình. Hơn mười năm qua và hơn mười đầu sách ra đời. Đặc biệt quyển Niềm Vui Tin Mừng đã in nhiều lần tổng cộng 15.000 cuốn. Tất cả các sách tôi chuyển ngữ đều dùng để biếu mỗi khi tôi được mời tới nói chuyện ở đâu đó hoặc những nơi có nhu cầu.
Nt. Minh Du: Chúng con xin chân thành cảm ơn Cha về những tâm tình và được lắng nghe những đam mê phục vụ truyền giáo của cha trong công việc dịch thuật. Xin Thiên Chúa chúc lành cho Cha và những công việc cha đang đảm trách.
Lm. Đa Minh Ngô Quang Tuyên: Xin cảm ơn VietCatholic đã dành cho tôi cuộc phỏng vấn này. Xin mọi người thêm lời cầu nguyện cho tôi.
Hội thảo chung tay loan báo Tin Mừng: Những mẩu chuyện trên đường truyền giáo
Nữ Tu Maria Minh Du
23:07 31/08/2016
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Ngày thế giới cầu nguyện cho thiên nhiên
Hà Minh Thảo
17:47 31/08/2016
NGÀY THẾ GIỚI CẦU NGUYỆN CHO THIÊN NHIÊN
Lúc 17 giờ ngày 01.09.2016, Ðức Thánh Cha Phanxicô sẽ chủ sự buổi Kinh Chiều tại Ðền thờ Thánh Phêrô nhân ‘Ngày Thế giới Cầu nguyện cho việc Chăm sóc Thiên nhiên’. Ngày này được các vị lãnh đạo Giáo Hội Chính thống đề xứng và cử hành tử năm 1989 và được Giáo Hội Công Giáo tham gia từ năm 2015.
Ðức Thánh Cha Phanxicô đã thiết lập ngày Cầu nguyện này trong Thư đề ngày 06.08.2015 gởi đến Ðức Hồng Y Peter Turkson, Chủ tịch Hội đồng Tòa thánh Công lý và Hòa bình và Ðức Hồng Y Kurt Koch, Chủ tịch Hội đồng Tòa thánh hiệp nhất các Kitô hữu. Trong Thư, Người quyết định thiết lập ‘Ngày Thế giới Cầu nguyện cho việc Chăm sóc Thiên nhiên’ và được cử hành vào ngày 01 tháng Chín hàng năm : ‘Ngày Thế giới Cầu nguyện cho việc Chăm sóc Thiên nhiên mang lại cho các tín hữu và những cộng đoàn cơ hội quý giá để tái quyết tâm gắn bó với ơn gọi làm người bảo tồn thiên nhiên, cảm tạ Thiên Chúa vì công trình kỳ diệu mà Ngài ủy thác cho chúng ta chăm sóc, cầu xin ơn phù trợ của Chúa cho việc bảo vệ thiên nhiên và xin Chúa thương xót vì những tội đã phạm chống lại thế giới chúng ta đang sống.
I./ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ÐẶC BIỆT CÁC NGUỒN NƯỚC.
Ngày 29.08.2016, Ðức Hồng Y Peter Turkson, Chủ tịch Hội đồng Tòa thánh Công lý và Hòa bình cổ võ các tôn giáo cộng tác để bảo vệ môi trường, đặc biệt là các nguồn nước, trong bài tham luận tại Hội nghị về chủ đề ‘Nước và tín ngưỡng: các tổ chức tôn giáo góp phần vào chương trình gọi là ‘Nước để phát triển dài hạn”. Hội nghị được tổ chức tại Stockhol (Thụy Ðiển, nhân ‘Tuần lễ thế giới về nước’ do Liên hiệp quốc đề xướng. Tham dự Diễn đàn có nhiều vị lãnh đạo các tôn giáo khác nhau.
Ðức Hồng Y Turkson đề cập đến đề tài ‘Tín ngưỡng và Phát triển’ khi Người
nhận xét ‘khoa học có thể cho biết số lượng sự ô nhiễm dưới biển sâu hoặc quanh các quặng mỏ, tiên đoán những hậu quả tiêu cực và đề nghị phương thức chữa trị. Nhưng khoa học không thể cung cấp động lực để hành động tốt đẹp. Cũng vậy trong lãnh vực các khoa học thiên nhiên: các nhà xã hội, kinh tế và luật gia có thể phân tích và giải thích những hậu quả tiêu cực của nạn thất nghiệp, nạn đầu cơ và tham những: họ có thể cảnh giác chúng ta về những chênh lệch, những chính sách mâu thuẫn hoặc những bất an địa lý chính trị. Nhưng xét cho cùng họ không thể cung cấp động lực để hành động tốt đẹp’.
Từ đó, Ðức Hồng Y đề cao vai trò của các tôn giáo và tín ngưỡng mang lại những động lực mạnh mẽ giúp con người quan tâm đến những hiểm họa về môi sinh và dấn thân hành động, như Ðức Thánh Cha Phanxicô đã viết trong Thông điệp ‘Laudato sí’ về việc bảo vệ thiên nhiên, căn nhà chung của chúng ta: ‘khoa học và kỹ thuật sẽ không giúp ích ở đây. Mọi giải pháp kỹ thuật sẽ bất lực nếu chúng ta đánh mất động lực mạnh mẽ làm cho chúng ta có thể sống trong hòa hợp, hy sinh và đối xử tốt với nhau’ (LS số 200).
Sau đó, tiếp tục bài tham luận, Vị Chủ tịch Hội đồng Tòa thánh Công lý và Hòa bình đưa ra các đề nghị cụ thể :
- Giáo dục giới trẻ có tinh thần liên đới, vị tha và trách nhiệm. Sau này những nhân đức đó sẽ giúp họ trở thành những người quản trị và chính trị gia lương thiện.
- Kinh thánh và các truyền thống linh đạo cho thấy nước là điều quí giá và cũng là một yếu tố thần thiêng. Nước được dùng nhiều trong phụng vụ. Điều này phải gợi hứng để chúng ta sử dụng nước với lòng tôn trọng và biết ơn, bài trừ những nguồn nước ô nhiễm và hiểu rằng nước không phải chỉ là một tiện ích thuần tuý.
- Nên tổ chức những chiến dịch liên tôn để làm sạch các sông ngòi và hồ nước để thăng tiến sự tôn trọng lẫn nhau, hòa bình và tình thân hữu giữa các nhóm khác nhau.
- Tái khẳng định phẩm giá con người và công ích của toàn thể gia đình nhân loại để thăng tiến một phẩm trật khôn ngoan về các ưu tiên trong việc sử dụng nước, nhất là tại những nơi có nhiều nhu cầu cạnh tranh nhau về nước. (Trích từ Radio Vatican Việt ngữ)
II./ VẪN TỪ GIÁO PHẬN VINH.
Ngày 26.08.2016, Ban Công lý và Hòa bình Giáo phận Vinh đã gởi đến Giáo sĩ và Giáo dân toàn Giáo phận một văn thư về ‘Ngày Thế giới Cầu nguyện cho việc Chăm sóc Thiên nhiên’.
Sau khi nhắc lại sự thành hình của Ngày này, Ban Công lý và Hòa bình đã mời sự hiệp thông của mỗi kitô hữu với Ðức Thánh Cha để cầu nguyện cho việc bảo tồn thiên nhiên mà toàn thể Giáo Hội và những người thiện chí đang nỗ lực ngày một hiệu quả hơn. Tiếp đến, các thành viên Ban này đề nghị mọi người học hỏi Thông điệp ‘Laudato sí’ và, cuối cùng, cám ơn quý Giáo sĩ và Giáo dân cùng các Giáo xứ, Dòng tu và Cộng đoàn đã hưởng ứng ‘Ngày Môi trường của Giáo phận’ bằng những việc làm cụ thể và những sự hiệp thông đáng trân trọng.
Như để kết luận, văn thư chứa đựng những dòng trích từ Thông điệp ‘Laudato sí’ (Chúc tụng Thiên Chúa) ‘Loại thế giới nào chúng ta muốn chuyển lại cho những người đến sau chúng ta, cho các trẻ em đang lớn lên?’ Câu hỏi này chính là trọng tâm Thông điệp. Chúng ta, những người tín hữu, không thể dửng dưng trước thảm trạng ‘Trái đất đang kêu gào vì sự hủy hoại do chúng ta, vì việc sử dụng vô trách nhiệm và bóc lột các tài nguyên. Vì cứ đinh ninh rằng, chúng ta chính là chủ nhân và sỡ hữu chủ, nên được quyền lạm dụng. Bạo lực nằm trong trái tim bị tội lỗi gây thương tích của con người, xuất hiện rõ ràng qua các hiện tượng bện lý, mà chúng ta có thể ghi nhận trong đất đai, trong không khí và nơi các sinh vật. Vì thế, giữa những người nghèo bị bỏ rơi và đối xử tàn tệ nhất, chúng ta sẽ thấy trái đất của chúng ta bị bóc lột và bị tàn phá, đang rên siết và quằn quại trong cơn sinh nỡ ' (Laudato sí 2). Theo định hướng của Ðức Thánh Cha trong Thông điệ, chúng ta tiếp tục thực hiện những gì ngày môi trường Giáo phận đã khởi xướng để chăm sóc và bảo vệ môi trường sống của chúng ta và của những thế hệ tương lai.
Văn thư này được ký tên bởi Linh mục Antôn Nguyễn Văn Ðính, Trưởng ban, và được thông qua bởi Ðức cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận Vinh.
1./ Hiệp thông bảo vệ môi trường với Giáo phận Vinh.
Ngày 19.08.2016, từ Philadelphia (Hoa kỳ, Ðức cha Micae Hoàng Ðức Oanh, nguyên Giám mục Giáo phận Kontum Giáo phận Kontum gởi văn thư đến quý Ðức cha Phaolô Nguyển Thái Hợp, Phaolô Maria Cao Ðình Thuyên và Phêrô Nguyễn Văn Viên để hiệp thông với Giáo phận Vinh trong vấn đề bảo vệ môi trường.
Sau khi gởi những lời chúc Bình An Ðức Kitô đến toàn thể Giáo phận Vinh, cách riêng những nạn nhân do sự ô nhiễm do Formosa gây ra nên Người thực sự xót xa. ‘Không ai có thể đòi tôn giáo bỏ gọn vào trong nội dung của đời sống cá nhân, không ảnh hưởng tới đời sống xã hội và Quốc gia, không quan tâm gì tới sự lành mạnh của các cơ chế dân sự, không có quyền đóng góp ý kiến về các vấn đề ảnh hưởng xã hội (NvTm 183). Hình ảnh các thầy Lêvi vàthầy tư tế trong Tin Mừng cứ tra vấn lương tâm, nên Người viết những dòng tâm tình này gởi tới quý Ðức cha và bà con đang đấu tranh cho quyền sống. Thông công với nhịp sống Giáo phận trong tinh thần trách nhiệm công dân và lóng yêu nước. Giáo phận đáng đi đầu trong công việc bảo vệ Công lý và đấu tranh cho cuộc sống của đồng bào mình. Nếu không ‘hầu như vô tình chúng ta trở nên vô cảm trước tiếng kêu của người nghèo, không còn có thể khóc trước nỗi khổ của người khác hay cảm thấy cần cứu giúp họ, coi như tất cả đều là trách nhiệm của một ai khác, chứ không phải của chính chúng ta. Văn hóa của sự thịnh vuợng làm chúng ta mất đi sự mẫn cảm (NvTm 54)
Giáo phận Vinh đang đi trên con đường người Công Giáo đồng hành với đồng bào trong công việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Sau đó, Ðức cha Hoàng Ðức Oanh đã nhắc đến biến cố 1945 như thí dụ cho việc đồng hành này theo lời cố Ðức cha Phaolô Lê Ðắc Trọng thuật. Sau ngày ‘cướp chính quyền’ 19.08.1945, Hồ Chí Minh tìm một ngày để tuyên bố ‘độc lập’. Nhiề ý kiến được đưa ra, như ý của ông Vũ Ðình Tụng, bác sĩ của ông Hồ và là giáo dân, đã được chọn vì những lý do sau :
1. Ngày 02.09.1945 là ngày Chúa Nhật, mọi người nghỉ việc.
2. Ngày 02.09.1945 là ngày Chúa Nhật kính các Chân phước Tử đạo tại Việt Nam của người Công Giáo, lễ trọng, mọi tín hữu Công Giáo đều phải đi dự lễ.
3. Vì thời đó chỉ có người Công Giáo mới có các đoàn thể Công Giáo tiến hành, đội ngủ chỉnh tề, áo quần đồng phục. Do đó, chúng ta có thể dễ dàng vận động đông đảo đồng bào Công Giáo ra tham dự mít tinh ngay sau khi tan lễ.
Người Công Giáo Giáo phận Vinh đã được sự cộng tác của đồng bào để phục vụ lợi ích quê hương, một đất nước đang gặp nguy khốn mọi mặt, mong sao các Giáo phận, Giáo xứ tại Việt Nam đồng một lòng thể hiện lòng yêu nước cách ôn hòa và thiết thực. ‘Hội thánh không thể đứng bên lề cuộc đấu tranh cho Công lý’ (Biển Ðức 16, Caritas es 28, NvTm 183).
(Còn tiếp)
Hà Minh Thảo
Lúc 17 giờ ngày 01.09.2016, Ðức Thánh Cha Phanxicô sẽ chủ sự buổi Kinh Chiều tại Ðền thờ Thánh Phêrô nhân ‘Ngày Thế giới Cầu nguyện cho việc Chăm sóc Thiên nhiên’. Ngày này được các vị lãnh đạo Giáo Hội Chính thống đề xứng và cử hành tử năm 1989 và được Giáo Hội Công Giáo tham gia từ năm 2015.
Ðức Thánh Cha Phanxicô đã thiết lập ngày Cầu nguyện này trong Thư đề ngày 06.08.2015 gởi đến Ðức Hồng Y Peter Turkson, Chủ tịch Hội đồng Tòa thánh Công lý và Hòa bình và Ðức Hồng Y Kurt Koch, Chủ tịch Hội đồng Tòa thánh hiệp nhất các Kitô hữu. Trong Thư, Người quyết định thiết lập ‘Ngày Thế giới Cầu nguyện cho việc Chăm sóc Thiên nhiên’ và được cử hành vào ngày 01 tháng Chín hàng năm : ‘Ngày Thế giới Cầu nguyện cho việc Chăm sóc Thiên nhiên mang lại cho các tín hữu và những cộng đoàn cơ hội quý giá để tái quyết tâm gắn bó với ơn gọi làm người bảo tồn thiên nhiên, cảm tạ Thiên Chúa vì công trình kỳ diệu mà Ngài ủy thác cho chúng ta chăm sóc, cầu xin ơn phù trợ của Chúa cho việc bảo vệ thiên nhiên và xin Chúa thương xót vì những tội đã phạm chống lại thế giới chúng ta đang sống.
I./ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ÐẶC BIỆT CÁC NGUỒN NƯỚC.
Ngày 29.08.2016, Ðức Hồng Y Peter Turkson, Chủ tịch Hội đồng Tòa thánh Công lý và Hòa bình cổ võ các tôn giáo cộng tác để bảo vệ môi trường, đặc biệt là các nguồn nước, trong bài tham luận tại Hội nghị về chủ đề ‘Nước và tín ngưỡng: các tổ chức tôn giáo góp phần vào chương trình gọi là ‘Nước để phát triển dài hạn”. Hội nghị được tổ chức tại Stockhol (Thụy Ðiển, nhân ‘Tuần lễ thế giới về nước’ do Liên hiệp quốc đề xướng. Tham dự Diễn đàn có nhiều vị lãnh đạo các tôn giáo khác nhau.
Ðức Hồng Y Turkson đề cập đến đề tài ‘Tín ngưỡng và Phát triển’ khi Người
nhận xét ‘khoa học có thể cho biết số lượng sự ô nhiễm dưới biển sâu hoặc quanh các quặng mỏ, tiên đoán những hậu quả tiêu cực và đề nghị phương thức chữa trị. Nhưng khoa học không thể cung cấp động lực để hành động tốt đẹp. Cũng vậy trong lãnh vực các khoa học thiên nhiên: các nhà xã hội, kinh tế và luật gia có thể phân tích và giải thích những hậu quả tiêu cực của nạn thất nghiệp, nạn đầu cơ và tham những: họ có thể cảnh giác chúng ta về những chênh lệch, những chính sách mâu thuẫn hoặc những bất an địa lý chính trị. Nhưng xét cho cùng họ không thể cung cấp động lực để hành động tốt đẹp’.
Từ đó, Ðức Hồng Y đề cao vai trò của các tôn giáo và tín ngưỡng mang lại những động lực mạnh mẽ giúp con người quan tâm đến những hiểm họa về môi sinh và dấn thân hành động, như Ðức Thánh Cha Phanxicô đã viết trong Thông điệp ‘Laudato sí’ về việc bảo vệ thiên nhiên, căn nhà chung của chúng ta: ‘khoa học và kỹ thuật sẽ không giúp ích ở đây. Mọi giải pháp kỹ thuật sẽ bất lực nếu chúng ta đánh mất động lực mạnh mẽ làm cho chúng ta có thể sống trong hòa hợp, hy sinh và đối xử tốt với nhau’ (LS số 200).
Sau đó, tiếp tục bài tham luận, Vị Chủ tịch Hội đồng Tòa thánh Công lý và Hòa bình đưa ra các đề nghị cụ thể :
- Giáo dục giới trẻ có tinh thần liên đới, vị tha và trách nhiệm. Sau này những nhân đức đó sẽ giúp họ trở thành những người quản trị và chính trị gia lương thiện.
- Kinh thánh và các truyền thống linh đạo cho thấy nước là điều quí giá và cũng là một yếu tố thần thiêng. Nước được dùng nhiều trong phụng vụ. Điều này phải gợi hứng để chúng ta sử dụng nước với lòng tôn trọng và biết ơn, bài trừ những nguồn nước ô nhiễm và hiểu rằng nước không phải chỉ là một tiện ích thuần tuý.
- Nên tổ chức những chiến dịch liên tôn để làm sạch các sông ngòi và hồ nước để thăng tiến sự tôn trọng lẫn nhau, hòa bình và tình thân hữu giữa các nhóm khác nhau.
- Tái khẳng định phẩm giá con người và công ích của toàn thể gia đình nhân loại để thăng tiến một phẩm trật khôn ngoan về các ưu tiên trong việc sử dụng nước, nhất là tại những nơi có nhiều nhu cầu cạnh tranh nhau về nước. (Trích từ Radio Vatican Việt ngữ)
II./ VẪN TỪ GIÁO PHẬN VINH.
Ngày 26.08.2016, Ban Công lý và Hòa bình Giáo phận Vinh đã gởi đến Giáo sĩ và Giáo dân toàn Giáo phận một văn thư về ‘Ngày Thế giới Cầu nguyện cho việc Chăm sóc Thiên nhiên’.
Sau khi nhắc lại sự thành hình của Ngày này, Ban Công lý và Hòa bình đã mời sự hiệp thông của mỗi kitô hữu với Ðức Thánh Cha để cầu nguyện cho việc bảo tồn thiên nhiên mà toàn thể Giáo Hội và những người thiện chí đang nỗ lực ngày một hiệu quả hơn. Tiếp đến, các thành viên Ban này đề nghị mọi người học hỏi Thông điệp ‘Laudato sí’ và, cuối cùng, cám ơn quý Giáo sĩ và Giáo dân cùng các Giáo xứ, Dòng tu và Cộng đoàn đã hưởng ứng ‘Ngày Môi trường của Giáo phận’ bằng những việc làm cụ thể và những sự hiệp thông đáng trân trọng.
Như để kết luận, văn thư chứa đựng những dòng trích từ Thông điệp ‘Laudato sí’ (Chúc tụng Thiên Chúa) ‘Loại thế giới nào chúng ta muốn chuyển lại cho những người đến sau chúng ta, cho các trẻ em đang lớn lên?’ Câu hỏi này chính là trọng tâm Thông điệp. Chúng ta, những người tín hữu, không thể dửng dưng trước thảm trạng ‘Trái đất đang kêu gào vì sự hủy hoại do chúng ta, vì việc sử dụng vô trách nhiệm và bóc lột các tài nguyên. Vì cứ đinh ninh rằng, chúng ta chính là chủ nhân và sỡ hữu chủ, nên được quyền lạm dụng. Bạo lực nằm trong trái tim bị tội lỗi gây thương tích của con người, xuất hiện rõ ràng qua các hiện tượng bện lý, mà chúng ta có thể ghi nhận trong đất đai, trong không khí và nơi các sinh vật. Vì thế, giữa những người nghèo bị bỏ rơi và đối xử tàn tệ nhất, chúng ta sẽ thấy trái đất của chúng ta bị bóc lột và bị tàn phá, đang rên siết và quằn quại trong cơn sinh nỡ ' (Laudato sí 2). Theo định hướng của Ðức Thánh Cha trong Thông điệ, chúng ta tiếp tục thực hiện những gì ngày môi trường Giáo phận đã khởi xướng để chăm sóc và bảo vệ môi trường sống của chúng ta và của những thế hệ tương lai.
Văn thư này được ký tên bởi Linh mục Antôn Nguyễn Văn Ðính, Trưởng ban, và được thông qua bởi Ðức cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận Vinh.
1./ Hiệp thông bảo vệ môi trường với Giáo phận Vinh.
Ngày 19.08.2016, từ Philadelphia (Hoa kỳ, Ðức cha Micae Hoàng Ðức Oanh, nguyên Giám mục Giáo phận Kontum Giáo phận Kontum gởi văn thư đến quý Ðức cha Phaolô Nguyển Thái Hợp, Phaolô Maria Cao Ðình Thuyên và Phêrô Nguyễn Văn Viên để hiệp thông với Giáo phận Vinh trong vấn đề bảo vệ môi trường.
Sau khi gởi những lời chúc Bình An Ðức Kitô đến toàn thể Giáo phận Vinh, cách riêng những nạn nhân do sự ô nhiễm do Formosa gây ra nên Người thực sự xót xa. ‘Không ai có thể đòi tôn giáo bỏ gọn vào trong nội dung của đời sống cá nhân, không ảnh hưởng tới đời sống xã hội và Quốc gia, không quan tâm gì tới sự lành mạnh của các cơ chế dân sự, không có quyền đóng góp ý kiến về các vấn đề ảnh hưởng xã hội (NvTm 183). Hình ảnh các thầy Lêvi vàthầy tư tế trong Tin Mừng cứ tra vấn lương tâm, nên Người viết những dòng tâm tình này gởi tới quý Ðức cha và bà con đang đấu tranh cho quyền sống. Thông công với nhịp sống Giáo phận trong tinh thần trách nhiệm công dân và lóng yêu nước. Giáo phận đáng đi đầu trong công việc bảo vệ Công lý và đấu tranh cho cuộc sống của đồng bào mình. Nếu không ‘hầu như vô tình chúng ta trở nên vô cảm trước tiếng kêu của người nghèo, không còn có thể khóc trước nỗi khổ của người khác hay cảm thấy cần cứu giúp họ, coi như tất cả đều là trách nhiệm của một ai khác, chứ không phải của chính chúng ta. Văn hóa của sự thịnh vuợng làm chúng ta mất đi sự mẫn cảm (NvTm 54)
Giáo phận Vinh đang đi trên con đường người Công Giáo đồng hành với đồng bào trong công việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Sau đó, Ðức cha Hoàng Ðức Oanh đã nhắc đến biến cố 1945 như thí dụ cho việc đồng hành này theo lời cố Ðức cha Phaolô Lê Ðắc Trọng thuật. Sau ngày ‘cướp chính quyền’ 19.08.1945, Hồ Chí Minh tìm một ngày để tuyên bố ‘độc lập’. Nhiề ý kiến được đưa ra, như ý của ông Vũ Ðình Tụng, bác sĩ của ông Hồ và là giáo dân, đã được chọn vì những lý do sau :
1. Ngày 02.09.1945 là ngày Chúa Nhật, mọi người nghỉ việc.
2. Ngày 02.09.1945 là ngày Chúa Nhật kính các Chân phước Tử đạo tại Việt Nam của người Công Giáo, lễ trọng, mọi tín hữu Công Giáo đều phải đi dự lễ.
3. Vì thời đó chỉ có người Công Giáo mới có các đoàn thể Công Giáo tiến hành, đội ngủ chỉnh tề, áo quần đồng phục. Do đó, chúng ta có thể dễ dàng vận động đông đảo đồng bào Công Giáo ra tham dự mít tinh ngay sau khi tan lễ.
Người Công Giáo Giáo phận Vinh đã được sự cộng tác của đồng bào để phục vụ lợi ích quê hương, một đất nước đang gặp nguy khốn mọi mặt, mong sao các Giáo phận, Giáo xứ tại Việt Nam đồng một lòng thể hiện lòng yêu nước cách ôn hòa và thiết thực. ‘Hội thánh không thể đứng bên lề cuộc đấu tranh cho Công lý’ (Biển Ðức 16, Caritas es 28, NvTm 183).
(Còn tiếp)
Hà Minh Thảo
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Những Cánh Cò
Đặng Đức Cương
20:49 31/08/2016
Ảnh của Đặng Đức Cương
Ai đến quê tôi mênh mông Đồng Tháp,
Thẳng cánh cò bay bát ngát ruộng đồng.
(Ca dao)
VietCatholic TV
Thế Giới Nhìn Từ Vatican 25 – 31/08/2016: Án tuyên thánh cho Mẹ Têrêsa
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
23:25 31/08/2016
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Kính thưa quý vị và anh chị em,
Chúa Nhật 4 tháng 9, Ðức Thánh Cha Phanxicô sẽ tuyên phong hiển thánh cho Mẹ Têrêsa thành Calcutta. Truyền thống của Giáo Hội đòi hỏi phải có một phép lạ hiển nhiên qua sự can thiệp của vị Chân phước. Phép lạ trong trường hợp tuyên thánh cho Mẹ Têrêsa là gì?
Mẹ Têrêsa Calcutta tục danh là Agnès Gonxha Bojaxhiu, là vị sáng lập dòng các nữ tu thừa sai bác ái. Mẹ sinh ngày 26 tháng 8 năm 1910 tại Skopje.
Tiếng tăm thánh thiện của mẹ vang dội khắp thế giới. Năm 1979, Mẹ được giải thưởng Nobel về hòa bình. Ngày 5 tháng 9 năm 1997, Mẹ qua đời, thọ 87 tuổi.
Ðể tỏ lòng biết ơn đối với Mẹ Têrêsa, Vị đại ân nhân, chính phủ Ấn Ðộ đã tổ chức Quốc táng cho Mẹ với sự tham dự của nhiều Vị Quốc trưởng, Thủ tướng và Phái đoàn ngoại giao. Thực là một biến cố chưa bao giờ xẩy ra trong lịch sử Giáo Hội đối với một Nữ tu ưa thích đời sống âm thầm, khiêm tốn, nhưng lại được cả thế giới biết đến, kính mến và cảm phục, vì đã hiến tất cả cuộc đời cho nhân loại khổ đau.
Chưa đầy 2 năm sau khi Mẹ qua đời, cụ thể là vào ngày 01 tháng 3 năm 1999, do lời thỉnh cầu của nhiều Giám mục và tín hữu trên thế giới, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II cho phép khởi sự tiến trình xét Phong Chân phước cho Mẹ Têrêsa trên cấp bậc Giáo phận, trước thời hạn 5 năm do luật ấn định. Mẹ được phong chân phước ngày 19 tháng 10 năm 2003.
Hôm 15 tháng 12 năm 2015, Hội đồng các Hồng Y và Giám Mục thành viên Bộ Phong thánh đã đồng thanh bỏ phiếu nhìn nhận là phép lạ vụ khỏi bệnh của một kỹ sư người Brazil 35 tuổi được khỏi bệnh tức khắc một cách lạ lùng ngày 9 tháng 12 năm 2008 khi vợ ông khẩn cầu sự cứu giúp của Mẹ Têrêsa. Bệnh nhân lúc đó đang nằm trên bàn giải phẫu và hôn mê vì ung thư não bộ. Lúc đó vợ ông đến nhà xứ để cầu nguyện với Mẹ Têrêsa, xin cho chồng được khỏi bệnh.
Việc cứu xét vụ khỏi bệnh này đã được giáo phận Santos sở tại khởi sự hồi tháng 6 cùng năm 2008, và sau đó được ban giám định y khoa bộ Phong thánh, trong phiên họp ngày 10 tháng 9 năm 2015, đã đồng thanh nhìn nhận là không thể giải thích được về phương diện khoa học.
2. Đức Giáo Hoàng danh dự nói về quyết định thoái vị của ngài
Trong một cuộc phỏng vấn mới được xuất bản, Đức Giáo Hoàng danh dự Bênêđíctô thứ 16 tiết lộ rằng “sự mệt mỏi kinh khủng” và nhận thức rằng ngài không đủ sức cho các chuyến tông du đã khiến ngài đi đến quyết định thoái vị vào ngày 11 tháng Hai năm 2013.
Trong một cuộc trao đổi với thần học gia Elio Guerriero, được tường thuật trên nhật báo La Repubblica, hôm 24 tháng 8, Đức Giáo Hoàng danh dự Bênêđíctô thứ 16 nói rằng ngài đã đi đến quyết định thoái vị sau chuyến tông du đến Mexico và Cuba vào năm 2012, khi ngài “cảm nghiệm một cách mạnh mẽ các giới hạn về sức chịu đựng thể lý của mình”.
Sau chuyến đi đó, hướng đến Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới năm 2013 tại Rio De Janeiro, Đức Bênêđictô 16 cảm thấy mình không đủ sức để thực hiện một chuyến đi dài sang Brazil. Ngài nhận thức rằng truyền thống Đức Gioan-Phaolô II đã đặt ra cho Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới đòi hỏi phải có sự hiện diện cụ thể của một vị giáo hoàng, một video hội thoại hay một cầu truyền hình là chuyện không thể chấp nhận được.
“Từ đó, tôi quyết định trong một thời gian tương đối ngắn ngày về hưu của mình”, Đức Bênêđictô 16 nói.
Về quyết định tiếp tục đời sống chiêm niệm tại Vatican, ngài cho biết như sau:
“Tôi đã nhiều lần thăm đan viện Mater Ecclesiae (Mẹ Giáo Hội) kể từ ngày đầu thành lập. Tôi thường hay đến đây để dự các buổi kinh chiều, và để dâng thánh lễ cho các nữ tu ở đó”.
Trước đây căn nhà này là nơi ở của giám đốc đài Vatican. Đức Gioan Phaolô II đã có ý muốn nơi này sẽ là nơi chiêm niệm. “Nơi này là nơi tôi có thể chọn để tiếp tục cầu nguyện, như Đức Gioan Phaolô II đã có ý chỉ cho căn nhà này, đó là ý thức đến tự nhiên trong đầu tôi”.
Đức Bênêđictô 16 cho biết thêm về sự thanh thản trong quyết định thoái vị của mình như sau:
“Tôi thật sự sẽ âu lo nếu tôi không có niềm xác tín. Như tôi đã nói vào đầu giáo triều của mình, tôi chỉ là một người đơn sơ khiêm tốn, một người thợ làm việc trong vườn nho của Chúa. Ngay từ đầu, tôi đã ý thức các giới hạn của mình và tôi chấp nhận”.
Đức Bênêđictô 16 cho biết ngài luôn phó thác vào Chúa Giêsu, Đấng “tôi cảm nghiệm được một tình bằng hữu lâu dài và luôn luôn sâu đậm hơn.” Cùng với Chúa Giêsu, Mẹ Thiên Chúa và các thánh “là những người bạn đồng hành trên cuộc lữ hành trần thế của tôi: Thánh Augustinô, Thánh Bonaventura, là các vị thầy thiêng liêng của tôi, Thánh Bênêđictô và Thánh Phanxicô Assisi.”
Đức Bênêđictô 16 cũng nhắc quan hệ của mình với người kế nhiệm mình là Đức Phanxicô. “Sự vâng lời người kế nhiệm mình không bao giờ là chuyện tôi đặt vấn đề. Tôi có một cảm nhận sâu đậm về tình hiệp thông và tình huynh đệ với ngài.”
Đức Bênêđictô 16 cho biết thêm trước những chuyến đi dài, Đức Thánh Cha Phanxicô luôn đến thăm ngài.
3. Ðức Hồng Y Stella mời gọi các linh mục hãy là những con người của lòng thương xót.
Ðức Hồng Y đã đưa ra lời kêu gọi trên đây trong bài thuyết trình tại đại hội về đề tài “Lòng thưong xót trong cuộc sống của linh mục”, tổ chức trong bối cảnh Năm Thánh của các Linh Mục tại Lộ Ðức trong tháng 8 năm 2016.
Ðức Hồng Y nói: Linh mục phải là “người của lòng thương xót”, được mời gọi đi gặp gỡ biết bao nhiêu nghèo khó gây khổ đau cho con người ngày nay. “Thương xót như Thiên Chúa Cha có nghĩa là cảm nhận được một niềm vui đặc biệt trong việc đi xuống các vùng thấp nhất của nhân loại để đem đến đó tình yêu thương nhưng không của Thiên Chúa, yêu thương, tha thứ và ủi an”.
Ðức Hồng Y mời gọi các linh mục chú ý tới những người rốt cùng, yêu thương những người nghèo nhất và không chấp nhận các giàn xếp. Ðó là một ưu tiên mà Đức Thánh Cha Phanxicô muốn trong cuộc sống Giáo Hội.
Ngày nay linh mục phải đáp ứng các nhu cầu của sự nghèo khó vật chất, mà Chúa Giêsu để cập tới khi dậy phải cho kẻ đói ăn, cho kẻ khát uống, cho kẻ rách rưới mặc, thăm viếng người đau yếu, kẻ tù tội. Linh Mục không được thờ ơ trước tất cả những gì xúc phạm đến phẩm giá con người. Mọi linh mục phải biết cảm thương các Ladarô nằm trước cửa nhà mình, mà không để cho mình bị cuốn hút vào “các nhiệm vụ trợ giúp xã hội”, nhưng tổ chức các sinh hoạt này cho các phó tế và giáo dân.
4. Đức Thánh Cha cử lính cứu hỏa và hiến binh đi trợ giúp nạn nhân động đất
Như một dấu chỉ cụ thể của sự gần gũi của ngài với các nạn nhân của trận động đất ở Ý, Đức Thánh Cha Phanxicô đã cử một đội gồm sáu nhân viên cứu hỏa và sáu hiến binh Vatican đến Amatrice, một thành phố ở miền trung Italia nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất của trận động đất.
Một tuyên bố từ Văn phòng báo chí Tòa Thánh cho biết các nhân viên cứu hỏa và hiến binh Vatican sẽ giúp các nhân viên bảo vệ dân sự Italia tìm kiếm những người sống sót vẫn còn dưới đống đổ nát và hỗ trợ những nạn nhân khác.
Những chấn động dữ dội tiếp tục diễn ra sau trận động đất đã bắt buộc các nhóm tìm kiếm người bị nạn phải tạm thời ngưng các nỗ lực của họ vì đá tiếp tục rơi xuống và các tòa nhà tiếp tục đổ.
Số người chết do trận động đất mạnh hôm thứ Tư 24 tháng 8 ở miền trung Italia đã lên đến 250 người, và chính quyền lo sợ nhiều thi thể vẫn còn bị chôn vùi dưới đống đổ nát.
Ít nhất tám người nước ngoài nằm trong số những người chết, các quan chức cho biết.
Ba công dân Anh bị giết chết – trong đó có một cậu bé 14 tuổi đến từ London.
Hai người Rumani nằm trong số những người chết, Bộ Ngoại giao nước này cho biết hôm thứ Năm. Bốn công dân khác bị thương và tám người khác được ghi nhận là mất tích.
Bộ trưởng Ngoại giao của Tây Ban Nha cho biết một người Tây Ban Nha đã chết. Canada và El Salvador cũng xác nhận mỗi nước có một người đã thiệt mạng trong trận động đất.
5. Tổng Giáo Phận Mexico City lên án những hoạt động gây hấn và quá khích của các nhóm đồng tính
Tổng Giáo Phận Mexico City đã lên án những hoạt động “gây hấn và quá khích” của các nhóm đồng tính luyến ái như phun sơn các khẩu hiệu lên các bức tường của tòa Tổng Giám Mục, và các nhà thờ; tiểu tiện bừa bãi vào các nơi thánh thiêng; tụ tập trước các thánh đường thực hiện các hành vi lăng mạ và đe doạ các tín hữu Công Giáo.
Trong thông báo đưa ra hôm 24 tháng 8, tổng giáo phận cho biết:
“Giáo Hội Công Giáo có một quan điểm rõ ràng về sự thánh thiêng của hôn nhân, và đã bày tỏ và bảo vệ quan điểm rõ ràng của mình một cách rõ ràng. Nhưng điều này không bao giờ được thực hiện bằng một thái độ vô lễ với người khác. Vì vậy, tổng giáo phận sẽ không xin lỗi vì quan điểm của mình.”
Tổng giáo phận khẳng định rằng: “Trong một xã hội tự do tất cả những tiếng nói cần được lắng nghe.”
Vì vậy, tổng giáo phận yêu cầu các nhà tranh đấu cho những người đồng tính “tôn trọng quyền bày tỏ quan điểm của Giáo Hội Công Giáo và tránh bất kỳ những hình thức gây hấn chống lại các nơi thờ phượng và các mục tử của Giáo Hội.”
Tuyên bố kết thúc bằng lời mời gọi các cơ quan dân sự điều tra về các hành vi phá hoại và trừng phạt những người chịu trách nhiệm “để những hành vi quá khích này không tái diễn nữa.”
6. Toà Thánh kêu gọi loại trừ các vũ khí tàn sát hàng loạt, kể cả các vũ khí quy ước
Đức Tổng Giám Mục Bernardito Auza, quan sát viên thường trực của Toà Thánh cạnh Liên Hiệp Quốc tại New York, đã lên tiếng yêu cầu loại trừ các vũ khí tàn sát hàng loạt, kể cả các vũ khí quy ước trong bài phát biểu tại phiên họp của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc về việc không gia tăng và phổ biến các vũ khí giết người hàng loạt.
Trong bài phát biểu Đức Tổng Giám Mục Auza tái nêu bật lập trường liên tục của Toà Thánh chống lại việc sản xuất và sử dụng các vũ khí tàn phá hàng loạt. Mọi hành động, mọi vũ khí nhắm tàn phá các thành thị hay các vùng rộng lớn cùng với dân cư đều chống lại mọi luật nhân bản quốc tế, và đáng bị lên án lập tức và rõ ràng không hàm hồ.
Trong khi đã có các thoả hiệp và hoà ước đạt được nhằm loại trừ các vũ khí hoá học, sinh học, và phòng ngừa việc không gia tăng các vũ khí nguyên tử, hiện nay nhân loại vẫn tiếp tục chế tạo các vũ khí mới để huỷ hoại chính mình. Ngoài ra, các vũ khí quy ước đang ngày càng trở thành “ít quy ước” hơn, vì các tiến bộ kỹ thuật nâng cao sức mạnh tàn phá của chúng ngang mức độ của các vũ khí tàn phá hàng loạt.
Chính vì thế Toà Thánh yêu cầu các cuộc thảo luận về vũ khí tàn phá hàng loạt vượt quá các loại vũ khí nguyên tử, hoá học, sinh học và các vũ khí xạ học và bao gồm cả các vũ khí quy ước mạnh được dùng cho các tội phạm chiến tranh và các tội phạm chống lại nhân loại. Các lực lượng quân sự, phiến quân, khủng bố, và các nhóm quá khích ngày càng sử dụng các vũ khí quy ước có sức tàn phá mạnh hơn, và cho thấy họ ít chú ý tới sự miễn nhiễm của thường dân, sự phân biệt hay tính cách cân xứng.
Tiếp tục bài phát biểu Đức Tổng Giám Mục Auza nói: Các tai ương nhân đạo tiếp tục diễn ra trước mắt chúng ta cho thấy các trường học, nhà thương và các cơ cấu hạ tầng dân sự khác bị nổ tung vì các vũ khí quy ước có sức tàn phá mạnh mẽ. Hàng triệu người tỵ nạn và các người di tản gửi tới hội đồng sứ điệp quan trọng này: “Chúng tôi phải trốn chạy hay chết, khi các thành phố và cộng đoàn của chúng tôi hoàn toàn bị phá hủy, không phải bởi các vũ khí nguyên tử, hoá học hay sinh học, nhưng bởi các vũ khí quy ước có sức tàn phá mạnh mẽ.” Các thảm cảnh này mời gọi cộng đồng quốc tế nghiêm chỉnh thực thi mọi thoả hiệp hợp pháp bắt buộc, và các dụng cụ liên quan tới việc cấm gia tăng phổ biến các vũ khí giết người hàng loạt, và cấp bách duyệt xét lại viêc xếp loại và định nghĩa các vũ khí giết nguời hàng loạt là gì.
Tại đây cũng như trong các diễn đàn khác Toà Thánh đã lập đi lập lại lời kêu gọi các quốc gia sản xuất vũ khí trên thế giới nghiêm chỉnh hạn chế và kiểm soát việc chế tạo và bán vũ khi cho các quốc gia và các vùng trên thế giới, nơi thực sự đang có việc sử dụng chúng một cách bất hợp pháp hay để cho chúng rơi vào tay các tác nhân không phải là người của chính quyền. Việc gia tăng phố biến vũ khí, bất kể là vũ khí quy ước hay vũ khí giết người hàng loạt, chỉ làm cho các tình trạng xung đột gia tăng và gây ra các hậu quả hao hụt nhân lực và vật chất, gây thiệt hại cho sự phát triển và tìm kiếm hoà bình lâu bền. Thât thế, việc không gia tăng phổ biến vũ khí, kiểm soát và giải trừ vũ khí làm nền tảng cho an ninh toàn cầu và phát triển có thể thực hiện được. Nếu không việc thành toàn chương trình phát triển có thể thực hiện được cho năm 2030 sẽ gặp nguy hiểm trầm trọng.
7. Cảnh sát Indonesia bắt giữ một tên khủng bố mưu toan giết chết một linh mục đang cử hành thánh lễ
Cảnh sát ở Sumatra, Indonesia đã bắt giữ một tên khủng bố mưu toan giết chết một linh mục đang cử hành thánh lễ tại một nhà thờ Công Giáo vào sáng Chúa Nhật 28 tháng 8.
Các nhân chứng tại nhà thờ Thánh Giuse Sumatra cho biết như sau: Khi vị linh mục đang đọc bài Tin Mừng, một tiếng nổ dữ dội phát ra từ một trong các hàng ghế bên trong thánh đường. Tên khủng bố bị cháy ở lưng, lao nhanh lên bục giảng, trên cánh tay có quấn chất nổ. Khi quả bom trên tay không nổ, y dùng búa chém vị linh mục.
Anh chị em giáo dân quật ngã tên khủng bố.Vị linh mục chỉ bị thương nhẹ vì va chạm.
Quân đội và cảnh sát đã được gửi nhà thờ để rà soát bom mìn và kiểm tra nghiêm ngặt người ra vào các thánh đường trong vùng để đề phòng một vụ tấn công tương tự.
Indonesia có dân số Hồi giáo lớn nhất thế giới và trong những năm qua đã chứng kiến sự trỗi dậy của chủ nghĩa cực đoan Hồi Giáo.
8. Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ xin các tín hữu đọc Kinh Mân Côi cho các nạn nhân thiên tai tại Hoa Kỳ và Italia
Hôm 24 tháng 8, Đức Tổng Giám Mục Joseph Kurtz của Louisville, Kentucky, là Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ, mời tất cả người Công Giáo hiệp nhất trong lời cầu nguyện với Đức Thánh Cha Phanxicô cho các nạn nhân của trận động đất ở Ý và cho những người đang đau khổ vì lũ lụt tại Hoa Kỳ .
Toàn văn bản tuyên bố của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ như sau:
Sáng nay, Đức Thánh Cha Phanxicô đã lần chuỗi Mân Côi mùa Thương với các tín hữu và khách hành hương tại Quảng trường Thánh Phêrô cho các nạn nhân của trận động đất tại Italia.
Trong khi biết quá rõ về các thiệt hại nhân mạng trong các thảm họa tự nhiên ở ngay trên đất nước Hoa Kỳ, chúng ta hãy hiệp cùng Đức Thánh Cha trong lời cầu nguyện cho tất cả mọi người đau khổ từ Louisiana đến miền trung Italia.
Chúng ta phó thác những người đã qua đời cho lòng từ ái của Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa, trong khi cầu nguyện ơn an ủi cho những ai chịu tang tóc và sức mạnh cho những người phải xây dựng lại cuộc sống. Giữa cuộc sống bận rộn của chúng ta, chúng ta hãy tạm dừng để đọc một kinh Mân Côi cho anh chị em chúng ta.
9. Quốc vương Marốc lên án các nhóm Hồi Giáo cuồng tín.
Quốc vương Marốc Mohammed VI mạnh mẽ kêu gọi các tín hữu Hồi giáo, Kitô và Do thái giáo phải cùng nhau chống lại khuynh hướng Hồi Giáo cực đoan, cuồng tín và thù hận đang phát triển mạnh trên thế giới.
Nhà vua đã đưa ra lời kêu gọi trên đây trong diễn văn đọc trên đài truyền hình quốc gia hôm Chúa Nhật vừa qua.
Quốc vương nói:
“Ðứng trước sự bành trướng của chính sách ngu dân phổ biến nhân danh tôn giáo, tất cả mọi người: các tín hữu Hồi giáo, Kitô và Do thái giáo phải cùng nhau đương đầu với khuynh hướng cuồng tín và thù hận trong tất cả mọi hình thức của nó”.
Quốc vương đã nhắc tới các vụ khủng bố đẫm máu do các nhóm hồi cuồng tín chủ mưu trong thời gian qua đó đây bên Âu Châu, nhất là vụ sát hại cha Jacques Hamel. Quốc vương định nghĩa đó là một hành động “điên rồ không thể tha thứ được”.
Quốc vương nói tiếp:
“Ai kích động chết chóc và tấn kích, ai đọc Kinh Coran và Sunna theo lợi lộc riêng tư là phổ biến dối trá nhân danh Thiên Chúa và ngôn sứ Mohammed. Các kẻ khủng bố hành động nhân danh Hồi giáo là những cá nhân lầm lạc, bị kết án xuống hoả ngục. Họ lèo lái vài người trẻ Hồi, đặc biệt những người trẻ sống tại Âu châu và họ khai thác sự kiện những người trẻ này không biết tiếng Ảrập và Hồi giáo đích thật, để chuyển tới họ các sứ điệp và các lời hứa sai lạc”.
10. Các Giám Mục Ibadan lên án bộ trưởng y tế Nigeria
Các giám mục thuộc giáo tỉnh Ibadan của Nigeria đã công khai chỉ trích các nỗ lực của bộ trưởng y tế nước này nhằm thúc đẩy việc phá thai và ngừa thai.
Tờ Vanguard, một tờ báo hàng đầu của Nigeria cho biết các giám mục nói rằng Bộ trưởng Y tế đã làm việc với “các cơ quan nước ngoài trong một âm mưu lôi kéo chính phủ liên bang vào việc tăng cường thứ văn hóa tránh thai và sau đó là cả phá thai trong đất nước chúng ta”.
Các giám mục cảnh báo rằng:
“Những nỗ lực này đang được thực hiện dưới chiêu bài cung cấp sức khỏe tốt hơn cho các bà mẹ và trao quyền lựa chọn cho người dân”.
Theo thống kê hồi tháng Bẩy năm 2015, Nigeria hiện có 181,562,000 dân với mức tăng dân số là 2.45%, đứng thứ 27 trên thế giới. Việt Nam có mức tăng dân số là 0.97%, đứng thứ 119 theo thống kê của Liên Hiệp Quốc công bố hồi tháng Bẩy năm ngoái.
11. Đức Thánh Cha kêu gọi hòa bình cho Ukraine
Trong buổi tiếp kiến chung hôm thứ Tư 24 tháng 8, Đức Thánh Cha Phanxicô đã lặp lại lời kêu gọi hòa bình cho Ukraine.
Ngài nói:
“Trong các tuần vừa qua, các quan sát viên quốc tế đã bày tỏ những âu lo vì tình hình Ukraine càng ngày càng tồi tệ hơn. Hôm nay trong khi Ukraine yêu dấu mừng 25 năm độc lập, tôi muốn bảo đảm với anh chị em lời cầu nguyện của tôi cho hoà bình và tôi lặp lại lời kêu gọi tất cả mọi phe liên hệ cũng như các tổ chức quốc tế hãy gia tăng các sáng kiến giúp giải quyết cuộc xung đột, trả tự do cho các con tin và đáp ứng tình hình cứu trợ nhân đạo khẩn cấp.”
Các con số thống kê cho thấy đến nay đã có ít nhất 2,008 thường dân bị thiệt mạng trong đó 304 người là người nước ngoài cư trú trên lãnh thổ Ukraine. Con số thương vong của quân đội Ukraine là khoảng 3,100 quân nhân. Phe nổi loạn theo Nga báo cáo là có 2,200 người thiệt mạng. Trong khi đó, khoảng 500 lính Nga đã chết trong các cuộc giao tranh.
12. Ðại Ayatollah Iran ca tụng các tuyên bố của Ðức Thánh Cha Phanxicô về Hồi giáo.
Ðại Yatollah Iran Naser Makarem Shirazi thành Qom đã ca ngợi các lời tuyên bố sáng suốt của Ðức Thánh Cha Phanxicô từ chối đồng hóa Hồi giáo với khủng bố.
Trong cuộc phỏng vấn dành cho các nhà báo quốc tế trên chuyến bay từ Krakow về Roma ngày 31 tháng 7 năm 2016, Ðức Thánh Cha Phanxicô đã khẳng định với các nhà báo rằng không thể đồng hoá Hồi giáo với bạo lực khủng bố, mà chỉ có các nhóm nhỏ tín hữu hồi quá khích bạo lực thôi.
Ðại Yatollah viết trong thư gửi cho Ðức Thánh Cha: “Các lời nói khôn ngoan và các nhận xét có luận lý của ngài tách rời tôn giáo khỏi các hành động vô nhân và các tàn bạo do các giáo phái gian ác như lực lượng DAESH chủ mưu, thật đáng ca ngợi.”
Lá thư đã được dịch ra tiếng Anh và đăng trên trang Web chính thức của Aytatollah Makarem Shirazi cũng nhấn mạnh tầm quan trọng việc hàng lãnh đạo tôn giáo toàn thế giới đưa ra lập trường rõ ràng chống lại bạo lực và sự man rợ, nhất là khi các hành động man rợ này được thi hành nhân danh tôn giáo.
Ayatollah cũng cực lực lên án vụ sát hại cha Jacques Hamel ngày 26 tháng 7 năm 2016, khi cha đang cử hành thánh lễ trong nhà thờ giáo xứ Saint-Étienne-du- Rouvray. Vụ sát hại này cũng đã bị cộng đồng các nhà nghiên cứu Hồi và đại đa số tín hữu hồi lên án. Ayatollah khẳng định rằng các giáo phái như Daesh diễn tả cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất của kỷ nguyên tân tiến, và chúng không thuộc Hồi giáo.
Ông viết tiếp trong bức thư gửi Ðức Thánh Cha Phanxicô: “Như ngài đã khẳng định một cách rõ ràng, các hành động mọi rợ ấy không dính dáng gì tới các tôn giáo, và các trường học tư tưởng khác nhau chỉ là hoa trái của một diễn tả duy vật của vài cường lực thối nát không tìm gì khác ngoài các giầu sang bất hợp pháp lớn hơn. Tuy nhiên, rất may là ý thức của dư luận công cộng gia tăng đối với các nhóm quá khích và khủng bố này, và chúng ta hy vọng rằng các hành động này một ngày kia sẽ chấm dứt.”
13. Đức Thánh Cha sẽ cử hành kinh chiều với Tổng Giám Mục Anh Giáo
Tổng giám mục Canterbury, Tiến sĩ Justin Welby, Giáo Chủ Liên hiệp Anh giáo, sẽ gặp gỡ với Đức Thánh Cha Phanxicô vào ngày 08 tháng 10 trong khuôn khổ một chuyến viếng thăm Rôma trong hai ngày.
Nhà lãnh đạo khối hiệp thông Anh giáo sẽ cử hành kinh chiều với Đức Thánh Cha vào cùng ngày tại nhà thờ San Gregorio al Celio.
Cuộc gặp gỡ này có thể là một sự “đáp lễ” cho sự ủng hộ của Vatican dành cho ngài trong cuộc họp của 38 nhà lãnh đạo Anh giáo trong khối Hiệp Thông Anh Giáo vào tháng Giêng năm nay.
Khối Hiệp Thông Anh Giáo với 85 tín hữu trên thế giới đã rơi vào các cuộc khủng hoảng triền miên từ năm 2003 sau khi Giáo Hội Anh Giáo tại Hoa Kỳ tấn phong Giám Mục cho ông Gene Robinson là một người công khai sống đồng tính.
Trước khi cuộc họp thượng đỉnh được khai mạc, báo chí tại Anh dự đoán những bão tố sẽ diễn ra trong cuộc họp này đến mức Anh Giáo có thể sẽ rã ra từng mảnh sau cuộc họp này. Điều đó đã không xảy ra.
Cuộc họp thượng đỉnh hồi tháng Giêng năm nay tại Canterbury đã tập trung vào việc chữa lành đặc biệt về vấn đề tính dục và cuộc sống gia đình. Điều này tương phản hoàn toàn với nhận định của các phương tiện truyền thông theo đó chủ đề chính trong cuộc họp là các kết hiệp đồng tính.
Trong thông điệp sau cuộc họp, Đức Tổng Giám mục Welby ghi nhận tầm quan trọng của các diễn từ được đưa ra tại cuộc họp của Jean Vanier, người sáng lập của Cộng đồng Arche, phái đoàn Phúc Âm truyền thống Augustinô và cha xứ nhà thờ San Gregorio al Celio mà ông mô tả là một “biểu tượng của sự đoàn kết đại kết” đáng chú ý.
14. Tuyên bố chung của các các Giám Mục Hoa Kỳ và các nhà lãnh đạo Hồi Giáo Iran
Bốn giám mục Hoa Kỳ đã có một cuộc gặp gỡ tại Rome với năm nhà lãnh đạo Hồi Giáo Iran. Sau khi kết thúc cuộc họp, hôm 25 tháng 8, các vị đã ra một tuyên bố chung lên án chủ nghĩa khủng bố và các loại vũ khí giết người hàng loạt.
Đức Giám Mục Oscar Cantu, Chủ tịch Ủy ban Giám Mục Hoa Kỳ về Công lý và Hòa bình quốc tế, và Đức Hồng Y Theodore McCarrick đã dẫn đầu đoàn đại biểu đại diện cho Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ.
Giới thiệu bản tuyên bố với báo chí, Đức Cha Oscar Cantu cho biết:
“Chúng tôi coi việc phát triển và sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt và hành động khủng bố là các hành vi vô luân. Chúng tôi kêu gọi tất cả các quốc gia từ chối việc mua sắm vũ khí và kêu gọi những ai sở hữu chúng hãy loại bỏ những thứ vũ khí giết người bừa bãi, bao gồm các vũ khí hóa học, sinh học, và hạt nhân.”
“Cũng vậy, chúng tôi phản đối tất cả các hành động khủng bố, đặc biệt khi chúng trực tiếp nhắm đến những người dân vô tội, cho dù thủ phạm là một nhà nước, một tổ chức phi chính phủ, hay một cá nhân. Chúng tôi cũng lên án các biện pháp trừng phạt một cách bừa bãi và các chính sách khác áp đặt khổ đau lên thường dân vô tội, đặc biệt là trên những người dễ bị tổn thương nhất.”
Những người ký tên cũng lên án “việc trục xuất bắt buộc con người khỏi quê hương của họ” và bày tỏ sự âu lo trước hiện trạng “lây lan các tư tưởng cực đoan, thường được thúc đẩy bởi việc đọc hời hợt và sai lầm của các văn bản tôn giáo, trong đó phủ nhận những giá trị vốn có và phẩm giá của mọi người, không phân biệt tín ngưỡng tôn giáo.”
15. Hội đồng đại kết các Giáo Hội Kitô kêu gọi đối thoại tại Ethiopia.
Trong các ngày qua Hội đồng đại kết các Giáo Hội Kitô đã cùng các Giám Mục Etiopia kêu gọi đối thoại giữa chính quyền và chủng tộc Oromo và ngưng mọi đàn áp.
Các xung khắc đã bắt đầu hồi năm 2015, vì chính quyền quyết định truất hữu đất đai của chủng tộc Oromo để lấy chỗ phát triển thủ đô Addis Abeba. Sau các vụ biểu tình ồ ạt chính quyền đã ngưng dự án này, nhưng người Oromo tiếp tục các cuộc biểu tình phản đối để tố cáo các bất công, kỳ thị và bị loại trừ mà họ phải gánh chịu từ bao thập niên qua. Trong các vụ biểu tình cách đây 10 ngày chính quyền đã thẳng tay đàn áp các đoàn người biểu tình khiến cho hơn 100 người chết.
Ðức Hồng Y Berhaneyesus Demerew Souraphiel, chủ tịch Hội Ðồng Giám Mục Ethiopia Eritrea, đã ra thông cáo chia buồn với các nạn nhân và gia đình họ. Các Giám Mục kêu gọi mọi phiá đối thoại và cộng tác với nhau trong việc chung xây một xã hội không thù hận cho hiện tại và cho các thế hệ tương lai. Các Giám Mục Etiopia va Eritrea khẳng định rằng hỗn loạn và bạo lực không phải là câu trả lời cho các vấn đề, trái lại chúng là chướng ngại ngăn cản sự trưởng thành và phát triển mà đất nước đang cần có để ra khỏi tình trạng nghèo đói và chậm tiến. Thông cáo của Hội Ðồng Giám Mục nêu bật sự chung sống hoà bình và tôn trọng đã có dọc dài lịch sử quốc gia, là thực tại cần duy trì.
Các Giám Mục mời gọi tất cả mọi người thiện chí dấn thân trở thành các dụng cụ hòa bình. Các ngài khuyến khích các linh mục tu sĩ và giáo dân cầu nguyện cho hoà bình, đặc biệt trong ngày lễ Ðức Mẹ hồn xác lên trời. Ngỏ lời với giới trẻ các vị kêu gọi tinh thần yêu nước và mời gọi họ dấn thân chu toàn các nhiệm vụ và thi hành các quyền làm sao để có một quốc gia hoà bình, hy vọng và phát triển toàn vẹn.
Trong thông cáo công bố hôm 19 tháng 8 năm 2016, ông Peter Prove, chủ tịch ủy ban liên lạc quốc tế của Hội đồng đại kết các Giáo Hội Kitô, hiệp ý với các Giám Mục Etiopia và Eritrea chia buồn với các nạn nhân, và khích lệ mọi phiá đối thoại ôn hoà để tìm giải pháp cho cuộc khủng hoảng căng thăng hiện nay. Ông đặc biệt yêu cầu các lực lượng an ninh của chính quyền hạn chế dùng bạo lực để tạo thuận tiện cho cuộc đối thoại, và kêu gọi mọi kitô hữu cầu nguyện để mọi phe có thể bắt tay nhau chung xây một tương lại tốt đẹp hơn cho Etiopia dựa trên công bằng và phẩm giá con người.
16. Liên Hội Ðồng Giám Mục Đại Dương Châu kêu gọi bảo vệ môi sinh.
Ủy ban điều hành Liên Hội Ðồng Giám Mục vùng Ðại Dương Châu đang nhóm phiên họp thường niên tại Port Moresby bên Papua Tân Guinea để bàn về việc bảo vệ thiên nhiên trong nhãn quan một thế giới không bị xem như là một thị trường phổ quát, nhưng như một căn nhà chung.
Trong thông cáo công bố nhân dịp này, các Giám Mục thuộc Ðại Dương châu khẳng định rằng “sử dụng các tài nguyên thiên nhiên cách có ý thức trách nhiệm” là một bổn phận và một đòi buộc của tất cả mọi người. Các vị cũng nhấn mạnh đến sự cần thiết phải đề ra một chính sách phát triển có thể thực hiện được đối với các gia đình, trong lãnh vực du lịch, nông nghiệp và ngư nghiệp.
Ðặc biệt trong ngành đánh cá, các Giám Mục kêu mời các chính quyền cấm những tổ chức nước ngoài thực hiện những hoạt động bất hợp pháp tại Ðại Dương Châu, vì biển cả là một kho báu của toàn nhân loại và không thể bị biến thành một món đồ chơi hay để cho một nhóm người lạm dụng. Một trong những điểm được các Giám Mục Ðại Dương Châu chú trọng là khát vọng độc lập của dân chúng vùng Tây Papua đang phải sống cảnh xung đột với nhà cầm quyền Indonesia từ nhiều năm nay.
Các vị viết: “Những người dân này chỉ tìm kiếm những điều mà mọi gia đình thuộc mọi nền văn hóa đều tìm kiếm: đó là sự tôn trọng phẩm giá con người và cộng đoàn của họ.”
Ðề cập đến thảm kịch của trại tỵ nạn Nauru, các Giám Mục Ðại Dương Châu tin tưởng là nhà cầm quyền Australia sẽ nhanh chóng thực hiện một kế hoạch nhân đạo để phục hồi phẩm giá cho người tỵ nạn nơi đây.
Mới đây, một cuộc điều tra của tờ báo Anh The Guardian cho thấy đã có nhiều lạm dụng và bạo lực xảy ra tại trại tỵ nạn Nauru và cuộc điều tra này đã gây tiếng vang lớn trên toàn thế giới.