Phụng Vụ - Mục Vụ
Thầy là Đấng Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống
Lm Giuse Nguyễn Hưng Lợi DCCT
06:59 18/08/2014
Chúa Nhật XXI THƯỜNG NIÊN, năm A
Mt 16, 13-23
THẦY LÀ ĐẤNG KITÔ, CON Thiên Chúa HẰNG SỐNG
Sau khi đã qui tụ, huấn luyện các môn đệ một thời gian tương đối dài, Chúa Giêsu muốn biết người ta nghĩ gì và các môn đệ nghĩ gì về Chúa. Đồng thời,đã đến lúc Chúa phải nói rõ cho các môn đệ biết mình là ai. Do đó, Chúa Giêsu đưa riêng các ông ra một nơi thanh vắng, rồi qua lời lẽ của thánh Phêrô, cho nhân loại biết ngài là Đấng Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống, và chính Đấng ấy lại chịu đau khổ, chịu chết, phục sinh…
Vâng, Chúa Giêsu đã kết nạp 12 môn đệ, dạy dỗ, huấn luyện các ông để các ông sẽ tiếp nối sứ mạng của Ngài sau này. Chúa Giêsu đã dạy các môn đệ về lòng mến, về kỷ luật, về sạch, về dơ và cả những mưu mô của ma quỉ chống đối. Sau một thời gian dài khi Chúa Giêsu đã có danh tiếng trong xã hội, Ngài đã nghe nhiều người xì xào về Ngài: người thì cho Ngài là Êlia, là Gioan Tẩy Giả, người cho Ngài là một Ngôn sứ nào đó.Tất cả những danh hiệu đó mới chỉ nói lên một phần nào sứ vụ của Ngài mà thôi. Hôm nay, Chúa Giêsu đưa các ông lên một miền thật xa, một nơi hoang vắng, tĩnh lặng để giúp các ông nhận rõ hơn niềm tin của các ông và cũng cho các ông thấy rõ Ngài hơn và sứ vụ của Ngài. Chúng ta có thể coi đây là một cuộc tĩnh tâm giữa Chúa Giêsu và các môn đệ. Và đây mở màn cho những tiết lộ. mặc khải bi quan về cuộc khổ nạn và phục sinh của Ngài, về điều kiện để theo Chúa, về cuộc biến hình trên núi vv…
Trong đoạn Tin Mừng của thánh Matthêu 16,13-23, Chúa Giêsu đã dùng từ ‘ Con Người ‘ để ám chỉ về mình. Ngài muốn nói mình vừa là Con Thiên Chúa, vừa là người. Êlia và Giêrêmia là hai vị ngôn sứ lớn đã sống vào thế kỷ 9 và 7 trước Công nguyên. Thầy là Con Thiên Chúa hằng sống.Cụm từ này thật rõ ràng vì ở nhiều nơi dùng từ “Con Thiên Chúa“, còn ở đây dùng‘ Người Con của Thiên Chúa ‘, nên được nối tiếp các câu sau. Lời tuyên xưng của Phêrô là do Thiên Chúa Cha mặc khải, còn tự ý Phêrô không thể nào nói được. Chính vì niềm tin của Phêrô mà tên của Phêrô được đổi ( tên này cũng có nghĩa trọng trách, sứ mạng của Ông ), đồng thời chính Phêrô là nền tảng cho một công trình lớn, công trình vĩ đại sau này.Phêrô có môt niềm tin cứng như đá tảng, nên không một sức mạnh, một quyền lực, kẻ thù nào có thể phá được.
Khi đã ca ngợi Phêrô và các môn đệ về niềm tin vững chắc, Chúa Giêsu cho các môn đệ biết về tương lai của mình, Con Thiên Chúa mà phải chấp nhận cái chết tang thương theo ý của Chúa Cha để cứu độ nhân loại, cứu chuộc con người. Thánh Phêrô can ngăn Chúa vừa nói lên tấm lòng yêu mến Chúa, vừa nói lên ý nghĩ trần gian thì khác với ý định của Thiên Chúa. Tuy nhiên, khi quay lại cuộc hành trình của Phêrô, chúng ta hết sức ngạc nhiên vì con người này. Cả đêm thả lưới không được con cá nào.Nhưng nghe lời của Chúa, Phêrô đã vâng lời thả lưới, Ông và các bạn đã bắt được mẻ cá lớn 153 con. Phêrô quá ngạc nhiên vì mẻ cá này, Ông vội nghĩ đến con người yếu kém, bất xứng, tội lỗi của mình, Ông sấp mình dưới chân Chúa mà thưa “ Lạy Chúa, xin tránh xa con, vì con là kẻ tội lỗi “ ( Lc 5, 8 ).Trước sự khiêm tốn thẳm sâu của Phêrô, Chúa đã tuyển lựa Ông :” Đừng sợ, từ nay Anh sẽ là người chài lưới người “ ( Lc 5, 10 ). Sau này, Phêrô lại chối Chúa, nhưng con người của Phêrô luôn biết ăn năn, sám hối, do đó Chúa luôn yêu thương Ngài, cắt nhắc Ngài :” Hãy chăn dắt chiên Mẹ, chiên Con của Thầy “.
Chúa Giêsu muốn dạy các môn đệ rằng tin Ngài là Con Thiên Chúa, chứ không chỉ tin một con người được Chúa gửi đến. Đấng Con Thiên Chúa lại hóa kiếp làm người, hòa đồng với con người ngoại trừ tội lỗi, chịu đau khổ, chịu chết để đưa con người lên hàng Con Cái Thiên Chúa để con người cùng hưởng hạnh phúc đời này và đời sau. Lời Chúa cũng nói với chúng ta hôm nay: tin vào Thiên Chúa không phải như bất cứ một con người nào hay bất cứ Đạo nào. Đạo của Thiên Chúa phát xuất từ trời cao, có sức mạnh, sức cuốn hút làm cho mọi người được hạnh phúc.
Xin mượn lời của Jean-Yves Garneau để kết luận bài chia sẻ hôm nay :” Tác giả Tin Mừng làm nổi bật nhân vật Phêrô.Chính Ông và chỉ có mình Ông, tuyên xưng Đức Giêsu là Đấng Mêsia và là Con Thiên Chúa Hằng Sống.Chính Ông, và chỉ có mình Ông, được Chúa Giêsu ban cho một cái tên mới ( Người là Phêrô, Kepha-Tảng Đá ). Chính Ông, và chỉ có mình Ông, được Người giao chìa khóa Nước Trời. Những chìa khóa ấy dành cho việc cầm buộc và tháo cởi, nghĩa là nó trao cho Ông Phêrô cái quyền bắt buộc phải có để đem một người gia nhập cộng đoàn các môn đệ Đức Kitô, hay loại người ấy ra khỏi đó.Còn có nghĩa là nó cho ông được phép quyết định điều gì là tương hợp hay không tương hợp với giáo huấn của Đức Kitô.Ở những điểm cơ bản, đức tin của toàn thể Hội Thánh luôn luôn phải lấy đức tin của Ông Phêrô làm điểu qui chiếu “.
Lạy Chúa Giêsu, xin cho chúng con cảm nghiệm sâu xa lòng thương tha thứ của Chúa để chúng con noi gương bắt chước Phêrô khiêm nhường thẳm sâu nhận ra tình thương thứ tha của Chúa và quyết tâm bước theo Chúa tới cùng.Amen.
GỢI Ý ĐỂ CHIA SẺ :
1.Ai đã tỏ cho Phêrô biết Đức Giêsu là Con Thiên Chúa Hằng Sống ?
2.Phêrô cản ngăn Chúa thế nào ?
3.Ai đã đổi tên cho Phêrô ?
4.Đổi tên có ý nghĩa gì ?
5.Đạo Thiên Chúa có giống bất cứ một Đạo nào do con người lập ra không ?
Mt 16, 13-23
THẦY LÀ ĐẤNG KITÔ, CON Thiên Chúa HẰNG SỐNG
Sau khi đã qui tụ, huấn luyện các môn đệ một thời gian tương đối dài, Chúa Giêsu muốn biết người ta nghĩ gì và các môn đệ nghĩ gì về Chúa. Đồng thời,đã đến lúc Chúa phải nói rõ cho các môn đệ biết mình là ai. Do đó, Chúa Giêsu đưa riêng các ông ra một nơi thanh vắng, rồi qua lời lẽ của thánh Phêrô, cho nhân loại biết ngài là Đấng Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống, và chính Đấng ấy lại chịu đau khổ, chịu chết, phục sinh…
Vâng, Chúa Giêsu đã kết nạp 12 môn đệ, dạy dỗ, huấn luyện các ông để các ông sẽ tiếp nối sứ mạng của Ngài sau này. Chúa Giêsu đã dạy các môn đệ về lòng mến, về kỷ luật, về sạch, về dơ và cả những mưu mô của ma quỉ chống đối. Sau một thời gian dài khi Chúa Giêsu đã có danh tiếng trong xã hội, Ngài đã nghe nhiều người xì xào về Ngài: người thì cho Ngài là Êlia, là Gioan Tẩy Giả, người cho Ngài là một Ngôn sứ nào đó.Tất cả những danh hiệu đó mới chỉ nói lên một phần nào sứ vụ của Ngài mà thôi. Hôm nay, Chúa Giêsu đưa các ông lên một miền thật xa, một nơi hoang vắng, tĩnh lặng để giúp các ông nhận rõ hơn niềm tin của các ông và cũng cho các ông thấy rõ Ngài hơn và sứ vụ của Ngài. Chúng ta có thể coi đây là một cuộc tĩnh tâm giữa Chúa Giêsu và các môn đệ. Và đây mở màn cho những tiết lộ. mặc khải bi quan về cuộc khổ nạn và phục sinh của Ngài, về điều kiện để theo Chúa, về cuộc biến hình trên núi vv…
Trong đoạn Tin Mừng của thánh Matthêu 16,13-23, Chúa Giêsu đã dùng từ ‘ Con Người ‘ để ám chỉ về mình. Ngài muốn nói mình vừa là Con Thiên Chúa, vừa là người. Êlia và Giêrêmia là hai vị ngôn sứ lớn đã sống vào thế kỷ 9 và 7 trước Công nguyên. Thầy là Con Thiên Chúa hằng sống.Cụm từ này thật rõ ràng vì ở nhiều nơi dùng từ “Con Thiên Chúa“, còn ở đây dùng‘ Người Con của Thiên Chúa ‘, nên được nối tiếp các câu sau. Lời tuyên xưng của Phêrô là do Thiên Chúa Cha mặc khải, còn tự ý Phêrô không thể nào nói được. Chính vì niềm tin của Phêrô mà tên của Phêrô được đổi ( tên này cũng có nghĩa trọng trách, sứ mạng của Ông ), đồng thời chính Phêrô là nền tảng cho một công trình lớn, công trình vĩ đại sau này.Phêrô có môt niềm tin cứng như đá tảng, nên không một sức mạnh, một quyền lực, kẻ thù nào có thể phá được.
Khi đã ca ngợi Phêrô và các môn đệ về niềm tin vững chắc, Chúa Giêsu cho các môn đệ biết về tương lai của mình, Con Thiên Chúa mà phải chấp nhận cái chết tang thương theo ý của Chúa Cha để cứu độ nhân loại, cứu chuộc con người. Thánh Phêrô can ngăn Chúa vừa nói lên tấm lòng yêu mến Chúa, vừa nói lên ý nghĩ trần gian thì khác với ý định của Thiên Chúa. Tuy nhiên, khi quay lại cuộc hành trình của Phêrô, chúng ta hết sức ngạc nhiên vì con người này. Cả đêm thả lưới không được con cá nào.Nhưng nghe lời của Chúa, Phêrô đã vâng lời thả lưới, Ông và các bạn đã bắt được mẻ cá lớn 153 con. Phêrô quá ngạc nhiên vì mẻ cá này, Ông vội nghĩ đến con người yếu kém, bất xứng, tội lỗi của mình, Ông sấp mình dưới chân Chúa mà thưa “ Lạy Chúa, xin tránh xa con, vì con là kẻ tội lỗi “ ( Lc 5, 8 ).Trước sự khiêm tốn thẳm sâu của Phêrô, Chúa đã tuyển lựa Ông :” Đừng sợ, từ nay Anh sẽ là người chài lưới người “ ( Lc 5, 10 ). Sau này, Phêrô lại chối Chúa, nhưng con người của Phêrô luôn biết ăn năn, sám hối, do đó Chúa luôn yêu thương Ngài, cắt nhắc Ngài :” Hãy chăn dắt chiên Mẹ, chiên Con của Thầy “.
Chúa Giêsu muốn dạy các môn đệ rằng tin Ngài là Con Thiên Chúa, chứ không chỉ tin một con người được Chúa gửi đến. Đấng Con Thiên Chúa lại hóa kiếp làm người, hòa đồng với con người ngoại trừ tội lỗi, chịu đau khổ, chịu chết để đưa con người lên hàng Con Cái Thiên Chúa để con người cùng hưởng hạnh phúc đời này và đời sau. Lời Chúa cũng nói với chúng ta hôm nay: tin vào Thiên Chúa không phải như bất cứ một con người nào hay bất cứ Đạo nào. Đạo của Thiên Chúa phát xuất từ trời cao, có sức mạnh, sức cuốn hút làm cho mọi người được hạnh phúc.
Xin mượn lời của Jean-Yves Garneau để kết luận bài chia sẻ hôm nay :” Tác giả Tin Mừng làm nổi bật nhân vật Phêrô.Chính Ông và chỉ có mình Ông, tuyên xưng Đức Giêsu là Đấng Mêsia và là Con Thiên Chúa Hằng Sống.Chính Ông, và chỉ có mình Ông, được Chúa Giêsu ban cho một cái tên mới ( Người là Phêrô, Kepha-Tảng Đá ). Chính Ông, và chỉ có mình Ông, được Người giao chìa khóa Nước Trời. Những chìa khóa ấy dành cho việc cầm buộc và tháo cởi, nghĩa là nó trao cho Ông Phêrô cái quyền bắt buộc phải có để đem một người gia nhập cộng đoàn các môn đệ Đức Kitô, hay loại người ấy ra khỏi đó.Còn có nghĩa là nó cho ông được phép quyết định điều gì là tương hợp hay không tương hợp với giáo huấn của Đức Kitô.Ở những điểm cơ bản, đức tin của toàn thể Hội Thánh luôn luôn phải lấy đức tin của Ông Phêrô làm điểu qui chiếu “.
Lạy Chúa Giêsu, xin cho chúng con cảm nghiệm sâu xa lòng thương tha thứ của Chúa để chúng con noi gương bắt chước Phêrô khiêm nhường thẳm sâu nhận ra tình thương thứ tha của Chúa và quyết tâm bước theo Chúa tới cùng.Amen.
GỢI Ý ĐỂ CHIA SẺ :
1.Ai đã tỏ cho Phêrô biết Đức Giêsu là Con Thiên Chúa Hằng Sống ?
2.Phêrô cản ngăn Chúa thế nào ?
3.Ai đã đổi tên cho Phêrô ?
4.Đổi tên có ý nghĩa gì ?
5.Đạo Thiên Chúa có giống bất cứ một Đạo nào do con người lập ra không ?
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đức Phanxicô cử hành thánh lễ cuối cùng cho hòa bình và hòa giải Đại Hàn
Vũ Văn An
04:09 18/08/2014
Trong thánh lễ kết thúc chuyến viếng thăm Đại Hàn, Đức GH Phanxicô thúc giục các tín hữu tiếp nhận sứ điệp tha thứ và hòa giải của Chúa Kitô, nhắc lại lời người nói ở đầu chuyến viếng thăm rằng chỉ có “một Đại Hàn”.
Đức Thánh Cha nói với cộng đoàn tụ họp tại Nhà Thờ Chính Tòa Myeong-dong tại Hán Thành để tham dự thánh lễ cuối cùng của ngài ngày 18 tháng Tám rằng: “Các con hãy tin tưởng vào sức mạnh của Thánh Giá Chúa Kitô! Các con hãy đón chào ơn phúc hoà giải của nó vào tâm hồn các con và chia sẻ ơn phúc này với người khác!”.
“Cha yêu cầu các con làm chứng một cách đầy thuyết phục cho sứ điệp tha thứ của Chúa Kitô trong gia đình các con, trong cộng đồng các con và trong mọi bình diện của đời sống quốc gia”.
Chuyến viếng thăm từ 13 tới 18 tháng Tám của Đức GH là đáp lại lời mời của tổng thống Cộng Hòa Đại Hàn, Park Geun-hye, và của các giám mục Đại Hàn. Trong thời gian này, Đức GH du hành từ thủ đô Hán Thành tới Daejeong, nơi ngài cử hành Ngày Giới Trẻ Á Châu lần thứ Sáu với hàng ngàn người trẻ.
Ngài cũng thăm trung tâm phục hồi cho người khuyết tật tại Kkottongnae, cũng như một đền thờ tại Haemi để cử hành thánh lễ bế mạc với người trẻ Á Châu.
Nói xuất khẩu với giới trẻ trước đó trong tuần, Đức GH đề cập tới sự phân chia Nam Bắc Hàn, nhấn mạnh rằng hai miền chỉ là “một gia đình” và kêu gọi cầu nguyện cho việc tái thống nhất trong khi nhấn mạnh tới thống hối và tha thứ. Rồi ngài dừng lại và mời gọi những người tụ tập ở đấy dành một phút thầm lặng cầu nguyện cho việc thống nhất giữa hai miền.
Trong thánh lễ kết thúc hôm thứ Hai hôm nay, Đức GH nhắc lại sứ điệp trên, nói rằng chuyến viếng thăm của ngài lên cao đỉnh với việc khẩn cầu Thiên Chúa ban “ơn hòa bình và hòa giải”.
“Lời cầu nguyện này có một vang dội đặc biệt trên báo đảo Đại Hàn. Thánh Lễ hôm nay là lời cầu nguyện đầu hết và trước hết cho hòa giải trong gia đình Đại Hàn này”.
Đức GH Phanxicô suy niệm rằng thống nhất, hòa giải và hòa bình là “các hồng phúc” dính liền chặt chẽ với việc hồi tâm, và chúng có sức mạnh “thay đổi cả đời ta và lịch sử ta, trong tư cách cá nhân và trong tư cách dân tộc”.
Ngài nói thêm: “Sau Thánh Lễ này, dĩ nhiên chúng ta sẽ nghe lời hứa hẹn này trong bối cảnh kinh nghiệm lịch sử của dân tộc Đại Hàn, một kinh nghiệm phân chia và tranh chấp từng kéo dài hơn 60 năm nay”.
“Nhưng lời kêu gọi khẩn cấp hồi tâm của Thiên Chúa cũng thách thức các tín hữu của Chúa Kitô tại Đại Hàn xét lại phẩm chất việc họ đóng góp riêng vào việc xây dựng một xã hội thực sự công bằng và nhân ái”.
Đức Thánh Cha nhận định rằng: như bài đọc Tin Mừng hôm nay trích từ Thánh Mátthêu cho thấy, Chúa Giêsu đang yêu cầu ta tha thứ không cần do dự gì cả.
Ngài nhấn mạnh: “Khi bảo ta tha thứ cho anh chị em mình một cách không e ngại, Người quả đang yêu cầu ta làm một điều gì đó cách hoàn toàn triệt để, nhưng Người cũng ban cho ta ơn thánh để làm việc đó”.
“Điều xem ra có vẻ bất khả, không thực tiễn chút nào và đôi lúc còn ghê tởm nữa theo quan điểm con người, thì Người làm cho có thể và có kết quả qua quyền năng vô hạn của Thánh Giá Người”.
“Thánh Giá Chúa Kitô biểu lộ quyền năng Thiên Chúa trong việc nối kết chia rẽ, hàn gắn vết thương và tái lập các dây nguyên thủy nối kết tình thương anh em”.
Đức GH sau đó suy niệm về các phúc lành ngài cảm nhận được trong chuyến viếng thăm của ngài tại “xứ sở thân yêu này” đặc biệt ghi nhận “sự hiện diện của rất nhiều người hành hương trẻ đến từ khắp Á Châu”.
Ngài nói rằng “Tình yêu Chúa Giêsu và sự hào hứng của họ đối với việc mở mang Nước Người là một nguồn linh hứng đối với tất cả chúng ta”.
Đức Giáo Hoàng cũng ca ngợi việc làm của các linh mục sở tại, “những người hàng ngày lao nhọc trong việc phục vụ Tin Mừng và xây đắp dân Chúa trong đức tin, đức cậy và đức mến”.
“Cha xin các con, các đại sứ của Chúa Kitô và là thừa tác viên tình yêu hòa giải của Người, tiếp tục xây đắp những chiếc cầu tôn trọng, tin tưởng và hợp tác trong hòa hợp tại các giáo xứ của các con, giữa chính các con và với các giám mục của các con”.
Ngài nói thêm rằng: “ Gương sáng của các con về tình yêu không dè dặt dành cho Chúa, lòng trung thành và sự tận tụy của các con đối với thừa tác vụ, và quan tâm bác ái của các con đối với những người túng thiếu góp phần lớn lao vào công trình hoà giải và hoà hợp tại đất nước này”.
“Anh chị em thân mến, Thiên Chúa kêu gọi chúng ta trở về với Người và lắng nghe lời Người, và Người hứa sẽ thiết lập cho chúng ta trên mảnh đất này một nền hòa bình và thịnh vượng lớn hơn nền hòa bình và thịnh vượng cha ông ta từng biết. Mong rằng các môn đệ Chúa Kitô tại Đại Hàn chuẩn bị sẵn sàng cho hừng đông của ngày mới ấy, khi mảnh đất của yên hàn buổi sáng này sẽ hân hoan trong các ơn phúc phong phú nhất của Chúa là hoà bình và hòa giải! Amen”.
Đức Thánh Cha nói với cộng đoàn tụ họp tại Nhà Thờ Chính Tòa Myeong-dong tại Hán Thành để tham dự thánh lễ cuối cùng của ngài ngày 18 tháng Tám rằng: “Các con hãy tin tưởng vào sức mạnh của Thánh Giá Chúa Kitô! Các con hãy đón chào ơn phúc hoà giải của nó vào tâm hồn các con và chia sẻ ơn phúc này với người khác!”.
“Cha yêu cầu các con làm chứng một cách đầy thuyết phục cho sứ điệp tha thứ của Chúa Kitô trong gia đình các con, trong cộng đồng các con và trong mọi bình diện của đời sống quốc gia”.
Chuyến viếng thăm từ 13 tới 18 tháng Tám của Đức GH là đáp lại lời mời của tổng thống Cộng Hòa Đại Hàn, Park Geun-hye, và của các giám mục Đại Hàn. Trong thời gian này, Đức GH du hành từ thủ đô Hán Thành tới Daejeong, nơi ngài cử hành Ngày Giới Trẻ Á Châu lần thứ Sáu với hàng ngàn người trẻ.
Ngài cũng thăm trung tâm phục hồi cho người khuyết tật tại Kkottongnae, cũng như một đền thờ tại Haemi để cử hành thánh lễ bế mạc với người trẻ Á Châu.
Nói xuất khẩu với giới trẻ trước đó trong tuần, Đức GH đề cập tới sự phân chia Nam Bắc Hàn, nhấn mạnh rằng hai miền chỉ là “một gia đình” và kêu gọi cầu nguyện cho việc tái thống nhất trong khi nhấn mạnh tới thống hối và tha thứ. Rồi ngài dừng lại và mời gọi những người tụ tập ở đấy dành một phút thầm lặng cầu nguyện cho việc thống nhất giữa hai miền.
Trong thánh lễ kết thúc hôm thứ Hai hôm nay, Đức GH nhắc lại sứ điệp trên, nói rằng chuyến viếng thăm của ngài lên cao đỉnh với việc khẩn cầu Thiên Chúa ban “ơn hòa bình và hòa giải”.
“Lời cầu nguyện này có một vang dội đặc biệt trên báo đảo Đại Hàn. Thánh Lễ hôm nay là lời cầu nguyện đầu hết và trước hết cho hòa giải trong gia đình Đại Hàn này”.
Đức GH Phanxicô suy niệm rằng thống nhất, hòa giải và hòa bình là “các hồng phúc” dính liền chặt chẽ với việc hồi tâm, và chúng có sức mạnh “thay đổi cả đời ta và lịch sử ta, trong tư cách cá nhân và trong tư cách dân tộc”.
Ngài nói thêm: “Sau Thánh Lễ này, dĩ nhiên chúng ta sẽ nghe lời hứa hẹn này trong bối cảnh kinh nghiệm lịch sử của dân tộc Đại Hàn, một kinh nghiệm phân chia và tranh chấp từng kéo dài hơn 60 năm nay”.
“Nhưng lời kêu gọi khẩn cấp hồi tâm của Thiên Chúa cũng thách thức các tín hữu của Chúa Kitô tại Đại Hàn xét lại phẩm chất việc họ đóng góp riêng vào việc xây dựng một xã hội thực sự công bằng và nhân ái”.
Đức Thánh Cha nhận định rằng: như bài đọc Tin Mừng hôm nay trích từ Thánh Mátthêu cho thấy, Chúa Giêsu đang yêu cầu ta tha thứ không cần do dự gì cả.
Ngài nhấn mạnh: “Khi bảo ta tha thứ cho anh chị em mình một cách không e ngại, Người quả đang yêu cầu ta làm một điều gì đó cách hoàn toàn triệt để, nhưng Người cũng ban cho ta ơn thánh để làm việc đó”.
“Điều xem ra có vẻ bất khả, không thực tiễn chút nào và đôi lúc còn ghê tởm nữa theo quan điểm con người, thì Người làm cho có thể và có kết quả qua quyền năng vô hạn của Thánh Giá Người”.
“Thánh Giá Chúa Kitô biểu lộ quyền năng Thiên Chúa trong việc nối kết chia rẽ, hàn gắn vết thương và tái lập các dây nguyên thủy nối kết tình thương anh em”.
Đức GH sau đó suy niệm về các phúc lành ngài cảm nhận được trong chuyến viếng thăm của ngài tại “xứ sở thân yêu này” đặc biệt ghi nhận “sự hiện diện của rất nhiều người hành hương trẻ đến từ khắp Á Châu”.
Ngài nói rằng “Tình yêu Chúa Giêsu và sự hào hứng của họ đối với việc mở mang Nước Người là một nguồn linh hứng đối với tất cả chúng ta”.
Đức Giáo Hoàng cũng ca ngợi việc làm của các linh mục sở tại, “những người hàng ngày lao nhọc trong việc phục vụ Tin Mừng và xây đắp dân Chúa trong đức tin, đức cậy và đức mến”.
“Cha xin các con, các đại sứ của Chúa Kitô và là thừa tác viên tình yêu hòa giải của Người, tiếp tục xây đắp những chiếc cầu tôn trọng, tin tưởng và hợp tác trong hòa hợp tại các giáo xứ của các con, giữa chính các con và với các giám mục của các con”.
Ngài nói thêm rằng: “ Gương sáng của các con về tình yêu không dè dặt dành cho Chúa, lòng trung thành và sự tận tụy của các con đối với thừa tác vụ, và quan tâm bác ái của các con đối với những người túng thiếu góp phần lớn lao vào công trình hoà giải và hoà hợp tại đất nước này”.
“Anh chị em thân mến, Thiên Chúa kêu gọi chúng ta trở về với Người và lắng nghe lời Người, và Người hứa sẽ thiết lập cho chúng ta trên mảnh đất này một nền hòa bình và thịnh vượng lớn hơn nền hòa bình và thịnh vượng cha ông ta từng biết. Mong rằng các môn đệ Chúa Kitô tại Đại Hàn chuẩn bị sẵn sàng cho hừng đông của ngày mới ấy, khi mảnh đất của yên hàn buổi sáng này sẽ hân hoan trong các ơn phúc phong phú nhất của Chúa là hoà bình và hòa giải! Amen”.
Trong thánh lễ cầu cho hòa giải giữa hai miền Nam Bắc Triều Tiên, ĐTC cầu nguyện cho ĐHY Filoni trong sứ mệnh tại Iraq
Đặng Tự Do
15:17 18/08/2014
Bầu trời xám xịt như muốn mưa đã không ngăn đông đảo người Hàn Quốc tham dự Thánh lễ cầu cho hòa bình và hòa giải giữa hai miền Nam Bắc Triều Tiên do Đức Thánh Cha Phanxicô chủ sự tại nhà thờ Minh Đổng ở thủ đô Hán Thành sáng thứ Hai 18 tháng 8.
Trong bài giảng, Đức Thánh Cha Phanxicô giải thích rằng buổi lễ này chủ yếu là "một lời cầu nguyện cho hòa giải trong gia đình Hàn Quốc". Ngài khích lệ người Triều Tiên trung thành với Tin Mừng để có được sự hòa giải này.
Đức Thánh Cha nói:
"Hòa giải quốc gia đòi hỏi nơi anh chị em, trong tư cách vừa là Kitô hữu vừa là người Hàn Quốc, phải mạnh mẽ khước từ thứ tư duy hình thành bởi sự ngờ vực, đối đầu và cạnh tranh, và thay vào đó là hình thành một nền văn hóa hun đúc bởi giáo huấn của Tin Mừng và các giá trị truyền thống cao quý nhất của người dân Hàn Quốc."
Đức Thánh Cha nói rằng sự tha thứ và hòa giải đi đôi với nhau và chứng tá Kitô Giáo là chìa khóa trong việc truyền bá hòa bình.
Ngài nói:
"Chúa Giêsu đòi hỏi chúng ta tin rằng tha thứ là cánh cửa dẫn đến hòa giải. Tôi xin anh chị em hãy đưa ra những chứng tá thuyết phục cho thông điệp tha thứ của Chúa Kitô trong gia đình, trong cộng đồng của anh chị em và ở mọi cấp độ của đời sống quốc gia."
Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng Triều Tiên là một dân tộc và một gia đình, vì thế chúng ta hãy cầu xin để có một cuộc đối thoại giữa hai miền Nam Bắc.
"Chúng ta hãy cầu nguyện cho sự nảy sinh những cơ hội mới cho cuộc đối thoại, gặp gỡ và giải quyết các khác biệt, cho sự hào phóng tiếp tục trong những viện trợ nhân đạo cho những người cần, và cho sự công nhận mạnh mẽ hơn nữa rằng tất cả người Hàn Quốc đều là anh chị em với nhau, là các thành viên của một gia đình, một dân tộc. "
Đức Thánh Cha kết luận bài giảng của mình với việc cảm ơn đất nước cũng như Tổng thống Hàn Quốc đã đón tiếp ngài. Đức Thánh Cha đặc biệt nhấn mạnh vai trò của các linh mục của Hàn Quốc trong việc xây dựng hòa giải và hòa bình.
Đức Thánh Cha cầu nguyện cho cho sứ mệnh tại Iraq của Đức Hồng Y Filoni
Trong phần lời nguyện giáo dân, Đức Thánh Cha đã ứng khẩu cầu nguyện cho Đức Hồng Y Fernando Filoni, Tổng trưởng Bộ Truyền Giáo, đang là đặc sứ của ngài tại Iraq.
Theo dự trù ban đầu, Đức Hồng Y Filoni lẽ ra cùng đi với Đức Giáo Hoàng đến Hàn Quốc, nhưng hôm thứ Sáu mùng 8 tháng 8, trước thảm họa nhân đạo đang diễn ra tại Iraq, Đức Thánh Cha Phanxicô đã cử Đức Hồng Y sang quốc gia này để viếng thăm và bầy tỏ sự gần gũi và tình liên đới của toàn thể Giáo Hội với các Kitô hữu bị quân khủng bố Hồi Giáo IS bách hại.
Đức Thánh Cha cầu nguyện cho "những người đau khổ tại Iraq", đặc biệt là đối với các nhóm tôn giáo thiểu số, là những người đã bị quân khủng bố Hồi Giáo IS bách hại tàn bạo. Ngài cầu nguyện xin Chúa gần gũi và nâng đỡ Đức Hồng Y Filoni trong sứ mệnh của mình.
Đức Giáo Hoàng gặp những phụ nữ bị làm nô lệ tình dục cho quân Nhật trong thế chiến thứ Hai
Trước khi bắt đầu Thánh lễ cho Hòa bình và Hòa giải, Đức Giáo Hoàng gặp gỡ và an ủi một số "phụ nữ hộ lý", là những người đã được sắp xếp ngồi ở hàng ghế đầu tiên trong nhà thờ Minh Đổng của thủ đô Hán Thành.
Những phụ nữ này đã bị lạm dụng tình dục trong chiến tranh thế giới thứ hai. Họ đã bị bắt cóc bởi quân đội Nhật Bản và sử dụng như nô lệ tình dục cho những người lính khi Nhật Bản chiếm đóng bán đảo Triều Tiên.
Đức Thánh Cha Phanxicô gặp gỡ các nhà lãnh đạo tôn giáo tại Hàn Quốc
Trước khi cử hành thánh lễ, Đức Thánh Cha Phanxicô cũng đã gặp gỡ một số nhà lãnh đạo tôn giáo. Đức Thánh Cha đã cám ơn họ "về cử chỉ đồng hành với nhau trước sự hiện diện của Thiên Chúa."
"Chúng ta là anh em, chúng ta nhận ra nhau là anh em, chúng ta cùng đồng hành với nhau", và ngài kết luận với việc yêu cầu các nhà lãnh đạo tôn giáo cầu nguyện cho ngài. Tất cả các nhà lãnh đạo tôn giáo sau đó đã cùng dự thánh lễ do Đức Thánh Cha chủ sự.
Trong bài giảng, Đức Thánh Cha Phanxicô giải thích rằng buổi lễ này chủ yếu là "một lời cầu nguyện cho hòa giải trong gia đình Hàn Quốc". Ngài khích lệ người Triều Tiên trung thành với Tin Mừng để có được sự hòa giải này.
Đức Thánh Cha nói:
"Hòa giải quốc gia đòi hỏi nơi anh chị em, trong tư cách vừa là Kitô hữu vừa là người Hàn Quốc, phải mạnh mẽ khước từ thứ tư duy hình thành bởi sự ngờ vực, đối đầu và cạnh tranh, và thay vào đó là hình thành một nền văn hóa hun đúc bởi giáo huấn của Tin Mừng và các giá trị truyền thống cao quý nhất của người dân Hàn Quốc."
Đức Thánh Cha nói rằng sự tha thứ và hòa giải đi đôi với nhau và chứng tá Kitô Giáo là chìa khóa trong việc truyền bá hòa bình.
Ngài nói:
"Chúa Giêsu đòi hỏi chúng ta tin rằng tha thứ là cánh cửa dẫn đến hòa giải. Tôi xin anh chị em hãy đưa ra những chứng tá thuyết phục cho thông điệp tha thứ của Chúa Kitô trong gia đình, trong cộng đồng của anh chị em và ở mọi cấp độ của đời sống quốc gia."
Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng Triều Tiên là một dân tộc và một gia đình, vì thế chúng ta hãy cầu xin để có một cuộc đối thoại giữa hai miền Nam Bắc.
"Chúng ta hãy cầu nguyện cho sự nảy sinh những cơ hội mới cho cuộc đối thoại, gặp gỡ và giải quyết các khác biệt, cho sự hào phóng tiếp tục trong những viện trợ nhân đạo cho những người cần, và cho sự công nhận mạnh mẽ hơn nữa rằng tất cả người Hàn Quốc đều là anh chị em với nhau, là các thành viên của một gia đình, một dân tộc. "
Đức Thánh Cha kết luận bài giảng của mình với việc cảm ơn đất nước cũng như Tổng thống Hàn Quốc đã đón tiếp ngài. Đức Thánh Cha đặc biệt nhấn mạnh vai trò của các linh mục của Hàn Quốc trong việc xây dựng hòa giải và hòa bình.
Đức Thánh Cha cầu nguyện cho cho sứ mệnh tại Iraq của Đức Hồng Y Filoni
Trong phần lời nguyện giáo dân, Đức Thánh Cha đã ứng khẩu cầu nguyện cho Đức Hồng Y Fernando Filoni, Tổng trưởng Bộ Truyền Giáo, đang là đặc sứ của ngài tại Iraq.
Theo dự trù ban đầu, Đức Hồng Y Filoni lẽ ra cùng đi với Đức Giáo Hoàng đến Hàn Quốc, nhưng hôm thứ Sáu mùng 8 tháng 8, trước thảm họa nhân đạo đang diễn ra tại Iraq, Đức Thánh Cha Phanxicô đã cử Đức Hồng Y sang quốc gia này để viếng thăm và bầy tỏ sự gần gũi và tình liên đới của toàn thể Giáo Hội với các Kitô hữu bị quân khủng bố Hồi Giáo IS bách hại.
Đức Thánh Cha cầu nguyện cho "những người đau khổ tại Iraq", đặc biệt là đối với các nhóm tôn giáo thiểu số, là những người đã bị quân khủng bố Hồi Giáo IS bách hại tàn bạo. Ngài cầu nguyện xin Chúa gần gũi và nâng đỡ Đức Hồng Y Filoni trong sứ mệnh của mình.
Đức Giáo Hoàng gặp những phụ nữ bị làm nô lệ tình dục cho quân Nhật trong thế chiến thứ Hai
Trước khi bắt đầu Thánh lễ cho Hòa bình và Hòa giải, Đức Giáo Hoàng gặp gỡ và an ủi một số "phụ nữ hộ lý", là những người đã được sắp xếp ngồi ở hàng ghế đầu tiên trong nhà thờ Minh Đổng của thủ đô Hán Thành.
Những phụ nữ này đã bị lạm dụng tình dục trong chiến tranh thế giới thứ hai. Họ đã bị bắt cóc bởi quân đội Nhật Bản và sử dụng như nô lệ tình dục cho những người lính khi Nhật Bản chiếm đóng bán đảo Triều Tiên.
Đức Thánh Cha Phanxicô gặp gỡ các nhà lãnh đạo tôn giáo tại Hàn Quốc
Trước khi cử hành thánh lễ, Đức Thánh Cha Phanxicô cũng đã gặp gỡ một số nhà lãnh đạo tôn giáo. Đức Thánh Cha đã cám ơn họ "về cử chỉ đồng hành với nhau trước sự hiện diện của Thiên Chúa."
"Chúng ta là anh em, chúng ta nhận ra nhau là anh em, chúng ta cùng đồng hành với nhau", và ngài kết luận với việc yêu cầu các nhà lãnh đạo tôn giáo cầu nguyện cho ngài. Tất cả các nhà lãnh đạo tôn giáo sau đó đã cùng dự thánh lễ do Đức Thánh Cha chủ sự.
Đức Thánh Cha rời Hàn quốc để lại những ấn tượng sâu sắc cho người dân nước này
Đặng Tự Do
07:55 18/08/2014
Đức Thánh Cha Phanxicô đã rời Hán Thành trên một chuyến bay của hãng hàng không Hàn Quốc để quay lại Rôma kết thúc chuyến thăm năm ngày của ngài. Chiếc máy bay sẽ hạ cánh tại sân bay quân sự Ciampino trước 6 giờ chiều, giờ địa phương, vào tối thứ Hai 18 tháng 8.
Trải qua những tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và sự thịnh vượng về vật chất, tại Hán Thành, người ta thật dễ dàng quên rằng Hàn Quốc vẫn còn ở trong tình trạng chiến tranh với Bắc Triều Tiên. Trong 60 năm qua bán đảo được chia làm đôi bởi một dải đất dài đến 4 km không có người nào được bén mãng gọi là vùng khu phi quân sự với những tháp canh, binh sĩ có vũ trang, và những hàng rào thép gai trùng điệp xa tít tầm mắt.
Để nhắc lại một cách biểu tượng về sự đau đớn và đau khổ gây ra bởi sự phân chia đó, một vòng gai, được làm từ hàng rào kẽm gai lấy từ vùng phi quân sự, đã được đặt dưới chân tượng Đức Mẹ Fatima bên trong nhà thờ Minh Đổng của thủ đô Hán Thành, với dòng chữ bằng tiếng Latin: "Ut Unum sint" - "Để chúng nên một".
Thánh Giá đã là hình ảnh trung tâm trong bài giảng của Đức Thánh Cha: "Những gì dưới con mắt loài người là không thể được, không thực tế và thậm chí có lúc là phản cảm thì Chúa Kitô làm cho có thể và sinh hoa trái nhờ sức mạnh vô biên của Thánh Giá ".
Trước sự hiện diện của Tổng thống Hàn Quốc, Phác Chung Huệ, và các nhà lãnh đạo các tôn giáo tại Đại Hàn, Đức Thánh Cha Phanxicô thách thức người nghe "mạnh mẽ khước từ thứ tư duy hình thành bởi sự ngờ vực, đối đầu và cạnh tranh, và thay vào đó là hình thành một nền văn hóa hun đúc bởi giáo huấn của Tin Mừng và các giá trị truyền thống cao quý nhất của người dân Hàn Quốc."
Ngài cũng khích lệ lời cầu nguyện “cho sự nảy sinh những cơ hội mới cho cuộc đối thoại, gặp gỡ và giải quyết các khác biệt, cho sự hào phóng tiếp tục trong những viện trợ nhân đạo cho những người cần, và cho sự công nhận mạnh mẽ hơn nữa rằng tất cả người Hàn Quốc đều là anh chị em với nhau, là các thành viên của một gia đình, một dân tộc. "
Trước Thánh lễ, Đức Thánh Cha đã chào đón một nhóm bảy người phụ nữ lớn tuổi, ngồi xe lăn trước bàn thờ. Đây là cuộc gặp gỡ được nhiều người Triều Tiên trông đợi. Họ là những người phụ nữ bị bắc cóc, bị ép buộc làm nô lệ tình dục cho quân đội Nhật Bản trong Thế chiến II. Họ đã yêu cầu phía Nhật Bản một lời xin lỗi và bồi thường thiệt hại, nhưng chưa bao giờ thành công. Như thường lệ, Đức Thánh Cha Phanxicô lắng nghe họ một cách chăm chú, trong khi nắm đôi tay run rẩy trong tuổi già của họ.
Rõ ràng là hòa bình và hòa giải mà những người phụ nữ này tìm kiếm khác biệt với ý định của buổi lễ là cầu nguyện cho hòa bình và hoà giải của hai miền Nam Bắc Triều Tiên, nhưng không vì thế mà điều tìm kiếm của những phụ nữ này không có giá trị.
Chính vì thế Đức Thánh Cha nhắc nhở tất cả mọi người trong bài giảng của ngài: "Sức mạnh của Thiên Chúa san bằng mọi chia rẽ. .. và chữa lành mọi vết thương".
Phóng viên của tờ The Guardian nói Đức Thánh Cha đã để lại những ấn tượng rất sâu sắc trong lòng người Hàn quốc. Đơn cử là chuyện ngài di chuyển trên chiếc xe Soul của hãng KIA.
Lựa chọn này của Đức Thánh Cha Phanxicô đã làm ngạc nhiên nhiều người ở đất nước này, nơi mà những đại gia chỉ ra đường với những chiếc xe sang trọng đắt tiền.
Sáng thứ Năm 14 tháng 8, Đức Thánh Cha đã rời khỏi sân bay trong một chiếc Soul nhỏ gọn mà nhiều người Hàn Quốc cho là quá khiêm tốn với một nhân vật nổi tiếng toàn cầu.
Các đài truyền hình đã trực tiếp phát đi hình ảnh Đức Thánh Cha leo lên ghế sau của chiếc xe bé xíu, mở cửa sổ và vẫy tay chào mọi người. Được bao quanh bởi một số dòng xe lớn hơn nhiều, chiếc xe nhỏ bé của Đức Giáo Hoàng đã rời sân bay hướng về phía Hán Thành.
Sự cần kiệm của Đức Thánh Cha và thái độ khiêm tốn của ngài đã nhận được cảm tình sâu rộng tại Hàn Quốc, một quốc gia nơi người ta cạnh tranh gay gắt với nhau, và có thói quen phô trương sự giàu có của mình. Đặc điểm quốc gia này có thể được nhìn thấy trong sự bùng nổ của những lớp dạy kèm tư nhân và những “viện phẫu thuật thẩm mỹ”, cũng như nơi tỷ lệ đông đảo nhất thế giới những người trẻ tự tử vì không thành đạt.
Hình ảnh Đức Thánh Cha mỉm cười trong chiếc xe nhỏ của mình đánh trúng tâm lý của nhiều người dân Hàn quốc. Một người Hàn Quốc đã tweet như sau: "Đức Thánh Cha đi chiếc Soul bởi vì ngài có một tâm hồn vĩ đại."
Phương tiện truyền thông địa phương đưa tin rộng rãi rằng Đức Giáo Hoàng đã yêu cầu chiếc xe nhỏ nhất Hàn Quốc trong chuyến thăm của ngài. Chiếc Soul là mô hình nhỏ nhất đứng hàng thứ hai của hãng Kia nhưng bên trong xe vẫn có thể duỗi chân thoải mái hơn những chiếc xe loại nhỏ khác. Tuy nhiên, chưa bao giờ, chiếc Soul được coi là phương tiện di chuyển của một người thuộc tầng lớp trung lưu ở Hàn quốc.
Giáo Hội Đại Hàn trình bày trước thế giới những hình ảnh mới lạ |
Vui tươi |
Hân hoan |
Đầy khích lệ |
Để nhắc lại một cách biểu tượng về sự đau đớn và đau khổ gây ra bởi sự phân chia đó, một vòng gai, được làm từ hàng rào kẽm gai lấy từ vùng phi quân sự, đã được đặt dưới chân tượng Đức Mẹ Fatima bên trong nhà thờ Minh Đổng của thủ đô Hán Thành, với dòng chữ bằng tiếng Latin: "Ut Unum sint" - "Để chúng nên một".
Thánh Giá đã là hình ảnh trung tâm trong bài giảng của Đức Thánh Cha: "Những gì dưới con mắt loài người là không thể được, không thực tế và thậm chí có lúc là phản cảm thì Chúa Kitô làm cho có thể và sinh hoa trái nhờ sức mạnh vô biên của Thánh Giá ".
Trước sự hiện diện của Tổng thống Hàn Quốc, Phác Chung Huệ, và các nhà lãnh đạo các tôn giáo tại Đại Hàn, Đức Thánh Cha Phanxicô thách thức người nghe "mạnh mẽ khước từ thứ tư duy hình thành bởi sự ngờ vực, đối đầu và cạnh tranh, và thay vào đó là hình thành một nền văn hóa hun đúc bởi giáo huấn của Tin Mừng và các giá trị truyền thống cao quý nhất của người dân Hàn Quốc."
Ngài cũng khích lệ lời cầu nguyện “cho sự nảy sinh những cơ hội mới cho cuộc đối thoại, gặp gỡ và giải quyết các khác biệt, cho sự hào phóng tiếp tục trong những viện trợ nhân đạo cho những người cần, và cho sự công nhận mạnh mẽ hơn nữa rằng tất cả người Hàn Quốc đều là anh chị em với nhau, là các thành viên của một gia đình, một dân tộc. "
Trước Thánh lễ, Đức Thánh Cha đã chào đón một nhóm bảy người phụ nữ lớn tuổi, ngồi xe lăn trước bàn thờ. Đây là cuộc gặp gỡ được nhiều người Triều Tiên trông đợi. Họ là những người phụ nữ bị bắc cóc, bị ép buộc làm nô lệ tình dục cho quân đội Nhật Bản trong Thế chiến II. Họ đã yêu cầu phía Nhật Bản một lời xin lỗi và bồi thường thiệt hại, nhưng chưa bao giờ thành công. Như thường lệ, Đức Thánh Cha Phanxicô lắng nghe họ một cách chăm chú, trong khi nắm đôi tay run rẩy trong tuổi già của họ.
Rõ ràng là hòa bình và hòa giải mà những người phụ nữ này tìm kiếm khác biệt với ý định của buổi lễ là cầu nguyện cho hòa bình và hoà giải của hai miền Nam Bắc Triều Tiên, nhưng không vì thế mà điều tìm kiếm của những phụ nữ này không có giá trị.
Chính vì thế Đức Thánh Cha nhắc nhở tất cả mọi người trong bài giảng của ngài: "Sức mạnh của Thiên Chúa san bằng mọi chia rẽ. .. và chữa lành mọi vết thương".
Phóng viên của tờ The Guardian nói Đức Thánh Cha đã để lại những ấn tượng rất sâu sắc trong lòng người Hàn quốc. Đơn cử là chuyện ngài di chuyển trên chiếc xe Soul của hãng KIA.
Lựa chọn này của Đức Thánh Cha Phanxicô đã làm ngạc nhiên nhiều người ở đất nước này, nơi mà những đại gia chỉ ra đường với những chiếc xe sang trọng đắt tiền.
Sáng thứ Năm 14 tháng 8, Đức Thánh Cha đã rời khỏi sân bay trong một chiếc Soul nhỏ gọn mà nhiều người Hàn Quốc cho là quá khiêm tốn với một nhân vật nổi tiếng toàn cầu.
Các đài truyền hình đã trực tiếp phát đi hình ảnh Đức Thánh Cha leo lên ghế sau của chiếc xe bé xíu, mở cửa sổ và vẫy tay chào mọi người. Được bao quanh bởi một số dòng xe lớn hơn nhiều, chiếc xe nhỏ bé của Đức Giáo Hoàng đã rời sân bay hướng về phía Hán Thành.
Sự cần kiệm của Đức Thánh Cha và thái độ khiêm tốn của ngài đã nhận được cảm tình sâu rộng tại Hàn Quốc, một quốc gia nơi người ta cạnh tranh gay gắt với nhau, và có thói quen phô trương sự giàu có của mình. Đặc điểm quốc gia này có thể được nhìn thấy trong sự bùng nổ của những lớp dạy kèm tư nhân và những “viện phẫu thuật thẩm mỹ”, cũng như nơi tỷ lệ đông đảo nhất thế giới những người trẻ tự tử vì không thành đạt.
Hình ảnh Đức Thánh Cha mỉm cười trong chiếc xe nhỏ của mình đánh trúng tâm lý của nhiều người dân Hàn quốc. Một người Hàn Quốc đã tweet như sau: "Đức Thánh Cha đi chiếc Soul bởi vì ngài có một tâm hồn vĩ đại."
Phương tiện truyền thông địa phương đưa tin rộng rãi rằng Đức Giáo Hoàng đã yêu cầu chiếc xe nhỏ nhất Hàn Quốc trong chuyến thăm của ngài. Chiếc Soul là mô hình nhỏ nhất đứng hàng thứ hai của hãng Kia nhưng bên trong xe vẫn có thể duỗi chân thoải mái hơn những chiếc xe loại nhỏ khác. Tuy nhiên, chưa bao giờ, chiếc Soul được coi là phương tiện di chuyển của một người thuộc tầng lớp trung lưu ở Hàn quốc.
Top Stories
Corée du Sud: Avant de quitter Séoul, le pape prie pour le « pardon » au sein de « l’unique peuple » coréen
Eglises d'Asie
03:36 18/08/2014
Dernière étape de son séjour en Corée du Sud, le pape François a présidé une messe pour la « réconciliation » de la péninsule, dans la cathédrale Myeongdong de Séoul, dans la matinée du 18 août 2014. A cette occasion, le pape a prié pour le « pardon » au sein de « l’unique peuple » coréen face à la « catastrophe de la division ». Il a aussi salué, juste avant la célébration, plusieurs anciennes esclaves sexuelles de l’armée japonaise dans les années 1940.
Quelques heures à peine avant de quitter Séoul, c’est en présence de la présidente sud-coréenne Park Geun-hye et dans une cathédrale pleine que le pape François a ainsi célébré une messe « pour la paix et la réconciliation ». Par un hasard du calendrier, ce lundi 18 août coïncidait avec le début des exercices annuels qui voient les armées américaines et sud-coréennes s’entraîner ensemble, exercices qui sont vigoureusement dénoncés par Pyongyang comme étant les préparatifs d’une invasion de la Corée du Nord. Sans aucune allusion à cette actualité, le pape a, dans son homélie, a imploré Dieu pour « le don de la réconciliation, de l’unité et de la paix », affirmant que « le pardon est la porte qui mène à la réconciliation », rapporte l’agence I-Media.
« En nous commandant de pardonner nos frères sans réserve, a expliqué le pape en commentant l’Evangile du jour, Jésus nous demande de faire quelque chose de totalement radical, mais il nous donne aussi la grâce pour le faire. » « Quand cela semble impossible, irréalisable et parfois même répugnant dans une perspective humaine, Jésus le rend possible et fructueux à travers la puissance infinie de sa croix », a encore assuré le pape alors que les deux Corées sont divisées depuis 66 ans. « Ayez confiance en la force de la croix du Christ ! », a-t-il exhorté, précisant que « la croix du Christ dévoile la faculté de Dieu à combler toutes les divisions, à guérir toutes les blessures et à rétablir les liens essentiels d’un amour fraternel ».
Après avoir évoqué la « catastrophe de la division », le pape a invité à prier pour « que naissent de nouvelles opportunités de dialogue, de rencontre et de dépassement des différences », pour qu’il soit reconnu que « tous les Coréens sont frères et sœurs, membres d’une unique famille et d’un unique peuple... ils parlent la même langue ». Confiant dans la faculté des catholiques locaux à être « levain du Royaume de Dieu sur la terre (de Corée) », il a exhorté ces derniers à « rejeter fermement une mentalité fondée sur la suspicion, l’opposition et la compétition, mais à favoriser plutôt une culture façonnée par l’enseignement de l’Evangile et les plus nobles valeurs traditionnelles du peuple coréen ».
Héritage de la Seconde guerre mondiale, puis de la Guerre froide, la péninsule coréenne est divisée depuis 1948 et la création de deux Etats indépendants, la République populaire démocratique de Corée soutenue par Moscou au Nord, et la République de Corée, alliée des Etats-Unis, au Sud. Cette séparation est située aux alentours du tracé linéaire du 38ème parallèle. Entre 1950 et 1953, la Guerre de Corée fera plus de deux millions de morts.
Sept « femmes du réconfort » avaient été invitées à assister à cette messe. Ces femmes, dont certaines étaient en chaise roulante, figurent parmi les rares survivantes des dizaines de milliers de Coréennes qui furent transformées en esclaves sexuelles par l’armée japonaise entre 1937 et 1945. Signe des cicatrices encore à vif nées de la Seconde guerre mondiale, leur présence témoignait également que le travail de réconciliation entre la Corée et le Japon reste à parachever.
Avant de célébrer la messe, au pied de l’autel, le pape François s’est longuement penché sur ces femmes âgées, redoublant de gestes de tendresse. L’une d’entre elles lui a remis un pin’s représentant un papillon, symbole de la lutte de ces femmes qui demandent que le Japon reconnaisse ses torts et présente des excuses pour ce qu’elles ont subi. Le pape a alors épinglé ce symbole sur sa chasuble, le gardant tout au long de la messe.
L’homélie prononcée dans la cathédrale de Séoul devait constituer la dernière prise de parole du pape François lors de sa visite de cinq jours en Corée du Sud. Manifestation de l’attention du pape aux Eglises qui sont en Asie, ce voyage sera suivi d’un nouveau déplacement dans cette partie du monde où les catholiques sont très minoritaires : en janvier 2015, le pape François se rendra au Sri Lanka, puis aux Philippines. Ce dernier pays est le seul, avec le Timor-Oriental, à être très majoritairement catholique.
Avant de célébrer cette messe « pour la paix et la réconciliation » en la cathédrale de Séoul, le pape François avait brièvement rencontré des responsables d’autres confessions chrétiennes et de différents cultes asiatiques. « Marchons ensemble » comme des « frères », leur a particulièrement demandé le pape.
Au dernier jour de sa visite en Corée du Sud, le pape a ainsi salué à l’ancien archevêché de Séoul quelques responsables des Eglises anglicane, orthodoxe, luthérienne et presbytérienne, ainsi que des leaders du bouddhisme et d’autres traditions asiatiques, ainsi que de religions natives coréennes. Après des poignées de mains respectueuses et plusieurs échanges de sourires, le pape a improvisé quelques mots en espagnol, traduits par le jésuite coréen qui l’accompagne depuis le début de ce voyage. « Merci pour votre gentillesse », a-t-il dit avant d’assurer que « la vie est un chemin, un chemin large mais sur lequel on ne peut marcher seul ».
« Je vous remercie pour ce geste de marcher ensemble en présence de Dieu, ce que Dieu a demandé à Abraham », a encore affirmé le pape François. « Nous sommes frères, nous nous reconnaissons comme frères, marchons ensemble », a encore soutenu le pape avant de demander aux autres responsables religieux de prier pour lui. (eda/ra, avec Antoine-Marie Izoard de l’agence I-Media)
(SOURCE: Eglises d'Asie, le 18 août 2014)
Quelques heures à peine avant de quitter Séoul, c’est en présence de la présidente sud-coréenne Park Geun-hye et dans une cathédrale pleine que le pape François a ainsi célébré une messe « pour la paix et la réconciliation ». Par un hasard du calendrier, ce lundi 18 août coïncidait avec le début des exercices annuels qui voient les armées américaines et sud-coréennes s’entraîner ensemble, exercices qui sont vigoureusement dénoncés par Pyongyang comme étant les préparatifs d’une invasion de la Corée du Nord. Sans aucune allusion à cette actualité, le pape a, dans son homélie, a imploré Dieu pour « le don de la réconciliation, de l’unité et de la paix », affirmant que « le pardon est la porte qui mène à la réconciliation », rapporte l’agence I-Media.
« En nous commandant de pardonner nos frères sans réserve, a expliqué le pape en commentant l’Evangile du jour, Jésus nous demande de faire quelque chose de totalement radical, mais il nous donne aussi la grâce pour le faire. » « Quand cela semble impossible, irréalisable et parfois même répugnant dans une perspective humaine, Jésus le rend possible et fructueux à travers la puissance infinie de sa croix », a encore assuré le pape alors que les deux Corées sont divisées depuis 66 ans. « Ayez confiance en la force de la croix du Christ ! », a-t-il exhorté, précisant que « la croix du Christ dévoile la faculté de Dieu à combler toutes les divisions, à guérir toutes les blessures et à rétablir les liens essentiels d’un amour fraternel ».
Après avoir évoqué la « catastrophe de la division », le pape a invité à prier pour « que naissent de nouvelles opportunités de dialogue, de rencontre et de dépassement des différences », pour qu’il soit reconnu que « tous les Coréens sont frères et sœurs, membres d’une unique famille et d’un unique peuple... ils parlent la même langue ». Confiant dans la faculté des catholiques locaux à être « levain du Royaume de Dieu sur la terre (de Corée) », il a exhorté ces derniers à « rejeter fermement une mentalité fondée sur la suspicion, l’opposition et la compétition, mais à favoriser plutôt une culture façonnée par l’enseignement de l’Evangile et les plus nobles valeurs traditionnelles du peuple coréen ».
Héritage de la Seconde guerre mondiale, puis de la Guerre froide, la péninsule coréenne est divisée depuis 1948 et la création de deux Etats indépendants, la République populaire démocratique de Corée soutenue par Moscou au Nord, et la République de Corée, alliée des Etats-Unis, au Sud. Cette séparation est située aux alentours du tracé linéaire du 38ème parallèle. Entre 1950 et 1953, la Guerre de Corée fera plus de deux millions de morts.
Sept « femmes du réconfort » avaient été invitées à assister à cette messe. Ces femmes, dont certaines étaient en chaise roulante, figurent parmi les rares survivantes des dizaines de milliers de Coréennes qui furent transformées en esclaves sexuelles par l’armée japonaise entre 1937 et 1945. Signe des cicatrices encore à vif nées de la Seconde guerre mondiale, leur présence témoignait également que le travail de réconciliation entre la Corée et le Japon reste à parachever.
Avant de célébrer la messe, au pied de l’autel, le pape François s’est longuement penché sur ces femmes âgées, redoublant de gestes de tendresse. L’une d’entre elles lui a remis un pin’s représentant un papillon, symbole de la lutte de ces femmes qui demandent que le Japon reconnaisse ses torts et présente des excuses pour ce qu’elles ont subi. Le pape a alors épinglé ce symbole sur sa chasuble, le gardant tout au long de la messe.
L’homélie prononcée dans la cathédrale de Séoul devait constituer la dernière prise de parole du pape François lors de sa visite de cinq jours en Corée du Sud. Manifestation de l’attention du pape aux Eglises qui sont en Asie, ce voyage sera suivi d’un nouveau déplacement dans cette partie du monde où les catholiques sont très minoritaires : en janvier 2015, le pape François se rendra au Sri Lanka, puis aux Philippines. Ce dernier pays est le seul, avec le Timor-Oriental, à être très majoritairement catholique.
Avant de célébrer cette messe « pour la paix et la réconciliation » en la cathédrale de Séoul, le pape François avait brièvement rencontré des responsables d’autres confessions chrétiennes et de différents cultes asiatiques. « Marchons ensemble » comme des « frères », leur a particulièrement demandé le pape.
Au dernier jour de sa visite en Corée du Sud, le pape a ainsi salué à l’ancien archevêché de Séoul quelques responsables des Eglises anglicane, orthodoxe, luthérienne et presbytérienne, ainsi que des leaders du bouddhisme et d’autres traditions asiatiques, ainsi que de religions natives coréennes. Après des poignées de mains respectueuses et plusieurs échanges de sourires, le pape a improvisé quelques mots en espagnol, traduits par le jésuite coréen qui l’accompagne depuis le début de ce voyage. « Merci pour votre gentillesse », a-t-il dit avant d’assurer que « la vie est un chemin, un chemin large mais sur lequel on ne peut marcher seul ».
« Je vous remercie pour ce geste de marcher ensemble en présence de Dieu, ce que Dieu a demandé à Abraham », a encore affirmé le pape François. « Nous sommes frères, nous nous reconnaissons comme frères, marchons ensemble », a encore soutenu le pape avant de demander aux autres responsables religieux de prier pour lui. (eda/ra, avec Antoine-Marie Izoard de l’agence I-Media)
(SOURCE: Eglises d'Asie, le 18 août 2014)
Pope meets leaders of other Churches and faiths in Korea
Vatican Radio
05:07 18/08/2014
Vatican - Pope Francis met on Monday morning with leaders of the different Christian Churches in Korea, together with the heads of the other main religious communities. The encounter was held in Seoul’s Catholic cathedral, just ahead of a concluding Mass which marked the final event on a packed, five day, papal programme.
Our correspondent in Korea for this papal visit is Sean-Patrick Lovett - he reports on this significant ecumenical and interfaith meeting.
Pope Francis had an opportunity to meet briefly this morning with Korea’s religious leaders, before going on to celebrate his last Mass in the country at Myeong-dong Cathedral.
Standing in front of a painting representing the recurring leitmotif of this visit, the Korean martyrs, the Pope greeted, one by one, among others: the Anglican Bishop of Seoul, the President of the Lutheran Church and the head of the Presbyterian churches in the country. Korea’s Buddhist leaders and representatives of other Christian communities were also present, along with the Orthodox Archbishop, who presented the Holy Father with a byzantine cross. The Pope appeared to be particularly pleased with this gift, promising to use it to impart the final blessing at the Mass.
And that’s exactly what he did.
The Pope’s improvised remarks in Spanish at the end of the encounter were translated for him by Fr John Che-chon Chong SJ – the newly-appointed Jesuit Provincial for Korea (and now familiar friendly face) who has been seen at the Holy Father’s side ever since he left Rome.
“We must continue walking together”, Pope Francis told the ecumenical gathering, “walking with God and going forward together. Pray for me”.
Religious observers in this country say that relations among the different confessions in Korea are cordial (at least on the surface) and rarely subject to many of the tensions experienced elsewhere in the world.
What they won’t say is if this is the result of praiseworthy religious tolerance – or growing religious indifference. A recent survey on the subject revealed that nearly half the population in Korea professes no religious belief whatsoever.
That’s why it is so easy to understand much of Pope Francis’ appeal to them: his is the new face in a faithless void.
In Seoul, I’m Seàn-Patrick Lovett.
Pope Francis had an opportunity to meet briefly this morning with Korea’s religious leaders, before going on to celebrate his last Mass in the country at Myeong-dong Cathedral.
Standing in front of a painting representing the recurring leitmotif of this visit, the Korean martyrs, the Pope greeted, one by one, among others: the Anglican Bishop of Seoul, the President of the Lutheran Church and the head of the Presbyterian churches in the country. Korea’s Buddhist leaders and representatives of other Christian communities were also present, along with the Orthodox Archbishop, who presented the Holy Father with a byzantine cross. The Pope appeared to be particularly pleased with this gift, promising to use it to impart the final blessing at the Mass.
And that’s exactly what he did.
The Pope’s improvised remarks in Spanish at the end of the encounter were translated for him by Fr John Che-chon Chong SJ – the newly-appointed Jesuit Provincial for Korea (and now familiar friendly face) who has been seen at the Holy Father’s side ever since he left Rome.
“We must continue walking together”, Pope Francis told the ecumenical gathering, “walking with God and going forward together. Pray for me”.
Religious observers in this country say that relations among the different confessions in Korea are cordial (at least on the surface) and rarely subject to many of the tensions experienced elsewhere in the world.
What they won’t say is if this is the result of praiseworthy religious tolerance – or growing religious indifference. A recent survey on the subject revealed that nearly half the population in Korea professes no religious belief whatsoever.
That’s why it is so easy to understand much of Pope Francis’ appeal to them: his is the new face in a faithless void.
In Seoul, I’m Seàn-Patrick Lovett.
Pope OKs protecting Iraq minorities, wants UN OK
Nicole Winfield /AP
12:20 18/08/2014
ABOARD THE PAPAL PLANE (AP) — Pope Francis on Monday endorsed the use of force to stop Islamic militants from attacking religious minorities in Iraq but said the international community — and not just one country — should decide how to intervene.
Francis also said he and his advisers were considering whether he might go to northern Iraq himself to show solidarity with persecuted Christians. But he said he was holding off for now on a decision.
In other comments to journalists returning from South Korea, Francis confirmed he hoped to travel to the United States in September 2015 for a possible three-city tour: to attend a family rally in Philadelphia and to address Congress in Washington and the United Nations in New York. He said a Mexico stop on that trip was possible but not decided yet. He also said he might make one-day visit to Spain next year.
On Iraq, Francis was asked if he approved of the unilateral U.S. airstrikes on militants of the Islamic State who have captured swaths of northern and western Iraq and northeastern Syria and have forced minority Christians and others to either convert to Islam or flee their homes.
"In these cases, where there is an unjust aggression, I can only say that it is licit to stop the unjust aggressor," Francis said. "I underscore the verb 'stop.' I'm not saying 'bomb' or 'make war,' just 'stop.' And the means that can be used to stop them must be evaluated."
But, he said, in history, such "excuses" to stop an unjust aggression have been used by world powers to justify a "war of conquest" in which an entire people have been taken over.
"One nation alone cannot judge how you stop this, how you stop an unjust aggressor," he said, apparently referring to the United States. "After World War II, the idea of the United Nations came about: It's there that you must discuss 'Is there an unjust aggression? It seems so. How should we stop it?' Just this. Nothing more."
His comments were significant because the Vatican has vehemently opposed any military intervention in recent years, with St. John Paul II actively trying to head off the Iraq war and Francis himself staging a global prayer and fast for peace when the U.S. was threatening airstrikes on Syria last year.
But the Vatican has been increasingly showing support for military intervention in Iraq, given that Christians are being directly targeted because of their faith and that Christian communities which have existed for 2,000 years have been emptied as a result of the extremists' onslaught.
The U.S. began launching airstrikes against Islamic State fighters on Aug. 8, allowing Kurdish forces to fend off an advance on their regional capital of Irbil and to help tens of thousands of religious minorities escape.
Church teaching allows for "just wars," when military force can be justified under certain circumstances. And in recent days, a few Vatican officials have edged increasingly toward acknowledging the Iraq situation fits the bill.
When the Vatican's ambassador to Iraq, Monsignor Giorgio Lingua, was asked about the U.S. airstrikes, he told Vatican Radio that it was unfortunate that the situation had gotten to this point "but it's good when you're able to at the very least remove weapons from these people who have no scruples."
The Vatican's ambassador to the United Nations in Geneva, Archbishop Silvano Tomasi, went further, saying "Maybe military action is necessary at this moment."
Francis sent a personal envoy, Cardinal Fernando Filoni, to northern Iraq last week with an undisclosed amount of money to help people in flight and show the pope's solidarity with those forced to flee their homes.
In other comments Monday:
— Francis acknowledged that he "must be smarter" about over-extending himself after he was forced to cancel some appointments in the spring due to illness. He admitted the last time he took a vacation away from home was in 1975. "I'm very attached to my home," he said, saying he takes "staycations" instead. "I change my daily rhythm, I sleep more, read more things that I like, listen to music, pray more. And in that way, I rest."
— Francis said he was hoping for a quick beatification for slain Salvadoran Archbishop Oscar Romero, saying there were no more doctrinal issues blocking the process for one of the heroes of the liberation theology movement in Latin America. Romero's case had been held up for decades in the Vatican's orthodoxy office which, under then-Cardinal Joseph Ratzinger, launched a crackdown on the movement in the 1980s over concerns about its Marxist excesses.
—Francis refused to brand as a failure his high-profile June peace prayer at the Vatican with the Israeli and Palestinian presidents, even though weeks of violence erupted soon thereafter. Francis noted that the prayer initiative came from the two leaders, not him, and was designed to show that while there can be a political path for negotiation, there was also a separate path for prayer. "Now, the smoke of bombs, of war, isn't letting them see the door, but the door has been open since that moment," he said.
(Source: http://news.yahoo.com/pope-oks-protecting-iraq-minorities-wants-un-ok-173341096.html)
Francis also said he and his advisers were considering whether he might go to northern Iraq himself to show solidarity with persecuted Christians. But he said he was holding off for now on a decision.
In other comments to journalists returning from South Korea, Francis confirmed he hoped to travel to the United States in September 2015 for a possible three-city tour: to attend a family rally in Philadelphia and to address Congress in Washington and the United Nations in New York. He said a Mexico stop on that trip was possible but not decided yet. He also said he might make one-day visit to Spain next year.
On Iraq, Francis was asked if he approved of the unilateral U.S. airstrikes on militants of the Islamic State who have captured swaths of northern and western Iraq and northeastern Syria and have forced minority Christians and others to either convert to Islam or flee their homes.
"In these cases, where there is an unjust aggression, I can only say that it is licit to stop the unjust aggressor," Francis said. "I underscore the verb 'stop.' I'm not saying 'bomb' or 'make war,' just 'stop.' And the means that can be used to stop them must be evaluated."
But, he said, in history, such "excuses" to stop an unjust aggression have been used by world powers to justify a "war of conquest" in which an entire people have been taken over.
"One nation alone cannot judge how you stop this, how you stop an unjust aggressor," he said, apparently referring to the United States. "After World War II, the idea of the United Nations came about: It's there that you must discuss 'Is there an unjust aggression? It seems so. How should we stop it?' Just this. Nothing more."
His comments were significant because the Vatican has vehemently opposed any military intervention in recent years, with St. John Paul II actively trying to head off the Iraq war and Francis himself staging a global prayer and fast for peace when the U.S. was threatening airstrikes on Syria last year.
But the Vatican has been increasingly showing support for military intervention in Iraq, given that Christians are being directly targeted because of their faith and that Christian communities which have existed for 2,000 years have been emptied as a result of the extremists' onslaught.
The U.S. began launching airstrikes against Islamic State fighters on Aug. 8, allowing Kurdish forces to fend off an advance on their regional capital of Irbil and to help tens of thousands of religious minorities escape.
Church teaching allows for "just wars," when military force can be justified under certain circumstances. And in recent days, a few Vatican officials have edged increasingly toward acknowledging the Iraq situation fits the bill.
When the Vatican's ambassador to Iraq, Monsignor Giorgio Lingua, was asked about the U.S. airstrikes, he told Vatican Radio that it was unfortunate that the situation had gotten to this point "but it's good when you're able to at the very least remove weapons from these people who have no scruples."
The Vatican's ambassador to the United Nations in Geneva, Archbishop Silvano Tomasi, went further, saying "Maybe military action is necessary at this moment."
Francis sent a personal envoy, Cardinal Fernando Filoni, to northern Iraq last week with an undisclosed amount of money to help people in flight and show the pope's solidarity with those forced to flee their homes.
In other comments Monday:
— Francis acknowledged that he "must be smarter" about over-extending himself after he was forced to cancel some appointments in the spring due to illness. He admitted the last time he took a vacation away from home was in 1975. "I'm very attached to my home," he said, saying he takes "staycations" instead. "I change my daily rhythm, I sleep more, read more things that I like, listen to music, pray more. And in that way, I rest."
— Francis said he was hoping for a quick beatification for slain Salvadoran Archbishop Oscar Romero, saying there were no more doctrinal issues blocking the process for one of the heroes of the liberation theology movement in Latin America. Romero's case had been held up for decades in the Vatican's orthodoxy office which, under then-Cardinal Joseph Ratzinger, launched a crackdown on the movement in the 1980s over concerns about its Marxist excesses.
—Francis refused to brand as a failure his high-profile June peace prayer at the Vatican with the Israeli and Palestinian presidents, even though weeks of violence erupted soon thereafter. Francis noted that the prayer initiative came from the two leaders, not him, and was designed to show that while there can be a political path for negotiation, there was also a separate path for prayer. "Now, the smoke of bombs, of war, isn't letting them see the door, but the door has been open since that moment," he said.
(Source: http://news.yahoo.com/pope-oks-protecting-iraq-minorities-wants-un-ok-173341096.html)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Giáo Đoàn Thánh Mẫu La Vang Cabramatta Sydney mừng Kính Bổn Mạng
Diệp Hải Dung
05:02 18/08/2014
Chiều Chúa Nhật 17/08/2014 mặc dù thời tiết mưa gió, nhưng vào lúc 2 giờ 30 chiều các Hội Đoàn Đoàn Thể, quý Quan Khách và các Giáo Đoàn bạn đã đến nhà thờ Sacred Heart Cabramatta mừng kính Lễ Quan Thầy Giáo Đoàn Thánh Mẫu La Vang Cabramatta - Sydney.
(Xem Hình)
Sau 3 hồi chiêng trống truyền thống Việt Nam, Đức Cha Vincent Nguyễn Mạnh Hiếu Giám Mục Phụ Tá TGP Toronto Canada xông hương kiệu Thánh tượng Đức Mẹ La Vang đặt dưới cuối nhà thờ và bắt đầu kiệu cung nghinh Thánh tượng Đức Mẹ La Vang rước vào nhà thờ. Cuộc rước tuy ngắn ngủi vì thời tiết mưa gió nhưng rất trang nghiêm và long trọng. Tất cả mọi người trong nhà thờ đều hướng về kiệu Thánh tượng của Mẹ hân hoan nghinh đón chào mừng Mẹ.
Khi kiệu Thánh tượng Đức Mẹ an vị trên cung thánh. Cha Tuyên úy Trưởng Dương Thanh Liêm Đặc trách Giáo Đoàn Thánh Mẫu La Vang Cabramatta ngỏ lời chúc mừng Bổn Mạng Giáo Đoàn, và chào mừng Đức Giám Mục Vincent Nguyễn Mạnh Hiếu Giám Mục Phụ Tá TGP Toronto Cannada, quý Cha Nguyên Văn Tuyết, Cha Đặng Đình Nên, Cha Mai Đào Hiền và Cha Nguyễn Hoàng Trung đến cùng hiệp dâng Thánh lễ mừng kính Bổn Mạng.
Trong bài giảng Đức Giám Mục Vicent Nguyễn Mạnh Hiếu đã kể một vài mẫu truyện thực tế ngoài đời và Đức Cha nói về bài Phúc Âm hôm nay mà Chúa Giêsu đã khen một người bà có lòng mạnh tin, và đã cứu thoát con của bà ta. Chính bà đã dạy chúng ta là đặt hết lòng tin tưởng vào nơi Thiên Chúa, đặt hết lòng cậy trông vào Đức Giêsu KiTô mặc dù bị thờ ơ. Bà dạy cho chúng ta biết nhẫn nại cầu xin…và Phúc Âm cũng đã dạy cho chúng ta khi kêu cầu thì hãy hết lòng tin cậy phó thác vào Chúa..
Trước khi kết thúc Thánh lễ. Anh Trần Anh Vũ Chủ tịch CĐCGVN TGP Sydney thay mặt Cộng Đồng cũng ngỏ lời chúc mừng Lễ Quan Thầy của Giáo Đoàn, Ca Đoàn và Xứ Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể. Giáo đoàn Cabramatta một Giáo Đoàn tiên khởi lớn trong Cộng Đồng đã đóng góp giúp ích cho Cộng Đồng trong nhiều thời gian qua.
Kế tiếp ông Đào Duy Thái Trưỏng Ban Mục Vụ Giáo Đoàn lên ngỏ lời cám ơn Đức Giám Mục Vincent Nguyễn Mạnh Hiếu đã ưu ái thương mến Giáo Đoàn đến Chủ tế dâng Thánh lễ mừng Bổn Mạng và quý Cha, quý Sơ, quý Quan Khách cũng tất cả mọi người đã đến tham dự Lễ Bổn Mạng của Giáo Đoàn. Cám ơn quý ân nhân đã đóng góp công của trợ giúp cho Giáo đoàn tổ chức Lễ mừng kính Bổn Mạng và đặc biệt chúc mừng Cha Phêrô Dương Thanh Liêm kỷ niệm 8 năm Linh Mục.
Sau cùng Cha Tuyên úy Trưởng Đặc Trách Giáo đoàn cũng ngỏ lời cám ơn Đức Giám Mục qúy Cha, quý Sơ và mọi người. Cha cũng cám ơn 2 Ca đoàn La Vang (Thứ Bảy) và Ca Đoàn Thánh Mẫu La Vang (Chúa Nhật ) cùng phối hợp chung phụng vụ phần Thánh nhạc hôm nay rất hay và đặc biệt cám ơn Cha Nguyễn Hoàng Dương cùng với dàn nhạc giúp cho Thánh lễ hôm nay thêm phần long trọng.
Thánh lễ kết thúc mọi người cùng ở lại tham dự tiệc liên hoan trong hội trường nhà thờ mừng kính Bổn Mạng và tham dự văn nghệ do Xứ đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể trình diễn.
(Xem Hình)
Sau 3 hồi chiêng trống truyền thống Việt Nam, Đức Cha Vincent Nguyễn Mạnh Hiếu Giám Mục Phụ Tá TGP Toronto Canada xông hương kiệu Thánh tượng Đức Mẹ La Vang đặt dưới cuối nhà thờ và bắt đầu kiệu cung nghinh Thánh tượng Đức Mẹ La Vang rước vào nhà thờ. Cuộc rước tuy ngắn ngủi vì thời tiết mưa gió nhưng rất trang nghiêm và long trọng. Tất cả mọi người trong nhà thờ đều hướng về kiệu Thánh tượng của Mẹ hân hoan nghinh đón chào mừng Mẹ.
Khi kiệu Thánh tượng Đức Mẹ an vị trên cung thánh. Cha Tuyên úy Trưởng Dương Thanh Liêm Đặc trách Giáo Đoàn Thánh Mẫu La Vang Cabramatta ngỏ lời chúc mừng Bổn Mạng Giáo Đoàn, và chào mừng Đức Giám Mục Vincent Nguyễn Mạnh Hiếu Giám Mục Phụ Tá TGP Toronto Cannada, quý Cha Nguyên Văn Tuyết, Cha Đặng Đình Nên, Cha Mai Đào Hiền và Cha Nguyễn Hoàng Trung đến cùng hiệp dâng Thánh lễ mừng kính Bổn Mạng.
Trong bài giảng Đức Giám Mục Vicent Nguyễn Mạnh Hiếu đã kể một vài mẫu truyện thực tế ngoài đời và Đức Cha nói về bài Phúc Âm hôm nay mà Chúa Giêsu đã khen một người bà có lòng mạnh tin, và đã cứu thoát con của bà ta. Chính bà đã dạy chúng ta là đặt hết lòng tin tưởng vào nơi Thiên Chúa, đặt hết lòng cậy trông vào Đức Giêsu KiTô mặc dù bị thờ ơ. Bà dạy cho chúng ta biết nhẫn nại cầu xin…và Phúc Âm cũng đã dạy cho chúng ta khi kêu cầu thì hãy hết lòng tin cậy phó thác vào Chúa..
Trước khi kết thúc Thánh lễ. Anh Trần Anh Vũ Chủ tịch CĐCGVN TGP Sydney thay mặt Cộng Đồng cũng ngỏ lời chúc mừng Lễ Quan Thầy của Giáo Đoàn, Ca Đoàn và Xứ Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể. Giáo đoàn Cabramatta một Giáo Đoàn tiên khởi lớn trong Cộng Đồng đã đóng góp giúp ích cho Cộng Đồng trong nhiều thời gian qua.
Kế tiếp ông Đào Duy Thái Trưỏng Ban Mục Vụ Giáo Đoàn lên ngỏ lời cám ơn Đức Giám Mục Vincent Nguyễn Mạnh Hiếu đã ưu ái thương mến Giáo Đoàn đến Chủ tế dâng Thánh lễ mừng Bổn Mạng và quý Cha, quý Sơ, quý Quan Khách cũng tất cả mọi người đã đến tham dự Lễ Bổn Mạng của Giáo Đoàn. Cám ơn quý ân nhân đã đóng góp công của trợ giúp cho Giáo đoàn tổ chức Lễ mừng kính Bổn Mạng và đặc biệt chúc mừng Cha Phêrô Dương Thanh Liêm kỷ niệm 8 năm Linh Mục.
Sau cùng Cha Tuyên úy Trưởng Đặc Trách Giáo đoàn cũng ngỏ lời cám ơn Đức Giám Mục qúy Cha, quý Sơ và mọi người. Cha cũng cám ơn 2 Ca đoàn La Vang (Thứ Bảy) và Ca Đoàn Thánh Mẫu La Vang (Chúa Nhật ) cùng phối hợp chung phụng vụ phần Thánh nhạc hôm nay rất hay và đặc biệt cám ơn Cha Nguyễn Hoàng Dương cùng với dàn nhạc giúp cho Thánh lễ hôm nay thêm phần long trọng.
Thánh lễ kết thúc mọi người cùng ở lại tham dự tiệc liên hoan trong hội trường nhà thờ mừng kính Bổn Mạng và tham dự văn nghệ do Xứ đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể trình diễn.
Giáo Xứ Đức Mẹ La Vang Portland, Oregon mừng lễ bổn mạng
Phêrô Lê Quang Uyên
09:19 18/08/2014
Mừng Lễ Bổn Mạng Giáo Xứ Đức Mẹ La Vang Portland, Oregon
Portland, Oregon: GIÁO XỨ ĐỨC MẸ LA VANG Portland, Oregon được thành lập theo quyết định của Tòa Tổng Giám Mục Portland, OR ký ngày 28 tháng 1 năm 2001 kể từ khi ngôi Thánh Đường được khánh thành sau hơn 2 năm xây dựng mới, là một giáo xứ thuộc Cộng đoàn Công Giáo Việt Nam, nhờ đó, mà mọi sinh hoạt hoàn toàn độc lập riêng biệt như một giáo xứ ở quê nhà.
Xem Hình
Sau biến cố 30 tháng 4 năm 1975 một số giáo dân Việt Nam tỵ nạn cộng sản đến định cư tại Portland OR, lúc bấy giờ số lượng giáo dân rất khiêm tốn, tất cả mọi sinh hoạt còn khó khăn nên hằng tuần giáo dân quy tụ đến một căn phòng chật hẹp ở khu chung cư Halsey Square cùng Cha Vincente Cao Đăng Minh, Dòng Chúa Cưú Thế (du học) dâng Thánh Lễ Chúa Nhật.
Tiền thân của Giáo Xứ Đức Mẹ La Vang là Trung Tâm Mục Vụ Đông Nam Á được Đức Tổng Giám Mục Cornelius M. Power ký sắc lệnh chính thức thành lập ngày 21 tháng 01 năm 1981 để cung ứng các nhu cầu mục vụ cho các sắc tộc thuộc Vùng Đông Á cùng đến tỵ nạn tại Oregon & vùng phụ cận, và Cha Vincente Cao Đăng Minh làm Giám Đốc cùng cộng tác có Cha Gioan Trần Công Nghị đến từ California, Cha Giacôbê Phạm Văn Ninh, Cha Cố Gioan Baotixita Hồng Phúc, Dòng Chúa Cưú Thế đến từ Pháp về sau có thêm Cha Giuse Nguyễn Đức Hậu từ Việt Nam qua. Cũng trong khoảng thời gian nầy, giáo dân mỗi lúc mỗi quy tụ về đông hơn. nên chuyển về xữ dụng chung một giáo xứ Mỹ trên đường NE Alameda st Portland, OR nhưng cũng không mấy thuận tiện cho các buổi lễ quan trọng và sinh hoạt cho giáo dân. Sau đó, vì muốn có nơi thờ phượng riêng biệt và rộng rãi cho giáo dân tham dự Thánh Lễ. Đồng thời, nhờ sự quan tâm và nâng đỡ của Tòa Tổng Giam Mục Portland, Oregon, cho nên, Cha Cao Đăng Minh đã cùng giáo dân quyết định mua lại cơ sở của các Nữ Tu Dòng Chúa Hài Đồng chỉ cách nhà thờ đang xữ dụng 1 block bên kia đường là cơ sở của giáo xứ hiện nay.
Sau 39 năm gầy dựng, và nay giáo xứ đã lớn mạnh trên các phương diện; phụng vụ, cơ sở cũng như dân số giáo dân, hiện nay giáo xứ đã có gần 1400 gia đình đã ghi tên gia nhập và số lượng giáo dân lên đến khoảng 6000 ngàn người. Hầu duy trì nền văn hóa của dân tộc, cũng như trau dồi đức tin Công Giáo cho các con em của giáo dân, nên giáo xứ đã thành lập Trường Giáo Lý & Việt Ngữ, và mỗi năm có đến trên dưới 1200 em theo học.
Sau khi Đức Ông Giacôbê Phạm Văn Ninh nguyên Chánh Xứ đã đến tuổi về hưu vào năm 2009 và Cha Phó Xứ Giuse Nguyễn Đức Hậu lâm bệnh, giáo xứ đã được Tu Đoàn Giáo Sĩ Nhà Chúa gởi đến 3 Linh Mục để thay thế gồm quý Cha:
Barthôlômêô Phạm Hữu Đạt, SDD làm Chánh Xứ, và 2 Cha Phó Xứ Phêrô Nguyễn Ngọc Rạng, SDD và Cha Đaminh Trần Văn Điều, SDD.
Kể từ khi được chính thức thành lập. Giáo xứ đã có quyết định chọn tên gọi là: GIÁO XỨ ĐỨC MẸ LA VANG, để tỏ lòng con cái Mẹ từ phương xa luôn hướng về Mẹ La Vang tại quê nhà, nên đã chọn ngày Lễ Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời là Bổn Mạng cho giáo xứ, và cũng kể từ năm 2006, mỗi năm vào tháng 8 giáo xứ đều tổ chức long trọng Mừng Lễ Bổn Mạng. Đồng thời, nhân cơ hội nầy, giáo xứ muốn tỏ lòng tri ân đến các vị Linh Mục tiền nhiệm, quý ân nhân và giáo dân đã có công gầy dựng lên giáo xứ. Đặc biệt, vì chọn tước hiệu Đức Mẹ La Vang là tên của giáo xứ nên cũng cùng hiệp thông với Giáo Hội Việt Nam, hằng năm vào dịp Lễ Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời tại Thánh Địa Đức Mẹ La Vang đều tổ chức Đại Hội Thánh Mẫu cho Tổng Địa Phận Huế, và cứ mỗi 3 năm một lần được tổ chức Đại Hội Thánh Mẫu Đức Mẹ La Vang cho Toàn Quốc và năm nay là năm thứ 30.
Lễ Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời năm nay rơi vào ngày thứ Sáu nên giáo xứ có 3 Thánh Lễ chính trong ngày cho giáo dân, và Lễ Bổn Mạng của giáo xứ được tổ chức vào sáng Chúa Nhật ngày 17 tháng 8 năm 2014 tại khán đài ngoài trời lúc 9:00 AM, số lượng giáo dân tham dự rất đông, mỗi người ai trong lòng cũng tràn ngập một niềm vui, và cùng hòa nhịp với giáo xứ dâng lên Mẹ lời tạ ơn, nhờ qua Mẹ mà Chúa đã ban cho con cái Mẹ ngày hôm nay có được cuộc sống tràn đầy tự do. Có vị khách từ một tiểu ban khác lần đầu tiên đến thăm gia đình người thân tại Portland tỏ bày cảm tưởng: "Tôi đã ở trên đất Mỹ 30 năm qua, nơi tôi ở nằm mơ cũng không thể có được một giáo xứ hoàn toàn Việt Nam tốt đẹp như thế nầy, cho tôi xin dâng một lời cầu nguyện cho giáo xứ quý vị luôn được sống yêu thương đoàn kết và phục vụ"
Chủ tế Thánh Lễ hôm nay là Cha Chánh Xứ Barthôlômêô PHẠM HỮU ĐẠT, SDD cùng 11 Cha Đồng tế, mở đầu Thánh Lễ Cha Chánh Xứ có lời chào quý Cha khách đến Dâng Thánh Lễ đồng tế, quý Sơ Hội Dòng Mến Thánh Gía Đà Lạt/Miền Portland, và Thủ Thiêm cùng quý Tu Sĩ Nam Nữ, quý Quan khách, Ân nhân cùng toàn thể giáo dân tham dự Thánh Lễ Mừng Bổn Mạng của Giáo Xứ hôm nay, và tỏ lòng tri ân đến quý Cha tiền nhiệm, quý ân nhân và giáo dân đã có công xây dựng giáo xứ.
Trong bài chia sẻ, Cha chủ tế chủ tâm muốn nhắc nhở mọi người hãy biết sống noi gương Mẹ Maria bằng hai tiếng xin vâng, cho dù ở bất cứ mọi tình huống nào trong cuộc sống hằng ngày, hãy học hỏi nơi Mẹ bằng cách sống bác ái và khiêm nhường, khi đến thăm người chị họ Elisabét mang thai, thay vì Mẹ có thể quay trở về nhà, Nhưng Mẹ đã quyết định ở lại để giúp đỡ bà trong thời kỳ mang thai vào lúc tuổi đã lớn..... Cũng như việc lên trời của Đức Mẹ, là việc Thiên Chúa thưởng ban cho những ai có lòng cộng tác với Thiên Chúa. Vì thế, chúng ta hãy noi gương Đức Mẹ khiêm tốn, hoà nhã, yêu thương, tận tuỵ phục vụ tha nhân.
Trước khi Cha Chủ Tế ban phép lành kết lễ là lời cám ơn của vị đại diện Hội Đồng Giáo Xứ Đức Mẹ La Vang đến quý Cha, quý Sơ, quý Quan khách và tất cả cộng đoàn dân Chúa, đã đến Dâng Thánh Lễ Mừng Bổn Mạng của giáo xứ. Sau khi chấm dứt Thánh Lễ là tiết mục Văn Nghệ giúp vui do quý Cha và giáo dân giáo xứ trình diễn. Đồng thời, tiệc mừng sẽ do giáo xứ khoản đãi và phối hợp cùng các hội đoàn phụ trách, giáo dân vừa ăn những món ăn thuần túy, vừa thưởng thức văn nghệ thật vui tươi và nồng ấm, đặc biệt qua những giọng ca của quý Cha làm cho các giáo dân ai cũng trầm trồ và vỗ tay liên tục; "ồ ! mấy Cha hát hay quá... không ngờ.!.".......ngoài những người lớn thưởng thức văn nghệ, các cháu thiếu nhi cũng có nơi vui chơi do các huynh trưởng Thiếu Nhi Thánh Thể phụ trách, và cuộc thi bóng rổ do Nhóm Giới Trẻ phụ trách.
Nói chung, năm nay là năm thứ 9 giáo xứ cử hành Lễ Mừng Bổn Mạng và Picinic ngoài trời cho giáo dân, mỗi năm Ban Tổ Chức đều có những tiết mục thay đổi, nên tất cả mọi chương trình trong ngày Lễ quan trọng nầy, giáo dân rất phấn khởi và luôn mong ước tất cả nên nắm tay nhau, đoàn kết yêu thương để xây dựng giáo xứ một ngày một tốt đẹp hơn.
Phêrô Lê Quang Uyên
Portland, Oregon: GIÁO XỨ ĐỨC MẸ LA VANG Portland, Oregon được thành lập theo quyết định của Tòa Tổng Giám Mục Portland, OR ký ngày 28 tháng 1 năm 2001 kể từ khi ngôi Thánh Đường được khánh thành sau hơn 2 năm xây dựng mới, là một giáo xứ thuộc Cộng đoàn Công Giáo Việt Nam, nhờ đó, mà mọi sinh hoạt hoàn toàn độc lập riêng biệt như một giáo xứ ở quê nhà.
Xem Hình
Sau biến cố 30 tháng 4 năm 1975 một số giáo dân Việt Nam tỵ nạn cộng sản đến định cư tại Portland OR, lúc bấy giờ số lượng giáo dân rất khiêm tốn, tất cả mọi sinh hoạt còn khó khăn nên hằng tuần giáo dân quy tụ đến một căn phòng chật hẹp ở khu chung cư Halsey Square cùng Cha Vincente Cao Đăng Minh, Dòng Chúa Cưú Thế (du học) dâng Thánh Lễ Chúa Nhật.
Tiền thân của Giáo Xứ Đức Mẹ La Vang là Trung Tâm Mục Vụ Đông Nam Á được Đức Tổng Giám Mục Cornelius M. Power ký sắc lệnh chính thức thành lập ngày 21 tháng 01 năm 1981 để cung ứng các nhu cầu mục vụ cho các sắc tộc thuộc Vùng Đông Á cùng đến tỵ nạn tại Oregon & vùng phụ cận, và Cha Vincente Cao Đăng Minh làm Giám Đốc cùng cộng tác có Cha Gioan Trần Công Nghị đến từ California, Cha Giacôbê Phạm Văn Ninh, Cha Cố Gioan Baotixita Hồng Phúc, Dòng Chúa Cưú Thế đến từ Pháp về sau có thêm Cha Giuse Nguyễn Đức Hậu từ Việt Nam qua. Cũng trong khoảng thời gian nầy, giáo dân mỗi lúc mỗi quy tụ về đông hơn. nên chuyển về xữ dụng chung một giáo xứ Mỹ trên đường NE Alameda st Portland, OR nhưng cũng không mấy thuận tiện cho các buổi lễ quan trọng và sinh hoạt cho giáo dân. Sau đó, vì muốn có nơi thờ phượng riêng biệt và rộng rãi cho giáo dân tham dự Thánh Lễ. Đồng thời, nhờ sự quan tâm và nâng đỡ của Tòa Tổng Giam Mục Portland, Oregon, cho nên, Cha Cao Đăng Minh đã cùng giáo dân quyết định mua lại cơ sở của các Nữ Tu Dòng Chúa Hài Đồng chỉ cách nhà thờ đang xữ dụng 1 block bên kia đường là cơ sở của giáo xứ hiện nay.
Sau 39 năm gầy dựng, và nay giáo xứ đã lớn mạnh trên các phương diện; phụng vụ, cơ sở cũng như dân số giáo dân, hiện nay giáo xứ đã có gần 1400 gia đình đã ghi tên gia nhập và số lượng giáo dân lên đến khoảng 6000 ngàn người. Hầu duy trì nền văn hóa của dân tộc, cũng như trau dồi đức tin Công Giáo cho các con em của giáo dân, nên giáo xứ đã thành lập Trường Giáo Lý & Việt Ngữ, và mỗi năm có đến trên dưới 1200 em theo học.
Sau khi Đức Ông Giacôbê Phạm Văn Ninh nguyên Chánh Xứ đã đến tuổi về hưu vào năm 2009 và Cha Phó Xứ Giuse Nguyễn Đức Hậu lâm bệnh, giáo xứ đã được Tu Đoàn Giáo Sĩ Nhà Chúa gởi đến 3 Linh Mục để thay thế gồm quý Cha:
Barthôlômêô Phạm Hữu Đạt, SDD làm Chánh Xứ, và 2 Cha Phó Xứ Phêrô Nguyễn Ngọc Rạng, SDD và Cha Đaminh Trần Văn Điều, SDD.
Kể từ khi được chính thức thành lập. Giáo xứ đã có quyết định chọn tên gọi là: GIÁO XỨ ĐỨC MẸ LA VANG, để tỏ lòng con cái Mẹ từ phương xa luôn hướng về Mẹ La Vang tại quê nhà, nên đã chọn ngày Lễ Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời là Bổn Mạng cho giáo xứ, và cũng kể từ năm 2006, mỗi năm vào tháng 8 giáo xứ đều tổ chức long trọng Mừng Lễ Bổn Mạng. Đồng thời, nhân cơ hội nầy, giáo xứ muốn tỏ lòng tri ân đến các vị Linh Mục tiền nhiệm, quý ân nhân và giáo dân đã có công gầy dựng lên giáo xứ. Đặc biệt, vì chọn tước hiệu Đức Mẹ La Vang là tên của giáo xứ nên cũng cùng hiệp thông với Giáo Hội Việt Nam, hằng năm vào dịp Lễ Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời tại Thánh Địa Đức Mẹ La Vang đều tổ chức Đại Hội Thánh Mẫu cho Tổng Địa Phận Huế, và cứ mỗi 3 năm một lần được tổ chức Đại Hội Thánh Mẫu Đức Mẹ La Vang cho Toàn Quốc và năm nay là năm thứ 30.
Lễ Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời năm nay rơi vào ngày thứ Sáu nên giáo xứ có 3 Thánh Lễ chính trong ngày cho giáo dân, và Lễ Bổn Mạng của giáo xứ được tổ chức vào sáng Chúa Nhật ngày 17 tháng 8 năm 2014 tại khán đài ngoài trời lúc 9:00 AM, số lượng giáo dân tham dự rất đông, mỗi người ai trong lòng cũng tràn ngập một niềm vui, và cùng hòa nhịp với giáo xứ dâng lên Mẹ lời tạ ơn, nhờ qua Mẹ mà Chúa đã ban cho con cái Mẹ ngày hôm nay có được cuộc sống tràn đầy tự do. Có vị khách từ một tiểu ban khác lần đầu tiên đến thăm gia đình người thân tại Portland tỏ bày cảm tưởng: "Tôi đã ở trên đất Mỹ 30 năm qua, nơi tôi ở nằm mơ cũng không thể có được một giáo xứ hoàn toàn Việt Nam tốt đẹp như thế nầy, cho tôi xin dâng một lời cầu nguyện cho giáo xứ quý vị luôn được sống yêu thương đoàn kết và phục vụ"
Chủ tế Thánh Lễ hôm nay là Cha Chánh Xứ Barthôlômêô PHẠM HỮU ĐẠT, SDD cùng 11 Cha Đồng tế, mở đầu Thánh Lễ Cha Chánh Xứ có lời chào quý Cha khách đến Dâng Thánh Lễ đồng tế, quý Sơ Hội Dòng Mến Thánh Gía Đà Lạt/Miền Portland, và Thủ Thiêm cùng quý Tu Sĩ Nam Nữ, quý Quan khách, Ân nhân cùng toàn thể giáo dân tham dự Thánh Lễ Mừng Bổn Mạng của Giáo Xứ hôm nay, và tỏ lòng tri ân đến quý Cha tiền nhiệm, quý ân nhân và giáo dân đã có công xây dựng giáo xứ.
Trong bài chia sẻ, Cha chủ tế chủ tâm muốn nhắc nhở mọi người hãy biết sống noi gương Mẹ Maria bằng hai tiếng xin vâng, cho dù ở bất cứ mọi tình huống nào trong cuộc sống hằng ngày, hãy học hỏi nơi Mẹ bằng cách sống bác ái và khiêm nhường, khi đến thăm người chị họ Elisabét mang thai, thay vì Mẹ có thể quay trở về nhà, Nhưng Mẹ đã quyết định ở lại để giúp đỡ bà trong thời kỳ mang thai vào lúc tuổi đã lớn..... Cũng như việc lên trời của Đức Mẹ, là việc Thiên Chúa thưởng ban cho những ai có lòng cộng tác với Thiên Chúa. Vì thế, chúng ta hãy noi gương Đức Mẹ khiêm tốn, hoà nhã, yêu thương, tận tuỵ phục vụ tha nhân.
Trước khi Cha Chủ Tế ban phép lành kết lễ là lời cám ơn của vị đại diện Hội Đồng Giáo Xứ Đức Mẹ La Vang đến quý Cha, quý Sơ, quý Quan khách và tất cả cộng đoàn dân Chúa, đã đến Dâng Thánh Lễ Mừng Bổn Mạng của giáo xứ. Sau khi chấm dứt Thánh Lễ là tiết mục Văn Nghệ giúp vui do quý Cha và giáo dân giáo xứ trình diễn. Đồng thời, tiệc mừng sẽ do giáo xứ khoản đãi và phối hợp cùng các hội đoàn phụ trách, giáo dân vừa ăn những món ăn thuần túy, vừa thưởng thức văn nghệ thật vui tươi và nồng ấm, đặc biệt qua những giọng ca của quý Cha làm cho các giáo dân ai cũng trầm trồ và vỗ tay liên tục; "ồ ! mấy Cha hát hay quá... không ngờ.!.".......ngoài những người lớn thưởng thức văn nghệ, các cháu thiếu nhi cũng có nơi vui chơi do các huynh trưởng Thiếu Nhi Thánh Thể phụ trách, và cuộc thi bóng rổ do Nhóm Giới Trẻ phụ trách.
Nói chung, năm nay là năm thứ 9 giáo xứ cử hành Lễ Mừng Bổn Mạng và Picinic ngoài trời cho giáo dân, mỗi năm Ban Tổ Chức đều có những tiết mục thay đổi, nên tất cả mọi chương trình trong ngày Lễ quan trọng nầy, giáo dân rất phấn khởi và luôn mong ước tất cả nên nắm tay nhau, đoàn kết yêu thương để xây dựng giáo xứ một ngày một tốt đẹp hơn.
Phêrô Lê Quang Uyên
Hội Các Bà Mẹ Công Giáo TGP Sydney mừng 10 năm thành lập
Diệp Hải Dung
11:38 18/08/2014
Tối Chúa Nhật 17/08/2014 Hội Các Bà Mẹ Công Giáo TGP Sydney tổ chức buổi văn nghệ liên hoan mừng kỷ niệm 10 năm thành lập Hội tại nhà hàng Crystal Palace vùng Canley Heights Sydney.
Hình ảnh
Khai mạc buổi văn nghệ, 2 Mc Trường Giang và Ánh Tuyết giới thiệu chị Hà Trí Tri Hội Trưởng Hội Các Bà Mẹ Công Giáo TGP Sydney lên ngỏ lời chào mừng qúy Cha, quý Sơ và tất cả mọi người. Đặc biệt chào mừng Đức Giám Mục Vincent Nguyễn Mạnh Hiếu Giám Mục Phụ Tá TGP Toronto Canada đã ưu ái đến tham dự buổi tiệc liên hoan với Hội Các Bà Mẹ Công Giáo TGP Sydney. Đồng thời chị tường trình về những sinh hoạt của Hội trong suốt 10 năm qua trong Cộng Đồng. Chị cũng cám ơn chị Cựu Hội Trưởng Nguyễn Thị Kim Nhẫn là người đầu tiên đã có công dìu dắt Hội được phát triển trong những năm tháng qua.
Đức Giám Mục Vincent Nguyễn Mạnh Hiếu cũng ngỏ lời chúc mừng Bổn Mạng Hội và mừng liên hoan kỷ niệm 10 năm thành lập. ĐGM cầu chúc cho Hội Các Bà Mẹ Công Giáo TGP Sydney luôn phát huy và thăng tiến trong Cộng Đồng và Giáo Hội. Cha Tuyên Úy Trưởng Dương Thanh Liêm cũng ngỏ lời chúc mừng Quan Thầy của Hội.
Cha Linh Hướng Đặng Đình Nên chúc mừng Hội và Cha cám ơn ĐGM, quý Cha, Cha Nguyễn Thái Hoạch vị sang lập Hội, Cha Cựu Linh Hướng Trần Văn Trợ và Cha Cựu Linh hướng Nguyễn Khoa Toàn và tất cả các chị em thành viên trong Hội đã sinh hoạt và gầy dựng Hội được trưởng thành lớn mạnh như ngày hôm nay. Sau cùng Anh Trần Anh Vũ Chủ tịch Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam TGP Sydney cũng ngỏ lời chúc mừng Hội, anh thay mặt Hội Đồng Mục Vụ cám ơn Hội cũng đã đóng góp giúp ích rất nhiều cho Cộng Đồng trong suốt những thời gian qua.
Sau đó là phần liên hoan văn nghệ với những tiết mục Trình Diễn Áo Dài, Hợp Ca, Đơn Ca, Song Ca, Hoạt Cảnh và Kịch do các Bà Mẹ trình diễn rất là đặc sắc. Đặc biệt nhất Đức Giám Mục Vincent Nguyễn Mạnh Hiếu, Cha Tuyên Úy Trưỏng Dương Thanh Liêm và Cha Nguyễn Hoàng Dương lên giúp vui văn nghệ với nhạc phẩm Bông Hồng Cho Mẹ rất ý nghĩa và đặc sắc, tạo bầu khí thân tình trong tình yêu của Chúa Giêsu KiTô Vị Mục Tử Nhân Lành.
Lồng vào phần văn nghệ có Xổ Số lấy hên và tặng qùa lưu niệm cho ĐGM và quý Cha. Đêm văn nghệ liên hoan mừng Bổn Mạng kỷ niệm 10 năm thành lập Hội Các Bà Mẹ Công Giáo TGP Sydney rất thành công tốt đẹp.
Hình ảnh
Khai mạc buổi văn nghệ, 2 Mc Trường Giang và Ánh Tuyết giới thiệu chị Hà Trí Tri Hội Trưởng Hội Các Bà Mẹ Công Giáo TGP Sydney lên ngỏ lời chào mừng qúy Cha, quý Sơ và tất cả mọi người. Đặc biệt chào mừng Đức Giám Mục Vincent Nguyễn Mạnh Hiếu Giám Mục Phụ Tá TGP Toronto Canada đã ưu ái đến tham dự buổi tiệc liên hoan với Hội Các Bà Mẹ Công Giáo TGP Sydney. Đồng thời chị tường trình về những sinh hoạt của Hội trong suốt 10 năm qua trong Cộng Đồng. Chị cũng cám ơn chị Cựu Hội Trưởng Nguyễn Thị Kim Nhẫn là người đầu tiên đã có công dìu dắt Hội được phát triển trong những năm tháng qua.
Đức Giám Mục Vincent Nguyễn Mạnh Hiếu cũng ngỏ lời chúc mừng Bổn Mạng Hội và mừng liên hoan kỷ niệm 10 năm thành lập. ĐGM cầu chúc cho Hội Các Bà Mẹ Công Giáo TGP Sydney luôn phát huy và thăng tiến trong Cộng Đồng và Giáo Hội. Cha Tuyên Úy Trưởng Dương Thanh Liêm cũng ngỏ lời chúc mừng Quan Thầy của Hội.
Cha Linh Hướng Đặng Đình Nên chúc mừng Hội và Cha cám ơn ĐGM, quý Cha, Cha Nguyễn Thái Hoạch vị sang lập Hội, Cha Cựu Linh Hướng Trần Văn Trợ và Cha Cựu Linh hướng Nguyễn Khoa Toàn và tất cả các chị em thành viên trong Hội đã sinh hoạt và gầy dựng Hội được trưởng thành lớn mạnh như ngày hôm nay. Sau cùng Anh Trần Anh Vũ Chủ tịch Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam TGP Sydney cũng ngỏ lời chúc mừng Hội, anh thay mặt Hội Đồng Mục Vụ cám ơn Hội cũng đã đóng góp giúp ích rất nhiều cho Cộng Đồng trong suốt những thời gian qua.
Sau đó là phần liên hoan văn nghệ với những tiết mục Trình Diễn Áo Dài, Hợp Ca, Đơn Ca, Song Ca, Hoạt Cảnh và Kịch do các Bà Mẹ trình diễn rất là đặc sắc. Đặc biệt nhất Đức Giám Mục Vincent Nguyễn Mạnh Hiếu, Cha Tuyên Úy Trưỏng Dương Thanh Liêm và Cha Nguyễn Hoàng Dương lên giúp vui văn nghệ với nhạc phẩm Bông Hồng Cho Mẹ rất ý nghĩa và đặc sắc, tạo bầu khí thân tình trong tình yêu của Chúa Giêsu KiTô Vị Mục Tử Nhân Lành.
Lồng vào phần văn nghệ có Xổ Số lấy hên và tặng qùa lưu niệm cho ĐGM và quý Cha. Đêm văn nghệ liên hoan mừng Bổn Mạng kỷ niệm 10 năm thành lập Hội Các Bà Mẹ Công Giáo TGP Sydney rất thành công tốt đẹp.
Thông Báo
Cáo phó: Đức cha Phaolô Nguyễn Thanh Hoan đã qua đời
Lm. Giuse Nguyễn Văn Soi
03:33 18/08/2014
"Tin Mừng cho người nghèo khó"
Trong niềm tin vào Đức Giêsu Kitô Phục Sinh
TOÀ GIÁM MỤC PHAN THIẾT
TU ĐOÀN BÁC ÁI XÃ HỘI
Kính báo cùng Quí Đức Cha, Quí Cha,
Quí Tu Sĩ Nam Nữ và Anh Chị Em Giáo Dân:
Đức Giám Mục PHAOLO NGUYỄN THANH HOAN
Nguyên Giám Mục Giáo Phận Phan Thiết
Sinh ngày 11.11.1932, tại Giáo xứ Phi Lộc – Giáo Phận Vinh,
Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An.
đã về với Chúa lúc 0 giờ ngày 18-8-2014,
tại Tu Đoàn Bác Ái Xã Hội.
Hưởng thọ 82 tuổi.
Thánh lễ An táng sẽ được cử hành vào lúc 9 giờ 00 ngày 21 tháng 8 năm 2014
tại Tu Đoàn Bác Ái Xã Hội, xã Tân Hà, Huyện Hàm Tân Tỉnh Bình Thuận.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
-Toà Giám Mục Phan Thiết: Đt: 062 3819560 hoặc cha Quản lý TGM: 0903748366; email: gpphanthiet@gmail.com;
-Tu Đoàn Bác Ái Xã Hội: 062 3876996 hoặc Thầy Bộ: 0947331764 - Cha Tiếp: 0903946264
Tiểu sử Đức Cha Phaolô Nguyễn Thanh Hoan
Nguyên Giám Mục Giáo Phận Phan Thiết
Sinh ngày 11-11-1932, tại Giáo xứ Phi Lộc, Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An - Giáo Phận Vinh
1949 – 1954: Nhập Tiểu chủng viện
1954 – 1957: Học tại Tiểu Chủng Viện di cư
1957 – 1959: Dạy Tiểu chủng Thánh Tự
1959 - 1965: Ðại chủng viện Xuân Bích
29.04.1965: Thụ phong linh mục tại Vương Cung Thánh Ðường Đức Bà Sài gòn.
Cùng năm đó được sai đi làm phó xứ Ðông Hà, Quảng Trị, gần vĩ tuyến 17.
1967: được phép của Ðức Cha Philipphê Nguyễn Kim Ðiền, chuyên trách về văn hoá xã hội, mở một Cô nhi viện và trường Tư thục cấp III Ðắc Lộ để giúp đỡ các em mồ côi nạn nhân chiến tranh vùng giới tuyến.
1968: hoàn tất chương trình Ðại Học Văn Khoa ở Huế với bằng Cử nhân Triết Học.
1972: từ vùng giới tuyến di chuyển trường Ðắc lộ và 202 em mồ côi vào Bình Tuy (bây giờ thuộc huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận) lập làng Thiếu Nhi Bồ Câu Trắng.
1978: sau khi Nhà Nước tiếp thu trường học và làng thiếu nhi, ngài phụ trách giáo xứ Bồ Câu Trắng (nay là giáo xứ Thánh Linh), sau đó làm Hạt Trưởng Hạt Hàm Tân.
Từ năm 1994, ngài đã hướng công việc mục vụ bằng con đường bác ái xã hội để mở nhịp cầu đem Tin Mừng tình thương đến cho những người nghèo khó ở nông thôn.
1999 – 2001: giữ chức vụ Hạt trưởng Hạt Hàm Tân
Ngày 14.07.2001: Toà thánh bổ nhiệm làm Giám Mục Phó Giáo Phận Phan Thiết. Khẩu hiệu giám mục của ngài là "Tin Mừng cho người nghèo khó".
Ngày 11.08.2001: Lễ tấn phong Giám mục do Ðức Cha Nicôla Huỳnh Văn Nghi chủ phong, hai Giám Mục phụ phong là Ðức Cha Phêrô Nguyễn Văn Nhơn và Ðức Cha Tôma Nguyễn Văn Trâm.
Ngài đã giữ chức vụ chủ tịch Uỷ Ban Bác Ái Xã Hội – Caritas của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam 2 nhiệm kỳ từ năm 2001-2006
Ngày 29-12-2004: Được sự chấp thuận của Đức Cha Nicôla, Đức Cha Phaolô đã Thành lập Tu đoàn Bác Ái Xã Hội để phục vụ người nghèo theo đường hướng mục vụ mà ngài hằng thao thức.
Ngày 5/4/2005: Kế nhiệm Đức Cha Nicôla, làm Giám Mục Chánh Tòa Giáo Phận Phan Thiết.
Ngày 25/07/2009: Tòa Thánh chấp thuận từ nhiệm nghỉ hưu vì lý do tuổi tác theo giáo luật.
Hưu dưỡng tại Tu Đoàn Bác Ái Xã Hội.
Về với Chúa lúc 00 giờ ngày 18-8-2014, tại Tu Đoàn Bác ái xã Hội. Hưởng thọ 82 tuổi.
Văn phòng TGM/PT
Lm. Giuse Nguyễn Văn Soi
Văn Hóa
Thánh Nữ Monica : Người Mẹ Tuyệt Vời
Đinh văn Tiến Hùng
15:41 18/08/2014
Thánh Nữ Monica: Người Mẹ Tuyệt Vời
*Lễ kính Thánh Monica 27/8
Quan Thày Các Bà Mẹ Công Giáo Việt Nam.
*Sơ lược tiểu sử:
Thánh Nữ Monica sinh năm 332 tại Tagaste, Bắc Phi trong một gia đình Công Giáo đạo đức. Năm 22 tuổi cô kết hôn với 1 người ngoại đạo dòng dõi quí tộc, tính tình cộc cằn thô lỗ. Nhưng nhờ đức tính hiền lành kiên nhẫn luôn cầu nguyện, Monica đã cảm hóa được chồng trở lại đạo và chết an lành sau 20 năm chung sống.
Bà sinh được 3 người con, Augustinô con trưởng tư chất thông minh, nhưng lại ham mê danh vọng sắc dục, đi theo bọn du đãng và bè rối. Bà kiên tâm nhẫn nhục, không ngại nguy hiểm vượt biển sang Mi-lăng, Ý để sống gần con và nhờ thánh Giám mục Ambrosiô giúp đỡ. Với lòng kiên nhẫn luôn cầu nguyện cùng sự quyết tâm của thánh Giám Mục, cuối cùng Augustinô đã tìm ra chân lý để hoán cải cuộc đời. Ngày Lễ Phục Sinh năm 387 chàng cùng một số bạn hữu đã nhận bí tích Thánh Tẩy. Đây là giây phút sung sướng nhất đời Mẹ Monica vì đã hoàn tất nguyện vọng bao năm khổ cực theo đuổi.
Hai tuần sau Monica ngã bệnh và từ giã cõi đời lúc mới 55 tuổi. Đám tang Mẹ, Augustino không khóc vì Mẹ đã chết thánh thiện, Ngài đã bày tỏ cảm xúc trong cuốn Tự Thú: ‘ Lạy Chúa! Sở dĩ con được làm con Chúa, vì Chúa đã ban cho con một người mẹ như thế đó ! ‘
Thánh Monica rất được mộ mến, nên nhiều người đã nhận tên Thánh Monica và Bà cũng là Quan Thày của các bà mẹ, bà vợ. Nhiều đoàn thể hay thành phố lấy tên Ngài như thành phố Santa Monica, Los Angeles để kỷ niệm lần đầu tiên các nhà truyền giáo đến đây đúng ngày Lễ kính Thánh Monica 27/8.
Nhờ có được một Người Mẹ Tuyệt Vời, sau này Augustinô trở thành nhà giảng thuyết hùng biện, học giả uyên bác,
một Thánh Giám Mục được phong là Tiến sĩ Hội Thánh.
*Thánh Nữ hoan ca.
MONICA Mẹ tuyệt vời !
Nêu gương sáng chói cho đời noi theo,
Dù đời đau khổ bao nhiêu,
Cậy trông vào Chúa mọi điều sẽ qua.
Hai mươi hai tuổi lập gia đình,
Người chồng ngoại đạo tính tình khó khăn.
Ba mươi năm sống âm thầm,
Chồng con chịu đựng tấm thân hao gầy.
Mẹ luôn cầu nguyện đêm ngày,
Cho chồng hối cải, con quay trở về,
Con trưởng dục vọng đam mê,
Ngang tàng, gian dối chẳng hề hồi tâm,
Lại theo bè rối sai lầm.
Nhìn con lòng Mẹ muôn phần xót xa,
Nguyện cầu xin Chúa thứ tha,
Nước mắt Mẹ đã chan hòa vì con,
Vững tâm nhịn nhục sắt son.
Nhận được trong giấc chiêm bao tin mừng,
Thiên Thần bảo hãy vững lòng,
Con Bà rồi sẽ hồi tâm quay về Augustinô gặp Thánh nhân,
Suy lời Ngài dạy dần dần hiểu ra,
Bè rối, dục vọng, sa hoa,
Chỉ là hư ảo mà ta theo đòi.
Người Mẹ lo lắng khôn nguôi,
Chẳng ngại vượt biển đến nơi con mình,
Đêm ngày tha thiết cầu kinh,
Con được hoán cải trong tình thứ tha.
Hồng ân Thiên Chúa bao la,
Đón nhận tình Chúa ngợi ca ơn Ngài,
Chúa đã sắp đặt an bài,
Dẫn đường chỉ lối con trai trở về.
Mẹ Con sung sướng tràn trề
Cảm tạ Thiên Chúa lời thề ghi ơn.
Lạy Chúa ! Chúa đã thương con,
Được làm con Chúa con còn ước chi,
Đời con diễm phúc ai bì,
Suốt đời tình Chúa khắc ghi tâm hồn.
Nhờ Mẹ sốt sáng nguyện cầu,
Nhờ Mẹ giáo dục bấy lâu đêm ngày,
Nhờ Mẹ chẳng quản thân gầy,
Nhẫn nhục khổ cực để ngày hôm nay,
Augustinô giờ đây,
Trở thành vị Thánh tràn đầy nhiệt tâm !
Monica Mẹ tuyệt vời !
Nêu cao nhân đức cho người neo theo.
Đời Mẹ đau khổ quá nhiều,
Nhưng tin vào Chúa mọi điều đã qua.
Tình Mẹ ôi thật bao la !
Hy sinh từ ái chan hòa đời Con.
Đinh văn Tiến Hùng
*Lễ kính Thánh Monica 27/8
Quan Thày Các Bà Mẹ Công Giáo Việt Nam.
*Sơ lược tiểu sử:
Bà sinh được 3 người con, Augustinô con trưởng tư chất thông minh, nhưng lại ham mê danh vọng sắc dục, đi theo bọn du đãng và bè rối. Bà kiên tâm nhẫn nhục, không ngại nguy hiểm vượt biển sang Mi-lăng, Ý để sống gần con và nhờ thánh Giám mục Ambrosiô giúp đỡ. Với lòng kiên nhẫn luôn cầu nguyện cùng sự quyết tâm của thánh Giám Mục, cuối cùng Augustinô đã tìm ra chân lý để hoán cải cuộc đời. Ngày Lễ Phục Sinh năm 387 chàng cùng một số bạn hữu đã nhận bí tích Thánh Tẩy. Đây là giây phút sung sướng nhất đời Mẹ Monica vì đã hoàn tất nguyện vọng bao năm khổ cực theo đuổi.
Hai tuần sau Monica ngã bệnh và từ giã cõi đời lúc mới 55 tuổi. Đám tang Mẹ, Augustino không khóc vì Mẹ đã chết thánh thiện, Ngài đã bày tỏ cảm xúc trong cuốn Tự Thú: ‘ Lạy Chúa! Sở dĩ con được làm con Chúa, vì Chúa đã ban cho con một người mẹ như thế đó ! ‘
Thánh Monica rất được mộ mến, nên nhiều người đã nhận tên Thánh Monica và Bà cũng là Quan Thày của các bà mẹ, bà vợ. Nhiều đoàn thể hay thành phố lấy tên Ngài như thành phố Santa Monica, Los Angeles để kỷ niệm lần đầu tiên các nhà truyền giáo đến đây đúng ngày Lễ kính Thánh Monica 27/8.
Nhờ có được một Người Mẹ Tuyệt Vời, sau này Augustinô trở thành nhà giảng thuyết hùng biện, học giả uyên bác,
một Thánh Giám Mục được phong là Tiến sĩ Hội Thánh.
*Thánh Nữ hoan ca.
MONICA Mẹ tuyệt vời !
Nêu gương sáng chói cho đời noi theo,
Dù đời đau khổ bao nhiêu,
Cậy trông vào Chúa mọi điều sẽ qua.
Hai mươi hai tuổi lập gia đình,
Người chồng ngoại đạo tính tình khó khăn.
Ba mươi năm sống âm thầm,
Chồng con chịu đựng tấm thân hao gầy.
Mẹ luôn cầu nguyện đêm ngày,
Cho chồng hối cải, con quay trở về,
Con trưởng dục vọng đam mê,
Ngang tàng, gian dối chẳng hề hồi tâm,
Lại theo bè rối sai lầm.
Nhìn con lòng Mẹ muôn phần xót xa,
Nguyện cầu xin Chúa thứ tha,
Nước mắt Mẹ đã chan hòa vì con,
Vững tâm nhịn nhục sắt son.
Nhận được trong giấc chiêm bao tin mừng,
Thiên Thần bảo hãy vững lòng,
Con Bà rồi sẽ hồi tâm quay về Augustinô gặp Thánh nhân,
Suy lời Ngài dạy dần dần hiểu ra,
Bè rối, dục vọng, sa hoa,
Chỉ là hư ảo mà ta theo đòi.
Người Mẹ lo lắng khôn nguôi,
Chẳng ngại vượt biển đến nơi con mình,
Đêm ngày tha thiết cầu kinh,
Con được hoán cải trong tình thứ tha.
Hồng ân Thiên Chúa bao la,
Đón nhận tình Chúa ngợi ca ơn Ngài,
Chúa đã sắp đặt an bài,
Dẫn đường chỉ lối con trai trở về.
Mẹ Con sung sướng tràn trề
Cảm tạ Thiên Chúa lời thề ghi ơn.
Lạy Chúa ! Chúa đã thương con,
Được làm con Chúa con còn ước chi,
Đời con diễm phúc ai bì,
Suốt đời tình Chúa khắc ghi tâm hồn.
Nhờ Mẹ sốt sáng nguyện cầu,
Nhờ Mẹ giáo dục bấy lâu đêm ngày,
Nhờ Mẹ chẳng quản thân gầy,
Nhẫn nhục khổ cực để ngày hôm nay,
Augustinô giờ đây,
Trở thành vị Thánh tràn đầy nhiệt tâm !
Monica Mẹ tuyệt vời !
Nêu cao nhân đức cho người neo theo.
Đời Mẹ đau khổ quá nhiều,
Nhưng tin vào Chúa mọi điều đã qua.
Tình Mẹ ôi thật bao la !
Hy sinh từ ái chan hòa đời Con.
Đinh văn Tiến Hùng
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Giữa Trời Mênh Mông
Tấn Đạt
21:48 18/08/2014
Ảnh của Tấn Đạt
Tai nghe mắt thấy cả đời
Cũng đều vô nghiã giữa trời hư vô
(Trích thơ của Omar Khayyâm Gs.LVVịnh phóng ngữ)