Ngày 10-06-2015
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
22:34 10/06/2015
MƠ THẤY TÁO QUÂN
N2T

Lúc Vệ Linh công chấp chánh, Di Tử Hà rất được sủng ái, nên chuyên quyền ở nước Vệ.
Có một tên lùn nói với Vệ Linh Công:
- “Giấc mơ của tiểu thần đã ứng nghiệm rồi.”
Vệ Linh công hỏi:
- “Mơ cái gì?”
Tên lùn nói:
- “Mơ thấy đại vương trở thành táo quân.”
Vệ Linh công giận dữ:
- “Ta chỉ nghe nói: thấy quân vương như thấy mặt trời, làm thế nào mày thấy ta lại biến thành táo quân ?”
Tên lùn nói:
- “Mặt trời chiếu dọi khắp thiên hạ không có một thứ gì có thể che lấp được nó, quân vương chiếu rọi khắp đất nước không có gì là che chắn được quân vương, cho nên người muốn nhìn thấy quốc vương thì phải mơ thấy mặt trời. Mà táo quân thì không giống như vậy, một người đối diện với lửa để sưởi ấm thì người bên cạnh không thể nhìn thấy lửa. Bây giờ có lẽ có người che khuất quân vương, cho nên có thể nói là tôi mơ thấy táo quân không phải là không hợp lý sao?”
(Hàn Phi Tử)

Suy tư:
Đức Chúa Giê-su đã nói với chúng ta: ”Chính anh em là ánh sáng cho trần gian, một thành xây trên núi không tài nào che lấp được…” ( Mt 5, 14 )
Không thể che giấu được vì nó đã cao lại to lớn, nhưng nếu một ngày nào đó trời mưa mây giăng đen kín cả bầu trời thì núi càng cao càng bị che khuất nên không thấy thành xây trên núi. Có nhiều người trong cuộc sống rất là tin tưởng vào bản thân mình, việc gì cũng xốc vác, năng nổ, đến nỗi không muốn ai phụ với mình, vì sợ người ta làm hỏng việc, sợ người khác làm không bằng mình, nên dần dần chẳng có ai lui tới với họ, và người ta chỉ thấy cả “một cục kiêu ngạo” nơi họ, nó che lấp việc làm tốt của họ.
Mây mù chính là ở đó, ngay chính trong tâm hồn của mỗi người, nó che mất con mắt tâm hồn, che mất những ưu điểm của mình.
Xây thành trên núi cao, tức là đem cuộc sống của mình đặt vào trong thánh ý Chúa, và sống chan hòa với mọi người, thì thằng quỷ kiêu căng làm sao mà đến che lấp nó được chứ?

Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư

---------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
 
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
22:37 10/06/2015

7. Đức Mẹ là hy vọng được cứu của chúng ta.

(Thánh Thomas de Aquino)

Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.

Dịch từ tiếng Hoa trong “Cách ngôn thần học tu đức”


---------------

http://www.vietcatholic.net

http://www.vietcatholic.net/nhantai

http://nhantai.info
 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
ĐTC: Luôn luôn trợ giúp, an ủi, và gần gũi các bệnh nhân
Linh Tiến Khải
11:17 10/06/2015
Bệnh tật của những người thân yêu khiến cho cuộc sống gia đình khổ đau và khó khăn hơn, nhưng chúng cũng củng cố các liên hệ gia đình và có thể là trường học của đời sống, của lời cầu nguyện, tình liên đới và sự gần gũi săn sóc yêu thương đối với nhau.

ĐTC Phanxicô đã nói như trên với hơn 40.000 tín hữu và du khách hành hương năm châu tham dự buổi tiếp kiến sáng thứ tư hôm qua. Trong bài huấn dụ ĐTC đã khai triển đề tại giáo lý gia đình và bệnh tật. Ngài nói:

Bệnh tật là một kinh nghiệm về sự giòn mỏng, mà chúng ta sống đặc biệt trong gia đình, từ khi là trẻ em, rồi nhất là khi già yếu, với các đau nhức liên miên. Trong bối cảnh của các tương quan gia đình, bệnh tật của các người chúng ta thương mến gia tăng nỗi khổ đau và lo lắng. Chính tình yêu khiến cho chúng ta cảm nhận điều này nhiều hơn. Biết bao nhiêu lần đối với một người cha và một người mẹ việc chịu đựng bệnh tật của một đứa con trai hay con gái khó khăn hơn là chịu đựng bệnh tật của riêng mình. Chúng ta có thể nói rằng gia đình đã luôn luôn là nhà thương gần nhất. Cả ngày nay nữa, trong biết bao nhiêu phần trên thế giới này, nhà thương là một đặc ân cho ít người và thường khi ở xa. Chính mẹ cha, các anh chị em và bà nội bà ngoại bảo đảm các săn sóc và giúp chúng ta khỏi bệnh.

Trong các Phúc Âm có nhiều trang kể lại các cuộc gặp gỡ của Chúa Giêsu với các bệnh nhân và dấn thân của Ngài chữa lành họ. Chúa được giới thiệu một cách công khai như là một người chiến đấu chống lại bệnh tật và đến để chữa lành con người khỏi mọi bệnh tật: bệnh tật tinh thần và bệnh tật thân xác. Thật rất cảm động cảnh vừa được nhấn mạnh trong Phúc Âm thánh Marcô. Nó kể như thế này: “Lúc chiều đến, sau khi mặt trời lặn, người ta đem đến cho Chúa mọi bệnh nhân và những người bị quỷ ám” (Mc 1,29). Nếu tôi nghĩ tới các thành phố lớn ngày nay, tôi tự hỏi đâu là các cửa nhà trước đó có thể đem các người bệnh tới, với niềm hy vọng là họ được chữa lành? Chúa Giêsu đã không bao giờ lảng tránh việc chữa lành họ; Ngài đã không bao giờ đi qua, Ngài đã không bao giờ ngoảnh mặt đi nơi khác. Và khi một người cha hay một người mẹ, hay chỉ một cách đơn sơ các bạn hữu, đem một người bênh tới trước mặt Ngài để Ngài đụng vào họ và chữa họ lành, thì Ngài không bắt chờ đợi. Việc chữa lành đến trước luật lệ,. kể cả luật thánh như việc nghỉ ngơi ngày sabát (x. Mc 3,1-6). Các tiến sĩ luật quở trách Chúa Giêsu, bởi vì Ngài chữa lành ngày thứ bẩy, làm việc lành ngày thứ bẩy. Nhưng tình yêu của Chúa Giêsu là trao ban sức khỏe, làm việc lành: và điều này luôn luôn chiếm chỗ nhất!

Tiếp tục bài huấn dụ ĐTC nói: Chúa Giêsu sai các môn đệ ra đi thành toàn công trình của chính Ngài, và ban cho các ông quyền chữa lành, hay tới gần người bệnh và săn sóc họ cho tới cùng (x. Mt 10,1). Chúng ta phải chú ý tới điều Chúa nói với các môn đệ trong giai thoại người mù bình sinh (Ga 9,1-5). Các môn đệ, với người mù từ lúc mới sinh đứng trước mặt, thảo luận xem ai là người đã phạm tội, anh ta hay cha mẹ anh ta, đến khiến cho anh bị mù. Chúa nói rõ ràng là không phải anh ta, cũng không phải cha mẹ anh, mà như thế là để cho các công trình của Thiên Chúa được biểu lộ nơi anh. Và Ngài chữa anh lành. Đó là vinh quang của Thiên Chúa! Đó là nhiệm vụ của Giáo Hội! Trợ giúp các bệnh nhân, chứ không mất hút đi trong các bép xép, luôn luôn trợ giúp, an ủi, làm vợi nhẹ, gần gũi các bệnh nhân: đó là bổn phận.

Tiếp đến ĐTC nhấn mạnh bổn phận phải cầu nguyện cho các người ốm yếu bệnh tật như sau:

Giáo Hội mời gọi liên lỉ cầu nguyện cho những người thân bị bệnh. Không bao giờ được thiếu lời cầu nguyện cho các bệnh nhân. Tráí lại, chúng ta phải cầu nguyện cho họ nhiều hơn, một cách cá nhân cũng như trong cộng đoàn. Chúng ta hãy nghĩ tới giai thoại người đàn bà xứ Canaan (c. Mt 15,21-28) Bà là một người ngoại đạo, không phải tín hữu do thái, nhưng là người ngoại đạo. Bà khẩn nài Chúa Giêsu chữa lành con gái của bà. Để thử lòng tin của bà trước hết Chúa Giêsu cứng cỏi trả lời: “Tôi không thể, tôi phải nghĩ tới các chiên của nhà Israel trước”. Người đàn bà không tháo lui – một bà mẹ khi xin trợ giúp cho con mình thì không bao giờ tháo lui – chúng ta tất cả đều biết các bà mẹ chiến đấu cho con cải của họ - và bà trả lời: “Cả chó con khi chủ đã no nê cũng cho chúng cái gì đó”, như thể bà nói “Ít nhất hãy đối xử với tôi như mộ con chó con!” Khi đó Chúa Giêsu trả lời: “Bà ơi, lòng tin của bà thật lớn lao! Hãy xảy ra cho bà như bà mong ước” (c. 28).

Trước tật bệnh, cả trong gia đình cũng nổi lên các khó khăn, vì sự yếu đuối nhân loại cùa chúng ta. Nhưng nói chung, thời gian bệnh tật làm gia tăng sức mạnh của các dây liên kết gia đình. Và tôi nghĩ tới việc quan trọng phải giáo dục con cái từ nhỏ biết sống tình liên đới trong thời gian bệnh tật. Một nền giáo dục mà che chở chúng khỏi sự nhậy cảm đối với bệnh tật, thì làm cho con tim của chúng khô cằn đi. Phải làm sao để người trẻ đừng bị gây mê đối với nỗi khổ đau của người khác, không có khả năng đối đầu với khổ đau và sống kinh nghiệm sự hạn hẹp.

ĐTC nói thêm trong bài huấn dụ: Biết bao nhiêu lần chúng ta thấy một người đàn ông một phụ nữ đến làm việc với gương mặt mệt mỏi, vói một thái độ mệt mỏi và khi người ta hỏi “Chuyện gì xảy ra vậy?”, thì họ trả lời: “Tôi đã chỉ ngủ được có hai giờ, bởi vì ở nhà chúng tôi thay phiên nhau để ở gần cháu bé trai, bé gái, gần người bệnh, gần ông nội ông ngoại, bà nội bà ngoại” Và họ tiếp tục ngày sống với công việc. Những người này là những anh hùng: đó là sự anh hùng của các gia đình! Các anh hùng dấu ẩn đó khiên cho chúng ta mềm lòng và can đảm khi trong nhà có ai đau yếu.

Sự yếu đuối và khổ đau của các tình yêu mến thân thương và thánh thiêng nhất của chúng ta, đối với con cái cháu chắt chúng ta, có thể là một trường học dậy sống. Thật quan trọng giáo dục con cái cháu chắt hiểu sự gần gũi này trong gia đình, khi có người đau yếu - và chúng trở thành như vậy, khi chúng được tháp tùng bởi lời cầu nguyện và sự gần gũi trìu mến và sốt sắng của các người trong gia đình trong những lúc yếu đau. Cộng đoàn kitô biết rõ rằng gia đình không bị bỏ rơi một mình trong thử thách của bệnh tật. Và chúng ta phải cám ơn Chúa vì những kinh nghiệm hay đẹp của tình huynh đệ trợ giúp các gia đình trải qua lúc khó khăn của khổ đau. Sự gần gũi kitô đó, từ gia đình này với gia đình kia, là một kho tàng đích thật cho giáo xứ; một kho tàng của sự khôn ngoan giúp các gia đình trong các thời điểm khó khăn và làm cho người ta hiểu Nước Thiên Chúa hơn biết bao nhiêu điễn văn!

ĐTC đã chào các đoàn hành hương đến từ các nưóc Bắc Mỹ và châu Âu, cũng như các nhóm hành hương đến từ Trung Quốc, cộng hòa Dominicana, Argentina, Mêhicô và Brasil.

Ngài xin mọi người đặc biệt nâng đỡ các gia đình với lời cầu nguyện và các công tác cụ thể trợ giúp vật chất và tinh thần cho các gia đình đang phải đương đầu với bệnh tật của người thân. Ngài cũng chào một nhóm tín hữu giáo phận Saint Denis Pháp do ĐGM sở tại Pascal Delannoy hưỡng dẫn, cũng như một nhóm người mù trường Carl-Strehl tỉnh Marburg bên Đức, và các thành viên hiệp hội nam giới Công Giáo tỉnh Fribourg Thụy Sĩ, các tu huynh tôi tớ Mẹ Maria và các tu sĩ Salesien Hiệp hội thánh Jose de Nazaré bên Angola, các kitô hữu tỵ nạn Nigeria và Ghana. Ngài cầu chúc chuyến viếng thăm mộ hai thánh Tông Đồ Phêrô Phaolô và hành hương củng cố đức tin của mọi người, và tăng cường tình liên đới đối với những người cần trợ giúp nhất.

Chào các bạn trẻ người đau yếu và các đôi tân hôn ĐTC nhắc cho mọi người nhớ thứ bẩy tới này là lễ Trái Tim Vô Nhiễm Mẹ Maria. Ngài xin Mẹ giúp người trẻ hiểu tầm quan trọng của tình yêu trong sạch, nâng đỡ các người bệnh trong những lúc khó khăn, và trợ lực các đôi tân hôn trên con đường cuộc sống hôn nhân.

Buổi tiếp kiến đã kết thúc với Kinh Lậy Cha và phép lành tòa thánh ĐTC ban cho mọi người.
 
Putin yết kiến Đức Phanxicô
Vũ Van An
21:51 10/06/2015
Chiều ngày 10 tháng 6, tại Vatican, Ông Vladimir Putin, tổng thống Nga, đã yết kiến Đức Giáo Hoàng Phanxicô.

Theo Inés San Martin của Crux, trước các chỉ trích của quốc tế đối với vai trò của Nga trong cuộc bạo loạn đang diễn ra tại Ukraine, tổng thống Nga đã tới Vatican vào hôm thứ Tư để yết kiến một nhân vật mà với ngài ông vốn đã tạo được một hợp tác địa chính trị ít ai ngờ được trên nhiều mặt trận khác. Đó là Đức Giáo Hoàng Phanxicô.

Trong cuộc hội kiến kéo dài 50 phút, hai nhà lãnh đạo đã thảo luận về cuộc tranh chấp tại Ukraine và tình hình ở Trung Đông.

Nội dung cuộc gặp gỡ

Phát ngôn viên Tòa Thánh, Cha Federico Lombardi, tuyên bố như sau về cuộc thảo luận: “Về tình hình ở Ukraine, Đức Thánh Cha tuyên bố rằng điều khẩn thiết là khởi đầu một cố gắng trung thực và lớn lao để đạt hòa bình cho bằng được”.

Theo Cha Lombardi, cả hai nhà lãnh đạo cùng đồng ý về nhu cầu tái thiết bầu khí đối thoại tại Ukraine và tầm quan trọng của việc cam kết thực thi các thỏa hiệp Minks, tức khuôn khổ hòa bình năm 2014 được đưa ra với sự điều hợp của Tổ Chức An Ninh và Hợp Tác Âu Châu.

Về các tranh chấp ở Trung Đông, nhất là tại Syria và Iraq, Cha Lombardi cho biết: cuộc hội kiến đã xác nhận “điều vốn đã được thỏa thuận” liên quan đến việc khẩn thiết phải theo đuổi hòa bình, với việc can dự cụ thể của cộng đồng quốc tế, “cùng một lúc bảo đảm các điều kiện cần thiết cho đời sống của mọi thành viên trong xã hội, trong đó có các thiều số tôn giáo”.

Theo những người hiện diện, bầu khí (cuộc hội kiến) “rất nghiêm trọng nhưng thân ái”, trong đó, cả Đức Phanxicô lẫn ông Putin đều giữ im lặng trong lúc các nhiếp ảnh gia và các nhà báo còn ở trong phòng.

Như thường xẩy ra trong các cuộc hội kiến loại này, hai nhà lãnh đạo trao đổi tặng phẩm cho nhau. Ông Putin tặng Đức Phanxicô một bức tranh thêu hình Nhà Thờ Chúa Cứu Thế tại Moscow, từng bị tàn phá thời Xô Viết nhưng nay vừa được trùng tu.

Đức Giáo Hoàng tặng tổng thống Nga một huy chương có hình Thiên Thần Hòa Bình, Đấng mà Đức Phanxicô cho rằng “sẽ đánh bại mọi cuộc chiến tranh và lên tiếng về tình liên đới giữa các dân tộc”. Ngài cũng tặng ông Putin một bản tông huấn “Niềm Vui Tin Mừng” của ngài, và nói rằng tông huấn này đầy “những suy tư tôn giáo, nhân bản, địa chính trị và xã hội”.

Cả tấm huy chương lẫn tông huấn đều là những tặng phẩm Đức Giáo Hoàng có thói quen tặng các nhà lãnh đạo chính trị tới yết kiến ngài.

Putin tới trễ 75 phút, phá cả kỷ lục trước đây của chính ông: năm 2013, khi tới yết kiến Đức Phanxicô lần đầu tiên, ông trễ 50 phút.

Một cặp lạ đời

Theo Martin, Đức Giáo Hoàng và Ông Putin có được một thứ gắn bó rất lạ đối với nhau kể từ ngày Đức Phanxicô lên làm giáo hoàng.

Năm 2013, khi Hoa Kỳ và các nước Phương Tây khác đang chuẩn bị triển khai lực lượng quân sự chống lại chế độ Bashar al-Assad ở Syria, trong cố gắng ngăn chặn cuộc đổ bộ này, có tường trình cho rằng Ông Putin đã nói với các nước hội viên của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc rằng: “chúng ta nên lắng nghe Đức Giáo Hoàng”.

Trước đó, Đức Phanxicô có gửi cho ông một lá thư để thúc giục các nước hội viên “gạt bỏ việc theo đuổi vô ích giải pháp quân sự”. Dù sao, lá thư của Đức Phanxicô đã ngăn chặn cuộc đổ bộ.

Cũng thế, Đức Phanxicô tìm được ở Ông Putin một đồng minh cho việc bảo vệ các nhóm thiểu số tôn giáo ở Trung Đông. Vì sự kiện đa số các Kitô hữu bị nhóm Hồi Giáo cuồng tín ISIS sát hại đều là Chính Thống Giáo, nên ông Putin từng nhấn mạnh rằng Nga có vai trò đặc biệt có tính lịch sử trong việc bảo vệ họ.

Tuy nhiên, tình hình ở Ukraine vẫn còn là điểm gây rắc rối. Từ trước đến nay, Đức Phanxicô vẫn tự chế khi lên án vai trò của Điện Cẩm Linh trong cuộc tranh chấp, “gọi nó là cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn”. Nhưng Putin thì chối leo lẻo rằng các lực lượng quân sự của Nga không có mặt trên bộ.

Nói tại cuộc họp báo ở Milan, một việc khiến ông trễ 75 phút, Ông Putin có nhắc tới cuộc khủng hỏang Ukraine, và cho hay “giải pháp duy nhất cho Ukraine là hòa bình”.

Trước cuộc hội kiến giữa Đức Phanxicô và Ông Putin, Thượng Phụ Giáo Hội Công Giáo Hy Lạp Ukraine, Sviatoslav Shevchuk, gửi một lá thư cho Đức Giáo Hoàng Phanxicô, yêu cầu ngài “trở thành tiếng nói của nhân dân Ukraine” và “bênh vực con cái nước này” trong cuộc hội kiến.

Thượng Phụ Shevchuk nói với trang mạng tin tức Ba Lan Polityce rằng “không ai, không nhà ngoại giao nào, không hệ thống an ninh quốc tế nào, và không một vĩ nhân nào của thế giới này từng có khả năng chấm dứt chiến tranh tại Ukraine”.

Ngài cũng cho hay: trong lá thư của ngài, ngài kêu gọi Đức Giáo Hoàng trở thành tiếng nói của những người Công Giáo trung thành ở Ukraine đang chịu đau khổ do cuộc tranh chấp đang diễn tiến gây ra. Ngài nói: “tôi yêu cầu Đức Giáo Hoàng, trong tư cách người cha của chúng tôi, hãy bênh vực con cái của ngài”.

Thượng phụ cũng cho hay ngài thấy có nhiều điểm tương tự giữa cuộc gặp gỡ của Đức Phanxicô với Ông Putin và cuộc thăm viếng của Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II với cựu chủ tịch Xô Viết Mikhail Gorbachev năm 1989, sau cuộc thăm viếng này, Giáo Hội Công Giáo Hy Lạp Ukraine được phép ra công khai sau nhiều năm bị Liên Bang Xô Viết đàn áp.

Ngài cho rằng có nhiều điều tùy thuộc cuộc gặp gỡ này. Ngài nói: “Chúng tôi tin rằng Đức Thánh Cha, trong tư cách Vị Đại Diện của Chúa Giêsu Kitô trên mặt đất, có thể làm được điều không một vĩ nhân nào của thế giới có thể làm từ trước cho tới nay. Chúng tôi hy vọng rằng ngài can thiệp giùm cho chúng tôi”.

Thái độ của Hoa Kỳ

Các hy vọng của thượng phụ Shevchuk cũng là các hy vọng của Hoa Kỳ. Cùng ngày 10 tháng 6, Kenneth Hackett, Đại Sứ Hoa Kỳ cạnh Tòa Thánh, nói rằng xứ sở ông muốn thấy Vatican gia tăng sự quan tâm của mình đối với tình thế ở Ukraine trong cuộc gặp gỡ của ngài với nhà lãnh đạo Nga.

Hackett nói với các phóng viên báo chí rằng “chúng tôi nghĩ các vị có thể nói thêm một điều gì đó liên quan đến việc toàn vẹn lãnh thổ, đại loại các vấn đề như thế. Xem ra Nga đang ủng hộ nhóm nổi loạn. Và xem ra có quân đội Nga bên trong Ukraine. Đây là một tình thế rất nghiêm trọng”.

Theo Times, Vladimir Putin không được hoanh nghinh tại G7, vì chính phủ của ông tiếp tục xâm lấn lãnh thổ Ukraine. Thành thử, 2 ngày sau cuộc họp của nhóm này tại Đức, ông đành tới tâm sự với một nhà lãnh đạo khác của thế giới: Đức Giáo Hoàng Phanxicô.

Giám Mục Rôma có thể không đại diện cho Hoa Kỳ hay Đức, nhưng càng ngày ngài càng tự giành cho mình tư thế một siêu cường để nhà lãnh đạo Nga cậy nhờ.

Theo tờ này, lần đầu khi Putin đến yết kiến Đức Phanxicô hồi tháng 11 năm 2013, còn 5 tháng nữa mới tới ngày Điện Cẩm Linh sát nhập vùng Crimea của Ukraine vào Nga. Từ ngày đó, khoảng 1.2 triệu người Ukraine đã phải rời cư, theo con số của Văn Phòng Nhân Đạo LHQ. Nga tiếp tục chối bỏ việc mình gửi quân đội qua biên giới hoặc vũ trang cho quân ly khai được Nga ủng hộ, và áp lực quốc tế đòi phải giải quyết cuộc khủng hoảng. Tuần trước, Ông Obama cho hay “cuộc gây hấn của Nga” chống Ukraine đứng đầu nghị trình của Nhóm G7. Ông thêm “ (Ông Putin) phải quyết định đi thôi: có nên tiếp tục phá nát nền kinh tế của xứ ông và tiếp tục để Nga bị cô lập vì theo đuổi ý nguyện lầm lẫn muốn tái tạo những ngày vinh quang của đế quốc Xô Viết?”

Cố gắng của Tòa Thánh

Trong khi ấy, cũng theo tờ Times, Tòa Thánh cố gắng xây dựng các liên hệ ngoại giao với Nga. Hai bên mới chỉ có liên hệ đầy đủ về ngoại giao từ 6 năm nay, và các liên hệ này phải khá lâu mới xây dựng được sau hàng nửa thế kỷ Liên Bang Xô Viết là một Nhà Nước vô thần chính thức. Không một vị giáo hoàng nào từng viếng thăm Nga, và trong cuộc hội kiến năm 2013, Putin không mời Đức Phanxicô thăm viếng xứ sở ông.

Đức Phanxicô rất thận trọng trong việc thăng tiến các liên hệ ngoại giao với Nga. Ngài viết cho Ông Putin khi ông là chủ nhà cuộc họp của Nhóm G20 năm 2013, thúc giục các nhà lãnh đạo thế giới chống cuộc can thiệp quân sự vào Syria. Tòa Thánh cũng củng cố các mối liên hệ với các nhà lãnh đạo Chính Thống Giáo bằng các cố gắng đại kết và tình bằng hữu giữa ngài và Thượng Phụ Báctôlômêo, nhà lãnh đạo của Giáo Hội Chính Thống, tuy quyền lãnh đạo của Thượng Phụ đôi lúc không vừa ý Giáo Hội Chính Thống Nga, một Giáo Hội có liên hệ gần gũi với chính phủ Putin. Nga còn chia sẻ các cố gắng của Đức Phanxicô nhằm bảo vệ các Kitô hữu Trung Đông. Hồi tháng Ba, Tòa Thánh công bố một tuyên bố chung với Nga và Lebanon gửi Hội Đồng Nhân Quyền LHQ nhằm “ủng hộ các nhân quyền của các Kitô hữu và của nhiều cộng đồng khác, nhất là tại Trung Đông”.
 
Top Stories
Laos: Brève présentation des 17 martyrs du Laos
Eglises d'Asie
08:51 10/06/2015
Le 10 novembre 1994, dans le cadre de la préparation du Jubilé de l’an 2000, le pape Jean-Paul II publie Tertio Millennio Adveniente, lettre apostolique par laquelle il appelle à préserver la mémoire des martyrs du XXe siècle. Les évêques du Laos demandent alors aux Missions Etrangères de Paris (MEP) et aux Oblats de Marie Immaculée (OMI) de les aider à rechercher les documents nécessaires.

Plus de vingt ans plus tard, leur démarche a abouti. Ce 5 juin, le pape a signé le décret que lui présentait le cardinal Angelo Amato, préfet de la Congrégation pour les causes des saints. Le pape François a signé la promulgation des décrets relatifs au martyre de 17 prêtres et laïcs tués au Laos entre 1954 et 1970. Afin de mieux connaître ces martyrs, Eglises d’Asie publie les documents ci-dessous, rédigés dans le style hagiographique propre à ce type de littérature.

Au printemps 1953, la guérilla occupe la province laotienne de Sam Neua ; les missionnaires ont été évacués. Le jeune prêtre Joseph Thao Tiên, ordonné en 1949 a décidé pour sa part : « Je reste pour mon peuple. Je suis prêt à donner ma vie pour mes frères laotiens. » Quand on l’emmène vers le camp de Talang, les gens se mettent à genoux sur son passage en pleurant. Il dit : « Ne soyez pas tristes. Je vais revenir. Je m’en vais étudier... Continuez à faire progresser votre village… » Un an plus tard, le 2 juin 1954, il est condamné à mort et fusillé : il avait refusé, une fois de plus, d’abandonner son sacerdoce et de se marier.

Entre temps, à l’autre bout du pays, le P. Jean-Baptiste Malo, ancien missionnaire en Chine, avait été arrêté avec quatre compagnons. Il mourra bientôt d’épuisement et de mauvais traite-ments sur le chemin des camps, en 1954 dans une vallée perdue du Viêtnam. En 1959, son confrère des Missions Etrangères René Dubroux, ancien prisonnier de guerre en 1940, est trahi par un proche collaborateur et éliminé par la guérilla, qui le balaie comme un obstacle dérisoire à leur volonté. Cette année-là le Saint-Siège avait donné la consigne : « Le clergé, ainsi que le personnel auxiliaire religieux (excepté naturellement les vieillards et malades) doit rester à son poste de responsabilité, à moins qu’il ne vienne à être expulsé. »

Les missionnaires adoptent avec joie cette consigne, qui signe l’arrêt de mort pour plusieurs d’entre eux. En 1960, le jeune catéchiste hmong Thoj Xyooj et le P. Mario Borzaga ne rentrent pas d’une tournée apostolique. En avril-mai 1961, dans la province de Xieng Khouang, les PP. Louis Leroy, Michel Coquelet et Vincent L’Hénoret sont cueillis à leur poste et abattus sans procès. De même dans le sud du pays, le P. Noël Tenaud et son fidèle catéchiste Outhay sont pris et exécutés ; le P. Marcel Denis sera retenu prisonnier quelque temps mais partagera le même sort. Un de leur confrères écrit : « Ils ont été, tous, d’admirables missionnaires, prêts à tous les sacrifices, vivant très pauvrement, avec un dévouement sans limite. En cette période troublée, nous avions tous, chacun plus ou moins, le désir du martyre, de donner toute notre vie pour le Christ. Nous n’avions pas peur d’exposer nos vies ; nous avions tous le souci d’aller vers les plus pauvres, de visiter les villages, de soigner les malades, et surtout d’annoncer l’Evangile… »

En 1967, Jean Wauthier, infatigable apôtre des réfugiés, épris de justice, champion des droits des pauvres, est éliminé par une autre faction ; il laisse une population éperdue de douleur : « Nous avons perdu un père ! » Jean avait regardé plus d’une fois la mort en face. Il était prêt ; il a donné sa vie par amour pour les siens.

En 1968, Lucien Galan, lui aussi ancien missionnaire de Chine, visite les catéchumènes isolés du plateau des Boloven. Son jeune élève Khampheuane, 16 ans, a tenu à l’accompagner en raison du danger. Au retour de leur mission, on leur a tendu un guet-apens ; tous deux meurent sous les balles ; leur sang se mêle pour féconder la terre du Laos. L’année suivante c’est le tour du P. Joseph Boissel, le doyen des martyrs du Laos (60 ans), d’être pris en embuscade en route vers une petite communauté chrétienne, et exécuté comme eux.

Début 1970, le jeune catéchiste Luc Sy est envoyé en mission par son évêque dans la région de Vang Vieng. Avec un compagnon, Maisam Pho Inpèng, ils sont en tournée dans un village où plusieurs familles sont devenues catéchumènes. Ils catéchisent et soignent les malades, s’attardent… On les attendait à la sortie du village. Eux aussi meurent, en plein élan missionnaire, pour le Christ et pour le peuple de Dieu. Tous deux étaient chefs de famille.

Laotiens et étrangers, laïcs ou prêtres, ces dix-sept hommes ont donné pour l’Evangile le témoi-gnage suprême. La jeune Eglise du Laos reconnaît en eux leurs Pères fondateurs. « Si le grain de blé tombé en terre ne meurt pas, il demeure seul ; mais s’il meurt, il porte beaucoup de fruit. »

Profil biographique des 17 martyrs du Laos

Joseph Thao Tiên, protomartyr (1918-1954)

Joseph Thao Tiến est né le 5 décembre 1918 dans la province des Houa Phanh au Laos. Son grand-père et son père avaient déjà été des chrétiens remarquables. À onze ans, il entre à l’école des catéchistes montagnards à Hữu Lễ, dans la province de Thanh Hóa au Vietnam ; à cette époque, sa province d’origine appartenait en effet au vicariat apostolique de Phát Diệm, et à partir de 1932 à celui de Thanh Hóa. Bon élève, il est admis en 1937 à la section petit séminaire, où il étudie le latin et le français. Il sera le seul des jeunes montagnards à passer avec succès au grand séminaire. Vacances et stages confirment sa vocation : très proche des gens les plus sim-ples, caté¬chiste zélé et régulier, doué de ses mains, il est apprécié des missionnaires et aimé de tous.

De 1942 à 1946 il est élève des Pères sulpiciens au Grand Séminaire de Hanoi. Assidu à la prière et aux études, il se tient à l’écart de l’agitation politique. À Noël 1946, c’est la fermeture du séminaire et la dispersion. Il rentre au Laos à pied, mais la guerre arrive là aussi. C’est à Saigon qu’il achèvera ses études. De nombreux condisciples se souviennent avec émotion de lui, et témoignent de son attachement indéfectible à la mission dans son pays, le Laos.

Le 6 juin 1949 il est ordonné prêtre à la cathédrale de Hanoi. Le 1er octobre 1949, il peut enfin rejoindre sa chère mission, à Sam Neua au Laos. Mais dès novembre, il se retrouve au-delà de la ligne de front, en zone de guérilla. Avec l’accord avec ses supérieurs, il y restera. La paix revenue provisoirement, il réorganise et dirige les écoles du Muang Sôi. Mais au fond de son cœur il est pasteur. Les gens venaient en masse pour l’écouter. Vivant la pauvreté et la précarité, homme de vision et d’espérance, il est l’ami des pauvres et aimé de tous.

A Noël 1952, la guérilla communiste reprend. Tout le personnel de la mission est évacué, mais Thạo Tiến reste à son poste, « prêt à donner ma vie pour mes frères laotiens ». Après Pâques, c’est l’arrestation, le jugement populaire, la prison et le camp de rééducation. Isolé, résistant aux manœuvres destinées à le faire apostasier ou abandonner sa promesse de célibat sacerdotal, seul avec le Christ souffrant et glorieux, il est un signe d’espérance pour tous. Le 2 juin 1954, il quitte le camp de Ban Ta Lang, escorté de quatre gardiens. Il est ligoté et abattu de cinq balles.

Aujourd’hui, chez tous les chrétiens laotiens, tant au pays que dans la diaspora, le nom du P. Tiến est prononcé avec respect et invoqué avec confiance : il est le premier fruit de leur jeune Église, les prémices qu’elle a offert à Dieu.

Le P. Jean-Baptiste Malo, MEP (1899-1954)

Jean-Baptiste Malo est né le 2 juin 1899 à La Grigonnais, dans le diocèse de Nantes en France. Il grandit à Vay (44), dans une famille de petits paysans. Vocation tardive, il entre au Séminaire des Missions Étrangères à 29 ans. Ordonné prêtre le 1er juillet 1934, il est envoyé en mission à Lanlong (Anlong, Guizhou), en Chine.

Dans cette région montagneuse aux confins des provinces de Guizhou, Guangxi et Yunnan, il règne alors une grande insécurité. En dépit de grandes difficultés, toujours sur le qui-vive, le P. Malo visite ses chrétientés, dont certaines n’ont pas vu de prêtre depuis 20 ans ; il fonde quatre nouvelles écoles. Au printemps 1951 c’est l’arrivée des troupes communistes : il est arrêté, détenu puis, après un jugement sommaire, expulsé de Chine affaibli et malade.

Le 27 novembre 1952, il rejoint son nouveau champ d’apostolat : la mission de Thakhek, au Laos. A Noël 1953, les troupes vietminh progressent dans la région et l’armée française contraint les missionnaires à s’évacuer vers Paksé, dans le sud du pays. Au retour, le 15 février 1954, ils tombent dans une embuscade des Viêt Minh. Avec son préfet apostolique, des confrères et une religieuse, le P. Malo fait face à des interrogatoires.

Le groupe est emmené à pied vers un camp de rééducation près de Vinh (Vietnam), à des cen-taines de kilomètres. Le P. Malo n’arrivera pas au bout de cette marche forcée. Il est malade et ne peut digérer le vieux riz qui sert d’unique nourriture quotidienne aux prisonniers. Ses gardiens lui refusent tout repos et tout soin : il meurt de faim et d’épuisement le 28 mars 1954 en offrant sa vie à Dieu. Il est mis en terre la nuit suivante sur le bord du fleuve Ngàn Sau, dans la province de Hà Tĩnh au Vietnam. Les chrétiens de cette région isolée, qui ont surpris l’enterrement, ont pieusement gardé sa tombe et son souvenir jusqu’à aujourd’hui.

Le P. Mario Borzaga, OMI (1932-1960)

Mario Borzaga est né à Trente le 27 août 1932. A 11 ans, il entre au Petit Séminaire diocésain, puis poursuit ses études au Grand Séminaire jusqu’à la 1e année de théologie. A 20 ans, il entre dans la Congrégation des Missionnaires Oblats de Marie Immaculée. Le 21 novembre 1953, il fait ses premiers vœux à Ripalimosani (Campobasso), et reprend ses études de théologie au sco-lasticat oblat de San Giorgio Canavese (Turin). Durant quatre ans il se prépare, dans l’étude et la prière, pour la mission ad gentes, dont il rêve depuis longtemps. Le 21 novembre 1956, il fait son oblation perpétuelle. Quelques semaines plus tard il écrit : « Je m’approche de la prêtrise comme une mère qui attend de mettre au monde… Je veux former en moi une foi et un amour profonds, solides comme le granit ; sans cela je ne pourrais pas être martyr... »

Le 24 février 1957, Mario est ordonné prêtre ; sa messe de prémices est célébrée le dimanche 28 avril à la cathédrale de Trente, sa paroisse. Le 2 juillet, il reçoit son obédience pour le Laos. Le 31 octobre, il s’embarque à Naples avec le premier groupe de Missionnaires Oblats italiens destinés au Laos. A 25 ans, il est le plus jeune de l’expédition.

Après un mois de voyage, le voici à Paksane, où il débute son année d’apprentissage : étude de la langue, des coutumes laotiennes, etc. En stage à Keng Sadok, il s’efforce d’entrer le plus vite possible en contact avec des personnes à qui il peut annoncer la Bonne Nouvelle. Son Journal d’un homme heureux (publié en 1985-86 puis en 2005) et son abondante correspondance décri-vent le voyage intérieur à la découverte d’une mission difficile, rendue encore plus ardue à cause de la guérilla.

En décembre 1958 le P. Mario Borzaga est envoyé dans le village de Kiucatiam (Louang Pra-bang). Au service de la communauté chrétienne hmong, il s’efforce de former des catéchistes, de visiter les familles, et de soigner les malades qui affluent chaque jour à sa porte. Le dimanche 24 avril 1960 après la messe, des Hmong de Pha Xoua viennent à lui. Ils renouvellent la demande de visiter leur village, qui est à trois jours de marche par-delà la forêt et les pentes escarpées de la montagne.

Mario se prépare alors en hâte pour une tournée missionnaire de quinze jours, avant le début de la saison des pluies. Le 25 avril il se met en marche, accompagné de son jeune catéchiste Paul Thoj Xyooj. Ce sera un voyage sans retour. Les recherches entreprises après la disparition des deux voyageurs ne donneront aucun résultat.

Les témoignages recueillis depuis le début, mais surtout au cours des dernières années, confir-ment toutefois ce qui était depuis le début la certitude des Hmong : les deux apôtres ont été pris et éliminés par des éléments de la guérilla. À 27 ans, le P. Mario Borzaga avait rendez-vous avec son Créateur. N’avait-il pas écrit dans son journal : « Moi aussi, j’ai été choisi pour le martyre » ?

Le catéchiste Paul Thoj Xyooj (1941-1960)

Paul Thoj Xyooj est un jeune catéchiste laotien d’ethnie hmong. Né en 1941 à Kiukatiam (Louang Prabang), il sera baptisé à 16 ans, le 8 décembre 1957, par le P. Yves Bertrais, OMI. A Noël 1957, il est à l’école des catéchistes au Séminaire de Paksane, où il reçoit le nom lao de Khamsè ; mais au bout d’un an, il est de retour à Kiukatiam. En avril 1959, faute d’un catéchiste mieux formé, on l’envoie à Na Vang (Louang Namtha) avec le P. Luigi Sion.

Les témoignages décrivent Paul Xyooj comme un catéchiste zélé et utile. Son enseignement et son exemple de vie chrétienne sont à l’origine de nombreuses conversions. En décembre 1959, il est envoyé à la nouvelle école de catéchistes de Louang Prabang pour y poursuivre sa formation ; mais il est en crise et retourne bientôt dans son village natal. Les mois suivants, il est proche du P. Mario Borzaga, qui parle souvent de lui dans son Journal.

Lundi 25 avril 1960, le P. Mario Borzaga prend Paul Xyooj comme compagnon pour un voyage missionnaire ; ils n’en reviendront jamais. En fait, Xyooj doit faire face au sacrifice de sa vie en cherchant à sauver son missionnaire. Un témoin a rapporté ses dernières paroles : « Je ne pars pas, je reste avec lui ; si vous le tuez, tuez-moi aussi. Là où il sera mort, je serai mort, et là où il vivra, je vivrai. »

Les corps, jetés dans une fosse commune dans la forêt, n’ont jamais été retrouvés ; mais les témoignages permettent de situer la mort glorieuse de Paul Thoj Xyooj et du P. Mario Borzaga dans la région de Muong Met, sur la piste de Muong Kassy.

Le P. René Dubroux, MEP (1914-1959)

René Dubroux est né le 28 novembre 1914 à Haroué, dans le diocèse de Nancy en France. Le 8 janvier 1939 il est ordonné prêtre pour le diocèse de Saint-Dié, et nommé vicaire à la paroisse Saint-Pierre-Fourier de Chantraine. En 1940, lors de l’attaque allemande, il est infirmier militaire au front et s’illustre par sa bravoure.

Le 30 octobre 1943, René Dubroux est admis dans la Société des Missions Étrangères de Paris, et bientôt destiné à la Mission de Thakhek au Laos. Il ne pourra rejoindre sa mission qu’après deux années comme aumônier militaire en Indochine (1946-1948).

Au poste missionnaire de Namdik (1948-1957), il développe la vie chrétienne de ses fidèles par ses instructions et par la fréquentation assidue de l’eucharistie et de la pénitence. Sur le plan matériel, il s’efforce d’améliorer leur sort et leur apprend à exploiter la forêt et à exporter le bois. En 1957, il est chargé du district de Nongkhène près de Paksé. C’est un endroit dangereux, au contact immédiat avec la guérilla communiste naissante. Des menaces pèsent sur lui : la rébellion veut montrer que le missionnaire n’est qu’un fétu sur leur chemin, un obstacle dérisoire à leur volonté. Quant à lui, il a décidé de rester et de poursuivre sa mission.

Tard dans la soirée du 19 décembre 1959, le P. Dubroux est en conversation avec ses catéchistes dans la sacristie de la petite chapelle de Palay, qui lui sert de logement. Il est abattu presque à bout portant par ses ennemis. Il avait une haute idée de ses devoirs de pasteur ; il est mort par amour de ses fidèles, par fidélité à sa mission. Son souvenir est resté très vivant chez tous ses anciens paroissiens.

Le P. Louis Leroy, OMI (1923-1961)

Louis Leroy est né le 8 octobre 1923 à Ducey, dans le diocèse de Coutances en France. Orphelin de père, il travaille une dizaine d’années dans la ferme familiale. A 22 ans, il s’oriente vers la vie missionnaire chez les Missionnaires Oblats de Marie Immaculée. Après un temps de rattrapage scolaire à Pontmain, il suit avec courage les six années de philosophie et de théologie à Solignac. A l’un ou l’autre de ses compagnons il confie son espoir de mourir martyr.

Ordonné prêtre le 4 juillet 1954, il est envoyé à la Mission du Laos. Affecté dans des postes de montagne, il étudie patiemment les langues – lao, thaï-deng, kmhmu’ –, desservi par une surdité précoce. Ses résultats médiocres sont compensés par son infatigable dévouement au service des malades, par son amour des plus pauvres, par sa patience envers les pécheurs. Inlassablement, il visite les villages qui lui sont confiés, à des heures de marche autour de sa résidence de Ban Pha. A ses correspondantes carmélites, il confie ses joies et ses peines ; il souffre de la tiédeur et du manque de constance de certains chrétiens.

Devant l’arrivée des troupes communistes, obéissant aux consignes de Rome et de son évêque, il refuse avec opiniâtreté de quitter son poste. Le 18 avril 1961, un détachement vient le chercher. Demandant d’enfiler sa soutane, de prendre sa croix et son bréviaire, il suit les soldats. Dans la forêt voisine, il est sommairement abattu. Son rêve de jeunesse, témoigner du Christ jusqu’au martyre, était exaucé.

Le P. Michel Coquelet, OMI (1931-1961)

Michel Coquelet est né le 18 août 1931 à Wignehies, dans l’archidiocèse de Cambrai en France. Il grandira dans le diocèse d’Orléans, puis retourne dans son diocèse d’origine pour achever ses études au Petit Séminaire de Solesmes. En 1948, il est admis au noviciat des Missionnaires Oblats de Marie Immaculée à La Brosse-Montceaux, puis au scolasticat de Solignac. De son service militaire aux confins du Sahara, il rapporte une véritable passion pour le soin des malades.

Ordonné prêtre le 19 février 1956, il est envoyé l’année suivante à la Mission du Laos. Ses quatre années d’apostolat furent une dure épreuve : dans la montagne, il fut affecté à des villages de néophytes dont la formation chrétienne laissait fort à désirer. Le journal de la mission montre sa souffrance de missionnaire, mais aussi son grand esprit de foi, teinté d’un humour qui était un des traits attachants de son caractère. Il se fit tout à tous, avec le souci d’aller vers les plus pauvres, de visiter les villages, de soigner les malades, et surtout d’annoncer l’Evangile…

Le 20 avril 1961, il est en tournée au service des malades. Les soldats de la rébellion lui tendent un guet-apens à Ban Sop Xieng. Il est tué au bord de la route. Son corps sera jeté dans le torrent, qui irrigue cette terre laotienne où il avait semé avec patience et amour la Parole de Dieu. Ses Kmhmu’ ne l’ont jamais oublié.

Le P. Vincent L’Hénoret, OMI (1921-1961)

Vincent L’Hénoret est né le 12 mars 1921 à Pont l’Abbé, dans le diocèse de Quimper en Bretagne (France). Il fait ses études secondaires, puis son noviciat, chez les Missionnaires Oblats de Marie Immaculée à Pontmain. Pour les études de philosophie et de théologie, il est à La Brosse-Montceaux, où il vit le drame du 24 juillet 1944 : l’exécution sommaire par les nazis de cinq Oblats. Ordonné prêtre le 7 juillet 1946, il se fait photographier devant le monument aux Oblats fusillés, où est gravée dans la pierre la phrase de Jésus : « Il n’est pas de plus grand amour que de donner sa vie pour ses amis. » Conformément à son souhait, il est envoyé à la Mission oblate du Laos, ruinée par la guerre.

Dans le secteur de Paksane, il est un pasteur attentif, qui sait se faire aimer de ses chrétiens de troisième génération. En 1957, il est envoyé semer l’Evangile dans les montagnes de Xieng Khouang. A Ban Ban, son apostolat est surtout auprès des réfugiés thaï-deng, qui avaient fui la persécution des Houa Phanh – apostolat ingrat, où il doit lutter contre le découragement. Le jour de l’Ascension au petit matin, 11 mai 1961, il circule à bicyclette pour assurer l’Eucharistie. Un poste de la guérilla communiste contrôle son laissez-passer, qui est en règle, puis l’abat d’une rafale dans le dos. Dans leur idéologie, la présence d’un missionnaire n’était pas tolérable.

Le P. Noël Tenaud, MEP (1904-1961)

Noël Tenaud est né le 11 novembre 1904 à Rocheservière, dans le diocèse de Luçon en Vendée (France). De 1924 à 1928, il est au Grand Séminaire diocésain, puis rejoint celui des Missions Etrangères de Paris. Ordonné prêtre le 29 juin 1931, il est envoyé à la « Mission du Laos », dont la partie principale est alors au Siam. Ses années comme curé à Kham Koem (Thaïlande) ont laissé un souvenir vivant.

La guerre franco-siamoise (1939-1940) l’amène au Laos proprement dit. A partir de 1944, il est curé de Pong Kiou (Khammouane) et rayonne dans toute la région. Son action, notamment au cours de divers épisodes belliqueux contre la tyrannie japonaise et la mainmise des troupes communistes, marque profondément les chrétientés de la minorité Sô. Il accepte aussi, dans les situations difficiles, des responsabilités de plus en plus lourdes dans l’organisation de la mission.

En 1959, le P. Tenaud accepte de quitter sa belle région pour l’arrière-pays de Savannakhet, où le travail de première évangélisation n’a pas encore commencé. Basé à Xépone, près de la fron-tière du Vietnam, avec son fidèle catéchiste Joseph Outhay, il prospecte les villages tout au long de la route qui monte de Savannakhet.

En avril 1961, les deux apôtres partent en tournée apostolique. On les avertit qu’une attaque nord-vietnamienne se prépare ; mais rien ne doit arrêter la Parole de Dieu. Le chemin du retour est coupé : ils sont pris au piège, arrêtés, interrogés et exécutés le 27 avril 1961 pour leur action missionnaire. Chez tous ceux qui l’ont connu, le souvenir du P. Noël Tenaud, de son œuvre missionnaire et du don suprême de sa vie, est resté très vivant.

Le catéchiste Joseph Outhay (1933-1961)

Joseph Outhay naquit vers Noël 1933, dixième enfant d’une famille catholique très pieuse de Kham Koem, dans le Lao Issan, aujourd’hui diocèse de Tharè-Nonseng en Thaïlande. Lors-qu’éclate au Siam la persécution de 1940, le jeune Outhay a sept ans. Sa paroisse puis l’ensemble de la province restent sans prêtre résident ; son père est catéchiste et prend le relais. À douze ans, la persécution finie, Outhay est envoyé pour 6 ans au petit séminaire de Ratchaburi. Il revient alors au village : sa mère et ses frères aînés sont tous morts ; il doit s’occuper de son père et de ses deux sœurs encore petites… Il se marie donc – il a 19 ans –, mais un an plus tard son épouse meurt en couches, suivie peu après de leur enfant.

Outhay vit là un signe : il partit pour Tharè, se mettant à la disposition de son évêque comme catéchiste diocésain. À l’invitation de son ancien curé, le P. Noël Tenaud, MEP, il suivra bientôt ce dernier vers la Mission de Thakhek au Laos. Homme expérimenté, mûri précocement par la vie, il fut à Pongkiu un catéchiste apprécié de tous, chargé de la formation de jeunes catéchistes débutants. Homme de confiance du P. Tenaud, il le suivra en 1960 vers les régions de la pro-vince de Savannakhet à défricher pour l’Evangile. Il partagera aussi son destin final, rendant comme lui l’ultime témoignage de foi le 27 avril 1961. De son vivant, Outhay était déjà considéré comme un catéchiste héroïque. Après sa mort, sa renommée n’a fait que monter, jusqu’à aujourd’hui. Son exemple est une inspiration pour tous.

Le P. Marcel Denis, MEP (1919-1962)

Marcel Denis est né le 7 août 1919 à Alençon, la ville de sainte Thérèse de l’Enfant-Jésus, dans le diocèse de Séez en France. Il fréquente d’abord le petit et le grand séminaire de son diocèse ; en 1942, il est admis aux Missions Etrangères de Paris. Ordonné prêtre le 22 avril 1945, il part en 1946 pour la Mission du Laos.

Chargé d’abord des chrétientés de Dong Makba et alentours, dans la plaine, il y travaille avec difficulté à l’éducation des villageois. À partir de 1954, il est envoyé vers les zones intérieures du Khammouane. Il s’établit à Maha Prom et s’entoure de collaborateurs de valeur. Il met sa science, son cœur et sa foi, dans la patience et la persévérance, au service de la promotion humaine et spirituelle du peuple auquel il est envoyé. Peu à peu, il se tourne vers les villages de la montagne, qui ignorent tout de l’Evangile, et consacre beaucoup de temps et d’amour aux lépreux. Pèlerin infatigable, il parcourt une vaste région et ouvre le dialogue avec les populations rencontrées. Çà et là la bonne graine germe, ouvrant de grands espoirs de conversions.

En avril 1961, la guérilla communiste occupe en quelques semaines tout le territoire qui lui est dévolu. Il se dépense sans compter pour mettre collaborateurs et enfants à l’abri, mais décide de rester au milieu d’eux. Il est arrêté et emmené en détention vers un lointain village à la frontière du Vietnam. Au bout de trois mois, le 31 juillet 1961, il est emmené dans la forêt et exécuté. Sa mémoire est vénérée et son exemple continue d’inspirer de nombreux chrétiens laotiens.

Le P. Jean Wauthier, OMI (1926-1967)

Né le 22 mars 1926 à Fourmies, dans l’archidiocèse de Cambrai en France, Jean Wauthier grandit durant la Seconde Guerre mondiale comme réfugié dans le diocèse d’Agen. Il y est élève au Petit Séminaire de Bon-Encontre, et son souvenir y reste très vivant. En 1944, il rejoint à travers un pays en désordre le noviciat des Missionnaires Oblats de Marie Immaculée à Pontmain. Au scolasticat de Solignac, alors en construction, les travaux manuels les plus pénibles ne le rebutent pas. Homme au physique robuste et au caractère trempé, il fait son service militaire en Afrique du Nord comme élève-officier parachutiste : un missionnaire bien préparé ! Ordonné prêtre le 17 février 1952, il rejoint en octobre la mission du Laos.

Jean Wauthier est mis sans tarder au service de la mission chez les plus pauvres, les Kmhmu’. Durant les années de guerre et de guérilla, il accompagne les gens de ses villages à travers leurs déplacements à la recherche d’un havre de paix. Pionnier lui-même, il se met à leur service à travers ses connaissances médicales, techniques, linguistiques et catéchétiques.

En 1961, il est sauvé in extremis en face d’un peloton d’exécution. Par prudence, ses supérieurs le rappellent comme éducateur au petit séminaire de Paksane, tâche dont il s’acquitte avec com-pétence et dévouement ; mais il n’aspire qu’à retrouver ses réfugiés dans la montagne, parmi lesquels la misère s’est installée : récoltes incertaines, attaques, mines le long des pistes, pénurie de médicaments, abus de toute sorte. C’est chose faite en octobre 1964.

Outre le soin des néophytes et des catéchumènes et le défrichage missionnaire, le P. Wauthier se consacre à répartir équitablement l’aide humanitaire. C’est là que se noue le drame, car même dans la pire misère il y a encore exploitants et exploités : il défend les pauvres Kmhmu’, sans pour autant les favoriser car il sait se mettre au service de tous. Il est désormais conscient que sa vie est menacée. Le 16 décembre 1967 dans la nuit, sous le couvert d’une attaque simulée de la guérilla, il est exécuté de trois coups de feu en pleine poitrine. Le lendemain, un des catéchistes écrit à ses parents : « Le P. Jean est mort parce qu’il nous aimait et n’a pas voulu nous abandonner. » Son amour des pauvres continue de rayonner au Laos.

Le P. Lucien Galan, MEP (1921-1968)

Lucien Galan est né le 9 décembre 1921 à Golinhac, dans le diocèse de Rodez en France. Il entre d’abord au Grand Séminaire de Rodez, mais est admis en 1946 aux Missions Etrangères de Paris. Ordonné prêtre le 29 juin 1948, il part en décembre pour la Mission de Xichang, au Sichuan (Chine).

Fin mars 1950, la région est « libérée » par les communistes. En novembre, au retour d’une tournée chez ses chrétiens, il est appréhendé et emprisonné, puis mis en résidence surveillée sous un régime de terreur. Il est finalement expulsé de Chine, arrivant à Hong Kong au terme d’un long périple en janvier 1952.

Après quelques semaines de repos, il est réaffecté à la Mission de Paksé au Laos. Vers 1953-1954, il prend contact avec les populations « kha », les minorités montagnardes méprisées du plateau des Bolovens. En 1956, il s’installe au milieu d’eux dans une petite maison-chapelle, d’où il rayonne sur les villages. Il les visite malgré la présence d’éléments rebelles qui se cachent dans ces montagnes. Il a soin aussi des Chinois de Paksé.

En février 1960, il prend la relève du Serviteur de Dieu René Dubroux, assassiné, dans la zone limitrophe entre forces laotiennes rivales. L’insécurité ne permet de visiter que très rarement les villages les plus lointains. Le 11 mai 1968, il part en remplacement d’un confrère pour Nong Mot et de Nong I-Ou, qui sont entrés en catéchuménat, avec deux jeunes élèves catéchistes. Il y assure la catéchèse et la messe. Dimanche 12, il reprend la route pour une célébration au Km-15 de Paksé. Mais l’ennemi a dressé une embuscade : la voiture est prise sous le feu d’armes lourdes. Le jeune Khampheuane est tué sur le coup, son ami blessé. Le P. Galan est achevé au poignard. Il meurt, victime de son devoir et de sa charité. Le souvenir de son esprit de service et d’abnégation reste très vivant jusqu’à aujourd’hui.

L’élève catéchiste Thomas Khampheuane Inthirath (1952-1968)

Thomas Khampheuane Inthirath est né en mai 1952 dans le village de Nong Sim (ethnie lavên) sur le plateau des Boloven, vicariat apostolique de Paksé. Son père avait succédé au grand-père maternel comme catéchiste du village, et avait connu la prison pour ce motif. Khampheuane était le fils chéri, longuement désiré et attendu ; mais cela n’a pas gâté sa nature pacifique et généreuse. Il était serviable et d’une grande simplicité. C’était aussi un cœur pur, et certains ont vu là un signe de sa vocation à la sainteté, au martyre.

A quinze ans, il est choisi par le P. Lucien Galan pour entrer à l’école des catéchistes à Paksong, qui assurait aux élèves une bonne formation générale, doctrinale et liturgique. Thomas était fier de ce choix. Le 11 mai 1968, le P. Galan passe là, en route pour les villages catéchumènes les plus lointains. Deux élèves, Khampheuane et son ami Khamdi, se portent volontaires pour l’accompagner. Ils étaient très conscients du danger, mais Khampheuane avait la volonté de servir l’Eglise. Au retour, la voiture fut prise en embuscade : il mourut à côté du P. Galan. Malgré la détresse de la famille, le papa confia à un missionnaire être fier que son fils ait accepté de donner sa vie pour sa foi. Sur le plateau, Thomas n’est pas oublié.

Le P. Joseph Boissel, OMI (1909-1969)

Joseph Boissel naît le 20 décembre 1909 dans une famille de petits fermiers bretons, au Loroux dans l’archidiocèse de Rennes (France). C’était un solide paysan, dur à la besogne. À 14 ans, orphelin de père, il entre au juniorat des Oblats de Marie Immaculée à Jersey, et poursuit avec eux sa vocation missionnaire. Ordonné prêtre le 4 juillet 1937, il reçoit l’année suivante sa feuille de route pour la jeune Mission du Laos.

Le P. Boissel appartient à la génération des pionniers oblats de cette mission, qui ont connu toutes les secousses des guerres successives. Il débute auprès des Hmong de la province de Xieng Khouang où l’évangélisation n’avait pas encore commencé. En mars 1945, il est prisonnier des Japonais à Vinh au Vietnam. Au retour, il retrouve la mission entièrement ruinée et se remet courageusement à l’œuvre, malgré une santé désormais ébranlée par les privations. En 1949 il est à Paksane dans la vallée du Mékong : il aide à construire et à gérer le petit séminaire, n’hésitant pas à cultiver lui-même la rizière. En 1952, il obtient de repartir dans les montagnes de Xieng Khouang. Il y poursuit l’évangélisation des Thaï Dam de Ban Na et entreprend celle des Khmhmu’ des villages environnants.

En novembre 1957, il est de retour pour de bon dans le district missionnaire de Paksane, curé de Nong Veng puis de Lak Si. Mais il aura de plus en plus la charge des villages des réfugiés, qui ont fui la guerre et le communisme de Xieng Khouang. Dans ces années-là, prendre la route est toujours risqué ; à partir de mars 1969, la pression de la guérilla s’accentue.

Le samedi 5 juillet 1969, le P. Boissel s’en va assurer le service à Hat I-Êt, à une vingtaine de kilomètres de Paksane, en compagnie de deux jeunes Oblates Missionnaires de Marie Immaculée qui l’aident pour les visites, les soins aux malades et la catéchèse. A la sortie d’un virage, le Viêt Minh le guette : deux rafales de mitrailleuse, le ‘gêneur’ est tué net, et les Oblates grièvement blessées. Cette mort sur la brèche, en pleine mission apostolique, a fortement impressionné tout le peuple de Dieu. Son souvenir y reste très vivant.

Le catéchiste Luc Sy (1938-1970)

Luc Sy est né en 1938 à Ban Pa Hôk, un village de la minorité kmhmu’ à quatre heures de marche dans la montagne au sud de Xieng Khouang au Laos. Le village fut baptisé le 28 octobre 1951 ; Sy reçut les noms de Luc et Marie. Elève timide mais franc et travailleur, il étudie de 1953 à 1957 à l’école des catéchistes, au Petit Séminaire de Paksane. En 1958, il est réclamé pour les écoles de l’État, mais continue à travailler en étroite collaboration avec le P. Jean Wauthier, qui sut lui faire partager son esprit apostolique.

En 1961, Luc Sy est enrôlé dans l’armée, où il sera caporal. Dans une vie d’errance à travers un pays en désordre, il reste bon chrétien. En 1967, blessé, il est démobilisé. Il est accueilli comme catéchiste à Nong Sim dans la Mission de Paksé. Il se marie avec une jeune veuve catholique, qui avait deux enfants ; le couple mettra au monde une fille. Mais la mort de Jean Wauthier réveilla chez Luc Sy le désir de servir les Kmhmu’, déplacés par la guerre, humiliés et brimés. En avril 1969, il rejoint le Centre pastoral de Hong Kha à Vientiane, où l’on formait les catéchistes kmhmu’ pour assurer le service pastoral et social, là où les prêtres n’avaient plus accès. Élève doué, mûri par la vie, assidu à la prière, ouvert aux plus délaissés, Luc Sy fut prêt dès Noël 1969 pour un envoi en mission. Il devint associé de l’Institut séculier Voluntas Dei.

Le 26 janvier 1970, il est envoyé par l’évêque en mission dans la région de Vang Vieng, vaste secteur peuplé de villages de réfugiés. En peu de temps, il y accomplit un travail remarquable, tant pour le développement que pour la catéchèse. Le 4 mars, rejoint par Louis-Marie Ling, diacre Voluntas Dei et futur évêque, il fait la retraite mensuelle. Ils partent le lendemain avec un compagnon à Dène Dine, pour une tournée auprès des catéchumènes. Le matin du 7 mars 1970, veille du dimanche Lætare, les trois apôtres, dénoncés, sont pris dans une embuscade ; seul Louis-Marie a la vie sauve. Dès le début, il y eut autour de Luc Sy une réelle aura de sainteté et de martyre : il fut et reste un exemple vivant pour les autres catéchistes. Les chrétiens kmhmu’ vénèrent sa mémoire.

Le responsable laïc Pho Inpèng (1934-1970)

Maisam, appelé plus tard ‘Pho Inpèng’ du nom de son fils selon la coutume, est né en 1934 dans la Province des Houa Phanh. Avec de nombreux autres Kmhmu’ de sa province, il est touché vers 1959 par la prédication de l’Évangile. Enrôlé dans l’Armée royale lors de l’attaque des troupes communistes en octobre 1960, il sera capitaine. Mais c’est un homme de paix. Dès que possible il quitte l’armée et se marie. Avec son épouse, il se réfugie à Houey Phong dans la région de Vang Vieng ; c’est là que le couple sera baptisé. Homme instruit, respecté et influent, il est bientôt choisi comme responsable laïc de la petite chrétienté, faite surtout de catéchumènes. En l’absence du missionnaire et du catéchiste, il dirige la prière et instruit les enfants.

Lors de la journée de retraite de Louis-Marie Ling et Luc Sy, le 4 mars 1970, Pho Inpèng est là pour les servir. Quand il apprend que les deux jeunes gens doivent se rendre dans un milieu hos-tile, pour visiter les catéchumènes et soigner les malades, il s’offre pour les accompagner et fait équipe avec eux. Au retour, c’est l’embuscade fatale. La balle qu’il reçoit en plein front était destinée à Louis-Marie Ling ; elle met fin à la brève carrière héroïque de ce chrétien laïc exem-plaire.

Liste des 17 témoins de l’Eglise du Laos

1. Joseph Thao Tiên, né le 5.12.1918 à Muang Sôi (Houa Phanh, Laos), prêtre diocésain taï-deng du vicariat de Thanh Hóa (Vietnam), mort le 2.6.1954 à Ban Talang (Houa Phanh), vicariat de Vientiane.
2. Jean-Baptiste Malo, MEP, né le 2.6.1899 à La Grigonnais (44), missionnaire en Chine puis au Laos, mort le 28.3.1954 à Yên Hội (Hà Tĩnh), diocèse de Vinh (Vietnam).
3. René Dubroux, MEP, né le 28.11.1914 à Haroué (54), prêtre diocésain de Saint-Dié puis missionnaire au Laos ; mort le 19.12.1959 à Palay, vicariat de Paksé.
4. Paul Thoj Xyooj, né en 1941 à Kiukatiam (Louang Prabang), catéchiste hmong, mort le 1.5.1960 à Muang Kasy, vicariat de Louang Prabang.
5. Mario Borzaga, OMI, né le 27.8.1932 à Trente (Italie), mort le 1.5.1960 à Muang Kasy, vicariat de Louang Prabang.
6. Louis Leroy, OMI, né le 8.10.1923 à Ducey (50), mort le 18.4.1961 à Ban Pha (Xieng Khouang), vicariat de Vientiane.
7. Michel Coquelet, OMI, né le 18.8.1931 à Wignehies (59) et éduqué à Puiseaux (45), mort le 20.4.1961 à Sop Xieng (Xieng Khouang), vicariat de Vientiane.
8. Joseph Outhay Phongphoumi, catéchiste veuf, né en 1933 à Khamkoem, diocèse de Tha-rè-Nongsèng (Thaïlande), mort le 27.4.1961 à Phalane, vicariat de Savannakhet.
9. Noël Tenaud, MEP, né le 11.11.1904 à Rocheservière (85), missionnaire en Thaïlande puis au Laos, mort le 27.4.1961 à Phalane, vicariat de Savannakhet.
10. Vincent L’Hénoret, OMI, né le 12.3.1921 à Pont l’Abbé (29), mort le 11.5.1961 à Ban Ban / Muang Kham (Xieng Khouang), vicariat de Vientiane.
11. Marcel Denis, MEP, né le 7.8.1919 à Alençon (60), mort le 31.7.1961 à Kham Hè (Khammouane), vicariat de Savannakhet.
12. Jean Wauthier, OMI, né le 22.3.1926 à Fourmies (59), mort le 16.12.1967 à Ban Na (Xieng Khouang), vicariat de Vientiane.
13. Thomas Khampheuane Inthirath, né en mai 1952 à Nong Sim (Champassak), élève caté-chiste lavên, mort le 12.5.1968 à Paksong (Champassak), vicariat de Paksé.
14. Lucien Galan, MEP, né le 9.12.1921 à Golinhac (12), missionnaire en Chine puis au Laos, mort le 12.5.1968 à Paksong (Champassak), vicariat de Paksé.
15. Joseph Boissel, OMI, né le 20.12.1909 au Loroux (35), mort le 5.7.1969 à Hat I-Et (Bo-likhamsay), vicariat de Vientiane.
16. Luc Sy, catéchiste kmhmu’ père de famille, né en 1938 à Ban Pa Hôk (Xieng Khouang), mort le 7.3.1970 à Dène Din (Province de Vientiane), vicariat de Vientiane.
17. Maisam Pho Inpèng, laïc kmhmu’ père de famille, né vers 1934 près de Sam Neua (Houaphan), mort le 7.3.1970 à Dène Din (Province de Vientiane), vicariat de Vientiane.

Importance du témoignage des Martyrs du Laos pour l’Église et la société au moment de leur mort

Dès avant sa mort, au moment de son emprisonnement, le P. Joseph Thao Tiên est apparu comme un véritable témoin de la foi chrétienne dans un milieu foncièrement hostile. Cette réputation lumineuse a commencé dans sa province d’origine, les Houa Phanh, et dans son propre groupe ethnique, les Thaï Deng ; mais après la confirmation de sa mort en 1955, elle s’est répandue très vite dans l’ensemble du pays et au Vietnam.

Le P. Tiên a servi de modèle à tous ceux qui se trouvaient confrontés aux mêmes choix que lui. Grâce à son exemple de fidélité héroïque au Christ et à sa propre vocation sacerdotale, de nom-breux prêtres laotiens et étrangers, et d’innombrables chrétiens laïcs, ont su à leur tour trouver le chemin de la constance intrépide au milieu des épreuves les plus dures, y compris en face d’une mort imminente. L’histoire de la Mission catholique au Laos ne connaît aucun missionnaire qui ait reculé devant le danger ; en grande majorité, les chrétiens ont préféré perdre toutes leurs possessions matérielles plutôt que de renoncer aux valeurs de l’Evangile.

Un vieux catéchiste, Jean Louk Khamsouk, qui avait été compagnon de Joseph Tiên dans l’évangélisation puis en prison, donne le témoignage suivant : « Dans la pensée de l’ensemble de la communauté chrétienne…, le P. Tiên est un saint et un héros… On lui a promis de le libérer s’il acceptait de se marier et de devenir un citoyen ordinaire. Mais lui a toujours refusé. Pour nous, c’est cela qui compte, c’est là le signe de sa sainteté… »

Pour la communauté chrétienne du Laos, et largement au-delà, le témoignage donné par les « compagnons » du P. Joseph Tiên a eu la même valeur exemplaire. Certains des Serviteurs de Dieu ont un rayonnement plus localisé, mais ils ont été d’emblée reconnus comme un groupe unique de témoins de la foi, de la justice et de la charité. Leur mort a été comme les mystères douloureux d’un chapelet que l’on égrène dans la souffrance, au long de 16 années de vie ecclé-siale, mais sans jamais perdre de vue les mystères de la Résurrection et de la Gloire. Toutes les composantes de l’Eglise au Laos ont lu dans la vie et dans la mort de ces prêtres et de ces laïcs la valeur incomparable de l’annonce de l’Evangile pour le progrès humain et social des plus pauvres, et pour que le salut en Jésus Christ puisse atteindre les personnes et leurs liens sociaux, jusqu’au plus profond de leur être.

La prise de pouvoir sur l’ensemble du pays par la faction communiste en 1975, et son maintien jusqu’à ce jour, ont été incapables d’effacer cela, de gommer le témoignage incomparable de ces témoins du Christ.

Les martyrs du Laos : historique de la Cause

1994 : Jean-Paul II, dans Tertio Millennio Adveniente, appelle à préserver la mémoire des martyrs du XXe siècle. Les évêques du Laos demandent aux Missions Etrangères de Paris (MEP) et aux Oblats de Marie Immaculée (OMI) de les aider à rechercher les documents nécessaires.
2000, 7 mai : dans le cadre du Grand Jubilé, commémoration des « Témoins de la foi au XXe siècle » ; ceux du Laos font partie de la longue liste.
2003, mai : les évêques du Laos approuvent une liste provisoire de 14 présumés martyrs ; ils demandent à la Congrégation des Missionnaires OMI de les représenter pour les démarches nécessaires en vue de la béatification.
2004, 26 juillet : le P. W. Steckling, supérieur général OMI, notifie à la Conférence épiscopale Laos-Cambodge que les Oblats acceptent de représenter les évêques pour cette cause. Le travail sera effectué par les Provinces de France (pour quinze martyrs) et d’Italie (pour deux martyrs).
2004, 27 décembre : la Conférence épiscopale Laos-Cambodge nomme un postulateur pour l’enquête diocésaine à coordonner en France.
2004-2008 : recherche de documents et de témoignages, d’abord en France, puis au Laos en coopération étroite entre les évêques et la postulation.
2007, 2 juillet : Mgr Georges Soubrier, évêque de Nantes, accepte de diriger l’enquête diocésaine pour le P. Joseph Thao Tiên et ses 14 compagnons.
2007, 6 septembre : la Congrégation pour les Causes des Saints accorde la compétence à l’évêque de Nantes.
2008, 18 janvier : Le Saint-Siège accorde le nihil obstat à la cause.
2008, 10 juin : Session publique d’ouverture de l’enquête diocésaine à Nantes.
2008, 7 juillet : Mgr G. Soubrier nomme la Commission historique.
2008, 29 juillet : la Congrégation pour les Causes des Saints accorde une procédure simplifiée pour l’audition des témoins dans les vicariats du Laos
2009, 31 juillet : fin des travaux de la Commission historique de Nantes.
2009, 28 décembre : publication des actes de l’enquête diocésaine.
2010, janvier-février : à la demande du Promoteur de la Foi et du Postulateur, supplément d’enquête pour répondre aux difficultés soulevées par la Commission historique de Nantes.
2010, 27 février : session publique de clôture de l’enquête à Nantes ; transfert des actes à Rome.
2010, 20 septembre : ouverture des sceaux.
2011, 20 octobre : décret de validité pour la cause du P. Joseph Thao Tiên et ses compagnons.
2012, mars : nomination du Rapporteur, R. P. Zdzisław Kijas, o.f.m. conv.
2012, 13 octobre : la Congrégation pour les Causes des Saints notifie son accord de principe pour que les causes du P. Joseph Thao Tiên (Nantes, 15 martyrs) et du P. Mario Borzaga (Trente, 2 martyrs) soient coordonnées, puis étudiées conjointement.
2014, 21 février : le P. Thomas Klosterkamp, OMI, Postulateur général OMI, est en charge de la cause.
2014, juillet : la Positio est imprimée et envoyée aux consulteurs théologiens.
2014, 27 novembre : le Congresso des experts théologiens examine la Positio. Un volume de 230 pages contenant leurs observations, objections et questions est remis à la Postulation.
2015, 3 février : la Postulation remet ses réponses (124 pages) à la Congrégation pour les Causes des Saints, pour envoi aux experts théologiens.
2015, 5 mai : le Congresso des cardinaux et évêques de la Congrégation pour les Causes des Saints approuve définitivement la déclaration de martyre de Mario Borzaga et Paul Thoj Xyooj. Le même jour, le pape François signe le décret autorisant la publication de cette décision.
2015, 2 juin : le Congresso des cardinaux et évêques de la Congrégation pour les Causes des Saints approuve définitivement la déclaration de martyre de Joseph Thao Tiên et de ses 14 com-pagnons.
2015, 5 juin : signature par le pape François des décrets relatifs au P. Joseph Thao Tiên et ses 14 compagnons.(eda/ra)

(source: Eglises d'Asie, le 10 juin 2015)
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Kiệu Mình Thánh Chúa 2015 tại giáo xứ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam Seattle.
Nguyễn An Qúy
10:26 10/06/2015
Kiệu Mình Thánh Chúa 2015 tại giáo xứ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam Seattle.

SEATTLE. Những ngày của mùa hè đến với xứ cao nguyên tình xanh thật dễ chịụ so với những nơi khác. Bầu trời xanh lơ đầy thơ mộng nhưng không mấy nóng bức nên luôn luôn thu hút những du khách đến thăm xứ tình xanh này. Hôm nay thứ bảy ngày 6 tháng 6. Tháng 6, tháng Giáo Hội dành riêng kính Thánh Tâm Chúa. Hằng năm giáo xứ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam đặc biệt kính Thánh Tâm Chúa qua cuộc rước kiệu Thánh Thể được cử hành vào dịp lễ Kính Mình Máu Thánh Chúa.

Mới hơn 4 giờ 30, các đoàn thể đã tập trung để chuẩn bị cuộc rước kiệu vào lúc 5 giờ 30. Các em Thiếu Nhi Thánh Thể Đoàn Chúa Hài Đồng tập trung khá sớm, Các em Đội Thiên Thần khá xinh cũng đang chăm chú nghe các chị trưởng hướng dẫn trong lúc rước kiệu.

Xem Hình

Đúng 5 giờ 30, vị MC điều khiển đoàn kiệu nói: Kính thưa cộng đoàn dân Chúa, hôm nay giáo xứ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam Tổng Giáo Phận Seattle mừng kính lễ Mình Máu Thánh Chúa qua cuộc cung nghinh rước kiệu Thánh Thể. Giờ rước kiệu bắt đầu: kính mời quý Ông Bà Anh Chị Em trong các Hội Đoàn, Giáo Đoàn hướng về bàn thánh để cùng với linh mục chủ sự chào kính và tôn vinh Thánh Thể để bắt đầu cuộc rước kiệu. Linh mục Nguyễn Sơn Miên chủ sự buổi rước kiệu có linh mục Nguyễn Văn Khải DCCT Thái Hà tham dự. Phần chào kính Thánh Thể vừa dứt. VC nói: Xin ba hồi chiêng trống. Tiếng chiêng trống tạo thêm sự trang nghiêm mang tính hồn Việt, biểu hiện lòng sùng kính của người Công Giáo Việt nam trong nghi lễ mang tính trang trọng theo truyền thống văn hóa Việt nam. Tiếng chiêng trống vừa dứt, MC thông báo thứ tự đoàn kiệu: dẫn đầu là Thánh Giá nến cao, chiêng trống. Đội hầu Mình Thánh Chúa với phong du và hai lọng che rất trang trọng. Đội Thiên Thần, Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể, Đội Quốc Phục Nam Nữ, Đội Legio Mariae, Huynh Đoàn Đa Minh, Đoàn Liên Minh Thánh Tâm, Liên Đoàn Tông Đồ Fatima, Hội Thánh Linh, Hội Các Bà Mẹ Công Giáo, các Giáo Đoàn gồm Giáo Đoàn Fatima, Mân Côi, Mông Triệu, Mẫu Tâm, La Vang và nhiều giáo dân trong và ngoài giáo xứ không có trong các đoàn thể, hơn 1,000 giáo dân tham dự cuộc rước kiệu. Đoàn kiệu trở về nhà thờ lúc 6 giờ 10 phút. Các đoàn thể tiến vào nhà thờ và buổi phép lành trọng thể bế mạc cuộc rước kiệu chấm dứt lúc 6 giờ 45 phút.

Thánh lễ trọng thể mừng kính Mình Máu Thánh Chúa được bắt đầu sau giờ chầu phép lành bế mạc cuộc rước kiệu Thánh Thể. Thánh lễ được cử hành đồng tế do Linh mục Nguyễn Sơn Miên chủ tế và linh mục Nguyễn Văn Khải đồng tế thánh lễ, thầy sáu phó tế Nguyễn Đức Mậu phụ tế thánh lễ. Mở đầu thánh lễ, cha Nguyễn Sơn Miên nói: hôm nay giáo xứ hân hoan chào đón cha Nguyễn Văn Khải, ngài đến giáo xứ giảng tĩnh tâm vào tuần tới, cám ơn cha đã tham dự cuộc rước kiệu Thánh Thể và dâng thánh lễ với giáo xứ chúng con, xin Chúa chúc lành cho cha, xin cho một tràng pháo tay để chào đón ngài..."Tiếng vỗ tay chào đón ngài một cách nồng nhiệt.

Thánh lễ được tiếp nối qua phần phụng vụ Lời Chúa. Phần chia sẻ Lời Chúa trong thánh lễ do linh mục Phêrô Nguyễn Văn Khải phụ trách giảng lễ. Linh mục Nguyễn Văn Khải DCCT Thái Hà hiện du học tại Roma, ngài đến giáo xứ giảng tĩnh tâm vào dịp lễ kính Thánh Tâm Chúa từ ngày 13, 13 và 14 tháng 6, hôm nay ngài tham dự rước kiệu Thánh Thể và dâng thánh lễ. Tài thuyết giảng và giọng nói khá dí dỏm của ngài đã thu hút toàn thể giáo dân, ai cũng lắng nghe ngài nói một cách thích thú suốt hơn nửa giờ đồng hồ, xin tóm gọn phần chính của nội dung bài giảng: "Kính thưa quý bà con, tôi đang ở đất Ý, tôi sống với người Ý, ở trong nhà Ý, ăn cơm Ý, nói tiếng Ý, mà không được như Ý( mọi người cười rộ lên). Ngài nói tiếp: Tôi tới đây không phải là đất Ý, không phải sống trong nhà Ý, không phải ăn cơm Ý, thế nhưng tôi lại được như Ý. (tiếng cười rộ lên ). Thưa qúy bà con, tôi thấy cộng đoàn ở đây rất là sốt sắng, rất là long trọng, nói theo giọng miền Bắc của chúng tôi, phải nói thế này, long trọng, rất long trọng, cực kỳ long trọng..( mọi người cười). Cám ơn Chúa, vì thấy cộng đoàn ở nơi đây có đức tin sống động như vậy, khi chúng ta thờ phượng Chúa như vậy, chúng ta hiểu Bí Tích Thánh Thể là thế nào. Chúng ta hiểu Chúa Giêsu là thế nào, chúng ta hiểu Đức Chúa Trời là thế nào. Chúng ta đọc kinh thánh như chúng ta vừa nghe Thầy sáu công bố tin mừng. Chúng ta nghe Chúa nói: đây là Mình Ta, anh em hãy cầm lấy mà ăn, đây là Máu Ta, anh em hãy cầm lấy mà uống. Chúng ta tự hỏi tại sao có thể như thế được. Chúng ta nghe đoạn tin mừng khác Chúa nói: Ai ăn thịt Ta và uống máu Ta thì Ta ở trong kẻ ấy, ai ăn thịt Ta và uống máu Ta thì có sự sống đời đời. Tại sao lại có thể như thế được? Rồi chúng ta lại suy nghĩ: làm sao mà bánh đó lại trở thành Mình Thánh, làm sao mà rượu đây lại trở thành Máu Thánh, làm sao mà Mình Máu Thánh Chúa đấy hằng bao nhiêu người đón nhận mà Chúa vẫn không bị phân chia, làm sao mỗi người đón nhận một chút bánh, một chút rượu đấy mà lại toàn thể Chúa Giêsu ở trong đấy ? Chúng ta thấy thật là khó hiểu phải không? và như thế nên mới gọi Bí Tích Mình Máu Thánh Chúa, Bí Tích Thánh Thể là Bí Tích Tình Yêu. Thật vậy, Bí tích Thánh Thể là mầu nhiệm Tình Yêu. Chúng ta hiểu một điều này, bằng kinh nghiệm sống của mình hay ở đời có những điều chúng ta không thể hiểu được, có những điều chúng ta hiểu ít nhiều, thế nhưng chúng ta cứ sống những điều ấy. Chúng ta cứ yêu những điều đó thì chúng ta hiểu. Yêu nhiều hiểu nhiều, yêu ít hiểu ít., không yêu không hiểu. Ví dụ tình yêu nam nữ, tình yêu vợ chồng. Hỏi tình yêu là cái gì, ai giải thích thì cũng chỉ giải thích được một phần nào đó thôi, mà có khi không giải thích được là đằng khác. Nhưng mình cứ yêu nhau thì sẽ hiểu tình yêu là thế nào ? Suy niệm về Bí Tích Thánh Thể là Bí Tích Tình Yêu cũng vậy, chúng cứ suy tôn Thánh Thể, cứ đi kiệu Thánh Thể, cứ chầu Thánh Thể, cứ đón nhận Thánh Thể và cầu nguyện trước Thánh Thể, như thế chúng ta sẽ hiểu Bí tích Thánh Thể là thế nào, và chúng ta sẽ hiểu Chúa Giêsu yêu chúng ta như thế nào. Chúa Giêsu Thánh Thể là hiện thân của tình yêu. Chúng ta là hình ảnh của tình yêu Thiên Chúa, là hình ảnh của tình yêu Thiên Chúa, cho nên hễ chúng ta yêu Chúa thật, hễ chúng ta yêu người thật bằng những việc làm cụ thể thì lập tức chúng ta hiểu Chúa là thế nào và dần dần chúng ta sẽ hiểu Bí Tích Thánh Thể là thế nào. .. Thông thường khi yêu nhau thì muốn ở gần nhau phải không quý vị. Chúa yêu thương con người nên Chúa tìm cách ở gần con người, cụ thể qua việc Ngài đã lập Bí Tích Thánh Thể để đuợc ở cùng với con người. Bí Tích Thánh Thể nói lên mầu nhiệm tình yêu là Chúa ở cùng... " Ngài kết luận: " xin cho chúng ta luôn biết chạy đến với Thánh Thể, siêng năng đón nhận Thánh Thể để được sống trong tình yêu của Chúa, để được ở gần Chúa"

Phần dâng lễ vật trong thánh lễ: Đoàn Chúa Hài Đồng đã dâng lên Chúa những tâm tình tạ ơn và lời cầu nguyện thiết tha cho sự bằng an và sự thăng tiến của Đoàn ngày một thêm vững mạnh nhân dịp kỷ niệm 100 năm thành lập phong trào Thiếu Nhi Thánh Thể trên toàn thế giới.

Trước khi kết thúc thánh lễ, cha Nguyễn Sơn Miên một lần nữa cám ơn cha Khải đã đến với giáo xứ và mời gọi cộng đoàn giáo xứ đến tham dự 3 ngày tĩnh tâm do cha Khải thuyết giảng.Ngài nói: quý ông bà anh chị em hãy đến tham dự những ngày tĩnh tâm để nghe cha Khải chia sẻ bằng tất cả tâm tình yêu mến Chúa, ngài sẽ nói thẳng nói thật, hãy đén mà nghe. Thánh lễ kết thúc lúc 8 giờ 20 phút, mọi người ra về trong tâm tình tạ ơn.

Nguyễn An Quý
 
Tài Liệu - Sưu Khảo
Giải đáp phụng vụ: Liệu có đưa tên vị Thánh kính trong ngày vào Kinh nguyện Thánh Thể III không? Ai chủ tọa Giờ Kinh?
Nguyễn Trọng Đa
09:19 10/06/2015
Giải đáp phụng vụ: Liệu có đưa tên vị Thánh kính trong ngày vào Kinh nguyện Thánh Thể III không? Ai chủ tọa Giờ Kinh?

Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.

Hỏi: Làm thế nào giải thích việc đưa tên "vị thánh kính trong ngày" như đã nêu ra trong Kinh Nguyện Thánh Thể III? Thí dụ, tại Mỹ, ngày 5-1 là lễ thánh Gioan Neumann, mặc dù ngày 5-1-2014 là lễ Hiển Linh: liệu có là không thích hợp để chèn tên của thánh nhân trong Kinh Nguyện Thánh Thể III như là “vị thánh kính trong ngày” chăng? Nhóm linh mục của tôi thảo luận sôi nổi điều này trong bữa ăn tối, và chúng tôi không thể tìm ra một câu trả lời hoặc tài liệu dứt khoát và rõ ràng. Một linh mục giải thích nó cách nghiêm nhặt, nói rằng nếu ngày ấy là ngày Chúa Nhật, thì lịch phụng vụ của ngày Chúa Nhật thay thế và cản trở bất cứ vị thánh nào trong danh mục các thánh. Do đó, không nhắc đến “vị thánh kính trong ngày” khi một lễ trọng hoặc lễ Chúa Nhật rơi vào ngày ấy. Tuy nhiên, tôi tin rằng nếu ngày ấy là ngày Chúa Nhật, nhưng trùng vào ngày lễ của vị thánh kính trong ngày đó, Kinh Nguyện Thánh Thể III cho phép nhớ đến vị thánh này, chứ đừng để quên hoàn toàn. - R. F., Chicago, Mỹ.

Đáp: Tôi nghiêng về sự giải thích ít nghiêm nhặt này, và cho phép nhắc đến tên của vị thánh kính trong ngày.

Một trong các lý do giải thích cho việc này là rằng chữ đỏ trong Kinh Nguyện Thánh Thể III đã nói: “...các thánh tông đồ, và các thánh tử đạo hiển vinh, (cùng với thánh T. : tên thánh kính trong ngày hoặc bổn mạng), và toàn thể các thánh...”

Việc một linh mục đề nghị giải thích nghiêm nhặt là đúng, khi nói rằng ngày Chúa Nhật thay thế bất kỳ vị thánh nào trong lịch (trừ vị thánh được mừng như một lễ trọng). Nhưng chữ đỏ này, bởi vì nó cũng cho phép nhắc đến tên vị thánh bổn mạng của giáo xứ trong bất cứ Thánh lễ nào dùng Kinh Nguyện Thánh Thể III, hình như không được gắn kết với lịch. Vì vậy, tôi thấy không có lý do gì để hạn chế việc sử dụng nó.

Tương tự như vậy, ngay cả những người theo cách giải thích nghiêm nhặt, dường như không loại trừ việc nhắc đến tên của vị thánh kính trong ngày, vào mọi dịp khác, ngay cả khi vị thánh không được mừng lễ. Vì vậy, ngay cả khi một lễ nhớ bắt buộc không được cử hành, do một thánh lễ an táng hoặc một lễ kỷ niệm đặc biệt, hoặc khi linh mục chọn không cử hành một lễ nhớ tùy chọn, tên của vị thánh kính trong ngày vẫn có thể được nhắc đến trong Kinh Nguyện Thánh Thể III.

Sắp tới, chúng ta sẽ sớm có một sự trùng hợp bất thường của hai ngày lễ nhớ bắt buộc. Ngày 13-6-2015, lễ Trái Tim Vô Nhiễm Đức Mẹ trùng với lễ Thánh Antôn Pađua. Mặc dù cả hai lễ có thể được cử hành, nhưng thường cử hành lễ Trái Tim Vô Nhiễm Đức Mẹ, trong khi nhắc đến thánh Antôn Pađua trong Kinh Nguyện Thánh Thể III.

Tôi thậm chí sẽ đi xa như vậy, để nói rằng nếu ngày nào không có tên một vị thánh trong lịch phổ quát, linh mục có thể chọn nhắc đến tên một vị thánh từ Sổ các thánh, nếu ngài có một lý do mục vụ tốt để làm như vậy.

Cũng đáng để nói rằng khả năng đưa tên một vị thánh là không phải độc quyền cho Kinh Nguyện Thánh Thể III. Nó cũng có trong Kinh Nguyện Thánh Thể sử dụng trong Thánh lễ cho các Nhu cầu Khác nhau. Điều thú vị ở đây là rằng các Kinh Nguyện Thánh Thể này chỉ có thể được sử dụng khi cử hành một trong các Thánh Lễ cho các Nhu cầu Khác nhau và các dịp (Thí dụ: Thánh lễ cầu cho Giáo Hội, cho một Công đồng hay Thượng Hội đồng, cho ơn thiên triệu, cho các giáo dân, cho các nhà lãnh đạo dân sự, cho hòa bình và công lý). Do đó, các Kinh Nguyện Thánh Thể này chỉ có thể được sử dụng cho các Thánh Lễ, mà trong đó việc mừng một vị thánh là được loại trừ một cách tích cực. Vì vậy, sự việc rằng các Kinh nguyện Thánh Thể này bao gồm khả năng nhắc đến tên một vị thánh kính trong ngày, chứng thực việc giải thích rằng chữ đỏ trên không được gắn chặt với ưu tiên của lễ mừng được tìm thấy trong lịch phụng vụ.

Nếu đúng như vậy, thì bất cứ khi nào Kinh Nguyện Thánh Thể III được sử dụng vào một Chúa Nhật, tên vị thánh kính trong ngày có thể được đọc lên.

Hỏi: Sau khi chúng tôi trả lời ngày 26-5 về các thừa tác viên khi đọc các Giờ Kinh Phụng Vụ, một bạn đọc hỏi: "Trong khung cảnh một chủng viện, nếu người chủ sự giờ kinh là một chủng sinh, nhưng một linh mục hiện diện ở đó, việc đọc câu giáo đầu khai mạc Giờ Kinh và kết thúc Giờ Kinh là thuộc về chủng sinh chủ sự hay vị linh mục? Tương tự như vậy, với giờ Kinh Tối, khi đọc: “Lạy Chúa Trời, xin tới giúp chúng con...’?”

Đáp: Như chúng ta đã thấy trong câu trả lời trước của chúng tôi, nếu có mặt một linh mục, và ngài thực sự tham gia vào việc đọc chung Giờ Kinh, ngài nên thường chủ sự Giờ Kinh, ngay cả trong khung cảnh một chủng viện. Trong trường hợp này, câu giáo đầu khai mạc, lời nguyện kết thúc và việc giải tán luôn được linh mục đọc hoặc, khi ngài vắng mặt, được một phó tế đọc.

Tuy nhiên, nếu linh mục tình cờ có mặt tại chỗ, và Giờ Kinh được các chủng sinh tổ chức luân phiên nhau làm chủ sự (chứ không chủ tọa, vì nói cho ngay, chỉ một thừa tác viên có chức thánh chủ tọa mà thôi), thì tôi tin rằng không buộc ngưng các tập tục bình thường, mặc dầu việc nên mời linh mục chủ tọa là tốt hơn.

Tương tự như vậy, nếu một linh mục là thường hiện diện, nhưng có thể được xem như là bị ngăn trở theo luật (thí dụ, ngài có mặt ở đó để sẵn sàng giải tội), thì Giờ Kinh cũng có thể được dẫn dắt bởi một chủng sinh. (Zenit.org 9-6-2015)

Nguyễn Trọng Đa
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Thung Lũng Hoa Vàng
Đặng Đức Cương
21:21 10/06/2015
THUNG LŨNG HOA VÀNG
Ảnh của Đặng Đức Cương
Thung lũng hoa vàng tôi sẽ xa,
Bóng em trong trí mãi không nhòa.
Còn đây một khoảng trời mơ ước,
Có bướm vàng bay đậu cánh hoa.
(Trích thơ của Nguyễn Phan Nhật Nam)