Ngày 26-05-2009
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
02:36 26/05/2009
ĐẶT HÀNG NƯỚC MƯA

N2T


Chủ tiệm nghe nhân viên bán hàng nói với khách hàng:

- “Không có, thưa bà, mấy tuần nay thật nửa phân cũng không có, xem ra gần đây cũng không thể có được.”

Vừa nghe xong, ông ta rất là kinh ngạc nên bước tới quầy tình tiền, người khách vừa đi khỏi, ông ta vội vàng nói:

- “Thưa bà, không phải như thế, chúng tôi sẽ có hàng nhanh, thưa bà, thật ra hai tuần trước chúng tôi đã phát đơn đi đặt hàng rồi.”

Sau đó trách mắng nhân viên:

- “Từ nay không được như thế, tuyệt đối không thể nói với khách hàng là tiệm chúng ta không có gì. Nếu quả thật không có thì nói là đã gởi đơn đặt hàng rồi, rất nhanh thì có hàng liền. Nhưng, bà ta cần gì vậy ?”

- “Nước mưa.” Nhân viên trả lời.

(Trích: Bài ca của loài ếch)

Suy tư:

Nghề bán hàng thì phải nói năng hoạt bát, ứng biến nhanh nhẹn để làm vui lòng khách hàng, do đó mà vì để lôi kéo khách hàng mà có khi trở thành kẻ nói dối, mà nói cách suông sẻ trơn tru như có bôi mỡ nơi miệng vậy.

Nhưng, nguyên tắc căn bản của buôn bán là sự tín nhiệm, mà muốn được khách hàng tín nhiệm thì phải có sự trung thực: hàng tốt thì nói hàng tốt, hàng xấu thì nói hàng xấu, có như thế mới có thể thu phục được lòng của khách hàng.

Có một vài người Ki-tô hữu nói năng hoạt bát “quảng cáo” tín ngưỡng của mình, nhưng người ta chưa hề thấy họ đi lễ nhà thờ: họ chưa trung thực với tôn giáo tín ngưỡng của mình; có một vài người Ki-tô hữu nói về giáo lý của đạo cho người khác nghe rất là hoạt bát lưu loát như một giáo lý viên, nhưng người ta chưa hề thấy họ tham gia một đoàn thể nào trong giáo xứ: họ chỉ giỏi về lý thuyết mà không biết thực hành những điều mình học về đạo.

Thông lẽ đạo mà không thực hành đạo thì giống như người làm quảng cáo: cứ nói dối cho được lòng khách hàng, mà không biết khách hàng đang cần gì: họ đang cần người làm chứng về Chúa Giê-su cách trung thực.
 
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
02:38 26/05/2009
N2T


26. Tu sĩ mà mất đi chí hướng hoàn thiện đức hạnh, thì giống như đã ra khỏi dòng rồi vậy.

(Thánh Jerome)
 
Mỗi ngày một câu cách ngôn
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
02:40 26/05/2009
N2T


126. Nếu dùng thời gian cách tốt đẹp thì cuộc sống càng có thể chủ động.

 
Năm Thánh Phaolô: Thư gửi tín hữ Roma hàm súc di sản thần học của thánh Phaolô
Jos. Tú Nạc, NMS
18:33 26/05/2009
Trong việc khảo sát Thánh Paul Tông đồ năm kỷ niệm dành riêng cho ông, chúng ta bắt đầu với việc tổng hợp công trình đồ sộ, vô giá của Paul về thần học truyền giáo của ông, Thánh Thư gửi giáo hữu Rome.

Chúng ta thực hiện công việc này với lòng tôn kính về nghi thức tế lễ mà những tuyển chọn với những đặc trưng từ thư gửi tới Rome như việc đọc lại lần hai vào Lễ Chúa Nhật từ ngày 1 tháng Sáu suốt đến 7 tháng Chín (Chúa Nhật thứ 9 đến Chúa Nhật 23 Thường niên). Thư gửi giáo hữu Rome sẽ dẫn tới Chúa Nhật thứ 24. Nhưng năm nay được thay thế bởi Niềm Vui Chiến Thắng Trên Thập Giá/ Suy Tôn Thánh Giá (14/ 9) ngay khi Lễ Thánh Peter và Paul diễn ra sớm hơn vào Chúa Nhật thứ 13.

Romans là di sản thần học quan trọng nhất của Paul, mặc dù khi ông viết ông có dự kiến chỉ để đi qua Rome trên đường của mình tới Tây Ban Nha (1: 8-15 và 15: 22-29). Sách lược của ông là không xây dựng giáo hội mà một tông đồ hoặc một nhà truyền giáo khác đã đặt để (15:14-21). Tuy vậy, ông đã nhận thấy ông và dân Rome có thể hỗ tương phong phú hơn bằng một chuyến viếng thăm và “lá thư Tân Ước” này phác họa cơ bản về chiến lược tông đồ của mình.

Một số bài viết của Paul có tính cách của một “lá thư” (chẳng hạn như Philemon, Thessalonians lần đầu tiên) bởi vì Paul đã viết cho họ để hướng sự chú ý tới những trường hợp đặc biệt. Thư từ là những gì mà chúng ta viết đến bạn bè của chúng ta.

Những trường hợp khác ít có cơ hội để viết hơn, điều đó hình như, được cấu trúc một cách chặt chẽ với một luận chứng đanh thép. Nên những lá thư này được xác định rõ ràng như những thư Tân Ước. Một lá thư Tân Ước là một tác phẩm tư tưởng phản ảnh của một thể loại văn chương. Lá thư đầu tiên tới dân Corinth và Rome gần gũi với thư Tân Ước hơn là hình thừc thư giao tiếp.

Ví dụ như, song lá thư thứ nhất gửi giáo hữu Corinth chú ý đến nhiều vấn đề, chủ đề trung tâm của nó được mô tả như một “lý thuyết thần học thể lý” sớm nhất tập trung trước hết vào việc giảng huấn về việc thể xác phục sinh của Chúa Ki-tô, sau đó liên hệ tới giáo hội như thân thể của Chúa Ki-tô, được theo bởi những liên kết thiết lập giữa hai trong những bữa ăn và việc phụng tự (Lễ ban Thánh Thể) và, cuối cùng, sự phát biểu rõ ràng của Paul phương thức tồn tại thể xác của các Ki-tô hữu là được sống trong thế giới này (những vấn đề mang tính chất giới tính và quan hệ đến người khác là trọng tâm của vấn đề).

Cũng như trong Romans, được cấu trúc chặt chẽ, mạch lạc. Paul bắt đầu với việc giảng dạy về sự cần thiết của con người đối với Đấng Cứu Độ và sự trả lời của Thiên Chúa với điều kiện chia sẻ đó (1: 16-8: 39). Sự cổ vũ giáo hữu Rome về cách làm thế nào để sống vị thế mới như những con nuôi của Thiên Chúa (12: 1-15: 13) được tách ra từ phần thứ nhất của thư Tân Ước bởi một sự trầm tư lâu dài về sự khó khăn thần học đang nảy sinh từ thực tế mà đa số không chấp nhận Chúa Giêsu là Messiah (9: 1-11: 36).

Paul phát kiến rằng trong lúc cuối cùng “tất cả dân Israel sẽ được cứu vớt” vì chưng Thiên Chúa không bao giờ lấy lại những món quà của Người và để Thiên Chúa “có thể khoan hồng tất cả” (11: 32) - điều mà dẫn dắt Paul đột ngột bắt đầu ngợi khen những kế hoạch huyền bí của Thiên Chúa: “Ôi, uyên thâm phong phú và khôn ngoan và sự nhận thức về Thiên Chúa! Sự phán đoán của Người khó tìm kiếm làm sao và đường lối của Người huyền nhiệm làm sao!” (11: 33).

Phần thứ nhất cho người Roma (những chương 1-8) có một số phần phụ: lời công bố về sự sống chính trực của Thiên Chúa sẵn sàng hy sinh cho mọi người để tin vào kế hoạch của Thiên Chúa, “ai là người công chính sẽ sống bởi đức tin” (1: 17) – một văn bản đã vay mượn từ nhà tiên tri Habakuk (a Hebrew minor prophet probably of the 7th c. BC; a book of the Old Testament bearing his name; abbr. Ha.). Thực ra, chương 1 và 2 trình bày, thế giới là một tình trạng hỗn độn. Người ta đã đến để biết Thiên Chúa, nhưng thay vào đó đã quay lưng lại sùng bái thần tượng. Người Do Thái, những người mà đã sở hữu giới luật có thể có tư tưởng rằng điều này là những gì người vô thần đã làm, mà không phải họ. Tuy nhiên, Paul vẫn tiếp tục, tất cả đã lâm vào sự hụt hẫng và cần một vị cứu tinh.

Điều này Thiên Chúa đã ban cho họ trong cuộc tử nạn của Chúa Giêsu trên Thánh Giá (3: 21-26). Abraham minh họa người ta, những người bước vào trong trạng thái quan hệ đúng đắn với Thiên Chúa bằng đức tin, sẽ nhận nó như một món quà (4: 1-25).

Chuong 5-8 mô tả cuộc sống mới này của Ki-tô giáo: “được liên kết bởi đức tin, chúng ta có sự bình an cùng Thiên Chúa qua Chúa Giêsu Ki-tô Chúa Chúng Ta” (5: 1). Paul chỉ ra rằng loài người biết hai tính cách đại diện tập thể - Adam và Đức Ki-tô – nguyên là tác giả của tội lỗi và sự chết, thời gian sau này là hiện thân của sự vâng lời và hướng về một cuộc sống đời đời (5” 12-21).

Những tín hữu bước vào trạng thái quan hệ mới của họ với Thiên Chúa qua phép rửa, bằng cách mà họ bước vào cùng với Chúa Ki-tô trong một cách thông linh, chết cho tội lỗi và sống cho sự canh tân cuộc sống (6: 1-23).

Điều này không có nghĩa là Ki-tô giáo không có sự phấn đấu, vì những ảnh hưởng tội lỗi vẫn còn sót lại; họ, nam hay nữ vẫn có thể tin tưởng vào sự giải thoát của Thiên Chúa (7: - 25).

Chương 8 nói về công việc của Chúa Thánh Thần trong sâu thẳm không chỉ đối với riêng đời sống Ki-tô giáo được tái tạo (bên trong) trạng thái hoặc tinh thần (việc gọi Thiên Chúa “abba – dear Father” như Chúa Giêsu), mà còn trong một thế giới được tạo thành rên rỉ, kêu than để được chia sẻ trong sự tự do của con cái Chúa (8: 1-27).

Cuối cùng, Paul kết luận cách xử lý đời sống mới của Ki-tô giáo với những tuyên bố mãnh liệt và hy vong: rằng “đối với những ai yêu Thiên Chúa tất cả mọi việc đều phải cùng hiệp lực thực hiện mãi mãi” (8: 1-2) và rằng không có quá khứ, hiện tại hoặc tương lai, dù dưới đất cũng như trên trời, “sẽ được chia sẻ cho chúng ta từ tình yêu của Thiên Chúa trong Chúa Giêsu Ki-tô Chúa Chuáng Ta” (8: 39).

Nguồn: The Catholic Register
 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Các giám mục cân nhắc đề nghị về việc nghiên cứu tế bào gốc
Bùi Hữu Thư
04:37 26/05/2009

Các giám mục cân nhắc đề nghị về việc nghiên cứu tế bào gốc



Tham gia vào giai đoạn thăm dò dư luận quần chúng

Hoa Thịnh Đốn, ngày 22, tháng 5, 2009
(Zenit.org).- Trong khi Viện Y Tế Quốc Gia đang duyệt xét các hướng dẫn về việc chính phủ Liên Bang tài trợ cho các cuộc nghiên cứu tế bào gốc, các giám mục Hoa Kỳ nói đề nghị này không những “phản luân lý” mà còn “lỗi thời về khoa học” nữa.

Đức Ông David Malloy, tổng thư ký của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ đã nộp các nhận xét về bản thảo của hướng dẫn. Giai đoạn tiếp nhận các nhận xét của dân chúng đã chấm dứt ngày thứ ba 19/5/2009.

Các giám mục đã cung cấp cho các công dân một phương cách dễ dàng để nộp các nhận xét trên mạng lưới của Hội Đồng Giám Mục.

Về phần ngài, Đức Ông khẳng định phẩm giá đời sống con người ở mọi giai đoạn và quyền không phải chịu đựng các thí nghiệm có hại mà không được ưng thuận. Ngài tiếp, “dữ kiện cốt lõi” của khoa học là phôi thai bị hủy diệt để có tế bào gốc, “là một con người trong một giai đoạn sơ khai của việc phát triển."

Không phải là vấn đề tôn giáo

Đức Ông Malloy khẳng định rằng cuộc tranh luận về tế bào gốc không phải là vấn đề tín ngưỡng.

Ngài nhắc lại kết luận của Ủy Ban Cố Vấn Quốc Gia về Luân Lý Sinh Học do Tổng Thống Clinton bổ nhiệm, cho hay là “các phôi thai xứng đáng được ‘tôn trọng’ như một hình thức của đời sống con người, hủy diệt chúng để chế tạo các tế bào gốc chỉ “có thể được chấp nhận nếu không có một biện pháp khác ‘ít có vấn đề luân lý hơn có sẵn để giúp phát triển cuộc nghiên cứu.’”

Ngài cũng ghi nhận rằng các biện pháp thay thế không những không có sẵn, mà còn được thấy là chỉ cung cấp một hứa hẹn hữu hiệu cho việc chữa trị các tế bào gốc.

Ngài nói “khoa học và đạo đức học đã bị quên lãng’ trong quyết định của Tổng Thống Obama vào tháng Ba là rút lại cả chính sách ngăn cản việc hủy diệt các phôi thai để làm các cuộc nghiên cứu được chính phủ Liên Bang tài trợ, cũng như sắc lệnh yêu cầu Viện Y Tế Quốc Gia NIH tìm kiếm kỹ lưỡng các phương cách mới để có được các tế bào gốc mạnh mẽ mà không cần phải huỷ diệt các phôi thai.

Đức Ông Malloy nói, “Như Tổng Thống đã ghi nhận, chúng ta không được ‘làm một sự chọn lựa giả hình giữa khoa học và các giá trị luân lý.’ Thực vậy, các nguồn hướng dẫn này đều đưa về một chiều hướng, đó là bỏ xa việc nghiên cứu tế bào gốc bằng cách huỷ diệt các phôi thai “

Tuy nhiên, sắc lệnh của Tổng Thống và các hướng dẫn này đòi hỏi một đường lối hành động vừa phản luân lý, vừa ngày càng lỗi thời về khoa học."
 
Dòng Phanxicô: Tổng tu nghị bầu chọn Tổng phục vụ mới
CNS
18:59 26/05/2009
Trùng với dịp kỷ niệm 800 năm phê chuẩn luật Dòng, các đại biểu của khoảng 15.000 tu sĩ Phanxicô sẽ họp tại Assisi để bầu chọn vị Tổng Phục vụ (Bề trên Tổng quyền) và hoạch định tương lai của Hội Dòng.

Lm. Jose Rodriguez Carballo
152 đại biểu tham dự Tổng Tu nghị sẽ nhóm họp từ ngày 24-05 đến 20-06-2009 tại nơi sinh của thánh Phanxicô và mừng sinh nhật thứ 800 của Hội Dòng vào ngày 9-06.

Cha Jose Rodriguez Carballo, Tổng phục vụ được bàu năm 2003, có thể được bàu lại cho một nhiệm kỳ 6 năm nữa vào ngày 4-06 sắp tới.

“Nhưng không thể nói trước được”, cha Francesco Patton, thư ký của Tổng tu nghị đã nói như trên trong cuộc họp báo ngày 22-05 vừa qua. “Hai người tiền nhiệm của cha Carballo đã phục vụ hai nhiệm kỳ, hai người khác thì không”.

Cha Carballo nói rằng các đại biểu sẽ xem xét cách tốt nhất đáp ứng các ưu tiên đã đề ra năm 2003 về việc đào sâu nền linh đạo, cải thiện đời sống huynh đệ và sống nghèo giữa những người nghèo và liên đới với những ai túng thiếu. Họ cũng cố gắng tìm những phương thức mới để đáp ứng những thách đố đối với nhà thừa sai trong thời đại mới.

Cha Mirko A. Sellitto, trưởng văn phòng báo chí của Hội Dòng cho biết video của các cử hành phụng vụ chính của Tổng tu nghị sẽ được phát trên kênh chia sẻ video trực tuyến YouTube, và một vài phát biểu và phỏng vấn các đại biểu sẽ được đóng gói thành các chương trình podcasts, có thể tải về từ iTunes.

Cha Carballo nói: “Ngay cả khi số tu sĩ Hội Dòng chúng tôi giảm đi, điều đó không có nghĩa là chúng tôi không mở ra những sứ vụ mới”, trong đó có sứ vụ tại Sudan và Myanmar.

Vào năm 1930, số tu sĩ Dòng Anh em Hèn Mọn là 22.000, đến 31-12-2008 chỉ còn 14.274. Tuy nhiên, cũng như nhiều Dòng kỳ cựu khác của Giáo Hội, Hội Dòng Phanxicô phát triển tại châu Á, châu Phi và Đông Âu, ổn định ở châu Mỹ Latinh và suy giảm tại Tây Âu và Bắc Mỹ.

(theo CNS)
 
Top Stories
Pope seeks urgent reconciliation in China church
AP
00:06 26/05/2009
VATICAN CITY — The Vatican on Monday urged Catholics in China's underground and official churches to take urgent, practical steps at reconciliation and forgiveness.

A new Vatican document said the Chinese faithful shouldn't wait for a structural merger of the two churches before working together. Rather, they should begin undertaking common initiatives and sharing pastoral projects now.

"Times and ways may vary according to local situations, but the commitment to reconciliation cannot be abandoned," the document said.

Pope Benedict XVI has made improving often-tense relations with Beijing a priority of his papacy and has sought to unify the country's faithful under his wing. But there has been little tangible evidence of progress in his four-year effort, and the Vatican recently denounced a new wave of arrests of underground priests and bishops and accused Beijing of mounting obstacles to a dialogue with the Holy See.

China forced its Roman Catholics to cut ties with the Vatican in 1951, shortly after the officially atheist Communist Party took power. Worship is allowed only in state-backed churches, which recognize the pope as a spiritual leader but appoint their own priests and bishops.

Millions of Chinese, however, belong to unofficial congregations that are loyal to Rome. Underground priests and bishops have been harassed or arrested by Beijing authorities.

In 2007, Benedict sent a special letter to Catholics in China, praising the underground church but also urging the faithful to reconcile with followers of the official church.

The Vatican issued a compendium to that letter Monday in hopes of helping the faithful better understand the pope's intent.

The compendium is written in a series of questions and answers, with the answers quoting from the 2007 document. But it also includes some footnotes that go beyond what the pope originally wrote.

"It is by means of practical steps that spiritual reconciliation, including visible reconciliation, will gradually occur, which will culminate one day in the complete structural unity of every diocesan community around its one bishop and of every diocesan community with each other and with the universal church," reads one footnote.

The Rev. Bernardo Cervellera, whose Vatican-affiliated missionary news agency closely follows the plight of the Catholic church in China, said the Vatican issued the compendium to help the underground faithful negotiate dealings with the official church.

Previously, the underground church refused to collaborate with the official church. Cervellera says that in light of the pope's letter, now many Chinese Catholics believe some sort of relationship is necessary.

(Source: http://www3.signonsandiego.com/stories/2009/may/25/eu-vatican-china-052509/?world)
 
Tramonta la speranza della Chiesa vietnamita di vedersi restituire i propri beni
Asia-News
15:44 26/05/2009
Nguyen Thanh Xuan, vicecapo della Commissione per gli affari religiosi ed etnici, ha affermato che il governo “non ha intenzione di restituire alcun bene alla Chiesa cattolica o ad altri gruppi religiosi”. Egli ha poi descritto la Chiesa come un grande proprietario che viveva nel lusso su “sangue sudore e lacrime” degli abitanti. Ma “è una distorsione della storia”, osserva padre Joseph Nguyen, visto che per lo più le proprietà erano destinate alla preghiera, l’educazione o varie attività caritatevoli, compresi ospedali per la cura dei poveri”

Hanoi (AsiaNews) – Il governo vietnamita conferma che non restituirà “nulla” dei 2.250 beni sottratti alla Chiesa, che era un “grande proprietario” di terreni, ora destinati “a vantaggio del bene comune” della popolazione. Nella realtà, funzionari di partito si sono presi chiese, orfanotrofi, ospedali, scuole e altre strutture destinate a fini sociali per farne attività destinate al loro personale vantaggio economico o al finanziamento del Partito comunista.

La questione non è nuova: quando i comunisti hanno preso il potere nel nord (1954) e più tardi nel sud (1975) si sono impadroniti dei beni della Chiesa e contro i proprietari di terreni. Azione condotta brutalmente: un documento ufficiale di Hanoi parla dell’esecuzione di 172.008 persone e di 123.226 ora si ammette formalmente (The history of Vietnam economics from 1945 to 2000, Vol. 2, pubblicato nel 2004 dal Vietnam Bureau of Economic Affairs) che furono vittime di ingiustizia. Ci furono minacce, imprigionamenti e quant’altro. Fu poi stabilito che tutti i terreni appartenevano allo Stato, sempre per il bene comune della popolazione, che ne concedeva l’uso a organizzazioni e privati.

In realtà, nell’ultimo decennio, Hanoi ha messo in atto una politico di tira-e-molla sui beni della Chiesa. Qualche concessione, molti rifiuti. La Chiesa ha continuato comunque a cercare di riavere propri beni attraverso il dialogo con le autorità. Non interrotto completamente nonostante il 6 gennaio di quest’anno fosse stata resa nota una direttiva del primo ministro Nguyen Tan Dung (N° 1940/CT-TTg) concernente “i terreni e le proprietà in rapporto con la religione”, nella quale si affermava che nessuno dei beni sarebbe stato restituito, ma poneva a coloro che li avrebbero avuti in gestione una oscura clausola sull’utilizzo in modo tale da “non ferire i sentimenti dei fedeli”.

Ora, Nguyen Thanh Xuan, vicecapo della Commissione per gli affari religiosi ed etnici, ha affermato che il governo “non ha intenzione di restituire alcun bene alla Chiesa cattolica o ad altri gruppi religiosi”. Nella dichiarazione, resa il 21 maggio nel corso di un’intervista a Radio Free Asia, egli ha fatto riferimento al principio della proprietà statale del territorio.

Al tempo stesso, Xuan ha parlato della Chiesa come “Địa Chủ Nhà Chung”, termine che ha usato per descriverla come un “grande proprietario” che aveva acquistato tanta terra per divenire ricca e vivere nel lusso, su “sangue, sudore e lacrime” dei poveri abitanti. “E’ una distorsione della storia”, commenta da Hanoi padre Joseph Nguyen. “La maggior parte delle proprietà – sottolinea - erano state realizzate per la preghiera, l’educazione o varie attività caritatevoli, compresi ospedali per la cura dei poveri”. “La Chiesa del Vietnam - aggiunge - non ha mai usato le sue terre come risorsa finanziaria o per vivere nel lusso. In concreto, non ha mai affittato o venduto alcuna parte delle proprietà in discussione. L’uso del termine ‘Địa Chủ Nhà Chung’ è un insulto - grossolano e immorale - alla Chiesa e ai cattolici vietnamiti”. Le parole di Xuan fanno anche tornare alla memoria il linguaggio usato nella campagna degli anni ’50, per terrorizzare vescovi, sacerdoti e fedeli e impadronirsi delle terre.

“Molti edifici che un tempo appartenevano alla Chiesa – nota ancora padre Joseph Ngueyen – sono stati amministrati dallo Stato in base al principio della destinazione a fini sociali e anche quando lo scopo non è stato realizzato non sono stati restituiti. Molto spesso sono usati come premio per i funzionari governativi o per produrre sostegno economico al Partito”.

“La Chiesa – aggiunge suor Marie Nguyen, da Ho Chi Minh Ciy – ne ha chiesto la restituzione proprio perché siano destinati al bene della popolazione e al servizio della società, non del Partito”.
 
Sun sets on Vietnamese Churches hopes to see property restored
Asia-News
15:45 26/05/2009
Nguyen Thanh Xuan, deputy chief of the Commission for Religious Affairs confirms the government “has no intention of returning any property or goods to the Catholic Church or any other religious organisation”. He describes the Church as a great landlord living in luxury thanks to the “blood, sweat and tears” of the people. Father Joseph Nguyen responds “it’s a distortion of the truth” given that the properties in question were destined for prayer, education, charity work and hospices for the poor”.

Hanoi (AsiaNews) – The Vietnamese government has confirmed that it will return “nothing” of the 2,250 properties taken from the Church which was a “powerful landlord” of properties now destined for the “for the common benefit” of population. In reality, party officials seized Churches, orphanages, hospitals, schools and other facilities destined for social needs in order to put them to private use or exploit them economically to further Communist Party finances.

It is not a new issue: when the communists seized power in the north (1954) and later in the south (1975) they took possession of all of the Churches properties and lands. It was a brutally conducted takeover: an official Hanoi document reports 172,008 executions and in the same document, (The history of Vietnam economics from 1945 to 2000, Vol. 2, published in 2004 by the Vietnam Bureau of Economic Affairs), the Vietnam government admits that among those who were killed, 123,226 were actually victims of injustice. There were threats, imprisonment and much more. It was then established that all lands belonged to the State, as always for the common benefit of the population, who would then concede their use and management to organisations and private individuals.

In reality, over the past ten years Hanoi has enacted a political tug of war regarding the issue of Church properties. Few concessions, numerous rejections. Despite this the Church continues in its endeavour to see its property returned, through dialogue with the authorities, which has never completely stopped despite the January 6th note issued by Prime Minister Nguyen Tan Dung (N. 1940/CT-TTg) regarding “lands and properties in relation to religions”. The note affirmed that no properties would ever be returned, but it imposed on those who managed them an obscure clause that forbids their being used in a way that “injures the sentiments of believers”.

Now, in an interview with Radio Free Asia Nguyen Thanh Xuan, vice chief of Commission for Religious and Ethnic Affairs has stated that his government “has no intention to return any properties to the Catholic Church or any other groups of religion” citing the principle of national ownership of land.

At the same time, Xuan has described the Church as "Địa Chủ Nhà Chung" which literally “grand landlord” who has acquired much of the land to get rich and live luxuriously on the “blood, sweat and tears” of poor tenants. “It’s a distortion of history” responds Fr. Joseph Nguyen from Hanoi. “Most of properties seized by the government were buildings the Church used for worship, education, or various charitable activities including hospitals to provide health care for the poor” he underlines. “The Church in Vietnam has never used its land as a financial resource. In fact, the Church in Vietnam has not profited from renting or selling of any piece of properties in dispute”. “The term ‘Địa Chủ Nhà Chung’ is therefore an insult - a crass, immoral insult - to the Church and Vietnamese Catholics,” he adds. Labeling Catholic leaders as landlords echoes a tactic frequently used by the Vietnam government in the 1950s to seize Church properties, terrorize bishops, priests, religious and faithful, and ultimately alienate them from the public.

“Many buildings that once belonged to the Church have been administered by the State on the grounds that they were needed for social purposes. Even when their purposes are no longer met, the buildings are seldom returned to their owners”, underlines Fr. Joseph Nguyen. ”Very often, Church properties have been used either to award government officials or to produce financial support for the Party”.

Sr. Marie Nguyen, of Ho Chi Minh City emphasises “The Church has demanded the return of its properties so that they can be used to benefit society, not the Party”.
 
Vietnam corruption scandal: RBA offshoot's $10m for 'translation service'
The Age
16:07 26/05/2009
EXECUTIVES of a Reserve Bank of Australia subsidiary at the centre of a global contracts scandal claimed a Vietnamese agent paid at least $10 million in commissions had "primarily" worked as a translator.

Melbourne-based Securency Pty Ltd won a major contract in 2002 to supply polymer banknotes to Vietnam after hiring a company that employed the son of the governor of the State Bank of Vietnam as its local agent.

Company insiders have revealed that Securency paid large commissions, including some to a Swiss bank account, to the Hanoi-based Company For Technology and Development, or CFTD.

Securency is half-owned by the RBA and supplies polymer material to make banknotes in Australia and 26 other countries.

A 2007 Vietnamese Government corruption inquiry into the Securency deal found it to be "irregular", lacking in transparency and harmful to the reputation of the bank governor, Le Duc Thuy.

In a 2007 interview obtained by The Age, Securency executives said the services provided by CFTD primarily involved translating documents, organising meetings and picking up people from the airport. They said they had no dealings with the central bank governor's son, Le Duc Minh.

The tape recording reveals claims by Securency that Australian embassies had recommended their overseas agents.

Securency is under investigation by the Australian Federal Police over commissions paid to agents to help win contracts from foreign governments.

The Age reported at the weekend that several Securency agents have been previously implicated in corruption inquiries. Securency has also paid agent commissions into offshore tax haven accounts.

Company insiders allege the large commissions paid to agents in corruption-prone countries exposed Securency to allegations money may have been used to pay kickbacks.

During the 2007 interview with a foreign journalist, Securency's managing director, Myles Curtis, refused to confirm whether commissions had been paid to CFTD.

"A lot of the (CFTD's) roles in the early stages were to do with interpreting and translating … so that is the primary role they play. So it is the liaison between the state bank," he said.

Securency's Asia manager, Ron Marchant, said: "They do other things too. If we would like to have a meeting in the state bank or a meeting in the printing works, we just ask them to go and make the appointments for us, arrange hotel accommodation, collect people from airport, things like that that you generally expect an agent to do."

Mr Marchant claimed Australian diplomatic assistance. "All of our agents we appoint we go through the Australian embassy. We get a list of people who they believe we we can work with in reputable organisations and then we would go through the process of investigating or evaluating them and we make a decisions, and in this case, it was CFTD that we decided to run based on … the recommendation from the Australian embassy and … our own evaluation."

Mr Marchant said he had no dealings with the governor's son and was not familiar with the CFTD subsidiary, Banktech, which the son directed.

But Banktech documents show Securency as one of its "overseas partners" and indicate Banktech was the "exclusive supplier" for Vietnam's polymer banknote project.

The Department of Foreign Affairs and Trade said last night it had assisted Securency's overseas operations and lobbied governments for the company.

Foreign Minister Stephen Smith confirmed that he personally lobbied India, Brazil and Mexico on behalf of Securency due to its strong RBA links.

"On at least one occasion I have made representations on their behalf to have countries contemplate using their expertise in terms of the development of currency," he said.

Mr Smith said he would be happy to detail the representations he had made.

He said the AFP investigation was appropriate following allegations about the company. "That's a matter for the Federal Police and we should await the outcome of their investigation."

The RBA and Treasurer Wayne Swan yesterday declined to answer questions about Securency's use of agents because of the investigation.

With Brendan Nicholson
 
VIETNAM: Réaction du Bureau vietnamien des Affaires religieuses après la visite d’une délégation de la Commission américaine pour la liberté religieuse dans le monde
Eglises d'Asie
16:44 26/05/2009
La délégation de la Commission américaine pour la liberté religieuse dans le monde (USCIRF) vient d’achever sa visite au Vietnam, entamée le 12 mai dernier. Au cours de son voyage, elle a multiplié les rencontres et les entretiens avec des personnalités officielles et non officielles, représentant les diverses croyances et mouvements religieux du Vietnam. Aucun communiqué n’a été publié et il faudra sans doute attendre quelque temps avant de connaître dans le détail le tableau de la situation religieuse telle qu’elle se dégage des observations des membres de la délégation. La même discrétion a été observée par les autorités gouvernementales vietnamiennes. La presse officielle a été relativement sobre sur ce voyage, ce qui n’avait pas été le cas lors d’un précédent voyage en octobre 2007 (1), qui avait donné lieu à de vigoureuses critiques de la part de certaines personnalités gouvernementales.

Seul le Bureau des Affaires religieuses a fait connaître son sentiment sur sa rencontre avec la délégation américaine, qui avait eu lieu à Hanoi au premier jour de la visite. Son vice-directeur, le docteur Nguyên Tân Xuân, a confié ses impressions à un journaliste de Radio Free Asia (2). Il a affirmé que les deux parties s’étaient entendues sur un « même type d’approche » des phénomènes religieux, une approche consistant, semble-t-il, à ne pas s’attarder sur les détails pour considérer les lignes générales. Il a qualifié ces entretiens de « francs » et a confirmé qu’il y avait été question du bouddhisme unifié (communauté réfractaire au patronage de l’Etat), de la paroisse catholique de Thai Ha, du P. Nguyên Van Ly, de la position gouvernementale concernant les terrains appartenant aux communautés religieuses. A ce propos, il a fait remarquer que, pendant le XXème siècle, le nombre d’habitants au Vietnam avait été multiplié par cinq, ce qui n’avait pas été le cas pour le territoire. Les institutions religieuses possédant beaucoup de terrains, il avait fallu en récupérer un certain nombre. Il a certifié que l’Etat, qui s’était rendu propriétaire de ces terres, ne les restituerait pas. De nombreuses questions ont été posées sur la situation religieuse dans la région montagneuse du Nord-Ouest et sur les Hauts Plateaux du centre.

Le responsable des Affaires religieuses a émis certaines critiques concernant la manière d’agir de la délégation américaine. Le gouvernement des Etats-Unis ne devrait pas se mêler officiellement des problèmes religieux du Vietnam, qui sont des problèmes intérieurs. Il a également reproché à la Commission pour la liberté religieuse dans le monde de poser, à chaque voyage, les mêmes questions à propos du bouddhisme unifié, du bouddhisme Hoa Hao ou encore du P. Nguyên Van Ly. Ces questions sont déjà réglées, a-t-il souligné, et le P. Ly a été condamné. Avec une certaine irritation, le fonctionnaire a demandé à la délégation de laisser tomber ses vieilles affaires, pour s’interroger sur les nouveaux développements de la situation religieuse.

Malgré l’absence de communiqué officiel de la part de la délégation, certaines informations ont filtré, diffusées sur Internet, ayant pour source les personnes rencontrées. En dehors de plusieurs militants du mouvement démocratique et de certains prisonniers (3), la délégation a voulu s’entretenir avec les représentants de l’ensemble des groupes religieux du pays. Elle a rencontré le patriarche du bouddhisme unifié, le vénérable Thich Quang Dô, dans sa pagode, le 16 mai. Le religieux a exposé la situation religieuse de sa communauté, une situation qui ne s’est pas améliorée depuis la dernière visite. Il a proposé aux Américains d’inscrire de nouveau le Vietnam dans la liste « des pays préoccupants en matière religieuse ». Un autre religieux, le vénérable Thich Thiên Minh, rencontré le lendemain, a fait part à ses interlocuteurs des tracasseries infligées à ses proches par la police locale à l’occasion de cette visite. Les dirigeants du bouddhisme Hoa Hao, rencontrés par la délégation le surlendemain, lui ont fait part, eux aussi, des menaces et des pressions exercées sur eux pour qu’ils renoncent à la rencontrer. Bien que les responsables des Affaires religieuses aient manifesté leur désaccord et déclaré que l’affaire de la paroisse de Thai Ha n’était pas d’ordre religieux, les membres de la délégation se sont rendus, le 13 mai, à la paroisse rédemptoriste de Hanoi où ils ont soigneusement interrogé les prêtres et les fidèles sur les événements récents.

(1) Voir EDA 473
(2) Radio Free Asia, émissions en vietnamien, 21 mai 2009.
(3) Voir dépêche diffusée le 20 mai 2009 par EDA.

(Source: Eglises d'Asie, 26 mai 2009)
 
THAILANDE: Des jeunes de toutes confessions religieuses se rassemblent pour apprendre à mieux se connaître
Eglises d'Asie
16:45 26/05/2009
Un camp de jeunes issus des différentes communautés religieuses du pays s’est tenu mi-mai dans le campus de l’université Thammasat, à Pattaya, afin de leur permettre d’échanger sur leur foi tout en partageant des activités communes. Ce rassemblement de trois jours a lieu tous les ans depuis 2005, à l’initiative du Département des Affaires religieuses de Thaïlande. Cette année, le camp « Jeunes pour l’Unité », a rassemblé 240 jeunes catholiques, protestants, bouddhistes et musulmans

Dans ce pays bouddhiste à 90 %, la plupart des Thaïlandais nourrissent de fortes appréhensions envers les musulmans en raison de la vague de violence qui a touché, ces derniers temps, les provinces méridionales de Narathiwat, de Pattani et de Yala, à majorité musulmane (2).

Thanakit Kongkarnchanopart, 23 ans, est l’un des 18 jeunes catholiques ayant participé au camp. Il reconnaît: « Quand je pensais aux musulmans, ce qui me venait en premier à l’esprit c’était la violence. » Après avoir participé à quelques-unes des activités communes avec les musulmans et les bouddhistes, ses préjugés se sont envolés. « Ils sont comme des frères pour moi, dit-il aujourd’hui, et ils sont très gentils. Après avoir partagé toutes ces expériences ensemble, dont des échanges à propos de notre foi, je les comprends beaucoup mieux. » Thanakit garde le contact avec ses nouveaux amis musulmans et bouddhistes, en « tchattant avec eux sur Internet » presque tous les jours: « J’ai découvert que nous avions plus de points communes que de différences. »

Quant à Juthamas Vimolsrinarachai, jeune fille catholique de 16 ans, venue de la province de Nakhom Ratchasima, elle avoue: « Avant de venir ici, j’étais effrayée à l’idée de discuter avec des musulmans. » Mais pendant la session, c’est une fille musulmane qui a brisé la glace en allant discuter avec elle. Juthamas raconte que la jeune musulmane l’a interrogée à propos de sa foi et de la signification de la croix. A son tour, Juthamas l’a questionnée sur le hijab (le voile islamique) qu’elle portait. « Nous avons des croyances différentes et des façons de nous habiller différentes, mais nous sommes les mêmes êtres humains », affirme aujourd’hui la jeune catholique.

Sod Daeng-ead, directeur du Département des Affaires religieuses, qui organisait le camp, en est persuadé: « Ce sont les jeunes maintenant qui vont jouer le rôle de modèles pour les adultes. » Pour lui, quel que soit le milieu culturel ou religieux dont ils sont issus, les jeunes ont cette capacité à construire la paix et l’amitié. C’est également le thème qu’a développé le P. Kriangkrai Yingyong, de la Conférence des évêques catholiques de Thaïlande, dans son allocution lors du rassemblement: « Les jeunes générations sont l’espoir du monde. Même si nous venons d’horizons religieux différents, nous pouvons toujours aimer l’autre. »

(1) Ucanews, 26 mai 2009.
(2) Voir EDA 504. Depuis le début du conflit en 2004, les violences dans les provinces du sud de la Thaïlande ont fait, selon l’armée thaïlandaise, plus de 3 300 morts.

(Source: Eglises d'Asie, 26 mai 2009)
 
CHINE: A Hongkong, la Commission diocésaine ‘Justice et Paix’ demande le respect de la liberté religieuse sur le continent chinois
Eglises d'Asie
16:47 26/05/2009
Le 23 mai dernier, veille de la journée de prière pour l’Eglise en Chine, la Commission ‘Justice et Paix’ du diocèse catholique de Hongkong a organisé une manifestation devant les bureaux du gouvernement central chinois à Hongkong pour demander le respect de la liberté religieuse sur le continent. Lina Chan Li-na, secrétaire exécutive de la commission, a expliqué que le lieu de la manifestation et la date avaient été choisis « pour montrer à nos frères et sœurs qui endurent la persécution sur le continent qu’ils ne sont pas oubliés ». Une nouvelle édition actualisée du livre publié en 2003 Les oiseaux en cage: la liberté de croyance en Chine a été diffusée à cette occasion, « afin de persuader les dirigeants chinois de se pencher sérieusement sur ces questions » et « de mettre un terme aux violations des droits de l’homme ».

Lina Chan a précisé que, depuis la publication, le 30 juin 2007, de la lettre du pape Benoît XVI aux catholiques chinois, des tentatives ont eu lieu sur le continent pour construire l’unité des communautés catholiques « clandestines » et « officielles ». Des membres du clergé des deux communautés ont pris contact afin de faire avancer cette unité que le pape appelle de ses vœux, mais, systématiquement, les autorités chinoises y ont mis le holà. Selon la Commission ‘Justice et Paix’ de Hongkong, ce n’est pas seulement l’Eglise catholique en Chine qui est visée par les autorités mais c’est bien la liberté religieuse et de croyance de tous les Chinois qui est mis en cause par le gouvernement. Les noms d’évêques actuellement en prison ou en résidence surveillée ont été cités par la Commission: Mgr Julius Jia Zhiguo, évêque de Zhengding, interpellé le 30 mars dernier, Mgr James Su Zhimin, évêque de Baoding, dont on est sans nouvelle depuis 1996, Mgr Cosme Shi Enxiang, évêque de Yixian, arrêté en avril 2001.

Le même 23 mai, au Vatican, la salle de presse du Saint-Siège indiquait qu’un « compendium » de la lettre de Benoît XVI allait être mis en ligne le lendemain sur le site Internet du Saint-Siège (1). Présenté en caractères simplifiés et classiques, le texte en chinois propose une relecture, sous forme de questions-réponses, de la lettre que le pape a signée le 27 mai 2007 et rendue publique le 30 juin suivant. Demandé par le cardinal Zen Ze-kiun, évêque émérite de Hongkong, le compendium éclaire la lecture du document pontifical par « l’ajout de quelques notes de bas de page et de deux brefs appendices »; écrit pour « favoriser une connaissance plus approfondie de la pensée » du pape, il vise à éclaircir « certains points particulièrement délicats »; il a pour objet de « devenir un point sûr de référence pour la solution des différents problèmes que la communauté catholique affronte, que ce soit sur le plan doctrinal, pratique et disciplinaire ».

Le 24 mai, en visite pastorale au Mont Cassin, près de Naples, en Italie, Benoît XVI a évoqué la journée de prière pour l’Eglise en Chine. « Ma pensée va à tout le peuple chinois, a-t-il affirmé. Je salue en particulier avec une grande affection les catholiques de Chine et je les exhorte à renouveler aujourd’hui leur communion de foi dans le Christ et de fidélité au Successeur de Pierre (…). Que notre prière commune obtienne une effusion des dons de l’Esprit Saint, afin que l’unité entre tous les chrétiens, la catholicité et l’universalité de l’Eglise soient toujours plus profondes et visibles ».

Dans une des notes du compendium tout juste publié, il est précisé que des gestes « nécessaires et urgents » doivent être posés pour la réalisation d’une « réconciliation spirituelle » entre les communautés « clandestines » et « officielles ». Pour les observateurs, l’appel du pape à une unité « visible » de l’Eglise en Chine tout comme « l’urgence » et « la nécessité » des gestes d’unité que les catholiques chinois sont invités à poser renvoient aux propos que le cardinal Zen a tenus le 4 janvier 2009: dans un article du Kung Kao Po, le cardinal lançait un vigoureux appel aux évêques « officiels » de l’Eglise catholique en Chine à se montrer courageux, notamment face à la perspective prochaine de la réunion de l’Assemblée nationale des catholiques chinois. Mgr Zen appelait à la fin du compromis, entre un désir intérieur d’être uni au pape et des actes extérieurs de soumission aux autorités chinoises (2).

(1) Le texte du compendium est disponible en anglais à l’adresse suivante: www.vatican.va/chinese/pdf/7Compendium_en.pdf
(2) Voir EDA 499

(Source: Eglises d'Asie, 26 mai 2009)
 
Viet government rejects Catholic pleas to return church properties
Catholic World News
22:03 26/05/2009
Vietnamese Catholics have met with defeat in their efforts to secure the return of church properties that have been confiscated by the government. Nguyen Thanh Xuan, the government's deputy chief of religious affairs, has announced that the state "has no intention of returning any property or goods to the Catholic Church or any other religious organization."

That announcement squelched hopes that Catholic activists had cherished for an eventual return of many properties that have become the focus of public protests.

Father Joseph Nguyen of Hanoi commented that the government's refusal to entertain pleas reflects a policy of "ongoing injustice of confiscation, persecution, oppression, and exclusion” aimed against the Catholic Church.
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Công trình Quảng trường Đức Mẹ tại Giáo xứ Phùng Khoang, TGP Hà Nội, đang hoàn thành
QuangLong – US
01:00 26/05/2009
HÀ NỘI - Tại Giáo xứ Phùng Khoang, đang có thêm một công trình góp phần làm cho cảnh quan Quê hương Phùng Khoang thêm sinh động và tạo nên cảnh quan đặc biệt cho tâm linh trong long người dân, tuy là nhỏ, nhưng sự hình thành của Quảng trường Mẹ Về Trời Phùng Khoang đang ngày một thu hút nhiều người tới đây thăm viếng cầu nguyện. Hiện nay, công trình Quảng trường Đức Mẹ Về Trời Phùng Khoang đã khởi công xây dựng được một thời gian dài và sắp hoàn thành cách đặc biệt nhờ Lm chính xứ Giuse Nguyễn Ngọc Hinh cùng cộng đoàn giáo dân nhiệt thành trong giáo xứ!

Quảng trường Mẹ Về Trời của Giáo xứ Phùng khoang có thể nói là một kì tích lịch sử chưa từng có của giáo xứ kể từ trước tới nay về mặt trục trặc xã hội trong “ Quyền Tín Ngưỡng Tự Do Tôn Giáo ” . Kể từ khi Lm Giuse và cộng đoàn giáo dân có ý định dựng tượng lập Quảng trường Đức Mẹ thì đã gặp bao là sóng gió rồi… Nhưng “ Ý Mẹ đã ban, thì chẳng có gì thay đổi được ” .

Nhưng có thể, nếu Phùng Khoang có viết lịch sử thì cũng nên ghi nhớ những dấu ấn của sóng gió này. Hầu con cháu mai sau còn có cái mà hiểu mà giữ gìn tôn vinh quảng trường Mẹ.

1. “Mẹ chẳng thể Về”

Việc chuyển tượng được diễn ra một cách hết sức khó khăn trên đường từ nơi hình thành tượng về giáo xứ: Công an Giao Thông (CAGT) đã gây cho cộng đoàn giáo dân và anh tài xế một cuộc khó dễ, chặn xe, thu hồi tượng tại khu vực đường Trần Phú – Hà Đông – Hà Nội một cách ngoạn mục, lý do chính mà “ CAGT đã đưa ra là cái lý do đúng đắn, xe chở quá trọng tả, không được đi vào đường cấm, tài xế nghe lời đã quay đầu xe và trở về nơi mà Tượng đã xuất phá đi, nhưng đâu có được !!! tưởng rằng cái lý do chính đáng đúng đắn ấy là thật, nhưng sau nó còn có một ý đồ đen tối của quan quyền độc tài thối nát, vì mặc dù đã quay trở lại, nhưng các vị CAGT đã cố gắng đuổi theo và bắt chiếc xe này, không biết để làm gì? Mặc dù là các vị CAGT đã không thành công trong ý đồ của mình, vì ơn Mẹ cao sang – “ Mẹ đã về tới Phùng Khoang cách lạ lùng sau cuộc làm việc giữa ban chấp hành giáo xứ với CAGT.”

2. “Mẹ chẳng thể Đứng”

Đến khi Mẹ đã về được đến Giáo xứ, thì “Mẹ chẳng thể đứng”, vì xã hội đã đòi hỏi Mẹ quá nhiều giấy tờ & luật lệ.

Mẹ muốn đứng nơi đây, đứng trên Hồ Phùng Khoang, Hồ của Giáo xứ, là đất của Mẹ, Nhưng Mẹ cũng cần phải có giấy phép đấy, Có thủ tục đấy. “ Vâng, Mẹ đã cho xã hội được toại nguyện, Mẹ có đủ giấy tờ để được đứng nơi đây, xã hội cần gì, Mẹ đã cho họ ”. Nhưng đâu có thế là xong, đầy đủ hợp pháp đâu đã là đủ! Bà Phó chủ tịch (PCT) xã Trung Văn Nguyễn Thị Bích Diệp đã lợi dụng quyền hành, chống lại ý Đảng, với mọi giấy tờ đầy đủ cho phép Mẹ đứng đó, nhưng cộng đoàn giáo dân chỉ có ý muốn thêm một vài xe đá cho Mẹ đứng được vững chân, ấy thế mà bà Nguyễn Thị Bích Diệp đã đưa nhân công tới cướp đá của cộng đoàn giáo dân bồi nơi chân Mẹ giữa thanh thiên bạch nhật. “Không cho phép đổ đá xuống Ao Hồ” , Thật phi lí và nực cười thay, ao hồ là hồ của Giáo xứ, là đất đai của Giáo xứ, cộng đoàn giáo dân muốn lấp đi còn được, huống chi đổ một vài xe đá là chuyện của Giáo xứ! chuyện của giáo dân!. Bà PCT Nguyễn Thị Bích Diệp thật là vô duyên hết cỡ... Cái đáng nhớ là “Ma quỷ cũng phải ghê trước tiếng Chuông ngân của Thánh đường “ cộng đoàn giáo dân chẳng cần đánh đuổi, chỉ vài tiếng chuông Thánh đường vang lên thì Bà Phó chủ tịch, các nhân công ăn cướp, mấy anh công an đứng bảo vệ cho họ cướp đá đều bỏ chạy tán loạn..., một lát sau chẳng còn nhìn thấy bóng ai nữa… ”. “ Mẹ đã đứng Nguy Nga Tráng Lệ nơi Hồ Phùng Khoang.”

3. “Mẹ đứng mà Chẳng Yên”

Sau khi thì hành cuộc cướp ngày kể trên không thành công, mặc dù Mẹ đứng cạnh Hồ rồi, nhưng cộng đoàn giáo dân thấy Mẹ đứng cận đường qúa, thành ra muốn xin Mẹ đứng về phía sau mấy mét thôi, Mẹ đồng ý đứng lùi về phía sau mấy mét, nhưng xã hội thì không đồng ý. Họ muốn Mẹ phải đứng ra giữa Hồ, hầu tránh xa dự án công trình làm đường đi qua nơi Mẹ đứng, mà cái dự án ấy 100% dân ở đây đều đánh giá là dự án ảo mà thôi. “Nhưng tất cả là ý Mẹ, Mẹ làm cho mọi sự bằng yên như danh xưng của Mẹ - NỮ VƯƠNG BAN SỰ BẰNG YÊN” , Mẹ ra đứng giữa Hồ, tạo cho Giáo xứ - cho Làng Phùng Khoang “ một Quảng trường rộng rãi - vĩ đại - tuyệt đẹp, mà Mẹ là trung tâm và là đích điểm của Lòng mỗi người đi qua nơi Mẹ đứng” .

4. “Quảng trưởng Mẹ sắp hoàn thành theo dự kiến”

Ngày mưa cũng như ngày nắng, Lm Giuse và cộng đoàn giáo dân luôn đi lại thăm viếng và nhìn nhận diễn biến của Công trình, Ngài luôn quan tâm và săn sóc chiên con của Ngài cách trọn hảo, mặc dù là chưa hoàn thành công trình, xong Ngài đã trưng bày bên cạnh tượng đài những viên đá, bình hoa… hầu làm cho người đến nơi đây thăm viếng có một cảm giác gần gũi và thân thiện. Điều đặc biệt đáng nói ở đây là có những người trong tôn giáo bạn khi đi qua Quảng trường đều dừng lại ngắm nhìn cách trìu mến, còn với những bạn sinh viên thì không phân biệt tôn giáo, họ đã đến dưới chân Mẹ mà cầu nguyện như những người con thảo, ngày 08/03 vừa qua, mặc dù là ngày Phụ nữ Việt Nam, nhưng tôi không thể nào đếm cho hết những Bó Hoa mà mọi người thuộc mọi tôn giáo khác nhau tới dâng và đặt nơi chân Mẹ... Như vậy có thể thấy rằng Mẹ chính là Nữ Vương Hoà Bình – là Tình Yêu, là ánh sáng soi đường, chỉ dẫn cho chúng con chẳng phân biệt tôn giáo nào…

Còn được biết thêm. Theo dự kiến của Linh mục giáo xứ và cộng đoàn giáo dân xứ Phùng Khoang, thì Quảng trường Mẹ Về Trời Phùng Khoang sẽ được cố gắng hoàn thành trước ngày lễ kỉ niệm 100 năm xây dựng Thánh đường Phùng Khoang, gọi tắt là “Đại năm thánh giáo xứ Phùng Khoang (1910 -2010)” Năm thánh được diễn ra từ ngày 1/10/2009 – 3/12/2010 theo sắc lệnh của Toà Thánh.

Kính gửi Cộng Đoàn: Quảng Trường Mẹ sắp hoàn thành, nhưng xung quanh việc hoàn thành còn gặp rất nhiều khó khăn nữa, theo một số nguồn tin đặc biệt, rất có thể khi hoàn thành Quảng trường rồi mà vẫn còn có những sóng gió khác nữa, xin được trình bày cùng Quý Cộng đoàn sau. Nhưng trước hết kính mong Cộng đoàn hiệp ý cầu nguyện thêm cho Quảng trường Đức Mẹ Phùng Khoang.
 
Đức ái trong Gia đình
Trần Văn Cảnh
17:11 26/05/2009
ĐỨC ÁI TRONG GIA ĐÌNH



Thời điểm mà chứng ta đang sống hôm nay, tháng 05 năm 2009, với tư cách là công giáo việt nam, chúng ta thấy có 2 sự kiện quan trọng. Sự kiện thứ nhất là Giáo Hội Công Giáo ở Việt Nam đang hồ hởi chuẩn bị Năm Thánh 2010, ghi dấu thời điểm kỷ niệm quãng đường lịch sử gần 500 năm truyền giáo qua 3 thời kỳ: 126 năm Bảo Hộ (1533-1659); 300 năm Tông Toà (1659-1960), thành lập hai Giáo phận Tông Toà Đàng Ngoài và Đàng Trong, ngày 9-9-1659; Đặc biệt là 50 năm Chánh Toà (1960-2010), thiết lập phẩm trật Giáo hội Công giáo tại Việt Nam với 3 Giáo tỉnh Hà Nội - Huế - Saigon, ngày 24-11-1960. Giáo Hội Việt Nam muốn kỷ niệm những giai đoạn quan trọng mà Tin Mừng Tình Yêu Bác Ái đã được đưa vào Việt Nam.

Sự kiện thứ hai là hiện nay, ở Việt Nam cũng như trên khắp thế giới, các gia đình công giáo cũng như không công giáo đang gặp rất nhiều khó khăn.

Bối cảnh này, cùng với bối cảnh chung của giáo hội hoàn vũ và đặc biệt là giáo hội Pháp mà đề tài thời sự được nói đến rất nhiều từ dăm năm nay xoay quanh Tình Yêu, Đức Ái, hẳn thật đã là lý do chính yếu khiến các cha tuyên úy của Các Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Pháp đã theo đề nghị của Hội Đồng Giám Mục Pháp, đề nghị với các đại diện các địa điểm mục vụ cùng học hỏi và trao đổi về Đức Ái dưới ba khía cạnh: Đức Ái trong Cộng Đoàn, Đức Ái trong Gia Đình và Đức Ái trong Xã hội.

Sáng hôm qua chúng ta đã học hỏi với Đức Ông Mai Đức Vinh về thông điệp « Thiên Chúa là Tình Yêu ». Sau trưa hôm qua, chúng ta đã trao đổi cùng Cha Nghiệp và Sơ Lan về Đức Ái trong Cộng Đoàn. Sáng nay, 23.05.2009, theo lời đề nghị của Ban Tuyên Úy, tôi xin chia sẻ cùng quí cha và quí ông bà về đề tài « Bác Ái trong Gia Đình ». Để gợi ý trao đổi về « Bác Ái trong Gia Đình », trong bối cảnh hôm nay, tôi thiết nghĩ mình nên cùng nhau tìm về những tài liệu căn bản trong thánh kinh và thánh giáo để suy nghĩ về hai điểm: Tại sao lại nói về Đức Ái trong gia đình ? Và phải nói đến vấn đề gì khi nói về Bác Ái trong Gia Đình ?

1. Tại sao lại nói về Đức Ái trong gia đình ?

Theo chỗ tôi biết, có lẽ có ba lý do khiến Ban Tuyên Úy Các Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Pháp muốn chúng ta cùng nhau « ôn cố nhi tri tân » về Đức Ái Công Giáo trong gia đình. Thứ nhất vì Đức Ái là một trong ba điều căn bản nhất trong đạo công giáo; Thứ hai vì Đức Ái là một trong những diệu pháp có thể hồi phục và cải tiến gia đình; Và thứ ba vì ôn lại và học thêm để thực hiện Đức Ái trong gia đình là cách hay nhất để chuẩn bị cử hành Năm Thánh 2010.

11. Đức Ái là một trong ba điều nền tảng của Đạo Công Giáo

Nền tảng của đạo Công giáo có thể được phân tích theo nhiều khía cạnh khác nhau. Trong thông điệp Thiên Chúa là Tình Yêu, ĐTC Bênêđictô XVI đã đưa ra cái nhìn trách nhiệm hành động. Trong thơ 1 gởi giáo đoàn Corintô, Thánh Phaolô đưa ra cái nhìn ba nhân đức cả. Cái nhìn nào cũng nhận rằng Đức Ái (mà tiếng việt cũng gọi là Đức Mến) là nền tảng.

Trong thông điệp “Thiên Chúa là Tình yêu “, ban hành ngày 25.12.2005, Đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI đã xác định rằng: “Bản chất Hội Thánh được thể hiện qua một trách nhiệm có ba mặt: rao giảng Lời Chúa (kerygma-martyria) cử hành các Bí tích (leiturgia), phục vụ bác ái (diakonia). Đó là những trách nhiệm lệ thuộc vào nhau và không thể tách rời nhau được. Việc phục vụ bác ái đối với Hội Thánh không phải là một cách thức hoạt động trợ giúp có thể giao cho người khác, nhưng nó thuộc về bản chất của Hội Thánh, là một biểu lộ bản chất không thể từ bỏ được (1)”. Trách nhiệm này “trước hết là lời đáp trả nhu cầu khẩn cấp trực tiếp trong một hoàn cảnh cụ thể. Phải cho người đói lương thực, người trần truồng quần áo, bệnh nhân phải được chữa trị, phải thăm viếng tù nhân(2)...”. Nhưng “Mỗi ngày chúng ta càng ý thức hơn, có quá nhiều đau khổ trên thế giới do sự thiếu thốn vật chất cũng như tinh thần gây nên, dù cho có nhiều tiến bộ về mặt khoa học và kỹ thuật. Từ đó, ngay trong thời đại chúng ta, đòi hỏi cần có sự sẵn sàng mới mẻ để giúp đỡ người thân cận đang túng quẫn. Công đồng Vatican II đã nói những lời rõ ràng như sau: ''Ngày nay, nhờ những phương tiện truyền thông hoàn thiện hơn, những khoảng cách giữa con người có thể nói là đã vượt qua, [...] hoạt dộng bác ái có thể và phải bao trùm tất cả mọi người và tất cả mọi nhu cầu (3)".

Những lời giảng dậy trên đây của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI, đang là đuốc soi cho những sinh hoạt mục vụ của các Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Pháp. Thực ra khi bảo rằng: « Việc phục vụ bác ái đối với Hội Thánh không phải là một cách thức hoạt động trợ giúp có thể giao cho người khác, nhưng nó thuộc về bản chất của Hội Thánh, là một biểu lộ bản chất không thể từ bỏ được », Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI không nói gì mới lạ hơn là lời giảng dậy mà thánh Phaolô đã gởi cho giáo đoàn Corintô khi xưa, mà người dịch tiếng việt gọi là Đức Mến: « Giả như tôi có nói được các thứ tiếng của loài người và của các thiên thần đi nữa, mà không có đức mến, thì tôi cũng chẳng khác gì thanh la phèng phèng, chũm chọe xoang xoảng. Giả như tôi được ơn nói tiên tri, và được biết hết mọi điều bí nhiệm, mọi lẽ cao siêu, hay có được tất cả đức tin đến chuyển núi dời non, mà không có đức mến, thì tôi cũng chẳng là gì. Giả như tôi có đem hết gia tài cơ nghiệp mà bố thí, hay nộp cả thân xác tôi để chịu thiêu đốt, mà không có đức mến, thì cũng chẳng ích gì cho tôi…. Hiện nay đức tin, đức cậy, đức mến, cả ba đều tồn tại, nhưng cao trọng hơn cả là đức mến(4).

12. Đức Ái là một trong những diệu pháp có thể hồi phục và cải tiến gia đình

Trong thơ mục vụ về « Môi trường giáo dục gia đình công giáo » (5), viết ngày 05.12.2008, Hội đồng giám mục Việt Nam đã đặc biệt báo động về những khủng hoảng gia đình hiện nay. Các ngài viết: « Là người Việt Nam, chúng ta tự hào về một truyền thống gia đình trên thuận dưới hòa, trong đó lòng hiếu thảo có vị trí quan trọng đối với đời sống gia đình và xã hội. Có thể nói đó là một yếu tố căn bản để con người có thể thành nhân và thành tài.

Nhưng truyền thống tốt đẹp đó đang có nguy cơ bị xói mòn và mai một. Có những gia đình đang trở thành một thứ quán trọ thay vì là tổ ấm yêu thương. Có nhiều người cao tuổi bị con cái bỏ rơi, không nơi nương tựa. Nạn bạo hành gia đình còn khá phổ biến, đặc biệt nhiều phụ nữ chưa được tôn trọng và yêu thương xứng đáng với phẩm giá con người. Tỷ lệ ly hôn ngày càng gia tăng và hậu quả là những trẻ em thất học, trẻ em bỏ nhà đi bụi đời ngày càng nhiều. Những phương tiện thông tin đề cập thường xuyên đến nhiều vụ việc tội phạm mà cả nạn nhân và hung thủ đều là vị thành niên. Phần lớn những em này đều xuất thân từ những gia đình bất hòa, ly tán và đổ vỡ. Cùng với những mâu thuẫn và khủng hoảng gia đình, những con số thống kê cho thấy nạn phá thai càng ngày càng nghiêm trọng, ngay cả nơi những em còn ở độ tuổi học trò. Cùng với những hậu quả tất yếu về thể lý, hành động phá thai đã để lại những vết thương tâm lý thê thảm nơi đương sự và những người có liên quan ».

Sau đó, để chữa trị cái khủng hoảng giáo dục này, Hội Đồng Giám Mục đã đề nghị một số thực hành giáo dục gia đình, « vì gia đình là trường học đầu tiên, nơi hình thành nhân cách và là nơi định hướng cho tương lai của một con người», Các ngài đã đưa ra sáu chiều hướng.

Cùng với chiều hướng thứ nhất là giáo dục đức tin, chiều hướng thứ hai liên quan đến việc giáo dục đức ái là rất quan trọng cho các gia đình. Đức tin và Đức Ái có khả năng hóa giải những khủng hoảng mà cải tiến các gia đình. Các ngài viết:

Với những khủng hoảng gia đình trong xã hội hôm nay, chúng ta cần ý thức rằng từ ban đầu gia đình là cấu trúc của tình yêu và gia đình theo đúng thánh ý Chúa phải tồn tại và phát triển trong tình yêu. Do đó gia đình phải là môi trường giáo dục đặc biệt về tình yêu. Giáo dục đức tin phải đi đôi với giáo dục đức ái. Cần giáo dục tình yêu cho con cái biết yêu thương hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, biết yêu thương kính trọng bà con họ hàng, biết yêu thương và kính trọng mọi người. Cũng cần giáo dục con cái biết yêu thương, tôn trọng, nâng đỡ và hy sinh cho nhau. Con người không biết sống yêu thương trong gia đình thì không thể biết sống yêu thương đúng nghĩa trong các môi trường xã hội. Việc giáo dục tình yêu cần phải kiên nhẫn và nhất là cần đến gương yêu thương giữa cha mẹ, giữa vợ chồng. Gương mẫu của giáo dục tình yêu chính là Thánh Gia, cao hơn nữa chính là gương Chúa Giêsu yêu thương và phục vụ Hội Thánh, yêu thương và hy sinh đến chết vì mỗi người chúng ta. Thật lý tưởng khi mọi thành viên trong gia đình đều cảm nhận sâu xa là mình được mọi người trong gia đình yêu thương và tình yêu của mình được mọi người đón nhận, đáp trả.

Một gia đình lý tưởng như gia đình Thánh Gia, có tình yêu như Chúa Giêsu yêu thương và phục vụ Hội Thánh chỉ có thể có được trong và với Đức Mến, vì: « Ðức mến thì nhẫn nhục, hiền hậu, không ghen tương, không vênh vang, không tự đắc, không làm điều bất chính, không tư lợi, không nóng giận, không nuôi hận thù, không mừng khi thấy sự gian ác, nhưng vui khi thấy điều chân thật. Ðức mến tha thứ tất cả, tin tưởng tất cả, chịu đựng tất cả. Ðức mến không bao giờ mất được ». (1 Cor., 13, 4-8)

13. Thực hiện Đức Ái trong gia đình là cách hay nhất để chuẩn bị cử hành Năm Thánh 2010.

Năm 1533, Theo « Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục », vào tháng 3 năm Nguyên Hoà thứ I (1533), một người Âu Châu tên là Inêkhu lén đến truyền giáo ở làng Ninh Cường, huyện Nam Chân và làng Trà Lũ, huyện Giao Thuỷ thuộc giáo phận Bùi Chu, tỉnh Nam Định ngày nay (6). Năm 1533 được các nhà làm sử Giáo Hội Công Giáo Việt Nam coi là năm đầu tiên Công Giáo đi vào xã hội Việt Nam, mở đầu cho thời kỳ gọi là BẢO HỘ, 1533-1659. Kết quả, nhờ sự giảng đạo của các cha Đaminh, Phanxicô và nhất là Dòng Tên, đặc biệt là cha Đắc Lộ, vào năm 1659, Giáo Hội Việt Nam, chưa có giám mục, linh mục, tu sĩ, chủng sinh, nhưng có khoảng 100.000 tín hữu, 20.000 trong Nam và 80.000 ngoài Bắc (7), với 340 nhà thờ (8). Cùng với các thừa sai khác, cha Đắc Lộ đã khai sinh ra Chữ Quốc Ngữ.

Ngày 09.09.1659 ÐTC Alexandre VII ban sắc lệnh thiết lập 2 giáo phận truyền giáo đầu tiên tại Việt Nam: ÐC François Pallu được bổ nhiệm làm Giám Quản Tông Tòa Đàng Ngòai, với quyền cai quản 5 tỉnh Vân Nam, Quí Châu, Hồ Nam, Hồ Bắc và Tứ Xuyên của Trung Quốc và nước Lào; và ÐC Pierre Lambert de la Motte được bổ nhiệm làm Giám Quản Tông Tòa Đàng Trong, với quyền cai quản các tỉnh Chiết Giang, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây và Đảo Hải Nam của Trung Quốc và gồm luôn cả Chiêm Thành. Từ đây, ngày 09.09.1659 được coi là ngày mở đầu cho thời kỳ thứ hai trong lịch sử truyền giáo ở Việt Nam: thời kỳ TÔNG TÒA (9). Kết quả là 300 năm sau, vào năm 1960, Giáo hội Việt Nam có 17 giáo phận, có 130.000 người tử vì đạo, trong đó 117 vị đã được Ðức Thánh Cha Gioan Phaolô II Tuyên Phong Thánh tại Rôma ngày 19/06/1988, có 23 giám mục, 1.914 linh mục, 5.789 tu sĩ, 1.530 đại và tiểu chủng sinh, có 2.096.540 tín hữu, trên tổng số 29.200.000 dân, chiếm tỷ số 7.17% dân số (10). Số giáo hữu tăng gấp 21 lần. Giáo Hội, dẫu không ngừng bị bách hại bởi chính quyền, đã tạo ra một nền văn học quốc ngữ mới cho Việt Nam, đã tham gia tích cực vào việc xây dựng và cải tiến văn hóa, giáo dục và xã hội cho Việt Nam.

Ngày 24-11-1960, Đức Thánh Cha Gioan XXIII thành lập Hàng Giáo phẩm Việt Nam; các giáo phận hiệu toà trở thành CHÍNH TÒA với 3 toà Tổng giám mục ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. Thành lập thêm ba giáo phận Đà Lạt, Mỹ Tho và Long Xuyên trong giáo tỉnh Sài Gòn. Số các giáo phận tăng lên thành 20: 10 ở giáo tỉnh Hà Nội, 4 ở giáo tỉnh Huế và 6 ở giáo tỉnh Sài Gòn. Sau 60 năm Chính Tòa (1960-2010), « Tính đến 31-12-2007, Giáo hội Công giáo Việt Nam có 26 giáo phận: 10 ở Giáo tỉnh Hà Nội, 6 ở Giáo tỉnh Huế và 10 ở Giáo Tỉnh TP-HCM, 2 Hồng y, 2 Tổng Giám mục, 38 giám mục, 3.510 linh mục, 14.968 tu sĩ nam nữ, 6.087.659 tín hữu trên tổng số 85.154.900 người, chiếm 7,15% dân số. Trong gần 50 năm qua, GHCGVN đã có thêm 6 giáo phận mới, số tín hữu tăng gấp 3, số linh mục tu sĩ tăng gấp đôi » (11).Giáo dân Việt Nam có một tâm thức mới: ý thức rõ rệt mình là việt nam công giáo, dấn thân tham gia trách nhiệm xây dựng quốc gia dân tộc, thậm chí dám đương đầu với các bạo lực bất công thế quyền, để bảo vệ và phát triển chân lý và công bình xã hội, mở rộng nhân bản trên nền tảng Tin Mừng.

Nhưng tỷ số sút 0.02%. Đây là một vấn đề lớn mà Giáo Hội Việt Nam hôm nay phải đặt ra cho mình. Kết quả truyền giáo chẳng những không tăng, mà còn giảm, tại sao ?

Ngày 27.03.2008, Đc Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, Chủ tịch HĐGMVN đã phê chuẩn « Nội quy Cộng đồng Dân Chúa Việt Nam cử hành NĂM THÁNH 2010 ». Theo bản nội qui này, khoản 2 nói về mục đích và khoản 5 nói về tính chất và mục đích của Đại Hội vạch rõ cho chúng ta thấy rằng một trong những cách hay nhất để chuẩn bị cử hành năm thánh 2010 là thực hiện Bác Ái.

Về Mục Đích, việc cử hành Năm Thánh 2010 nhằm:

(1) Nhìn lại quãng đường lịch sử gần 500 năm truyền giáo qua 3 thời kỳ: 126 năm Bảo Hộ (1533-1659), 300 năm Tông Toà (1659-1960), đặc biệt là 50 năm Chánh Toà (1960-2010). Nhìn lại lịch sử nhằm mời gọi cộng đồng Dân Chúa Việt Nam cùng chung lòng tạ ơn Chúa đã thương ban cho Dân Người được hình thành, tồn tại và phát triển qua những thăng trầm của lịch sử, đồng thời bày tỏ lòng biết ơn đối với Toà Thánh và các bậc tiền nhân đã góp phần tích cực vào việc loan Tin Mừng và xây dựng Giáo Hội trên đất nước Việt Nam.

(2) Nhìn lại lịch sử cùng với những thẩm định về đời sống Giáo Hội nhằm rút ra những bài học lịch sử cho việc thi hành sứ vụ yêu thương và phục vụ của Chúa Kitô, trong cộng đồng dân tộc cũng như cộng đồng thế giới hôm nay.

(3) Đồng thời cũng nhìn tới tương lai trong bối cảnh văn hoá xã hội đang đổi thay của những thập niên đầu thiên niên kỷ III, nhằm vận động cộng đồng Dân Chúa một lòng quyết tâm đáp trả tình thương của Chúa, và làm mới hình ảnh gia đình Giáo Hội tại Việt Nam theo hình mẫu mà Công đồng Vatican II 1965 đã phác hoạ như sau:

Giáo Hội hiệp thông: đào sâu mối hiệp thông giữa cộng đoàn tín hữu với Thiên Chúa trong Đức Kitô nhờ Chúa Thánh Thần, củng cố sự hiệp thông giữa các thành phần Dân Chúa, giáo sĩ, tu sĩ, giáo dân, trong mỗi Giáo Hội địa phương, hiệp thông giữa các Giáo Hội địa phương với nhau cũng như với Giáo Hội toàn cầu;

Giáo Hội tham gia: mọi thành phần Dân Chúa, giáo sĩ, tu sĩ, giáo dân, đều có quyền và trách nhiệm tham dự vào mầu nhiệm, hiệp thông và sứ vụ của Giáo Hội, mỗi thành phần theo đặc sủng của mình;

Giáo Hội vì loài người: quyền bính và sứ vụ của Giáo Hội là quyền và trách nhiệm yêu thương và phục vụ cho sự sống của mọi người anh em đồng bào và đồng loại (12).

Về tính chất và mục đích của Đại Hội, HĐGMVN xác định r ằng:

(1) Đại hội Dân Chúa Việt Nam là cơ hội cho HĐGM kêu gọi mọi thành phần Dân Chúa chung lòng chung sức với Hàng Giáo phẩm xây dựng một Giáo Hội hiệp thông, Giáo Hội tham gia và Giáo Hội vì loài người, nhằm tạo thuận lợi cho việc thi hành cách có hiệu quả hơn sứ vụ yêu thương và phục vụ của Chúa Kitô, trong cộng đồng dân tộc cũng như cộng đồng thế giới hôm nay.

(2) Đại hội Dân Chúa Việt Nam không những nhằm thể hiện sự hiệp thông trong Giáo hội Công giáo tại Việt Nam, song còn nhằm cổ vũ mọi thành phần trong Cộng đồng Dân Chúa Việt Nam tại các châu lục, linh mục, tu sĩ, giáo dân, tích cực tham gia thi hành sứ vụ của Giáo Hội vì sự sống của mọi người anh em đồng bào và đồng loại.

Tối ngày thứ tư, 11/06/2008, từ 19g00 đến 22g30, C ộng đoàn Công Giáo Việt Nam tại Pháp và Paris đã được hân hạnh tiếp đón ĐHY Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn để nghe Ngài nói chuyện về việc CỬ HÀNH NĂM THÁNH 2010 tại Việt Nam. Trong cuộc gặp gỡ này, trước sự hiện diện của một số Cha Tuyên Úy, trong đó có cha Tổng Tuyên Úy Hà Quang Minh, một số ý kiến đã được các đại diện đưa ra, trong đó có 3 điều hứa:

• Sự gắn bó của giáo dân việt nam tại Pháp với Giáo Hội Việt Nam, sẵn sàng tham dự và đóng góp vào các chương trình nghiên cứu lịch sử giáo hội, chuẩn bị và sinh hoạt năm thánh 2010.

• Chúng con sẽ tổ chức học hỏi về Giáo Hội Việt Nam và về năm thánh 2010 cho các linh mục, tu sĩ và giáo dân, đặc biệt là giới trẻ tại Pháp.

• Xin hứa đóng góp tài chánh vào việc tổ chức năm thánh 2010.

Trong khóa họp thứ 13 của Ban Mục Vụ Trưởng Thành này, chọn một đề tài nền tảng là Đức Ái trong Gia Đình để cùng nhau trao đổi và chia sẻ, phải chăng các cha tuyên úy đã muốn giữ lời hứa là « học hỏi về Giáo Hội Việt Nam và về Năm Thánh 2010 ? Đồng thời các ngài cũng muốn bày tỏ sự đồng ý của các ngài với HĐGMVN mà nói rõ rằng thực hiện Đức Ái và đặc biệt Đức Ái trong gia đình là cách hay nhất để chuẩn bị cử hành Năm Thánh 2010.

2. Phải nói cái gì về Đức Ái trong Gia Đình ?

Theo tôi nghỉ, Đức Ái, vì là điều căn bản trong đạo, ai cũng đã nhiều ít biết, nên, nếu muốn ôn lại để học mới, cũng phải duyệt qua những điều căn bản. Tôi có ý nói đến hai khía cạnh mà chúng ta không thể quên khi nghĩ đến Bác Ái trong Gia Đình: Là gì ? Và phải được thực hiện sa sao ?

21. Bác Ái trong gia đình là gì ? Đâu là những biểu lộ chính yếu của Đức Ái trong Gia Đình ?

Câu hỏi này thoạt nghe thì có vẻ bình thường. Nhưng khi hiểu được lời dậy bảo của HĐGMVN rằng Với những khủng hoảng gia đình trong xã hội hôm nay, chúng ta cần ý thức rằng từ ban đầu gia đình là cấu trúc của tình yêu và gia đình theo đúng thánh ý Chúa phải tồn tại và phát triển trong tình yêu « (Thơ mục vụ 2008) thì câu hỏi trở thành vô nghĩa. Lý do đơn giản vì « Bác Ái là bản chất, là nền tảng của gia đình ».

Câu hỏi có lẽ nên đặt khác đi rằng « Đâu là những biểu lộ chính yếu của Đức Ái trong gia đình » ? hay « Đặt nền tảng trên tình thương, trên Đức Ái, gia đình phải được mô tả thế nào » ?

Ca dao việt nam định nghĩa hôn nhân gia đình bằng một câu thơ vắn gọn, nhưng súc tích rằng:

« Vợ chổng là nghĩa tào khang,
Chồng hòa vợ thuận, nhà thường yên vui.
Sinh con mới ra thân người,
Làm ăn thịnh vượng đời đời ấm no ».

Giáo lý Công giáo đi xa và rộng hơn, đã mô tả bản chất của gia đình và gia đình công giáo như sau:

Bản chất của gia đình (GLCG, 2001-2003)

• Tình yêu vợ chồng và việc sinh sản con cái tạo ra những tương quan nhân vị và những trách nhiệm hàng đầu, giữa những phần tử trong gia đình.
• Vợ chồng và con cái tạo thành một gia đình.
• Các phần tử trong gia đình đều bình đẳng về nhân phẩm.

Gia đình Ki-tô giáo (GLCG, 2004-2007)

• "Gia đình Ki-tô giáo bày tỏ và thể hiện một cách đặc biệt sự hiệp thông trong Hội Thánh vì lẽ đó... phải được coi là một "Hội Thánh tại gia"
• Gia đình Ki-tô giáo là một hiệp thông nhân vị là dấu chỉ và hình ảnh của sự hiệp thông giữa Chúa Cha và Chúa Con trong Chúa Thánh Thần. Việc sinh sản và giáo dục con cái phản ánh công trình sáng tạo của Chúa Cha. Gia đình được mời gọi tham dự vào sự cầu nguyện và hy tế của Ðức Ki-tô. Kinh nguyện hằng ngày và chăm đọc Lời Chúa củng cố đức mến trong gia đình. Gia đình Ki-tô giáo mang sứ mạng loan báo Tin Mừng truyền giáo.
• Gia đình là một cộng đoàn ưu việt được mời gọi để thực hiện "sự đồng tâm nhất trí giữa vợ chồng và sự ân cần cộng tác của cha mẹ trong việc giáo dục con cái".

22. Bác Ái trong gia đình phải được thực hiện thế nào ?

Là bản chất và nền tảng của Gia Đình, Đức Ái là sợi dây ràng buộc mọi thành phần trong gia đình với nhau, tạo nên những bổn phận.

Bổn phận con cái (GLCG, 2214-2220)

• "Hãy hết lòng tôn kính cha con, và đừng quên ơn mẹ đã mang nặng đẻ đau.
• Lòng hiếu thảo được bày tỏ qua sự ngoan ngoãn và vâng phục chân thành.
• Bao lâu còn chung sống với cha mẹ, con cái phải tuân giữ mọi điều cha mẹ dạy, vì lợi ích của mình và của gia đình.
• Khi trưởng thành, con cái vẫn phải tôn kính cha mẹ, biết đón trước ý muốn của các ngài, sẵn sàng bàn hỏi và chấp nhận những lời khuyên cáo đúng đắn của cha mẹ.
• Những người con đã trưởng thành biết trách nhiệm của họ đối với cha me, về vật chất cũng như tinh thần, khi các ngài già yếu, bệnh tật, cô đơn hay hoạn nạn.
• Lòng hiếu thảo tạo bầu khí thuận hòa trong đời sống gia đình, ảnh hưởng đến các mối tương quan giữa anh chị em.
• Các Ki-tô hữu còn phải biết ơn những kẻ đã giúp mình lãnh nhận đức tin, ân sủng bí tích Thánh Tẩy và đời sống trong Hội Thánh. Những người này có thể là cha mẹ, ông bà, những phần tử khác của gia đình, các vị mục tử, giáo lý viên, thầy cô giáo hay bạn bè.

Bổn phận của cha mẹ (GLCG, 2221-2231)

• Tình yêu vợ chồng không chỉ triển nở qua việc sinh con, mà còn qua việc giáo dục đời sống luân lý và tâm linh cho chúng nữa.
• Cha mẹ phải xem con cái như những người con của Thiên Chúa và tôn trọng chúng như những nhân vị.
• Cha mẹ là những người đầu tiên có trách nhiệm giáo dục con cái. Họ thể hiện trách nhiệm này qua việc xây dựng một mái ấm gia đình dựa trên tình âu yếm, lòng tha thứ, tôn trọng lẫn nhau, chung thủy và tinh thần phục vụ vô vị lợi.
• Gia đình là môi trường tự nhiên để chuẩn bị con người sống tình liên đới và nhận các trách nhiệm trong cộng đồng. Cha mẹ phải dạy cho con cái biết tránh những thái độ thỏa hiệp và sa đọa đang đe dọa xã hội loài người.
• Nhờ ơn bí tích Hôn Phối, cha mẹ nhận trách nhiệm và đặc quyền giáo dục đức tin cho con cái. Cha mẹ phải giáo dục đức tin cho con cái ngay từ tuổi ấu thơ. Cha mẹ có sứ mạng dạy cho con cái biết cầu nguyện và khám phá ra ơn gọi làm con Thiên Chúa
• Con cái cũng góp phần giúp cho cha mẹ sống thánh thiện. Mọi người và mỗi người phải biết quảng đại và sẵn sàng tha thứ cho nhau khi gặp những xúc phạm, gây gỗ, bất công và thiếu quan tâm.
• Khi con cái còn nhỏ, cha mẹ tôn trọng và yêu thương chúng qua việc chăm sóc và lưu tâm dưỡng dục, đáp ứng những nhu cầu thể xác và tâm linh của chúng. Khi chúng lớn lên, cha mẹ tôn trọng và tận tụy giáo dục con cái biết sử dụng lý trí và tự do.
• Cha mẹ là những người đầu tiên có trách nhiệm giáo dục con cái, nên có quyền chọn lựa cho con cái một trường học theo ý mình.
• Khi đến tuổi trưởng thành, con cái có bổn phận và có quyền chọn lựa nghề nghiệp và bậc sống. Cha mẹ phải tránh ép buộc con cái trong việc chọn nghề, cũng như trong việc chọn người bạn đời.
• Có những người không lập gia đình để chăm sóc cha mẹ, anh chị em, hoặc để dồn hết tâm trí vào một nghề nghiệp hay một lý do cao đẹp khác. Họ có thể góp phần lớn lao vào lợi ích của gia đình nhân loại.

LỜI KẾT

Qua những nét chính yếu mà chúng ta vừa trao đổi với nhau, ba lý do thúc đẩy chúng ta chia sẻ cùng nhau về Đức Ái trong Gia đình vì: Thứ nhất, Đức Ái là một trong ba điều căn bản nhất trong đạo công giáo chúng ta; Thứ hai, Đức Ái là một trong những diệu pháp có thể hồi phục và cải tiến gia đình; Và thứ ba, ôn lại và học thêm để thực hiện Đức Ái trong gia đình là cách hay nhất để chuẩn bị cử hành Năm Thánh 2010.

Và khi cùng nhau ôn lại Đức Ái trong Gia đình, thì một điều hiển nhiên hiện ra trong tâm trí ta là Đức Ái vừa là gốc rễ vừa là bản chất của Gia Đình.

Theo truyền thống văn hóa việt nam, thì Đức Ái Gia Đình là tào khang, là hòa thuận, là sinh con, là dậy dỗ chúng, là làm ăn lo lắng cho gia đình được ấm no. Đặc biệt con cái phải hiếu thảo với cha mẹ, ông bà, tổ tiên.

Theo truyền thống văn hóa công giáo, một cách tổng quát thì « Đức Ái thì nhẫn nhục, hiền hậu, không ghen tương, không vênh vang, không tự đắc, không làm điều bất chính, không tư lợi, không nóng giận, không nuôi hận thù, không mừng khi thấy sự gian ác, nhưng vui khi thấy điều chân thật. Ðức Ái tha thứ tất cả, tin tưởng tất cả, chịu đựng tất cả. Ðức Ái không bao giờ mất được.

Con cái thì tôn kính, ngoan ngoãn, vâng lời, giúp đỡ, phụng dưỡng cha mẹ ông bà và thương yêu đùm bọc nhau.

Cha mẹ thì sinh con, nuôi dưỡng và giáo dục chúng trong Đức Tin và Đức Ái, mà không quên tôn trọng chúng như những nhân vị; khi chúng lớn thì không ép buộc trong những chọn lựa nghề nghiệp và bậc sống.

Những hiểu biết, tâm tình, chúng ta không giữ một mình, nhưng chúng ta chia sẻ cùng nhau. Trong ý tưởng này, tôi đề nghị chúng ta chia nhau thành sáu nhóm nhỏ. Mỗi nhóm cùng nhau, như một, xây dựng một « Dự án Đức Ái trong Gia Đình »,

Dự án là một dự tính cho tương lai, với mục đích, kết quả muốn đạt được và chương trình thực hiện với những việc phải làm và những phương pháp, những dụng cụ phải có để thực hiện tốt được những kết quả mong muốn. Nhưng tương lai là cái tiếp tục, cái nối dài của hiện tại. Bởi vậy, muốn cho dự án được cụ thể, khả thi và hữu hiệu, dự án phải được xây dựng với những dữ kiện của hoàn cảnh hiện tại và những nguyên nhân đưa đến tình huống hiện tại này.



Theo phương pháp ‘Bánh xe Deming’, mỗi công việc đều được quản lý xoay vòng theo chiều bánh xe 4 giai doạn này: Dự án (to plan), thực hiện (to do), kiểm soát (to check) và thăng tiến (to act). Ở giai đoạn thứ nhất, giai đoạn dự án, 4 việc phải làm là: 1. nhận ra những tình huống thực tại, những tình huống khách quan, cụ thể và có tầm vóc quan trọng; 2. phân tích những nguyên nhân khác nhau của những tình huống ấy; 3. xác định những mục tiêu mới muốn đạt với những kết quả cụ thể có thể nhận ra và đo lường được; 4. phác thảo một chương trình làm việc với những việc phải làm, những phương tiện nhân sự, vật liệu, phương pháp, dụng cụ và thời biểu rõ rệt. Ở việc phải làm thứ hai là phân tích nguyên nhân, xin giới thiệu 2 phương pháp: phương pháp sơ đồ Ishikawa để tìm rộng các nguyên nhân. Phương pháp cây nguyên nhân để đào sâu các nguyên nhân.

Và sau đây, xin đề nghị sáu đề tài để sáu nhóm thảo luận, hoặc xây dựng dự án:

Nhóm 1: Dự án « Cải tiến Đức Ái bất toàn từ chồng đến vợ ».
Nhóm 2: Phải tôn trọng con cái trong đức ái, tại sao ? thế nào ?
Nhóm 3: Dự án « Cải tiến Đức Ái bất toàn từ vợ đến chồng ».
Nhóm 4: Bái ái gia đình có phải là bằng mọi cách làm đẹp lòng người ta, chiều chuộng, nịnh bợ, tùng phục, mà bất chấp sự thật ? bất chấp công bình ? bất chấp đạo lý ?
Nhóm 5: Dự án « Cải tiến Đức Ái bất toàn từ cha mẹ đến con cái ».
Nhóm 6: Dự án « Cải tiến Đức Ái bất toàn từ con cái đến cha mẹ ».

Chúc mỗi nhóm thàng công trong dự án nhóm mình. Chúc mỗi vị thành công trong dự án riêng.

Orsay, ngày 23 tháng 05 năm 2009

Ghi chú
(1) ĐGH Bênêđictô XVI, Thông điệp “Thiên Chúa là Tình Yêu”, 25.12.2005, khoản 25. a
(2) Ibidem, 31a
(3) Ibidem, 30a
(4) 1 Cor., 13, 1-13
(5) HĐGMVN, http://v3.hdgmvietnam.org/Default.aspx?tabid=75&ctl=ViewArticleDetail&mid=431&ArticlePK=316
(6). Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, q. XXXIII, tập II, tr.301, Viện Sử học, NXB Giáo dục 1998
(7) HĐGMVN, Giáo hội Công giáo Việt Nam, Niên giám 2004, tr. 189
(8) Đỗ Quang Chính, Lịch sử chữ quốc ngữ, Sài Gòn: Đường mới, 1972, tr. 129
(9) Trần Văn Cảnh, http://www.conggiaovietnam.net/index.php?m=module2&v=detailarticle&id=13&ia=641
(10) HĐGMVN, sđd, tr. 199
(11) Lm Nguyễn Ngọc Sơn http://www.vietcatholic.org/News/Clients/ReadArticle.aspx?ID=65180
(12) http://v3.hdgmvietnam.org/Default.aspx?tabid=155&ctl=ViewArticleDetail&mid=441&ArticlePK=89
 
Các Cộng Đoàn CGVN tại Pháp chia sẻ về Đức Ái trong Cộng Đoàn
Trần Văn Cảnh
17:27 26/05/2009
Giới Trưởng Thành Các Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Pháp chia sẻ về Đức Ái trong Cộng Đoàn

Orsay, 22.05.2005 - Ngày chia sè đầu tiên của Đại Hội Mục Vụ Giới Trưởng Thành của Các Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam Tại Pháp, khóa 13, họp tại Orsay, ngoại ô Nam Paris, từ 21 đến 24.05.2009. Các đại biểu đã tìm hiểu tông huấn « Thiên Chúa là Tình Yêu » của ĐGH Bênêđictô XVI dưới sự hướng dẫn của Đức Ông Mai Đức Vinh, chia sẻ về Bác Ái Cộng đoàn dưới sự hướng dẫn của cha Bùi Duy Nghiệp và Sơ Marie Đỗ Thị Lan, và chia sẻ « Hương Vị bốn phương do các Cộng Đoàn mang về. Nhưng trước đó, họ đã được nghe lời chính thức khai mạc khóa gặp gỡ của cha Tổng Tuyên Úy Hà Quang Minh.

Xem hình ảnh

1. Cha Tổng Tuyên Úy HÀ QUANG MINH khai mạc Khóa Gặp Gỡ thứ XIII

09 giờ 15 sáng thứ sáu, trong phòng họp rộng, được cha Nguyễn Kim Sang và sư huynh Trần Công Lao hỗ trợ, cha Tổng Tuyên Úy Hà Quang Minh đã chính thức tuyên bố khai mạc Khóa Gặp Gỡ Mục Vụ Trưởng Thành thứ XIII.

Trước nhất ngài bày tỏ niềm vui mừng được đón tiếp các đại biểu về dự khóa họp mặt: « Thật là vui mừng biết bao được hội ngộ qúy vị nơi đây và vào thời điểm này. Có thể nói, cuộc họp mặt lần thứ XIII là một biến cố cho Tuyên Úy Đoàn nói chung và cho chính cá nhân con nói riêng. Ví thế, lời đầu tiên con xin được nói lên là một lời cảm tạ. Cảm tạ Chuá muôn vàn khả ái. Vì Danh Ngài, chúng con đã từ bốn phương trời tề tựu về nơi đây, huynh đệ một nhà. Kế đến, xin chân thành cảm ơn Đức ông, qúy cha, các sơ, các thầy và toàn thể qúy ông bà anh chị đã không quản ngại đường xa cách trở, đến tham dự ba ngày cuộc họp mặt thường niên đầy ý nghiã này ».

Tiếp theo, cha Tổng Tuyên Úy xác định mục đích của khóa họp mặt là học hỏi về Đức Ái: « Hôm nay, chúng ta về đây, bước lên những dấu chân gieo Tin Mừng còn in lại trong lịch sử cộng đồng người công giáo Việt nam. Hôm nay, ngày hạnh ngộ, 22 cộng đoàn, tay trong tay, nối vòng tay lớn, hiệp thông với Tuyên Úy đoàn, mở đầu một khoá học hỏi mà chủ đề « Đức ái », một trong ba nhân đức đối thần, đã được Ban mục vụ Giới Trưởng Thành chuẫn bị kỹ lưỡng từ nhiều tháng qua. Đức ái, ân sủng đến từ Thiên Chuá qua mầu nhiệm nhập thể cuả Chuá Giêsu Kitô, sẽ được trình bầy và quảng diễn dưới nhiều khiá cạnh khác nhau: Đức ái theo sự giáo huấn cuả thông điệp Deus Caritas Est ( Thiên Chúa là tình yêu), đức ái trong gia đình, trong cộng đoàn, ngoài xã hội. Chúng ta, không những lắng nghe những lời chia sẻ, những bài giáo huấn, mà còn có thể góp phần vào chương trình gặp gỡ huấn luyện này bằng chính lời chứng cuả mỗi người ».

Ngài mời gọi các đại biểu « trong vui mừng và hy vọng, chúng ta cùng nhau hướng về tương lai, về năm thánh 2010 ».

Và sau cùng, cùng với Ban Mục Vụ Giới Trưởng Thành, cha Tổng Tuyên Úy tuyên bố khai mạc khóa gặp gỡ: « cùng với Cha Gilbert Nguyễn Kim Sang, Sư Huynh Trần Công Lao, Sơ Anne-Marie Đỗ Thị Lan và toàn Ban Mục Vụ Giới Trưởng Thành, chúng con tuyên bố khai mạc Khoá Gặp Gỡ Huấn Luyện thứ XIII. Xin Chuá chúc phúc cho chúng ta và những ngày chúng ta sống huynh đệ với nhau tại Trung Tâm La Clarté- Dieu. Xin cầu chúc khoá họp gặt hái được kết quả mỹ mãn ».

Sau Lời khai mạc của cha Tổng Tuyên Úy, dưới sự hướng dẫn của thầy Trần Công Lao, đại hội đã bầu chủ tọa và thơ ký. Chị Mai Thị The, Poitiers, đã được bầu làm chủ tọa. Bà Nguyễn Phước Xuân Hằng, Reims, Cô Đào Kim Phượng, Paris, và Ông Nguyễn Xuân Anh, Lille, đã được bầu vào ban thơ ký.

2. Tìm hiểu thông điệp « Thiên Chúa là Tình Yêu » của Đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI

Không để mất thời giờ, chị chủ tọa Mai Thị The đã mời Đức Ông Mai Đức Vinh lên trình bày về tông huấn « Thiên Chúa là Tình Yêu của Đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI.

Giới thiệu rằng « ‘THIÊN CHÚA LÀ TÌNH YÊU’, là thông điệp đầu tay của Đức Giáo Hoàng Bênêditô XVI. - Ngài dựa trên lời Thánh Gioan Tông Đồ viết trong thư I: «Thiên Chúa là Tình Yêu » (x1Ga 4, 8-16), Đức Ông vắn tắt, nhưng rõ ràng và súc tích, đã giới thiệu thông điệp qua 4 phần:

A. Phần Dẫn nhập (số 1): Chủ đích của Thông Điệp

Ngài cho chúng ta thấy những chủ đích của Thông điệp. Ngài quảng diễn chủ đề ‘Thiên Chúa là Tình Yêu’ với mục đích:

• Khẳng định: «Thiên Chúa là tình yêu và Thiên Chúa yêu chúng ta trước »
• Xác quyết: «Loài người phải nhận biết và tin tưởng vào tình yêu của Thiên Chúa dành cho con người».
• Nhắc nhở: «Loài người bổn phận phải yêu mến Thiên Chúa hết lòng… và thương người khác như chính mình » (x. Lv 19,18; Mc Mc 12,29-31).
• Đáp lại ước vọng cơ bản và toàn bộ của con người là ‘Yêu thương’ bằng cách thực hành Bác Aùi, sống tình yêu liên đới giữa người với người, và dẹp bỏ mọi hận thù, chia rẽ… đang tràn ngập xã hội nhân loại.

B. Phần I (số 2-18): Những dữ kiện tương quan đến tình yêu.

Đức Thánh Cha xác định một số dữ kiện thiết yếu liên quan đến tình yêu mà Thiên Chúa đã ban cho nhân loại một cách huyền nhiệm và nhưng không. Những dữ kiện đó là:

1. ‘Tình yêu’ bộc lộ dưới nhiều hình dạng (yêu nước, yêu nghề, yêu bạn bè… yêu Chúa). Nhưng mọi hình dạng đều quy về một tình yêu duy nhất và hoàn toàn trổi vượt, đó là Tình Yêu nơi Thiên Chúa (số 2).

2. Ba hình dạng chính yếu của tình yêu là (số 3):

- ‘tình ái’ (eros): tức là tình yêu giữa một người nam và một người nữ. Trong Tân Ước ít nói dến dạng thức tình yêu này
- ‘tình bạn’ (Philia): tức tình yêu bằng hữu giữa người này với người khác. Trong Tân Ước, đặc biệt trong Tin Mừøng Thánh Gioan nói đến một cách sâu sắc về tình yêu bạn hữu giữa Chúa Giêsu và các môn đệ (x Ga 15 tt).
- ‘tình bác ái’ (Agape): tức là tình yêu có phẩm tính sâu sắc, phổ quát, siêu nhiên, vị tha… Các Tân Ước đều dùng nhiều dạng thức tình yêu này.

3. Đức Thánh Cha nói riêng về ‘tình ái’ (Eros) ( số 4-5): Văn hóa Hy lạp đề cao dạng tình yêu này, coi tình yêu này là mãnh lực nhất (Omnia vincit amor, et nos cedamus amori).

4. Ngài cũng nói riêng về ‘tình bác ái’ (Agape) tiêu biểu cho ý niệm tình yêu trong Thánh Kinh. Tình bác ái (agape) và tình ái (eros) không tách rời nhau hoàn toàn, nhưng tình bác ái (agape) vượt lên trên tình ái (eros); thay vì tình ái ích kỷ, chỉ đi kiếm ‘điều lợi cho mình’, thì tình bác ái (agape) lo tìm điều tốt, điều lợi cho người mình yêu, nó sẵn sàng từ bỏ và chấp nhận hy sinh.

5. Chúa Giêsu, hiện thân của tình yêu Thiên Chúa: ‘Thiên Chúa là Tình Yêu, Thiên Chúa yêu chúng ta trước và đã ban Đức Giêsu, con chí ái của Ngài cho chúng ta. Do đó, Chúa Giêsu là hiện thân tình yêu của Thiên Chúa giữa chúng ta (tam cùng với chúng ta): cùng sống, cùng hoạt động và cùng yêu với chúng ta… Và như vậy, Thiên Chúa gia tăng niềm vui, Thiên Chúa trở thành niềm vui cho chúng ta… Niềm vui này chúng ta có thể múc lấy mỗi ngày nơi Bí Tích thánh Thể… và như vậy, vì yêu chúng ta, ‘Thiên Chúa trở nên tất cả trong mọi sự’ (1Cr 15,28) cho chúng ta. Đó là tình yêu Agape tuyệt hảo ! (số 12-18)

C. Phần II (số 19-39): Những thể hiện bác ái trong Hội Thánh

Đức Thánh Cha nói về những thể hiện tình bác ái (agape) cụ thể trong Hội Thánh, theo giới răn ‘yêu thương người ta như chính mình’ (Mc 15, 31). Dĩ nhiên không thể nói hết, Đức Thánh Cha chỉ ‘nói đến một số yếu tố căn bản để khơi dậy trong thế giới một năng dộng mới mẻ mà con người hay chính Giáo Hội phải thực hiện hầu đáp trả lại tình yêu của Thiên Chúa’. Vì thế, Giáo Hội là một Cộng đồng yêu thương, thể hiện tình yêu. Đức Thánh Cha nêu bật những điểm sau đây:

1. Hoạt động bác ái của Hội Thánh là thể hiện tình yêu của Thiên Chúa Ba Ngôi: Vì thế thánh Aucơtinh viết: «Tìm thấy tình bác ái (agape)là nhìn thấy Thiên Chúa Ba Ngôi » (19).

2. Bác ái là nhiệm vụ của Hội Thánh (20-25):

3. Bác ái không đủ, còn phải có công bằng: từ thế kỷ XIX, người ta chống lại hoạt động bác ái của Hội Thánh, nhất là thuyết Maxít, người ta bảo: người nghèo không cần đến bác ái nhưng cần công bằng…

4. Nhiều cơ cấu bác ái trong xã hội hiện nay: Vài nét tổng quát của cuộc tranh đấu công bằng và tình yêu hiện nay trên thế giới:

a) Phương tiện truyền thông thu hẹp trái đất, dù có hiểu lầm và căng thẳng, nhưng tin tức mau lẹ, giúp đỡ liên đới mau chóng (động đất, tai uơng…).
b) Bối cảnh xã hội và chính trị hiện nay đã khai sinh và tăng trưởng nhiều hình thức thiện nguyện (quốc gia, giáo hội, tư nhân) và nhiều hình thức cộng tác giữa các Quốc gia và các cơ quan từ thiện của Giáo Hội với dồi dào kết quả.

5. Khía cạnh riêng biệt của hoạt động bác ái của Hội Thánh (31).

- Nguồn gốc: ‘Thiên Chúa là tình yêu… (1Ga 4,8); Yêu thương người khác như chính mình… (Mc 12,31). Tám mối phúc thật…(Mt 4,3-12). Xét xử theo luật bác ái (Mt 25,31).
- Tổ chức Caritas quốc tế hiện nay … quy tụ cơ cấu, tài lực, nhân sự, phương án…
- Hoạt động bác ái kitô giáo phải độc lập với các phe nhóm và ý thức hệ… Hoạt động bác ái phải thể hiện tình liên đới và hiêïp nhất giữa cá nhân, trong cộng đoàn, ngoài xã hội…
- Hoạt động bác ái không được xử dụng như kế hoạch chiêu dụ tín đồ… (31)

6. Những ngưòi chịu trách nhiệm về hoạt động bác ái của Hội Thánh.

- Là chính Hội Thánh, cụ thể từ thời Đức Phaolô VI là Hội Đồng Giáo Hoàng Đồng Tâm (Cor Unum). (x. Giáo luật Đ 394). Luôn nhân danh Giáo Hội, luôn phải có sự phối hợp theo cấp bậc hoạt đọâng (32).

D. Phần kết luận (số 40-42): Gương các Thánh và Đức Mẹ

Đức thánh cha Bênêditô XVI kết thúc thông điệp Deus Caritas của ngài bằng cách đặt ra trước mắt chúng ta gương của các vị thánh đã thực hiện các công trình bác ái nhân danh Hội Thánh, thật đa dạng nhưng cũng rất kiểu mẫu, từ thánh Antôn Viện Phụ (356), đến các thánh Martino de Tours (397), Phanxicô Assisi, Ignatio Loyola, Gioan Thiên Chúa, Camilô Lellis, Vicentê, Louise Marillac, Gioan Bosco, Têrêsa Calcutta…. Nhưng nổi bật nhất là Đức Trinh nữ Maria (Đi viếng bà thánh Elisabeth, bàu cử cho chú rể có rượu ngon tiếp khách…).

Sau phần trình bày bực thầy của Đức Ông, 6 nhóm đã đi họp nhóm riêng. Trong một giờ, các nhóm cùng nhau chia sẻ và thảo luận về 4 đề tài mà Đức Ông Đã đặt sẵn:

1. Bạn hiểu thế nào về lời Chúa Giêsu ‘Con hãy yêu TC hết lòng… và thương người như chính mình con’? – Có thể thực hiện được không?
2. Những khác biệt và những tương quan giữa ‘tình ái’ (eros) và ‘tình bác ái’ (agape) theo Đức Thánh Cha Biển Đức.
3. Tại sao nói: “Người nghèo cần công bằng hơn cần bác ái”. Bằng chứng cụ thể trong đời sống hằng ngày của bạn, trong lịch sử và trong xã hội hôm nay.
4. Ngày nay, trong hoạt động bác ái có cần ‘sự liên đới’ giữa cá nhân, giữ đoàn thể, giữa quốc gia và giữa tôn giáo không?

3. Chia sẻ về Đức Ái Cộng Đoàn

Tiếp nối chương trình, sau khi đã dùng cơm trưa, tất cả các hội thảo viên đã trở về phòng họp để nghe cha Bùi Duy Nghiệp chia sẻ về đề tài « Đức ái trong cộng đoàn ». Dựa trên bài thánh ca của LM Vinh Hạnh « Đâu có tình yêu thương, ở đấy có Đức Chúa Trời », cha Nghiệp đã mời đại hội nhìn qua các cộng đoàn dân Chúa từ xưa đến nay và lắng nghe xem Kinh Thánh nói gì về Đức Ái trong cộng đoàn dân Chúa.

Về tình hình Đức Ái chung nơi các cộng đoàn dân Chúa, cha mời mọi người đi thăm cộng đoàn dân Chúa thời khởi đầu, thời mà « Tất cả các tín hữu hợp nhất với nhau, và để mọi sự làm của chung. Họ đem bán đất đai của cải, lấy tiền chia cho mỗi người tùy theo nhu cầu », quan sát cách sống Đức Ái trong cộng đoàn của thánh nữ Têrêsa: « Yêu thương là cho tất cả; Không bao giờ đòi trả công lao; Yêu thương không tính toán so đo », rồi hướng về các đại biểu, cha đặt câu hỏi « Cộng đoàn công giáo Việt Nam trên đất Pháp sống Bác Ái như thế nào ?

. Có chuyên cần nghe giảng dạy không ? Lời giảng dạy có tác động người nghe không ?
. Có tinh thần hiệp nhất xây dựng cộng đoàn không ?
. Có sự tương kính, chia sẻ trong tình Bác Ái huynh đệ không ?
. Có được toàn dân (cả người lương giáo) thương mến không ?
. Cộng đoàn có phát triển về số lượng: người mới đến, người lãnh nhận Bí tích không ?
. Cộng đoàn càng ngày càng vắng bóng: người già chết, người trẻ không đến ?

Đó cũng là những câu hỏi mà cha mời mỗi nhóm thảo luận kỹ hơn.

Về những lời Thánh Kinh nói về Đức Ái trong cộng đoàn, cha Nghiệp giới thiệu 3 ý lực căn bản:

• Đức Ái được sánh với 3 góc hình tam giác có 3 đặc điểm: Đức Ái không mặc cả tính toán= vô vị lợi, toàn hiến, nhưng không; Đức Ái không biết sợ hải (1Gioan 4, 17); Đức Ái không biết địch thù= tha hoài, chúc phúc mãi (Luca 6,27)

• Chúa Giêsu đặt Đức Ái làm Tâm điểm để sống và phát triển Cộng đoàn (Agapè): « Ngươi phải yêu mến Thiên Chúa của ngươi hết lòng, hết linh hồn và hết trí khôn ngươi. Đó là điều răn lớn nhất và đứng đầu. Còn điều răn thứ hai, cũng giống điều răn ấy, là ngươi phải yêu mến người thân cận như chính mình. Tất cả luật Mô – sê và các sách Ngôn sứ đều tùy thuộc về hai điều răn ấy » Mt 22, 36-40

• Thánh Phaolô, người sáng lập các cộng đoàn Hội Thánh tiên khởi, giải thích các chiều hướng Bác Ái, như sau: « xin cho anh em được bén rể sâu và xây dựng vững chắc trên Đức Ái, để cùng toàn thể các Thánh, anh em đủ sức hiểu thấu mọi kích thước dài rộng cao sâu, và nhận biết tình thương của Đức Kitô, là tình thương vượt quá sự hiểu biết. Như vậy anh em sẽ được tràn đầy sự viên mãn của Thiên Chúa. » Eph.3,17b - 19

Tiếp lời cha Nghiệp, Sơ Đỗ Thị Lan đã chia sẻ về kinh nghiệm sống Đức Ái trong cộng đoàn Toulon, với việc thăm viếng các thành phần trong cộng đoàn, với việc liên đới và hỗ trợ nhau trong cuộc sống, đặc biệt là việc giúp các em thanh thiếu niên nam nữ có thêm điều kiện và hoàn cảnh thuận lợi hơn để thành công trong việc học hành.

4. Chia sẻ « Hương vị bốn phương »

Sau ngày chia sẻ Đức Ái nói chung và Đức Ái trong cộng đoàn, các đại biểu đã chia sẻ lời Chúa trong thánh lễ đại trào, với 8 linh mục tuyên úy đến từ các Cộng Đoàn.

Rồi chia sẻ tâm tình, qua những bài thơ, bài nhạc.

Và trao đổi hương vị bốn phương, mà mỗi cộng đoàn đã đem về chia sẻ với các cộng đoàn khác.

Đúng như lời sách Tông Đồ Công Vụ (2, 42- 47): « Họ chuyên cần nghe các Tông Đồ giảng dạy, hiệp thông với nhau, tham dự lễ bẽ bánh và cầu nguyện. Mọi người đều kính sợ, vì các Tông Đồ làm nhiều điềm thiêng dấu lạ. Tất cả các tín hữu hợp nhất với nhau, và để mọi sự làm của chung ».

Paris, ngày 25 tháng 05 năm 2009
 
Tu Hội Nhập Thể Tận Hiến Truyền Giáo có thêm 6 thành viên
Peter Nguyễn Xuyên
19:36 26/05/2009
SAIGÒN - Trong tâm tình cảm tạ hồng ân Thiên Chúa

Vào lúc 9h30' ngày 26/5/2009 Tại Cộng Đoàn Hàng Xanh 59/3/14 Đinh Bộ Lĩnh - P. 26 - Q. Bình Thạnh

Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Nhơn Chủ Tịch HĐGM Việt Nam GM Đà Lạt Chủ Tế Thánh Lễ tuyên Khân Lần Đầu cho sáu chị đã mãn thời gian Tập Viện:

1. Maria Nguyễn Thị Huệ

2. Lucia Vũ Thị Ngọc Bích

3. Maria Phạm Thị Bích Nga

4. Têrêsa Vũ Thị Yến Nga

5. Têrêsa Lê Huỳnh Hoài Linh

6. Anna Trần Thy Tuyết

Xem hình ảnh Lễ Khấn

Xin công đoàn hiệp ý cầu nguyện cho Tu Hôi Tận Hiến và cầu nguyện cho quý Chị hôm nay đã tuyên Lời Khấn được đầy tràn hồng ân và luôn thành với Đấng đã gọi mình.
 
Giáo xứ An Hải thuộc giáo phận Hải Phòng rước kiệu dâng hoa kính Đức Mẹ
Gx An Hải
20:25 26/05/2009
HẢI PHÒNG - Ngày 25- 05 -2009 vừa qua, Giáo xứ An Hải đã tổ chức cuộc rước kiệu Đức Mẹ kết thúc tháng dâng hoa kính Đức Mẹ.

Cha Quản nhiệm Gioan Baotixita Vũ Văn Kiện đã mời các em dâng hoa trong giáo xứ cũng như các Giáo xứ, họ như Kẻ Sặt, Thư Trung, Chính Toà, An Tân, Nam Pháp, Lãm Hà, Cống My, Kiến An…

Trước khi khởi hành cuộc rước kiệu, các em dâng hoa đã trở về giáo xứ An Hải để dâng cho Mẹ những sắc hoa của đồng nội, những màu sắc của các loài hoa hợp với những lời ca, làn điệu dân ca trầm ấm như nói lên tấm lòng đơn sơ chân thành của các em và cộng đoàn kính dâng lên Mẹ Hiền.

Cuộc rước kiệu được bắt đầu từ khu Ngã Năm đường ra phi trường Cát Bi Thành Phố Hải Phòng, vòng qua hồ Tiên Nga về Đường Nguyễn Hữu Tuệ- Phố Cấm và trở về Nhà thờ Giáo xứ.

Trong cuộc rước kiệu đi đầu là Thánh Giá nến cao, đội trống của Giáo họ Kiều Sơn, giáo Phận Hải Phòng, đội Kim Nhạc của xứ Bắc Trạch Giáo phận Thái Bình, và Tượng Đức Mẹ được cung nghinh trên một chiếc kiệu sơn thiếp bàng vàng. Tất cả…tất cả đã làm cho cuộc rước kiệu thêm phần long trọng và sốt sắng. Anh chị em không Công Giáo, đã đổ ra hai bên đường để chiêm ngắm, có thể vì sự hiếu kỳ nhưng đã cảm kích và khâm phục về cuộc cung nghinh Đức Me hôm đó.

Nghi thức tiến hoa cho Đức Mẹ cũng thật cảm động, năm sắc hoa và bảy loại hoa truyền thống cùng với cung điệu ngâm thơ của nghệ sĩ Kim Thắm đã làm cho mọi người tham dự như hoà mình cùng với đoàn người dâng hoa, dâng lên cho Mẹ mỗi sắc hoa của tâm hồn, sắc hoa của đời sống gia đình và cộng đoàn giáo xứ.

Cha quản hạt An tôn Nguyễn Văn Uy chủ tế Thánh lễ đã mở đầu với lời mời gọi mọi người cùng cảm tạ Chúa qua Mẹ Maria, hãy chạy đến với Mẹ trong mọi hoàn cảnh của cuộc đời để được Mẹ yên ủi và chở che.

Trong bài chia sẻ Lời Chúa Cha Quản nhiệm đã kể câu chuyện cây tre trăm đốt trong truyện cổ tích Việt Nam, Cha nói rằng, ngày hôm nay chính Đức Giêsu Phục Sinh đã đọc câu thần chú: “Khắc nhập, khắc nhập” hiệp nhất mọi người tham dự trở thành một cộng đoàn Phụng vụ mà Đức Giêsu là Đầu, mỗi người Kitô hữu là những đốt tre của đời sống đức tin gắn liền với Giáo Hội là thân mình của Đức Kitô. Muốn gắn liền được với mối tương quan trong đời sống gia đình, cộng đoàn, Giáo xứ và Giáo Hội của Đức Kitô cần phải vứt bỏ đi những mấu tre của sự kiêu căng, mấu tre của sự chia rẽ và mấu tre của sự ích kỷ để hiệp nhất với Giáo hội của Chúa Kitô trong yêu thương và phục vụ.

Sau Thánh lễ hôm nay Chúa Giêsu lại đọc câu thần chú: “Khắc xuất, khắc xuất” để mời gọi mỗi người hãy trở về với môi trường sống của mình để loan báo Tin Mừng của Chúa Giêsu Phục Sinh, hãy ra đi làm chứng tình thương của Thiên Chúa, phục vụ anh chị em đang gặp khó khăn, nghèo khổ và đau khổ, những con người đang bị xã hội bỏ rơi và kỳ thị.

Kết thúc Thánh lễ ông Trùm Cả Giuse Nguyễn Văn Tự đã có những tâm tình cám ơn quý Cha, quý khách và cộng đoàn dân Chúa đã về tham dự cung nghinh Đức Mẹ và cầu nguyện cho Giáo xứ, xin Chúa qua lời bầu cử của Mẹ Maria, Thánh Giuse quan thầy chúc lành cho mọi người.

Xin Mẹ Maria chúc lành cho cộng đoàn Giáo xứ An Hải, cho những ai đang chạy đến với Mẹ và kêu cầu Mẹ. Xin Mẹ hãy làm cho những con cái Mẹ đang xa lìa Giáo Hội, khô khan, sống trong tội lỗi biết ăn năn sám hối trở về cùng Mẹ và Chúa mỗi ngày.

 
Diện mạo của báo chí Công giáo ở Việt Nam
Tiến sĩ Phạm Huy Thông
22:53 26/05/2009
Nói về báo chí Công giáo, nhiều người đồng tình với nhận xét của GS.TS Đỗ Quang Hưng: “Người Công giáo, các tờ báo Công giáo được kể như người mở đầu trong hình thức sinh hoạt văn hoá mới (trong quỹ đạo tiếp xúc và đụng độ với nền văn minh phương Tây) và nói riêng là nghề làm báo ở nước ta” (1). Theo thống kê sơ bộ từ năm 1908 đến nay đã có khoảng 180 tờ báo Công giáo ra đời ở Việt Nam. Chúng ta cùng tìm hiểu về tình hình của báo chí Công giáo ở nước ta trước kia cũng như hiện nay.

Có thể chia lịch sử báo chí Công giáo ở Việt Nam làm ba thời kỳ:

1- Thời kỳ trước năm 1945

Khi truyền bá đạo Công giáo vào Việt Nam, các nhà truyền giáo châu Âu cũng mang vào nước ta luôn cả những thành tựu văn minh của phương Tây trong đó có kỹ thuật in ấn và làm báo. Vì vậy báo chí Công giáo và những người Công giáo viết báo sớm xuất hiện ở nước ta. Lịch sử báo chí tiếng Việt được kể từ ngày 15-4-1865 tức là khi tờ báo quốc ngữ Gia Định báo ra đời. Tờ này lúc đầu do Ernest Potteau- người Pháp làm chủ nhiệm nhưng các cây bút chủ lực của tờ báo lại hầu hết là người Công giáo như Trương Vĩnh Ký (1837-1898), Huỳnh Tịnh Của (1834-1907), Pô luýt Lương, Pô luýt Tôi…Ngày 16-5-1869 khi Trương Vĩnh Ký được giáo phụ trách tờ Gia định báo thì diện mạo tờ báo thay đổi hẳn. Từ một tờ báo chỉ đăng các thông cáo, văn bản của chính quyền cai trị thành một tờ báo theo phương pháp “ nói viết như thường”, nội dung khá phong phú. Có đủ cả tin tức, văn học nghệ thuật, nghiên cứu và tích cực cổ động cho việc học chữ quốc ngữ.

Một tờ báo Công giáo đúng nghĩa cũng xuất hiện sớm và tồn tại lâu đời ở Việt Nam đó là tờ Nam Kỳ địa phận. Số đầu tiên ra ngày 26-11-1908 và số cuối cùng ra ngày 1-3-1945. Ngay trang bìa của báo có in huy hiệu Toà Giám mục và mục đích của tờ báo là “ để cho bà con An Nam thông phần đạo, ngoan phần đời”. Tờ báo có rất nhiều chuyên mục từ tin tức, thư chung, lời Kinh thánh, chuyện phong hoá, thi ca, bài thuốc, chuyện canh nông, thương mại, chuyện giải buồn và cả quảng cáo nữa. Tờ báo rất chú trọng giáo dục phong hoá, chống lại các tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè, thuốc phiện hay ăn chơi đàng điếm. Có những cây bút rất gây ấn tượng cho độc giả như linh mục DM. Hồ Ngọc Cẩn, sau này trở thành vị Giám mục thứ hai người Việt ở nước ta.

Sang đầu thế kỷ XX, báo chí Công giáo phát triển mạnh mẽ về số lượng. Trong số 40 tờ báo tôn giáo bấy giờ thì báo Công giáo chiếm hơn nửa. Hầu như giáo phận nào, dòng tu nào cũng ra báo. Hà Nội có Trung Hoà nhật báo tồn tại 22 năm từ tháng 9- 1923 đến 1945 với mục tiêu: “ giữ đức ái nhân, noi theo chân lý” do ông Nguyễn Hưng Thi hiệu Đông Bích là chủ bút. Tại Nam Định có tờ Văn côi, Phát Diệm có Thánh thể báo (ra đời năm 1919), Huế có nguyệt san Sancerdos Indosinensis do linh mục Cadiere Cả phụ trách, xuất bản ngày 19-3-1927. Tờ tam nhật tuần báo Vì Chúa của linh mục G.M Thích xuất bản năm 1936 ở Huế, bằng cả quốc ngữ, Hán văn và Pháp văn, phát hành ra cả nước ngoài. Nhà chí sĩ Phan Bội Châu từng cộng tác với báo này. Còn Sài Gòn cũng có nguyệt san Vì Chúa (năm 1939). Dòng Đa minh có tờ Đa minh, dòng Chúa Cứu thế Hà Nội có tờ Đức Mẹ hằng cứu giúp (năm 1929), dòng Đa minh Hải Phòng có tờ Hy vọng (năm 1937)…

Có một số tờ báo ảnh hưởng sâu rộng trong độc giả nhất là giới trí thức như tờ Công giáo đồng thinh (La voix commune du Missions Catholicques) tồn tại từ 1927 đến 1930 và tờ tuần báo Công giáo tiến hành (1936-1938). Tờ Công giáo Nam Thanh sau đổi tên là Thanh niên do Phạm Đình Khiêm chủ bút ở là tiếng nói của phong trào Thanh lao công Công giáo Bắc Kỳ (1936-1944) cũng là tờ có nhiều đóng góp về văn học, nghệ thuật.

Sau cách mạng tháng 8-1945, tờ Đa minh ở Bùi Chu có nhiều bài cổ vũ cho tinh thần dân tộc. Số 149 ra ngày 1-10-1945 có in bài phát biểu của Đức Giám mục Hồ Ngọc Cẩn trong tuần lễ vàng rất cảm động và vị Giám mục này đã ủng hộ cả dây chuyền vàng cho chính phủ kháng chiến. Còn số 150 ra ngày 1-11-1945 có in ở trang bìa cùng với dòng chữ “ Mến Thiên Chúa- Yêu Tổ quốc”.

2- Thời kỳ trước ngày 30- 4-1975

Sau cách mạng tháng 8-1945, hầu như tất cả các tờ báo Công giáo đều đóng cửa. Miền Bắc chỉ còn tờ Chính nghĩa của Uỷ ban Liên lạc Công giáo ra đời từ năm 1955. Sau năm 1954, tại miền Nam, báo Công giáo bắt đầu hồi phục và phát triển mạnh. Khó mà có thể kể tên hết các tờ báo Công giáo thời kỳ này nhưng hầu như các dòng tu, hội đoàn, trường học Công giáo đều có tờ báo riêng. Chẳng hạn, khi thành lập Liên đoàn sinh viên Công giáo Sài Gòn năm 1954 thì linh mục Nguyễn Huy Lịch cũng lập nguyệt san Thông cảm. Còn khi linh mục Thanh Lãng được bổ nhiệm là Giám đốc cơ quan Thông tin báo chí Công giáo tháng 6-1958 thì cũng sáp nhập ba tờ báo Công giáo Thẳng tiến (của linh mục Phạm Văn Thăm), Sao Việt (của linh mục Đỗ Minh Lý) và Yếng sáng (của linh mục Võ Văn Bộ) thành tờ Việt tiến với tuyên ngôn: “ Việt tiến từ đây sẽ được coi là tiếng nói của người Công giáo Việt Nam trước tất cả những vấn đề đang đòi hỏi người Công giáo phải minh định thái độ và lập trường”. Tờ báo này đình bản từ tháng 3-1960 vì linh mục Thanh Lãng chuyển sang làm Giám đốc trường tư thục Lê Bảo Tịnh. Riêng người di cư từ Bắc vào Nam cũng có tờ tuần báo Đường sống ra mắt tháng 2-1955 do linh mục Vũ Đình Trác là chủ nhiệm. Có những tờ báo từ Bắc sau khi di cư vào Nam vẫn tiếp tục phát hành như tờ Đức Mẹ Hằng cứu giúp đến tận năm 1975 và sau đó lại phát hành ở Hoa Kỳ từ năm 1985 mà số lượng rất lớn tới 26.000 bản. Giai đoạn này ở miền Nam dòng tu nào, địa phận nào cũng có tờ báo riêng như dòng Chúa cứu thế có tờ Tin tức do linh mục Trần Hữu Thanh là chủ bút. Giáo phận Sài Gòn có tờ Linh mục nguyệt san có lượng phát hành lớn. Huế có tờ Tin mừng(1970), Cần Thơ có tờ Thực hành do Đức giám mục Nguyễn Văn Bình lập năm 1955. Phong trào Hội học Kitô giáo (Cursillos) có tờ Thông tin. Vĩnh Long thời Đức Giám mục Nguyễn Văn Thiện (1961-1967) có tới 4 tờ báo Lửa mến, Thánh nghiệp, Nghĩa binh và Catena Legionis. Linh mục Nguyễn Quang Lãm ra tờ Xây dựng năm 1964. Linh mục Chân Tín lập tờ Đối diện năm 1969 với mục đích: “Đối diện là nơi gặp gỡ tất cả những ai tha thiết với vấn đề xã hội, cùng nhau mổ xẻ tình trạng của đất nước sau gần 25 năm chiến tranh, cùng nhau nghiên cứu những giải pháp thực tế thích ứng để san bằng những bất công xã hội và tiến tới phát triển con người toàn diện. Các vấn đề của đệ tam thế giới, những chủ nghĩa tư bản và xã hội sẽ được đề cập đến” (2) …

Một đặc điểm của báo chí Công giáo thời kỳ này là xuất hiện nhiều tờ báo có khuynh hướng đấu tranh cho độc lập dân tộc và canh tân giáo hội. Linh mục Trần Hữu Thanh còn viết cáo trạng kể 5 tội tham nhũng của tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tháng 9-1974 trên báo chí. Linh mục Võ Thành Trinh nhận xét:

“Chúng tôi muốn nhấn mạnh ở đây đó chính là cuộc đấu tranh trong lĩnh vực tư tưởng của những người Việt Nam Công giáo này. Họ đã chủ trương một loạt những tạp chí, nguyệt san, tuần báo như Sống đạo, Đất nước, Đối diện, Chọn, Tin mừng hôm nay, Làm dân…Những tờ báo này chẳng những góp vào tiếng nói của cuộc đấu tranh chống Mỹ của nhân dân Sài Gòn, là khí cụ của cuộc đấu tranh này…mà còn phản ánh quá trình đặt vấn đề về chỗ đứng của giáo hội Công giáo Việt Nam với dân tộc” (3).

Tại nước ngoài cũng có những tờ Công giáo của người Việt có khuynh hướng này như tờ Công giáo và dân tộc do linh mục Nguyễn Đình Thi là chủ nhiệm xuất bản ở Paris từ năm 1968.

Sau ngày 30-4-1975, hầu hết các tờ báo Công giáo trên đây đều đóng cửa hoặc di tản ra nước ngoài. Chỉ có tờ Công giáo và dân tộc từ Pháp trở về và hoạt động tại Sài Gòn từ ngày 10-7-1975.

3- Giai đoạn sau 30- 4-1975

3.1: Báo viết

3.1.1: Báo công khai

Về phía tổ chức yêu nước của người Công giáo có 2 tờ.

- Báo Chính nghiã - cơ quan ngôn luận của Uỷ ban Liên lạc những người Công giáo yêu Tổ quốc, yêu hoà bình phát hành số đầu tiên ngày 30-3-1955. Tờ này là sự hợp nhất của các tờ Vì Chúa vì Tổ quốc ở Nam Bộ, Sáng danh Chúa ở Khu Ba và Tả Ngạn. Sau khi Uỷ ban Liên lạc Công giáo toàn quốc đổi tên thành Uỷ ban đoàn kết Công giáo Việt Nam, báo Chính nghĩa cũng đổi tên thành báo Người Công giáo Việt Nam phát hành từ ngày 2-9-1984. Số lượng phát hành của tuần báo này hiện khoảng trên dưới 2000 bản.

- Báo Công giáo và dân tộc: là cơ quan ngôn luận của Uỷ ban đoàn kết Công giáo Tp. HCM. Tờ này hiện có hai ấn bản: Nguyệt san phát hành từ tháng 12-1994 hàng tháng với số lượng khoảng 3500 bản/kỳ. Tờ báo này là thành viên của Hiệp hội báo chí Công giáo thế giới từ 19-5-1994 và được tổ chức này (UCIP) tặng Huy chương vàng ngày 21-9-2001. Tuần báo có khoảng 15-18.000 bản/kỳ.

Về phía Giáo hội Công giáo có Bản tin Hiệp thông – cơ quan ngôn luận của Hội đồng giám mục Việt Nam được cấp phép ngày 26-7-2001 số 2544/VHTT-BC do ông Đỗ Quý Doãn- Thứ trưởng Bộ Văn hoá thông tin ký với nội dung cho xuất bản 2 tháng/kỳ, khổ A4, 48 trang và số lượng 100 bản. Trước khi cấp phép, bản tin đã ra lưu hành nội bộ 10 số. Nội dung chủ yếu là đăng các văn kiện của Toà thánh và của Hội đồng giám mục Việt Nam. Mỗi số dày 250-350 trang A5. Sau khi có giấy phép thì chỉ có 4 số (từ 11 đến 14) là theo đúng nội dung giấy phép, còn từ số 16 trở đi là theo khổ A5 và số lượng in khoảng 2500 bản. Trước năm 2006 thì linh mục Nguyễn Ngọc Sơn thực hiện bản tin, sau đó giao sang cho Uỷ ban văn hoá của Đức Giám mục Vũ Duy Thống. Bản tin Hiệp thông đến tháng 5-2009 ra được 47 số và cũng đã được chuyển lên mạng internet qua trang dunglac.net từ số 33.

Ngoài ra một số giáo phận như Thái Bình, Hà Nội…gần đây cũng xin phép xuất bản sách để thông tin về tình hình giáo phận nhưng nội dung thì giống báo chí nhiều hơn ví dụ như cuốn Nhà chung (giáo phận Hà Nội) phát hành tháng 3-2009.

3.1.2 Báo lưu hành nội bộ

Báo lưu hành nội bộ của các giáo phận, dòng tu đều có nhưng không phát hành thường xuyên, định kỳ. Ví dụ giáo phận Thái Bình có tờ Ra khơi, Giáo phận Tp. HCM có Bài giảng chúa nhật ra hàng tháng, dòng Đa minh có nguyệt san Thần học. Dòng Chúa Cứu thế có Chuyên san giáo lý. Uỷ ban đoàn kết Công giáo Tp. HCM có Tuyển tập thần học…Thậm chí các tổ chức như giới trẻ Phát Diệm cũng có những bản tin riêng, chế bản điện tử để phổ biến.

Cộng đồng Công giáo ở nước ngoài từ năm 1975 trở đi cũng có nhiều tờ báo. Ra đời sớm nhất là tờ nguyệt san Chân Trời Mới của Trung Tâm Mục Vụ New Orleans thực hiện từ 1975-1976. Sau đó có Nguyệt san Dân Chúa do linh mục Việt Châu (dòng Thánh Thể) là chủ nhiệm, phát hành số đầu tiên ngày 15-2-1977 với lượng in là 8000 bản. Dân Chúa có 3 ấn bản ở ba châu lục gọi là Dân Chúa Âu châu, Dân Chúa Úc châu, Dân chúa Mỹ châu phát hành ở các lục địa sở tại khá phổ biến. Tờ Trái tim Đức Mẹ của chi dòng Đồng Công tục bản ở Hoa Kỳ năm 1977 đến tháng 10-1987 cũng có 10.000 độc giả dài hạn. Tờ Đức Mẹ hằng cứu giúp do các linh mục dòng Chúa cứu thế Châu Xuân Báu, Hồng Phúc, Vũ Minh Nghiễm điều hành, có khuynh hướng chính trị ra đời muộn hơn vào năm 1985. Trong giao đoạn này một tờ nguyệt san Thời Điểm Công Giáo do LM Trần Công Nghị và một nhóm trí thức và văn sĩ chủ trương và cộng tác cũng ra đời. Ngoài ra còn có tờ nguyệt san Hiệp Nhất ra đời từ năm 1992 của Cộng đồng CGVN giáo phận Orange thực hiện có số độc giả đáng kể và sau đó có tờ nguyệt san Diễn đàn giáo dân cũng xuất bản ở Orange và do nhóm giáo dân Công giáo phụ trách.

Tờ báo Công giáo ở hải ngoại ra đời sớm nhất là tờ Chuông Việt (vào giữa thập niên 1950 và duy trì cho tới biến cố năm 1975) do Ban Tuyên Uý và Hội Sinh Viên Công Giáo Việt Nam tại Bắc Mỹ thực hiện. Tiếp đến là tờ thông tin có tên là Cộng Đồng Tu Sĩ chủ trương khi thành lập Cộng Đồng tu Sĩ Việt Nam tại Hoa Kỳ (1971). Sau biến cố 1975 có nhiều linh mục, tu sĩ và giáo dân Việt Nam tới định cư tại Hoa Kỳ với nhu cầu liên kết lại với nhau, nên đã thành lập Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ vào năm 1980 tại San Jose, và tiếp đến tờ Liên lạc do linh mục Nguyễn Văn Tịnh- Chủ tịch Liên đoàn Công giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ nhiệm kỳ đầu tiên (1980-1984) làm chủ bút nhưng phát hành hạn chế ở khu vực bắc Cali và đóng cửa năm 1983. Tiếp đến khi có tiến trình Phong thánh Tử Đạo Việt Nam vào năm 1988 thì trước đó một năm Liên Đoàn CGVNHK có cho phát hành nguyệt san Chứng Nhân Công Giáo với lượng phát hành là 10.000 số báo mỗi tháng và được phân phối rộng rãi khắp các cộng đoàn Công giáo tại Hoa Kỳ.

3.2 Báo nói (đài phát thanh)

Hệ thống đài phát thanh Công giáo bằng tiếng Việt hiện đều ở nước ngoài. Đài Chân lý Á châu (Veritas of Asia) đặt ở Manila Philippines. Chương trình phát mỗi ngày 6 buổi, mỗi buổi 30 phút. Riêng chủ nhật có thánh lễ truyền thanh trực tiếp lúc 8h30. Hiện đài cũng có phát các bản tin qua mạng internet. Chương trình tiếng Việt chỉ là một trong 25 ngôn ngữ của đài Chân lý á châu được thành lập từ năm 1969.

Đài Vatican (Vatican Radio) đặt tại Roma, phát mỗi ngày về Việt Nam 2 buổi, mỗi buổi 30 phút. Đài này phát đi 37 ngôn ngữ. Bản tin của đài hiện cũng có trên mạng internet.

Hãng thông tấn Công giáo Á châu (UCAN) cũng có đài phát thanh và báo điện tử qua mạng internet bằng tiếng Việt.

3.3 Báo điện tử (internet)

Khi công nghệ thông tin phát triển thì báo điện tử Công giáo ở Việt Nam cũng nở rộ theo. Hầu hết các website này đặt server ở nước ngòai. Hiện nay từ Hội đồng GMVN đến các giáo phận, các dòng tu thậm chí nhiều giáo xứ, ca đoàn, nhóm sinh viên Công giáo cũng có website riêng. Con số các website này lên tới vài trăm vì được hỗ trợ đăng ký dịch vụ miễn phí qua trang conggiaovn.net.

Trong các báo điện tử của các giáo phận thì trang của giáo phận Phú Cường, Thái Bình, Nha Trang, Long Xuyên, Thanh Hoá, Hải Phòng, Phan Thiết, Vĩnh Long có giao diện đẹp và bài vở khá phong phú. Có những trang của dòng tu hay giáo xứ nhưng thời gian qua mỗi ngày cũng cả hàng ngàn lượt người đọc, có ngày cao điểm vài trăm ngàn người ghé thăm như trang của dòng Chúa Cứu thế Việt Nam (dcctvn.net) hay giáo xứ Thái Hà vì có vụ việc đất đai ở 178 Nguyễn Lương Bằng hay 42 Nhà Chung Hà Nội.

Các trang của Hội đồng Giám mục Việt Nam hay giáo phận Hà Nội cũng có từ năm 2005 vừa được thiết kế lại cũng có bài vở khá phong phú.

Cộng đồng người Công giáo ở nước ngoài cũng có rất nhiều website: Tiên phong trong lãnh vực này là trang Thông tấn xã Công giáo VietCatholic. net được đưa lên Net ngay từ năm 1986 khi internet mới ở trong giai đoạn khởi đầu phổ biến. Tiếp đến là các trang như Truyền giáo Việt nam tại Đài loan, Dân Chúa Mỹ châu, Dân Chúa Âu châu, Dân Chúa Úc Châu, … Lãnh đạo các tập đoàn truyền thông này cũng tập hợp với nhau thành Liên hiệp Truyền thông Công giáo Việt Nam. Sau này có thêm các trang khác như Người tín hữu, Diễn đàn giáo dân..., và các trang của một số Cộng đồng, cộng đoàn Việt nam. Nhưng đáng chú ý và được nhiều độc giả vào thăm viếng là các trang vietcatholic.net; dunglac.org; thanhlinh.net. Trang thanhlinh.net còn có kho tư liệu về Công giáo từ văn kiện đến hồ sơ liên quan tới Công giáo. Trang catruong.com là trang chuyên về thánh nhạc, nơi lưu trữ các bản thánh nhạc, văn kiện liên quan và hướng dẫn đào tạo cả kiến thức, chuyên môn về học và biểu diễn thánh nhạc nữa. Trang Vietcatholic.net dù bị tường lửa (fire wall) nhưng có ngày khi có những biến cố nóng bỏng cũng có đến cả gần trăm ngàn lượt người truy cập, nhất là từ khi có sự kiện 42 Nhà Chung và Linh địa Đức Bà.

Trang của Toà thánh Vatican.va cũng có chương trình tiếng Việt.

Hiện báo Công giáo và dân tộc cũng có website mang tên dcv.org.vn nhưng đang ở giai đoạn xây dựng dù được cấp giáy phép 182/GP-BVHTT từ ngày 12-6-2003.

3.4 Báo hình (Truyền hình)

Dòng Tên trước năm 1975 đã thử nghiệm chương trình truyền hình một thời gian nhưng sau 30-4-1975 thì dừng lại. Hiện nay chỉ có truyền hình Vatican nhưng không có chương trình tiếng Việt. Tại Hoa Kỳ có chương trình truyền hình và phát thanh của Thông tấn Công giáo Việt Nam, Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam, và các chương trình của các Trung Tâm Công Giáo Việt Nam địa phương, nhưng thời lượng và khán giả cũng hạn chế.

2- Vài nhận xét

- Rõ ràng số người Công giáo ở Việt Nam khá đông tới 7 triệu người, đứng thứ hai ở châu á (sau Philíppin) nhưng nhu cầu báo chí công khai chưa đáp ứng được nên nhiều độc giả phải sử dụng báo chí không chính thức. Điều này giải thích vì sao nhiều người nghe đài Vatican, Veritas và vào đọc internet Công giáo.

- Đạo Công giáo có truyền thống làm báo lâu năm và có nhiều người làm báo tài ba có nhiều đóng góp cho báo chí nước nhà nhưng rõ ràng hiện nay do hoàn cảnh nên giáo hội chưa có nhiều tờ báo công khai của mình song cần chuẩn bị chu đáo về nhân sự cũng như các điều kiện khác để khi có thời cơ có thể đáp ứng mà không bị lúng túng. Trường hợp của Ba Lan có thể cho chúng ta kinh nghiệm. Sau khi bức tường Bá Linh sụp đổ, giáo hội Ba Lan cần thành lập 300 tờ báo Công giáo nhưng nhân sự chỉ đủ cung cấp cho 18 tờ.

- Đại hội X của các GMVN (tháng 10-2007) đã thành lập Uỷ ban truyền thông do Đức cha Phêrô Nguyễn Văn Đệ phụ trách và nhiều giáo phận cũng đã có Ban truyền thông để lo nhiệm vụ thông tin trong giáo hội. Những tổ chức này cũng như những người làm truyền thông Công giáo rất cần được quy tụ lại để trao đổi kinh nghiệm, tập huấn cả về nghiệp vụ và đức tin để có thể làm tròn nhiệm vụ truyền thông theo lời của Đức Benedicto XVI trong sứ điệp gửi ngày Quốc tế truyền thông năm nay là: “góp phần làm cho một thế giới tốt đẹp hơn”

Hà Nội, nhân ngày truyền thông Quốc tế 24-5

Chú thích:
1- Báo chí Công giáo Việt Nam thời kỳ đầu, Tham luận tại hội thảo” Một số vấn đề văn hoá Công giáo Việt Nam” tổ chức ở Huế tháng 10-2000 do Uỷ ban giáo dân HĐGMVN và Toà TGM Huế chủ trì.
2: Xem Nguyễn Thế Thoại: Công giáo VN với quê hương VN, Lưu hành nội bộ, tập 2, 2004, tr.592.
3- Về vấn đề phong thánh và lịch sử dân tộc VN, Uỷ ban KHXH 1988, tr.137
 
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Sứ mạng cứu độ của Hội Thánh (Đọc lại một bài giảng)
Lm. Nguyễn Hồng Giáo
18:55 26/05/2009
Trong việc khảo sát Thánh Phaolô Tông đồ năm kỷ niệm dành riêng cho ông, chúng ta Sứ mạng cứu độ của Hội Thánh (Đọc lại một bài giảng)

Bài sách Công vụ Tông Đồ 16, 22-34) được Phụng vụ chọn đọc trong thánh lễ ngày thứ Ba tuần VI mùa Phục sinh mới đây, kể về hai ông Phaolô và Sila bị tống vào ngục vì rao giảng Đức Giêsu Kitô; khoảng nửa đêm hai ông cất tiếng ca hát ngợi khen Thiên Chúa, tiếng hát vang đến nỗi các tù nhân khác đều nghe được cả. Rồi bỗng có động đất mạnh làm cho các cửa tù mở toang và xiềng xích tất cả các tù nhân buột tung ra; viên cai ngục choàng dậy thấy cảnh tượng đó thì rút gươm định tự tử vì tưởng các tù nhân đã trốn hết, nhưng ông Phaolô can lại: “Đừng làm càn! Chúng tôi còn cả đây mà!”. Viên cai ngục bảo thắp đèn, nhảy bổ vào, run rẩy sấp mình xuống dưới chân hai ông Phaolô và Sila, rồi đưa hai ông ra ngoài và nói: “Thưa các ngài, tôi phải làm gì để được cứu độ?”...

Nghe bài đọc này, tôi nhớ lại một ý tưởng rất hay trong bài giảng của Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm tại lễ tấn phong giám mục giáo phận Ban Mê Thuột vừa qua, đó là: người bị giam cầm chưa chắc đã không còn tự do, và kẻ ở ngoài, thậm chí kẻ bắt giam và kẻ canh giữ người khác không đương nhiên là người tự do. Thế là tôi muốn tìm đọc lại bài giảng ấy một cách kỹ lưõng hơn. Và vì tôi gặp thấy vài tư tưởng của Đức Cha Phêrô trong bài giảng có những ý giống với tư tưởng của ĐGH Bênêđíctô và ĐGH Gioan-Phaolô II, nên tôi chọn thử đọc lại bài giảng trong viễn tượng của các ngài. Dĩ nhiên, đây chỉ là những suy nghĩ khởi đầu, không phải bài nghiên cứu.

Bài giảng của Đức Cha Phêrô với đầu đề “Bước đi trong Thần Khí” (Gl 5,16), là một bài “giải thích-suy gẫm” về đoạn sách ngôn sứ Isaia: “… Người sai tôi đi công bố cho kẻ giam cầm biết họ được tha, cho người mù biết họ được sáng mắt, trả lại tự do cho người bị áp bức, công bố năm hồng ân của Chúa”. Đoạn sách này khá quen thuộc với người Kitô hữu và cũng rất nổi tiếng bởi vì đã được chính Chúa Giêsu “bình luận” vào lúc Người bắt đầu rao giảng công khai, Người tuyên bố: “Hôm nay đã ứng nghiệm lời Kinh Thánh quý vị vừa nghe” (x.Lc 4,18-21). Giống như nhiều bài giảng khác của Đức Cha, nghe nói bài giảng này cũng đã được cộng đoàn phụng vụ trực tiếp đón nhận nồng nhiệt, và sau khi được đưa lên mạng, vẫn gây được sự chú ý của nhiều người.

Vấn nạn khởi đầu

Phần đầu, tác giả nêu một thắc mắc không hề mới mẻ, trái lại từ xưa tới nay đã không ngừng được nêu lên trong suốt dòng lịch sử, và không phải chỉ bởi những người ngoài Kitô giáo: Chúa Giêsu đã làm cho lời ngôn sứ Isaia nên ứng nghiệm ở chỗ nào? Tuy Người đã rao giảng, đã làm một số việc cứu giúp người đau khổ--người bệnh, người tàn tật, người đui mù, người đói khát, người bị khinh dể, loại trừ, v.v.--và hơn nữa, Người còn làm cho một vài người chết sống lại, nhưng bấy nhiêu có thấm thía gì giữa bể khổ của con người, chỉ riêng trong đất nước của Người mà thôi, nói gì đến cả nhân loại! Quả thực thì có lúc quần chúng cũng đã phấn khởi đi theo Người, thậm chí còn muốn bắt Người tôn phong làm vua của họ. Nhưng cuối cùng, chính Người đã bị bắt, bị xiềng, bị đánh đập, bị treo trên thập giá và đã chết. Mọi kỳ vọng xem ra đã hoàn toàn tan thành mây khói.

Dù Giáo Hội tuyên xưng Đức Giêsu đã phục sinh và nay vẫn sống, vẫn tiếp tục công trình cứu độ con người qua Giáo Hội, nhưng vấn nạn trên vẫn còn, và thậm chí có vẻ còn gay gắt hơn. Trong tác phẩm Muối Cho Đời, Đức Bênêđitô XVI, lúc còn là Hồng y Joseph Ratzinger, đã phải trả lời cho thắc mắc: “Có thực là thế gian được cứu rỗi? Có thể gọi những năm sau Đức Kitô là những năm của ơn cứu độ không?” (Muối Cho Đời, tr 215.). Chính ĐGH Gioan-Phaolô II trước đó, cũng đã gặp câu hỏi: “Lịch sử cứu độ đã ra sao sau hai ngàn năm Kitô giáo?” (x. Bước qua ngưỡng cửa của Hy vọng, bản tiếng Anh, New-York 1994, tr 50-63, 102).

Vấn nạn mà Đức Cha Phêrô nêu lên, xét trong cơ bản không khác vấn nạn mà Đức Gioan-Phaolô II và Bênêđích XVI phải đối diện.

Vậy Đức Cha Phụ Tá Sài-Gòn đã trả lời như thế nào?

Thế nào là mù và mất tự do?

Câu trả lời của Đức Cha Phêrô nằm trong phần thứ II của bài giảng và cốt ở cách “đọc lại” (tức hiểu hoặc giải thích) những lời ngôn sứ Isaia. Bài giải thích tập trung vào hai cặp từ (hay hai cặp khái niệm) đối chọi nhau của đoạn Kinh Thánh: mù đối lại với sáng, ngục tù (hay bị giam cầm) đối lại với tự do. Điều có vẻ nghịch lý là người mù có khi lại là người sáng và người sáng lại là kẻ mù; cũng thế, người bị giam trong ngục có khi lại tự do và ngược lại,--tùy theo người ta hiểu mỗi từ (hay ý niệm) trên theo nghĩa “vật chất” (thể lý, bề ngoài, hữu hình) hay “tinh thần (“bề trong”, sâu xa và vô hình). Cụ thể:

Mù thể lý: một khuyết tật của thể xác khiến người ta bị bịt kín khỏi ánh sáng mặt trời và không nhìn thấy thế giới bên ngoài;

Mù “tinh thần” theo 3 cấp độ: tri thức (“như khi ta nhìn một sự kiện, một biến cố mà không rõ ngọn nguồn sự việc vì thiếu hiểu biết”), tâm lý (là “cố chấp” khiến ta tuy “mở mắt thật to để nhìn mà vẫn không thấy được cái tốt của người khác”), và tâm linh (ví dụ “nhiều khi ta nhìn rõ thế giới vật chất nhưng lại không thấy mối tương quan giữa thế giới này và Đấng tạo dựng nên nó”).

Ngục tù vật chất, với song sắt cửa sắt hay hàng rào kẽm gai, lính gác … Nó “chỉ có thể giam hãm thân xác con người chứ không thể giam hãm tự do tinh thần của con người”. Hiểu như một giá trị tinh thần, không thể giam hãm suy tư và cảm xúc, tắt một lời, đời sống.

Ngục tù vô hình: Rất lắm lúc người ta không hề bị giam cầm, thậm chí coi mình hoàn toàn tự do trong một số hành động nào đó (như sống buông thả, làm bất cứ điều gì mình thích, v.v.), nhưng kỳ thực họ là “nô lệ” và bị “tha hoá” nặng vì tự giam hãm mình trong những ngục tù vô hình là: đam mê dục vọng, ham muốn quyền lực, hận thù, ích kỷ, phe nhóm và dối trá. Đức Cha Phêrô nhận xét: chính vì chưa được giải thoát khỏi những thứ ngục tù vô hình như thế nên có những người khi “bị giam giữ trong nhà tù với hàng kẽm gai vây bọc” thì chỉ mong được tự do, nhưng một khi đã được tự do, chính họ lại dựng nên những nhà tù khác để giam giữ đồng loại và để bảo vệ “cái gọi là tự do của mình”. Câu này có thể khiến người nghe (hay người đọc) “khoái chí” khi suy diễn theo một cách nào đó. Nhưng cũng nên gắn nó với ví dụ tác giả nêu lên ngay sau đó về ông Nelson Mandela, vị anh hùng dân tộc Nam Phi: “khi bước chân ra khỏi nhà tù đã giam giữ ông suốt 30 năm, ông tự nhủ: nếu tôi còn giữ hận thù với những tên cai ngục, thì tôi vẫn còn bị giam giữ, chưa trở thành người tự do thực sự”. Nghĩa là tác giả vẫn muốn đưa “tự do” lên độ cao hoặc ở chiều sâu của thực tại con người mà Chúa Giêsu muốn cứu chuộc, hơn là dừng lại ở một cách hiểu bề ngoài nào.

Lời Kinh Thánh ứng nghiệm nơi Chúa Giêsu

Cách hiểu về sự mù loà và ngục tù như trên giúp ta hiểu rõ hơn Chúa Giêsu làm cho lời ngôn sứ Isaia được nên ứng nghiệm như thế nào. Đức Cha Phêrô nói:

Chúa Giêsu và chỉ có Chúa Giêsu là ánh sáng để trong ánh sáng đó, ta có thể nhìn thấy chân tướng của sự vật và của đời người. Ánh sáng đó là ánh sáng chân lý và chỉ khi sống trong chân lý, ta mới có tự do đích thực”. “Chúa Giêsu không giải thoát con người khỏi những ngục tù bằng hàng kẽm gai nhưng giải thoát con người khỏi tình trạng nô lệ và tha hoá sâu xa nhất, và chúng ta cần đến ơn giải thoát đó. Chúng ta cần đến ơn giải thoát đó ngay giữa một thời đại phát triển tri thức khoa học đến mức cao nhất”.

Ở đây tôi đặt thêm câu hỏi: Tình trạng nô lệ và tha hoá sâu xa nhất đó là gì? Chắc hẳn là tội lỗi. Thánh Gioan quả quyết: “Ai phạm tội, ấy là một kẻ nô lệ” (Ga 8,34). Còn Thánh Phaolô thì viết trong thư gởi tín hữu Galát: “Chính là để chúng ta được tự do mà Đức Kitô đã giải thoát chúng ta” (Gl 5,1). Gốc rễ sâu xa của mọi tội lỗi là lòng con người: “Từ bên trong, từ lòng người phát xuất những ý định xấu: tà dâm, trộm cắp, giết người, ngoại tình, tham lam, độc ác, xảo trá, trác táng, ganh tỵ, phỉ báng, kiêu ngạo, vô lương tri” (x Mc 7,21-22). Còn theo cách nói của Thánh Phaolô, gốc rễ đó là tính xác thịt vốn thù nghịch với Thiên Chúa, chống lại Thần Khí của Chúa: “Anh em đã được gọi để hưởng tự do. Có điều là đừng lợi dụng tự do để sống theo tính xác thịt” (Gl 5,13). Luật của Thần Khí là luật của Tự Do, mang lại tự do, còn luật của xác thịt là luật của Nô Lệ, đưa con người vào tròng nô lệ. Hai luật đó luôn kình địch nhau: “Tôi xin nói với anh em là hãy sống theo Thần Khí, và như vậy, anh em sẽ không còn thoả mãn đam mê của tính xác thịt nữa. Những việc do tính xác thịt gây nên, thì ai cũng rõ, đó là: dâm bôn, ô uế, phóng đãng, thờ quấy, hận thù, bất hoà, ghen tương, nóng giận, tranh chấp, chia rẽ, hận thù, bất hoà, bè phái, ganh tỵ, say sưa, chè chén, và những điều khác giống như vậy… Tôi nói cho mà biết: những kẻ làm những điều đó sẽ không được hưởng Nước Thiên Chúa” (Gl 5,16.19-21). Còn “hoa quả của Thần Khí là: bác ái, vui tươi, bình an, nhẫn nhục, nhân hậu, từ tâm, trung tín, hiền hoà, tiết độ. Không có luật nào chống lại những điều như thế. Những ai thuộc về Đức Kitô Giêsu thì đã đóng đinh tính xác thịt vào thập giá cùng với các dục vọng và đam mê” (Gl 5,22-24). Vậy ai sống theo Thần Khí mới là kẻ tự do.

Đó là thứ tự do mà Chúa Giêsu mang tới, đó là thứ tự do mà con người của thời đại khoa học kỹ thuật cao nhất thời nay lại càng cần đến. Quả thật, khoa học kỹ thuật đã mở rộng quyền lực thống trị của con người trên thiên nhiên vạn vật, nhưng con người lại đang bị đe doạ bị đè bẹp bởi chính sức mạnh của mình (ví dụ, ta hãy nghĩ tới vấn đề môi sinh, vấn đề vũ khí nguyên tử, các vấn đề đạo đức sinh học, cái gọi là cuộc cách mạng tình dục …). Các ý thức hệ lạc quan của thế kỷ 19 và thế kỷ 21 lần lượt sụp đổ hết, các hứa hẹn “cứu thế” nối tiếp nhau tan vở khiến con người càng loay hoay không biết tiến về đâu. Con người của nền văn minh kỹ thuật thống trị nhiều thứ bên ngoài, nhưng không làm chủ nổi cõi lòng mình. Nó tưởng rằng phải loại trừ Thiên Chúa, chối bỏ chiều kích siêu việt, tâm linh ra khỏi thế giới và cuộc nhân sinh thì nó mới được tự do, tự lập và thể hiện chính mình cách sung mãn. Nhưng như công đồng Vatican II và nhiều vị giáo hoàng thời nay từng nhận xét, lịch sử đã cho thấy khi làm như thế, nền văn minh hiện đại xây dựng trên những tiến bộ vượt bậc đã gia tăng không ngừng quyền lực của con người và cung cấp cho họ đủ thứ của cải hưởng thụ, nhưng không làm cho họ “khôn ngoan” hơn, tự do hơn, triển nở hơn trong “tính người” và hạnh phúc hơn, mà ngược lại mới đúng.

Giáo Hội đã làm được gì trong là sứ mạng được trao phó?

Sứ mạng của Giáo Hội không nằm ngoài sứ mạng của Chúa Giêsu, tức là “loan báo Tin Mừng cho người nghèo, cho người mù được sáng mắt, cho kẻ bị giam cầm được tha, trả tự do cho người bị áp bức”. Nói cách khác, đó là sứ mạng “cứu độ thế gian”. Nhưng sứ mạng chung đó được giao – một cách ưu tiên và đặc biệt--cho các giám mục là những người kế vị các thánh Tông Đồ, và cho các linh mục, những cộng sự viên trực tiếp của giám mục. Đức Cha Khảm khai triển phần cuối cùng này của bài giảng để trực tiếp đưa vào ngày lễ phong chức giám mục. Tôi không đi theo ngài trong phần này nữa, mà quay lại với vấn nạn khởi đầu: từ khi Giáo Hội đảm nhận trách nhiệm tiếp tục sứ mạng của Chúa Giêsu đến nay, ơn cứu độ đã tiến triển tới đâu? Có thực là thế gian đã được cứu độ không? Hay là Kitô giáo thực ra là vô hiệu? Đó là đại khái những câu hỏi đã được các ký giả đưa ra phỏng vấn Đức Giáo Hoàng Gioan-Phaolô năm 1993, và Hồng Y Joseph Ratzinger năm 1996, khoảng 9 năm trước khi được bầu làm giáo hoàng. Và cả hai nhà phỏng vấn đều dựa vào tình hình chẳng mấy lạc quan của Giáo Hội và thế giới ngay chính trong thế kỷ 20, như: người Kitô hữu càng ngày càng trở nên thiểu số, chiến tranh, hận thù, chia rẽ, bạo lực, tội ác … không giảm mà còn tăng khốc liệt hơn.

Tôi xin tóm tắt mấy ý chính trong các câu trả lời của Đức Gioan-Phaolô II và Hồng Y Ratzinger, cộng sự viên gần gũi và đắc lực của ngài.

Không thể đánh giá tiến bộ hay thoái lùi ở đây bằng số lượng, vì ơn cứu độ đến từ Thiên Chúa, không phải là một thực thể có định lượng và do đó không thể tính toán, đo lường, thêm bớt.

Thứ đến, ơn cứu độ luôn gắn liền với tự do của con người; Thiên Chúa muốn cứu độ con người nhưng vẫn tôn trọng tự do của họ; ơn cứu độ là một ân ban nhưng Chúa chờ đợi con người phải cộng tác vào. Vì thế, nói theo Hồng y Ratzinger, nó mang tính mạo hiểm; nó không bao giờ được áp đặt từ bên ngoài vào, hoặc được xây dựng kiên cố với một cơ cấu vững chắc, nhưng nó được đặt trong một chiếc bình dễ vở, đó là tự do của con người. “Cho nên trong một mức độ nhất định, nó vẫn có thể bị tan vỡ”. Và “một khi ta muốn và chấp nhận Thiên Chúa tôn trọng tự do của ta, ta cũng phải học tôn trọng và quý chuộng tính cách mong manh trong hành động của Ngài” (Men Trong Bột, 217 và 218).

Loan báo Tin Mừng nhằm đổi mới con người tự bên trong, hoán cải cùng lúc lương tâm cá nhân và tập thể của con người, hoán cải đời sống, sinh hoạt và hoàn cảnh của họ, bằng cách đem ân sủng và tinh thần Phúc Âm thấp nhập vào mọi thực tại nhân sinh. Thành công của sứ mạng cứu độ, vì thế, cũng không thể định lượng hoá được. Dĩ nhiên, người ta vẫn có thể dựa vào những con số, những thành tựu bên ngoài, nhưng đó có thể là một dấu chỉ, và là dấu chỉ không thật sự hiển nhiên.

Nhưng có điều chắc chắn là Kitô giáo đã đưa tới những chuẩn mực, những giá trị mới, tác động tích cực trên lịch sử và cuộc sống nhân loại, đặc biệt những giá trị liên quan tới con người, chẳng hạn: phẩm giá con người và sự bình đẳng căn bản giữa mọi người, tình yêu như giá trị cao nhất, ý nghĩa cuộc sống và niềm tin tưởng mãnh liệt vào sự chiến thắng cuối cùng của sự Thiện. Những giá trị đó cũng tạo nên một lực chống lại sự Dữ thường xuyên và mạnh mẽ… Trong thời buổi xáo trộn hiện nay, Giáo Hội làm hết cách để “duy trì cái cốt lõi làm nên con người, làm cho con người sống còn, bảo vệ phẩm giá của con người. Giáo Hội cần giữ vững điểm này và mở đường cho con người hướng lên cao, hướng về Thiên Chúa, vì sứ mạnh hoà bình trên dương thế chỉ đến từ nơi cao đó” (Men Trong Bột, 220). ĐGH Gioan-Phaolô II cũng nhấn mạnh: “Mọi thời và mọi nơi Tin Mừng sẽ vẫn là một thách đố đối với sự yếu đuối của con người. Nhưng tất cả sức mạnh của nó nằm chính trong thách đố này. Có lẽ một cách vô thức, con người chờ đợi một thách đố như thế; quả vậy, con người cảm thấy cái nhu cầu nội tâm phải vượt lên trên chính mình. Chỉ bằng cách vượt lên chính mình như tế mà con người trở thành sung mãn là người” (Bước Qua Ngưỡng Cửa của Hy Vọng, bản Anh ngữ, tr. 104).

Để kết luận

Trên đây, tôi nhìn sứ vụ loan báo hồng ân cứu độ ở mức sâu xa hay cao siêu của nó, mà tôi nghĩ bài “Bước đi trong Thần Khí” muốn nhắm tới, cho dù có một vài kiểu nói có thể được hiểu là liên quan tới những hoàn cảnh thực tế. Nhưng như thế không có nghĩa là tôi cho rằng ơn cứu độ không liên quan gì tới xã hội, tới các công cuộc “trần thế” của con người. Đã đến lúc tôi phải trích dẫn một đoạn của Hồng Y Ratzinger:

Ta cũng phải nhìn nhận rằng Kitô giáo đã luôn toả ra một tình nhân ái dạt dào. Những gì Kitô giáo đã mang vào lịch sử thật đáng kể […] Đúng thế, chỉ qua Kitô giáo mà hệ thống chăm sóc bệnh nhân, cưu mang người yếu kém và cả một hệ thống tổ chức từ thiện đã hình thành. Cũng nhờ Kitô giáo, mới phát sinh sự tôn trọng con người trong mọi hoàn cảnh. Một sự kiện lịch sử đáng ghi nhận: sau khi chấp nhận Kitô giáo, việc đầu tiên hoàng đế Contantinô thấy phải thi hành, là cải tổ luật lệ, chọn ngày chủ nhật làm ngày nghỉ cho mọi người và nô lệ được hưởng một số quyền lợi (…)” (sđd, 217).

Người ta vẫn thường trách Giáo Hội rao giảng một sự cứu độ “bề trong”, “thiêng liêng”, không “ăn chung” gì tới cuộc sống cụ thể. Ta thấy lời phê bình đó không phải bao giờ cũng đúng. Thực ra, Giáo Hội thường phải đứng giữa hai chước cám dỗ đối nghịch nhau: một đàng thì muốn dấn thân sâu vào những lãnh vực trần thế--văn hoá, xã hội, chính trị, kinh tế--khi mình được hoàn toàn tự do và có thể “làm chủ”, và như thế dễ biến mình thành một thế lực cạnh tranh với xã hội và quyền bính thế tục; đàng khác, khi phải sống trong một hoàn cảnh gọi là “khó khăn và tế nhị”, Giáo Hội lại dễ dàng rút lui vào lãnh vực “thuần túy” tôn giáo, tránh phải đụng chạm vào những vấn đề thực tế của con người và xã hội”, và trong trường hợp này, Giáo Hội đánh mất hoặc coi nhẹ bổn phận “thăng tiến con người” (toàn diện), vốn là một thành tố của sứ mạng loan báo Tin Mừng, cũng như nhiệm vụ ngôn sứ là phản kháng sự dữ, sự tội dưới mọi hình thức. Dù sao chăng nữa, phận sự chính yếu của Giáo Hội không nằm trong lãnh vực “trần thế”, và sức mạnh của Giáo Hội phải là một sức mạnh tinh thần, một sức mạnh luân lý. ĐGH Gioan-Phaolô II tự hỏi: sức mạnh của Hội Thánh nằm ở đâu?, và ngài tự trả lời: “ Đương nhiên, qua các thế kỷ, ở phương Tây cũng như phương Đông, sức mạnh của Giáo Hội đã nằm trong bằng chứng (chứng tá) của các thánh, nghĩa là của những ai đã làm cho chân lý của Đức Kitô trở thành chân lý của chính mình, đã đi theo con đường là chính Đức Kitô và đã sống bằng sự sống phát xuất từ Đức Kitô trong Thần Khí” (sđd, 176).

Ngày 20-5-2009

Lm. Nguyễn Hồng Giáo, Dòng Phanxicô
 
Lý Thường Kiệt
Xuân Ly Băng
20:40 26/05/2009
Ai về Hà Thành
Xin ghé qua vườn Bách Thảo
Có thấy chăng đang vẩy chào hoa lá
Nói chuyện xưa: một kiệt xuất anh hùng:

Lý Thường Kiệt
Người nằm đây nhưng danh Người bất diệt
Người sống mãi với thời gian
Trong lòng năm mươi triệu người dân Việt

Lý Thường Kiệt
Người con ưu tú của La Thành
Chính tay Người đã viết sử hùng anh
Đánh Bắc phạt Nam giữ gìn non sông gấm vóc
Khi nhà Tống mang ý đồ xâm lược
Người tấn công tự vệ thật cấp thời
Mười vạn quân ta, bốn chục ngày thôi
Trên đất Bắc ba Châu bị phá hủy

Bên sông Cầu, Người đắp xây chiến lũy
Chờ quân thù dồn lực đổ về đây
Quân dân ta mai phục bên bờ này
Quyết chiến đấu giữ gìn từng tấc đất
Giặc nhà Tống do Quách Quỳ đốc suất
Mười vạn tinh binh, một vạn ngựa thồ
Thêm vào nữa hai mươi vạn dân phu
Bóng người ngựa đem sầm miền Như Nguyệt…

Đây thiên tài, thiên tài Lý Thường Kiệt
Đợi Quách Quỳ liều lĩnh vượt qua sông
Chộc phòng tuyến hướng về phía Thăng Long
Người lập tức truyền toàn quân phản kích
Mở chiến công bao vây chiến đoàn địch
Giết quân thù xác chết phủ đầy sông
Bọn sống sót không chịu nổi phản công
Phá hàng ngũ chạy dài về phía Bắc
Còn thủy quân bị hải thuyền ta chặn bắt
Không cho vào nội địa để viện binh

Lý Thường Kiệt, khi nắm vững tình hình
Đem đại quân vượt sông phá trại giặc
Bọn Quách Quỳ bị hoàn toàn bất lực
Quân mười phần chỉ còn lại năm ba
Trước nguy cơ bị diệt, chúng cầu hòa
Xin lui binh để giữ gìn thể diện
Quân nhà Tống hết ý đồ Nam tiến
Mộng xâm lăng một lần nữa tan tành
Tổ quốc ta trở lại sống thanh bình
Trong độc lập và vẹn toàn lãnh thổ

Lý Thường Kiệt, người anh hùng vạn thuở
Diệt quân thù mọi chiến tuyến xông pha
Lý Thường Kiệt, nhà quân sự tài ba
Nghe tiếng Người địch quân đều sợ hãi
Lý Thường Kiệt, danh Người còn sống mãi
Trong tuyên ngôn độc lập: Chiếu thiên thư:
“NAM QUỐC SƠN HÀ NAM ĐẾ CƯ”

(Mùa Thu 1979)
 
Bauxite - chưa đánh đã khai
Hoa Lan
20:47 26/05/2009
Dự án bauxite đang là một phép thử với nhiều mục đích khác nhau tại Việt Nam. Ẩn khuất phía sau "chủ trương lớn của đảng" là những điều không hoàn toàn mang tính kinh tế hay môi trường. Nó là một cuộc mua bán đổi chát của những kẻ đầu cơ chính trị trên chính vận mệnh dân tộc. Kẻ xảo trá đang nắm trong tay quyền lực bao giờ cũng quyết định chân lý. Tuy nhiên, trước làn sóng phản đối mạnh mẽ của dư luận, sự yếu kém hèn nhác của nhà cầm quyền dần lộ ra. Những lổ hỏng chết người lâu nay được dư luận quan tâm đã thể hiện tương đối đầy đủ qua ý kiến trước Quốc hội của các ông nghị. Đại diện của "phe" ủng hộ khai thác bauxite đã "tự thú" những vấn đề gai gốc nhất mà "phe bên kia" đã lo ngại từ lâu. (tham khảo http://tuanvietnam.net/vn/thongtindachieu/7046/index.aspx )

1./ Lo ngại về an ninh quốc phòng

Lổ hỏng về an ninh quốc phòng đã lộ rõ qua sự thừa nhận của ông phó bí thư tỉnh ủy Lâm Đồng. Câu hỏi đặt ra là liệu chúng ta có khống chế và kiểm soát được sự xâm nhập của người Trung quốc ở cao nguyên hay không? Câu trả lời là không bởi vì:

Địa phương không "bứng" đi được

Theo ông Phong, dự án này là một trong những công trình trọng điểm của tỉnh ông, ông cũng xác định rằng thường xuyên có cán bộ xuống nắm tình hình. Sâu sát như vậy, nhưng hàng trăm người Trung quốc đột nhập vô địa phương một cách bất hợp pháp thì chính quyền địa phương ông hoàn toàn không nắm được. Khi bị dư luận phát giác, thì ông cho rằng vì họ đã trót vào rồi, cho dù biết là vào bất hợp pháp rồi đấy, nhưng chính quyền địa phương ông không "bứng" đi được?! Với khả năng quản lý địa phương như vậy thì liệu khi có thêm hàng ngàn công nhận đổ bộ vào đây, chính quyền của ông có kiểm soát được hay "bứng" họ đi được không thì đã quá rõ.

Họ vào vì TKV sai sót?

Công nhân Trung quốc xâm nhập vô cao nguyên bất hợp pháp là do sai sót trong ràng buộc lao động của TKV? Quá trầm trọng! Hoá ra TKV là nơi có quyền quyết định việc đến hay đi của số người TQ này? Hoá ra số người TQ này đã không cần qua những bộ lọc hay chế tài pháp luật của Việt Nam. Họ vào Việt Nam dễ như đến mức mà giờ đây các cơ quan hữu quan của Việt Nam mới té ngữa và đổ lỗi cho nhau!

Vì quan hệ hữu nghị nên. ..?

Đến đây thì không hiểu ý ông Phong là gì? Hay ông này lẫn thẩn đến mức dường như không biết ông đang nói gì?! Vấn đề an ninh sống còn của đất nước lại không được ông này nhìn nhận trên phương diện luật pháp quốc gia mà ông lại đem cái lối nguỵ biện ra bào chữa cho sự đồng lõa và bất lực của mình. Quan hệ hữu nghị nào? Có phải cái thứ quan hệ "nhược tiểu" và "thiên triều" mà các ông tự khom mình thừa nhận với Bắc Kinh đã làm các ông há họng mắc quai? Chẳng thể có thứ quan hệ hữu nghị nào có thể đem ra đánh đổi cho sự bất tuân luật pháp, trầm trọng hơn là đe dọa an ninh quốc gia!

Tỉnh không có quyền làm việc trực tiếp với nhà thầu?

Thảm họa! Tại sao các ông có thể đôn đốc, kiểm tra thường xuyên như ông nói để tháo gỡ khó khăn cho chủ đầu tư, để giúp dự án sớm đưa vào vận hành. Các ông có quyền gặp gỡ và làm việc với Chủ đầu tư, trong khi lại không được quyền làm việc với người làm thuê cho Chủ đầu tư? Chuyện lạ chưa từng có! Thực chất các ông không dám đụng vô người của "thiên triều", đơn giản là vậy. Bởi vậy mới có tình trạng nhiều công trình TQ trúng thầu xong tại Việt Nam, họ biến công trình thành pháo đài kiên cố mà người Việt Nam không được bén mảng vào. Chủ quyền và bảo đảm an ninh trong trường hợp này là gì?

Trung Quốc lách luật pháp Việt Nam?

Vị quan này đã tự thú rành rành. Thiện chí của người anh em phương Bắc đâu chưa thấy, mới gào thét hợp tác thiện chí đó thì họ đã lợi dung kẻ hở pháp luật Việt Nam để làm lợi cho mình. Sau này bao vấn đề tai hại khác như xử lý môi trường, an ninh quốc phòng họ có "lách luật" để không cần làm đúng hay không thì chắc ai cũng rõ.

Sẽ bao che và hợp pháp hóa sự hiện diện của người TQ

Cái họa này lúc đầu nếu ai nghĩ đến thì có lẽ sẽ bị xem là lo xa quá. Nhưng giờ đây hiểm họa đó đang trở thành hiện thực. Đảng vì chấp nhận triều cống "thiên triều" để được che chở, giờ không dám lên tiếng phản đối sự có mặt của họ. Không còn cách nào khác là đảng sẽ ra lệnh bao che sự hiện diện của số người TQ có mặt tại Việt Nam. Không biết chừng sau này sẽ có hàng ngàn người TQ được chính quyền cho Việt hoá để giảm cái tỉ lệ người TQ xâm nhập cao nguyên. Theo như ông Phong đã nói là giờ phải tìm cách cùng họ giải quyết việc này vì không đuổi họ đi được. Ngoài ra, một ông nghị khác và cũng là giám đốc công an tỉnh Dăk Nông là ông Đù còn dối trá hơn khi tuyên bố rằng, không có lao động TQ nào làm việc ở dự án tỉnh ông(Nhân cơ)?! Toàn bộ nhân dân đồng thuận chứ không có chuyện phản bác?! Con ngựa thành Troy đang tiền dần lên cao nguyên Việt Nam!

Người địa phương mới hiểu?

"Làm sao người ở ngoài vào có thể đánh giá được tình hình an ninh quốc phòng của tỉnh chúng tôi được. Là người địa phương, chúng tôi mới hiểu hết được các vấn đề của mình". Câu nói này cho thấy một tầm nhìn quá yếu kém đáng khinh. Nó thể hiện kiến thức kém cỏi, cái tư duy theo kiểu của một "lãnh chúa". Ông chỉ đáng tầm là thầy bói mù xem voi. Không may, đảng cộng sản này lại giao sứ mệnh quan trọng này vào tay những con người như ông thì sự thành bại ra sao đã quá rõ. Hoá ra ông tướng Giáp ngoài kia làm sao hiểu được vấn đề an ninh của cao nguyên bằng ông?

2./ Tác động môi trường và xã hội

Trước hết phải nói rằng cái "chủ trương lớn của đảng" này hoá ra quá khôi hài. Nhóm người tự nhận là "đỉnh cao trí tuệ nhân loại" này hoá ra lẩm cẩm đến phát ngượng. Một người đóng vai trò quan trọng của địa phương về mặt đảng-chính quyền cũng như dự án lại không hề hay biết gì về lời khuyên của Liên Xô trước đây về việc không nên khai thác bauxite Tây Nguyên, trong đó có Tân Rai!?

Chỉ có thể có hai giả thuyết. Một là trình độ các ông quá kém cõi, kém đến mức không thể đọc được hết một tài liệu của dự án. Hoặc giả các ông kém đến mức đã bịt tai, che mắt trước những lời khuyến cáo đến khan tiếng của dư luận.

Nếu đã không hề hay biết gì về lời khuyên có tính nhân bản này, các ông không được quyền phát biểu bất kỳ lời nào về tác động về môi trường của dự án khai thác bauxite này. Bởi đơn giản, một trong những yếu tố then chốt nhất khiến đoàn nghiên cứu của Liên Xô đưa ra lời khuyên trên chính là tác động xấu của dự án đến môi trường. Yếu tố then chốt còn lại không nói ra thì ai cũng hiểu đó là an ninh quốc phòng.

Về bảo đảm môi trường, đến nay cũng chỉ lay hoay với những lý luận cùn và niềm tin mù quán của các ông vào mớ cam kết vô bổ và đống công nghệ mì ăn liền "made in China". Với trình độ, bản lĩnh của các ông thì đừng nói đến việc giám sát và bắt buộc họ làm đúng cam kết. Tin được không khi những việc nhỏ nhặt các ông còn chưa làm được? Chưa kể lòng tham lam không đáy của các ông có cho phép các ông thực hiện đúng nghĩa vụ của mình hay không? Chưa kể chỉ cần một mệnh lệnh từ "thiên triều", các ông chỉ cuối đầu vâng dạ!

3./ Hiệu quả kinh tế

Nói về hiệu quả kinh tế dự án. Lĩnh vực này các ông chỉ là đám học trò kém cõi trước những bậc thầy tinh thông. Các ông không có khả năng phản biện trước tính toán rõ ràng của các nhà kinh tế và khoa học thời gian qua. Lợi ích to lớn là bao nhiêu? Căn cứ nào cho thấy là sẽ nộp ngân sách 547tỉ đồng hằng năm? Các ông hãy trả lời bằng những con số tính toán cụ thể chứ đừng nói chung chung!

Trình độ làm kinh tế của TKV đến đâu? Một tập đoàn chiếm hầu hết các tài nguyên khoáng sản của quốc gia này đã và đang tạo ra bao nhiêu lợi nhuận cho quốc gia? Một tập đoàn kinh tế chủ lực của đất nước mà chủ tịch hội đồng quản trị cũng chỉ biết làm dự án ở mức năm ăn - năm thua thì than ôi! Vừa bước vào cuộc chơi với người TQ, TKV của các ông đã thua trắng lưng lấm bụng! Chỉ riêng việc ký kết hợp đồng tạo kẻ hở cho các nhà thầu TQ đưa người trái phép và cao nguyên, những kẻ có trách nhiệm này đã phải chịu trách nhiệm hình sự vì gây nguy cơ về an ninh quốc gia.

Mai này TKV có kiểm soát và không chế được những công đoạn tiếp theo của dự án? Không ai tin được.

4./Chạy tội?

Lời thú nhận này khiến người ta cảm thấy rợn tóc gáy và tức giận. Dường như nhà cầm quyền Việt Nam chỉ giỏi kiểm soát theo dõi dân của họ hơn là theo dõi sự xâm nhập bất hợp pháp của người Trung quốc? Giờ đây khi vấn đề bị phát giác, không cơ quan nào, không cá nhân nào chịu trách nhiệm. Rồi đây, khi thảm họa bùn đỏ, phá hoại môi sinh, tiêu diệt văn hoá... xảy ra thì cũng với cách lập luận tương tự hôm nay. Ai chịu trách nhiệm? Không ai cả! Thảm họa nhân dân phải gánh chịu.

Tóm lại, sự yếu kém về trình độ, thua sút về sự nhạy bén, bất lực truớc sự lọc lõi, hèn nhác bởi sự phục tùng. Cái chính quyền đảng trị của các ông không thể kiểm soát được bất kỳ việc gì trong việc hợp tác với TQ. Các ông sẽ bán đứng đất nước này cho TQ, sau đó sẽ tìm cách đánh tháo. Tốt nhất, các ông đừng nói nữa. Hãy dẹp hết những trò lừa dối và tránh ra, hãy để cho những người có lương tâm và khả năng đứng lên lãnh đạo đất nước này!
 
Chỉ dẫn cách vượt tường lửa đẽ dàng dùng UltraSurf
CGVN
21:39 26/05/2009
Thưa các bạn,

Hiện nay có rất nhiều websites đứng đắn và có giá trị sự thật, nhưng từ VN quí vị không thể vào xem, đó là điều thật không may và thiệt thòi cho Độc giả tại VN.

Những cách vượt tường lửa mà quí vị đã biết đều có khuyết điểm, đặc biệt là rất chậm chạp và không phải lúc nào cũng thành công. Trái lại phần mềm u94 UltraSurf (theo chỉ dẫn dưới đây) được kể là mới nhất và tuyệt hảo nhất, dựa vào công cụ này, quí vị có thể thực sự "lướt trên xa lộ thông tin" mà không gặp bất cứ trở ngại nào. Cách sử dụng phần mềm này cũng vô cùng đơn giản, không "mệt nhọc" như việc sử dụng các proxy từ trước tới nay.

Download phần mềm u94.zip miễn phí:

- Vào http://www.ultrareach.com/downloads/ultrasurf/u94.zip để lấy File u94.zip, Save file u94.zip trên Desktop (xem hình kèm theo). Sau đó giải nén File này.

- Quí vị chỉ cần chạy (bấm đúp chuột lên file) chương trình u94.exe thì trình duyệt Internet Explorer sẽ tự mở lên trong giây lát. Sau khi Quí vị thấy được Internet Explorer như hình gởi kèm thì chúng ta đã bắt đầu vượt tường lửa được rồi.





Từ đây về sau, khi cần nó hỗ trợ thì mở ra, khi không cần thì tắt đi, nghĩa là sử dụng y như bất cứ phần mềm nào như từ trước tới nay quí vị đã quen sử dụng. Có thể lưu ngay trên màn hình hoặc tùy ý thích để tiện dụng.

Xin lưu ý, nếu muốn gởi phần mềm này cho người khác, quí vị phải gởi file đã nén lại bằng "u94.rar " , còn file đã giải nén thì không thể gởi cho người khác qua email. Như vậy mới thành công. Sau khi họ giải nén phần mềm này như đã chỉ dẫn, thì họ cũng có thể sử dụng dễ dàng để lướt web..., không ai có thể chận được.
 
Giáo dân Sơn La gặp phái đoàn Tự do tôn giáo Quốc Tế Hoa Kỳ 19/5/2009 (phần 1)
CTV
23:16 26/05/2009
 
Giáo dân Sơn La gặp phái đoàn Tự do tôn giáo Quốc Tế Hoa Kỳ 19/5/2009 (phần 2)
CTV
23:16 26/05/2009
 
Tài Liệu - Sưu Khảo
Phong trào duy nữ và lòng sùng kính Đức Mẹ
Vũ Văn An
08:44 26/05/2009
Nghe đến phong trào duy nữ, người ta hay liên tưởng tới những chủ trương tiêu cực mà Mary Ann Glendon đã tóm lược vào một câu khá đầy đủ: đó là các thái độ tiêu cực "đối với đàn ông, hôn nhân và chức phận làm mẹ, và chủ trương cứng ngắc có tính đảng phái về phá thai”.

Tuy nhiên, vị cựu đại sứ Mỹ tại Tòa Thánh, hiện là chủ tịch Hàn Lâm Viện Giáo Hoàng về Các Khoa Học Xã Hội và là giáo sư luật nổi danh (Learned Hand Professor) của Đại Học Luật Khoa Harvard này lại rất hãnh diện với tước hiệu nhà duy nữ phò sự sống (pro-life feminist) của mình.

Chính Glendon, trong một bài diễn văn năm 1996 tại cuộc hội thảo về Phụ Nữ và Văn Hóa Sự Sống ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn do hội Phụ Nữ Khẳng Định Sự Sống (Women Affirming Life) và Văn Phòng Các Hoạt Động Phò Sự Sống của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ bảo trợ, đã giải tỏa phần nào điều xem ra có vẻ nghịch lý trên đây.

Theo người được tờ The National Law Journal xưng tụng là một trong “năm mươi nữ luật sư có ảnh hưởng nhiều nhất tại Mỹ” này, thì phong trào duy nữ đã kinh qua ít nhất cũng ba thời kỳ: thời kỳ “chưa định hình”, thời kỳ cổ điển hay chính thức và thời kỳ hiện đại hay tân duy nữ. Thời kỳ chưa định hình (amorphous) được Glendon cho là xuất hiện trong khoảng từ sau Thế Chiến II tới thập niên 1960, lúc các phong trào giải phóng cả về chính trị lẫn xã hội đang dâng lên rất cao, tiếp sau những nguyên tắc bất hủ được Liên Hiệp Quốc long trọng công bố trong hiến chương năm 1945, nhìn nhận “một niềm tin chung vào phẩm giá và giá trị của nhân vị, vào các quyền bình đẳng của đàn ông, đàn bà và mọi dân tộc lớn nhỏ”; trong Bản Tuyên Ngôn Chung Các Nhân Quyền năm 1948, nhìn nhận sự bình đẳng về phẩm giá giữa đàn ông và đàn bà.

Theo Glendon, đến đầu thập niên 1950, hầu như mọi dân tộc, mọi quốc gia đều có hiến pháp mới nhìn nhận sự bình đẳng phái tính. “Xem ra một tiếng chuông ở đâu đó đã vang lên và đánh thức giấc mơ từng thiếp ngủ trong trái tim người đàn bà và người đàn ông khắp nơi trên thế giới”. Công Đồng Vatican II xuất hiện đúng vào lúc ấy để chúc lành cho các khát vọng hưởng một “cuộc sống viên mãn và tự do xứng với thân phận con người’. Các phong trào giải phóng mọc lên khắp nơi, đưa tới hình thức duy nữ “chưa định hình”.

Theo Glendon, các nhà duy nữ của thời kỳ này không thể ngờ được là sau đó, con tầu giải phóng phụ nữ của họ, cũng giống như xã hội nói chung, đang lao thẳng vào 20 năm đường hầm bão tố. Thực thế, trong 20 năm đó, mọi tiêu chuẩn chỉ dẫn dân số bắt đầu trồi sụt một cách hoa mắt. Tỷ số phụ nữ tham gia lực lượng lao động, tỷ lệ ly dị và tỷ lệ sinh con bên ngoài hôn nhân, tất cả đã gia tăng gấp đôi. Tỷ xuất sinh nói chung, trái lại, đã hạ thấp một cách không ngờ. Đến cuối thập niên 1980, hơn phân nửa trẻ em tại Mỹ, và tại các nước công nghiệp nói chung, ít nhất cũng đã sống một phần tuổi thơ trong một gia hộ chỉ có cha hoặc chỉ có mẹ.

Cùng với cuộc cách mạng tình dục, thời kỳ trên chính là thời kỳ duy nữ cổ điển hay duy nữ chính thức, một loại phong trào có tổ chức, kéo dài suốt hai thập niên, tạo nên nhiều hoàn cảnh lịch sử chưa từng có tiền lệ, nhiều biến động xã hội làm thay đổi các vai trò của người đàn bà.

Như tất cả chúng ta đều biết, người đàn bà thực hiện được nhiều tiến bộ trong giáo dục và nhân dụng. Thay đổi đáng kể nhất là nhiều bà mẹ có con nhỏ đã ồ ạt bước vào lực lượng lao động. Đã đành, trước đó, các bà mẹ, nhất là các bà mẹ trong các gia đình nghèo, đã từng tham gia lực lượng lao động rồi, nhưng chưa bao giờ trong lịch sử lại có một tỷ lệ đông các bà mẹ có con chưa đi học phải làm việc bên ngoài gia đình như thế. Điều ấy hình như vẫn chưa đáng lưu ý bằng sự kiện sau: đó là tỷ lệ những người cần được chăm sóc, gồm cả trẻ em lẫn người già cả, vẫn gần giống hệt như 100 năm về trước, chỉ khác một điều, thành phần những người cần được chăm sóc nay có thay đổi: nhiều già hơn trẻ. Điều ấy khiến ta phải suy nghĩ: con số những người chăm sóc truyền thống, không được trả lương, nay đã giảm xuống, nhưng tỷ lệ những người không tự chăm sóc được thì vẫn như nguyên. Xã hội chưa tìm ra một phương thức thỏa đáng thay thế cho nguồn tài nguyên qúy giá mà nó từng coi là đương nhiên đó là việc làm không công của người đàn bà.

Mặt khác, sự gia tăng nhanh chóng tỷ lệ ly dị đã tác động một cách bất tương xứng lên người đàn bà. Lý lẽ thì ai cũng đã biết. Xác suất ly dị gần như đã leo thang tới 50%, đa số các vụ ly dị liên hệ tới các cặp có con vị thành niên; gần như trong 9/10 các trường hợp, bà mẹ có trách nhiệm hàng đầu đối với các con, và các gia hộ do phụ nữ đứng đầu ấy có nguy cơ lớn bị nghèo túng. Nói một cách hụych toẹt, những con số kia muốn ‘nhắn nhủ’ người đàn bà rằng hiến trọn bản thân mình chủ yếu cho việc nuôi dạy con cái hay các hoạt động không có tính thị trường như chăm sóc thân nhân bệnh hoạn hay già cả là một việc đầy may rủi.

Các thay đổi lớn khác kể từ thập niên 1960, vốn tác động sâu rộng đối với cuộc sống người đàn bà, là việc suy yếu trong mối liên hệ giữa việc làm tình và việc sinh nở. Kỹ thuật sinh học đã biến đổi diễn trình tạo sinh nhân bản; việc ngừa thai bằng hoóc-môn phổ biến khắp nơi; và phá thai đã trở thành một kỹ nghệ kiếm lời vĩ đại.

Ngoài những thay đổi bên ngoài và thấy được ấy, là cuộc cách mạng, cũng khá lớn lao, xẩy ra cho trí tưởng tượng của con người, người đàn ông và người đàn bà bắt đầu tưởng nghĩ khác nhau về vai trò và các mối liên hệ của họ. Như một tác giả đã mô tả, cả một hệ thống phong tục và hiểu biết đang treo trên chỉ mành, những phong tục từng giúp duy trì một lối sống lịch lãm (civility) và hợp thuần phong trong xã hội. Nhiều điểm qui chiếu quen thuộc đã biến mất, và trước mắt không còn một bản đồ nào cho thấy lãnh thổ phía trước.

Theo Glendon, hai thập niên sau, người ta thấy hành trình của mình hình như êm ả trở lại, máy bay của họ như đang ở thế bình phi, họ có thể không cần cột dây an toàn (seat belt), có thể đi đi lại lại, chỉ có điều coi chừng các bậc thang (step) vì phong vũ biểu ‘của chúng tôi’ bể mất rồi. Bà cho hay: qua thập niên 1990, các thống kê dân số không còn tường trình những thay đổi lớn trong các chỉ dẫn dân số học nữa. Sau khi chạy loạn xà ngầu giữa các năm 1965 và 1985, chiếc kim la bàn xem ra đã tạm ổn định ở những mức mới.

Chính trong bối cảnh ấy, chủ nghĩa duy nữ cổ điển, hay chính thức, hay có tổ chức đã cáo chung. Các điều tra dân ý gần đây cho thấy ít là tại Mỹ, phụ nữ ngày nay không còn coi họ là duy nữ nữa. Điều đáng lưu ý là các phụ nữ trẻ lại ít nhận mình là duy nữ, hơn các phụ nữ lớn tuổi. Chỉ một trong năm nữ sinh viên đại học nhận mình duy nữ mà thôi. Glendon bắt đầu dạy luật từ thập niên 1960, nên bà hiểu rất rõ các biến chuyển của phong trào duy nữ. Trong thập niên 1970, các hiệp hội luật của phụ nữ đầu tiên được thành lập và nhiều trường luật trở thành pháo đài của chủ nghĩa duy nữ cực đoan. Ngày nay, khi nói truyện với các nữ sinh viên về chủ nghĩa duy nữ và một số vấn đề khác, phản ứng của họ khá nhất quán với điều được Elizabeth Fox-Genovese tường trình trong cuốn sách gần đây tựa là Feminism is Not the Story of My Life (Chủ nghĩa duy nữ không phải là câu truyện đời tôi), một cuốn sách điều tra thái độ của nhiều phụ nữ thuộc đủ lớp tuổi và tầng lớp xã hội. Những người này cho bà hay: phụ nữ không thích chủ nghĩa duy nữ chính thức, vì thái độ tiêu cực của nó đối với hôn nhân và chức phận làm mẹ, vì thái độ kình chống đối với nam giới, vì sự bất khoan dung đối với các bất đồng so với chủ trương có tính phe phái của họ trong các vấn đề như phá thai và quyền của người đồng tính luyến ái và vì họ không chú ý tới những vấn đề thực tiễn như cân bằng việc làm và gia đình trên căn bàn hàng ngày.

Không hẳn các phụ nữ này vô ơn đối với các bậc đàn chị đã tranh đấu cải thiện nhiều điều kiện trong thân phận phụ nữ. Nhưng họ đang bắt đầu phải tính sổ các tác hại của cuộc cách mạng tình dục và thấy ra rằng phụ nữ và trẻ em đã phải trả một giá quá đắt cho cái hình thức giải phóng ấy. Và họ đang bắt đầu phê phán các sắp xếp xã hội và kinh tế từng gây áp lực buộc họ phải ưu tiên làm việc hơn là gia đình. Họ thấy chủ nghĩa duy nữ cổ điển đã góp phần vào áp lực ấy bằng cách không ủng hộ các phụ nữ muốn ưu tiên chọn cuộc sống gia đình. Đối với họ, chủ nghĩa duy nữ chính thức chỉ coi là giá trị việc làm có trả lương ở bên ngoài gia đình. Mặt khác, điều quan trọng là họ không muốn dừng lại ở quá khứ, họ muốn tiến về phía trước, vượt sông Gio-đăng tìm tự do hơn.

Và đó là điều Glendon gọi là chủ nghĩa duy nữ hiện đại hay tân chủ nghĩa duy nữ mà bà ví như lúc Môsê thoáng nhìn thấy Đất Hứa từ xa, sau 40 năm lang thang trong hoang địa, đánh dấu giai đoạn sau cùng của điều được Đức Giao Phaolô II, tại diễn đàn Liên Hiệp Quốc, gọi là “lòng hoài mong nhân bản phổ quát”hướng tới một cuộc sống xứng với những con người tự do, bất chấp các thăng trầm và ngẫu tượng của lịch sử.

Đối với Glendon, vì tân chủ nghĩa duy nữ giống như Đất Thánh đối với Môsê, nên ta chỉ có thể thoáng nhìn nó, chứ chưa thể nói chắc nó sẽ như thế nào. Thậm chí, các sử gia trong tương lai, khi nhìn lại, có thể cũng không biết có nên gọi hình thức giải phóng phụ nữ mới hiện nay là chủ nghĩa duy nữ hay không. Nhưng có điều, chắc chắn họ sẽ cho phong trào mới này là một thành tựu tập thể, một bộ tư duy được lên hình dạng như một cục bột thô lăn qua lăn lại thu hút rất nhiều các đàm luận công tư. Nói cách khác, chủ nghĩa tân duy nữ sẽ là trách nhiệm chung của mọi người.

Bởi thế, Glendon đề nghị bốn bước đơn giản cho tân chủ nghĩa duy nữ, đơn giản đến độ “nói về chúng cũng thấy ngượng”. Bước đầu là phải lắng nghe phụ nữ, lắng nghe họ thổ lộ các nhu cầu và khát vọng của họ, chứ đừng bảo họ nên làm gì và không nên làm gì.

Bước thứ hai, khi đề cập tới các vấn đề phụ nữ, điều cần là phải cẩn trọng đối với những lưỡng phân (dichotomies) cứng ngắc và những lựa chọn giả tạo. Một cách cụ thể, nên tránh năm thứ giáo điều cực đoan từng chỉ tạo cái nóng cho các vấn đề phụ nữ, chứ không đem lại chút ánh sáng nào: chủ nghĩa duy nữ “giống hệt nhau” nhấn mạnh tới việc giữa đàn ông và đàn bà, không có chi khác biệt; chủ nghĩa duy nữ “khác biệt nhau” từng coi đàn ông và đàn bà như hai chủng loại khác biệt nhau; chủ nghĩa duy nữ “thống trị” từng cổ vũ thế thượng phong của phái nữ; chủ nghĩa duy nữ “phái tính” từng coi “phái nam” hay “phái nữ” chỉ là các cấu trúc xã hội; và chủ nghĩa định mệnh cứng rắn về sinh học từng khóa chặt người đàn bà vào những vai trò vốn thịnh hành trong thập niên 1950, 1850 hay thời lưu đày tại Babylon.

Thứ ba, tân chủ nghĩa duy nữ phải có tính bao hàm (inclusive) chứ không phân cực, nghĩa là phải coi đàn ông và đàn bà như những người hùn hạp làm ăn chung (partners), chứ không như những người đối nghịch trong việc tìm ra những phương thế tốt hơn để yêu thương và làm việc. Nó phải nhìn nhận rằng số phận đàn ông, đàn bà, trẻ em, ưu đãi hay nghèo hèn, đều chằng kéo đan kết vào nhau, không tài nào tháo gỡ được.

Tóm lại, tân chủ nghĩa duy nữ phải biết đáp ứng, khôn ngoan và bao hàm. Ngoài ra, nó cũng cần phải triệt để (radical) nữa. Triệt để theo nghĩa của Công Đồng Vatican II, là định chế đã nồng nhiệt nói tới ý niệm này: “Các trật tự chính trị, xã hội và kinh tế nên mở rộng các phúc lợi của văn hóa cho mọi người, và giúp các cá nhân đàn ông và đàn bà phát triển được các phúc năng (gifts) của họ theo phẩm giá bẩm sinh của họ”. Triệt để theo nghĩa của Đức Gioan Phaolô II, người hơn ai hết đã nhấn mạnh tới vai trò của giáo dân, và đã kêu gọi giáo dân hãy ghé vai vào bánh xe, bắt tay vào làm việc để xây dựng “nền văn minh mới của sự sống và tình yêu”.

Glendon đưa một thí dụ về thế lưỡng nan giữa việc làm và gia đình (work-family dilemma). Các nhà duy nữ từ Susan B. Anthony tới Betty Friedan rất đúng khi họ chỉ trích nền văn hóa hiện đại đã đòi hỏi người đàn bà đủ mọi thứ hy sinh trong khi dành cho việc làm không được trả lương của họ thật ít lòng kính trọng và tưởng lệ. Điểm sai lầm của phong trào duy nữ có tổ chức từ thập niên 1970 trở về sau là đã góp phần vào cái lòng bất kính ấy khi họ bôi lọ hôn nhân và chức phận làm mẹ, coi chúng như trở ngại cho con đường thăng tiến phụ nữ. Vô tình, họ lấy cái mẫu thành công của nam giới tròng lên cổ người đàn bà, cái mẫu mà chính nam giới hiện nay đang tra vấn.

Trái lại, giáo huấn xã hội của Giáo Hội Công Giáo trong thế kỷ này nói khác hẳn. Trong thông điệp Laborem Exercens năm 1981 chẳng hạn, Đức Gioan Paholô II viết như sau: “Việc thăng tiến chân thật cho phụ nữ đòi điều này là phải cấu trúc lao động cách nào đó để họ không phải trả giá cho việc thăng tiến ấy… mà thiệt hại cho gia đình”. Trong ngữ cảnh Liên Hiệp Quốc, Giáo Hội chủ trương rằng: “Cổ vũ việc người đàn bà thực thi mọi tài năng và quyền lợi của họ mà không làm hại tới vai trò của họ trong gia đình đòi ta phải kêu gọi không những các ông chồng và người cha phải nhận trách nhiệm gia đình của họ, mà cả các chính phủ nữa cũng phải đảm nhận các bổn phận xã hội của họ nữa”. Và trong Centesimus Annus (1991), Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã kêu gọi phải có một nền “văn hóa làm việc mới” trong đó, các giá trị nhân bản được coi ưu tiên hơn các giá trị kinh tế, và phẩm giá của mọi việc làm hợp pháp đều cần được tôn trọng”.

Hãy để ý tới điều ấy: các giá trị nhân bản hơn các giá trị kinh tế. Đó chính là một chương trình triệt để. Nó đụng tới chính cái gốc của chủ nghĩa duy vật cả trong các xã hội tư bản lẫn xã hội chủ nghĩa. Nó không đòi hỏi điều gì khác hơn một biến đổi văn hóa. Nói theo Kitô Giáo, nó cần một cuộc trở lại.

Tóm lại, điều ta học được từ hơn 30 năm lưu lạc trong thế giới duy nữ cổ điển, chính là phải thận trọng đối với những cái trông giống như tự do mà kết cục trở thành cái đối nghịch của tự do: đường cao tốc của tự do vô trách nhiệm, dốc trơn tuột của tự do hoàn toàn vắng bóng hạn chế. Ta bắt đầu nhìn ra như thể cuộc hành trình nào rồi cũng như cuộc hành trình nào, đều không có đường tắt, đều không hòan toàn có toa hạng nhất, không thoát khỏi những con đường ngoằm ngoèo, sỏi đá đã được không biết bao nhiêu người du hành qua, từ thời Môsê và con cái Israel trốn thoát ách nô lệ Ai Cập.

Glendon tin người phụ nữ ngày nay có đủ đảm lược đi trên một con đường như thế để thực sự tự giải phóng mình. Chỉ có điều, cũng giống như dân Do Thái xưa, muốn vượt qua Sông Giođăng tiến vào Đất Hứa, người phụ nữ cũng phải thực hiện cùng một nhiệm vụ như họ. Chúa nói với con cái Israel: Tại đây, ngày hôm nay, Ta đặt trước các ngươi sự sống và thịnh vượng, cái chết và bất hạnh. Nếu các ngươi tuân giữ các giới răn của Ta… Ta sẽ chúc phúc cho các ngươi trong đất các ngươi sẽ chiếm giữ. Nếu các ngươi quay lòng đổi dạ và không biết lắng nghe… Ta cho các ngươi hay… các ngươi sẽ không sống lâu trong đất các ngươi sẽ vượt Sông Giođăng mà tiến vào chiếm giữ. Ta đã đặt trước các ngươi sự sống và sự chết, chúc lành và chúc dữ. Như thế, hãy chọn sự sống để các ngươi và con cháu các ngươi được sống”.

Duy nữ và lòng sùng kính Đức Maria

Theo Sidney Callahan (1), tân duy nữ không còn là một khối thuần nhất, cứng ngắc, mà mang nhiều dạng thức khác nhau, phản ảnh xã hội đa nguyên ngày nay. Bà tự hào là nhà duy nữ Kitô Giáo. Và sự đóng góp của ‘phe’ duy nữ này hiện nay hết sức đáng kể, trong nhiều lãnh vực khác nhau, đặc biệt là trong việc tôn sùng Đức Mẹ.

Trên tuần san Công Giáo America tháng Mười Hai năm 1993, Sidney Callahan cho rằng đối với chủ nghĩa duy nữ cổ điển, lòng sùng kính Đức Mẹ hiện nay cũng như tự bao giờ luôn có tính phản hiệu quả đối với việc giải phóng phụ nữ. Nhưng đối với một nhà duy nữ Kitô Giáo, thì luận điểm ấy không đúng, vì tình yêu mến và lòng tôn sùng Đức Mẹ thật ra cổ vũ rất nhiều cho hạnh phúc của người đàn bà và lợi ích của Giáo Hội. Vì, theo quan điểm khai triển đối với diễn biến của Kitô Giáo, lòng sùng kính Đức Mẹ có hai chức năng. Thứ nhất, nó hành động như một chứng tá có tính bù trừ cho các giá trị và chân lý Phúc Âm mà Giáo Hội chính thức từng một là làm ngơ hai là làm ra méo mó trong một thời đại đặc thù nào đó. Thứ hai, nó củng cố tin mừng và loan báo điều sắp xẩy tới trong cuộc lữ hành của Giáo Hội.

Thí dụ, lúc mà nhân tính của Chúa Kitô và lòng thương xót đầy tình âu yếm, yêu thương và ‘mẫu tử’ của Thiên Chúa ra lu mờ trước cái nhìn được nhiều người ưa chuộng coi Thiên Chúa như một phán quan đầy khiếp sợ hay vô cảm, thì Đức Mẹ được coi như hiện thân có tình bù trừ của tình yêu và lòng thương xót trên trời, một ẩn dụ cho lòng từ bi đầy tình ‘mẫu tử’ của Thiên Chúa. Hay như lúc thần học coi thường công trình của Chúa Thánh Thần trong việc làm trung gian ơn thánh trong vũ trụ và trong thế giới cụ thể của nhân văn sự vụ, thì vai trò làm đấng trung gian của Đức Mẹ được chú trọng. Đức Mẹ trở nên gần như hoà nhập vào Chúa Thánh Thần, Đấng Khôn Ngoan thần linh…

Callahan hy vọng rằng việc cả phong trào duy nữ lẫn các Giáo Hội Kitô Giáo ngày nay đều quan tâm hàng đầu tới số phận người nghèo và người bị áp bức, mà phụ nữ bao giờ cũng chiếm đa số, sẽ khiến cho Đức Maria trở thành dấu chỉ trường cửu cho ý muốn thiết tha của Thiên Chúa đối với công lý và hòa bình trên thế giới. Bà nghĩ rằng trong thế kỷ 21 này, những nguy cơ đáng buồn nhất đang đe dọa thế giới sẽ phát sinh từ việc lạm dụng quyền lực dưới cả hai hình thức thế tục và tôn giáo. Muốn chống lại luật rừng và sự cạnh tranh bất nhân của thị trường, người ta cần nối kết các tư duy duy nữ và các tư duy về Đức Maria lại với nhau.

Những kết án của duy nữ cổ điển

Nhưng phải bắt đầu ra sao đây? Callahan cho rằng người ta có thể tóm lược quan điểm của phong trào duy nữ cổ điển đối với lòng sùng kính Đức Mẹ qua cuốn sách năm 1992 của giám mục Thánh Công Hội (Episcopal) John Shelby Spong tựa là Born of a Woman: A Bishop Rethinks the Birth of Jesus (Sinh bởi một Người Đàn Bà: Một Giám Mục Suy Nghĩ Lại Việc Hạ Sinh của Chúa Giêsu). Giám mục Spong đặc biệt không hài lòng về các tín lý truyền thống đối với đức đồng trinh của Đức Mẹ, việc ngài được tượng thai vô nhiễm và lên trời cả hồn lẫn xác. Ông coi những tín điều ấy chỉ là dụng cụ để các đấng mày râu độc thân có thể tạo nên một lý tưởng cho thứ ngôi vị đàn bà có cơ “phổ quát hóa được mặc cảm tội lỗi nơi đàn bà”. Khi các lý tưởng Thánh Mẫu về tư cách đàn bà được khắp thế giới nhìn nhận và chào kính, thì “chỉ cần một cú ấy, mọi người đàn bà khác đã và sẽ trở thành bất thoả đáng, bất hoàn tất, bất khả năng”

Luận điểm của giám mục Thánh Công Hội này thực ra chỉ lặp lại nội dung cuốn sách năm 1976 của Marina Warner tựa là Alone of All Her Sex: The Myth and Cult of the Virgin Mary (Một Mình Trong Cả Phái Tính: Huyền Thoại và Lòng Tôn Sùng Trinh Nữ Maria). Trong cuốn này, tuy MarinaWarner có duyệt lại một cách thiện cảm trọn bộ lịch sử văn hóa và nghệ thuật của các tín điều và lòng sùng kính Đức Maria, nhưng tác giả phê phán sự kiện Đức Trinh Nữ Maria “đã trở thành dụng cụ hữu hiệu cho chủ nghĩa khắc khổ và nô dịch nữ giới”. Câu tựa sách “một mình trong cả phái tính” là một dòng lấy từ một bài thơ Trung Cổ, nhưng Warner chọn câu ấy để nói lên luận đề của mình: việc tôn vinh Đức Maria nhấn mạnh tới tính độc đáo của ngài và do đó, đã loại ra ngoài và gây hại cho thân phận đa số phụ nữ khác.

Một số nhà duy nữ Kitô giáo đã một phần nào đồng ý với Warner. Dù những nhà duy nữ này nhìn nhận Kitô Giáo, xét chung, là một lực lượng giải phóng trong lịch sử, nhưng họ vẫn coi lòng sùng kính Đức Mẹ như là một phản tác dụng đối với đàn bà. Ngay Carolyn Osiek, trong cuốn sách khá ôn hòa xuất bản năm 1986, tức cuốn Beyond Anger: On Being a Feminist in the Church (Vượt quá Giận Dữ: Làm Người Duy Nữ trong Giáo Hội), cũng viết rằng: Đức Maria đưa lại cho các phụ nữ Công Giáo một “lý tưởng mà không một phụ nữ nào có thể với tới được, mà mọi phụ nữ đều được mời gọi phải cảm thấy mình thiếu sót”. Theo cái nhìn này, một vấn nạn khác là: lý do chính khiến Đức Mẹ được tôn vinh chính là tư cách làm mẹ của ngài. Tác giả này bảo: “Cả đối với Đức Maria, sinh học vẫn là định mệnh” (biology is destiny).

Các phê phán trên sở dĩ nghe quen thuộc, chính vì chúng chỉ là những tiếng vang từ phong trào duy nữ thế tục, vốn do lòng thù ghết tôn giáo của Simone de Beauvoir lên khuôn, một triết gia vốn cho rằng truyền thống Do Thái và Kitô Giáo “kỳ thị phụ nữ một cách man dại”. Vì hai truyền thống này vốn coi phụ nữ thấp hèn. Theo họ, hai tôn giáo này rõ ràng kết án người đàn bà phải sống như một đối tượng truyền sinh hơn là một chủ thể tự quyết định lấy đời mình. Beauvoir chẳng hạn cho rằng đàn bà buộc phải mãi mãi bị đè nén về phương diện xã hội trừ phi họ vất bỏ cái ách sinh học của chức năng sinh đẻ. Đối với nữ tác giả này, vốn là một người không lấy chồng và không có con, chỉ có cái mô thức nam giới, tự do cởi mở về tính dục mà không sợ hậu quả sinh đẻ mới có thể đưa lại cho người đàn bà sự bình đẳng và sự tự do thực sự.

Chủ nghĩa duy nữ tại Mỹ phát sinh trong thập niên có nhiều biến động xã hội nặng nề. Xã hội Mỹ lúc đó một lúc phải kinh qua đủ thứ: từ phong trào dân quyền, phong trào phản chiến, cuộc cách mạng tình dục đến phong trào duy nữ. Bất hạnh thay, một phần trong phong trào duy nữ, dù nói chung vốn được gợi hứng bởi phong trào nhân quyền, một phong trào chuyên hô hào sự bình đẳng và phẩm giá cho mọi người, cũng đã ủng hộ cái thứ ý thức hệ tồi tệ nhất trong các ý thức hệ sa đoạ về tính dục của thời kỳ ấy và thường lên tiếng chỉ trích các cam kết hôn nhân, tôn giáo và gia đình.

Giống như nhận định của Glendon, Callahan cũng cho rằng đến thập niên 1990, văn hóa lại một lần nữa thay đổi, và cùng với nó là chủ nghĩa duy nữ. Chủ nghĩa này nay đã trở nên đa văn hóa và đa nguyên, đã chuyển dịch tới chỗ biết đánh giá mới hẳn cuộc sống, lịch sử và các điểm mạnh truyền thống của người đàn bà, trong các vai trò sinh nở, gia đình và làm mẹ của họ. Ngày nay, trong nhiều cái nhìn duy nữ, các ‘tín điều’ triệt để chống lại tôn giáo của quá khứ đã lùi về phía sau. Các hình thức duy nữ tôn giáo đã được triển khai trong lòng mọi truyền thống tôn giáo và cả bên ngoài các truyền thống tôn giáo nữa. Trong số các tái thẩm định duy nữ có tính đa nguyên hiện hành, người ta đang thấy xuất hiện một nền thần học duy nữ Kitô Giáo có thể đánh đổ được những thẩm định tiêu cực từng chống lại việc tôn sùng Đức Maria.

(còn một kỳ)
 
Thông Báo
Thông Báo về Hành Hương Đức Mẹ La Vang Hoa Thịnh Đốn 18-20/6/2009
Bùi Hữu Thư
05:16 26/05/2009

Thông Báo về Hành Hương Đức Mẹ La Vang Hoa Thịnh Đốn 18-20/6/2009



Hoa Thịnh Đốn ngày 25 tháng 5, 2009:
Chỉ còn chưa đầy 4 tuần nữa là đến ngày Hành Hương Đức Mẹ La Vang tại Vương Cung Thánh Đường Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội, Hoa Thịnh Đốn từ ngày 16 đến 20/6/2009. Vì lý do vẫn còn nhiều quý vị và cộng đoàn chưa nhận được phiếu ghi danh, Ban Tổ Chức quyết định gia hạn việc ghi danh đến ngày 5/6/2009.

Xin đọc kỹ tờ quảng cáo đính kèm, và gửi phiếu ghi danh gấp về cho ban tổ chức. số điện thoại (202) 884-9136 là của bà Shelly Fishers tại Đại Học Trinity University. Xin chỉ gọi số này để ghi danh lấy phòng trọ tại Đại Học này.

Xin gọi số (703) 281-7929 nếu cần biết thêm chi tiết. Hiện nay số chỗ trên xe buýt đi du ngoạn Động Thạch Nhũ Luray và các thắng cảnh Hoa Thịnh Đốn hãy còn.

Tất cả quý vị đã gửi phiếu ghi danh du ngoạn và tham dự dạ tiệc tối thứ sáu tại nhà hàng Harvest Moon đều đã hay sẽ nhận được vé đi xe buýt và vào cửa cho dạ tiệc.

Hẹn gặp quý vị tại Hoa Thịnh Đốn trong tháng 6 sắp tới.

Nay Kính Mời,

Ban Tổ Chức



 
phát hành cuốn Kỷ Yếu 20 Năm Thành Lập Liên Ca Đoàn Lê Bảo Tịnh tại Sydney 1989 – 2009
Giuse Hoàng Minh Hùng
18:24 26/05/2009
Thông Báo: Về ngày phát hành cuốn Kỷ Yếu 20 Năm Thành Lập Liên Ca Đoàn Lê Bảo Tịnh 1989 – 2009

Để kỷ niệm 20 năm Thành Lập, Liên Ca Đoàn Lê Bảo Tịnh sẽ phát hành cuốn Kỷ Yếu dày 300 trang vào ngày 20/06/2009 tại Crystal Palace Reception Centre 219 Canley Vale Rd. Canley Height NSW 2166. Kỷ Yếu này như một Kỷ Niệm ghi chép lại tất cả những bài viết, tiểu sử, hình ảnh sinh hoạt từ rất xa xưa cũng như hình ảnh mới nhất của từng ca đoàn.

Tất cả được chung đúc thành trang sử hồng ân cảm tạ trong hành trình Phục Vụ Thánh Ca của anh chị em ca xướng viên, thuộc Liên Ca Đoàn Lê Bảo Tịnh trong suốt 20 năm. Ban tổ chức ước mơ tất cả Quý anh chị em cựu ca viên cũ và mới cùng trở về quay quần bên nhau trong ngày đặc biệt này. Xin Quý anh chị liên lạc với ca đoàn nơi mình sinh hoạt trước đây để lấy vé. Ban biên tập cũng mong ước có được tên họ tất cả mọi anh chị em cựu ca viên trong 20 năm qua. Xin quý anh chị em vui lòng liên lạc và gởi tên về cho ban biên tập trước ngày 30/05/2009 qua email: minhhung@tpg.com.au.

Thay mặt BBT
Trưởng ban
Giuse Hoàng Minh Hùng
0415 652 211.

Liên Ca Đoàn Trưởng
Phêrô Dương Văn Tiên.

Tuyên Uý Đặc Trách
Linh Mục Paul Văn Chi
 

© 2024 - VietCatholic News - Designed by VietCatholic News