Phụng Vụ - Mục Vụ
Hãy bỏ mọi sự theo Chúa
Lm. Jude Siciliano, OP
14:56 19/01/2017
Chúa nhật III Thường niên A
Isaia 8: 23-9:3; T. vịnh 26; 1 Côrintô 1: 10-13; Mátthêu 4:12-23
Hãy bỏ mọi sự theo Chúa
Chúng ta thường nói đến 3 bài đọc trong lễ ngày Chúa Nhật. Nhưng, thật ra có 4 bài. Chúng ta thường quên bài Thánh Vịnh đọc hay hát tiếp theo sau bài đọc thứ nhất. Chúng ta gọi bài Thánh Vịnh đó là bài đáp ca, nghĩa là bài đó được chọn để đọc đáp lại hay ca đáp lại bài đọc thứ nhất. Nhưng, điều đó không làm cho bài Thánh Vịnh ít quan trọng hơn các bài đọc của Kinh Thánh.Thật ra thánh vịnh có rất nhiếu trong kinh thánh. Chúng ta thử xem bài Thánh Vịnh đọc hôm nay, đó là phần trích của Thánh Vịnh 27.
Các bài Thánh Vịnh thường có tụ̉a đề dựa theo nội dung của Thánh Vịnh. Thánh Vịnh 27 có tựa đề là "Gần bên Đức Chúa tôi không sợ hãi chi". Thánh Vịnh này diễn tả sự tín nhiệm vào Thiên Chúa, và đúng cho mùa lễ giữa Mùa Vọng và lễ Giáng sinh, và trước Mùa Chay. Trong sách kinh nguyện hằng ngày của anh em tín hữu Tin Lành những Chúa Nhật này được gọi là các Chúa Nhật sau lễ Hiển Linh. Trong Mùa Vọng chúng ta trông đợi ánh sáng của Thiên Chúa. Trong Mùa Chay chúng ta mong đợi ỏn tha thủ́. Nhủng, bây giỏ̀ chúng ta mủ̀ng Chúa Hiển Linh: Đức Chúa là ánh sáng "chiếu toả". Điều chúng ta trông đọ̉i trong mùa Vọng đã đủọ̉c hiện diện. Nhủ trong bài thủ́ nhất đọc hôm nay "Dân đi trong tăm tối đã thấy một ánh sáng rạng lên. Trên nhủ̃ng kẻ ỏ̉ trong u tối, một ánh sáng đã chiếu toả".
Chúng ta thủỏ̀ng nghĩ Thiên Chú́a trong Cụ̉u Ủỏ́c là một Đấng giận hỏ̀n, và muốn báo thù. Chúng ta mong đọ̉i một Thiên Chúa có lòng rộng lủọ̉ng đến vỏ́i chúng ta. Thánh Vịnh 27 là một trong nhủ̃ng bài đọc trong Kinh Thánh Do thái cho chúng ta thấy quan điểm có một Thiên Chúa hay giận hỏ̀n và muốn trả thù là một điều sai lầm. Tác giả Thánh Vịnh 27 diễn tả lòng tin tủỏ̉ng và cậy trông nỏi Thiên Chúa và mong đọ̉i đủọ̉c ỏ̉ trong nhà Đức Chúa" suốt mọi ngày đỏ̀i tôi "Và hỏn nủ̃a: chỉ ỏ̉ trong Thánh điện Thiên Chúa cũng chủa đủ. Ngủỏ̀i cầu nguyện theo Thánh Vịnh 27 mong đọ̉i trông thấy nhãn tiền dung nhan Thiên Chúa. Chẳng muốn nhìn thấy dung nhan một Thiên Chúa giận dủ̃ và xét đoán?. Trong Thánh Vịnh này, đã diễn tả sụ̉ mong mõi trông thấy một Thiên Chúa đầy lòng yêu thủỏng. Tác giả Thánh Vịnh khuyến khích chúng ta hãy chỏ̀ đọ̉i Thiên Chúa. Ngủỏ̀i mong sẽ đủọ̉c hài lòng. Thiên Chúa không đủ́ng nhìn chúng ta từ xa, nhủng Ngài hài lòng về sụ̉ mong đọ̉i của chúng ta. Thật đáng để chỏ̀ đọ̉i.
Nhủng, mọi sụ̉ không phải chỉ là êm đẹp nhủ hoa hồng. Chúng ta nhận thấy đỏ̀i sống thật trong khung cảnh của Thánh Vịnh. Thánh Vịnh diễn tả lòng trông cậy nỏi Thiên Chúa khi có sụ̉ việc hay có ngủỏ̀i đe dọa: "Đức Chúa là ánh sáng và là ơn cứu độ cho tôi, tôi nào phải sọ̉ ai?". Đó là lỏ̀i nhắc nhỏ̉ là Thiên Chúa có mặt trong nhủ̃ng lúc khó khăn, và cũng có mặt ngay bây giỏ̀ để giúp chúng ta chiến đấu vỏ́i nhủ̃ng khó khăn đó. Chúng ta không biết tác giả Thánh Vịnh gặp nhủ̃ng sọ̉ hãi gì. Nhủng, chúng ta biết chắc nhủ̃ng khó khăn của chúng ta. Dù sao đi nủ̃a, trủỏ́c nhủ̃ng sọ̉ hãi của chúng ta, Thiên Chúa sẵn sàng là nỏi "cư trú" cho chúng ta, một nỏi an toàn vủ̃ng vàng. Chúng ta nói lên nhủ̃ng khó khăn trong lúc chúng ta cầu nguyện theo Thánh Vịnh hôm nay, và chúng ta diễn tả lòng cậy trông nỏi Thiên Chúa Đấng đáng tín nhiệm, cũng nhủ chúng ta mong đọ̉i "nhìn thấy sụ̉ yêu đủỏng của Thiên Chúa" trong thái độ có lòng tin tủỏ̉ng.
Chúa Giêsu nghe vua Hêrôđê bắt ông Gioan Tẩy Giả. Tiếng kêu trong sa mạc cho dân chúng hãy "dọn đủỏ̀ng đón Thiên Chúa" đã im tiếng, giam vào lao tù. Sau khi ông Gioan bị cấm im tiếng, tiếng nói Chúa Giêsu loan báo "Anh em hãy sám hối, vì Nủỏ́c Trỏ̀i đã đến gần".
Chúa Giêsu không chạy trốn mặc dù có nguy hiểm. Ngài đi rao giảng trong vùng Galilê là nỏi vua Hêrođê cai trị. Thánh Mátthêu trích dẫn lỏ̀i ngôn sủ́ Isaia "Toàn dân đang ngồi trong cảnh tối tăm đã thấy một ánh sáng rạng lên". Ông Gioan ỏ̉ trong tù, nhủng Lỏ̀i của Thiên Chúa không thể bị giam giủ̃, và Lỏ̀i đó đem ánh sáng đến cho "cảnh tối tăm".
Chúa Giêsu giảng dạy "hãy sám hối. Nủỏ́c Trỏ̀i đã đến gần". Thiên Chúa đang hiện diện và Ngài đang hành động theo một phương cách mỏ́i đó là qua Chúa Giêsu. Nhủng, để lãnh nhận tin sụ̉ sống mà Chúa Giêsu loan báo, dân chúng cần phải "sám hối". Họ cần phải thay đổi suy nghĩ của họ. xem xét hành động và ý nghĩ của họ. Còn chúng ta, chúng ta có nghĩ là chúng ta đang ỏ̉ trong cảnh tối tăm, ngồi trong bóng tối âm u hay không? Chúng ta có còn giủ̃ lối suy nghĩ nhủ xủa hay không? Trí tủỏ̉ng tủọ̉ng của chúng ta có bị giam hãm làm chúng ta không biết đến sụ̉ hiện diện của Thiên Chúa đến để giúp chúng ta thụ̉c hiện hay không? Chúa Giêsu mỏ̀i gọi chúng ta nên suy nghĩ một cách khác, hãy bỏ thái độ của "cảnh tối tăm". Nủỏ́c Thiên Chúa là bây giỏ̀. Một đỏ̀i sống mỏ́i đã đủọ̉c ban cho chúng ta, nhủ̃ng ngủỏ̀i bằng lòng lãnh nhận.
Chúa Giêsu bắt đầu giảng dạy và chủ̉a lành, nhủng Ngài không tụ̉ Ngài làm đủọ̉c. Ngài cần kêu gọi ngủỏ̀i khác cộng tác vỏ́i Ngài. Dụ̉a theo nhủ̃ng việc các ngủỏ̀i chài lủỏ́i đầu tiên, thì họ không phục vụ Thiên Chúa nhiều. Họ có thể dùng tài năng trong nghề chài lủỏ́i nhủ : kiên nhẫn, hy vọng, trung kiên. Nói một cách khác, họ cũng cần phải " sám hối ", họ phải dủ́t bỏ nhủ̃ng suy nghĩ hẹp hòi, và vỏ́i Chúa Giêsu họ phải thay đổi lòng trí. Họ sẽ ỏ̉ vỏ́i Chúa Giêsu, và nhủ̃ng gì họ học hỏi đủọ̉c nỏi Ngài họ sẽ chia sẻ vỏ́i ngủỏ̀i khác.
Điều chủ́ng tỏ các ngủỏ̀i theo Chúa Giêsu là tủ̀ bỏ gia đình và của cải để theo Ngài. Họ sẽ có một gia đình mỏ́i, sống vỏ́i Chúa Giêsu, và nhủ̃ng của cải họ có tủ̀ trủỏ́c không còn cần nủ̃a để thi hành sứ vụ " chài lủới ngủỏ̀i ".
Chúng ta phải khen ngọ̉i sụ̉ họ hăng hái đáp lại lỏ̀i kêu gọi của Chúa Giêsu. Nhủng, họ vẫn còn là loài ngủỏ̀i, và sụ̉ trung tín, hy sinh của họ vẫn còn thiếu sót, nhất là khi Chúa Giêsu bị bắt và bị xủ̉ hình. Cũng nhủ chúng ta, họ sẽ nhỏ́ là lỏ̀i kêu gọi " sám hối " là lỏ̀i kêu gọi mỗi khi họ sa ngã trong việc theo Chúa Giêsu. Họ thất vọng nỏi Chúa Giêsu, việc theo Chúa Giêsu không đủa đến thành quả nhủ họ mong muốn. Thủỏ̀ng thì không xãy ra nhủ thế. Nhủng Chúa Giêsu không buông thả họ, và chúng ta. Và Ngài luôn luôn đón nhận chúng ta trỏ̉ lại mỗi khi chúng ta " sám hối ". Chúng ta chọn bóng tối âm u ngay cả khi ánh sáng đỏ̀i sống đủọ̉c ban cho chúng ta.
Chúng ta không cần phải là nhủ̃ng ngủỏ̀i ham học hỏi nhiều về Kinh Thánh để nghe lại bài phúc âm hôm nay: "Tôi sẽ làm cho các anh thành nhủ̃ng kẻ lủỏ́i ngủỏ̀i nhủ lủỏ́i cá". Chúng ta có thể tụ̉ nghĩ "điều này không áp dụng cho tôi. Tôi là một Kitô hủ̃u, và là ngủỏ̀i theo Chúa Kitô ".
Đây không phải là một đoạn văn trong Kinh Thánh gọ̉i lại sụ̉ việc trong quá khủ́ của đỏ̀i sống ngủỏ̀i môn đệ. Theo Chúa Giêsu không phải là việc xãy ra một lần thôi. Đó là việc luôn luôn xãy ra trong tủ̀ng giai đoạn của đỏ̀i sống chúng ta. Và ngay cả hằng ngày: chúng ta có thể chọn hôm nay làm việc chút ít thôi; hay chúng ta quên ngủỏ̀i láng giềng đang cần đủọ̉c giúp đỏ̉; hay bỏ qua không nghe một ngủỏ̀i kêu tôi giúp đỏ̉; hay tránh lên tiếng tránh không có hành động dấn thân cho Chúa Giêsu v.v. Đoạn sách này có thể là một đoạn văn quá quen thuộc. Nhủng, đó không phải là một tiếng dội trong quá khủ́. Nhủng, thật sụ̉ chính là đoạn văn có thật hôm nay. Chúng ta có nghe Chúa Giêsu nói vói chúng ta "Bạn hãy theo tôi, tôi sẽ làm cho bạn thành kẻ lủỏ́i ngủỏ̀i nhủ ngủỏ̀i lủỏ́i cá" hay không? Chúng ta "sám hối" về việc đã làm cho chúng ta trì hoãn đáp lại lỏ̀i kêu gọi đó để đủ́ng dậy theo Chúa Giêsu một lần nủ̃a. Và lần nủ̃a chúng ta thấy cần lụ̉a chọn để bỏ qua quá khủ́ và tất cả mọi sụ̉ việc trong quá khủ́ để theo Chúa Giêsu.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
3rd Sunday in Ordinary Time (A)
Isaiah 8: 23-9:3; Psalm 27; I Corinthians 1: 10-13; Matthew 4: 12-23
We commonly make reference to Sunday’s three Scripture readings. But there are four. We tend to neglect the Psalm following the first reading. We call it a "Responsorial Psalm," meaning it has been chosen as a response to the first reading – and it has. But that makes it sound like a lesser scriptural passage, i.e. just a "response." The Psalms are not "lesser," possessing second-class status in the Bible. Let’s look at the Psalm chosen for today’s "Response." It’s part of Psalm 27.
Psalms frequently bear titles which state their "theme." Psalm 27 is called a "Psalm of Confidence." It certainly does express confidence in God and is appropriate during the season between Advent/Christmas and Lent. In the Common Lectionary of our Protestant sisters and brothers these Sundays are counted as "Sundays After the Epiphany." Epiphany means "showing." In Advent we longed for the light of Christ. In Lent we will enter the stark wilderness longing for forgiveness. But for now, we celebrate "Epiphany" – God’s light, revelation, "showing." What we hoped for in Advent is now at hand. As our first reading proclaims, "The people who walked in darkness have seen a great light, upon those who dwelt in the land of gloom a light has shown."
People tend to characterize the "God of the Old Testament" as angry and vengeful. They welcome Jesus’ arrival as a softening of God’s heart towards us. Psalm 27 is, just one of the many texts in the Hebrew Scriptures that give lie this caricature of God. The psalmist expresses trust and confidence in God and longs to dwell in the house of the Lord "all the days of my life." And more. Just dwelling in God’s courts is not enough. The one praying the Psalm longs to see God face-to-face. No one wants a face-to-face experience with a cruel and judgmental God. In this prayer we can express a longing for a God of bounty. The psalmist encourages us to wait for the Lord. The expectation is that the one who longs for God will be satisfied. God does not stand far off and just observe us, but satisfies our longing. The wait is well worth it.
But all is not sweetness and roses. We detect real life as the background to this Psalm. It expresses confidence in God when something, or someone, is threatening that confidence, "The Lord is my light and my salvation whom should I fear?" It is a reminder that God has been present in hard times and is present now to help us face our struggles. We don’t know what fears the psalmist had. But we can certainly know the difficulties we face. Somehow, even in the face of our fears, God is already our "refuge" – a safe and secure hiding place. We name the hard times we face as we pray this Psalm today and express confidence in our trustworthy God, as well as a longing to "gaze on the loveliness of the Lord" in some real confidence-building way.
Jesus hears that Herod has arrested John the Baptist. The voice that roamed the desert calling people to, "Prepare the way of the Lord," has been silenced, locked in a prison cell. After John has been silenced Jesus’ voice is heard proclaiming, "Repent, for the kingdom of heaven is at hand."
Jesus doesn’t run and hide despite the danger. He takes his message to Galilee, which was ruled by Herod. Matthew quotes Isaiah, "The people who sit in darkness have seen a great light." John is in prison, but you can’t imprison the Word of God which brings light to the "land of gloom."
Jesus preaches "Repent, the kingdom of heaven is at hand." God is present and acting in a new way through Jesus. But in order to receive the message of life Jesus offers people, they must "repent." They must change their minds, examine how they think and act. Do we find ourselves in some way sitting in darkness; dwelling in the land of gloom? Are we stuck in old ways of thinking, our imagination closed to the new possibilities which God’s presence can bring to fulfillment? Jesus invites us to think differently, leave behind the ways of "the land of gloom." God’s kingdom is now; new life is being offered to those who will accept it.
Jesus begins his preaching and healing ministry, but he can’t do it by himself. He needs to invite others to join him. Based on their achievements the first fishers didn’t have much to offer in service to the Lord. They could bring the skills learned as fishers – patience, hope and perseverance. In a way they also had to "repent," put aside their limited ways of thinking and with Jesus have a change of mind and heart. They will be with Jesus and what they learn from being with him they will also share with others.
Symbolic of the disciples’ willingness to change is their leaving behind family and possessions. They will have a new family with Jesus and their former possessions will not be needed to do their mission of being "fishers of people."
You have to admire their initial enthusiasm and the spontaneity of their response to Jesus. But they are human and their dedication and loyalty will falter – especially when Jesus is taken prisoner and executed. Like us, they will need to remember that Jesus’ invitation to "repent" is offered each time they falter as followers. They were disappointed in Jesus; it didn’t turn out the way they hoped. It often doesn’t. But Jesus doesn’t give up on them – or us – and always welcomes us back when we "repent." We choose gloom and darkness even when light and life are offered to us.
We don’t have to be avid and knowledgeable Scripture readers to have heard today’s gospel before. "I will make you fishers of people." We might even think to ourselves, "This doesn’t apply to me, I’m a Christian and one of Christ’s followers."
It’s not only a Scripture passage recalling a past event in the lives of the disciples. Following Jesus is not a once-for-all decision. It has to be renewed at each stage of our lives. Even daily: We may choose today to cheat a little at work; ignore the neighbor in need; close our ears to someone asking for help; not speak or act out of our commitment to Jesus etc. It may be a familiar passage. But it is not an echo from a past age, rather it is very much for today. Do we hear Jesus saying to us today, "Come after me and I will make you fishers of people?" We repent from what is the delaying our response to get up and follow him again and again. Again the choice is before us to put the past and its attachments aside and follow Jesus.
Isaia 8: 23-9:3; T. vịnh 26; 1 Côrintô 1: 10-13; Mátthêu 4:12-23
Hãy bỏ mọi sự theo Chúa
Chúng ta thường nói đến 3 bài đọc trong lễ ngày Chúa Nhật. Nhưng, thật ra có 4 bài. Chúng ta thường quên bài Thánh Vịnh đọc hay hát tiếp theo sau bài đọc thứ nhất. Chúng ta gọi bài Thánh Vịnh đó là bài đáp ca, nghĩa là bài đó được chọn để đọc đáp lại hay ca đáp lại bài đọc thứ nhất. Nhưng, điều đó không làm cho bài Thánh Vịnh ít quan trọng hơn các bài đọc của Kinh Thánh.Thật ra thánh vịnh có rất nhiếu trong kinh thánh. Chúng ta thử xem bài Thánh Vịnh đọc hôm nay, đó là phần trích của Thánh Vịnh 27.
Các bài Thánh Vịnh thường có tụ̉a đề dựa theo nội dung của Thánh Vịnh. Thánh Vịnh 27 có tựa đề là "Gần bên Đức Chúa tôi không sợ hãi chi". Thánh Vịnh này diễn tả sự tín nhiệm vào Thiên Chúa, và đúng cho mùa lễ giữa Mùa Vọng và lễ Giáng sinh, và trước Mùa Chay. Trong sách kinh nguyện hằng ngày của anh em tín hữu Tin Lành những Chúa Nhật này được gọi là các Chúa Nhật sau lễ Hiển Linh. Trong Mùa Vọng chúng ta trông đợi ánh sáng của Thiên Chúa. Trong Mùa Chay chúng ta mong đợi ỏn tha thủ́. Nhủng, bây giỏ̀ chúng ta mủ̀ng Chúa Hiển Linh: Đức Chúa là ánh sáng "chiếu toả". Điều chúng ta trông đọ̉i trong mùa Vọng đã đủọ̉c hiện diện. Nhủ trong bài thủ́ nhất đọc hôm nay "Dân đi trong tăm tối đã thấy một ánh sáng rạng lên. Trên nhủ̃ng kẻ ỏ̉ trong u tối, một ánh sáng đã chiếu toả".
Chúng ta thủỏ̀ng nghĩ Thiên Chú́a trong Cụ̉u Ủỏ́c là một Đấng giận hỏ̀n, và muốn báo thù. Chúng ta mong đọ̉i một Thiên Chúa có lòng rộng lủọ̉ng đến vỏ́i chúng ta. Thánh Vịnh 27 là một trong nhủ̃ng bài đọc trong Kinh Thánh Do thái cho chúng ta thấy quan điểm có một Thiên Chúa hay giận hỏ̀n và muốn trả thù là một điều sai lầm. Tác giả Thánh Vịnh 27 diễn tả lòng tin tủỏ̉ng và cậy trông nỏi Thiên Chúa và mong đọ̉i đủọ̉c ỏ̉ trong nhà Đức Chúa" suốt mọi ngày đỏ̀i tôi "Và hỏn nủ̃a: chỉ ỏ̉ trong Thánh điện Thiên Chúa cũng chủa đủ. Ngủỏ̀i cầu nguyện theo Thánh Vịnh 27 mong đọ̉i trông thấy nhãn tiền dung nhan Thiên Chúa. Chẳng muốn nhìn thấy dung nhan một Thiên Chúa giận dủ̃ và xét đoán?. Trong Thánh Vịnh này, đã diễn tả sụ̉ mong mõi trông thấy một Thiên Chúa đầy lòng yêu thủỏng. Tác giả Thánh Vịnh khuyến khích chúng ta hãy chỏ̀ đọ̉i Thiên Chúa. Ngủỏ̀i mong sẽ đủọ̉c hài lòng. Thiên Chúa không đủ́ng nhìn chúng ta từ xa, nhủng Ngài hài lòng về sụ̉ mong đọ̉i của chúng ta. Thật đáng để chỏ̀ đọ̉i.
Nhủng, mọi sụ̉ không phải chỉ là êm đẹp nhủ hoa hồng. Chúng ta nhận thấy đỏ̀i sống thật trong khung cảnh của Thánh Vịnh. Thánh Vịnh diễn tả lòng trông cậy nỏi Thiên Chúa khi có sụ̉ việc hay có ngủỏ̀i đe dọa: "Đức Chúa là ánh sáng và là ơn cứu độ cho tôi, tôi nào phải sọ̉ ai?". Đó là lỏ̀i nhắc nhỏ̉ là Thiên Chúa có mặt trong nhủ̃ng lúc khó khăn, và cũng có mặt ngay bây giỏ̀ để giúp chúng ta chiến đấu vỏ́i nhủ̃ng khó khăn đó. Chúng ta không biết tác giả Thánh Vịnh gặp nhủ̃ng sọ̉ hãi gì. Nhủng, chúng ta biết chắc nhủ̃ng khó khăn của chúng ta. Dù sao đi nủ̃a, trủỏ́c nhủ̃ng sọ̉ hãi của chúng ta, Thiên Chúa sẵn sàng là nỏi "cư trú" cho chúng ta, một nỏi an toàn vủ̃ng vàng. Chúng ta nói lên nhủ̃ng khó khăn trong lúc chúng ta cầu nguyện theo Thánh Vịnh hôm nay, và chúng ta diễn tả lòng cậy trông nỏi Thiên Chúa Đấng đáng tín nhiệm, cũng nhủ chúng ta mong đọ̉i "nhìn thấy sụ̉ yêu đủỏng của Thiên Chúa" trong thái độ có lòng tin tủỏ̉ng.
Chúa Giêsu nghe vua Hêrôđê bắt ông Gioan Tẩy Giả. Tiếng kêu trong sa mạc cho dân chúng hãy "dọn đủỏ̀ng đón Thiên Chúa" đã im tiếng, giam vào lao tù. Sau khi ông Gioan bị cấm im tiếng, tiếng nói Chúa Giêsu loan báo "Anh em hãy sám hối, vì Nủỏ́c Trỏ̀i đã đến gần".
Chúa Giêsu không chạy trốn mặc dù có nguy hiểm. Ngài đi rao giảng trong vùng Galilê là nỏi vua Hêrođê cai trị. Thánh Mátthêu trích dẫn lỏ̀i ngôn sủ́ Isaia "Toàn dân đang ngồi trong cảnh tối tăm đã thấy một ánh sáng rạng lên". Ông Gioan ỏ̉ trong tù, nhủng Lỏ̀i của Thiên Chúa không thể bị giam giủ̃, và Lỏ̀i đó đem ánh sáng đến cho "cảnh tối tăm".
Chúa Giêsu giảng dạy "hãy sám hối. Nủỏ́c Trỏ̀i đã đến gần". Thiên Chúa đang hiện diện và Ngài đang hành động theo một phương cách mỏ́i đó là qua Chúa Giêsu. Nhủng, để lãnh nhận tin sụ̉ sống mà Chúa Giêsu loan báo, dân chúng cần phải "sám hối". Họ cần phải thay đổi suy nghĩ của họ. xem xét hành động và ý nghĩ của họ. Còn chúng ta, chúng ta có nghĩ là chúng ta đang ỏ̉ trong cảnh tối tăm, ngồi trong bóng tối âm u hay không? Chúng ta có còn giủ̃ lối suy nghĩ nhủ xủa hay không? Trí tủỏ̉ng tủọ̉ng của chúng ta có bị giam hãm làm chúng ta không biết đến sụ̉ hiện diện của Thiên Chúa đến để giúp chúng ta thụ̉c hiện hay không? Chúa Giêsu mỏ̀i gọi chúng ta nên suy nghĩ một cách khác, hãy bỏ thái độ của "cảnh tối tăm". Nủỏ́c Thiên Chúa là bây giỏ̀. Một đỏ̀i sống mỏ́i đã đủọ̉c ban cho chúng ta, nhủ̃ng ngủỏ̀i bằng lòng lãnh nhận.
Chúa Giêsu bắt đầu giảng dạy và chủ̉a lành, nhủng Ngài không tụ̉ Ngài làm đủọ̉c. Ngài cần kêu gọi ngủỏ̀i khác cộng tác vỏ́i Ngài. Dụ̉a theo nhủ̃ng việc các ngủỏ̀i chài lủỏ́i đầu tiên, thì họ không phục vụ Thiên Chúa nhiều. Họ có thể dùng tài năng trong nghề chài lủỏ́i nhủ : kiên nhẫn, hy vọng, trung kiên. Nói một cách khác, họ cũng cần phải " sám hối ", họ phải dủ́t bỏ nhủ̃ng suy nghĩ hẹp hòi, và vỏ́i Chúa Giêsu họ phải thay đổi lòng trí. Họ sẽ ỏ̉ vỏ́i Chúa Giêsu, và nhủ̃ng gì họ học hỏi đủọ̉c nỏi Ngài họ sẽ chia sẻ vỏ́i ngủỏ̀i khác.
Điều chủ́ng tỏ các ngủỏ̀i theo Chúa Giêsu là tủ̀ bỏ gia đình và của cải để theo Ngài. Họ sẽ có một gia đình mỏ́i, sống vỏ́i Chúa Giêsu, và nhủ̃ng của cải họ có tủ̀ trủỏ́c không còn cần nủ̃a để thi hành sứ vụ " chài lủới ngủỏ̀i ".
Chúng ta phải khen ngọ̉i sụ̉ họ hăng hái đáp lại lỏ̀i kêu gọi của Chúa Giêsu. Nhủng, họ vẫn còn là loài ngủỏ̀i, và sụ̉ trung tín, hy sinh của họ vẫn còn thiếu sót, nhất là khi Chúa Giêsu bị bắt và bị xủ̉ hình. Cũng nhủ chúng ta, họ sẽ nhỏ́ là lỏ̀i kêu gọi " sám hối " là lỏ̀i kêu gọi mỗi khi họ sa ngã trong việc theo Chúa Giêsu. Họ thất vọng nỏi Chúa Giêsu, việc theo Chúa Giêsu không đủa đến thành quả nhủ họ mong muốn. Thủỏ̀ng thì không xãy ra nhủ thế. Nhủng Chúa Giêsu không buông thả họ, và chúng ta. Và Ngài luôn luôn đón nhận chúng ta trỏ̉ lại mỗi khi chúng ta " sám hối ". Chúng ta chọn bóng tối âm u ngay cả khi ánh sáng đỏ̀i sống đủọ̉c ban cho chúng ta.
Chúng ta không cần phải là nhủ̃ng ngủỏ̀i ham học hỏi nhiều về Kinh Thánh để nghe lại bài phúc âm hôm nay: "Tôi sẽ làm cho các anh thành nhủ̃ng kẻ lủỏ́i ngủỏ̀i nhủ lủỏ́i cá". Chúng ta có thể tụ̉ nghĩ "điều này không áp dụng cho tôi. Tôi là một Kitô hủ̃u, và là ngủỏ̀i theo Chúa Kitô ".
Đây không phải là một đoạn văn trong Kinh Thánh gọ̉i lại sụ̉ việc trong quá khủ́ của đỏ̀i sống ngủỏ̀i môn đệ. Theo Chúa Giêsu không phải là việc xãy ra một lần thôi. Đó là việc luôn luôn xãy ra trong tủ̀ng giai đoạn của đỏ̀i sống chúng ta. Và ngay cả hằng ngày: chúng ta có thể chọn hôm nay làm việc chút ít thôi; hay chúng ta quên ngủỏ̀i láng giềng đang cần đủọ̉c giúp đỏ̉; hay bỏ qua không nghe một ngủỏ̀i kêu tôi giúp đỏ̉; hay tránh lên tiếng tránh không có hành động dấn thân cho Chúa Giêsu v.v. Đoạn sách này có thể là một đoạn văn quá quen thuộc. Nhủng, đó không phải là một tiếng dội trong quá khủ́. Nhủng, thật sụ̉ chính là đoạn văn có thật hôm nay. Chúng ta có nghe Chúa Giêsu nói vói chúng ta "Bạn hãy theo tôi, tôi sẽ làm cho bạn thành kẻ lủỏ́i ngủỏ̀i nhủ ngủỏ̀i lủỏ́i cá" hay không? Chúng ta "sám hối" về việc đã làm cho chúng ta trì hoãn đáp lại lỏ̀i kêu gọi đó để đủ́ng dậy theo Chúa Giêsu một lần nủ̃a. Và lần nủ̃a chúng ta thấy cần lụ̉a chọn để bỏ qua quá khủ́ và tất cả mọi sụ̉ việc trong quá khủ́ để theo Chúa Giêsu.
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
3rd Sunday in Ordinary Time (A)
Isaiah 8: 23-9:3; Psalm 27; I Corinthians 1: 10-13; Matthew 4: 12-23
We commonly make reference to Sunday’s three Scripture readings. But there are four. We tend to neglect the Psalm following the first reading. We call it a "Responsorial Psalm," meaning it has been chosen as a response to the first reading – and it has. But that makes it sound like a lesser scriptural passage, i.e. just a "response." The Psalms are not "lesser," possessing second-class status in the Bible. Let’s look at the Psalm chosen for today’s "Response." It’s part of Psalm 27.
Psalms frequently bear titles which state their "theme." Psalm 27 is called a "Psalm of Confidence." It certainly does express confidence in God and is appropriate during the season between Advent/Christmas and Lent. In the Common Lectionary of our Protestant sisters and brothers these Sundays are counted as "Sundays After the Epiphany." Epiphany means "showing." In Advent we longed for the light of Christ. In Lent we will enter the stark wilderness longing for forgiveness. But for now, we celebrate "Epiphany" – God’s light, revelation, "showing." What we hoped for in Advent is now at hand. As our first reading proclaims, "The people who walked in darkness have seen a great light, upon those who dwelt in the land of gloom a light has shown."
People tend to characterize the "God of the Old Testament" as angry and vengeful. They welcome Jesus’ arrival as a softening of God’s heart towards us. Psalm 27 is, just one of the many texts in the Hebrew Scriptures that give lie this caricature of God. The psalmist expresses trust and confidence in God and longs to dwell in the house of the Lord "all the days of my life." And more. Just dwelling in God’s courts is not enough. The one praying the Psalm longs to see God face-to-face. No one wants a face-to-face experience with a cruel and judgmental God. In this prayer we can express a longing for a God of bounty. The psalmist encourages us to wait for the Lord. The expectation is that the one who longs for God will be satisfied. God does not stand far off and just observe us, but satisfies our longing. The wait is well worth it.
But all is not sweetness and roses. We detect real life as the background to this Psalm. It expresses confidence in God when something, or someone, is threatening that confidence, "The Lord is my light and my salvation whom should I fear?" It is a reminder that God has been present in hard times and is present now to help us face our struggles. We don’t know what fears the psalmist had. But we can certainly know the difficulties we face. Somehow, even in the face of our fears, God is already our "refuge" – a safe and secure hiding place. We name the hard times we face as we pray this Psalm today and express confidence in our trustworthy God, as well as a longing to "gaze on the loveliness of the Lord" in some real confidence-building way.
Jesus hears that Herod has arrested John the Baptist. The voice that roamed the desert calling people to, "Prepare the way of the Lord," has been silenced, locked in a prison cell. After John has been silenced Jesus’ voice is heard proclaiming, "Repent, for the kingdom of heaven is at hand."
Jesus doesn’t run and hide despite the danger. He takes his message to Galilee, which was ruled by Herod. Matthew quotes Isaiah, "The people who sit in darkness have seen a great light." John is in prison, but you can’t imprison the Word of God which brings light to the "land of gloom."
Jesus preaches "Repent, the kingdom of heaven is at hand." God is present and acting in a new way through Jesus. But in order to receive the message of life Jesus offers people, they must "repent." They must change their minds, examine how they think and act. Do we find ourselves in some way sitting in darkness; dwelling in the land of gloom? Are we stuck in old ways of thinking, our imagination closed to the new possibilities which God’s presence can bring to fulfillment? Jesus invites us to think differently, leave behind the ways of "the land of gloom." God’s kingdom is now; new life is being offered to those who will accept it.
Jesus begins his preaching and healing ministry, but he can’t do it by himself. He needs to invite others to join him. Based on their achievements the first fishers didn’t have much to offer in service to the Lord. They could bring the skills learned as fishers – patience, hope and perseverance. In a way they also had to "repent," put aside their limited ways of thinking and with Jesus have a change of mind and heart. They will be with Jesus and what they learn from being with him they will also share with others.
Symbolic of the disciples’ willingness to change is their leaving behind family and possessions. They will have a new family with Jesus and their former possessions will not be needed to do their mission of being "fishers of people."
You have to admire their initial enthusiasm and the spontaneity of their response to Jesus. But they are human and their dedication and loyalty will falter – especially when Jesus is taken prisoner and executed. Like us, they will need to remember that Jesus’ invitation to "repent" is offered each time they falter as followers. They were disappointed in Jesus; it didn’t turn out the way they hoped. It often doesn’t. But Jesus doesn’t give up on them – or us – and always welcomes us back when we "repent." We choose gloom and darkness even when light and life are offered to us.
We don’t have to be avid and knowledgeable Scripture readers to have heard today’s gospel before. "I will make you fishers of people." We might even think to ourselves, "This doesn’t apply to me, I’m a Christian and one of Christ’s followers."
It’s not only a Scripture passage recalling a past event in the lives of the disciples. Following Jesus is not a once-for-all decision. It has to be renewed at each stage of our lives. Even daily: We may choose today to cheat a little at work; ignore the neighbor in need; close our ears to someone asking for help; not speak or act out of our commitment to Jesus etc. It may be a familiar passage. But it is not an echo from a past age, rather it is very much for today. Do we hear Jesus saying to us today, "Come after me and I will make you fishers of people?" We repent from what is the delaying our response to get up and follow him again and again. Again the choice is before us to put the past and its attachments aside and follow Jesus.
Chúa Giêsu gọi các môn đệ
Lm Giuse Nguyễn Hưng Lợi DCCT
15:01 19/01/2017
Chúa nhật III Thường niên , năm A
Is 8,23b-9,3; 1 Co 1,10-13.17; Mt 4,12 – 23
Chúa Giêsu gọi các môn đệ
Ơn gọi là một hồng ân tuyệt vời của Thiên Chúa đối với một con người. Mỗi người một hoàn cảnh, mỗi người một dịp, một cơ hội, Chúa gọi ai tùy ý Ngài muốn. Có thể nói được ơn gọi là một ơn huệ nhưng không Thiên Chúa ban cho con người. Chính vì thế, khi khai mạc sứ vụ rao giảng công khai, Chúa Giêsu đã xin Gioan Tẩy Giả làm phép rửa cho Ngài tại dòng sông Giođăng. Gioan Tẩy Giả đã thấy Thánh Thần ngự xuống trên Chúa Giêsu và Ngài nhận ra Chúa Giêsu chính là Đấng Thiên Sai, Đấng Cứu Thế. Sau đó, Chúa kêu gọi một số môn đệ đi theo Ngài. Bởi vì, Chúa không muốn công việc loan báo Tin Mừng chỉ một mình Ngài làm. Ngài muốn có nhiều người cộng tác vào chương trình cứu độ của Ngài. Nên, Ngài đã kêu gọi các môn đệ đầu tiên đi theo Ngài…
Tin Mừng của thánh Matthêu cho hay, Chúa đã kêu gọi ông Simon, sau Ngài sẽ đổi tên ông là Phêrô, và Anrê, em của Simon. Giacôbê và Gioan em Ông.Khi được Chúa đích danh mời gọi, dù các môn đệ đang làm nghề chài lưới, đang sống với cha mẹ, vợ con vv…dù họ rất bịn rịn với cái nghề truyền thống của tổ tiên để lại, dù họ đang sống êm đềm, thân thương với cha mẹ, họ hàng, vợ con…nhưng được gọi tên họ đã dứt khoát bỏ mọi sự để đi theo Chúa Giêsu.Thực tế, các môn đệ đã có cái nhìn sáng suốt, có trực giác nhạy bén giữa lời mời gọi khác lạ của Chúa Giêsu và các Kinh sư, Biệt phái vv…Các môn đệ đã có một đức tin sâu xa, do đó, họ đã nhận ra Chúa Giêsu là ai, Chúa Giêsu là Đấng Cứu Thế, là Đấng Thiên Sai, là Con Thiên Chúa. Tuy nhiên, ánh sáng đức tin có lúc còn mờ nhạt bởi vì họ chưa cảm nghiệm sâu xa Đấng kêu gọi họ, họ theo Ngài nhưng phải sống chết vì Ngài. Vâng, phải đợi Chúa Thánh Thần hiện xuống, ánh sáng ấy mới rực chiếu soi và họ mới nhận ra thực rõ nét, họ bền tâm kiên trì làm chứng cho Chúa Phục Sinh dẫu phải hy sinh cả mạng sống vv…
Tin Mừng cho hay, cả cuộc đời theo Chúa là cả một quá trình các môn đệ phải phấn đấu, vượt thắng bởi vì dẫu sao các Ngài vẫn còn là con người, vẫn mang thân phận yếu hèn, tội lỗi. Đi theo Chúa, các Ngài vẫn còn tham sân si phủ lấp.Do đó, có lần các Ngài đã không đủ khiêm nhường, không đủ kiên nhẫn để chấp nhận thân phận “ hiền lành và khiêm nhường “ như Chúa muốn. Có lần các Ngài đã tranh luận dọc đường ai sẽ làm lớn làm bé. Các Ngài cứ quan niệm Vương Quốc của Chúa Giêsu cũng giống như nước trần gian này. Các Ngài chưa hiểu được ý của Chúa : “ Người làm lớn phải là người phục vụ “, chính Chúa đã nêu gương cho các môn đệ, Ngài cúi xuống, rửa chân cho các môn đệ “. Nên, các môn đệ cũng phải noi gương bắt chước Ngài.
Kitô hữu là người thuộc về Chúa bởi vì qua bí tích rửa tội, họ mang một tên thánh. Mang tên mới, họ thuộc trọn vẹn về Chúa, họ là nhiệm thể của thân thể của Đức Kitô. Và họ sẽ được mạnh mẽ, lớn lên trong bí tích thêm sức. Họ sẽ kiên trì, can đảm lắng nghe và tuân giữ lề luật của Chúa. Họ sẽ mạnh mẽ làm chứng cho Chúa.
Đi theo Chúa, ở lại với Chúa, và làm chứng cho Chúa đòi hỏi mỗi người chúng ta phải có đức tin, đòi hỏi chúng ta phải mạnh mẽ, can đảm và không hề sợ bất cứ những gì cản trở chúng ta trên cuộc hành trình đức tin, bởi vì chúng ta tin Chúa luôn có mặt với chúng ta trong suốt cuộc đời trần thế này.
Lạy Chúa Giêsu, xưa Chúa đã kêu gọi các môn đệ, nghe tiếng gọi, các Ngài đã bỏ tất cả mọi sự để đi theo Chúa.Xin cho chúng con cũng noi gương các Ngài sẵn sàng làm chứng cho Chúa bằng đời sống đạo: bác ái và yêu thương của chúng con.Amen.
Gợi ý để chia sẻ :
1.Chúa đã gọi các môn đệ đầu tiên như thế nào ?
2.Tại sao Chúa lại đổi tên Simon là Phêrô ?
3.Tên có ý nghĩa gì ?
4.Kitô hữu là người thuộc về ai ? Tại sao ?
Is 8,23b-9,3; 1 Co 1,10-13.17; Mt 4,12 – 23
Chúa Giêsu gọi các môn đệ
Ơn gọi là một hồng ân tuyệt vời của Thiên Chúa đối với một con người. Mỗi người một hoàn cảnh, mỗi người một dịp, một cơ hội, Chúa gọi ai tùy ý Ngài muốn. Có thể nói được ơn gọi là một ơn huệ nhưng không Thiên Chúa ban cho con người. Chính vì thế, khi khai mạc sứ vụ rao giảng công khai, Chúa Giêsu đã xin Gioan Tẩy Giả làm phép rửa cho Ngài tại dòng sông Giođăng. Gioan Tẩy Giả đã thấy Thánh Thần ngự xuống trên Chúa Giêsu và Ngài nhận ra Chúa Giêsu chính là Đấng Thiên Sai, Đấng Cứu Thế. Sau đó, Chúa kêu gọi một số môn đệ đi theo Ngài. Bởi vì, Chúa không muốn công việc loan báo Tin Mừng chỉ một mình Ngài làm. Ngài muốn có nhiều người cộng tác vào chương trình cứu độ của Ngài. Nên, Ngài đã kêu gọi các môn đệ đầu tiên đi theo Ngài…
Tin Mừng của thánh Matthêu cho hay, Chúa đã kêu gọi ông Simon, sau Ngài sẽ đổi tên ông là Phêrô, và Anrê, em của Simon. Giacôbê và Gioan em Ông.Khi được Chúa đích danh mời gọi, dù các môn đệ đang làm nghề chài lưới, đang sống với cha mẹ, vợ con vv…dù họ rất bịn rịn với cái nghề truyền thống của tổ tiên để lại, dù họ đang sống êm đềm, thân thương với cha mẹ, họ hàng, vợ con…nhưng được gọi tên họ đã dứt khoát bỏ mọi sự để đi theo Chúa Giêsu.Thực tế, các môn đệ đã có cái nhìn sáng suốt, có trực giác nhạy bén giữa lời mời gọi khác lạ của Chúa Giêsu và các Kinh sư, Biệt phái vv…Các môn đệ đã có một đức tin sâu xa, do đó, họ đã nhận ra Chúa Giêsu là ai, Chúa Giêsu là Đấng Cứu Thế, là Đấng Thiên Sai, là Con Thiên Chúa. Tuy nhiên, ánh sáng đức tin có lúc còn mờ nhạt bởi vì họ chưa cảm nghiệm sâu xa Đấng kêu gọi họ, họ theo Ngài nhưng phải sống chết vì Ngài. Vâng, phải đợi Chúa Thánh Thần hiện xuống, ánh sáng ấy mới rực chiếu soi và họ mới nhận ra thực rõ nét, họ bền tâm kiên trì làm chứng cho Chúa Phục Sinh dẫu phải hy sinh cả mạng sống vv…
Tin Mừng cho hay, cả cuộc đời theo Chúa là cả một quá trình các môn đệ phải phấn đấu, vượt thắng bởi vì dẫu sao các Ngài vẫn còn là con người, vẫn mang thân phận yếu hèn, tội lỗi. Đi theo Chúa, các Ngài vẫn còn tham sân si phủ lấp.Do đó, có lần các Ngài đã không đủ khiêm nhường, không đủ kiên nhẫn để chấp nhận thân phận “ hiền lành và khiêm nhường “ như Chúa muốn. Có lần các Ngài đã tranh luận dọc đường ai sẽ làm lớn làm bé. Các Ngài cứ quan niệm Vương Quốc của Chúa Giêsu cũng giống như nước trần gian này. Các Ngài chưa hiểu được ý của Chúa : “ Người làm lớn phải là người phục vụ “, chính Chúa đã nêu gương cho các môn đệ, Ngài cúi xuống, rửa chân cho các môn đệ “. Nên, các môn đệ cũng phải noi gương bắt chước Ngài.
Kitô hữu là người thuộc về Chúa bởi vì qua bí tích rửa tội, họ mang một tên thánh. Mang tên mới, họ thuộc trọn vẹn về Chúa, họ là nhiệm thể của thân thể của Đức Kitô. Và họ sẽ được mạnh mẽ, lớn lên trong bí tích thêm sức. Họ sẽ kiên trì, can đảm lắng nghe và tuân giữ lề luật của Chúa. Họ sẽ mạnh mẽ làm chứng cho Chúa.
Đi theo Chúa, ở lại với Chúa, và làm chứng cho Chúa đòi hỏi mỗi người chúng ta phải có đức tin, đòi hỏi chúng ta phải mạnh mẽ, can đảm và không hề sợ bất cứ những gì cản trở chúng ta trên cuộc hành trình đức tin, bởi vì chúng ta tin Chúa luôn có mặt với chúng ta trong suốt cuộc đời trần thế này.
Lạy Chúa Giêsu, xưa Chúa đã kêu gọi các môn đệ, nghe tiếng gọi, các Ngài đã bỏ tất cả mọi sự để đi theo Chúa.Xin cho chúng con cũng noi gương các Ngài sẵn sàng làm chứng cho Chúa bằng đời sống đạo: bác ái và yêu thương của chúng con.Amen.
Gợi ý để chia sẻ :
1.Chúa đã gọi các môn đệ đầu tiên như thế nào ?
2.Tại sao Chúa lại đổi tên Simon là Phêrô ?
3.Tên có ý nghĩa gì ?
4.Kitô hữu là người thuộc về ai ? Tại sao ?
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:21 19/01/2017
4. TINH TINH THAM RƯỢU
Ở Phong Khê thuộc tỉnh Tứ Xuyên có một loại tinh tinh có thể bắt chước ngôn ngữ của con người, đặc biệt chúng nó rất thích rượu, sau khi say thì mang guốc gỗ, múa tay múa chân nhảy lên vui sướng.
Thợ săn ở đó bèn đem rượu hảo hạng và guốc gỗ bỏ nơi chỗ mà tinh tinh xuất hiện để dẫn dụ chúng nó. Khi tinh tinh đi đến bên hủ rượu bèn nói:
- “Ha ha, tưởng rằng mưu kế sẽ làm hại chúng ta, đừng hòng !” và quay đầu bỏ đi.
Nhưng không bao lâu thì tất cả đều quay lại đến gần, nhìn hủ rượu mà chảy nước miếng.
Một con tinh tinh nói:
- “Tôi coi bốn phía không có người, chúng ta đi qua thử xem sao, uống ít ít thôi thì sẽ không có chuyện gì xảy ra đâu.”
Những con tinh tinh khác đều lên tiếng phụ họa đồng ý.
Đến bên hủ rượu, đầu tiên là chúng nó dùng ngón tay chấm chấm mút mút thử thử xem sao, sau đó thì dứt khoát ôm cả hủ mà uống cho đã, thời gian không bao lâu thì tất cả đều say và nhảy lên nhảy xuống nghiêng bên nọ ngã bên kia và cuối cùng thì tất cả đều bị bắt tuốt luốt.
(Tế Đông Dã ngữ)
Suy tư 4:
Lòng tham của con người ta cũng giống như bầy tinh tinh, biết là cạm bẩy nhưng vẫn cứ thử thử xem, thử rồi thì quên mất cái chết kề bên lưng và cuối cùng thì chết thật.
Có nhiều lúc chúng ta biết là cám dỗ, nhưng vẫn cứ tự trấn an mình: chút xíu thôi sẽ không sao cả.
Không ai cầm chén thuốc độc mà nói uống thử chút xíu xem sao; cũng không ai cầm con dao cứa tay mình rồi nói thử thử coi chảy máu không ??? Chảy máu thì có thể băng bó, uống chút xíu thuốc độc cũng có khi được sống vì rửa ruột kịp thời, nhưng chết mất linh hồn thì không thuốc nào có thể cứu sống được.
Ma quỷ không phải là tay vừa, nó đưa ra nhiều lý do rất hợp lý hợp hoàn cảnh để cám dỗ chúng ta phạm tội, và có nhiều đấng bậc được mọi người coi là “thánh sống” cũng đã ngã quỵ vì mắc mưu của ma quỷ:
- Với người sợ tội thì nó nói: không sao đâu, chút xíu thôi.
- Với người rước lễ hằng ngày thì nó nói: không sao đâu, ngày mai xưng tội và rước lễ là êm đẹp.
- Với các tu sĩ thì nó nói: lo gì, mình sống đẹp với cộng đoàn là được rồi, còn với những người khác thì ôi thôi, hơi sức đâu, mặc...
- Với các linh mục thì nó nói: có gì đâu, mình cũng là người nên cũng có lúc phạm tội, Chúa cũng thông cảm cho nỗi cô đơn của mình...
Thế là chết !
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Ở Phong Khê thuộc tỉnh Tứ Xuyên có một loại tinh tinh có thể bắt chước ngôn ngữ của con người, đặc biệt chúng nó rất thích rượu, sau khi say thì mang guốc gỗ, múa tay múa chân nhảy lên vui sướng.
Thợ săn ở đó bèn đem rượu hảo hạng và guốc gỗ bỏ nơi chỗ mà tinh tinh xuất hiện để dẫn dụ chúng nó. Khi tinh tinh đi đến bên hủ rượu bèn nói:
- “Ha ha, tưởng rằng mưu kế sẽ làm hại chúng ta, đừng hòng !” và quay đầu bỏ đi.
Nhưng không bao lâu thì tất cả đều quay lại đến gần, nhìn hủ rượu mà chảy nước miếng.
Một con tinh tinh nói:
- “Tôi coi bốn phía không có người, chúng ta đi qua thử xem sao, uống ít ít thôi thì sẽ không có chuyện gì xảy ra đâu.”
Những con tinh tinh khác đều lên tiếng phụ họa đồng ý.
Đến bên hủ rượu, đầu tiên là chúng nó dùng ngón tay chấm chấm mút mút thử thử xem sao, sau đó thì dứt khoát ôm cả hủ mà uống cho đã, thời gian không bao lâu thì tất cả đều say và nhảy lên nhảy xuống nghiêng bên nọ ngã bên kia và cuối cùng thì tất cả đều bị bắt tuốt luốt.
(Tế Đông Dã ngữ)
Suy tư 4:
Lòng tham của con người ta cũng giống như bầy tinh tinh, biết là cạm bẩy nhưng vẫn cứ thử thử xem, thử rồi thì quên mất cái chết kề bên lưng và cuối cùng thì chết thật.
Có nhiều lúc chúng ta biết là cám dỗ, nhưng vẫn cứ tự trấn an mình: chút xíu thôi sẽ không sao cả.
Không ai cầm chén thuốc độc mà nói uống thử chút xíu xem sao; cũng không ai cầm con dao cứa tay mình rồi nói thử thử coi chảy máu không ??? Chảy máu thì có thể băng bó, uống chút xíu thuốc độc cũng có khi được sống vì rửa ruột kịp thời, nhưng chết mất linh hồn thì không thuốc nào có thể cứu sống được.
Ma quỷ không phải là tay vừa, nó đưa ra nhiều lý do rất hợp lý hợp hoàn cảnh để cám dỗ chúng ta phạm tội, và có nhiều đấng bậc được mọi người coi là “thánh sống” cũng đã ngã quỵ vì mắc mưu của ma quỷ:
- Với người sợ tội thì nó nói: không sao đâu, chút xíu thôi.
- Với người rước lễ hằng ngày thì nó nói: không sao đâu, ngày mai xưng tội và rước lễ là êm đẹp.
- Với các tu sĩ thì nó nói: lo gì, mình sống đẹp với cộng đoàn là được rồi, còn với những người khác thì ôi thôi, hơi sức đâu, mặc...
- Với các linh mục thì nó nói: có gì đâu, mình cũng là người nên cũng có lúc phạm tội, Chúa cũng thông cảm cho nỗi cô đơn của mình...
Thế là chết !
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:22 19/01/2017
17. Suy niệm đến sự chết là phương pháp tốt nhất để tìm thấy ánh sáng trước mặt Thiên Chúa.
(Thánh nữ Catherine of Siena)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa trong "Cách ngôn thần học tu đức"
--------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Hãy hối cải, vì nước Trời đã gần đến
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
21:56 19/01/2017
Hãy hối cải, vì nước Trời đã gần đến
Suy niệm Chúa Nhật III - Năm A
(Mt 12, 12-23 )
Bước vào Chúa Nhật thứ III thường niên, chúng ta thấy Chúa Giêsu sau khi chịu phép rửa tại sông Giorđan, được Gioan giới thiệu cho mọi người biết Người là : "Chiên Thiên Chúa, Đấng xóa tội trần gian " (Ga 1, 29). Điều các ngôn sứ đã báo trước nay được thực hiện : "Tại Galilêa các dân tộc và dân chúng thấy một ánh sáng vĩ đại" (Is 9, 1-4 (Hr 8, 23b - 9, 3). Ánh sáng vĩ đại ấy là ai nếu không phải là Chúa Giêsu. Thật thế, Chúa Giêsu xuất hiện giữa dân chúng, như ánh bình minh rạng ngời buổi sáng, xua tan bóng tối đêm đen. Dân chúng thấy Ngài như thấy ánh sáng huy hoàng… xuất hiện cho người ngồi trong bóng tối sự chết (x.Mt 12, 16), ánh sáng ấy nay tỏ rạng công khai khi rao giảng : "Hãy hối cải, vì nước Trời đã gần đến" (Mt 12, 17).
Ánh sáng ấy là Chúa Giêsu
Matthêu giải thích, Chúa Giêsu "rời bỏ thành Nadarét, đến ở miền duyên hải, thành Capharnaum, giáp ranh đất Giabulon và Nepthali". Với địa danh chính xác như thế, nhưng mục đích của tác giả không phải là cung cấp cho chúng ta những chỉ dẫn du lịch. Ý tưởng thần học của Matthêu được giải thích ngay : "Để ứng nghiệm lời đã phán bởi miệng tiên tri Isaia" (Bài đọc I).
Ứng nghiệm điều gì? Giabulon và Nepthali là hai vùng thuộc miền Bắc lúc ấy đang bị sát nhập vào vương quốc Asyri. Thật là hổ người khi nhớ lại quá thất bại và bị đuổi ra ngoài. Tuy nhiên, vị tiên tri với niềm tin vững mạnh đã tuyên bố : "Dân ngồi trong tối tăm đã thấy ánh sáng huy hoàng". Nói cách khác, Isaia muốn khơi lên niềm hy vọng nơi những người tin cậy Chúa, Đấng giải thoát họ, nên ông không ngần ngại nói về ơn cứu rỗi. Đó là sức mạnh của Lời Chúa, Lời thực hiện những gì đã tuyên bố, Isaia gợi lên niềm vui đến từ đức tin : "Dân chúng vui mừng trước nhan Chúa như nhà nông vui mừng trong mùa gặt". Thánh Vịnh một lần nữa vang lời động viên : "Tôi tin rằng tôi sẽ được nhìn xem những ơn lành của Chúa trong cõi nhân sinh. Hãy chờ đợi Chúa, hãy sống can trường, hãy phấn khởi tâm hồn và chờ đợi Chúa". Niềm tin này khiến chúng ta vui mừng vì lời hứa của Thiên Chúa được thực hiện : "Chúa là sự sáng và là Đấng cứu độ tôi ". Sự sáng ấy nay cụ thể hóa nơi con người Đức Giêsu Kitô, thánh Matthêu xác định : Chúa Giêsu lui về Galilêa. Người rời bỏ thành Nadarét, đến ở miền duyên hải, thành Capharnaum, giáp ranh đất Giabulon và Nepthali, để ứng nghiệm lời đã phán bởi miệng tiên tri Isaia rằng: "Hỡi đất Giabulon và đất Nepthali, đường dọc theo biển, bên kia sông Giođan, Galilêa của ngoại bang! Dân ngồi trong tối tăm đã thấy ánh sáng huy hoàng; ánh sáng đã xuất hiện cho người ngồi trong bóng sự chết".
Bước theo Chúa Giêsu cần phải hối cải
Ánh bình minh đã ló rạng, từ trên cao chiếu soi dân ngồi trong bóng tối là chính Chúa Giêsu Kitô. Ai bước vào trong ánh sáng ấy cần phải : "Hối cải" nghĩa là đi từ bóng tối ra ánh sáng, từ tội lỗi sang đời sống là con cái Chúa, từ tuyệt vọng đến hy vọng, từ chán nản đến vui mừng. Và Chúa muốn ánh sáng ấy chiếu soi mọi người; nên Chúa đã chọn các môn đệ như những người phụ tá.
Khi Chúa Giêsu gọi các môn đệ của mình "Hối cải". Thánh Phaolô nhắc nhở chúng ta rằng, dù thuộc về Phaolô, Phêrô hay Apôlô cũng chỉ có một Đức Kitô. Mọi con mắt phải hướng về Ngài, chính Ngài cứu chuộc chúng ta. Vì thế, khi gọi các môn đệ, là để các ông trở nên những chứng nhân của Tin Mừng, nên thánh Phaolô có thể nói : "Đức Kitô không sai tôi đi rửa tội, mà là đi rao giảng Tin Mừng, không phải bằng lời nói khôn khéo, kẻo thập giá của Đức Kitô ra hư không". Phaolô được chọn, để loan báo một Đấng Cứu Thế bị đóng đinh cho thế gian.
Ngày nay Chúa cũng mời gọi chúng ta mang vào thế giới sứ điệp sự thật và tình thương của Ngài. Chúng ta hãy sẵn sàng tham gia vào sứ mạng này và nhất là cầu nguyện xin Chúa đừng để những chia rẽ và tranh chấp giữa các tín hữu Kitô làm lu mờ khả năng chiếu tỏa của Tin Mừng.
Hối cải để hiệp nhất
Lời Chúa mời gọi chúng ta : "Hãy hối cải, vì nước Trời đã gần đến", vẫn luôn có tính chất thời sự của Tin Mừng. Sự quyết tâm hoán cải, trở về cùng Chúa Kitô là con đường dẫn đưa Giáo Hội đến sự hiệp thông hữu hình trọn vẹn vào thời kỳ Thiên Chúa thiết định. Các cuộc gặp gỡ đại kết trong thời gian gần đây gia tăng trên thế giới là một dấu chỉ chứng tỏ điều đó.
Trước giờ Kinh Truyền Tin trưa Chúa Nhật 23/1/2011, Đức nguyên Giáo hoàng Bênêđictô XVI đưa ra lời kêu gọi sau đây : "Ngày nay cũng vậy, để trở thành dấu chỉ và phương thế kết hiệp sâu xa với Thiên Chúa trong thế giới, các tín hữu Kitô chúng ta phải xây dựng cuộc sống trên 4 cột trụ, đó là: cuộc sống trên nền tảng đức tin của các Tông Ðồ được chuyển lại trong Truyền Thống sinh động của Giáo Hội, tình hiệp thông huynh đệ, Thánh Thể và kinh nguyện. Có thế, Giáo Hội mới được kết hiệp bền vững với Chúa Kitô và chu toàn sứ mạng của mình, dù có những chia rẽ như thánh Phaolô Tông Ðồ nói đến : "Hỡi anh em, tôi khuyên nhủ anh em tất cả hãy đồng tâm hiệp ý trong lời nói, để không có sự chia rẽ nơi anh em, nhưng hãy kết hiệp trọn vẹn trong tư tưởng và cảm thức" (1 Cr 1,10). Thực ra Thánh Tông Đồ đã biết trong cộng đoàn Kitô ở Côrintô, đã nảy sinh những bất thuận và chia rẽ; vì vậy, ngài nghiêm nghị viết thêm rằng: "Phải chăng Chúa Kitô bị chia rẽ sao?" (1,13). Ngài quả quyết mọi chia rẽ trong Giáo Hội là làm xúc phạm đến Chúa Kitô, Thủ Lãnh duy nhất và là Chúa, chúng ta luôn luôn có thể tái hiệp nhất, nhờ sức mạnh vô tận của ơn thánh Chúa.
Theo giáo huấn của thánh Phaolô, chúng ta được mời gọi loại bỏ gương mù chia rẽ nơi chúng ta để mang sứ điệp của Chúa Kitô Phục Sinh cho tất cả mọi người. Chúng ta hãy cầu nguyện xin Chúa cho sớm đến ngày Giáo Hội được hoàn toàn hiệp nhất. Amen.
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
Suy niệm Chúa Nhật III - Năm A
(Mt 12, 12-23 )
Bước vào Chúa Nhật thứ III thường niên, chúng ta thấy Chúa Giêsu sau khi chịu phép rửa tại sông Giorđan, được Gioan giới thiệu cho mọi người biết Người là : "Chiên Thiên Chúa, Đấng xóa tội trần gian " (Ga 1, 29). Điều các ngôn sứ đã báo trước nay được thực hiện : "Tại Galilêa các dân tộc và dân chúng thấy một ánh sáng vĩ đại" (Is 9, 1-4 (Hr 8, 23b - 9, 3). Ánh sáng vĩ đại ấy là ai nếu không phải là Chúa Giêsu. Thật thế, Chúa Giêsu xuất hiện giữa dân chúng, như ánh bình minh rạng ngời buổi sáng, xua tan bóng tối đêm đen. Dân chúng thấy Ngài như thấy ánh sáng huy hoàng… xuất hiện cho người ngồi trong bóng tối sự chết (x.Mt 12, 16), ánh sáng ấy nay tỏ rạng công khai khi rao giảng : "Hãy hối cải, vì nước Trời đã gần đến" (Mt 12, 17).
Ánh sáng ấy là Chúa Giêsu
Matthêu giải thích, Chúa Giêsu "rời bỏ thành Nadarét, đến ở miền duyên hải, thành Capharnaum, giáp ranh đất Giabulon và Nepthali". Với địa danh chính xác như thế, nhưng mục đích của tác giả không phải là cung cấp cho chúng ta những chỉ dẫn du lịch. Ý tưởng thần học của Matthêu được giải thích ngay : "Để ứng nghiệm lời đã phán bởi miệng tiên tri Isaia" (Bài đọc I).
Ứng nghiệm điều gì? Giabulon và Nepthali là hai vùng thuộc miền Bắc lúc ấy đang bị sát nhập vào vương quốc Asyri. Thật là hổ người khi nhớ lại quá thất bại và bị đuổi ra ngoài. Tuy nhiên, vị tiên tri với niềm tin vững mạnh đã tuyên bố : "Dân ngồi trong tối tăm đã thấy ánh sáng huy hoàng". Nói cách khác, Isaia muốn khơi lên niềm hy vọng nơi những người tin cậy Chúa, Đấng giải thoát họ, nên ông không ngần ngại nói về ơn cứu rỗi. Đó là sức mạnh của Lời Chúa, Lời thực hiện những gì đã tuyên bố, Isaia gợi lên niềm vui đến từ đức tin : "Dân chúng vui mừng trước nhan Chúa như nhà nông vui mừng trong mùa gặt". Thánh Vịnh một lần nữa vang lời động viên : "Tôi tin rằng tôi sẽ được nhìn xem những ơn lành của Chúa trong cõi nhân sinh. Hãy chờ đợi Chúa, hãy sống can trường, hãy phấn khởi tâm hồn và chờ đợi Chúa". Niềm tin này khiến chúng ta vui mừng vì lời hứa của Thiên Chúa được thực hiện : "Chúa là sự sáng và là Đấng cứu độ tôi ". Sự sáng ấy nay cụ thể hóa nơi con người Đức Giêsu Kitô, thánh Matthêu xác định : Chúa Giêsu lui về Galilêa. Người rời bỏ thành Nadarét, đến ở miền duyên hải, thành Capharnaum, giáp ranh đất Giabulon và Nepthali, để ứng nghiệm lời đã phán bởi miệng tiên tri Isaia rằng: "Hỡi đất Giabulon và đất Nepthali, đường dọc theo biển, bên kia sông Giođan, Galilêa của ngoại bang! Dân ngồi trong tối tăm đã thấy ánh sáng huy hoàng; ánh sáng đã xuất hiện cho người ngồi trong bóng sự chết".
Bước theo Chúa Giêsu cần phải hối cải
Ánh bình minh đã ló rạng, từ trên cao chiếu soi dân ngồi trong bóng tối là chính Chúa Giêsu Kitô. Ai bước vào trong ánh sáng ấy cần phải : "Hối cải" nghĩa là đi từ bóng tối ra ánh sáng, từ tội lỗi sang đời sống là con cái Chúa, từ tuyệt vọng đến hy vọng, từ chán nản đến vui mừng. Và Chúa muốn ánh sáng ấy chiếu soi mọi người; nên Chúa đã chọn các môn đệ như những người phụ tá.
Khi Chúa Giêsu gọi các môn đệ của mình "Hối cải". Thánh Phaolô nhắc nhở chúng ta rằng, dù thuộc về Phaolô, Phêrô hay Apôlô cũng chỉ có một Đức Kitô. Mọi con mắt phải hướng về Ngài, chính Ngài cứu chuộc chúng ta. Vì thế, khi gọi các môn đệ, là để các ông trở nên những chứng nhân của Tin Mừng, nên thánh Phaolô có thể nói : "Đức Kitô không sai tôi đi rửa tội, mà là đi rao giảng Tin Mừng, không phải bằng lời nói khôn khéo, kẻo thập giá của Đức Kitô ra hư không". Phaolô được chọn, để loan báo một Đấng Cứu Thế bị đóng đinh cho thế gian.
Ngày nay Chúa cũng mời gọi chúng ta mang vào thế giới sứ điệp sự thật và tình thương của Ngài. Chúng ta hãy sẵn sàng tham gia vào sứ mạng này và nhất là cầu nguyện xin Chúa đừng để những chia rẽ và tranh chấp giữa các tín hữu Kitô làm lu mờ khả năng chiếu tỏa của Tin Mừng.
Hối cải để hiệp nhất
Lời Chúa mời gọi chúng ta : "Hãy hối cải, vì nước Trời đã gần đến", vẫn luôn có tính chất thời sự của Tin Mừng. Sự quyết tâm hoán cải, trở về cùng Chúa Kitô là con đường dẫn đưa Giáo Hội đến sự hiệp thông hữu hình trọn vẹn vào thời kỳ Thiên Chúa thiết định. Các cuộc gặp gỡ đại kết trong thời gian gần đây gia tăng trên thế giới là một dấu chỉ chứng tỏ điều đó.
Trước giờ Kinh Truyền Tin trưa Chúa Nhật 23/1/2011, Đức nguyên Giáo hoàng Bênêđictô XVI đưa ra lời kêu gọi sau đây : "Ngày nay cũng vậy, để trở thành dấu chỉ và phương thế kết hiệp sâu xa với Thiên Chúa trong thế giới, các tín hữu Kitô chúng ta phải xây dựng cuộc sống trên 4 cột trụ, đó là: cuộc sống trên nền tảng đức tin của các Tông Ðồ được chuyển lại trong Truyền Thống sinh động của Giáo Hội, tình hiệp thông huynh đệ, Thánh Thể và kinh nguyện. Có thế, Giáo Hội mới được kết hiệp bền vững với Chúa Kitô và chu toàn sứ mạng của mình, dù có những chia rẽ như thánh Phaolô Tông Ðồ nói đến : "Hỡi anh em, tôi khuyên nhủ anh em tất cả hãy đồng tâm hiệp ý trong lời nói, để không có sự chia rẽ nơi anh em, nhưng hãy kết hiệp trọn vẹn trong tư tưởng và cảm thức" (1 Cr 1,10). Thực ra Thánh Tông Đồ đã biết trong cộng đoàn Kitô ở Côrintô, đã nảy sinh những bất thuận và chia rẽ; vì vậy, ngài nghiêm nghị viết thêm rằng: "Phải chăng Chúa Kitô bị chia rẽ sao?" (1,13). Ngài quả quyết mọi chia rẽ trong Giáo Hội là làm xúc phạm đến Chúa Kitô, Thủ Lãnh duy nhất và là Chúa, chúng ta luôn luôn có thể tái hiệp nhất, nhờ sức mạnh vô tận của ơn thánh Chúa.
Theo giáo huấn của thánh Phaolô, chúng ta được mời gọi loại bỏ gương mù chia rẽ nơi chúng ta để mang sứ điệp của Chúa Kitô Phục Sinh cho tất cả mọi người. Chúng ta hãy cầu nguyện xin Chúa cho sớm đến ngày Giáo Hội được hoàn toàn hiệp nhất. Amen.
Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Ngày càng gia tăng các vụ tấn công người Kitô Giáo tại Ấn Độ
Nguyễn Long Thao
10:32 19/01/2017
Ngày càng gia tăng các vụ tấn công người Kitô Giáo tại Ấn Độ
Theo tờ Guardian, tại Ấn Độ, chỉ trong vòng một tuần đã có 10 vụ người Kitô Giáo bị tấn công như đốt nhà thờ, đánh đập linh mục , tu sĩ nam nữ.
Bà Lisa Pearce của tổ chức Open Doors UK & Ireland, một tổ chức có mục đích bảo vệ người Kitô Giáo khỏi bị bạc đãi nói với tờ Guardian “Có một khuôn mẫu bạo động tôn giáo ngày càng gia tăng tại Ấn Độ, ảnh hưởng đến đời sống của hàng triệu người Kitô Giáo”
Bà nói thêm : “Những người nhận mình là quốc giáo cố gắng cưỡng bức người khác phải theo tôn giáo đa số của mình. Và một khi dùng các biện pháp cưỡng bức mà không hoán cải được niềm tin, thì họ thường dùng tới biện pháp bạo lực”.
Dân số Ấn Độ là 1.27 tỷ người trong đó 80% là Ấn Độ Giáo, 14% theo Hồi Giáo.
Theo tờ Guardian, tại Ấn Độ, chỉ trong vòng một tuần đã có 10 vụ người Kitô Giáo bị tấn công như đốt nhà thờ, đánh đập linh mục , tu sĩ nam nữ.
Bà Lisa Pearce của tổ chức Open Doors UK & Ireland, một tổ chức có mục đích bảo vệ người Kitô Giáo khỏi bị bạc đãi nói với tờ Guardian “Có một khuôn mẫu bạo động tôn giáo ngày càng gia tăng tại Ấn Độ, ảnh hưởng đến đời sống của hàng triệu người Kitô Giáo”
Bà nói thêm : “Những người nhận mình là quốc giáo cố gắng cưỡng bức người khác phải theo tôn giáo đa số của mình. Và một khi dùng các biện pháp cưỡng bức mà không hoán cải được niềm tin, thì họ thường dùng tới biện pháp bạo lực”.
Dân số Ấn Độ là 1.27 tỷ người trong đó 80% là Ấn Độ Giáo, 14% theo Hồi Giáo.
Đức Hồng Y Dolan và ngày nhậm chức tổng thống của Donald Trump
Vũ Văn An
23:42 19/01/2017
Ở New York, Nhà Thờ Chính Tòa St Patrick của Đức Hồng Y Tim Dolan không cách xa Trump Tower của Tổng Thống Hoa Kỳ sắp nhậm chức bao xa trên cùng đại lộ nổi tiếng Fifth Avenue. Tuy bề thế và có chiều dài lịch sử dầy hơn, tòa nhà của Đức Hồng Y lẽ dĩ nhiên không thể đồ sộ bằng, nhưng được cái, mọi người được quyền lui tới tự do, trong khi Trump Tower thì lúc này thực tế bị phong toả tứ phía, chỉ có thể “kính nhi viễn chi”. Còn nhớ hồi tháng Mười Hai vừa qua, gia đình tôi đang tản bộ trên Fifth Avenue, bỗng nhiên bị khựng lại ở góc đường này với đường 57 và được hướng dẫn vòng quanh sau tòa nhà của Tiffany & Co, để đi ngược trở lại Fifth Avenue. Thì ra, Trump Tower tọa lạc ở khu vực này.
Thành thử Donald Trump không hẳn là người xa lạ với Đức Hồng Y Dolan. Họ có thể còn là hàng xóm. Dù sao, ngài cũng là người đã tổ chức bữa tiệc gây qũy, trong đó có sự hiện diện của cả hai ứng cử viên Tổng Thống Hoa Kỳ Donald Trump và Hilarry Clinton. Cứ xem hình, ai cũng thấy ngài tươi cười với cả hai, nhưng chắc chắn, ngài thầm mong Hilarry đừng thắng cử chỉ vì bà quá ư cấp tiến trong chủ trương giết các hài nhi chưa sinh ra.
Thầm mong ấy, nếu có, đã thành sự thực. Và nay, Đức Hồng Y Dolan được mời và đã nhận lời đọc lời cầu nguyện trong lễ nhậm chức tổng thống của Donald Trump vào ngày mai, 20 tháng Giêng, 2017.
Nhân dịp này, Tờ National Catholic Register đã đến phỏng vấn Đức Hồng Y Dolan và được ngài trả lời một số câu hỏi liên quan đến bầu cử, lễ nhậm chức và các vấn đề phò sự sống.
Được hỏi: năm nay là năm hoạt động chính trị cuồng nhiệt, gây ra nhiều chia rẽ trông thấy, một điều Đức Hồng Y thấy rõ ở Bữa Tiệc Al Smith hồi tháng Mười, vậy đâu là nguyên nhân của vấn đề và đâu là giải pháp? Đức Hồng Y Dolan đã trả lời rằng: “hiềm thù, chia rẽ, thiếu đoàn kết dường như luôn là thành phần của diễn trình chính trị. Một số trong diễn trình này khá tự nhiên, một số được người ta chờ đợi, một số khá tốt, vì bất cứ khi nào người ta cuồng nhiệt về một điều gì đó, thì có sự chia rẽ. Và [chia rẽ], ta hãy đương đầu với nó, xem ra khá mạnh trong chiến dịch vừa qua.
Điều độc đáo trong mùa tranh cử vừa qua, như ông thấy, là: ngay trong Đảng Cộng Hòa, dường như cũng có khá nhiều hiềm thù và chia rẽ. Nó sẽ dẫn tới đâu?
Tôi đang đánh cuộc cho hy vọng, trong tư cách một tín hữu, một mục tử và, hiện lúc này… tôi muốn [hy vọng] ở truyền thống Hoa Kỳ luôn đến với nhau, khi chúng ta có tân tổng thống, như thể lấy một hơi dài và nói: “chúng ta muốn làm cho sự việc tiến triển”.
Lễ Nhậm Chức của Ông Trump
Tôi mong đến ngày có lễ nhậm chức. Tôi chờ mong một “mùa xuân” và tôi thực sự mong như thế; trong thiên tài Hoa Kỳ, thường là mỗi khi việc tranh cử qua đi, dường như người ta muốn chuyển hướng đôi chút về phía tạo cơ sở chung. Xem ra người ta có cảm thức “hãy làm cho sự việc tiến triển”.
Đó có thể là một niềm hy vọng có cơ sở, vì tôi nghĩ rằng một trong những điều người ta thấy hấp dẫn nơi Ông Trump là sự kiện ông ta không phải là loại chính trị gia theo nghĩa cổ điển. Ngay các người Cộng Hòa cũng nói rằng: “đúng, ông ta không phải là người Cộng Hòa theo nghĩa cổ điển; ông hơi không trọng khuôn phép” và theo tôi, một trong các điều người Hoa Kỳ thấy hấp dẫn đôi chút là câu ông nói “chúng ta hãy làm cho Hoa Thịnh Đốn tiến triển”. Tất cả chúng ta hẳn biết rằng có nhiều điều cần được cải thiện. Tất cả chúng ta biết rằng có nhiều điều gây sợ hãi bất an, và chúng ta hãy đến với nhau và làm cho tình thế tiến triển. Ai biết được? Nhưng chúng ta hãy hy vọng tình thế sẽ tiến triển. Và tôi hy vọng như thế. Tôi hy vọng tôi không bị coi là thứ người chỉ nhìn thấy mặt tốt (Pollyanna) trong tất cả những vấn đề này".
Được hỏi về lễ nhậm chức tổng thống của ông Trump, Đức Hồng Y Dolan cho hay: “Tôi rất vui khi được yêu cầu xướng một lời nguyện. Theo tôi, chiến dịch Trump đã làm một điều khôn ngoan khi yêu cầu người ta cầu nguyện, tuy họ nói: 'không hẳn là một lời cầu nguyện, nhưng ngài có thể cho chúng tôi biết một một số câu Kinh Thánh thuộc truyền thống của ngài mà ngài sẽ dùng không?'. Tôi sẽ dùng chương thứ chín của Sách Khôn Ngoan, tức lời cầu nguyện của Vua Salômôn, lời cầu nguyện mà các linh mục chúng tôi quen đọc mỗi sáng Thứ Bẩy, chúng tôi cũng như các giáo dân đọc kinh Thần Vụ. Tôi thích lời cầu nguyện này, khi tôi đọc nó vào sáng Thứ Bẩy, để xin ơn khôn ngoan, và lời cầu nguyện này phát xuất từ trái tim".
Các hứa hẹn phò sự sống
Được hỏi về các lời hứa hẹn của Tổng Thống đắc cử với cộng đồng Công Giáo Hoa Kỳ và cộng đồng phò sự sống, Đức Hồng Y Dolan cho hay: “Về phương diện này, tôi, cũng như các người Hoa Kỳ khác, có một số dè dặt và dự cảm về một số điều tổng thống đắc cử nói tới và cho biết sẽ thực hiện. Tuy nhiên, tôi cảm thấy nhẹ nhõm, và thoả mãn, đối với các hứa hẹn của ông. Trước hết, ông sẽ là người phò sự sống, ông sẽ bổ nhiệm các chánh án phò sự sống. Thứ hai, ông sẽ mạnh dạn hơn trong việc bảo vệ quyền tự do tôn giáo và bãi bỏ một số qui định mà chúng ta vốn coi là rất xâm phạm và rất đe dọa tới quyền tự do tôn giáo ở Hiệp Chúng Quốc. Đó là hai điều. Tôi xin thêm điều thứ ba: thái độ tốt bụng của ông đối với ngành giáo dục không phải công cộng, đối với các trường tư (charter school), các trường Công Giáo và quyền của cha mẹ. Đó là ba phạm vi, theo tôi, bất chấp ông nghĩ gì về những phần khác của cương lĩnh, đó là ba phạm vi ta có thể nói: ‘Alleluia’. Và ta hãy chờ xem điều gì sẽ xẩy ra”.
Được hỏi: trong quá khứ đã có nhiều thất vọng đối với các lời hứa hẹn phò sự sống, nay có gì khác? Đức Hồng Y Dolan trả lời: “Ông tuyệt đối đúng về nhận định này. Tôi càng có tuổi, năm nay tôi 66, thì câu thánh vịnh ‘đừng đặt tin tưởng nơi các ông hoàng’ càng đúng. Ngày nay, có lẽ ông sẽ dịch câu này như sau: ‘Đừng đặt tin tưởng nơi các chính khách’. Và chúng ta đã bị cụt vòi (singed) trong quá khứ, đúng không? Ngay cả những người lên cầm quyền với những lời hứa hẹn mạnh mẽ, xem ra, đôi khi điều tốt nhất có thể làm là họ đừng tiến một cách ngổ ngáo, mặc tình về phá thai.
Nhưng có một số điều đem lại cho tôi một chút tia hy vọng vào lúc này. Thứ nhất, xem ra ông có một người như thể đang giữ vững lập trường của mình khi nói rằng 'Không, đây là điều tôi đã nói, và tôi sẽ làm; điều bạn thấy bạn sẽ nhận được. Tôi nói tôi sẽ thực hiện; tôi sẽ thực hiện điều đó”. Thứ hai, hiện đang có sự đánh giá tốt, có suy nghĩ về cuộc bầu cử, mà ngay cả người Dân Chủ cũng phải nhìn nhận". Theo Đức Hồng Y, một trong các lý do khiến Đảng Dân Chủ thua tệ chính là: gần như có sự đầu hàng toàn diện đối với điều ta có thể gọi là nhóm vận động phò phá thai hết sức ngổ ngáo; nhóm này cho rằng họ sẽ không nuôi dưỡng bất cứ sự bất đồng nào về phá thai, và họ không những dung túng phá thai, dung túng sự gớm ghiếc của phá thai, mà còn giúp nó thành “an toàn, hợp pháp và họa hiếm”, tới chỗ có thể ca ngợi nó, không phải chỉ như một điều có thể bảo vệ bằng luật pháp, mà còn như một quyền lợi nên chi tiền cho và người ta nên ca ngợi nó nữa.
Ngài nói thêm: "Trong Đảng Dân Chủ, khi ông có … các diễn giả sẵng sàng ca ngợi sự kiện họ có những vụ phá thai, thì theo tôi, nếu nhìn trở lui, những người Dân Chủ có suy nghĩ hẳn sẽ trả lời, 'trời đất, đây quả là lầm lẫn lớn'. Vì nhân dân Hiệp Chúng Quốc không ủng hộ việc đó. Họ đã mệt mỏi với thứ vật vờ chạy theo điều ông có thể gọi là các nguyên cớ xã hội hợp thời trang hơn. Và đây có lẽ là một lý do nữa khiến Ông Trump có thể nói đây là một bầu không khí tốt để thực hiện một vài tiến bộ trong phạm vi này".
Phong trào phò sự sống
Được hỏi: nội trong năm 2016, khoảng 60 luật lệ ở 19 tiểu bang liên quan đến phá thai phát xuất từ các ngành lập pháp và tòa thống đốc nay càng ngày càng ngả sang phò sự sống, liệu việc này có sẽ mở rộng để cả nước trở thành phò sự sống hơn không? Đức Hồng Y cho rằng: “Một lần nữa, trong lịch sử Hoa Kỳ, phong trào phò sự sống là một minh họa gần đây nhất và thành công nhất của một phong trào thực sự quần chúng. Nó bị giai cấp lãnh đạo chỉ trích nặng nề; nó bị giai cấp ưu tú cười khẩy. Nhưng nó vẫn cứ phát triển ngày một mạnh hơn và lôi cuốn được nhiều người ủng hộ hơn. Nó quả tình có tính quần chúng.
Ông có thể đặt nó vào toàn bộ cái phả hệ tươi đẹp, bắt đầu với chính phong trào cách mạng, vốn là một phong trào quần chúng, tới phong trào bỏ thuế, phong trào điều độ, một phong trào ít được người Công Giáo ủng hộ, tới phong trào lao động, phong trào dân quyền, phong trào hòa bình, và nay phong trào phò sự sống. Tất cả đều là thành phần của phả hệ các phong trào quần chúng, một phả hệ quả cộng hưởng với điều vốn là thiên tài Hoa Kỳ: nghĩa là người dân có một lương tri rất tốt. Và ngay cả chúng ta, những người say sưa với chính nghĩa phò sự sống, cũng biết rằng chúng ta vẫn còn một thách đố khó khăn ở đàng trước, và chúng ta vẫn còn một cuộc chiến đấu dài ở phía trước, tôi nghĩ chúng ta đang có ngọn gió thứ hai để nói rằng nhân dân ta có một lương tri lớn lao, và trong lòng họ, họ không hề thích nạn phá thai; họ không cảm thấy có bổn phận phải chi tiền cho nó; họ cảm thấy nên có những giới hạn có suy nghĩ và khôn ngoan đối với nó. Và họ mệt mỏi cái làn sóng thần đẩy họ về phía quyền phá thai vô giới hạn.
Chúng ta cần lắng nghe người dân, và tôi nghĩ điều này sẽ đem lại cho phong trào phò sự sống khá nhiều tự tin và khích lệ".
Cơ sở chung giữa chính phủ Trump và các giám mục Hoa Kỳ
Được hỏi: liệu có một cơ sở chung nào giữa các giám mục và chính phủ Trump về một số vấn đề chăng? Đức Hồng Y cho biết về các vấn đề đó, quả có một cơ sở chung. Giáo dục; phò sự sống; việc buồn vì bị chính phủ can dự vào đời sống nội bộ của Giáo Hội: đó là những vấn đề có cơ sở chung.
Nhiều người cho rằng Đức Hồng Y Dolan có mối liên hệ độc đáo với tổng thống đắc cử. Nhưng ngài quả quyết: chuyện này không có. Tuy nhiên ngài từng gặp gỡ ông nhiều lần. Ngay tại tòa tổng giám mục, ngài từng có một cuộc gặp gỡ dài với Ông Trump. Ngài thấy ông ta, trước hết, là người rất chăm chú, biết lắng nghe, khá nhậy cảm, muốn học hỏi, và khá hiền lành (meek) trong lúc tư riêng, hơn là bộ mặt công cộng. Ông ta dường như muốn nhìn nhận rằng mình muốn học hỏi nhiều hơn nữa về các sự việc Công Giáo, và hỏi Đức Hồng Y khá nhiều câu hỏi lý thú.
Đức Hồng Y cho hay: “… Vì tôi có nghiên cứu đôi chút, tôi thấy ông ta rất mến [nhà giảng thuyết Thệ Phản] Norman Vincent Peale, người mà tôi cũng có nghiên cứu, [sau Thế Chiến II và cuộc phục hưng tôn giáo vĩ đại tại Hoa Kỳ, một cuộc phục hung được đặc biệt nhân cách hóa nơi ba nhà lãnh đạo vĩ đại là Billy Graham, Fulton Sheen và Norman Vincent Peale], nên khi tôi nhắc đến Norman Vincent Peale, ông ta ngẩng đầu lên, và nói với tôi Tiến Sĩ Peale đã gây ảnh hưởng ra sao đối với cuộc đời ông. Và ông ta bảo tôi, 'tôi cảm thấy rằng, ngay lúc này, một trong những khoảng chân không trong sinh hoạt công cộng của Hoa Kỳ là tiếng nói của tôn giáo đã bị phần nào bịt miệng'. Và ông cho hay 'tôi muốn tạo ra một bầu không khí trong đó các nhà lãnh đạo tôn giáo cảm thấy dễ chịu hơn ở những nơi công cộng'. Giờ đây, tôi cảm thấy an ủi vì điều đó, tức điều ông ta tỏ ra rất lưu ý tới các nhậy cảm tôn giáo”.
Theo Đức Hồng Y Dolan, Norman Vincent Peale là một nhân vật phức tạp; một số người nghĩ ông là điển hình tốt nhất của một nhà lãnh đạo đức tin, nhưng ông cực kỳ bình dân. Ông là người của Thánh Kinh; một nhà giảng thuyết vĩ đại. Và ông có một tác động lớn lao đối với sinh hoạt công cộng của Hoa Kỳ, nên Đức Hồng Y tỏ ra phấn khởi bởi việc ông Trump quan tâm tới tôn giáo và ngài có cảm thức ông ta sẽ trở lại Washington và, giống như hầu hết các tổng thống Hoa Kỳ, ông sẽ nhận thức được rằng Hoa Kỳ sẽ được phục vụ tốt nhất khi có tiếng nói tôn giáo mạnh mẽ ở những nơi công cộng.
Thành thử Donald Trump không hẳn là người xa lạ với Đức Hồng Y Dolan. Họ có thể còn là hàng xóm. Dù sao, ngài cũng là người đã tổ chức bữa tiệc gây qũy, trong đó có sự hiện diện của cả hai ứng cử viên Tổng Thống Hoa Kỳ Donald Trump và Hilarry Clinton. Cứ xem hình, ai cũng thấy ngài tươi cười với cả hai, nhưng chắc chắn, ngài thầm mong Hilarry đừng thắng cử chỉ vì bà quá ư cấp tiến trong chủ trương giết các hài nhi chưa sinh ra.
Thầm mong ấy, nếu có, đã thành sự thực. Và nay, Đức Hồng Y Dolan được mời và đã nhận lời đọc lời cầu nguyện trong lễ nhậm chức tổng thống của Donald Trump vào ngày mai, 20 tháng Giêng, 2017.
Nhân dịp này, Tờ National Catholic Register đã đến phỏng vấn Đức Hồng Y Dolan và được ngài trả lời một số câu hỏi liên quan đến bầu cử, lễ nhậm chức và các vấn đề phò sự sống.
Được hỏi: năm nay là năm hoạt động chính trị cuồng nhiệt, gây ra nhiều chia rẽ trông thấy, một điều Đức Hồng Y thấy rõ ở Bữa Tiệc Al Smith hồi tháng Mười, vậy đâu là nguyên nhân của vấn đề và đâu là giải pháp? Đức Hồng Y Dolan đã trả lời rằng: “hiềm thù, chia rẽ, thiếu đoàn kết dường như luôn là thành phần của diễn trình chính trị. Một số trong diễn trình này khá tự nhiên, một số được người ta chờ đợi, một số khá tốt, vì bất cứ khi nào người ta cuồng nhiệt về một điều gì đó, thì có sự chia rẽ. Và [chia rẽ], ta hãy đương đầu với nó, xem ra khá mạnh trong chiến dịch vừa qua.
Điều độc đáo trong mùa tranh cử vừa qua, như ông thấy, là: ngay trong Đảng Cộng Hòa, dường như cũng có khá nhiều hiềm thù và chia rẽ. Nó sẽ dẫn tới đâu?
Tôi đang đánh cuộc cho hy vọng, trong tư cách một tín hữu, một mục tử và, hiện lúc này… tôi muốn [hy vọng] ở truyền thống Hoa Kỳ luôn đến với nhau, khi chúng ta có tân tổng thống, như thể lấy một hơi dài và nói: “chúng ta muốn làm cho sự việc tiến triển”.
Lễ Nhậm Chức của Ông Trump
Tôi mong đến ngày có lễ nhậm chức. Tôi chờ mong một “mùa xuân” và tôi thực sự mong như thế; trong thiên tài Hoa Kỳ, thường là mỗi khi việc tranh cử qua đi, dường như người ta muốn chuyển hướng đôi chút về phía tạo cơ sở chung. Xem ra người ta có cảm thức “hãy làm cho sự việc tiến triển”.
Đó có thể là một niềm hy vọng có cơ sở, vì tôi nghĩ rằng một trong những điều người ta thấy hấp dẫn nơi Ông Trump là sự kiện ông ta không phải là loại chính trị gia theo nghĩa cổ điển. Ngay các người Cộng Hòa cũng nói rằng: “đúng, ông ta không phải là người Cộng Hòa theo nghĩa cổ điển; ông hơi không trọng khuôn phép” và theo tôi, một trong các điều người Hoa Kỳ thấy hấp dẫn đôi chút là câu ông nói “chúng ta hãy làm cho Hoa Thịnh Đốn tiến triển”. Tất cả chúng ta hẳn biết rằng có nhiều điều cần được cải thiện. Tất cả chúng ta biết rằng có nhiều điều gây sợ hãi bất an, và chúng ta hãy đến với nhau và làm cho tình thế tiến triển. Ai biết được? Nhưng chúng ta hãy hy vọng tình thế sẽ tiến triển. Và tôi hy vọng như thế. Tôi hy vọng tôi không bị coi là thứ người chỉ nhìn thấy mặt tốt (Pollyanna) trong tất cả những vấn đề này".
Được hỏi về lễ nhậm chức tổng thống của ông Trump, Đức Hồng Y Dolan cho hay: “Tôi rất vui khi được yêu cầu xướng một lời nguyện. Theo tôi, chiến dịch Trump đã làm một điều khôn ngoan khi yêu cầu người ta cầu nguyện, tuy họ nói: 'không hẳn là một lời cầu nguyện, nhưng ngài có thể cho chúng tôi biết một một số câu Kinh Thánh thuộc truyền thống của ngài mà ngài sẽ dùng không?'. Tôi sẽ dùng chương thứ chín của Sách Khôn Ngoan, tức lời cầu nguyện của Vua Salômôn, lời cầu nguyện mà các linh mục chúng tôi quen đọc mỗi sáng Thứ Bẩy, chúng tôi cũng như các giáo dân đọc kinh Thần Vụ. Tôi thích lời cầu nguyện này, khi tôi đọc nó vào sáng Thứ Bẩy, để xin ơn khôn ngoan, và lời cầu nguyện này phát xuất từ trái tim".
Các hứa hẹn phò sự sống
Được hỏi về các lời hứa hẹn của Tổng Thống đắc cử với cộng đồng Công Giáo Hoa Kỳ và cộng đồng phò sự sống, Đức Hồng Y Dolan cho hay: “Về phương diện này, tôi, cũng như các người Hoa Kỳ khác, có một số dè dặt và dự cảm về một số điều tổng thống đắc cử nói tới và cho biết sẽ thực hiện. Tuy nhiên, tôi cảm thấy nhẹ nhõm, và thoả mãn, đối với các hứa hẹn của ông. Trước hết, ông sẽ là người phò sự sống, ông sẽ bổ nhiệm các chánh án phò sự sống. Thứ hai, ông sẽ mạnh dạn hơn trong việc bảo vệ quyền tự do tôn giáo và bãi bỏ một số qui định mà chúng ta vốn coi là rất xâm phạm và rất đe dọa tới quyền tự do tôn giáo ở Hiệp Chúng Quốc. Đó là hai điều. Tôi xin thêm điều thứ ba: thái độ tốt bụng của ông đối với ngành giáo dục không phải công cộng, đối với các trường tư (charter school), các trường Công Giáo và quyền của cha mẹ. Đó là ba phạm vi, theo tôi, bất chấp ông nghĩ gì về những phần khác của cương lĩnh, đó là ba phạm vi ta có thể nói: ‘Alleluia’. Và ta hãy chờ xem điều gì sẽ xẩy ra”.
Được hỏi: trong quá khứ đã có nhiều thất vọng đối với các lời hứa hẹn phò sự sống, nay có gì khác? Đức Hồng Y Dolan trả lời: “Ông tuyệt đối đúng về nhận định này. Tôi càng có tuổi, năm nay tôi 66, thì câu thánh vịnh ‘đừng đặt tin tưởng nơi các ông hoàng’ càng đúng. Ngày nay, có lẽ ông sẽ dịch câu này như sau: ‘Đừng đặt tin tưởng nơi các chính khách’. Và chúng ta đã bị cụt vòi (singed) trong quá khứ, đúng không? Ngay cả những người lên cầm quyền với những lời hứa hẹn mạnh mẽ, xem ra, đôi khi điều tốt nhất có thể làm là họ đừng tiến một cách ngổ ngáo, mặc tình về phá thai.
Nhưng có một số điều đem lại cho tôi một chút tia hy vọng vào lúc này. Thứ nhất, xem ra ông có một người như thể đang giữ vững lập trường của mình khi nói rằng 'Không, đây là điều tôi đã nói, và tôi sẽ làm; điều bạn thấy bạn sẽ nhận được. Tôi nói tôi sẽ thực hiện; tôi sẽ thực hiện điều đó”. Thứ hai, hiện đang có sự đánh giá tốt, có suy nghĩ về cuộc bầu cử, mà ngay cả người Dân Chủ cũng phải nhìn nhận". Theo Đức Hồng Y, một trong các lý do khiến Đảng Dân Chủ thua tệ chính là: gần như có sự đầu hàng toàn diện đối với điều ta có thể gọi là nhóm vận động phò phá thai hết sức ngổ ngáo; nhóm này cho rằng họ sẽ không nuôi dưỡng bất cứ sự bất đồng nào về phá thai, và họ không những dung túng phá thai, dung túng sự gớm ghiếc của phá thai, mà còn giúp nó thành “an toàn, hợp pháp và họa hiếm”, tới chỗ có thể ca ngợi nó, không phải chỉ như một điều có thể bảo vệ bằng luật pháp, mà còn như một quyền lợi nên chi tiền cho và người ta nên ca ngợi nó nữa.
Ngài nói thêm: "Trong Đảng Dân Chủ, khi ông có … các diễn giả sẵng sàng ca ngợi sự kiện họ có những vụ phá thai, thì theo tôi, nếu nhìn trở lui, những người Dân Chủ có suy nghĩ hẳn sẽ trả lời, 'trời đất, đây quả là lầm lẫn lớn'. Vì nhân dân Hiệp Chúng Quốc không ủng hộ việc đó. Họ đã mệt mỏi với thứ vật vờ chạy theo điều ông có thể gọi là các nguyên cớ xã hội hợp thời trang hơn. Và đây có lẽ là một lý do nữa khiến Ông Trump có thể nói đây là một bầu không khí tốt để thực hiện một vài tiến bộ trong phạm vi này".
Phong trào phò sự sống
Được hỏi: nội trong năm 2016, khoảng 60 luật lệ ở 19 tiểu bang liên quan đến phá thai phát xuất từ các ngành lập pháp và tòa thống đốc nay càng ngày càng ngả sang phò sự sống, liệu việc này có sẽ mở rộng để cả nước trở thành phò sự sống hơn không? Đức Hồng Y cho rằng: “Một lần nữa, trong lịch sử Hoa Kỳ, phong trào phò sự sống là một minh họa gần đây nhất và thành công nhất của một phong trào thực sự quần chúng. Nó bị giai cấp lãnh đạo chỉ trích nặng nề; nó bị giai cấp ưu tú cười khẩy. Nhưng nó vẫn cứ phát triển ngày một mạnh hơn và lôi cuốn được nhiều người ủng hộ hơn. Nó quả tình có tính quần chúng.
Ông có thể đặt nó vào toàn bộ cái phả hệ tươi đẹp, bắt đầu với chính phong trào cách mạng, vốn là một phong trào quần chúng, tới phong trào bỏ thuế, phong trào điều độ, một phong trào ít được người Công Giáo ủng hộ, tới phong trào lao động, phong trào dân quyền, phong trào hòa bình, và nay phong trào phò sự sống. Tất cả đều là thành phần của phả hệ các phong trào quần chúng, một phả hệ quả cộng hưởng với điều vốn là thiên tài Hoa Kỳ: nghĩa là người dân có một lương tri rất tốt. Và ngay cả chúng ta, những người say sưa với chính nghĩa phò sự sống, cũng biết rằng chúng ta vẫn còn một thách đố khó khăn ở đàng trước, và chúng ta vẫn còn một cuộc chiến đấu dài ở phía trước, tôi nghĩ chúng ta đang có ngọn gió thứ hai để nói rằng nhân dân ta có một lương tri lớn lao, và trong lòng họ, họ không hề thích nạn phá thai; họ không cảm thấy có bổn phận phải chi tiền cho nó; họ cảm thấy nên có những giới hạn có suy nghĩ và khôn ngoan đối với nó. Và họ mệt mỏi cái làn sóng thần đẩy họ về phía quyền phá thai vô giới hạn.
Chúng ta cần lắng nghe người dân, và tôi nghĩ điều này sẽ đem lại cho phong trào phò sự sống khá nhiều tự tin và khích lệ".
Cơ sở chung giữa chính phủ Trump và các giám mục Hoa Kỳ
Được hỏi: liệu có một cơ sở chung nào giữa các giám mục và chính phủ Trump về một số vấn đề chăng? Đức Hồng Y cho biết về các vấn đề đó, quả có một cơ sở chung. Giáo dục; phò sự sống; việc buồn vì bị chính phủ can dự vào đời sống nội bộ của Giáo Hội: đó là những vấn đề có cơ sở chung.
Nhiều người cho rằng Đức Hồng Y Dolan có mối liên hệ độc đáo với tổng thống đắc cử. Nhưng ngài quả quyết: chuyện này không có. Tuy nhiên ngài từng gặp gỡ ông nhiều lần. Ngay tại tòa tổng giám mục, ngài từng có một cuộc gặp gỡ dài với Ông Trump. Ngài thấy ông ta, trước hết, là người rất chăm chú, biết lắng nghe, khá nhậy cảm, muốn học hỏi, và khá hiền lành (meek) trong lúc tư riêng, hơn là bộ mặt công cộng. Ông ta dường như muốn nhìn nhận rằng mình muốn học hỏi nhiều hơn nữa về các sự việc Công Giáo, và hỏi Đức Hồng Y khá nhiều câu hỏi lý thú.
Đức Hồng Y cho hay: “… Vì tôi có nghiên cứu đôi chút, tôi thấy ông ta rất mến [nhà giảng thuyết Thệ Phản] Norman Vincent Peale, người mà tôi cũng có nghiên cứu, [sau Thế Chiến II và cuộc phục hưng tôn giáo vĩ đại tại Hoa Kỳ, một cuộc phục hung được đặc biệt nhân cách hóa nơi ba nhà lãnh đạo vĩ đại là Billy Graham, Fulton Sheen và Norman Vincent Peale], nên khi tôi nhắc đến Norman Vincent Peale, ông ta ngẩng đầu lên, và nói với tôi Tiến Sĩ Peale đã gây ảnh hưởng ra sao đối với cuộc đời ông. Và ông ta bảo tôi, 'tôi cảm thấy rằng, ngay lúc này, một trong những khoảng chân không trong sinh hoạt công cộng của Hoa Kỳ là tiếng nói của tôn giáo đã bị phần nào bịt miệng'. Và ông cho hay 'tôi muốn tạo ra một bầu không khí trong đó các nhà lãnh đạo tôn giáo cảm thấy dễ chịu hơn ở những nơi công cộng'. Giờ đây, tôi cảm thấy an ủi vì điều đó, tức điều ông ta tỏ ra rất lưu ý tới các nhậy cảm tôn giáo”.
Theo Đức Hồng Y Dolan, Norman Vincent Peale là một nhân vật phức tạp; một số người nghĩ ông là điển hình tốt nhất của một nhà lãnh đạo đức tin, nhưng ông cực kỳ bình dân. Ông là người của Thánh Kinh; một nhà giảng thuyết vĩ đại. Và ông có một tác động lớn lao đối với sinh hoạt công cộng của Hoa Kỳ, nên Đức Hồng Y tỏ ra phấn khởi bởi việc ông Trump quan tâm tới tôn giáo và ngài có cảm thức ông ta sẽ trở lại Washington và, giống như hầu hết các tổng thống Hoa Kỳ, ông sẽ nhận thức được rằng Hoa Kỳ sẽ được phục vụ tốt nhất khi có tiếng nói tôn giáo mạnh mẽ ở những nơi công cộng.
TV Thời Sự Giáo Hội và Thế Giới ngày nay 8/1/2017
VietCatholic Network
18:09 19/01/2017
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
VietCatholic xin kính chào quý vị và anh chị em trong tình yêu thương của Chúa Kitô và Mẹ Maria. Kính thưa quý vị và anh chị em, chương trình truyền hình của chúng tôi hôm nay gồm có các tin chính sau đây:
1- Kinh Truyền Tin với ĐTC: Chúa Nhật Ngày 8-1-2017
2- Đức Thánh Cha Rửa Tội Cho 28 Trẻ Em.
3- ĐTC Mời Gọi Tất Cả Nghĩ Tới Những Người Vô Gia Cư Và Nghèo Đói.
4- Đức Thượng Phụ Đại Kết Cử Hành Thánh Lễ Vọng Giáng Sinh Tại Istanbul.
5- Cuộc Diễn Hành Ba Vua Tại Thủ Đô Madrid Ở Tây Ban Nha.
6- Phân Phát 50 Ngàn Cuốn Sách ”Hình Ảnh Lòng Thương Xót”.
7- Tin Hoa Kỳ: Thi Hành Án Tử Hình Ngày Càng Giảm.
8- ĐHY Jorge Savino Nói: Chủ Nghĩa Xã Hội Toàn Trị Là Căn Nguyên Mọi Đau Khổ Tại Venezuela.
9- Không Quân Miến Điện Ném Bom Nhà Thờ, Hai Giáo Dân Biến Mất Sau Khi Tố Cáo.
Sau đây xin mời qúi vị nghe phần tin chi tiết của chúng tôi như sau:
1- Trong bài huấn dụ Kinh truyền tin Đức Thánh Cha nói về ý nghĩa Chúa Giêsu chịu phép rửa
Tin Vatican - Mặc dù trời giá lạnh, 20 ngàn tín hữu hành hương đã đến tham dự buổi đọc kinh Truyền Tin với ĐTC trưa ngày 8-1-2017 tại Quảng trường Thánh Phêrô.
Trong bài huấn dụ ngắn trước khi đọc kinh Truyền Tin, ĐTC đã quảng diễn ý nghĩa bài Tin Mừng thuật lại biến cố Chúa Giêsu chịu phép rửa tại sông Giordan. Ngài nói:
“Hôm nay lễ Chúa Giêsu chịu phép rửa, Tin Mừng trình bày cho chúng ta cảnh tượng nơi sông Giordan: giữa đám đông các hối nhân đến cùng thánh Gioan Tẩy Giả để nhận phép rửa cũng có cả Chúa Giêsu. Ngài cũng xếp hàng. Gioan muốn ngăn cản Ngài đừng làm như thế và nói: “Chính tôi mới là người cần được Ngài rửa cho'... Chúa Giêsu xin Gioan làm phép rửa cho, để hoàn tất mọi công lý, nghĩa là thực hiện kế hoạch của Chúa Cha, tiến qua con đường vâng phục và liên đới với con người yếu đuối và tội lỗi, con đường khiêm hạ và hoàn toàn gần gũi của Thiên Chúa vơi các con cái Ngài. Vì Thiên Chúa rất gần gũi chúng ta!
ĐTC nhận xét rằng: “Đầy tớ khiêm hạ và hiền lành. Đó là đường lối của Chúa Giêsu và cách thức truyền giáo của các môn đệ Chúa Kitô: Loan báo Tin Mừng trong sự hiền lành và cương quyết, không kiêu hãnh hoặc áp đặt. Truyền giáo đích thực không bao giờ là chiêu dụ tín đồ nhưng là thu hút về cùng Chúa Kitô. Nhưng làm cách nào? Thưa bằng chứng tá của chúng ta, đi từ sự kết hiệp mật thiết với Chúa trong kinh nguyện, trong sự thờ lạy và qua bác ái cụ thể, phục vụ Chúa Giêsu hiện diện nơi người bé nhỏ nhất trong số các anh em. Noi gương Chúa Giêsu, mục tử nhân lành và thương xót, được ơn thánh của Chúa linh hoạt, chúng ta được kêu gọi biến cuộc sống của mình thành một chứng tá vui mừng soi sáng con đường mang hy vọng và yêu thương”.
Lễ này làm cho chúng ta tái khám phá hồng ân và vẻ đẹp là một dân được rửa tội, nghĩa là chúng ta là những tội nhân, nhưng đã được ơn thánh của Chúa Kitô cứu vớt, được thực sự tháp thập vào quan hệ con thảo của Chúa Giêsu với Chúa Cha, nhờ Thánh Linh, được đón nhận vào lòng Mẹ Giáo Hội, có khả năng được một tình huynh đệ vô tận và không có hàng rào nào”.
2- Đức Thánh Cha rửa tội cho 28 trẻ em
Nhân lễ Chúa Giêsu chịu phép rửa, ngày 8 tháng Giêng năm 2017, ĐTC Phanxicô đã ban phép rửa tội cho 28 hài nhi và mời gọi các cha mẹ bảo tồn và làm tăng trưởng đức tin cho con cái. Thánh lễ rửa tội bắt đầu lúc 9 giờ rưỡi và kéo dài 2 tiếng đồng hồ tại nhà nguyện Sistina trong dinh Tông Tòa. 28 hài nhi gồm 15 nam và 13 nữ, hầu hết là con của các nhân viên Vatican. Trong số các em nam, có 4 em mang tên thánh là Phanxicô. Đây là lần thứ 4 ĐTC ban phép rửa tội cho các hài nhi tại Nhà nguyện Sistina, cũng là nơi được dùng làm mật nghị bầu giáo hoàng, và nổi danh với các bức bích họa của Michelangelo, được các du khách viếng thăm nhiều nhất trong số các tác phẩm nghệ thuật tại viện bảo tàng Vatican. Phụ giúp ĐTC trong thánh lễ này có 3 Tổng Giám Mục, 1 Giám Mục và 13 giám chức khác, trước sự hiện diện của khoảng 300 người, trong đó có 56 cha mẹ của các em được rửa tội.
3- Đức Thánh Cha mời gọi tất cả nghĩ tới những người vô gia cư và nghèo đói
Trước khi ban phép lành kết thúc Kinh Truyền tin, ĐTC mời gọi mọi người “nghĩ đến tất cả những người sống trên đường phố, đang bị lạnh, và nhiều khi chịu sự dửng dưng lãnh đạm. Tiếc là có phải người chết vì lạnh. Chúng ta hãy cầu nguyện cho họ và xin Chúa sưởi ấm tâm hồn chúng ta để có thể giúp đỡ họ.”
Thời tiết giá lạnh ở Italia đã làm cho 8 người chết (so với 53 người chết tại Ba Lan). Đức Tổng Giám Mục Krajewski, Chánh sở từ thiện của Đức Thánh Cha đã mở các nhà ngủ 24 tiếng đồng hồ để đón những người vô gia cư đến trú ngụ. Ai không muốn đến những nơi đó, thì có 2 chiếc xe minibus của sở này cho họ ngủ đêm. Ngoài ra, họ cũng được phát các túi ngủ ấm.
4- Đức Thượng Phụ đại kết cử hành thánh lễ Vọng Giáng Sinh tại Istanbul
Trong khi các tín hữu Công Giáo và Tin Lành mừng lễ Chúa Giáng Sinh vào ngày 25 tháng 12 theo lịch Grêgôrian, các tín hữu Chính Thống Giáo trên thế giới mừng lễ Giáng Sinh theo lịch Julian vào ngày 7 tháng Giêng, lễ vọng mừng vào ngày hôm trước là ngày 6 tháng Giêng, trùng vào ngày lễ Hiển Linh theo lịch Công Giáo.
Tại Istanbul, Đức Thượng Phụ đại kết Bácthôlômêô đã cử hành thánh lễ vọng Giáng Sinh vào chiều ngày 6 tháng Giêng tại nhà thờ chánh tòa Thánh George dưới sự bảo vệ của một lực lượng an ninh hùng hậu.
Đức Thượng Phụ Bácthôlômêô là Thượng Phụ đại kết, nghĩa là đứng đầu trong khối Chính Thống Giáo. Trong khối Chính Thống Giáo gồm khoảng 300 triệu tín hữu, các tín hữu thành Constantinope do Đức Thượng Phụ Bácthôlômêô coi sóc chỉ có 3.5 triệu người, trong khi Chính Thống Giáo Nga có đến 150 triệu tín hữu.
Đức Thượng Phụ Bácthôlômêô đã ném một thánh giá bằng gỗ xuống hồ Golden Horn. Nhiều người đã nhảy xuống giành giật cây thánh giá vì họ tin là sẽ đem lại may mắn trong suốt năm cho gia đình nào có được thánh giá ấy.
5- Cuộc diễu hành Ba Vua tại thủ đô Madrid ở Tây Ban Nha
Cuộc diễn hành Ba Vua tại thủ đô Madrid đã diễn ra trên các đường phố của Madrid trong bối cảnh an ninh chặt chẽ vào tối thứ Năm mùng 5 tháng Giêng, đêm trước ngày Lễ Hiển Linh, kỷ niệm cuộc viếng thăm Chúa Hài Đồng của Ba Vua từ phương Đông đến triều bái Ngài với vàng, nhũ hương và mộc dược.
Ba Vua theo tin tưởng của người Tây Ban Nha có tên là Melchior, Caspar và Balthazar, được tháp tùng bởi hàng trăm những nhân vật khác ăn mặc theo nhiều kiểu cách từ xa xưa đến hiện đại, đã phát kẹo cho hàng ngàn trẻ em xếp hàng dọc theo các đại lộ chính của thủ đô Tây Ban Nha.
Cuộc diễn hành Ba Vua là một ngày hội lớn trong dịp lễ Giáng Sinh ở Tây Ban Nha. Hầu hết các thành phố của Tây Ban Nha đều tổ chức diễn hành nhưng cuộc diễn hành tại Madrid được kể là lớn nhất.
6- Phân phát 50 ngàn cuốn sách ”Hình ảnh lòng thương xót”
TIN VATICAN - Sở từ thiện của ĐTC đã phân phát 50 ngàn cuốn sách bỏ túi với tựa đề: “Hình Ảnh Lòng Thương Xót” cho các tín hữu tham dự buổi đọc kinh truyền tin trưa ngày 6 tháng Giêng năm 2017 tại quảng trường Thánh Phêrô.
Cuốn sách này như quà tặng của ĐTC đã được 300 người vô gia cư, nhiều người thiện nguyện và các tu sĩ phân phát vào cuối buổi đọc kinh, như một thành quả nhỏ của Năm Thánh Lòng Thương Xót, và chứa đựng một số suy tư và kinh nguyện về Lòng Thương Xót vô biên của Thiên Chúa.
Hình ảnh Chúa Giêsu Thương Xót được trình bày qua 6 giai thoại Tin Mừng kể lại kinh nguyện của 6 người đã được tình yêu thương xót của Chúa biến đổi, đó là Ông Zakêu, Mathêu người thu thuế, người phụ nữ xứ Samaria, người trộm lành, sau cùng là Tông Đồ Phêrô. Sau buổi đọc kinh, hơn 300 người vô gia cư đã được ĐTC tặng các hộp thực phẩm và nước uống.
7- Tin Hoa Kỳ: Thi hành án tử hình ngày càng giảm
Năm 2016 có 30 người bị kết án tử hình tại Mỹ, nhưng toà án chỉ thi hành án tử hình có 20 vụ. Đây là con số thấp nhất trong 25 năm qua.
Tiểu bang Georgia và Texas là hai nơi xử tử nhiều phạm nhân nhất trong năm 2016. Tiểu bang Georgia xử tử 9 người và tiểu bang Texas xử tử 7 người. Toàn nước Mỹ chỉ có 5 tiểu bang có án tử hình hình.
Thập niên 90 của thế kỷ trước nhiều bản án tử hình được thi hành. Nhiều nhất là năm 1999 có tới 98 vụ hành quyết. Từ đầu thế kỷ 21 trở đi các vụ thi hành án tử hình giảm dần. Năm 2016 là 20 vụ.
8- Đức Hồng Y Jorge Savino nói: chủ nghĩa xã hội toàn trị là căn nguyên mọi đau khổ tại Venezuela
Trong thông điệp đầu năm mới của mình, Đức Hồng Y Jorge Urosa Savino của tổng giáo phận Caracas than phiền tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng thực phẩm và thuốc men tại Venezuela là hậu quả tai hại của “chế độ xã hội chủ nghĩa toàn trị trong đó ban cho nhà nước quyền kiểm soát hoàn toàn nền kinh tế.” Ngài chua chát nhận xét rằng: “Chưa bao giờ chúng ta phải tìm kiếm thức ăn trong thùng rác!” Đức Hồng Y cũng lên tiếng kêu gọi thả các tù nhân chính trị và nuôi dưỡng một nền văn hóa bất bạo động. Ngài cầu nguyện để “người Venezuela chúng ta có thể giải quyết các xung đột một cách hòa bình.”
Quốc gia Nam Mỹ với 30.9 triệu dân này có đến 96% là người Công Giáo nhưng đã đi theo con đường xã hội chủ nghĩa dưới thời Hugo Chavéz. Bản tuyên bố hôm 16 tháng 7 năm 2005, trong đó Hội Đồng Giám Mục Venezuela đã cảnh cáo toàn dân đừng đi vào con đường xã hội chủ nghĩa lỗi thời, đừng để cho hệ thống tư pháp nước này “áp đặt quyền hạn bất chính và sự trừng phạt đối với những người đối lập”.
9- Không quân Miến Điện ném bom nhà thờ, hai giáo dân biến mất sau khi tố cáo
Hai giáo dân đã biến mất sau khi nói chuyện với các nhà báo về các cuộc ném bom của không quân Miến Điện vào nhà thờ của họ tại Mong Ko. Cư dân địa phương báo cáo đã nhìn thấy họ ở gần một căn cứ quân sự. Tờ The Irrawadddy, được xuất bản bởi các nhà hoạt động dân chủ Miến Điện đã cho biết như trên.
Các vụ đánh bom vào nhà thờ Thánh Phanxicô Xavier ở bang Shan là một phần trong chiến dịch của chính phủ nhằm tái chiếm Mong Ko từ Liên minh phương Bắc, một liên minh các nhóm phiến quân. Tuy nhiên, trong một bức thư gởi cho thông tấn xã Fides của Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc, Đức Cha Philip Lasap Za Hawng là Giám Mục của Lashio cho biết rằng các báo cáo của chính phủ cho rằng phiến quân tàng trữ vũ khí tại nhà thờ này là hoàn toàn “thêu dệt”.
Miến Điện hiện có 56 triệu 900 ngàn dân trong đó 88% theo Phật giáo, 6% theo Kitô giáo, và 4% theo Hồi giáo.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Đại hội Linh mục - Tu sĩ - Chủng sinh Du học tại Hoa Kỳ lần thứ 8
Jos Trần sĩ Hùng
20:05 19/01/2017
Đại hội Linh mục - Tu sĩ - Chủng sinh Du học tại Hoa Kỳ lần thứ 8 (Từ ngày 27/12/2016 đến 01/01/2017 tại Tampa, Florida)
Như một điểm hẹn được ấn định trong khoảng thời gian từ ngày 27/12 đến 01/01, hàng năm, đông đảo linh mục, tu sĩ và chủng sinh đến từ 26 giáo phận và nhiều dòng tu, tu hội và tu đoàn tại Việt Nam, đang tu học tại nhiều chủng viện và trường đại học trên khắp đất nước Hoa Kỳ lại tụ hội về một nơi cho dịp họp mặt. Đại hội lần thứ 8 năm nay diễn ra tại miền đất đầy nắng vàng Tampa, tiểu bang Florida, với chủ đề: "Trong tình yêu hoàn hảo không có sự sợ hãi" (1 John 4:18).
Xem Hình
Đại hội năm nay đã quy tụ hơn 150 tham dự viên (trong đó có 8 thành viên mới từ Việt Nam qua, gồm 6 chủng sinh và 2 Sơ); cùng sự đồng hành của quý Đức Cha Peter Baldaccino, Giám mục Phụ tá Tổng Giáo phận Miami, Florida và Đức Cha Michael Barber, dòng Tên, Giám mục Giáo phận Oakland, California; Hội đồng Quản trị Formation Support for Viet Nam, quý sơ bề trên một số dòng tu tại Hoa Kỳ, quý giáo sư, chuyên viên, và cộng đoàn Việt Nam tại đây.
Không nằm ngoài sự quan phòng và tình yêu của Thiên Chúa, đại hội năm nay nhận được sự ưu ái và giúp đỡ tốt nhất từ dòng Salesian (Don Bosco), quý cha, cùng cộng đoàn Việt Nam địa phương. Những tấm lòng vàng trong tinh thần hy sinh, cộng tác, đóng góp và giúp đỡ của những cá nhân, gia đình và cộng đoàn thuộc Tampa, Orlando, St. Petersburg, Winter Heaven, hay từ nhiều thành phố khác của các tiểu bang khác, như: Biloxi, Houston, Orange County, Boston, New York đã giúp cho đại hội được diễn ra thành công tốt đẹp.
Như nhiều người đã biết, Florida là một trong 50 tiểu bang của Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ, nổi tiếng với những bãi biển trong xanh và nắng ấm, được mệnh danh là “the Sunshine State” (Tiểu bang Ánh nắng Mặt trời). Vì vậy, với những điều kiện lý tưởng về vị trí, không gian, và thời tiết, nên các sinh hoạt trong và ngoài trời của hội diễn ra rất thuận lợi. Trong ngày đầu tiên của đại hội, anh chị em đã có những giây phút gặp gỡ và chia sẻ sau một năm gặp lại nhau, cùng khoảng thời gian thinh lặng của ngày tĩnh tâm, để mọi người cùng quây quần bên nhau cảm tạ Thiên Chúa vì biết bao hồng ân Ngài tặng ban cho mỗi người, nhất là cơ hội quý giá được tu học trên đất nước văn minh Hoa Kỳ. Tuy chỉ là một khoảng thời gian ngắn trong thinh lặng, nhưng cũng đủ cho mọi tham dự viên có dịp nhìn lại một năm học qua với bao niềm vui, thành công và ơn thánh đan xen những khó khăn, vất vả của việc học hành và bài vở; đánh giá xem mình đã làm được gì và cần chuẩn bị những gì cho năm học mới; và nhất là mối tương quan với Chúa trong hành trình tận hiến của mình.
Sau ngày tĩnh tâm là những buổi hội thảo ý nghĩa và thiết thực được trình bày bởi quý Đức Cha, quý cha, quý sơ bề trên tổng quyền, cùng đội ngũ y bác sĩ, chuyên gia và giáo sư nổi tiếng đến từ nhiều trường đại học và dòng tu khác nhau. Những buổi hội thảo này thực sự đã cung cấp thêm nhiều thông tin, nâng cao sự hiểu biết, giải đáp những thắc mắc cho các thành viên, cũng như gợi ý nhiều ý tưởng và định hướng hay cho sự phát triển của hội. Cũng trong thời gian này, hội còn có nhiều chương trình giao lưu sinh hoạt như: trò chơi trong nhà và ngoài trời, đốt lửa trại, biểu diễn văn nghệ, sinh hoạt thể thao và giao lưu bóng đá giữa đội tuyển nam của Hội Linh mục – Tu sĩ – Chủng sinh Du học và câu lạc bộ của cộng đoàn Việt Nam tại thành phố Tampa.
Điểm nhấn của đại hội năm nay là thánh lễ truyền chức linh mục cho thầy Phó tế Raymond Trần Thái Sơn, thuộc dòng Thánh Gia, Giáo phận Long Xuyên, là một thành viên của hội, do Đức Cha Peter Baldacchino, Giám mục Phụ tá Tổng Giáo phận Miami chủ sự. Thánh lễ được diễn ra tại nguyện đường thuộc trung tâm Mary Help of Christians Center, nơi diễn ra họp mặt của hội, với sự hiện diện của đông đảo quý cha, quý thầy, và quý sơ đến từ 26 giáo phận và nhiều dòng tu khác nhau ở Việt Nam và Hoa Kỳ, cùng quý thân nhân, ân nhân và cộng đoàn dân Chúa. Hồng ân tiếp nối hồng ân, đại hội được khép lại bằng thánh lễ mở tay thật long trọng và cảm động của Tân Linh mục Raymond Trần Thái Sơn; cách riêng qua những lời chia sẻ thật sâu sắc, lắng đọng, và ý nghĩa trong bài giảng của Cha Phêrô Nguyễn Quốc Bảo, là người sáng lập Hội Linh mục – Tu sĩ – Chủng sinh Việt Nam Du học Hoa Kỳ.
Như lời mời gọi của chủ đề đại hội năm nay, "Trong tình yêu hoàn hảo không có sự sợ hãi," mỗi thành viên chắc hẳn đã đón nhận được những bài học khác nhau từ sự hy sinh, dấn thân, cộng tác, và đoàn kết trong công việc chung suốt kỳ họp mặt. Hoa trái của tình yêu hoàn hảo có thể nhận thấy qua những nụ cười, niềm vui, và sự bình an được thể hiện trên từng khuôn mặt rạng rỡ. Những nghĩa cử cao đẹp và tình huynh đệ là động lực giúp mỗi thành viên tiến tới hơn trong việc học tập, nghiên cứu, và đời sống tu trì. Tinh thần đoàn kết, trách nhiệm và ý thức vì lợi ích chung là chìa khóa mở ra những cánh cửa mới và là sợi chỉ vàng dệt nên những con người tận hiến trong cánh đồng truyền giáo của Giáo Hội hôm nay và mai này.
Jos. Trần Sỹ Hùng
Như một điểm hẹn được ấn định trong khoảng thời gian từ ngày 27/12 đến 01/01, hàng năm, đông đảo linh mục, tu sĩ và chủng sinh đến từ 26 giáo phận và nhiều dòng tu, tu hội và tu đoàn tại Việt Nam, đang tu học tại nhiều chủng viện và trường đại học trên khắp đất nước Hoa Kỳ lại tụ hội về một nơi cho dịp họp mặt. Đại hội lần thứ 8 năm nay diễn ra tại miền đất đầy nắng vàng Tampa, tiểu bang Florida, với chủ đề: "Trong tình yêu hoàn hảo không có sự sợ hãi" (1 John 4:18).
Xem Hình
Đại hội năm nay đã quy tụ hơn 150 tham dự viên (trong đó có 8 thành viên mới từ Việt Nam qua, gồm 6 chủng sinh và 2 Sơ); cùng sự đồng hành của quý Đức Cha Peter Baldaccino, Giám mục Phụ tá Tổng Giáo phận Miami, Florida và Đức Cha Michael Barber, dòng Tên, Giám mục Giáo phận Oakland, California; Hội đồng Quản trị Formation Support for Viet Nam, quý sơ bề trên một số dòng tu tại Hoa Kỳ, quý giáo sư, chuyên viên, và cộng đoàn Việt Nam tại đây.
Như nhiều người đã biết, Florida là một trong 50 tiểu bang của Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ, nổi tiếng với những bãi biển trong xanh và nắng ấm, được mệnh danh là “the Sunshine State” (Tiểu bang Ánh nắng Mặt trời). Vì vậy, với những điều kiện lý tưởng về vị trí, không gian, và thời tiết, nên các sinh hoạt trong và ngoài trời của hội diễn ra rất thuận lợi. Trong ngày đầu tiên của đại hội, anh chị em đã có những giây phút gặp gỡ và chia sẻ sau một năm gặp lại nhau, cùng khoảng thời gian thinh lặng của ngày tĩnh tâm, để mọi người cùng quây quần bên nhau cảm tạ Thiên Chúa vì biết bao hồng ân Ngài tặng ban cho mỗi người, nhất là cơ hội quý giá được tu học trên đất nước văn minh Hoa Kỳ. Tuy chỉ là một khoảng thời gian ngắn trong thinh lặng, nhưng cũng đủ cho mọi tham dự viên có dịp nhìn lại một năm học qua với bao niềm vui, thành công và ơn thánh đan xen những khó khăn, vất vả của việc học hành và bài vở; đánh giá xem mình đã làm được gì và cần chuẩn bị những gì cho năm học mới; và nhất là mối tương quan với Chúa trong hành trình tận hiến của mình.
Sau ngày tĩnh tâm là những buổi hội thảo ý nghĩa và thiết thực được trình bày bởi quý Đức Cha, quý cha, quý sơ bề trên tổng quyền, cùng đội ngũ y bác sĩ, chuyên gia và giáo sư nổi tiếng đến từ nhiều trường đại học và dòng tu khác nhau. Những buổi hội thảo này thực sự đã cung cấp thêm nhiều thông tin, nâng cao sự hiểu biết, giải đáp những thắc mắc cho các thành viên, cũng như gợi ý nhiều ý tưởng và định hướng hay cho sự phát triển của hội. Cũng trong thời gian này, hội còn có nhiều chương trình giao lưu sinh hoạt như: trò chơi trong nhà và ngoài trời, đốt lửa trại, biểu diễn văn nghệ, sinh hoạt thể thao và giao lưu bóng đá giữa đội tuyển nam của Hội Linh mục – Tu sĩ – Chủng sinh Du học và câu lạc bộ của cộng đoàn Việt Nam tại thành phố Tampa.
Điểm nhấn của đại hội năm nay là thánh lễ truyền chức linh mục cho thầy Phó tế Raymond Trần Thái Sơn, thuộc dòng Thánh Gia, Giáo phận Long Xuyên, là một thành viên của hội, do Đức Cha Peter Baldacchino, Giám mục Phụ tá Tổng Giáo phận Miami chủ sự. Thánh lễ được diễn ra tại nguyện đường thuộc trung tâm Mary Help of Christians Center, nơi diễn ra họp mặt của hội, với sự hiện diện của đông đảo quý cha, quý thầy, và quý sơ đến từ 26 giáo phận và nhiều dòng tu khác nhau ở Việt Nam và Hoa Kỳ, cùng quý thân nhân, ân nhân và cộng đoàn dân Chúa. Hồng ân tiếp nối hồng ân, đại hội được khép lại bằng thánh lễ mở tay thật long trọng và cảm động của Tân Linh mục Raymond Trần Thái Sơn; cách riêng qua những lời chia sẻ thật sâu sắc, lắng đọng, và ý nghĩa trong bài giảng của Cha Phêrô Nguyễn Quốc Bảo, là người sáng lập Hội Linh mục – Tu sĩ – Chủng sinh Việt Nam Du học Hoa Kỳ.
Như lời mời gọi của chủ đề đại hội năm nay, "Trong tình yêu hoàn hảo không có sự sợ hãi," mỗi thành viên chắc hẳn đã đón nhận được những bài học khác nhau từ sự hy sinh, dấn thân, cộng tác, và đoàn kết trong công việc chung suốt kỳ họp mặt. Hoa trái của tình yêu hoàn hảo có thể nhận thấy qua những nụ cười, niềm vui, và sự bình an được thể hiện trên từng khuôn mặt rạng rỡ. Những nghĩa cử cao đẹp và tình huynh đệ là động lực giúp mỗi thành viên tiến tới hơn trong việc học tập, nghiên cứu, và đời sống tu trì. Tinh thần đoàn kết, trách nhiệm và ý thức vì lợi ích chung là chìa khóa mở ra những cánh cửa mới và là sợi chỉ vàng dệt nên những con người tận hiến trong cánh đồng truyền giáo của Giáo Hội hôm nay và mai này.
Jos. Trần Sỹ Hùng
Thánh lễ truyền chức Phó Tế tại giáo phận Đà Năng
Ban MVTT/ GP Đà Năng
20:13 19/01/2017
THÁNH LỄ TRUYỀN CHỨC PHÓ TẾ TẠI GIÁO PHẬN ĐÀ NẴNG
Ngày 18/01 hằng năm thực sự là ngày đáng nhớ của cộng đoàn dân Chúa giáo phận Đà Nẵng vì chính vào ngày 18 tháng 01 năm1615, các nhà truyền giáo dòng Tên (Cha Francesco Buzomi & Cha Diego Carvalho và 3 tu sĩ) đặt chân lên Cửa Hàn (Đà Nẵng) khởi đầu công cuộc loan báo Tin Mừng tại Việt Nam; và rồi gần 350 năm sau, cũng ngày 18/01/1963, với sắc chỉ “In Vitae Naturalis Similitudinem”, Đức Thánh Giáo hoàng Gioan XXIII thiết lập một giáo phận mới mang tên Đà Nẵng (bao gồm Thị xã Đà Nẵng và 2 Tỉnh Quảng Nam – Quảng Tín) tách ra từ giáo phận Quy Nhơn.
Xem Hình
Ngày 18/01 năm nay – kỷ niệm 54 năm thành lập giáo phận được cử hành trong một bầu khí rộn ràng hơn trùng với dịp tất niên Bính Thân, Giáo phận Đà Nẵng hân hoan tổ chức Thánh lễ truyển chức Phó Tế cho 6 ứng viên - gồm 5 đại chủng sinh của giáo phận vừa hoàn tất chương trình đào tạo tại Đại chủng viện Huế và 1 tu sĩ dòng Đồng Công đang phục vụ tại giáo phận. Cộng đoàn dân Chúa toàn giáo phận đã được thông báo danh tính của các ứng viên Phó tế này để cùng tham gia tiến trình phong chức và cầu nguyện cho sứ vụ mới trong hành trình ơn gọi của quý Thầy.
Tề tựu tại khuôn viên Tòa Giám mục từ sáng sớm là các ứng viên Phó tế và thân nhân cùng các linh mục trong và ngoài giáo phận, trong đó có sự hiện diện của quý Cha Tổng Phục vụ dòng Đồng Công, quý Cha trong ban Giám đốc và giáo sư Đại Chủng viện Huế, các tân phó tế và linh mục đồng môn của các ứng viên. Đoàn rước Đức Giám Mục giáo phận chủ tế và các linh mục đồng tế từ tòa Giám mục tiến vào Nhà thờ Chính Tòa trong tiếng kèn đồng rộn vang và lời dẫn lễ trang trọng của vị Chưởng Nghi xướng danh của 6 ứng viên Phó Tế:
1- Phêrô Maria Trần Quốc Dũng, Giáo xứ Thanh Đức
2- Phêrô Nguyễn Duy Khiêm, Giáo xứ Phú Hạ
3- Phêrô Phan Đình Lập, Giáo xứ Phú Thượng
4- Giuse Đặng Quang Ngọc, Giáo xứ An Thượng
5- Giuse Phạm Phi Phong, Giáo xứ Nhượng Nghĩa
6- Giacôbê Lê Văn Loan, Tu Sĩ Dòng Đồng Công
Đoàn rước tiến vào Nhà thờ Chính Tòa trong nhạc khúc Ước Mơ Đời Tận Hiến: “Đường đi lên Nhà Chúa Chúa ơi! Cung thánh Ngài ngời bao huyền diệu. Ngất ngây trong cõi lòng. Lạy Chúa! Con mơ ước ngày đêm. Khúc hát hiến dâng đời Chúa ơi. Phụng sự Nhà Chúa vui sướng nhường bao. Có Chúa làm gia nghiệp, đời con nguồn hạnh phúc con trông cậy Ngài! Chúa chọn con lên hàng nghĩa thiết, tâm tư con reo vang ca mừng. Từng bước đời tận hiến con đây dâng Chúa tình yêu giữ cho vẹn toàn.”
Trước khi khởi đầu Thánh lễ, Cha Tổng Đại diện P. M. Trần quốc Việt thay mặt cộng đoàn giáo phận đang tề tựu “với đầy đủ mọi thành phần dân Chúa” dâng lời tạ ơn nhân dịp kết thúc năm cũ Bính Thân và chúc mừng Năm mới Đinh Dậu đến Đức Cha Giuse Đặng Đức Ngân, Giám mục Giáo phận, đặc biệt trong dịp Tết đầu tiên của Ngài tại giáo phận. Bó hoa tươi bày tỏ lòng thành của cộng đoàn dân Chúa dâng vị Chủ Chăn trong tiếng pháo tay vang hòa của cộng đoàn phụng vụ. Trong lời đáp từ, Đức Cha Giuse bày tỏ niềm vui được sống và đồng hành với mọi thành viên trong gia đình giáo phận suốt 9 tháng qua và những ngày tháng của năm mới sắp đến với những nhận định và ước muốn về một năm Đinh Dậu (cũng là năm tuổi của Ngài) được trở nên như “tấm bánh” cho dân Chúa hưởng nhờ ân phúc. Đức Cha Giuse cũng mời gọi mỗi tín hữu Chúa sống ơn gọi của mình theo những đặc điểm đáng quý của “GÀ”: trung tín, phát triển và cầm canh. Ước mong mỗi kitô hữu thực sự trở nên thước đo cho những giá trị luân lý, đức tin và huyền nhiệm tình yêu trong đời sống xã hội con người.
Phần nghi thức chính của Thánh lễ truyền chức phó tế được cử hành ngay sau bài Tin Mừng với lời giới thiệu các ứng viên của các vị đặc trách Ơn Gọi và lời cam kết tư cách xứng đáng của các ứng viên Phó tế của Cha Tổng Đại diện thay mặt những vị hữu trách giáo phận và Hội dòng. Các ứng viên được mời gọi phủ phục trong lời kinh cầu Các Thánh khẩn nguyện ơn lành Chúa ban trước khi quỳ gối trước Đức Giám Mục để được đặt tay trong lời nguyện phong chức và công khai tuyên hứa vâng phục Đấng Bản Quyền hợp pháp. 2 nghi lễ diễn ý (trao Phúc Âm và hôn chúc bình an) được tiến hành sau đó đề cao sứ vụ phục vụ Lời Chúa và Bàn Thánh của các vị Phó Tế với lời căn dặn của Hội Thánh: “Con hãy nhận lấy Phúc Âm Đức Kitô mà con đã trở thành người rao giảng; và con hãy biết là tin điều con đọc, dạy điều con tin và thi hành điều con rao giảng.” Những dây stola và áo phó tế được dâng lên để Đức Giám Mục chủ sự nghi thức chúc lành trước khi trao cho các linh mục nghĩa phụ và quản xứ mặc vào cho các tân Phó tế trong tiếng vỗ tay hoan chúc của cộng đoàn.
Các tân phó tế bắt đầu công việc phục vụ bàn thờ của mình khi cùng với Đức Giám Mục nhận của lễ tiến dâng và cùng đứng sau vị Chủ Tế trong phần phụng vụ Thánh Thể tiếp theo. Cuối thánh lễ, trước khi quỳ gối trước bàn thờ nhận phép lành của Đức Giám Mục chủ tế, các tân phó tế đã bày tỏ tâm tình yêu thương, cảm tạ và tri ân Thiên Chúa, Giáo Hội, chủng viện, cộng đoàn dân Chúa và gia đình đã tận tâm tận lực dẫn dắt và đồng hành suốt cuộc hành trình ơn gọi, với ước mong được nhận lãnh thêm nhiều lời cầu nguyện và sự hỗ trợ của mọi người trên những quãng đường đang tiến bước.
Trong phần đáp từ và cám ơn, Đức Giám Mục giáo phận chủ tế mời gọi các tân phó tế cảm nhận và lưu giữ hồng phúc cao cả đã lãnh nhận để phục vụ chứ không phải để vinh vang tự mãn; sau đó, các tân chức cùng với Đức Giám Mục giáo phận, các linh mục đồng tế chụp chung bức hình tại tiền đương Nhà thờ Chính Tòa để lưu niệm ngày chính thức được gia nhập hàng giáo sĩ của giáo phận nhà.
Nguyện Thánh Tâm Chúa Giêsu thắp sáng ngọn lửa TIN CẬY MẾN trong tâm hồn của những người được Chúa yêu thương dẫn đưa vào quỹ đạo của huyền nhiệm tình yêu: “Nhiệm mầu tình Chúa cao siêu. Loài người được Chúa nâng niu. Nâng niu tựa con ngươi trong mắt Chúa. Chúa nâng niu gìn giữ luôn đêm ngày.” (Lời bài Tán tụng hồng ân của Vũ Đình Trác & Hải Linh)
Ban MVTT/GPĐà Nẵng
Ngày 18/01 hằng năm thực sự là ngày đáng nhớ của cộng đoàn dân Chúa giáo phận Đà Nẵng vì chính vào ngày 18 tháng 01 năm1615, các nhà truyền giáo dòng Tên (Cha Francesco Buzomi & Cha Diego Carvalho và 3 tu sĩ) đặt chân lên Cửa Hàn (Đà Nẵng) khởi đầu công cuộc loan báo Tin Mừng tại Việt Nam; và rồi gần 350 năm sau, cũng ngày 18/01/1963, với sắc chỉ “In Vitae Naturalis Similitudinem”, Đức Thánh Giáo hoàng Gioan XXIII thiết lập một giáo phận mới mang tên Đà Nẵng (bao gồm Thị xã Đà Nẵng và 2 Tỉnh Quảng Nam – Quảng Tín) tách ra từ giáo phận Quy Nhơn.
Xem Hình
Ngày 18/01 năm nay – kỷ niệm 54 năm thành lập giáo phận được cử hành trong một bầu khí rộn ràng hơn trùng với dịp tất niên Bính Thân, Giáo phận Đà Nẵng hân hoan tổ chức Thánh lễ truyển chức Phó Tế cho 6 ứng viên - gồm 5 đại chủng sinh của giáo phận vừa hoàn tất chương trình đào tạo tại Đại chủng viện Huế và 1 tu sĩ dòng Đồng Công đang phục vụ tại giáo phận. Cộng đoàn dân Chúa toàn giáo phận đã được thông báo danh tính của các ứng viên Phó tế này để cùng tham gia tiến trình phong chức và cầu nguyện cho sứ vụ mới trong hành trình ơn gọi của quý Thầy.
Tề tựu tại khuôn viên Tòa Giám mục từ sáng sớm là các ứng viên Phó tế và thân nhân cùng các linh mục trong và ngoài giáo phận, trong đó có sự hiện diện của quý Cha Tổng Phục vụ dòng Đồng Công, quý Cha trong ban Giám đốc và giáo sư Đại Chủng viện Huế, các tân phó tế và linh mục đồng môn của các ứng viên. Đoàn rước Đức Giám Mục giáo phận chủ tế và các linh mục đồng tế từ tòa Giám mục tiến vào Nhà thờ Chính Tòa trong tiếng kèn đồng rộn vang và lời dẫn lễ trang trọng của vị Chưởng Nghi xướng danh của 6 ứng viên Phó Tế:
1- Phêrô Maria Trần Quốc Dũng, Giáo xứ Thanh Đức
2- Phêrô Nguyễn Duy Khiêm, Giáo xứ Phú Hạ
3- Phêrô Phan Đình Lập, Giáo xứ Phú Thượng
4- Giuse Đặng Quang Ngọc, Giáo xứ An Thượng
5- Giuse Phạm Phi Phong, Giáo xứ Nhượng Nghĩa
6- Giacôbê Lê Văn Loan, Tu Sĩ Dòng Đồng Công
Đoàn rước tiến vào Nhà thờ Chính Tòa trong nhạc khúc Ước Mơ Đời Tận Hiến: “Đường đi lên Nhà Chúa Chúa ơi! Cung thánh Ngài ngời bao huyền diệu. Ngất ngây trong cõi lòng. Lạy Chúa! Con mơ ước ngày đêm. Khúc hát hiến dâng đời Chúa ơi. Phụng sự Nhà Chúa vui sướng nhường bao. Có Chúa làm gia nghiệp, đời con nguồn hạnh phúc con trông cậy Ngài! Chúa chọn con lên hàng nghĩa thiết, tâm tư con reo vang ca mừng. Từng bước đời tận hiến con đây dâng Chúa tình yêu giữ cho vẹn toàn.”
Trước khi khởi đầu Thánh lễ, Cha Tổng Đại diện P. M. Trần quốc Việt thay mặt cộng đoàn giáo phận đang tề tựu “với đầy đủ mọi thành phần dân Chúa” dâng lời tạ ơn nhân dịp kết thúc năm cũ Bính Thân và chúc mừng Năm mới Đinh Dậu đến Đức Cha Giuse Đặng Đức Ngân, Giám mục Giáo phận, đặc biệt trong dịp Tết đầu tiên của Ngài tại giáo phận. Bó hoa tươi bày tỏ lòng thành của cộng đoàn dân Chúa dâng vị Chủ Chăn trong tiếng pháo tay vang hòa của cộng đoàn phụng vụ. Trong lời đáp từ, Đức Cha Giuse bày tỏ niềm vui được sống và đồng hành với mọi thành viên trong gia đình giáo phận suốt 9 tháng qua và những ngày tháng của năm mới sắp đến với những nhận định và ước muốn về một năm Đinh Dậu (cũng là năm tuổi của Ngài) được trở nên như “tấm bánh” cho dân Chúa hưởng nhờ ân phúc. Đức Cha Giuse cũng mời gọi mỗi tín hữu Chúa sống ơn gọi của mình theo những đặc điểm đáng quý của “GÀ”: trung tín, phát triển và cầm canh. Ước mong mỗi kitô hữu thực sự trở nên thước đo cho những giá trị luân lý, đức tin và huyền nhiệm tình yêu trong đời sống xã hội con người.
Phần nghi thức chính của Thánh lễ truyền chức phó tế được cử hành ngay sau bài Tin Mừng với lời giới thiệu các ứng viên của các vị đặc trách Ơn Gọi và lời cam kết tư cách xứng đáng của các ứng viên Phó tế của Cha Tổng Đại diện thay mặt những vị hữu trách giáo phận và Hội dòng. Các ứng viên được mời gọi phủ phục trong lời kinh cầu Các Thánh khẩn nguyện ơn lành Chúa ban trước khi quỳ gối trước Đức Giám Mục để được đặt tay trong lời nguyện phong chức và công khai tuyên hứa vâng phục Đấng Bản Quyền hợp pháp. 2 nghi lễ diễn ý (trao Phúc Âm và hôn chúc bình an) được tiến hành sau đó đề cao sứ vụ phục vụ Lời Chúa và Bàn Thánh của các vị Phó Tế với lời căn dặn của Hội Thánh: “Con hãy nhận lấy Phúc Âm Đức Kitô mà con đã trở thành người rao giảng; và con hãy biết là tin điều con đọc, dạy điều con tin và thi hành điều con rao giảng.” Những dây stola và áo phó tế được dâng lên để Đức Giám Mục chủ sự nghi thức chúc lành trước khi trao cho các linh mục nghĩa phụ và quản xứ mặc vào cho các tân Phó tế trong tiếng vỗ tay hoan chúc của cộng đoàn.
Các tân phó tế bắt đầu công việc phục vụ bàn thờ của mình khi cùng với Đức Giám Mục nhận của lễ tiến dâng và cùng đứng sau vị Chủ Tế trong phần phụng vụ Thánh Thể tiếp theo. Cuối thánh lễ, trước khi quỳ gối trước bàn thờ nhận phép lành của Đức Giám Mục chủ tế, các tân phó tế đã bày tỏ tâm tình yêu thương, cảm tạ và tri ân Thiên Chúa, Giáo Hội, chủng viện, cộng đoàn dân Chúa và gia đình đã tận tâm tận lực dẫn dắt và đồng hành suốt cuộc hành trình ơn gọi, với ước mong được nhận lãnh thêm nhiều lời cầu nguyện và sự hỗ trợ của mọi người trên những quãng đường đang tiến bước.
Trong phần đáp từ và cám ơn, Đức Giám Mục giáo phận chủ tế mời gọi các tân phó tế cảm nhận và lưu giữ hồng phúc cao cả đã lãnh nhận để phục vụ chứ không phải để vinh vang tự mãn; sau đó, các tân chức cùng với Đức Giám Mục giáo phận, các linh mục đồng tế chụp chung bức hình tại tiền đương Nhà thờ Chính Tòa để lưu niệm ngày chính thức được gia nhập hàng giáo sĩ của giáo phận nhà.
Nguyện Thánh Tâm Chúa Giêsu thắp sáng ngọn lửa TIN CẬY MẾN trong tâm hồn của những người được Chúa yêu thương dẫn đưa vào quỹ đạo của huyền nhiệm tình yêu: “Nhiệm mầu tình Chúa cao siêu. Loài người được Chúa nâng niu. Nâng niu tựa con ngươi trong mắt Chúa. Chúa nâng niu gìn giữ luôn đêm ngày.” (Lời bài Tán tụng hồng ân của Vũ Đình Trác & Hải Linh)
Ban MVTT/GPĐà Nẵng
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Xuân Quê Hương như thế đó !
Đinh Văn Tiến Hùng
13:02 19/01/2017
Xuân Quê Hương như thế đó !
Bầu trời tang tóc khắp nước nhà,
Đón Tết, vui Xuân không còn nữa,
Dân đen đói khổ mắt lệ nhòa ! (1)
*Lẳng lặng mà nghe chúng bảo nhau,
‘Mất mùa là tại thiên tai,
Được mùa do bởi thiên tài đảng ta’ (2)
Đói nghèo đâu tại bọn ta,
Bởi dân lười biếng hóa ra đói nghèo ! (3)
Lẳng lặng mà nghe chúng bảo nhau, (4)
Bán dân bán nước cho anh Tàu,
Thành Đô sẽ tới vài năm nữa,
Thái thủ hiên ngang ta nghểnh đầu.
Lẳng lặng mà nghe chúng bảo nhau,
Tích lũy túi tham chóng làm giầu,
Đảng có tan tành ta đâu sợ,
Vác đầy túi bạc chạy cho mau.
Lẳng lặng mà nghe chúng bảo nhau,
Đất nước nghèo khổ có chi đâu,
Bão lụt cuốn trôi do trời đấy,
Mặc kệ dân đen kiếp ngựa trâu.
Lẳng lặng mà nghe chúng bảo nhau,
Kỷ niệm Hoàng Sa một bọn ngu,
Biển đảo đã bán sao đòi lại ?
Phen này bắt bọn đó đi tù.
Lẳng lặng mà nghe chúng bảo nhau,
Học thuyết dối trá phải đứng đầu,
Nếu nói một lần dân bất tín,
Nói hoài sẽ thấm chẳng bao lâu.
*Lẳng lặng mà nghe dân bảo nhau,
Quan to quan bé chạy đi đâu,
Cá chết ngập tràn ngoài bờ biển,
Đất khô nứt nẻ chẳng hoa mầu.
Lẳng lặng mà nghe dân bảo nhau,
Người dân kiếm sống bạc cả đầu,
Tượng đài lão Hồ hàng ngàn tỉ,
Học sinh vượt sông chẳng có cầu.
Lẳng lặng mà nghe dân bảo nhau,
Công ty ngoại quốc chia đấu thầu,
Chiếm lĩnh hoàn toàn nguồn kinh tế,
Hủy diệt môi sinh chẳng bao lâu.
Lẳng lặng mà nghe dân bảo nhau,
Thứ nhì xuất gạo bán đi đâu,
Bây giờ lũ lụt dân chết đói,
Mười hai tỉnh đòi tiếp gạo mau .
Lẳng lặng mà nghe dân bảo nhau,
Tà quyền Việt cộng tội ngập đầu,
Dân đen đói khổ da bọc xương,
Lại bắt hiến máu sống khổ đau.
Lẳng lặng mà nghe dân bảo nhau,
Phải giữ đất nước để mai sau,
Con cái lớn lên còn hãnh diện,
Ngẩng mặt hiên ngang với hoàn cầu.
Lẳng lặng mà nghe dân bảo nhau,
Toàn dân nước Việt quyết diệt Tàu,
Cũng lũ Việt cộng đang thống trị,
Để còn đứng thẳng với năm châu.
*Xuân này nhớ mãi những xuân xưa,
Nuối tiếc khôn nguôi mấy cho vừa,
Tiệc vui pháo nổ, mai đào nở,
Quây quần con cháu đón giao thừa.
ĐINH VĂN TIẾN HÙNG
*Ghi chú : (1) Nhái thơ ông Hồ chúc nhân dân miền Bắc Tết Mậu Thân 1968.
(2) Trích ca dao thời đồ đểu Cộng sản Việt Nam.
(3) Có phải dân lười vì mọi thứ mang nhãn hiệu dân làm chủ, nhưng nhà nước quản lý ? Chính bọn tà quyền Việt cộng là bọn lười biếng nhất,
chỉ sống do bóc lột của dân.
(4) Giao cảm cùng bài thơ ‘Chúc Tết’ của nhà thơ trào phúng Trần Tế Xương
Tài Liệu - Sưu Khảo
Tài Liệu Chuẩn Bị Thượng Hội Đồng Giám Mục lần thứ 15: ''Người trẻ, Đức Tin và sự Biện Phân Ơn Gọi" (3)
Vũ Văn An
00:58 19/01/2017
Chương II: Đức Tin, Biện Phân, Ơn Gọi
Trong mọi giai đoạn của Thượng Hội Đồng này, Giáo Hội, một lần nữa, muốn tuyên bố mong muốn được gặp gỡ, đồng hành và chăm sóc mọi người trẻ, không trừ ai. Giáo Hội không thể, và cũng không muốn, bỏ mặc họ cho sự cô đơn và loại trừ mà thế giới bắt họ phải giáp mặt. Việc đời sống của người trẻ có thể là một trải nghiệm tốt; việc họ để mình đánh mất bản thân trong bạo lực hoặc chết chóc; và việc sự thất vọng không giam hãm họ và tha hóa họ, tất cả những điều này đều là mối quan tâm lớn lao đối với người từng tiếp nhận sự sống, được rửa tội trong đức tin và nhận thức rằng đó là những hồng ân tuyệt vời.
Vì những hồng phúc trên, việc được sinh ra đã mở lòng một con người đón nhận lời hứa được sống trọn vẹn và việc được chấp nhận và được chăm sóc là một trải nghiệm nền tảng; trải nghiệm này đặt trong trái tim mỗi con người không những niềm tin không bị bỏ rơi cho cảnh thiếu vắng cảm thức ý nghĩa hoặc tối tăm chết chóc, nhưng còn là niềm hy vọng có thể nói lên tính cá thể của mình trong cuộc hành trình tiến tới sự viên mãn của cuộc sống.
Sự khôn ngoan của Giáo Hội Đông Phương có thể giúp ta nhìn thấy niềm tin trên được đặt căn bản trên loại suy "ba sinh" như thế nào: sinh tự nhiên, nghĩa là, được sinh ra là nam hay nữ trong một thế giới biết chào đón và hỗ trợ sự sống; sinh trong phép rửa "khi một ai đó trở thành con cái Thiên Chúa nhờ ân sủng"; và rồi sinh ra lần thứ ba, nghĩa là, "từ cuộc sống thân xác ở đời này bước qua cuộc sống thiêng liêng ở đời sau", một cuộc sống dẫn con người đến chỗ thực thi đầy đủ sự tự do của mình (xem Diễn Từ của Philoxenus thành Mabbug, một vị giám mục Syria thế kỷ thứ năm, 9).
Hiến tặng người khác các hồng ơn mình đã nhận có nghĩa là đồng hành với họ và đi bên cạnh họ trong cuộc hành trình này, lúc họ đối phó với các yếu kém và khó khăn trong đời họ, và đặc biệt là hỗ trợ họ trong việc thực thi quyền tự do vẫn đang được hình thành nơi họ. Thành thử, Giáo Hội, bắt đầu với các mục tử của mình, được kêu gọi tự xét chính mình và tái khám phá ra ơn gọi chăm sóc người khác theo cách thức được Đức Thánh Cha Phanxicô khuyến cáo ngay ở lúc khởi đầu triều đại giáo hoàng của ngài: "... việc chăm sóc [và] bảo vệ đòi phải có lòng tốt; [hai việc này] đòi một sự dịu dàng nào đó. Trong các Tin Mừng, Thánh Giuse xuất hiện như một người đàn ông mạnh mẽ và can đảm, một người đàn ông lao động, ấy thế nhưng trong trái tim của ngài, chúng ta thấy sự dịu dàng vĩ đại, một sự dịu dàng không phải là nhân đức của người yếu đuối nhưng đúng hơn là dấu hiệu của sức mạnh tinh thần và khả năng biết quan tâm, biết cảm thương, biết thực sự cởi mở đối người khác, biết yêu thương" (Bài Giảng lúc Bắt Đầu Thừa Tác Vụ Phêrô của Giám Mục Roma, ngày 19 tháng 3 năm 2013).
Bây giờ, từ quan điểm này, một số ý tưởng sẽ được trình bày liên quan tới việc đồng hành với người trẻ, bắt đầu với đức tin và lắng nghe truyền thống của Giáo Hội, với mục đích rõ ràng là hỗ trợ họ trong việc họ biện phân ơn gọi và thực hiện các chọn lựa căn bản trong cuộc sống của họ, khởi đầu bằng nhận thức rằng một số các chọn lựa này có tính vĩnh viễn.
1. Đức Tin và Ơn Gọi
Tin là nhìn sự vật như Chúa Giêsu nhìn (xem Lumen fidei, 18). Tin là nguồn giúp ta biện phân ơn gọi, vì tin cung cấp cho ta sự biện phân ơn gọi với nội dung nền tảng, khai triển chuyên biệt, phong thái bản thân và sư phạm của nó. Việc hân hoan và sẵn lòng chấp nhận hồng phúc này đòi phải làm nó sinh hoa trái qua các chọn lựa cụ thể và nhất quán ở trong đời.
“Các con đã không chọn Thầy, nhưng Thầy chọn các con và cử nhiệm các con để các con ra đi và sinh hoa trái và hoa trái của các con sẽ còn mãi; để bất cứ điều gì các con xin cùng Chúa Cha nhân danh Thầy, Người sẽ ban cho các con. Thầy truyền cho các con điều này là các con hãy yêu thương nhau” (Ga 15:16-17). Nếu ơn gọi tiến tới niềm vui yêu thương là ơn gọi nền tảng mà Thiên Chúa đã đặt vào trái tim của mọi người trẻ để việc hiện hữu của mỗi người sinh hoa trái, thì đức tin vừa là một hồng phúc từ trên cao vừa là một đáp trả đối với việc cảm nhận được rằng mình là người được chọn lựa và được yêu thương.
Tin “không phải là nơi trú ẩn của người yếu bóng vía, nhưng là một điều thăng hoa cuộc sống ta. Nó làm ta ý thức được một ơn gọi tuyệt diệu, ơn gọi yêu thương. Nó bảo đảm với ta rằng tình yêu này đáng tin cậy và đáng ôm lấy, vì nó đặt căn bản trên lòng chung thủy của Thiên Chúa; lòng chung thủy này mạnh hơn mọi yếu đuối của ta” (Lumen fidei, 53). Đức tin này “trở thành một ánh sáng có khả năng soi sáng mọi mối liên hệ của ta trong xã hội”, góp phần vào việc xây dựng “tình huynh đệ phổ quát” giữa mọi người nam nữ thời ta (ibid., 54).
Thánh Kinh có nhiều trình thuật nói về người trẻ tiếp nhận lời mời ơn gọi và việc họ đáp trả. Dưới ánh sáng đức tin, họ dần dần ý thức được kế hoạch yêu thương sâu đậm của Thiên Chúa dành cho từng người. Đó là ý định của Thiên Chúa trong mỗi hành động của Người, từ thuở tạo ra thế giới như một nơi “tốt lành”, một nơi có khả năng đón nhận sự sống và là một nơi được thân tặng như một hồng phúc trong hệ thống liên hệ cần được tin cậy.
Tin là lắng nghe Thánh Thần và hết trí lòng đối thoại với Ngôi Lời, Đấng là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống (xem Ga 14:6) và học cách tín thác vào Ngôi Lời, “hiện thân Ngôi Lời” trong các hoàn cảnh cụ thể của đời sống hàng ngày, trong các thời khắc gặp thập giá và trong các thời khắc cảm nghiệm niềm vui vì được thấy các dấu chỉ của phục sinh, hệt như “vị môn đệ yêu quí” đã thấy. Mỗi cộng đồng Kitô hữu và mỗi tín hữu cá nhân cần đương đầu với thách thức này.
Nơi dành cho cuộc đối thoại trên chính là lương tâm. Như Công Đồng Vatican II từng dạy, lương tâm “là cốt lõi và cung thánh bí nhiệm của một con người. Tại đây, họ ở một mình với Thiên Chúa; tiếng nói của Người vang dội trong thẳm sâu lòng họ” (Gaudium et spes, 16). Lương tâm, do đó, là nơi bất khả xâm phạm trong đó lời mời gọi đầy hứa hẹn đang hiện diện. Biện phân được tiếng nói của Thánh Thần khỏi những tiếng gọi khác và quyết định phải trả lời ra sao là nhiệm vụ của mỗi người. Người khác có thể đồng hành và củng cố một người nào đó, nhưng, về phương diện này, họ không bao giờ thay thế được người này.
Đời sống và lịch sử dạy ta rằng các hữu thể nhân bản vốn không dễ dàng gì nhận ra hình thức cụ thể của niềm vui mà Thiên Chúa vốn kêu gọi mỗi người và mỗi người vốn khát mong, huống chi là vào lúc này đang có nhiều thay đổi và đầy bất trắc. Trong những thời khác, con người từng phải đương đầu với chán chường thất vọng hay các áp lực do các gắn bó xúc cảm khác gây ra, khiến họ khó có thể tiến bước trên hành trình hoàn tất bản thân mình. Nhiều người trải nghiệm điều đó; thí dụ, chàng thanh niên quá giầu đến không thể tiếp nhận lời mời gọi của Chúa Giêsu, và vì vậy, phải bước đi rầu rĩ, thay vì được hân hoan trọn vẹn (xem Mc 10:17-22). Bất chấp sự kiện nó luôn cần được thanh tẩy và hoàn hảo hóa, tự do của con người không bao giờ mất khả năng nền tảng giúp nó nhận ra điều tốt và thi hành điều tốt này. “Dù có thể làm điều xấu hơn, nhưng các hữu thể nhân bản vẫn có khả năng vươn cao hơn chính mình, chọn lựa điều tốt một lần nữa, và khởi đầu lại, bất kể các điều kiện tâm trí và xã hội của họ” (Laudato si’, 205).
2. Ơn phúc biện phân
Đưa ra quyết định và hướng dẫn các hành động của mình trong các hoàn cảnh bất trắc và trước các sức mạnh nội tâm trái ngược nhau chính là chỗ để thực thi sự biện phân, một hạn từ cổ điển trong truyền thống Giáo Hội áp dụng vào các hoàn cảnh khác nhau. Thực vậy, một hình thức thực thi biện phân là đọc các dấu chỉ thời đại; nó sẽ dẫn ta tới việc nhận ra sự hiện diện và hành động của Thánh Thần trong lịch sử. Biện phân luân lý, ngược lại, là phân biệt điều tốt khỏi điều xấu. Hình thức biện phân khác nữa là biện phân thiêng liêng, nhằm nhận ra cơn cám dỗ để bác bỏ nó và tiếp tục bước trên hành trình tiến tới sự viên mãn của đời sống. Sự nối kết giữa các ý nghĩa khác nhau của những hình thức này khá hiển nhiên, một nối kết không bao giờ có thể hoàn toàn tách rời nhau được.
Ý thức được điều trên, tập chú của Thượng Hội Đồng Giám Mục là sự biện phân ơn gọi, nghĩa là, một diễn trình qua đó, một người nào đó thực hiện các chọn lựa căn bản của họ, trong cuộc đối thoại với Chúa và lắng nghe tiếng nói của Thánh Thần, bắt đầu với sự chọn bậc sống của mình. Vấn đề vì sao một người nào đó không được phí phạm các cơ hội để tự thể hiện mình là một bộ phận gắn bó của mọi người đàn ông và đàn bà. Đối với người tín hữu, vấn đề còn trở nên mãnh liệt và sâu sắc hơn nữa, nghĩa là, một người nào đó phải sống các tin mừng của Phúc Âm và phải đáp trả lời mời gọi mà Thiên Chúa vốn ngỏ cùng mọi người được Người gặp gỡ ra sao, bất kể là trong hôn nhân, trong thừa tác vụ thụ phong hay trong đời sống thánh hiến? Các tài năng của người ta có thể được đặt ở đâu để được sử dụng tốt: trong đời sống nghề nghiệp, trong việc làm thiện nguyện, trong việc phục vụ người túng thiếu hay trong việc tham dự vào sinh hoạt dân sự và chính trị?
Thánh Thần nói và hành động qua các việc xẩy ra trong đời sống mỗi con người; những việc này tự chúng vốn không minh nhiên hay hàm hồ, theo nghĩa sẵn sàng đón nhận nhiều lối giải thích khác nhau. Biện phân là điều cần thiết để bộc lộ ý nghĩa của chúng và đưa ra quyết định. Ba động từ trong Evangelii gaudium, 51, được dùng để mô tả việc biện phân, đó là “nhận ra”, “giải thích” và “chọn lựa”, có thể giúp ta phác thảo một hành trình thích đáng cho các cá nhân hay nhóm và cộng đồng, với ý thức đầy đủ rằng trên thực tế, biên giới giữa các giai đoạn khác nhau không bao giờ được vạch rõ cả.
Nhận ra
Trước hết, “việc nhận ra” liên hệ tới những việc xẩy ra trong đời, tức những người ta gặp, và những lời ta nghe hay đọc, tác động ra sao đối với đời sống nội tâm, tức “các ước muốn, tâm tư và xúc cảm” (Amoris laetitia, 143) và các phát biểu đa dạng của chúng: buồn sầu, ảm đạm, thỏa mãn hoàn toàn, sợ sệt, hân hoan, bình an, cảm thấy trống vắng, dịu dàng, tức giận, hy vọng, lãnh cảm… Người ta cảm thấy như bị lôi cuốn hay đẩy lui theo nhiều hướng khác nhau, mà không biết rõ phải hành động ra sao, lúc lên lúc xuống, và trong một số trường hợp, thực sự phải đấu tranh ở bên trong. “Việc nhận ra” này đòi phải để sự phong phú xúc cảm này xuất đầu lộ diện và tìm hiểu các tâm tư này một cách rõ ràng mà không phê phán chi cả. Nó cũng đòi phải nắm bắt cho được dư vị của chúng, nghĩa là, những cộng hưởng hay nghịch hưởng (consonance or dissonance) giữa điều được trải nghiệm và điều hiện diện ở thẳm sâu trái tim.
Trong giai đoạn này, Lời Thiên Chúa có tầm quan trọng rất lớn. Thực vậy, suy niệm Lời này sẽ động viên các đam mê giống như trong mọi trải nghiệm đụng đến con người bên trong của ta, nhưng đồng thời, nó cũng đem lại khả thể làm chúng xuất đầu lộ diện bằng cách tự phóng chiếu qua các biến cố được thuật lại. Giai đoạn “nhận ra” này tập chú vào khả năng lắng nghe và cảm giới của người ta, nhưng không tránh việc cố gắng giữ im lặng, cho dù khó khăn, vì đây là bước vượt qua chủ yếu trong việc phát triển bản thân, đặc biệt đối với người trẻ; họ là những người, vì nhiều sức ép lớn lao, đang trải nghiệm cường độ mãnh liệt của các ước muốn khác nhau và cũng có thể bị chúng làm cho sợ hãi, và do đó, từ bỏ cả những bước tiến lớn lao dù cảm thấy được thúc đẩy tiến bước.
Giải Thích
“Nhận ra” điều đã được trải nghiệm chưa đủ. Bước kế tiếp là “giải thích”, nói cách khác, là hiểu điều Thánh Thần mời gọi ta làm qua điều Thánh Thần đánh động trong mỗi người. Thường thường, người ta hay dừng lại để ôn lại một trải nghiệm vì nhận thấy trải nghiệm này gây “một ấn tượng sâu sắc”. Ta gặp khó khăn lớn hơn khi muốn hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của các ước muốn và xúc cảm của ta và kiểm nghiệm xem liệu chúng có dẫn ta tới một hướng đi xây dựng hay tự rút lui vào chính ta.
Giai đoạn giải thích này hết sức nhậy cảm, đòi phải có lòng kiên nhẫn, tỉnh táo và một chút kiến thức nào đó. Người ta cần có khả năng biết xem xét các hiệu quả của việc điều kiện hóa về phương diện xã hội và tâm lý, là điều thậm chí đòi có sự can dự của các cơ năng trí tuệ, nhưng không rơi vào cạm bẫy xây dựng các lý thuyết trừu tượng về điều gì tốt và thú vị cần phải làm. Ngay trong biện phân, “các thực tại cũng lớn hơn các ý tưởng” (Evangelii gaudium, 231). Cũng thế, “giải thích” không được quên việc đối đầu với thực tại và xem xét các khả thể có thể có đó một cách thực tiễn.
Các ước muốn “giải thích” và các chuyển động nội tâm đòi phải có sự đối đầu trung thực, dưới ánh sáng Lời Thiên Chúa, với các đòi hỏi luân lý của đời sống Kitô hữu, luôn tìm cách áp dụng các đòi hỏi này vào hoàn cảnh cụ thể đang trải nghiệm. Cố gắng này sẽ dẫn người thực hành tới chỗ không bằng lòng với thứ luận lý tối thiểu đơn thuần (bare minimum) có tính vụ pháp luật, nhưng thay vào đó, là tìm cách sử dụng được phần lớn các năng khiếu và khả thể của mình, một điều kết cục sẽ đem tới cho người trẻ một sứ điệp đầy linh hứng.
Công việc giải thích được thực hiện trong cuộc đối thoại nội tâm với Chúa, hoàn toàn có sự cam kết mọi khả năng của người ta. Tuy nhiên, trong việc lắng nghe Thánh Thần, sự hỗ trợ của một người có kinh nghiệm là một điều qúy giá mà Giáo Hội có thể cung cấp, một sự hỗ trợ mà người không khoan ngoan mới nên coi thường.
Chọn Lựa
Một khi các ước muốn và xúc cảm đã được nhận ra và giải thích, thì bước kế tiếp trong việc đưa ra quyết định là thi hành tự do chân chính và trách nhiệm bản thân, một điều, lẽ dĩ nhiên, luôn liên kết với một hoàn cảnh cụ thể và do đó, có giới hạn. Việc chọn lựa lúc đó là tránh sức mạnh mù quáng của thúc đẩy, một điều mà một số chủ nghĩa duy tương đối đương thời đang rơi vào qua việc gán cho các qui phạm giam hãm con người vào một diễn trình thay đổi liên tục một tiêu chuẩn tối hậu. Đồng thời, con người cần được giải thoát khỏi việc lệ thuộc các sức mạnh ở bên ngoài mình, nghĩa là sự dị trị (heteronomy). Tất cả những điều này đòi sự nhất quán với đời sống của người ta.
Trong một thời kỳ dài của lịch sử, các quyết định căn bản ở trong đời đã không được các cá nhân liên hệ đưa ra, một tình trạng hiện vẫn còn hiện hữu tại một số nơi trên thế giới, như đã nhắc ở chương một. Việc cổ vũ các chọn lựa thực sự tự do và có trách nhiệm, hoàn toàn thoát khỏi các thực hành của quá khứ, hiện vẫn còn là phương thế chính để ta bảo toàn địa vị bất khả xâm phạm của lương tâm, chứ không có tham vọng thay thế nó (xem Amoris laetitia, 37).
Một quyết định nào đó cần được chứng minh bằng sự kiện để xem xem nó có phải là một quyết định đúng hay không. Một chọn lựa không thể bị giam hãm mãi trong nội tâm tính vì rất có thể nó cứ mãi ở thế ảo hay không thực tiễn, một nguy cơ thực sự đang gia trọng trong nền văn hóa đương đại, nhưng được mời gọi tự diễn dịch thành hành động, mặc lấy xương thịt, dấn thân vào một hành trình, chấp nhận rủi ro của một cuộc đối đầu với thực tại vốn từng gây ra các ước muốn và xúc cảm. Các ước muốn và xúc cảm khác sẽ xuất hiện ở giai đoạn này; “nhận ra” và “giải thích” chúng sẽ giúp ta khả năng xem xem liệu quyết định của ta có tốt không hay liệu có nên đánh giá lại nó không. Thành thử, “đi ra ngoài” là điều quan trọng, ngay cả khi ta sợ mình sai lầm, một điều, mà như đã thấy trên đây, có thể làm ta tê liệt.
3. Các nẻo đường dẫn tới ơn gọi và sứ mệnh
Không thể hoàn tất việc biện phân ơn gọi trong một hành vi đúng thời hạn, cho dù trong khi thuật lại việc phát triển một ơn gọi, ta có thể nhận diện các khoảnh khắc chuyên biệt hay các cuộc gặp gỡ có tính quyết định. Giống như mọi điều quan trọng khác ở trong đời, việc biện minh ơn gọi là một diễn trình lâu dài, diễn biến trong một khoảng thời gian dài, trong đó, người ta liên tục theo dõi các dấu hiệu được Chúa dùng để chỉ cho thấy và chuyên biệt hóa một ơn gọi có tính rất bản thân và độc đáo. Chúa từng yêu cầu Ápraham và Xara lìa bỏ quê hương của họ, nhưng chỉ trong một diễn trình tiệm tiến, không thiếu các bước lầm lỡ; điều này đã giải thích rõ về “mảnh đất ta sẽ chỉ cho các ngươi” (Xh 12:1) mà khởi đầu nghe ra hết sức bí nhiệm. Chính Đức Maria cũng đã thực hiện bước tiến từ từ trong việc nhận thức rõ ơn gọi của ngài bằng cách ngẫm nghĩ những lời ngài được nghe và các biến cố đã xẩy ra, dù ngài không hiểu lúc ban đầu (xem Lc 2:50-51).
Thời gian là điều căn bản để kiểm nghiệm tính hữu hiệu của một quyết định đã đưa ra. Như đã được dạy ở mỗi trang của Thánh Kinh, mọi ơn gọi đều hướng tới một sứ mệnh mà người ta ít khi đảm nhiệm một cách vui lòng hay phấn khích.
Chấp nhận sứ mệnh bao hàm việc sẵn lòng liều mạng sống và bước theo con đường thập giá, theo chân Chúa Giêsu, Đấng đã cương quyết làm cuộc hành trình lên Giêrusalem (xem Lc 9:51) để hiến mạng sống của Người cho nhân loại. Chỉ bằng cách từ bỏ việc bị ám ảnh một cách vị kỷ bởi các nhu cầu của riêng mình, người ta mới trở nên cởi mở đón nhận kế hoạch của Thiên Chúa trong cuộc sống gia đình, trong thừa tác vụ thụ phong hay trong đời sống tận hiến và nghiêm túc thi hành chức nghiệp của mình cũng như thành thực tìm kiếm ích chung. Đặc biệt tại những nơi nền văn hóa mang nặng chủ nghĩa duy cá nhân, các chọn lựa cần được khảo sát để xem xem liệu việc cố gắng hoàn thành bản thân có phải là kết quả của việc quá tự yêu mình hay thay vào đó là do sự sẵn lòng muốn sống đời mình phù hợp với luận lý học của việc tự hiến đầy đại lượng. Thành thử, việc giao tiếp với cảnh nghèo, tính dễ bị tổn thương và tình trạng túng thiếu là những điều rất quan trọng đối với con đường biện phân ơn gọi. Trên hết, các thành viên trong ban huấn luyện ở các chủng viện nên củng cố và cổ vũ nơi các chủng sinh sự sẵn lòng được thấm đẫm “mùi chiên”.
4 Việc đồng hành
Ba niềm tin căn bản nâng đỡ diễn trình biện phân, những niềm tin vốn ăn sâu trong kinh nghiệm của mỗi con người nhân bản, hiểu theo nghĩa đức tin và truyền thống Kitô Giáo. Niềm tin thứ nhất là: Thánh Thần Thiên Chúa làm việc trong trái tim mọi con người nam nữ qua các tâm tư và ước muốn gắn liền với các ý tưởng, hình ảnh và kế hoạch. Nhờ lắng nghe một cách thận trọng, con người có khả năng giải thích các dấu chỉ này. Niềm tin thứ hai là: trái tim con người, do các yếu đuối và tội lỗi của nó, thường bị phân chia vì bị lôi cuốn vào những tâm tư khác nhau và thậm chí trái ngược nhau. Niềm tin thứ ba là: mọi lối sống đều áp đặt một chọn lựa, vì người ta không thể vô hạn định cứ ở mãi trong trạng thái bất định được. Người ta cần phải chấp nhận các phương tiện cần thiết để nhận ra tiếng Chúa kêu gọi họ bước vào niềm vui yêu thương và quyết định đáp trả lời kêu gọi này.
Trong các phương tiện trên, truyền thống thiêng liêng của Giáo Hội nhấn mạnh tới sự quan trọng của việc đồng hành có tính bản vị. Khi đồng hành với một người khác, nghiên cứu các giáo huấn về biện phân mà thôi không đủ; người ta cần kinh nghiệm khó khăn, có tính bản thân trong việc giải thích các chuyển động của trái tim ngõ hầu nhận ra hành động của Chúa Thánh Thần; vì Người có tiếng nói có thể nói với tính độc đáo của mỗi cá nhân. Việc đồng hành có tính bản vị này đòi phải không ngừng mài dũa lại tính mẫn cảm của ta đối với tiếng nói của Chúa Thánh Thần và dẫn ta tới chỗ khám phá ra tài nguyên và sự phong phú nơi cá tính cá thể của một người.
Đây là vấn đề cổ vũ mối liên hệ của một người với Thiên Chúa và giúp họ cởi bỏ những gì có thể gây trở ngại cho mối liên hệ này. Nằm ở đây là sự khác nhau giữa việc đồng hành để biện phân và sự hỗ trợ có tính tâm lý học, một điều, khi mở cửa đón nhận sự siêu việt, thường có tầm quan trọng nền tảng. Nhà tâm lý học hổ trợ những người đang gặp khó khăn và giúp họ ý thức được các yếu điểm và tiềm năng của họ. Việc hướng dẫn tâm linh tái định hướng con người trở về với Chúa và dọn đường cho cuộc gặp gỡ với Người (xem Ga 3:29-30).
Như đã ghi lại trong các Tin Mừng, cuộc gặp gỡ của Chúa Giêsu với những người cùng thời với Người làm nổi bật một số yếu tố vốn là thành phần tạo nên khuôn mạo lý tưởng của một người đồng hành với người trẻ trong việc biện phân ơn gọi, nghĩa là, có cái nhìn đầy yêu thương (kêu gọi các môn đệ đầu tiên, xem Ga 1:35-51); có lời nói có thẩm quyền (giảng dậy tại hội đường ở Caparnaum, xem Lc 4:32); khả năng “trở thành người lân cận” (dụ ngôn người Samaritanô Nhân Hậu, xem Lc 10:25-37); quyết định “buớc đi bên cạnh” (hai môn đệ trên đường Emmaus, xem Lc 24:13-35); và làm chứng nhân chân chính, không sợ hãi đi ngược lại với các ý niệm tiên kiến (rửa chân tại Bữa Tiệc Ly, xem Ga 13:1-20).
Trong nhiệm vụ đồng hành với thế hệ trẻ hơn, Giáo Hội chấp nhận lời kêu gọi mình hợp tác vào niềm vui của người trẻ hơn là bị cám dỗ muốn kiểm soát đức tin của họ (xem 2Cor 1:24). Việc phục vụ này, xét cho cùng, được xây trên việc cầu nguyện và cầu xin ơn Chúa Thánh Thần, Đấng hướng dẫn và soi sáng mỗi người và mọi người.
Kỳ sau: Chương III, Hoạt Động Mục Vụ
Trong mọi giai đoạn của Thượng Hội Đồng này, Giáo Hội, một lần nữa, muốn tuyên bố mong muốn được gặp gỡ, đồng hành và chăm sóc mọi người trẻ, không trừ ai. Giáo Hội không thể, và cũng không muốn, bỏ mặc họ cho sự cô đơn và loại trừ mà thế giới bắt họ phải giáp mặt. Việc đời sống của người trẻ có thể là một trải nghiệm tốt; việc họ để mình đánh mất bản thân trong bạo lực hoặc chết chóc; và việc sự thất vọng không giam hãm họ và tha hóa họ, tất cả những điều này đều là mối quan tâm lớn lao đối với người từng tiếp nhận sự sống, được rửa tội trong đức tin và nhận thức rằng đó là những hồng ân tuyệt vời.
Vì những hồng phúc trên, việc được sinh ra đã mở lòng một con người đón nhận lời hứa được sống trọn vẹn và việc được chấp nhận và được chăm sóc là một trải nghiệm nền tảng; trải nghiệm này đặt trong trái tim mỗi con người không những niềm tin không bị bỏ rơi cho cảnh thiếu vắng cảm thức ý nghĩa hoặc tối tăm chết chóc, nhưng còn là niềm hy vọng có thể nói lên tính cá thể của mình trong cuộc hành trình tiến tới sự viên mãn của cuộc sống.
Sự khôn ngoan của Giáo Hội Đông Phương có thể giúp ta nhìn thấy niềm tin trên được đặt căn bản trên loại suy "ba sinh" như thế nào: sinh tự nhiên, nghĩa là, được sinh ra là nam hay nữ trong một thế giới biết chào đón và hỗ trợ sự sống; sinh trong phép rửa "khi một ai đó trở thành con cái Thiên Chúa nhờ ân sủng"; và rồi sinh ra lần thứ ba, nghĩa là, "từ cuộc sống thân xác ở đời này bước qua cuộc sống thiêng liêng ở đời sau", một cuộc sống dẫn con người đến chỗ thực thi đầy đủ sự tự do của mình (xem Diễn Từ của Philoxenus thành Mabbug, một vị giám mục Syria thế kỷ thứ năm, 9).
Hiến tặng người khác các hồng ơn mình đã nhận có nghĩa là đồng hành với họ và đi bên cạnh họ trong cuộc hành trình này, lúc họ đối phó với các yếu kém và khó khăn trong đời họ, và đặc biệt là hỗ trợ họ trong việc thực thi quyền tự do vẫn đang được hình thành nơi họ. Thành thử, Giáo Hội, bắt đầu với các mục tử của mình, được kêu gọi tự xét chính mình và tái khám phá ra ơn gọi chăm sóc người khác theo cách thức được Đức Thánh Cha Phanxicô khuyến cáo ngay ở lúc khởi đầu triều đại giáo hoàng của ngài: "... việc chăm sóc [và] bảo vệ đòi phải có lòng tốt; [hai việc này] đòi một sự dịu dàng nào đó. Trong các Tin Mừng, Thánh Giuse xuất hiện như một người đàn ông mạnh mẽ và can đảm, một người đàn ông lao động, ấy thế nhưng trong trái tim của ngài, chúng ta thấy sự dịu dàng vĩ đại, một sự dịu dàng không phải là nhân đức của người yếu đuối nhưng đúng hơn là dấu hiệu của sức mạnh tinh thần và khả năng biết quan tâm, biết cảm thương, biết thực sự cởi mở đối người khác, biết yêu thương" (Bài Giảng lúc Bắt Đầu Thừa Tác Vụ Phêrô của Giám Mục Roma, ngày 19 tháng 3 năm 2013).
Bây giờ, từ quan điểm này, một số ý tưởng sẽ được trình bày liên quan tới việc đồng hành với người trẻ, bắt đầu với đức tin và lắng nghe truyền thống của Giáo Hội, với mục đích rõ ràng là hỗ trợ họ trong việc họ biện phân ơn gọi và thực hiện các chọn lựa căn bản trong cuộc sống của họ, khởi đầu bằng nhận thức rằng một số các chọn lựa này có tính vĩnh viễn.
1. Đức Tin và Ơn Gọi
Tin là nhìn sự vật như Chúa Giêsu nhìn (xem Lumen fidei, 18). Tin là nguồn giúp ta biện phân ơn gọi, vì tin cung cấp cho ta sự biện phân ơn gọi với nội dung nền tảng, khai triển chuyên biệt, phong thái bản thân và sư phạm của nó. Việc hân hoan và sẵn lòng chấp nhận hồng phúc này đòi phải làm nó sinh hoa trái qua các chọn lựa cụ thể và nhất quán ở trong đời.
“Các con đã không chọn Thầy, nhưng Thầy chọn các con và cử nhiệm các con để các con ra đi và sinh hoa trái và hoa trái của các con sẽ còn mãi; để bất cứ điều gì các con xin cùng Chúa Cha nhân danh Thầy, Người sẽ ban cho các con. Thầy truyền cho các con điều này là các con hãy yêu thương nhau” (Ga 15:16-17). Nếu ơn gọi tiến tới niềm vui yêu thương là ơn gọi nền tảng mà Thiên Chúa đã đặt vào trái tim của mọi người trẻ để việc hiện hữu của mỗi người sinh hoa trái, thì đức tin vừa là một hồng phúc từ trên cao vừa là một đáp trả đối với việc cảm nhận được rằng mình là người được chọn lựa và được yêu thương.
Tin “không phải là nơi trú ẩn của người yếu bóng vía, nhưng là một điều thăng hoa cuộc sống ta. Nó làm ta ý thức được một ơn gọi tuyệt diệu, ơn gọi yêu thương. Nó bảo đảm với ta rằng tình yêu này đáng tin cậy và đáng ôm lấy, vì nó đặt căn bản trên lòng chung thủy của Thiên Chúa; lòng chung thủy này mạnh hơn mọi yếu đuối của ta” (Lumen fidei, 53). Đức tin này “trở thành một ánh sáng có khả năng soi sáng mọi mối liên hệ của ta trong xã hội”, góp phần vào việc xây dựng “tình huynh đệ phổ quát” giữa mọi người nam nữ thời ta (ibid., 54).
Thánh Kinh có nhiều trình thuật nói về người trẻ tiếp nhận lời mời ơn gọi và việc họ đáp trả. Dưới ánh sáng đức tin, họ dần dần ý thức được kế hoạch yêu thương sâu đậm của Thiên Chúa dành cho từng người. Đó là ý định của Thiên Chúa trong mỗi hành động của Người, từ thuở tạo ra thế giới như một nơi “tốt lành”, một nơi có khả năng đón nhận sự sống và là một nơi được thân tặng như một hồng phúc trong hệ thống liên hệ cần được tin cậy.
Tin là lắng nghe Thánh Thần và hết trí lòng đối thoại với Ngôi Lời, Đấng là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống (xem Ga 14:6) và học cách tín thác vào Ngôi Lời, “hiện thân Ngôi Lời” trong các hoàn cảnh cụ thể của đời sống hàng ngày, trong các thời khắc gặp thập giá và trong các thời khắc cảm nghiệm niềm vui vì được thấy các dấu chỉ của phục sinh, hệt như “vị môn đệ yêu quí” đã thấy. Mỗi cộng đồng Kitô hữu và mỗi tín hữu cá nhân cần đương đầu với thách thức này.
Nơi dành cho cuộc đối thoại trên chính là lương tâm. Như Công Đồng Vatican II từng dạy, lương tâm “là cốt lõi và cung thánh bí nhiệm của một con người. Tại đây, họ ở một mình với Thiên Chúa; tiếng nói của Người vang dội trong thẳm sâu lòng họ” (Gaudium et spes, 16). Lương tâm, do đó, là nơi bất khả xâm phạm trong đó lời mời gọi đầy hứa hẹn đang hiện diện. Biện phân được tiếng nói của Thánh Thần khỏi những tiếng gọi khác và quyết định phải trả lời ra sao là nhiệm vụ của mỗi người. Người khác có thể đồng hành và củng cố một người nào đó, nhưng, về phương diện này, họ không bao giờ thay thế được người này.
Đời sống và lịch sử dạy ta rằng các hữu thể nhân bản vốn không dễ dàng gì nhận ra hình thức cụ thể của niềm vui mà Thiên Chúa vốn kêu gọi mỗi người và mỗi người vốn khát mong, huống chi là vào lúc này đang có nhiều thay đổi và đầy bất trắc. Trong những thời khác, con người từng phải đương đầu với chán chường thất vọng hay các áp lực do các gắn bó xúc cảm khác gây ra, khiến họ khó có thể tiến bước trên hành trình hoàn tất bản thân mình. Nhiều người trải nghiệm điều đó; thí dụ, chàng thanh niên quá giầu đến không thể tiếp nhận lời mời gọi của Chúa Giêsu, và vì vậy, phải bước đi rầu rĩ, thay vì được hân hoan trọn vẹn (xem Mc 10:17-22). Bất chấp sự kiện nó luôn cần được thanh tẩy và hoàn hảo hóa, tự do của con người không bao giờ mất khả năng nền tảng giúp nó nhận ra điều tốt và thi hành điều tốt này. “Dù có thể làm điều xấu hơn, nhưng các hữu thể nhân bản vẫn có khả năng vươn cao hơn chính mình, chọn lựa điều tốt một lần nữa, và khởi đầu lại, bất kể các điều kiện tâm trí và xã hội của họ” (Laudato si’, 205).
2. Ơn phúc biện phân
Đưa ra quyết định và hướng dẫn các hành động của mình trong các hoàn cảnh bất trắc và trước các sức mạnh nội tâm trái ngược nhau chính là chỗ để thực thi sự biện phân, một hạn từ cổ điển trong truyền thống Giáo Hội áp dụng vào các hoàn cảnh khác nhau. Thực vậy, một hình thức thực thi biện phân là đọc các dấu chỉ thời đại; nó sẽ dẫn ta tới việc nhận ra sự hiện diện và hành động của Thánh Thần trong lịch sử. Biện phân luân lý, ngược lại, là phân biệt điều tốt khỏi điều xấu. Hình thức biện phân khác nữa là biện phân thiêng liêng, nhằm nhận ra cơn cám dỗ để bác bỏ nó và tiếp tục bước trên hành trình tiến tới sự viên mãn của đời sống. Sự nối kết giữa các ý nghĩa khác nhau của những hình thức này khá hiển nhiên, một nối kết không bao giờ có thể hoàn toàn tách rời nhau được.
Ý thức được điều trên, tập chú của Thượng Hội Đồng Giám Mục là sự biện phân ơn gọi, nghĩa là, một diễn trình qua đó, một người nào đó thực hiện các chọn lựa căn bản của họ, trong cuộc đối thoại với Chúa và lắng nghe tiếng nói của Thánh Thần, bắt đầu với sự chọn bậc sống của mình. Vấn đề vì sao một người nào đó không được phí phạm các cơ hội để tự thể hiện mình là một bộ phận gắn bó của mọi người đàn ông và đàn bà. Đối với người tín hữu, vấn đề còn trở nên mãnh liệt và sâu sắc hơn nữa, nghĩa là, một người nào đó phải sống các tin mừng của Phúc Âm và phải đáp trả lời mời gọi mà Thiên Chúa vốn ngỏ cùng mọi người được Người gặp gỡ ra sao, bất kể là trong hôn nhân, trong thừa tác vụ thụ phong hay trong đời sống thánh hiến? Các tài năng của người ta có thể được đặt ở đâu để được sử dụng tốt: trong đời sống nghề nghiệp, trong việc làm thiện nguyện, trong việc phục vụ người túng thiếu hay trong việc tham dự vào sinh hoạt dân sự và chính trị?
Thánh Thần nói và hành động qua các việc xẩy ra trong đời sống mỗi con người; những việc này tự chúng vốn không minh nhiên hay hàm hồ, theo nghĩa sẵn sàng đón nhận nhiều lối giải thích khác nhau. Biện phân là điều cần thiết để bộc lộ ý nghĩa của chúng và đưa ra quyết định. Ba động từ trong Evangelii gaudium, 51, được dùng để mô tả việc biện phân, đó là “nhận ra”, “giải thích” và “chọn lựa”, có thể giúp ta phác thảo một hành trình thích đáng cho các cá nhân hay nhóm và cộng đồng, với ý thức đầy đủ rằng trên thực tế, biên giới giữa các giai đoạn khác nhau không bao giờ được vạch rõ cả.
Nhận ra
Trước hết, “việc nhận ra” liên hệ tới những việc xẩy ra trong đời, tức những người ta gặp, và những lời ta nghe hay đọc, tác động ra sao đối với đời sống nội tâm, tức “các ước muốn, tâm tư và xúc cảm” (Amoris laetitia, 143) và các phát biểu đa dạng của chúng: buồn sầu, ảm đạm, thỏa mãn hoàn toàn, sợ sệt, hân hoan, bình an, cảm thấy trống vắng, dịu dàng, tức giận, hy vọng, lãnh cảm… Người ta cảm thấy như bị lôi cuốn hay đẩy lui theo nhiều hướng khác nhau, mà không biết rõ phải hành động ra sao, lúc lên lúc xuống, và trong một số trường hợp, thực sự phải đấu tranh ở bên trong. “Việc nhận ra” này đòi phải để sự phong phú xúc cảm này xuất đầu lộ diện và tìm hiểu các tâm tư này một cách rõ ràng mà không phê phán chi cả. Nó cũng đòi phải nắm bắt cho được dư vị của chúng, nghĩa là, những cộng hưởng hay nghịch hưởng (consonance or dissonance) giữa điều được trải nghiệm và điều hiện diện ở thẳm sâu trái tim.
Trong giai đoạn này, Lời Thiên Chúa có tầm quan trọng rất lớn. Thực vậy, suy niệm Lời này sẽ động viên các đam mê giống như trong mọi trải nghiệm đụng đến con người bên trong của ta, nhưng đồng thời, nó cũng đem lại khả thể làm chúng xuất đầu lộ diện bằng cách tự phóng chiếu qua các biến cố được thuật lại. Giai đoạn “nhận ra” này tập chú vào khả năng lắng nghe và cảm giới của người ta, nhưng không tránh việc cố gắng giữ im lặng, cho dù khó khăn, vì đây là bước vượt qua chủ yếu trong việc phát triển bản thân, đặc biệt đối với người trẻ; họ là những người, vì nhiều sức ép lớn lao, đang trải nghiệm cường độ mãnh liệt của các ước muốn khác nhau và cũng có thể bị chúng làm cho sợ hãi, và do đó, từ bỏ cả những bước tiến lớn lao dù cảm thấy được thúc đẩy tiến bước.
Giải Thích
“Nhận ra” điều đã được trải nghiệm chưa đủ. Bước kế tiếp là “giải thích”, nói cách khác, là hiểu điều Thánh Thần mời gọi ta làm qua điều Thánh Thần đánh động trong mỗi người. Thường thường, người ta hay dừng lại để ôn lại một trải nghiệm vì nhận thấy trải nghiệm này gây “một ấn tượng sâu sắc”. Ta gặp khó khăn lớn hơn khi muốn hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của các ước muốn và xúc cảm của ta và kiểm nghiệm xem liệu chúng có dẫn ta tới một hướng đi xây dựng hay tự rút lui vào chính ta.
Giai đoạn giải thích này hết sức nhậy cảm, đòi phải có lòng kiên nhẫn, tỉnh táo và một chút kiến thức nào đó. Người ta cần có khả năng biết xem xét các hiệu quả của việc điều kiện hóa về phương diện xã hội và tâm lý, là điều thậm chí đòi có sự can dự của các cơ năng trí tuệ, nhưng không rơi vào cạm bẫy xây dựng các lý thuyết trừu tượng về điều gì tốt và thú vị cần phải làm. Ngay trong biện phân, “các thực tại cũng lớn hơn các ý tưởng” (Evangelii gaudium, 231). Cũng thế, “giải thích” không được quên việc đối đầu với thực tại và xem xét các khả thể có thể có đó một cách thực tiễn.
Các ước muốn “giải thích” và các chuyển động nội tâm đòi phải có sự đối đầu trung thực, dưới ánh sáng Lời Thiên Chúa, với các đòi hỏi luân lý của đời sống Kitô hữu, luôn tìm cách áp dụng các đòi hỏi này vào hoàn cảnh cụ thể đang trải nghiệm. Cố gắng này sẽ dẫn người thực hành tới chỗ không bằng lòng với thứ luận lý tối thiểu đơn thuần (bare minimum) có tính vụ pháp luật, nhưng thay vào đó, là tìm cách sử dụng được phần lớn các năng khiếu và khả thể của mình, một điều kết cục sẽ đem tới cho người trẻ một sứ điệp đầy linh hứng.
Công việc giải thích được thực hiện trong cuộc đối thoại nội tâm với Chúa, hoàn toàn có sự cam kết mọi khả năng của người ta. Tuy nhiên, trong việc lắng nghe Thánh Thần, sự hỗ trợ của một người có kinh nghiệm là một điều qúy giá mà Giáo Hội có thể cung cấp, một sự hỗ trợ mà người không khoan ngoan mới nên coi thường.
Chọn Lựa
Một khi các ước muốn và xúc cảm đã được nhận ra và giải thích, thì bước kế tiếp trong việc đưa ra quyết định là thi hành tự do chân chính và trách nhiệm bản thân, một điều, lẽ dĩ nhiên, luôn liên kết với một hoàn cảnh cụ thể và do đó, có giới hạn. Việc chọn lựa lúc đó là tránh sức mạnh mù quáng của thúc đẩy, một điều mà một số chủ nghĩa duy tương đối đương thời đang rơi vào qua việc gán cho các qui phạm giam hãm con người vào một diễn trình thay đổi liên tục một tiêu chuẩn tối hậu. Đồng thời, con người cần được giải thoát khỏi việc lệ thuộc các sức mạnh ở bên ngoài mình, nghĩa là sự dị trị (heteronomy). Tất cả những điều này đòi sự nhất quán với đời sống của người ta.
Trong một thời kỳ dài của lịch sử, các quyết định căn bản ở trong đời đã không được các cá nhân liên hệ đưa ra, một tình trạng hiện vẫn còn hiện hữu tại một số nơi trên thế giới, như đã nhắc ở chương một. Việc cổ vũ các chọn lựa thực sự tự do và có trách nhiệm, hoàn toàn thoát khỏi các thực hành của quá khứ, hiện vẫn còn là phương thế chính để ta bảo toàn địa vị bất khả xâm phạm của lương tâm, chứ không có tham vọng thay thế nó (xem Amoris laetitia, 37).
Một quyết định nào đó cần được chứng minh bằng sự kiện để xem xem nó có phải là một quyết định đúng hay không. Một chọn lựa không thể bị giam hãm mãi trong nội tâm tính vì rất có thể nó cứ mãi ở thế ảo hay không thực tiễn, một nguy cơ thực sự đang gia trọng trong nền văn hóa đương đại, nhưng được mời gọi tự diễn dịch thành hành động, mặc lấy xương thịt, dấn thân vào một hành trình, chấp nhận rủi ro của một cuộc đối đầu với thực tại vốn từng gây ra các ước muốn và xúc cảm. Các ước muốn và xúc cảm khác sẽ xuất hiện ở giai đoạn này; “nhận ra” và “giải thích” chúng sẽ giúp ta khả năng xem xem liệu quyết định của ta có tốt không hay liệu có nên đánh giá lại nó không. Thành thử, “đi ra ngoài” là điều quan trọng, ngay cả khi ta sợ mình sai lầm, một điều, mà như đã thấy trên đây, có thể làm ta tê liệt.
3. Các nẻo đường dẫn tới ơn gọi và sứ mệnh
Không thể hoàn tất việc biện phân ơn gọi trong một hành vi đúng thời hạn, cho dù trong khi thuật lại việc phát triển một ơn gọi, ta có thể nhận diện các khoảnh khắc chuyên biệt hay các cuộc gặp gỡ có tính quyết định. Giống như mọi điều quan trọng khác ở trong đời, việc biện minh ơn gọi là một diễn trình lâu dài, diễn biến trong một khoảng thời gian dài, trong đó, người ta liên tục theo dõi các dấu hiệu được Chúa dùng để chỉ cho thấy và chuyên biệt hóa một ơn gọi có tính rất bản thân và độc đáo. Chúa từng yêu cầu Ápraham và Xara lìa bỏ quê hương của họ, nhưng chỉ trong một diễn trình tiệm tiến, không thiếu các bước lầm lỡ; điều này đã giải thích rõ về “mảnh đất ta sẽ chỉ cho các ngươi” (Xh 12:1) mà khởi đầu nghe ra hết sức bí nhiệm. Chính Đức Maria cũng đã thực hiện bước tiến từ từ trong việc nhận thức rõ ơn gọi của ngài bằng cách ngẫm nghĩ những lời ngài được nghe và các biến cố đã xẩy ra, dù ngài không hiểu lúc ban đầu (xem Lc 2:50-51).
Thời gian là điều căn bản để kiểm nghiệm tính hữu hiệu của một quyết định đã đưa ra. Như đã được dạy ở mỗi trang của Thánh Kinh, mọi ơn gọi đều hướng tới một sứ mệnh mà người ta ít khi đảm nhiệm một cách vui lòng hay phấn khích.
Chấp nhận sứ mệnh bao hàm việc sẵn lòng liều mạng sống và bước theo con đường thập giá, theo chân Chúa Giêsu, Đấng đã cương quyết làm cuộc hành trình lên Giêrusalem (xem Lc 9:51) để hiến mạng sống của Người cho nhân loại. Chỉ bằng cách từ bỏ việc bị ám ảnh một cách vị kỷ bởi các nhu cầu của riêng mình, người ta mới trở nên cởi mở đón nhận kế hoạch của Thiên Chúa trong cuộc sống gia đình, trong thừa tác vụ thụ phong hay trong đời sống tận hiến và nghiêm túc thi hành chức nghiệp của mình cũng như thành thực tìm kiếm ích chung. Đặc biệt tại những nơi nền văn hóa mang nặng chủ nghĩa duy cá nhân, các chọn lựa cần được khảo sát để xem xem liệu việc cố gắng hoàn thành bản thân có phải là kết quả của việc quá tự yêu mình hay thay vào đó là do sự sẵn lòng muốn sống đời mình phù hợp với luận lý học của việc tự hiến đầy đại lượng. Thành thử, việc giao tiếp với cảnh nghèo, tính dễ bị tổn thương và tình trạng túng thiếu là những điều rất quan trọng đối với con đường biện phân ơn gọi. Trên hết, các thành viên trong ban huấn luyện ở các chủng viện nên củng cố và cổ vũ nơi các chủng sinh sự sẵn lòng được thấm đẫm “mùi chiên”.
4 Việc đồng hành
Ba niềm tin căn bản nâng đỡ diễn trình biện phân, những niềm tin vốn ăn sâu trong kinh nghiệm của mỗi con người nhân bản, hiểu theo nghĩa đức tin và truyền thống Kitô Giáo. Niềm tin thứ nhất là: Thánh Thần Thiên Chúa làm việc trong trái tim mọi con người nam nữ qua các tâm tư và ước muốn gắn liền với các ý tưởng, hình ảnh và kế hoạch. Nhờ lắng nghe một cách thận trọng, con người có khả năng giải thích các dấu chỉ này. Niềm tin thứ hai là: trái tim con người, do các yếu đuối và tội lỗi của nó, thường bị phân chia vì bị lôi cuốn vào những tâm tư khác nhau và thậm chí trái ngược nhau. Niềm tin thứ ba là: mọi lối sống đều áp đặt một chọn lựa, vì người ta không thể vô hạn định cứ ở mãi trong trạng thái bất định được. Người ta cần phải chấp nhận các phương tiện cần thiết để nhận ra tiếng Chúa kêu gọi họ bước vào niềm vui yêu thương và quyết định đáp trả lời kêu gọi này.
Trong các phương tiện trên, truyền thống thiêng liêng của Giáo Hội nhấn mạnh tới sự quan trọng của việc đồng hành có tính bản vị. Khi đồng hành với một người khác, nghiên cứu các giáo huấn về biện phân mà thôi không đủ; người ta cần kinh nghiệm khó khăn, có tính bản thân trong việc giải thích các chuyển động của trái tim ngõ hầu nhận ra hành động của Chúa Thánh Thần; vì Người có tiếng nói có thể nói với tính độc đáo của mỗi cá nhân. Việc đồng hành có tính bản vị này đòi phải không ngừng mài dũa lại tính mẫn cảm của ta đối với tiếng nói của Chúa Thánh Thần và dẫn ta tới chỗ khám phá ra tài nguyên và sự phong phú nơi cá tính cá thể của một người.
Đây là vấn đề cổ vũ mối liên hệ của một người với Thiên Chúa và giúp họ cởi bỏ những gì có thể gây trở ngại cho mối liên hệ này. Nằm ở đây là sự khác nhau giữa việc đồng hành để biện phân và sự hỗ trợ có tính tâm lý học, một điều, khi mở cửa đón nhận sự siêu việt, thường có tầm quan trọng nền tảng. Nhà tâm lý học hổ trợ những người đang gặp khó khăn và giúp họ ý thức được các yếu điểm và tiềm năng của họ. Việc hướng dẫn tâm linh tái định hướng con người trở về với Chúa và dọn đường cho cuộc gặp gỡ với Người (xem Ga 3:29-30).
Như đã ghi lại trong các Tin Mừng, cuộc gặp gỡ của Chúa Giêsu với những người cùng thời với Người làm nổi bật một số yếu tố vốn là thành phần tạo nên khuôn mạo lý tưởng của một người đồng hành với người trẻ trong việc biện phân ơn gọi, nghĩa là, có cái nhìn đầy yêu thương (kêu gọi các môn đệ đầu tiên, xem Ga 1:35-51); có lời nói có thẩm quyền (giảng dậy tại hội đường ở Caparnaum, xem Lc 4:32); khả năng “trở thành người lân cận” (dụ ngôn người Samaritanô Nhân Hậu, xem Lc 10:25-37); quyết định “buớc đi bên cạnh” (hai môn đệ trên đường Emmaus, xem Lc 24:13-35); và làm chứng nhân chân chính, không sợ hãi đi ngược lại với các ý niệm tiên kiến (rửa chân tại Bữa Tiệc Ly, xem Ga 13:1-20).
Trong nhiệm vụ đồng hành với thế hệ trẻ hơn, Giáo Hội chấp nhận lời kêu gọi mình hợp tác vào niềm vui của người trẻ hơn là bị cám dỗ muốn kiểm soát đức tin của họ (xem 2Cor 1:24). Việc phục vụ này, xét cho cùng, được xây trên việc cầu nguyện và cầu xin ơn Chúa Thánh Thần, Đấng hướng dẫn và soi sáng mỗi người và mọi người.
Kỳ sau: Chương III, Hoạt Động Mục Vụ
Tin Đáng Chú Ý
Khi con buôn xài lá bài Đài Loan!
Lữ Giang
10:35 19/01/2017
Trong cuộc phỏng vấn dành cho kênh Fox News hôm Chủ nhật 11.12.2016, ông Trump nói: "Tôi không biết tại sao chúng ta lại phải tuân theo chính sách Một Trung Quốc nếu như chúng ta không đạt được thỏa thuận với Trung Quốc về các chủ đề khác, kể cả thương mại".
Bình luận gia John Sudworth của BBC News nhận định rằng Donald Trump từng cảnh báo ông ta sẽ cứng rắn đối với Trung Quốc. Thế nhưng nay chúng ta thấy chính sách của ông bắt đầu định hình: sử dụng Đài Loan làm lá bài trao đổi.
Trước khi tìm hiểu việc dùng là bài Đài Loan để trao đổi của tập đoàn kinh doanh Donald Trump, chúng ta cần nhìn qua trong tiến trình lịch sử, Mỹ đã sử dụng lá bài Đài Loan để đối đầu với Trung Quốc như thế nào.
KHI “ĐỒNG MINH” TRỞ CỜ
Cuộc nội chiến giữa Trung Hoa Quốc Dân Đảng và Đảng Cộng Sản Trung Quốc kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến cuối năm 1949. Ngày 23.4.1949 Hồng quân Trung quốc chiếm Nam Kinh, thủ đô của Quốc Dân đảng. Ngày 1.10.1949, Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, thủ đô đặt tại Bắc Bình, nay đổi là Bắc Kinh. Mặc dầu được Mỹ giúp, chính quyền Quốc Dân Đảng không kháng cự nổi, cứ “di tản chiến thuật” liên tục: Ngày 23 tháng 4 rút khỏi Nam Kinh chạy xuống Quảng Châu, ngày 15 tháng 10 bỏ Quảng Châu về Trùng Khánh, ngày 25 tháng 11 bỏ Trùng Khánh chạy về Thành Đô, cuối cùng ngày 10.12.1949 bỏ Thành Đô chạy ra Đài Loan. Kể từ đó, cả hai bên đều tuyên bố mình đại diện cho toàn bộ Trung Quốc. Sau đây là những diễn biến tiếp theo:
1.- Lúc đầu, Hoa Kỳ tiếp tục công nhận chính phủ Trung Hoa Quốc Dân Đảng (Đài Loan) và không công nhận chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc). Mặc dầu Đài Loan chỉ là một hòn đảo bé tí teo, chính phủ Đài Loan vẫn được công nhận là hội viên của Liên Hiệp Quốc và là một một trong 5 thành viên thường trực của Hội Đồng Bảo An LHQ với quyền phủ quyết. Nhiều quốc gia cũng đi theo Hoa Kỳ.
2.- Năm 1972, khi cần “hợp tác kinh doanh” với Đảng Cộng Sản Trung Quốc để giải quyết vấn đề kinh tế của Mỹ, theo đề nghị của Mỹ, ngày 25.10,1971 Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc đã thông qua Nghị quyết số 2758 về "vấn đề khôi phục quyền lợi hợp pháp của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trong tổ chức Liên Hiệp Quốc". Theo nghị quyết này, chính phủ Trung Quốc sẽ thay thế chính phủ Đài Loan tại LHQ.
3.- Ngày 15.12.1978, Hoa Kỳ và Trung Quốc ký kết Thông cáo thiết lập quan hệ ngoại giao. Ngày 16.12.1979, Tổng thống Hoa Kỳ Jimmy Carter tuyên bố Hiệp ước phòng thủ giữa Hoa Kỳ và Đài Loan kết thúc vào ngày 31.12.1978 và Hoa Kỳ bắt đầu công nhận chính phủ Trung Quốc kể từ ngày 1.1.1979. Tổng thống lâm thời Tưởng Kinh Quốc của Đài Loan tố cáo Hoa Kỳ phản bội và nhấn mạnh tuyệt đối không đàm phán với Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Dựa vào tuyên bố nói trên. chính phủ Hoa Kỳ cắt đứt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Đài Loan. Đa số các nước có chủ quyền cũng đã đi theo Mỹ, công nhận chính phủ Trung Quốc là đại diện hợp pháp duy nhất của toàn bộ Trung Quốc và thiết lập quan hệ ngoại giao với chính phủ này, Nhưng có 21 nước hội viên của LHQ và Tòa thánh Vatican vẫn giữ các quan hệ ngoại giao chính thức với Đài Loan.
Chính việc công nhận Đài Loan này đã gây khó khăn cho Vatican khi cần tái lập bang giao với Trung Quốc, vì Trung Quốc đòi hỏi Vatican phải từ bỏ Đài Loan mới nối lại bang giao.
Sau khi cắt đứt quan hệ ngoại giao, Hoa Kỳ lập Viện Hoa Kỳ tại Đài Loan để tiếp tục hoạt động như một đại sứ quán, dù không được hưởng các đặc quyền ngoại giao theo luật bang giao quốc tế. Nhiều nước cũng đã thành lập Văn phòng Kinh tế hay Văn phòng Văn hoá tại Đài Bắc và hoạt động gióng Viện Hoa Kỳ.
4.- Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua Luật Taiwan Relations Act, có hiệu lực từ ngày 10.4.1979 bắt buộc Hành Pháp Hoa Kỳ phải bảo vệ Đài Loan nếu bị Trung Quốc tấn công.
TRANH LUẬN GIỮA MỸ VÀ TRUNG QUỐC
Năm 1982, dưới thời Tổng thống Ronald Reagan, khi thấy Hoa Kỳ bán quá nhiều võ khí cho Đài Loan, Trung Quốc bắt đầu phản đối. Trung Quốc muốn Hoa Kỳ cam kết sẽ giảm dần và ngưng bán vũ khí cho Đài Loan. Sau nhiều tháng thương lượng căng thẳng với sự tham gia trực tiếp của Phó Tổng thống George H. Bush, hai bên đồng ý một bản thông cáo chung ngày 17.8.1982 với ngôn từ khá tổng quát, theo đó Trung Quốc cam kết duy trì hòa bình trong quan hệ xuyên eo biển Đài Loan, và Hoa Kỳ cam kết tôn trọng chủ quyền và chính sách “Một nước Trung Hoa” của Trung Quốc. Quan niệm “Một nước Trung Hoa” có từ đó.
Cùng lúc đó, Tổng thống Reagan đã đưa ra 6 đảm bảo an ninh cho chính phủ Đài Loan, thường được gọi là Sáu Không:
Với những bảo đảm như trên, chúng ta thấy Hoa Kỳ có thể xử dụng lá bài Đài Loan mỗi khi muốn thương lượng một vấn đề nào đó với Trung Quốc.
NHỮNG RẮC RỐI TIẾP THEO
Từ ngày có bản thông cáo chung ngày 17.8.1982, nhiều chuyện rắc rối đã xảy ra, chúng tôi chỉ xin tóm lược các vụ chính.
1.- Tháng 6/1995, khi ông Lý Đăng Huy sang Đại Học Cornell của Hoa Kỳ phát biểu về “Tiến trình dân chủ hóa Đài Loan”, Trung Quốc đã bắn thử một loạt hỏa tiễn về phía Đài Loan, rơi xuống vùng biển cách đảo Bành Gia do Đài Loan kiểm soát chỉ 50 km để cảnh cáo. Đài Loan tiếp tục vận động xin gia nhập trở lại Liên Hiệp Quốc trong làn sóng ủng họ họ Lý ra tranh cử tổng thống.
Tháng 3/1996, Trung Quốc bắn hai hỏa tiễn M9 có khả năng mang đầu đạn hạt nhân qua Đài Loan. Một trái bay qua bầu trời gần Đài Bắc và rơi xuống cách Cao Hùng chỉ 30 hải lý. Ngay lập tức, Tổng thống Bill Clinton điều hai hàng không mẫu hạm USS Nimitz và USS Independence tới gần Đài Loan.
2.- Tháng 8 năm 2002, Tổng thống Trần Thủy Biển của Dân Tiến Đảng tại Đài Loan nêu ra chính sách “Nhất biên nhất quốc” (One Country on each side) tại Tokyo, nhấn mạnh rằng Đài Loan có thể "đi trên con đường riêng của Đài Loan" và rằng "rõ ràng rằng hai bên bờ eo biển là các quốc gia riêng biệt." Những lời tuyên bố đó đã bị Trung Quốc và một số đảng đối lập ở Đài Loan chỉ trích mạnh mẽ.
3.- Năm 2014 Quốc Hội Hoa Kỳ thông qua đạo luật “Taiwan Relations Act Affirmation and Naval Vessel Transfer Act of 2014” cho phép Mỹ bán 4 hộ tống hạm cho Đài Loan mỗi chiếc trị giá 10 triệu USD.
4.- Đầu năm 2015, Hoa Kỳ thiết đặt “Hệ thống Phòng thủ Khu vực Tầm cao Giai đoạn cuối” (Terminal High Altitude Area Defense) nhằm kiểm soát đạn đạo xuất phát từ Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.
5.- Hôm 8.12.2016 Quốc hội Mỹ thông “Luật Ủy nhiệm Quốc phòng” (National Defense Authorization Act) kèm theo một khoản tiền khổng lồ 618,7 tỷ USD. Luật quốc phòng mới nói Hoa Kỳ cần "trao đổi quân sự cấp cao" với Đài Loan, hòn đảo bị Bắc Kinh cho là một tỉnh của họ. Đài Loan cũng muốn có thêm võ khí mới để răn đe Trung Quốc.
Ngày 9.12.2016 phát ngôn viên Lục Khảng của Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã lập tức yêu cầu Hoa Kỳ "xử lý vấn đề Đài Loan một cách cẩn trọng" và không "kéo lùi lịch sử".
TRUMP TẠO “CHIẾN TRANH ẢO” VỚI TRUNG QUỐC
Cuôc điện đàm giữa bà Thái Anh Văn và Donald Trump ngày 2.12.2016 đã tạo thành sóng gió. Lúc đầu ông Trump nói trên Twitter rằng bà Thái Anh Văn đã gọi cho ông để chúc mừng ông thắng cử. Còn nhóm làm việc của Trump nói ông Trump đã chúc mừng bà Thái trở thành tổng thống Đài Loan trong cuộc bầu cử hồi tháng 1.
Nhưng theo tờ Washington Post, những người có liên quan cho biết quá trình thực hiện chiến lược về Đài Loan đã được chuẩn bị kỹ càng nhắm mục tiêu dùng bà Thái Anh Văn và Đài Loan để tạo một đấu trường với Trung Quốc. Tạo đấu trường để làm gì?
Trên đài VOA của chính phủ Hoa Kỳ ngày 30.12.2016, chuyên gia thuộc Viện nghiên cứu Brookings nói về nội các của Donald Trump như sau: "Đây sẽ là một Tòa Bạch Ốc hoạt động như một tập đoàn kinh doanh. Chúng ta vừa bầu chọn một CEO ra điều hành đất nước."
Khi một nội các bị biến thành một tổ chức kinh doanh, sẽ coi vần đề kinh doanh quan trọng hơn các vấn đề khác. Vậy kế hoạch làm ăn của nhóm con buôn Trump sắp đến sẽ là gì?
Răng của Donald Trump tuy chưa sún, nhưng vì đầu óc ấu trĩ và cái mồm lép xép của ông ta đã để lộ ra gần hết các kế hoạch mà nhóm kinh doanh của ông sắp làm. Như chúng tôi đã nói, trong cuộc phỏng vấn dành cho kênh Fox News hôm Chủ nhật 11.12.2016, Trump nói: "Tôi không biết tại sao chúng ta lại phải tuân theo chính sách Một Trung Quốc nếu như chúng ta không đạt được thỏa thuận với Trung Quốc về các chủ đề khác, kể cả thương mại".
Nhìn chung, những chính sách mà Donald Trump sẽ thực hiện trong thời gian tới để phục vụ tập đoàn tài phiệt dầu mỏ gồm các điểm chính sau đây:
1.- Tại Châu Âu, tìm mọi cách bỏ cấm vận cho Nga để công ty Exxon Mobil có thể khai thác dầu mỏ ở Nga và chuyển qua bán tại các nước Liên Hiệp Âu Châu. Donald Trump đã nói với báo Times của Anh và báo Bild của Đức hôm 16.1.2017 rằng ông quan niệm NATO đã «lỗi thời», chính sách đón nhận người nhập cư của Thủ tướng Đức là «một sai lầm», Liên Hiệp Châu Âu sẽ tan rã, sẽ có những quốc gia khác theo gương Luân Đôn chia tay với Liên Hiệp. Lời phát biểu này cho thấy Doanld Trum muốn phá bỏ NATO và Liên Âu để có thể bỏ cấm vận cho Nga, giúp Exxon Mobil có thể làm ăn tại đó một cách dễ dàng hơn.
2.- Tại Trung Đông, Trump muốn hợp tác với Nga tiêu diệt ISIS để công ty Exxon Mobil có thể quay lại khai thác dầu mỏ ở Iraq, nước có dầu mỏ đứng thứ ba trên thế giới.
3.- Tại Đông Nam Á, Trump sẽ dùng lá bài Đài Loan để thương lượng với Trung Quốc, yêu cầu Trung Quốc để cho Exxon Mobil có thể thăm dò và khai thác dầu khí ở một vùng cách bờ biển Quảng Nam khoảng 88 km. Exxon Mobil đã đến thăm dò ở đó năm 2011 và khám phá ra một mỏ dầu khí lớn, nhưng bị Trung Quốc làm áp lực nên phải ra đi. Hôm 13.1.2017, Exxon-Mobil đã quay lại ký với PetroVietnam một hiệp ước khai thác dầu khí ở vùng nói trên. Dự án 10 tỉ USD mang tên Cá Voi Xanh với hy vọng có thể đem lại cho Việt Nam từ 17 đến 20 tỷ USD mỗi năm nếu Trung Quốc không gây trở ngại.
GS Lại Nhạc Khiêm cho rằng "Đài Loan sẽ trở thành một quân bài lớn hơn trong quan hệ Mỹ - Trung" và "Hoa Kỳ sẽ dùng Đài Loan để buộc Trung Quốc phải nhượng bộ trong các vấn đề Bắc Hàn, Iran và Syria, đồng thời nhằm kiềm chế Trung Quốc". Chúng tôi không tin lá bài Đài Loan lớn như vậy.
Những chuyện khác như Obamacare, xây bức tường… chỉ là trò múa rối để dánh lạc hướng dư luận.
Tờ Trung Hoa Nhật Báo gọi ông Trump là tân binh ngoại giao, ám chỉ vì không phải là chính trị gia nên vị tổng thống đắc cử của Hoa Kỳ không hiểu biết những quy luật của ngoại giao, và viết thêm rằng Trung Quốc có thể bỏ qua cho ông Trump vì hiện ông mới là tổng thống đắc cử, những sẽ không tha thứ cho ông Trump sau khi ông chính thức trở thành tổng thống Hoa Kỳ.
Tờ Hoàn Cầu Thời Báo của Đảng Cộng Sản Trung Quốc gọi ông Trump là "ngô nghê như một đứa trẻ."
Đây là những tính toán của các con buôn. Chưa biết “các cuộc thương lượng” sẽ như thế nào và đi tới đâu, vì không có chuyện nào dễ dàng cả.
DÂN ĐÀI LOAN THẬT SỰ MUỐN GÌ?
Một cuộc thăm dò dư luận cho biết 23 triệu dân Đài Loan vẫn muốn giữ nguyên trạng mối quan hệ với Trung Quốc như hiện nay, mặc dù có tới 98% người Đài Loan có sắc tộc Hán và 2% người bản địa. Vì thế, Đảng Dân chủ Cấp tiến dù đang có ưu thế chính trị cũng khó tuyên bố Đài Loan là quốc gia độc lập.
Image result for Đài loan
Càng ngày càng có nhiều người Đài Loan không còn muốn theo đuổi biểu tượng “Trung Hoa Dân quốc” của Trung Hoa Quốc Dân Đảng và cũng không muốn thống nhất với Trung Quốc Cộng sản. Họ tuần hành dưới khẩu hiệu bằng tiếng Anh “TAIWAN IS NOT CHINA” (Đài Loan không phải Trung Quốc) để nói cho thế giới biết cảm xúc của họ.
Khác với người Việt đấu tranh, khi Mỹ còn công nhận Đài Loan thì Đài Loan là “tiền đồn chống cộng của thế giới tự do”. Người Tàu ở Đài Loan cũng như ở Mỹ đều cương quyết chống cộng đến chiều và đến sáng mai luôn. Nhưng khi Mỹ “xoay trục” về Trung Quốc, thực hiện “hòa giải hòa hợp” và “xóa bỏ hận thù”..., Đài Loan đi theo Mỹ ngay. Mỹ đi tới đâu Đài Loan đi tới đó, biến Thượng Hải thành một Đài Bắc thứ hai kể từ năm 1989. Hiện Trung Quốc đại lục là đối tác thương mại lớn nhất của Đài Loan. Trong vòng hai thập niên trở lại đây, các doanh nghiệp Đài Loan đã đầu tư ít nhất 83 tỷ USD vào Trung Quốc đại lục và có khoảng 40.000 công ty Đài Loan đang hoạt động tại đây.
Tại Trùng Khánh ngày 29.6.2010, Trung Quôc và Đài Loan đã ký Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế (ECFA). Đây là một trong những thỏa thuận quan trọng nhất của hai bên kể từ 1949. Nhở “trở cờ đón gió” nhanh nên Đài Loan ngày càng trở nên giàu mạnh.
Thỉnh thoảng Mỹ tạo ra “một cuộc chiến tranh ảo” (illusive war) giữa Đài Loan và Trung Quốc để bán vũ khí cho Đài Loan, nhưng vì quyền lợi của các bên, cuộc chiến thật sự sẽ không xảy ra.
Ngày 19.1.2016
Trước khi tìm hiểu việc dùng là bài Đài Loan để trao đổi của tập đoàn kinh doanh Donald Trump, chúng ta cần nhìn qua trong tiến trình lịch sử, Mỹ đã sử dụng lá bài Đài Loan để đối đầu với Trung Quốc như thế nào.
KHI “ĐỒNG MINH” TRỞ CỜ
Cuộc nội chiến giữa Trung Hoa Quốc Dân Đảng và Đảng Cộng Sản Trung Quốc kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến cuối năm 1949. Ngày 23.4.1949 Hồng quân Trung quốc chiếm Nam Kinh, thủ đô của Quốc Dân đảng. Ngày 1.10.1949, Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, thủ đô đặt tại Bắc Bình, nay đổi là Bắc Kinh. Mặc dầu được Mỹ giúp, chính quyền Quốc Dân Đảng không kháng cự nổi, cứ “di tản chiến thuật” liên tục: Ngày 23 tháng 4 rút khỏi Nam Kinh chạy xuống Quảng Châu, ngày 15 tháng 10 bỏ Quảng Châu về Trùng Khánh, ngày 25 tháng 11 bỏ Trùng Khánh chạy về Thành Đô, cuối cùng ngày 10.12.1949 bỏ Thành Đô chạy ra Đài Loan. Kể từ đó, cả hai bên đều tuyên bố mình đại diện cho toàn bộ Trung Quốc. Sau đây là những diễn biến tiếp theo:
1.- Lúc đầu, Hoa Kỳ tiếp tục công nhận chính phủ Trung Hoa Quốc Dân Đảng (Đài Loan) và không công nhận chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc). Mặc dầu Đài Loan chỉ là một hòn đảo bé tí teo, chính phủ Đài Loan vẫn được công nhận là hội viên của Liên Hiệp Quốc và là một một trong 5 thành viên thường trực của Hội Đồng Bảo An LHQ với quyền phủ quyết. Nhiều quốc gia cũng đi theo Hoa Kỳ.
2.- Năm 1972, khi cần “hợp tác kinh doanh” với Đảng Cộng Sản Trung Quốc để giải quyết vấn đề kinh tế của Mỹ, theo đề nghị của Mỹ, ngày 25.10,1971 Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc đã thông qua Nghị quyết số 2758 về "vấn đề khôi phục quyền lợi hợp pháp của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trong tổ chức Liên Hiệp Quốc". Theo nghị quyết này, chính phủ Trung Quốc sẽ thay thế chính phủ Đài Loan tại LHQ.
3.- Ngày 15.12.1978, Hoa Kỳ và Trung Quốc ký kết Thông cáo thiết lập quan hệ ngoại giao. Ngày 16.12.1979, Tổng thống Hoa Kỳ Jimmy Carter tuyên bố Hiệp ước phòng thủ giữa Hoa Kỳ và Đài Loan kết thúc vào ngày 31.12.1978 và Hoa Kỳ bắt đầu công nhận chính phủ Trung Quốc kể từ ngày 1.1.1979. Tổng thống lâm thời Tưởng Kinh Quốc của Đài Loan tố cáo Hoa Kỳ phản bội và nhấn mạnh tuyệt đối không đàm phán với Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Dựa vào tuyên bố nói trên. chính phủ Hoa Kỳ cắt đứt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Đài Loan. Đa số các nước có chủ quyền cũng đã đi theo Mỹ, công nhận chính phủ Trung Quốc là đại diện hợp pháp duy nhất của toàn bộ Trung Quốc và thiết lập quan hệ ngoại giao với chính phủ này, Nhưng có 21 nước hội viên của LHQ và Tòa thánh Vatican vẫn giữ các quan hệ ngoại giao chính thức với Đài Loan.
Chính việc công nhận Đài Loan này đã gây khó khăn cho Vatican khi cần tái lập bang giao với Trung Quốc, vì Trung Quốc đòi hỏi Vatican phải từ bỏ Đài Loan mới nối lại bang giao.
Sau khi cắt đứt quan hệ ngoại giao, Hoa Kỳ lập Viện Hoa Kỳ tại Đài Loan để tiếp tục hoạt động như một đại sứ quán, dù không được hưởng các đặc quyền ngoại giao theo luật bang giao quốc tế. Nhiều nước cũng đã thành lập Văn phòng Kinh tế hay Văn phòng Văn hoá tại Đài Bắc và hoạt động gióng Viện Hoa Kỳ.
4.- Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua Luật Taiwan Relations Act, có hiệu lực từ ngày 10.4.1979 bắt buộc Hành Pháp Hoa Kỳ phải bảo vệ Đài Loan nếu bị Trung Quốc tấn công.
TRANH LUẬN GIỮA MỸ VÀ TRUNG QUỐC
Năm 1982, dưới thời Tổng thống Ronald Reagan, khi thấy Hoa Kỳ bán quá nhiều võ khí cho Đài Loan, Trung Quốc bắt đầu phản đối. Trung Quốc muốn Hoa Kỳ cam kết sẽ giảm dần và ngưng bán vũ khí cho Đài Loan. Sau nhiều tháng thương lượng căng thẳng với sự tham gia trực tiếp của Phó Tổng thống George H. Bush, hai bên đồng ý một bản thông cáo chung ngày 17.8.1982 với ngôn từ khá tổng quát, theo đó Trung Quốc cam kết duy trì hòa bình trong quan hệ xuyên eo biển Đài Loan, và Hoa Kỳ cam kết tôn trọng chủ quyền và chính sách “Một nước Trung Hoa” của Trung Quốc. Quan niệm “Một nước Trung Hoa” có từ đó.
Cùng lúc đó, Tổng thống Reagan đã đưa ra 6 đảm bảo an ninh cho chính phủ Đài Loan, thường được gọi là Sáu Không:
- 1.- Không đặt ra thời điểm ngưng bán vũ khí cho Trung Hoa Dân quốc.
- 2.- Không đồng ý tham vấn trước với Trung Quốc về việc bán vũ khí cho Trung Hoa Dân quốc.
- 3.- Không đóng vai trò trung gian đàm phán giữa CHND Trung Hoa và Trung Hoa Dân quốc.
- 4.- Không lật lại Luật Quan hệ với Đài Loan.
- 5.- Không thay đổi chính sách về chủ quyền liên quan đến Đài Loan.
- 6.- Không gây áp lực lên Trung Hoa Dân quốc để buộc họ đàm phán với CHND Trung Hoa.
Với những bảo đảm như trên, chúng ta thấy Hoa Kỳ có thể xử dụng lá bài Đài Loan mỗi khi muốn thương lượng một vấn đề nào đó với Trung Quốc.
NHỮNG RẮC RỐI TIẾP THEO
Từ ngày có bản thông cáo chung ngày 17.8.1982, nhiều chuyện rắc rối đã xảy ra, chúng tôi chỉ xin tóm lược các vụ chính.
1.- Tháng 6/1995, khi ông Lý Đăng Huy sang Đại Học Cornell của Hoa Kỳ phát biểu về “Tiến trình dân chủ hóa Đài Loan”, Trung Quốc đã bắn thử một loạt hỏa tiễn về phía Đài Loan, rơi xuống vùng biển cách đảo Bành Gia do Đài Loan kiểm soát chỉ 50 km để cảnh cáo. Đài Loan tiếp tục vận động xin gia nhập trở lại Liên Hiệp Quốc trong làn sóng ủng họ họ Lý ra tranh cử tổng thống.
Tháng 3/1996, Trung Quốc bắn hai hỏa tiễn M9 có khả năng mang đầu đạn hạt nhân qua Đài Loan. Một trái bay qua bầu trời gần Đài Bắc và rơi xuống cách Cao Hùng chỉ 30 hải lý. Ngay lập tức, Tổng thống Bill Clinton điều hai hàng không mẫu hạm USS Nimitz và USS Independence tới gần Đài Loan.
2.- Tháng 8 năm 2002, Tổng thống Trần Thủy Biển của Dân Tiến Đảng tại Đài Loan nêu ra chính sách “Nhất biên nhất quốc” (One Country on each side) tại Tokyo, nhấn mạnh rằng Đài Loan có thể "đi trên con đường riêng của Đài Loan" và rằng "rõ ràng rằng hai bên bờ eo biển là các quốc gia riêng biệt." Những lời tuyên bố đó đã bị Trung Quốc và một số đảng đối lập ở Đài Loan chỉ trích mạnh mẽ.
3.- Năm 2014 Quốc Hội Hoa Kỳ thông qua đạo luật “Taiwan Relations Act Affirmation and Naval Vessel Transfer Act of 2014” cho phép Mỹ bán 4 hộ tống hạm cho Đài Loan mỗi chiếc trị giá 10 triệu USD.
4.- Đầu năm 2015, Hoa Kỳ thiết đặt “Hệ thống Phòng thủ Khu vực Tầm cao Giai đoạn cuối” (Terminal High Altitude Area Defense) nhằm kiểm soát đạn đạo xuất phát từ Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.
5.- Hôm 8.12.2016 Quốc hội Mỹ thông “Luật Ủy nhiệm Quốc phòng” (National Defense Authorization Act) kèm theo một khoản tiền khổng lồ 618,7 tỷ USD. Luật quốc phòng mới nói Hoa Kỳ cần "trao đổi quân sự cấp cao" với Đài Loan, hòn đảo bị Bắc Kinh cho là một tỉnh của họ. Đài Loan cũng muốn có thêm võ khí mới để răn đe Trung Quốc.
Ngày 9.12.2016 phát ngôn viên Lục Khảng của Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã lập tức yêu cầu Hoa Kỳ "xử lý vấn đề Đài Loan một cách cẩn trọng" và không "kéo lùi lịch sử".
TRUMP TẠO “CHIẾN TRANH ẢO” VỚI TRUNG QUỐC
Cuôc điện đàm giữa bà Thái Anh Văn và Donald Trump ngày 2.12.2016 đã tạo thành sóng gió. Lúc đầu ông Trump nói trên Twitter rằng bà Thái Anh Văn đã gọi cho ông để chúc mừng ông thắng cử. Còn nhóm làm việc của Trump nói ông Trump đã chúc mừng bà Thái trở thành tổng thống Đài Loan trong cuộc bầu cử hồi tháng 1.
Nhưng theo tờ Washington Post, những người có liên quan cho biết quá trình thực hiện chiến lược về Đài Loan đã được chuẩn bị kỹ càng nhắm mục tiêu dùng bà Thái Anh Văn và Đài Loan để tạo một đấu trường với Trung Quốc. Tạo đấu trường để làm gì?
Trên đài VOA của chính phủ Hoa Kỳ ngày 30.12.2016, chuyên gia thuộc Viện nghiên cứu Brookings nói về nội các của Donald Trump như sau: "Đây sẽ là một Tòa Bạch Ốc hoạt động như một tập đoàn kinh doanh. Chúng ta vừa bầu chọn một CEO ra điều hành đất nước."
Khi một nội các bị biến thành một tổ chức kinh doanh, sẽ coi vần đề kinh doanh quan trọng hơn các vấn đề khác. Vậy kế hoạch làm ăn của nhóm con buôn Trump sắp đến sẽ là gì?
Răng của Donald Trump tuy chưa sún, nhưng vì đầu óc ấu trĩ và cái mồm lép xép của ông ta đã để lộ ra gần hết các kế hoạch mà nhóm kinh doanh của ông sắp làm. Như chúng tôi đã nói, trong cuộc phỏng vấn dành cho kênh Fox News hôm Chủ nhật 11.12.2016, Trump nói: "Tôi không biết tại sao chúng ta lại phải tuân theo chính sách Một Trung Quốc nếu như chúng ta không đạt được thỏa thuận với Trung Quốc về các chủ đề khác, kể cả thương mại".
Nhìn chung, những chính sách mà Donald Trump sẽ thực hiện trong thời gian tới để phục vụ tập đoàn tài phiệt dầu mỏ gồm các điểm chính sau đây:
1.- Tại Châu Âu, tìm mọi cách bỏ cấm vận cho Nga để công ty Exxon Mobil có thể khai thác dầu mỏ ở Nga và chuyển qua bán tại các nước Liên Hiệp Âu Châu. Donald Trump đã nói với báo Times của Anh và báo Bild của Đức hôm 16.1.2017 rằng ông quan niệm NATO đã «lỗi thời», chính sách đón nhận người nhập cư của Thủ tướng Đức là «một sai lầm», Liên Hiệp Châu Âu sẽ tan rã, sẽ có những quốc gia khác theo gương Luân Đôn chia tay với Liên Hiệp. Lời phát biểu này cho thấy Doanld Trum muốn phá bỏ NATO và Liên Âu để có thể bỏ cấm vận cho Nga, giúp Exxon Mobil có thể làm ăn tại đó một cách dễ dàng hơn.
2.- Tại Trung Đông, Trump muốn hợp tác với Nga tiêu diệt ISIS để công ty Exxon Mobil có thể quay lại khai thác dầu mỏ ở Iraq, nước có dầu mỏ đứng thứ ba trên thế giới.
3.- Tại Đông Nam Á, Trump sẽ dùng lá bài Đài Loan để thương lượng với Trung Quốc, yêu cầu Trung Quốc để cho Exxon Mobil có thể thăm dò và khai thác dầu khí ở một vùng cách bờ biển Quảng Nam khoảng 88 km. Exxon Mobil đã đến thăm dò ở đó năm 2011 và khám phá ra một mỏ dầu khí lớn, nhưng bị Trung Quốc làm áp lực nên phải ra đi. Hôm 13.1.2017, Exxon-Mobil đã quay lại ký với PetroVietnam một hiệp ước khai thác dầu khí ở vùng nói trên. Dự án 10 tỉ USD mang tên Cá Voi Xanh với hy vọng có thể đem lại cho Việt Nam từ 17 đến 20 tỷ USD mỗi năm nếu Trung Quốc không gây trở ngại.
GS Lại Nhạc Khiêm cho rằng "Đài Loan sẽ trở thành một quân bài lớn hơn trong quan hệ Mỹ - Trung" và "Hoa Kỳ sẽ dùng Đài Loan để buộc Trung Quốc phải nhượng bộ trong các vấn đề Bắc Hàn, Iran và Syria, đồng thời nhằm kiềm chế Trung Quốc". Chúng tôi không tin lá bài Đài Loan lớn như vậy.
Những chuyện khác như Obamacare, xây bức tường… chỉ là trò múa rối để dánh lạc hướng dư luận.
Tờ Trung Hoa Nhật Báo gọi ông Trump là tân binh ngoại giao, ám chỉ vì không phải là chính trị gia nên vị tổng thống đắc cử của Hoa Kỳ không hiểu biết những quy luật của ngoại giao, và viết thêm rằng Trung Quốc có thể bỏ qua cho ông Trump vì hiện ông mới là tổng thống đắc cử, những sẽ không tha thứ cho ông Trump sau khi ông chính thức trở thành tổng thống Hoa Kỳ.
Tờ Hoàn Cầu Thời Báo của Đảng Cộng Sản Trung Quốc gọi ông Trump là "ngô nghê như một đứa trẻ."
Đây là những tính toán của các con buôn. Chưa biết “các cuộc thương lượng” sẽ như thế nào và đi tới đâu, vì không có chuyện nào dễ dàng cả.
DÂN ĐÀI LOAN THẬT SỰ MUỐN GÌ?
Một cuộc thăm dò dư luận cho biết 23 triệu dân Đài Loan vẫn muốn giữ nguyên trạng mối quan hệ với Trung Quốc như hiện nay, mặc dù có tới 98% người Đài Loan có sắc tộc Hán và 2% người bản địa. Vì thế, Đảng Dân chủ Cấp tiến dù đang có ưu thế chính trị cũng khó tuyên bố Đài Loan là quốc gia độc lập.
Image result for Đài loan
Càng ngày càng có nhiều người Đài Loan không còn muốn theo đuổi biểu tượng “Trung Hoa Dân quốc” của Trung Hoa Quốc Dân Đảng và cũng không muốn thống nhất với Trung Quốc Cộng sản. Họ tuần hành dưới khẩu hiệu bằng tiếng Anh “TAIWAN IS NOT CHINA” (Đài Loan không phải Trung Quốc) để nói cho thế giới biết cảm xúc của họ.
Khác với người Việt đấu tranh, khi Mỹ còn công nhận Đài Loan thì Đài Loan là “tiền đồn chống cộng của thế giới tự do”. Người Tàu ở Đài Loan cũng như ở Mỹ đều cương quyết chống cộng đến chiều và đến sáng mai luôn. Nhưng khi Mỹ “xoay trục” về Trung Quốc, thực hiện “hòa giải hòa hợp” và “xóa bỏ hận thù”..., Đài Loan đi theo Mỹ ngay. Mỹ đi tới đâu Đài Loan đi tới đó, biến Thượng Hải thành một Đài Bắc thứ hai kể từ năm 1989. Hiện Trung Quốc đại lục là đối tác thương mại lớn nhất của Đài Loan. Trong vòng hai thập niên trở lại đây, các doanh nghiệp Đài Loan đã đầu tư ít nhất 83 tỷ USD vào Trung Quốc đại lục và có khoảng 40.000 công ty Đài Loan đang hoạt động tại đây.
Tại Trùng Khánh ngày 29.6.2010, Trung Quôc và Đài Loan đã ký Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế (ECFA). Đây là một trong những thỏa thuận quan trọng nhất của hai bên kể từ 1949. Nhở “trở cờ đón gió” nhanh nên Đài Loan ngày càng trở nên giàu mạnh.
Thỉnh thoảng Mỹ tạo ra “một cuộc chiến tranh ảo” (illusive war) giữa Đài Loan và Trung Quốc để bán vũ khí cho Đài Loan, nhưng vì quyền lợi của các bên, cuộc chiến thật sự sẽ không xảy ra.
Ngày 19.1.2016
Văn Hóa
Những con đường mãi mãi vẫn còn xa !
Sơn Ca Linh
09:53 19/01/2017
(Một chút suy tư khi thời gian gõ nhịp vào Năm Mới- Đinh Dậu 2017)
Đức Phật dạy :
Muốn nhập Niết-Bàn,
Phải chọn đường “Vô trụ”[1], “phá chấp”[2] mà đi…!
Và qua nhà ngôn sứ vĩ đại Mô-sê,
Phải tin Gia-vê và đón nhận Thập Điều[3]
Nếu thực sự Muốn tiến vào Đất Hứa.
Riêng Thầy Giêsu,
Đã đề nghị con đường để có được Nước Chúa,
Là lộ trình “Bát Phúc”[4]
Mà cốt lỏi chính là
Hoán cải, đổi đời và thể hiện yêu thương[5]…
Nhưng đã mấy ngàn năm,
Và trải qua trăm vạn nẻo đường,
Bồ Tát nhập Niết-bàn,
Đã có bao nhiêu như Phật hằng mong đợi !
Phần Môsê,
Cho dù 40 năm oai hùng lãnh đạo,
Nhưng đã phải cô đơn,
Gởi xác thân nơi bên ngoài Đất Hứa.[6]
Chưa kể Gia-Vê,
Từng thốt lên những lời nghe chới với :
“Không ai được vào chốn yên nghỉ của Ta.[7]
Với dòng giống nầy, Đất hứa mãi còn xa…!”
Còn Thầy Giêsu :
“Con lạc đà chui qua lỗ kim,
Dễ hơn người giàu đi vào Nước Chúa”[8] …!
Phải chăng,
Chân lý đó : Diệt dục, Thập điều, Bát phúc,
Chỉ là những nẻo đường hoang tưởng, vô minh ?
Hay một mớ chiêu trò mặc chiếc áo tâm linh,
Mà nhân loại mãi mãi không thể nào giác ngộ !
Không phải thế !
Làm sao nhập Niết bàn,
Khi cái ngã còn nguyên tham sân si, sắc tướng.[9]
Cũng vậy,
không thể vừa muốn vào Đất hứa,
vừa quay sang Ai Cập,
mà tiếc nhớ nồi thịt với củ tỏi củ hành.[10]
Làm chi có chuyện,
Được chiếm hữu Nước Trời với hạnh phúc trọn lành,
Mà cứ ngoãnh mặt quay đi,
để trở lại con đường của giàu sang phú quý[11] !
Đúng vậy !
Đức Phật, ngôn sứ Môsê, hay Đức Giêsu Cứu Thế
Không dạy đường “thỏa hiệp với cái ngã, cái tôi”
Nhưng chân lý
Mà các Ngài đề nghị để dẫn tới hạnh phúc đời đời :
Niết Bàn, Đất Hứa hay hạnh phúc Nước Trời,
Chỉ dành cho “những kẻ quyết chọn con đường hẹp”[12],
Vẫn còn đó những nẻo đường thật đẹp,
Cho thế giới hôm qua, hôm nay hay ngày mai,
Đường “của Phật”, của “Môsê” hoang mạc miệt mài,
hay đường của “Giêsu” mà điểm hẹn chính là “Thập Giá” !
Những con đường đó đâu phải nào xa lạ !
Chỉ có một điều : Không đổi đời, không hoán cải,
Không xóa mình đi, không trở thành “em bé”[13],
Thì những con đường ấy mãi mãi vẫn còn xa !
Sơn Ca Linh
[1] Trương Văn Tạo, Tướng và vô tướng : Tâm thức không trụ vào một cảnh nào, một pháp nào; không trụ vào: Sắc, Thinh, Hương, Vị, Xúc, Pháp. Vì trụ thì mắc, vướng; còn không trụ thì chẳng mắc, chẳng vướng vào đâu.
[2] Thích Nhật Hiếu, tinh thần phá chấp (Upadàna) : Đặc biệt, tinh thần triệt phá chấp thủ táo bạo nhất qua lời phê phán mạnh mẽ của Đức Phật: “Nếu dùng sắc tướng để thấy ta (Phật), dùng âm thinh để thấy ta, là kẻ đang thực hành tà đạo, không bao giờ thấy được Như Lai” (Nhược dĩ sắc kiến ngã, dĩ âm thinh cầu ngã, thị nhơn hành tà đạo, bất năng kiến Như Lai (Kinh Kim Cang).
[3] Đnl 30,16 : “Hôm nay tôi truyền cho anh em phải yêu mến Đức Chúa, Thiên Chúa của anh em, đi theo đường lối của Người, và tuân giữ các mệnh lệnh, thánh chỉ, quyết định của Người, để anh em được sống, được thêm đông đúc, và Đức Chúa, Thiên Chúa của anh em, chúc phúc cho anh em trong miền đất anh em sắp vào chiếm hữu”.
[4] Mt 5,1-12 : Thấy đám đông, Đức Giêsu lên núi, Người gồi xuống, các môn đệ đến gần bên. Người mở miệng dạy họ rằng : “Phúc thay ai có tâm hồn nghèo khó, vì Nước trời là của họ….”
[5] Mt 25,31-46
[6] Đnl 34,5-7 ; Ds 20,12
[7] Tv 95,10-11
[8] Mc 10,25
[9] Thích Nhật Hiếu, Tinh thần Phá Chấp : Những nỗi nghiệt ngã của cuộc đời đều do chấp thủ cực đoan mà ra. Thủ chấp là mặt trái của sự khổ đau. Nó được hình thành từ sự cố chấp, thành kiến sâu nặng nơi tham ái, sân hận, si mê ở mặt cạn cợt thô thiển và ngay cả sự cố chấp vào những lý tưởng tôn thờ như sắc tộc, tôn giáo và chủ nghĩa cực đoan ở mặt tế nhị sâu xa.
[10] Xh 16,3
[11] Mc 10,17-22
[12] Lc 13,24
[13] Mc 10,15
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp
Diệp Hải Dung, Australia
20:44 19/01/2017
Ảnh của Diệp Hải Dung
(Hình chụp tại St. Mary’s Cathedral Sydney)
Mẹ Hằng Cứu Giúp sẵn sàng
Chở che bảo bọc những đàn con thơ
Mẹ giang tay rộng đón chờ
Hãy về với Mẹ! Mẹ chờ chúng con
Tình Mẹ luôn tựa trăng tròn
Sáng soi đêm tối cho con thấy đường
(Trích thơ của Thanh Sơn)
VietCatholic TV
TV Thời Sự Giáo Hội và Thế Giới ngày nay 8/1/2017
VietCatholic Network
18:10 19/01/2017
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
VietCatholic xin kính chào quý vị và anh chị em trong tình yêu thương của Chúa Kitô và Mẹ Maria. Kính thưa quý vị và anh chị em, chương trình truyền hình của chúng tôi hôm nay gồm có các tin chính sau đây:
1- Kinh Truyền Tin với ĐTC: Chúa Nhật Ngày 8-1-2017
2- Đức Thánh Cha Rửa Tội Cho 28 Trẻ Em.
3- ĐTC Mời Gọi Tất Cả Nghĩ Tới Những Người Vô Gia Cư Và Nghèo Đói.
4- Đức Thượng Phụ Đại Kết Cử Hành Thánh Lễ Vọng Giáng Sinh Tại Istanbul.
5- Cuộc Diễn Hành Ba Vua Tại Thủ Đô Madrid Ở Tây Ban Nha.
6- Phân Phát 50 Ngàn Cuốn Sách ”Hình Ảnh Lòng Thương Xót”.
7- Tin Hoa Kỳ: Thi Hành Án Tử Hình Ngày Càng Giảm.
8- ĐHY Jorge Savino Nói: Chủ Nghĩa Xã Hội Toàn Trị Là Căn Nguyên Mọi Đau Khổ Tại Venezuela.
9- Không Quân Miến Điện Ném Bom Nhà Thờ, Hai Giáo Dân Biến Mất Sau Khi Tố Cáo.
Sau đây xin mời qúi vị nghe phần tin chi tiết của chúng tôi như sau:
1- Trong bài huấn dụ Kinh truyền tin Đức Thánh Cha nói về ý nghĩa Chúa Giêsu chịu phép rửa
Tin Vatican - Mặc dù trời giá lạnh, 20 ngàn tín hữu hành hương đã đến tham dự buổi đọc kinh Truyền Tin với ĐTC trưa ngày 8-1-2017 tại Quảng trường Thánh Phêrô.
Trong bài huấn dụ ngắn trước khi đọc kinh Truyền Tin, ĐTC đã quảng diễn ý nghĩa bài Tin Mừng thuật lại biến cố Chúa Giêsu chịu phép rửa tại sông Giordan. Ngài nói:
“Hôm nay lễ Chúa Giêsu chịu phép rửa, Tin Mừng trình bày cho chúng ta cảnh tượng nơi sông Giordan: giữa đám đông các hối nhân đến cùng thánh Gioan Tẩy Giả để nhận phép rửa cũng có cả Chúa Giêsu. Ngài cũng xếp hàng. Gioan muốn ngăn cản Ngài đừng làm như thế và nói: “Chính tôi mới là người cần được Ngài rửa cho'... Chúa Giêsu xin Gioan làm phép rửa cho, để hoàn tất mọi công lý, nghĩa là thực hiện kế hoạch của Chúa Cha, tiến qua con đường vâng phục và liên đới với con người yếu đuối và tội lỗi, con đường khiêm hạ và hoàn toàn gần gũi của Thiên Chúa vơi các con cái Ngài. Vì Thiên Chúa rất gần gũi chúng ta!
ĐTC nhận xét rằng: “Đầy tớ khiêm hạ và hiền lành. Đó là đường lối của Chúa Giêsu và cách thức truyền giáo của các môn đệ Chúa Kitô: Loan báo Tin Mừng trong sự hiền lành và cương quyết, không kiêu hãnh hoặc áp đặt. Truyền giáo đích thực không bao giờ là chiêu dụ tín đồ nhưng là thu hút về cùng Chúa Kitô. Nhưng làm cách nào? Thưa bằng chứng tá của chúng ta, đi từ sự kết hiệp mật thiết với Chúa trong kinh nguyện, trong sự thờ lạy và qua bác ái cụ thể, phục vụ Chúa Giêsu hiện diện nơi người bé nhỏ nhất trong số các anh em. Noi gương Chúa Giêsu, mục tử nhân lành và thương xót, được ơn thánh của Chúa linh hoạt, chúng ta được kêu gọi biến cuộc sống của mình thành một chứng tá vui mừng soi sáng con đường mang hy vọng và yêu thương”.
Lễ này làm cho chúng ta tái khám phá hồng ân và vẻ đẹp là một dân được rửa tội, nghĩa là chúng ta là những tội nhân, nhưng đã được ơn thánh của Chúa Kitô cứu vớt, được thực sự tháp thập vào quan hệ con thảo của Chúa Giêsu với Chúa Cha, nhờ Thánh Linh, được đón nhận vào lòng Mẹ Giáo Hội, có khả năng được một tình huynh đệ vô tận và không có hàng rào nào”.
2- Đức Thánh Cha rửa tội cho 28 trẻ em
Nhân lễ Chúa Giêsu chịu phép rửa, ngày 8 tháng Giêng năm 2017, ĐTC Phanxicô đã ban phép rửa tội cho 28 hài nhi và mời gọi các cha mẹ bảo tồn và làm tăng trưởng đức tin cho con cái. Thánh lễ rửa tội bắt đầu lúc 9 giờ rưỡi và kéo dài 2 tiếng đồng hồ tại nhà nguyện Sistina trong dinh Tông Tòa. 28 hài nhi gồm 15 nam và 13 nữ, hầu hết là con của các nhân viên Vatican. Trong số các em nam, có 4 em mang tên thánh là Phanxicô. Đây là lần thứ 4 ĐTC ban phép rửa tội cho các hài nhi tại Nhà nguyện Sistina, cũng là nơi được dùng làm mật nghị bầu giáo hoàng, và nổi danh với các bức bích họa của Michelangelo, được các du khách viếng thăm nhiều nhất trong số các tác phẩm nghệ thuật tại viện bảo tàng Vatican. Phụ giúp ĐTC trong thánh lễ này có 3 Tổng Giám Mục, 1 Giám Mục và 13 giám chức khác, trước sự hiện diện của khoảng 300 người, trong đó có 56 cha mẹ của các em được rửa tội.
3- Đức Thánh Cha mời gọi tất cả nghĩ tới những người vô gia cư và nghèo đói
Trước khi ban phép lành kết thúc Kinh Truyền tin, ĐTC mời gọi mọi người “nghĩ đến tất cả những người sống trên đường phố, đang bị lạnh, và nhiều khi chịu sự dửng dưng lãnh đạm. Tiếc là có phải người chết vì lạnh. Chúng ta hãy cầu nguyện cho họ và xin Chúa sưởi ấm tâm hồn chúng ta để có thể giúp đỡ họ.”
Thời tiết giá lạnh ở Italia đã làm cho 8 người chết (so với 53 người chết tại Ba Lan). Đức Tổng Giám Mục Krajewski, Chánh sở từ thiện của Đức Thánh Cha đã mở các nhà ngủ 24 tiếng đồng hồ để đón những người vô gia cư đến trú ngụ. Ai không muốn đến những nơi đó, thì có 2 chiếc xe minibus của sở này cho họ ngủ đêm. Ngoài ra, họ cũng được phát các túi ngủ ấm.
4- Đức Thượng Phụ đại kết cử hành thánh lễ Vọng Giáng Sinh tại Istanbul
Trong khi các tín hữu Công Giáo và Tin Lành mừng lễ Chúa Giáng Sinh vào ngày 25 tháng 12 theo lịch Grêgôrian, các tín hữu Chính Thống Giáo trên thế giới mừng lễ Giáng Sinh theo lịch Julian vào ngày 7 tháng Giêng, lễ vọng mừng vào ngày hôm trước là ngày 6 tháng Giêng, trùng vào ngày lễ Hiển Linh theo lịch Công Giáo.
Tại Istanbul, Đức Thượng Phụ đại kết Bácthôlômêô đã cử hành thánh lễ vọng Giáng Sinh vào chiều ngày 6 tháng Giêng tại nhà thờ chánh tòa Thánh George dưới sự bảo vệ của một lực lượng an ninh hùng hậu.
Đức Thượng Phụ Bácthôlômêô là Thượng Phụ đại kết, nghĩa là đứng đầu trong khối Chính Thống Giáo. Trong khối Chính Thống Giáo gồm khoảng 300 triệu tín hữu, các tín hữu thành Constantinope do Đức Thượng Phụ Bácthôlômêô coi sóc chỉ có 3.5 triệu người, trong khi Chính Thống Giáo Nga có đến 150 triệu tín hữu.
Đức Thượng Phụ Bácthôlômêô đã ném một thánh giá bằng gỗ xuống hồ Golden Horn. Nhiều người đã nhảy xuống giành giật cây thánh giá vì họ tin là sẽ đem lại may mắn trong suốt năm cho gia đình nào có được thánh giá ấy.
5- Cuộc diễu hành Ba Vua tại thủ đô Madrid ở Tây Ban Nha
Cuộc diễn hành Ba Vua tại thủ đô Madrid đã diễn ra trên các đường phố của Madrid trong bối cảnh an ninh chặt chẽ vào tối thứ Năm mùng 5 tháng Giêng, đêm trước ngày Lễ Hiển Linh, kỷ niệm cuộc viếng thăm Chúa Hài Đồng của Ba Vua từ phương Đông đến triều bái Ngài với vàng, nhũ hương và mộc dược.
Ba Vua theo tin tưởng của người Tây Ban Nha có tên là Melchior, Caspar và Balthazar, được tháp tùng bởi hàng trăm những nhân vật khác ăn mặc theo nhiều kiểu cách từ xa xưa đến hiện đại, đã phát kẹo cho hàng ngàn trẻ em xếp hàng dọc theo các đại lộ chính của thủ đô Tây Ban Nha.
Cuộc diễn hành Ba Vua là một ngày hội lớn trong dịp lễ Giáng Sinh ở Tây Ban Nha. Hầu hết các thành phố của Tây Ban Nha đều tổ chức diễn hành nhưng cuộc diễn hành tại Madrid được kể là lớn nhất.
6- Phân phát 50 ngàn cuốn sách ”Hình ảnh lòng thương xót”
TIN VATICAN - Sở từ thiện của ĐTC đã phân phát 50 ngàn cuốn sách bỏ túi với tựa đề: “Hình Ảnh Lòng Thương Xót” cho các tín hữu tham dự buổi đọc kinh truyền tin trưa ngày 6 tháng Giêng năm 2017 tại quảng trường Thánh Phêrô.
Cuốn sách này như quà tặng của ĐTC đã được 300 người vô gia cư, nhiều người thiện nguyện và các tu sĩ phân phát vào cuối buổi đọc kinh, như một thành quả nhỏ của Năm Thánh Lòng Thương Xót, và chứa đựng một số suy tư và kinh nguyện về Lòng Thương Xót vô biên của Thiên Chúa.
Hình ảnh Chúa Giêsu Thương Xót được trình bày qua 6 giai thoại Tin Mừng kể lại kinh nguyện của 6 người đã được tình yêu thương xót của Chúa biến đổi, đó là Ông Zakêu, Mathêu người thu thuế, người phụ nữ xứ Samaria, người trộm lành, sau cùng là Tông Đồ Phêrô. Sau buổi đọc kinh, hơn 300 người vô gia cư đã được ĐTC tặng các hộp thực phẩm và nước uống.
7- Tin Hoa Kỳ: Thi hành án tử hình ngày càng giảm
Năm 2016 có 30 người bị kết án tử hình tại Mỹ, nhưng toà án chỉ thi hành án tử hình có 20 vụ. Đây là con số thấp nhất trong 25 năm qua.
Tiểu bang Georgia và Texas là hai nơi xử tử nhiều phạm nhân nhất trong năm 2016. Tiểu bang Georgia xử tử 9 người và tiểu bang Texas xử tử 7 người. Toàn nước Mỹ chỉ có 5 tiểu bang có án tử hình hình.
Thập niên 90 của thế kỷ trước nhiều bản án tử hình được thi hành. Nhiều nhất là năm 1999 có tới 98 vụ hành quyết. Từ đầu thế kỷ 21 trở đi các vụ thi hành án tử hình giảm dần. Năm 2016 là 20 vụ.
8- Đức Hồng Y Jorge Savino nói: chủ nghĩa xã hội toàn trị là căn nguyên mọi đau khổ tại Venezuela
Trong thông điệp đầu năm mới của mình, Đức Hồng Y Jorge Urosa Savino của tổng giáo phận Caracas than phiền tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng thực phẩm và thuốc men tại Venezuela là hậu quả tai hại của “chế độ xã hội chủ nghĩa toàn trị trong đó ban cho nhà nước quyền kiểm soát hoàn toàn nền kinh tế.” Ngài chua chát nhận xét rằng: “Chưa bao giờ chúng ta phải tìm kiếm thức ăn trong thùng rác!” Đức Hồng Y cũng lên tiếng kêu gọi thả các tù nhân chính trị và nuôi dưỡng một nền văn hóa bất bạo động. Ngài cầu nguyện để “người Venezuela chúng ta có thể giải quyết các xung đột một cách hòa bình.”
Quốc gia Nam Mỹ với 30.9 triệu dân này có đến 96% là người Công Giáo nhưng đã đi theo con đường xã hội chủ nghĩa dưới thời Hugo Chavéz. Bản tuyên bố hôm 16 tháng 7 năm 2005, trong đó Hội Đồng Giám Mục Venezuela đã cảnh cáo toàn dân đừng đi vào con đường xã hội chủ nghĩa lỗi thời, đừng để cho hệ thống tư pháp nước này “áp đặt quyền hạn bất chính và sự trừng phạt đối với những người đối lập”.
9- Không quân Miến Điện ném bom nhà thờ, hai giáo dân biến mất sau khi tố cáo
Hai giáo dân đã biến mất sau khi nói chuyện với các nhà báo về các cuộc ném bom của không quân Miến Điện vào nhà thờ của họ tại Mong Ko. Cư dân địa phương báo cáo đã nhìn thấy họ ở gần một căn cứ quân sự. Tờ The Irrawadddy, được xuất bản bởi các nhà hoạt động dân chủ Miến Điện đã cho biết như trên.
Các vụ đánh bom vào nhà thờ Thánh Phanxicô Xavier ở bang Shan là một phần trong chiến dịch của chính phủ nhằm tái chiếm Mong Ko từ Liên minh phương Bắc, một liên minh các nhóm phiến quân. Tuy nhiên, trong một bức thư gởi cho thông tấn xã Fides của Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc, Đức Cha Philip Lasap Za Hawng là Giám Mục của Lashio cho biết rằng các báo cáo của chính phủ cho rằng phiến quân tàng trữ vũ khí tại nhà thờ này là hoàn toàn “thêu dệt”.
Miến Điện hiện có 56 triệu 900 ngàn dân trong đó 88% theo Phật giáo, 6% theo Kitô giáo, và 4% theo Hồi giáo.
TV Thời Sự Giáo Hội và Thế Giới ngày nay 11/1/2017
VietCatholic Network
18:10 19/01/2017
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
VietCatholic xin kính chào quý vị và anh chị em trong tình yêu thương của Chúa Kitô và Mẹ Maria. Kính thưa quý vị và anh chị em, Chương trình Truyền Hình VietCatholic của chúng tôi hôm này gồm có những tin chính sau đây.
Buổi tiếp kiến chung ngày 11 tháng 1, Đức Thánh Cha nói: Các thần tượng giả ăn cắp sự tự do và biến con người thành nô lệ chúng.
1- ĐTC chào các đoàn hành hương tới Roma.
2- ĐHY Muller tuyên bố việc sửa sai ĐGH Phanxico sẽ không có vào lúc này
3- Đức Thánh Cha tiếp kiến ngoại giao đoàn cạnh Tòa Thánh
4- Venezuela có gần nửa triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng
5- ĐTC suy tư về các chuyến tông du nước ngoài trong một cuốn sách mới
6- Một Giám Mục gốc Phi Luật Tân được bổ nhiệm làm Giám Mục chính tòa Hoa Kỳ
7- Năm 2017 Phi Luật Tân, nhấn mạnh vào thông điệp Fatima
Sau đây xin mời qúi vị nghe phần tin chi tiết của chúng tôi như sau:
ĐTC nói: Các thần tượng giả ăn cắp sự tự do và biến con người thành nô lệ chúng
ĐTC Phanxicô đã gặp gỡ với trên với 8.000 tín hữu và du khách hành hương tham dự buổi tiếp kiến chung sáng thứ tư hàng tuần hôm 11/1/ 2017 trong đại thính đường Phaolô VI. Trong bài huấn dụ ĐTC đã đề cập tới niềm hy vọng như nhu cầu sơ đẳng của con người: hy vọng vào tương lai, tin tưởng nói sự sống, suy nghĩ tích cực. ĐTC nhấn mạnh rằng: Thánh Kinh cảnh báo chúng ta chống lại các niềm hy vọng giả dối, các niềm hy vọng giả dối này mà thế gian trình bầy với chúng ta, bằng cách lột mặt nạ sự vô ích của chúng và chỉ cho thấy cái vô nghĩa của chúng. Và Thánh Kinh làm điều đó bằng nhiều cách thế, nhất là bằng cách tố cáo các thần tượng giả mà con người liên tục bị cám dỗ đặt để niềm tin tưởng của nó, bằng cách biến nó trở thành đối tượng niềm hy vọng của mình. ĐTC nói:
Khi tin tưởng vào các thần tượng bằng vật chất, hay do trí óc chúng ta làm ra, khi biến các thực tại hạn hẹp thành tuyệt đối, khi giản lược Thiên Chúa vào các lược đồ và tư tưởng của chúng ta, ta biến Ngài thành một vị thần giống chúng ta, có thể hiểu được, thấy trước được như các thần tượng vô hồn, là chúng ta đặt hy vọng vào hư vô. Chỉ khi tin tưởng nơi Chúa chúng ta mới trở nên như Ngài, phước lành của Ngài biến đổi chúng ta thành con cái chia sẻ sự sống của Ngài.
Trong bài huấn dụ ĐTC nói: đối chọi với niềm hy vọng nơi một Chúa của sự sống, là Đấng với Lời của Ngài đã tạo dựng nên thế giới và hướng dẫn cuộc sống của chúng ta, người ta tin tưởng nơi các thần tượng câm nín. Các ý thức hệ, với các yêu sách tuyệt đối của chúng, các giầu sang – và đây là một thần tượng lớn - các giầu sang, quyền lực và thành công, sự phù vân, với các ảo tưởng vĩnh cửu và toàn năng của chúng, các giá trị như vẻ đẹp vật lý và sức khỏe, khi chúng trở thành thần tượng cần phải hy sinh mọi sự, tất cả chúng đều là các thực tại làm lẫn lộn tâm trí, và thay vì tạo điều kiện cho sự sống thì nó dẫn đưa tới cái chết.
Sứ điệp của thánh vịnh rất rõ ràng: nếu ta đặt tin tưởng nơi các thần tượng, thì ta cũng trở thành như chúng: là các hình ảnh trống rỗng với tay không sờ mó, với chân không bước đi, miệng không thể nói. Ta không còn gì để nói nữa, ta trở thành không có khả năng trợ giúp, thay đổi các sự vật, không có khả năng cười, trao ban chính mình, không có khả năng yêu thương. Và cả chúng ta là các người của Giáo Hội, chúng ta cũng gặp nguy cơ này khi chúng ta “trần tục hóa chính mình”. Cần phải ở trong thế gian, nhưng bảo vệ chính mình khỏi các ảo tưởng của thế gian là các thần tượng này mà tôi đã nêu ra trên đây.
1- ĐTC Chào Các Đoàn Hành Hương Tới Roma
Sau bài huấn dụ, ĐTC đã chào các nhóm hành hương nói tiếng Pháp, đặc biệt các đại chủng sinh chủng viện Saint Sulpice Issy-les-Moulineaux; các đoàn hành hương đến từ Hoa Kỳ, Australia và Nhật Bản; cũng như các nhóm nói tiếng Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, và Ba Lan.
Ngài nói: thế giới cống hiến cho chúng ta biết bao niềm hy vọng giả, thay vì trao ban tin tưởng chúng ăn cắp sự tự do và biến chúng ta trở thành nô lệ của chúng. Các thần tượng cũng như ma tuý hứa hẹn niềm vui, nhưng lại ăn cướp sự tự do. Vì thế, việc chữa lành nô lệ các thần tượng trước hết là nhận biết chúng, quyết định thoát khỏi, can đảm từ bỏ chúng, và nhất là đặt niềm hy vọng nơi Thiên Chúa thật hằng sống là Chúa Giêsu Kitô, Đấng Cứu Độ duy nhất của nhân loại.
Chào các nhóm Ba Lan, ĐTC nói: năm nay Ba Lan mừng 100 năm tu huynh Alberto Chmielowski sinh ra. Tôi khuyến khích anh chị em noi gương vị thánh của lòng thương xót, anh em của những người vô gia cư, dân nghèo và những người bị gạt bỏ ngoài lề xã hội, để đem tình yêu thương, bác ái và niềm hy vọng tới cho mọi người.
Trong các nhóm tiếng Ý, ngài đặc biệt chào các linh mục giáo sư các chủng viện, học viện thành viên chi nhánh đại học giáo hoàng Urbaniana của Bộ Truyền Giáo. Chào các bạn trẻ người đau yếu và các đôi tân hôn, ĐTC nhắc tới lễ Chúa chịu phép rửa Chúa Nhật vừa qua. Ngài khích lệ mọi người tái khám phá ra ơn bí tích Rửa Tội đã nhận lãnh, và kín múc từ đó niềm tin nơi Giáo Hội, sức mạnh giúp đối phó với khổ đau bệnh tật và lòng can đảm dấn thân trong cuộc sống gia đình.
Buổi tiếp kiến đã kết thúc với Kinh Lậy Cha và phép lành toà thánh ĐTC ban cho mọi người.
2- Đức Hồng Y Muller tuyên bố việc sửa sai Đức ĐGH Phanxico sẽ không có vào lúc này
ĐHY Muller, Vị đứng đầu lo về tín lý của Vatican tin rằng việc ĐHY Raymond Burke đe dọa sẽ công bố một sự "sửa sai huynh đệ" đối với ĐGH Phanxicô còn lâu mới diễn ra bởi vì bất chấp những gì vị giáo phẩm Hoa Kỳ này nói, văn kiện giáo hoàng Amoris Laetitia về gia đình, trên thực tế, rất rõ ràng về tín lý.
ĐHY Muller cho rằng: Amoris Laetitia, mà một số người tin là đưa ra một sự cơỉ mở thận trọng để người Công Giáo ly dị và tái hôn dân sự được rước lễ, "hết sức rõ ràng về tín lý của nó và chúng ta có thể giải thích toàn bộ giáo huấn của Chúa Giêsu về hôn nhân, toàn bộ giáo huấn của Giáo Hội trong 2000 năm lịch sử".
Trong cuộc phỏng vấn hôm Chúa Nhật, ĐHY Muller cũng cho biết: ĐGH Phanxicô "yêu cầu biện phân tình trạng của những người hiện đang sống trong các cuộc kết hợp không hợp lệ, nghĩa là, không phù hợp với giáo huấn của Giáo Hội về hôn nhân, và yêu cầu giúp những người này tìm được một nẻo đường để họ được tái hội nhập vào trong Giáo Hội tùy theo các điều kiện của bí tích, sứ điệp Kitô giáo về hôn nhân".
3- Đức Thánh Cha tiếp kiến ngoại giao đoàn cạnh Tòa Thánh
Vatican - Trong buổi tiếp kiến sáng ngày 9/1/2017 dành cho Ngoại giao đoàn cạnh Tòa Thánh, ĐTC đã nói về đề tài “an ninh và hòa bình” trên thế giới. Ngài lên án nạn khủng bố trên thế giới, đề cao tầm quan trọng của tự do tôn giáo, loại trừ những nguyên nhân bất hòa gây ra chiến tranh, giải quyết vấn đề di dân và tị nạn, bảo vệ thiên nhiên như căn nhà chung, lên án nạn buôn bán vũ khí, tái lập hòa bình tại Iraq, Siria, và Yemen.
Buổi tiếp kiến bắt đầu lúc 10 giờ rưỡi trước sự hiện diện của đại diện 182 quốc gia và các tổ chức quốc tế. Sau lời chào mở đầu của vị Niên trưởng ngoại giao đoàn cạnh Tòa Thánh, là Đại Sứ của Angola, ĐTC đã lên tiếng chào thăm tất cả các vị đại sứ và cám ơn vị niên trưởng ngoại giao đoàn, và ngài hài lòng ghi nhận trong năm qua, con số các vị đại sứ cạnh Tòa Thánh thường trú ở Roma gia tăng. Ngài cũng cám ơn nhiều vị Đại sứ thường trú ở Roma, con số gia tăng trong năm ngoái, và cả các Đại sứ không thường trú. Ngài cũng nhắc đến các cuộc viếng thăm của các vị Quốc trưởng và Thủ tướng tại Tòa Thánh trong năm qua, trùng vào Năm Thánh Lòng Thương Xót, cũng như việc ký kết nhiều hiệp định thư giữa Tòa Thánh và một số nước.
ĐTC nhắc đến sự kiện cách đây đúng 100 năm thế giới đang ở giữa thế chiến thứ nhất, năm 1917, cuộc chiến ngày càng trở nên cuộc chiến hoàn cầu. 100 năm sau, nhiều nơi trên thế giới được hưởng an bình lâu dài, tạo cơ hội cho sự phát triển kinh tế và những hình thức an sinh chưa từng có. Nhưng nhiều nơi trên thế giới, hàng triệu người vẫn đang sống giữa các cuộc xung đột vô nghĩa.
Ngài đặc biệt nhấn mạnh tới: Hòa bình hồng ân của Thiên Chúa và vai trò của tôn giáo.
ĐTC nói: "Vì vậy, tôi muốn dành cuộc gặp gỡ hôm nay để nói về đề tài an ninh và hòa bình, vì trong bầu không khí sợ hãi nói chung đối với hiện tại, và sự bất định, lo âu về tương lai hiện nay, tôi thấy cần nói lên một lời hy vọng, và chỉ cho thấy một viễn tượng hành trình.
4- Venezuela có gần nửa triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng
Tin từ Caracas - Một nghiên cứu của Đại học Trung ương Venezuela được công bố vào đầu năm 2017 cho biết tình trạng trẻ em tuổi đi học bị suy dinh dưỡng tại quốc gia này tăng 3% so với năm ngoái. Năm 2016 số trẻ em suy dinh dưỡng là 350,000 em, năm nay là 380,000 em. Nguyên do thiếu thực phẩm là vì nông dân không gieo trồng đủ, nhà nước của tổng thống Maduro không đủ ngoại tể để nhập khẩu lương thực.
Cuộc khủng hoảng kinh tế Venezuela đưa tới vấn đề lạm phát không thể kiểm soát được, tổng sản lược quốc gia GDP giảm mạnh, thiếu lương thực và nhu yếu phẩm. Trước đây khi giá dầu còn cao, Venezuela sống nhờ tiền bán dầu, dân chúng sống sung túc. Nay giá dầu trên thế giới giảm mạnh, Venezuela đã không còn nhiều tiền, trong khi chỉ sản xuất được 30% thực phẩm và hàng tháng phải chi 900 triệu Mỹ kim để nhập khẩu thực phẩm và nhu yếu phẩm. Được biết, Venezuela có 31 triệu dân trong đó có 71% là người Kitô giáo.
5- ĐTC suy tư về các chuyến tông du nước ngoài trong một cuốn sách mới
Trong cuốn sách mới bằng tiếng Ý có nhan đề: In Vi-a-zi-ô nghĩa là“Trên hành trình”, ĐTC Phanxicô đã nói về các chuyến tông du nước ngoài mà ngài đã thực hiện kể từ khi trở thành vị Mục Tử Toàn Thể Hội Thánh. Trong một trích đoạn của cuốn sách xuất bản ở Ý trên nhật báo La Stampa, ĐTC nói với nhà báo kỳ cựu Vatican là ông Andrea Tornielli rằng: ngài không phải là người thích du hành đây đó, nhưng ngài nghĩ rằng những chuyến tông du của ngài là quan trọng trong việc “gieo những hạt giống hy vọng” ở các quốc gia trên thế giới. Ngài cho biết các chuyến đi làm ngài kiệt sức, và muốn có thêm thời gian để chuẩn bị cho mỗi chuyến đi. ĐTC Phanxicô cũng nói với nhà báo này rằng: ngài không lo lắng về an ninh của riêng mình trong các chuyến tông du, và không muốn có thêm các biện pháp phòng ngừa an ninh cho riêng mình. Các nỗ lực bảo vệ an ninh nên chú ý hơn đến những người dân bình thường.
6- Một Giám Mục gốc Phi Luật Tân được bổ nhiệm làm GM chính tòa Hoa Kỳ
Vatican: Hôm thứ Ba ngày 10/1/2017, Tòa Thánh Vatican đã bổ nhiệm Đức GM Oscar Solis, người gốc Phi Luật Tân làm GM cai quản giáo phận Salt Lake City. Hiện nay, Ngài đang là GM Phụ Tá tại tổng giáo phận Los Angeles. Đức GM Oscar Solis năm nay 63 tuổi, là người gốc Phi Luật Tân đầu tiên được bổ nhiệm làm giám mục tại Hoa Kỳ. Năm 2003 Đức Thánh Giáo Hoàng Gioan Phalô Đệ Nhị bổ nhiệm Ngài làm GM Phụ Tá tổng giáo phận Los Angeles. Khi được tin Đức GM Solis về cai quản giáo phận Salt Lake City, Đức TGM Jose H. Gomez của Los Angeles tuyên bố: “Mất mát của chúng tôi sẽ là một món quà cho các gia đình của Thiên Chúa ở Salt Lake City".
7- Năm 2017 Phi Luật Tân, nhấn mạnh vào thông điệp Fatima
Giáo Hội tại Phi Luật Tân đã chọn năm 2017 là “năm của các giáo xứ” như một phần trong kế hoạch chuẩn bị kéo dài một năm trước khi quốc gia này kỷ niệm 500 năm đón nhận ánh sáng Tin Mừng. Đức TGM Socrates Villegas chủ tịch hội đồng giám mục nói rằng: trung tâm của các hoạt động trong năm 2017 là những thông điệp của Đức Mẹ kêu gọi cầu nguyện và sám hối tại Fatima xảy ra cách đây đúng một trăm năm.
Trong thư mục vụ đầu năm, Đức TGM viết: “Thông điệp của Fatima vẫn còn vang vọng rõ ràng và mạnh mẽ đối với chúng ta. Nếu chúng ta ước mơ đổi mới Giáo Hội, chúng ta hãy quay trở lại với việc cầu nguyện, chúng ta hãy lãnh nhận Mình Máu Thánh Con Mẹ và đền tạ những tội lỗi của chúng ta”. Đức TGM cũng nói về tầm quan trọng của việc tôn thờ Thánh Thể, xưng tội, sống theo con đường chính thống, và khuyên bảo các linh mục sống đơn giản. Phi Luật Tân hiện có 102 triệu 600 ngàn dân trong đó 83% là người Công Giáo và 5% là người Hồi giáo.
TV Thời Sự Giáo Hội và Thế Giới ngày nay 15/1/2017
VietCatholic Network
18:09 19/01/2017
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
VietCatholic xin kính chào quý vị và anh chị em trong tình yêu thương của Chúa Kitô và Mẹ Maria. Kính thưa quý vị và anh chị em, Chương trình truyền hình của chúng tôi hôm nay gồm có các tin chính sau đây:
1- Kinh Truyền Tin Chúa Nhật 15/1/2017, ĐTC kêu gọi che chở và bảo vệ người trẻ di cư vị thành niên
2- ĐTC tố giác chế độ kinh tế gạt bỏ con người
3- Tin tặc xâm nhập vào hệ thống máy tính của Vatican
4- Tòa Thánh hy vọng Israel và Palestine tái đối thoại
5- Phỏng vấn ĐHY Jean Lous Tauran về việc đối thoại với Hồi giáo
6- Đức Hồng Y Dolan đọc đoạn sách Khôn ngoan trong lễ nhậm chức của ông Donald Trump
7- Linh mục bị mất tích tại Mễ Tây Cơ được tìm thấy đã bị giết chết
8- Một phúc trình mới cho thấy áp lực bài Kitô Giáo ở Nam và Đông Nam Châu Á đang gia tăng
9- Lễ Nhậm Chức Tổng Giám Mục Tổng Giáo Phận Huế Của ĐGM Nguyễn Chí Linh
10- Đại hội Linh mục - Tu sĩ - Chủng sinh Du học tại Hoa Kỳ lần thứ 8
11- Tân Ban Thường Vụ Hội Đồng Liên Tôn Việt Nam tại Hoa Kỳ
Sau đây xin mời qúi vị nghe phần tin chi tiết của chúng tôi như sau:
- ĐTC kêu gọi che chở và bảo vệ người trẻ di cư vị thành niên
Trong buổi đọc Kinh Truyền Tin chung với tín hữu và du khách hành hương trưa Chúa Nhật hôm qua, ĐTC đã kêu gọi đưa ra mọi biện pháp có thể giúp che chở, bảo vệ và hội nhập các trẻ em di cư. Ngài nói:
Hôm nay cử hành “ngày quốc tế người di cư và tỵ nạn” với đề tài “Các người di cư vị thành niên dễ bị thương tổn và không có tiếng nói.” Các anh em bé nhỏ này của chúng ta, đặc biệt nếu không được tháp tùng, bị phơi bầy cho biết bao nguy hiểm. Họ đông lắm! Cần đưa ra mọi biện pháp có thể để bảo đảm cho các trẻ em vị thành niên di cư sự che chở, bảo vệ và cả việc hội nhập các em nữa. ĐTC cũng cám ơn Văn phòng Di cư của giáo phận Roma và các nhân viên trong dấn thân tiếp đón và trợ giúp người tỵ nạn. Ngài nhắc đến gương của thánh Francesca Saverio Cabrini bổn mạng người di cư, một nữ tu can đảm tận hiến cuộc đời đem Chúa Giêsu Kitô tới cho những cho người sống xa quê hương và gia đình họ, nêu gương săn sóc người anh em kiều cư là hình ảnh của Chúa Giêsu khổ đau bị khước từ và hạ nhục. Biết bao lần trong Thánh Kinh Chúa đã xin chúng ta tiếp đón các người di cư và ngoại quốc, bằng cách nhắc cho chúng ta biết rằng chúng ta cũng là người kiều cư.
- Đức Thánh Cha tố giác chế độ kinh tế gạt bỏ con người
Tin Vatican - ĐTC Phanxicô mạnh mẽ tố giác chế độ kinh tế gạt bỏ con người vì họ không còn hữu ích theo các tiêu chuẩn lợi nhuận của các xí nghiệp. Ngài bày tỏ lập trường trên đây trong buổi tiếp kiến sáng 14-1-2017 dành cho 85 tham dự viên quốc tế “cuộc thảo luận bàn tròn” do Ngân Quỹ Hoàn Cầu (The Globle Foundation) tổ chức tại Roma trong hai ngày 13 và 14-1 vừa qua. Trong số các tham dự viên cũng có ĐHY Pietro Parolin, Quốc vụ khanh Tòa Thánh.
Lên tiếng trong buổi tiếp kiến, sau khi đề cao khẩu hiệu của Ngân Quỹ Hoàn Cầu là ”Cùng nhau chúng ta dấn thân cho công ích của hoàn cầu”, ĐTC khẳng định rằng: “Thật là điều không thể chấp nhận được, vì vô nhân đạo, một chế độ kinh tế thế giới gạt bỏ người nam, người nữ và trẻ em, vì những người này dường như không còn hữu ích theo các tiêu chuẩn lợi nhận của các xí nghiệp và các tổ chức khác. Chính sự gạt bỏ con người như thế là một sự thoái hóa và làm cho bất kỳ chế độ chính trị và kinh tế nào trở nên vô nhân đạo: những người gây ra hoặc cho phép sự gạt bỏ tha nhân - những người tị nạn, các trẻ em bị lạm dụng hoặc bị biến thành nô lệ, những người nghèo chết trên đường vì trời lạnh - thì chính những kẻ ấy trở thành như những chiếc máy vô hồn, họ ngầm chấp nhận nguyên tắc theo đó chính họ, sớm muộn gì cũng sẽ bị gạt bỏ, khi họ không còn hữu ích cho một xã hội đặt thần tiền bạc ở trung tâm”.
Ngân Quỹ Hoàn Cầu được khởi xướng năm 1998 ở Australia, và lan rộng trên thế giới, trở thành một diễn đàn đặc biệt trong đó những người thiện chí và có phương thế họp nhau, trao đổi và giúp đáp ứng những thách đố lớn trên thế giới ngày nay, cổ võ một nền kinh tế thịnh vượng chung.
- Tin tặc xâm nhập vào hệ thống máy tính của Vatican
Cảnh sát Ý đã phát hiện ra một chiến dịch xâm nhập trái phép có quy mô quốc tế vào hệ thống máy tính của Tòa Thánh. Cảnh sát tại Rôma đã công bố việc bắt giữ hai kỹ sư bị nghi ngờ lấy cắp trái phép các “thông tin liên quan đến an ninh quốc gia.” Các tin tặc không được nêu danh tính, chỉ được mô tả một cách tổng quát là các cư dân của thành phố London, và ở độ tuổi 40, đã bị bắt giữ tại Rôma. Cảnh sát cáo buộc hai người này đã truy cập trái phép vào các servers của các nhà lãnh đạo chính phủ Ý và các viên chức ngân hàng châu Âu.
Các hoạt động thâm nhập trái phép cũng tấn công vào Vatican. Hai tin tặc này đã truy cập được vào các máy tính của Đức Hồng Y Gianfranco Ravasi, và Hội đồng Giáo hoàng về Văn hóa. Họ cũng tấn công vào các máy tính đặt tại nhà trọ Santa Marta, là nhà khách của Vatican. Đó là nơi cư ngụ của Đức Thánh Cha Phanxicô và các Hồng Y, Giám Mục khi đến thăm Rôma. Hàng ngàn emails đã bị lấy cắp và được tìm thấy trong máy tính của các nghi can. Đây được kể là vụ tấn công nghiêm trọng nhất vào hệ thống máy tính của Vatican từ trước đến nay.
- Tòa Thánh hy vọng Israel và Palestine tái đối thoại
Tin Vatian - Tòa Thánh hy vọng Israel và Palestine có thể mở lại các cuộc thương thuyết trực tiếp giữa các phe để đạt tới sự chấm dứt bạo lực, đang gây đau khổ không thể chấp nhận được cho các thường dân và tiến tới một giải pháp chính đáng và lâu bền.
Phòng báo chí Tòa Thánh cho biết như trên trong thông cáo công bố sau cuộc tiếp kiến của ĐTC dành cho Tổng thống Mahmoud Abbas của Palestine sáng ngày 14-1-2016. Sau khi gặp ĐTC, Tổng thống Abbas đã hội kiến với ĐHY Pietro Parolin, Quốc vụ khanh Tòa Thánh, và ngoại trưởng Paul Gallagher.
Thông cáo cũng viết: “Để đạt mục tiêu vừa nói, Tòa Thánh cầu mong rằng, với sự hỗ trợ của Cộng đồng quốc tế, có những biện pháp được đề ra để tạo điều kiện cho sự tín nhiệm nhau và góp phần kiến tạo một bầu không khí giúp đưa ra những quyết định can đảm để đạt tới hòa bình. Các vị cũng nhắc đến tầm quan trọng của việc bảo tồn tính chất thánh thiêng của các Nơi Thánh cho các tín hữu thuộc tất cả 3 tôn giáo có chung tổ phụ Abraham. Đặc biệt chú ý đến các cuộc xung đột đang đè nặng trên vùng Trung Đông.”
Tổng thống Abbas đến Roma nhân dịp khánh thành đại sứ quán của Palestine cạnh Tòa Thánh
- Đức Hồng Y Dolan đọc đoạn sách Khôn ngoan trong lễ nhậm chức của ông Trump
Tin Washington - Đức Hồng Y Timothy Dolan của New York cho biết, đoạn Kinh thánh ngài chọn để đọc trong lễ nhậm chức của tổng thống Donald Trump được lấy từ chương 9 sách Khôn ngoan. Đó là lời cầu nguyện của vua Salomon, xin ơn khôn ngoan để lãnh đạo đất nước theo ý Thiên Chúa.
Đức Hồng Y Dolan nói với hãng tin Công Giáo Hoa kỳ là ngài luôn cầu nguyện điều này và nói đùa rằng Chúa chưa ban cho ngài điều khấn xin. Đức Hồng Y giải thích rằng qua nhiều thế kỷ, lời cầu nguyện của Salomon đã được dâng lên Chúa. Trong lời cầu nguyện, vua Salomon nhận thức rằng Thiên Chúa tạo dựng con người “để cai quản thế giới trong sự thánh thiện và công bình và để xét xử với trái tim ngay thẳng.” Nhà vua tiếp tục cầu xin Chúa ban cho sự khôn ngoan “hằng ngự bên tòa Chúa, và xin đừng đuổi con khỏi các con cái Ngài.”
Vua Salomon cũng khẩn cầu Thiên Chúa ban đức Khôn ngoan “để Người ở cùng và hành động với con, để con có thể biết điều làm đẹp lòng Chúa.” Vua cầu xin để các việc làm của vua sẽ được chấp nhận và vua sẽ phân xử dân Chúa cách chính trực và xứng với ngai vàng của vua cha.
- Phỏng vấn ĐHY Jean Lous Tauran về việc đối thoại với Hồi giáo
Ngày 19 tháng 12 năm vừa qua Anis Amri, một thanh niên người Tunisi, đã đánh cắp một xe vận tải chở hàng, giết tài xế người Ba Lan, rồi lái xe tông vào một chợ Giáng Sinh đầy người đang đi mua sắm ở Breitscheidplatz trong thủ đô Berlin của Cộng Hòa Liên Bang Đức, khiến cho 12 người chết và 56 người bị thương. Sau khi chạy trốn khỏi Đức, Anis Amri đã đi xe lửa qua Bỉ, Hoà Lan và Pháp để vào Italia, và đã bị cảnh sát bắn chết tại Sesta San Giovanni, thuộc Milano bắc Italia ngày 22 tháng 12. Amri đã từng bị kết án tù 5 năm tại Italia vì nhiều tội khác nhau. Trước khi thực hiện vụ khủng bố này Anis Amri đã tung lên mạng video anh đang ca tụng nhà nước Hồi IS.
Vụ khủng bố đẫm máu này lại khiến cho nhiều người đặt vấn nạn liên quan tới cuộc đối thoại của Giáo Hội Công Giáo với Hồi giáo. Trong một bài phỏng vấn, ĐHY Jean Louis Tauran, Chủ tịch Hội Đồng Toà Thánh đối thoại liên tôn về vấn đề này.
ĐHY nói: “Chính vì tình hình này mà cần phải đặc biệt chú ý tới thế giới Hồi giáo. Chúng ta tất cả đều đã bị liên lụy bởi những gì đã xảy ra bên Đức, bên Ai Cập và trước đó nữa là trên quê hương Pháp của tôi. Nhưng mà cả trong tình trạng đó chúng tôi cũng đã có thể đánh giá cao việc thức tỉnh căn tính tôn giáo tứ phía đa số người dân Pháp, cũng như tình liên đới, mà các anh chị em Hồi giáo các nước khác đã bầy tỏ với chúng tôi, đặc biệt là sau vụ sát hại vị linh mục cao niên, cha Jacques Hamel. Chúng tôi đau đớn tiếp tục chứng kiến các hành động tàn bạo vô nghĩa chống lại những người vô tội trong cuộc sống thường ngày của họ. Trước các hành động đó, trước thảm cảnh của các người di cư tỵ nạn, trước cuộc khủng hoảng quốc tế, nhất là trước tình trạng xung đột tại Siria, cám dỗ bỏ cuộc rất là lớn. Nhưng chính trong lúc này là lúc phải tiếp tục tin nơi sự đối thoại, là điều nòng cốt đối với toàn thể nhân loại.
ĐHY cũng nhấn mạnh tới việc làm thế nào để đưa cuộc đối thoại này tiến tới trong cuộc sống thường ngày. Ngài nói: Tất cả mọi người đều phải đào sâu niềm tin tôn giáo của mình, và hiểu rằng đối thoại không phải chỉ được dành cho “các chuyên viên”. Nhưng tất cả mọi người đều phải từ bỏ các thái độ nghi ngờ hay tranh cãi bênh vực các lý do của mình. Khi thực thi, trong sự tự do và lòng tôn trọng, quyền lợi của tha nhân, tất cả những gì mà đa số các tôn giáo đều có chung là cầu nguyện, ăn chay, làm phúc bác ái, hành hương, là chúng ta sẽ chứng minh rằng các tín hữu là một yếu tố của hoà bình cho các xã hội loài người. Trong thế giới bấp bênh ngày nay, đối thoại giữa các tôn giáo không phải là một dấu chỉ của sự yếu đuối. Nó tìm ra lý do của nó trong cuộc đối thoại của Thiên Chúa với nhân loại.
- Linh mục bị mất tích tại Mễ Tây Cơ được tìm thấy đã bị giết chết
Trong buổi họp báo chiều 12 tháng Giêng, cảnh sát tại bang Coalhuila, Mễ Tây Cơ, cho biết linh mục Công Giáo người Mễ Tây Cơ mất tích kể từ hôm mùng 3 tháng Giêng được tìm thấy đã chết. Việc khám nghiệm tử thi cho thấy ngài đã bị giết một ngày trước đó, tức là hôm 11 tháng Giêng. Cảnh sát nói họ đã phát hiện ra thi thể của cha Joaquin Hernandez Sifuentes, 43 tuổi. Cha đã biến mất đúng ngày ngài dự kiến bắt đầu kỳ nghỉ của mình. Cảnh sát đã bắt giam hai người bị nghi ngờ có dính líu đến cái chết của cha, nhưng không đưa ra các chi tiết cụ thể nào khác.
Tổng số các linh mục Mễ Tây Cơ bị sát hại từ năm 2012 đã lên đến 17 vị. Nếu tính từ năm 2005, đến nay đã có 36 linh mục bị giết tại Mễ Tây Cơ. Thông tấn xã Fides của Bộ Truyền Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc xếp loại Mễ Tây Cơ là quốc gia nguy hiểm nhất đối với các linh mục.
- Một phúc trình mới cho thấy áp lực bài Kitô Giáo ở Nam và Đông Nam Châu Á đang gia tăng
Theo hãng tin Zenit, một phúc trình mới dưới tên Danh Sách World Watch của tổ chức Open Doors vừa công bố ngày 12 tháng Giêng năm nay cho thấy áp lực bài Kitô Giáo đang gia tặng rất nhanh ở Nam và Đông Nam Á Châu.
Thực vậy, theo bản phúc trình trên, việc lên nắm quyền của Đảng Bharatiya Janata ở Ấn Độ đã làm bùng nổ cơn sốt duy quốc gia được tôn giáo cổ vũ. Bản phúc trình này xếp loại 50 quốc gia nơi vào khoảng 250 triệu Kitô hữu đang trải qua nhiều mức độ bách hại nặng nề do việc họ đồng nhất với Chúa Kitô.
Trong sáu quốc gia gia tăng trông thấy tỷ lệ bài Kitô Giáo trong năm qua, năm quốc gia thuộc vùng Nam và Đông Nam Châu Á: Ấn Độ, Bangladesh, Lào, Bhutan và Việt Nam. Một quốc gia nữa thuộc vùng này, là Sri Lanka, mới tham gia nhóm này năm 2017. Một quốc gia khác, là Nepal có đa số dân theo Ấn Giáo, tuy chưa tham gia nhóm này, nhưng các khuynh hướng hiện nay cho thấy nó có thể tham gia vào năm sau, tức 2018.
- Lễ Nhậm Chức Tổng Giám Mục Tổng Giáo Phận Huế Của ĐGM Nguyễn Chí Linh
Sáng ngày 12 tháng 1 năm 2017, tại Nhà thờ Chính tòa Phủ Cam Huế, trong bầu khí hân hoan và rực rỡ cờ hoa. Bầu trời như cùng hòa chung niềm vui với Tổng Giáo phận Huế, bừng lên ánh nắng dịu dàng sau hơn 2 tháng trời mưa dầm rét buốt, để chào mừng sự kiện trọng đại của Tổng Giáo phận Huế: Đức Tân Tổng Giám mục Giuse Nguyễn Chí Linh nhậm chức Tổng Giám mục Tổng Giáo phận Huế.
Trong niềm hân hoan của cộng đoàn Giáo phận Huế thì cũng chen lẫn bao nổi buồn và quyến luyến cùng lệ rơi của gần 1.000 giáo dân Giáo phận Thanh Hóa tiễn chân vị Mục tử nhân lành yêu thương người nghèo khổ của họ. Một lễ nhậm chức hết sức long trọng mà Ban Tổ chức đã chuẩn bị từ hơn một tháng nay, một đại lễ với chừng trên 300 linh mục đến từ khắp mọi miền quê hương đất nước và hải ngoại, đặc biệt là những linh gốc Giáo phận Huế đều về tham dự Thánh lễ này.
Khi đoàn xe của Đức Tân Tổng Giám mục và 26 vị Hồng Y, Tổng Giám mục và Giám mục từ Tòa Tổng Giám mục tiến về Nhà Thờ Chính tòa, đội Kèn Phủ Cam tấu lên khúc chào mừng. Cha nguyên Tổng Đại diện An tôn Dương Quỳnh, Chưởng ấn tòa Tổng Giám mục đến trao vòng hoa tươi thắm và hướng dẫn Ngài tiến về Nhà thờ trước sự chào đón của các linh mục Hạt trưởng và cộng đoàn Dân Chúa.
Sau Thánh lễ, Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli, Đại diện không thường trú của Tòa Thánh nói lời chúc mừng với sự phiên dịch của Cha Đa Minh Phan Văn Anh: Ngài chúc mừng Đức Tân tổng Giám mục Giuse và rất cảm ơn Đức Tân Tổng Giám mục đã đồng ý nhận thêm trọng trách Giám quản Giáo phận Thanh Hóa trong thời gian này. Đức Tân Tổng Giám mục như vậy vừa là Tổng Giám mục Huế, vừa là Giám quản Thanh Hóa, vừa là Chủ tịch HĐGM Việt Nam. Như thế là cũng giống như “Cà phê 3 trong 1”. Rất hiếm ai có thể gánh vác nhiều trọng trách như thế, nhưng Ngài tin rằng Chúa Thánh Thần sẽ ban ơn trợ giúp cho Đức Cha, để Đức Cha có thể chu toàn trách vụ gấp 3 của mình.
Kết thúc Thánh lễ, Đức Tân tổng Giám mục mời tất cả các Hồng Y Tổng Giám mục và Giám mục cùng ban Phép lành trọng thể cho mọi người hiện diện trong Thánh lễ này.
Tất cả đoàn đồng tế cùng tiên ra trước Tiền đường chụp chung một tấm hình lưu niệm, ghi dấu ngày trọng đại của Giáo phận với một trang sử mới.
- Đại hội Linh mục - Tu sĩ - Chủng sinh Du học tại Hoa Kỳ lần thứ 8
Đại hội Linh mục - Tu sĩ - Chủng sinh Du học tại Hoa Kỳ lần thứ 8 được tổ chức từ ngày 27/12 đến 01/01, tại Florida. Năm nay có đông đảo linh mục, tu sĩ và chủng sinh đến từ 26 giáo phận và nhiều dòng tu, tu hội và tu đoàn tại Việt Nam, đang tu học tại nhiều chủng viện và trường đại học trên khắp đất nước Hoa Kỳ lại tụ hội về một nơi cho dịp họp mặt. Đại hội lần thứ 8 năm nay diễn ra tại miền đất đầy nắng vàng Tampa, tiểu bang Florida, với chủ đề: "Trong tình yêu hoàn hảo không có sự sợ hãi".
Đại hội đã quy tụ hơn 150 tham dự viên (trong đó có 8 thành viên mới từ Việt Nam qua, gồm 6 chủng sinh và 2 Sơ); cùng sự đồng hành của quý Đức Cha Peter Baldaccino, Giám mục Phụ tá Tổng Giáo phận Miami, Florida và Đức Cha Michael Barber, dòng Tên, Giám mục Giáo phận Oakland, California; Hội đồng Quản trị Formation Support for Viet Nam, quý sơ bề trên một số dòng tu tại Hoa Kỳ, quý giáo sư, chuyên viên, và cộng đoàn Việt Nam tại đây.
Như lời mời gọi của chủ đề đại hội năm nay, "Trong tình yêu hoàn hảo không có sự sợ hãi," mỗi thành viên chắc hẳn đã đón nhận được những bài học khác nhau từ sự hy sinh, dấn thân, cộng tác, và đoàn kết trong công việc chung suốt kỳ họp mặt. Hoa trái của tình yêu hoàn hảo có thể nhận thấy qua những nụ cười, niềm vui, và sự bình an được thể hiện trên từng khuôn mặt rạng rỡ. Những nghĩa cử cao đẹp và tình huynh đệ là động lực giúp mỗi thành viên tiến tới hơn trong việc học tập, nghiên cứu, và đời sống tu trì. Tinh thần đoàn kết, trách nhiệm và ý thức vì lợi ích chung là chìa khóa mở ra những cánh cửa mới và là sợi chỉ vàng dệt nên những con người tận hiến trong cánh đồng truyền giáo của Giáo Hội hôm nay và mai này.
- Tân Ban Thương Vụ Hội Đồng Liên Tôn Việt Nam tại Hoa Kỳ
Westminster, Nam California – Tân Ban Thường Vụ của Hội Đồng Liên Tôn Việt Nam tại Hoa Kỳ nhiệm kỳ 2017-2019 chính thức ra mắt cộng đồng trong buổi họp báo diễn ra vào lúc 2 giờ chiều, Thứ Bảy, 14 Tháng Giêng, tại Thánh Đường Little Saigon thuộc thành phố Westminster.
Chủ tịch HĐLT nhiệm kỳ mới là Mục Sư Nguyễn Xuân Hồng (Tin Lành). Phó chủ tịch nội vụ là Chánh Trị Sự Hà Vũ Băng (Cao Đài). Phó chủ tịch ngoại vụ do Linh Mục Trần Công Nghị (Công Giáo) đảm nhiệm.
Thư ký HĐLT là Giáo Sư Nguyễn Thanh Giàu (Phật Giáo Hòa Hảo). Giáo Sĩ Mai Biên (Chính thống giáo) đảm trách vai trò thủ quỹ. Ông Nguyễn Khanh (Công Giáo) giữ nhiệm vụ Ủy viên giao tế.
Bên cạnh đó, Tân Ban Thường Vụ của HĐLT còn có các thành viên gồm: Hòa Thượng Thích Minh Nguyện (Phật giáo), Linh Mục Trần Văn Kiểm (Công Giáo), Chánh trị sự Nguyễn Văn Lợi (Cao Đài), Mục Sư Lê Minh (Tin Lành), Linh Mục Trần Quang Lộc (Công Giáo), ông Trang Văn Mến (Phật Giáo Hòa Hảo), Hòa Thượng Thích Chân Thành (Phật Giáo) và Chánh Trị Sự Ngô Thành Thảo (Cao Đài).
HĐLT Việt Nam tại Hoa Kỳ được thành lập vào năm 1993, là một tổ chức bao gồm các lãnh đạo tinh thần của các tôn giáo gồm có: Cao Đài, Chính Thống Giáo, Công Giáo, Phật Giáo, Phật Giáo Hòa Hảo và Tin Lành. Các tôn giáo luân phiên nhau đảm nhiệm chức vụ chủ tịch của HĐLT và mỗi nhiệm kỳ là hai năm.
Thời sự tuần qua 20/01/2017: Chào mừng tổng giáo phận Mosul giải phóng
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
23:50 19/01/2017
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
Cũng trong tuần qua, các lực lượng giải phóng đã đến sát bờ sông Tigris lần đầu tiên trong cuộc chiến giành lại thành phố này khỏi tay bọn khủng bố Hồi Giáo IS.
Khi chúng tôi thực hiện chương trình này 95% phần phiá Đông của Mosul đã được giải phóng, kể cả khu hầm mộ của tiên tri Giôna.
Tại sao tình hình chiến sự tại Mosul đột nhiên trở nên khả quan như thế và còn bao lâu nữa mới có thể quét sạch bọn khủng bố Hồi Giáo IS khỏi thành phố Mosul. Đó là những nội dung chính mà Trúc Ly muốn đề cập với quý vị và anh chị em trong chương trình hôm nay.
Chiến lược mới của quân Iraq
Kính thưa quý vị và anh chị em,
Những chiến thắng trong những ngày đầu năm mới 2017 này có ý nghĩa rất quan trọng đối với chiến dịch giải phóng Mosul được phát động từ ngày 17 tháng 10 năm ngoái. Kể từ ngày đó, liên minh các lực lượng vũ trang do Iraq dẫn đầu bao gồm quân đội Iraq, lực lượng đặc biệt chống khủng bố, cảnh sát liên bang, và quân đội Kurd cũng như lực lượng bán quân sự của người Shiite /ʃɪ-ɑɪ/ đang đẩy nhanh chế độ tàn bạo của bọn khủng bố Hồi Giáo IS ở Mosul tới hồi kết.
Tuy nhiên, vào cuối tháng Mười Một, và trong suốt tháng Mười Hai, lực lượng đặc biệt của Iraq xem ra đã bị sa lầy ở miền đông Mosul. Họ lãnh đủ vô số các xe bom tự sát cũng như hàng loạt đạn súng cối bắn ra từ những vùng đông dân cư.
Trong đoạn video này quý vị và anh chị em có thể thấy quân khủng bố Hồi Giáo IS dùng loại máy bay không người lái, thường gọi là drone, để thám sát các địa điểm có những xe humvee của quân Iraq và điều phối các xe bom tấn công tự sát. Đôi khi, những chiếc drone này cũng được quân khủng bố Hồi Giáo IS điều khiển để thả các loại chất nổ và lựu đạn trên đối phương. Drone cũng được quân khủng bố Hồi Giáo IS dùng để cảnh báo về những di chuyển của đối phương và điều phối các tay bắn tỉa phục kích chính xác ở các địa điểm gây bất ngờ nhất cho đối phương.
Chiến lược này gây thương vong nặng nề cho quân Iraq.
Tuy nhiên, vào đầu tháng Giêng, tình hình đã đổi khác. Quân Iraq dùng drone vào ban ngày để thám sát các vị trí phòng thủ của quân khủng bố Hồi Giáo IS, và bộ binh Iraq tấn công đối phương chủ yếu vào ban đêm thay vì vào ban ngày như trước đây và do đó làm mất tác dụng của các máy bay thám sát do IS điều khiển.
Trong khi đó, các cuộc tấn công vào ban ngày chủ yếu được đảm nhiệm bởi không quân và pháo binh.
Chiến lược mới tỏ ra thành công. Tính cho đến ngày 14 tháng Giêng 85% phần phía Đông thành phố Mosul đã được giải phóng.
Trung tướng Abdul Wahab al-Sadi, chỉ huy các lực lượng giải phóng thành phố Mosul, nói với CNN hôm thứ Tư. “Trong giai đoạn thứ hai của chiến dịch Mosul, chúng tôi đã sử dụng phương pháp mới trong cuộc chiến chống bọn khủng bố Hồi Giáo IS. Phương pháp hiệu quả nhất là các cuộc tấn công ban đêm.”
Bên cạnh đó, số xe bom của bọn khủng bố Hồi Giáo IS đang cạn kiệt dần. Tính trung bình mỗi ngày trong tháng 12, quân Iraq phải đối phó với khoảng 20 xe bom tự sát. Con số ấy chỉ còn lại 4 chiếc mỗi ngày trong tuần vừa qua.
Còn bao lâu nữa?
Theo các không ảnh chụp được trong những ngày gần đây, cuộc chiến tại bờ Tây sông Tigris sẽ vô cùng khó khăn. Phần phía Tây của thành phố chằng chịt các ngõ hẻm rất nhỏ mà các xe quân sự không thể đi vào. Bên cạnh đó, bọn khủng bố Hồi Giáo IS đã dành nhiều nỗ lực chuẩn bị phòng thủ trong khu vực này.
Lực lượng an ninh Iraq tại miền Đông Mosul không thể tấn công qua sông bởi vì tất cả năm chiếc cầu đã bị hư hỏng nặng nề. Các cuộc tấn công sẽ phải xuất phát từ phía nam và phía tây.
Theo đánh giá mới nhất từ Viện Nghiên cứu Chiến tranh, quân đội Iraq trong các ngày tới sẽ có khả năng tạm nghỉ để tái tổ chức trước khi khởi động cuộc tấn công vào phiá Tây sông Tigris.
Cuộc chiến có thể sẽ kéo dài đến sau lễ Phục sinh. Tuy nhiên, ngay cả khi Mosul cuối cùng được hoàn toàn giải phóng, bọn khủng bố Hồi Giáo IS vẫn có khả năng tiếp tục thực hiện các cuộc tấn công tự sát ở nhiều nơi trong lãnh thổ Iraq, bao gồm cả ở thủ đô Baghdad.
Có nhiều dấu hiệu cho thấy bọn khủng bố Hồi Giáo IS được tái sinh dưới lòng đất ở những nơi mà nó đã mất quyền kiểm soát lãnh thổ, như ở Diyala.
Hy vọng của nhiều người là nếu hàng lãnh đạo của quân khủng bố Hồi Giáo IS bị tiêu diệt hay bị bắt, khả năng chiến tranh kết thúc sớm sẽ cao hơn. Đó là mơ ước cuả các Giáo Hội Kitô tại Mosul.
Hiện nay, theo ước tính của Liên Hiệp Quốc, bọn khủng bố Hồi Giáo IS đang giữ 1.5 triệu người làm bia đỡ đạn trong khu vực Tây Tigris. Họ sống trong hoàn cảnh bi đát của một thành phố bị bao vây tứ phía, không có điện nước, các nhu yếu phẩm và thuốc men.
Các dữ liệu mới nhất của Liên Hợp Quốc cho biết cơ quan này đã tiếp nhận 135,000 dân tị nạn từ Mosul. Nhiều người muốn bỏ trốn khỏi các khu vực do IS kiểm soát. Tuy nhiên, bọn khủng bố Hồi Giáo thường xuyên bắn vào các thường dân để giữ họ ở lại làm bia đỡ đạn. Phát ngôn viên của cơ quan cứu trợ Liên hợp quốc lưu ý rằng, trong một tuần qua thôi, đã có gần 700 người dân ở phía đông được đưa tới bệnh viện với những vết thương nghiêm trọng.
Trong đoạn videeo này quý vị và anh chị em có thể thấy một bệnh viện dã chiến vừa được Liên Hiệp Quốc thiết lập ngay bên ngoài thành phố Mosul.
Nguồn tin của Giáo Hội địa phương nhận định rằng nếu quân Iraq đánh vào phía Tây sông Tigris thì thương vong của dân chúng sẽ rất cao và có nguy cơ Mosul bị tàn phá thành bình địa như Aleppo. Nếu họ không tấn công vào và chỉ bao vây dài hạn như tại Tikrit, Ramadi, Fallujah, nhiều thường dân sẽ chết vì đói khát.
Trong cả hai trường hợp, lòng oán giận của người Hồi Giáo Sunni sống tập trung bên bờ Tây sông Tigris, sẽ là một trở ngại cho việc sống chung hòa bình với các Kitô hữu và người Hồi Giáo Shiite. Giải pháp hay nhất là tiêu diệt được bọn lãnh đạo tổ chức khủng bố này và vãn hồi hòa bình càng sớm càng tốt.
Sau nhiều tháng mất dấu vết của tên trùm khủng bố Abu Bakr al Baghdadi, Peter Cook, phát ngôn nhân của Ngũ Giác Đài cho biết Hoa Kỳ đã tìm lại được dấu vết của y. Giữa tháng 12 vừa qua, Hoa Kỳ đã tăng tiền thưởng từ 10 triệu Mỹ Kim lên 25 triệu Mỹ Kim cho những ai cung cấp tin tức dẫn đến việc bắt sống hay giết chết tên cầm đầu bọn khủng bố Hồi Giáo IS này.
Các báo cáo cho biết một thành phần tinh nhuệ trong lực lượng đặc biệt Iraq, gồm các tay bắn tỉa thiện xạ, được giao nhiệm vụ giết chết Abu Bakr al Baghdadi để kết thúc sớm chiến tranh. Y được tin đang trốn trong thành phố Mosul và lúc ngủ luôn mặc một chiếc áo đầy bom tự sát để khi cần y sẽ cho nổ chứ không muốn bị bắt sống.