Phụng Vụ - Mục Vụ
Theo Thầy
Lm. Giuse Trần Việt Hùng
10:50 17/01/2012
Chúa Nhật 3 quanh năm B (Jon 3, 1-5.10; 1 Cor 7, 29-31; Mc 1, 14-20).
Chúa gọi và sai tiên tri Giona đi rao giảng sự sám hối cho dân thành Ninivê, thủ đô của Assyria, khoảng từ trước năm 625 B.C.. Giona muốn trốn chạy nhưng Chúa đã quan phòng mọi sự cách diệu kỳ. Ông Giona đã được đưa đến thành Ninivê và bắt đầu kêu gọi mọi người ăn năn trở về cùng Chúa. Dân thành đã sám hối và Chúa đã tha phạt cho họ. Tiên tri Giona nhận ra rằng ông chỉ là dụng cụ Chúa dùng để rao giảng sự sám hối. Ông chu toàn sứ mệnh của mình. Việc thưởng phạt là do ý muốn của Chúa, chứ không phải do quyền quyết định của con người. Sám hối là điều kiện tiên quyết để rẽ sang một con đường mới và một lối sống mới. Sám hối đòi hỏi sự thay đổi từ nội tâm. Dứt bỏ con đường cũ, thói xấu cũ và chọn lựa cách sống mới. Sống theo đường lối của Thiên Chúa đã khai mở.
Khởi đầu sứ mệnh rao giảng Tin Mừng, Chúa Giêsu đã mời gọi: Thời gian đã mãn và nước Thiên Chúa đã gần đến, anh em hãy ăn năn sám hối và tin vào phúc âm. Vì mọi người đều là tội nhân, nên Chúa Giêsu mới mời gọi sám hối. Chúa biết được những yếu đuối và tội lỗi của con người. Chúa đã đến để rao truyền ơn cứu độ. Muốn lãnh nhận ơn cứu độ, mỗi người phải thành thật nhìn nhận thân phận tội lỗi, yếu hèn và ăn năn sám hối tội lỗi. Những nẻo đường chúng ta đang bước theo, có con đường hẹp dẫn đến sự trọn lành và cũng có con đường thênh thang xuôi dòng dẫn vào lối cùng. Chúa Giêsu khai mở một con đường mới, con đường của tình yêu Phúc Thật. Chúa mời gọi chúng ta: Hãy theo Thầy. Bước theo Thầy để vượt qua ngõ kỳ thị, so sánh phân biệt và loại trừ.
Thiên Chúa tạo dựng vũ trụ và con người để sống trong ân sủng. Chúa tác tạo mọi loài có âm có dương và con người có nam có nữ, để nâng đỡ dẫn dắt nhau nên hoàn thiện. Vạn vật trong vũ trụ có sự luân chuyển hài hòa. Mọi loài thụ tạo cũng dựa theo luật tự nhiên để sinh tồn. Tự thiên nhiên không có sự phân biệt tốt xấu, cao thấp hay lành dữ. Riêng con người có trí khôn, ý chí và tự do. Với sự tự do chọn lựa, qua hệ thống suy tư, con người đã tạo nên biết bao bức tường ngăn cách và phận biệt. Con người đã làm nên hố phân cách lành dữ, tốt xấu và thưởng phạt trong suy tưởng và ngôn ngữ. Cuộc sống con người bon chen đi từ sự so sánh, rồi đến thi đua và sau cùng là hy sinh, sát hại lẫn nhau.
Con người chúng ta có hoài bão lớn lao, lý tưởng cao đẹp và ước muốn vô hạn. Nhưng con người lại tự giới hạn chính mình trong những tương quan và phán quyết thiển cận hằng ngày. Hầu như trong tất cả mọi chon lựa, phán đoán và ứng xử nào, chúng ta đã bị giới hạn trong phân nửa theo quan niệm của mình. Mỗi người lớn lên và trưởng thành trong một môi trường văn hóa, chính trị, tôn giáo và triết thuyết khác nhau. Mỗi người được trau dồi và hấp thụ những tư tưởng theo những chủ thuyết, ý thức hệ, trào lưu tư tuởng nơi trường lớp và xã hội đặc thù. Sự hiểu biết hình thành nơi mỗi người đều bị giới hạn. Mỗi người bị giới hạn trong quan niệm sống khác biệt, như giữa văn hóa Đông và Tây, giữa Âu và Á, giữa các hệ thống triết thuyết, các tôn giáo với niềm tin hữu thần, vô thần và đa thần. Cái ‘tôi’ hiện hữu rất giới hạn. Đôi khi chúng ta dùng ‘cái tôi’ của mình để so sánh và loại trừ người khác. Khi chúng ta nói về cái tôi, gia đình tôi, nhóm tôi, cộng đoàn tôi, giáo xứ tôi, nước tôi, tôn giáo tôi, chủng tộc tôi và ngôn ngữ tôi… cái gì của tôi xem ra cũng tốt hơn của người khác. Và ngay khi đó, chúng ta đã tự giới hạn cái nhìn của mình và bỏ qua một phần bên kia mà chúng ta chưa tìm hiểu.
Chủ trương của tôi hay nhóm của tôi thì tốt, còn nhóm kia thì xấu. Đạo Công Giáo của chúng tôi thì tốt lành, còn anh em Tin Lành thì sai lạc, bè rối. Dòng tu này thì tốt hơn Dòng tu kia. Cho rằng tôn giáo của chúng tôi là chân thật, còn anh em Hồi Giáo là cực đoan và bạo lực. Văn hóa của chúng ta thì hợp thời, còn văn hóa của các nước bạn thì tha hóa. Dân tộc của tôi thì chăm chỉ và thông minh, còn dân tộc khác thì tầm thường. Hầu như tất cả mọi vấn đề khi nhận xét phán đoán, chúng ta tự giới hạn mình về một bên và loại trừ phía bên kia. Nếu chúng ta không biết rộng lòng mở trí để nhìn thấu đối phương, chúng ta sẽ đánh mất một phần của sự hiểu biết. Biết rằng một phần bên kia mà chúng ta loại trừ, có rất nhiều điểm tích cực và tốt đẹp mà chúng ta chưa học hiểu và nhận ra.
Suy tư vấn đề này giúp chúng ta mở rộng tâm trí để nhìn vượt lên trên những so sánh bình thường. Ví như khi nói về một người nào, chúng ta có thể đánh giá ngay rằng người đó tốt hoặc xấu theo quan điểm của chúng ta. Khi đặt người khác vào phạm trù xấu nào, là chúng ta đã loại trừ người đó. Có những đánh giá hoặc phán đoán bất công, khi chúng ta chưa hiểu thấu về cá nhân con người và vấn đề liên quan. Chúng ta vội vàng kết án người khác, khi chỉ được nghe hay đọc câu truyện một chiều hay một trích đoạn nào đó còn nhiều phiến diện. Chúng ta cũng có thể rơi vào những xét đoán bất cập, khi chúng ta phê bình một người và một cuộc đời dựa vào một vài chi tiết được cắt xén theo ý riêng. Biết rằng trong bất cứ một tổ chức hay sinh hoạt nào trong tôn giáo hay xã hội, chúng ta đều cần có những ý kiến thuận nghịch, nhờ đó sẽ giúp nhìn vấn đề được sáng tỏ. Tất cả các khuynh hướng hay chủ trương đều có những điểm tốt cần được đón nhận. Biết lắng nghe và tìm hiểu cặn kẽ vấn đề là điều rất quan trọng.
Khi Chúa Giêsu xuất hiện ra rao giảng tin mừng, Chúa đã đối diện với một quyền lực khống chế dựa trên những luật lệ pháp quyền. Các nhà lãnh đạo tôn giáo và xã hội có nhiều những phân định giữa con người. Những luật lệ khắt khe đối với những người phung cùi, những kẻ tội lỗi và những bất hạnh trong cuộc sống. Họ thường tránh xa những nhóm người khố rách áo ôm, phong cùi, thu thuế, gái điếm hay phường tội lỗi. Chúa Giêsu đã vượt qua biên giới của sự phân biệt bằng chính tình yêu, sự cảm thông và lòng thương xót của Ngài. Chúa gạt bỏ mọi ngăn cách, Chúa đã gặp gỡ những người bệnh hoạn tật nguyền, những kẻ bị khinh bỉ loại trừ và hòa mình vào đám dân lao động. Chúa đã chọn các tông đồ từ những người chài lưới thất học, tuy hơi cộc cằn nhưng đơn sơ, chân thành và nhiệt tình.
Chúa Giêsu không bị những thiên kiến hay khuynh hướng ràng buộc. Chúa hoàn toàn tự do trong việc giảng dạy và chọn lựa các tông đồ. Chúa đã gọi và chọn những người xem ra tầm thường để thi hành những sứ vụ ngoại thường. Tâm hồn của các ngư phủ không bị ảnh hưởng bởi các bè phái chính trị, tôn giáo hay xã hội. Chúa nhìn vào cuộc sống đơn thành và sự nhiệt tâm của họ. Anrê, Phêrô, Gioan và Giacôbê là những môn đệ đầu tiên được Chúa chọn lựa. Họ đang chu toàn bổn phận của một người cha, một người thợ và một người công dân chân thật. Mặc dầu các ngài đã có những lần yếu đuối sa ngã nhưng sau khi đã phục thiện, các ngài là những chứng nhân anh hùng dám hy sinh mạng sống cho Thầy và vì Thầy.
Lạy Chúa, tâm hồn chúng con đang bị ngụp lặn trong những thành kiến và loại trừ lẫn nhau. Chúng con an vui tự tại trong những cách suy nghĩ của chúng con. Chúng con cứ tưởng rằng chúng con đang sống ổn định trong sự hoàn hảo thánh thiện. Trong khi đó chúng con lại đang gây gỗ và chia rẽ trong chính thân thể mầu nhiệm của Chúa. Chúng con nhân danh Chúa Kitô để bách hại, phân biệt và loại trừ nhau. Xin Chúa thương tha thứ lỗi lầm. Xin cho chúng con có trái tim rộng mở biết chấp nhận, thông cảm và nhìn ra những điều tốt lành nơi anh chị em chúng con.
Chúa gọi và sai tiên tri Giona đi rao giảng sự sám hối cho dân thành Ninivê, thủ đô của Assyria, khoảng từ trước năm 625 B.C.. Giona muốn trốn chạy nhưng Chúa đã quan phòng mọi sự cách diệu kỳ. Ông Giona đã được đưa đến thành Ninivê và bắt đầu kêu gọi mọi người ăn năn trở về cùng Chúa. Dân thành đã sám hối và Chúa đã tha phạt cho họ. Tiên tri Giona nhận ra rằng ông chỉ là dụng cụ Chúa dùng để rao giảng sự sám hối. Ông chu toàn sứ mệnh của mình. Việc thưởng phạt là do ý muốn của Chúa, chứ không phải do quyền quyết định của con người. Sám hối là điều kiện tiên quyết để rẽ sang một con đường mới và một lối sống mới. Sám hối đòi hỏi sự thay đổi từ nội tâm. Dứt bỏ con đường cũ, thói xấu cũ và chọn lựa cách sống mới. Sống theo đường lối của Thiên Chúa đã khai mở.
Khởi đầu sứ mệnh rao giảng Tin Mừng, Chúa Giêsu đã mời gọi: Thời gian đã mãn và nước Thiên Chúa đã gần đến, anh em hãy ăn năn sám hối và tin vào phúc âm. Vì mọi người đều là tội nhân, nên Chúa Giêsu mới mời gọi sám hối. Chúa biết được những yếu đuối và tội lỗi của con người. Chúa đã đến để rao truyền ơn cứu độ. Muốn lãnh nhận ơn cứu độ, mỗi người phải thành thật nhìn nhận thân phận tội lỗi, yếu hèn và ăn năn sám hối tội lỗi. Những nẻo đường chúng ta đang bước theo, có con đường hẹp dẫn đến sự trọn lành và cũng có con đường thênh thang xuôi dòng dẫn vào lối cùng. Chúa Giêsu khai mở một con đường mới, con đường của tình yêu Phúc Thật. Chúa mời gọi chúng ta: Hãy theo Thầy. Bước theo Thầy để vượt qua ngõ kỳ thị, so sánh phân biệt và loại trừ.
Thiên Chúa tạo dựng vũ trụ và con người để sống trong ân sủng. Chúa tác tạo mọi loài có âm có dương và con người có nam có nữ, để nâng đỡ dẫn dắt nhau nên hoàn thiện. Vạn vật trong vũ trụ có sự luân chuyển hài hòa. Mọi loài thụ tạo cũng dựa theo luật tự nhiên để sinh tồn. Tự thiên nhiên không có sự phân biệt tốt xấu, cao thấp hay lành dữ. Riêng con người có trí khôn, ý chí và tự do. Với sự tự do chọn lựa, qua hệ thống suy tư, con người đã tạo nên biết bao bức tường ngăn cách và phận biệt. Con người đã làm nên hố phân cách lành dữ, tốt xấu và thưởng phạt trong suy tưởng và ngôn ngữ. Cuộc sống con người bon chen đi từ sự so sánh, rồi đến thi đua và sau cùng là hy sinh, sát hại lẫn nhau.
Con người chúng ta có hoài bão lớn lao, lý tưởng cao đẹp và ước muốn vô hạn. Nhưng con người lại tự giới hạn chính mình trong những tương quan và phán quyết thiển cận hằng ngày. Hầu như trong tất cả mọi chon lựa, phán đoán và ứng xử nào, chúng ta đã bị giới hạn trong phân nửa theo quan niệm của mình. Mỗi người lớn lên và trưởng thành trong một môi trường văn hóa, chính trị, tôn giáo và triết thuyết khác nhau. Mỗi người được trau dồi và hấp thụ những tư tưởng theo những chủ thuyết, ý thức hệ, trào lưu tư tuởng nơi trường lớp và xã hội đặc thù. Sự hiểu biết hình thành nơi mỗi người đều bị giới hạn. Mỗi người bị giới hạn trong quan niệm sống khác biệt, như giữa văn hóa Đông và Tây, giữa Âu và Á, giữa các hệ thống triết thuyết, các tôn giáo với niềm tin hữu thần, vô thần và đa thần. Cái ‘tôi’ hiện hữu rất giới hạn. Đôi khi chúng ta dùng ‘cái tôi’ của mình để so sánh và loại trừ người khác. Khi chúng ta nói về cái tôi, gia đình tôi, nhóm tôi, cộng đoàn tôi, giáo xứ tôi, nước tôi, tôn giáo tôi, chủng tộc tôi và ngôn ngữ tôi… cái gì của tôi xem ra cũng tốt hơn của người khác. Và ngay khi đó, chúng ta đã tự giới hạn cái nhìn của mình và bỏ qua một phần bên kia mà chúng ta chưa tìm hiểu.
Chủ trương của tôi hay nhóm của tôi thì tốt, còn nhóm kia thì xấu. Đạo Công Giáo của chúng tôi thì tốt lành, còn anh em Tin Lành thì sai lạc, bè rối. Dòng tu này thì tốt hơn Dòng tu kia. Cho rằng tôn giáo của chúng tôi là chân thật, còn anh em Hồi Giáo là cực đoan và bạo lực. Văn hóa của chúng ta thì hợp thời, còn văn hóa của các nước bạn thì tha hóa. Dân tộc của tôi thì chăm chỉ và thông minh, còn dân tộc khác thì tầm thường. Hầu như tất cả mọi vấn đề khi nhận xét phán đoán, chúng ta tự giới hạn mình về một bên và loại trừ phía bên kia. Nếu chúng ta không biết rộng lòng mở trí để nhìn thấu đối phương, chúng ta sẽ đánh mất một phần của sự hiểu biết. Biết rằng một phần bên kia mà chúng ta loại trừ, có rất nhiều điểm tích cực và tốt đẹp mà chúng ta chưa học hiểu và nhận ra.
Suy tư vấn đề này giúp chúng ta mở rộng tâm trí để nhìn vượt lên trên những so sánh bình thường. Ví như khi nói về một người nào, chúng ta có thể đánh giá ngay rằng người đó tốt hoặc xấu theo quan điểm của chúng ta. Khi đặt người khác vào phạm trù xấu nào, là chúng ta đã loại trừ người đó. Có những đánh giá hoặc phán đoán bất công, khi chúng ta chưa hiểu thấu về cá nhân con người và vấn đề liên quan. Chúng ta vội vàng kết án người khác, khi chỉ được nghe hay đọc câu truyện một chiều hay một trích đoạn nào đó còn nhiều phiến diện. Chúng ta cũng có thể rơi vào những xét đoán bất cập, khi chúng ta phê bình một người và một cuộc đời dựa vào một vài chi tiết được cắt xén theo ý riêng. Biết rằng trong bất cứ một tổ chức hay sinh hoạt nào trong tôn giáo hay xã hội, chúng ta đều cần có những ý kiến thuận nghịch, nhờ đó sẽ giúp nhìn vấn đề được sáng tỏ. Tất cả các khuynh hướng hay chủ trương đều có những điểm tốt cần được đón nhận. Biết lắng nghe và tìm hiểu cặn kẽ vấn đề là điều rất quan trọng.
Khi Chúa Giêsu xuất hiện ra rao giảng tin mừng, Chúa đã đối diện với một quyền lực khống chế dựa trên những luật lệ pháp quyền. Các nhà lãnh đạo tôn giáo và xã hội có nhiều những phân định giữa con người. Những luật lệ khắt khe đối với những người phung cùi, những kẻ tội lỗi và những bất hạnh trong cuộc sống. Họ thường tránh xa những nhóm người khố rách áo ôm, phong cùi, thu thuế, gái điếm hay phường tội lỗi. Chúa Giêsu đã vượt qua biên giới của sự phân biệt bằng chính tình yêu, sự cảm thông và lòng thương xót của Ngài. Chúa gạt bỏ mọi ngăn cách, Chúa đã gặp gỡ những người bệnh hoạn tật nguyền, những kẻ bị khinh bỉ loại trừ và hòa mình vào đám dân lao động. Chúa đã chọn các tông đồ từ những người chài lưới thất học, tuy hơi cộc cằn nhưng đơn sơ, chân thành và nhiệt tình.
Chúa Giêsu không bị những thiên kiến hay khuynh hướng ràng buộc. Chúa hoàn toàn tự do trong việc giảng dạy và chọn lựa các tông đồ. Chúa đã gọi và chọn những người xem ra tầm thường để thi hành những sứ vụ ngoại thường. Tâm hồn của các ngư phủ không bị ảnh hưởng bởi các bè phái chính trị, tôn giáo hay xã hội. Chúa nhìn vào cuộc sống đơn thành và sự nhiệt tâm của họ. Anrê, Phêrô, Gioan và Giacôbê là những môn đệ đầu tiên được Chúa chọn lựa. Họ đang chu toàn bổn phận của một người cha, một người thợ và một người công dân chân thật. Mặc dầu các ngài đã có những lần yếu đuối sa ngã nhưng sau khi đã phục thiện, các ngài là những chứng nhân anh hùng dám hy sinh mạng sống cho Thầy và vì Thầy.
Lạy Chúa, tâm hồn chúng con đang bị ngụp lặn trong những thành kiến và loại trừ lẫn nhau. Chúng con an vui tự tại trong những cách suy nghĩ của chúng con. Chúng con cứ tưởng rằng chúng con đang sống ổn định trong sự hoàn hảo thánh thiện. Trong khi đó chúng con lại đang gây gỗ và chia rẽ trong chính thân thể mầu nhiệm của Chúa. Chúng con nhân danh Chúa Kitô để bách hại, phân biệt và loại trừ nhau. Xin Chúa thương tha thứ lỗi lầm. Xin cho chúng con có trái tim rộng mở biết chấp nhận, thông cảm và nhìn ra những điều tốt lành nơi anh chị em chúng con.
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Luật sư Picardi nóí về sự hữu hiệu của công lý Vatican
Bùi Hữu Thư
07:35 17/01/2012
Khai mạc Năm Pháp Lý tại Vatican
ROME, thứ hai, 16 tháng 1, 2012 (Le Monde vu de Rome) – Trước các kết quả về công lý Vatican, luật sư Picardi, "người cổ võ cho công lý" bầy tỏ sự hài lòng của ông.
Thứ bẩy ngày 14 tháng 1 vừa qua, Năm Pháp Lý đã được khai mạc tại Vatican. Đức Hồng Y Quốc Vụ Khanh Tarcisio Bertone đã chủ tế Thánh Lễ tại nhà nguyện của Toà nhà chính phủ của Quốc Gia Thánh Đô Vatican, trước nhiều nhân vật trong số đó có ông Paolo Severino, là Người Canh Giữ các Ấn Triện Ý.
Radio Vatican cho biết: Trong bài giảng, ngài đã nhắc đến vai trò của giáo hội là "tuyên cáo và bảo vệ tại mọi nơi và mọi lúc các quyền lợi và bổn phận, những gì được đòi hỏi và cũng phải chứng tỏ là gương mẫu, nhất là trong lãnh vực công lý." Đức Hồng Y đã nhấn mạnh tầm quan trọng của Giáo Hội phải là dấu chỉ và công cụ của công lý của Thiên Chúa, như là cách thể hiện tình yêu thương xót của Người."
Các công trình đã được xem xét bởi luật sư Nicola Picardi và ông đã cho hay ông hài lòng về cấu trúc công lý của Vatican: là "thăng bằng và hữu hiệu", "mềm mỏng và hòa điệu", và có "hiệu quả tốt."
Trong năm 2011, công lý Vatican đã hành xử các trường hợp pháp lý trong thời gian khoảng từ 36 đến 19 ngày, đây là những thời hạn trì hoãn ngắn hạn so với các thời hạn của nước Ý.
Các trường hợp chưa được xét xử là 29 vụ. Mức độ ghi nhận của năm ngoái là 281 trường hợp đang duyệt xét: với 4 trường hợp còn cần được mang ra xét xử.
Tổng số có 640 vụ hình sự, với 226 vụ có án phạt, với con số vỏn vẹn là 492 công dân Vatican - không kể các nhân viên ngoại giao đoàn và các đại biểu của Giáo Hoàng, theo định nghĩa không phải là người cư ngụ tại Vatican, trong khi vẫn mang tước hiệu là dân Vatican. Các con số này không giải thích được con số 18 triệu khách hành hương và du khách viếng thăm Vương Cung Thánh Đường Thánh Phêrô và Các Viện Bảo Tàng Vatican, họ chịu trách nhiệm về 99% các trường hợp pháp lý.
Ông luật sư lưu ý về các thách đố phải đối phó: việc áp dụng tiêu chuẩn về việc tuyển dụng nhân viên (bắt buộc phải đòi hỏi sự giúp đỡ của Văn Phòng Lao Công của Tòa Thánh: Bureau du Travail du Siège apostolique, ULSA) và việc duyệt lại đạo luật của Vatican về vấn đề kinh tế và tài chánh.
Thách đố khác là việc thi hành các tiêu chuẩn của Đức Thánh Cha Benedict XVI chống việc hoán chuyển tiền tệ đã được ban hành từ ngày 1 tháng Tư năm 2011 với việc thiết lập một Giới Chức Thông Tin Tài Chánh (Autorité d’information financière (AIF): để kiểm xoát việc xuất nhập tiền tệ, và cũng ấn định các hình phạt, dưới vài khía cạnh, nặng nề hơn các tiêu chuẩn của nước Ý.
Theo Radio Vatican: Cuối cùng, Vatican sắp phải gia nhập hệ thống Cảnh Sát Âu Châu (Europol), như đã được Uỷ Ban Âu Châu đề nghị để "chống lại nạn khủng bố quốc tế."
ROME, thứ hai, 16 tháng 1, 2012 (Le Monde vu de Rome) – Trước các kết quả về công lý Vatican, luật sư Picardi, "người cổ võ cho công lý" bầy tỏ sự hài lòng của ông.
Thứ bẩy ngày 14 tháng 1 vừa qua, Năm Pháp Lý đã được khai mạc tại Vatican. Đức Hồng Y Quốc Vụ Khanh Tarcisio Bertone đã chủ tế Thánh Lễ tại nhà nguyện của Toà nhà chính phủ của Quốc Gia Thánh Đô Vatican, trước nhiều nhân vật trong số đó có ông Paolo Severino, là Người Canh Giữ các Ấn Triện Ý.
Radio Vatican cho biết: Trong bài giảng, ngài đã nhắc đến vai trò của giáo hội là "tuyên cáo và bảo vệ tại mọi nơi và mọi lúc các quyền lợi và bổn phận, những gì được đòi hỏi và cũng phải chứng tỏ là gương mẫu, nhất là trong lãnh vực công lý." Đức Hồng Y đã nhấn mạnh tầm quan trọng của Giáo Hội phải là dấu chỉ và công cụ của công lý của Thiên Chúa, như là cách thể hiện tình yêu thương xót của Người."
Các công trình đã được xem xét bởi luật sư Nicola Picardi và ông đã cho hay ông hài lòng về cấu trúc công lý của Vatican: là "thăng bằng và hữu hiệu", "mềm mỏng và hòa điệu", và có "hiệu quả tốt."
Trong năm 2011, công lý Vatican đã hành xử các trường hợp pháp lý trong thời gian khoảng từ 36 đến 19 ngày, đây là những thời hạn trì hoãn ngắn hạn so với các thời hạn của nước Ý.
Các trường hợp chưa được xét xử là 29 vụ. Mức độ ghi nhận của năm ngoái là 281 trường hợp đang duyệt xét: với 4 trường hợp còn cần được mang ra xét xử.
Tổng số có 640 vụ hình sự, với 226 vụ có án phạt, với con số vỏn vẹn là 492 công dân Vatican - không kể các nhân viên ngoại giao đoàn và các đại biểu của Giáo Hoàng, theo định nghĩa không phải là người cư ngụ tại Vatican, trong khi vẫn mang tước hiệu là dân Vatican. Các con số này không giải thích được con số 18 triệu khách hành hương và du khách viếng thăm Vương Cung Thánh Đường Thánh Phêrô và Các Viện Bảo Tàng Vatican, họ chịu trách nhiệm về 99% các trường hợp pháp lý.
Ông luật sư lưu ý về các thách đố phải đối phó: việc áp dụng tiêu chuẩn về việc tuyển dụng nhân viên (bắt buộc phải đòi hỏi sự giúp đỡ của Văn Phòng Lao Công của Tòa Thánh: Bureau du Travail du Siège apostolique, ULSA) và việc duyệt lại đạo luật của Vatican về vấn đề kinh tế và tài chánh.
Thách đố khác là việc thi hành các tiêu chuẩn của Đức Thánh Cha Benedict XVI chống việc hoán chuyển tiền tệ đã được ban hành từ ngày 1 tháng Tư năm 2011 với việc thiết lập một Giới Chức Thông Tin Tài Chánh (Autorité d’information financière (AIF): để kiểm xoát việc xuất nhập tiền tệ, và cũng ấn định các hình phạt, dưới vài khía cạnh, nặng nề hơn các tiêu chuẩn của nước Ý.
Theo Radio Vatican: Cuối cùng, Vatican sắp phải gia nhập hệ thống Cảnh Sát Âu Châu (Europol), như đã được Uỷ Ban Âu Châu đề nghị để "chống lại nạn khủng bố quốc tế."
Chân Phước Gioan Duns Scotus: Tôn vinh tư tưởng của Ngài
Nguyễn Trọng Đa
10:48 17/01/2012
Lễ các thánh tử đạo Phan sinh thời đầu
ROMA - Ba mươi năm sau chuyến thăm của ĐTC Gioan Phaolô II đến Đại học Giáo Hoàng Antonianum tại Roma, chứng từ và các lời dạy có tính thời sự của nhà thần học lớn dòng Phanxicô Gioan Duns Scotus được đề cao trong các bài tham luận, nhân dịp lễ các thánh tử đạo Phan sinh, được tổ chức tại Roma.
Ngày 16-1, là lễ các thánh tử đạo Phan sinh thời đầu và là ngày kỷ niệm ĐTC Piô IX tuyên phong thánh Antôn thành Pađua là Tiến sĩ Giáo Hội, cũng là ngày lễ mừng của Đại học Antonianum. Nhân dịp này, Đại học đã tổ chức một ngày về "Nhân chứng hy vọng: 30 năm sau chuyến thăm của ĐTC Gioan Phaolô II”, đề cao đặc biệt chuyến thăm của Ngài đến Uỷ ban Scotus, bộ phận chịu trách nhiệm xuất bản các tác phẩm của Duns Scotus.
Việc tôn phong Gioan Duns Scotus, người Scotland, đã được long trọng khẳng định tại Roma bởi ĐTC Gioan Phaolô II ngày 20-3-1993: Ngài được tôn phong Chân phước dưới tước hiệu “người ca hát Ngôi Lời Nhập Thể và bênh vực Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội".
Trong số các nhân vật được mời phát biểu trong ngày này, có: giáo sư Priamo Etzi, Viện trưởng Đại học Antonianum, linh mục Vidal Rodríguez López, Tổng thư ký đặc trách đào tạo và học vấn Dòng Anh Em Hèn Mọn, Đức Cha Slawomir Oder, cáo thỉnh viên án phong thánh của Chân phước Gioan Phaolô II, Cha Rodríguez Carballo, Tổng Phục vụ Dòng Anh Em Hèn Mọn và Đại Chưởng Ấn của Đại học Antonianum.
Lễ kỷ niệm này là cơ hội để trở lại với hình ảnh mà các ĐTC Phaolô VI và Gioan Phaolô II đã có về Chân Phước Gioan Duns Scotus. ĐTC Gioan Phaolô II đã xác định chân phước là người “đã hoàn thiện tư tưởng” của thánh Bonaventura và "là người đại diện xuất sắc nhất" của trường phái Phan sinh.
Điều này đã được tác gỉa Girolamo Pica viết trong cuốn sách "Chân Phước Gioan Duns Scotus. Tiến sĩ của Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội" ("Il beato giovanni Duns Scoto. Dottore dell'Immacolata”), do nhà xuất bản Elledici-Velar ấn hành năm 2010.
"Vài tháng sau khi kết thúc Công Đồng chung Vatican II, ĐTC Phaolô VI trong tông thư ‘Alma Parens’, ký ngày 14-7-1966, nhân dịp Hội nghị Kinh viện lần thứ hai được tổ chức trong khuôn khổ mừng 700 năm ngày sinh của Gioan Duns Scotus, nêu rõ các lý do của “tính thời sự của tư tưởng của Scotus”, so sánh trước tiên lập trường của Ngài với lập trường của ĐTC Lêô XIII.
Nếu ĐTC Lêô XIII, trong Thông điệp "Aeterni Patris", - Pica lưu ý trong cuốn sách của mình - đề cập đến vị thế tư tưởng của thánh Tôma Aquinas so với các tiến sĩ Kinh viện khác, nói rằng thánh Tôma nổi hẳn lên là 'Duce' (Thủ lĩnh) và 'người thầy' trong tất cả các tiến sĩ Kinh viện, thì Đức Phaolô VI trong tông thư "Alma Parens", đặt một nốt giáng (bémol) cho sự so sánh này, khi đặt hai tư tưởng của Scotus và của Tôma bên cạnh nhau
Ông Pica cho biết ĐTC Phaolô đã viết: "Bên cạnh nhà thờ uy nghi của Thánh Tôma Aquinas, trong số các nhà thờ khác có một nhà thờ đáng tôn vinh - mặc dù hơi khác nhau về cấu trúc và độ lớn – đó là tư tưởng nhiệt tâm của Gioan Duns Scotus nâng lên trời cao, trên nền tảng vững chắc và định hướng mạnh mẽ".
Một thay đổi nhỏ mà tác giả cuốn sách nói ra trong vài dòng chữ, giải thích rằng sự so sánh này, theo ĐTC Phaolô VI, nổi lên từ một cái nhìn mới, từ sự thay đổi trong quan điểm và tỉ lệ, vốn có thể được xem như "sự biểu hiện" một sự điều chỉnh tiêu chuẩn đo lường về tính chính thống của tư tưởng Scotus.
Và ông nhấn mạnh, trong khi trong nhiều thế kỷ học thuyết Scotus đã được coi là trái với đức tin, trong nhiều khía cạnh, tư tưởng của Scotus bị xem là trái ngược với tư tưởng của Thánh Tôma Aquinas theo quy định của Giáo Hội .
Năm 1971, các tác phẩm của Scotus được chấp thuận, và chính xác bởi vì thước đo lường không còn là các tác phẩm của Thánh Tôma, nhưng là học thuyết của Giáo Hội; và sự thay đổi này, theo một số người nói, đánh dấu một thời đại, đến nỗi lịch sử án phong chân phước cho Scotus được đưa vào trong các sách giáo khoa thần học và môn lịch sử Giáo hội.
Như vậy, sau khi nhìn nhận rằng tư tưởng của vị thầy Phan sinh là đáng tin cậy và đề xuất một phân tích mới so với phán quyết của ĐTC Lêô XIII, ĐTC Phaolô VI mong rằng học thuyết Scotus có thể cung cấp một số yếu tố hữu ích cho cuộc đối thoại, nhất là với anh em Anh giáo. Trong vấn đề này, ĐTC đã trở lại phán quyết của Jean de Gerson, theo đó Scotus đã được thúc đẩy "không phải bằng sự độc đáo tranh cãi để chiến thắng, nhưng bằng sự khiêm tốn để đạt được một thỏa thuận".
Girolamo Pica nói tiếp trong cuốn sách, về phần mình, ĐTC Gioan Phaolô II đã có nhiều cơ hội để nói về Chân phước Gioan Duns Scotus, nhất là trong chuyến Ngài thăm Ủy ban Scotus của Đại học Antonianum năm 1982, nhưng chính trong dịp công nhận lễ mừng phụng vụ đối với Scotus, mà Ngài nhấn mạnh thật sự tầm quan trọng của tư tưởng Scotus đối với Giáo Hội ngày 20-3-1993:
ĐTC Gioan Phaolô II tuyên bố: “Với các Giáo hội địa phương hiện diện chiều nay trong Vương Cung Thánh Đường của Vatican với các mục tử rất đáng kính, và với toàn bộ đại gia đình Phan sinh, tôi gửi lời chào thăm, mời gọi mọi người hãy chúc tụng Danh Chúa, mà vinh quang của Ngài sáng chói trong học thuyết và trong sự thánh thiện đời sống của chân phước Gioan, người ca hát Ngôi Lời Nhập Thể và bênh vực Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội".
Ngài nói tiếp : “Trong thời đại chúng ta, giàu có về tài nguyên con người, kỹ thuật và khoa học, nhưng nhiều người đã mất cảm thức đức tin và sống một cuộc sống xa Chúa Kitô và xa Tin Mừng của Ngài (x. Redemptoris Missio, 33), Chân phước Duns Scotus, tự trình diện không chỉ với độ sắc nét của tâm trí và một khả năng đặc biệt để thâm nhập vào mầu nhiệm Thiên Chúa, mà còn với sức mạnh thuyết phục của sự thánh thiện đời sống, làm cho Ngài trở thành một bậc thầy về tư tưởng và đời sống, cho Giáo Hội và cho toàn thể nhân loại”.
“Học thuyết của Ngài, mà người ta có thể rút ra, như vị Tiền Nhiệm Đáng Kính của tôi là ĐTC Phaolô VI đã nói, các vũ khí tuyệt vời để chống lại và loại bỏ đám mây đen tối của chủ nghĩa vô thần, vốn làm mờ đen thời đại chúng ta (Tông Thư Alma Parens - AAS 58 [1966], 612), xây dựng mạnh mẽ Giáo Hội, bằng cách hỗ trợ Giáo Hội trong sứ vụ cấp bách về một cuộc tân Phúc Âm hóa cho các dân nước của thế giới”.
ĐTC Gioan Phaolô II kết luận: “Đặc biệt, đối với nhà thần học, linh mục, mục tử, tu sĩ nam nữ, và cách đặc biệt cho các tu sĩ Phan sinh, Chân phước Duns Scotus là một gương mẫu về sự trung thành với chân lý mặc khải, sự hoạt động đời linh mục có hiệu quả, đối thoại nghiêm túc trong việc tìm kiếm sự hiệp nhất" : "Xin tinh thần của Ngài và sự tưởng nhớ Ngài chiếu soi, từ ánh sáng của Chúa Kitô, việc làm và các hy vọng của xã hội chúng ta", tác giả kết luận. (ZENIT.org 16-1-2012)
ROMA - Ba mươi năm sau chuyến thăm của ĐTC Gioan Phaolô II đến Đại học Giáo Hoàng Antonianum tại Roma, chứng từ và các lời dạy có tính thời sự của nhà thần học lớn dòng Phanxicô Gioan Duns Scotus được đề cao trong các bài tham luận, nhân dịp lễ các thánh tử đạo Phan sinh, được tổ chức tại Roma.
Việc tôn phong Gioan Duns Scotus, người Scotland, đã được long trọng khẳng định tại Roma bởi ĐTC Gioan Phaolô II ngày 20-3-1993: Ngài được tôn phong Chân phước dưới tước hiệu “người ca hát Ngôi Lời Nhập Thể và bênh vực Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội".
Trong số các nhân vật được mời phát biểu trong ngày này, có: giáo sư Priamo Etzi, Viện trưởng Đại học Antonianum, linh mục Vidal Rodríguez López, Tổng thư ký đặc trách đào tạo và học vấn Dòng Anh Em Hèn Mọn, Đức Cha Slawomir Oder, cáo thỉnh viên án phong thánh của Chân phước Gioan Phaolô II, Cha Rodríguez Carballo, Tổng Phục vụ Dòng Anh Em Hèn Mọn và Đại Chưởng Ấn của Đại học Antonianum.
Lễ kỷ niệm này là cơ hội để trở lại với hình ảnh mà các ĐTC Phaolô VI và Gioan Phaolô II đã có về Chân Phước Gioan Duns Scotus. ĐTC Gioan Phaolô II đã xác định chân phước là người “đã hoàn thiện tư tưởng” của thánh Bonaventura và "là người đại diện xuất sắc nhất" của trường phái Phan sinh.
Điều này đã được tác gỉa Girolamo Pica viết trong cuốn sách "Chân Phước Gioan Duns Scotus. Tiến sĩ của Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội" ("Il beato giovanni Duns Scoto. Dottore dell'Immacolata”), do nhà xuất bản Elledici-Velar ấn hành năm 2010.
"Vài tháng sau khi kết thúc Công Đồng chung Vatican II, ĐTC Phaolô VI trong tông thư ‘Alma Parens’, ký ngày 14-7-1966, nhân dịp Hội nghị Kinh viện lần thứ hai được tổ chức trong khuôn khổ mừng 700 năm ngày sinh của Gioan Duns Scotus, nêu rõ các lý do của “tính thời sự của tư tưởng của Scotus”, so sánh trước tiên lập trường của Ngài với lập trường của ĐTC Lêô XIII.
Nếu ĐTC Lêô XIII, trong Thông điệp "Aeterni Patris", - Pica lưu ý trong cuốn sách của mình - đề cập đến vị thế tư tưởng của thánh Tôma Aquinas so với các tiến sĩ Kinh viện khác, nói rằng thánh Tôma nổi hẳn lên là 'Duce' (Thủ lĩnh) và 'người thầy' trong tất cả các tiến sĩ Kinh viện, thì Đức Phaolô VI trong tông thư "Alma Parens", đặt một nốt giáng (bémol) cho sự so sánh này, khi đặt hai tư tưởng của Scotus và của Tôma bên cạnh nhau
Ông Pica cho biết ĐTC Phaolô đã viết: "Bên cạnh nhà thờ uy nghi của Thánh Tôma Aquinas, trong số các nhà thờ khác có một nhà thờ đáng tôn vinh - mặc dù hơi khác nhau về cấu trúc và độ lớn – đó là tư tưởng nhiệt tâm của Gioan Duns Scotus nâng lên trời cao, trên nền tảng vững chắc và định hướng mạnh mẽ".
Một thay đổi nhỏ mà tác giả cuốn sách nói ra trong vài dòng chữ, giải thích rằng sự so sánh này, theo ĐTC Phaolô VI, nổi lên từ một cái nhìn mới, từ sự thay đổi trong quan điểm và tỉ lệ, vốn có thể được xem như "sự biểu hiện" một sự điều chỉnh tiêu chuẩn đo lường về tính chính thống của tư tưởng Scotus.
Và ông nhấn mạnh, trong khi trong nhiều thế kỷ học thuyết Scotus đã được coi là trái với đức tin, trong nhiều khía cạnh, tư tưởng của Scotus bị xem là trái ngược với tư tưởng của Thánh Tôma Aquinas theo quy định của Giáo Hội .
Năm 1971, các tác phẩm của Scotus được chấp thuận, và chính xác bởi vì thước đo lường không còn là các tác phẩm của Thánh Tôma, nhưng là học thuyết của Giáo Hội; và sự thay đổi này, theo một số người nói, đánh dấu một thời đại, đến nỗi lịch sử án phong chân phước cho Scotus được đưa vào trong các sách giáo khoa thần học và môn lịch sử Giáo hội.
Như vậy, sau khi nhìn nhận rằng tư tưởng của vị thầy Phan sinh là đáng tin cậy và đề xuất một phân tích mới so với phán quyết của ĐTC Lêô XIII, ĐTC Phaolô VI mong rằng học thuyết Scotus có thể cung cấp một số yếu tố hữu ích cho cuộc đối thoại, nhất là với anh em Anh giáo. Trong vấn đề này, ĐTC đã trở lại phán quyết của Jean de Gerson, theo đó Scotus đã được thúc đẩy "không phải bằng sự độc đáo tranh cãi để chiến thắng, nhưng bằng sự khiêm tốn để đạt được một thỏa thuận".
Girolamo Pica nói tiếp trong cuốn sách, về phần mình, ĐTC Gioan Phaolô II đã có nhiều cơ hội để nói về Chân phước Gioan Duns Scotus, nhất là trong chuyến Ngài thăm Ủy ban Scotus của Đại học Antonianum năm 1982, nhưng chính trong dịp công nhận lễ mừng phụng vụ đối với Scotus, mà Ngài nhấn mạnh thật sự tầm quan trọng của tư tưởng Scotus đối với Giáo Hội ngày 20-3-1993:
ĐTC Gioan Phaolô II tuyên bố: “Với các Giáo hội địa phương hiện diện chiều nay trong Vương Cung Thánh Đường của Vatican với các mục tử rất đáng kính, và với toàn bộ đại gia đình Phan sinh, tôi gửi lời chào thăm, mời gọi mọi người hãy chúc tụng Danh Chúa, mà vinh quang của Ngài sáng chói trong học thuyết và trong sự thánh thiện đời sống của chân phước Gioan, người ca hát Ngôi Lời Nhập Thể và bênh vực Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội".
Ngài nói tiếp : “Trong thời đại chúng ta, giàu có về tài nguyên con người, kỹ thuật và khoa học, nhưng nhiều người đã mất cảm thức đức tin và sống một cuộc sống xa Chúa Kitô và xa Tin Mừng của Ngài (x. Redemptoris Missio, 33), Chân phước Duns Scotus, tự trình diện không chỉ với độ sắc nét của tâm trí và một khả năng đặc biệt để thâm nhập vào mầu nhiệm Thiên Chúa, mà còn với sức mạnh thuyết phục của sự thánh thiện đời sống, làm cho Ngài trở thành một bậc thầy về tư tưởng và đời sống, cho Giáo Hội và cho toàn thể nhân loại”.
“Học thuyết của Ngài, mà người ta có thể rút ra, như vị Tiền Nhiệm Đáng Kính của tôi là ĐTC Phaolô VI đã nói, các vũ khí tuyệt vời để chống lại và loại bỏ đám mây đen tối của chủ nghĩa vô thần, vốn làm mờ đen thời đại chúng ta (Tông Thư Alma Parens - AAS 58 [1966], 612), xây dựng mạnh mẽ Giáo Hội, bằng cách hỗ trợ Giáo Hội trong sứ vụ cấp bách về một cuộc tân Phúc Âm hóa cho các dân nước của thế giới”.
ĐTC Gioan Phaolô II kết luận: “Đặc biệt, đối với nhà thần học, linh mục, mục tử, tu sĩ nam nữ, và cách đặc biệt cho các tu sĩ Phan sinh, Chân phước Duns Scotus là một gương mẫu về sự trung thành với chân lý mặc khải, sự hoạt động đời linh mục có hiệu quả, đối thoại nghiêm túc trong việc tìm kiếm sự hiệp nhất" : "Xin tinh thần của Ngài và sự tưởng nhớ Ngài chiếu soi, từ ánh sáng của Chúa Kitô, việc làm và các hy vọng của xã hội chúng ta", tác giả kết luận. (ZENIT.org 16-1-2012)
Vatican kêu gọi trả tự do cho tu sĩ Công giáo tại Trung Quốc
VOA
20:12 17/01/2012
Vatican kêu gọi trả tự do cho tu sĩ Công giáo tại Trung Quốc
Một giới chức cao cấp người Trung Quốc tại Vatican kêu gọi Bắc Kinh trả tự do cho 9 giám mục và linh mục Công giáo bị giam giữ, nói rằng việc tiếp tục giam cầm những tu sĩ này làm tổn thương hình ảnh của Trung Quốc trên trường quốc tế.
Tổng giám mục Savio Hon Tai-fai, thư ký của Toà Thánh lo về Truyền giảng Phúc âm, đưa ra nhận định này trong một cuộc phỏng vấn được Thông tấn xã AsiaNews, có trụ sở tại Rome loan tải vào ngày thứ Ba.
Tổng giám mục Hon yêu cầu công chúng cầu nguyện cho những giám mục và linh mục bị giam giữ cũng như kêu gọi trả tự do cho những vị này.
Ông nói nếu 9 tu sĩ này đã làm điều gì sai trái, nhà nước cần phải đem ra toà xét xử thay vì giam vào ngục hay cô lập họ.
Thông tấn xã Catholic News Service nói 8 trong số những tu sĩ bị bắt giữ là thành viên của Cộng đồng Công giáo “chui” không được chính phủ Trung Quốc công nhận.
Tổng giám mục Han nói Rome cũng có nhiều nỗ lực qua những kênh cá nhân hay qua các nhà ngoại giao của các nước thứ ba để vận động trả tự do cho các tu sĩ này.
Một giới chức cao cấp người Trung Quốc tại Vatican kêu gọi Bắc Kinh trả tự do cho 9 giám mục và linh mục Công giáo bị giam giữ, nói rằng việc tiếp tục giam cầm những tu sĩ này làm tổn thương hình ảnh của Trung Quốc trên trường quốc tế.
Tổng giám mục Savio Hon Tai-fai, thư ký của Toà Thánh lo về Truyền giảng Phúc âm, đưa ra nhận định này trong một cuộc phỏng vấn được Thông tấn xã AsiaNews, có trụ sở tại Rome loan tải vào ngày thứ Ba.
Tổng giám mục Hon yêu cầu công chúng cầu nguyện cho những giám mục và linh mục bị giam giữ cũng như kêu gọi trả tự do cho những vị này.
Ông nói nếu 9 tu sĩ này đã làm điều gì sai trái, nhà nước cần phải đem ra toà xét xử thay vì giam vào ngục hay cô lập họ.
Thông tấn xã Catholic News Service nói 8 trong số những tu sĩ bị bắt giữ là thành viên của Cộng đồng Công giáo “chui” không được chính phủ Trung Quốc công nhận.
Tổng giám mục Han nói Rome cũng có nhiều nỗ lực qua những kênh cá nhân hay qua các nhà ngoại giao của các nước thứ ba để vận động trả tự do cho các tu sĩ này.
Top Stories
Corée du Sud: L’opposition des catholiques à la construction d’une base navale sur l’île de Jeju se durcit
Eglises d'Asie
10:43 17/01/2012
Tandis que les travaux vont bon train sur le site qui verra, en 2014, l’inauguration d’une importante base navale sur l’île méridionale de Jeju (Cheju), les protestations des opposants au projet, au nombre desquels figurent les catholiques, ne cessent de croître.
Le 16 janvier, des religieuses en pleurs ont tenu une conférence de presse pour dénoncer l’interpellation qui avait concerné plusieurs d’entre elles quelques jours auparavant. Le 10 janvier dernier, devant le chantier de construction de la future base navale de Gangjeong, des opposants au projet s’étaient réunis pour une veillée de prière. Ils ont été dispersés par la police qui a procédé à une trentaine d’interpellations, dont 19 religieuses et religieux. Tous ont été remis en liberté 48 heures plus tard.
Selon des responsables de la Conférence des supérieures majeures de Corée ainsi que de l’ONG ‘Solidarité catholique pour la paix à Jeju’, les autorités sud-coréennes, en choisissant de faire intervenir la police contre des religieuses et des religieux catholiques, se sont comportées comme n’auraient pas osé le faire les régimes militaires autrefois au pouvoir à Séoul. Présidente de la Conférence des supérieures majeures, Sr Marie Aquina Yoon Jung-ok a déclaré que « les régimes militaires n’avaient jamais exercé de contrainte physique à l’encontre de religieuses catholiques en prière et ne les avaient jamais non plus emmenées au poste de police ». « Nous ne pouvons passer sous silence de tels agissements », a-t-elle affirmé, ajoutant que la police devait s’excuser sans délai auprès de l’Eglise catholique et de la nation sud-coréenne pour « avoir détenu des personnes qui ne faisaient que danser et chanter pacifiquement depuis deux jours ».
Vice-président du Comité spécial du diocèse de Jeju pour « la paix à Jeju », le P. John Go Byeong-soo a pour sa part dénoncé « une action inconsidérée de l’Etat visant à limiter la liberté de religion ». A Hongkong enfin, l’association Asian Human Rights Commission a publié un communiqué critiquant l’incident et dénonçant la volonté du gouvernement sud-coréen d’arrêter « toute personne manifestant son opposition à la base navale ». Il s’agit là d’une « défaillance grave en matière de gouvernance et d’une atteinte sérieuse à l’Etat de droit », a encore ajouté l’association.
Sur le fond, l’opposition manifestée par les religieuses catholiques à la construction de la base de Gangjeong ne semble pas de nature à pouvoir empêcher le projet gouvernemental d’aller à son terme. Envisagé dès 2007, commencé en janvier 2011, le chantier de la base navale doit s’achever en 2014. D’une superficie de 40 hectares, la base navale deviendra le port d’attache d’une vingtaine de bâtiments militaires sud-coréens, dont des sous-marins et des destroyers de classe Aegis destinés à patrouiller les eaux de la mer du Japon – ou mer de l’Est – ainsi que celles de la mer de Chine orientale (1). Le gouvernement a budgété près d’un milliard de dollars pour la construction de cette base, essentielle à ses yeux afin de protéger les lignes commerciales d’une économie tournée vers les exportations et dépendante de ses importations de pétrole par voie de mer. La base permettra également à la marine sud-coréenne de répondre sans délai à tout incident au sujet du rocher de Socotra (Ieodo pour les Coréens, Suyan pour les Chinois), un récif à semi-submergé que se disputent la Chine et la Corée du Sud (2).
Pour les membres de l’Eglise catholique engagés dans ce combat contre la base navale, la cause est entendue : une implantation militaire à cet endroit est un mauvais signal envoyé à la Chine et une future menace pour la paix (3). Outre Mgr Peter Kang U-il, évêque de Cheju, la totalité des Commissions ‘Justice et Paix’ des 16 diocèses catholiques de Corée du Sud ont fait connaître leur opposition au projet. Un millier de prêtres et plus de 2 600 religieuses catholiques ont signé un document en octobre 2011 annonçant « au nom de Jésus-Christ et de la foi chrétienne » leur refus de voir construire une base navale sur « l’île de la paix ». Ils rappellent que Jeju a ainsi été désignée en 2005 par le président Roh Moo-hyun en mémoire du douloureux incident du 3 avril 1948 et des massacres qui suivirent. Craignant que des habitants de Jeju ne sympathisent avec les communistes, les forces armées sud-coréennes avaient alors investi l’île pour la dévaster : 30 000 personnes furent massacrées, soit un dixième de la population d’alors. Pour les militants catholiques, il y a quelque ironie aujourd’hui à vouloir construire une base militaire sur une île dédiée à la paix.
Sur place, à Gangjeong, les habitants sont très partagés quant à l’opportunité de la base navale. On rapporte que les familles elles-mêmes sont divisées, des pères n’adressent plus la parole à leurs fils et réciproquement. Certains font valoir que Jeju connaît déjà les limites d’un développement tourné vers le tourisme de masse et qu’il n’est pas nécessaire de lui infliger de nouvelles atteintes à l’environnement. Les autres estiment que les retombées économiques du chantier et de la base elle-même contrebalanceront les éventuels désagréments.
(1) Selon l’Organisation hydrographique internationale (OHI), la mer qui sépare le Japon de la péninsule coréenne est appelée « Mer du Japon ». Donné par les Occidentaux, ce nom est le nom officiel retenu par l’OHI depuis 1928, à une époque où la Corée était sous domination japonaise. Le nom « Mer de l’Est » est le nom sud-coréen de cette même mer et Séoul fait pression sur l’organisation internationale pour qu’il soit officiellement accolé à celui de « Mer du Japon ».
(2) L’île de Jeju est très bien située pour surveiller la mer de Chine orientale, qui baigne les côtes occidentales de la péninsule coréenne. En Chine, cette mer est appelée « Mer de l’Est », en Corée on l’appelle « Mer du Sud ».
(3) Voir dépêche EDA du 1er juin 2007 : http://eglasie.mepasie.org/asie-du-nord-est/coree-du-sud/sur-l2019ile-de-jeju-des-pretres-catholiques-ont.
(Source: Eglises d'Asie, 17 janvier 2012)
Selon des responsables de la Conférence des supérieures majeures de Corée ainsi que de l’ONG ‘Solidarité catholique pour la paix à Jeju’, les autorités sud-coréennes, en choisissant de faire intervenir la police contre des religieuses et des religieux catholiques, se sont comportées comme n’auraient pas osé le faire les régimes militaires autrefois au pouvoir à Séoul. Présidente de la Conférence des supérieures majeures, Sr Marie Aquina Yoon Jung-ok a déclaré que « les régimes militaires n’avaient jamais exercé de contrainte physique à l’encontre de religieuses catholiques en prière et ne les avaient jamais non plus emmenées au poste de police ». « Nous ne pouvons passer sous silence de tels agissements », a-t-elle affirmé, ajoutant que la police devait s’excuser sans délai auprès de l’Eglise catholique et de la nation sud-coréenne pour « avoir détenu des personnes qui ne faisaient que danser et chanter pacifiquement depuis deux jours ».
Vice-président du Comité spécial du diocèse de Jeju pour « la paix à Jeju », le P. John Go Byeong-soo a pour sa part dénoncé « une action inconsidérée de l’Etat visant à limiter la liberté de religion ». A Hongkong enfin, l’association Asian Human Rights Commission a publié un communiqué critiquant l’incident et dénonçant la volonté du gouvernement sud-coréen d’arrêter « toute personne manifestant son opposition à la base navale ». Il s’agit là d’une « défaillance grave en matière de gouvernance et d’une atteinte sérieuse à l’Etat de droit », a encore ajouté l’association.
Sur le fond, l’opposition manifestée par les religieuses catholiques à la construction de la base de Gangjeong ne semble pas de nature à pouvoir empêcher le projet gouvernemental d’aller à son terme. Envisagé dès 2007, commencé en janvier 2011, le chantier de la base navale doit s’achever en 2014. D’une superficie de 40 hectares, la base navale deviendra le port d’attache d’une vingtaine de bâtiments militaires sud-coréens, dont des sous-marins et des destroyers de classe Aegis destinés à patrouiller les eaux de la mer du Japon – ou mer de l’Est – ainsi que celles de la mer de Chine orientale (1). Le gouvernement a budgété près d’un milliard de dollars pour la construction de cette base, essentielle à ses yeux afin de protéger les lignes commerciales d’une économie tournée vers les exportations et dépendante de ses importations de pétrole par voie de mer. La base permettra également à la marine sud-coréenne de répondre sans délai à tout incident au sujet du rocher de Socotra (Ieodo pour les Coréens, Suyan pour les Chinois), un récif à semi-submergé que se disputent la Chine et la Corée du Sud (2).
Pour les membres de l’Eglise catholique engagés dans ce combat contre la base navale, la cause est entendue : une implantation militaire à cet endroit est un mauvais signal envoyé à la Chine et une future menace pour la paix (3). Outre Mgr Peter Kang U-il, évêque de Cheju, la totalité des Commissions ‘Justice et Paix’ des 16 diocèses catholiques de Corée du Sud ont fait connaître leur opposition au projet. Un millier de prêtres et plus de 2 600 religieuses catholiques ont signé un document en octobre 2011 annonçant « au nom de Jésus-Christ et de la foi chrétienne » leur refus de voir construire une base navale sur « l’île de la paix ». Ils rappellent que Jeju a ainsi été désignée en 2005 par le président Roh Moo-hyun en mémoire du douloureux incident du 3 avril 1948 et des massacres qui suivirent. Craignant que des habitants de Jeju ne sympathisent avec les communistes, les forces armées sud-coréennes avaient alors investi l’île pour la dévaster : 30 000 personnes furent massacrées, soit un dixième de la population d’alors. Pour les militants catholiques, il y a quelque ironie aujourd’hui à vouloir construire une base militaire sur une île dédiée à la paix.
Sur place, à Gangjeong, les habitants sont très partagés quant à l’opportunité de la base navale. On rapporte que les familles elles-mêmes sont divisées, des pères n’adressent plus la parole à leurs fils et réciproquement. Certains font valoir que Jeju connaît déjà les limites d’un développement tourné vers le tourisme de masse et qu’il n’est pas nécessaire de lui infliger de nouvelles atteintes à l’environnement. Les autres estiment que les retombées économiques du chantier et de la base elle-même contrebalanceront les éventuels désagréments.
(1) Selon l’Organisation hydrographique internationale (OHI), la mer qui sépare le Japon de la péninsule coréenne est appelée « Mer du Japon ». Donné par les Occidentaux, ce nom est le nom officiel retenu par l’OHI depuis 1928, à une époque où la Corée était sous domination japonaise. Le nom « Mer de l’Est » est le nom sud-coréen de cette même mer et Séoul fait pression sur l’organisation internationale pour qu’il soit officiellement accolé à celui de « Mer du Japon ».
(2) L’île de Jeju est très bien située pour surveiller la mer de Chine orientale, qui baigne les côtes occidentales de la péninsule coréenne. En Chine, cette mer est appelée « Mer de l’Est », en Corée on l’appelle « Mer du Sud ».
(3) Voir dépêche EDA du 1er juin 2007 : http://eglasie.mepasie.org/asie-du-nord-est/coree-du-sud/sur-l2019ile-de-jeju-des-pretres-catholiques-ont.
(Source: Eglises d'Asie, 17 janvier 2012)
Vietnam: L’évêque de Haiphong vient au secours d’un catholique spolié de son exploitation
Eglises d'Asie
11:27 17/01/2012
Au début du mois de janvier 2012, l’opinion publique vietnamienne s’est passionnée pour une affaire survenue dans la province de Haiphong entre l’exploitant d’un terrain consacré à l’élevage des poissons et crustacés, et les forces de l’ordre venues récupérer par la force le terrain en question. Des coups de feu ont été tirés. Les commentaires ont été nombreux aussi bien dans la presse officielle que dans les blogs et sites indépendants.
L’affaire a commencé le 5 janvier, dans le district de Tiên Lang, une région côtière habitée par une population catholique. L’évêque de Haiphong lui-même à mené son enquête sur les faits. Il en a rendu compte dans une lettre rendue publique où il insiste sur la renommée et les mérites du principal protagoniste de l’affaire, Pierre Doan Van Vuon.
Le 5 janvier dernier, une centaine de policiers et de militaires sont venus exécuter l’ordre de confiscation d’un terrain côtier exploité avec succès par Pierre Doan Van Vuon, un ingénieur agricole dont la réussite et les mérites avaient été salués aussi bien par la presse que par les instances officielles. Assisté de membres de sa famille et d’amis, il a tenté de résister à l’expropriation, avec des armes de fabrication artisanale. L’affrontement a été rude ; six policiers et militaires ont été blessés. Pierre Vuon et cinq de ses compagnons ont été appréhendés et aussitôt conduits en prison.
Dès qu’il fut mis au courant de l’incident, l’évêque de Haiphong a envoyé son vicaire général enquêter sur les lieux, dans la paroisse de Suy Neo. Le 14 janvier, il envoyait à la paroisse une lettre dans laquelle il faisait part des résultats de l’enquête et surtout exprimait son opinion personnelle au sujet de Pierre Doan Van Vuon. Dès le début de la lettre, il décrivait celui-ci comme un homme ayant toujours bénéficié d’une excellente réputation et participant avec zèle aux activités paroissiales. L’évêque poursuivait : « Avec tous les hommes de bonne volonté, je souhaite que les autorités règlent cette affaire en tenant compte des intérêts légitimes et de l’honneur de Pierre Doan Van Vuon. » Pour terminer, il déclare être en union de prière avec la famille de celui-ci.
Pendant une longue période, la collaboration entre ce catholique entreprenant et les autorités locales avait été considérée comme exemplaire. En 1993, dans le cadre d’une politique consistant à étendre la zone d’élevage des poissons et crustacés dans les plaines alluviales du bord de mer, le Comité populaire du district avait confié à Pierre Vuon et à sa famille 24 ha de terrain, charge à eux de trouver les investissements et d’y créer les équipements nécessaires. Grâce à la compétence et aux efforts de l’exploitant, l’entreprise ne tarda pas à devenir prospère. A tel point qu’en 1997, le Comité populaire du district lui confia 10,9 ha supplémentaires à exploiter. La réussite se poursuivit pendant une douzaine d’années jusqu’au 7 avril 2009, date à laquelle un décret du président du Comité populaire du district annonçait la récupération par les autorités de l’ensemble de la propriété. L’exploitant spolié rédigea alors une plainte qu’il envoya au Tribunal populaire de la ville, lequel proposa des négociations entre les deux parties. Le Comité populaire refusa toute concession. Le 24 novembre 2011, il faisait savoir à M. Vuon qu’il devait rendre ses terres aux autorités sous quinze jours, sous peine de se les voir confisquées par la force. Malgré les plaintes et les appels au secours de l’exploitant sur le point de perdre le fruit de dix-huit années d’efforts, les autorités mirent à exécution leurs menaces et envoyèrent les forces de l’ordre sur les lieux avec pour consigne de confisquer immédiatement le terrain et ses équipements.
(1) La lettre de l’évêque de Haiphong a été publiée par VietCatholic News le 15 janvier 2012. Les détails de cette affaire ont été rapportés par VRNs le 15 janvier 2012 ainsi que par une émission en vietnamien de Radio Free Asia, diffusée le même jour.
(Source: Eglises d'Asie, 17 janvier 2012)
L’affaire a commencé le 5 janvier, dans le district de Tiên Lang, une région côtière habitée par une population catholique. L’évêque de Haiphong lui-même à mené son enquête sur les faits. Il en a rendu compte dans une lettre rendue publique où il insiste sur la renommée et les mérites du principal protagoniste de l’affaire, Pierre Doan Van Vuon.
Le 5 janvier dernier, une centaine de policiers et de militaires sont venus exécuter l’ordre de confiscation d’un terrain côtier exploité avec succès par Pierre Doan Van Vuon, un ingénieur agricole dont la réussite et les mérites avaient été salués aussi bien par la presse que par les instances officielles. Assisté de membres de sa famille et d’amis, il a tenté de résister à l’expropriation, avec des armes de fabrication artisanale. L’affrontement a été rude ; six policiers et militaires ont été blessés. Pierre Vuon et cinq de ses compagnons ont été appréhendés et aussitôt conduits en prison.
Dès qu’il fut mis au courant de l’incident, l’évêque de Haiphong a envoyé son vicaire général enquêter sur les lieux, dans la paroisse de Suy Neo. Le 14 janvier, il envoyait à la paroisse une lettre dans laquelle il faisait part des résultats de l’enquête et surtout exprimait son opinion personnelle au sujet de Pierre Doan Van Vuon. Dès le début de la lettre, il décrivait celui-ci comme un homme ayant toujours bénéficié d’une excellente réputation et participant avec zèle aux activités paroissiales. L’évêque poursuivait : « Avec tous les hommes de bonne volonté, je souhaite que les autorités règlent cette affaire en tenant compte des intérêts légitimes et de l’honneur de Pierre Doan Van Vuon. » Pour terminer, il déclare être en union de prière avec la famille de celui-ci.
Pendant une longue période, la collaboration entre ce catholique entreprenant et les autorités locales avait été considérée comme exemplaire. En 1993, dans le cadre d’une politique consistant à étendre la zone d’élevage des poissons et crustacés dans les plaines alluviales du bord de mer, le Comité populaire du district avait confié à Pierre Vuon et à sa famille 24 ha de terrain, charge à eux de trouver les investissements et d’y créer les équipements nécessaires. Grâce à la compétence et aux efforts de l’exploitant, l’entreprise ne tarda pas à devenir prospère. A tel point qu’en 1997, le Comité populaire du district lui confia 10,9 ha supplémentaires à exploiter. La réussite se poursuivit pendant une douzaine d’années jusqu’au 7 avril 2009, date à laquelle un décret du président du Comité populaire du district annonçait la récupération par les autorités de l’ensemble de la propriété. L’exploitant spolié rédigea alors une plainte qu’il envoya au Tribunal populaire de la ville, lequel proposa des négociations entre les deux parties. Le Comité populaire refusa toute concession. Le 24 novembre 2011, il faisait savoir à M. Vuon qu’il devait rendre ses terres aux autorités sous quinze jours, sous peine de se les voir confisquées par la force. Malgré les plaintes et les appels au secours de l’exploitant sur le point de perdre le fruit de dix-huit années d’efforts, les autorités mirent à exécution leurs menaces et envoyèrent les forces de l’ordre sur les lieux avec pour consigne de confisquer immédiatement le terrain et ses équipements.
(1) La lettre de l’évêque de Haiphong a été publiée par VietCatholic News le 15 janvier 2012. Les détails de cette affaire ont été rapportés par VRNs le 15 janvier 2012 ainsi que par une émission en vietnamien de Radio Free Asia, diffusée le même jour.
(Source: Eglises d'Asie, 17 janvier 2012)
Vatican: ‘Presence of Catholics online is essential’
CNA
13:57 17/01/2012
Archbishop Claudio Maria Celli, the president of the Pontifical Council for Social Communications, emphasized that the presence of Catholics on the internet is essential.
He noted that in 2009, roughly 440 million Catholics went online.
Archbishop Celli made his comments at Mercy University in the Swiss city of Fribourg during a meeting yesterday organized by the Bishops’ Conference of Switzerland and the Swiss Press League. The event was held in commemoration of the 40th anniversary of the pastoral instruction on social communications, “Communio et progressio.”
According to L’Osservatore Romano, Archbishop Celli said society has passed from the “era of information” to the “era of conversation,” in which the content is itself the object of dialogue.
Speaking about the social media, the archbishop said, “Language, understanding of communities and visibility are the great challenges facing those who want to be present in the new digital continent.”
He noted the important contributions to the world of communications made by Paul VI, John Paul II and Benedict XVI and said Catholics must meet the challenge of stepping into this “courtyard of the gentiles,” where God is unknown to many.
He noted that in 2009, roughly 440 million Catholics went online.
Archbishop Celli made his comments at Mercy University in the Swiss city of Fribourg during a meeting yesterday organized by the Bishops’ Conference of Switzerland and the Swiss Press League. The event was held in commemoration of the 40th anniversary of the pastoral instruction on social communications, “Communio et progressio.”
According to L’Osservatore Romano, Archbishop Celli said society has passed from the “era of information” to the “era of conversation,” in which the content is itself the object of dialogue.
Speaking about the social media, the archbishop said, “Language, understanding of communities and visibility are the great challenges facing those who want to be present in the new digital continent.”
He noted the important contributions to the world of communications made by Paul VI, John Paul II and Benedict XVI and said Catholics must meet the challenge of stepping into this “courtyard of the gentiles,” where God is unknown to many.
Pope: ''Migrants are people, not numbers''
Zenit
13:59 17/01/2012
Pope highlights the role of immigrants in Evangelization
VATICAN CITY, JAN. 16, 2012 (Zenit.org).- Marking Sunday's World Day of Migrants and Refugees, Benedict XVI recalled that there are millions of people involved in migration, but they are not numbers.
"They are men and women, children, young people and old people who seek a place where they can live in peace," the Pope declared from the window of his study, where he had led those gathered in St. Peter's Square in praying the Angelus.
The Holy Father referred to his message for the world day, which he dedicated to the theme of migrants and evangelization.
"Migrants," he stated, "are not only recipients but also protagonists of the proclamation of the Gospel in the contemporary world."
VATICAN CITY, JAN. 16, 2012 (Zenit.org).- Marking Sunday's World Day of Migrants and Refugees, Benedict XVI recalled that there are millions of people involved in migration, but they are not numbers.
"They are men and women, children, young people and old people who seek a place where they can live in peace," the Pope declared from the window of his study, where he had led those gathered in St. Peter's Square in praying the Angelus.
The Holy Father referred to his message for the world day, which he dedicated to the theme of migrants and evangelization.
"Migrants," he stated, "are not only recipients but also protagonists of the proclamation of the Gospel in the contemporary world."
Msgr. Savio Hon: Freedom for arrested bishops and priests, is also good for China
Bernardo Cervellera
14:01 17/01/2012
Even if the government does not give answers or to the Holy See, or diplomats, or to friends of the Vatican and China, it is important that "no one forgets about them." The Chinese government's official response when asked is always: "We do not know." "We need to pray first," "but we must also appeal to those who are holding them."
Vatican City (AsiaNews) - "China should free the bishops and priests who have been arrested because it would be good for China's international image”, states Msgr. Savio Hon Tai-fai, secretary of the Congregation for Evangelization of Peoples, commenting on the AsiaNews campaign for the release of the bishops and priests that have disappeared in police custody or are detained in forced labour camps. He stresses that even if the government does not give answers or to the Holy See, or diplomats, or to friends of the Vatican and China, it is important that "no one forgets them."
Archbishop Hon, Chinese from Hong Kong, says he is "proud of their witness. I am Chinese and the witness of my brother bishops fills me with joy and comfort. " "These martyrs - he adds - make our evangelization fruitful. These figures remain as models of heroism for all faithful of the world. "
Below our exclusive interview with Msgr. Hon Tai-fai:
Excellency, what do you think of the request for the release of these bishops and priests, or the request to at least know of their fate?
Wanting to know of their situation, implies there is a form of system that will not allow any bad or negative news be leaked to the nation. The Chinese government's official response is always: "We do not know", and that is the response that the Holy See has received several times. But this response tells us that these people, as bishops, men of faith and fidelity to their Lord, disappeared for religious reasons. Their families and their neighbours give us what news they can.
What can be done for these prisoners of faith?
We need to pray for these bishops and priests who have disappeared. I must say that I am really proud of their witness. I am Chinese and so seeing this witness of my brother bishops fills me with joy and comfort.
But we must also appeal to those who are holding these bishops. The authorities should try to solve this problem, not only because of the difficulties that result in the Christian community, but also for the problems it causes the Chinese nation. The news of arrests, disappearances, detention in forced labour camps or house arrest of bishops or priests, is quite damaging for China. If these people have done something wrong, please send them to court, not to prison or isolation. This mode does not solve any problems and damages China’s international image.
Does all of this suffering make any sense?
According to our faith, these sufferings have a great mystical value of salvation. These martyrs make our evangelization fruitful. These figures remain as models of heroism for all the faithful of the world.
Does the Vatican continue to demand their release?
There are two channels through which their release is being demanded. The first is that of their friends, who even if they are not Catholic, have gone to the authorities for the release of the bishops.
But the answer is always the same: "We do not know, do not know where they are."
Foreign diplomats, who make the same request through the official channels, receive the same response. But even if there is no answer, it is always good to ask because it stimulates the Chinese departments, national security, not to close the case, tarnishing China's image in the world community.
The channels do not seem to be very effective, but repeating the request is critical, so no one forgets. Then it is also important to express the love of the Holy See for the underground community.
Some say that the Vatican has forgotten underground communities ...
It is often said that the Vatican has forgotten about them, but it is not true. The Holy See can not publicise all the help it gives and its closeness to them.
We help the whole Church and do not distinguish between official and underground, and take into account what is important for evangelization.
It is also important that the underground communities learn to forgive: the martyr, like St. Stephen, is also one who forgives.
For example, in the case of illicit Episcopal ordinations of months ago, many official bishops were obliged to attend. After this many of them asked for forgiveness from the Holy Father. And the Pope granted it. They also must be magnanimous and rebuild unity in reconciliation.
Vatican City (AsiaNews) - "China should free the bishops and priests who have been arrested because it would be good for China's international image”, states Msgr. Savio Hon Tai-fai, secretary of the Congregation for Evangelization of Peoples, commenting on the AsiaNews campaign for the release of the bishops and priests that have disappeared in police custody or are detained in forced labour camps. He stresses that even if the government does not give answers or to the Holy See, or diplomats, or to friends of the Vatican and China, it is important that "no one forgets them."
Archbishop Hon, Chinese from Hong Kong, says he is "proud of their witness. I am Chinese and the witness of my brother bishops fills me with joy and comfort. " "These martyrs - he adds - make our evangelization fruitful. These figures remain as models of heroism for all faithful of the world. "
Below our exclusive interview with Msgr. Hon Tai-fai:
Excellency, what do you think of the request for the release of these bishops and priests, or the request to at least know of their fate?
Wanting to know of their situation, implies there is a form of system that will not allow any bad or negative news be leaked to the nation. The Chinese government's official response is always: "We do not know", and that is the response that the Holy See has received several times. But this response tells us that these people, as bishops, men of faith and fidelity to their Lord, disappeared for religious reasons. Their families and their neighbours give us what news they can.
What can be done for these prisoners of faith?
We need to pray for these bishops and priests who have disappeared. I must say that I am really proud of their witness. I am Chinese and so seeing this witness of my brother bishops fills me with joy and comfort.
But we must also appeal to those who are holding these bishops. The authorities should try to solve this problem, not only because of the difficulties that result in the Christian community, but also for the problems it causes the Chinese nation. The news of arrests, disappearances, detention in forced labour camps or house arrest of bishops or priests, is quite damaging for China. If these people have done something wrong, please send them to court, not to prison or isolation. This mode does not solve any problems and damages China’s international image.
Does all of this suffering make any sense?
According to our faith, these sufferings have a great mystical value of salvation. These martyrs make our evangelization fruitful. These figures remain as models of heroism for all the faithful of the world.
Does the Vatican continue to demand their release?
There are two channels through which their release is being demanded. The first is that of their friends, who even if they are not Catholic, have gone to the authorities for the release of the bishops.
But the answer is always the same: "We do not know, do not know where they are."
Foreign diplomats, who make the same request through the official channels, receive the same response. But even if there is no answer, it is always good to ask because it stimulates the Chinese departments, national security, not to close the case, tarnishing China's image in the world community.
The channels do not seem to be very effective, but repeating the request is critical, so no one forgets. Then it is also important to express the love of the Holy See for the underground community.
Some say that the Vatican has forgotten underground communities ...
It is often said that the Vatican has forgotten about them, but it is not true. The Holy See can not publicise all the help it gives and its closeness to them.
We help the whole Church and do not distinguish between official and underground, and take into account what is important for evangelization.
It is also important that the underground communities learn to forgive: the martyr, like St. Stephen, is also one who forgives.
For example, in the case of illicit Episcopal ordinations of months ago, many official bishops were obliged to attend. After this many of them asked for forgiveness from the Holy Father. And the Pope granted it. They also must be magnanimous and rebuild unity in reconciliation.
Church in Czech Republic welcomes return of property
Zenit
14:02 17/01/2012
Half of What Communists Took to Be Given Back
PRAGUE, Czech Republic, JAN. 16, 2012 (Zenit.org).- The bishops of the Czech Republic have publicly thanked the Council of Ministers for a law that provides for the devolution of the properties of the Catholic Church and of other religious bodies.
On Wednesday the Web page of the Episcopal Conference of the Czech Republic reported that the bishops issued a public statement on the recently approved law of the liquidation of assets, which provides for the devolution of Christian churches and properties, and those of other religious bodies, confiscated by the state during the Communist period.
After the Communist Party took power in 1948 it confiscated all the properties owned by the various churches. Churches had to submit to state control and the government paid priests' salaries.
The Czech episcopal conference (CEC) thanked the Council of Ministers' support of the law that normalizes relations between the state and churches, and for the fact that there was no opposition to it by the parties that make up the governing coalition.
The CEC hopes that other measures will be taken in the same line, and that the law will be approved by the Czech Republic's parliament.
Prime Minister Petr Necas threatened to expel the ministers of the Public Affairs party -- who are in the government's coalition -- and eventually dissolve the government if the that party decided to impede the approval of the plan, which includes indemnity payments.
The party did not consider it timely to approve the plan, given the 0.1% shrinkage of the Czech economy in the last quarter of 2011, and the predicted lack of growth in 2012.
Vice Premier Peake, who is also vice president of the party opposed to the measure, said in a communiqué that her party would no longer oppose the plan and the executive finally approved it. She explained that, given the prime minister's ultimatum, the party sought the most responsible way to resolve a situation it considered absurd.
The plan, agreed by the government and 17 religious bodies headed by the Catholic Church, provides both for the return of just over half the property and for monetary compensation. The estimated value of the property is 75 billion koruna, ($3.7 billion), and the compensation, to be payed over a 30 year period is 59 billion koruna, ($2.9 billion).
The plan also provides for the end of the arrangement by which the government paid priests' salaries.
PRAGUE, Czech Republic, JAN. 16, 2012 (Zenit.org).- The bishops of the Czech Republic have publicly thanked the Council of Ministers for a law that provides for the devolution of the properties of the Catholic Church and of other religious bodies.
On Wednesday the Web page of the Episcopal Conference of the Czech Republic reported that the bishops issued a public statement on the recently approved law of the liquidation of assets, which provides for the devolution of Christian churches and properties, and those of other religious bodies, confiscated by the state during the Communist period.
After the Communist Party took power in 1948 it confiscated all the properties owned by the various churches. Churches had to submit to state control and the government paid priests' salaries.
The Czech episcopal conference (CEC) thanked the Council of Ministers' support of the law that normalizes relations between the state and churches, and for the fact that there was no opposition to it by the parties that make up the governing coalition.
The CEC hopes that other measures will be taken in the same line, and that the law will be approved by the Czech Republic's parliament.
Prime Minister Petr Necas threatened to expel the ministers of the Public Affairs party -- who are in the government's coalition -- and eventually dissolve the government if the that party decided to impede the approval of the plan, which includes indemnity payments.
The party did not consider it timely to approve the plan, given the 0.1% shrinkage of the Czech economy in the last quarter of 2011, and the predicted lack of growth in 2012.
Vice Premier Peake, who is also vice president of the party opposed to the measure, said in a communiqué that her party would no longer oppose the plan and the executive finally approved it. She explained that, given the prime minister's ultimatum, the party sought the most responsible way to resolve a situation it considered absurd.
The plan, agreed by the government and 17 religious bodies headed by the Catholic Church, provides both for the return of just over half the property and for monetary compensation. The estimated value of the property is 75 billion koruna, ($3.7 billion), and the compensation, to be payed over a 30 year period is 59 billion koruna, ($2.9 billion).
The plan also provides for the end of the arrangement by which the government paid priests' salaries.
Bishop of Hai Phong in communion with his indignant faithful
Emily Nguyen
14:36 17/01/2012
In a violent confrontation between farmers and local authorities, Catholics defended their land with guns and mines shooting at local police and military on a controversial land revocation. Local bishop voiced great concerns on the incident.
In his recent letter dated Jan. 14 to the pastor and the congregation of Suy Neo parish, Hai Phong Bishop voiced his support and called for justice being done on Peter Doan Van Vuon and his family, the latest casualty of the Vietnam government's land policy gone haywire.
Msgr. Joseph Vu Van Thien of Hai Phong, upon hearing the news about Peter Doan Vuon and his extended family being subjected to a government's wrongful eviction, sent a letter to Fr. J.B. Ngo Ngoc Chuan, the Parish Council and parishioners of Suy Neo, Hai Phong diocese to express his concerns for Peter Doan Van Vuon whom the prelate called "someone with good background and a zeal for parish religious activities"
Mr. Doan Van Vuon who has been all over the news these days for his surprised reaction against the provincial government's plan to evict 40 hectares of land he and his family in 1993 had got government's permit for usage of the area and invested their life savings and loans in building a levee, transforming the alluvial, coastal line into aquaculture farms in order to help create jobs prevent oceans fierce storms so devastating to the area during the monsoon season.
His courageous and selfless action has made him a local hero among many local peasants and fishermen who have been spending their lifetime battling the ocean waves unsuccessfully. However when his fruit of labour was about to bring profit, the local authorities in 2009 arbitrarily decided to recover the entire farm land. On Nov 24, 2011 they issued an ultimatum for Doan Vuon to move his business out of the area or face forced eviction.
On Jan 5 the authorities sent armed forces which are supposed to be deployed during combats and police to enforce the eviction the Doan family out of their private home which did not locate within the area subjected to eviction despite Mr. Doan's appeal process being underway. This action was the last straw that drove the Doan family into fighting back to protect their private properties with BB guns and handmade bombs which caused non-life threatening injuries to the military men who trespassed their properties.
The arrest and prosecution of Doan Vuon, his brothers, his son and nephew has caused uproar not only among the local residents but also the public throughout the country, many of whom are influential people such as former President of Vietnam, Deputy Minister of Nguyen Quoc Thuoc, a former army general and a Congress member and many intellectuals. They have expressed their concerns over the infamous eviction for fear it can make bad impression on the image of the government. Prime Minister Nguyen Tan Dung, however, has signed a document which called for the local authorities to "strict handling of people who fight against the law enforcement" and to "ensure the safety of the cadres, police, and all those who participated in the process of preventing of fighting against crimes" without any mentioning about the measures to protect ordinary citizens who are victims of wrongful eviction.
Bishop of Hai Phong in his letter expressed a humane concern for the Doan family by sending his representative and the parish pastor to visit and deliver his gifts to Doan's elderly parents. He called for everyone in his diocese to "offer support and prayers to the Doan family", and urged the authorities to "handle the matter in a just, legal manner to protect Mr Doan’s legitimate rights and honour" as the Lunar New Year is approaching.
In the latest development, local authorities have destroyed Doan’s house and bulldozed it to take revenge on the casualties of their men.
In his recent letter dated Jan. 14 to the pastor and the congregation of Suy Neo parish, Hai Phong Bishop voiced his support and called for justice being done on Peter Doan Van Vuon and his family, the latest casualty of the Vietnam government's land policy gone haywire.
Msgr. Joseph Vu Van Thien of Hai Phong, upon hearing the news about Peter Doan Vuon and his extended family being subjected to a government's wrongful eviction, sent a letter to Fr. J.B. Ngo Ngoc Chuan, the Parish Council and parishioners of Suy Neo, Hai Phong diocese to express his concerns for Peter Doan Van Vuon whom the prelate called "someone with good background and a zeal for parish religious activities"
Mr. Doan Van Vuon who has been all over the news these days for his surprised reaction against the provincial government's plan to evict 40 hectares of land he and his family in 1993 had got government's permit for usage of the area and invested their life savings and loans in building a levee, transforming the alluvial, coastal line into aquaculture farms in order to help create jobs prevent oceans fierce storms so devastating to the area during the monsoon season.
His courageous and selfless action has made him a local hero among many local peasants and fishermen who have been spending their lifetime battling the ocean waves unsuccessfully. However when his fruit of labour was about to bring profit, the local authorities in 2009 arbitrarily decided to recover the entire farm land. On Nov 24, 2011 they issued an ultimatum for Doan Vuon to move his business out of the area or face forced eviction.
On Jan 5 the authorities sent armed forces which are supposed to be deployed during combats and police to enforce the eviction the Doan family out of their private home which did not locate within the area subjected to eviction despite Mr. Doan's appeal process being underway. This action was the last straw that drove the Doan family into fighting back to protect their private properties with BB guns and handmade bombs which caused non-life threatening injuries to the military men who trespassed their properties.
The arrest and prosecution of Doan Vuon, his brothers, his son and nephew has caused uproar not only among the local residents but also the public throughout the country, many of whom are influential people such as former President of Vietnam, Deputy Minister of Nguyen Quoc Thuoc, a former army general and a Congress member and many intellectuals. They have expressed their concerns over the infamous eviction for fear it can make bad impression on the image of the government. Prime Minister Nguyen Tan Dung, however, has signed a document which called for the local authorities to "strict handling of people who fight against the law enforcement" and to "ensure the safety of the cadres, police, and all those who participated in the process of preventing of fighting against crimes" without any mentioning about the measures to protect ordinary citizens who are victims of wrongful eviction.
Bishop of Hai Phong in his letter expressed a humane concern for the Doan family by sending his representative and the parish pastor to visit and deliver his gifts to Doan's elderly parents. He called for everyone in his diocese to "offer support and prayers to the Doan family", and urged the authorities to "handle the matter in a just, legal manner to protect Mr Doan’s legitimate rights and honour" as the Lunar New Year is approaching.
In the latest development, local authorities have destroyed Doan’s house and bulldozed it to take revenge on the casualties of their men.
Tin Giáo Hội Việt Nam
GP Thanh Hóa: Chông chênh... những số phận nơi "Cổng trời"
BTT Thanh Hóa
15:12 17/01/2012
GP Thanh Hóa: Chông chênh. ..những số phận nơi « Cổng trời »
Năm mới đã chạm ngõ, một cái tết nữa lại về. Trong cái không khí xuân ngập tràn nơi nơi, đoàn chúng tôi gồm cha Nghiêm Văn Sơn – chánh văn phòng TGM Thanh Hóa cũng là trưởng đoàn cùng đội bóng giáo xứ Chính Tòa bắt đầu lên với bà con dân tộc H’mong thuộc xứ Phong Ý (Cẩm Thủy) để thăm, để sẻ chia chút tình cuối năm và để nối vòng tay lớn từ đô thị tới bản làng, từ miền ngược tới miền xuôi.
Đường lên dốc núi... chông chênh...
Đoàn bắt đầu khởi hành khi trời đã nhá nhem tối ngày 14/01/2012 với những cơn mưa bụi nhè nhẹ. Tạm biệt thành phố rực rỡ ánh đèn, sôi động dòng người tấp nập, đoàn đi lên vùng cao, nơi có những người anh em sống chon von trên đỉnh núi, gom chút tình, góp chút quà để cùng nói lời chúc mừng năm mới bà con bản Pa Búa, xứ Phong Ý.(thuộc xã Trung Lý, huyện Mường Lát).
Xe băng qua những cánh đồng, những cây cầu, những thị trấn sầm uất trong ánh điện. Chạm đất Phong Ý cũng là lúc ánh sáng ban ngày tắt hẳn, màn đêm đã buông, sương đã phủ dày. Nghỉ chân tại Phong Ý, đoàn đón thêm Cha Phó xứ Phaolo Đinh Tiến Thảo đồng hành, dẫn đường.
Xem hình
Từ Phong Ý đi lên, nhà cứ thưa thớt dần, ánh đèn cũng lùi dần về phía sau để nhường lại là những hàng tre, hàng trúc lướt nhanh qua gương.
Xe đến Quan Hóa. Đoàn chúng tôi được may mắn nghỉ đêm tại gia đình anh Phúc, một giáo dân Sầm Sơn lên đây lập nghiệp đã được chục năm. Anh đã tỏ niềm vui khi được đón tiếp đoàn. Với tâm tình bác ái, anh cũng cùng hành trình với đoàn vào sáng hôm sau, lên bản Pa Búa.
Chuyến đi lại tiếp tục khi sương vẫn còn phủ dày mặt đất. Một cơn mưa nhẹ đem hơi lạnh đến. Nhưng chỉ sau đó vài tiếng, nắng đã lên vàng rực rỡ. Càng lên cao, đường càng khó đi, ngoằn ngèo, uốn lượn. Càng lên cao, khung cảnh càng kì vĩ và đẹp đến nao lòng. Núi tiếp núi, cây nối cây, đá vàng nối tiếp đá vàng. Những đám mây còn bận « ngủ nướng », vẫn nằm im trên nhành cây, kẽ lá. Để khi nắng lên, nắng lọt mình qua những đám mây ấy, mây giật mình bừng tỉnh, sáng lấp lánh như cầu vồng bảy sắc long lanh...
Sắc nắng cũng ngập tràn trên những bộ váy áo thổ cẩm đa màu phơi dọc con đường. Dưới nắng, những bộ váy của phụ nữ dân tộc cứ như những cánh bướm khổng lồ, phấp phới trong gió xuân.
Một vài ngôi nhà sàn đơn sơ, bé nhỏ, chông chênh đậu cạnh đường. Một vài bà mẹ bế con ngồi phơi nắng. Lũ trẻ thì thích thú bên cạnh những ống nước dẫn từ đỉnh núi về. Dường như nắng lên, xuân về, trời cũng đã hết lạnh. Khung cảnh sao mà bình yên đến lạ kỳ. Không có tiếng xe cộ qua lại inh ỏi, không có tiếng người gọi nhau í ới, không có tiếng nhạc, tiếng nhà máy. .. Chỉ có tiếng chim văng vẳng và tiếng gió đập vào hàng cây.
Càng lên cao thì nhà cũng ít dần. Thỉnh thoảng trên đường đi, có những người công tác trên này về quê ăn tết. Trên xe lỉnh kỉnh đồ đạc và còn đèo theo cả cây đào đàng sau. Trông dáng điệu sao mà vội vã.
Lại thêm một đoạn đường dốc, lầy lội sau mưa. Nhiều xe ô tô bị hỏng, phải dừng lại để chờ người đến giúp.
Xe chúng tôi cũng phải dừng lại mấy lần vì bị thủng lốp. Cuộc hành trình vì thế mà cũng trở nên lâu hơn, kéo dài hơn. Nhưng chúng tôi cũng không hề biết rằng, có rất nhiều người đã đợi chúng tôi từ lúc 7 giờ sáng, họ còn sốt ruột hơn, còn vất vả hơn nhiều...
Những số phận. .. chông chênh...
Chuyện lên thăm và chia sẻ đồng quà tấm bánh với người dân tộc có đạo vùng cao dường như đã không còn là chuyện mới đối với người dân công giáo. Đặc biệt là cộng đoàn giáo xứ Chính Tòa. Vì biết những người anh em không cùng một dân tộc với mình trên núi cao, rừng sâu còn thiếu thốn nhiều bề, Hội Caritas giáo phận, công ty Trường Vinh và nhiều ân nhân, nhiều giáo dân miền xuôi đã đóng góp với mong muốn nối vòng tay lớn với vùng cao. Chuyến đi của chúng tôi đáng lẽ ra cũng phải được tiến hành sớm hơn. Nhưng vì nhiều lý do, chuyến đi đã phải lùi lại.
Thế nhưng đâu phải cứ lên tới nơi là ước nguyện nhỏ bé gặp gỡ, thăm hỏi bà con giáo dân dân tộc thiểu số là được đâu. Đường xá xa xôi, hiểm trở cũng không thể ngăn được bước chân của đoàn. Nhưng rồi, cái ước nguyện bé nhỏ vào bản Pa Búa, thăm nom, phát chút quà Tết cho bà con cũng không thể trở thành hiện thực.
Vẫn biết rằng, bà con đang mong ngóng, đang chờ đợi đoàn nhưng chúng tôi chỉ có thể đến được UBND xã Trung Lý. Dù đã xin giấy phép từ thành phố, đã trình cả chứng minh thư của các thành viên trong đoàn, kê khai số quà mang đi, dù chỉ là lên phát quà tết cho bà con thôi nhưng chúng tôi cũng không được vào bản. Đồn biên phòng 491 chỉ cho phép đoàn đến UBND xã Trung Lý. Dù đã năn nỉ nhưng cũng chỉ nhận được câu trả lời là « có lệnh từ trên, không cho vào ». Đoàn chúng tôi đi gồm cả những người Công giáo lẫn những người không công giáo và các bạn sinh viên đang học tại Hà Nội, Thanh hóa, khi nhận được câu trả lời mọi người đều lắc đầu ngao ngán, có bạn còn than « là người Việt Nam, sống trên cùng một đất nước mà sao lại phân biệt đối xử với nhau như vậy ? Đi thăm và phát quà cho bà con đồng bào của mình mà cũng không được sao ? »…
Và cũng thật buồn thay, đến UBND xã rồi, đoàn vẫn không được phép phát quà cho bà con nhân dân bản Pa Búa. Mặc dù bà con đã chờ đợi chúng tôi từ lúc 7 giờ sáng. Sau nhiều lần nói chuyện, UB xã cũng không đồng ý, Cuối cùng chúng tôi đành để quà tại UBND. UB sẽ phát quà cho bà con sau. Nhìn những gương mặt xanh xao và ánh mắt buồn của bà con dân tộc, mọi người đều thở dài…
Niềm vui, sự háo hức của đoàn giảm đi và cộng với đó là nỗi buồn, sự thất vọng. Đặc biệt khi nhìn thấy bà con H’mong đã đứng chờ hơn nửa ngày trời. Họ cũng vất vả vượt qua chặng đường hơn hai mươi cây số, từ trên núi xuống. Họ đã chờ chỉ mong gặp được các cha, bà con giáo dân từ Thành phố xuống. Ấy vậy mà...
Khoảng hơn hai chục người từ bản đứng chờ đoàn trước UBND xã. Có lẽ họ còn chưa ăn sáng, và giờ thì đã quá trưa. Thế nhưng khuôn mặt thì không lộ vẻ mệt mỏi. Nhìn thấy đoàn, nhận ra khuôn mặt thân thương của cha phó xứ, rồi có những người trong đoàn đã đến bản rồi, tôi nhận thấy niềm vui rất hồn nhiên của dân bản. Họ tíu tít chào, bắt tay từng thành viên trong đoàn. Tôi đoán rằng họ đi xe máy tới đây không phải là để nhận quà mà là đón chúng tôi vào với bản. Nhưng rồi cả người đón và người đi đón đều hụt hẫng khi biết đoàn chúng tôi không được vào bản.
Thôi đành phải chấp nhận vậy. Gặp được nhau ở đây cũng là quí giá lắm rồi. Khi được hỏi nếu không được nhận quà thì bà con có buồn không ? ông trùm Lộng – tuổi mới hơn 30, đáp một cách chân thật rằng bà con không buồn đâu, chỉ mong được đón các cha, các bạn vào với bản thăm bà con thôi.
Ông trùm Lộng cũng tâm sự, nhiều người trong bản cũng muốn ra đón đoàn lắm nhưng người ta không cho đi. Người lạ vào bản bây giờ khó lắm.
Nghe đến đó thôi mà lòng chúng tôi nặng trĩu.
Mới nhìn qua một số người đang có mặt tại đây tôi cũng đã thấy được phần nào cuộc sống của họ. Khuôn mặt lam lũ, những đôi tay nứt nẻ, những bộ áo quần lem luốc... Trời lạnh nhưng họ chỉ mang trên mình những bộ áo mỏng manh. Những em bé vẫn hồn nhiên say giấc trên lưng mẹ, giữa cái nắng nhẹ mùa đông. Có những bà mẹ tuổi mới 16 đã có hai đứa con. Đặc biệt hơn, có chị khi được hỏi bao nhiêu tuổi rồi, chị lắc đầu, không biết. Bố mẹ chị không nhớ được chị sinh ra năm nào, tuổi được bao nhiêu. Thế nên chị cũng không biết, và chúng tôi thì cũng không thể đoán được tuổi của chị theo khuôn mặt được. Nét khắc khổ đã cộng thêm thời gian, cộng thêm tuổi cho dân bản mất rồi.
Trên đường về, chúng tôi cũng đã vào một ngôi nhà sàn ngay bên đường. Và thực sự bị ấn tượng bởi khung cảnh đang bày ra trước mắt. Ngôi nhà này không có gì ngoài hai miếng gỗ trải ra nền đất làm giường. Trên giường là những tấm chăn mỏng, vá chằng chịt... Cách đó một tấm gỗ là gian bếp với mấy cái nồi, mấy cái chai chỏng chơ trên sàn. Ngôi nhà ấy là nơi ở và sinh hoạt của một gia đình với bảy đứa con. Đứa lớn nhất mới là tôi đoán là khoảng 14, 15 tuồi gì đó. Mấy đứa bé gần tuổi nhau, đứa lớn hơn cõng đứa bé hơn, trông chúng cũng chả lớn hơn nhau là mấy. Có đứa bị tật ở mắt, có đứa bị hở môi... trông thật đáng thương. Nhưng chúng lại rất ngoan và đáng yêu. Khi được cho kẹo chúng biết xin bằng hai tay và còn khen ngon nữa. Trông đôi mắt chúng ánh lên niềm vui, hạnh phúc. Ánh mắt đó, ai mà nhìn thấy cũng không thể nào quên...
Giữa cái chông chênh của núi rừng, cái chông chênh của những ngôi nhà sàn trên vách núi, còn có lắm lỗi chông chênh của kiếp người. Họ đã thiệt thòi vì ở nơi rừng sâu, xa xôi, hiểm trở, họ lại còn cách trở với thế giới bên ngoài...
Cha Thảo – phó xứ Phong Ý chia sẻ, nhiều lần đi dâng lễ cũng không được vào bản. Bà con có khi phải chờ cha đến 5,6 tiếng đồng hồ... Noel vừa qua, bất chấp mưa, giá rét cha một mình chạy xe máy 6 tiếng đồng hồ lên để dâng lễ Noel cho bà con, nhưng vẫn không được vào, ngồi chờ ở đồn biên phòng 491 từ 2 giờ chiều đến 6 giờ tối… đành gặt nước mắt đi về trong nỗi buồn không nguôi.
Đến cuộc sống tinh thần cũng không thể vẹn tròn. Vậy mà tâm tình mến Chúa của bà con vẫn mạnh mẽ vô cùng. Mấy chục năm qua, Chúa vẫn luôn đồng hành với bà con.
Dù tiếc nuối và bịn rịn, đoàn vẫn phải tạm biệt với Pa Búa, với núi, với rừng và trở về. Chuyến đi này, nỗi buồn nhiều hơn niềm vui. Nhưng dù sao vẫn được nói chuyện, động viên bà con. Chúng ta chỉ còn biết hi vọng rằng một ngày nào đó thời thế sẽ thoáng hơn, quan niệm sẽ đổi khác, dân bản sẽ được đi tới nhiều miền đất, và được đón nhiều vị khách thiện tình hơn.
Hi vọng đó cũng chính là lời chúc năm mới cùng với lời chúc năm mới an khang, cuộc sống sung túc hơn cho bà con dân bản cheo leo nơi cổng trời này...
Dọc đường về vì là ngày Chúa Nhật cuối năm, đoàn dừng lại giáo họ Hồi Xuân để dâng thánh lễ. Giáo họ Hồi Xuân cũng là một họ lẻ của giáo xứ Phong ý, gồm toàn dân làng chài ven sông. Cuộc sống của giáo dân trong họ cũng còn nhiều khó khăn. Giáo họ phải dâng lễ ở nhà ông Trùm. Đó cũng chính là ngôi nhà nguyện đơn sơ nhất mà tôi từng được biết.
Hai cha đã thay lời chúc bình an bằng cái bắt tay chúc mừng năm mới với từng thành viên giáo họ. Một thánh lễ đơn giản mà đượm tình, đượm nghĩa. Chúc cho Hồi Xuân năm mới khang an, cầu mong Hồi Xuân nhanh có được một ngôi nhà thờ khang trang hơn...
Trở về thành phố luôn trong đêm, đoàn phải tạm biệt vùng đất Phong Ý, tạm biệt cha Phaolo Thảo với lời hẹn gặp lại sớm nhất. Giá như được vào tận bản, giá như chuyến đi được vẹn nguyên ý nghĩa, chúng tôi có thể ra về trong niềm vui. Nhưng đành ra về với sự tiếc nuối, với nỗi băn khoăn về một Pa Búa cheo leo nơi đỉnh núi.
Chúng tôi sẽ trở lại một ngày gần nhất, hi vọng lần sau sẽ là lần gặp mặt, là cuộc hội ngộ tràn đầy niềm vui...
Ban Truyền thông gp Thanh Hóa.
Đường lên dốc núi... chông chênh...
Đoàn bắt đầu khởi hành khi trời đã nhá nhem tối ngày 14/01/2012 với những cơn mưa bụi nhè nhẹ. Tạm biệt thành phố rực rỡ ánh đèn, sôi động dòng người tấp nập, đoàn đi lên vùng cao, nơi có những người anh em sống chon von trên đỉnh núi, gom chút tình, góp chút quà để cùng nói lời chúc mừng năm mới bà con bản Pa Búa, xứ Phong Ý.(thuộc xã Trung Lý, huyện Mường Lát).
Xe băng qua những cánh đồng, những cây cầu, những thị trấn sầm uất trong ánh điện. Chạm đất Phong Ý cũng là lúc ánh sáng ban ngày tắt hẳn, màn đêm đã buông, sương đã phủ dày. Nghỉ chân tại Phong Ý, đoàn đón thêm Cha Phó xứ Phaolo Đinh Tiến Thảo đồng hành, dẫn đường.
Xem hình
Từ Phong Ý đi lên, nhà cứ thưa thớt dần, ánh đèn cũng lùi dần về phía sau để nhường lại là những hàng tre, hàng trúc lướt nhanh qua gương.
Xe đến Quan Hóa. Đoàn chúng tôi được may mắn nghỉ đêm tại gia đình anh Phúc, một giáo dân Sầm Sơn lên đây lập nghiệp đã được chục năm. Anh đã tỏ niềm vui khi được đón tiếp đoàn. Với tâm tình bác ái, anh cũng cùng hành trình với đoàn vào sáng hôm sau, lên bản Pa Búa.
Chuyến đi lại tiếp tục khi sương vẫn còn phủ dày mặt đất. Một cơn mưa nhẹ đem hơi lạnh đến. Nhưng chỉ sau đó vài tiếng, nắng đã lên vàng rực rỡ. Càng lên cao, đường càng khó đi, ngoằn ngèo, uốn lượn. Càng lên cao, khung cảnh càng kì vĩ và đẹp đến nao lòng. Núi tiếp núi, cây nối cây, đá vàng nối tiếp đá vàng. Những đám mây còn bận « ngủ nướng », vẫn nằm im trên nhành cây, kẽ lá. Để khi nắng lên, nắng lọt mình qua những đám mây ấy, mây giật mình bừng tỉnh, sáng lấp lánh như cầu vồng bảy sắc long lanh...
Sắc nắng cũng ngập tràn trên những bộ váy áo thổ cẩm đa màu phơi dọc con đường. Dưới nắng, những bộ váy của phụ nữ dân tộc cứ như những cánh bướm khổng lồ, phấp phới trong gió xuân.
Một vài ngôi nhà sàn đơn sơ, bé nhỏ, chông chênh đậu cạnh đường. Một vài bà mẹ bế con ngồi phơi nắng. Lũ trẻ thì thích thú bên cạnh những ống nước dẫn từ đỉnh núi về. Dường như nắng lên, xuân về, trời cũng đã hết lạnh. Khung cảnh sao mà bình yên đến lạ kỳ. Không có tiếng xe cộ qua lại inh ỏi, không có tiếng người gọi nhau í ới, không có tiếng nhạc, tiếng nhà máy. .. Chỉ có tiếng chim văng vẳng và tiếng gió đập vào hàng cây.
Càng lên cao thì nhà cũng ít dần. Thỉnh thoảng trên đường đi, có những người công tác trên này về quê ăn tết. Trên xe lỉnh kỉnh đồ đạc và còn đèo theo cả cây đào đàng sau. Trông dáng điệu sao mà vội vã.
Lại thêm một đoạn đường dốc, lầy lội sau mưa. Nhiều xe ô tô bị hỏng, phải dừng lại để chờ người đến giúp.
Xe chúng tôi cũng phải dừng lại mấy lần vì bị thủng lốp. Cuộc hành trình vì thế mà cũng trở nên lâu hơn, kéo dài hơn. Nhưng chúng tôi cũng không hề biết rằng, có rất nhiều người đã đợi chúng tôi từ lúc 7 giờ sáng, họ còn sốt ruột hơn, còn vất vả hơn nhiều...
Những số phận. .. chông chênh...
Chuyện lên thăm và chia sẻ đồng quà tấm bánh với người dân tộc có đạo vùng cao dường như đã không còn là chuyện mới đối với người dân công giáo. Đặc biệt là cộng đoàn giáo xứ Chính Tòa. Vì biết những người anh em không cùng một dân tộc với mình trên núi cao, rừng sâu còn thiếu thốn nhiều bề, Hội Caritas giáo phận, công ty Trường Vinh và nhiều ân nhân, nhiều giáo dân miền xuôi đã đóng góp với mong muốn nối vòng tay lớn với vùng cao. Chuyến đi của chúng tôi đáng lẽ ra cũng phải được tiến hành sớm hơn. Nhưng vì nhiều lý do, chuyến đi đã phải lùi lại.
Thế nhưng đâu phải cứ lên tới nơi là ước nguyện nhỏ bé gặp gỡ, thăm hỏi bà con giáo dân dân tộc thiểu số là được đâu. Đường xá xa xôi, hiểm trở cũng không thể ngăn được bước chân của đoàn. Nhưng rồi, cái ước nguyện bé nhỏ vào bản Pa Búa, thăm nom, phát chút quà Tết cho bà con cũng không thể trở thành hiện thực.
Vẫn biết rằng, bà con đang mong ngóng, đang chờ đợi đoàn nhưng chúng tôi chỉ có thể đến được UBND xã Trung Lý. Dù đã xin giấy phép từ thành phố, đã trình cả chứng minh thư của các thành viên trong đoàn, kê khai số quà mang đi, dù chỉ là lên phát quà tết cho bà con thôi nhưng chúng tôi cũng không được vào bản. Đồn biên phòng 491 chỉ cho phép đoàn đến UBND xã Trung Lý. Dù đã năn nỉ nhưng cũng chỉ nhận được câu trả lời là « có lệnh từ trên, không cho vào ». Đoàn chúng tôi đi gồm cả những người Công giáo lẫn những người không công giáo và các bạn sinh viên đang học tại Hà Nội, Thanh hóa, khi nhận được câu trả lời mọi người đều lắc đầu ngao ngán, có bạn còn than « là người Việt Nam, sống trên cùng một đất nước mà sao lại phân biệt đối xử với nhau như vậy ? Đi thăm và phát quà cho bà con đồng bào của mình mà cũng không được sao ? »…
Và cũng thật buồn thay, đến UBND xã rồi, đoàn vẫn không được phép phát quà cho bà con nhân dân bản Pa Búa. Mặc dù bà con đã chờ đợi chúng tôi từ lúc 7 giờ sáng. Sau nhiều lần nói chuyện, UB xã cũng không đồng ý, Cuối cùng chúng tôi đành để quà tại UBND. UB sẽ phát quà cho bà con sau. Nhìn những gương mặt xanh xao và ánh mắt buồn của bà con dân tộc, mọi người đều thở dài…
Niềm vui, sự háo hức của đoàn giảm đi và cộng với đó là nỗi buồn, sự thất vọng. Đặc biệt khi nhìn thấy bà con H’mong đã đứng chờ hơn nửa ngày trời. Họ cũng vất vả vượt qua chặng đường hơn hai mươi cây số, từ trên núi xuống. Họ đã chờ chỉ mong gặp được các cha, bà con giáo dân từ Thành phố xuống. Ấy vậy mà...
Khoảng hơn hai chục người từ bản đứng chờ đoàn trước UBND xã. Có lẽ họ còn chưa ăn sáng, và giờ thì đã quá trưa. Thế nhưng khuôn mặt thì không lộ vẻ mệt mỏi. Nhìn thấy đoàn, nhận ra khuôn mặt thân thương của cha phó xứ, rồi có những người trong đoàn đã đến bản rồi, tôi nhận thấy niềm vui rất hồn nhiên của dân bản. Họ tíu tít chào, bắt tay từng thành viên trong đoàn. Tôi đoán rằng họ đi xe máy tới đây không phải là để nhận quà mà là đón chúng tôi vào với bản. Nhưng rồi cả người đón và người đi đón đều hụt hẫng khi biết đoàn chúng tôi không được vào bản.
Thôi đành phải chấp nhận vậy. Gặp được nhau ở đây cũng là quí giá lắm rồi. Khi được hỏi nếu không được nhận quà thì bà con có buồn không ? ông trùm Lộng – tuổi mới hơn 30, đáp một cách chân thật rằng bà con không buồn đâu, chỉ mong được đón các cha, các bạn vào với bản thăm bà con thôi.
Ông trùm Lộng cũng tâm sự, nhiều người trong bản cũng muốn ra đón đoàn lắm nhưng người ta không cho đi. Người lạ vào bản bây giờ khó lắm.
Nghe đến đó thôi mà lòng chúng tôi nặng trĩu.
Mới nhìn qua một số người đang có mặt tại đây tôi cũng đã thấy được phần nào cuộc sống của họ. Khuôn mặt lam lũ, những đôi tay nứt nẻ, những bộ áo quần lem luốc... Trời lạnh nhưng họ chỉ mang trên mình những bộ áo mỏng manh. Những em bé vẫn hồn nhiên say giấc trên lưng mẹ, giữa cái nắng nhẹ mùa đông. Có những bà mẹ tuổi mới 16 đã có hai đứa con. Đặc biệt hơn, có chị khi được hỏi bao nhiêu tuổi rồi, chị lắc đầu, không biết. Bố mẹ chị không nhớ được chị sinh ra năm nào, tuổi được bao nhiêu. Thế nên chị cũng không biết, và chúng tôi thì cũng không thể đoán được tuổi của chị theo khuôn mặt được. Nét khắc khổ đã cộng thêm thời gian, cộng thêm tuổi cho dân bản mất rồi.
Trên đường về, chúng tôi cũng đã vào một ngôi nhà sàn ngay bên đường. Và thực sự bị ấn tượng bởi khung cảnh đang bày ra trước mắt. Ngôi nhà này không có gì ngoài hai miếng gỗ trải ra nền đất làm giường. Trên giường là những tấm chăn mỏng, vá chằng chịt... Cách đó một tấm gỗ là gian bếp với mấy cái nồi, mấy cái chai chỏng chơ trên sàn. Ngôi nhà ấy là nơi ở và sinh hoạt của một gia đình với bảy đứa con. Đứa lớn nhất mới là tôi đoán là khoảng 14, 15 tuồi gì đó. Mấy đứa bé gần tuổi nhau, đứa lớn hơn cõng đứa bé hơn, trông chúng cũng chả lớn hơn nhau là mấy. Có đứa bị tật ở mắt, có đứa bị hở môi... trông thật đáng thương. Nhưng chúng lại rất ngoan và đáng yêu. Khi được cho kẹo chúng biết xin bằng hai tay và còn khen ngon nữa. Trông đôi mắt chúng ánh lên niềm vui, hạnh phúc. Ánh mắt đó, ai mà nhìn thấy cũng không thể nào quên...
Giữa cái chông chênh của núi rừng, cái chông chênh của những ngôi nhà sàn trên vách núi, còn có lắm lỗi chông chênh của kiếp người. Họ đã thiệt thòi vì ở nơi rừng sâu, xa xôi, hiểm trở, họ lại còn cách trở với thế giới bên ngoài...
Cha Thảo – phó xứ Phong Ý chia sẻ, nhiều lần đi dâng lễ cũng không được vào bản. Bà con có khi phải chờ cha đến 5,6 tiếng đồng hồ... Noel vừa qua, bất chấp mưa, giá rét cha một mình chạy xe máy 6 tiếng đồng hồ lên để dâng lễ Noel cho bà con, nhưng vẫn không được vào, ngồi chờ ở đồn biên phòng 491 từ 2 giờ chiều đến 6 giờ tối… đành gặt nước mắt đi về trong nỗi buồn không nguôi.
Đến cuộc sống tinh thần cũng không thể vẹn tròn. Vậy mà tâm tình mến Chúa của bà con vẫn mạnh mẽ vô cùng. Mấy chục năm qua, Chúa vẫn luôn đồng hành với bà con.
Dù tiếc nuối và bịn rịn, đoàn vẫn phải tạm biệt với Pa Búa, với núi, với rừng và trở về. Chuyến đi này, nỗi buồn nhiều hơn niềm vui. Nhưng dù sao vẫn được nói chuyện, động viên bà con. Chúng ta chỉ còn biết hi vọng rằng một ngày nào đó thời thế sẽ thoáng hơn, quan niệm sẽ đổi khác, dân bản sẽ được đi tới nhiều miền đất, và được đón nhiều vị khách thiện tình hơn.
Hi vọng đó cũng chính là lời chúc năm mới cùng với lời chúc năm mới an khang, cuộc sống sung túc hơn cho bà con dân bản cheo leo nơi cổng trời này...
Dọc đường về vì là ngày Chúa Nhật cuối năm, đoàn dừng lại giáo họ Hồi Xuân để dâng thánh lễ. Giáo họ Hồi Xuân cũng là một họ lẻ của giáo xứ Phong ý, gồm toàn dân làng chài ven sông. Cuộc sống của giáo dân trong họ cũng còn nhiều khó khăn. Giáo họ phải dâng lễ ở nhà ông Trùm. Đó cũng chính là ngôi nhà nguyện đơn sơ nhất mà tôi từng được biết.
Hai cha đã thay lời chúc bình an bằng cái bắt tay chúc mừng năm mới với từng thành viên giáo họ. Một thánh lễ đơn giản mà đượm tình, đượm nghĩa. Chúc cho Hồi Xuân năm mới khang an, cầu mong Hồi Xuân nhanh có được một ngôi nhà thờ khang trang hơn...
Trở về thành phố luôn trong đêm, đoàn phải tạm biệt vùng đất Phong Ý, tạm biệt cha Phaolo Thảo với lời hẹn gặp lại sớm nhất. Giá như được vào tận bản, giá như chuyến đi được vẹn nguyên ý nghĩa, chúng tôi có thể ra về trong niềm vui. Nhưng đành ra về với sự tiếc nuối, với nỗi băn khoăn về một Pa Búa cheo leo nơi đỉnh núi.
Chúng tôi sẽ trở lại một ngày gần nhất, hi vọng lần sau sẽ là lần gặp mặt, là cuộc hội ngộ tràn đầy niềm vui...
Ban Truyền thông gp Thanh Hóa.
Cộng Đồng Công Giáo Nam Úc: Gói bánh chưng đón Tết
Jos. Vĩnh SA
21:29 17/01/2012
Hàng năm cứ vào khoảng trước Tết một tuần, thì CĐCGVN - Nam Úc có tổ chức gói Bánh Chưng đón Tết mừng xuân.
Năm nay cũng như mọi năm, mỗi ngày có gần 100 thiện nguyện viên, từ trẻ tới gìa kéo nhau đến trung tâm Đức Mẹ Thuyền Nhân để tham gia gói bánh chưng, từ lúc 6 giờ sáng.
Xem Hình
Trung bình mỗi năm CĐ sản xuất khoảng 5,000 bánh chưng tung ra thị trường, để bà con ăn Tết.
Theo báo cáo tổng kết tài chánh của Ban Mục Vụ năm ngoái, thì tiền thu được từ nguồn gói Bánh Chưng xung vào quỹ Cộng Đồng, sau khi trừ các chi phí, tổng cộng được $45,000 Úc Kim, kể cả một số các các tặng phẩm, như: ẩm thực và nguyên liệu.
Đây là một thành quả lao động đáng khích lệ sau hơn một tuần gói bánh chưng, của gần 100 thiện nguyện viên.
Họ đến CĐ để tham gia gói bánh chưng với mục đích vui xuân, hàn huyên với nhau. Vừa gói bánh, vừa chuyện vãn, từ ta sang tây, tàu, từ quê nhà đến quê ta, ôn lại chuyện xưa, tích cũ, những ngày xuân xa xưa trên quê hương Việt Nam, thật rôm rả và vui vẻ.
Tuy nhiên điểm lại những khuôn mặt năm qua, thì năm nay đã vắng đi một số vị tiền bối, lão làng trong nghề gói bánh chưng, các cụ vì đau yếu hoặc quá vãng.
Năm qua có vài vị đã ra đi không hẹn ngày về gói bánh chưng nữa…
Cộng Đồng xin thắp nén nhang cầu nguyện và tưởng nhớ đến các vị này, nhân dịp Tết đến, Xuân về..
Năm nay cũng như mọi năm, mỗi ngày có gần 100 thiện nguyện viên, từ trẻ tới gìa kéo nhau đến trung tâm Đức Mẹ Thuyền Nhân để tham gia gói bánh chưng, từ lúc 6 giờ sáng.
Xem Hình
Trung bình mỗi năm CĐ sản xuất khoảng 5,000 bánh chưng tung ra thị trường, để bà con ăn Tết.
Theo báo cáo tổng kết tài chánh của Ban Mục Vụ năm ngoái, thì tiền thu được từ nguồn gói Bánh Chưng xung vào quỹ Cộng Đồng, sau khi trừ các chi phí, tổng cộng được $45,000 Úc Kim, kể cả một số các các tặng phẩm, như: ẩm thực và nguyên liệu.
Đây là một thành quả lao động đáng khích lệ sau hơn một tuần gói bánh chưng, của gần 100 thiện nguyện viên.
Họ đến CĐ để tham gia gói bánh chưng với mục đích vui xuân, hàn huyên với nhau. Vừa gói bánh, vừa chuyện vãn, từ ta sang tây, tàu, từ quê nhà đến quê ta, ôn lại chuyện xưa, tích cũ, những ngày xuân xa xưa trên quê hương Việt Nam, thật rôm rả và vui vẻ.
Tuy nhiên điểm lại những khuôn mặt năm qua, thì năm nay đã vắng đi một số vị tiền bối, lão làng trong nghề gói bánh chưng, các cụ vì đau yếu hoặc quá vãng.
Năm qua có vài vị đã ra đi không hẹn ngày về gói bánh chưng nữa…
Cộng Đồng xin thắp nén nhang cầu nguyện và tưởng nhớ đến các vị này, nhân dịp Tết đến, Xuân về..
Cộng đoàn Vinh tại Hà nội gặp mặt đầu Xuân năm nay tại giáo xứ Nghi Lộc
Lê Nam
11:01 17/01/2012
Với truyền thống từ lâu của Cộng đoàn Giáo phận Vinh tại Hà nội, gặp mặt đầu xuân tại Giáo Phận Mẹ là dịp để anh chị em có cơ hội đến với nhau và gặp gỡ, giao lưu với giới trẻ quê nhà. Ba năm nay, Cộng đoàn đã có những ngày gặp mặt đầu xuân ấm áp, đầy yêu thương và đặc biệt góp phần liên đới, hiệp thông với Giáo phận Mẹ, cách riêng là các bạn trẻ.
Những kỹ niệm, những cảm xúc kèm theo một chút nỗi niềm mà mỗi thành viên cảm nhận được khi được gặp nhau tại quê hương, đó là sự ấm áp, sự hiệp nhất, và tình cảm khôn nguôi mà những người quê hương dành trọn cho mỗi người sau những thời gian dài xa nhà, xa đất mẹ.
Ý thức rằng đây là cơ hội để anh chị em gặp gỡ, giao lưu, đồng thời cũng là dịp để anh chị em cùng nhau nối kết Cộng đoàn với Giáo phận Mẹ, nối kết sinh viên với giới trẻ quê nhà, nối kết những người xa nhà với quê hương trong tình hiệp thông, tình yêu và tình hiệp nhất trong cùng một Mẹ - Mẹ Giáo Phận. Qua dịp này, Cộng đoàn và mỗi thành viên bày tỏ lòng biết ơn, tri ân tới quê hương, những ân nhân, thân nhân đã luôn đồng hành, giúp đỡ, cầu nguyện và dành trọn tình yêu với Cộng đoàn trong mọi lúc mọi, mọi nơi. Những tình cảm quý báu này không gì sánh bằng đối với những người con học tập và làm việc xa nhà, xa quê hương.
Mong rằng, ngày gặp mặt đầu xuân năm nay – 2012, với chủ đề “Gặp Chúa trên quê hương” mỗi thành viên đều chung tay, góp sức, cùng nhau xây dựng, gắn kết để làm cho ngày gặp mặt đầu xuân thêm tình hiệp nhất, yêu thương với nhau và với quê hương. Qua đó, mỗi người trao cho nhau những tình cảm, tâm tình, kèm theo những lời chúc tốt đẹp nhân dịp đầu năm đầu năm một cách cụ thể hơn. Đặc biệt, đây là dịp để mọi người họp nhau, cùng nhau gặp gỡ Chúa, dâng lên Ngài lời chúc tụng, tạ ơn cho năm qua, và lời cầu bình an, may mắn cho năm mới cho mỗi người và cho Cộng đoàn. Để sang năm mới, mỗi người và Cộng đoàn ngày càng kiện toàn hơn trong Đức tin, gia tăng trong Đức cậy và lớn mạnh trong Đức mến.
Cộng đoàn Giáo phận Vinh tại Hà Nội trân trọng kính báo Chương trình gặp mặt đầu năm của Cộng đoàn tại Giáo phận Mẹ:
Thời gian: Ngày 5 – 6 Tết(tức ngày 27 – 28/01/2012).
Địa điểm: Giáo xứ Nghi Lộc – Diễn Hạnh – Diễn Châu – Nghệ An.
Chủ đề: “Gặp Chúa trên quê hương”
Chương trình cụ thể:
Mồng 5 Tết:
• 11h00: Tập trung tại Giáo xứ Nghi Lộc.
• 12h00: Ăn cơm trưa.
• 14h00: Giao lưu bóng đá.
• 15h30: Đến với Nghi Lộc.
• 16h30: Viếng nghĩa trang.
• 17h30: Nghỉ.
• 18h00: Ăn cơm tối.
• 19h00: Cầu nguyện Taize.
• 20h00: Giao lưu Văn nghệ.
• 21h30: Chương trình lửa trại.
• 22h30: Nghỉ đêm.
Mồng 6 Tết:
• 5h30: Giờ Kinh sáng.
• 6h30: Ăn sáng.
• 8h00: Bác ái đầu năm.
• 10h00: Thánh Lễ.
• 12h00: Tạm biệt Nghi Lộc.
Văn Hóa
Chuyện tất niên
Trầm Thiên Thu
10:56 17/01/2012
Chuyện tất niên là chuyện… tất nhiên!
Tất niên là kết thúc một năm. Phàm cái gì có khởi đầu thì cũng có kết thúc. Các tổ chức, công ty, hội đoàn,… cũng luôn tổ chức buổi tất niên để báo cáo hoặc tường trình với cấp trên về mọi ưu khuyết điểm để “rút kinh nghiệm”. Tuy nhiên, phần báo cáo và rút kinh nghiệm thường “bị” coi là phần phụ, tiệc tùng và quà cáp mới là phần chính!
Phong hoa, phong tục, phong thư
Người ta thích nhất “phong bì” mà thôi
Chuyện ăn nhậu ngày nay trở thành “truyền thống”, không biết có phải là “phú quý sinh lễ nghĩa” hay không. Tiệc tùng đủ kiểu, ăn uống thì ít mà “dzô dzô” thì nhiều, người ta còn có kiểu nói “văn hoa” là “mẹ bồng con” – tức là “uống ly bia kèm ly rượu”.
Uống ở bàn mình chưa “đã”, ngồi chưa đầy 5 phút đã xách ly đi “giao lưu” hoặc “gây chiến” ở bàn khác, với đủ lý do để “dzô”. Ta lôi kéo người rồi người lại lôi kéo ta, không say không về, mà say rồi thì… hết về. Thấm hơi men rồi thì tâng bốc nhau lên tận mây xanh, và cũng không loại trừ “khẩu chiến” hoặc “ẩu đả”, thậm chí có thể xảy ra án mạng như chơi!
Rượu có thể là tốt nếu biết tự kiềm chế và liệu sức mình, nhưng rượu cũng là “độc dược” nếu lạm dụng nó. Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ, thấy quan tài rồi thì hối hận đã muộn. Uống hết nổi mà có “đệ tử Lưu Linh” vẫn cố bịt mũi, bặm môi, rồi khè như rắn hổ mang, và thế mới là… yêng hùng! Có chàng “cho chó ăn chè” xong lại “dzô” tiếp, rồi nói tiếng “Đan Mạch” như Tây nói chuyện.
Rượu vào, lời ra. Đó là… tất nhiên, và thế mới là… tất niên. Hết chuyện Đông sang chuyện Tây, hết chuyện nhà ra chuyện người. Lạ thay cái “văn hóa… nhậu”! Từ ngày ông Táo về Trời dâng sớ tâu Ngọc Hoàng về thế sự thì tiệc tất niên bắt đầu lên “cao trào”, người ta đua nhau làm tiệc tất niên.
Theo tục lệ, ngày 23 tháng Chạp hằng năm, thời điểm cuối năm, người ta cúng ông Táo – hoặc ông Công. Ông Táo là “thần bếp”, là “chuyên gia lửa củi”, nhưng ông lại được coi là vị thần. Không chỉ vậy, ông còn có trọng trách là báo cáo cho Ngọc Hoàng biết rõ mọi chuyện, cả tích cực lẫn tiêu cực, đã xảy ra dưới trần gian trong năm qua.
Ông Táo phải chuẩn bị một tờ sớ, gọi là Sớ Táo Quân, ghi đủ các sự kiện trần gian, rồi đúng hẹn ông khăn gói về trời bằng cách cưỡi cá chép trực chỉ Thiên giới từ sáng sớm. Nếu ngày nay ông Táo về trời thì chắc hẳn ông không thèm đi máy bay mà phải đi phi thuyền con thoi cho… “oai”, để các tiên nữ và thiên nhân trên Thiên giới “lé mắt” chơi. Vậy mới “xứng mặt” Táo Quân!
Đời sống người Công giáo cũng có chuyện tất niên. Không chỉ tất niên bình thường vào dịp cuối năm mà còn rất nhiều dạng “tất niên” khác để báo cáo, cả chung và riêng.
Xa nhất là “tất niên” cuộc đời, tức là khi chúng ta từ giã cõi đời để ra trước mặt Chúa và chịu phán xét. Đó là tất niên cuộc đời, là cuộc cánh chung của đời mình. Bài “sớ cuộc đời” không được viết ra nhưng tất cả đã được Chúa “thu âm” và “ghi hình” đầy đủ, không thiếu và không thừa một dấu chấm hoặc dấu phết nào, nghĩa là chúng ta không thể biện minh hoặc chối cãi: Mỗi lần chúng ta làm hoặc không làm điều gì cho một trong những người bé nhỏ nhất là chúng ta đã làm hoặc không làm cho chính Chúa (x. Mt 25:31-46).
Gần hơn là việc xưng tội hằng tháng hoặc các dịp đặc biệt (lễ, tết, thêm sức, kết hôn, khấn dòng, chịu chức,…). Mỗi lần xưng tội là mỗi lần chúng ta chịu phán xét, người biện hộ duy nhất là “luật sư lương tâm”, nhưng thường thì vị luật sư lương tâm chân chính sẽ kết tội chúng ta, vì thế chúng ta mới “tâm phục, khẩu phục” mà chịu ăn năn sám hối. Đó là tất niên giai đoạn.
Gần nhất là mỗi đêm, trước khi đi ngủ, chúng ta tự đặt mình trước “thẩm phán công minh” là Thiên Chúa mà tự phán xét mình về những động thái, ngôn ngữ và cử chỉ của mình trong ngày. Đó là tất niên thường nhật. Chúa giàu Lòng Thương Xót, Ngài chỉ chờ chúng ta thân thưa: “Xin xót thương con là kẻ tội lỗi” (Lc 18:13), rồi van nài tiếp: “Xin thương dẫn con về, xin đừng hận con nữa” (Tv 84:5).
Cái gì TỐT thì luôn ĐẸP, nhưng cái gì ĐẸP thì chưa hẳn là TỐT. Thói quen tạo nên truyền thống, mà thói quen cũng có cái tốt đẹp và cái không tốt đẹp, tức là tục lệ hoặc hủ tục. Tuy nhiên, đôi khi cái truyền thống của dân tộc này là tốt với họ, mà lại có thể là xấu với dân tộc khác. Ví dụ: Tục lệ “vỗ béo” các cô gái ở Mauritania (Tây Phi), ai mập là đẹp và ai “có bụng” là hấp dẫn. Vì vậy, các cô gái trẻ áp dụng chế độ ăn uống tới 16.000 calo/ngày – gấp 4 lần tiêu chuẩn ăn uống của một người đàn ông lực lưỡng – để chuẩn bị hôn nhân. Càng béo càng đẹp, nghĩa là càng có cơ hội “lên xe hoa”. Với họ là tục lệ, là truyền thống, nhưng với các dân tộc khác lại là hủ tục. Một nghịch lý tất yếu!
Về truyền thống cũng nên lưu tâm: “Đừng dựa vào truyền thống mà vi phạm điều răn của Thiên Chúa” (x. Mt 15:3) và “đừng vì kính mến Chúa mà chống đối kẻ khác” (Châm ngôn Pháp). Ai cũng nói mình khôn, nhưng ai khôn hay dại thì “hạ hồi phân giải”, hãy nghe thánh Phaolô phân tích: “Kẻ ngu si không kìm được giận dữ, người khôn khéo biết nén nhục nuốt sầu” (Cn 12:16).
Cuối cùng, tất niên cuộc đời là quan trọng nhất. Lúc đó, “các tầng trời tuyên bố Chúa công minh, vì chính Người sẽ đứng ra xét xử” (Tv 50:6), “chiên” và “dê” được phân định rạch ròi, chỉ có “ai sống đời hoàn hảo mới được Chúa cho hưởng ơn cứu độ” (x. Tv 50:23), thậm chí “kẻ đứng chót sẽ được lên hàng đầu, còn những kẻ đứng đầu sẽ phải xuống hàng chót” (Mt 20:16).
Quả thật, tất niên cuộc đời thực sự “đáng sợ” và cực kỳ quan trọng đối với mọi người, không trừ ai! Chính Chúa Giêsu đã nói: “Hãy coi chừng, phải tỉnh thức, vì anh em không biết khi nào thời ấy đến” (Mc 13:33).
Tất niên là kết thúc một năm. Phàm cái gì có khởi đầu thì cũng có kết thúc. Các tổ chức, công ty, hội đoàn,… cũng luôn tổ chức buổi tất niên để báo cáo hoặc tường trình với cấp trên về mọi ưu khuyết điểm để “rút kinh nghiệm”. Tuy nhiên, phần báo cáo và rút kinh nghiệm thường “bị” coi là phần phụ, tiệc tùng và quà cáp mới là phần chính!
Phong hoa, phong tục, phong thư
Người ta thích nhất “phong bì” mà thôi
Chuyện ăn nhậu ngày nay trở thành “truyền thống”, không biết có phải là “phú quý sinh lễ nghĩa” hay không. Tiệc tùng đủ kiểu, ăn uống thì ít mà “dzô dzô” thì nhiều, người ta còn có kiểu nói “văn hoa” là “mẹ bồng con” – tức là “uống ly bia kèm ly rượu”.
Uống ở bàn mình chưa “đã”, ngồi chưa đầy 5 phút đã xách ly đi “giao lưu” hoặc “gây chiến” ở bàn khác, với đủ lý do để “dzô”. Ta lôi kéo người rồi người lại lôi kéo ta, không say không về, mà say rồi thì… hết về. Thấm hơi men rồi thì tâng bốc nhau lên tận mây xanh, và cũng không loại trừ “khẩu chiến” hoặc “ẩu đả”, thậm chí có thể xảy ra án mạng như chơi!
Rượu có thể là tốt nếu biết tự kiềm chế và liệu sức mình, nhưng rượu cũng là “độc dược” nếu lạm dụng nó. Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ, thấy quan tài rồi thì hối hận đã muộn. Uống hết nổi mà có “đệ tử Lưu Linh” vẫn cố bịt mũi, bặm môi, rồi khè như rắn hổ mang, và thế mới là… yêng hùng! Có chàng “cho chó ăn chè” xong lại “dzô” tiếp, rồi nói tiếng “Đan Mạch” như Tây nói chuyện.
Rượu vào, lời ra. Đó là… tất nhiên, và thế mới là… tất niên. Hết chuyện Đông sang chuyện Tây, hết chuyện nhà ra chuyện người. Lạ thay cái “văn hóa… nhậu”! Từ ngày ông Táo về Trời dâng sớ tâu Ngọc Hoàng về thế sự thì tiệc tất niên bắt đầu lên “cao trào”, người ta đua nhau làm tiệc tất niên.
Theo tục lệ, ngày 23 tháng Chạp hằng năm, thời điểm cuối năm, người ta cúng ông Táo – hoặc ông Công. Ông Táo là “thần bếp”, là “chuyên gia lửa củi”, nhưng ông lại được coi là vị thần. Không chỉ vậy, ông còn có trọng trách là báo cáo cho Ngọc Hoàng biết rõ mọi chuyện, cả tích cực lẫn tiêu cực, đã xảy ra dưới trần gian trong năm qua.
Ông Táo phải chuẩn bị một tờ sớ, gọi là Sớ Táo Quân, ghi đủ các sự kiện trần gian, rồi đúng hẹn ông khăn gói về trời bằng cách cưỡi cá chép trực chỉ Thiên giới từ sáng sớm. Nếu ngày nay ông Táo về trời thì chắc hẳn ông không thèm đi máy bay mà phải đi phi thuyền con thoi cho… “oai”, để các tiên nữ và thiên nhân trên Thiên giới “lé mắt” chơi. Vậy mới “xứng mặt” Táo Quân!
Đời sống người Công giáo cũng có chuyện tất niên. Không chỉ tất niên bình thường vào dịp cuối năm mà còn rất nhiều dạng “tất niên” khác để báo cáo, cả chung và riêng.
Xa nhất là “tất niên” cuộc đời, tức là khi chúng ta từ giã cõi đời để ra trước mặt Chúa và chịu phán xét. Đó là tất niên cuộc đời, là cuộc cánh chung của đời mình. Bài “sớ cuộc đời” không được viết ra nhưng tất cả đã được Chúa “thu âm” và “ghi hình” đầy đủ, không thiếu và không thừa một dấu chấm hoặc dấu phết nào, nghĩa là chúng ta không thể biện minh hoặc chối cãi: Mỗi lần chúng ta làm hoặc không làm điều gì cho một trong những người bé nhỏ nhất là chúng ta đã làm hoặc không làm cho chính Chúa (x. Mt 25:31-46).
Gần hơn là việc xưng tội hằng tháng hoặc các dịp đặc biệt (lễ, tết, thêm sức, kết hôn, khấn dòng, chịu chức,…). Mỗi lần xưng tội là mỗi lần chúng ta chịu phán xét, người biện hộ duy nhất là “luật sư lương tâm”, nhưng thường thì vị luật sư lương tâm chân chính sẽ kết tội chúng ta, vì thế chúng ta mới “tâm phục, khẩu phục” mà chịu ăn năn sám hối. Đó là tất niên giai đoạn.
Gần nhất là mỗi đêm, trước khi đi ngủ, chúng ta tự đặt mình trước “thẩm phán công minh” là Thiên Chúa mà tự phán xét mình về những động thái, ngôn ngữ và cử chỉ của mình trong ngày. Đó là tất niên thường nhật. Chúa giàu Lòng Thương Xót, Ngài chỉ chờ chúng ta thân thưa: “Xin xót thương con là kẻ tội lỗi” (Lc 18:13), rồi van nài tiếp: “Xin thương dẫn con về, xin đừng hận con nữa” (Tv 84:5).
Cái gì TỐT thì luôn ĐẸP, nhưng cái gì ĐẸP thì chưa hẳn là TỐT. Thói quen tạo nên truyền thống, mà thói quen cũng có cái tốt đẹp và cái không tốt đẹp, tức là tục lệ hoặc hủ tục. Tuy nhiên, đôi khi cái truyền thống của dân tộc này là tốt với họ, mà lại có thể là xấu với dân tộc khác. Ví dụ: Tục lệ “vỗ béo” các cô gái ở Mauritania (Tây Phi), ai mập là đẹp và ai “có bụng” là hấp dẫn. Vì vậy, các cô gái trẻ áp dụng chế độ ăn uống tới 16.000 calo/ngày – gấp 4 lần tiêu chuẩn ăn uống của một người đàn ông lực lưỡng – để chuẩn bị hôn nhân. Càng béo càng đẹp, nghĩa là càng có cơ hội “lên xe hoa”. Với họ là tục lệ, là truyền thống, nhưng với các dân tộc khác lại là hủ tục. Một nghịch lý tất yếu!
Về truyền thống cũng nên lưu tâm: “Đừng dựa vào truyền thống mà vi phạm điều răn của Thiên Chúa” (x. Mt 15:3) và “đừng vì kính mến Chúa mà chống đối kẻ khác” (Châm ngôn Pháp). Ai cũng nói mình khôn, nhưng ai khôn hay dại thì “hạ hồi phân giải”, hãy nghe thánh Phaolô phân tích: “Kẻ ngu si không kìm được giận dữ, người khôn khéo biết nén nhục nuốt sầu” (Cn 12:16).
Cuối cùng, tất niên cuộc đời là quan trọng nhất. Lúc đó, “các tầng trời tuyên bố Chúa công minh, vì chính Người sẽ đứng ra xét xử” (Tv 50:6), “chiên” và “dê” được phân định rạch ròi, chỉ có “ai sống đời hoàn hảo mới được Chúa cho hưởng ơn cứu độ” (x. Tv 50:23), thậm chí “kẻ đứng chót sẽ được lên hàng đầu, còn những kẻ đứng đầu sẽ phải xuống hàng chót” (Mt 20:16).
Quả thật, tất niên cuộc đời thực sự “đáng sợ” và cực kỳ quan trọng đối với mọi người, không trừ ai! Chính Chúa Giêsu đã nói: “Hãy coi chừng, phải tỉnh thức, vì anh em không biết khi nào thời ấy đến” (Mc 13:33).
“Các con là những tấm gương cho người lớn”
Gioan Lê Quang Vinh
11:20 17/01/2012
“Các Con Là Những Tấm Gương Cho Người Lớn”
Thông thường người ta hay nói người lớn phải là tấm gương cho thanh thiếu niên, và các bạn trẻ phải noi gương người lớn. Thế nhưng trong Sứ điệp ngày Hoà Bình thế giới 01/01/2012, Đức Thánh Cha Benedictô XVI viết cho giới trẻ: “Hãy ý thức rằng chính các con là tấm gương và niềm cảm hứng cho người lớn.” Hẳn là Đức Thánh Cha đã nhìn thấy nhiều thực tế của xã hội trần thế ngày nay.
Khi nói người lớn, Đức Thánh Cha muốn nói đến các bậc cha anh, những người có trách nhiệm trong xã hội và có lẽ cả những bậc thầy ở nhiều lãnh vực khác nhau. Người lớn cũng có thể hiểu là những con người có quyền hành và có cả sức mạnh nữa.
Làm thế nào để giới trẻ làm gương cho người lớn? Đức Thánh Cha viết: “Hễ các con càng cố gắng vượt thắng những bất công và tham ô, càng mong ước một tương lai tốt đẹp hơn và dấn thân xây dựng tương lai ấy, thì các con càng là những tấm gương cho người lớn” trước thực tế xã hội ngày nay.
Thực tế trong xã hội cho thấy người lớn đang thực hành nhiều bất công và bất minh. Bao nhiêu lý thuyết đã sụp đổ. Bao nhiêu màn che đã mở ra. Bao nhiêu ánh sáng giả tạo đã tắt ngúm. Và những lừa lọc, gian trá phơi bày trước người trẻ một cách rõ ràng không còn gì che đậy được nữa.
Dường như sự giả trá lớn lao nhất của thế gian trong thời đại này như quả núi khổng lồ không còn chịu nổi sức mạnh của chính mình, đã gượng cười chua chát và ngã nhào xuống, ồn ào náo động y như lúc nó hăm hở bước vào nhân gian.
Thực tế cũng cho thấy người lớn không biết lên tiếng nói cho Sự Thật, Công Lý, Tình Yêu, Hoà Bình. Người lớn đang trình bày sự thật nào có lợi cho họ. Người lớn đang định nghĩa công lý theo ý riêng của họ.
Và cái định nghĩa lệch lạc về công lý có ảnh hưởng ghê sợ nơi giới trẻ, bằng chứng là mới đây, một bạn trẻ đã bình luận trên Facebook: “Mỗi người có một lý tưởng và mục đích sống khác nhau. nên công lý của mình, hóa ra lại là nghịch lý với người khác.” Cho rằng công lý lệ thuộc vào mục đích sống của từng người thì quả là người ta chưa biết đến Giáo huấn Xã Hội Công giáo.
Người lớn cũng định nghĩa tình yêu một cách phiến diện. Họ cho rằng yêu thương người khác là phải đơn sơ như chim bồ câu, là sẵn sàng đưa má cho người ta vả. Như thế người ta mới thực hành một nửa lời Thầy Chí Thánh đã dạy, và hiển nhiên là chưa đủ và chưa đúng. Chúa Giêsu còn dạy phải khôn ngoan như con rắn, phải chỉ rõ bộ mặt giả hình của Pharisiêu, phải đứng về phía người bị áp bức.
Thực tế cũng cho thấy người lớn đang loan báo một thế giới vắng bóng Thiên Chúa. Trường lớp, các phương tiện truyền thông đại chúng và lối sống thực dụng đang gửi cho giới trẻ một thông điệp kinh hoàng: không có Thiên Chúa là Đấng tạo thành và chăm sóc vũ trụ này.
Thật ra không có con người nào có đủ lương tri mà lại từ chối sự thật hiển nhiên là sự hiện diện của Đấng Tạo Hoá, nhưng tất cả những mưu đồ và lợi lộc trần thế đã làm nhiều người lớn mờ mắt, không nhìn thấy ánh sáng chói loà.
Điều đáng lo ngại hơn là chính những người lớn có trách nhiệm giáo dục lại làm cho giới trẻ xa Thiên Chúa khi các ngài không dám nói lên sự thật hay cố tình cổ vũ cho những giá trị sai lạc và lỗi thời. Các ngài quên mất rằng chính sự e ngại do dự trong sứ vụ mục tử làm cho giới trẻ mất định hướng và dần dần rời xa Thiên Chúa.
Thế thì đến lượt giới trẻ, họ phải làm gương cho người lớn. Như trên đã trình bày, Đức Thánh Cha nói rõ ràng rằng giới trẻ làm gương cho người lớn “khi các con càng cố gắng vượt thắng những bất công và tham ô, càng mong ước một tương lai tốt đẹp hơn và dấn thân xây dựng tương lai ấy”.
Nhiệt huyết của con tim, sự trong sạch của tâm hồn và khát vọng vươn lên mà Chúa Giêsu đã gieo vào lòng bạn trẻ làm cho các bạn có sức phản kháng trước những bất công, tàn nhẫn để vươn đến một tương lai mà Thiên Chúa muốn các bạn cộng tác xây dựng.
Trong thời đại mà Bill Gates gọi là “Generation I” (thế hệ Internet) khi ông đến nói chuyện với giới trẻ Singapore, chúng ta nhìn thấy nhiệt huyết và khát vọng của các bạn trẻ khắp nơi khá dễ dàng. Cứ thử vào các mạng xã hội hay các trang blog, trừ một số những đùa cợt vô bổ hay cố tình khoe khoang chuyện này chuyện nọ, còn đa số các bạn đều hướng đến các giá trị tâm linh và nhân bản.
Những phê bình đầy thiện chí, những lời cầu nguyện thiết tha và chân thành, những khát vọng được diễn tả rất đơn giản mộc mạc, chắc chắn làm cho nhiều người lớn phải suy tư. Giới trẻ không cần những triết thuyết xa lạ nói đến chuyện ở đâu đâu nếu những triết thuyết ấy phủ nhận sự hiện hữu của Thiên Chúa. Giới trẻ dùng thực tế, và cả những câu chuyện nhẹ nhàng để nói cho thế giới vô cảm biết rằng Thiên Chúa là Đấng đang hiện diện và đang âu yếm đặt bàn tay nhân hậu của Người trên mọi loài thọ sinh.
Và đặc biệt, giới trẻ cảm nghiệm được Thiên Chúa qua mọi biến cố của lịch sử, trong thời đại mà thế giới biến chuyển không ngừng, nói đúng hơn là thế giới đang rùng mình để loại bỏ những gì sai lạc và gian dối. Mọi biến cố nói cho người trẻ nhiều hơn những lời giáo huấn của người lớn.
Như thế, giới trẻ đang làm gương cho người lớn. Họ làm gương về nhiệt huyết, về quả tim trong sạch và can đảm. Giới trẻ làm gương cho người lớn trong cách thức đi tìm Thiên Chúa. Giới trẻ cũng làm gương cho người lớn về một đức tin mạnh mẽ, đã được tôi luyện qua những thử thách ngay trong môi trường của họ.
Đức Thánh Cha còn nói rằng giới trẻ là niềm cảm hứng cho người lớn. Ước chi người lớn biết thỉnh thoảng dừng lại khiêm tốn nhìn và lắng nghe giới trẻ, nếu không vì tôn trọng giới trẻ thì cũng vì nghe lời Đấng Đại diện Chúa Kitô.
Sách Ai ca viết: “Phúc cho ai biết tự kiềm chế mình từ khi còn trẻ” (Ai ca 3, 27). Giới trẻ ngày nay thật có phúc vì họ đang tự chủ để hướng đến các giá trị thiên linh. Đức Thánh Cha tuy cao tuổi nhưng đã nhận ra giá trị này nơi giới trẻ. Chúng ta cùng tạ ơn Chúa vì ân huệ này. Và như thế, chúng ta tin vào “một tương lai tốt đẹp hơn” như Đức Thánh Cha nói.
Gioan Lê Quang Vinh
Thông thường người ta hay nói người lớn phải là tấm gương cho thanh thiếu niên, và các bạn trẻ phải noi gương người lớn. Thế nhưng trong Sứ điệp ngày Hoà Bình thế giới 01/01/2012, Đức Thánh Cha Benedictô XVI viết cho giới trẻ: “Hãy ý thức rằng chính các con là tấm gương và niềm cảm hứng cho người lớn.” Hẳn là Đức Thánh Cha đã nhìn thấy nhiều thực tế của xã hội trần thế ngày nay.
Khi nói người lớn, Đức Thánh Cha muốn nói đến các bậc cha anh, những người có trách nhiệm trong xã hội và có lẽ cả những bậc thầy ở nhiều lãnh vực khác nhau. Người lớn cũng có thể hiểu là những con người có quyền hành và có cả sức mạnh nữa.
Làm thế nào để giới trẻ làm gương cho người lớn? Đức Thánh Cha viết: “Hễ các con càng cố gắng vượt thắng những bất công và tham ô, càng mong ước một tương lai tốt đẹp hơn và dấn thân xây dựng tương lai ấy, thì các con càng là những tấm gương cho người lớn” trước thực tế xã hội ngày nay.
Thực tế trong xã hội cho thấy người lớn đang thực hành nhiều bất công và bất minh. Bao nhiêu lý thuyết đã sụp đổ. Bao nhiêu màn che đã mở ra. Bao nhiêu ánh sáng giả tạo đã tắt ngúm. Và những lừa lọc, gian trá phơi bày trước người trẻ một cách rõ ràng không còn gì che đậy được nữa.
Dường như sự giả trá lớn lao nhất của thế gian trong thời đại này như quả núi khổng lồ không còn chịu nổi sức mạnh của chính mình, đã gượng cười chua chát và ngã nhào xuống, ồn ào náo động y như lúc nó hăm hở bước vào nhân gian.
Thực tế cũng cho thấy người lớn không biết lên tiếng nói cho Sự Thật, Công Lý, Tình Yêu, Hoà Bình. Người lớn đang trình bày sự thật nào có lợi cho họ. Người lớn đang định nghĩa công lý theo ý riêng của họ.
Và cái định nghĩa lệch lạc về công lý có ảnh hưởng ghê sợ nơi giới trẻ, bằng chứng là mới đây, một bạn trẻ đã bình luận trên Facebook: “Mỗi người có một lý tưởng và mục đích sống khác nhau. nên công lý của mình, hóa ra lại là nghịch lý với người khác.” Cho rằng công lý lệ thuộc vào mục đích sống của từng người thì quả là người ta chưa biết đến Giáo huấn Xã Hội Công giáo.
Người lớn cũng định nghĩa tình yêu một cách phiến diện. Họ cho rằng yêu thương người khác là phải đơn sơ như chim bồ câu, là sẵn sàng đưa má cho người ta vả. Như thế người ta mới thực hành một nửa lời Thầy Chí Thánh đã dạy, và hiển nhiên là chưa đủ và chưa đúng. Chúa Giêsu còn dạy phải khôn ngoan như con rắn, phải chỉ rõ bộ mặt giả hình của Pharisiêu, phải đứng về phía người bị áp bức.
Thực tế cũng cho thấy người lớn đang loan báo một thế giới vắng bóng Thiên Chúa. Trường lớp, các phương tiện truyền thông đại chúng và lối sống thực dụng đang gửi cho giới trẻ một thông điệp kinh hoàng: không có Thiên Chúa là Đấng tạo thành và chăm sóc vũ trụ này.
Thật ra không có con người nào có đủ lương tri mà lại từ chối sự thật hiển nhiên là sự hiện diện của Đấng Tạo Hoá, nhưng tất cả những mưu đồ và lợi lộc trần thế đã làm nhiều người lớn mờ mắt, không nhìn thấy ánh sáng chói loà.
Điều đáng lo ngại hơn là chính những người lớn có trách nhiệm giáo dục lại làm cho giới trẻ xa Thiên Chúa khi các ngài không dám nói lên sự thật hay cố tình cổ vũ cho những giá trị sai lạc và lỗi thời. Các ngài quên mất rằng chính sự e ngại do dự trong sứ vụ mục tử làm cho giới trẻ mất định hướng và dần dần rời xa Thiên Chúa.
Thế thì đến lượt giới trẻ, họ phải làm gương cho người lớn. Như trên đã trình bày, Đức Thánh Cha nói rõ ràng rằng giới trẻ làm gương cho người lớn “khi các con càng cố gắng vượt thắng những bất công và tham ô, càng mong ước một tương lai tốt đẹp hơn và dấn thân xây dựng tương lai ấy”.
Nhiệt huyết của con tim, sự trong sạch của tâm hồn và khát vọng vươn lên mà Chúa Giêsu đã gieo vào lòng bạn trẻ làm cho các bạn có sức phản kháng trước những bất công, tàn nhẫn để vươn đến một tương lai mà Thiên Chúa muốn các bạn cộng tác xây dựng.
Trong thời đại mà Bill Gates gọi là “Generation I” (thế hệ Internet) khi ông đến nói chuyện với giới trẻ Singapore, chúng ta nhìn thấy nhiệt huyết và khát vọng của các bạn trẻ khắp nơi khá dễ dàng. Cứ thử vào các mạng xã hội hay các trang blog, trừ một số những đùa cợt vô bổ hay cố tình khoe khoang chuyện này chuyện nọ, còn đa số các bạn đều hướng đến các giá trị tâm linh và nhân bản.
Những phê bình đầy thiện chí, những lời cầu nguyện thiết tha và chân thành, những khát vọng được diễn tả rất đơn giản mộc mạc, chắc chắn làm cho nhiều người lớn phải suy tư. Giới trẻ không cần những triết thuyết xa lạ nói đến chuyện ở đâu đâu nếu những triết thuyết ấy phủ nhận sự hiện hữu của Thiên Chúa. Giới trẻ dùng thực tế, và cả những câu chuyện nhẹ nhàng để nói cho thế giới vô cảm biết rằng Thiên Chúa là Đấng đang hiện diện và đang âu yếm đặt bàn tay nhân hậu của Người trên mọi loài thọ sinh.
Và đặc biệt, giới trẻ cảm nghiệm được Thiên Chúa qua mọi biến cố của lịch sử, trong thời đại mà thế giới biến chuyển không ngừng, nói đúng hơn là thế giới đang rùng mình để loại bỏ những gì sai lạc và gian dối. Mọi biến cố nói cho người trẻ nhiều hơn những lời giáo huấn của người lớn.
Như thế, giới trẻ đang làm gương cho người lớn. Họ làm gương về nhiệt huyết, về quả tim trong sạch và can đảm. Giới trẻ làm gương cho người lớn trong cách thức đi tìm Thiên Chúa. Giới trẻ cũng làm gương cho người lớn về một đức tin mạnh mẽ, đã được tôi luyện qua những thử thách ngay trong môi trường của họ.
Đức Thánh Cha còn nói rằng giới trẻ là niềm cảm hứng cho người lớn. Ước chi người lớn biết thỉnh thoảng dừng lại khiêm tốn nhìn và lắng nghe giới trẻ, nếu không vì tôn trọng giới trẻ thì cũng vì nghe lời Đấng Đại diện Chúa Kitô.
Sách Ai ca viết: “Phúc cho ai biết tự kiềm chế mình từ khi còn trẻ” (Ai ca 3, 27). Giới trẻ ngày nay thật có phúc vì họ đang tự chủ để hướng đến các giá trị thiên linh. Đức Thánh Cha tuy cao tuổi nhưng đã nhận ra giá trị này nơi giới trẻ. Chúng ta cùng tạ ơn Chúa vì ân huệ này. Và như thế, chúng ta tin vào “một tương lai tốt đẹp hơn” như Đức Thánh Cha nói.
Gioan Lê Quang Vinh
Con Rồng trong dân gian
Nguyễn Quý Đại
11:19 17/01/2012
Con Rồng Trong Dân Gian
Nguyễn Quý Đại
Năm 2012 cầm tinh con rồng nằm trong cung hoàng đạo, đứng vị trí thứ 5 trong số 12 con giáp, theo lịch Nhâm Thìn (壬辰) thuộc thứ 29 theo Thiên Can Địa Chi là: Giáp Tý, Ất Sửu, Bính Dần, Đinh Mão, Mậu Thìn, Kỷ Tỵ, Canh Ngọ, Tân Mùi, Nhâm Thân, Quý Dậu…. chu kỳ sáu mươi năm (60), năm 2012 Nhâm thìn (thứ 29), năm 2024 Giáp thìn (thứ 41) 2036 Bình thìn (thứ 53) tới năm 2072 trở lại năm Nhâm thìn.
Về đời sống, trong khoa học cũng như thi ca của 12 con giáp như: hổ, rắn, khỉ, chuột được nuôi trong sở thú, heo, gà, chó, mèo, trâu, ngựa được thuần hóa thành gia súc, nhưng con rồng không thể tìm đâu ra trong thực tế. Rồng sống trong những câu chuyện thần thoại từ Á sang Âu trong các phim hoạt hình giả tưởng. Tuy nhiên con rồng là biểu tượng đặc biệt trong văn hóa, tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam, liên quan đến truyền thuyết con rồng cháu tiên chuyện huyền thoại Lạc Long Quân lấy nàng Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng và nở thành một trăm người con….Rồng là biểu tượng của sự cao quý tốt đẹp, thăng hoa và thịnh vượng, rồng xuất hiện thể hiện cái đẹp chân, thiện, mỹ. Hình ảnh con rồng đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt, những di tích lịch sử, cổ vật có hình rồng bay phượng múa, (long-lân-qui-phụng) được sử dụng trong kiến trúc tôn giáo, điêu khắc và hội họa, hình rồng mang bản sắc riêng. Từ đời Lý rồi qua các triều đại rồng có những khác biệt, thân rồng uốn hình 12 khúc, đại diện 12 tháng trong năm. Thân mềm mại uốn lượn thể hiện sự biến hóa. Trên lưng có vây nhỏ liền mạch và đều đặn. Đầu rồng có bờm dài, râu cằm, không sừng. Mắt lồi to, hàm mở rộng có răng nanh, bốn chân mỗi chân có ba, bốn móng cong nhọn. Đầu rồng ngẩng cao, há miệng rộng vờn đớp viên ngọc quý (ở Nhật Bản, Đại Hàn và Trung Hoa rồng hay cầm ngọc bằng chân trước). Rồng luôn tìm kiếm viên ngọc đó như một vật hình cầu lơ lửng ngay gần miệng rồng để diễn tả ý rồng nhả ngọc, rồng chầu ngọc, hay rồng tranh ngọc
Rồng ở các nước Á châu có nhiều khác biệt với rồng ở Âu châu, rồng Á châu có mình rắn, vảy cá, bờm sư tử, sừng hươu và biết bay, là con vật linh thiêng. Ngược lại các nước Âu châu rồng “Dragon” là một loài quái vật thân con khủng long có cánh dơi là biểu tượng của cái ác và sự hung dữ đều phun ra lửa hay nước phá hủy tất cả. Sức mạnh của rồng ở trong miệng và đuôi của nó. Những hình tượng đó đều sinh ra từ trí tưởng tượng của con người và là đặc điểm của mỗi nền văn hóa, nên rồng Đông phương có những nét khác rồng Tây phương.
-Fairy Dragon, rồng màu sắc sặc sỡ, có cánh chuồn chuồn hoặc cánh bướm, cổ dài, đuôi dài, mắt to.
-Azure Dragon, loại rồng thường có màu xanh lục hoặc xanh blue, sống rất thọ, hay gặp ở Bắc Cực.
-Chimera, loại rồng 3 đầu, hung ác, có sải cánh rộng, ở trong rừng núi cao, rồng mang sức mạnh của thiên nhiên là 4 yếu tố tạo nên vũ trụ: Gió, Lửa, Đất và Nước. Sự khác biệt về rồng của Đông phương cũng như
Tây phương đều giúp con người nhận thức khám phá về thế giới thêm phong phú.
Hiện tượng vòi rồng hút nước.
Vòi rồng hút nước là hiện tượng một luồng không khí lớn xoáy tròn mở rộng ra từ một đám mây dông xuống tới mặt đất. Lốc xoáy do có 2 luồng gió mạnh thổi ngược chiều và lệch nhau tạo nên xoáy mạnh cuốn nước lên cao giống như vòi rồng, sức hút ở trung tâm cơn lốc lên đến 100km/giờ. Do đó cơn lốc này có thể hút nước biển và cả những con cá đem lên trời, đường kính của vòi rồng có thể thay đổi
từ 20m đến khoảng 50m. Người ta gọi vòi rồng âm Hán-Việt là "lục long quyển", tiếng Anh Tornado có nguồn gốc từ tiếng Tây Ban Nha là tornar.
Nhìn từ xa vòi rồng có thể có màu đen hoặc trắng, tuỳ thuộc những thứ mà nó cuốn theo, vòi rồng xuất hiện ở trên đại dương thường hút nước biển lên cao tạo thành các cây nước (waterspouts).
Rồng sống trong huyền thoại
Trong dân gian, rồng vẫn là sự kích thích trí tưởng tượng tạo cảm hứng sáng tác cho con người. Ở Việt Nam hình tượng rồng đại diện cho uy lực triều đình, rồng được thêu lên áo bào vua. Áo vua được gọi là long bào, mũ vua được gọi là long quân, giường vua ngủ được gọi là long sàng, sân vua được gọi là long đình, xe vua dùng được gọi là long xa, thuyền vua ngự được gọi là thuyền rồng… Cột trụ chùa, cung điện, bia trụ xưa nay đều có hình rồng uốn éo theo chiều đứng, (loại rắn bò uốn éo theo chiều ngang)
Lý Công Uẩn lật đổ nhà tiền Lê năm Kỷ dậu 1009, lên ngôi tức Lý Thái Tổ trị vì (1010-1028) có công lập nên nhà Lý. Tháng 7 năm 1010 vua dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La, có huyền thoại rằng khi vua đi thuyền đến Đại La thì rồng xuất hiện trên trời, báo điềm lành cho triều đại tốt đẹp nên vua đổi tên Đại La thành Thăng Long, có nghĩa là “rồng bay lên”. Từ đo bắt đầu một giai đoạn lịch sử mới đối với vận mệnh của dân tộc trên đất Thăng Long. Vua Minh Mạng (trị vì 1820-1841) đổi Thăng Long (821 năm) thành Hà Nội năm 1831, nhà thơ Huy Cận đã hoài cổ Thăng long với “đất ngàn năm văn vật”:
Đây Thăng Long đất sắp tròn nghìn tuổi
Rồng bay lên ngày tháng tốt tâu vua
Lý Công Uẩn mắt thần nhìn nước non mở hội
Bốn phương trời Đại Việt lập kinh đô
Trong thi ca, tục ngữ lưu truyền, hay các truyện thần thọai ly kỳ, hấp dẫn đều do trí tưởng tượng trong đời sống dân gian đó là những ước mơ và khát vọng của con người về rồng…
Phận gái lấy được chồng khôn
Xem bằng cá vược vũ môn hoá rồng.
Nghĩ con cá lý ngư cũng như thân thiếp
Chờ cho mãn kiếp tu hoá rồng
Thôi anh đừng mong vợ mong chồng
Để cho em xa lánh bụi hồng gió trăng
Nước lên khỏi bực tràn bờ
Thương thì nói vậy, biết chờ đặng không
Đặng không tôi cũng gắng công
Chừng nào ao cá hóa rồng sẽ hay.
Trí tưởng tượng thật phong phú, rồng không ấp trứng nhưng nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng
Liu diu lại nở ra dòng liu diu
Trứng rồng lại nở ra rồng
Hạt thông lại nở cây thông rườm rà
Sông Trà sát núi Long Đầu
Nước kia chảy mãi rồng chầu ngày xưa
Núi Long Đầu lưu danh hậu thế
Chùa Thiên Ấn ấn để hậu hoàng
Ai về xứ Quảng cho nàng về theo
Sự chệnh lệch về kiến thức trong tình yêu, tình vợ chồng xưa cũng như nay, quả là một trở ngại lớn lao trong việc xây dựng hạnh phúc gia đình:
Rồng nằm bể cạn phơi râu,
Mấy lời anh nói dấu đầu hở đuôi.
Rồng vàng tắm nước ao tù,
Người khôn ở với người ngu bực mình.
Một ngày tựa mạn thuyền Rồng
Còn hơn trăm kiếp nằm trong thuyền chài
Rồng giao đầu, Phụng giao đuôi,
Nay tui hỏi thiệt: Mình thương tui không mình ?
Người xưa quan niệm “vua ngự rồng chầu” Huế là kinh đô có sông Hương núi Ngự. Nơi tham dự họp hội triều kiến của triều đình nên gọi là rồng chầu ngoài Huế, Ngựa tế Đồng Nai là nơi khai khẩn đất hoang mở rộng bờ cõi, đời sống của ngựa vất vả nhọc nhằn…
Rồng chầu ngoài Huế, ngựa tế Đồng Nai
nước sông trong chảy lộn sông ngoài
thương người quân tử lạc loài tới đây
Rồng đen lấy nước thì nắng,
Rồng trắng lấy nước thì mưa. ..
Cái đẹp phát xuất từ tâm tư con người, quan niệm của người bình dân thời xưa cho chúng ta thấy được một phần nhân sinh quan:
Lỗ mũi em thì tám gánh lông
Chồng yêu, chồng bảo râu rồng trời cho
Đêm nằm thì ngáy o o
Chồng yêu, chồng bảo ngáy cho vui nhà.
Hôm qua anh đến chơi nhà
Thấy mẹ nằm võng, thấy cha nằm giường
Thấy em nằm đất, anh thương
Anh đi mua gỗ đóng giường tám thang
Bốn góc thì anh bịt vàng
Bốn chân bịt bạc, tám thang chạm rồng
Ví von rồng qua các câu đố về tàu cau và con gà trống
Đầu rồng đuôi phụng le te
Mùa đông ấp trứng muà hè để con
Đầu rồng, đuôi phụng cánh tiên
Ngày năm bảy vợ, tối ngủ riêng một mình.
Thực vật và động vật mang tên rồng
Các loại cây xương rồng tên khoa học: Cactaceae có từ 24 đến 220 chi, tùy theo nguồn (90 chi phổ biến nhất), trong đó có từ 1.500 đến 1.800 loài. Cây xương rồng có nguồn gốc từ vùng sa mạc Mỹ châu và một số mọc trong rừng nhiệt đới, xương rồng có gai và thân, lá cây chứa nước dự trữ hai lá mầm và có hoa nở đẹp lâu tàn.…Trái Thanh long (Dragon Fruit) của Việt Nam thơm ngon xuất cảng ra thị trường thế giới….
Nhiều loại cá gọi là cá rồng, cá rồng Á châu (tên khoa học: Scleropages formosus) Cá rồng được tìm thấy ở một số nước như: Thái Lan, Indonesia (Bocneo, Sumatra), Malaysia. Úc loại cá nầy theo màu sắc và hình dáng chia ra làm 4 loại chính là:
Kim long quá bối Cross Back Goiden Maiaysia (giống này từ Malaysia):
Huyết long Super Red (giống này từ Indonesia)
Kim long hồng vĩ Red Tail Golden (giống này từ Indonesia)
Thanh long Green Arowana giống này có ở nhiều nơi trên vùng nhiệt đới.
Loài cá Rồng Lá Leafy Seadragon (Phycodurus eques), cá Rồng Tảo The Weedy Seadragon (Phylloptreyx Taeniolatus) là những loại cá đẹp trông giống như một thân cây có những cái lá thật lạ, lộng lẫy là những phiến da, treo khắp đầu, thân, đuôi, rồng lá sống ở độ sâu từ 5-35m, ở vùng nước ôn đới theo duyên hải miền Nam Australia trong khu rừng tảo bẹ dưới biển, ở Viện Hải dương Học Long Beach California có nuôi những loại đó.
Cá vượt vũ môn theo truyền thuyết cho rằng loại cá chép vượt vũ môn để hóa rồng. Người Tàu đời nhà Hạ quan sát mùa vượt thác của cá Hồi về những dòng suối trên cao để đẻ trứng, họ không hiểu về tập tính đời sống loại cá nầy nên bịa ra lối giải thích rằng đoàn cá thi vuợt qua các bậc cao gọi là vũ
môn để hoá rồng bay đi, con nào không thành công thì chết.
Theo tài liệu dẫn chứng đó là loại cá Hồi Salmon/ Lachs dòng họ Salmonidae có 4 loại chính: Chinook, Coho, Sockeye và King Salmon. Đời sống hấp thụ cả cả hai môi trường đối nghịch là nước mặn lẫn nước ngọt. Cá Hồi được sinh trưởng tại vùng nước ngọt, nơi bắt nguồn của các con sông, suối, hồ. Sau đó chúng xuôi theo dòng ra biển sống tại các đại dương bao la. Đến mùa giao phối, chúng lại ngược dòng thời gian dài một vài tháng, quay về nguồn vượt thác để sinh sản rồi chết. Trứng nở ra thế hệ con cái lại tiếp tục quay ra biển sinh tồn duy trì nòi giống….
Những địa danh có hình tượng rồng
Sân rồng, thuyền rồng của ông kỷ sư Nguyễn Thành Nam (1909-1990), là người sáng lập Đạo Dừa; hay còn gọi là Hòa đồng Tôn giáo; Cuộc sống tu hành thức ăn chỉ là trái cây và dừa (nên người đời gọi Ông Đạo Dừa) ông thành lập đạo Dừa tại cồn Phụng ở Bến Tre vào năm 1963. Khu vực hành đạo của Đạo Dừa rộng khoảng 1.500m2 hiện vẫn còn “Sân rồng”, có hình 9 con rồng ôm thân cột, hình ông ốm nhỏ đứng giữa 9 bà vợ tượng trưng cho 9 con rồng (vợ nhưng không quan hệ tình dục?).
Sông chín rồng là sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang (九龍江), là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ Việt Nam. Bắt đầu từ Phnom Penh, nó chia thành 2 nhánh: bên phải là sông Bassac (sang Việt Nam gọi là Hậu Giang) và bên trái là Mê Kông (sang Việt Nam gọi là Tiền Giang), cả hai đều chảy qua đồng bằng châu thổ rộng 3,3 hecta ruộng lúa phì nhiêu, nước sông chảy ra biển có chín cửa. Từ Hậu giang các cửa: Định An, Ba Thắc, Tranh Đề. Từ Tiền giang các cửa: Tiểu, Đại, Hàm Luông, Cổ Chiêm, Cung Hầu, Ba Lai, nên sông Mê Kông còn được gọi là sông Cửu Long, tức "sông chín rồng”, ngày nay do môi trường thay đổi một cửa sông đã bị cát bồi biến mất một con rồng! nhưng trong lòng của nhân gian vẫn còn 9 con rồng
Sông Cửu Long chín cửa hai dòng
Người thương anh vô số
Nhưng anh chỉ một lòng với em
Ngoài ra còn có nơi mang tên long tức rồng: Vĩnh Long, Long Hồ, Bình Long, Long Bình, Hạ long, Phước Long, Long Mỹ, Long Hải, Long Xuyên, Long Khánh, Long An, Long Hồ, Long Đất, Long Thành, Long biên…ở Indonesia có đảo rồng
Những phim và sách mang tên rồng:
Các phim Tàu kiếm hiệp và võ thuật nỗi tiếng như: Ngoạ hổ tàng long, Mãnh long quá giang, Thiên long bát bộ, Long hổ đấu, các phim họat hình của Nhật: Truyền thuyết về rồng, Tales From Earthsea, legen of the Millennium Dragon 2011, ngoài ra còn có các loại phim Dragonnica, Dragon and Elf Beauty wallpaper from Dragons wallpapers; D War, Dinosaur and Dragon, Người con của rồng, Rồng xanh…. nhạc phẩm Con Rồng Việt Nam…
Loạt truyện Bảy viên ngọc rồng được phát hành với 3 loạt truyện, 17 phim hoạt hình, Video game. Năm 2008, hãng 20th Century Fox sản xuất bộ phim đầu tiên với người thật đóng trình làng năm 2009. Các tên tài tử điện ảnh võ thuật Tàu được nhiều người biết như Thành Long (Jackie Chang) Lý Tiểu Long (Bruce Lee) Địch Long, truyện Tam Quốc có Triệu Tử Long, Ngọa Long Khổng Minh Gia Cát Lượng, Đào Duy Từ có “Ngoạn Long Cương Vãn”….Tác phẩm “Con Rồng An Nam” của cựu hoàng Bảo Đại (1913-1997) hoàng đế thứ 13 là con “rồng nằm” cuối cùng của nhà Nguyễn đã qua đời và bị lãng quên trên xứ người.
Tác giả Bill-Hayton cựu phóng viên BBC tại Hà Nội viết “Vietnam Rising Dragon”. (là con rồng của tập đoàn đảng CSVN đang biến chủ nghĩa CS sang tư bản Việt Nam thành kiểu công ty gia đình. Tầng lớp mới giới thương gia, không tách khỏi đảng cộng sản mà lại là thành viên của đảng, hoặc có liên quan tới đảng), theo “chủ thuyết” COCC là bốn chữ cái đầu của Con Ông Cháu Cha hay 5C viết tắt là của “Con Cháu Các Cụ Cả”. Từ thế kỷ thứ 20 các nước tự do chọn người tài đức ra phục vụ quê hương và dân tộc, CS Việt Nam thì đi ngược lại bánh xe tiến hoá của lịch sử.
Nhật ký “rồng rắn” của cố trung tướng Trần Độ (1923-2002) là tác phẩm cuối đời, niềm vui chưa trọn vẹn. Tác giả nói đến nỗi niềm cay đắng đã phục vụ dưới chủ nghiã CS và bị khai trừ khỏi đảng. Ông viết để tặng “người đời và cuộc đời” những ai còn quan tâm đến tiền đồ của đất nước, ước mơ cuối cùng của ông chỉ có tự do, dân chủ cho dân tộc Việt Nam. Bốn câu thơ sau đã nói lên nỗi lòng của tác giả:
Những mơ xoá ác ở trên đời
Ta phó thân ta với đất trời
Ngỡ ác xóa rồi thay cực thiện
Ai hay, biến đổi, ác luân hồi.
Nhìn lại năm Tân mão đi qua thế giới thay đổi, những người hiền tài hay ác độc đều phải ra đi theo luật tạo hóa “sinh lão bệnh tử”. Osama bin Laden, xuất thân trong gia đình giàu có tại sao ông hận đời, cuồng tín tổ chức khủng bố quốc tế giết người và cuối cùng phải chết theo định luật “dùng gươm sẽ chết vì gươm”. Đại tá Gadhafi của Lybia, 42 năm quyền lực thao túng dầu mõ đầu tư hơn 200 tỷ Mỹ Kim ra ngoại quốc… sống giàu sang, tham lam, thủ đoạn để rồi chết trong nhục nhã cô đơn, thân xác bị kéo lê trên đường phố, tất cả danh vọng tài sản đều bỏ lại, cát bụi trở về với cát bụi… Thế giới văn minh ngày nay loại bỏ người ác, cũng như chế độ độc tài ra khỏi quỷ đạo của trái đất, đây là bài học qúy giá cho những ai còn tham quyền cố vị, muốn cầm quyền theo lối cha truyền con nối.
Thế giới thương tiếc Steve Jobs là thiên tài của thời đại, nhiều phát minh cho ngành điện tử làm thay đổi đời sống truyền thông, đóng góp một sự nghiệp vỉ đại cho nhân loại... Ðịnh mệnh đã thu ngắn sinh mệnh của ông, dù ông có tài sản 8 tỷ US$ nhưng không mua được sự sống cho chính mình! Âu Châu khủng hoảng tiền tệ, Thái Lan Campuchia, Việt Nam bị ngập lụt. Tệ hại hơn nửa nhà cầm quyền Việt Nam không tôn trọng nhân quyền, đàn áp các cuộc biểu tình chống Tàu xâm chiếm biển đảo của Việt Nam, bắt giam thành phần trí thức già- trẻ yêu nước bất đồng chính kiến vì họ muốn nhà cầm quyền phải tôn trọng các quyền tự do của con người, không đàn áp tôn giáo. Cố Thượng nghị sĩ Daniel Patrick Moynihan (1927-2003) đã nói: ”If a person goes to a country and finds their newspapers filled with nothing but good news, there are goodmen in jail” (nếu bạn đến một nước mà bạn chỉ thấy trên báo toàn những tin tốt, thì những người tốt của đất nước đó ở trong tù) trường hợp nầy giống xã hội VN ngày nay.
Năm 2012 là năm Thìn, theo người Tây phương coi rồng là biểu tượng cho sự xấu xa, độc ác, là đối tượng mà con người cần phải chinh phục, thì ngược lại Đông phương xem rồng là biểu tượng cho sự tốt đẹp, may mắn và thịnh vượng… Dù quan niệm khác nhau nhưng năm Nhân thìn đến mọi người dù Âu hay Á đều mơ ước một tương lai tươi đẹp hơn, đời sống vượt qua những khó khăn về kinh tế, có công ăn việc làm, tránh chiến tranh và mong ước thiên tai không xảy ra để con người bớt khổ đau nghèo đói…Mong ước Việt Nam có tự do dân chủ và nhân quyền được tôn trọng, người dân được sử dụng các quyền tự do căn bản để xây dựng một xã hội công bằng, bác ái, được sống trong an bình và công lý. Kinh tế Việt Nam phát triển, như những con rồng tại Đông Nam Á Châu bay cao, để chúng ta có thể tự hào là Con Rồng Cháu Tiên,
Tài liệu tham khảo.
Thi ca bình dân Việt Nam Ng. Tấn Long-Phan Canh NXB Sống Mới Saigòn 1969
Ca dao trữ tình Việt Nam NXB Giáo Dục
Tài liệu, hình trên các Website và Wikipedia
Nguyễn Quý Đại
Về đời sống, trong khoa học cũng như thi ca của 12 con giáp như: hổ, rắn, khỉ, chuột được nuôi trong sở thú, heo, gà, chó, mèo, trâu, ngựa được thuần hóa thành gia súc, nhưng con rồng không thể tìm đâu ra trong thực tế. Rồng sống trong những câu chuyện thần thoại từ Á sang Âu trong các phim hoạt hình giả tưởng. Tuy nhiên con rồng là biểu tượng đặc biệt trong văn hóa, tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam, liên quan đến truyền thuyết con rồng cháu tiên chuyện huyền thoại Lạc Long Quân lấy nàng Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng và nở thành một trăm người con….Rồng là biểu tượng của sự cao quý tốt đẹp, thăng hoa và thịnh vượng, rồng xuất hiện thể hiện cái đẹp chân, thiện, mỹ. Hình ảnh con rồng đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt, những di tích lịch sử, cổ vật có hình rồng bay phượng múa, (long-lân-qui-phụng) được sử dụng trong kiến trúc tôn giáo, điêu khắc và hội họa, hình rồng mang bản sắc riêng. Từ đời Lý rồi qua các triều đại rồng có những khác biệt, thân rồng uốn hình 12 khúc, đại diện 12 tháng trong năm. Thân mềm mại uốn lượn thể hiện sự biến hóa. Trên lưng có vây nhỏ liền mạch và đều đặn. Đầu rồng có bờm dài, râu cằm, không sừng. Mắt lồi to, hàm mở rộng có răng nanh, bốn chân mỗi chân có ba, bốn móng cong nhọn. Đầu rồng ngẩng cao, há miệng rộng vờn đớp viên ngọc quý (ở Nhật Bản, Đại Hàn và Trung Hoa rồng hay cầm ngọc bằng chân trước). Rồng luôn tìm kiếm viên ngọc đó như một vật hình cầu lơ lửng ngay gần miệng rồng để diễn tả ý rồng nhả ngọc, rồng chầu ngọc, hay rồng tranh ngọc
-Fairy Dragon, rồng màu sắc sặc sỡ, có cánh chuồn chuồn hoặc cánh bướm, cổ dài, đuôi dài, mắt to.
-Azure Dragon, loại rồng thường có màu xanh lục hoặc xanh blue, sống rất thọ, hay gặp ở Bắc Cực.
-Chimera, loại rồng 3 đầu, hung ác, có sải cánh rộng, ở trong rừng núi cao, rồng mang sức mạnh của thiên nhiên là 4 yếu tố tạo nên vũ trụ: Gió, Lửa, Đất và Nước. Sự khác biệt về rồng của Đông phương cũng như
Hiện tượng vòi rồng hút nước.
Vòi rồng hút nước là hiện tượng một luồng không khí lớn xoáy tròn mở rộng ra từ một đám mây dông xuống tới mặt đất. Lốc xoáy do có 2 luồng gió mạnh thổi ngược chiều và lệch nhau tạo nên xoáy mạnh cuốn nước lên cao giống như vòi rồng, sức hút ở trung tâm cơn lốc lên đến 100km/giờ. Do đó cơn lốc này có thể hút nước biển và cả những con cá đem lên trời, đường kính của vòi rồng có thể thay đổi
Nhìn từ xa vòi rồng có thể có màu đen hoặc trắng, tuỳ thuộc những thứ mà nó cuốn theo, vòi rồng xuất hiện ở trên đại dương thường hút nước biển lên cao tạo thành các cây nước (waterspouts).
Rồng sống trong huyền thoại
Trong dân gian, rồng vẫn là sự kích thích trí tưởng tượng tạo cảm hứng sáng tác cho con người. Ở Việt Nam hình tượng rồng đại diện cho uy lực triều đình, rồng được thêu lên áo bào vua. Áo vua được gọi là long bào, mũ vua được gọi là long quân, giường vua ngủ được gọi là long sàng, sân vua được gọi là long đình, xe vua dùng được gọi là long xa, thuyền vua ngự được gọi là thuyền rồng… Cột trụ chùa, cung điện, bia trụ xưa nay đều có hình rồng uốn éo theo chiều đứng, (loại rắn bò uốn éo theo chiều ngang)
Đây Thăng Long đất sắp tròn nghìn tuổi
Rồng bay lên ngày tháng tốt tâu vua
Lý Công Uẩn mắt thần nhìn nước non mở hội
Bốn phương trời Đại Việt lập kinh đô
Trong thi ca, tục ngữ lưu truyền, hay các truyện thần thọai ly kỳ, hấp dẫn đều do trí tưởng tượng trong đời sống dân gian đó là những ước mơ và khát vọng của con người về rồng…
Phận gái lấy được chồng khôn
Xem bằng cá vược vũ môn hoá rồng.
Nghĩ con cá lý ngư cũng như thân thiếp
Chờ cho mãn kiếp tu hoá rồng
Thôi anh đừng mong vợ mong chồng
Để cho em xa lánh bụi hồng gió trăng
Nước lên khỏi bực tràn bờ
Thương thì nói vậy, biết chờ đặng không
Đặng không tôi cũng gắng công
Chừng nào ao cá hóa rồng sẽ hay.
Trí tưởng tượng thật phong phú, rồng không ấp trứng nhưng nở ra rồng
Trứng rồng lại nở ra rồng
Liu diu lại nở ra dòng liu diu
Trứng rồng lại nở ra rồng
Hạt thông lại nở cây thông rườm rà
Sông Trà sát núi Long Đầu
Nước kia chảy mãi rồng chầu ngày xưa
Núi Long Đầu lưu danh hậu thế
Chùa Thiên Ấn ấn để hậu hoàng
Ai về xứ Quảng cho nàng về theo
Sự chệnh lệch về kiến thức trong tình yêu, tình vợ chồng xưa cũng như nay, quả là một trở ngại lớn lao trong việc xây dựng hạnh phúc gia đình:
Rồng nằm bể cạn phơi râu,
Mấy lời anh nói dấu đầu hở đuôi.
Rồng vàng tắm nước ao tù,
Người khôn ở với người ngu bực mình.
Một ngày tựa mạn thuyền Rồng
Còn hơn trăm kiếp nằm trong thuyền chài
Rồng giao đầu, Phụng giao đuôi,
Nay tui hỏi thiệt: Mình thương tui không mình ?
Người xưa quan niệm “vua ngự rồng chầu” Huế là kinh đô có sông Hương núi Ngự. Nơi tham dự họp hội triều kiến của triều đình nên gọi là rồng chầu ngoài Huế, Ngựa tế Đồng Nai là nơi khai khẩn đất hoang mở rộng bờ cõi, đời sống của ngựa vất vả nhọc nhằn…
Rồng chầu ngoài Huế, ngựa tế Đồng Nai
nước sông trong chảy lộn sông ngoài
thương người quân tử lạc loài tới đây
Rồng đen lấy nước thì nắng,
Rồng trắng lấy nước thì mưa. ..
Cái đẹp phát xuất từ tâm tư con người, quan niệm của người bình dân thời xưa cho chúng ta thấy được một phần nhân sinh quan:
Lỗ mũi em thì tám gánh lông
Chồng yêu, chồng bảo râu rồng trời cho
Đêm nằm thì ngáy o o
Chồng yêu, chồng bảo ngáy cho vui nhà.
Hôm qua anh đến chơi nhà
Thấy mẹ nằm võng, thấy cha nằm giường
Thấy em nằm đất, anh thương
Anh đi mua gỗ đóng giường tám thang
Bốn góc thì anh bịt vàng
Bốn chân bịt bạc, tám thang chạm rồng
Ví von rồng qua các câu đố về tàu cau và con gà trống
Đầu rồng đuôi phụng le te
Mùa đông ấp trứng muà hè để con
Đầu rồng, đuôi phụng cánh tiên
Ngày năm bảy vợ, tối ngủ riêng một mình.
Thực vật và động vật mang tên rồng
Các loại cây xương rồng tên khoa học: Cactaceae có từ 24 đến 220 chi, tùy theo nguồn (90 chi phổ biến nhất), trong đó có từ 1.500 đến 1.800 loài. Cây xương rồng có nguồn gốc từ vùng sa mạc Mỹ châu và một số mọc trong rừng nhiệt đới, xương rồng có gai và thân, lá cây chứa nước dự trữ hai lá mầm và có hoa nở đẹp lâu tàn.…Trái Thanh long (Dragon Fruit) của Việt Nam thơm ngon xuất cảng ra thị trường thế giới….
Nhiều loại cá gọi là cá rồng, cá rồng Á châu (tên khoa học: Scleropages formosus) Cá rồng được tìm thấy ở một số nước như: Thái Lan, Indonesia (Bocneo, Sumatra), Malaysia. Úc loại cá nầy theo màu sắc và hình dáng chia ra làm 4 loại chính là:
Kim long quá bối Cross Back Goiden Maiaysia (giống này từ Malaysia):
Huyết long Super Red (giống này từ Indonesia)
Kim long hồng vĩ Red Tail Golden (giống này từ Indonesia)
Loài cá Rồng Lá Leafy Seadragon (Phycodurus eques), cá Rồng Tảo The Weedy Seadragon (Phylloptreyx Taeniolatus) là những loại cá đẹp trông giống như một thân cây có những cái lá thật lạ, lộng lẫy là những phiến da, treo khắp đầu, thân, đuôi, rồng lá sống ở độ sâu từ 5-35m, ở vùng nước ôn đới theo duyên hải miền Nam Australia trong khu rừng tảo bẹ dưới biển, ở Viện Hải dương Học Long Beach California có nuôi những loại đó.
Cá vượt vũ môn theo truyền thuyết cho rằng loại cá chép vượt vũ môn để hóa rồng. Người Tàu đời nhà Hạ quan sát mùa vượt thác của cá Hồi về những dòng suối trên cao để đẻ trứng, họ không hiểu về tập tính đời sống loại cá nầy nên bịa ra lối giải thích rằng đoàn cá thi vuợt qua các bậc cao gọi là vũ
Theo tài liệu dẫn chứng đó là loại cá Hồi Salmon/ Lachs dòng họ Salmonidae có 4 loại chính: Chinook, Coho, Sockeye và King Salmon. Đời sống hấp thụ cả cả hai môi trường đối nghịch là nước mặn lẫn nước ngọt. Cá Hồi được sinh trưởng tại vùng nước ngọt, nơi bắt nguồn của các con sông, suối, hồ. Sau đó chúng xuôi theo dòng ra biển sống tại các đại dương bao la. Đến mùa giao phối, chúng lại ngược dòng thời gian dài một vài tháng, quay về nguồn vượt thác để sinh sản rồi chết. Trứng nở ra thế hệ con cái lại tiếp tục quay ra biển sinh tồn duy trì nòi giống….
Những địa danh có hình tượng rồng
Sông chín rồng là sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang (九龍江), là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ Việt Nam. Bắt đầu từ Phnom Penh, nó chia thành 2 nhánh: bên phải là sông Bassac (sang Việt Nam gọi là Hậu Giang) và bên trái là Mê Kông (sang Việt Nam gọi là Tiền Giang), cả hai đều chảy qua đồng bằng châu thổ rộng 3,3 hecta ruộng lúa phì nhiêu, nước sông chảy ra biển có chín cửa. Từ Hậu giang các cửa: Định An, Ba Thắc, Tranh Đề. Từ Tiền giang các cửa: Tiểu, Đại, Hàm Luông, Cổ Chiêm, Cung Hầu, Ba Lai, nên sông Mê Kông còn được gọi là sông Cửu Long, tức "sông chín rồng”, ngày nay do môi trường thay đổi một cửa sông đã bị cát bồi biến mất một con rồng! nhưng trong lòng của nhân gian vẫn còn 9 con rồng
Sông Cửu Long chín cửa hai dòng
Người thương anh vô số
Nhưng anh chỉ một lòng với em
Ngoài ra còn có nơi mang tên long tức rồng: Vĩnh Long, Long Hồ, Bình Long, Long Bình, Hạ long, Phước Long, Long Mỹ, Long Hải, Long Xuyên, Long Khánh, Long An, Long Hồ, Long Đất, Long Thành, Long biên…ở Indonesia có đảo rồng
Những phim và sách mang tên rồng:
Loạt truyện Bảy viên ngọc rồng được phát hành với 3 loạt truyện, 17 phim hoạt hình, Video game. Năm 2008, hãng 20th Century Fox sản xuất bộ phim đầu tiên với người thật đóng trình làng năm 2009. Các tên tài tử điện ảnh võ thuật Tàu được nhiều người biết như Thành Long (Jackie Chang) Lý Tiểu Long (Bruce Lee) Địch Long, truyện Tam Quốc có Triệu Tử Long, Ngọa Long Khổng Minh Gia Cát Lượng, Đào Duy Từ có “Ngoạn Long Cương Vãn”….Tác phẩm “Con Rồng An Nam” của cựu hoàng Bảo Đại (1913-1997) hoàng đế thứ 13 là con “rồng nằm” cuối cùng của nhà Nguyễn đã qua đời và bị lãng quên trên xứ người.
Tác giả Bill-Hayton cựu phóng viên BBC tại Hà Nội viết “Vietnam Rising Dragon”. (là con rồng của tập đoàn đảng CSVN đang biến chủ nghĩa CS sang tư bản Việt Nam thành kiểu công ty gia đình. Tầng lớp mới giới thương gia, không tách khỏi đảng cộng sản mà lại là thành viên của đảng, hoặc có liên quan tới đảng), theo “chủ thuyết” COCC là bốn chữ cái đầu của Con Ông Cháu Cha hay 5C viết tắt là của “Con Cháu Các Cụ Cả”. Từ thế kỷ thứ 20 các nước tự do chọn người tài đức ra phục vụ quê hương và dân tộc, CS Việt Nam thì đi ngược lại bánh xe tiến hoá của lịch sử.
Nhật ký “rồng rắn” của cố trung tướng Trần Độ (1923-2002) là tác phẩm cuối đời, niềm vui chưa trọn vẹn. Tác giả nói đến nỗi niềm cay đắng đã phục vụ dưới chủ nghiã CS và bị khai trừ khỏi đảng. Ông viết để tặng “người đời và cuộc đời” những ai còn quan tâm đến tiền đồ của đất nước, ước mơ cuối cùng của ông chỉ có tự do, dân chủ cho dân tộc Việt Nam. Bốn câu thơ sau đã nói lên nỗi lòng của tác giả:
Những mơ xoá ác ở trên đời
Ta phó thân ta với đất trời
Ngỡ ác xóa rồi thay cực thiện
Ai hay, biến đổi, ác luân hồi.
Nhìn lại năm Tân mão đi qua thế giới thay đổi, những người hiền tài hay ác độc đều phải ra đi theo luật tạo hóa “sinh lão bệnh tử”. Osama bin Laden, xuất thân trong gia đình giàu có tại sao ông hận đời, cuồng tín tổ chức khủng bố quốc tế giết người và cuối cùng phải chết theo định luật “dùng gươm sẽ chết vì gươm”. Đại tá Gadhafi của Lybia, 42 năm quyền lực thao túng dầu mõ đầu tư hơn 200 tỷ Mỹ Kim ra ngoại quốc… sống giàu sang, tham lam, thủ đoạn để rồi chết trong nhục nhã cô đơn, thân xác bị kéo lê trên đường phố, tất cả danh vọng tài sản đều bỏ lại, cát bụi trở về với cát bụi… Thế giới văn minh ngày nay loại bỏ người ác, cũng như chế độ độc tài ra khỏi quỷ đạo của trái đất, đây là bài học qúy giá cho những ai còn tham quyền cố vị, muốn cầm quyền theo lối cha truyền con nối.
Thế giới thương tiếc Steve Jobs là thiên tài của thời đại, nhiều phát minh cho ngành điện tử làm thay đổi đời sống truyền thông, đóng góp một sự nghiệp vỉ đại cho nhân loại... Ðịnh mệnh đã thu ngắn sinh mệnh của ông, dù ông có tài sản 8 tỷ US$ nhưng không mua được sự sống cho chính mình! Âu Châu khủng hoảng tiền tệ, Thái Lan Campuchia, Việt Nam bị ngập lụt. Tệ hại hơn nửa nhà cầm quyền Việt Nam không tôn trọng nhân quyền, đàn áp các cuộc biểu tình chống Tàu xâm chiếm biển đảo của Việt Nam, bắt giam thành phần trí thức già- trẻ yêu nước bất đồng chính kiến vì họ muốn nhà cầm quyền phải tôn trọng các quyền tự do của con người, không đàn áp tôn giáo. Cố Thượng nghị sĩ Daniel Patrick Moynihan (1927-2003) đã nói: ”If a person goes to a country and finds their newspapers filled with nothing but good news, there are goodmen in jail” (nếu bạn đến một nước mà bạn chỉ thấy trên báo toàn những tin tốt, thì những người tốt của đất nước đó ở trong tù) trường hợp nầy giống xã hội VN ngày nay.
Năm 2012 là năm Thìn, theo người Tây phương coi rồng là biểu tượng cho sự xấu xa, độc ác, là đối tượng mà con người cần phải chinh phục, thì ngược lại Đông phương xem rồng là biểu tượng cho sự tốt đẹp, may mắn và thịnh vượng… Dù quan niệm khác nhau nhưng năm Nhân thìn đến mọi người dù Âu hay Á đều mơ ước một tương lai tươi đẹp hơn, đời sống vượt qua những khó khăn về kinh tế, có công ăn việc làm, tránh chiến tranh và mong ước thiên tai không xảy ra để con người bớt khổ đau nghèo đói…Mong ước Việt Nam có tự do dân chủ và nhân quyền được tôn trọng, người dân được sử dụng các quyền tự do căn bản để xây dựng một xã hội công bằng, bác ái, được sống trong an bình và công lý. Kinh tế Việt Nam phát triển, như những con rồng tại Đông Nam Á Châu bay cao, để chúng ta có thể tự hào là Con Rồng Cháu Tiên,
Tài liệu tham khảo.
Thi ca bình dân Việt Nam Ng. Tấn Long-Phan Canh NXB Sống Mới Saigòn 1969
Ca dao trữ tình Việt Nam NXB Giáo Dục
Tài liệu, hình trên các Website và Wikipedia
Dưa hấu ngày Xuân
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
11:19 17/01/2012
Chiều 23 tháng chạp, mỗi nhà thường tổ chức lễ tiễn đưa ông bà Táo về chầu trời, để tấu trình mọi việc dưới trần gian cũng như việc trong nhà.
Các ngày 24, 25, 26 Tết, đàn ông con trai lo sơn phết nhà cửa, hàng rào, cửa ngõ, đánh bóng những bộ lư hương bằng đồng, dọn dẹp trang hoàng tủ thờ... Tất cả phải làm thật mới để đón Xuân về mừng Tết đến. Đàn bà, con gái thì trổ tài làm bánh mứt đủ loại như : Bánh chưng, bánh tét, bánh ít, bánh kẹp, báng gai, bánh bông lan, bánh in... Mứt thì cái gì cũng làm mứt được hết: Khóm, hạt Sen, Me, Mãng cầu... thật đủ màu đẹp mắt. Đặc biệt là đi chợ Tết để mua hoa. Muôn màu muôn sắc rực rỡ chợ hoa Tết. Vạn Thọ, Mai, Cúc, Thược Dược, Huệ, một vài chậu kiểng, cành Đào, nhành Mai…đem về tỉa gọt cắt xén, chăm sóc kỹ càng, nâng niu từng nụ hoa, từng thế cành, sao cho hoa kịp nở thật đẹp đúng vào sáng Mồng Một Tết.
Sau khi chuẩn bị xong trong nhà, đã có đầy đủ các thứ trái cây như: Dưa Hấu, Vú Sữa, Mẵng Cầu, Đu Đủ, Dừa Xiêm, Xoài, Cam, Quýt, Bưởi, Khóm, Chùm Sung...thì các bà nội trợ bắt đầu chuẩn bị gói bánh Chưng, bánh Tét, bánh Ít...
Trên bàn thờ ông bà, thường có bộ lư hương bằng đồng được lau chùi sáng bóng, hai bên có chân đèn cắm nến đỏ, một cặp dưa hấu đẹp nhất đặt trang trọng trên bàn thờ. Những dây đèn điện tử nhiều màu giăng giăng nhấp nháy nhộn nhịp. Rồi thêm đủ loại trái cây, bánh mứt, hoa quả. Bàn thờ Tổ Tiên ngày Tết khác hơn mọi ngày. Mâm ngũ quả đều có trên bàn thờ mỗi gia đình người Việt. Màu sắc rực rỡ, hình dáng độc đáo và ý nghĩa sâu xa.
Theo quan niệm của người phương Đông xưa, thế giới được tạo nên từ "ngũ hành": Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ. Tư tưởng cùng hình ảnh "ngũ hành" hội nhập sâu sắc vào đời sống văn hoá vật chất và tinh thần của các dân tộc phương Đông với rất nhiều biểu hiện. Một trong những độc đáo của hội nhập “ngũ hành” là mâm ngũ quả ngày Tết của người Việt Nam. Mâm ngũ quả truyền thống thường chỉ gồm 5 loại quả, được xếp kiểu hình tháp lên đĩa to hoặc mâm, đặt trên bàn thờ. Ngày nay, cuộc sống hiện đại cùng sự giao lưu phong tục làm cho mâm ngũ quả ít nhiều biến đổi: số quả có thể nhiều hơn 5, cách xếp tự do hơn, trang trí hoa lá, cắm nến để tạo ánh sáng, kết những dây đèn điện tử nhiều màu xung quanh... Tất cả các loại quả trong dịp Tết đều có thể đem bày: chuối, bưởi, phật thủ, dưa hấu, cam, quýt, dừa, na, trứng gà, hồng xiêm, táo... Mỗi loại quả mang một ý nghĩa riêng: nải chuối, phật thủ như bàn tay che chở; bưởi, dưa hấu căng tròn, mát lành hứa hẹn năm mới đầy ngọt ngào, may mắn; hồng, quýt rực lên màu sắc mạnh mẽ, tượng trưng cho sự thành đạt. (theo Tác giả Nguyễn Sơn Hà).
Các loại trái cây bày lên thể hiện nguyện ước của gia chủ qua tên gọi, màu sắc và cách sắp xếp của chúng.
Mâm ngũ quả của người miền Bắc gồm: chuối, ớt, bưởi, quất. Có thể thay thế bằng cam, quýt, trứng gà (lêkima), hồng xiêm. Chuối xanh cong lên ôm bưởi mang ý nghĩa đùm bọc. Chọn 5 thứ quả theo quan niệm người xưa là ngũ hành ứng với mệnh của con người.
Mâm ngũ quả người miền Nam gồm dừa, đu đủ, mãng cầu, sung, xoài với ngụ ý "cầu sung vừa đủ xài". Người dân Nam bộ quan niệm rằng: “Tết đến trong gia đình không có cặp dưa hấu đỏ thì bất thành Tết Nguyên đán cổ truyền dân tộc”.
Ngoài mâm ngũ qủa, phong tục ngày Tết thường có thêm một nét đẹp nữa là mỗi nhà nấu một nồi chè đậu xanh đêm giao thừa và dựng cây nêu, sáng Mồng Một cắt đôi quả dưa hấu. Ngày đầu năm mới, ngày thiêng liêng nhất, chủ gia đình bổ quả dưa hấu. Mọi người hồi hộp đợi chờ. Ruột đỏ tươi vị ngọt dòn, chia đều mỗi người một miếng, đưa vào miệng thưởng thức vị “Ngọt thanh như đường cát, mát chẳng kém đường phèn”, nghe mát lạnh khắp châu thân. Ngâm nga bài thơ “Dưa hấu ngày xuân” của Thi sĩ Lê Ngọc Hồ, lòng bừng lên niềm vui ngọt ngào mùa xuân.
Bên chậu mai vàng chị xẻ dưa
Hạt đen, ruột đỏ đẹp dư thừa
Đàn em xúm xít chia phần lớn
Cươì rộ reo hò xuân nắng thưa
Ngũ quả mẹ bày trông quá xinh
Gia nhân theo chị cúng trên đình
Trái dưa xanh biếc no tròn đẹp
Bàn độc sơn, vàng sơn mới tinh
Cha gọt nâng niu chậu thuỷ tiên
Cùng mâm ngũ quả cúng gia tiên
Trái dưa lớn nhất trông mà thích
Phiên chợ ba mươi chọn, mẹ hiền
Đẹp biếc vỏ xanh dưa hấu đỏ
Truyện xưa tích cũ một An Tiêm
Xin dâng hoàng phụ, lòng cung tiến
Dưa đảo đầu xuân trái ngọt hiền
Không rộn ràng như mai vàng, không ồn ào như đào thắm, dưa hấu hiện diện cách khiêm tốn trên bàn thờ như nó vốn là. Với hình thể tròn lẳn, ruột đỏ vỏ xanh, căng tròn mọng nước, dưa hấu là hình tượng của những gì viên mãn, là hình ảnh của sức sống ẩn kín được bày trang trọng trên các bàn ăn, bàn thờ.
Màu đỏ của trái dưa hấu tượng trưng cho tài lộc, may mắn. Bổ trái dưa mang màu sắc đỏ thắm ai ai cũng mừng vui, kỳ vọng cho công việc làm ăn cả năm được hưng thịnh. Nhưng nếu trái dưa nó không mang màu tài lộc thì sao, màu vàng, màu trắng chẳng hạn ?
Người Việt đều biết nguồn gốc trái dưa hấu từ câu chuyện cổ tích Mai An Tiêm. Màu đỏ là hình ảnh của sự may mắn, thành công; màu xanh ẩn chứa niềm vui hạnh phúc bên trong; vị ngọt thanh gợi cho mọi người nhớ tình thân của bạn bè, gia đình.
Ngày đầu năm, bổ đôi trái dưa ngọt ngào, người cắt nhát dao đầu tiên phải là người đứng đầu trong nhà. Miếng dưa bổ ra được chuyền tay mọi người với hy vọng các thành viên trong gia đình luôn gắn kết yêu thương nhau như miếng dưa được xẻ ra từ một trái. Màu sắc của dưa hấu nói lên ít nhiều sự hưng thịnh cửa gia chủ. Bởi thế khi mua dưa hấu người ta phải thận trọng, vì nếu mua phải trái dưa èo uột, màu sắc nhạt nhẽo thì năm ấy coi như xui xẻo từ ngày đầu; ngược lại, trái dưa mọng nước, đỏ tươi, ngọt lịm thì coi như bốc trúng quẻ tốt. Người mua dưa hấu bày Tết chọn rất kỹ từ màu sắc sáng, tròn đều, trái cân đối không lớn và nhỏ quá. Còn người buôn bán dưa hấu để bày Tết hầu hết họ phải lặn lội về tận các ruộng, rẫy trồng dưa, chọn đồng, chọn dưa, đặt cọc trước và giá luôn đắt hơn loại thường, tự họ chăm sóc trước cả tuần và không tưới nước nhiều cho đến ngày thu hoạch. Họ tính toán chi ly để bảo quản dưa Tết luôn luôn đẹp. Vận chuyển dưa hấu phải lót rất nhiều rơm xung quanh từng trái, xe chạy thật chậm, chăm sóc còn hơn vận chuyển trứng, tránh trầy xước, xe phải chạy vào ban đêm hoặc trời râm mát… tất cả đều phải công phu, cẩn trọng. Mua dưa mà như bốc quẻ xăm, quẻ bói đầu năm vậy. Hồi hộp và hy vọng. Ngày xưa, các bà các cụ thường căn cứ vào tài khéo khi mua dưa, khi bổ dưa để chọn vợ cho con trai mình.
Ngày Tết, sau những bữa cơm chán ngán vì thịt mỡ, bánh chưng, kẹo ngọt… thì không gì có thể hơn miếng dưa hấu ngọt lịm. Cầm trên tay miếng dưa như chiếc thuyền rồng đáy xanh, sơn son mịn cát lóng lánh, điểm vài nốt hạt đen. Cắn miếng dưa nhẫn nha cho dòng nước ngọt của đất từ từ trôi qua cổ họng mát rượi. Người ta nói, thơm nhất, ngọt nhất, ngon nhất là những trái dưa trồng trên miền đất cát, nắng gió quanh năm. Càng khắc nghiệt thời tiết, trái dưa càng tiết mật ngọt cho đời. Vì ưu ái mà Trời đã thưởng cho dân nghèo sống vùng đất khô cằn hạn hán thứ quả lạ đời này, như ngày nay Phan Thiết nổi tiếng với trái Thanh Long chỉ ngon ngọt nơi những miền đất khô khan nắng hạn.
Nhìn mâm ngũ quả trên bàn thờ, trái dưa hấu nổi bật với những chữ Hán nền vàng nổi bật trên nền xanh: Phúc, Lộc, Thọ, Cát… thật ý nghĩa. Những chị những cô khéo tay còn có thể là biến hoá thành những mảnh vuông tròn để người thưởng lãm không chỉ bằng miệng mà còn bằng mắt. Dưa hấu có thể là một vị thuốc dân gian, giải khát, vị hàn thanh… gặp lúc quá chén chếnh choáng, không có gì giã rượu nhanh bằng dưa hấu.
Một trong những yếu tố mang tới hạnh phúc cho con người là có sức khỏe tốt, ít bệnh tật. Thiên tài khoa học Albert Einstein có nhận xét: “A table, a chair, a bowl of fruit and a violin; what else does a man need to be happy.” (Một cái bàn, một cái ghế, một đĩa trái cây và một cây đàn violin; con người còn cần gì thêm nữa để được hạnh phúc!)
Ngày nay với công nghệ hiện đại, người ta làm ra mâm ngũ quả bằng nhựa. Hoa giả, trái dỏm đặt trên bàn thờ tiên tổ nghe sao mà nhức lòng và thiếu thành tâm.
23 Tết Nhâm Thìn
Bàn thờ ngày Tết
Nguyễn Ngọc Sáng
11:50 17/01/2012
Khói lửa chiến tranh đã làm tôi trôi giạt từ một tỉnh ở miền đông của miền Nam Việt Nam đến một tỉnh ở miền đồng bằng sông Cửu Long. Chiến tranh đã tàn nhẫn biến đổi tôi từ đứa con của một gia đình nghèo trở thành tứ cố vô thân. Đêm đó, bom đạn đã phá tan căn nhà của gia đình tôi, và đã giết ông nội tôi, bà nội tôi, ba má tôi và chị tôi. Còn lại một mình, tôi sống nương tựa vào bà con bên ngoại, cũng nghèo.
***
Rồi lớn lên, “con đường quân dịch” đã đưa tôi đi xa quê. Vô tình tôi được dịp đi một đoạn đường dài trên mảnh đất quê hương. Sau mấy năm trời chiến đấu mà còn được bình yên, tôi đổi về đóng tại một tỉnh nọ ở đồng bằng sông Cửu Long. Nơi tôi đóng quân thật là êm đềm, dân cư hiền lành, nhiều ruộng nhiều vườn, có con sông chảy qua. Điều làm tôi sung sướng là từ đồn tôi đóng quân, nhìn qua bên kia sông là nhà thờ, nên tôi không gặp trở ngại gì trong việc nhà thờ nhà thánh. Muốn đi nhà thờ, tôi đi dọc theo con sông, băng qua cái cầu rồi đi ngược lại cũng dọc theo con sông là tới nhà thờ, chỉ mất độ 20 phút. Những người dân địa phương, người ta bơi xuồng băng qua sông là tới ngay nhà thờ, nhanh hơn, nhưng tôi thì thích đi bộ hơn, vì đi vòng như vậy, tui có dịp đi ngang nhà “người ta”.
Cô ấy sau khi học xong bậc trung học đệ nhất cấp rồi thì ở nhà phụ coi chuyện nhà, bếp núc, vườn tược. Từ chỗ đơn vị tôi đóng quân, mỗi khi tôi muốn đi về phía chợ là phải đi ngang nhà cô ấy. Nhưng công việc thường ngày, chăm sóc xóm làng tôi phải cùng anh em đi rảo khắp trong vùng, tiện thể tôi thường hay đi ngang nhà cô ấy rồi kiếm dịp vào thăm, hỏi chuyện. Ngày qua tháng lại, hai đứa tôi trở nên quen thân. Thấy hai đứa tôi thân mật thắm thiết, hai ông bà ba má cô có vẻ hơi hài lòng. Cô ấy thì xinh gái mà là con một mà tôi thì kể ra cũng xinh trai lại "tứ cố vô thân". Hoàn cảnh của tôi thiệt là dễ để "bắt rễ". Hơn nữa kể về tuổi tác thì hai đứa cũng xứng đôi vừa lứa, chỉ có cái tội về phía tôi là tôi là người theo đạo Công Giáo. Mỗi lần tôi tới nhà nói chuyện với cô ta, hai ông bà không có phản đối hay phiền hà chi hết, nhưng mà lần đó...
Tôi được kể như là người quen nên lần đó, nhà có đám giỗ, giỗ ông nội cô ta, tôi được mời tới. Bà con tới dự gần như tôi đều quen biết hết. Bà con trong vùng mà, ai lại không biết tôi, thường ngày tôi cũng có dịp ghé qua nhà tất cả bà con. Thôi thì khỏi nói, đám giỗ ở nhà quê mà, ở miền Tây, linh đình như một đám cưới ở quê tôi: gà vịt heo bò, món này món nọ, rượu tây rượu ta... Đến giờ cúng, bàn thờ đã được dọn đầy, người ta thấy ông đốt nhang để lễ và ông ta khóc. Sao ông lại khóc? Ông nhớ cha? Có người thắc mắc hỏi và ông đã nói: ba tui còn có phước, có tui, tui mà chết đi còn có em tui rồi đám con nó, chớ đến khi tui mà mãn phần rồi thì không có ai mà cúng giỗ tui...
- Chớ còn con hai?
Ông lắc đầu. Tôi hiểu ý. Ông nghĩ rằng nếu cô ta mà lấy tôi làm chồng thì sau khi ông qua đời, sẽ không có ai để cúng giỗ ông ta. Ông ta khóc mà tôi đây cũng thấy quặn thắt trong lòng. Nếu mà không tính gấp được rủi có ai nhào vô mà "hợp ý" ông già thì tôi đây lại tiếp tục cảnh "tứ cố vô thân". Mà như cái đà này thì khó mà có thể chèo xuôi mát máy được. Đang lo lắng thì hôm sau gặp, cô ta hỏi "ăn đám giỗ" có vui không, có ngon không, tôi mới nói cho một hồi: ngon thì quá ngon, vui thì quá vui nhưng lo thì cũng quá lo.
Cô ấy hỏi:
- Anh lo cái gì?
- Chớ em không thấy ngày hôm qua ba em khóc rồi nói gì sao?
Cô nói cô không biết. Tôi mới kể cho cô nghe chuyện xảy ra hôm đám giỗ. Tôi thấy cô lộ vẻ buồn. Cô ngồi lặng yên một lúc rồi bất chợt hỏi tôi:
- Mà anh nói ba má anh chết rồi mà sao mấy năm nay không thấy anh giỗ ba má anh lần nào hết vậy?
Được dịp, tôi làm cho một hơi:
- Tôi đâu cần phải làm đám giỗ, tôi đọc kinh cho ba má tôi mỗi ngày. Tới ngày giỗ, tôi xin lễ cầu cho linh hồn ba má tôi, ông bà tôi. Em thấy không? Mình mà làm đám giỗ, mình mời khách, khách ăn, khách khen chê món ăn ngon, món ăn dỡ, chớ còn ông bà mình có về ăn được miếng nào đâu. Đâu phải có làm đám giỗ mới được gọi là có hiếu! Hiếu là tôi luôn luôn tưởng nhớ tới cha mẹ tôi, ông bà tôi. Con người ta chết đi rồi còn có phần linh hồn. Tôi thương ba má, ông bà tôi, tôi lo cho phần linh hồn của ba má, ông bà tôi. Nói thiệt với em, không bao giờ tôi quên ba má tôi hết. Còn việc giỗ như hôm nọ tại nhà em, tôi cũng làm được vậy. Em không biết chớ hồi xưa, trong đạo tôi, không có cho phép ăn đồ cúng quảy nữa, chớ như bây giờ thì có khác, tôi có thể đốt nhang, lạy quan tài người quá cố để tỏ lòng kính mến, đứng ra làm đám giỗ, giỗ hằng năm, giỗ hằng ngày …
Thấy cô ấy ngồi im lắng tai nghe, tôi lấy làm phấn khởi, làm tiếp:
- Đạo tôi đã có nhiều thay đổi lắm. Trong nhà mình có quyền có bàn thờ tổ tiên, nhưng nên đặt dưới bàn thờ Chúa.
Em ngắt lời tôi:
- Ở chỗ anh ở, anh có làm bàn thờ như vậy không?
Tôi trả lời:
- Ở trong đồn, chỗ anh ở, anh chỉ có chỗ để đặt cái ghế bố để nằm, chỗ để treo quần áo thôi, làm sao mà có bàn thờ được. Vậy chớ anh cũng tìm chỗ trên vách để treo cây Thánh Giá.
Đâu mấy khi được dịp nói nhiều, sẵn dịp tôi muốn giảng giải cho cô ấy biết về đạo của tôi, vì biết đâu?
- Còn em biết không, ở nhà mà mình có cúng giỗ ông bà, mình cũng có quyền lạy, vì lạy là để làm gì em biết không?
Em lắc đầu. Tôi như người thắng trận:
- Đốt nhang hay đèn nến trên bàn thờ, và ngay cả việc lạy bàn thờ thì là những cử chỉ, thái độ biểu lộ lòng hiếu thảo, tỏ sự cung kính. Còn như hằng năm mà mình làm lễ giỗ là để tưởng nhớ cha mẹ, ông bà. Tuy tôi không có làm lễ giỗ vì chỗ đâu mà giỗ, ai đâu mà nấu nướng, tôi đọc kinh.
Tôi liếc liếc coi cô ấy có còn nghe không và khi thấy cô ấy ngồi im, đầu hơi cúi xuống tỏ vẻ đang lắng nghe, tôi tiếp tục bài giảng:
- Khi mà ông bà cha mẹ qua đời, mình được vái lạy trước thi hài người chết, đốt hương vái lạy theo phong tục để tỏ lòng cung kính và biết ơn đối với người chết.
Ngừng một chút lấy hơi, tôi nói luôn cho trọn vẹn bài giảng:
- Mà em biết không? Ngày cả đối với những vị có công với đất nước được thờ kính trong các đình, mình cũng được phép vái chào để tỏ lòng cung kính biết ơn những vị đã có công với đất nước, dân tộc.
Và để cho những lời tôi vừa nói với cô thêm phần giá trị, tôi cho cô biết:
- Em biết không? Những gì mà hồi nảy giờ tôi nói với em là do các vị trong Hội đồng Giám Mục làm ra đàng hoàng, có văn bản để cho mọi người hiểu biết cách giữ đạo mới, cho nó phù hợp với phong tục xứ mình.
Cô ấy lại nói:
- Ngộ quá há! Hồi đó giờ em đâu có nghe nói. Em đâu có biết vậy nên nhiều khi em thấy lo quá!
Tôi hỏi lại:
- Em lo là lo cái gì?
- Em lo …
Cô ấy ngập ngừng:
- Em sợ rủi …
Nghe vậy, tôi mừng thầm trong bụng. Thấy nói như vậy chắc là đủ rồi, tôi im lại một lúc. Nghe tui nói xong, cô ta ngồi yên lặng một hồi rồi bất chợt ngẩng đầu lên hỏi tôi:
- Như vậy là anh có thể làm đám giỗ được phải không?
Chèn ơi! Chuyện quá dễ, tôi trả lời liền:
- Ừa!
Rồi, loay hoay ba điều bốn chuyện nữa xong cô ta ra về, đâu ngờ vài ba hôm sau, tôi nhận được tin ba má cô ta mời tôi tới nhà để nói chuyện. Chuyện gì? Tôi lo quá, không biết là chuyện gì! Đến nơi, thấy ông có vẻ vui vẻ, bà cũng vậy, tôi thấy mừng thầm trong bụng. Có lẻ cô ta về nói lại với ông bà những điều mà tôi đã nói với cô ta, ông và cả bà nữa bắt đầu chất vấn tôi những vấn đề trong đạo. Tôi trả lời xuôi rót. Kế rồi ông bà quay qua vấn đề giỗ quảy. Tôi trả lời y như tôi đã nói với cô ta. Ông bà lộ vẻ vui ra mặt, mời tôi ở lại ăn cơm...
Vài hôm sau, gặp lại nhau, cô ta vui vẻ cho tôi biết là ông bà hoàn toàn vừa ý, biểu nhắn với tôi lo tìm người mai mối, nếu mà chậm rủi "hụt thì rán chịu". Tôi mừng quá. Tôi đâu có ai. Tôi về nói chuyện với ông trung úy trưởng đồn và nhờ ông đứng ra đại diện cho tôi, bên đàng trai. Ông trả lời “sẵn sàng”. Bà con họ hàng tôi thì có mấy anh em trong đại đội. Ai nấy cũng đều mừng cho tôi.
Mọi việc tiến hành một cách tốt đẹp. Ông trung úy đại đội trưởng vạch ra cho tôi những việc mà tôi phải làm “cho phải đạo ông bà”. Đầu tiên là lo lễ hỏi. Lễ hỏi xong, cô ta đi học đạo, rồi chịu phép rửa tội. Sau đó, lễ cưới tại nhà thờ diễn ra. Ông bà đi dự lễ vui vẻ. Tiệc tùng, ông bà tỏ ra rất sung sướng…
Cưới hỏi xong, vợ chồng tôi ra riêng. Đó là lần đầu tôi có được căn nhà riêng để tôi có thể chưng dọn theo ý tôi. Tết năm đó, ba má vợ tôi tới chơi nhà tôi, nhìn thấy bàn thờ, ông bà cảm động quá mức. Trên bàn thờ, dưới ngay tượng ảnh Chúa là hình ông bà nội, ông bà ngoại của vợ tôi, ông bà hỏi:
- Sao con không để hình ba má con?
Tôi trả lời:
- Con đâu có được tấm hình nào của ba má con!
Rồi lễ giỗ ông nội cô ta năm đó do một tay tôi và "vợ tôi" lo. Ông bà rất sung sướng thấy rằng đâu có mất con khi mà gả cưới cho người theo đạo Công Giáo...
***
Cô ấy sau khi học xong bậc trung học đệ nhất cấp rồi thì ở nhà phụ coi chuyện nhà, bếp núc, vườn tược. Từ chỗ đơn vị tôi đóng quân, mỗi khi tôi muốn đi về phía chợ là phải đi ngang nhà cô ấy. Nhưng công việc thường ngày, chăm sóc xóm làng tôi phải cùng anh em đi rảo khắp trong vùng, tiện thể tôi thường hay đi ngang nhà cô ấy rồi kiếm dịp vào thăm, hỏi chuyện. Ngày qua tháng lại, hai đứa tôi trở nên quen thân. Thấy hai đứa tôi thân mật thắm thiết, hai ông bà ba má cô có vẻ hơi hài lòng. Cô ấy thì xinh gái mà là con một mà tôi thì kể ra cũng xinh trai lại "tứ cố vô thân". Hoàn cảnh của tôi thiệt là dễ để "bắt rễ". Hơn nữa kể về tuổi tác thì hai đứa cũng xứng đôi vừa lứa, chỉ có cái tội về phía tôi là tôi là người theo đạo Công Giáo. Mỗi lần tôi tới nhà nói chuyện với cô ta, hai ông bà không có phản đối hay phiền hà chi hết, nhưng mà lần đó...
Tôi được kể như là người quen nên lần đó, nhà có đám giỗ, giỗ ông nội cô ta, tôi được mời tới. Bà con tới dự gần như tôi đều quen biết hết. Bà con trong vùng mà, ai lại không biết tôi, thường ngày tôi cũng có dịp ghé qua nhà tất cả bà con. Thôi thì khỏi nói, đám giỗ ở nhà quê mà, ở miền Tây, linh đình như một đám cưới ở quê tôi: gà vịt heo bò, món này món nọ, rượu tây rượu ta... Đến giờ cúng, bàn thờ đã được dọn đầy, người ta thấy ông đốt nhang để lễ và ông ta khóc. Sao ông lại khóc? Ông nhớ cha? Có người thắc mắc hỏi và ông đã nói: ba tui còn có phước, có tui, tui mà chết đi còn có em tui rồi đám con nó, chớ đến khi tui mà mãn phần rồi thì không có ai mà cúng giỗ tui...
- Chớ còn con hai?
Ông lắc đầu. Tôi hiểu ý. Ông nghĩ rằng nếu cô ta mà lấy tôi làm chồng thì sau khi ông qua đời, sẽ không có ai để cúng giỗ ông ta. Ông ta khóc mà tôi đây cũng thấy quặn thắt trong lòng. Nếu mà không tính gấp được rủi có ai nhào vô mà "hợp ý" ông già thì tôi đây lại tiếp tục cảnh "tứ cố vô thân". Mà như cái đà này thì khó mà có thể chèo xuôi mát máy được. Đang lo lắng thì hôm sau gặp, cô ta hỏi "ăn đám giỗ" có vui không, có ngon không, tôi mới nói cho một hồi: ngon thì quá ngon, vui thì quá vui nhưng lo thì cũng quá lo.
Cô ấy hỏi:
- Anh lo cái gì?
- Chớ em không thấy ngày hôm qua ba em khóc rồi nói gì sao?
Cô nói cô không biết. Tôi mới kể cho cô nghe chuyện xảy ra hôm đám giỗ. Tôi thấy cô lộ vẻ buồn. Cô ngồi lặng yên một lúc rồi bất chợt hỏi tôi:
- Mà anh nói ba má anh chết rồi mà sao mấy năm nay không thấy anh giỗ ba má anh lần nào hết vậy?
Được dịp, tôi làm cho một hơi:
- Tôi đâu cần phải làm đám giỗ, tôi đọc kinh cho ba má tôi mỗi ngày. Tới ngày giỗ, tôi xin lễ cầu cho linh hồn ba má tôi, ông bà tôi. Em thấy không? Mình mà làm đám giỗ, mình mời khách, khách ăn, khách khen chê món ăn ngon, món ăn dỡ, chớ còn ông bà mình có về ăn được miếng nào đâu. Đâu phải có làm đám giỗ mới được gọi là có hiếu! Hiếu là tôi luôn luôn tưởng nhớ tới cha mẹ tôi, ông bà tôi. Con người ta chết đi rồi còn có phần linh hồn. Tôi thương ba má, ông bà tôi, tôi lo cho phần linh hồn của ba má, ông bà tôi. Nói thiệt với em, không bao giờ tôi quên ba má tôi hết. Còn việc giỗ như hôm nọ tại nhà em, tôi cũng làm được vậy. Em không biết chớ hồi xưa, trong đạo tôi, không có cho phép ăn đồ cúng quảy nữa, chớ như bây giờ thì có khác, tôi có thể đốt nhang, lạy quan tài người quá cố để tỏ lòng kính mến, đứng ra làm đám giỗ, giỗ hằng năm, giỗ hằng ngày …
Thấy cô ấy ngồi im lắng tai nghe, tôi lấy làm phấn khởi, làm tiếp:
- Đạo tôi đã có nhiều thay đổi lắm. Trong nhà mình có quyền có bàn thờ tổ tiên, nhưng nên đặt dưới bàn thờ Chúa.
Em ngắt lời tôi:
- Ở chỗ anh ở, anh có làm bàn thờ như vậy không?
Tôi trả lời:
- Ở trong đồn, chỗ anh ở, anh chỉ có chỗ để đặt cái ghế bố để nằm, chỗ để treo quần áo thôi, làm sao mà có bàn thờ được. Vậy chớ anh cũng tìm chỗ trên vách để treo cây Thánh Giá.
Đâu mấy khi được dịp nói nhiều, sẵn dịp tôi muốn giảng giải cho cô ấy biết về đạo của tôi, vì biết đâu?
- Còn em biết không, ở nhà mà mình có cúng giỗ ông bà, mình cũng có quyền lạy, vì lạy là để làm gì em biết không?
Em lắc đầu. Tôi như người thắng trận:
- Đốt nhang hay đèn nến trên bàn thờ, và ngay cả việc lạy bàn thờ thì là những cử chỉ, thái độ biểu lộ lòng hiếu thảo, tỏ sự cung kính. Còn như hằng năm mà mình làm lễ giỗ là để tưởng nhớ cha mẹ, ông bà. Tuy tôi không có làm lễ giỗ vì chỗ đâu mà giỗ, ai đâu mà nấu nướng, tôi đọc kinh.
Tôi liếc liếc coi cô ấy có còn nghe không và khi thấy cô ấy ngồi im, đầu hơi cúi xuống tỏ vẻ đang lắng nghe, tôi tiếp tục bài giảng:
- Khi mà ông bà cha mẹ qua đời, mình được vái lạy trước thi hài người chết, đốt hương vái lạy theo phong tục để tỏ lòng cung kính và biết ơn đối với người chết.
Ngừng một chút lấy hơi, tôi nói luôn cho trọn vẹn bài giảng:
- Mà em biết không? Ngày cả đối với những vị có công với đất nước được thờ kính trong các đình, mình cũng được phép vái chào để tỏ lòng cung kính biết ơn những vị đã có công với đất nước, dân tộc.
Và để cho những lời tôi vừa nói với cô thêm phần giá trị, tôi cho cô biết:
- Em biết không? Những gì mà hồi nảy giờ tôi nói với em là do các vị trong Hội đồng Giám Mục làm ra đàng hoàng, có văn bản để cho mọi người hiểu biết cách giữ đạo mới, cho nó phù hợp với phong tục xứ mình.
Cô ấy lại nói:
- Ngộ quá há! Hồi đó giờ em đâu có nghe nói. Em đâu có biết vậy nên nhiều khi em thấy lo quá!
Tôi hỏi lại:
- Em lo là lo cái gì?
- Em lo …
Cô ấy ngập ngừng:
- Em sợ rủi …
Nghe vậy, tôi mừng thầm trong bụng. Thấy nói như vậy chắc là đủ rồi, tôi im lại một lúc. Nghe tui nói xong, cô ta ngồi yên lặng một hồi rồi bất chợt ngẩng đầu lên hỏi tôi:
- Như vậy là anh có thể làm đám giỗ được phải không?
Chèn ơi! Chuyện quá dễ, tôi trả lời liền:
- Ừa!
Rồi, loay hoay ba điều bốn chuyện nữa xong cô ta ra về, đâu ngờ vài ba hôm sau, tôi nhận được tin ba má cô ta mời tôi tới nhà để nói chuyện. Chuyện gì? Tôi lo quá, không biết là chuyện gì! Đến nơi, thấy ông có vẻ vui vẻ, bà cũng vậy, tôi thấy mừng thầm trong bụng. Có lẻ cô ta về nói lại với ông bà những điều mà tôi đã nói với cô ta, ông và cả bà nữa bắt đầu chất vấn tôi những vấn đề trong đạo. Tôi trả lời xuôi rót. Kế rồi ông bà quay qua vấn đề giỗ quảy. Tôi trả lời y như tôi đã nói với cô ta. Ông bà lộ vẻ vui ra mặt, mời tôi ở lại ăn cơm...
Vài hôm sau, gặp lại nhau, cô ta vui vẻ cho tôi biết là ông bà hoàn toàn vừa ý, biểu nhắn với tôi lo tìm người mai mối, nếu mà chậm rủi "hụt thì rán chịu". Tôi mừng quá. Tôi đâu có ai. Tôi về nói chuyện với ông trung úy trưởng đồn và nhờ ông đứng ra đại diện cho tôi, bên đàng trai. Ông trả lời “sẵn sàng”. Bà con họ hàng tôi thì có mấy anh em trong đại đội. Ai nấy cũng đều mừng cho tôi.
Mọi việc tiến hành một cách tốt đẹp. Ông trung úy đại đội trưởng vạch ra cho tôi những việc mà tôi phải làm “cho phải đạo ông bà”. Đầu tiên là lo lễ hỏi. Lễ hỏi xong, cô ta đi học đạo, rồi chịu phép rửa tội. Sau đó, lễ cưới tại nhà thờ diễn ra. Ông bà đi dự lễ vui vẻ. Tiệc tùng, ông bà tỏ ra rất sung sướng…
Cưới hỏi xong, vợ chồng tôi ra riêng. Đó là lần đầu tôi có được căn nhà riêng để tôi có thể chưng dọn theo ý tôi. Tết năm đó, ba má vợ tôi tới chơi nhà tôi, nhìn thấy bàn thờ, ông bà cảm động quá mức. Trên bàn thờ, dưới ngay tượng ảnh Chúa là hình ông bà nội, ông bà ngoại của vợ tôi, ông bà hỏi:
- Sao con không để hình ba má con?
Tôi trả lời:
- Con đâu có được tấm hình nào của ba má con!
Rồi lễ giỗ ông nội cô ta năm đó do một tay tôi và "vợ tôi" lo. Ông bà rất sung sướng thấy rằng đâu có mất con khi mà gả cưới cho người theo đạo Công Giáo...
Lá thư Canada: Ăn Tết Con Rồng
Trà Lũ
21:10 17/01/2012
Và ông Từ Hoè đã về làng, rất đúng hẹn. Ông về trước ngày 23 tháng Chạp. Nghe cô Cao Xuân nói ngày 23 tháng Chạp thì ông Từ Hoè sửa ngay : Cha ông mình ngày xưa ăn tết sớm lắm, vua ở trong triều và các quan ở công đường đều đóng gói ấn tín cất vào kho ngày 23 này để mở đầu mùa Tết, bởi vậy ngày này phải gọi là ngày 23 Tết. Từ ngày này trở đi cho đến ngày mồng 7 hạ nêu, ngày nào cũng là ngày tết hết. Ông bà ta vẫn nói : 23 Tết, 24 Tết, 25 tết… cho đến mồng 7 Tết.
Cái ông Từ Hoè này đúng là một bồ chữ như ông ODP.
Ông về tới làng là lo ngay bữa ăn tiễn ông Táo về trời. Về trời, ông Táo không đi máy bay, không đi phi thuyền mà vẫn theo truyền thống là cỡi cá chép. Cô Cao Xuân thắc mắc là nếu cỡi cá chép thì đi lâu qúa. Ông Từ Hoè trợn mắt lên : Cô này mới xa quê có mấy chục năm mà đã quên hết sự tích văn học rồi. Ông Táo cỡi cá chép, con cá mà ông cỡi không phải là con cá thường mà là con cá đã vượt vũ môn, đã hóa rồng. Mà đã cỡi rồng thì chỉ một loáng là ông tới thiên đình ngay. Cô Huế nghe xong bèn vái ông Từ Hoè : Xin chịu thày, xin bái phục sư phụ.
Ông được nguời đẹp Huế vái thì sung sướng lắm. Tự nhiên ông nổi hứng kể miên man thiên hạ sự. Ông bảo đọc kỹ lịch sử thì thấy chỉ có dân VN mình là giữ đúng đạo hiếu thảo với Trời. Cứ tết là con dân VN cử đại diện lên tết Trời, còn các dân khác thì đều vô ơn vì có thấy dân nào dâng lễ vật lên Trời đâu. Chỗ nào thiên hạ cũng chỉ xì xụp cầu xin Trời chóng sai ông già Santa Claus ngồi xe tuần lộc mau xuống trần gian ban qùa cho mọi người, nhất là các bé nhi đồng.
Ông Từ Hoè vừa kể đến đây thì cái xóm Chị Ba Biên Hoà phá ra cười. Ông Từ Hoè ngạc nhiên vô cùng vì chuyện ông già Noel Santa Claus phát quà thì có gì buồn cười đâu. Anh H.O. bèn lên tiếng giải thích : Vì bác ở xa làng lâu ngày nên bác không biết chuyện Cụ Trà Lũ kể trong sách. Rằng có một em bé Canada kia vì là con một trong gia đình, ba má nó không chịu đẻ nữa, nên nó không có em, nó buồn lắm, nên dịp lễ giáng sinh nó đã viết thư xin quà ông Santa Claus như sau : Thưa Cụ Santa Claus, con buồn lắm vì con là con một trong gia đình, không có ai chơi với con cả, vậy xin Cụ cho con một đứa em. Cụ già Noel trả lời ngay : Cháu gửi mẹ cháu lên đây với ta một đêm, sang năm thế nào cháu cũng có em.
Chị Ba Biên Hòa lên tiếng ngay : Chúng tôi cười ở cái chỗ ông Santa Claus đã già lụ khụ, râu tóc bạc phơ thì làm sao đủ sức mà làm ra em bé ! Chả lẽ ông cũng xài xuân dược Viagra?
Các cụ đã thấy làng tôi vui chưa. Ông Từ Hoè nghe đến đây cũng phá ra cười và trả lời là có lý. Ông xin trở lại việc tết trời. Lễ vật ông Táo mang lên tết là một cặp bánh chưng và một cặp bánh giày. Bánh chưng hình vuông chỉ đất, bánh giày hình tròn chỉ trời, chắc lễ vật này làm đẹp lòng Trời lắm. Ngoài lễ vật, ông táo còn làm tờ trình các viêc trong năm xảy ra dưới trần. Thưa các cụ, có nước nào ngon lành như dân Việt Nam mình không?
Rồi cả làng tôi đã ăn một bữa cơm thịnh soạn tiễn ông Táo do ông Từ Hoè chỉ huy nấu. Ông bảo vì ông Táo cỡi cá chép bởi vậy trong bữa cơm này xin mời dân làng ăn món cá chép, cá chiên nóng chấm với nước mắm tỏi ớt gừng, mời cụ xơi với cơm nóng. Qủa là ngon qúa sức! Cái ông này giỏi thật các cụ ạ. Hôm qua, trong khi dân làng ngồi uống trà thì ông xin phép đi phố Tàu. Ông này ngày xưa đã ở Toronto nên quen biết chợ búa. Loáng một cái ông đã mang về một con cá chép bự. Các cụ còn nhớ chuyện con cá chép VN ở Canada không? Mấy tháng trước tôi có trình các cụ việc này mà. Rằng nha ngư nghiệp cho biết lâu nay Ngũ Đại Hồ xuất hiện một loại cá chép Á Châu, Asian Carp. Ở Á Châu nó chỉ nặng chừng 2 hay 3 kí là cùng, thế mà từ khi nó lọt được vào Ngũ Đại Hồ ở Canada thì nó lớn tướng lên, có con nặng tới 40 kí. Nha ngư nghiệp và sinh thái đang lo trừ loại cá này vì chúng phá hoại môi sinh và tàn sát các loại cá khác. Vì Toronto ở ngay bên bờ Hồ Ontario nên việc đánh bắt cá chép rất dễ. Tôi vẫn cho rằng con cá chép này gốc ở VN. Cần chứng minh ư? Thưa, nó thấy chủ nó vượt biển tỵ nạn thì chúng nó bảo nhau cũng tìm cách vươt biên và đã đến Canada theo các người tỵ nạn. Có người vẫn không chịu cái thuyết con cá vươt biên của tôi nên tôi đã phải chứng minh thêm. Rằng sau 1975, ở VN có câu ‘ Nếu cái cột đèn có chân thì cột đèn cũng bỏ nước đi tỵ nạn’. Nói xong thì ông Từ Hoè cười rất đắc chí : Nào có ai còn cãi lại được cái thuyết con cá chép gốc VN cũng đi tỵ nạn sang Canada của tôi không?
Trong bữa ăn chúng tôi đã đem vấn đề gói bánh chưng và bánh tét và việc dựng cây nêu ra bàn với ông Từ Hoè. Ông này khôn ngoan vô cùng. Ông cho đây là việc quan trọng nên xin dân làng cho ông suy nghĩ mấy ngày, rồi ông sẽ trả lời. Dân làng đã gật đầu nhưng trong bụng ai cũng thấp thỏm không biết ý ông thế nào. Năm ngoái cả làng đã họp nhau gói bánh chưng và bánh tét, đã ngồi quây quần bên nồi bánh từ sáng tới nửa đêm, đã nói đã kể bao nhiêu chuyện vui cười, nên ai cũng nghĩ chắc năm nay ông sẽ hướng dẫn cả làng một ngày vui như năm ngoái.
Ông để cả làng hồi hộp 3 ngày. Sang ngày thứ 4 thì ông báo tin : Ông đã nghiên cứu thị trường bánh gạo đậu thịt và lá giong lá chuối và cả việc mua cây tre làm cây nêu nữa, nay ông xin trả lời : Vì vấn đề tuổi tác, vì vấn đề thời gian, vì vấn đề sức khỏe, năm nay xin làng hãy quên hết việc này. Chúng ta sẽ đi chợ mua các thứ này, thay vì xắn tay nấu nướng như trước đây. Xin dành thì giờ định nấu nướng để cả làng nói chuyện. Nhất là phe các ông, tức các nhà đại quân tử cần dành thời giờ bàn các chuyện quốc sự và quốc tế quan trọng, như có nên về nước đánh bọn Tàu đang chiếm đất chiếm biển không. Năm nào báo chí cũng tiên đoán là CSVN sắp sập tiệm. Năm nào cũng sắp sắp! Không biết năm nay có sắp sắp nữa không? Xin mời làng đến ăn tiệc tất niên và tân niên, dịp tết này chúng ta sẽ dưỡng sức không phải nấu nướng gì cả, chợ VN ở Toronto sẽ nấu thay cho chúng ta. Tôi đã đi tham quan khảo sát, đã nếm thử, bánh chưng bánh tét và giò chả ngon nhất thế giới. Bữa tân niên tôi sẽ khai bếp bằng một chõ xôi vò, và một nồi chè đậu đỏ. Ăn như thế để lấy hên, việc gì cũng đậu việc gì cũng đỏ.
Ban đầu thì làng hơi ngỡ ngàng nhưng cái lý ông đưa ra thì không ai bác được nên cuối cùng cả làng vui vẻ theo ý ông trưởng ban. Điều mà dân làng còn thắc thỏm là món chính trong bữa ăn ngày tết. Xưa nay làng tôi có truyền thống là tết con nào thì ăn con đó. Tết con gà thì làng ăn thịt gà, tết con trâu thì làng ăn thịt trâu, tết con chó thì làng ăn thịt chó. Năm nay là năm con rồng thì không biết cái ông Từ Hoè này lấy đâu ra thịt rồng để đãi cả làng. Anh John bảo mọi người : các bác đừng lo. Cụ Từ Hoè này chế biến giỏi lắm. Xin cứ chờ.
Qủa thật làng tôi đã bị cái ông hội viên viễn cư Từ Hoè này bỏ bùa. Ông bảo gì ai cũng nghe cũng gật. Tối 30, ông bảo mỗi người mang lễ vật đến để cúng tổ tiên, thế là cả làng răm rắp. Người thì mang giò chả, người thì mang hoa qủa, người thì mang trà rượu. người thì mang bánh trái. Loáng một cái, bàn thờ đã đầy lễ vật. Ông cư trú tại nhà Cụ Chánh tiên chỉ, việc này đã thành truyền thống. Cái bếp nhà cụ Chánh trong suốt tuần lễ là thuộc quyền xử dụng của ông. Ông đã làm cơm cúng ông Táo. Tối nay tối tất niên ông cũng tự tay dọn cỗ. Đại biểu phái nữ năn nỉ mãi thì ông mới cho phép Chị Ba Biên Hoà, Cô Cao Xuân và cô Tôn Nữ đến phụ tá. Chưa có buổi họp làng nào vui như tối tất niên năm nay. Ông ODP và ông Từ Hoè, hai bồ chữ trong làng họp lại kể chuyện thì vui biết chừng nào. Các cụ có biết ai là người trong làng vui sướng nhất tối nay không? Thưa, đó là cụ B.95. Cụ nói đi nói lại : Nghe bác kể chuyện thì chả cứ người mà đến con rắn trong lỗ cũng bò ra. Tôi chỉ xin hỏi một câu thôi nha, rằng người Canada da trắng có tôn kính con rồng như người VN chúng ta hay không? Anh John nghe câu hỏi thì không vội vã trả lời ngay mà gãi đầu gãi tai, ấp úng một lúc rồi thưa : Việc này cháu xin thưa thật : người da trắng không kính yêu con rồng như người Á Châu. Lý do : con rồng thuộc họ nhà rắn, mà họ nhà rắn thì dân da trắng sợ lắm.
Ông ODP nghe đến đây thì cười ha ha. Thế tại sao Chi Ba Biên Hòa đây thuộc dòng dõi Lạc Long Quân, Chị Ba có máu rồng, tại sao anh không trốn chạy mà lại táp vô và dính chặt lấy Chị Ba ? Chị Ba Biên Hòa nghe đến đây thì đỏ mặt, còn anh John thì đáp ngay : Cái số của tôi là phải lấy người có máu rồng, nên không thoát được. Các cụ nghe miệng lưỡi cái anh rể da trắng này có khiếp không!
Thấy anh này lém lỉnh như vậy, làng xin anh nói nữa về con rồng. Anh nói ngay : Vì vợ cháu có máu rồng nên cháu cũng có nghiên cứu về rồng. Nói gì đâu xa, ở đây người ta sợ bão tố lắm. Mỗi lần bão tố sắp xảy tới thì ta thường thấy ở chân trời đám mây đen có cái vòi thò xuống đất. Theo khoa học đây là cái vòi trời đổ nước xuống trần gian, tiếng Anh gọi là waterspout. Còn người Việt mình thì không nói là trời đổ nước xuống mà nói là cái vòi rồng hút nước lên, tức là trời đang lấy nước từ dưới đất hút lên cao. Rồi con rồng sẽ mang nước này tưới cho ruộng vườn ở chỗ khác. Có đúng không cơ?
Đó là chuyện con rồng xuất hiện trên trời. Còn ở dưới đất, người VN bắt con rồng bay lên mái nhà. Trên nóc các cung điện hay các đình miếu đều có hình lưỡng long triều nguyệt, tức là hai con rồng cung kính quay vào thờ mặt trăng ở giữa. Mặt trăng thay cho âm dương của trời đất. Con rồng là một trong tứ linh long ly quy phượng. Người VN bắt con thủ lãnh là con rồng quay vào chầu thì đáng nể biết chừng nào !
Cái anh John này hùng biện qúa chứ.
Cụ Chánh tiên chỉ cười hà hà một chập rồi lên tiếng : Năm rồng nói về rồng như vậy là đủ rồi, bây giờ xin anh cho nghe chuyện thời sự năm qua. Việc đúc kết này không ai tài giỏi hơn anh. Anh John được tiên chỉ làng ca ngợi như vậy thì sung sướng lắm. Anh xin kể 2 chuyện thời sự nổi bật nhất trong năm, đó là chuyện Ông Steve Jobs tổ sư ngành điện tử Apple ở nước Hoa Kỳ và ông vua Gadhafi ở nước Lybia. Hai người vừa nằm xuống cuối năm qua. Ông Jobs ra đi đã để lại bao thương tiếc. Ông mà sống thêm chỉ vài năm nữa thì không biết các máy tính ìPad, máy nghe nhạc iPod, máy điện thoại iPhone sẽ tiến tới đâu ! Ông thị trưởng New York Bloomberg nói một câu rất hay : Nước Mỹ đã mất đi một thiên tài mà sau này người ta sẽ nhớ tới như nhớ Edison và Einstein. Steve Jobs vừa là một thiên tài khoa học vừa là một Phật tử đạt đạo. Ông đã sang Ấn Độ tầm đạo. Trước khi nhắm mắt ông đã nói một câu để đời : Hãy sống mỗi ngày như đó là ngày cuối cùng. Câu này làm tôi nhớ tới lời Mẹ Thánh Teresa Cacutta. Mẹ cũng có một ý giống như vậy. Mẹ đã cho viết câu này nơi linh mục mặc áo để ra làm lễ : Xin Cha hãy dâng thánh lễ này như là lễ cuối cùng trong đời cha.
Và nhân vật thứ hai là vua Gadhafi xứ Lybia. Tôi gọi ông là vua vì qủa thực ông đã ngồi trên ngai vua cai trị xứ Lybia những 42 năm. Tiếc rằng ông đã cai trị bằng máu. Để hất ông khỏi ngai vua, thế giới đã phải trả một gía qúa mắc : bao nhiêu bom đạn, bao nhiêu mạng người. Hoa Kỳ phải tốn hơn 1 tỉ mỹ kim. Riêng Canada chỉ góp sức vòng ngoài mà cũng tốn mất 50 triệu. Có một số người thương tiếc Gadhafi, tuy ông là một nhà độc tài sắt máu nhưng ông đã kiềm chế được nhóm Hồi giáo cuồng tín. Người ta sợ rằng mai này xứ Lybia sẽ cho sống lại luật Sharia thời đồ đá thượng cổ thì thế giới sẽ ra sao đây?
Rồi anh xin chấm dứt phần tin thời sự và trả diễn đàn cho làng. Cụ Chánh đề nghị chuyển đề tài, nói sang chuyện vui để chuẩn bị đón giao thừa. Câu này đúng ý cụ B.95 qúa. Cụ xin chuyện cười và cụ đề nghị đại diện phe nữ góp vui trước. Thế là mọi người nhìn vào bà đại biểu phái đẹp trong làng, tức Chị Ba Biên Hòa . Như đã có chuẩn bị từ trước, chị nói : Cả tuần nay, nếu họp làng là làng ta đều nghe ông Từ Hoè nói. Ông biết đủ mọi vấn đề. Ngay vấn đề nấu nướng xưa nay vẫn thuộc lãnh vực của chúng tôi, thế mà từ ngày ông về làng, ông cũng thống lãnh luôn. Bởi vậy xin đố cả làng mấy câu, đặc biệt xin nhắm vào ông Từ Hòe. Xin lấy đề tài tên các đồng bánh VN để đố. Xin các bạn cho biết tên các đồng bánh. Câu đố ở dạng một câu lục bát. Câu lục là tên một đồng bánh, câu bát cũng là tên một đồng bánh. Xin đố :
Bánh gì ăn ít mà nhiều?
Bánh gì cả thúng vẫn kêu chưa vừa?
Cả làng còn đang suy nghĩ thì ông Từ Hoè đáp ngay : Đó là đồng bánh Đa và đồng bánh Ít. Ông này đúng là thiên tài. Bánh gì ăn ít mà nhiều thì rõ ràng là bánh Đa, bánh gì cả thúng vẫn kêu chưa vừa, rõ ràng là bánh Ít. Chị Ba đố tiếp :
Bánh gì nhọn tựa răng cưa?
Bánh gì nên nghĩa sớm trưa vợ chồng?
Ông bồ chữ đáp : Bánh Gai và bánh Phu Thê ( xu xê)
Bánh gì cộn cộn trắng bông?
Bánh gì ăn diện nghênh ngông với đời?
Ông Từ Hoè nghĩ một chập rồi lắc đầu : Hai câu này nói trống và tổng quát qúa vì có nhiếu bánh mầu trắng lắm, như bánh bao, bánh cuốn, bánh bột lọc… Chị Ba đáp ngay : Đó là bánh Giày và bánh Chưng. Rồi chị đố tiếp, và ông Từ Hoè giảng trúng hết, phục ông này quá.
Bánh gì nhỏ, gọi mập đùng
Bánh gì sống ở nơi vùng rong rêu?
- Bánh Ú và Bánh Bèo
Bánh gì tra vấn đủ điều?
Bánh gì cất rượu ra chiều nồng thơm?
- Bánh Hỏi và Bánh Men
Bánh gì ăn cỏ ăn rơm?
Bánh gì mà lại bọc trong che ngoài?
- Bánh Bò và Bánh Bao
Bánh gì bị kẹp rõ hoài?
Ấn Công sắp chữ, đố ai bánh gì?
- Bánh Tét và Bánh In
Các cụ đã thấy cái ông hội viên viễn cư của làng tôi có kiến văn rộng chưa! Chị Ba đố 14 thứ bánh mà ông đáp trúng 12 bánh. Nể ông qúa. Chị Ba vái ông ba vái rồi cất tờ giấy vào túi. Ông Từ Hoè liền đố lại Chị ba :
Bánh gì không phải để ăn
Mà làm xe chạy xe lăn trên đường?
Mọi người im lặng suy ghĩ. Mãi rồi Anh John phá ra một tiếng cười: Tôi xin đáp thay vợ tôi : Đó là Bánh Xe. Các cụ thấy chưa, dân làng tôi toàn là những vĩ nhân thông thái.
Lúc này ông ODP mới lên tiếng : Đến đây xin chấm dứt phần câu đố nha để tôi được góp một chút tin thời sự với anh John. Tôi xin nói về những thần dược trong năm Mèo vừa qua. Khoa học đã phát hiện ra 4 phương thuốc thiên nhiên trời cho, rất rẻ tiền, ở trong tầm tay của mọi người mà xưa nay ta vẫn coi thường :
- Lá đu đủ phơi khô pha uống giống như uống nước trà, có công dụng chữa bệnh ung thư. Xưa nay ai cũng nghĩ nhựa đu đủ là chất độc. Ai ngờ dĩ độc trị độc. Trên máy điện toán tôi thấy 2 vị lên tiếng hùng hồn làm chứng vì uống lá đu đủ phơi khô mà hết bệnh khi tây y đã lắc đầu. Thổ dân bên Úc vẫn dùng lá đu đủ chữa bệng ung thư. Xin những ai đã tuyệt vọng, hãy uống thần dược đu đủ.
- Măng tây ( asparagus ), hấp chín, rồi xay ra uống như nước sinh tố, cũng chữa lành bệnh ung thư. Bạn có thể kiểm chứng trên mạng qua Cancer News Journal, tháng 12, 1979. Rất nhiều bệnh nhân đã tuyệt vọng mà nhờ măng tây chữa khỏi ung thư.
- Mật ong chữa lành được các vết lở lóet cho các bệnh nhân tiểu đường. Xưa nay những ai bị bệnh tiểu đường thì các vết lở trên tay chân rất khó lành. Uống mật ong thì các vết lở chóng hết ngay.
- Hạt đười ươi mà ở VN chúng ta thường uống chung với hạt é, hạt đười ươi chữa bệnh gai cột sống. Ông bạn tôi bị gai mọc khắp cột xương sống, rất đau đớn, bác sĩ lắc đầu vì vô phuơng chữa trị. Đang lúc tuyệt vọng, có người mách uống hạt đười ươi như ở VN các xe bán nước đá giải khát thường bán, ông bạn tôi chỉ tốn 10 đồng mua hạt đười ươi ở tiệm bán thuốc bắc, đã khỏi liền.
Ông ODP kết luận : Đây là thuốc tiên, thần dược, mà Tạo Hóa đã để chung quanh chúng ta. Xin mách 4 toa này làm qùa tết tặng những ai đã tuyệt vọng vì thuốc tây. Đã tuyệt vọng thì còn sợ gì mà không thử các thuốc thiên nhiên này.
Cụ Chánh nghe xong liền đáp ngay : Lão già sắp về cõi trên mà bây giờ mới được nghe 4 toa thuốc tiên. Lão xin ghi nhớ. Lão xin chuyền tin vui này cho mọi gia đình. Ông ODP nói đúng : Nếu thuốc tây đã bó tay thì tội gì mà không thử thuốc thiên nhiên. Năm vừa qua lão có đọc một bài nghiên cứu về nước chanh. Một nhà khoa học nghiên cứu uy tín cho biết nước chanh chính là nguồn sức khoẻ thiên nhiên tốt nhất, thế mà các hãng bào chế thuốc tây tung hỏa mù. Họ làm bộ chế ra các thứ thuốc nói là bổ dưỡng tăng sức khoẻ, phần chính là nước chanh, nhưng họ đã cố tình che nước chanh đi rồi thêm thắt chất này chất kia vào. Tại sao vậy? Bởi vì nếu họ chỉ công bố phần cốt yếu là nước chanh thì còn ai mua thuốc bổ của họ. Lão xin hoan nghênh thần dược thiên nhiên lá đu đủ, măng tây, mật ong, hạt đười ươi. Những thứ này xưa nay ở VN quê mình có ê hề. Ông Trời cho ta kho thuốc qúy ở chung quanh ta mà ta không nhìn ra.
Ông ODP xin tiếp lời Cụ Chánh : Tôi xin ngưng các chuyện thần dược thiên nhiên để bàn sang chuyện cây tre VN. Tôi mới đọc một bài báo rất hay của BS Trần Mộng Lâm ở Montréal . Trong bài này BS Lâm không bàn đến thuốc mà bàn đến con em chúng ta đang lớn lên ở hải ngoại này. Rằng cha ông chúng ta vẫn nói : tre già thì măng mọc. Bây giờ ở Bắc Mỹ này, lớp tre chúng ta, da vàng ruột vàng VN, đang mỗi ngày mỗi già đi, nhưng lớp trẻ con em chúng ta không phải là măng tre nữa mà chúng hóa ra cây chuối, cây chuối này đẻ ra trái chuối, vỏ chuối thì vàng mà ruột chuối thì trắng. Da con em chúng ta vẫn mang mầu da vàng nhưng ruột chúng nó thì trắng y như dân da trắng ở đây vậy. Làm sao bây giờ đây, các bạn ? Cây tre mà đẻ ra trái chuối. Da vàng tóc đen mà mở miệng ra thì xì là xì lồ như da trắng tóc bạch kim vậy! Làm sao bây giờ, thưa các bậc phụ huynh.
Riêng vào dịp năm mới này, chúng ta vẫn chúc nhau hạnh phúc. Nhưng thế nào là hạnh phúc ? Không có một định nghĩa nào cố định. Hạnh phúc là cái gì rất tương đối, tùy từng trường hợp, tùy từng cá nhân. Em bé Phi châu sắp chết đói mà được bát cơm ăn thì bát cơm chính là hạnh phúc. Chúng ta ở đây có coi việc ăn cơm hàng ngày là hạnh phúc đâu. Tôi có ông cậu ruột. Ông bảo ngày xưa ông chỉ ao ước mỗi buổi sáng được ăn một bát phở và dưới bát phở là tờ giấy bạc 5 đồng. Bát phở và 5 đồng bạc chính là hạnh phúc của ông. Cụ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) ngày xưa, sau khi đã làm quan lớn trong triều, cuối đời chỉ ao ước được hạnh phúc như thế này :
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người tới chốn lao xao
Thu ăn măng trúc đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Rượu đến gốc cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú qúy tựa chiêm bao
Đấy là vài mẩu hạnh phúc ở bên ta. Gần đây tôi đọc bản tin Ông Ziona Chana ở bang Mizoram bên Ấn Độ mà giật mình. Ông mới 67 tuổi mà đã có tới 39 bà vợ, 94 người con và 33 người cháu. Ông sống với các bà vợ, các người con và các người cháu dưới một mái nhà, rõ ràng tam đại đồng đường. Ông là một biểu tượng hạnh phúc chứ còn gì nữa.
Nghe đến đây thì anh H.O. xin góp một chuyện cũng về hạnh phúc. Chuyện có gốc từ đài CNN. Rằng ở làng Santa Fe thuộc xứ Colombia cần một cây cầu, nhưng chính quyền trung ương thì mải lo việc quốc sự không ngó gì tới dân làng, còn đàn ông trong làng thì lười thối thây, nhất định không nhúc nhích. Tình trạng thông thương trong làng mỗi lúc một bế tắc. Một bà tiên đã hiện ra mách kế cho các bà vợ : Phụ nữ trong làng hãy theo chính sách vắt chéo chân khi đi ngủ, tức là cấm vận đàn ông hoàn toàn, CNN gọi là Cross Legged Operation. Vắt chéo chân tức là khóa cửa đào nguyên thì liền ông mất đường vào thiên thai, mất lối vào hạnh phúc! Bị cấm vận một tuần liền, bí quá, liền ông làng Santa Fe phải nhượng bộ, phải bảo nhau đi làm cầu. Chỉ mấy ngày là xong cây cầu. Tức thì hết vắt chéo chân hết cấm vận. Đàn ông đàn bà đều tìm lại được hạnh phúc.
Nghe đến đây thì Cụ Chánh xin kết luận về hạnh phúc, như sau :
Lâu nay lão thường được đọc rất nhiều bài bàn về hạnh phúc, nhất là hạnh phúc cho các vị cao niên. Rằng người cao niên đừng tìm vui trong việc tích trữ của cải, mà tìm niềm vui với bạn bè và bà con. Hãy tiêu xài hết tiền bạc mà bạn đã để dành, bạn xứng đáng tiêu những đồng tiền lúc này. Bạn không phải lo việc để của cho con. Để của lại thì chưa chắc các con bạn sẽ vui vẻ mà nhiều khi chúng còn gấu ó nhau. Đừng sống vì quá khứ hay vì tương lai, bởi hôm qua hay ngày mai thì không thuộc về bạn. Hãy vui với những gì bạn còn có thể làm được. Hãy vui sống với người phối ngẫu và với bạn bè. Hãy tha thứ cho mình và cho người. Khi có cơ hội thì hãy họp mặt cùng bạn già. Họp mặt không những chỉ để ăn uống mà vì thời gian của cuộc đời không còn bao nhiêu. Đời là thế. Một phóng viên hỏi ông Warren Buffett, tỷ phú số 2 sau Bill Gates. : Làm sao có hạnh phúc ? Ông đáp liền, 5 yếu tố này làm ra hạnh phúc : Không hận thù, không lo lắng, sống đơn giản, mở tay cho nhiều hơn, và kỳ vọng ít hơn. Lão xin chúc cả làng được như vậy.
Nghe cụ Chánh chúc xong thì Chị Ba Biên Hòa hỏi Ông Từ Hoè và ông ODP : Thế còn hai bồ chữ thông kim bác cổ chúc làng những gì nào? Ông Từ Hoè đáp ngay : Cụ Chánh đã chúc những điều tốt đẹp nhất rồi. Tôi chỉ xin chúc điều tốt thứ hai thôi. Nói đến đây rồi ông cười ha hả : Điều này hình như tôi đã chúc năm ngoái, nay xin chúc lại vì nó vẫn cần thiết : Xin chúc cho các bà đừng bao giờ khô khan nguội lạnh, và các ông thì phải cứng rắn bền vững luôn. Ông ODP tiếp ngay : Còn các bạn trẻ thì phải có chỗ đứng và phải cứng chỗ đó mãi.
Phe các bà nghe đến đây thì cười hắc hắc và đấm nhau thùm thụp. Ông Từ Hoè bèn hỏi lời chúc của Chị thế nào. Chị Ba đáp ngay : Tôi xin chúc cả làng có một cái tâm như lời câu kệ này :
Cám ơn đời mỗi sớm mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương
Xin kính chúc các cụ năm mới được mọi phước lành, và cái tâm vui như làng tôi.
Trân trọng,
TRÀ LŨ
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Tiết Xuân
Nguyễn Ngọc Liên
22:20 17/01/2012
TIẾT XUÂN
Ảnh của Nguyễn Ngọc Liên
Sáng nay Mai nở sau nhà
Thì ra trời đã chớm vào tiết xuân.
(nđc)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền
Ảnh của Nguyễn Ngọc Liên
Sáng nay Mai nở sau nhà
Thì ra trời đã chớm vào tiết xuân.
(nđc)
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền