Phụng Vụ - Mục Vụ
Nghi thức thanh tẩy bày tỏ lòng thống hối và cải thiện
Lã Mộng Thường
08:02 12/01/2008
LỄ CHÚA GIÊSU CHỊU PHÉP RỬA
Hôm nay chúng ta mừng lễ Chúa Giêsu chịu phép rửa. Tuy nhiên, Phúc Âm Matthêu được viết, “Bấy giờ Đức Giêsu bỏ Galilê mà đến với Gioan (Tẩy Giả) bên sông Giođan để được ông thanh tẩy cho. Nhưng ông cản Ngài nói rằng: 'Chính tôi cần phải được Ngài thanh tẩy cho, thế mà Ngài lại đến với tôi!' Đức Giêsu đáp lại và bảo ông: 'Bây giờ cứ thế đã! Vì đương nhiên là chúng ta phải làm trọn như thế hết nghĩa công chính'. Bấy giờ ông mới để mặc Ngài” (Mt. 3:13-17)
Phúc Âm Matthêu giải thích rõ về phép rửa của Gioan Tẩy Giả, “Bấy giờ Giêrusalem và cả xứ Giuđê và khắp vùng giáp cận sông Giođan trẩy đến với ông và người ta nhờ ông thanh tẩy cho trong sông Giođan mà xưng thú tội lỗi” (Mt. 3:5-6).
Như vậy, người ta đến với Gioan xưng thú tội lỗi và nhờ ông làm phép rửa để chứng tỏ lòng thống hối ăn năn. Phép rửa Gioan thực hiện là nghi thức biểu lộ nhận thức về thực trạng tâm hồn và nghi thức thanh tẩy bày tỏ lòng thống hối, quyết tâm cải thiện.
Vậy Chúa Giêsu ăn năn thống hối điều chi mà chịu phép rửa, thực hiện nghi thức thanh tẩy với Gioan? Chúa Giêsu chịu phép rửa dạy cho chúng ta bài học gì nơi phương diện nào?
Chúa Giêsu trả lời rõ ràng, “Bây giờ cứ thế đã! Vì đương nhiên là chúng ta phải làm trọn như thế hết nghĩa công chính.” Xét thế, Chúa Giêsu chịu phép rửa của Gioan cho giống như mọi người thời bấy giờ bởi sự bày tỏ lòng thống hối ăn năn qua hành động chịu phép rửa thời ấy được quan niệm trở nên công chính. Như vậy, sự công chính phát xuất tự lòng hồi tâm chân thành kiểm điểm, đối diện với chính mình và quyết chí cải thiện những điều thiếu sót chẳng nên.
Nơi phương diện chính trị, xã hội, mỗi tổ chức nhân sinh đều có những điều lệ thành viên phải chấp nhận thi hành và những nghi thức bày tỏ quyết định chấp thuận những điều lệ chung của tổ chức. Nơi khía cạnh này, Chúa Giêsu chịu phép rửa để được dân chúng chấp nhận hầu mở lòng đón nhận Tin Mừng Nước Trời Ngài rao giảng. Ngài đã nhập thể làm người, mang thân phận kiếp người nên chấp nhận phép rửa của Gioan giống như mọi người đã đến với ông thú nhận tội lỗi và chứng tỏ lòng ăn năn thống hối này bằng phép thanh tẩy do Gioan thực hiện.
Chúa Giêsu chịu phép rửa từ Gioan vì mục đích hòa nhập với con người hầu giúp họ đón nhận Tin Mừng Nước Trời. Ngài chịu phép rửa vì lợi ích tâm linh của mọi người.
Phúc Âm thánh Gioan ghi lại lời xưng tụng của Gioan Tẩy Giả, “Phần tôi, tôi đã không biết Ngài, nhưng để Ngài được tỏ mình ra với Israel nên tôi đã thực hiện phép rửa bằng nước” (Gn. 1:31). Như vậy, dân chúng đến cùng Gioan Tẩy Giả để thú nhận tội lỗi và chứng tỏ lòng thống hối bằng cách chịu phép rửa. Đàng khác, mục đích thực hiện nghi thức thanh tẩy của Gioan chính là cơ hội để Chúa Giêsu tỏ mình ra, công khai thực hiện sứ mạng rao giảng Tin Mừng.
Những công việc loan báo, thực hiện phép thanh tẩy của Gioan chỉ với mục đích chuẩn bị tâm hồn dân chúng để đón nhận Tin Mừng Nước Trời do Chúa Giêsu rao giảng. Chúng ta có sẵn lời rao giảng của Chúa Giêsu được ghi lại nơi Phúc Âm.
Lời Chúa khuyến khích chúng ta tự hỏi Chúa Giêsu đã rao giảng những gì? Tin Mừng Nước Trời là chi được Ngài rao giảng nơi Phúc Âm?
Hôm nay chúng ta mừng lễ Chúa Giêsu chịu phép rửa. Tuy nhiên, Phúc Âm Matthêu được viết, “Bấy giờ Đức Giêsu bỏ Galilê mà đến với Gioan (Tẩy Giả) bên sông Giođan để được ông thanh tẩy cho. Nhưng ông cản Ngài nói rằng: 'Chính tôi cần phải được Ngài thanh tẩy cho, thế mà Ngài lại đến với tôi!' Đức Giêsu đáp lại và bảo ông: 'Bây giờ cứ thế đã! Vì đương nhiên là chúng ta phải làm trọn như thế hết nghĩa công chính'. Bấy giờ ông mới để mặc Ngài” (Mt. 3:13-17)
Phúc Âm Matthêu giải thích rõ về phép rửa của Gioan Tẩy Giả, “Bấy giờ Giêrusalem và cả xứ Giuđê và khắp vùng giáp cận sông Giođan trẩy đến với ông và người ta nhờ ông thanh tẩy cho trong sông Giođan mà xưng thú tội lỗi” (Mt. 3:5-6).
Như vậy, người ta đến với Gioan xưng thú tội lỗi và nhờ ông làm phép rửa để chứng tỏ lòng thống hối ăn năn. Phép rửa Gioan thực hiện là nghi thức biểu lộ nhận thức về thực trạng tâm hồn và nghi thức thanh tẩy bày tỏ lòng thống hối, quyết tâm cải thiện.
Vậy Chúa Giêsu ăn năn thống hối điều chi mà chịu phép rửa, thực hiện nghi thức thanh tẩy với Gioan? Chúa Giêsu chịu phép rửa dạy cho chúng ta bài học gì nơi phương diện nào?
Chúa Giêsu trả lời rõ ràng, “Bây giờ cứ thế đã! Vì đương nhiên là chúng ta phải làm trọn như thế hết nghĩa công chính.” Xét thế, Chúa Giêsu chịu phép rửa của Gioan cho giống như mọi người thời bấy giờ bởi sự bày tỏ lòng thống hối ăn năn qua hành động chịu phép rửa thời ấy được quan niệm trở nên công chính. Như vậy, sự công chính phát xuất tự lòng hồi tâm chân thành kiểm điểm, đối diện với chính mình và quyết chí cải thiện những điều thiếu sót chẳng nên.
Nơi phương diện chính trị, xã hội, mỗi tổ chức nhân sinh đều có những điều lệ thành viên phải chấp nhận thi hành và những nghi thức bày tỏ quyết định chấp thuận những điều lệ chung của tổ chức. Nơi khía cạnh này, Chúa Giêsu chịu phép rửa để được dân chúng chấp nhận hầu mở lòng đón nhận Tin Mừng Nước Trời Ngài rao giảng. Ngài đã nhập thể làm người, mang thân phận kiếp người nên chấp nhận phép rửa của Gioan giống như mọi người đã đến với ông thú nhận tội lỗi và chứng tỏ lòng ăn năn thống hối này bằng phép thanh tẩy do Gioan thực hiện.
Chúa Giêsu chịu phép rửa từ Gioan vì mục đích hòa nhập với con người hầu giúp họ đón nhận Tin Mừng Nước Trời. Ngài chịu phép rửa vì lợi ích tâm linh của mọi người.
Phúc Âm thánh Gioan ghi lại lời xưng tụng của Gioan Tẩy Giả, “Phần tôi, tôi đã không biết Ngài, nhưng để Ngài được tỏ mình ra với Israel nên tôi đã thực hiện phép rửa bằng nước” (Gn. 1:31). Như vậy, dân chúng đến cùng Gioan Tẩy Giả để thú nhận tội lỗi và chứng tỏ lòng thống hối bằng cách chịu phép rửa. Đàng khác, mục đích thực hiện nghi thức thanh tẩy của Gioan chính là cơ hội để Chúa Giêsu tỏ mình ra, công khai thực hiện sứ mạng rao giảng Tin Mừng.
Những công việc loan báo, thực hiện phép thanh tẩy của Gioan chỉ với mục đích chuẩn bị tâm hồn dân chúng để đón nhận Tin Mừng Nước Trời do Chúa Giêsu rao giảng. Chúng ta có sẵn lời rao giảng của Chúa Giêsu được ghi lại nơi Phúc Âm.
Lời Chúa khuyến khích chúng ta tự hỏi Chúa Giêsu đã rao giảng những gì? Tin Mừng Nước Trời là chi được Ngài rao giảng nơi Phúc Âm?
Các tầng trời mở ra
Lm Trần Xuân Lãm
09:32 12/01/2008
Chúa Giêsu chịu Phép Rửa
Sứ điệp Chúa nhật này rất quan trọng, vì biến cố Phép Rửa được trình bày trong cả 4 phúc âm.
Các tầng trời mở ra:
Dân Do thái cổ xưa vẫn nghĩ Trời là nơi ở của Thiên Chúa, còn đất là nơi cư ngụ của con người. Giữa hai khung cảnh có một ngăn cách lớn là bầu trời. Vào thời Chúa Giê-su, dân Do Thái có cảm tưởng bị Thiên Chúa bỏ rơi, họ bị xâm lược bởi người Assyria, Babylon, Hy lạp, La mã. Trong khoảng 400 năm Chúa chẳng phái một vị vua nào hùng mạnh như David, hoặc chí ít một tướng lãnh đạo tài ba như Giô-su-ê. Vì thế tiên tri Isaia đã kêu nài: “Hãy xé toang bầu trời và xuống cứu chúng tôi” (Is 63:19; Ps 144:5-7).
Hôm nay, với Phép rửa của Chúa, bầu trời mở ra, cộng đòan dân Chúa nhận biết: một lần nữa, Thiên Chúa đã can thiệp để chấm dứt sự chia cách với con người, sau một thời gian chờ đợi lâu dài, và để mở ra một kỷ nguyên mới.
Thánh Thần lấy hình chim bồ câu:
Việc ấy nhắc chúng ta nhớ: theo sách Sáng thế, trong buổi tạo thành, Thánh Thần Chúa đã bay lượn trên nước và làm cho nước được thánh hóa. Điều ấy ám chỉ rằng con người được tái tạo gần gũi với Thiên Chúa, vì trong Chúa Giê-su, A-dam mới, Thánh Thần được ban tặng cho những ai tin vào Người, khiến họ trở nên con cái đích thực của Thiên Chúa.
“Đây là Con yêu dấu của Ta, Ta hài lòng về Người”:
Là mệnh đề diễn tả bản văn Kinh thánh giúp chúng ta hiểu về con người và sứ mạng của Đức Giê-su. Thứ nhất câu nói: “Con là con Ta, hôm nay Ta sinh ra con (Ps 2) nguyên thủy nói về Đấng thiên sai mọi người trông đợi. Thứ hai: “Con đẹp lòng Ta” diễn nghĩa từ Isaia, mô tả người tôi tớ đau khổ, kẻ làm đẹp lòng Thiên Chúa vì hoàn toàn vâng lời chịu lụy. Như thế, là chỉ về Đức Giê-su, đấng Cứu thế chịu đau khổ.
Trước khi chịu phép Thánh tẩy, chúng ta như kẻ chết trong tội. Sau khi chịu phép Thánh tẩy, chúng ta trở thành con Thiên Chúa, được tháp nhập vào thân thể Chúa Giê-su. Mừng lễ trọng hôm nay, chúng ta hãy xin Chúa cho chúng ta, những kẻ đã chịu phép Thánh tẩy biết cộng tác với ân sủng trong phẩm chức làm con Thiên Chúa. Với tình yêu, chúng ta sẵn sàng phục vụ Thiên Chúa và tha nhân, vì Chính Ngài đã tuôn đổ tình yêu vô bờ bến của Ngài trên chúng ta.
Sứ điệp Chúa nhật này rất quan trọng, vì biến cố Phép Rửa được trình bày trong cả 4 phúc âm.
Các tầng trời mở ra:
Dân Do thái cổ xưa vẫn nghĩ Trời là nơi ở của Thiên Chúa, còn đất là nơi cư ngụ của con người. Giữa hai khung cảnh có một ngăn cách lớn là bầu trời. Vào thời Chúa Giê-su, dân Do Thái có cảm tưởng bị Thiên Chúa bỏ rơi, họ bị xâm lược bởi người Assyria, Babylon, Hy lạp, La mã. Trong khoảng 400 năm Chúa chẳng phái một vị vua nào hùng mạnh như David, hoặc chí ít một tướng lãnh đạo tài ba như Giô-su-ê. Vì thế tiên tri Isaia đã kêu nài: “Hãy xé toang bầu trời và xuống cứu chúng tôi” (Is 63:19; Ps 144:5-7).
Hôm nay, với Phép rửa của Chúa, bầu trời mở ra, cộng đòan dân Chúa nhận biết: một lần nữa, Thiên Chúa đã can thiệp để chấm dứt sự chia cách với con người, sau một thời gian chờ đợi lâu dài, và để mở ra một kỷ nguyên mới.
Thánh Thần lấy hình chim bồ câu:
Việc ấy nhắc chúng ta nhớ: theo sách Sáng thế, trong buổi tạo thành, Thánh Thần Chúa đã bay lượn trên nước và làm cho nước được thánh hóa. Điều ấy ám chỉ rằng con người được tái tạo gần gũi với Thiên Chúa, vì trong Chúa Giê-su, A-dam mới, Thánh Thần được ban tặng cho những ai tin vào Người, khiến họ trở nên con cái đích thực của Thiên Chúa.
“Đây là Con yêu dấu của Ta, Ta hài lòng về Người”:
Là mệnh đề diễn tả bản văn Kinh thánh giúp chúng ta hiểu về con người và sứ mạng của Đức Giê-su. Thứ nhất câu nói: “Con là con Ta, hôm nay Ta sinh ra con (Ps 2) nguyên thủy nói về Đấng thiên sai mọi người trông đợi. Thứ hai: “Con đẹp lòng Ta” diễn nghĩa từ Isaia, mô tả người tôi tớ đau khổ, kẻ làm đẹp lòng Thiên Chúa vì hoàn toàn vâng lời chịu lụy. Như thế, là chỉ về Đức Giê-su, đấng Cứu thế chịu đau khổ.
Trước khi chịu phép Thánh tẩy, chúng ta như kẻ chết trong tội. Sau khi chịu phép Thánh tẩy, chúng ta trở thành con Thiên Chúa, được tháp nhập vào thân thể Chúa Giê-su. Mừng lễ trọng hôm nay, chúng ta hãy xin Chúa cho chúng ta, những kẻ đã chịu phép Thánh tẩy biết cộng tác với ân sủng trong phẩm chức làm con Thiên Chúa. Với tình yêu, chúng ta sẵn sàng phục vụ Thiên Chúa và tha nhân, vì Chính Ngài đã tuôn đổ tình yêu vô bờ bến của Ngài trên chúng ta.
Mỗi ngày một câu chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
16:36 12/01/2008
ĐỒ TỂ DUYỆT KHÔNG NHẬN THƯỞNG
Có một đồ tể giết dê, người ta gọi là Đồ Tể Duyệt. Khi Sở Chiêu vương bị bức phải lưu vong đến quốc gia khác, thì ông ta cùng đi với Sở Chiêu vương, về sau Sở Chiêu vương trở về nước Sở làm vua, bèn muốn thưởng cho những người trung tín đã đi theo ông ta, Đồ Tể Duyệt cũng có tên trong số ấy.
Nhưng Đồ Tể Duyệt cự tuyệt, ông ta nói: “Đại vương mất đi quốc thổ, tôi mất đi công việc giết dê; đại vương về nước nắm quyền, tôi cũng trở lại với nghề giết dê, chức vụ của tôi đã được khôi phục, thì có gì mà được thưởng chứ.” Triệu vương muốn sứ giả gò ép ông ta nhận, Đồ Tể Duyệt trả lời: “Đại vương mất lãnh thổ quốc gia không phải lỗi tại tôi, tôi không đáng bị phạt. Đại vương được lại quốc thổ không phải công lao của tôi, cho nên tôi cũng không nhận khen thưởng.”
Thế là, Chiêu vương muốn sứ giả triệu ông ta về tiếp kiến, Đồ Tể Duyệt cự tuyệt nói: “Pháp lệnh của nước Sở quy định, chỉ có trọng thưởng người tài lập đại công mới lên triều đình tiếp kiến, mà tôi thì vô tài vô dũng, hồi đó vì sợ địch quân mới bỏ gia đình cố hương mà chạy, chứ không có tâm để đi theo đại vương, nên thật ra không có tư cách để yết kiến đại vương.”
Chiêu vương rất thích cách đối xử của ông ta, nên muốn mời ông ta ra làm quan, nhưng Đồ Tể Duyệt nói: “Tôi biết làm quan thì tôn quý hơn đồ tể nhiều, bổng lộc so với đồ tể thì cũng thu vào nhiều hơn, nhưng tôi lại không dám tham lam, tôi vẫn muốn trở lại chợ để làm đồ tể thì tốt hơn nhiều.”
(Trang tử: Nhường vương)
Suy tư:
Chiêu vương rất thích cách đối xử của Đồ Tể Duyệt, mặc dù ông đồ tể giết dê ba lần không nghe lời của Chiêu vương để nhận thưởng và làm quan.
Thông thường cái tính tự ái thường nhiều hay ít, lớn hay nhỏ đều tùy thuộc vào chức vụ và đạo đức của người ấy, làm vua thì tự ái sẽ lớn cao như núi, làm quan thì tự ái sẽ như các ngọn đồi. Chính những tự ái này của các ông vua và các ông quan vô đạo đức đã làm khổ không biết bao nhiêu là bá tánh: có người bị bắt bỏ tù vì tự ái của ông quan, có người bị chém đầu vì tự ái của ông vua, lại có người tha phương cầu thực vì đất đai hương hỏa của tổ tiên để lại đã bị quan địa phương chiếm đoạt làm của riêng mình...
Người Ki-tô hữu luôn biết rằng: “càng cao danh vọng càng nhiều gian nan”, cho nên họ luôn nhớ cầu nguyện co các chủ chăn của mình luôn sống khiêm tốn, thánh thiện và yêu thương, không để tự ái mù quáng lãnh đạo cộng đoàn, bởi vì một khi đã để tự ái lãnh đạo, thì cũng có nghĩa là họ đang đem sói rừng thả giữa bầy chiên của mình: cấu xé nhau vì quyền lợi, phân hóa cộng đoàn mất đoàn kết...
Lời dạy của Chúa Giê-su vẫn còn đây: “Tôi chính là Mục Tử nhân lành, Mục Tử nhân lành hy sinh mạng sống mình cho đoàn chiên...”(Ga 10, 11)
Cầu nguyện cho các vị mục từ của mình, cũng như cầu nguyện cho các nhà lãnh đạo quốc gia là bổn phận của mỗi người Ki-tô hữu.
N2T |
Có một đồ tể giết dê, người ta gọi là Đồ Tể Duyệt. Khi Sở Chiêu vương bị bức phải lưu vong đến quốc gia khác, thì ông ta cùng đi với Sở Chiêu vương, về sau Sở Chiêu vương trở về nước Sở làm vua, bèn muốn thưởng cho những người trung tín đã đi theo ông ta, Đồ Tể Duyệt cũng có tên trong số ấy.
Nhưng Đồ Tể Duyệt cự tuyệt, ông ta nói: “Đại vương mất đi quốc thổ, tôi mất đi công việc giết dê; đại vương về nước nắm quyền, tôi cũng trở lại với nghề giết dê, chức vụ của tôi đã được khôi phục, thì có gì mà được thưởng chứ.” Triệu vương muốn sứ giả gò ép ông ta nhận, Đồ Tể Duyệt trả lời: “Đại vương mất lãnh thổ quốc gia không phải lỗi tại tôi, tôi không đáng bị phạt. Đại vương được lại quốc thổ không phải công lao của tôi, cho nên tôi cũng không nhận khen thưởng.”
Thế là, Chiêu vương muốn sứ giả triệu ông ta về tiếp kiến, Đồ Tể Duyệt cự tuyệt nói: “Pháp lệnh của nước Sở quy định, chỉ có trọng thưởng người tài lập đại công mới lên triều đình tiếp kiến, mà tôi thì vô tài vô dũng, hồi đó vì sợ địch quân mới bỏ gia đình cố hương mà chạy, chứ không có tâm để đi theo đại vương, nên thật ra không có tư cách để yết kiến đại vương.”
Chiêu vương rất thích cách đối xử của ông ta, nên muốn mời ông ta ra làm quan, nhưng Đồ Tể Duyệt nói: “Tôi biết làm quan thì tôn quý hơn đồ tể nhiều, bổng lộc so với đồ tể thì cũng thu vào nhiều hơn, nhưng tôi lại không dám tham lam, tôi vẫn muốn trở lại chợ để làm đồ tể thì tốt hơn nhiều.”
(Trang tử: Nhường vương)
Suy tư:
Chiêu vương rất thích cách đối xử của Đồ Tể Duyệt, mặc dù ông đồ tể giết dê ba lần không nghe lời của Chiêu vương để nhận thưởng và làm quan.
Thông thường cái tính tự ái thường nhiều hay ít, lớn hay nhỏ đều tùy thuộc vào chức vụ và đạo đức của người ấy, làm vua thì tự ái sẽ lớn cao như núi, làm quan thì tự ái sẽ như các ngọn đồi. Chính những tự ái này của các ông vua và các ông quan vô đạo đức đã làm khổ không biết bao nhiêu là bá tánh: có người bị bắt bỏ tù vì tự ái của ông quan, có người bị chém đầu vì tự ái của ông vua, lại có người tha phương cầu thực vì đất đai hương hỏa của tổ tiên để lại đã bị quan địa phương chiếm đoạt làm của riêng mình...
Người Ki-tô hữu luôn biết rằng: “càng cao danh vọng càng nhiều gian nan”, cho nên họ luôn nhớ cầu nguyện co các chủ chăn của mình luôn sống khiêm tốn, thánh thiện và yêu thương, không để tự ái mù quáng lãnh đạo cộng đoàn, bởi vì một khi đã để tự ái lãnh đạo, thì cũng có nghĩa là họ đang đem sói rừng thả giữa bầy chiên của mình: cấu xé nhau vì quyền lợi, phân hóa cộng đoàn mất đoàn kết...
Lời dạy của Chúa Giê-su vẫn còn đây: “Tôi chính là Mục Tử nhân lành, Mục Tử nhân lành hy sinh mạng sống mình cho đoàn chiên...”(Ga 10, 11)
Cầu nguyện cho các vị mục từ của mình, cũng như cầu nguyện cho các nhà lãnh đạo quốc gia là bổn phận của mỗi người Ki-tô hữu.
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
16:37 12/01/2008
N2T |
3. Trong hoàn cảnh nghịch, con người nên nghe lệnh; trong hoàn cảnh thuận, con người cũng phải nghe lệnh.
(Thánh Gregorius)Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Hãy Nhớ Về Quan Điểm Không Thỏa Hiệp Của Mẹ Têrêsa trước Quyết Định Roe v. Wade
Anthony Lê
02:07 12/01/2008
Hãy Nhớ Về Quan Điểm Không Thỏa Hiệp Của Mẹ Têrêsa trước Quyết Định Roe v. Wade
HUNTINGTON, Indiana (LifeSiteNews.com) - Với kỷ niệm về quyết định của Tòa Án Tối Cao Roe v. Wade đang gần kề, tức vào ngày 22 tháng 1 sắp tới đây, hơn bao giờ hết người Hoa Kỳ hãy còn nhớ rất rõ lời tố cáo và sự lên án rất mạnh mẽ của Mẹ Têrêsa về quyết định hợp thức hóa chuyện phá thai tại Hoa Kỳ.
Điều này càng minh chứng rõ ràng hơn nữa qua một cuốn sách mới đây được viết bởi một vị Linh Mục - người đã từng làm việc gần gủi với Mẹ trrong suốt 25 năm qua.
Chúng ta còn nhớ việc Mẹ Têrêsa được cựu Tổng Thống Bill Clinton và cựu Đệ Nhất Phu Nhân lúc đó là Hillary Clinton mời đến để tham dự Buổi Cầu Nguyện Trước Điểm Tâm của Tòa Bạch Ốc (Prayer Breakfast) vào năm 1997.
Mẹ Têrêsa ngày từ ban đầu đã bày tỏ một cách rất rõ ràng quan điểm không nhượng bộ của Mẹ về Sự Sống.
Mẹ nói: "Điều đang xảy ra tại Hoa Kỳ chính là một cuộc chiến chống lại trẻ em. Và nếu chúng ta chấp nhận việc một người mẹ có thể giết chết đi đứa con của riêng mình, thì làm sao mà chúng ta có thể khuyên bảo cho người khác rằng: hãy đừng giết hại lẫn nhau"
(What is taking place in America is a war against the child, and if we accept that the mother can kill her own child, how can we tell other people not to kill one another).
Ba năm trước đó, Mẹ Têrêsa cũng được tờ The Wall Street Journal (tức Tạp Chí chuyên về Tin Tức Thị Trường Chứng Khoán) trích dẫn lại câu nói của Mẹ rằng:
"Hoa Kỳ không cần bất kỳ lời khuyên nào đến từ tôi khi chống mắt nhìn thấy quyết định Roe chống lại Wade làm cho quốc gia vĩ đại này bị biến dạng đi. Cái quyền được gọi là phá thai đã đẩy đưa những người mẹ chống lại các đứa con của mình, và những người nữ chống đối lại những người nam. Nó đã gieo rắc nên sự hung bạo và tính bất hòa nơi những mối quan hệ được cho là gần gũi hay mật thiết nhất của con người. Nó đã phá hủy đi vai trò của người làm cha trong một xã hội ngày càng mất đi những người làm cha. Nó đã bội phản lại món quà cao cả nhất của Thượng Đế cho con người - chính là đứa trẻ - và biến đứa trẻ đó trở thành một địch thủ, một kẻ xâm phạm, và một kẻ bất tiện. Trên danh nghĩa nó đã thỏa hiệp rằng những người làm mẹ đã tháo gỡ đi sự ràng buộc từ các mạng sống riêng lẽ của những đứa con trai và con gái vốn phụ thuộc vào họ về mặt thể lý."
(America needs no words from me to see how your decision in Roe v. Wade has deformed a great nation. The so-called right to abortion has pitted mothers against their children and women against men. It has sown violence and discord at the heart of the most intimate human relationships. It has aggravated the derogation of the father's role in an increasingly fatherless society. It has portrayed the greatest of gifts from God - a child - as a competitor, an intrusion, and an inconvenience. It has nominally accorded mothers unfettered dominion over the independent lives of their physically dependent sons and daughters).
Và để đáp lại những lời chỉ trích của những ai vốn hỏi Mẹ rằng: ai sẽ chăm sóc cho một đứa con mà chính mẹ và cha của nó không mong muốn trước sự chào đời của nó, thì Mẹ Têrêsa đã trả lời rằng:
"Xin đừng giết chết đi đứa trẻ đó. Tôi muốn đứa trẻ đó. Hãy đưa đứa trẻ đó cho tôi. Tôi sẳn sàng chấp nhận bất kỳ đứa trẻ nào vốn đang định để phá bỏ đi, và đưa đứa trẻ đó cho các cặp vợ-chồng nào vốn sẽ yêu mến đứa trẻ, và được đứa trẻ đó yêu mến. Chỉ riêng tại ngôi nhà dành cho các trẻ em của chúng tôi ở Calcutta, chúng tôi đã cứu sống được hơn 3,000 trẻ khỏi bị phá bỏ đi rồi. Những đứa trẻ này đã mang đến thật nhiều niềm vui và tình yêu thương cho những người cha-mẹ nuôi của chúng, và đã lớn lên đầy tình yêu thương và niềm vui!"
(Please don't kill the child. I want the child. Please give me the child. I am willing to accept any child who would be aborted, and to give that child to a married couple who will love the child, and be loved by the child. From our children's home in Calcutta alone, we have saved over 3,000 children from abortions. These children have brought such love and joy to their adopting parents, and have grown up so full of love and joy!)
Mẹ Têrêsa nay đã về trời, nhưng những lời nói của Mẹ hãy còn có tính âm hưởng và sức đánh động rất mạnh đến cho mọi trái tim của nhân loại - những người biết yêu chuộng và quý giá sự sống - hãy làm gì đi để đừng phụ lòng Mẹ hỡi tất cả mọi người chúng ta!
Đừng lơ là trước việc mạnh mẽ tham gia vào các hoạt động bảo vệ sự sống! Hãy cùng tham gia vào cuộc diễn hành Bảo Vệ Sự Sống (March for Life) vào ngày Thứ Ba 22 Tháng 1 Năm 2008 sắp tới đây tại Washington, D.C. cũng như tại tất cả địa phương nơi Quý Vị đang ở, để hiệp ý cầu nguyện cho phong trào tranh đấu vì quyền sống của các trẻ thơ!
Bà Roe, người đã đòi quyền được phá thai trước kia, nay đã hối hận rồi, và Bà hiện đang là một cộng sự đắc lực cho Cha Frank Pavone với Hội Các Linh Mục và Giáo Dân Bảo Vệ Sự Sống!
Cha Frank Pavone và Mẹ Têrêsa |
Điều này càng minh chứng rõ ràng hơn nữa qua một cuốn sách mới đây được viết bởi một vị Linh Mục - người đã từng làm việc gần gủi với Mẹ trrong suốt 25 năm qua.
Chúng ta còn nhớ việc Mẹ Têrêsa được cựu Tổng Thống Bill Clinton và cựu Đệ Nhất Phu Nhân lúc đó là Hillary Clinton mời đến để tham dự Buổi Cầu Nguyện Trước Điểm Tâm của Tòa Bạch Ốc (Prayer Breakfast) vào năm 1997.
Mẹ Têrêsa ngày từ ban đầu đã bày tỏ một cách rất rõ ràng quan điểm không nhượng bộ của Mẹ về Sự Sống.
Mẹ nói: "Điều đang xảy ra tại Hoa Kỳ chính là một cuộc chiến chống lại trẻ em. Và nếu chúng ta chấp nhận việc một người mẹ có thể giết chết đi đứa con của riêng mình, thì làm sao mà chúng ta có thể khuyên bảo cho người khác rằng: hãy đừng giết hại lẫn nhau"
(What is taking place in America is a war against the child, and if we accept that the mother can kill her own child, how can we tell other people not to kill one another).
Ba năm trước đó, Mẹ Têrêsa cũng được tờ The Wall Street Journal (tức Tạp Chí chuyên về Tin Tức Thị Trường Chứng Khoán) trích dẫn lại câu nói của Mẹ rằng:
"Hoa Kỳ không cần bất kỳ lời khuyên nào đến từ tôi khi chống mắt nhìn thấy quyết định Roe chống lại Wade làm cho quốc gia vĩ đại này bị biến dạng đi. Cái quyền được gọi là phá thai đã đẩy đưa những người mẹ chống lại các đứa con của mình, và những người nữ chống đối lại những người nam. Nó đã gieo rắc nên sự hung bạo và tính bất hòa nơi những mối quan hệ được cho là gần gũi hay mật thiết nhất của con người. Nó đã phá hủy đi vai trò của người làm cha trong một xã hội ngày càng mất đi những người làm cha. Nó đã bội phản lại món quà cao cả nhất của Thượng Đế cho con người - chính là đứa trẻ - và biến đứa trẻ đó trở thành một địch thủ, một kẻ xâm phạm, và một kẻ bất tiện. Trên danh nghĩa nó đã thỏa hiệp rằng những người làm mẹ đã tháo gỡ đi sự ràng buộc từ các mạng sống riêng lẽ của những đứa con trai và con gái vốn phụ thuộc vào họ về mặt thể lý."
(America needs no words from me to see how your decision in Roe v. Wade has deformed a great nation. The so-called right to abortion has pitted mothers against their children and women against men. It has sown violence and discord at the heart of the most intimate human relationships. It has aggravated the derogation of the father's role in an increasingly fatherless society. It has portrayed the greatest of gifts from God - a child - as a competitor, an intrusion, and an inconvenience. It has nominally accorded mothers unfettered dominion over the independent lives of their physically dependent sons and daughters).
Và để đáp lại những lời chỉ trích của những ai vốn hỏi Mẹ rằng: ai sẽ chăm sóc cho một đứa con mà chính mẹ và cha của nó không mong muốn trước sự chào đời của nó, thì Mẹ Têrêsa đã trả lời rằng:
"Xin đừng giết chết đi đứa trẻ đó. Tôi muốn đứa trẻ đó. Hãy đưa đứa trẻ đó cho tôi. Tôi sẳn sàng chấp nhận bất kỳ đứa trẻ nào vốn đang định để phá bỏ đi, và đưa đứa trẻ đó cho các cặp vợ-chồng nào vốn sẽ yêu mến đứa trẻ, và được đứa trẻ đó yêu mến. Chỉ riêng tại ngôi nhà dành cho các trẻ em của chúng tôi ở Calcutta, chúng tôi đã cứu sống được hơn 3,000 trẻ khỏi bị phá bỏ đi rồi. Những đứa trẻ này đã mang đến thật nhiều niềm vui và tình yêu thương cho những người cha-mẹ nuôi của chúng, và đã lớn lên đầy tình yêu thương và niềm vui!"
(Please don't kill the child. I want the child. Please give me the child. I am willing to accept any child who would be aborted, and to give that child to a married couple who will love the child, and be loved by the child. From our children's home in Calcutta alone, we have saved over 3,000 children from abortions. These children have brought such love and joy to their adopting parents, and have grown up so full of love and joy!)
Mẹ Têrêsa nay đã về trời, nhưng những lời nói của Mẹ hãy còn có tính âm hưởng và sức đánh động rất mạnh đến cho mọi trái tim của nhân loại - những người biết yêu chuộng và quý giá sự sống - hãy làm gì đi để đừng phụ lòng Mẹ hỡi tất cả mọi người chúng ta!
Đừng lơ là trước việc mạnh mẽ tham gia vào các hoạt động bảo vệ sự sống! Hãy cùng tham gia vào cuộc diễn hành Bảo Vệ Sự Sống (March for Life) vào ngày Thứ Ba 22 Tháng 1 Năm 2008 sắp tới đây tại Washington, D.C. cũng như tại tất cả địa phương nơi Quý Vị đang ở, để hiệp ý cầu nguyện cho phong trào tranh đấu vì quyền sống của các trẻ thơ!
Bà Roe, người đã đòi quyền được phá thai trước kia, nay đã hối hận rồi, và Bà hiện đang là một cộng sự đắc lực cho Cha Frank Pavone với Hội Các Linh Mục và Giáo Dân Bảo Vệ Sự Sống!
Một quan tòa ở Chilê phạt một linh mục phải đọc kinh vì đậu xe trái phép
Đặng Tự Do
17:14 12/01/2008
Chilê - Nhật Báo La Tercera của Chilê trong số ra ngày 7/1/2008 đã cho biết là quan tòa Manuel Perez đã ra một án lệnh rất lạ lùng. Ông ta đã truyền cho một linh mục phải đọc 7 Thánh Vịnh mỗi ngày trong vòng 3 tháng.
Cha Jose Cornejo đã phải ra trước tòa vì tội đậu xe trái phép trước cửa trường Puerto Montt ở miền Nam Chilê, nơi ngài là cha tuyên uý. Ngài đã bị phạt 50,000 pêsô (khoảng hơn 100 Mỹ Kim) nhưng ngài không có tiền đóng.
Trước hoàn cảnh túng thiếu của ngài, quan tòa đã đưa ra một phán quyết khác là thay vì nộp phạt, ngài phải đọc to mỗi ngày 7 Thánh Vịnh trong Cựu Ước trong vòng ba tháng. Mỗi ngày, một viên chức tòa án được phái đến để chứng kiến việc thi hành án.
Có người tưởng ông quan tòa này là người rất ngoan đạo. Không phải như vậy. Ông ta để lộ tâm tình bài Kitô Giáo trong cuộc phỏng vấn dành cho báo chí sau đó. Ông nói: “Tôi muốn nhân cơ hội này đóng góp một chút cho Galileo Galilei, một trong những nhà khoa học lớn của mọi thời đại, người đã nhận một án phạt tương tự từ Giáo Hội Công Giáo trong vòng 3 năm vì dám nói là trái đất quay quanh mặt trời”.
Về vụ Galileo Galilei, tưởng cũng cần nói thêm là hôm 27/08/2003, Đức Tổng Giám Mục Angelo Amato, thư ký Bộ Giáo Lý Đức Tin nhận định rằng Giáo Hội Công Giáo có lỗi khi áp lực khoa học gia Galileo Galilei phủ nhận khám phá của ông theo đó trái đất quay xung quanh mặt trời. Tuy nhiên, Đức Tổng Giám Mục cho biết không hề có chuyện Giáo Hội đã bắt bớ hay tra tấn nhà khoa học sống ở thế kỷ thứ 17 này.
Đức Tổng Giám Mục Angelo Amato cho biết người ta đã giản lược hóa vấn đề khi coi Galileo Galilei là biểu tượng của tự do con người và của tiến bộ để đối kháng với một Giáo Hội tín điều và ù lỳ. Đức Tổng Giám Mục cho biết là: “Thực tế rất khác biệt với những cảm nhận được đưa đẩy quá xa như vậy”. Trong buổi phỏng vấn với tờ Famiglia Cristiana tại Ý, Đức Tổng Giám Mục Angelo Amato cho biết các viên chức tại Vatican đã đối xử với nhà khoa học này rất kính trọng và đã kết thúc rất nhanh vụ này vì sức khoẻ của Galileo.
Các tài liệu về vụ Galileo đã được sử gia Francesco Beretta tìm thấy trong văn khố của Bộ Giáo Lý Đức Tin vào năm 2001 nhưng gần đây mới thu hút sự chú ý của giới truyền thông Ý. Bộ Giáo Lý Đức Tin đã được thành lập vào thế kỷ 16.
Cha Jose Cornejo đã phải ra trước tòa vì tội đậu xe trái phép trước cửa trường Puerto Montt ở miền Nam Chilê, nơi ngài là cha tuyên uý. Ngài đã bị phạt 50,000 pêsô (khoảng hơn 100 Mỹ Kim) nhưng ngài không có tiền đóng.
Trước hoàn cảnh túng thiếu của ngài, quan tòa đã đưa ra một phán quyết khác là thay vì nộp phạt, ngài phải đọc to mỗi ngày 7 Thánh Vịnh trong Cựu Ước trong vòng ba tháng. Mỗi ngày, một viên chức tòa án được phái đến để chứng kiến việc thi hành án.
Có người tưởng ông quan tòa này là người rất ngoan đạo. Không phải như vậy. Ông ta để lộ tâm tình bài Kitô Giáo trong cuộc phỏng vấn dành cho báo chí sau đó. Ông nói: “Tôi muốn nhân cơ hội này đóng góp một chút cho Galileo Galilei, một trong những nhà khoa học lớn của mọi thời đại, người đã nhận một án phạt tương tự từ Giáo Hội Công Giáo trong vòng 3 năm vì dám nói là trái đất quay quanh mặt trời”.
Về vụ Galileo Galilei, tưởng cũng cần nói thêm là hôm 27/08/2003, Đức Tổng Giám Mục Angelo Amato, thư ký Bộ Giáo Lý Đức Tin nhận định rằng Giáo Hội Công Giáo có lỗi khi áp lực khoa học gia Galileo Galilei phủ nhận khám phá của ông theo đó trái đất quay xung quanh mặt trời. Tuy nhiên, Đức Tổng Giám Mục cho biết không hề có chuyện Giáo Hội đã bắt bớ hay tra tấn nhà khoa học sống ở thế kỷ thứ 17 này.
Đức Tổng Giám Mục Angelo Amato cho biết người ta đã giản lược hóa vấn đề khi coi Galileo Galilei là biểu tượng của tự do con người và của tiến bộ để đối kháng với một Giáo Hội tín điều và ù lỳ. Đức Tổng Giám Mục cho biết là: “Thực tế rất khác biệt với những cảm nhận được đưa đẩy quá xa như vậy”. Trong buổi phỏng vấn với tờ Famiglia Cristiana tại Ý, Đức Tổng Giám Mục Angelo Amato cho biết các viên chức tại Vatican đã đối xử với nhà khoa học này rất kính trọng và đã kết thúc rất nhanh vụ này vì sức khoẻ của Galileo.
Các tài liệu về vụ Galileo đã được sử gia Francesco Beretta tìm thấy trong văn khố của Bộ Giáo Lý Đức Tin vào năm 2001 nhưng gần đây mới thu hút sự chú ý của giới truyền thông Ý. Bộ Giáo Lý Đức Tin đã được thành lập vào thế kỷ 16.
Top Stories
Una preghiera “di protesta” blocca il traffico di Hanoi (Tiếng Ý)
Asia-News
02:40 12/01/2008
di J.B. An Dang
http://www.asianews.it/index.php?l=it&art=11221&size=A
Un migliaio di cattolici, ieri, in processione davanti all’edificio della ex delegazione apostolica, del quale l’arcivescovo della capitale chiede la restituzione. Per ottenerla, è stata lanciata una raccolta di firme e da quasi un mese i fedeli stanno manifestando.
Hanoi (AsiaNews) – Traffico bloccato ad Hanoi per una nuova forma di protesta organizzata dai cattolici della capitale. E’ accaduto ieri: dopo una messa celebrata per l’89mo compleanno del cardinale Paul Joseph Pham Dinh Tung, già arcivescovo di Hanoi, più di mille sacerdoti, religiosi e fedeli sono usciti in processione fino davanti all’edificio che un tempo ospitava la delegazione apostolica, requisito dalle autorità pubbliche ed attualmente usato anche come night club, mentre il giardino serve da parcheggio per i funzionari statali.
Il 15 dicembre, l’attuale arcivescovo di Hanoi, Joseph Ngo Quang Kiet aveva sostenuto che l’edificio era stato requisito illegalmente, nel 1959, e ne ha chiesto la restituzione. Al tempo stesso ha invitato i fedeli a pregare perché sua fatta giustizia. Così, dal 18 dicembre ogni sera i cattolici della città si riuniscono pacificamente davanti alla cancellata dell’edificio, che fa parte del complesso dell’arcivescovado e della cattedrale di San Giuseppe, pregando e portando fiori e candele.
Ieri, però, la preghiera “di protesta” è avvenuta a mezzogiorno e ha sorpreso la polizia, con la conseguenza che per ore il traffico della zona è rimasto paralizzato. “Ci batteremo per la giustizia fino alla fine”, ha detto, nella calca, uno dei manifestanti.
Quella in corso è la prima manifestazione pubblica dei cattolici della capitale. Il 23 dicembre è stata anche lanciata una raccolta di firme per una petizione alle autorità governative locali ed il 30 c’è stato un incontro tra il primo ministro vietnamita Nguyen Tan Dung e mons. Joseph Ngo Quang Kiet. Ma finora non è stato annunciato alcun provvedimento.
http://www.asianews.it/index.php?l=it&art=11221&size=A
Un migliaio di cattolici, ieri, in processione davanti all’edificio della ex delegazione apostolica, del quale l’arcivescovo della capitale chiede la restituzione. Per ottenerla, è stata lanciata una raccolta di firme e da quasi un mese i fedeli stanno manifestando.
Hanoi (AsiaNews) – Traffico bloccato ad Hanoi per una nuova forma di protesta organizzata dai cattolici della capitale. E’ accaduto ieri: dopo una messa celebrata per l’89mo compleanno del cardinale Paul Joseph Pham Dinh Tung, già arcivescovo di Hanoi, più di mille sacerdoti, religiosi e fedeli sono usciti in processione fino davanti all’edificio che un tempo ospitava la delegazione apostolica, requisito dalle autorità pubbliche ed attualmente usato anche come night club, mentre il giardino serve da parcheggio per i funzionari statali.
Il 15 dicembre, l’attuale arcivescovo di Hanoi, Joseph Ngo Quang Kiet aveva sostenuto che l’edificio era stato requisito illegalmente, nel 1959, e ne ha chiesto la restituzione. Al tempo stesso ha invitato i fedeli a pregare perché sua fatta giustizia. Così, dal 18 dicembre ogni sera i cattolici della città si riuniscono pacificamente davanti alla cancellata dell’edificio, che fa parte del complesso dell’arcivescovado e della cattedrale di San Giuseppe, pregando e portando fiori e candele.
Ieri, però, la preghiera “di protesta” è avvenuta a mezzogiorno e ha sorpreso la polizia, con la conseguenza che per ore il traffico della zona è rimasto paralizzato. “Ci batteremo per la giustizia fino alla fine”, ha detto, nella calca, uno dei manifestanti.
Quella in corso è la prima manifestazione pubblica dei cattolici della capitale. Il 23 dicembre è stata anche lanciata una raccolta di firme per una petizione alle autorità governative locali ed il 30 c’è stato un incontro tra il primo ministro vietnamita Nguyen Tan Dung e mons. Joseph Ngo Quang Kiet. Ma finora non è stato annunciato alcun provvedimento.
Ho Chi Minh City, preghiera e protesta dei cattolici, la prima dal 1975
Asia-News
06:43 12/01/2008
Ho Chi Minh City, preghiera e protesta dei cattolici, la prima dal 1975
di J.B. An Dang
http://www.asianews.it/index.php?l=it&art=11232&size=ANell’ex Saigon, migliaia di cattolici si sono riuniti ieri sera in una veglia di preghiera presso il convento dei Redentoristi per chiedere al governo di restituire alla Chiesa 60mila metri di terreno sequestrati per motivi commerciali. Il Superiore dell’ordine chiede a tutti i fedeli del Paese di essere solidali con i redentoristi, che hanno già manifestato ad Hanoi.
Ho Chi Minh City (AsiaNews) –
Migliaia di cattolici si sono riuniti ieri sera in una veglia di preghiera presso il convento dei Redentoristi per chiedere al governo di restituire alla Chiesa 60mila metri di terreno, appartenenti all’ordine religioso, ora occupati da edifici governativi. E’ stata la protesta anti-governativa più vasta, e probabilmente la prima, che si sia mai svolta nella città dalla presa di potere dei comunisti, avvenuta nel 1975.
Un sacerdote redentorista dice: “La protesta vuole dimostrare la nostra solidarietà ai nostri fratelli di Hanoi. Essa serve inoltre per chiedere al governo di non mandare i militari a difendere terreni requisit in modo ingiusto, ed infine per chiedere di mettere in pratica la giustizia”.
In un messaggio inviato lo scorso 7 gennaio a tutti i redentoristi del Paese, il Superiore provinciale p. Giuseppe Cao Dinh Tri denuncia: “Il governo locale ha confiscato in maniera illegale il terreno appartenente al nostro convento di Thai Ha, ad Hanoi, e sostiene un progetto che vuole edificare nella zona”. Il giorno prima, il governo aveva inviato sul posto delle guardie, per permettere alla Chien Thang Sewing Company di costruire sul terreno in questione.
I redentoristi di Hanoi, scrive ancora p. Cao, “hanno risposto radunando molti fedeli per pregare nel luogo in cui si vuole costruire, ed hanno chiesto al governo di rispettare la correttezza e mettere in pratica i principi di giustizia. Imploro tutti voi, l’intera provincia del Vietnam, affinché siate solidali con i nostri fratelli, pregando per il nostro apostolato comune”.
I sacerdoti hanno avuto diversi problemi nell’organizzare la protesta: il loro sito Internet, che conteneva le informazioni utili per partecipare, è stato attaccato da pirati informatici ed è ripartito soltanto lo scorso 10 gennaio.
I redentoristi sono arrivati in Vietnam nel 1925. Da allora, l’ordine ha veangelizzato molte province del nord: nel 1928, hanno comprato 6 ettari di terreno a Thai Ha per costruire un convento ed una chiesa. La messa di inaugurazione del monastero è stata celebrata il 7 maggio del 1929, mentre la chiesa è stata inaugurata nel 1935.
Nel 1941 vivevano a Thai Ha 17 sacerdoti, 12 fratelli, 26 seminaristi ed 11 novizi: il numero è aumentato sino al 1954, quando il Vietnam venne diviso in 2 parti distinte. Proprio in quell’anno, infatti, molti redentoristi furono costretti a fuggire nel Vietnam del Sud. Ad Hanoi rimasero i padri Joseph Vu Ngoc Bich, Denis Paquette e Thomas Côté, insieme ai fratelli Clement Pham Van Dat e Marcel Nguyen Tan Van.
Il governo comunista, ateo, li sottopose ad un trattamento molto duro che presto divenne persecuzione. Il 7 maggio del 1955 fr. Marcel Nguyen venne arrestato, e morì in carcere 4 anni dopo. Il p. Denis Paquette venne deportato nel 1958; un anno dopo toccò a p. Thomas Côté. Il 9 ottobre del 1962, la polizia arrestò fr. Clement Pham, che morì in carcere dopo 8 anni di prigionia.
Da allora, p. Joseph Vu ha retto da solo la chiesa, cui il governo ha confiscato un totale di 60mila metri quadrati. I funzionari comunisti vi hanno costruito sopra un ospedale ed hanno venduto il resto del terreno a compagnie statali o a membri del governo.
I sacerdoti, i religiosi ed i fedeli di Thai Ha hanno chiesto più volta la restituzione dei terreni. A sostegno della loro richiesta, ricordano che non hanno mai firmato alcun accordo per cedere la terra al governo, neanche in condizioni di coercizione.
I cattolici ricordano la Costituzione, che salvaguardia la libertà religiosa ed i luoghi di culto, ed in particolare sottolineano la direttiva 379/TTG, che impone alle autorità di ridare ai proprietari i beni ed i terreni confiscati nel tempo, se questi non sono più necessari al governo per scopi prioritari. Inoltre, ricordano l’ordinanza PL-UBTVQH11 del 2004, che dice: “La proprietà legale dei siti di interesse religioso è protetta dalla legge: ogni violazione è proibita”.
Nonostante tutto questo, però, le autorità del distretto di Dong Da insistono nel voler rubare altra terra alla parrocchia. Tuttavia, la protesta del 6 gennaio li ha costretti a ritirare i soldati, che proteggevano con le armi le nuove costruzioni in corso.
di J.B. An Dang
http://www.asianews.it/index.php?l=it&art=11232&size=ANell’ex Saigon, migliaia di cattolici si sono riuniti ieri sera in una veglia di preghiera presso il convento dei Redentoristi per chiedere al governo di restituire alla Chiesa 60mila metri di terreno sequestrati per motivi commerciali. Il Superiore dell’ordine chiede a tutti i fedeli del Paese di essere solidali con i redentoristi, che hanno già manifestato ad Hanoi.
Ho Chi Minh City (AsiaNews) –
Un sacerdote redentorista dice: “La protesta vuole dimostrare la nostra solidarietà ai nostri fratelli di Hanoi. Essa serve inoltre per chiedere al governo di non mandare i militari a difendere terreni requisit in modo ingiusto, ed infine per chiedere di mettere in pratica la giustizia”.
In un messaggio inviato lo scorso 7 gennaio a tutti i redentoristi del Paese, il Superiore provinciale p. Giuseppe Cao Dinh Tri denuncia: “Il governo locale ha confiscato in maniera illegale il terreno appartenente al nostro convento di Thai Ha, ad Hanoi, e sostiene un progetto che vuole edificare nella zona”. Il giorno prima, il governo aveva inviato sul posto delle guardie, per permettere alla Chien Thang Sewing Company di costruire sul terreno in questione.
I redentoristi di Hanoi, scrive ancora p. Cao, “hanno risposto radunando molti fedeli per pregare nel luogo in cui si vuole costruire, ed hanno chiesto al governo di rispettare la correttezza e mettere in pratica i principi di giustizia. Imploro tutti voi, l’intera provincia del Vietnam, affinché siate solidali con i nostri fratelli, pregando per il nostro apostolato comune”.
I sacerdoti hanno avuto diversi problemi nell’organizzare la protesta: il loro sito Internet, che conteneva le informazioni utili per partecipare, è stato attaccato da pirati informatici ed è ripartito soltanto lo scorso 10 gennaio.
I redentoristi sono arrivati in Vietnam nel 1925. Da allora, l’ordine ha veangelizzato molte province del nord: nel 1928, hanno comprato 6 ettari di terreno a Thai Ha per costruire un convento ed una chiesa. La messa di inaugurazione del monastero è stata celebrata il 7 maggio del 1929, mentre la chiesa è stata inaugurata nel 1935.
Nel 1941 vivevano a Thai Ha 17 sacerdoti, 12 fratelli, 26 seminaristi ed 11 novizi: il numero è aumentato sino al 1954, quando il Vietnam venne diviso in 2 parti distinte. Proprio in quell’anno, infatti, molti redentoristi furono costretti a fuggire nel Vietnam del Sud. Ad Hanoi rimasero i padri Joseph Vu Ngoc Bich, Denis Paquette e Thomas Côté, insieme ai fratelli Clement Pham Van Dat e Marcel Nguyen Tan Van.
Il governo comunista, ateo, li sottopose ad un trattamento molto duro che presto divenne persecuzione. Il 7 maggio del 1955 fr. Marcel Nguyen venne arrestato, e morì in carcere 4 anni dopo. Il p. Denis Paquette venne deportato nel 1958; un anno dopo toccò a p. Thomas Côté. Il 9 ottobre del 1962, la polizia arrestò fr. Clement Pham, che morì in carcere dopo 8 anni di prigionia.
Da allora, p. Joseph Vu ha retto da solo la chiesa, cui il governo ha confiscato un totale di 60mila metri quadrati. I funzionari comunisti vi hanno costruito sopra un ospedale ed hanno venduto il resto del terreno a compagnie statali o a membri del governo.
I sacerdoti, i religiosi ed i fedeli di Thai Ha hanno chiesto più volta la restituzione dei terreni. A sostegno della loro richiesta, ricordano che non hanno mai firmato alcun accordo per cedere la terra al governo, neanche in condizioni di coercizione.
I cattolici ricordano la Costituzione, che salvaguardia la libertà religiosa ed i luoghi di culto, ed in particolare sottolineano la direttiva 379/TTG, che impone alle autorità di ridare ai proprietari i beni ed i terreni confiscati nel tempo, se questi non sono più necessari al governo per scopi prioritari. Inoltre, ricordano l’ordinanza PL-UBTVQH11 del 2004, che dice: “La proprietà legale dei siti di interesse religioso è protetta dalla legge: ogni violazione è proibita”.
Nonostante tutto questo, però, le autorità del distretto di Dong Da insistono nel voler rubare altra terra alla parrocchia. Tuttavia, la protesta del 6 gennaio li ha costretti a ritirare i soldati, che proteggevano con le armi le nuove costruzioni in corso.
Ho Chi Minh City, prayers and protests from the Catholics, the first since 1975
Asia-News
07:55 12/01/2008
Ho Chi Minh City, prayers and protests from the Catholics, the first since 1975
by J.B. An DangIn the former city of Saigon, thousands of Catholics met yesterday evening in a prayer vigil at the Redemptorist convent, to ask the government to give back to the Church 15 acres of land seized for commercial purposes. The Superior of the order asks all the faithful of the country to support the Redemptorists, who have conducted demonstration in Hanoi.
Ho Chi Minh City (AsiaNews) - Thousands of Catholics gathered yesterday evening in a prayer vigil at the Redemptorist convent, to ask the government to give back to the Church 15 acres of land belonging to the religious order, now occupied by government buildings. It was the largest, and probably the first, anti-government protest held in the city since the communists took power in 1975.
In a message sent last January 7 to all the Redemptorists in the country, the provincial superior Fr Joseph Cao Dinh Tri says the local government has illegally confiscated land belonging to their monastery at Thai Ha, Hanoi and is supporting a construction project there. The previous day, the government had sent security forces to the spot, to allow the Chien Thang Sewing Company to build on the land in question.
The Redemptorists in Hanoi, Fr Cao continues, "have responded by gathering people to pray at the construction site, asking the government to respect fairness and put justice into practice. I would earnestly implore all of you, the whole province of Vietnam, to be in solidarity with our brother Redemptorists in Hanoi, in order to pray for our common apostolate".
The priests faced a number of problems in organising the protest: their website, which contained the details about participating, was attacked by hackers and was not available again until last January 10.
The Redemptorists arrived in Vietnam in 1925. Since then, the order has evangelised many of the northern provinces: in 1928, they bought 15 acres of land in Thai Ha to build a convent and a church. The inaugural Mass for the monastery was celebrated on May 7, 1929, while the church was inaugurated in 1935.
In 1941, there were 17 priests, 12 brothers, 26 seminarians, and 11 novices living in the convent in Thai Ha. Their numbers continued to grow until 1954, when Vietnam was divided into two distinct parts. In that year, many Redemptorists were forced to flee to South Vietnam. Fathers Joseph Vu Ngoc Bich, Denis Paquette, and Thomas Côté remained in Hanoi, together with brothers Clement Pham Van Dat and Marcel Nguyen Tan Van.
The communist government, which is officially atheist, subjected them to very harsh treatment, which soon turned into persecution. On May 7, 1955, Fr Marcel Nguyen was arrested, and died in prison four years later. Fr Denis Paquette was deported in 1958; a year later it was Fr Thomas Côté's turn. On October 9, 1962, the police arrested Brother Clement Pham, who died in prison after eight years of confinement.
Since then, Fr Joseph Vu has overseen the church alone. The government has confiscated nearly all of the 15 acres on which it stands, building a hospital on some of it and selling the rest to state-owned companies or to members of the government.
The priests, religious, and faithful of Thai Ha have repeatedly asked for the land to be given back. In support of their request, they recall that they never signed any agreement to hand the land over to the government, not even under conditions of coercion.
The Catholics recall that the constitution, which safeguards religious freedom and places of worship, and emphasize in particular that directive 379/TTG, which requires the authorities to give back the land and assets that it has confiscated, if the government does not require them for urgent purposes. Furthermore, they recall that the ordinance PL-UBTVQH11 of 2004 states that the legal property of places of religious belief and of religious organizations is protected by law, and any violation of this right is forbidden.
But in spite of all this, the authorities of the district of Dong Da insist that they want to seize even more land from the parish. Nonetheless, the protest on January 6 has forced them to withdraw their soldiers who were guarding the new construction that is underway.
胡志明市,一九七五年以来首次大规模的教友祈祷示威活动
Asia-News
12:12 12/01/2008
越南
胡志明市,一九七五年以来首次大规模的教友祈祷示威活动
by J.B. An Dang
昨天晚上,成千上万的教友聚集在西贡赎世主会院内举行了守夜祈祷,其目的是要求政府偿还目前做为商业用途的六万平方米的教会财产。赎世主会的院长要求该国所有的教友与他们团结起来,他们曾在河内做了同样的努力。
胡志明市(亚洲新闻)- 成千上万的教友昨天晚上聚集在西贡赎世主会院内举行了守夜祈祷,其目的是要求政府偿还目前做为政府办公用途的本属于该修会的六万平方米的教会财产。这是一次盛大的反政府的示威活动,很可能也是自一九七五年越南共产党执政以来在城市里举行的第一次示威活动。
一位赎世主会的会士说:“我们愿意通过这次的示威活动来表达我们与河内教友们的团结。 此外,这次的示威活动也是要求政府不要派遣士兵来保护他们所非法霸占的教会土地,同时也要求政府实行其正义”。
赎世主会越南省会长高渟智Cao Dinh Tri 若瑟神父在本月七日给在越南的所有同会弟兄们的信中说:“地方政府非法占用了我们修会在河内的土地,并计划要在这个地区建筑新的楼房”。一天前,政府给地方警察发出了一封文件,同意Chien Thang Sewing 公司在那块未解决的土地上建造楼房。
高神父给河内的赎世主会士们还写到:“很多信友们聚集在他们想建造楼房的那个地方祈祷,要求政府尊重他们并实行正义原则。 我在此邀请全越南省会的弟兄们与生活在那个地方的弟兄们保持团结、合一,为我们的宗徒事业而祈祷”。
会士们在组织示威上遇到了很大的阻碍:他们的网页被封了,因为在网页上有很多有关参与示威活动的消息,直到一月十日才重新恢复了正常。
赎世主会是在一九二五年进入越南展开其传教工作的。从那时候开始,会士们在越南北部的很多省份传教:一九二八年,他们为了建立一个会院和一座教堂,在泰和买了六公顷大的一块地。他们先建起了会院并在一九二九年举行了庆祝典礼,随后在一九三五年建起了教堂。
到一九四九年,泰和有十七为赎世主会神父,十二位修会会士,二十六位修士和十一位初学者:到一九五四年越南分裂的时候,圣召都在不断的增长。实际上,正是在那一年,很多赎世主会士被迫逃亡到越南南部的。在河内只留下了Joseph Vu Ngoc Bich, Denis Paquette e Thomas Côté, insieme ai fratelli Clement Pham Van Dat e Marcel Nguyen Tan Van等神父。
无神论的共产党开始对他们施加压力,到后来就转成了真正的迫害。一九五五年五月七日,阮弥厄尔兄弟被捕,四年后死在了监狱。Denis Paquette神父也在一九五八年遭到拘捕;一年后 Thomas Côté神父也遭到同样的命运。一九六二年十月九日,警察又逮捕了Clement Pham会士,八年后也死在了监狱里。
从此,只剩下Joseph Vu神父一个人来照顾当地的修会和堂口,就在此时,政府占据了该修会的五万九千平方米的土地和财产。共产党领导人在那里建筑了一所医院,其余的土地都卖给了国营企业或一些政府领导人。
泰和的神父,会士和教友们曾多次要求政府将教会财产偿还给他们。他们这样做,是因为政府从来没有签署过有关收回该土地的协约,也没有理由强行占用之。
教友们指出,国家宪法中有保护宗教信仰自由和宗教场所的明文规定,他们特别强调了第379条所说的,如果政府不是很需要过去占用了的私有财产和土地,要将它们偿还给物主。此外,他们还说:“合法的宗教活动场所是受国家法律保护的:不允许对之施加任何的暴力”。
虽然如此,但东大政权还企图霸占堂区的其它土地。总之,一月六日的示威活动迫使政府撤走了军队,他们都是以武器来保护目前在该地进行的施工建筑。
胡志明市,一九七五年以来首次大规模的教友祈祷示威活动
by J.B. An Dang
昨天晚上,成千上万的教友聚集在西贡赎世主会院内举行了守夜祈祷,其目的是要求政府偿还目前做为商业用途的六万平方米的教会财产。赎世主会的院长要求该国所有的教友与他们团结起来,他们曾在河内做了同样的努力。
胡志明市(亚洲新闻)- 成千上万的教友昨天晚上聚集在西贡赎世主会院内举行了守夜祈祷,其目的是要求政府偿还目前做为政府办公用途的本属于该修会的六万平方米的教会财产。这是一次盛大的反政府的示威活动,很可能也是自一九七五年越南共产党执政以来在城市里举行的第一次示威活动。
一位赎世主会的会士说:“我们愿意通过这次的示威活动来表达我们与河内教友们的团结。 此外,这次的示威活动也是要求政府不要派遣士兵来保护他们所非法霸占的教会土地,同时也要求政府实行其正义”。
高神父给河内的赎世主会士们还写到:“很多信友们聚集在他们想建造楼房的那个地方祈祷,要求政府尊重他们并实行正义原则。 我在此邀请全越南省会的弟兄们与生活在那个地方的弟兄们保持团结、合一,为我们的宗徒事业而祈祷”。
会士们在组织示威上遇到了很大的阻碍:他们的网页被封了,因为在网页上有很多有关参与示威活动的消息,直到一月十日才重新恢复了正常。
赎世主会是在一九二五年进入越南展开其传教工作的。从那时候开始,会士们在越南北部的很多省份传教:一九二八年,他们为了建立一个会院和一座教堂,在泰和买了六公顷大的一块地。他们先建起了会院并在一九二九年举行了庆祝典礼,随后在一九三五年建起了教堂。
到一九四九年,泰和有十七为赎世主会神父,十二位修会会士,二十六位修士和十一位初学者:到一九五四年越南分裂的时候,圣召都在不断的增长。实际上,正是在那一年,很多赎世主会士被迫逃亡到越南南部的。在河内只留下了Joseph Vu Ngoc Bich, Denis Paquette e Thomas Côté, insieme ai fratelli Clement Pham Van Dat e Marcel Nguyen Tan Van等神父。
无神论的共产党开始对他们施加压力,到后来就转成了真正的迫害。一九五五年五月七日,阮弥厄尔兄弟被捕,四年后死在了监狱。Denis Paquette神父也在一九五八年遭到拘捕;一年后 Thomas Côté神父也遭到同样的命运。一九六二年十月九日,警察又逮捕了Clement Pham会士,八年后也死在了监狱里。
从此,只剩下Joseph Vu神父一个人来照顾当地的修会和堂口,就在此时,政府占据了该修会的五万九千平方米的土地和财产。共产党领导人在那里建筑了一所医院,其余的土地都卖给了国营企业或一些政府领导人。
泰和的神父,会士和教友们曾多次要求政府将教会财产偿还给他们。他们这样做,是因为政府从来没有签署过有关收回该土地的协约,也没有理由强行占用之。
教友们指出,国家宪法中有保护宗教信仰自由和宗教场所的明文规定,他们特别强调了第379条所说的,如果政府不是很需要过去占用了的私有财产和土地,要将它们偿还给物主。此外,他们还说:“合法的宗教活动场所是受国家法律保护的:不允许对之施加任何的暴力”。
虽然如此,但东大政权还企图霸占堂区的其它土地。总之,一月六日的示威活动迫使政府撤走了军队,他们都是以武器来保护目前在该地进行的施工建筑。
Vietnam: Katholischer Kirche in Hanoi werden fast alle Ländereien beschlagnahmt (tiếng Đức)
Sjbach, ShortNews
16:20 12/01/2008
ShortNews (12.1.2008)
Vietnam: Katholischer Kirche in Hanoi werden fast alle Ländereien beschlagnahmt
„Việt Nam: 95% đất của một Giáo Xứ Công Giáo tại Hà Nội bị cướp mất“
Nach einer Meldung der Organisation "Kirche in Asien" wurden von den Behörden fast 95 % der in Kirchenbesitz befindlichen Ländereien der katholischen Gemeinde in Hanoi beschlagnahmt.
Auch auf dem Areal des Redemptoristen-Ordens mussten Bauarbeiter nach harten Gesprächen bereits aufgestellte Baugerüste auf einem kirchlichen Grundstück wieder entfernen.
Die Katholiken hoffen nun, eine offizielle Vereinbarung für den Schutz des kirchlichen Eigentums zu erhalten - bisher vergeblich.
News-ID: 694373 (Sjbach) ShortNews
Vietnam: Katholischer Kirche in Hanoi werden fast alle Ländereien beschlagnahmt
„Việt Nam: 95% đất của một Giáo Xứ Công Giáo tại Hà Nội bị cướp mất“
Nach einer Meldung der Organisation "Kirche in Asien" wurden von den Behörden fast 95 % der in Kirchenbesitz befindlichen Ländereien der katholischen Gemeinde in Hanoi beschlagnahmt.
Auch auf dem Areal des Redemptoristen-Ordens mussten Bauarbeiter nach harten Gesprächen bereits aufgestellte Baugerüste auf einem kirchlichen Grundstück wieder entfernen.
Die Katholiken hoffen nun, eine offizielle Vereinbarung für den Schutz des kirchlichen Eigentums zu erhalten - bisher vergeblich.
News-ID: 694373 (Sjbach) ShortNews
Tin Giáo Hội Việt Nam
Nhóm ve chai Nhân Ái giáo phận Hải Phòng
Thảo Hiền
11:04 12/01/2008
Nhóm ve chai Nhân Ái giáo phận Hải Phòng
II. Thành lập và phát triển
Nhóm ve Chai nhân ái Hải phòng được thành lập ngày 10-1-2006, nhận Thánh Vinh Sơn Phao Lô làm bổn mạng.
Cha đặc trách Gioan Baotixita Vũ Văn Kiện cùng với số thành viên tham gia là gần bốn mươi người, gồm đủ mọi thành phần, người lớn tuổi nhất là 60 và thấp nhất là 16, Các thành viên là Giám đốc, trợ lý Giám đốc, Công nhân viên chức, Sinh viên, Học sinh cùng với một số thành viên mắc bệnh HIV và một số bạn trẻ ngoài công Giáo.
Các thành viên trong nhóm gặp gỡ nhau vào tối thứ bảy hàng tuần; anh chị em cầu nguyện và phân chia công việc ngày hôm sau.
Ngày Chúa Nhật, buổi sáng, anh chị em đến các điểm thu gom ve chai,phân loại ve chai, buổi chiều đi thăm các bệnh nhân HIV,AIDS. Chủ yếu là các bà mẹ và trẻ em bị HIV- AIDS
Mục tiêu chính của nhóm “Ve chai nhân ái Hải phòng” được thành lập với mục đích: Bằng những việc làm nhỏ bé của mình sẽ giúp những người anh chị em không may mắc phải HIV/AIDS thoát khỏi mặc cảm, tự ti. Nhờ đó họ có thêm niềm tin vào cuộc sống, vui vẻ, lành mạnh, sống có ích. Với số tiền ít ỏi dành dụm được nhờ việc bán ve chai, cùng với cả trái tim yêu thương của mình, nhóm đã tổ chức rất nhiều chuyến thăm hỏi, động viên những người nhiễm HIV/AIDS và cả những người bị ảnh hưởng của căn bệnh này.
II- Hoạt Động của nhóm
- Thăm bệnh nhân
Trong hai năm qua nhóm ve chai nhân ái Hải Phòng đã đi thăm được 150 lượt bệnh nhân. Trong số các bệnh nhân mà nhóm đến thăm có những trường hợp rất đặc biệt như anh C ở khu Đoạn Xá II Thành Phố Hải Phòng mẹ anh C là người Công giáo, còn bố anh thì không vì thế anh không được rửa tội theo Đạo. Khi bố mẹ ly dị anh về sống với bố, sau khi bố mất anh về sống với bác của mình. Lớn lên bị bạn bè rủ rê anh mắc nghiện, anh bị nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS. Trong những ngày cuối đời, anh tha thiết xin được theo Đạo, cuối cùng anh cũng được gia đình đồng ý. Nhóm đã thường xuyên đến thăm hỏi, động viên và giúp anh về giáo lý. Ít lâu sau ngày rửa tội anh qua đời trong sự bình an vì anh đã được lãnh nhận ơn tha thứ. Khi nhận được tin gia đình ve chai nhân ái đã viếng đám tang anh, dù anh theo Đạo nhưng gia đình vẫn không cho anh làm đám tang theo nghi thức Công giáo. Ngay cả khi nhóm đến viếng cũng không được đọc kinh. Lúc đầu nhóm cũng chỉ định đến viếng đám tang anh nhưng khi thấy vậy anh chị em đã quyết định đưa anh về nơi an nghỉ cuối cùng. Trên con đường đưa tang, chiếc xe tang đi một cách gấp gáp, vội vã, số người đưa tiễn ít ỏi, lẻ tẻ, cùng với thời tiết se lạnh của không gian lúc chập choạng tối, khiến cho không khí đã ảm đạm càng ảm đạm hơn, đã lạnh lẽo càng lạnh lẽo hơn. Vậy là một đám tang đã diễn ra vô cùng chóng vánh. Những anh chị em đi dự đám tang hôm đó lúc về không khỏi cảm thấy buồn bã xót xa.
Còn trường hợp của chị S.. ở Huyện Thuỷ Nguyên cũng đáng thương không kém, chị bị nhiễm HIV từ chồng. Chồng chị và hai đứa con nhỏ đã mất sáu tháng trước khi nhóm đến thăm. Chị còn một cháu gái bảy tuổi may mắn không nhiễm, chị hoàn toàn bị gia đình nhà chồng và cả chính gia đình chị bỏ rơi. Trong thời gian chị nằm ở Bệnh viện Lao, gia đình không hề có ai đến chăm sóc, chỉ có những người bệnh cùng hoàn cảnh với chị chăm sóc cho chị. Chị gọi điện về nhà bảo người thân đến đón nhưng cũng không có một ai đến, cho đến khi nhóm đến thăm và một chị cũng mang bệnh tên là Kh… gọi điện về gia đình chị S… nói rằng chị S.. rất yếu, có lẽ không qua khỏi, và xin gia đình đến đón chị về. Chị đã qua đời vào tháng 10/2006.
Chị L.. ở Huyện Kiến Thuỵ cũng nhiễm HIV từ chồng, khi nhóm đến thăm, chị đang mang thai. Để đứa trẻ sinh ra được an toàn, giảm nguy cơ nhiễm HIV thì chị phải sinh cháu ở bệnh viện khoa sản, nhưng vì gia đình chị rất khó khăn nên chị không đến bệnh viện khoa sản được. Nhóm đã hỗ trợ cho chị một khoản tiền để sinh cháu. Hiện nay đứa trẻ đã được sinh ra một cách an toàn.
Cháu K… ở Huyện Thuỷ Nguyên cũng rất đáng thương, K là trẻ nhiễm HIV đã mồ côi cả cha và mẹ. Cháu còn hai người chị gái may mắn không nhiễm HIV, hiện ba chị em K đang sống với bà nội đã ngoài 70 tuổi, hoàn cảnh hết sức khó khăn.
- Viếng đám tang
Có những người bệnh sau khi được nhóm đi thăm hỏi động viên đã khoẻ lên nhiều, thậm chí có người còn không thể đi được và rất yếu nhưng sau khi được chị Kh tư vấn đến địa chỉ điều trị và cấp thuốc miễn phí thì đã khoẻ lại và có thể đi làm được. Nhưng cũng có người bệnh sau khi nhóm đến thăm ít lâu thì đã qua đời. Mặc dù rất đáng buồn, nhưng ít ra nhóm ve chai nhân ái Hải Phòng cũng được an ủi rằng họ ra đi thanh thản bởi trước khi nhắm mắt xuôi tay họ đã biết họ đã không hề cô đơn, không hề bỏ rơi, rằng vẫn còn có ai đó yêu thương họ. Nhóm “Ve chai” mỗi khi đi viếng đám tang luôn có một lẵng hoa trên đó có dòng chữ “Chúng tôi luôn nhớ tới bạn”.
Vâng, dù họ không còn nữa nhưng chúng tôi vẫn luôn nhớ đến họ, những người anh chị em kém may mắn của chúng ta.
- Gặp gỡ, giao lưu, chia sẻ
Nhân dịp tết thiếu nhi CLB Tình Biển nhờ nhóm tổ chức vui chơi và tặng quà cho hơn 60 em bao gồm trẻ nhiễm HIV và trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV tại Trung tâm thương mại Nhà Cánh diều gần Đồ Sơn.
-Tham gia CLB mẹ và vợ những người bị HIV đã nhờ chúng nhóm ra bãi biển Đồ Sơn tổ chức vui chơi cho 80 em là trẻ nhiễm HIV và trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV. Về Giáo xứ Suý Nẻo-Tiên Lãng trao 40 phần quà cho các em đã đạt thành tích cao trong học tập, 40 phần quà cho các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại Giáo xứ. Tổ chức cho các em lớp học tình thương đi tham qua thắng cảnh tại Vĩnh Bảo Hải Phòng. Đến bệnh viện Nhi-Hải Phòng thăm hỏi và hỗ chợ cho 80 gia đình. Đặc biệt trong đó có 28 em bị nhiễm HIV/AIDS đã mồ côi cả cha lẫn mẹ, hiện đang sống với ông (bà). Trong đó có bà L ở Đông Hải Tp.Hải Phòng đang phải nuôi dưỡng hai cháu gái bị nhiễm HIV/AIDS (bé H.. 7 tuổi, bé M… 4 tuổi).Về trạm y tế xã An Lư- Thuỷ Nguyên để gặp gỡ và tổ chức trò chơi cho 60 em học sinh (là trẻ nhiễm HIV/AIDS và trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS). Sau đó nhóm phát quà cho các em nhân dịp năm học mới.Về Kiến An tổ chức vui chơi cho 45 em ở An Lão, Kiến Thụy, Kiến An. Các em là trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, đã mồ côi cha hoặc mẹ hoặc cả cha lẫn mẹ. Trong đó có một số em nhiễm HIV/AIDS. Tổ chức Trung thu cho các em lớp tình thương tại Nhà thờ Chính toà Hải Phòng. Nhân dịp Noel tại Nhà thờ Chính toà nhóm đã gặp gỡ và tặng quà cho 25 em nhiễm HIV thuộc nội thành Hải Phòng. Trong đó có em đã mồ côi cha hoặc mẹ. Tổ chức vui chơi Noel và phát quà cho các em nhỏ lớp tình thương tại Nhà thờ Chính toà. Tổ chức vui chơi và phát quà Noel năm 2006 cho các em mồ côi ở nhà tình thương An Toàn tại Nhà thờ An Hải. Vui Tết Trung thu với các em nghèo Giáo xứ Khúc Giản. Thăm và giúp đỡ cho anh chị em thuộc Giáo xứ Thổ Hoàng, Giáo Phận Vinh. Tổ chức phát quà cho các em bị câm điếc, và các em bị ảnh hưởng cũng như bị nhiễm HIV trong dịp Noel 2007. Dịp chuẩn bị tết Nguyên Đán năm nay Nhóm đã có chương trình phát quà cho 50 bà mẹ và trẻ em bị nhiễm, cũng như nhiều địa chỉ những gia đình nghèo khó để mọi người được an ủi trong dịp đón một cái Tết Cổ truyền vui vẻ. Ngoài ra Nhóm còn tổ chức Thánh lễ cầu nguyện cho các bệnh nhân và những người đã chết vì căn bệnh Thế kỷ này.
Tổng kết: Thời gian đầu mới thành lập nhóm, chưa có kinh nghiệm trong việc thu lượm ve chai cũng như chương trình đi thăm bệnh nhân một cách tổng hợps, không kể tuổi tác, nam, nữ. Nhưng từ nửa cuối năm 2006 cho đến nay, Nhóm ve chai nhân ái tập chung sự quan tâm nhiều hơn đến phụ nữ và trẻ em mang bệnh HIV/AIDS là đối tượng đáng thương hơn cả.
Trong năm 2008 này các bà mẹ và trẻ em sẽ là đối tượng quan tâm chính của nhóm. Đặc biệt là trẻ nhiễm HIV đã mồ côi cha (mẹ) hoặc cả cha lẫn mẹ. với phương châm của nhóm là: Phải làm gì để các bà mẹ và trẻ em có cuộc sống tốt đẹp hơn?
II. Thành lập và phát triển
Nhóm ve Chai nhân ái Hải phòng được thành lập ngày 10-1-2006, nhận Thánh Vinh Sơn Phao Lô làm bổn mạng.
Cha đặc trách Gioan Baotixita Vũ Văn Kiện cùng với số thành viên tham gia là gần bốn mươi người, gồm đủ mọi thành phần, người lớn tuổi nhất là 60 và thấp nhất là 16, Các thành viên là Giám đốc, trợ lý Giám đốc, Công nhân viên chức, Sinh viên, Học sinh cùng với một số thành viên mắc bệnh HIV và một số bạn trẻ ngoài công Giáo.
Các thành viên trong nhóm gặp gỡ nhau vào tối thứ bảy hàng tuần; anh chị em cầu nguyện và phân chia công việc ngày hôm sau.
Ngày Chúa Nhật, buổi sáng, anh chị em đến các điểm thu gom ve chai,phân loại ve chai, buổi chiều đi thăm các bệnh nhân HIV,AIDS. Chủ yếu là các bà mẹ và trẻ em bị HIV- AIDS
Mục tiêu chính của nhóm “Ve chai nhân ái Hải phòng” được thành lập với mục đích: Bằng những việc làm nhỏ bé của mình sẽ giúp những người anh chị em không may mắc phải HIV/AIDS thoát khỏi mặc cảm, tự ti. Nhờ đó họ có thêm niềm tin vào cuộc sống, vui vẻ, lành mạnh, sống có ích. Với số tiền ít ỏi dành dụm được nhờ việc bán ve chai, cùng với cả trái tim yêu thương của mình, nhóm đã tổ chức rất nhiều chuyến thăm hỏi, động viên những người nhiễm HIV/AIDS và cả những người bị ảnh hưởng của căn bệnh này.
II- Hoạt Động của nhóm
- Thăm bệnh nhân
Trong hai năm qua nhóm ve chai nhân ái Hải Phòng đã đi thăm được 150 lượt bệnh nhân. Trong số các bệnh nhân mà nhóm đến thăm có những trường hợp rất đặc biệt như anh C ở khu Đoạn Xá II Thành Phố Hải Phòng mẹ anh C là người Công giáo, còn bố anh thì không vì thế anh không được rửa tội theo Đạo. Khi bố mẹ ly dị anh về sống với bố, sau khi bố mất anh về sống với bác của mình. Lớn lên bị bạn bè rủ rê anh mắc nghiện, anh bị nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS. Trong những ngày cuối đời, anh tha thiết xin được theo Đạo, cuối cùng anh cũng được gia đình đồng ý. Nhóm đã thường xuyên đến thăm hỏi, động viên và giúp anh về giáo lý. Ít lâu sau ngày rửa tội anh qua đời trong sự bình an vì anh đã được lãnh nhận ơn tha thứ. Khi nhận được tin gia đình ve chai nhân ái đã viếng đám tang anh, dù anh theo Đạo nhưng gia đình vẫn không cho anh làm đám tang theo nghi thức Công giáo. Ngay cả khi nhóm đến viếng cũng không được đọc kinh. Lúc đầu nhóm cũng chỉ định đến viếng đám tang anh nhưng khi thấy vậy anh chị em đã quyết định đưa anh về nơi an nghỉ cuối cùng. Trên con đường đưa tang, chiếc xe tang đi một cách gấp gáp, vội vã, số người đưa tiễn ít ỏi, lẻ tẻ, cùng với thời tiết se lạnh của không gian lúc chập choạng tối, khiến cho không khí đã ảm đạm càng ảm đạm hơn, đã lạnh lẽo càng lạnh lẽo hơn. Vậy là một đám tang đã diễn ra vô cùng chóng vánh. Những anh chị em đi dự đám tang hôm đó lúc về không khỏi cảm thấy buồn bã xót xa.
Còn trường hợp của chị S.. ở Huyện Thuỷ Nguyên cũng đáng thương không kém, chị bị nhiễm HIV từ chồng. Chồng chị và hai đứa con nhỏ đã mất sáu tháng trước khi nhóm đến thăm. Chị còn một cháu gái bảy tuổi may mắn không nhiễm, chị hoàn toàn bị gia đình nhà chồng và cả chính gia đình chị bỏ rơi. Trong thời gian chị nằm ở Bệnh viện Lao, gia đình không hề có ai đến chăm sóc, chỉ có những người bệnh cùng hoàn cảnh với chị chăm sóc cho chị. Chị gọi điện về nhà bảo người thân đến đón nhưng cũng không có một ai đến, cho đến khi nhóm đến thăm và một chị cũng mang bệnh tên là Kh… gọi điện về gia đình chị S… nói rằng chị S.. rất yếu, có lẽ không qua khỏi, và xin gia đình đến đón chị về. Chị đã qua đời vào tháng 10/2006.
Chị L.. ở Huyện Kiến Thuỵ cũng nhiễm HIV từ chồng, khi nhóm đến thăm, chị đang mang thai. Để đứa trẻ sinh ra được an toàn, giảm nguy cơ nhiễm HIV thì chị phải sinh cháu ở bệnh viện khoa sản, nhưng vì gia đình chị rất khó khăn nên chị không đến bệnh viện khoa sản được. Nhóm đã hỗ trợ cho chị một khoản tiền để sinh cháu. Hiện nay đứa trẻ đã được sinh ra một cách an toàn.
Cháu K… ở Huyện Thuỷ Nguyên cũng rất đáng thương, K là trẻ nhiễm HIV đã mồ côi cả cha và mẹ. Cháu còn hai người chị gái may mắn không nhiễm HIV, hiện ba chị em K đang sống với bà nội đã ngoài 70 tuổi, hoàn cảnh hết sức khó khăn.
- Viếng đám tang
Có những người bệnh sau khi được nhóm đi thăm hỏi động viên đã khoẻ lên nhiều, thậm chí có người còn không thể đi được và rất yếu nhưng sau khi được chị Kh tư vấn đến địa chỉ điều trị và cấp thuốc miễn phí thì đã khoẻ lại và có thể đi làm được. Nhưng cũng có người bệnh sau khi nhóm đến thăm ít lâu thì đã qua đời. Mặc dù rất đáng buồn, nhưng ít ra nhóm ve chai nhân ái Hải Phòng cũng được an ủi rằng họ ra đi thanh thản bởi trước khi nhắm mắt xuôi tay họ đã biết họ đã không hề cô đơn, không hề bỏ rơi, rằng vẫn còn có ai đó yêu thương họ. Nhóm “Ve chai” mỗi khi đi viếng đám tang luôn có một lẵng hoa trên đó có dòng chữ “Chúng tôi luôn nhớ tới bạn”.
Vâng, dù họ không còn nữa nhưng chúng tôi vẫn luôn nhớ đến họ, những người anh chị em kém may mắn của chúng ta.
- Gặp gỡ, giao lưu, chia sẻ
Nhân dịp tết thiếu nhi CLB Tình Biển nhờ nhóm tổ chức vui chơi và tặng quà cho hơn 60 em bao gồm trẻ nhiễm HIV và trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV tại Trung tâm thương mại Nhà Cánh diều gần Đồ Sơn.
-Tham gia CLB mẹ và vợ những người bị HIV đã nhờ chúng nhóm ra bãi biển Đồ Sơn tổ chức vui chơi cho 80 em là trẻ nhiễm HIV và trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV. Về Giáo xứ Suý Nẻo-Tiên Lãng trao 40 phần quà cho các em đã đạt thành tích cao trong học tập, 40 phần quà cho các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại Giáo xứ. Tổ chức cho các em lớp học tình thương đi tham qua thắng cảnh tại Vĩnh Bảo Hải Phòng. Đến bệnh viện Nhi-Hải Phòng thăm hỏi và hỗ chợ cho 80 gia đình. Đặc biệt trong đó có 28 em bị nhiễm HIV/AIDS đã mồ côi cả cha lẫn mẹ, hiện đang sống với ông (bà). Trong đó có bà L ở Đông Hải Tp.Hải Phòng đang phải nuôi dưỡng hai cháu gái bị nhiễm HIV/AIDS (bé H.. 7 tuổi, bé M… 4 tuổi).Về trạm y tế xã An Lư- Thuỷ Nguyên để gặp gỡ và tổ chức trò chơi cho 60 em học sinh (là trẻ nhiễm HIV/AIDS và trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS). Sau đó nhóm phát quà cho các em nhân dịp năm học mới.Về Kiến An tổ chức vui chơi cho 45 em ở An Lão, Kiến Thụy, Kiến An. Các em là trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, đã mồ côi cha hoặc mẹ hoặc cả cha lẫn mẹ. Trong đó có một số em nhiễm HIV/AIDS. Tổ chức Trung thu cho các em lớp tình thương tại Nhà thờ Chính toà Hải Phòng. Nhân dịp Noel tại Nhà thờ Chính toà nhóm đã gặp gỡ và tặng quà cho 25 em nhiễm HIV thuộc nội thành Hải Phòng. Trong đó có em đã mồ côi cha hoặc mẹ. Tổ chức vui chơi Noel và phát quà cho các em nhỏ lớp tình thương tại Nhà thờ Chính toà. Tổ chức vui chơi và phát quà Noel năm 2006 cho các em mồ côi ở nhà tình thương An Toàn tại Nhà thờ An Hải. Vui Tết Trung thu với các em nghèo Giáo xứ Khúc Giản. Thăm và giúp đỡ cho anh chị em thuộc Giáo xứ Thổ Hoàng, Giáo Phận Vinh. Tổ chức phát quà cho các em bị câm điếc, và các em bị ảnh hưởng cũng như bị nhiễm HIV trong dịp Noel 2007. Dịp chuẩn bị tết Nguyên Đán năm nay Nhóm đã có chương trình phát quà cho 50 bà mẹ và trẻ em bị nhiễm, cũng như nhiều địa chỉ những gia đình nghèo khó để mọi người được an ủi trong dịp đón một cái Tết Cổ truyền vui vẻ. Ngoài ra Nhóm còn tổ chức Thánh lễ cầu nguyện cho các bệnh nhân và những người đã chết vì căn bệnh Thế kỷ này.
Tổng kết: Thời gian đầu mới thành lập nhóm, chưa có kinh nghiệm trong việc thu lượm ve chai cũng như chương trình đi thăm bệnh nhân một cách tổng hợps, không kể tuổi tác, nam, nữ. Nhưng từ nửa cuối năm 2006 cho đến nay, Nhóm ve chai nhân ái tập chung sự quan tâm nhiều hơn đến phụ nữ và trẻ em mang bệnh HIV/AIDS là đối tượng đáng thương hơn cả.
Trong năm 2008 này các bà mẹ và trẻ em sẽ là đối tượng quan tâm chính của nhóm. Đặc biệt là trẻ nhiễm HIV đã mồ côi cha (mẹ) hoặc cả cha lẫn mẹ. với phương châm của nhóm là: Phải làm gì để các bà mẹ và trẻ em có cuộc sống tốt đẹp hơn?
Khánh thành Nhà Giáo Lí giáo xứ Tân Đông, Saigòn
Maria Vũ Loan
11:17 12/01/2008
SAIGÒN -- Sáng thứ bảy ngày 12/01/2008, tôi trở lại giáo xứ Tân Đông, Hốc Môn, Sài Gòn, lần thứ ba theo lời mời của cha chính xứ Giuse Phạm Quốc Tuấn. Tôi muốn ghi lại cảm nhận của mình thành một bài viết hơn là viết một bản tin.
Lần thứ nhất tôi đến đây, nhà thờ của giáo họ Tân Đông, thuộc giáo xứ Tân Qui có cái sân còn đầy cỏ, hàng rào kẽm gai bao quanh chỗ thẳng chỗ nghiêng, cha xứ trẻ lo lắng vì những bề bộn của một giáo xứ không có linh mục thường trú.
Lần thứ hai, giáo xứ thánh hiến bàn thờ và mừng tháp chuông mới, tôi đã thấy cộng đoàn này đầy sức sống mới, hân hoan, nhiều cánh tay trẻ đã chung sức cùng cha và Ban Hành Giáo.
Lần thứ ba này, giáo xứ khánh thành Nhà Giáo Lý và hoàn tất việc trùng tu thánh đường. Cũng đoàn rước, dâng thánh lễ, tiệc tùng, văn nghệ, nhưng sao những suy nghĩ của tôi có khác.
Nhà Giáo Lý được xây bên cánh trái nhà thờ, lùi hẳn vào phía bên trong, làm cho khoảng không gian rộng của cái sân nhà thờ vẫn còn nguyên vẹn. Điều đó thật tuyệt vời! Đối với tôi, thánh đường cần một khoảng không gian rộng rãi tối thiểu bao quanh, tách rời cái ồn ào xô bồ vốn có của một khu vực dân cư. Cái khoảng không gian ấy dễ làm cho người giáo dân “nâng tâm hồn lên” và gặp gỡ Chúa trong thanh tịnh. Tiếc rằng có nhiều nơi, sân nhà thờ càng lúc càng thu hẹp lại, theo cách thiết kế từ những suy nghĩ rất riêng.
Nhà Giáo Lý của giáo xứ Tân Đông được xây dựng trên diện tích 600 mét vuông, xây thành ba tầng, được 12 phòng học, 1 phòng sinh hoạt, 1 phòng dành cho Hội Đồng Mục Vụ, trong khoảng thời gian là 7 tháng. Với số thiếu nhi là gần 500 em, Nhà Giáo Lý sẽ đáp ứng được nhu cầu học giáo lý và cả sinh hoạt, hội họp của các đoàn thể trong giáo xứ.
Việc đại tu thánh đường hoàn tất song song với những sinh hoạt tinh thần của giáo dân, được thăng tiến từ khi có linh mục trẻ chăm sóc, làm cho việc chung tay xây dựng cộng đoàn dân Chúa trở nên có ý nghĩa nhất định.
Cha chính xứ còn cho biết, số tiền để nâng cấp cơ sở vật chất nhà thờ cho cộng đoàn là do nhiều vị ân nhân trong và ngoài nước trợ giúp, nhất là những cộng đoàn Việt Nam tại Hoa Kỳ trong các lần cha chính xứ được mời sang tĩnh tâm dịp mùa chay, mùa vọng.
Cha xứ còn biết làm cho các đoàn thể trong xứ được duy trì sinh động bằng cách phân chia công việc bác ái như thăm bệnh nhân, phát gạo, sửa lại nhà cho một số người, giúp đỡ người không Công giáo quanh khu vực.
Rõ ràng Chúa đã đến viếng thăm cộng đoàn Tân Đông này thì phải; vì
Việc thay da đổi thịt của giáo xứ theo cùng nhịp đô thị hóa đang dâng lên, tôi thấy có ẩn chứa ý nghĩa sâu sắc về cuộc gặp gỡ giữa Chúa Giêsu và ông Gia-kêu mà trong thánh lễ được vị chủ tế triển khai.
Đó là cuộc gặp đầy tính thân thiện, làm sáng lên một niềm hy vọng trong cuộc đời Gia-kêu; thay đổi đời sống của một con người đang sống bất công và lỗi bác ái; một thứ tình thân được thiết lập chứa đựng đầy tình người.
Đó là cuộc gặp gỡ mang một sáng kiến yêu thương. Chúa Giêsu chọn một địa chỉ. Địa chỉ của ông Gia-kêu thì đáng ngờ về bác ái và công bình. Nhưng Chúa vẫn dừng chân để dùng tiệc. Cỗ bàn không phải là điều gì lạ mà là một đầu mối để thay đổi cuộc đời, tâm hồn Gia-kêu.
Đó là lần gặp gỡ làm cho cuộc đời ông mở ra những nẻo đường mới, nẻo đường của tâm tình, nẻo đường của cách sống. Cuối tiệc, ông tuyên bố sẽ xa rời cách sống lỗi đức công bằng. Điều đó dẫn ông đến con đường nhận ơn cứu độ. Đây mới chính là đỉnh cao của cuộc gặp gỡ.
Tàn tiệc, tôi ra về trong cái nắng oi bức, khô bụi và hơi xăng của đường phố Sài Gòn, song lòng tôi vẫn thấy vui vì một địa chỉ của Giáo Hội Việt Nam tràn ngập sức sống mới. Ước gì có nhiều linh mục trẻ, cống hiến hết sức trẻ của mình nơi những địa chỉ của vùng ven đô, vùng sâu vùng xa, để nỗ lực cho nhiều con người được gặp gỡ Chúa, thay đổi đời sống của mình.
Lần thứ nhất tôi đến đây, nhà thờ của giáo họ Tân Đông, thuộc giáo xứ Tân Qui có cái sân còn đầy cỏ, hàng rào kẽm gai bao quanh chỗ thẳng chỗ nghiêng, cha xứ trẻ lo lắng vì những bề bộn của một giáo xứ không có linh mục thường trú.
Lần thứ hai, giáo xứ thánh hiến bàn thờ và mừng tháp chuông mới, tôi đã thấy cộng đoàn này đầy sức sống mới, hân hoan, nhiều cánh tay trẻ đã chung sức cùng cha và Ban Hành Giáo.
Lần thứ ba này, giáo xứ khánh thành Nhà Giáo Lý và hoàn tất việc trùng tu thánh đường. Cũng đoàn rước, dâng thánh lễ, tiệc tùng, văn nghệ, nhưng sao những suy nghĩ của tôi có khác.
Nhà Giáo Lý được xây bên cánh trái nhà thờ, lùi hẳn vào phía bên trong, làm cho khoảng không gian rộng của cái sân nhà thờ vẫn còn nguyên vẹn. Điều đó thật tuyệt vời! Đối với tôi, thánh đường cần một khoảng không gian rộng rãi tối thiểu bao quanh, tách rời cái ồn ào xô bồ vốn có của một khu vực dân cư. Cái khoảng không gian ấy dễ làm cho người giáo dân “nâng tâm hồn lên” và gặp gỡ Chúa trong thanh tịnh. Tiếc rằng có nhiều nơi, sân nhà thờ càng lúc càng thu hẹp lại, theo cách thiết kế từ những suy nghĩ rất riêng.
Nhà Giáo Lý của giáo xứ Tân Đông được xây dựng trên diện tích 600 mét vuông, xây thành ba tầng, được 12 phòng học, 1 phòng sinh hoạt, 1 phòng dành cho Hội Đồng Mục Vụ, trong khoảng thời gian là 7 tháng. Với số thiếu nhi là gần 500 em, Nhà Giáo Lý sẽ đáp ứng được nhu cầu học giáo lý và cả sinh hoạt, hội họp của các đoàn thể trong giáo xứ.
Việc đại tu thánh đường hoàn tất song song với những sinh hoạt tinh thần của giáo dân, được thăng tiến từ khi có linh mục trẻ chăm sóc, làm cho việc chung tay xây dựng cộng đoàn dân Chúa trở nên có ý nghĩa nhất định.
Cha chính xứ còn cho biết, số tiền để nâng cấp cơ sở vật chất nhà thờ cho cộng đoàn là do nhiều vị ân nhân trong và ngoài nước trợ giúp, nhất là những cộng đoàn Việt Nam tại Hoa Kỳ trong các lần cha chính xứ được mời sang tĩnh tâm dịp mùa chay, mùa vọng.
Cha xứ còn biết làm cho các đoàn thể trong xứ được duy trì sinh động bằng cách phân chia công việc bác ái như thăm bệnh nhân, phát gạo, sửa lại nhà cho một số người, giúp đỡ người không Công giáo quanh khu vực.
Rõ ràng Chúa đã đến viếng thăm cộng đoàn Tân Đông này thì phải; vì
Việc thay da đổi thịt của giáo xứ theo cùng nhịp đô thị hóa đang dâng lên, tôi thấy có ẩn chứa ý nghĩa sâu sắc về cuộc gặp gỡ giữa Chúa Giêsu và ông Gia-kêu mà trong thánh lễ được vị chủ tế triển khai.
Đó là cuộc gặp đầy tính thân thiện, làm sáng lên một niềm hy vọng trong cuộc đời Gia-kêu; thay đổi đời sống của một con người đang sống bất công và lỗi bác ái; một thứ tình thân được thiết lập chứa đựng đầy tình người.
Đó là cuộc gặp gỡ mang một sáng kiến yêu thương. Chúa Giêsu chọn một địa chỉ. Địa chỉ của ông Gia-kêu thì đáng ngờ về bác ái và công bình. Nhưng Chúa vẫn dừng chân để dùng tiệc. Cỗ bàn không phải là điều gì lạ mà là một đầu mối để thay đổi cuộc đời, tâm hồn Gia-kêu.
Đó là lần gặp gỡ làm cho cuộc đời ông mở ra những nẻo đường mới, nẻo đường của tâm tình, nẻo đường của cách sống. Cuối tiệc, ông tuyên bố sẽ xa rời cách sống lỗi đức công bằng. Điều đó dẫn ông đến con đường nhận ơn cứu độ. Đây mới chính là đỉnh cao của cuộc gặp gỡ.
Tàn tiệc, tôi ra về trong cái nắng oi bức, khô bụi và hơi xăng của đường phố Sài Gòn, song lòng tôi vẫn thấy vui vì một địa chỉ của Giáo Hội Việt Nam tràn ngập sức sống mới. Ước gì có nhiều linh mục trẻ, cống hiến hết sức trẻ của mình nơi những địa chỉ của vùng ven đô, vùng sâu vùng xa, để nỗ lực cho nhiều con người được gặp gỡ Chúa, thay đổi đời sống của mình.
Phỏng vấn LM Trưởng Ban Mục vụ Di dân Tổng giáo phận Saigòn
Sr Minh Nguyên
11:22 12/01/2008
SAIGÒN -- Nhân ngày Quốc tế Di dân, Nữ tu Minh Nguyên có dịp nói truyện với Linh mục Trưởng Ban Mục Vụ Di Dân Saigòn, cha Paul Phạm Trung Dong và phỏng vấn ngài về hiện tình mục vụ cho người Di dân trong tổng giáo phận như sau:
Thưa Cha, sắp đến tuần lễ quốc tế di dân Tổng Giáo phận Saigon có những hoạt động gì ạ?
Ngày 13/01/2008 là ngày Quốc tế Di dân, Giáo phận Saigòn chúng ta không những tổ chức ngày Quốc Tế Di Dân, mà còn tổ chức cả tuần lễ di dân trong Giáo phận. Tuần lễ này được khai mạc vào chính ngày Quốc Tế Di Dân do Cha Tổng Đại Diện Giáo phận đến gặp gỡ, chia sẻ và dâng Thánh Lễ cho các bạn di dân tại Giáo xứ Thánh Phaolô Quận Bình Tân. Ngày bế mạc chính Đức Hồng Y, Tổng Giám Mục Giáo phận, Chủ tịch Ủy Ban Mục vụ Di dân của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam sẽ đến gặp gỡ, chia sẻ và dâng Thánh lễ bế mạc tuần lễ di dân trong Giáo phận. Trong tuần, các Giáo xứ hoặc cộng đòan có đông anh chị em di dân sẽ tổ chức tĩnh tâm, chầu Thánh Thể, cầu nguyện Taizé, học hỏi sứ điệp ngày Quốc tế di dân chủ đề "Người di dân trẻ" của Đức Thánh Cha Bênêdictô XVI. Anh chị em cũng gặp gỡ nhau, chia sẻ, cầu nguyện tại Nhà thờ hoặc tại các phòng trọ. Đi gặp gỡ, mời gọi các bạn chưa tham gia vào các sinh họat để mời gọi họ, các bạn cũng có thể thực hiện vài công tác Bác ái Xã hội, thi đấu thể thao, tham quan.. . Chúng tôi sẽ tổng kết những sinh họat vào ngày 20/01/2008 trình Đức Hồng Y để Ngài có thể khen thưởng, khuyến khích những Giáo xứ hoặc cộng đòan có những sinh họat tích cực trong tuần lễ di dân này.
Để chuẩn bị cho tuần lễ này, Ban Mục vụ Di dân Giáo phận và các Giáo xứ đã có những dự bị và phân chia công tác rất rõ rệt. Chúng tôi đã gởi khỏang 200 thư mời đến các Giáo xứ và Dòng tu có đông anh chị em di dân để xin các Cha Sở và các Bề trên cho phép và tạo điều kiện cho các em tích cực tham gia tuần lễ di dân. Chúng tôi cũng xin các cộng đòan thêm lời cầu nguyện cho tuần lễ này. Chúng tôi cũng đã dự bị một số đĩa nhạc Thánh ca hát trong dịp này, một số đĩa sinh họat và vũ điệu, in các bài hát gởi đến các Giáo xứ và cộng đòan có đông anh chị em di dân để dự bị cho những sinh họat chung trong tuần lễ này.
Riêng hai cộng đòan Phaolô và Xuân Hiệp đăng cai ngày khai mạc và bế mạc, các em di dân cùng các thầy, các nữ tu, quý chức và các đòan thể rất phấn khởi và tích cực dự bị đón tuần lễ này. Các nơi cũng hưởng ứng nhiệt tình, các Cha và các Bề trên rất khuyến khích, như hạt Thủ Đức sẽ tham dự với khoảng 8 xe bus lớn, Thủ Thiêm 2 xe. Hạt Tân Sơn Nhì các Giáo xứ hứa sẽ có mặt đầy đủ, có xứ 2 xe, có xứ 1 xe.. . Riêng Giáo xứ Phaolô ngoài việc cầu nguyện cho ngày lễ, các em tập văn nghệ, những bài ca sinh họat, vệ sinh khuôn viên nhà thờ, chia công tác tiếp đón, các em di dân còn cùng nhau lo cà phê, trà đá, bánh ngọt và 2.500 phần ăn tối chờ các bạn về họp mặt.
Thưa cha, hiện nay số di dân công giáo tại Tổng Gp. Saigon là bao nhiêu?
Thành phố chúng ta có 8 triệu dân, trong đó theo báo chí, có 2 triệu di dân. Như vậy tính theo bình quân cả nước, người Công giáo có 7%, thì con số lên tới 140.000 người di dân Công giáo. Con số này không ổn định, vì anh chị em di dân thay đổi chỗ ở luôn tùy theo việc làm, lương bổng, điều kiện sinh họat, vật giá và hòan cảnh riêng từng người. Chúng tôi biết chắc số anh chị em di dân Công giáo ở thành phố chúng ta rất đông, hạt Tân Sơn Nhì có khoảng 36 ngàn, hạt Thủ Đức khoảng 40 ngàn. 13 Giáo hạt còn lại, Giáo hạt nào cũng có, vì anh chị em di dân có mặt khắp thành phố.
Vậy thưa Cha anh chị em di dân có nơi sinh hoạt chung không ạ ?
Các anh chị em di dân cũng có những sinh họat chung như: Cắm trại họp mặt, thi đấu thể thao, tĩnh tâm chung, sinh họat chung.. . Những địa điểm đón tiếp các xứ bạn như Khiết Tâm, Xuân Hiệp, Phú Trung, Thiên Ân, Long Thạnh Mỹ, Phaolô, Nữ Vương Hòa Bình.. . Nhưng họat động chung lớn nhất là Đại Hội Mục Vụ Di ân và Tuần lễ Di dân của Giáo phận.
Xin Cha cho quý độc giả biết, hiện nay có bao nhiêu giáo xứ trong Giáo phận có chương trình dành riêng cho anh chị em di dân?
Hiện nay có khoảng 30 Giáo xứ và cộng đòan có Thánh lễ, ca đòan, các lớp giáo lý, học hỏi Thánh kinh dành riêng cho anh chị em di dân.
Thưa Cha làm thế nào để các giáo xứ, nơi có số lượng lớn anh chị em di dân tập trung, có những hoạt động dành riêng cho những anh chị em này?
Trách nhiệm và con tim của các vị mục tử, các tu sĩ, giáo chức và cộng đòan trước hoàn cảnh đặc biệt của anh chị em di dân sẽ dẫn đến những họat động cụ thể để giúp đỡ các anh chị em. Sự có mặt và những đóng góp của anh chị em ngày càng tăng thêm sinh động và phát triển ở các cộng đoàn mà anh chị em hiện diện. Ở nhiều Giáo xứ dịp lễ, tết các anh chị em về quê, Nhà thờ trống vắng hẳn. Hơn nữa, các anh chị em này là những thành phần trẻ, năng động, có nhiều tài năng. Một số là tinh hoa của các xứ đạo quê nhà, các anh chị em sẵn sàng cống hiến để làm phát triển Giáo hội địa phương nơi họ đến. Các yếu tố này giúp các xứ đạo và cộng đoàn gia tăng những sinh họat mục vụ di dân trong Giáo phận.
Thưa Cha, nếu phải nói với anh chị em di dân trong ngày quốc tế di dân, cha sẽ nói gì ạ?
Tôi sẽ nói với các bạn trong ngày Quốc tế Di dân: Các bạn được Giáo hội yêu thương và chăm sóc. Đức Thánh Cha đã ưu ái gởi sứ điệp "Người di dân trẻ" cho các bạn. Giáo phận này cũng luôn ưu ái quan tâm, phục vụ và đồng hành với các bạn. Đức Hồng Y, Tổng Giám Mục Giáo phận luôn thúc nhắc chung cũng như riêng đến các Giáo xứ, cộng đoàn chăm lo cho các bạn. Chính Ngài luôn có mặt gặp gỡ và chia sẻ trong các đại hội, ngày Quốc tế Di dân, Tuần lễ di dân. Ngài thường xuyên gặp gỡ ban Mục vụ Di dân để hướng dẫn trong các sinh họat. Ngài gởi nhiều Linh mục, tu sĩ và đoàn thể đến giúp đỡ các bạn.
Các Giáo xứ và cộng đoàn của Giáo phận này luôn mở rộng vòng tay và con tim để đón tiếp các bạn. Các bạn hãy đón nhận tình thương này, cùng hòa nhập với những sinh họat đạo đức của Giáo phận thành phố để phát triển đời sống đức tin và xây dựng Giáo Hội Việt Nam.
Con xin cảm ơn Cha về những chia sẻ sống động này, nhờ đó mọi người sẽ được hiệp thông với những hoạt động của Ban mục vụ di dân. Kính chúc Cha và Ban Mục Vụ Di Dân Tổng Gp. Saigon luôn mạnh khoẻ, bình an và đầy tình thương mến trong Thiên Chúa. Xin cho những hoạt động trong tuần lễ Di Dân của Giáo phận đem lại cho anh chị em di dân nhiều niềm vui và hạnh phúc.
Cám ơn Soeur đã ưu ái dành tình cảm cho anh chị em di dân, xin cầu nguyện cho Tuần lễ di dân này.
Thưa Cha, sắp đến tuần lễ quốc tế di dân Tổng Giáo phận Saigon có những hoạt động gì ạ?
Ngày 13/01/2008 là ngày Quốc tế Di dân, Giáo phận Saigòn chúng ta không những tổ chức ngày Quốc Tế Di Dân, mà còn tổ chức cả tuần lễ di dân trong Giáo phận. Tuần lễ này được khai mạc vào chính ngày Quốc Tế Di Dân do Cha Tổng Đại Diện Giáo phận đến gặp gỡ, chia sẻ và dâng Thánh Lễ cho các bạn di dân tại Giáo xứ Thánh Phaolô Quận Bình Tân. Ngày bế mạc chính Đức Hồng Y, Tổng Giám Mục Giáo phận, Chủ tịch Ủy Ban Mục vụ Di dân của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam sẽ đến gặp gỡ, chia sẻ và dâng Thánh lễ bế mạc tuần lễ di dân trong Giáo phận. Trong tuần, các Giáo xứ hoặc cộng đòan có đông anh chị em di dân sẽ tổ chức tĩnh tâm, chầu Thánh Thể, cầu nguyện Taizé, học hỏi sứ điệp ngày Quốc tế di dân chủ đề "Người di dân trẻ" của Đức Thánh Cha Bênêdictô XVI. Anh chị em cũng gặp gỡ nhau, chia sẻ, cầu nguyện tại Nhà thờ hoặc tại các phòng trọ. Đi gặp gỡ, mời gọi các bạn chưa tham gia vào các sinh họat để mời gọi họ, các bạn cũng có thể thực hiện vài công tác Bác ái Xã hội, thi đấu thể thao, tham quan.. . Chúng tôi sẽ tổng kết những sinh họat vào ngày 20/01/2008 trình Đức Hồng Y để Ngài có thể khen thưởng, khuyến khích những Giáo xứ hoặc cộng đòan có những sinh họat tích cực trong tuần lễ di dân này.
Để chuẩn bị cho tuần lễ này, Ban Mục vụ Di dân Giáo phận và các Giáo xứ đã có những dự bị và phân chia công tác rất rõ rệt. Chúng tôi đã gởi khỏang 200 thư mời đến các Giáo xứ và Dòng tu có đông anh chị em di dân để xin các Cha Sở và các Bề trên cho phép và tạo điều kiện cho các em tích cực tham gia tuần lễ di dân. Chúng tôi cũng xin các cộng đòan thêm lời cầu nguyện cho tuần lễ này. Chúng tôi cũng đã dự bị một số đĩa nhạc Thánh ca hát trong dịp này, một số đĩa sinh họat và vũ điệu, in các bài hát gởi đến các Giáo xứ và cộng đòan có đông anh chị em di dân để dự bị cho những sinh họat chung trong tuần lễ này.
Riêng hai cộng đòan Phaolô và Xuân Hiệp đăng cai ngày khai mạc và bế mạc, các em di dân cùng các thầy, các nữ tu, quý chức và các đòan thể rất phấn khởi và tích cực dự bị đón tuần lễ này. Các nơi cũng hưởng ứng nhiệt tình, các Cha và các Bề trên rất khuyến khích, như hạt Thủ Đức sẽ tham dự với khoảng 8 xe bus lớn, Thủ Thiêm 2 xe. Hạt Tân Sơn Nhì các Giáo xứ hứa sẽ có mặt đầy đủ, có xứ 2 xe, có xứ 1 xe.. . Riêng Giáo xứ Phaolô ngoài việc cầu nguyện cho ngày lễ, các em tập văn nghệ, những bài ca sinh họat, vệ sinh khuôn viên nhà thờ, chia công tác tiếp đón, các em di dân còn cùng nhau lo cà phê, trà đá, bánh ngọt và 2.500 phần ăn tối chờ các bạn về họp mặt.
Thưa cha, hiện nay số di dân công giáo tại Tổng Gp. Saigon là bao nhiêu?
Thành phố chúng ta có 8 triệu dân, trong đó theo báo chí, có 2 triệu di dân. Như vậy tính theo bình quân cả nước, người Công giáo có 7%, thì con số lên tới 140.000 người di dân Công giáo. Con số này không ổn định, vì anh chị em di dân thay đổi chỗ ở luôn tùy theo việc làm, lương bổng, điều kiện sinh họat, vật giá và hòan cảnh riêng từng người. Chúng tôi biết chắc số anh chị em di dân Công giáo ở thành phố chúng ta rất đông, hạt Tân Sơn Nhì có khoảng 36 ngàn, hạt Thủ Đức khoảng 40 ngàn. 13 Giáo hạt còn lại, Giáo hạt nào cũng có, vì anh chị em di dân có mặt khắp thành phố.
Vậy thưa Cha anh chị em di dân có nơi sinh hoạt chung không ạ ?
Các anh chị em di dân cũng có những sinh họat chung như: Cắm trại họp mặt, thi đấu thể thao, tĩnh tâm chung, sinh họat chung.. . Những địa điểm đón tiếp các xứ bạn như Khiết Tâm, Xuân Hiệp, Phú Trung, Thiên Ân, Long Thạnh Mỹ, Phaolô, Nữ Vương Hòa Bình.. . Nhưng họat động chung lớn nhất là Đại Hội Mục Vụ Di ân và Tuần lễ Di dân của Giáo phận.
Xin Cha cho quý độc giả biết, hiện nay có bao nhiêu giáo xứ trong Giáo phận có chương trình dành riêng cho anh chị em di dân?
Hiện nay có khoảng 30 Giáo xứ và cộng đòan có Thánh lễ, ca đòan, các lớp giáo lý, học hỏi Thánh kinh dành riêng cho anh chị em di dân.
Thưa Cha làm thế nào để các giáo xứ, nơi có số lượng lớn anh chị em di dân tập trung, có những hoạt động dành riêng cho những anh chị em này?
Trách nhiệm và con tim của các vị mục tử, các tu sĩ, giáo chức và cộng đòan trước hoàn cảnh đặc biệt của anh chị em di dân sẽ dẫn đến những họat động cụ thể để giúp đỡ các anh chị em. Sự có mặt và những đóng góp của anh chị em ngày càng tăng thêm sinh động và phát triển ở các cộng đoàn mà anh chị em hiện diện. Ở nhiều Giáo xứ dịp lễ, tết các anh chị em về quê, Nhà thờ trống vắng hẳn. Hơn nữa, các anh chị em này là những thành phần trẻ, năng động, có nhiều tài năng. Một số là tinh hoa của các xứ đạo quê nhà, các anh chị em sẵn sàng cống hiến để làm phát triển Giáo hội địa phương nơi họ đến. Các yếu tố này giúp các xứ đạo và cộng đoàn gia tăng những sinh họat mục vụ di dân trong Giáo phận.
Thưa Cha, nếu phải nói với anh chị em di dân trong ngày quốc tế di dân, cha sẽ nói gì ạ?
Tôi sẽ nói với các bạn trong ngày Quốc tế Di dân: Các bạn được Giáo hội yêu thương và chăm sóc. Đức Thánh Cha đã ưu ái gởi sứ điệp "Người di dân trẻ" cho các bạn. Giáo phận này cũng luôn ưu ái quan tâm, phục vụ và đồng hành với các bạn. Đức Hồng Y, Tổng Giám Mục Giáo phận luôn thúc nhắc chung cũng như riêng đến các Giáo xứ, cộng đoàn chăm lo cho các bạn. Chính Ngài luôn có mặt gặp gỡ và chia sẻ trong các đại hội, ngày Quốc tế Di dân, Tuần lễ di dân. Ngài thường xuyên gặp gỡ ban Mục vụ Di dân để hướng dẫn trong các sinh họat. Ngài gởi nhiều Linh mục, tu sĩ và đoàn thể đến giúp đỡ các bạn.
Các Giáo xứ và cộng đoàn của Giáo phận này luôn mở rộng vòng tay và con tim để đón tiếp các bạn. Các bạn hãy đón nhận tình thương này, cùng hòa nhập với những sinh họat đạo đức của Giáo phận thành phố để phát triển đời sống đức tin và xây dựng Giáo Hội Việt Nam.
Con xin cảm ơn Cha về những chia sẻ sống động này, nhờ đó mọi người sẽ được hiệp thông với những hoạt động của Ban mục vụ di dân. Kính chúc Cha và Ban Mục Vụ Di Dân Tổng Gp. Saigon luôn mạnh khoẻ, bình an và đầy tình thương mến trong Thiên Chúa. Xin cho những hoạt động trong tuần lễ Di Dân của Giáo phận đem lại cho anh chị em di dân nhiều niềm vui và hạnh phúc.
Cám ơn Soeur đã ưu ái dành tình cảm cho anh chị em di dân, xin cầu nguyện cho Tuần lễ di dân này.
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Liên Đoàn CGVN HK Hiệp Thông với Giáo Hội Việt Nam trong nỗ lực đòi lại Tòa Khâm Sứ
LM. Giuse Nguyễn Thanh Liêm
01:27 12/01/2008
Hoa Kỳ, ngày 9 tháng 01, 2008
Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ Hiệp Thông với Giáo Hội Việt Nam
Kính thưa:
- Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, Chủ Tịch Hội Đồng Giám Mục Việt Nam
- Đức Hồng Y Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn
- Đức Tổng Giám Mục Têphanô Nguyễn Như Thể
- Đức Tổng Giám Mục Giuse Ngô Quang Kiệt,
Trong chuyến đi thăm viếng Ban Thường Vụ Hội Đồng Giám Mục Việt Nam từ ngày 2 tháng 01, 2008 đến ngày 8 tháng 01, 2008 vừa qua, đồng thời tìm hiểu thực tế tình hình các sinh hoạt mục vụ, giáo dục và từ thiện tại các cơ sở của Giáo Hội VN, cũng như tham dự công tác nhân đạo: giúp đỡ trực tiếp những nạn nhân lũ lụt do Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ phát động, chúng con đã được Đức Cha Chủ Tịch, Đức Hồng Y và quý Đức Tổng tiếp đón thật chu đáo và thân tình. Xin chân thành cám ơn.
Qua những gì Đức Cha Chủ Tịch, Đức Hồng Y và quý Đức Tổng, trong tinh thần hiệp thông, đã chia sẻ cũng như được tận mắt chứng kiến, chúng con nhận thấy những nỗ lực và hy sinh không mệt mỏi của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam, nhất là của hàng giáo phẩm: Đức Hồng Y; Giám Mục; Linh Mục; Phó Tế; nam nữ Tu Sĩ; và toàn thể giáo dân, trong các các chương trình mục vụ giúp đỡ người nghèo khổ, khuyết tật, bị bệnh AIDS, các chương trình mục vụ và giáo dục gia đình, cho thanh thiếu niên, người lầm lỡ, cho người di cư v.v... Chúng con đánh giá cao những cống hiến và hy sinh trong âm thầm từ bao nhiêu năm qua của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam.
Bên cạnh đó, chúng con cũng được chia sẻ những thao thức và trăn trở trong việc gặp các khó khăn và trở ngại của vấn đề thiếu thốn nhân sự, tài chánh và cơ sở trong việc sinh hoạt và phục vụ của Giáo Hội Công GiáoViệt Nam, chỉ với mục đích mang lại tiện ích và phúc lợi cho xã hội và người dân. Những khó khăn này rất tiếc vẫn còn tồn tại, và vẫn chưa được giải quyết tốt đẹp vì hoàn cảnh chủ quan và khách quan.
Nhân dịp này, Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ xin hoàn toàn hiệp thông, và kêu gọi mọi thành phần trong Liên Đoàn, cầu nguyện theo ý của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, đặc biệt của Đức Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt, và toàn thể Linh Mục, nam nữ Tu Sĩ và giáo dân thuộc giáo phận, mong sao việc giao hoàn Tòa Khâm Sứ sớm thành hiện thực, để Hội Đồng Giám Mục Việt Nam và Tòa Giám Mục Hà Nội có văn phòng và cơ sở hoạt động phục vụ tốt đẹp và hữu hiệu hơn.
Chúng con trân trọng quyết định của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam trong khóa họp vừa qua, từ nay sẽ chủ động và mời gọi tất cả thành phần trong nước tự giải quyết những khó khăn. Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ trong tình con thảo, chỉ mong tự nguyện đóng góp phần nào, nhân lực và tài lực, cho các chương trình của Giáo Hội Việt Nam, đặc biệt trong các lãnh vực Mục Vụ, Giáo Dục và Y Tế, để nói lên sự HIỆP NHẤT và HIỆP THÔNG với Giáo Hội Mẹ Việt Nam.
Nguyện xin Thiên Chúa và Đức Mẹ La Vang Việt Nam chúc lành cho Đức Cha Chủ Tịch, Đức Hồng Y, quý Đức Tổng, quý Giám Mục, Linh Mục, Phó Tế, nam nữ Tu Sĩ và toàn thể giáo dân Việt Nam trong năm mới luôn được an bình và sức khỏe.
Trân trọng,
Rev. Giuse Nguyễn Thanh Liêm
Chủ Tịch
Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ Hiệp Thông với Giáo Hội Việt Nam
Kính thưa:
- Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, Chủ Tịch Hội Đồng Giám Mục Việt Nam
- Đức Hồng Y Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn
- Đức Tổng Giám Mục Têphanô Nguyễn Như Thể
- Đức Tổng Giám Mục Giuse Ngô Quang Kiệt,
Trong chuyến đi thăm viếng Ban Thường Vụ Hội Đồng Giám Mục Việt Nam từ ngày 2 tháng 01, 2008 đến ngày 8 tháng 01, 2008 vừa qua, đồng thời tìm hiểu thực tế tình hình các sinh hoạt mục vụ, giáo dục và từ thiện tại các cơ sở của Giáo Hội VN, cũng như tham dự công tác nhân đạo: giúp đỡ trực tiếp những nạn nhân lũ lụt do Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ phát động, chúng con đã được Đức Cha Chủ Tịch, Đức Hồng Y và quý Đức Tổng tiếp đón thật chu đáo và thân tình. Xin chân thành cám ơn.
Qua những gì Đức Cha Chủ Tịch, Đức Hồng Y và quý Đức Tổng, trong tinh thần hiệp thông, đã chia sẻ cũng như được tận mắt chứng kiến, chúng con nhận thấy những nỗ lực và hy sinh không mệt mỏi của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam, nhất là của hàng giáo phẩm: Đức Hồng Y; Giám Mục; Linh Mục; Phó Tế; nam nữ Tu Sĩ; và toàn thể giáo dân, trong các các chương trình mục vụ giúp đỡ người nghèo khổ, khuyết tật, bị bệnh AIDS, các chương trình mục vụ và giáo dục gia đình, cho thanh thiếu niên, người lầm lỡ, cho người di cư v.v... Chúng con đánh giá cao những cống hiến và hy sinh trong âm thầm từ bao nhiêu năm qua của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam.
Bên cạnh đó, chúng con cũng được chia sẻ những thao thức và trăn trở trong việc gặp các khó khăn và trở ngại của vấn đề thiếu thốn nhân sự, tài chánh và cơ sở trong việc sinh hoạt và phục vụ của Giáo Hội Công GiáoViệt Nam, chỉ với mục đích mang lại tiện ích và phúc lợi cho xã hội và người dân. Những khó khăn này rất tiếc vẫn còn tồn tại, và vẫn chưa được giải quyết tốt đẹp vì hoàn cảnh chủ quan và khách quan.
Nhân dịp này, Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ xin hoàn toàn hiệp thông, và kêu gọi mọi thành phần trong Liên Đoàn, cầu nguyện theo ý của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, đặc biệt của Đức Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt, và toàn thể Linh Mục, nam nữ Tu Sĩ và giáo dân thuộc giáo phận, mong sao việc giao hoàn Tòa Khâm Sứ sớm thành hiện thực, để Hội Đồng Giám Mục Việt Nam và Tòa Giám Mục Hà Nội có văn phòng và cơ sở hoạt động phục vụ tốt đẹp và hữu hiệu hơn.
Chúng con trân trọng quyết định của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam trong khóa họp vừa qua, từ nay sẽ chủ động và mời gọi tất cả thành phần trong nước tự giải quyết những khó khăn. Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ trong tình con thảo, chỉ mong tự nguyện đóng góp phần nào, nhân lực và tài lực, cho các chương trình của Giáo Hội Việt Nam, đặc biệt trong các lãnh vực Mục Vụ, Giáo Dục và Y Tế, để nói lên sự HIỆP NHẤT và HIỆP THÔNG với Giáo Hội Mẹ Việt Nam.
Nguyện xin Thiên Chúa và Đức Mẹ La Vang Việt Nam chúc lành cho Đức Cha Chủ Tịch, Đức Hồng Y, quý Đức Tổng, quý Giám Mục, Linh Mục, Phó Tế, nam nữ Tu Sĩ và toàn thể giáo dân Việt Nam trong năm mới luôn được an bình và sức khỏe.
Trân trọng,
Rev. Giuse Nguyễn Thanh Liêm
Chủ Tịch
Thư chung của giáo phận Bắc Ninh kêu gọi hiệp thông với giáo phận Hà Nội
LM. Giuse Trần Quang Vinh (Đại Diện)
01:36 12/01/2008
Giáo Hội Công Giáo Việt Nam
Giáo Phận Bắc Ninh
TC số 08.1
THƯ CHUNG HIỆP THÔNG CẦU NGUYỆN
Kính gửi:
Các Cha, các nam nữ Tu Sĩ, các Chủng Sinh, các Ban Giáo xứ, Các Ban Hành Giáo cùng toàn thể giáo dân trong giáo phận.
Kính chào các Cha và toàn thể anh chị em
Như chúng ta đã biết: Trước lễ Giáng Sinh vừa qua, tại Tòa Tổng Giám Mục Hà Nội, đông đảo bà con giáo dân cùng các Linh Mục Hà Nội đã cầu nguyện trước khu vực “Khâm Sứ” (Đất thuộc Nhà Chung Hà Nội), để xin lại khu vực này. Chính Quyền cũng đã vào cuộc…
Nhưng cho tới hôm nay, vẫn chưa được giải quyết, mà ngày nào cũng có đông đảo bà con giáo dân đến thắp đèn, hương hoa, cầu nguyện trước tượng Đức Mẹ tại cây đa trong khu vực, có những buổi đông kín đường, làm tắc nghẽn giao thông.
Khu vực “Khâm Sứ” chưa được giải quyết, thì giáo xứ Thái Hà Hà Nội (Dòng Chúa Cứu Thế HN) lại xẩy ra tranh chấp đất đai giữa giáo dân và công ty may “Việt Thắng”; Bà con giáo dân đã phải dựng lều, căng màn ngủ đêm canh giữ. Sự việc càng ngày càng căng thẳng, khiến các Đấng phải trấn an và cầu nguyện, chờ Chính Quyền, là Cha là Mẹ phân xử cách công minh, vì “ con nào cũng là con”.
Để hiệp thông với Giáo Phận Hà Nội, chúng tôi xin toàn thể giáo phận làm tuần 7 ngày cầu nguyện cho giáo phận Hà Nội: xin Chúa nhờ lời chuyển cầu của Đức Trinh Nữ Maria rất thánh hướng dẫn và soi sáng để các nhà hữu trách sớm giải quyết hợp lý và công bằng vụ việc, tránh đi những diễn tiến xấu hơn trong khi đất nước chúng ta đang đà phát triển và có uy tín trên thế giới, thủ đô Hà Nội chúng ta đang chuẩn bị mừng “Nghìn năm Thăng Long”.
Nhân dịp này chúng tôi cũng xin được lưu ý, trong giáo phận nhà cũng có nhiều xứ, họ cũng đang bức xúc, đề nghị chúng tôi, và đã có đơn với Chính Quyền về đất đai của nhà Chung, nhà Thờ trước đây bị lấn chiếm. Xin anh chị em hãy cầu nguyện, trong khi chờ Chính Quyền giải quyết tránh mọi lời nói, hành động làm tổn thương đến tình đoàn kết dân tộc.
Chúc anh chị em an khang đón Tết Mậu Tý tràn đầy phúc lộc và hy vọng.
Bắc Ninh ngày 10.01.2008
Linh Mục Đại Diện
(ký tên & đóng dấu)
Giuse Trần Quang Vinh
Lưu ý:
Bắt đầu làm tuần 7 ngày từ ngày 18 – 25/01/2008 (Tuần cầu cho các Kitô hữu hợp nhất).
- Trước kinh Vực Sâu giờ kinh tối, đọc 1 kinh Lạy Cha, 1 kinh Kính Mừng, một kinh Sáng Danh. (Thêm điều gì tùy sáng kiến mỗi Cha)
Giáo Phận Bắc Ninh
TC số 08.1
THƯ CHUNG HIỆP THÔNG CẦU NGUYỆN
Kính gửi:
Các Cha, các nam nữ Tu Sĩ, các Chủng Sinh, các Ban Giáo xứ, Các Ban Hành Giáo cùng toàn thể giáo dân trong giáo phận.
Kính chào các Cha và toàn thể anh chị em
Như chúng ta đã biết: Trước lễ Giáng Sinh vừa qua, tại Tòa Tổng Giám Mục Hà Nội, đông đảo bà con giáo dân cùng các Linh Mục Hà Nội đã cầu nguyện trước khu vực “Khâm Sứ” (Đất thuộc Nhà Chung Hà Nội), để xin lại khu vực này. Chính Quyền cũng đã vào cuộc…
Nhưng cho tới hôm nay, vẫn chưa được giải quyết, mà ngày nào cũng có đông đảo bà con giáo dân đến thắp đèn, hương hoa, cầu nguyện trước tượng Đức Mẹ tại cây đa trong khu vực, có những buổi đông kín đường, làm tắc nghẽn giao thông.
Khu vực “Khâm Sứ” chưa được giải quyết, thì giáo xứ Thái Hà Hà Nội (Dòng Chúa Cứu Thế HN) lại xẩy ra tranh chấp đất đai giữa giáo dân và công ty may “Việt Thắng”; Bà con giáo dân đã phải dựng lều, căng màn ngủ đêm canh giữ. Sự việc càng ngày càng căng thẳng, khiến các Đấng phải trấn an và cầu nguyện, chờ Chính Quyền, là Cha là Mẹ phân xử cách công minh, vì “ con nào cũng là con”.
Để hiệp thông với Giáo Phận Hà Nội, chúng tôi xin toàn thể giáo phận làm tuần 7 ngày cầu nguyện cho giáo phận Hà Nội: xin Chúa nhờ lời chuyển cầu của Đức Trinh Nữ Maria rất thánh hướng dẫn và soi sáng để các nhà hữu trách sớm giải quyết hợp lý và công bằng vụ việc, tránh đi những diễn tiến xấu hơn trong khi đất nước chúng ta đang đà phát triển và có uy tín trên thế giới, thủ đô Hà Nội chúng ta đang chuẩn bị mừng “Nghìn năm Thăng Long”.
Nhân dịp này chúng tôi cũng xin được lưu ý, trong giáo phận nhà cũng có nhiều xứ, họ cũng đang bức xúc, đề nghị chúng tôi, và đã có đơn với Chính Quyền về đất đai của nhà Chung, nhà Thờ trước đây bị lấn chiếm. Xin anh chị em hãy cầu nguyện, trong khi chờ Chính Quyền giải quyết tránh mọi lời nói, hành động làm tổn thương đến tình đoàn kết dân tộc.
Chúc anh chị em an khang đón Tết Mậu Tý tràn đầy phúc lộc và hy vọng.
Bắc Ninh ngày 10.01.2008
Linh Mục Đại Diện
(ký tên & đóng dấu)
Giuse Trần Quang Vinh
Lưu ý:
Bắt đầu làm tuần 7 ngày từ ngày 18 – 25/01/2008 (Tuần cầu cho các Kitô hữu hợp nhất).
- Trước kinh Vực Sâu giờ kinh tối, đọc 1 kinh Lạy Cha, 1 kinh Kính Mừng, một kinh Sáng Danh. (Thêm điều gì tùy sáng kiến mỗi Cha)
Điểm Lại Tất Cả Những Vụ Đòi Lại Đất và Tài Sản của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam từ Năm 2002 đến nay
Paul Anh
01:48 12/01/2008
Điểm Lại Tất Cả Những Vụ Đòi Lại Đất và Tài Sản của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam từ Năm 2002 đến nay
Dõi theo VietCatholic trong suốt ngần ấy năm qua, độc giả chúng ta có thể hiểu được và biết qua những vụ đòi lại đất hay tài sản của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam tại quê nhà - qua những bản tin được đăng trên VietCatholic - mà người đọc tôi muốn tóm tắt lại như sau (theo thứ tự diễn tiến mới nhất) để chúng ta suy nghĩ và cùng nhau hành động:
A. Tại Phía Nam:
+ Ngày 10 Tháng 1 Năm 2008 của Tòa Tổng Giám Mục Sài Gòn về việc đòi lại Khu Nhà Số 11 Nguyễn Du, Quận I.
+ Ngày 4 Tháng 12 Năm 2007, Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn với Bức Tâm Thư nhân ngày Lễ Thánh Phanxicô Xavier, về việc khiếu nại với Chính Quyền Thành Phố về đất đai của Đại Chủng Viện Thánh Giuse Sài Gòn, trong đó, Đức Hồng Y xác định toàn bộ cơ sở nhà và đất tọa lạc tại Số 6 và 6Bis Tôn Đức Thắng, Quận I, rộng 40.000m2, chính là tài sản của Tổng Giáo Phận Sài Gòn.
+ Ngày 6 Tháng 8 Năm 2007, Anh Phêrô Nguyễn Dương với việc báo cho Cha Giám Đốc và Quý Vị trong Ban Biên Tập VietCatholic về việc chính quyền địa phương tổ chức phá hủy cơ sở thuộc Nhà Thờ Bình Lộc, thuộc Giáo Phận Xuân Lộc.
+ Ngày 3 Tháng 8 Năm 2007, Linh Mục Trần Công Nghị cho biết về việc Tòa Tổng Giám Mục Sài Gòn gửi Văn Thư đến cho các Giáo Xứ và các Dòng Tu để minh xác quyền sở hữu đất đai tôn giáo. Trong đó, Cha có nêu ra Giáo Hoàng Học Viện cũ ở Đà Lạt.
+ Ngày 10 Tháng 9 Năm 2006, Đức Cha Lê Phong Thuận (Giám Mục của Cần Thơ) và 124 Linh Mục Yêu Cầu Trả Lại Nhà Thờ Bạc Liêu cụ thể là Nhà Thờ Công Giáo Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời tọa lạc tại số 22 đường Trần Phú, Phường 3, Thị xã Bạc Liêu.
B. Tại Khu Vực Các Tỉnh Miền Trung:
+ Ngày 31 Tháng 10 Năm 2007, Đức Cha Phaolô Nguyễn Thanh Hoan - Giám Mục Giáo Phận Phan Thiết lên tiếng tố cáo sự bất công của chính quyền tỉnh Binh Thuận khi ngang nhiên cho đập phá Nhà Thờ Sông Mao, tọa lạc tại xã Hải Ninh, huyện Bắc Bình, điều này đã ngang nhiên khinh thường chủ quyền cố hữu của tôn giáo.
+ Ngày 3 Tháng 8 Năm 2007, Linh Mục Trần Công Nghị cho biết về việc Tòa Tổng Giám Mục Sài Gòn gửu văn thư đến cho các Giáo Xứ và các Dòng Tu để minh xác quyền sở hữu đất đai tôn giáo. Trong đó, Cha có nêu ra Phần Đất thuộc Trung Tâm Thánh Mẫu La Vang.
+ Ngày 25 Tháng 11 Năm 2006, Dòng Mến Thánh Giá Huế cương quyết đòi lại đất và nhà, trong đó Nữ Tu Bùi Thị Lành, đại diện cho Chị Em Nữ Tu Dòng Mến Thánh Giá Huế yêu cầu chính quyền Thừa Thiên Huế trao trả lại các tài sản như sau:
(1) Trường Thiên Hữu tại số 27 Nguyễn Huệ, Khu Vĩnh Lợi
(2) Cư Xá Tu Hội Con Đức Bà Đi Viếng tại số 6A Nguyễn Tri Phương, Vĩnh Lợi
(3) Trường Jean d'Arc tại số 4 Trần Cao Vân, Vĩnh Lợi
(4) Trung Tâm Sinh Viên Xavie tại số 4 Lê Thánh Tôn, Vĩnh Lợi
(5) Trường Việt Hương tại số 31 Nguyễn Huệ, Khu Vĩnh Lợi
(6) Cư Xá Nguyễn Trường Tộ A tại số 6A Nguyễn Tri Phương, Vĩnh Lợi
(7) Cư Xá Nguyễn Trường Tộ B tại số 4 Trần Cao Vân, Vĩnh Lợi
(8) Thư Viện L' Accueil tại số 33 Nguyễn Huệ, Vĩnh Lợi
(9) Trường Mai Khôi An Cựu tại số 166 Phan Châu Trinh, Khu Vĩnh Lợi
(10) Trường Bình Linh tại số 1 Lê Lợi, Vĩnh Ninh
(11) Trụ Sở Các Linh Mục Thừa Sai Balê (MEP) tại số 51 Phan Đình Phùng, Vĩnh Ninh
(12) Trường Mai Khôi Gia Hội tại số 40 Chi Lăng, Phú Cát
(13) Cô Nhi Viện Nước Ngọt tại số 237 Huỳnh Thúc Kháng, Huế
(14) Trường Tín Đức tại số 37 Lê Trung Định, Tây Linh
(15) Trường Hồ Đình Hy, Giáo Xứ Tây Linh
(16) Ký Nhi Viện Vinh Sơn, Giáo Xứ Tây Lộc
(17) Trường Trung Học Têrêsa, Phước Quả 2, Thủy Phước, Hương Thủy, Thừa Thiên
(18) Ký Nhi Viện Vinh Sơn, Phước Quả 1, Thủy Phước, Hương Thủy, Thừa Thiên
(19) Trường Tiểu Học Têrêsa, Phước Quả 2, Thủy Phước, Hương Thủy, Thừa Thiên
(20) Trường Khiết Tâm, Nam Giao, Hương Thủy, Thừa Thiên
(21) Bệnh Xá Thiên An, Tu Hội Thiên An, Hương Thủy, Thừa Thiên
(22) Trường Tiểu Học và Ký Túc Xá Thiên An, Tu Hội Thiên An, Hương Thủy, Thừa Thiên
(23) Trụ Sở Tu Hội Thánh Tâm, Trường An, Thủy Xuân, Hương Thủy, Thừa Thiên
(24) Trung Học La San, Phú Vang, Thừa Thiên
+ Ngày 5 Tháng 11 Năm 2006, Giáo Xứ Phường Tây vùng đứng lên, Đức Giám Mục Phụ Tá Huế đến hiện trường vì Trường Mai Khôi của giáo xứ -một cơ sở Công giáo đang trong vòng tranh chấp, khiếu kiện- bị triệt hạ tơi bời hôm 24-10-2006 vừa qua bởi bạo quyền cộng sản xã Vinh Hưng, Phú Lộc, Thừa Thiên-Huế. Giáo xứ đang định khẩn báo Toà Giám mục thì bỗng nhiên, như có linh tính, vào lúc 16g30 cùng ngày, Đức Giám mục Phụ tá Phanxicô Xavie Lê Văn Hồng đã đến hiện trường. Trước cảnh tang thương, vị Chủ chăn Công giáo liền mạnh mẽ yêu cầu những kẻ đang gỡ bỏ những thanh gỗ cuối cùng của mái trường phải ngừng tay. Với khuôn mặt vừa đau xót vừa cương quyết, ngài truyền lệnh giáo xứ phải bảo vệ, không cho cộng sản đập phá, vì cơ sở đang trong vòng tranh chấp. Riêng ngài sẽ liên hệ với cấp chính quyền tỉnh để sớm can thiệp giải quyết ổn thỏa. Khi từ giã về lại Toà tổng giám mục, Đức Giám mục thốt lên: “Quá sức là bất công!”
+ Ngày 12 Tháng 4 Năm 2006, VietCatholic có cho đăng Những Tài Liệu về Hiện Tình của việc Đòi Lại Đất Đai của Dòng Thánh Giuse tại Nha Trang, qua đó Cha Lưu Minh Hoàng đã yêu cầu UBND Tỉnh Khánh Hòa trả gấp Tu Viện Dòng Thánh Giuse do Xí Nghiệp Khai Thác và Dịch Vụ Thủy Sản Khánh Hòa chiếm giữ.
+ Ngày 25 Tháng 10 Năm 2005, Đài Á Châu Tự Do (RFA) thực hiện cuộc phỏng vấn với Linh Mục Lưu Minh Hoàng về hiện tình đòi chính quyền trả lại cho Dòng Tu Viện Thánh Giuse cũ tại số 10 Võ Thị Sáu, Nha Trang.
+ Ngày 25 Tháng 3 Năm 2005, Thanh niên Cộng Sản lột áo phụ nữ Công Giáo trong vụ tranh chấp đất tại Giáo Xứ Kế Sung, Huế. Linh Mục Đặng Văn Nam, Quản xứ Địa sở Cự Lại-Kế Sung và Hội đồng Giáo xứ đại diện toàn thể tín đồ Công giáo của Họ giáo Kế Sung, thuộc xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã gừi “Lời kêu cứu và bản tường trình về sự biến Kế Sung” đến Thủ Tướng Phan Văn Khải và các cấp cán bộ trung ương và Huế, trong đó viết rằng “khẩn thiết kính trình Quý lãnh đạo của Quý cấp một vụ việc như sau, là: “cán bộ cướp đất giáo xứ để làm nhà."
+ Ngày 12 Tháng 3 Năm 2004, Một Đan Sĩ tại Đan Viện Thiên An đưa ra rằng trong vòng 5 năm qua Đan Viện đã viết thư khiếu nại lên chính quyền nhưng vẫn chưa được cứu xét. Các Đan Sĩ cho biết chính quyền đã tiếp thu 102 mẫu đất để làm trung tâm du lịch và chỉ chừa lại cho các đan sĩ 5 mẫu đất. Thêm vào đó, Linh Mục Phêrô Trần Văn Quý cũng đã yêu cầu chính quyền tỉnh Thừa Thiên trả lại cơ sở Tiểu Chủng Viện Huế cho Tổng Giáo Phận.
+ Ngày 24 Tháng 1 Năm 2004, Linh Mục Đặng Văn Nam, Quản xứ Địa Sở Cự Lại, kiêm Giáo xứ Kế Sung, vì Đất của Nhà Thờ Kế Sung bị xâm phạm một cách bất hợp pháp vì Chính quyền làm đường qua sân nhà thờ Kẻ Sung, lại còn hành hung Linh Mục và Giáo Dân!
+ Ngày 2 Tháng 12 Năm 2003, Đức Giám Mục Nicolas Huỳnh Văn Nghi tố cáo chính quyền vô lý về chủ quyền đất đai của Giáo Hội, với hai sự kiện nổi bật cần lưu ý đó là:
(1) Việc Tòa Án Nhân Dân Thành Phố Phan Thiết đã hai lần xét xử bất công liên quan đến Tài Sản của Giáo Phận do Bà Maria Lê Thị Mẹo trao tặng cho Giáo Phận.
(2) Việc ngang nhiên trưng dụng Khu Đất Phía Sau của Tòa Giám Mục Phan Thiết
+ Ngày 15 Tháng 7 Năm 2003, VietCatholic cho đăng Tài Liệu về Đất Đai của Thánh Địa La Vang rộng tới hơn 4.7 mẫu, đòi các chính quyền của 3 tỉnh: Quảng Nam, Quảng Trị và Quảng Ngãi trao trả lại.
+ Ngày 15 Tháng 7 Năm 2002, Linh Mục Văn Ngọc Anh, Quản Xứ Giáo Xứ Bàu Gốc - Vĩnh Phú, thường trú tại Nhà thờ Vĩnh Phú, thị trấn Mộ Đức, và giáo dân xứ Bầu Gốc tỉnh Quảng Ngãi đã can đảm chận xe ủi của chính quyền vì đã ngang nhiên cướp đất, rồi sau đó chính quyền ngang nhiên đánh đập luôn cả Linh Mục và giáo dân.
C. Tại Phía Bắc:
+ Ngày 11 Tháng 1 Năm 2008, Cả tuần ngày nào giáo dân xứ Hà Đông cũng đến biểu tình và cầu nguyện trước UBND thị xã Hà Đông để yêu cầu nhà nước sớm hoàn lại cho họ nhà xứ của giáo xứ Hà Đông mà nhà nước đã chiếm làm trụ sở Uỷ Ban Nhân Dân thành phố.
+ Ngày 7 Tháng 1 Năm 2008, Cha Giuse Cao Đình Trị - Giám Tỉnh của Dòng Chúa Cứu Thế lên tiếng về việc chiếm dụng trái phép đất của Giáo Xứ Thái Hà, Hà Nội, do các Cha Dòng Chúa Cứu Thế coi sóc.
+ Ngày 24 Tháng 12 Năm 2007, Danh Sách những Nơi Thờ Tự mà Tổng Giáo Phận Hà Nội đã làm đơn yêu cầu Nhà Nước trả lại như sau:
(1) Nhà Thờ Thánh Đa Minh (Quận Ba Đình, Hà Nội), hiện giờ nhà nưóc dùng làm trạm canh gác Lăng Hồ Chí Minh.
(2) Nhà Nguyện Dòng Kín Ca-mê-lô (Đưòng Cát Linh, Hà Nội, gần khu Văn Miếu), nơi mà Thánh Têrêsa Hài Đồng đã từng ao ước đến để tu trì, hiện nay bệnh viện Saint Paul dùng làm nhà kho.
(3) Nhà Nguyện Fatima (Quân Hai Bà Trưng), hiện là công xưởng một nhà máy. Tại đây giáo dân Xứ Hàm Long vẫn đến đúng bên ngoài đọc kinh mỗi buổi tối.
(4) Hành lang bên trái Nhà Thờ Sainte Marie của Tu Viện Thánh Phaolô (37 Phố Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã bị Bệnh Viện Việt Nam-Cu Ba chiếm đoạt và biến thành nhà kho.
+ Ngày 18 Tháng 12 Năm 2007, giáo dân Hà Nội với việc đòi lại Tòa Khâm Sứ cũ, qua việc đọc kinh, cầu nguyện và ca hát trước cổng Tòa Khâm Sứ cũ ở Hà Nội.
+ Ngày 8 Tháng 5 Năm 2007, Giáo dân Giáo Xứ Mỹ Dụ, thuộc Vinh, đương đầu với Cộng sản và xe ủi chiếm đất đai nhà thờ tại Giáo xứ Mỹ Dụ của giáo Phận Vinh. Giáo Xứ Mỹ Dụ nằm bên bờ bắc sông Lam, thuộc xã Hưng Châu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
D. Kết Luận:
(1) Phải nói rằng: trong các hãng thông tấn báo chí tại hải ngoại, đời cũng như đạo, không có trang Web nào giúp dóng lên tiếng nói đích đáng của công lý và sự công minh cho Giáo Hội và xã hội tại Việt Nam rõ ràng, kiên định, và minh bạch như trang VietCatholic.
(2) Nhờ VietCatholic, những oan ức của Giáo Hội, và của những người Công Giáo trong nước, được đưa ra trên toàn thế giới, để những người có thiện chí trên khắp toàn cầu cùng hướng, hiệp thông, cầu nguyện và hành động thay cho Giáo Hội và tất cả mọi người Công Giáo Việt Nam.
(3) Việc đòi lại đất đai và các tài sản của Giáo Hội đã được bắt đầu từ rất lâu, thế nhưng, đến nay chính quyền Cộng Sản Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được những đòi hỏi chính đáng này. Danh Sách này chỉ mới sơ khởi, vì thực chất, còn thêm rất nhiều tài sản và đất đai nữa của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam đã bị xã hội đương quyền chiếm dụng!
(4) Nếu những ai - đã từng trước kia và mãi cho đến hôm nay - vẫn còn lớn tiếng lên án Giáo Hội Mẹ Việt Nam trước việc xây dựng thêm các Nhà Thờ mới một cách ồ ạt, thì nay - người viết tôi - với danh sách tóm tắt sơ lược và chưa đầy đủ như trên, hy vọng sẽ giúp cho những người đó mở sáng mắt và miệng ra, để kịp tìm hiểu thêm đâu mới chính là sự thật về hiện tình tài sản cũng như đất đai của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam trước 1975, và nay để đừng hùa theo giọng điệu của Cộng Sản mà lên án Giáo Hội Mẹ tại quê nhà Việt Nam yêu dấu!
(5) Nếu Quý Vị biết hay muốn bổ sung thêm trong danh sách tóm tắt sơ khởi trên về tất các tài sản của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam, vốn đã bị Cộng Sản chiếm dụng từ sau năm 1975 mãi cho đến nay, thì Quý Vị có thể gửi Email đến địa chỉ: VNUSACalltoAction@gmail.com để chúng tôi tiện tổng hợp một Danh Sách đầy đủ hơn!
Dõi theo VietCatholic trong suốt ngần ấy năm qua, độc giả chúng ta có thể hiểu được và biết qua những vụ đòi lại đất hay tài sản của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam tại quê nhà - qua những bản tin được đăng trên VietCatholic - mà người đọc tôi muốn tóm tắt lại như sau (theo thứ tự diễn tiến mới nhất) để chúng ta suy nghĩ và cùng nhau hành động:
A. Tại Phía Nam:
+ Ngày 10 Tháng 1 Năm 2008 của Tòa Tổng Giám Mục Sài Gòn về việc đòi lại Khu Nhà Số 11 Nguyễn Du, Quận I.
+ Ngày 4 Tháng 12 Năm 2007, Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn với Bức Tâm Thư nhân ngày Lễ Thánh Phanxicô Xavier, về việc khiếu nại với Chính Quyền Thành Phố về đất đai của Đại Chủng Viện Thánh Giuse Sài Gòn, trong đó, Đức Hồng Y xác định toàn bộ cơ sở nhà và đất tọa lạc tại Số 6 và 6Bis Tôn Đức Thắng, Quận I, rộng 40.000m2, chính là tài sản của Tổng Giáo Phận Sài Gòn.
+ Ngày 6 Tháng 8 Năm 2007, Anh Phêrô Nguyễn Dương với việc báo cho Cha Giám Đốc và Quý Vị trong Ban Biên Tập VietCatholic về việc chính quyền địa phương tổ chức phá hủy cơ sở thuộc Nhà Thờ Bình Lộc, thuộc Giáo Phận Xuân Lộc.
+ Ngày 3 Tháng 8 Năm 2007, Linh Mục Trần Công Nghị cho biết về việc Tòa Tổng Giám Mục Sài Gòn gửi Văn Thư đến cho các Giáo Xứ và các Dòng Tu để minh xác quyền sở hữu đất đai tôn giáo. Trong đó, Cha có nêu ra Giáo Hoàng Học Viện cũ ở Đà Lạt.
+ Ngày 10 Tháng 9 Năm 2006, Đức Cha Lê Phong Thuận (Giám Mục của Cần Thơ) và 124 Linh Mục Yêu Cầu Trả Lại Nhà Thờ Bạc Liêu cụ thể là Nhà Thờ Công Giáo Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời tọa lạc tại số 22 đường Trần Phú, Phường 3, Thị xã Bạc Liêu.
B. Tại Khu Vực Các Tỉnh Miền Trung:
+ Ngày 31 Tháng 10 Năm 2007, Đức Cha Phaolô Nguyễn Thanh Hoan - Giám Mục Giáo Phận Phan Thiết lên tiếng tố cáo sự bất công của chính quyền tỉnh Binh Thuận khi ngang nhiên cho đập phá Nhà Thờ Sông Mao, tọa lạc tại xã Hải Ninh, huyện Bắc Bình, điều này đã ngang nhiên khinh thường chủ quyền cố hữu của tôn giáo.
+ Ngày 3 Tháng 8 Năm 2007, Linh Mục Trần Công Nghị cho biết về việc Tòa Tổng Giám Mục Sài Gòn gửu văn thư đến cho các Giáo Xứ và các Dòng Tu để minh xác quyền sở hữu đất đai tôn giáo. Trong đó, Cha có nêu ra Phần Đất thuộc Trung Tâm Thánh Mẫu La Vang.
+ Ngày 25 Tháng 11 Năm 2006, Dòng Mến Thánh Giá Huế cương quyết đòi lại đất và nhà, trong đó Nữ Tu Bùi Thị Lành, đại diện cho Chị Em Nữ Tu Dòng Mến Thánh Giá Huế yêu cầu chính quyền Thừa Thiên Huế trao trả lại các tài sản như sau:
(1) Trường Thiên Hữu tại số 27 Nguyễn Huệ, Khu Vĩnh Lợi
(2) Cư Xá Tu Hội Con Đức Bà Đi Viếng tại số 6A Nguyễn Tri Phương, Vĩnh Lợi
(3) Trường Jean d'Arc tại số 4 Trần Cao Vân, Vĩnh Lợi
(4) Trung Tâm Sinh Viên Xavie tại số 4 Lê Thánh Tôn, Vĩnh Lợi
(5) Trường Việt Hương tại số 31 Nguyễn Huệ, Khu Vĩnh Lợi
(6) Cư Xá Nguyễn Trường Tộ A tại số 6A Nguyễn Tri Phương, Vĩnh Lợi
(7) Cư Xá Nguyễn Trường Tộ B tại số 4 Trần Cao Vân, Vĩnh Lợi
(8) Thư Viện L' Accueil tại số 33 Nguyễn Huệ, Vĩnh Lợi
(9) Trường Mai Khôi An Cựu tại số 166 Phan Châu Trinh, Khu Vĩnh Lợi
(10) Trường Bình Linh tại số 1 Lê Lợi, Vĩnh Ninh
(11) Trụ Sở Các Linh Mục Thừa Sai Balê (MEP) tại số 51 Phan Đình Phùng, Vĩnh Ninh
(12) Trường Mai Khôi Gia Hội tại số 40 Chi Lăng, Phú Cát
(13) Cô Nhi Viện Nước Ngọt tại số 237 Huỳnh Thúc Kháng, Huế
(14) Trường Tín Đức tại số 37 Lê Trung Định, Tây Linh
(15) Trường Hồ Đình Hy, Giáo Xứ Tây Linh
(16) Ký Nhi Viện Vinh Sơn, Giáo Xứ Tây Lộc
(17) Trường Trung Học Têrêsa, Phước Quả 2, Thủy Phước, Hương Thủy, Thừa Thiên
(18) Ký Nhi Viện Vinh Sơn, Phước Quả 1, Thủy Phước, Hương Thủy, Thừa Thiên
(19) Trường Tiểu Học Têrêsa, Phước Quả 2, Thủy Phước, Hương Thủy, Thừa Thiên
(20) Trường Khiết Tâm, Nam Giao, Hương Thủy, Thừa Thiên
(21) Bệnh Xá Thiên An, Tu Hội Thiên An, Hương Thủy, Thừa Thiên
(22) Trường Tiểu Học và Ký Túc Xá Thiên An, Tu Hội Thiên An, Hương Thủy, Thừa Thiên
(23) Trụ Sở Tu Hội Thánh Tâm, Trường An, Thủy Xuân, Hương Thủy, Thừa Thiên
(24) Trung Học La San, Phú Vang, Thừa Thiên
+ Ngày 5 Tháng 11 Năm 2006, Giáo Xứ Phường Tây vùng đứng lên, Đức Giám Mục Phụ Tá Huế đến hiện trường vì Trường Mai Khôi của giáo xứ -một cơ sở Công giáo đang trong vòng tranh chấp, khiếu kiện- bị triệt hạ tơi bời hôm 24-10-2006 vừa qua bởi bạo quyền cộng sản xã Vinh Hưng, Phú Lộc, Thừa Thiên-Huế. Giáo xứ đang định khẩn báo Toà Giám mục thì bỗng nhiên, như có linh tính, vào lúc 16g30 cùng ngày, Đức Giám mục Phụ tá Phanxicô Xavie Lê Văn Hồng đã đến hiện trường. Trước cảnh tang thương, vị Chủ chăn Công giáo liền mạnh mẽ yêu cầu những kẻ đang gỡ bỏ những thanh gỗ cuối cùng của mái trường phải ngừng tay. Với khuôn mặt vừa đau xót vừa cương quyết, ngài truyền lệnh giáo xứ phải bảo vệ, không cho cộng sản đập phá, vì cơ sở đang trong vòng tranh chấp. Riêng ngài sẽ liên hệ với cấp chính quyền tỉnh để sớm can thiệp giải quyết ổn thỏa. Khi từ giã về lại Toà tổng giám mục, Đức Giám mục thốt lên: “Quá sức là bất công!”
+ Ngày 12 Tháng 4 Năm 2006, VietCatholic có cho đăng Những Tài Liệu về Hiện Tình của việc Đòi Lại Đất Đai của Dòng Thánh Giuse tại Nha Trang, qua đó Cha Lưu Minh Hoàng đã yêu cầu UBND Tỉnh Khánh Hòa trả gấp Tu Viện Dòng Thánh Giuse do Xí Nghiệp Khai Thác và Dịch Vụ Thủy Sản Khánh Hòa chiếm giữ.
+ Ngày 25 Tháng 10 Năm 2005, Đài Á Châu Tự Do (RFA) thực hiện cuộc phỏng vấn với Linh Mục Lưu Minh Hoàng về hiện tình đòi chính quyền trả lại cho Dòng Tu Viện Thánh Giuse cũ tại số 10 Võ Thị Sáu, Nha Trang.
+ Ngày 25 Tháng 3 Năm 2005, Thanh niên Cộng Sản lột áo phụ nữ Công Giáo trong vụ tranh chấp đất tại Giáo Xứ Kế Sung, Huế. Linh Mục Đặng Văn Nam, Quản xứ Địa sở Cự Lại-Kế Sung và Hội đồng Giáo xứ đại diện toàn thể tín đồ Công giáo của Họ giáo Kế Sung, thuộc xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã gừi “Lời kêu cứu và bản tường trình về sự biến Kế Sung” đến Thủ Tướng Phan Văn Khải và các cấp cán bộ trung ương và Huế, trong đó viết rằng “khẩn thiết kính trình Quý lãnh đạo của Quý cấp một vụ việc như sau, là: “cán bộ cướp đất giáo xứ để làm nhà."
+ Ngày 12 Tháng 3 Năm 2004, Một Đan Sĩ tại Đan Viện Thiên An đưa ra rằng trong vòng 5 năm qua Đan Viện đã viết thư khiếu nại lên chính quyền nhưng vẫn chưa được cứu xét. Các Đan Sĩ cho biết chính quyền đã tiếp thu 102 mẫu đất để làm trung tâm du lịch và chỉ chừa lại cho các đan sĩ 5 mẫu đất. Thêm vào đó, Linh Mục Phêrô Trần Văn Quý cũng đã yêu cầu chính quyền tỉnh Thừa Thiên trả lại cơ sở Tiểu Chủng Viện Huế cho Tổng Giáo Phận.
+ Ngày 24 Tháng 1 Năm 2004, Linh Mục Đặng Văn Nam, Quản xứ Địa Sở Cự Lại, kiêm Giáo xứ Kế Sung, vì Đất của Nhà Thờ Kế Sung bị xâm phạm một cách bất hợp pháp vì Chính quyền làm đường qua sân nhà thờ Kẻ Sung, lại còn hành hung Linh Mục và Giáo Dân!
+ Ngày 2 Tháng 12 Năm 2003, Đức Giám Mục Nicolas Huỳnh Văn Nghi tố cáo chính quyền vô lý về chủ quyền đất đai của Giáo Hội, với hai sự kiện nổi bật cần lưu ý đó là:
(1) Việc Tòa Án Nhân Dân Thành Phố Phan Thiết đã hai lần xét xử bất công liên quan đến Tài Sản của Giáo Phận do Bà Maria Lê Thị Mẹo trao tặng cho Giáo Phận.
(2) Việc ngang nhiên trưng dụng Khu Đất Phía Sau của Tòa Giám Mục Phan Thiết
+ Ngày 15 Tháng 7 Năm 2003, VietCatholic cho đăng Tài Liệu về Đất Đai của Thánh Địa La Vang rộng tới hơn 4.7 mẫu, đòi các chính quyền của 3 tỉnh: Quảng Nam, Quảng Trị và Quảng Ngãi trao trả lại.
+ Ngày 15 Tháng 7 Năm 2002, Linh Mục Văn Ngọc Anh, Quản Xứ Giáo Xứ Bàu Gốc - Vĩnh Phú, thường trú tại Nhà thờ Vĩnh Phú, thị trấn Mộ Đức, và giáo dân xứ Bầu Gốc tỉnh Quảng Ngãi đã can đảm chận xe ủi của chính quyền vì đã ngang nhiên cướp đất, rồi sau đó chính quyền ngang nhiên đánh đập luôn cả Linh Mục và giáo dân.
C. Tại Phía Bắc:
+ Ngày 11 Tháng 1 Năm 2008, Cả tuần ngày nào giáo dân xứ Hà Đông cũng đến biểu tình và cầu nguyện trước UBND thị xã Hà Đông để yêu cầu nhà nước sớm hoàn lại cho họ nhà xứ của giáo xứ Hà Đông mà nhà nước đã chiếm làm trụ sở Uỷ Ban Nhân Dân thành phố.
+ Ngày 7 Tháng 1 Năm 2008, Cha Giuse Cao Đình Trị - Giám Tỉnh của Dòng Chúa Cứu Thế lên tiếng về việc chiếm dụng trái phép đất của Giáo Xứ Thái Hà, Hà Nội, do các Cha Dòng Chúa Cứu Thế coi sóc.
+ Ngày 24 Tháng 12 Năm 2007, Danh Sách những Nơi Thờ Tự mà Tổng Giáo Phận Hà Nội đã làm đơn yêu cầu Nhà Nước trả lại như sau:
(1) Nhà Thờ Thánh Đa Minh (Quận Ba Đình, Hà Nội), hiện giờ nhà nưóc dùng làm trạm canh gác Lăng Hồ Chí Minh.
(2) Nhà Nguyện Dòng Kín Ca-mê-lô (Đưòng Cát Linh, Hà Nội, gần khu Văn Miếu), nơi mà Thánh Têrêsa Hài Đồng đã từng ao ước đến để tu trì, hiện nay bệnh viện Saint Paul dùng làm nhà kho.
(3) Nhà Nguyện Fatima (Quân Hai Bà Trưng), hiện là công xưởng một nhà máy. Tại đây giáo dân Xứ Hàm Long vẫn đến đúng bên ngoài đọc kinh mỗi buổi tối.
(4) Hành lang bên trái Nhà Thờ Sainte Marie của Tu Viện Thánh Phaolô (37 Phố Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã bị Bệnh Viện Việt Nam-Cu Ba chiếm đoạt và biến thành nhà kho.
+ Ngày 18 Tháng 12 Năm 2007, giáo dân Hà Nội với việc đòi lại Tòa Khâm Sứ cũ, qua việc đọc kinh, cầu nguyện và ca hát trước cổng Tòa Khâm Sứ cũ ở Hà Nội.
+ Ngày 8 Tháng 5 Năm 2007, Giáo dân Giáo Xứ Mỹ Dụ, thuộc Vinh, đương đầu với Cộng sản và xe ủi chiếm đất đai nhà thờ tại Giáo xứ Mỹ Dụ của giáo Phận Vinh. Giáo Xứ Mỹ Dụ nằm bên bờ bắc sông Lam, thuộc xã Hưng Châu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
D. Kết Luận:
(1) Phải nói rằng: trong các hãng thông tấn báo chí tại hải ngoại, đời cũng như đạo, không có trang Web nào giúp dóng lên tiếng nói đích đáng của công lý và sự công minh cho Giáo Hội và xã hội tại Việt Nam rõ ràng, kiên định, và minh bạch như trang VietCatholic.
(2) Nhờ VietCatholic, những oan ức của Giáo Hội, và của những người Công Giáo trong nước, được đưa ra trên toàn thế giới, để những người có thiện chí trên khắp toàn cầu cùng hướng, hiệp thông, cầu nguyện và hành động thay cho Giáo Hội và tất cả mọi người Công Giáo Việt Nam.
(3) Việc đòi lại đất đai và các tài sản của Giáo Hội đã được bắt đầu từ rất lâu, thế nhưng, đến nay chính quyền Cộng Sản Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được những đòi hỏi chính đáng này. Danh Sách này chỉ mới sơ khởi, vì thực chất, còn thêm rất nhiều tài sản và đất đai nữa của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam đã bị xã hội đương quyền chiếm dụng!
(4) Nếu những ai - đã từng trước kia và mãi cho đến hôm nay - vẫn còn lớn tiếng lên án Giáo Hội Mẹ Việt Nam trước việc xây dựng thêm các Nhà Thờ mới một cách ồ ạt, thì nay - người viết tôi - với danh sách tóm tắt sơ lược và chưa đầy đủ như trên, hy vọng sẽ giúp cho những người đó mở sáng mắt và miệng ra, để kịp tìm hiểu thêm đâu mới chính là sự thật về hiện tình tài sản cũng như đất đai của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam trước 1975, và nay để đừng hùa theo giọng điệu của Cộng Sản mà lên án Giáo Hội Mẹ tại quê nhà Việt Nam yêu dấu!
(5) Nếu Quý Vị biết hay muốn bổ sung thêm trong danh sách tóm tắt sơ khởi trên về tất các tài sản của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam, vốn đã bị Cộng Sản chiếm dụng từ sau năm 1975 mãi cho đến nay, thì Quý Vị có thể gửi Email đến địa chỉ: VNUSACalltoAction@gmail.com để chúng tôi tiện tổng hợp một Danh Sách đầy đủ hơn!
Chân lý sẽ tất thắng
Trần Quyết Thắng
06:28 12/01/2008
Chứng kiến những biến cố diễn ra trong suốt tuần lễ vừa qua, từ khi giáo dân xứ Thái Hà và các linh mục Dòng Chúa Cứu Thế (DCCT) tại cộng đoàn Hà Nội chính thức lên tiếng yêu cầu chính quyền nhà nước cộng sản Việt Nam hoàn trả lại phần đất 16.362m2, hiện nay đang bị chiếm đoạt bất hợp pháp bởi công ty may cổ phần Chiến Thắng tại Hà Nội.
Chính quyền điạ phương tại quận Đống Đa đã phối hợp với các lực lượng khác, bao gồm: công an 113, an ninh, cán bộ thanh tra xây dựng, lực lượng dân phòng… để bảo vệ cho công ty may Chiến Thắng tiến hành xây dựng trái phép trên phần đất hiện đang còn tranh chấp giữa giáo xứ Thái Hà, tu viện DCCT Hà Nội, và chính quyền điạ phương.
Thửa đất này được mua bởi Đức Giám Mục Francois Chaize, đại diện cho nhà DCCT tại Hà Nội. Hiện nay cộng đoàn DCCT Hà Nội là pháp nhân chính thức có chủ quyền thực sự trên toàn bộ diện tích khu đất 61,455m2.
Sự cưỡng chiếm đất đai bất hợp pháp của chính quyền cộng sản từ suốt hơn nửa thế kỷ vừa qua đã làm cho người dân đất bắc đem lòng căm phẫn, vì sự cưỡng đoạt tài sản của nhân dân một cách thản nhiên, hết sức phi lý. Gây nên không biết bao nhiêu oan trái. Ví dụ chính sách “Cải cách ruộng đất” diễn ra tại miền Bắc vào năm 1956 đã để lại không biết bao nhiêu hậu qủa thê lương. Qúi vị nào muốn biết thêm chi tiết, xin xem tác phẩm Ðêm Giữa Ban Ngày của tác gỉa Vũ Thư Hiên, qúi vị độc giả có thể lấy xuống (download) miễn phí từ website sau đây:
http://dactrung.net/truyen/inbai.aspx?BaiID=BksGc76fRf4HtMCmh9ZmPg%3d%3d
Nhân dân miền Bắc đành phải cắn răng chịu đựng, không dám hở miệng ta thán, dù đó là sự bất công hiển nhiên. Sự việc tước đoạt tài sản của nhân dân và của các cơ quan tôn giáo một cách tự nhiên, cho thấy không hề có sự tôn trọng nào của nhà nước, về luật sở hữu của tư nhân đã được cộng đồng các quốc gia trên thế giới thừa nhận, trong bản tuyên ngôn Nhân Quyền Quốc Tế, trong đó, nhà nước Cộng hoà, xã hội chủ nghĩa Việt Nam rất hãnh diện là một thành viên.
Thừa thắng xông lên, cộng sản miền bắc đã xua quân cưỡng chiếm miền nam Việt Nam vào năm 1975. Sau khi lên nắm chính quyền và thống nhất cả hai miền Nam Bắc, chính quyền cộng sản Việt Nam đã áp dụng chính sách, chia để trị và dùng bạo lực để uy hiếp tinh thần người dân. Mọi tự do cơ bản về nhân quyền hầu như không có, hay không được nói đến, có chăng chỉ là trên văn bản, gọi là để “điểm phấn thoa son” nặng hình thức trình bày và để “lòe bịp” thế giới Tây Phương, cho thấy rằng: “nước Việt Nam ta” cũng có “tự do” và “dân chủ” lắm đấy! Nếu bạn không tin à, thì cứ hỏi bất kỳ ai tại Việt Nam thì họ sẽ nói rằng: nước chúng tôi, “Dân làm chủ, nhà nước quản lý, đảng lãnh đạo.” Đấy rõ rệt là dân làm chủ, nghĩa là “dân chủ”, nhưng mọi sự đều được nhà nước quản lý, lẽ đó phải theo quy luật và chế độ “xin – cho”, và sau cùng là đảng lãnh đạo, cho nên mọi sự phải tuân theo sự điều khiển và dưới sự hướng dẫn của đảng. Đảng bảo sao thì làm vậy. Trái lệnh đảng… thì chỉ có một con đường duy nhất là đi vào “nhà đá” nghỉ mát dài hạn…, khi nào đảng thấy học tập và cải tạo tốt, thể hiện tính chất vô sản chân chính và tinh thần xã hội chủ nghĩa cao độ, thì lúc đó mới mong ra khỏi nhà giam.
Trước một sức ép kinh khủng như thế, đâu có người dân nào tại Việt Nam dám hiên ngang cưỡng lại, hoặc dám công khai chống đối chính quyền. Họ đành khép mình vào cái trôn ốc, tự rúc mình vào cái vỏ để được sự an toàn, tránh đi những phiền toái có thể xảy ra cho bản thân. Lâu nay, điều ấy dường như trở thành một lối sống quen thuộc đối với người dân tại Việt Nam. Họ rất ngoan ngoãn và dễ bảo. Cúi đầu lặng lẽ lắng nghe những chỉ thị và mệnh lệnh của nhà nước. Lẽ đó, các nhà lãnh đạo tại Việt Nam tha hồ vung vít, muốn vẽ gì thì vẽ, muốn làm gì thì làm, coi trời bằng vung, và coi thiên hạ, thần dân của mình như rươm rác, không ra kílô-gram nào cả. Dân mà thấy cán bộ thì khúm núm, khép nép… như gặp phải hung thần. Còn gặp công an thì như gặp cọp, mặt xanh như “đít nhái”, khiếp đảm hồn vía lên mây… Âu đó cũng là “chính sách” và đường lối của đảng ta. Ấy vậy, mà cứ thấy nhan nhãn các tấm bích chương treo đầy trên các tường phố và nhất là các nơi cơ quan chính quyền: “công an là bạn của dân!”
Vì sao họ bị đe dọa, bị ức hiếp, bị trù dập, đôi khi tức muốn cắn răng tự tử, nhưng cũng không sao dám nói ra, vì có nói thì cũng chẳng có ai nghe, có thưa thì cũng chả có ai xử. Có kiện thì cũng bằng thừa, ví dụ điển hình là việc tranh tụng đất đai của các tôn giáo, trong đó có Giáo hội Phật Giáo, Cao Đài Hòa Hảo và cả Giáo hội Công Giáo, và của biết bao nhiêu gia đình tại Việt Nam. Nhà nước ta đâu thèm cứu xét, chứ ngâm tôm để đó, để đến chừng nào đơn mục thì thôi, thế là khỏi phải giải quyết! Phương cách xử thế rất hay và vô cùng hiệu qủa. Nếu không kiên nhẫn đủ và không nhẫn nại, cứ tiếp tục viết đơn đệ trình lên chính quyền lãnh đạo các cấp xin giải quyết… thì chả hòng gì có kết qủa. Lẽ đó, ngày nay, người dân Việt Nam học được đức tính nhẫn nại, họ cương quyết đấu tranh cho đến cùng, đến khi nào chính quyền chịu giải quyết thỏa đáng cho những nguyện vọng chính thức, có cơ sở pháp lý, thì lúc đó họ mới chịu chấp nhận, không còn khiếu nại nữa.
Đôi lúc, tôi cảm thấy tội nghiệp và thương cho đồng bào mình, đúng là “người Việt cỏn con”, thấp cổ bé họng nên dầu có kêu la cũng chẳng ai đoái hoài tới. Đúng là phận “dân đen”, khố rách áo rơm, chả ai thèm đoái nhìn. Điều đáng buồn là sự kiện này lại xảy ra ngay trên quê hương đất nước của chúng ta. Bọn Trung Quốc ỷ mạnh lấn yếu, ỷ đông dân, dùng thịt đè người, lấn chiếm bất hợp pháp bờ cõi nước ta. Vụ Trường Sa và Hoàng Sa chẳng hạn. Chính quyền hô hào, toàn dân ai nấy đều ủng hộ, ngay cả những người không cùng một chính thể, sống tại các quốc gia khác. Tại sao họ lại hưởng ứng, vì ai nấy đều biết rõ chủ quyền của quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là của chúng ta, của nước Việt Nam, được thế giới công nhận chủ quyền, xét về mặt pháp lý và trên bình diện quốc tế, thì nước Trung Quốc đã vi phạm đến công quyền của nước Việt Nam và vì thế, họ cần bị lên án và tố cáo trước công luận thế giới. Người dân Việt không thể chấp nhận sự cưỡng chiếm một cách bất công, giang sơn gấm vóc mà ông cha ta qua nhiều thế hệ, đã dùng chính xương máu của mình để bảo vệ vòng đai của tổ quốc.
Nếu tất cả mọi người dân Việt và những người có lương tri trên thế giới đều nhận thấy: việc Trung Quốc xâm chiếm hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là bất hợp lệ và hợp pháp, vì đất đai không thuộc chủ quyền của họ, toàn dân, ai nấy đều phẫn uất và căm thù nhà nước Trung Quốc, khi đối xử cách bất công với quốc gia láng giềng Việt Nam và cũng là “đồng chí” với nhau trong suốt nhiều năm vừa qua.
Vậy thì chúng ta cũng dễ hiểu tại sao, người dân tại Việt Nam nói chung và người giáo dân tại tổng giáo phận Hà Nội và các vùng lân cận, khi họ có thái độ bất bình với nhà nước cộng sản. Chắc chắn chúng ta cũng phải cảm thông với họ, vì đó là điều “phẫn nộ” rất chính đáng, trước những bất công đang nhan nhãn diễn ra trong lòng xã hội Việt Nam ngày nay, bởi chính quyền đã tước đoạt tài sản, nhà cửa và đất đai, một cách bất hợp pháp, từ nơi người dân nghèo hèn.
Trở lại vấn đề mà ta đã bàn trước đây, khi đưa ra nhận định là người dân Việt Nam, trong những thập niên vừa qua rất ngoan ngoãn dễ bảo… họ chấp hành luật pháp một cách nghiêm chỉnh, ít khi nào có ý phạm pháp. Họ không dám đòi hỏi hay kiến nghị lên nhà nước, vì sợ đến các cửa quan, nhỡ không may, lại mang họa vào thân. Họ không dám chống đối hoặc biểu tình. Thế nhưng, những gì mới xảy ra tại Hà Nội, từ trung tuần tháng 12 năm 2007 đến nay, đã hoàn toàn thay đổi tất cả cái ý niệm và suy nghĩ trên. Người dân Việt Nam từ Bắc chí Nam, từ Hà Nội cho đến Sài Gòn, chí ít đã dám đứng lên tranh đấu cho công bằng và chân lý. Họ hiên ngang và can đảm dám nói lên sự thật, đòi trả lại công bằng, trả lại những tài sản và đất đai từ xưa đến nay đã bị nhà nước cưỡng chiếm một cách bất công, nhất là tài sản của các Tôn Giáo.
Sự kiện xảy ra gần đây nhất là vụ giáo dân thuộc Tổng giáo phận Hà Nội, đồng lòng yêu cầu nhà nước chính quyền Việt Nam hoàn trả lại đất Tòa Khâm Sứ, vốn thuộc sở hữu của Tòa Giám Mục Hà Nội. Trước khí thế dũng mạnh và tinh thần đoàn kết như một của giáo dân Hà Nội, quyết tâm đòi lại tài sản đã bị chính quyền tước đoạt cách bất hợp lệ. Thủ tướng chính phủ Việt Nam, ông Nguyễn Tấn Dũng đã chính thức viếng thăm Tòa Giám Mục Hà Nội và đã trao đổi với Đức Tổng Giám Mục, Giuse Ngô Quang Kiệt. Sau cuộc viếng thăm đầy tình hữu nghị của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, người giáo dân Hà Nội cảm thấy nguôi ngoai phần nào… vì có nguồn tin cho hay, chính quyền trung ương muốn giải quyết và trao lại đất Tòa Khâm Sứ cho Tòa Giám Mục Hà Nội, tuy nhiên, trước khi đi đến quyết định này, một số vấn đề cần phải được thông qua ban lãnh đạo chính quyền địa phương Quận Hoàn Kiếm và Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội. Chúng ta tiếp tục kiên trì cầu nguyện để cho ước nguyện của người giáo dân tại Hà Nội được trở thành hiện thực.
Song song như thế, chúng ta cũng đừng quên cầu nguyện cho giáo dân xứ Thái Hà và cho cộng đoàn DCCT tại Hà Nội, vì hiện nay họ đang gặp phải nhiều khó khăn lớn trong việc yêu cầu chính quyền cứu xét đơn khiếu nại khẩn cấp của họ, về vấn đề tranh chấp đất đai, với diện tích là 16.362m2 đã bị xưởng may Chiến Thắng chiếm dụng bất hợp pháp.
Trong những ngày qua, nhiều bản tin và hình ảnh từ trong nước đã được gởi ra nước ngoài, sau đó đã được phổ biến trên các mạng lưới toàn cầu, đáng chú ý nhất là website của www.vietcatholic.net, nơi có nhiều hình ảnh và thông tin nóng hổi.
Song song như thế, báo chí cũng như đài phát thanh radio của một số quốc gia, đã đăng tải và loan tin về sự kiện chính quyền nhà nước Việt Nam đã chiếm đoạt tài sản của Giáo hội Công Giáo và của nhà Dòng Chúa Cứu Thế tại Thái Hà, thủ đô Hà Nội, một cách bất công và bất hợp pháp. Họ còn nói rõ là: “nhiều cộng đồng Công Giáo tại Việt Nam rất phẩn uất (furious) đối với chính quyền, trong việc từ chối không trao trả tài sản lại cho Giáo Hội, đã bị nhà nước cưỡng chiếm, mặc dù đã có sự hứa hẹn trước đó của Thủ Tướng Chính Phủ, Nguyễn Tấn Dũng, trong cuộc gặp gỡ với Tổng Giám Mục Hà Nội trong tháng vừa qua.
[ABC Radio Australia - Asia Pacific - VIETNAM: Catholics demand return of church properties – Friday 10/01/2008.
http://www.abc.net.au/ra/asiapac/programs/s2136100.htm
“Hundreds of Vietnamese Catholics have been holding prayer vigils over the past week, seeking the return from the government of Catholic-owned properties. They include land owned by the Thai Ha parish, and an office that once belonged to an Apostolic delegate - both located in Hanoi. Many in the Catholic community are furious at a government refusal to hand the properties back, despite earlier promises from Prime Minister Nguyen Tan Dung to resolve the disputes during a meeting with the Archbishop of Hanoi last month.”]
Điều làm cho tôi đánh động nhất, sau khi chứng kiến buổi cầu nguyện cho công lý và hòa bình được tổ chức do Tu viện DCCT, số 38 Kỳ Đồng, Sài Gòn, vào buổi tối hôm qua, thứ Sáu ngày 11 tháng 01 năm 2008, từ lúc 7 giờ cho đến 9 giờ tối, tại nhà thờ DCCT Sài Gòn. Số giáo dân và bà con tham dự khoảng 4.000 người, họ đứng ra cả bên ngoài nhà thờ. Trong khoảng thời gian cầu nguyện, một số hình ảnh đã được chiếu lên trên màn ảnh lớn, cho thấy tinh thần đấu tranh mãnh liệt và cương quyết của giáo dân xứ Thái Hà, những ông cụ, bà lão tuổi đã ngoài 70, thế mà vẫn hăng say hòa theo với làn sóng người đến tận nơi hiện trường để cầu nguyện, có các cụ già mang cả chăn gối, mùng màn ra ngủ lại, sợ ban đêm, Công Ty may Chiến Thắng lại cho công nhân lén xay bờ tường, nhằm lấn chiếm đất dai của giáo xứ. Thật là cảm động khi tôi nhìn thấy những hình ảnh ấy. Các cụ, dù tuổi già, sức kiệt, chân yếu tay mềm, không có thể đi đứng mạnh dạn, nhưng vẫn kiên quyết đòi cho bằng được mảnh đất đã bị chiếm đoạt bởi Công Ty may Chiến Thắng. Tôi thấy các cụ đâu có khác gì những chiến sĩ VN, hiên ngang hy sinh liều mình để bảo vệ tổ quốc và biên cương đất đai của mình, dù cho xương có nát, thịt có tan, nhưng quyết không để ngoại xâm lấn chiếm đất dai và bờ cõi biên cương của quê cha đất tổ. Thật là dũng cảm và đáng kính phục. Các cụ là tấm gương sáng cho con cháu và cho những người trẻ giáo dân trong giáo xứ. Hãy coi đó để mà noi theo.
Và trong buổi tối hôm qua, tôi cũng nhìn thấy hình ảnh của các anh em linh mục DCCT tại Hà Nội, tiêu biểu là cha Trịnh Ngọc Hiên, bề trên cộng đoàn Hà Nội, kiêm chánh xứ Thái Hà. Cha Hiên một con người nhỏ bé, hiền lành. Dáng vóc ốm yếu, hom hem, gío thổi mạnh một cái thì ngài cũng có thể té ngay liền. Ấy mà không hiểu lý do nào mà ngài lại dũng cảm đến thế, bất chấp dầu sôi, lửa bỏng, trước sức ép mãnh liệt và sự hăm dọa của công an và chính quyền điạ phương, ngài vẫn HIÊN 1 ngang, oai hùng, không tỏ vẻ nao núng, không tí gì là sợ sệt, vì ngài cho rằng: “Chúng ta đấu tranh cho lẽ phải, cho sự thật, cho công bằng, cho chân lý.”
Bất cứ một cuộc đấu tranh nào, nếu có ý nghĩa, có chân lý và có sự thật hậu thuẫn, cộng với sức mạnh và sự đồng tình ủng hộ của người dân, tất sẽ thắng. Dường như điều này Ông Hồ rất am tường nên đã phát biểu như sau: “Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy vẫn không bao giờ thay đổi.” Nghĩa là CUỐI CÙNG TA SẼ THẮNG.
Trần Quyết Thắng
Viết tặng toàn thể anh chị em giáo dân Tổng giáo phận Hà Nội và giáo xứ Thái Hà, cùng qúi cha Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam, cách riêng cộng đoàn DCCT Hà Nội.
[1] Bây giờ tôi mới hiểu không phải tự nhiên mà bố mẹ cha Hiên đặt cho ngài cái tên ấy. Hiên chính là tên của con. Dường như bố mẹ ngài muốn nhắn nhủ, vậy con hãy sống sao cho xứng đáng với tên của mình. HIÊN ngang là căn tính của con, mà con là sĩ tử của DCCT, nên nó cũng là cái căn tính của Hội Dòng con.
Chính quyền điạ phương tại quận Đống Đa đã phối hợp với các lực lượng khác, bao gồm: công an 113, an ninh, cán bộ thanh tra xây dựng, lực lượng dân phòng… để bảo vệ cho công ty may Chiến Thắng tiến hành xây dựng trái phép trên phần đất hiện đang còn tranh chấp giữa giáo xứ Thái Hà, tu viện DCCT Hà Nội, và chính quyền điạ phương.
Thửa đất này được mua bởi Đức Giám Mục Francois Chaize, đại diện cho nhà DCCT tại Hà Nội. Hiện nay cộng đoàn DCCT Hà Nội là pháp nhân chính thức có chủ quyền thực sự trên toàn bộ diện tích khu đất 61,455m2.
Sự cưỡng chiếm đất đai bất hợp pháp của chính quyền cộng sản từ suốt hơn nửa thế kỷ vừa qua đã làm cho người dân đất bắc đem lòng căm phẫn, vì sự cưỡng đoạt tài sản của nhân dân một cách thản nhiên, hết sức phi lý. Gây nên không biết bao nhiêu oan trái. Ví dụ chính sách “Cải cách ruộng đất” diễn ra tại miền Bắc vào năm 1956 đã để lại không biết bao nhiêu hậu qủa thê lương. Qúi vị nào muốn biết thêm chi tiết, xin xem tác phẩm Ðêm Giữa Ban Ngày của tác gỉa Vũ Thư Hiên, qúi vị độc giả có thể lấy xuống (download) miễn phí từ website sau đây:
http://dactrung.net/truyen/inbai.aspx?BaiID=BksGc76fRf4HtMCmh9ZmPg%3d%3d
Nhân dân miền Bắc đành phải cắn răng chịu đựng, không dám hở miệng ta thán, dù đó là sự bất công hiển nhiên. Sự việc tước đoạt tài sản của nhân dân và của các cơ quan tôn giáo một cách tự nhiên, cho thấy không hề có sự tôn trọng nào của nhà nước, về luật sở hữu của tư nhân đã được cộng đồng các quốc gia trên thế giới thừa nhận, trong bản tuyên ngôn Nhân Quyền Quốc Tế, trong đó, nhà nước Cộng hoà, xã hội chủ nghĩa Việt Nam rất hãnh diện là một thành viên.
Thừa thắng xông lên, cộng sản miền bắc đã xua quân cưỡng chiếm miền nam Việt Nam vào năm 1975. Sau khi lên nắm chính quyền và thống nhất cả hai miền Nam Bắc, chính quyền cộng sản Việt Nam đã áp dụng chính sách, chia để trị và dùng bạo lực để uy hiếp tinh thần người dân. Mọi tự do cơ bản về nhân quyền hầu như không có, hay không được nói đến, có chăng chỉ là trên văn bản, gọi là để “điểm phấn thoa son” nặng hình thức trình bày và để “lòe bịp” thế giới Tây Phương, cho thấy rằng: “nước Việt Nam ta” cũng có “tự do” và “dân chủ” lắm đấy! Nếu bạn không tin à, thì cứ hỏi bất kỳ ai tại Việt Nam thì họ sẽ nói rằng: nước chúng tôi, “Dân làm chủ, nhà nước quản lý, đảng lãnh đạo.” Đấy rõ rệt là dân làm chủ, nghĩa là “dân chủ”, nhưng mọi sự đều được nhà nước quản lý, lẽ đó phải theo quy luật và chế độ “xin – cho”, và sau cùng là đảng lãnh đạo, cho nên mọi sự phải tuân theo sự điều khiển và dưới sự hướng dẫn của đảng. Đảng bảo sao thì làm vậy. Trái lệnh đảng… thì chỉ có một con đường duy nhất là đi vào “nhà đá” nghỉ mát dài hạn…, khi nào đảng thấy học tập và cải tạo tốt, thể hiện tính chất vô sản chân chính và tinh thần xã hội chủ nghĩa cao độ, thì lúc đó mới mong ra khỏi nhà giam.
Trước một sức ép kinh khủng như thế, đâu có người dân nào tại Việt Nam dám hiên ngang cưỡng lại, hoặc dám công khai chống đối chính quyền. Họ đành khép mình vào cái trôn ốc, tự rúc mình vào cái vỏ để được sự an toàn, tránh đi những phiền toái có thể xảy ra cho bản thân. Lâu nay, điều ấy dường như trở thành một lối sống quen thuộc đối với người dân tại Việt Nam. Họ rất ngoan ngoãn và dễ bảo. Cúi đầu lặng lẽ lắng nghe những chỉ thị và mệnh lệnh của nhà nước. Lẽ đó, các nhà lãnh đạo tại Việt Nam tha hồ vung vít, muốn vẽ gì thì vẽ, muốn làm gì thì làm, coi trời bằng vung, và coi thiên hạ, thần dân của mình như rươm rác, không ra kílô-gram nào cả. Dân mà thấy cán bộ thì khúm núm, khép nép… như gặp phải hung thần. Còn gặp công an thì như gặp cọp, mặt xanh như “đít nhái”, khiếp đảm hồn vía lên mây… Âu đó cũng là “chính sách” và đường lối của đảng ta. Ấy vậy, mà cứ thấy nhan nhãn các tấm bích chương treo đầy trên các tường phố và nhất là các nơi cơ quan chính quyền: “công an là bạn của dân!”
Vì sao họ bị đe dọa, bị ức hiếp, bị trù dập, đôi khi tức muốn cắn răng tự tử, nhưng cũng không sao dám nói ra, vì có nói thì cũng chẳng có ai nghe, có thưa thì cũng chả có ai xử. Có kiện thì cũng bằng thừa, ví dụ điển hình là việc tranh tụng đất đai của các tôn giáo, trong đó có Giáo hội Phật Giáo, Cao Đài Hòa Hảo và cả Giáo hội Công Giáo, và của biết bao nhiêu gia đình tại Việt Nam. Nhà nước ta đâu thèm cứu xét, chứ ngâm tôm để đó, để đến chừng nào đơn mục thì thôi, thế là khỏi phải giải quyết! Phương cách xử thế rất hay và vô cùng hiệu qủa. Nếu không kiên nhẫn đủ và không nhẫn nại, cứ tiếp tục viết đơn đệ trình lên chính quyền lãnh đạo các cấp xin giải quyết… thì chả hòng gì có kết qủa. Lẽ đó, ngày nay, người dân Việt Nam học được đức tính nhẫn nại, họ cương quyết đấu tranh cho đến cùng, đến khi nào chính quyền chịu giải quyết thỏa đáng cho những nguyện vọng chính thức, có cơ sở pháp lý, thì lúc đó họ mới chịu chấp nhận, không còn khiếu nại nữa.
Đôi lúc, tôi cảm thấy tội nghiệp và thương cho đồng bào mình, đúng là “người Việt cỏn con”, thấp cổ bé họng nên dầu có kêu la cũng chẳng ai đoái hoài tới. Đúng là phận “dân đen”, khố rách áo rơm, chả ai thèm đoái nhìn. Điều đáng buồn là sự kiện này lại xảy ra ngay trên quê hương đất nước của chúng ta. Bọn Trung Quốc ỷ mạnh lấn yếu, ỷ đông dân, dùng thịt đè người, lấn chiếm bất hợp pháp bờ cõi nước ta. Vụ Trường Sa và Hoàng Sa chẳng hạn. Chính quyền hô hào, toàn dân ai nấy đều ủng hộ, ngay cả những người không cùng một chính thể, sống tại các quốc gia khác. Tại sao họ lại hưởng ứng, vì ai nấy đều biết rõ chủ quyền của quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là của chúng ta, của nước Việt Nam, được thế giới công nhận chủ quyền, xét về mặt pháp lý và trên bình diện quốc tế, thì nước Trung Quốc đã vi phạm đến công quyền của nước Việt Nam và vì thế, họ cần bị lên án và tố cáo trước công luận thế giới. Người dân Việt không thể chấp nhận sự cưỡng chiếm một cách bất công, giang sơn gấm vóc mà ông cha ta qua nhiều thế hệ, đã dùng chính xương máu của mình để bảo vệ vòng đai của tổ quốc.
Nếu tất cả mọi người dân Việt và những người có lương tri trên thế giới đều nhận thấy: việc Trung Quốc xâm chiếm hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là bất hợp lệ và hợp pháp, vì đất đai không thuộc chủ quyền của họ, toàn dân, ai nấy đều phẫn uất và căm thù nhà nước Trung Quốc, khi đối xử cách bất công với quốc gia láng giềng Việt Nam và cũng là “đồng chí” với nhau trong suốt nhiều năm vừa qua.
Vậy thì chúng ta cũng dễ hiểu tại sao, người dân tại Việt Nam nói chung và người giáo dân tại tổng giáo phận Hà Nội và các vùng lân cận, khi họ có thái độ bất bình với nhà nước cộng sản. Chắc chắn chúng ta cũng phải cảm thông với họ, vì đó là điều “phẫn nộ” rất chính đáng, trước những bất công đang nhan nhãn diễn ra trong lòng xã hội Việt Nam ngày nay, bởi chính quyền đã tước đoạt tài sản, nhà cửa và đất đai, một cách bất hợp pháp, từ nơi người dân nghèo hèn.
Trở lại vấn đề mà ta đã bàn trước đây, khi đưa ra nhận định là người dân Việt Nam, trong những thập niên vừa qua rất ngoan ngoãn dễ bảo… họ chấp hành luật pháp một cách nghiêm chỉnh, ít khi nào có ý phạm pháp. Họ không dám đòi hỏi hay kiến nghị lên nhà nước, vì sợ đến các cửa quan, nhỡ không may, lại mang họa vào thân. Họ không dám chống đối hoặc biểu tình. Thế nhưng, những gì mới xảy ra tại Hà Nội, từ trung tuần tháng 12 năm 2007 đến nay, đã hoàn toàn thay đổi tất cả cái ý niệm và suy nghĩ trên. Người dân Việt Nam từ Bắc chí Nam, từ Hà Nội cho đến Sài Gòn, chí ít đã dám đứng lên tranh đấu cho công bằng và chân lý. Họ hiên ngang và can đảm dám nói lên sự thật, đòi trả lại công bằng, trả lại những tài sản và đất đai từ xưa đến nay đã bị nhà nước cưỡng chiếm một cách bất công, nhất là tài sản của các Tôn Giáo.
Sự kiện xảy ra gần đây nhất là vụ giáo dân thuộc Tổng giáo phận Hà Nội, đồng lòng yêu cầu nhà nước chính quyền Việt Nam hoàn trả lại đất Tòa Khâm Sứ, vốn thuộc sở hữu của Tòa Giám Mục Hà Nội. Trước khí thế dũng mạnh và tinh thần đoàn kết như một của giáo dân Hà Nội, quyết tâm đòi lại tài sản đã bị chính quyền tước đoạt cách bất hợp lệ. Thủ tướng chính phủ Việt Nam, ông Nguyễn Tấn Dũng đã chính thức viếng thăm Tòa Giám Mục Hà Nội và đã trao đổi với Đức Tổng Giám Mục, Giuse Ngô Quang Kiệt. Sau cuộc viếng thăm đầy tình hữu nghị của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, người giáo dân Hà Nội cảm thấy nguôi ngoai phần nào… vì có nguồn tin cho hay, chính quyền trung ương muốn giải quyết và trao lại đất Tòa Khâm Sứ cho Tòa Giám Mục Hà Nội, tuy nhiên, trước khi đi đến quyết định này, một số vấn đề cần phải được thông qua ban lãnh đạo chính quyền địa phương Quận Hoàn Kiếm và Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội. Chúng ta tiếp tục kiên trì cầu nguyện để cho ước nguyện của người giáo dân tại Hà Nội được trở thành hiện thực.
Song song như thế, chúng ta cũng đừng quên cầu nguyện cho giáo dân xứ Thái Hà và cho cộng đoàn DCCT tại Hà Nội, vì hiện nay họ đang gặp phải nhiều khó khăn lớn trong việc yêu cầu chính quyền cứu xét đơn khiếu nại khẩn cấp của họ, về vấn đề tranh chấp đất đai, với diện tích là 16.362m2 đã bị xưởng may Chiến Thắng chiếm dụng bất hợp pháp.
Trong những ngày qua, nhiều bản tin và hình ảnh từ trong nước đã được gởi ra nước ngoài, sau đó đã được phổ biến trên các mạng lưới toàn cầu, đáng chú ý nhất là website của www.vietcatholic.net, nơi có nhiều hình ảnh và thông tin nóng hổi.
Song song như thế, báo chí cũng như đài phát thanh radio của một số quốc gia, đã đăng tải và loan tin về sự kiện chính quyền nhà nước Việt Nam đã chiếm đoạt tài sản của Giáo hội Công Giáo và của nhà Dòng Chúa Cứu Thế tại Thái Hà, thủ đô Hà Nội, một cách bất công và bất hợp pháp. Họ còn nói rõ là: “nhiều cộng đồng Công Giáo tại Việt Nam rất phẩn uất (furious) đối với chính quyền, trong việc từ chối không trao trả tài sản lại cho Giáo Hội, đã bị nhà nước cưỡng chiếm, mặc dù đã có sự hứa hẹn trước đó của Thủ Tướng Chính Phủ, Nguyễn Tấn Dũng, trong cuộc gặp gỡ với Tổng Giám Mục Hà Nội trong tháng vừa qua.
[ABC Radio Australia - Asia Pacific - VIETNAM: Catholics demand return of church properties – Friday 10/01/2008.
http://www.abc.net.au/ra/asiapac/programs/s2136100.htm
“Hundreds of Vietnamese Catholics have been holding prayer vigils over the past week, seeking the return from the government of Catholic-owned properties. They include land owned by the Thai Ha parish, and an office that once belonged to an Apostolic delegate - both located in Hanoi. Many in the Catholic community are furious at a government refusal to hand the properties back, despite earlier promises from Prime Minister Nguyen Tan Dung to resolve the disputes during a meeting with the Archbishop of Hanoi last month.”]
Điều làm cho tôi đánh động nhất, sau khi chứng kiến buổi cầu nguyện cho công lý và hòa bình được tổ chức do Tu viện DCCT, số 38 Kỳ Đồng, Sài Gòn, vào buổi tối hôm qua, thứ Sáu ngày 11 tháng 01 năm 2008, từ lúc 7 giờ cho đến 9 giờ tối, tại nhà thờ DCCT Sài Gòn. Số giáo dân và bà con tham dự khoảng 4.000 người, họ đứng ra cả bên ngoài nhà thờ. Trong khoảng thời gian cầu nguyện, một số hình ảnh đã được chiếu lên trên màn ảnh lớn, cho thấy tinh thần đấu tranh mãnh liệt và cương quyết của giáo dân xứ Thái Hà, những ông cụ, bà lão tuổi đã ngoài 70, thế mà vẫn hăng say hòa theo với làn sóng người đến tận nơi hiện trường để cầu nguyện, có các cụ già mang cả chăn gối, mùng màn ra ngủ lại, sợ ban đêm, Công Ty may Chiến Thắng lại cho công nhân lén xay bờ tường, nhằm lấn chiếm đất dai của giáo xứ. Thật là cảm động khi tôi nhìn thấy những hình ảnh ấy. Các cụ, dù tuổi già, sức kiệt, chân yếu tay mềm, không có thể đi đứng mạnh dạn, nhưng vẫn kiên quyết đòi cho bằng được mảnh đất đã bị chiếm đoạt bởi Công Ty may Chiến Thắng. Tôi thấy các cụ đâu có khác gì những chiến sĩ VN, hiên ngang hy sinh liều mình để bảo vệ tổ quốc và biên cương đất đai của mình, dù cho xương có nát, thịt có tan, nhưng quyết không để ngoại xâm lấn chiếm đất dai và bờ cõi biên cương của quê cha đất tổ. Thật là dũng cảm và đáng kính phục. Các cụ là tấm gương sáng cho con cháu và cho những người trẻ giáo dân trong giáo xứ. Hãy coi đó để mà noi theo.
Và trong buổi tối hôm qua, tôi cũng nhìn thấy hình ảnh của các anh em linh mục DCCT tại Hà Nội, tiêu biểu là cha Trịnh Ngọc Hiên, bề trên cộng đoàn Hà Nội, kiêm chánh xứ Thái Hà. Cha Hiên một con người nhỏ bé, hiền lành. Dáng vóc ốm yếu, hom hem, gío thổi mạnh một cái thì ngài cũng có thể té ngay liền. Ấy mà không hiểu lý do nào mà ngài lại dũng cảm đến thế, bất chấp dầu sôi, lửa bỏng, trước sức ép mãnh liệt và sự hăm dọa của công an và chính quyền điạ phương, ngài vẫn HIÊN 1 ngang, oai hùng, không tỏ vẻ nao núng, không tí gì là sợ sệt, vì ngài cho rằng: “Chúng ta đấu tranh cho lẽ phải, cho sự thật, cho công bằng, cho chân lý.”
Bất cứ một cuộc đấu tranh nào, nếu có ý nghĩa, có chân lý và có sự thật hậu thuẫn, cộng với sức mạnh và sự đồng tình ủng hộ của người dân, tất sẽ thắng. Dường như điều này Ông Hồ rất am tường nên đã phát biểu như sau: “Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy vẫn không bao giờ thay đổi.” Nghĩa là CUỐI CÙNG TA SẼ THẮNG.
Trần Quyết Thắng
Viết tặng toàn thể anh chị em giáo dân Tổng giáo phận Hà Nội và giáo xứ Thái Hà, cùng qúi cha Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam, cách riêng cộng đoàn DCCT Hà Nội.
[1] Bây giờ tôi mới hiểu không phải tự nhiên mà bố mẹ cha Hiên đặt cho ngài cái tên ấy. Hiên chính là tên của con. Dường như bố mẹ ngài muốn nhắn nhủ, vậy con hãy sống sao cho xứng đáng với tên của mình. HIÊN ngang là căn tính của con, mà con là sĩ tử của DCCT, nên nó cũng là cái căn tính của Hội Dòng con.
Dòng Chúa Cứu Thế Sàigòn lên trang nhất Asia-News
Nguyễn Việt Nam
06:53 12/01/2008
VietCatholic - Tin tức về cuộc thắp nến cầu nguyện cho công lý tại Dòng Chúa Cứu Thế Sàigòn đã được VietCatholic chuyển dịch ra nhiều thứ tiếng để truyền đi khắp thế giới.
Đặc biệt trên trang nhất của Asia-News bản tiếng Ý, tiếng Anh, và tiếng Hoa, tin tức về cuộc thắp nến cầu nguyện, ý nghĩa của biến cố này và những lý do sâu xa của vụ tranh chấp đất, những đau khổ và những bách hại mà Dòng Chúa Cứu Thế Thái Hà đã phải chịu đã được đưa lên trang nhất thông tấn xã của PIME và được coi là tin quan trọng nhất trong ngày.
http://www.asianews.it/index.php?l=it&art=11232&size=A
Đặc biệt trên trang nhất của Asia-News bản tiếng Ý, tiếng Anh, và tiếng Hoa, tin tức về cuộc thắp nến cầu nguyện, ý nghĩa của biến cố này và những lý do sâu xa của vụ tranh chấp đất, những đau khổ và những bách hại mà Dòng Chúa Cứu Thế Thái Hà đã phải chịu đã được đưa lên trang nhất thông tấn xã của PIME và được coi là tin quan trọng nhất trong ngày.
http://www.asianews.it/index.php?l=it&art=11232&size=A
Dòng Chúa Cứu Thế Sàigòn lên trang nhất Asia-News |
Thư của ĐGM Lạng Sơn gửi đức TGM Ngô Quang Kiệt để hiệp thông trong vụ đòi lại Tòa Khâm Sứ
+GM. Giuse Đặng Đức Ngân
07:32 12/01/2008
TOÀ GIÁM MỤC LẠNG SƠN
Số 2 Văn Miếu, P. Chi Lăng,Tp. Lạng Sơn, Việt Nam
Tel: 025.810367
Lạng sơn, ngày 12 tháng 01 năm 2008
Kính gửi:
Đức Cha Giuse NGÔ QUANG KIỆT
Tổng Giám Mục Hà-Nội.
Trọng kính Đức Tổng,
Trong dịp tham dự đêm Thánh ca Kim Long và những ngày tiếp theo, con rất cảm động khi được chứng kiến lời cầu nguyện hiệp nhất với Chủ chăn và linh mục đoàn của cộng đồng Dân Chúa Giáo phận Hà-Nội: bằng lời cầu nguyện tha thiết của mình để xin tình thương Chúa và lời cầu của Mẹ Maria, xin lại phần đất Tòa Khâm sứ của Tòa tổng Giám mục Hà-Nội.
Ngay sau đó, con đã chia sẻ cùng Đức Tổng thao thức mà con đã từng cộng tác với linh mục đoàn Giáo phận Hà-Nội đề nghị việc này nhiều lần.
Con xin thay mặt toàn thể cộng đồng Dân Chúa Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng, xin bày tỏ tình hiệp thông với Đức Tổng, để cầu nguyện và đồng hành với Đức Tổng trước những nhu cầu chính đáng của Giáo phận Hà-Nội. Con luôn hy vọng vào lời cầu nguyện hiệp nhất trong nhẫn nại và phó thác sẽ được Chúa đoái thương nhận lời.
Kính chúc Đức Tổng luôn tràn đầy ơn thánh Chúa, mạnh khỏe và bình an.
Hiệp nhất trong Chúa Giêsu Kitô
+ Giuse Đặng Đức Ngân
Giám Mục giáo phận Lạng Sơn
Số 2 Văn Miếu, P. Chi Lăng,Tp. Lạng Sơn, Việt Nam
Tel: 025.810367
Lạng sơn, ngày 12 tháng 01 năm 2008
Kính gửi:
Đức Cha Giuse NGÔ QUANG KIỆT
Tổng Giám Mục Hà-Nội.
Trọng kính Đức Tổng,
Trong dịp tham dự đêm Thánh ca Kim Long và những ngày tiếp theo, con rất cảm động khi được chứng kiến lời cầu nguyện hiệp nhất với Chủ chăn và linh mục đoàn của cộng đồng Dân Chúa Giáo phận Hà-Nội: bằng lời cầu nguyện tha thiết của mình để xin tình thương Chúa và lời cầu của Mẹ Maria, xin lại phần đất Tòa Khâm sứ của Tòa tổng Giám mục Hà-Nội.
Ngay sau đó, con đã chia sẻ cùng Đức Tổng thao thức mà con đã từng cộng tác với linh mục đoàn Giáo phận Hà-Nội đề nghị việc này nhiều lần.
Con xin thay mặt toàn thể cộng đồng Dân Chúa Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng, xin bày tỏ tình hiệp thông với Đức Tổng, để cầu nguyện và đồng hành với Đức Tổng trước những nhu cầu chính đáng của Giáo phận Hà-Nội. Con luôn hy vọng vào lời cầu nguyện hiệp nhất trong nhẫn nại và phó thác sẽ được Chúa đoái thương nhận lời.
Kính chúc Đức Tổng luôn tràn đầy ơn thánh Chúa, mạnh khỏe và bình an.
Hiệp nhất trong Chúa Giêsu Kitô
+ Giuse Đặng Đức Ngân
Giám Mục giáo phận Lạng Sơn
Làm gì với tài sản Giáo hội
Việt Hoàng
10:51 12/01/2008
LÀM GÌ VỚI TÀI SẢN GIÁO HỘI
- Bố ơi, mấy hôm nay dư luận đang xôn xao về việc các giáo dân Công giáo đang cầu nguyện đòi chính quyền trả lại đất đai, tài sản của họ. Đó là Tòa Khâm Sứ và tu viện dòng Chúa Cứu Thế ở Thái Hà, bố thấy thế nào ạ?
- Bố muốn biết ý kiến dư luận trước, tức là ý kiến Giáo Hội?
- Thì họ bảo đất đai tài sản đó là của Giáo Hội thì phải trả lại cho Giáo Hội, đơn giản thế thôi.
- Thế còn chính quyền trả lời như thế nào?
- Theo lời ông Nguyễn Thế Doanh, Trưởng ban Tôn giáo Việt Nam thì không có chuyện "trả lại hay không trả lại", bởi vì theo Luật đất đai thì... đất đai thuộc sỡ hữu toàn dân do nhà nước quản lý, nên để từ từ nhà nước xem Giáo Hội "có nhu cầu" dùng hay không thì nhà nước sẽ "xem xét" và "giải quyết cho", chứ không có chuyện trả hay không trả!
- Thế còn ý kiến anh?
- Bố dù gì củng là đảng viên cao cấp, nhưng con nói thật mong bố đừng giận, con thấy mấy ông phát ngôn của nhà nước như kiểu ông Nguyễn Thế Doanh đều thần kinh có vấn đề hết bố ạ!
- Này, anh đừng có mà láo nhé, lại giở giọng "phản động" ra đấy hả?
- Con xin lỗi bố trước rồi mà, thế con hỏi bố: Tòa Khâm Sứ không của Giáo Hội Công giáo chẳng lẽ nó là của "công đoàn" à? Mà Tòa Khâm Sứ thì có từ năm 1951, lúc đó Đảng ta còn ở trên rừng Việt Bắc kia mà bố?
- Thì vì Tòa Khâm Sứ là của Thực dân Pháp nên chúng ta phải tịch thu là đúng chứ oan gia cái gì nữa?
- Thưa bố, Thực dân và Giáo Hội Công giáo có liên quan gì đến nhau đâu ạ? Thế bây giờ đâu còn thực dân nữa mà Giáo Hội vẫn tồn tại và phát triển trên khắp thế giới đấy thôi. Bố nói như vậy là không thuyết phục rồi!
- Thế theo anh thì Đảng ta phải làm gì?
- Cái gì của cesar thì trả lại cho cesar, của Giáo Hội thì trả lại cho Giáo Hội, vừa được lòng dân chúng công giáo, vừa chứng tỏ với nhân dân Việt Nam và thế giới là Đảng ta sẽ đoạn tuyệt với những tư duy củ kỹ và sẵn sàng hội nhập với nền văn minh của nhân loại...
- Thôi đi, nói như anh thế mà củng đòi là hiểu biết. Anh tưởng cứ thích là trả lại được ngay đấy à? Bao nhiêu cơ sở vật chất của các Tôn giáo đều bị Đảng ta "trưng dụng" suốt 60 năm qua, bây giờ mình giải quyết trả lại Tòa Khâm Sứ cho Giáo Hội Công giáo thì các tôn giáo khác họ củng sẽ đòi hết tài sản của mình, lúc đó anh tính sao đây?
- Ơ kìa, thì tài sản của họ trả lại cho họ, chứ có gì đâu ạ?
- Anh chẳng biết cái gì cả! Tài sản của các Tôn giáo mà ta tịch thu của họ biết bao nhiêu mà kể, mà rất nhiều tài sản, cụ thể là đất đai của các tôn giáo đều nằm ở những vị trí đắc địa, nhiều chỗ ta đã bán cho anh em mình và cho xây các công trình trên đó, giờ họ đòi lấy đâu ra mà trả?
- Ừ nhỉ. Thế tại sao những cái gì không thuộc về mình mà mình vẫn cứ giành lấy là thế nào ạ?
- À, thì là do cơ chế, chính sách củ của mấy vị tiền nhiệm ấy mà. Mà ai biết được là có ngày này, cứ tưởng cướp được chính quyền rồi thì muốn lấy gì thì lấy chứ! Mà củng tại ông Nguyễn Văn Linh cả! "Đổi mới" mà làm gì? "Hội nhập" mà làm gì? Cứ như Bắc Triều Tiên hay Cuba vậy có phải tốt hơn không?
- Thôi, con xin bố, không đổi mới và hội nhập thì người Việt mình thành "người rừng" hết, mà rồi bố lấy đâu ra rượu ngoại, xe hơi đời mới mà dùng?
- Thế giờ mới mệt, giải quyết thế nào đây? Trả hay không trả?
- Nhất định là phải trả cho họ bố ạ! Nếu không họ sẽ không để yên đâu. Bố thấy đấy, xưa nay giáo hội Công giáo rất ít khi lên tiếng, trừ hai ông Hòa thượng Thích Huyền Quang và Thích Quảng Độ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất, thế mà giờ đây Đức Tổng giám mục Hà Nội Ngô Quang Kiệt đã trả lời phỏng vấn báo chí, tuy mềm dẻo nhưng rất rõ ràng và dứt khoát là chính quyền phải trả lại Tòa Khâm Sứ cho Giáo hội. Giáo dân Hà Nội tuy ôn hòa nhưng củng rất kiên quyết đòi lại những gì thuộc về họ. Mà bố đừng nghĩ cách đàn áp họ nhé, tự do tôn giáo luôn là vấn đề nhạy cảm và được thế giới theo dõi chặt chẽ đấy.
- Hội nhập nảy sinh nhiều vấn đề rắc rối quá đi mất!
- Trước giờ chúng ta vẫn sống trong một xã hội không bình thường, do sống mãi trong đó nên ta cứ tưởng thế là bình thường, giờ mở cửa ra với thế giới ta mới nhận ra rằng chúng ta có quá nhiều cái không bình thường. Giờ thì không thể sống và hành xử như trước được nữa rồi, chỉ còn cách duy nhất là thừa nhận những bất cập đó và dủng cảm giải quyết những vấn đề tồn đọng của quá khứ.
- Nhưng con thấy đấy, cơ chế và tư duy của lãnh đạo đảng vẫn còn cứng nhắc và bảo thủ lắm, tư duy đó có theo kịp cuộc sống đâu? Giờ mà giải quyết mọi việc cho có tình, có lý thì mọi sự sẽ tung tóe ra tất cả...
- Thì trước sau gì không phải giải quyết? Thà một lần đau đớn còn hơn cứ để vết thương lòng của mọi người âm ỉ mãi, mà "tức nước" ắt có ngày "vỡ bờ" đấy bố ạ!
- Bố sợ chính quyền ta không có đủ dủng khí để giải quyết mọi chuyện con à...
- Không còn thời gian để "muốn" hay "không muốn" nữa bố à! Sự kiên nhẫn của con người củng có giới hạn...
- Bố hiểu! Chắc rồi củng phải tìm cách "giải quyết" thôi...
-Kìa bố! Không phải "tìm cách" để tránh né, qua loa cho xong chuyện đâu, hãy giải quyết cho rõ ràng, minh bạch, có tình có lý...
-Có lẽ con đặt nhiều hy vọng vào khả năng của Đảng ta rồi đấy!
(Nguồn: Saigon Online News, 01/2008)
- Bố ơi, mấy hôm nay dư luận đang xôn xao về việc các giáo dân Công giáo đang cầu nguyện đòi chính quyền trả lại đất đai, tài sản của họ. Đó là Tòa Khâm Sứ và tu viện dòng Chúa Cứu Thế ở Thái Hà, bố thấy thế nào ạ?
- Bố muốn biết ý kiến dư luận trước, tức là ý kiến Giáo Hội?
- Thì họ bảo đất đai tài sản đó là của Giáo Hội thì phải trả lại cho Giáo Hội, đơn giản thế thôi.
- Thế còn chính quyền trả lời như thế nào?
- Theo lời ông Nguyễn Thế Doanh, Trưởng ban Tôn giáo Việt Nam thì không có chuyện "trả lại hay không trả lại", bởi vì theo Luật đất đai thì... đất đai thuộc sỡ hữu toàn dân do nhà nước quản lý, nên để từ từ nhà nước xem Giáo Hội "có nhu cầu" dùng hay không thì nhà nước sẽ "xem xét" và "giải quyết cho", chứ không có chuyện trả hay không trả!
- Thế còn ý kiến anh?
- Bố dù gì củng là đảng viên cao cấp, nhưng con nói thật mong bố đừng giận, con thấy mấy ông phát ngôn của nhà nước như kiểu ông Nguyễn Thế Doanh đều thần kinh có vấn đề hết bố ạ!
- Này, anh đừng có mà láo nhé, lại giở giọng "phản động" ra đấy hả?
- Con xin lỗi bố trước rồi mà, thế con hỏi bố: Tòa Khâm Sứ không của Giáo Hội Công giáo chẳng lẽ nó là của "công đoàn" à? Mà Tòa Khâm Sứ thì có từ năm 1951, lúc đó Đảng ta còn ở trên rừng Việt Bắc kia mà bố?
- Thì vì Tòa Khâm Sứ là của Thực dân Pháp nên chúng ta phải tịch thu là đúng chứ oan gia cái gì nữa?
- Thưa bố, Thực dân và Giáo Hội Công giáo có liên quan gì đến nhau đâu ạ? Thế bây giờ đâu còn thực dân nữa mà Giáo Hội vẫn tồn tại và phát triển trên khắp thế giới đấy thôi. Bố nói như vậy là không thuyết phục rồi!
- Thế theo anh thì Đảng ta phải làm gì?
- Cái gì của cesar thì trả lại cho cesar, của Giáo Hội thì trả lại cho Giáo Hội, vừa được lòng dân chúng công giáo, vừa chứng tỏ với nhân dân Việt Nam và thế giới là Đảng ta sẽ đoạn tuyệt với những tư duy củ kỹ và sẵn sàng hội nhập với nền văn minh của nhân loại...
- Thôi đi, nói như anh thế mà củng đòi là hiểu biết. Anh tưởng cứ thích là trả lại được ngay đấy à? Bao nhiêu cơ sở vật chất của các Tôn giáo đều bị Đảng ta "trưng dụng" suốt 60 năm qua, bây giờ mình giải quyết trả lại Tòa Khâm Sứ cho Giáo Hội Công giáo thì các tôn giáo khác họ củng sẽ đòi hết tài sản của mình, lúc đó anh tính sao đây?
- Ơ kìa, thì tài sản của họ trả lại cho họ, chứ có gì đâu ạ?
- Anh chẳng biết cái gì cả! Tài sản của các Tôn giáo mà ta tịch thu của họ biết bao nhiêu mà kể, mà rất nhiều tài sản, cụ thể là đất đai của các tôn giáo đều nằm ở những vị trí đắc địa, nhiều chỗ ta đã bán cho anh em mình và cho xây các công trình trên đó, giờ họ đòi lấy đâu ra mà trả?
- Ừ nhỉ. Thế tại sao những cái gì không thuộc về mình mà mình vẫn cứ giành lấy là thế nào ạ?
- À, thì là do cơ chế, chính sách củ của mấy vị tiền nhiệm ấy mà. Mà ai biết được là có ngày này, cứ tưởng cướp được chính quyền rồi thì muốn lấy gì thì lấy chứ! Mà củng tại ông Nguyễn Văn Linh cả! "Đổi mới" mà làm gì? "Hội nhập" mà làm gì? Cứ như Bắc Triều Tiên hay Cuba vậy có phải tốt hơn không?
- Thôi, con xin bố, không đổi mới và hội nhập thì người Việt mình thành "người rừng" hết, mà rồi bố lấy đâu ra rượu ngoại, xe hơi đời mới mà dùng?
- Thế giờ mới mệt, giải quyết thế nào đây? Trả hay không trả?
- Nhất định là phải trả cho họ bố ạ! Nếu không họ sẽ không để yên đâu. Bố thấy đấy, xưa nay giáo hội Công giáo rất ít khi lên tiếng, trừ hai ông Hòa thượng Thích Huyền Quang và Thích Quảng Độ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất, thế mà giờ đây Đức Tổng giám mục Hà Nội Ngô Quang Kiệt đã trả lời phỏng vấn báo chí, tuy mềm dẻo nhưng rất rõ ràng và dứt khoát là chính quyền phải trả lại Tòa Khâm Sứ cho Giáo hội. Giáo dân Hà Nội tuy ôn hòa nhưng củng rất kiên quyết đòi lại những gì thuộc về họ. Mà bố đừng nghĩ cách đàn áp họ nhé, tự do tôn giáo luôn là vấn đề nhạy cảm và được thế giới theo dõi chặt chẽ đấy.
- Hội nhập nảy sinh nhiều vấn đề rắc rối quá đi mất!
- Trước giờ chúng ta vẫn sống trong một xã hội không bình thường, do sống mãi trong đó nên ta cứ tưởng thế là bình thường, giờ mở cửa ra với thế giới ta mới nhận ra rằng chúng ta có quá nhiều cái không bình thường. Giờ thì không thể sống và hành xử như trước được nữa rồi, chỉ còn cách duy nhất là thừa nhận những bất cập đó và dủng cảm giải quyết những vấn đề tồn đọng của quá khứ.
- Nhưng con thấy đấy, cơ chế và tư duy của lãnh đạo đảng vẫn còn cứng nhắc và bảo thủ lắm, tư duy đó có theo kịp cuộc sống đâu? Giờ mà giải quyết mọi việc cho có tình, có lý thì mọi sự sẽ tung tóe ra tất cả...
- Thì trước sau gì không phải giải quyết? Thà một lần đau đớn còn hơn cứ để vết thương lòng của mọi người âm ỉ mãi, mà "tức nước" ắt có ngày "vỡ bờ" đấy bố ạ!
- Bố sợ chính quyền ta không có đủ dủng khí để giải quyết mọi chuyện con à...
- Không còn thời gian để "muốn" hay "không muốn" nữa bố à! Sự kiên nhẫn của con người củng có giới hạn...
- Bố hiểu! Chắc rồi củng phải tìm cách "giải quyết" thôi...
-Kìa bố! Không phải "tìm cách" để tránh né, qua loa cho xong chuyện đâu, hãy giải quyết cho rõ ràng, minh bạch, có tình có lý...
-Có lẽ con đặt nhiều hy vọng vào khả năng của Đảng ta rồi đấy!
(Nguồn: Saigon Online News, 01/2008)
Lạy Chúa, Này con đây! (thơ, nhạc)
Bs Vũ Linh Huy
11:53 12/01/2008
Lạy Chuá, Này con đây!
Xin sai con!
Ta là Chúa Hoà Bình Công Lý,
Nghe dân Ta rên rỉ đớn đau,
Oan khiên, khổ nhục ngập đầu,
Muốn tìm Công Lý từ lâu nhạt nhoà.
Ai đi cứu chúng cho Ta?
Ta là Chúa chí công, chí chính,
Thấy bạo quyền lưà phỉnh dân đen,
Đạp chà, bóc lột, ép chèn,
Tiếng oan dậy đất đã lên tới Trời.
Ai đi tình nguyện cứu đời?
Ta thương dân bằng lòng người mẹ,
Xót dân ta nô lệ dục tình,
Trẻ thơ cũng phải bán mình,
Đớn đau, nhục nhã, lênh đênh xứ người!
Ai đi cứu kẻ nổi trôi?
Thân lạy Chúa, con xin tình nguyện,
Con yếu hèn, xin luyện lọc con,
Cho con tình mến sắt son,
Có tay Chúa dắt, con còn sợ chi?
Hôm nay con quyết ra đi!
Boston, ngày 12 tháng 1 năm 2008
Mời nghe ca khúc: Này con đây, Lay Chúa
Dư âm Bài Thánh Ca:
Here I am Lord
Words and Music by Daniel L Schutte © 1981
"And God spake unto Israel in the visions of the night,
and said, Jacob, Jacob. And he said, Here am I." (Genesis 46:2)
I, the Lord of sea and sky,
I have heard my people cry.
All who dwell in dark and sin,
My hand will save.
Chorus
Here I am, Lord. Is it I, Lord?
I have heard you calling in the night.
I will go, Lord, if you lead me.
I will hold your people in my heart.
I, who made the stars of night,
I will make their darkness bright.
Who will bear my light to them?
Whom shall I send?
Chorus
Here I am, Lord. Is it I, Lord?
I have heard you calling in the night.
I will go, Lord, if you lead me.
I will hold your people in my heart.
I, the Lord of snow and rain,
I have borne my people’s pain.
I have wept for love of them.
They turn away.
Chorus
Here I am, Lord. Is it I, Lord?
I have heard you calling in the night.
I will go, Lord, if you lead me.
I will hold your people in my heart.
I, the Lord of wind and flame,
I will send the poor and lame.
I will set a feast for them.
My hand will save.
Chorus
Here I am, Lord. Is it I, Lord?
I have heard you calling in the night.
I will go, Lord, if you lead me.
I will hold your people in my heart.
Finest bread I will provide,
'Til their hearts be satisfied.
I will give my life to them.
Whom shall I send?
Chorus
Here I am, Lord. Is it I, Lord?
I have heard you calling in the night.
I will go, Lord, if you lead me.
I will hold your people in my heart.
Hình ảnh chị giáo dân Hà Nội can đảm không sợ gì lời đe dọa hay súng đạn!
PV VietCatholic
13:04 12/01/2008
HÀ NỘI -- Chiều ngày hôm nay, ngày 12 tháng 1 năm 2007, có số đông người đã đến trước toà Khâm sứ cầu nguyện và họ đã được chứng kiến một người giáo dân can đảm bất chấp bạo lực đe doạ của công an và bảo vệ bên trong Toà Khâm Sứ để vào dọn dẹp quanh tượng Đức Mẹ và đem nhiều hoa vào dâng kính Mẹ.
Nhấn vào đây để xem hình ảnh người phụ nữ anh dũng này
Những hình ảnh vừa mới chụp được ghi lại hình ảnh một chị giáo dân đầy dũng cảm đã xông vào trong sân Tòa Khâm Sứ và chị tiến tới Tượng Đức Mẹ Sầu Bi. Dù công an chìm nổi ra ngăn cản, kéo áo, dọa nạt, ngăn cấm, ngay cả việc một công an rút súng ngắn giơ lên đe doạ chị từ xa, nhưng chị vẫn gan dạ bước tới...
Quang cảnh này được nhiều người cả lương lẫn giáo, và cả những người qua đường, họ đã dừng lại trước cổng, ở ngoài tường rào giúp chị chuyển hoa và lên tiếng bênh vực chị, đồng thời tỏ ý bất bình trước hành động của công an cùng bảo vệ bên trong toà nhà Khâm Sứ.
Có rất đông công an đã ngăn cản, đe doạ và còn dùng vũ lực để ngăn cản chị. Đặc biệt, công an quận cũng được huy động đến, tôi đã chứng kiến tận mắt một anh công an rút súng ngắn giơ lên đe doạ chị từ xa.
Công an một mực ngăn cản chị, đuổi bắt chị, lại còn hất đổ những lẵng hoa mà Chị đang mang trên tay nữa...
Người Công Giáo trên thế giới nghĩ gì về những cuộc biểu tình cầu nguyện của người Công Giáo Việt Nam?
VietCatholic Network
13:49 12/01/2008
Tin tức về những buổi cầu nguyện tại Tòa Khâm Sứ, tại Thái Hà, tại Hà Đông, và tại Dòng Chúa Cứu Thế Sàigòn đã được nhanh chóng truyền đi khắp thế giới. Thế giới Công Giáo và cả bên ngoài Công Giáo đã bầy tỏ sự quan tâm và tình liên đới với Giáo Hội Công Giáo tại Việt Nam. Chẳng phải ngẫu nhiên mà chỉ vài giờ sau đêm canh thức cầu nguyện cho công lý và hòa bình tại Dòng Chúa Cứu Thế Sàigòn, tin tức này đã được đăng trên trang nhất của Asia-News bằng cả ba ngoại ngữ Anh, Ý và Hoa ngữ.
VietCatholic xin giới thiệu với quý cha và anh chị em vài phát biểu có tính chất tiêu biểu của những người Công Giáo trên thế giới qua các cơ quan Thông tấn xã Công Giáo và qua email của các linh mục, tu sĩ và anh chị em giáo dân trên thế giới đã email gửi trực tiếp về cho VietCatholic Network chúng tôi như sau.
“The Church in Vietnam is in my heart and my daily prayers - Giáo Hội Việt Nam trong trái tim và trong lời cầu nguyện của tôi”. Josephine Siedlecka, Chủ Biên Indepent Catholic News, Công Giáo Anh.
“We had signed and send all necessary information to US bishops and Church leadership, who might already knows trials that the Church in Vietnam is facing in Hanoi. Warm regards and in the solidarity with you - Chúng tôi đã duyệt qua và đã gởi các thông tin cần thiết đến các Giám Mục Hoa Kỳ và các nhà lãnh đạo Công Giáo. Nhiều vị có lẽ đã biết về những thử thách của Giáo Hội Việt Nam tại Hà Nội. Thân ái trong tình liên đới với anh chị em”. Philip F. Lawler – Chủ Bút Catholic World News.
“We are in the solidarity with the Church in Vietnam and will try our best to help reduce its persecutions and sufferings - Chúng tôi liên đới với Giáo Hội tại Việt Nam và làm tất cả những điều có thể để giúp giảm bớt những bách hại và đau khổ mà Giáo Hội Việt Nam phải gánh chịu” P. Bernardo Cervellera PIME Direttore AsiaNews - Via Guerrazzi, 1100152 Roma RM -ITALY
“It must be a trying situation, with issues of retention and restitution of property after war and dominative regimes – Nhất định là một tình trạng thử thách với những vấn nạn liên quan đến việc giữ gìn và đòi lại những tài sản sau chiến tranh với những chế độ độc tài”. Kevin O’Shea, C.Ss.R, cựu Giám Tỉnh Canberra, Úc Châu.
“I will pray for our confreres that they may receive justice - Tôi cầu nguyện cho anh em sớm giành được công lý” Brian Johnstone, C.Ss.R,Professor of Moral Theology at Catholic University of America, Washington, D.C
“Thanks for the information you have given us re the Land Dispute in Hanoi. Our Australian Province is now so closely linked with the confreres in Vietnam that this issue is also our issue.. I know the difficulty of trying to deal with a communist government and big business connections - Cám ơn rất nhiều về tin tức liên quan đến vụ tranh tụng về đất đai ở Hà Nội. Tỉnh dòng Australia giờ đây được liên kết gần gũi với anh em tại Việt Nam đến mức vấn nạn của anh em cũng là chuyện của chúng tôi...Tôi biết sự khó khăn khi đương đầu với một chính quyền cộng sản và những liên hệ quyền lợi lớn lao đi kèm”. Gerard Neagle, C.Ss.R.(China Mission)
“We understand well the difficulties of the Church in Vietnam. We had experienced before. Hope it will soon receive justice and freedom as the Church in Poland - Chúng tôi chia sẻ những khó khăn của Giáo Hội tại Việt Nam. Đây cũng đã từng là những đau khổ mà Giáo Hội tại Ba Lan đã gặp phải. Hy vọng Giáo Hội tại Việt Nam sớm giành được công lý và tự do như tại Ba Lan” Boleslaw Piasecki – Ký giả báo Tygodnik Powszechny
VietCatholic xin giới thiệu với quý cha và anh chị em vài phát biểu có tính chất tiêu biểu của những người Công Giáo trên thế giới qua các cơ quan Thông tấn xã Công Giáo và qua email của các linh mục, tu sĩ và anh chị em giáo dân trên thế giới đã email gửi trực tiếp về cho VietCatholic Network chúng tôi như sau.
“The Church in Vietnam is in my heart and my daily prayers - Giáo Hội Việt Nam trong trái tim và trong lời cầu nguyện của tôi”. Josephine Siedlecka, Chủ Biên Indepent Catholic News, Công Giáo Anh.
“We had signed and send all necessary information to US bishops and Church leadership, who might already knows trials that the Church in Vietnam is facing in Hanoi. Warm regards and in the solidarity with you - Chúng tôi đã duyệt qua và đã gởi các thông tin cần thiết đến các Giám Mục Hoa Kỳ và các nhà lãnh đạo Công Giáo. Nhiều vị có lẽ đã biết về những thử thách của Giáo Hội Việt Nam tại Hà Nội. Thân ái trong tình liên đới với anh chị em”. Philip F. Lawler – Chủ Bút Catholic World News.
“We are in the solidarity with the Church in Vietnam and will try our best to help reduce its persecutions and sufferings - Chúng tôi liên đới với Giáo Hội tại Việt Nam và làm tất cả những điều có thể để giúp giảm bớt những bách hại và đau khổ mà Giáo Hội Việt Nam phải gánh chịu” P. Bernardo Cervellera PIME Direttore AsiaNews - Via Guerrazzi, 1100152 Roma RM -ITALY
“It must be a trying situation, with issues of retention and restitution of property after war and dominative regimes – Nhất định là một tình trạng thử thách với những vấn nạn liên quan đến việc giữ gìn và đòi lại những tài sản sau chiến tranh với những chế độ độc tài”. Kevin O’Shea, C.Ss.R, cựu Giám Tỉnh Canberra, Úc Châu.
“I will pray for our confreres that they may receive justice - Tôi cầu nguyện cho anh em sớm giành được công lý” Brian Johnstone, C.Ss.R,Professor of Moral Theology at Catholic University of America, Washington, D.C
“Thanks for the information you have given us re the Land Dispute in Hanoi. Our Australian Province is now so closely linked with the confreres in Vietnam that this issue is also our issue.. I know the difficulty of trying to deal with a communist government and big business connections - Cám ơn rất nhiều về tin tức liên quan đến vụ tranh tụng về đất đai ở Hà Nội. Tỉnh dòng Australia giờ đây được liên kết gần gũi với anh em tại Việt Nam đến mức vấn nạn của anh em cũng là chuyện của chúng tôi...Tôi biết sự khó khăn khi đương đầu với một chính quyền cộng sản và những liên hệ quyền lợi lớn lao đi kèm”. Gerard Neagle, C.Ss.R.(China Mission)
“We understand well the difficulties of the Church in Vietnam. We had experienced before. Hope it will soon receive justice and freedom as the Church in Poland - Chúng tôi chia sẻ những khó khăn của Giáo Hội tại Việt Nam. Đây cũng đã từng là những đau khổ mà Giáo Hội tại Ba Lan đã gặp phải. Hy vọng Giáo Hội tại Việt Nam sớm giành được công lý và tự do như tại Ba Lan” Boleslaw Piasecki – Ký giả báo Tygodnik Powszechny
Dòng Chúa Cứu Thế Sàigòn lên trang nhất Asia-News |
Chiến dịch Vận động với Nghị sĩ và Dân biểu Hoa Kỳ nhằm hỗ trợ Giáo Hội tại Việt Nam
VNUSA Call to Action
14:20 12/01/2008
Chiến dịch Vận động với Nghị sĩ và Dân biểu Hoa Kỳ nhằm hỗ trợ Giáo Hội tại Việt Nam
Bản đề nghị Call to Action cho qúi vị sử dụng tiếng Anh
Kính Thưa Quý Vị:
Trong tinh thần hiệp thông một cách tích cực và liên đới với những người Công Giáo, Hà Nội và với Giáo Hội Mẹ tại Việt Nam, chúng ta – những người Công Giáo Việt Nam, (và các các tín hữu các tôn giáo bạn nữa) – hiện đang sống tại Hoa Kỳ, Đã đến lúc chúng ta phải cùng nhau ra tay và hành động để yểm trợ thêm khí thế cho các tín hữu Công Giáo tại Tổng Giáo Phận Hà Nội, qua những công việc tích cực cụ thể, thiết thực, và can trường hơn nữa.
Ngoài việc hiệp thông qua lời cầu nguyện mỗi ngày, còn cần trực tiếp liên lạc với các Ông/Bà Thượng Nghị Sĩ, hay các vị Dân Biểu Hoa Kỳ của chúng ta, để nhờ họ gây áp lực với chính phủ Cộng Sản đương thời ở Việt Nam để chính quyền nước này phải tôn trọng luật pháp mà họ đã đề và áp đặt ra cho công chúng.
Nếu người Công Giáo Việt Nam ở Hà Nội đã biết cùng nhau đoàn kết tiến hành những buổi cầu nguyện trước Tòa Khâm Sứ, thì những người Việt Công Giáo của chúng ta ở Hoa Kỳ cũng vậy, ngoài lời nguyện cầu hiện thể tinh thần hiệp thông, chúng ta cũng cần tận dụng các phương cách dân chủ sẵn có, để tham gia vào cuộc vận động bất bạo động này ngay chính từ đất nước Hoa Kỳ.
Tất cả chúng ta cùng nhau đồng loạt viết thư, gởi email, hay gởi fax đến với các vị Dân Biểu và các vị Thượng Nghị Sĩ Hoa Kỳ tại nơi chúng ta sống, nhờ họ gây áp lực với chính quyền Cộng Sản Việt Nam, cũng như đặt Việt Nam trở lại vào Danh Sách Các Quốc Gia Đáng Quan Tâm, qua những vụ vi phạm quyền tự do tôn giáo, nhân quyền, khống chế, đàn áp, và khủng bố tinh thần người Công Giáo Hà Nội, trong cuộc tranh đấu rất ôn hòa của họ đòi lại Tòa Khâm Sứ ở Hà Nội.
Do đó, để làm được điều này, và để hành động có sự đoàn kết chung của tập thể người con dân Việt Nam sống tại Hoa Kỳ, chúng tôi đề nghị các bước sau đây:
* BƯỚC 1:
a. Qúy Vị có thể in lá thư sau đây đã viết sẵn bằng Anh ngữ rồi gửi qua bưu điện cho các Vị Thượng Nghị Sĩ và Dân Biểu nơi Quý Vị cư ngụ.
b. Qúy Vị cũng có thể copy lá thư, bỏ vào hồ sơ trong máy điện toán của Qúy Vị, rồi gửi email có đính kèm lá thư trên đây cho các Vị Thượng Nghị Sĩ và Dân Biểu Hoa Kỳ.
Để biết tên đầy đủ, địa chỉ, số điện thoại, số fax và địa chỉ Email hay webmail (tức hình thức gởi Email ngay trên trang Web) của các Thượng Nghị Sĩ, Dân Biểu, xin vào các trang Web sau đây:
(c) Với các Vị Thượng Nghị Sĩ Hoa Kỳ, xin mời Quý Vị vào trang Web sau:
http://www.senate.gov/general/contact_information/senators_cfm.cfm .
Trang Web này liệt kê đầy đủ theo thứ tự của tên họ của 100 vị Thượng Nghị Sĩ có trong Thượng Viện Hoa Kỳ, Khóa 110th.
Hay Quý Vị cũng có thể vào trang Web chung của Thượng Viện tại địa chỉ:
http://www.senate.gov .
(d) Với các Vị Dân Biểu Hạ Viện Hoa Kỳ tại hơn 50 tiểu bang, xin mời Quý Vị vào trang Web sau:
http://www.visi.com/juan/congress/ .
www.house.gov .
Rồi sau đó, Quý Vị chọn ra tiểu bang mình đang cư ngụ.
Hãy lưu ý, để tiếp xúc cụ thể từng vị Dân Biểu nơi địa phương của Quý Vị, Quý Vị cần phải biết số Zip Code (tức Số Mã Vùng) và 4 Số Phụ Theo Sau Zip Code.
Để biết được các số này, Quý Vị xem qua bất kỳ Lá Thư nào mà Quý Vị nhận được từ Sở Điện Lực, Ngân Hàng, vân vân … trong đó sẽ liệt kê ra số Zip Code và 4 Số Phụ đi theo sau 5-số Zip Code. Hoặc Quý Vị cũng có thể hỏi tại Bưu Điện nơi Quý Vị cư ngụ.
Khác với Thượng Viện, số Dân Biểu có tại Hạ Viện là trên 300 vị, được chia ra từng khu vực cư ngụ cụ thể của mỗi một tiểu bang.
* BƯỚC 2:
Sau khi Quý Vị đã gởi nội dung Lá Thư kể trên đến cho hết tất cả 2 Vị Thượng Nghị Sĩ và 1 Vị Dân Biểu tại Quốc Hội của Hoa Kỳ thuộc nơi Quý Vị đang cư ngụ, thì xin Quý Vị hãy vui lòng gởi một Email lại cho chúng tôi tại địa chỉ sau: VNUSACalltoAction@gmail.com . Và cho chúng tôi biết là Quý Vị đã hành động, với các thông tin sau:
(a) Tên của Vị Thượng Nghị Sĩ hay Dân Biểu ở Quốc Hội Hoa Kỳ mà Quý Vị đã gởi tới, và
(b) Ngày đã gởi lá thư;
Để chúng tôi dễ dàng tổng hợp một Danh Sách thật đầy đủ, cũng như để tiện lợi cho việc chúng tôi tiếp xúc trực tiếp với từng Vị đó ngay tại Quốc Hội Hoa Kỳ. Nỗ lực này sẽ giúp chúng ta đẩy mạnh tiến trình buộc chính quyền Việt Nam phải trao trả lại tất cả mọi tài sản của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam mà họ đã chiếm đoạt.
Xin chân thành cám ơn Qúy Vị và xin Chúa chúc lành cho việc làm của chúng ta để Giáo Hội Mẹ Việt Nam sớm được hưởng một nền công lý và tự do!
Paul Anh, Coordinator
VNUSA Call to Action
VNUSACalltoAction@gmail.com
for VietCatholic Network
Các Lưu Ý Khác: Chúng tôi trước tiên phát động chương trình này ra cho mọi người Công Giáo Việt Nam ở Hoa Kỳ, rồi sau đó chúng tôi sẽ cho tiến hành chương trình này ra Úc Châu, Canada, Pháp Quốc, Đức Quốc, và cả Châu Âu nữa, xin Quý Vị các quốc gia này có sáng kiến nào, xin gửi cho chúng tôi, VNUSACalltoAction@gmail.com
SAU ĐÂY LÀ MẪU LÁ THƯ GỬI CHO NGHỊ SĨ VÀ DÂN BIỂU HOA KỲ
Date:
The Honorable ____________
House of Representatives / United States Senate
Washington, DC 20515 / 20510
Re: Request for the Return of Confiscated Church Properties to the Vietnamese Catholic Church
Dear Representative / Senator ____________:
I write to urge you to put pressure on the Communist government of Vietnam and ask them to return immediately all confiscated Church properties as well as release prisoners of conscience.
It is my view that since becoming a member of the World Trade Organization and an unofficial observer of the United Nations, the Communist government of Vietnam has relentlessly abuse its human rights' record, and recently implemented numerous inhumane measures to restrict the freedom of worship and religious rights of its citizens everywhere, especially at Thai Ha parish, and remote villages such as Son La and other provinces.
The Vietnamese Catholic Church had extensive landholdings and properties, but the national, provincial, or municipal governments during the period of collectivization confiscated most of these. Allegations that Vietnamese authorities have destroyed churches, either to use property for some other purposes or to make worship more difficult, continue this day.
As of right now, the Vietnamese Catholic Church does need the following properties returned immediately:
(1) The former Apostolic Delegate’s Office located at 42 Pho Nha Chung Street, Hanoi;
(2) The 47-acre Land that belongs to La Vang Pilgrimage Center which is now under the control of Quang Tri, Quang Nam, and Quang Ngai municipal provinces; and
(3) The former Pius X Grand Seminary (or Pius X Pontifical Academy) in Dalat province.
In its Constitution of 15 April 1992, Chapter 5, concerning the Fundamental Rights and Duties of the Citizen, specifically in Article 70, the Constitution mandates that:
“The citizen shall enjoy freedom of belief and of religion; he can follow any religion or follow none. All religions are equal before the law. The places of worship of all faiths and religions are protected by the law... ”
Directive No. 379/TTg stresses: “Places of worship borrowed by the authorities must be returned to the churches or their owners when their use is no longer justified. If the use of the land is not for the right purposes, then it must be returned to the churches. If the places of worship are being occupied by people, it is municipal government’s task in asking these habitants to leave the properties within specific time.”
Decree No. 26/1999/ND-CP emphasizes: “Church properties must be kept under the management of the state, and the state should not let these places of worships be transgressed.”
Ordinance No. 21/2004/PL-UBTVQH11 of June 18, 2004 regarding Religious Belief and Religious Organizations, Article 26 elaborates that: “The legal property of places of religious belief and of religious organizations is protected by law; any violation of this right is forbidden.”
Ironically, despite these said regulations issued by the Vietnamese government itself, and persistent request of the Bishops’ Council of the Vietnamese Catholic Church asking the Vietnamese authorities to return all confiscated Church properties, more specifically the above-mentioned properties, none of this has yet happened.
In recent days, thousands of Vietnamese Catholic faithful in the Archdiocese of Hanoi have conducted several peaceful light-candle sessions, and prayer vigils almost everyday in front of the former Apostolic Delegate’s Office, and the same with other Vietnamese faithful throughout the country with a hope that the Vietnamese government will soon honor their legitimate requests.
The above-mentioned properties are very much needed for the Vietnamese Catholic Church today and in the long run in her mission to evangelize, educate, and train all the Catholic faithful to become useful and productive citizens, to actively contribute to the overall development and protection of Vietnamese society as a whole.
Thus, in solidarity with those Vietnamese faithful, and as your active constituent, I urge you to work with your colleagues to either put Vietnam back in the CPC (Countries of Particular Concerned) list or ask the Vietnamese Government to immediately return the above-mentioned confiscated Church properties to the Vietnamese Catholic Church.
The Catholic faithful in Vietnam are very courageous and determined in their legitimate requests for the above-mentioned properties to be returned immediately to the Vietnamese Catholic Church by holding several peaceful prayer sessions throughout the day and this will indefinitely continue despite any threats or dangers imposed by local and municipal police forces.
As your constituent, I am worried that the Communist police forces may arrest, torture and execute these innocent and honorable Vietnamese Catholic faithful without mercy and justice, so I urge you and your colleagues to look into this matter as soon as possible, because this is the only way we can ensure freedom and democracy is in effect and working as our forefathers expect and entrust this mission to each and everyone of us.
Please kindly keep me updated on your actions via written correspondence.
Sincerely yours,
(Ký tên)
Name: _______________________
Address: _____________________
City: ________________________
State & Zip: __________________
Phone: _______________________
Email: _______________________
Lá thư dịch ra tiếng Việt như sau:
Ngày: ______________________
Ngài _______________________
Hạ Viện / Thượng Viện Hoa Kỳ
Washington, DC 20515 / 20510
Về việc: Yêu Cầu Trả Lại Các Tài Sản Bị Tịch Thu cho Giáo Hội Công Giáo Việt Nam
Kính Thưa Vị Dân Cử / Thượng Nghị Sĩ _________________:
Tôi viết thư này để thúc giục Ông/Bà hãy gây áp lực lên cho chính quyền Cộng Sản Việt Nam, và yêu cầu họ phải trao trả ngay lập tức tất cả mọi tài sản của Giáo Hội cũng như thả hết các tù nhân lương tâm.
Theo sự hiểu biết của tôi thì từ khi trở thành thành viên của Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế và quan sát viên bán chính thức của Liên Hiệp Quốc, chính quyền Cộng Sản Việt Nam đã không ngừng dã man vi phạm nhân quyền, và mới đây đã áp dụng những chính sách man rợ để giới hạn quyền tự do thờ tự và các quyền tôn giáo của những người dân ở khắp mọi nơi, đặc biệt là tại Giáo Xứ Thái Hà và tại các thị trấn xa xôi như Sơn La và các tỉnh lỵ khác chẳng hạn.
Giáo Hội Công Giáo Việt Nam có chủ quyền trên và sở hữu rất nhiều tài sản, thế nhưng các cấp chính quyền địa phương, tỉnh và quốc gia trong suốt thời gian tập thể hóa đã tịch thu hết tất cả. Những vụ cáo buộc về việc các giới chức chính quyền Việt Nam đã phá hủy các nhà thờ, để hoặc là dùng tài sản đó cho một vài mục đích khác, hoặc là gây khó dễ thêm cho việc thờ phụng, vẫn còn tiếp diễn mãi cho đến ngày nay.
Vào lúc này, Giáo Hội Công Giáo Việt Nam rất cần lấy lại ngay tức khắc những tài sản sau đây vốn đã bị tịch thu gồm:
(1) Tòa Khâm Sứ cũ tọa lạc tại số 42 Phố Nhà Chung, Hà Nội;
(2) Mẫu đất rộng 47-acre phụ thuộc vào Trung Tâm Thánh Mẫu La Vang, vốn đang bị các tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam, và Quảng Ngãi cầm giữ; và
(3) Đại Chủng Viện Piô X (hay còn gọi là Giáo Hoàng Học Viện Piô X) ở tỉnh Đà Lạt.
Trong Hiến Pháp đề ngày 15 tháng 4 năm 1992 của quốc gia này, trong Chương 5 có liên quan đến Các Quyền Lợi và Nghĩa Vụ Cơ Bản của Công Dân, cụ thể là trong Điều 70, Hiến Pháp minh định rằng: “Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.”
Trong Hướng Dẫn Số 379/TTg có nêu rằng: “Nơi thờ tự của các tôn giáo cho mượn có thời hạn nay đã hết hạn thì phải trả lại. Nếu còn nhu cầu sử dụng phải thỏa thuận với Giáo Hội. Nếu chưa hết hạn mà sử dụng không đúng mục đích thì phải trả lại...không để dân lấn chiếm nơi thờ tự. Ở những nơi do tồn tại của quá khứ, nơi thờ tự có dân đang ở thì Chính quyền địa phương phải có kế hoạch giải tỏa trong một thời gian nhất định.”
Trong Nghị Định Số 26/1999/ND-CP nhấn mạnh rằng: “Không để cơ sở thờ tự bị lấn chiếm. Nhà nước bảo hộ cơ sở thờ tự tôn giáo.”
Trong Quy Định Số 21/2004-PL-UBTVQH11 của ngày 18 tháng 6 năm 2004 có liên quan tới Tín Ngưỡng Tôn Giáo và Các Tổ Chức Tôn Giáo, Điều 26 đọc rằng: “Tài sản hợp pháp thuộc cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm việc xâm phạm tài sản đó”.
Mỉa mai thay, mặc cho những quy định vừa kể được chính nhà nước Việt Nam ban hành ra, và mặc cho lời yêu cầu liên tiếp của Hội Đồng Giám Mục thuộc Giáo Hội Công Giáo Việt Nam trong việc kêu gọi nhà cầm quyền Việt Nam trao trả lại hết tất cả các tài sản của Giáo Hội đã bị tịch thu, mà cụ thể hơn nữa là các tài sản đã được nêu rõ ra ở trên, chính quyền Việt Nam cho tới nay vẫn chưa đã động gì cả.
Trong những ngày vừa qua, hàng ngàn người Việt Nam Công Giáo thuộc Tổng Giáo Phận Hà Nội liên tục tổ chức ra các cuộc thắp nến và cầu nguyện ôn hòa mỗi ngày trước cổng Tòa Khâm Sứ cũ, cũng như các tín hữu Công Giáo Việt Nam khác trong khắp cả nước, với hy vọng rằng chính quyền Việt Nam sẽ nhanh chóng đáp ứng những yêu cầu chính đáng của họ.
Các tài sản được nêu ra ở trên là rất cần cho Giáo Hội Công Giáo Việt Nam ngày hôm nay và trong tương lai trong sứ vụ của Giáo Hội chính là rao giảng, giáo dục, và đào tạo tất cả mọi tín hữu Công Giáo trở thành những công dân có ích và hữu dụng, để tích cực đóng góp vào sự phát triển và bảo vệ chung của toàn cả xã hội.
Chính vì thế, hiện thể tinh thần đoàn kết với những người Công Giáo tại Việt Nam, và trong tư cách là người cử tri tích cực của Ông/Bà, tôi kêu gọi Ông/Bà hãy làm việc cùng với các đồng nghiệp của Ông/Bà hoặc là đặt Việt Nam vào trở lại trong danh sách Các Quốc Gia Đáng Quan Tâm, hoặc là yêu cầu chính phủ Việt Nam phải trao trả ngay tức khắc các tài sản của Giáo Hội đã bị tịch thu như đã được đề cập ở trên cho Giáo Hội Công Giáo Việt Nam.
Người Công Giáo tại Việt Nam rất là can trường và quyết tâm trước những đòi hỏi chính đáng của họ về việc yêu cầu phải trả lại ngay tức khắc những tài sản trên cho Giáo Hội Công Giáo Việt Nam, bằng cách tổ chức ra những buổi cầu nguyện ôn hòa trong suốt cả ngày, và việc làm này sẽ tiếp tục vĩnh viễn mặc cho những đe dọa hay hiểm nguy được các lực lượng cảnh sát địa phương và thành phố trấn áp lên họ.
Trong tư cách là một cử tri của Ông/Bà, tôi lo ngại rằng lực lượng cảnh sát của bọn Cộng Sản sẽ bắt bớ, tra tấn, và hành hạ những người Công Giáo chân chính này một cách bất công và dã man, do đó, tôi thúc giục Ông/Bà và các đồng sự của Ông/Bà hãy chú trọng vào vấn đề này ngay tức khắc, vì đây mới chính là cách thiết thực duy nhất để chúng ta có thể bảo đảm quyền tự do và tính dân chủ thật sự có hiệu nghiệm và hoạt động như các vị Cha/Ông tiền bối của chúng ta kỳ vọng và tín thác sứ mạng này vào mỗi một và từng người trong chúng ta.
Xin vui lòng cập nhật cho tôi biết về mọi diễn tiến hành động của Ông qua văn thư.
Xin Chân Thành,
Tên: _______________________
Address: ___________________
City:_______________________
State and Zip: _______________
Phone: _____________________
Email: _____________________
Bản kêu gọi Hành động bằng Anh ngữ: Call to Action from Vietnam to America
VNUSA Call to Action
14:54 12/01/2008
Call to Action from Vietnam to America
While the peaceful protests of Catholics in Hanoi continue, Vietnamese Catholics in America are called to take action against the Vietnamese authorities.
Starting today, VietCatholic News Agency initiates a campaign to call on every Vietnamese-American Catholics in the United States to stand in communion and solidarity with their fellow Vietnamese Catholic faithful in Hanoi.
The main purpose of this campaign is asking the U.S. government to put more pressure on the Vietnamese government, and ask this country to honor and comply with its own laws and regulations by immediately returning all confiscated Church properties to the Vietnamese Catholic Church and respecting its citizens’ rights as far as freedom of worship and freedom of religion are concerned, and more importantly put Vietnam back in the CPC (Countries of Particular Concerned) List.
Each Vietnamese-American Catholic here in the United states is invited to write, fax, or send a Letter either by mail or email directly to their elected officials in the United States Congress, which includes two Senators and one Representative in each state, and even to the President of the United States (if they wish).
A sample Letter was drafted and disseminated to all Vietnamese-American Catholics via VietCatholic’s website.
The Letter acknowledges that:
“Since becoming a member of the World Trade Organization and an unofficial observer of the United Nations, the Communist government of Vietnam has relentlessly abuse its human rights' record, and recently implemented numerous inhumane measures to restrict the freedom of worship and religious rights of its citizens everywhere, especially at Thai Ha parish, and remote villages such as Son La and other provinces.”
As a matter of fact, Vietnam has rudely defy the International Laws on Human Rights, and seriously has no respect whatsoever for the freedom of speech, religion and worship, even though these legitimate rights are mandated in its own Constitution dated April 15, 1992 and other state-issued legislations.
Being a member of several international organizations, Vietnam can not distant itself from the world communities as America and the world can not and will not let this Communist country to act on its own course for ever despite its ongoing hardships, threats, tortures, and illegal arrests that this dictatorship government have relentlessly imposed on its innocent Catholics from Hanoi to other places throughout the country.
While other citizens of the world have witnessed so many great progresses in every societal and scientific aspect, the Vietnamese people unfortunately still suffer from “a rod of iron” type of rule where they are considered like dirt and unfairly treated by the Communist leaders of Vietnam.
The Bible has said: “Return to Caesar what belongs to Caesar, and return to God what belongs to God” (Mark 12:17).
Will this be a good implication and a valuable lesson to all Vietnamese Communist leaders?
Absolutely not as said in the Letter:
“The Vietnamese Catholic Church had landholdings and properties, but the national, provincial, or municipal governments during the period of collectivization confiscated most of these. Allegations that Vietnamese authorities have destroyed churches, either to use property for some other purposes or to make worship more difficult, continue this day.”
As our late Pope John Paul II once said: “the claim to build a world without God has been shown to be an illusion.”
And that government will soon collapse as it was built on the foundations of the “fake” and “ignorant” truths. Then it comes to another question: “Will this injustice and unfair treatment continue for ever?”
We do not know yet, only time will tell, but if we are determined to act together now, positive results will come very soon as the Communist leaders will not let their own fates fall when the world communities take actions against them!
In the Instruction issued by the Congregation for the Doctrine of the Faith, it said: “More than ever, the Church intends to condemn abuses, injustices and attacks against freedom, whenever they occur and whoever commits them. She intends to struggle, by her own means, for the defense and advancement of the rights of mankind, especially the poor.”
Who is the Church if not us? If we do not fight for our brothers and sisters in Hanoi, Vietnam, then who will?
Let’s stand together, and stay hands-in-hands, hearts-in-hearts, minds-in-minds, and souls-in-souls with our fellow Vietnamese Catholics in Hanoi and in other places throughout Vietnam so that justice and freedom will prevail!
Over the past 32 years since the day Communists in Hanoi took over Saigon, we have left the country, and have been living, working, and acting as political refugees in this new and wonderful land of America, it is now time for all of us to come back in one roof under the guidance of our Vietnamese Catholic Bishops, stand in one place, unite in one voice, and act in one spirit: to ask the Vietnamese government to immediately return specified-Church properties and stop abusing our brothers and sisters there!
Please do not be afraid to speak loudly and to discuss openly about this issue and spread this peaceful fight to all our fellow Americans!
Concretely, we propose the fowllowing steps:
* STEP 1:
a. Please send this letter to your Senator/US Congress Man/Woman.
b. Or sens it by email to to your Senator/US Congress Man/Woman.
(c) To know the name and address of your Senator, please go to this Web page:
http://www.senate.gov/general/contact_information/senators_cfm.cfm .
or at: http://www.senate.gov .
(d) To To know the name and address of your Congressman or Congresswoman, please go to this Web page:
http://www.visi.com/juan/congress/ . www.house.gov .
* STEP 2:
After sending this letter to 2 your Senators of your State and to the Congressman/woman of your District, please email to us at this address: VNUSACalltoAction@gmail.com . To let us know that you already took the action with the following information:
(a) Names of Senators and Congressman/woman that you sent the letter,
(b) The Date that you sent the letter;
With all those information and data, we will contact and act properly manner with the Senate and US Congress for concrete solutions.
May God Bless All of Us and sspecially Our Brothers and Sisters in Vietnam who are now still live under the pressure of the Communist Regime!
Paul Anh, Coordinator
VNUSA Call to Action
VNUSACalltoAction@gmail.com
for VietCatholic Network
Here is a sample letter:
Date:
The Honorable ____________
House of Representatives / United States Senate
Washington, DC 20515 / 20510
Re: Request for the Return of Confiscated Church Properties to the Vietnamese Catholic Church
Dear Representative / Senator ____________:
I write to urge you to put pressure on the Communist government of Vietnam and ask them to return immediately all confiscated Church properties as well as release prisoners of conscience.
It is my view that since becoming a member of the World Trade Organization and an unofficial observer of the United Nations, the Communist government of Vietnam has relentlessly abuse its human rights' record, and recently implemented numerous inhumane measures to restrict the freedom of worship and religious rights of its citizens everywhere, especially at Thai Ha parish, and remote villages such as Son La and other provinces.
The Vietnamese Catholic Church had extensive landholdings and properties, but the national, provincial, or municipal governments during the period of collectivization confiscated most of these. Allegations that Vietnamese authorities have destroyed churches, either to use property for some other purposes or to make worship more difficult, continue this day.
As of right now, the Vietnamese Catholic Church does need the following properties returned immediately:
(1) The former Apostolic Delegate’s Office located at 42 Pho Nha Chung Street, Hanoi;
(2) The 47-acre Land that belongs to La Vang Pilgrimage Center which is now under the control of Quang Tri, Quang Nam, and Quang Ngai municipal provinces; and
(3) The former Pius X Grand Seminary (or Pius X Pontifical Academy) in Dalat province.
In its Constitution of 15 April 1992, Chapter 5, concerning the Fundamental Rights and Duties of the Citizen, specifically in Article 70, the Constitution mandates that:
“The citizen shall enjoy freedom of belief and of religion; he can follow any religion or follow none. All religions are equal before the law. The places of worship of all faiths and religions are protected by the law... ”
Directive No. 379/TTg stresses: “Places of worship borrowed by the authorities must be returned to the churches or their owners when their use is no longer justified. If the use of the land is not for the right purposes, then it must be returned to the churches. If the places of worship are being occupied by people, it is municipal government’s task in asking these habitants to leave the properties within specific time.”
Decree No. 26/1999/ND-CP emphasizes: “Church properties must be kept under the management of the state, and the state should not let these places of worships be transgressed.”
Ordinance No. 21/2004/PL-UBTVQH11 of June 18, 2004 regarding Religious Belief and Religious Organizations, Article 26 elaborates that: “The legal property of places of religious belief and of religious organizations is protected by law; any violation of this right is forbidden.”
Ironically, despite these said regulations issued by the Vietnamese government itself, and persistent request of the Bishops’ Council of the Vietnamese Catholic Church asking the Vietnamese authorities to return all confiscated Church properties, more specifically the above-mentioned properties, none of this has yet happened.
In recent days, thousands of Vietnamese Catholic faithful in the Archdiocese of Hanoi have conducted several peaceful light-candle sessions, and prayer vigils almost everyday in front of the former Apostolic Delegate’s Office, and the same with other Vietnamese faithful throughout the country with a hope that the Vietnamese government will soon honor their legitimate requests.
The above-mentioned properties are very much needed for the Vietnamese Catholic Church today and in the long run in her mission to evangelize, educate, and train all the Catholic faithful to become useful and productive citizens, to actively contribute to the overall development and protection of Vietnamese society as a whole.
Thus, in solidarity with those Vietnamese faithful, and as your active constituent, I urge you to work with your colleagues to either put Vietnam back in the CPC (Countries of Particular Concerned) list or ask the Vietnamese Government to immediately return the above-mentioned confiscated Church properties to the Vietnamese Catholic Church.
The Catholic faithful in Vietnam are very courageous and determined in their legitimate requests for the above-mentioned properties to be returned immediately to the Vietnamese Catholic Church by holding several peaceful prayer sessions throughout the day and this will indefinitely continue despite any threats or dangers imposed by local and municipal police forces.
As your constituent, I am worried that the Communist police forces may arrest, torture and execute these innocent and honorable Vietnamese Catholic faithful without mercy and justice, so I urge you and your colleagues to look into this matter as soon as possible, because this is the only way we can ensure freedom and democracy is in effect and working as our forefathers expect and entrust this mission to each and everyone of us.
Please kindly keep me updated on your actions via written correspondence.
Sincerely yours,
(Ký tên)
Name: _______________________
Address: _____________________
City: ________________________
State & Zip: __________________
Phone: _______________________
Email: _______________________
While the peaceful protests of Catholics in Hanoi continue, Vietnamese Catholics in America are called to take action against the Vietnamese authorities.
Starting today, VietCatholic News Agency initiates a campaign to call on every Vietnamese-American Catholics in the United States to stand in communion and solidarity with their fellow Vietnamese Catholic faithful in Hanoi.
The main purpose of this campaign is asking the U.S. government to put more pressure on the Vietnamese government, and ask this country to honor and comply with its own laws and regulations by immediately returning all confiscated Church properties to the Vietnamese Catholic Church and respecting its citizens’ rights as far as freedom of worship and freedom of religion are concerned, and more importantly put Vietnam back in the CPC (Countries of Particular Concerned) List.
Each Vietnamese-American Catholic here in the United states is invited to write, fax, or send a Letter either by mail or email directly to their elected officials in the United States Congress, which includes two Senators and one Representative in each state, and even to the President of the United States (if they wish).
A sample Letter was drafted and disseminated to all Vietnamese-American Catholics via VietCatholic’s website.
The Letter acknowledges that:
“Since becoming a member of the World Trade Organization and an unofficial observer of the United Nations, the Communist government of Vietnam has relentlessly abuse its human rights' record, and recently implemented numerous inhumane measures to restrict the freedom of worship and religious rights of its citizens everywhere, especially at Thai Ha parish, and remote villages such as Son La and other provinces.”
As a matter of fact, Vietnam has rudely defy the International Laws on Human Rights, and seriously has no respect whatsoever for the freedom of speech, religion and worship, even though these legitimate rights are mandated in its own Constitution dated April 15, 1992 and other state-issued legislations.
Being a member of several international organizations, Vietnam can not distant itself from the world communities as America and the world can not and will not let this Communist country to act on its own course for ever despite its ongoing hardships, threats, tortures, and illegal arrests that this dictatorship government have relentlessly imposed on its innocent Catholics from Hanoi to other places throughout the country.
While other citizens of the world have witnessed so many great progresses in every societal and scientific aspect, the Vietnamese people unfortunately still suffer from “a rod of iron” type of rule where they are considered like dirt and unfairly treated by the Communist leaders of Vietnam.
The Bible has said: “Return to Caesar what belongs to Caesar, and return to God what belongs to God” (Mark 12:17).
Will this be a good implication and a valuable lesson to all Vietnamese Communist leaders?
Absolutely not as said in the Letter:
“The Vietnamese Catholic Church had landholdings and properties, but the national, provincial, or municipal governments during the period of collectivization confiscated most of these. Allegations that Vietnamese authorities have destroyed churches, either to use property for some other purposes or to make worship more difficult, continue this day.”
As our late Pope John Paul II once said: “the claim to build a world without God has been shown to be an illusion.”
And that government will soon collapse as it was built on the foundations of the “fake” and “ignorant” truths. Then it comes to another question: “Will this injustice and unfair treatment continue for ever?”
We do not know yet, only time will tell, but if we are determined to act together now, positive results will come very soon as the Communist leaders will not let their own fates fall when the world communities take actions against them!
In the Instruction issued by the Congregation for the Doctrine of the Faith, it said: “More than ever, the Church intends to condemn abuses, injustices and attacks against freedom, whenever they occur and whoever commits them. She intends to struggle, by her own means, for the defense and advancement of the rights of mankind, especially the poor.”
Who is the Church if not us? If we do not fight for our brothers and sisters in Hanoi, Vietnam, then who will?
Let’s stand together, and stay hands-in-hands, hearts-in-hearts, minds-in-minds, and souls-in-souls with our fellow Vietnamese Catholics in Hanoi and in other places throughout Vietnam so that justice and freedom will prevail!
Over the past 32 years since the day Communists in Hanoi took over Saigon, we have left the country, and have been living, working, and acting as political refugees in this new and wonderful land of America, it is now time for all of us to come back in one roof under the guidance of our Vietnamese Catholic Bishops, stand in one place, unite in one voice, and act in one spirit: to ask the Vietnamese government to immediately return specified-Church properties and stop abusing our brothers and sisters there!
Please do not be afraid to speak loudly and to discuss openly about this issue and spread this peaceful fight to all our fellow Americans!
Concretely, we propose the fowllowing steps:
* STEP 1:
a. Please send this letter to your Senator/US Congress Man/Woman.
b. Or sens it by email to to your Senator/US Congress Man/Woman.
(c) To know the name and address of your Senator, please go to this Web page:
http://www.senate.gov/general/contact_information/senators_cfm.cfm .
or at: http://www.senate.gov .
(d) To To know the name and address of your Congressman or Congresswoman, please go to this Web page:
http://www.visi.com/juan/congress/ . www.house.gov .
* STEP 2:
After sending this letter to 2 your Senators of your State and to the Congressman/woman of your District, please email to us at this address: VNUSACalltoAction@gmail.com . To let us know that you already took the action with the following information:
(a) Names of Senators and Congressman/woman that you sent the letter,
(b) The Date that you sent the letter;
With all those information and data, we will contact and act properly manner with the Senate and US Congress for concrete solutions.
May God Bless All of Us and sspecially Our Brothers and Sisters in Vietnam who are now still live under the pressure of the Communist Regime!
Paul Anh, Coordinator
VNUSA Call to Action
VNUSACalltoAction@gmail.com
for VietCatholic Network
Here is a sample letter:
Date:
The Honorable ____________
House of Representatives / United States Senate
Washington, DC 20515 / 20510
Re: Request for the Return of Confiscated Church Properties to the Vietnamese Catholic Church
Dear Representative / Senator ____________:
I write to urge you to put pressure on the Communist government of Vietnam and ask them to return immediately all confiscated Church properties as well as release prisoners of conscience.
It is my view that since becoming a member of the World Trade Organization and an unofficial observer of the United Nations, the Communist government of Vietnam has relentlessly abuse its human rights' record, and recently implemented numerous inhumane measures to restrict the freedom of worship and religious rights of its citizens everywhere, especially at Thai Ha parish, and remote villages such as Son La and other provinces.
The Vietnamese Catholic Church had extensive landholdings and properties, but the national, provincial, or municipal governments during the period of collectivization confiscated most of these. Allegations that Vietnamese authorities have destroyed churches, either to use property for some other purposes or to make worship more difficult, continue this day.
As of right now, the Vietnamese Catholic Church does need the following properties returned immediately:
(1) The former Apostolic Delegate’s Office located at 42 Pho Nha Chung Street, Hanoi;
(2) The 47-acre Land that belongs to La Vang Pilgrimage Center which is now under the control of Quang Tri, Quang Nam, and Quang Ngai municipal provinces; and
(3) The former Pius X Grand Seminary (or Pius X Pontifical Academy) in Dalat province.
In its Constitution of 15 April 1992, Chapter 5, concerning the Fundamental Rights and Duties of the Citizen, specifically in Article 70, the Constitution mandates that:
“The citizen shall enjoy freedom of belief and of religion; he can follow any religion or follow none. All religions are equal before the law. The places of worship of all faiths and religions are protected by the law... ”
Directive No. 379/TTg stresses: “Places of worship borrowed by the authorities must be returned to the churches or their owners when their use is no longer justified. If the use of the land is not for the right purposes, then it must be returned to the churches. If the places of worship are being occupied by people, it is municipal government’s task in asking these habitants to leave the properties within specific time.”
Decree No. 26/1999/ND-CP emphasizes: “Church properties must be kept under the management of the state, and the state should not let these places of worships be transgressed.”
Ordinance No. 21/2004/PL-UBTVQH11 of June 18, 2004 regarding Religious Belief and Religious Organizations, Article 26 elaborates that: “The legal property of places of religious belief and of religious organizations is protected by law; any violation of this right is forbidden.”
Ironically, despite these said regulations issued by the Vietnamese government itself, and persistent request of the Bishops’ Council of the Vietnamese Catholic Church asking the Vietnamese authorities to return all confiscated Church properties, more specifically the above-mentioned properties, none of this has yet happened.
In recent days, thousands of Vietnamese Catholic faithful in the Archdiocese of Hanoi have conducted several peaceful light-candle sessions, and prayer vigils almost everyday in front of the former Apostolic Delegate’s Office, and the same with other Vietnamese faithful throughout the country with a hope that the Vietnamese government will soon honor their legitimate requests.
The above-mentioned properties are very much needed for the Vietnamese Catholic Church today and in the long run in her mission to evangelize, educate, and train all the Catholic faithful to become useful and productive citizens, to actively contribute to the overall development and protection of Vietnamese society as a whole.
Thus, in solidarity with those Vietnamese faithful, and as your active constituent, I urge you to work with your colleagues to either put Vietnam back in the CPC (Countries of Particular Concerned) list or ask the Vietnamese Government to immediately return the above-mentioned confiscated Church properties to the Vietnamese Catholic Church.
The Catholic faithful in Vietnam are very courageous and determined in their legitimate requests for the above-mentioned properties to be returned immediately to the Vietnamese Catholic Church by holding several peaceful prayer sessions throughout the day and this will indefinitely continue despite any threats or dangers imposed by local and municipal police forces.
As your constituent, I am worried that the Communist police forces may arrest, torture and execute these innocent and honorable Vietnamese Catholic faithful without mercy and justice, so I urge you and your colleagues to look into this matter as soon as possible, because this is the only way we can ensure freedom and democracy is in effect and working as our forefathers expect and entrust this mission to each and everyone of us.
Please kindly keep me updated on your actions via written correspondence.
Sincerely yours,
(Ký tên)
Name: _______________________
Address: _____________________
City: ________________________
State & Zip: __________________
Phone: _______________________
Email: _______________________
Vê-rô-ni-ca!Vê-rô-ni-ca! (thơ)
Bs Vũ Linh Huy
16:49 12/01/2008
Vê-rô-ni-ca!Vê-rô-ni-ca!
Hỡi người phụ nữ vô danh,
Quyết vào dâng Mẹ những cành hoa tươi,
Bông hoa thắm đậm tình người,
Bông hoa dâng tiến thay lời ngợi ca.
Một mình chốn ấy xông pha,
Chẳng nề doạ nạt, quát la, thét gầm,
Dù ai rút súng lăm lăm,
Dù ai xô đẩy, quyết tâm tiến vào!
Can trường đáng phục biết bao,
Hôm nay chị đã đi vào thi ca!
Chuyện xưa Vê-rô-ni-ca!
Khăn lau Mặt Chuá chan hoà máu tươi!
Chuá xưa muốn cứu loài người,
Hy sinh chuộc tội, bị đời đóng đinh.
Chuá nay đang chịu nhục hình,
Khảo tra, đàn áp, rẻ khinh, chết mòn.
Mẹ ngồi đây với xác Con,
Xót thương dân Việt, héo hon tấm lòng.
Con, Vê-rô-ni-ca, chút tình son,
Muốn an ủi Mẹ nên con tiến vào.
Đây cành hoa thắm con trao,
Thay toàn dân Việt dạt dào mến thương.
Mẹ ơi, dẫn lối chỉ đường,
Hoà Bình, Công Lý, Yêu Thương tìm về,
Cho bạo quyền tỉnh cơn mê,
Quê hương đổi mới, xuân về khắp nơi!
Boston, ngày 12 tháng 1 năm 2008
Hỡi người phụ nữ vô danh,
Quyết vào dâng Mẹ những cành hoa tươi,
Bông hoa thắm đậm tình người,
Bông hoa dâng tiến thay lời ngợi ca.
Một mình chốn ấy xông pha,
Chẳng nề doạ nạt, quát la, thét gầm,
Dù ai rút súng lăm lăm,
Dù ai xô đẩy, quyết tâm tiến vào!
Can trường đáng phục biết bao,
Hôm nay chị đã đi vào thi ca!
Chuyện xưa Vê-rô-ni-ca!
Khăn lau Mặt Chuá chan hoà máu tươi!
Chuá xưa muốn cứu loài người,
Hy sinh chuộc tội, bị đời đóng đinh.
Chuá nay đang chịu nhục hình,
Khảo tra, đàn áp, rẻ khinh, chết mòn.
Mẹ ngồi đây với xác Con,
Xót thương dân Việt, héo hon tấm lòng.
Con, Vê-rô-ni-ca, chút tình son,
Muốn an ủi Mẹ nên con tiến vào.
Đây cành hoa thắm con trao,
Thay toàn dân Việt dạt dào mến thương.
Mẹ ơi, dẫn lối chỉ đường,
Hoà Bình, Công Lý, Yêu Thương tìm về,
Cho bạo quyền tỉnh cơn mê,
Quê hương đổi mới, xuân về khắp nơi!
Boston, ngày 12 tháng 1 năm 2008
Ngày 12.01.2008: Diễn biến mới nhất chung quanh vụ Tòa Khâm Sứ
PV VietCatholic
17:56 12/01/2008
HÀ NỘI -- Hôm nay, đúng sau 1 tháng kể từ hôm Toà Khâm Sứ bị dỡ mái, vấn đề giải quyết vẫn chưa có gì rõ ràng cụ thể.
Một tin hành lang đang được rỉ tai nhau cho biết: Chính phủ đã ký quyết định trả lại nhà đất ở đây cho Giáo Hội. Đang khi đó lại một tin hành lang khác cho biết: Trung tâm Thể dục Thể thao quận Hoàn Kiếm đã cắm đất bên bờ sông Hồng và đang chuẩn bị xây dựng.
Chúng tôi ngờ rằng đây là tin vịt nhằm đánh lừa dư luận. Vì các nguồn tin chính thức từ phía Giáo Hội chưa xác nhận điều này. Hơn nữa, một số nguồn tin từ phía các các cán bộ trong bộ máy hành chính đây đó lại cho thấy rằng: Chính quyền đang có những biểu hiện đả kích và kết án các việc làm của người Công giáo trong thành phố mà người đứng đầu là Đức Tổng Giám Mục Hà Nội.
Trong khi đó công an gia tăng các biện pháp cứng rắn đối với các giáo dân cầu nguyện tại khu vực chung quanh Toà Khâm Sứ.
Các buổi cầu nguyện sớm tối tại đây bị công an theo dõi kỹ lưỡng hơn. Trong khi đó ban ngày, nếu người ngoại quốc đi qua dừng lại bên ngoài tường rào sắt Toà Khâm Sứ để ngắm nhìn và chụp ảnh thì không sao, nếu bạn là ngừơi Việt nam lập tức có các công an chạy đến giám sát và sinh sự.
Chiều nay, một công an tên Cường đã ra lệnh cho các bảo vệ đuổi một chị giáo dân đi vào dọn dẹp xung quanh tượng Đức Mẹ và dâng hoa cho Đức Mẹ.
Bất chấp sự đe doạ của công an và bảo vệ, chị này tiếp tục tiến tới và nhất định thực hiện cho bằng được lòng yêu mến Đức Mẹ của mình bằng cách dâng những bó hoa tươi lên cho Mẹ.
Hà Nội, tối 12.01.2008
Một tin hành lang đang được rỉ tai nhau cho biết: Chính phủ đã ký quyết định trả lại nhà đất ở đây cho Giáo Hội. Đang khi đó lại một tin hành lang khác cho biết: Trung tâm Thể dục Thể thao quận Hoàn Kiếm đã cắm đất bên bờ sông Hồng và đang chuẩn bị xây dựng.
Nngười ngoại quốc theo đuổi và hỏi han bàn tán... |
Trong khi đó công an gia tăng các biện pháp cứng rắn đối với các giáo dân cầu nguyện tại khu vực chung quanh Toà Khâm Sứ.
Các buổi cầu nguyện sớm tối tại đây bị công an theo dõi kỹ lưỡng hơn. Trong khi đó ban ngày, nếu người ngoại quốc đi qua dừng lại bên ngoài tường rào sắt Toà Khâm Sứ để ngắm nhìn và chụp ảnh thì không sao, nếu bạn là ngừơi Việt nam lập tức có các công an chạy đến giám sát và sinh sự.
Công an tên Cường đuổi bắt chị phụ nữ... |
Bất chấp sự đe doạ của công an và bảo vệ, chị này tiếp tục tiến tới và nhất định thực hiện cho bằng được lòng yêu mến Đức Mẹ của mình bằng cách dâng những bó hoa tươi lên cho Mẹ.
Hà Nội, tối 12.01.2008
Hai thiếu tướng công an tới hiện trường Thái Hà và những trò hăm họa của công an
PV VietCatholic
18:22 12/01/2008
NHẬT KÝ NGÀY THỨ BẢY 12.01.2008 do Nhóm phóng viên VietCatholic thực hiện
Buổi sáng: 2 thiếu tướng công an tới nhà thờ Thái Hà
Đêm đến 23 h xe công an vẫn còn quần đi quần lại trong khu vực giáo dân cầu nguyện cạnh khu đất. Số đi xe máy. Số đi xe càn. Số đi xe lada mang biển số tỉnh khác.
Giáo dân ngủ tại lề đường vẫn đông. Phần đông đã nằm yên trong chăn màn. Chỉ còn vài người ngồi ở nói chuyện rì rào nhè nhẹ. Công an đứng nhìn giáo dân ngủ và quan sát mọi người qua lại.
Sáng nay giáo dân cầu nguyện ít hơn. Vì ngày thứ bẩy người ta hay đi lễ trưa và chiều. Tại hiện trường vẫn có hai nhóm thường trực canh giữ và cầu nguyện. Chưa kể số người chạy đi chạy lại.
Lúc khoảng gần 10 h, chúng tôi thấy công an đông khác thường. Ở cổng bệnh viện mặt trước lối vào khu đất tranh chấp có xuất hiện cảnh sát cơ động mang áo chống đạn và nhân viên an ninh mặc thường phục. Chúng tôi thấy không khí có vẻ nghiêm trọng khác thường.
Hôm nay thứ bấy 11 h có bắt đầu giờ hành hương kính Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp. Lúc này nhà thờ đã đánh chuông lượt thứ nhất. Giáo dân bắt đầu đến xin khấn. Chúng tôi đi vào sân nhà thờ thì thấy một cha mang tu phục đang đứng tiếp ông Nguyễn Đức Nhanh và ông Sỹ. Ai trong thành phố này xem TV thường xuyên thì cũng biết đấy là hai thiếu tướng Chánh-Phó Giám đốc Công an Hà Nội. Hai ông xuất hiện cùng một đoàn cán bộ tuỳ tùng. Sau khoảng 15 phút tất cả đoàn cán bộ đi ra phía đầu nhà thờ, rồi ra bãi xe của giáo xứ, rồi lên xe đi về.
Không biết có chuyện gì nghiêm trọng hay các quan an ninh tính chuyện gì nghiêm trọng mà các ông đến nhà thờ đông thế? Đi cầu nguyện Đức Mẹ thì không phải rồi!
Trên xe taxi từ Thái Hà đi về nhà tài xế nói với chúng tôi rằ ng: “Em lái taxi, em chở cán bộ công an, em nghe họ nói chuyện qua điện thoại rằng giáo xứ Thái Hà tổ chức biểu tình và họ đang họp để đưa quân đến khống chế người dân và Giáo xứ. Xin Chúa gìn giữ các anh”.
Chúng tôi hy vọng điều ấy là sai. Vì lúc này chúng tôi đang ở nhà thờ Thái Hà. Ở đây chỉ có mấy chục người dân đang nằm vật vạ ở hè đường đọc kinh cầu nguyện. Ở đây không có biểu tình. Ngay người đứng đầu ngành công an của Hà Nội đang ở đây cũng biết điều ấy.
Anh bạn lái taxi có quá lo chăng? Hay các nhân viên công an cấp dưới cầm đèn chạy trước ô tô? Hay....?
Trên 2000 giáo dân Thái Hà lại ra hiện trường cầu nguyện
Mấy em thiếu nhi ngoại đạo trong khu phố ra hiện trường thăm những người đang cầu nguyện tại khu đất. Các cháu tỏ ra rất thương cảm những người vạ vật đầu đường xó chợ kia và giận dữ trước hành động tham tàn của những người chiếm dụng và mua bán đất.
Chiều nay công an xuất hiện nhiều và hoạt động rất trơ trẽn. Có hai nhân viên mang camera và máy chụp hình chỉ chuyên chú vào việc chụp ảnh và quay phim từng khu vực, từng nhóm giáo dân, từng khuôn mặt đồng thời dò hỏi nơi ở của những người này.
Một linh mục đã ra cảnh giác cho bà con về chuyện này vì có thể họ sẽ dùng các thông tin kia để trả thù và làm cho nản lòng nhiệt thành đất tranh cho công lý bằng cách làm khó dễ những người tham gia canh thức và cầu nguyện ban ngày cũng như ban đêm.
Trong buổi chiều, chúng tôi thấy một số giáo dân đây đó có lòng tốt đã mang chăn màn, chiếu gối, mì gói, bánh trái, nước uống đến cho những giáo dân ở Thái Hà đang nằm ở lề đường. Những nghĩa cử bác ái ấm áp tình người và làm cho người ta tin tuởng hơn vào con đường tranh đấu cho công lý.
Buổi tối hôm nay sau lễ chiều thứ bẩy, theo lời kêu gọi của vị linh mục chủ tế, khoảng hơn 2000 nghìn người đã ra hiện trường khu đất tranh chấp cầu nguyện. Một buổi cầu nguyện đông chưa từng có trên con phố tại Thái Hà. Sau phần chính, nhiều giáo dân đã ở lại cầu nguyện chung từng nhóm hay cầu nguyện riêng. Cả một con phố vui như hội.
Công An giở trò tiểu nhân vào chiếu và tối hôm nay
Tối nay, những người tham gia nói cho chúng tôi biết công an đã cấm các chủ nhà cho các giáo dân nhập cư tham gia cầu nguyện được tạm trú trong khu vực. Tội nghiệp những người di dân! Những ngày cuối năm này đang tranh thủ đi mua đồng nát, ve chai bán lại cho chủ vựa kiếm đồng tiền về cho gia đình ăn tết, gặp cái trò trả thù tiểu nhân thế này của giới chức quyền thì còn biết than ai!? Ai sẽ bảo vệ các bà các cô khỏi cái trò trả thù độc ác này?
Chưa hết, trong lúc cả hàng nghìn người đang cầu nguyện thì có một kẻ mang nước bẩn đến ném vào ảnh tượng, cố tình nhử cho giáo dân có một hành động bạo lực nào chống lại anh kia, nhưng may thay giáo dân đã hiểu rõ những trò hề của quân gian ác. Vì thế không ai dính vào trò bạo động của kẻ xấu nào đó và vì thế công an không thể can thiệp hòng giải tán đám đông hay cấm cản việc cầu nguyện tại đây.
Những dấu hiệu ban sáng và nhất là ban chiều, chúng tôi nghĩ có lẽ chính quyền sẽ gia tăng các biện pháp trấn áp giáo dân và tăng cường áp lực các linh mục tu sĩ trong những ngày tới!
Buổi sáng: 2 thiếu tướng công an tới nhà thờ Thái Hà
Đêm đến 23 h xe công an vẫn còn quần đi quần lại trong khu vực giáo dân cầu nguyện cạnh khu đất. Số đi xe máy. Số đi xe càn. Số đi xe lada mang biển số tỉnh khác.
Giáo dân ngủ tại lề đường vẫn đông. Phần đông đã nằm yên trong chăn màn. Chỉ còn vài người ngồi ở nói chuyện rì rào nhè nhẹ. Công an đứng nhìn giáo dân ngủ và quan sát mọi người qua lại.
Sáng nay giáo dân cầu nguyện ít hơn. Vì ngày thứ bẩy người ta hay đi lễ trưa và chiều. Tại hiện trường vẫn có hai nhóm thường trực canh giữ và cầu nguyện. Chưa kể số người chạy đi chạy lại.
Lúc khoảng gần 10 h, chúng tôi thấy công an đông khác thường. Ở cổng bệnh viện mặt trước lối vào khu đất tranh chấp có xuất hiện cảnh sát cơ động mang áo chống đạn và nhân viên an ninh mặc thường phục. Chúng tôi thấy không khí có vẻ nghiêm trọng khác thường.
Hôm nay thứ bấy 11 h có bắt đầu giờ hành hương kính Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp. Lúc này nhà thờ đã đánh chuông lượt thứ nhất. Giáo dân bắt đầu đến xin khấn. Chúng tôi đi vào sân nhà thờ thì thấy một cha mang tu phục đang đứng tiếp ông Nguyễn Đức Nhanh và ông Sỹ. Ai trong thành phố này xem TV thường xuyên thì cũng biết đấy là hai thiếu tướng Chánh-Phó Giám đốc Công an Hà Nội. Hai ông xuất hiện cùng một đoàn cán bộ tuỳ tùng. Sau khoảng 15 phút tất cả đoàn cán bộ đi ra phía đầu nhà thờ, rồi ra bãi xe của giáo xứ, rồi lên xe đi về.
Không biết có chuyện gì nghiêm trọng hay các quan an ninh tính chuyện gì nghiêm trọng mà các ông đến nhà thờ đông thế? Đi cầu nguyện Đức Mẹ thì không phải rồi!
Trên xe taxi từ Thái Hà đi về nhà tài xế nói với chúng tôi rằ ng: “Em lái taxi, em chở cán bộ công an, em nghe họ nói chuyện qua điện thoại rằng giáo xứ Thái Hà tổ chức biểu tình và họ đang họp để đưa quân đến khống chế người dân và Giáo xứ. Xin Chúa gìn giữ các anh”.
Chúng tôi hy vọng điều ấy là sai. Vì lúc này chúng tôi đang ở nhà thờ Thái Hà. Ở đây chỉ có mấy chục người dân đang nằm vật vạ ở hè đường đọc kinh cầu nguyện. Ở đây không có biểu tình. Ngay người đứng đầu ngành công an của Hà Nội đang ở đây cũng biết điều ấy.
Anh bạn lái taxi có quá lo chăng? Hay các nhân viên công an cấp dưới cầm đèn chạy trước ô tô? Hay....?
Trên 2000 giáo dân Thái Hà lại ra hiện trường cầu nguyện
Mấy em thiếu nhi ngoại đạo trong khu phố ra hiện trường thăm những người đang cầu nguyện tại khu đất. Các cháu tỏ ra rất thương cảm những người vạ vật đầu đường xó chợ kia và giận dữ trước hành động tham tàn của những người chiếm dụng và mua bán đất.
Chiều nay công an xuất hiện nhiều và hoạt động rất trơ trẽn. Có hai nhân viên mang camera và máy chụp hình chỉ chuyên chú vào việc chụp ảnh và quay phim từng khu vực, từng nhóm giáo dân, từng khuôn mặt đồng thời dò hỏi nơi ở của những người này.
Một linh mục đã ra cảnh giác cho bà con về chuyện này vì có thể họ sẽ dùng các thông tin kia để trả thù và làm cho nản lòng nhiệt thành đất tranh cho công lý bằng cách làm khó dễ những người tham gia canh thức và cầu nguyện ban ngày cũng như ban đêm.
Trong buổi chiều, chúng tôi thấy một số giáo dân đây đó có lòng tốt đã mang chăn màn, chiếu gối, mì gói, bánh trái, nước uống đến cho những giáo dân ở Thái Hà đang nằm ở lề đường. Những nghĩa cử bác ái ấm áp tình người và làm cho người ta tin tuởng hơn vào con đường tranh đấu cho công lý.
Buổi tối hôm nay sau lễ chiều thứ bẩy, theo lời kêu gọi của vị linh mục chủ tế, khoảng hơn 2000 nghìn người đã ra hiện trường khu đất tranh chấp cầu nguyện. Một buổi cầu nguyện đông chưa từng có trên con phố tại Thái Hà. Sau phần chính, nhiều giáo dân đã ở lại cầu nguyện chung từng nhóm hay cầu nguyện riêng. Cả một con phố vui như hội.
Công An giở trò tiểu nhân vào chiếu và tối hôm nay
Tối nay, những người tham gia nói cho chúng tôi biết công an đã cấm các chủ nhà cho các giáo dân nhập cư tham gia cầu nguyện được tạm trú trong khu vực. Tội nghiệp những người di dân! Những ngày cuối năm này đang tranh thủ đi mua đồng nát, ve chai bán lại cho chủ vựa kiếm đồng tiền về cho gia đình ăn tết, gặp cái trò trả thù tiểu nhân thế này của giới chức quyền thì còn biết than ai!? Ai sẽ bảo vệ các bà các cô khỏi cái trò trả thù độc ác này?
Chưa hết, trong lúc cả hàng nghìn người đang cầu nguyện thì có một kẻ mang nước bẩn đến ném vào ảnh tượng, cố tình nhử cho giáo dân có một hành động bạo lực nào chống lại anh kia, nhưng may thay giáo dân đã hiểu rõ những trò hề của quân gian ác. Vì thế không ai dính vào trò bạo động của kẻ xấu nào đó và vì thế công an không thể can thiệp hòng giải tán đám đông hay cấm cản việc cầu nguyện tại đây.
Những dấu hiệu ban sáng và nhất là ban chiều, chúng tôi nghĩ có lẽ chính quyền sẽ gia tăng các biện pháp trấn áp giáo dân và tăng cường áp lực các linh mục tu sĩ trong những ngày tới!
Mẹ ơi! Con chỉ còn biết cậy trông Mẹ thôi!
Xuân Thành
19:37 12/01/2008
Tối nay, tôi lại về Thái Hà cùng hiệp thông với giáo xứ, với giáo dân trong câu kinh, tiếng hát để cầu nguyện cho công lý.
Cả một đoàn người trật tự tiến bước trong hân hoan, trong lời nguyện “xin thánh linh Thiên Chúa, Đấng tác sinh... soi lòng hèn, đến viếng thăm”. Tôi ước chừng số giáo dân tối nay tham gia cầu nguyện khoảng trên 2000 người. Già có, trẻ có. Tôi cũng thấy rất nhiều cháu thiếu nhi. Có cả những bà mẹ bồng con đứng bên bức chân dung “Mẹ hay làm phép lạ”, chỉ cho con thấy hình ảnh Mẹ và dạy con bập bẹ những lời chào kính Mẹ: “Mẹ ơi!”.
Tôi bị lôi vào dòng người. Tôi bị thôi miên trong lời cầu nguyện, trong tiếng hát lời kinh. Có cái gì đấy thánh thiêng thật. Tất cả đều chân thành. Tất cả đều chung một tâm nguyện: “Mong sao cho quốc thái dân an, cho các vị lãnh đạo quốc gia nhìn ra sự thật và lẽ công bình”.
Tôi gặp mấy bạn trẻ, tôi có hỏi các bạn về tâm nguyện của mình. Các bạn đều trả lời, không chút rụt rè: “Chúng tôi đến đây để cầu nguyện và chỉ cầu nguyện mà thôi. Chúng tôi sẽ cầu nguyện cho tới khi nào sự thật được tôn trọng”.
Tôi gặp các cụ già suốt tuần qua đã bất chấp gió sương, bất chấp sự rình rập, bất chấp sự nguy hiểm, kiên trì bám trụ tại hiện trường để giữ đất cho Giáo hội. Ai cũng vui. Ai cũng hạnh phúc.
Một cụ nói: “Từ khi ra ở đây, tôi tăng thêm hai cân. Ở nhà ăn ba bữa, dạo này ăn sáu bữa. Cứ tình hình này, chẳng mấy chốc tôi phát phì mất thôi”.
Mấy cụ ngồi bên cùng cười. Ai cũng khoe mình tăng cân. Tôi cũng cảm thấy được vui lây với các cụ. Nhưng, rồi lại thấy thương cho những con người, suốt đời lam lũ, cống hiến cho quê hương, bây giờ tới tuổi thập cổ lại phải dầm sương, dưới đêm đông giá rét, canh phòng không để cho tài sản Giáo hội bị xâm lấn trái phép.
Tôi buột miệng hỏi nhỏ các cụ rằng: “Nghe nói các vị lãnh đạo có xuống và hứa gì cơ mà. Các cụ nên kiên nhẫn chờ giải quyết.” Tôi không ngờ câu hỏi ấy đã như một nhát dao khơi lại vết thương đang còn đó nơi tâm hồn các cụ.
Một cụ nhanh nhảu đáp lại: “Ối giời... ơi! Tôi chả tin người ta. Mấy ông cha nhà tôi vì tin người ta mà bị họ lừa đấy. Hôm trước, họ lấy sinh mạng ra thề rằng không xây bất cứ cái gì, thế mà hôm sau họ lại gửi công văn cho tiếp tục xây dựng trái phép. Đấy các ông, các bà thấy có tin được không? Tôi bây giờ chỉ còn tin Chúa và Đức Mẹ thôi.
Còn chuyện này nữa, mấy chị buôn bán đồng nát, đang gặp khốn đốn với người ta đấy. Mấy hôm nay, công an đến gia đình nơi các chị tạm trú, yêu cầu gia chủ không cho tạm trú nữa. Không biết mấy hôm nữa các chị sẽ đi đâu”.
Chúng tôi đã xác minh thông tin này. Chúng tôi không thể hiểu nổi làm sao người ta lại dám làm một việc “hèn” đến thế. Những người nông dân này họ có làm gì đâu. Họ chỉ cầu nguyện. Cầu nguyện mà cũng bị cấm sao? Nếu cấm thì phải trưng ra khoản nào, điều nào, bộ luật nào cấm người giáo dân cầu nguyện? Nếu không, tại sao lại cấm cầu nguyện?
Ngay khi chúng tôi còn đang chuyện trò với các cụ già, thì một giáo dân đến nói với chúng tôi rằng: “Vừa rồi khi bà con giáo dân đang đọc kinh thì có một thanh niên từ phía các chiến sĩ công an tiến lại, mang một bịch nước thải, ném thẳng vào bức ảnh mẹ. Cũng may bức ảnh còn nguyên vẹn. Ông trưởng Công an quận chứng kiến chuyện này và một số người chứng kiến chuyện này đã nói thật lớn để các chiến sĩ công an nghe được rằng: “Người ném thì không sao, nhưng người bày trò chắc đêm nay sẽ bị trả giá”.
Chúng tôi không nghĩ vậy. Tuy nhiên, có điều này chắc chắn là không người công giáo nào dám làm chuyện ấy; không người thiện chí và có lương tri nào dám coi thường sự thánh thiêng như vậy. Người dám làm điều ấy chỉ có thể là hạng người “vô đạo”, hạng “đầu gấu”, nhưng một người như thế chẳng dại gì lại làm điều ấy trước một rừng các chiến sĩ công an???
Tối nay, sau buổi cầu nguyện, nhiều giáo dân đã nán lại lâu giờ bên các bức hình Mẹ. Tôi đếm được khoảng 25 bức chân dung “Mẹ Hằng Cứu Giúp” được đặt suốt dọc bức tường, với hương, hoa, đèn, nến, kết thành một dải sắc màu toát lên vẻ uy nghiêm, thánh thiện. Tôi nán lại bên mọi người để cùng hiệp thông với họ.
Trong muôn vàn tiếng thủ thỉ nguyện cầu, tôi nghe rõ tiếng của một cụ bà: “Mẹ ơi! Con chỉ còn biết cậy trông Mẹ thôi!”
Cả một đoàn người trật tự tiến bước trong hân hoan, trong lời nguyện “xin thánh linh Thiên Chúa, Đấng tác sinh... soi lòng hèn, đến viếng thăm”. Tôi ước chừng số giáo dân tối nay tham gia cầu nguyện khoảng trên 2000 người. Già có, trẻ có. Tôi cũng thấy rất nhiều cháu thiếu nhi. Có cả những bà mẹ bồng con đứng bên bức chân dung “Mẹ hay làm phép lạ”, chỉ cho con thấy hình ảnh Mẹ và dạy con bập bẹ những lời chào kính Mẹ: “Mẹ ơi!”.
Tôi bị lôi vào dòng người. Tôi bị thôi miên trong lời cầu nguyện, trong tiếng hát lời kinh. Có cái gì đấy thánh thiêng thật. Tất cả đều chân thành. Tất cả đều chung một tâm nguyện: “Mong sao cho quốc thái dân an, cho các vị lãnh đạo quốc gia nhìn ra sự thật và lẽ công bình”.
Tôi gặp mấy bạn trẻ, tôi có hỏi các bạn về tâm nguyện của mình. Các bạn đều trả lời, không chút rụt rè: “Chúng tôi đến đây để cầu nguyện và chỉ cầu nguyện mà thôi. Chúng tôi sẽ cầu nguyện cho tới khi nào sự thật được tôn trọng”.
Tôi gặp các cụ già suốt tuần qua đã bất chấp gió sương, bất chấp sự rình rập, bất chấp sự nguy hiểm, kiên trì bám trụ tại hiện trường để giữ đất cho Giáo hội. Ai cũng vui. Ai cũng hạnh phúc.
Một cụ nói: “Từ khi ra ở đây, tôi tăng thêm hai cân. Ở nhà ăn ba bữa, dạo này ăn sáu bữa. Cứ tình hình này, chẳng mấy chốc tôi phát phì mất thôi”.
Mấy cụ ngồi bên cùng cười. Ai cũng khoe mình tăng cân. Tôi cũng cảm thấy được vui lây với các cụ. Nhưng, rồi lại thấy thương cho những con người, suốt đời lam lũ, cống hiến cho quê hương, bây giờ tới tuổi thập cổ lại phải dầm sương, dưới đêm đông giá rét, canh phòng không để cho tài sản Giáo hội bị xâm lấn trái phép.
Tôi buột miệng hỏi nhỏ các cụ rằng: “Nghe nói các vị lãnh đạo có xuống và hứa gì cơ mà. Các cụ nên kiên nhẫn chờ giải quyết.” Tôi không ngờ câu hỏi ấy đã như một nhát dao khơi lại vết thương đang còn đó nơi tâm hồn các cụ.
Một cụ nhanh nhảu đáp lại: “Ối giời... ơi! Tôi chả tin người ta. Mấy ông cha nhà tôi vì tin người ta mà bị họ lừa đấy. Hôm trước, họ lấy sinh mạng ra thề rằng không xây bất cứ cái gì, thế mà hôm sau họ lại gửi công văn cho tiếp tục xây dựng trái phép. Đấy các ông, các bà thấy có tin được không? Tôi bây giờ chỉ còn tin Chúa và Đức Mẹ thôi.
Còn chuyện này nữa, mấy chị buôn bán đồng nát, đang gặp khốn đốn với người ta đấy. Mấy hôm nay, công an đến gia đình nơi các chị tạm trú, yêu cầu gia chủ không cho tạm trú nữa. Không biết mấy hôm nữa các chị sẽ đi đâu”.
Chúng tôi đã xác minh thông tin này. Chúng tôi không thể hiểu nổi làm sao người ta lại dám làm một việc “hèn” đến thế. Những người nông dân này họ có làm gì đâu. Họ chỉ cầu nguyện. Cầu nguyện mà cũng bị cấm sao? Nếu cấm thì phải trưng ra khoản nào, điều nào, bộ luật nào cấm người giáo dân cầu nguyện? Nếu không, tại sao lại cấm cầu nguyện?
Ngay khi chúng tôi còn đang chuyện trò với các cụ già, thì một giáo dân đến nói với chúng tôi rằng: “Vừa rồi khi bà con giáo dân đang đọc kinh thì có một thanh niên từ phía các chiến sĩ công an tiến lại, mang một bịch nước thải, ném thẳng vào bức ảnh mẹ. Cũng may bức ảnh còn nguyên vẹn. Ông trưởng Công an quận chứng kiến chuyện này và một số người chứng kiến chuyện này đã nói thật lớn để các chiến sĩ công an nghe được rằng: “Người ném thì không sao, nhưng người bày trò chắc đêm nay sẽ bị trả giá”.
Chúng tôi không nghĩ vậy. Tuy nhiên, có điều này chắc chắn là không người công giáo nào dám làm chuyện ấy; không người thiện chí và có lương tri nào dám coi thường sự thánh thiêng như vậy. Người dám làm điều ấy chỉ có thể là hạng người “vô đạo”, hạng “đầu gấu”, nhưng một người như thế chẳng dại gì lại làm điều ấy trước một rừng các chiến sĩ công an???
Tối nay, sau buổi cầu nguyện, nhiều giáo dân đã nán lại lâu giờ bên các bức hình Mẹ. Tôi đếm được khoảng 25 bức chân dung “Mẹ Hằng Cứu Giúp” được đặt suốt dọc bức tường, với hương, hoa, đèn, nến, kết thành một dải sắc màu toát lên vẻ uy nghiêm, thánh thiện. Tôi nán lại bên mọi người để cùng hiệp thông với họ.
Trong muôn vàn tiếng thủ thỉ nguyện cầu, tôi nghe rõ tiếng của một cụ bà: “Mẹ ơi! Con chỉ còn biết cậy trông Mẹ thôi!”
Ý kiến độc giả: Dấu Chỉ và Lời Kinh
Bảo Giang
19:51 12/01/2008
Dấu Chỉ và Lời Kinh
“Nhà của Ta sẽ là nhà cầu nguyện, còn các ngươi lại biến nó thành hang trộm cướp” (Mt21,13. Lc19,45)
Ngày xưa khi còn bé, tôi vẫn được học về lòng nhân từ và bao dung của Thượng Đế. Đó là một Tình Thương được ghi nhận là trải hết từ đời này đến đời kia, từ trước hết và đến sau hết và hẳn nhiên là không một ai mà không được thừa hưởng tình yêu thương của Người. Nhưng khi đọc đến đoạn thuật ký ghi ở trên, tôi không thể nào hiểu nổi, tại sao đức Ki Tô, lại xô đổ bàn ghế, đánh đuổi những kẻ, có thể có cả những kẻ ác độc dấu mặt đã muốn biến đền thờ Giêrusalem thành nơi buôn bán hay là hang trộm cướp với những mưu toan khác nhau..
Khi ấy, tôi đã tự hỏi rằng: Có phải vì Ngài nhiệt tâm lo cho nhà Chuá? Hay vì ngài không muốn kẻ vô đạo làm ô uế nơi cần được bảo quản trong tôn nghiêm. Hoặc giả, còn những lý do nào khác nữa? Cứ hỏi, nhưng nếu không có những hình ảnh cụ thể để diễn từ thì thật là khó có thể cắt nghĩa và giải thích được ý nghĩa của việc làm trong đoạn ký trên.ra sao.
Nay, hình ảnh đã có, đã phơi bày trước ống kính, đã giải thích tường tận trên các diễn đàn cũng như báo chí. Theo đó, có lẽ không phải chỉ có một mình tôi, mà tất cả mọi người, không kể lương, không kể giáo. Không kể ở trong nước hay người ở hải ngoại, cũng không kể là màu da hay là quốc tịch, nhưng là tất cả, mỗi khi xem hình đều hiểu được ý nghĩa câu nói ở trên một cách rõ ràng là:
- Nếu kẻ đối diện chỉ là phường buôn bán kiếm ăn bình thường, thì đó là câu quở mắng rồi đuổi chúng ra khỏi nơi tôn nghiêm là hết chuyện.
- Nếu kẻ đối diện là người được bao cấp, tưởng rằng trên không sợ trời dưới không sợ đất thì lời nói đầy quyền uy ấy cũng dạy cho chúng biết rằng. Sống là phải có kỷ luật, sống là phải biết tôn trọng những quy tắc. Con người khác với thú vật là vì có quy tắc của nhân sinh.. Là biết đến điều đúng điều sai trái và biết tôn trọng lẫn nhau.
- Nếu kẻ đối diện là kẻ có quyền hành, thì uy quyền của câu nói trên đã vượt hẳn lên trên cái quyền hạn của kẻ đối diện rồi.. Nó như một lời cảnh tỉnh chính thức cho kẻ đối diện kia biết rằng. Cánh tay ta giơ lên được, thì cũng có thể chỉ ra được một sức mạnh khả dĩ đòi lại những gì đã mất, chẳng phải cho ta, mà cho nhiều ngươi.
Khi nhìn tấm hình này, có thể nhiều người sẽ liên tưởng đến câu chuyện của anh công nhân Dan Josif. Vào ngày 22/12/1989. Hôm ấy, đảng cộng sản Roumania tổ chức một cuộc tuần hành biểu dương sức mạnh để ủng hộ Ceaucescu. Nhưng một chuyện tình cờ đã tạo nên lịch sử mới. Bởi vì không ai ngờ rằng cuộc biểu dương sức mạnh của đảng cộng sản Roumani bỗng chốc chuyển hướng chỉ vì một câu hô đả đảo Ceaucescu.. Sau một giây ngỡ ngàng, hàng trăm rồi hàng ngàn ngàn tiếng hô vang dội chuyền đi bên nhau, Rồi anh chàng công nhân Dan Josif, tay cầm khẩu súng lục đưa lên cao, dẫn đầu đoàn người biểu tình nhào vào chiếm lấy tòa nhà của bộ chính trị, và từ đấy đã kết thiúc triều đại cuối cùng của cộng sản Roumani. Dĩ nhiên, hành động của Dan Josif là do lòng yêu nước thúc đẩy và hơn thế, anh đã không kịp tính toán cho một tiếng hô khởi đầu. Anh đã không kể gì đến bản thân mình, nhưng chính là vì cuộc sống tự do của người dân Roumania …
Trở về quê ta, kể từ ngày 2-3-1930, Hồ chí Minh và tập đoàn cộng sản đã gieo vào đất nước Việt một loại sinh tử phù với mầm hủy diệt sự sống và sức phấn đấu của toàn dân là bạo lưc cách mạng! Với chủ thuyết này, Việt cộng đã dùng mã tấu và dép râu để mở ra cuộc đấu tố không tiền khóang hậu trong lịch sử Việt do hai tên Minh_ Khu thực hiện. Chúng đã lấy đi trên sáu mươi nghìn mạng sống và hơn hai trăm ngàn gia đình phải bước vào đoạn đường tưởng không còn gì thống khổ hơn. Tuy thế, đó chỉ là những cám cảnh về cuộc sống vật chất sẽ qua, nhưng cái thảm khốc thê lương thì vẫn tồn đọng trong đời sống tinh thần của ngươi dân Việt. là chính sự kiện nền văn hóa đạo đức của dân tộc đã bị cộng sản chôn sống. Từ đó, tình người cũng như niềm tin của cuộc sống không còn chỗ đứng. Khi tình người và niềm tin của xã hội đã bị đấu tố, cảnh sống của các đoàn dảng viên của chúng còn đổ đốn hơn nhiều Nói cách khác, trong đời sống của các cán bộ, đoàn đảng viên của Việt cộng không có chữ tính người, nhưng chỉ có thú tinh đảng. Hãy nghe Trần quôc Thuận, phó chủ nhiệm cái gọi là quốc hội Việt cộng công bố.
Trích:“ Cơ chế này (VC) sinh ra nói dối hàng ngày… Cơ chế này đang tạo ra kẻ hở cho tham nhũng vơ bét tiền của của nhân dân và của nhà nước…. Chúng ta đang phải sống trong một xã hội mà người ta phải tự nói dối nhau mà sống…Nói dối hàng ngày nên thành thói quen, thói quen lập lại nhiều lần thành “đạo đức”, mà cái “đạo đức” ấy là rất mất đạo đức…nhưng nó là đạo đức của cách mạng!
Như thế, xã hội do Việt cộng lãnh đạo đã đi đến tận cùng của băng hoại. Trong đảng, ngoài nhân dân chỉ biết dối trá làm đầu. và biết đâu, tìm chữ thật trong gia đình cũng không phải là một chuyện dễ dàng. Đối với học đưòng. Hãy đến từng nơi vào từng trường hỏi xem, rằng từ sau năm 1954 ở miền bắc và sau 1975 ở miền nam, các trường từ tiểu học, trung học còn được học dến những bài học về luân ý đạo đức làm người không? Các học sinh sơ cấp có còn biết đến và được học chữ Nhân Lễ Nghĩa Trì TÍn Trung nữa hay không? Hay thay vào đó là học sinh buộc phải học tập theo gương “bác hồ vĩ đại”, mà mỉa mai thay, chính kẻ được cộng tung hô bằng ba cái chữ “hồ vĩ đại” ấy suốt một đời chẳng biết đến tên cha mẹ đẻ của mình là ai. Cũng chẳng biết đến việc làm một ngày lể giỗ chạp cho cha mẹ tiên tổ như người dân bình thường.. Thay vào đó là lừa đời phỉnh người,. lòng bất nhân, bất nghĩa, ác độc, thì trong toàn phần nhân loại hầu như không có đối thủ. Ấy thê., mà Việt cộng lại ra sức cổ võ cho học sinh phải theo gương hắn.
Tại sao Việt cộng lại hô hào và dạy học sinh theo gương của Hồ nhân?
Câu trả lời rất dễ dàng là: chúng muốn biến những mầm non Việt Nam kia trờ thành những đoàn đảng viên không còn nhân tính để theo gương bất nhân, vô đạo và bán nươc của Hồ của cộng.
Nói đến chuyện bán nước lại là một nỗi căm hờn khôn nguôi. Vào tháng 11-1974, trong lúc quân dân miền nam căng mình ra chịu pháo, nhận đạn thù của bá quyền Trung cộng tại Hoàng Sa, Trường sa thì Hồ chí Minh, Phạm văn Đồng, chăng có lấy một tý quyền hạn nào ở phía nam vĩ tuyến 17, cũng anh dũng ký công hàm bán nước, công nhận quyền của Trung cộng trên những quần đảo này từ năm 1958. Rồi tệ hơn thế, Miền Nam Việt Nam khi còn là thành viên của Ủy Hội Sông Cựu Long thì đã bảo vệ cho bằng được quyền phủ quyết tuyệt đối của các thành viên hội viên, nếu như một thành viên khác sử dụng nguồn nước của con sống mang đến những ảnh hưởng tai hại cho sinh thái và môi trường của thành viên khác. Rồi sau khi Miền Nam rơi vào tay Việt cộng với sự giúp vốn của tàu cộng, năm 1995 để báo ơn cho quan thày Tàu cộng, Nguyễn Mạnh Cầm, đã hân hoan thay mặt đảng và nhà nươc Việt cộng để ký hiệp định thư: Hủy bỏ quyền phủ quyết của các thành viên trong Hiệp Hội sông Cửu Long, để mặc cho Trung cộng đặc quyền xây nhiều đập ngăn chặn dòng sông,, mà hậu qủa là môi trường sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long sẽ biến dạng và mang lại tai họa cho cả cánh đồng bằng ở cuối nguồn nươc này (các quốc gia thành viên là Tàu cộng, Việt cộng, Lào, Camphuchia, Thai Lan, Miến Điện)…
Mà chuyện bán nước ấy có lẽ còn xa… ruột. Bởi vì gần hơn, sau hơn sáu mươi năm chiếm trọn Việt Nam, nhân dân được chúng tặng cho mỹ từ là làm chủ đất nước thì biến thành dân oan, lang thang trên khắp nước, còn những đầy tờ, công bộc của nhân dân thì ngồi trên cao ngất ngưởng chia nhau hết phần tài nguyên của công cũng như tư. Mai kia khi dân ta có tiêu diệt hết Việt cộng thì cũng là cảnh dở khóc dở cười. Bởi lẽ, hỏi ra, mảnh đất nào cũng đều mang tên họ ngoại nhân!.
Kế đến, đã mấy chục năm qua, hỏi xem dân Việt có mùa xuân hay chưa? Hay chỉ là những dòng nước mắt thống khổ không ngừng chảy suốt ngày đêm. Con khóc khi lìa mẹ, Rồi nươc mắt cha gìa không ngừng nhỏ xuống khi con vào tù cải tạo. Hoặc gỉa nước mắt chan hòa trên mặt trẻ thơ khi cha bị Hồ cộng bắt dẫn đi vì giấc mộng Tự Do Dân Chủ cho Việt Nam.
Cứ thế, sáu mươi năm qua, Cộng thì ngày một dày thêm công nghiệp tạo ác, đoàn đảng viên thì bám vào ác tính đảng mà hưởng lợi nhuận. Dân một ngày một quằn quại, tả tơi trong đau thương. Cảnh mất nhà, người mất đất chưa có lúc nào ngưng.
Trước những đau thương, thống khổ của người dân trên cả nước, và trước thực tế là chính Toà Tổng Giám Mục Hà Nội cũng là một nạn nhân của chính sách cướp giật của Việt cộng, nên bàn tay của Đức TGM Hà Nội Ngô Quang Kiệt đã giơ lên. trước mặt Nguyễn tấn Dũng vào ngày 30-12-2007 với sự chứng kiến của hàng ngàn người có mặt ở phía ngoài toà khâm sứ Hà Nội, nơi bị bị chúng chiếm giữ từ năm 1959 đến nay.
Nhìn hình thì bàn tay ấy đã giơ lên cao hơn cái mặt của Nguyễn Tấn Dũng rồi, nhưng nó chưa vả xuống mặt kẻ gian ác có lẽ là bởi cái nghĩa bao dung và lòng rộng lượng của Ngài chăng?
Tại sao tôi lại viết là nó chưa vả vào mặt kẻ gian ác vì cái nghĩa quảng đại của bàn tay đã giơ lên.?
Nhà Phật thường bảo. “Bỏ đao xuống là có thể thành Phật”.
Rồi bên Giáo cũng nói: “ Của Cesa thì trả cho Cesa“ hay nói rằng: Tội con đã được tha, hãy đi, và đừng phạm tôi nữa”,
Như thế, giữ được thái độ bình thản này phải là người thượng trí và có lòng trắc ẩn cao độ. Bằng không, cuộc cờ hoặc thế đứng lịch sử đã có cơ đổi thay từ giây phút tình cờ ấy. Bỡi lẽ, khi nhìn lại tấm hình, mọi người đều nhận ra rằng. Vào lúc ấy, sức mạnh gần như tuyệt đối nằm ở trong bàn tay đưa lên cao chứ không phải nằm ở trong tay Nguyễn tấn Dũng với đám bảo vệ vây quanh. Nếu như Đức TGM Hà Nội.không phải là thượng trí thì khi bàn tay ấy giơ lên, thay vì lời cảnh tình ôn hòa là một một câu nói khác. Hoặc giả, có tiếng hô khác bất ngờ chen vào: Đả đảo Việt cộng. Hỡi đồng bào, đây là kẻ gian ác, ta hãy bắt lấy nó mà đòi nợ. Dẫu Nguyễn tấn Dũng có hàng chục hàng trăm bảo vệ thì cũng khó thoát khỏi vòng tay của hàng ngàn người cuồng nộ đang muốn bắt Dũng đền nợ máu.
Cục diện sẽ ra sao? Có thể Nguyễn tấn Dũng sẽ mất mạng tại chỗ, TGM Hà Nội có thể cùng hy sinh với dân và máu của dân lành sẽ loang chảy khắp thành Hà Nội và trên khắp nước vì mộng cuồng sát của giặc Hồ. Đau lòng không?
Dĩ nhiên đó là môt thảm cảnh, nhưng tôi nghĩ rằng. Chẳng có cuộc tranh đấu nào đạt được thành qủa mà lại không phải trải nghiệm bằng những hy sinh, đặc biệt là thành qủa tranh đấu cho sự an bình, tự do dân chủ cho quê hương thì sự hy sinh của nhều cá nhân, hẳn nhiên là sẽ chất cao dày hơn. Tuy nhiên, ở đây, tôi xin mở một dấu ngoặc bên lề là. Có thể Đức TGM Hà Nội không ngại hy sinh vì dân, nhưng thực tế xã hội chưa sửa soạn nhân sự đủ và kịp thời cho một giây phút tình cờ của lịch sử đột biến. Theo đó, hỗn độn và thảm họa sẽ theo nhau chồng chất lên dân. Máu càng đổ, thảm cảnh càng lớn.
Nên bàn tay của TGM Hà Nội chỉ giơ lên như một dấu chỉ của lời cảnh tỉnh ngọt ngào:
- Cái gì thuộc về dân, hãy trả lại cho dân.
- Cái gì của nhà chung thì trả cho nhà chung
- Nếu như làm người thì phải hiểu được đạo lý làm người!
Nói cách khác, bàn tay ấy như một răn đe, một cảnh tình nghiêm nghị. Nếu bạo quyền tiếp tục con đường chúng đã và đang đi, bánh xe lịch sử, dù không bắt gặp giây phút tình cờ hôm nay để tạo nên một thời cuộc mới, thì sức mạnh của nhân dân cũng chuyển mình và quay sang một khúc quanh khác…
Theo đó, bàn tay ấy chỉ đưa lên với lòng trắc ẩn cao độ nên không màng nghĩa bạo động. Nó chỉ mang một ý nghĩa của lời cảnh tỉnh nghiêm khắc hơn là sẽ vả vào mặt quân gian ác như truyện ký thuật về việc Đức Kitô đã biểu lộ khi Ngài vào thành Giêrusalem xưa.
Kế đến, bàn tay ấy giơ lên với lòng khiêm tốn như là một dấu chỉ và dẫn lối cho giáo dân là nên dùng Lời Kinh Hoà Bình để làm thay đổi chế độ, thể chế hơn là một cuộc bạo động đổ máu. Nên khi cánh tay ấy hạ xuống, Lời Kinh đã vang dậy nơi nơi. Vang lên không phải chỉ ở tại hiện trường Hà Nội, nơi đất nhà chung bị chiếm giữ, nơi dân oan đang khốn khổ, nhưng là trên bình diện cả nước. Rồi Lời Kinh tràn chuyển vào Sài Gòn, đến tận hang cùng ngõ hẻm của thành phố của thôm quê. Lời Kinh vào tận nhà, đến tận lòng từng người ở khắp nơi khắp chốn. Rồi Lời Kinh vang chuyển ra hải ngoại, tràn vào các nhà thờ bản địa nơi có người Việt Nam sinh sống. Lời Kinh cũng không dừng lại ở đó, nhưng chuyển tràn sang người không đồng chủng nhưng có chung một niềm tin, tất cả đang kết nối, đan quyện vào nhau tạo thành một sức chấn động trên cả hòan vũ. Người người đang hướng mắt về Hà Nội, triệu triệu con tim cùng dâng Lời Kinh cho Hà Nội vững bước, cho dân tộc ta kiên cường, ôn hòa nhưng cương quyết trong cuộc tranh đấu để đòi lại Tự Do Dân Chủ và Nhân Quyền.
Như thế, Dấu Chỉ và Lời Kinh đã chuyền đi trong an bình. Hà Nội, Sài Gòn, Huế, Hải Ngoại cùng chung một bước. Giây phút tình cờ để tạo nên một lịch sử mới đã nằm sẵn trong tầm tay.
Hỡi người dân Việt hãy vững bước đi lên,
Hỡi kẻ bạo quyền: Đừng giơ chân đạp mũi nhọn..
Đầu năm 2008
Văn Hóa
Giới Thiệu Sách Mới Rất Hay về Mẹ Têrêsa: ''In The Shadow of Our Lady''
Anthony Lê
02:01 12/01/2008
Giới Thiệu Sách Mới Rất Hay về Mẹ Têrêsa: "In The Shadow of Our Lady"
Tủ Sách Công Giáo Tháng 1/2008 xin trân trọng giới thiệu cùng với Quý Vị độc giả cuốn sách "Mother Teresa: In The Shadow of Our Lady"
Linh Mục Joseph Langford, người làm việc rất gần gũi với Mẹ Teresa trong suốt 25 năm qua, và đã cùng với Mẹ thành lập ra Hội Các Cha Dòng Bác Ái Truyền Giáo(Mssionaries of Charity Fathers) vừa mới viết ra cuốn sách có nhan đề "Mẹ Têrêsa: Trong Bóng Râm của Đức Mẹ" (Mother Teresa: In the Shadow of Our Lady).
Cha tin rằng: "Thiên Chúa đã nhào nặn Mẹ Têrêsa để Mẹ trở thành một khí cụ để thắp sáng bóng đêm của chúng ta một khi nó đã trở nên quá đen tối."
Với cuốn sách này, Cha muốn nhắc nhở cho tất cả mọi người chúng ta hãy biết rằng: bằng việc đứng cận kề bên Mẹ Maria, chúng ta có thể tìm thấy ơn huệ và lòng can đảm để khắc phục những thử thách và thánh giá của cá nhân. Những ai đã từng quen biết về Mẹ Têrêsa, thì qua cuốn sách này, họ sẽ nhận thấy rằng: chính qua những công việc giản đơn nhất mỗi ngày, Mẹ Têrêsa đã tìm gặp được sự đồng hành của Mẹ Thiên Chúa.Như chính Mẹ Têrêsa đã từng nói: "Không có điều gì là không thể đối với tất cả những ai gọi Maria là Mẹ cả."
Sách do Tờ Báo Người Thăm Viếng Chủ Nhật (Our Sunday Visitor hay OSV) xuất bản, dày 128 trang, với giá bán lẻ là $14.95. Quý Vị có thể đặt mua tại trang Web của OSV (www.OurSundayVisitor.com) hay xem qua các thông tin khác của cuốn sách tại địa chỉ: http://www.maximusnewspub.com/newsroom/new/campaigns/OSV/default.htm
Hẹp gặp lại Quý Vị cũng vào Mục này tháng sau!
Tủ Sách Công Giáo Tháng 1/2008 xin trân trọng giới thiệu cùng với Quý Vị độc giả cuốn sách "Mother Teresa: In The Shadow of Our Lady"
Linh Mục Joseph Langford, người làm việc rất gần gũi với Mẹ Teresa trong suốt 25 năm qua, và đã cùng với Mẹ thành lập ra Hội Các Cha Dòng Bác Ái Truyền Giáo(Mssionaries of Charity Fathers) vừa mới viết ra cuốn sách có nhan đề "Mẹ Têrêsa: Trong Bóng Râm của Đức Mẹ" (Mother Teresa: In the Shadow of Our Lady).
Trong Bóng Râm với Đức Maria |
Cha tin rằng: "Thiên Chúa đã nhào nặn Mẹ Têrêsa để Mẹ trở thành một khí cụ để thắp sáng bóng đêm của chúng ta một khi nó đã trở nên quá đen tối."
Với cuốn sách này, Cha muốn nhắc nhở cho tất cả mọi người chúng ta hãy biết rằng: bằng việc đứng cận kề bên Mẹ Maria, chúng ta có thể tìm thấy ơn huệ và lòng can đảm để khắc phục những thử thách và thánh giá của cá nhân. Những ai đã từng quen biết về Mẹ Têrêsa, thì qua cuốn sách này, họ sẽ nhận thấy rằng: chính qua những công việc giản đơn nhất mỗi ngày, Mẹ Têrêsa đã tìm gặp được sự đồng hành của Mẹ Thiên Chúa.Như chính Mẹ Têrêsa đã từng nói: "Không có điều gì là không thể đối với tất cả những ai gọi Maria là Mẹ cả."
Sách do Tờ Báo Người Thăm Viếng Chủ Nhật (Our Sunday Visitor hay OSV) xuất bản, dày 128 trang, với giá bán lẻ là $14.95. Quý Vị có thể đặt mua tại trang Web của OSV (www.OurSundayVisitor.com) hay xem qua các thông tin khác của cuốn sách tại địa chỉ: http://www.maximusnewspub.com/newsroom/new/campaigns/OSV/default.htm
Hẹp gặp lại Quý Vị cũng vào Mục này tháng sau!
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền: Tâm Sáng Giữa Muôn Xao Động
Lm. Trần Cao Tường
14:44 12/01/2008
TÂM SÁNG GIỮA MUÔN XAO ĐỘNG
Ảnh của Cao Tường
(Chụp tình cờ một người đang ngồi tịnh niệm ở phi trường Tân Sơn Nhất)
cho gió trời có thể nhảy múa thổi vi vu.
Click here to go to PhotoArt Meditation Room - Phòng Ảnh Nghệ Thuật và Chiêm/Niệm/Thiền