Ngày 07-01-2014
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Powerpoint Lễ Chúa Chịu Phép Rửa Năm A - The Baptism of the Lord Year A
Lm Anthony Nguyễn Hữu Quảng sdb
06:24 07/01/2014
 
Powerpoint Chúa Nhật Thứ 3 Quanh Năm Năm A - The 3rd Ordinary Sunday Year A
Lm Anthony Nguyễn Hữu Quảng sdb
06:29 07/01/2014
 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Từ nay, Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ không ban tước ''Đức ông'' cho linh mục dưới 65 tuổi.
Tiền Hô
09:58 07/01/2014
Trong một động thái mới nhằm cải cách hàng giáo sĩ và loại trừ việc ham danh vọng trong Giáo Hội Công Giáo, Đức Thánh Cha Phanxicô đã quyết định bãi bỏ việc ban tước hiệu "Đức ông" cho các linh mục dưới 65 tuổi. Theo đó, từ nay trở đi, tước hiệu "Đức ông" sẽ chỉ ban cho linh mục triều theo Đệ Tam đẳng hạng (Chaplain to His Holiness), họ phải "xứng đáng" và trên 65 tuổi. (Linh mục triều là các linh mục thuộc giáo phận, không phải là tu sĩ hay thành viên của các nhà dòng).

Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh đã báo tin này cho các vị Sứ Thần trên toàn thế giới, và yêu cầu các ngài thông tri cho tất cả các giám mục ở nước sở tại để quyết định thực hiện theo yêu cầu của Đức Thánh Cha Phanxicô.

Quyết định này không quá bất ngờ cho những người đã biết về Đức Thánh Cha Phanxicô. Là một người khiêm tốn, ngài luôn không thích các chức danh trong Giáo Hội, khi còn làm giám mục và Hồng Y ở Argentina, ngài luôn yêu cầu mọi người gọi ngài là "Cha", thay vì "Đức Cha" hay "Đức Hồng Y", vì ngài tin rằng chữ "Cha" là phản ánh tốt nhất sứ vụ đã được trao phó cho một linh mục, giám mục hay Hồng Y. Thật vậy, trong cương vị là tổng giám mục của Buenos Aires (1998-2013), ngài chưa bao giờ thỉnh cầu Tòa Thánh trao tước hiệu "Đức ông" cho bất kỳ một linh mục nào trong tổng giáo phận của ngài.

Với quyết định này, Đức Thánh Cha Phanxicô đã tiếp nối những cải cách trong việc ban các chức danh Giáo Hội mà Đức cố Giáo Hoàng Phaolô VI đã từng làm vào năm 1968, trong bối cảnh của Công Đồng Vatican II. Trước cải cách của Đức Phaolô VI thì tước hiệu "Đức ông" có đến 14 đẳng hạng, ngài giảm xuống còn 3 đẳng hạng tồn tại như hiện nay.

- Đệ Nhất đẳng (Protonotary Apostolic)
- Đệ Nhị đẳng (Prelate of Honor of His Holiness)
- Đệ Tam đẳng (Chaplain to His Holiness)

Trong đó, Đức ông Đệ Nhất đẳng (Protonotary apostolic) là tước được ban cho rất ít các linh mục phục vụ ở Giáo Triều, có từ triều đại của Đức Giáo Hoàng Urbanô VIII (1623-1644).

Tước hiệu "Đức ông" do Đức Giáo Hoàng ban, thường theo đề nghị của giám mục địa phương dành cho các linh mục phục vụ và đóng góp đặc biệt cho Giáo Hội. Khi được ban tước "Đức ông", các linh mục này có một số đặc quyền nhất định, chẳng hạn như có phẩm phục và lễ phục riêng.

Thực tế, nhiều giám mục có xu hướng thỉnh cầu tước hiệu "Đức ông" cho các linh mục cộng tác thân cận với mình, hoặc để động viên họ có thêm nhiều sáng kiến mục vụ cụ thể. Ngay trước lễ Giáng Sinh vừa rồi, một vị giám chức cao cấp của Vatican cho biết rằng Đức Thánh Cha Phanxicô gần đây đã khước từ lời đề nghị của một vị giám mục xin ban tước hiệu "Đức ông" cho cả thảy là 12 linh mục trong giáo phận của ngài. Một nguồn tin khác cho biết, có một số quốc gia đã tổ chức lễ trao tước hiệu "Đức ông" theo kiểu rình rang, xa rời Giáo Hội và trái với ý muốn của Đức Thánh Cha Phanxicô.

Quyết định mới này của Đức Thánh Cha không thay đổi về các điều kiện và đặc quyền trong việc ban tước "Đức ông" và những tước hiệu nào đã ban ra trước đây vẫn còn hiệu lực mà không bị thu hồi. (Theo Vatican Insider)
 
Đức Thánh Cha khuyên: Phải biết phân định để có thể ở lại trong Chúa
Đặng Tự Do
17:45 07/01/2014
Người Kitô hữu phải biết bảo vệ tâm hồn mình để phân biệt đâu là những gì đến từ Thiên Chúa và đâu là những gì xuất phát từ các tiên tri giả. Đó là thông điệp của Đức Giáo Hoàng Phanxicô trong Thánh Lễ sáng thứ Ba 7 tháng Giêng tại nhà nguyện Santa Marta, là thánh lễ đầu tiên sau kỳ nghỉ lễ. Đức Giáo Hoàng nói đường lối Chúa là phục vụ và khiêm nhu, đó là con đường mà tất cả các Kitô hữu được mời gọi để bước theo.

Đức Thánh Cha Phanxicô đã chọn lời khuyên "Hãy ở lại trong Chúa," trích từ bài đọc thứ Nhất của Thánh Gioan Tông đồ, như điểm khởi đầu cho bài giảng của ngài. "Hãy ở lại trong Chúa," là một "lời khuyên đem lại sự sống". Thánh Gioan đã lặp đi lặp lại "gần như ám ảnh" lời khuyên này, qua đó Thánh Tông Đồ cho thấy "một trong những thái độ quyết liệt phải có của người Kitô hữu”, đó là ở lại trong Chúa; và muốn được như vậy cần phải luôn luôn tự vấn lương tâm mình.

Đức Thánh Cha nói:

"Hãy suy nghĩ về những cám dỗ Chúa Giêsu phải đối mặt trong sa mạc. Ba điều ma quỷ cám dỗ Chúa Giêsu là những đề xuất để xô đẩy Ngài ra khỏi con đường của phục vụ, khiêm nhu, chịu sỉ nhục và bác ái."

"Đừng bạ chuyện gì cũng tin, nhưng phải tự vấn tâm hồn,” Đức Thánh Cha đã nhấn mạnh đến khả năng "phân định" để biết điều nào giúp chúng ta ở lại trong Chúa và điều nào đưa chúng ta ra khỏi Ngài.

Đức Thánh Cha nói tiếp:

Tâm hồn của chúng ta luôn luôn có những ham muốn, có cảm giác thèm khát, có những suy nghĩ. Nhưng đâu là những gì đến từ Chúa, đâu là những điều đưa chúng ta xa Chúa? Đó là lý do tại sao Thánh Gioan Tông đồ khuyên chúng ta phải luôn tự vấn những gì chúng ta suy nghĩ và mong muốn.

Kitô hữu là người biết canh giữ con tim mình. Và nhiều lần con tim của chúng ta, với rất nhiều điều đến và đi, có vẻ như một ngôi chợ địa phương trong đó có tất cả mọi thứ, anh chị em có thể tìm thấy mọi thứ ở đó... Không! Chúng ta cần phải tự vấn những điều nào đến từ Chúa, và điều nào không phải đến từ Ngài - để có thể ở lại trong Chúa.
 
Đức Thánh Cha thăm một hoạt cảnh Giáng Sinh
Đặng Tự Do
18:09 07/01/2014
Chiều thứ Hai, 06 tháng Giêng là Lễ Hiển Linh ở Italia, Đức Thánh Cha Phanxicô đã đi về phía bắc Rôma để xem một hoạt cảnh Giáng Sinh tại giáo xứ Thánh Alphonsus Liguori.

Đức Giáo Hoàng đã chào thăm anh chị em giáo dân tham gia vào hoạt cảnh này, hầu hết họ ăn mặc như những người chăn chiên. Một em bé vừa được rửa tội vào buổi sáng trong ngày đã đóng vai Chúa Giêsu mới sinh.

Sau khi xem hoạt cảnh Giáng Sinh, Đức Thánh Cha khích lệ anh chị em giáo dân hãy cầu nguyện cho những đứa trẻ sẽ được sinh ra trong năm nay, và cũng cho cha mẹ, ông bà của những đứa bé ấy.
 
Bảo vệ Kitô Giáo tại Trung Đông
Vũ Văn An
22:51 07/01/2014
Cuối tháng Mười Một vừa qua, Đại Hội Toàn Thể của Thánh Bộ Các Giáo Hội Đông Phương đã diễn ra, với sự tham dự của nhiều thượng phụ và tổng giám mục của các Giáo Hội này. Trước khi gặp mặt các tham dự viên của Đại Hội, Đức Phanxicô đã gặp riêng các thượng phụ và tổng giám mục của Trung Đông để thảo luận về hoàn cảnh bạo động mà nhiều người tại các nước như Syria và Iraq đang chịu đựng. Các cuộc tấn công tại đó nhằm vào các Kitô hữu đã làm nhiều người phải bỏ nước ra đi, khiến người ta sợ rằng rồi ra căn tính Kitô Giáo sẽ hoàn toàn biến mất tại Trung Đông. Chính vì thế khi gặp gỡ chung các tham dự viên của Đại Hội, Đức Phanxicô đã khẩn thiết kêu gọi “chúng ta sẽ không chịu để cho mình tưởng tượng được một Trung Đông không có người Kitô hữu”.

Thượng Phụ Công Giáo theo nghi lễ Canđê của Babylon, Louis Raphaël I Sako, là một trong nhiều tiếng nói khẩn khoản yêu cầu các Kitô hữu ở lại trên quê hương của họ. Sau khi tiếp kiến Đức Phanxicô, Thượng Phụ Sako có dành cho Zenit một cuộc phỏng vấn.

Được hỏi các thách thức nào tại Trung Đông đã được thảo luận trong mấy ngày qua, Thượng Phụ cho rằng mọi vấn đề đang đặt ra cho các Giáo Hội Đông Phương đã được đem ra thảo luận với các Hồng Y, giáo triều và thành viên các Giáo Hội Đông Phương. Ai cũng thừa nhận tầm quan trọng của các Kitô hữu tại Trung Đông. Tâm thức này có được là do các vấn đề của chính Trung Đông cũng như cố gắng truyền thông của người Trung Đông hiện sống rải rác tại Tây Phương.

Một trong các thách thức tại Trung Đông là chiến tranh. Tại Iraq, trong 10 năm qua, người dân không hề được an ninh. Rất nhiều cuộc tấn công, oanh kích, bắt cóc, v.v… Và nay, những việc ấy đang xẩy ra tại Syria, nơi nhiều Kitô hữu sinh sống. Hiện nay, số người Công Giáo tại Iraq là khoảng 500,000 người, giảm từ con số 1,264,000 người trước cuộc chiếm đóng của Hoa Kỳ. Một thách thức khác là làm sao để người đi tứ tán tiếp xúc với các Giáo Hội mẹ của họ. Làm thế nào để duy trì được truyền thống, nền phụng vụ, phong tục và đức tin của họ. Việc này không dễ. Các giáo phẩm Trung Đông yêu cầu cho các giáo xứ được thành lập tại nơi định cư mới và gửi các linh mục tới đó. Nhưng điều này không ổn bao nhiêu vì nếu gửi linh mục ra ngoại quốc, giáo dân sẽ bỏ đi theo!

Các Giáo Hội Trung Đông còn một thách thức khác là chủ nghĩa Hội Giáo duy chính trị mỗi ngày mỗi mạnh hơn. Ai đứng đàng sau họ? Ai tài trợ họ? Lại còn vấn đề phát triển vũ khí nữa. Các Giáo Hội này có cảm giác một thế lực nào đó đang đẩy mạnh các căng thẳng tại Trung Đông. Nó có kế hoạch kết liễu các cộng đồng Kitô Giáo.

Được hỏi về tình hình an ninh hiện nay đối với các Kitô hữu Iraq, Thượng Phụ Sako cho biết hiện đang có sự thay đổi. Cuộc đánh nhau hiện có tính giáo phái giữa người Hồi Giáo Shiai và người Hồi Giáo Sunni. Tại Syria, có lẽ cũng có cùng một thứ căng thẳng này. Hiện có hai trục: Iran, Iraq, Lebanon và Syria ủng hộ Hồi Giáo Shiai, còn Saudi Arabia, Qatar và Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ Hồi Giáo Sunni. Tất cả đều là Hồi Giáo, họ nên thỏa thuận và tiến tới một cuộc đối thoại với nhau vì đánh nhau là một mất mát lớn. Người dân thì chết, hạ tầng cơ sở thì bị hủy diệt.

Về việc di cư của các Kitô hữu Trung Đông, Thượng Phụ cho hay việc này là một mất mát lớn. Sự đóng góp của các Kitô hữu quả lớn lao tại các nước này. Khi người Hồi Giáo tới Iraq hay Syria, họ đã thấy các nhà thờ, các đan viện, các trường học, các bệnh viện, các nơi nghiên cứu ở đó rồi. Nên người Kitô hữu giúp họ tạo lập nền văn hóa của họ vì dù người Hồi Giáo nghĩ rằng họ thờ phượng Allah, nhưng họ và các Kitô hữu đều thờ phượng cùng một Thiên Chúa, cho dù đó là một tôn giáo khác.

Cả trong thời Abbasid, các Kitô hữu cũng cống hiến cho người Hồi Giáo nhiều thứ. Tại Baghdad, tất cả các bác sĩ đều là Kitô hữu và họ chăm sóc cả các vua chúa Hồi Giáo và gia đình họ. Bayt al-Hikma (Nhà Khôn Ngoan), một thứ hàn lâm viện, khởi đầu gồm toàn người Kitô giáo. Họ dịch triết học và khoa học từ tiếng Hy Lạp qua tiếng Syriac và tiếng Ả Rập. Thời Iraq hiện đại, các Kitô hữu cũng đóng góp rất nhiều. Họ là những người ưu tú và có giáo dục cao. Họ có khả năng cao, có luân lý và tinh thần cởi mở. Họ rất có ích trong việc giúp người Hồi Giáo cởi mở hơn.

Một tôn giáo khác ở trong vùng là một điều phong phú, một nền văn hóa khác, một ngôn ngữ khác, vì người Kitô hữu ở đây nói tiếng Candê, Syriac và Ácmêni và đó quả là khía cạnh đa văn hóa rất có ích cho người khác. Tóm lại, có thể nói: Kitô hữu là xương sống của nền văn hóa Iraq. Nếu chỉ còn lại người Hồi Giáo, không biết tình hình sẽ ra sao. Nên Thượng Phụ mong rằng cộng đồng quốc tế nên giúp các Kitô hữu có hy vọng và chịu ở lại. Cộng đồng này không chỉ giúp các Kitô hữu mà thôi mà mọi nhóm thiểu số, đừng để họ ra đi.

Nhưng chính Giáo Hội Canđê đã làm gì để khuyến khích Kitô hữu chịu ở lại? Thượng Phụ Sako cho rằng các Kitô hữu này nên đọc lịch sử Kitô Giáo của vùng. Lịch sử này đã gặp biết bao thách thức trong các thế kỷ qua, biết bao khó khăn, nhưng các tín hữu vẫn ở lại, làm chứng cho các giá trị nhân bản và Kitô giáo của họ. Hiện nay, tuy có vấn đề, nhưng họ vẫn là thành phần của đất nước, của xứ sở này. Là Kitô hữu, Kitô hữu đích thực, ai cũng phải là nhà truyền giáo, dù là giáo dân. Nên các Kitô hữu có trách nhiệm phải truyền bá Tin Mừng bằng nhiều cách. Không hẳn rao giảng ở ngoài phố cho bằng sống phù hợp với đường lối Kitô Giáo. Đây là chứng tá hết sức quan trọng.

Có nhiều vấn đề, nhưng họ cũng có khả năng giải quyết các vấn đề này. Nếu thiếu an ninh, họ có thể di chuyển qua các thành phố hay khu vực an ninh khác. Tại miền Bắc chẳng hạn, tình hình rất yên ổn. Ngoài ra, nếu cần giúp đỡ, Giáo Hội sẽ giúp đỡ họ. Giáo Hội có thể giúp họ ở lại và cùng nhau xây dựng tương lai, nếu họ muốn. Dân Iraq, dân Hồi Giáo, không xấu. Không phải người Hồi Giáo nào cũng xấu hay bạo động cả. Chỉ một số nhóm xấu mà thôi. Vả lại dân chúng nói chung chống lại các nhóm này. Nếu Kitô hữu biết kiên nhẫn và đầy hy vọng kết hợp được các cộng đồng, thì chắc chắn họ đã góp phần vào việc tạo ra một tương lai tốt đẹp hơn.

Về các cố gắng đối thoại với thế giới Hồi Giáo, nhất là Hồi Giáo Iraq, Thượng Phụ Sako cho biết tại Baghdad, ngài đã cố gắng rất nhiều để thiết lập các liên hệ với giới chức Hồi Giáo, kể cả chính phủ. Đã ba lần ngài gặp thủ tướng và cố gắng hòa giải chính phủ với một nhà lãnh đạo Hồi Giáo. Đó là thời gian sau Thượng Hội Đồng Giám Mục Thế Giới năm 2010. Ngài cũng thường liên lạc với họ mỗi khi có vấn đề hay mỗi khi có cơ hội hoặc một cuộc tấn công nào đó. Và từ ngày được bầu tới nay, không có Kitô hữu nào bị tấn công. Nhưng nói chung, trong 10 năm qua, các Kitô hữu đã mất niềm tin vào tình hình, chính phủ ở đó nghe nhiều vụ nổ và tỏ ra sợ sệt. Thành thử họ hơi lo âu nhưng hiện nay không ai chống đối họ cả. Trước đây, khi có những cuộc tấn công và phần nào bách hại, đất nước bị chính trị hóa khá nhiều. Hiện vẫn còn những trường hợp cuồng tín không ưa người Kitô hữu có mặt tại đó. Nhưng đây không hẳn là một chính sách.

Thượng Phụ Sako, nhân dịp này, có đề cập tới việc phải tích nhập mọi công dân vào công dân đoàn, để mọi người được sống với cùng một tiêu chuẩn như các tôn giáo đa số. Thượng Phụ cho rằng điều này thường được Đức Phanxicô nhấn mạnh. Ngài cho rằng chúng ta phải hỗ trợ dự án công dân, một công dân đoàn bình đẳng cho mọi người. Thượng phụ Sako từng viết một bài báo nhấn mạnh tới việc các nước Trung Đông phải chuyển từ khoan dung qua công dân đoàn, vì khoan dung là điều không hay. Khoan dung chỉ có nghĩa “tôi không được ưa thích”. Đây là một xúc phạm đối với các nhóm thiểu số, đối với những người không phải là tín hữu Hồi Giáo. Nhưng công dân đoàn có nghĩa: mọi người đều bình đẳng. Tôn giáo là một điều thuộc bản thân giữa tôi và Thiên Chúa. Tất nhiên có một hậu cảnh văn hóa Hồi Giáo, Kitô hữu không chống điều này nhưng áp đặt luật Hồi Giáo, tức luật Sharia, là điều không thể chấp nhận được, việc này cũng không hợp luận lý, không thể thi hành được.

Trả lời câu hỏi ngài có hy vọng gì sau khi gặp Đức Phanxicô, Thượng Phụ Sako cho hay hiện đang có nhiều điều để hy vọng. Thứ nhất, tình liên đới và gần gũi của các thành viên trong Đại Hội toàn thể của Thánh Bộ Các Giáo Hội Đông Phương. Tất cả đều tỏ tình liên đới với các Giáo Hội Trung Đông. Hy vọng Tòa Thánh hay các hội đồng giám mục tới thăm để yểm trợ và tài trợ các dự án địa phương. Các Giáo Hội Trung Đông từng yêu cầu nhiều người mở đối thoại với các giới chức Hồi Giáo, thay đổi cung cách đối thoại liên tôn, không nhằm khiêu khích các căng thẳng. Đối thoại tôn giáo phải nhằm hòa bình, sống chung và hợp tác với mọi người. Tòa Thánh và cộng đồng quốc tế cũng có thể có tác dụng trong việc tôn trọng nhân quyền tại các nước Trung Đông, nguyên tắc hỗ tương qua lại. Ngoài ra, nên khuyến khích các Giáo Hội Trung Đông vững mạnh hơn, đoàn kết hơn, và cũng nên khuyến khích họ ở lại; đồng thời huấn luyện họ, đào tạo các nhà lãnh đạo cho họ. Iraq có nhiều linh mục “yếu bóng vía” đã rời nước ra đi, Thượng Phụ coi đây là một gương mù gương xấu. Hiện đang có những giáo xứ không có linh mục. Linh mục phải có mặt tại đó và là một mục tử, bất cứ trong hoàn cảnh nào, cũng phải là người chăn chiên nhân hậu.

Đối với các tín hữu Tây Phương nói chung, Thượng Phụ Sako nhấn mạnh tới việc cầu nguyện như một hiệp thông thiêng liêng với Trung Đông. Ngài nhấn mạnh tới việc Syria gần đây tránh được thảm họa ném bom của Hoa Kỳ nhờ cầu nguyện và ăn chay. Phép lạ này có thể được lặp lại. Nhưng cũng cần phải truyền bá nền văn hóa đối thoại, yêu cầu người khác hợp tác tôn trọng tính đa nguyên. Có lẽ lúc có những cuộc tấn công, họ nên tỏ sự hỗ trợ bằng cách lên án các cuộc tấn công người Kitô Giáo tại Syria và Iraq.

Họ cũng nên yêu cầu chính phủ của họ trung thực và đứng về phía những người đang đau khổ hay đang bị bách hại. Họ không phải chỉ là các nhà lãnh đạo đoàn chiên mà còn là những con người có trách nhiệm qua Liên Hiệp Quốc và các cơ quan quốc tế khác. Các Kitô hữu phải làm cho tiếng nói của họ mạnh hơn và to hơn.
 
Top Stories
Cambodge: Le point sur l’actualité politique et sociale du 20 novembre au 31 décembre 2013
Eglises d'Asie
09:56 07/01/2014
Politique intérieure

L’actualité politique des derniers mois s’est focalisée sur l’opposition grandissante entre le PSNC (Parti du Salut National Cambodgien, dirigé par Sam Rainsy et Kem Sokha) et le PPC (Parti du Peuple Cambodgien, dirigé par Hun Sen, Premier ministre), qui gouverne seul le pays. Le mouvement de grève qui anime l’ensemble des ouvriers et ouvrières des usines textiles s’inscrit dans le mouvement général de protestation initié par les élections du 27 juillet, même s’il n’a pas été suscité directement par l’opposition : c’est un ras-le-bol général contre l’injustice, le népotisme, la corruption qui sévissent dans tous les secteurs du pays. L’autorité de l’Etat a disparu en de nombreux domaines. A vouloir ignorer cette fronde générale, le pouvoir s’expose à une révolte qui risque de dégénérer. L’opposition ne doit pas trop vite chanter victoire et rester prudente, car ce mouvement populaire la dépasse. La sagesse voudrait que les deux partis s’assoient à la même table que celle des responsables syndicaux pour trouver une solution rapide au tsunami politico-social qui balaye le pays.

* Le bras de fer entre l’opposition et le gouvernement continue. Le 19 novembre, Sam Rainsy et Kem Sokha refusent de négocier une sortie de crise tant que le parti au pouvoir refusera une enquête transparente sur le processus électoral. C’est une condition sine qua non. Un consortium d’ONG et TPI (Tranparency International) ont établi deux rapports qui révèlent, chiffres à l’appui, les truquages électoraux. L’opposition déclare que le gouvernement, qui a utilisé la force le 12 novembre contre les ouvriers, a rompu l’engagement mutuel de ne pas utiliser la violence. Le 24 novembre, le Vice-Premier ministre Sar Kheng demande la reprise des négociations, mais refuse tout préalable.

* Le 1er décembre, plus de 100 moines bouddhistes entreprennent dix jours d’une « Marche de la Paix », le long des cinq principales routes nationales, dans le but de porter un cahier de doléances aux députés, le 10 décembre, Journée internationale des droits de l’homme. Ces moines appartiennent au « Groupe indépendant des moines pour la justice sociale », qui comprend environ 3 000 membres, avec le moine Bun Buntenh à leur tête. Les moines marcheurs trouvent souvent porte close dans les pagodes où ils comptaient passer la nuit. La majorité du clergé bouddhique suit en effet les ordres du gouvernement. En dépit des interdictions de la municipalité de Phnom Penh, les moines se rendent devant le bâtiment de l’Assemblée nationale. Ils ne peuvent remettre leur pétition aux députés en congé en ce jour de fête.

* Le 10 décembre, Journée internationale des droits de l’homme, Sam Rainsy réunit 15 000 manifestants à Siemréap. On commence à entendre les slogans « Hun Sen démission ».

* A partir du 15 décembre, l’opposition lance des manifestations quotidiennes à Phnom Penh, à pieds, en moto, en tuc-tuc, qui rassemblent plusieurs milliers de manifestants et qui occasionnent des bouchons monstres. Loin de s’essouffler, le nombre de manifestants augmente. Le 29 décembre, ils sont rejoints par des milliers de grévistes de l’industrie textile, la plupart arrivés des campagnes en camions, et atteignent le chiffre de plus de 50 000 (100 000 selon certaines estimations). Trois cents moines y participent. Selon Sam Rainsy, « le tsunami politique est arrivé ». Surya Subédi, envoyé spécial du secrétaire général des Nations Unies, appelle toutes les parties au calme.

* Pour tenter de débloquer la situation, plusieurs associations d’observation du processus électoral (Adhoc, Comfrel, Nifec) proposent une élection à mi-mandat, ce qui permettrait à chacun de ne pas perdre la face et donnerait le temps de revoir les listes électorales ainsi que de réformer le système électoral. Mais le 20 décembre, Hun Sen déclare qu’il ne démissionnera pas et qu’il n’y aura pas de nouvelles élections, car la Constitution l’interdit. Il refuse également l’idée d’une élection à mi-mandat

* Sur RFI, VOA en langue khmère, les supporters du PSNC et parfois Sam Rainsy lui-même tiennent des propos antivietnamiens nettement exagérés par rapport à la réalité actuelle du Cambodge. Les démentis de Sam Rainsy en langues étrangères ne suffisent pas à dissiper le malaise. D’autre part, fonder une propagande sur la haine raciste est un procédé méprisable qui a fait ses preuves désastreuses par le passé. Le ministre de la Défense estime, non sans raison, que l’opposition, par une telle rhétorique, met en danger la stabilité du pays.

* Le 10 décembre, Sam Rainsy, qui semble avoir l’art des formules déplacées, demande à Hun Sen de « ne pas être plus faible qu’une femme » et de suivre l’exemple de Mme Yingluck, Première ministre thaïlandais, qui a dissout son gouvernement et appelé à de nouvelles élections. Ces propos heurtent le mouvement féministe, ainsi que Yingluck Shinawatra.

* Hor Nambora, fils de Hor Nam Hong, ministre des Affaires étrangères, en poste à Londres est remplacé par Méas Kimleng, conseiller de Hor Nam Hong et ex-ambassadeur en Australie.

Politique extérieure

* Le 4 décembre, Hun Sen demande au Japon et à la Chine d’user de modération dans le conflit qui les oppose au sujet des îles Senkaku (en japonais) / Diaoyu (en chinois). Il propose à l’ASEAN de jouer les bons offices.

* Relation de cause à effet, ou simple coïncidence, le 4 décembre, Xinhua News Agency, l’agence officielle chinoise, critique Hun Sen pour n’avoir pas su gérer la crise politique de son pays et demande que soient menées des réformes sérieuses et profondes. L’agence cite un analyste cambodgien qui pense que le déclin de la popularité de Hun Sen vient de son refus des réformes : népotisme, corruption, évictions forcées, immigration illégale, pas de justice indépendante, beaucoup de pauvres n’ont pas bénéficié de la croissance. Les observateurs estiment que cet article est une mise en garde de la Chine, qui a besoin de stabilité dans la région. « Nous sommes un pays indépendant, nous n’avons pas à recevoir les ordres de quiconque », réplique le porte-parole du gouvernement.

* Le 9 novembre, un drone effectue un tir dans la province de Préah Vihéar, près de la frontière thaïlandaise. Un tel événement s’était déjà produit en 2007 et 2009. On soupçonne l’armée thaïlandaise d’être à l’origine de ce tir, mais cette dernière nie toute responsabilité.

* Le 15 novembre, quelques jours après la déclaration par le Japon et l’ASEAN de « la liberté de survol » dans la région des ilots Senkaku/Diaoyu, le Premier ministre cambodgien se rend en visite au Japon. Il y signe un certain nombre d’accords de coopération économique et de « partenariat stratégique ». La Japon est le principal donateur d’aides au Cambodge, mais la Chine est le principal investisseur et passe pour avoir des liens privilégiés avec le Cambodge. Cette visite est prise comme un affront par la Chine. Le Premier ministre japonais profite de cette visite pour annoncer une aide de 19,4 milliards de dollars aux pays de l’ASEAN durant les cinq prochaines années. Il accorde également au Cambodge une aide 134 millions pour trois projets. Des experts japonais seront envoyés prochainement pour aider à la réforme du système électoral cambodgien. Cette visite suit d’un mois celle du Premier ministre japonais au Laos et au Cambodge. Le ministre cambodgien des Affaires étrangères se rendra en Chine en janvier 2014.

* Les 26, 27 et 28 décembre, Hun Sen se rend au Vietnam où il rencontre son homologue vietnamien et signe neuf contrats de coopération. Le commerce entre les deux pays s’élève actuellement à 2,7 milliards de dollars, mais il est envisagé de le porter à 5 milliards en 2015. Le Premier ministre vietnamien se rendra au Cambodge les 13 et 14 avril prochains.

* L’opposition en profite pour fustiger cette visite. « Hun Sen doit choisir entre le Vietnam et son peuple », dit Kem Sokha. « Hun Sen est parti au Viêtnam pour recevoir des instructions afin de maltraiter le peuple khmer », déclare Tep Vanny, militante anti-éviction.

Chambres extraordinaires pour juger les ex-responsables Khmers rouges

* La Chambre suprême demande que le procès de Nuon Chéa et de Khieu Samphân se tienne le plus rapidement possible. Ce second procès devrait commencer en février.

* La Suède s’engage à accorder 1,5 million de dollars aux Chambres extraordinaires.

* Des juges d’instruction khmers sont désignés pour instruire les cas 004 (In Chaem, Ta Tith, Ta An).

Economie

* Le 27 novembre, l’Union européenne suspend ses importations de fruits de mer des bateaux battant pavillon de complaisance cambodgien, pour non-respect des lois internationales en matière de pêche. La menace, faite en 2012, est mise à exécution.

* Avec 200 bateaux en 2009, la flotte cambodgienne de complaisance est la troisième du monde. Selon Environmental Justice Foundation, elle comprendrait 176 bateaux de pêche et 24 bateaux-usines. Jusqu’en 2002, le Cambodge a vendu ses droits d’enregistrement à une société singapourienne véreuse (Cambodian Shipping Corp.), qui versait 16 000 dollars par mois à Khek Vandy, ancien ministre du Commerce, dont le frère en était le président. A partir de 2003, il a vendu ses droits à une société sud-coréenne (ISROC) qui lui a versé 6 millions de dollars jusqu’à présent, mais cette somme ne figure dans aucun registre gouvernemental.

* Mme Chéa Serey, fille de Chéa Chantho, gouverneur de la Banque nationale, est nommée directrice générale de la Banque centrale. Mme Hun Kimleng, nièce de Hun Sen, et épouse du Chef de la police nationale, est chargée d’une agence de taxation à Tokyo. Le 12 décembre, Mme Hun Sinath, jeune sœur de Hun Sen, est nommée sous-secrétaire d’Etat au ministère des Relations entre l’Assemblée nationale et le Sénat. Pendant trente ans, elle a occupé le poste de consul à Chongqing (Chine).

* Depuis le début novembre, le service des douanes aux frontières a reçu des directives de rigueur dans l’inspection et la taxation des produits importés. Ces mesures visent la suppression de la contrebande. Le prix de beaucoup des produits importés a donc augmenté, ce dont se plaint en particulier le monde de l’hôtellerie. Cette augmentation sera sans doute à court terme, et encouragera peut-être les entrepreneurs à investir dans la production au Cambodge même. Selon un rapport de Global Financial Integrity américain en date du 12 décembre 2013, depuis 2002, le Cambodge a perdu en moyenne 133 millions de dollars chaque année en fraudes douanières, en contrebande et en mouvements illégaux de fonds.

* Le gouvernement a recueilli 800 millions de dollars en taxes durant les onze premiers mois de l’année, dont 55,5 millions pour le mois de novembre.

* En octobre, l’inflation annuelle s’élevait à 4,2 % sur les douze mois passés.

* Le 20 décembre, l’Assemblée nationale, y compris Hun Sen, approuve à l’unanimité et sans débat, le budget national de 3,54 milliards de dollars. Elle renomme Suy Sem à son poste l’ex-ministre des Mines et de l’Energie. L’Autorité Nationale Cambodgienne du Pétrole sera placée sous son contrôle. L’Assemblée nomme également Cham Prasith, ex-ministre du Commerce, comme ministre de l’Industrie et des Handicapés. Elle approuve la garantie gouvernementale à une société privée, chargée de la construction d’une ligne à haute tension entre Sihanoukville et Phnom Penh. C’est la 14ème société à jouir de cet agrément.

Tourisme

* Le nombre des touristes qui ont visité les côtes cambodgiennes s’est accru de 84 % en dix mois pour atteindre le chiffre de 420 000. Le gouvernement projette d’en recevoir un million dans deux ans.

Textile

* Selon le ministère du Commerce, les exportations de produits textiles ont augmenté de 22 % durant les six premiers mois de l’année, pour s’élever à 5,07 milliards de dollars. Les raisons de cette augmentation est la reprise de l’économie aux Etats-Unis et en Europe.

Dons et investissements

* En dépit de la demande du PSNC faite à la communauté internationale de ne pas accorder d’aide au gouvernement « illégal » du Cambodge, le 4 décembre, l’Allemagne s’engage à faire un don de 64 millions de dollars, soit « une augmentation substantielle », dit l’ambassadeur. Cinquante-quatre millions sont destinés à la santé et le développement rural. La Banque mondiale a établi un plan pour aider le Cambodge dans les trois années à venir, la Banque asiatique de développement (BAD) versera 525 millions entre 2013 et 2015.

* Le 22 décembre, le magnat de l’agriculture Mong Rethy annonce la signature d’un important contrat de 200 millions de dollars avec une société chinoise pour l’élevage de porcs au Cambodge.

Société

Travailleurs


* Selon un rapport du BIT et du l’Institut National des Statistiques, rendu public le 28 novembre, le Cambodge compterait 7,2 millions de travailleurs, qui gagneraient en moyenne 119 dollars par mois (130 pour les hommes, 105 pour les femmes). Seulement 19,4 % bénéficient d’indemnités de maladie, 9,5 % bénéficient de retraites.

* Le Cambodge refuse les propositions de la Malaisie pour l’envoi de travailleurs immigrés cambodgiens. La Malaisie a refusé 90 % des recommandations cambodgiennes, notamment l’autorisation aux migrants de conserver leur passeport, de bénéficier de trois repas par jour, d’un congé annuel, d’avoir un contrat signé avec l’employeur, etc. « Plus nous pourrons en envoyer, plus nous gagnerons d’argent, et plus d’argent arrivera au Cambodge », dit le représentant du ministère du Travail. Il envisage d’envoyer 300 000 femmes cambodgiennes en Malaisie, ce qui rapporterait 1,5 milliard de dollars. « Nous devons répartir nos travailleurs selon la demande du marché mondial », ajoute-t-il.

Mouvements syndicaux

* Le 28 novembre, suite à la décision du ministère du Travail, la société SL Garnment accepte de réembaucher ses 19 représentants syndicaux. Les ouvriers reprennent le travail le 4 décembre, même s’ils n’ont pas obtenu le départ de Méas Sotha, administrateur cambodgien, qui désormais ne s’occupera plus de la gestion de l’usine au quotidien. Ils n’ont obtenu que la moitié de leurs mensualités durant les mois de grève. Les parlementaires de plusieurs pays de l’ASEAN demandent que soit menée une enquête indépendante sur la mort d’une vendeuse lors des manifestations du 12 novembre.

Salaires

* Le 27 novembre, après une réunion qui comprend des membres des syndicats et du patronat, ainsi que des représentants de grandes sociétés internationales, le gouvernement propose d’augmenter les salaires des ouvriers de l’industrie textile progressivement durant les cinq années à venir, pour atteindre 160 dollars en 2018. En mars 2012, le salaire minimum était passé de 42 à 61 dollars ; en septembre à 80. Les syndicats demandent 154 dollars.

* Le 15 décembre, lors de la réunion de 200 patrons de l’industrie textile, leur porte-parole déclare qu’ils sont dégoûtés du gouvernement, qui ne fait rien pour contrôler les grèves. Ils acceptent d’augmenter progressivement les salaires jusqu’à 130 dollars en 2018, proposition inférieure à celle du gouvernement. Les syndicats demandent alors 160 dollars dès 2014. Selon une étude qu’ils ont menée, un salaire de 177 dollars permettrait une vie digne aux ouvriers. Le 18 décembre, 22 syndicats demandent une augmentation immédiate de 100 % des salaires des ouvriers. « En 2018, avec coût de la vie ce sera 300 dollars qui seront corrects », affirme Sam Rainsy.

* Le 19 décembre, 30 000 ouvriers de 36 usines des zones économiques spéciales de Svay Rieng reprennent le travail après trois jours de grève qui visaient à demander une augmentation de salaire immédiate à 154 dollars, et de meilleurs conditions de travail. Mais après avoir pris connaissance des accords entre syndicats et patronat, 20 000 d’entre eux reprennent le mouvement et certains jettent des pierres sur les bâtiments de l’usine. Treize responsables syndicaux sont arrêtés. Les ouvriers déclarent leur détermination à continuer le mouvement jusqu’à l’obtention de leurs revendications. Sam Rainsy se rend sur place pour les encourager.

* Le 23 décembre, le gouvernement annonce une augmentation de 19 % du salaire minimum pour avril prochain, soit 95 dollars par mois. C’est l’étincelle qui met le feu aux poudres. Le 24 décembre, environ 3 000 travailleurs de Kompong Cham entrent en grève pour protester contre la décision gouvernementale. Le 25 décembre, environ 10 000 ouvriers de dix usines de Phnom Penh et des provinces de Kandal et Kompong Speu se mettent également en grève. Sam Rainsy, durant sa manifestation quotidienne, invite les grévistes à continuer leur mouvement. Selon l’opposition, les ouvriers de plus de 120 usines à travers le pays sont en grève. Le patronat déclare que c’est une poignée de leaders syndicaux qui terrorisent les ouvriers et les empêchent de se rendre au travail.

* Selon le ministère du Travail, 240 usines autour de Phnom Penh sont en grève. Le syndicat des patrons des 400 usines du textile conseille de fermer les usines pour éviter des déprédations par les manifestants, mais surtout pour empêcher les ouvriers de s’organiser. C’est l’effet inverse qui se produit : les ouvriers sont libres pour se rendre en masse aux manifestations de l’opposition. Selon le CLEC, les ouvriers n’attendent plus les mots d’ordre de leurs responsables syndicaux, et les manifestants sont désormais « hors de contrôle ». Six responsables de syndicats sont invités au ministère du Travail le 27 décembre. Ils sont accusés d’inciter les ouvriers. Le secrétaire du plus important syndicat (CCAWDU) affirme qu’il ne demandera pas à ses membres l’arrêt des manifestations tant que le salaire minimum de 160 dollars ne sera pas obtenu. Le 25 décembre, les membres de son syndicat étaient en grève dans 82 usines, le 26 décembre, le mouvement en touchait 188. Il estimait que 300 usines dans le pays étaient en grève.

* Le 26 décembre, le convoi du Hun Sen qui se rend au Vietnam se trouve nez à nez avec 5 à 6 000 manifestants qui lui crient « Dégage ! ». Il a eu l’occasion ainsi de voir de visu et d’entendre l’opposition populaire.

Déforestation

* Le 20 novembre, suite à la plainte de membres des minorités ethniques, et contrairement aux déclarations du gouverneur de la province Ratanakiri faite la veille, le porte-parole du gouvernement déclare que la concession « informelle » accordée à la société Daun Penh Agrico est « illégale », et viole le moratoire du Premier ministre en date du mois de mai 2012. En 2011, cette société a reçu une concession de 8 825 hectares à l’intérieur des 250 000 hectares du Sanctuaire de Vie Sauvage de Lumpat (Ratanakiri). Selon Adhoc, qui s’appuie sur de photos prises par satellite, le magnat Try Phéap, transporte chaque jour 40 m3 de bois précieux en grumes de 3 m, par la Srèpok (valeur 35 000 dollars le m3). Mais les autorités locales n’ont pas le droit d’arrêter les camions puisque Try Phéap a reçu en février 2012 le droit exclusif d’exportation du bois de 28 concessions. Il a payé 3,4 millions de dollars au gouvernement pour la vente de 4 871 m3 de bois saisis. 124 familles de la minorité Lao de Ratanakiri portent plainte devant Adhoc contre plusieurs sociétés qui déforestent leurs terres et vendent le bois à Try Phéap. Un rapport de la Task Force pour les Droits de l’Homme au Cambodge révèle de plus que Try Phéap et son épouse ont reçu 90 000 hectares en concession dans la seule province de Ratanakiri. Dans l’ensemble du pays, ses concessions personnelles affectent 1 445 familles. Les autorités locales avouent leur incapacité d’arrêter ce trafic, car « les ordres viennent d’en haut, du niveau national ».

* Le 27 novembre, environ 400 personnes venues des provinces de Stoeung Treng, Kompong Thom et de Préah Vihéar reprennent leurs patrouilles de protection de la forêt de Prey long. Selon ces villageois, la déforestation a doublé de volume depuis les dernières élections. Ils notent que trois à quatre camions chargés de bois de luxe quittent la forêt chaque jour. Cinq cents arbres auraient été coupés. Après cinq jours de patrouilles, ils découvrent 2 000 pièces de bois coupées illégalement.

Expulsions

* Le 24 novembre, 42 familles de Cheb, dans la province de Préah Vihéar, manifestent contre la société chinoise Rui Feng, à qui ont été données leurs terres où elles vivaient depuis trois ans. La société chinoise y fera une plantation de cannes à sucre. Cette société a obtenu 8 841 hectares.

* Dans la nuit du 22 novembre, une foule de près de 1 000 villageois mettent le feu à une pelleteuse qui devait raser un crématorium construit sur un terrain sur lequel était construit et la pagode et le crématorium, à Prek Léap, près de Phnom Penh. Ce terrain a été attribué l’an dernier à une société de construction. Trente policiers n’osent affronter la foule en colère.

* Les 27 et 28 novembre, plus de 300 villageois de Rovieng, province de Préah Vihéar, manifestent contre une société (TPBTV) à laquelle le ministère de l’Industrie et des Mines a accordé une concession de 9 000 hectares, et qui cherche, par coercition, à en acheter davantage pour 1 000 dollars par hectare auprès de 278 familles.

* Suite aux révélations de déforestation illégale par la société vietnamienne Hoang Ang Gia Lai faite par Global Witness en mai dernier, la Deutsche Bank retire ses 4,5 millions de parts dans le capital de la société.

* Le 4 décembre, des membres de la minorité Phnong de Kéo Seima portent plainte pour la destruction de 37 de leurs maisons. Leur terrain a été vendu à une société vietnamienne Binh Phuoc et à une société khmère, Sovan Réachsey.

* Le 23 décembre, une trentaine de manifestants contre les évictions, dont Tep Vanny et Yorn Bopha, ainsi que vingt moines, bloquent le boulevard Monivong à hauteur de la mairie de Phnom Penh pour demander un supplément de compensation à leur expulsion. Ils estiment que les 8 500 dollars reçus ne sont pas suffisants. Ils bloquent les sorties et les entrées de la municipalité. Les moines demandent des excuses publiques pour avoir été molestés par la police, sinon ce « sera la guerre avec la municipalité ». La manifestation reprend le 25 décembre. Le ministre de l’Intérieur demande à Sam Rainsy, présent sur les lieux, de faire enlever les barricades, mais les manifestants refusent.

* Selon Adhoc, les cours de justice reprennent les dossiers laissés en suspens pendant la période électorale pour gagner des voix : Kompong Chhnang avec l’épouse Suy Sem, ministre des Mines et de l’Industrie, ainsi 51 familles en conflit avec KDC pour 145 hectares ; Krakor, Kompong Speu...

Corruption

* Le 15 novembre, l’Unité Anti-Corruption (UAC) arrête le chef des Affaires sociale de Srey Santhor (province de Kompong Cham) pour avoir retenu les retraites des 120 anciens enseignants (comprises entre 25 et 130 dollars mensuels) envoyées par le ministère des Affaires sociales depuis mars 2010, ainsi que cinq dollars par mois de bonus pour les enseignants en fonction. Si Rong Chhun, président de l’Association Indépendante des Enseignants du Cambodge (AIEC), salue cette action, il rappelle que l’on ne doit pas arrêter simplement des « petits poissons ». En juillet 2012, le ministre des Finances avait informé son collègue des Affaires sociales d’un détournement de 5,5 millions de dollars en budgets falsifiés et en listes de « vétérans fantômes ». Effectivement, le 22 novembre, l’ACU estime, contre toute évidence fournie par Global Fund, que les fonctionnaires du Centre national de lutte contre la malaria, la tuberculose et le sida, qui auraient détournés plus de 410 000 dollars, n’ont rien fait d’illégal. Global Fund a suspendu tous ses contrats. Commentaire de Kem Ley, analyste politique indépendant : « ACU est une institution gouvernementale... qui envoie en prison seulement ceux que le gouvernement désire envoyer en prison. » Le 18 décembre, un fonctionnaire chargé des taxes à Siemréap est arrêté.

* Le 29 novembre, on apprend que ACU a arrêté deux membres d’Electricité du Cambodge de la province de Mondolkiri qui auraient fait des faux et détourné ainsi 100 000 dollars. Elle arrête également le directeur-adjoint des douanes du port de Sihanoukville.

* Après le scandale de la corruption au sein du ministère de la Santé, RACHA, ONG chargée de la santé reproductive, est soupçonnée, pour le moins, de mauvaise gestion.

* Le 3 décembre, Transparency International, basée en Allemagne, classe le Cambodge au 160ème rang sur 177 dans son index de perception de la corruption.

Education nationale

* Le 28 novembre, un panel composé de cinq hommes d’affaires étrangers et le Conseil pour le Développement du Cambodge (CDC) ont déploré l’inadaptation du système éducatif cambodgien au développement du pays. Le Cambodge ne semble pas prêt pour la lutte qu’initiera l’ouverture de la Communauté économique de l’ASEAN en 2015. Le nouveau ministre de l’Education nationale semble vouloir mettre de l’ordre dans les finances et dans la réglementation des professeurs.

* Le 28 novembre, l’UE, la Suède et l’UNICEF font un don de matériel électronique au ministère de l’Education nationale pour une somme d’environ 500 000 dollars.

* Le 10 décembre, le Premier ministre annonce le recrutement de 6 000 nouveaux professeurs en 2014 et 7 000 en 2015, au lieu de 5 000 nouveaux recrutés chaque année. Il prend Krousar Thmey en exemple pour l’éducation des enfants sourds et aveugle, et prend en charge ses écoles.

Santé

* Des millions de serpents venimeux vivent le long des rivières et forêts inondées, dont les morsures de dix espèces sont mortelles. Quatorze morts ont été enregistrées cette année par morsure de serpent, mais on estime qu’il y en aurait des centaines, et que les serpents font plus de victimes que les mines. Pour la seule province de Bantéay Méan Chhey, on a enregistré 300 cas de morsures de serpent dans l’année. Quatre vingt-dix personnes ont été reçues pour morsure de serpent à l’hôpital de Kompong Chhnang en 2012.

Armée

* 175 soldats cambodgiens vont être envoyés au Mali. Déjà d’autres contingents ont été envoyés au Liban, en Syrie et au Sud-Soudan. Le 17 décembre, un quatrième contingent, fort de 184 hommes, part remplacer celui présent au Liban.

* Le 25 novembre, la Chine achève la livraison des douze hélicoptères Z-9 payés par un prêt chinois de 200 millions de dollars.

* Le 26 novembre, l’Agence suisse pour le Développement et la Coopération s’engage à verser 3 millions de dollars pour le déminage et l’aide aux victimes des mines. Il resterait 3,1 millions de mines, réparties sur 1 700 km² à déminer, ce qui occasionnerait une dépense de 50 millions par an. Depuis 1979 jusqu’en septembre 2013, les mines ont tué 19 683 personnes, et en ont blessé 44 606. Depuis le début de l’année, 21 personnes sont mortes (37 en 2012). Dix « héros-rats » formés au déminage arriveront au Cambodge en mars 2014.

* Les FARC s’adonnent à trois jours d’exercices à tir réel avec de nouvelles orgues de Staline RM-70 qui remplacent les BM-21 russes. Elles peuvent lancer 40 roquettes en 20 secondes, à une distance de 20 km. Chaque roquette coûte entre 1 200 et 3 300 dollars. Un seul tir de RM-21 coûte donc 48 000 dollars.

Médias

* Le 20 novembre, le ministre de l’Information se dit fatigué de la télévision d’Etat. Elle ne doit plus rapporter les déplacements des différents ministres et de leur entourage, mais se réserver au Premier ministre, au président de l’Assemblée et du Sénat, ainsi qu’au roi. Cette mesure s’inscrit dans une volonté de regagner le soutien populaire. Effectivement, désormais la télévision d’Etat n’hésite plus à rapporter les manifestations de l’opposition.

* En dépit d’une couverture biaisée des dernières élections, le 11 décembre, 19 prix sont accordés à cinq journaux et huit télévisons nationales.

Droits de l’homme

* Le 22 novembre, après une heure et demie de débat, la Cour suprême libère Yorn Bopha, emprisonnée depuis 444 jours pour une action criminelle imaginaire. Expulsée de Borei Keila en janvier 2012, elle avait été arrêtée, jugée et incarcérée immédiatement lors d’une manifestation contre les expulsions. Amnesty International venait de lancer une campagne de signatures pour sa libération. Elle n’est cependant pas innocentée. Dès le 28 novembre elle reprend la tête de manifestations pour réclamer le droit des femmes dans la société khmère.

Sports

* 209 athlètes cambodgiens participent aux 27ème Jeux du Sud-Est Asiatiques du 5 au 22 décembre à Naypyidaw (nouvelle capitale de la Birmanie). Ils y remportent 47 médailles.

Religion

* Le 12 décembre, les reliques de Bouddha (des cheveux, des dents et des os), apportées de Sri Lanka il y a 60 ans, et déposées dans le stupa situé devant la gare de Phnom Penh, puis, en 2002, dans le stupa construit par Sihanouk à Oudong, d’une hauteur de 42 m, pour un coût de 4,5 millions de dollars, disparaissent en pleine nuit. La police est incapable de mettre la main sur les voleurs. Ce vol suscite l’indignation des moines bouddhistes. L’opposition en profite pour fustiger le gouvernement incapable de protéger cet héritage et de retrouver les voleurs. La mairie de Phnom Penh met en garde les moines contre toute activité politique et menace de leur supprimer le droit de vote. Selon la mairie, les offrandes aux moines ont baissé d’un million de dollars depuis juillet suite à l’engagement (ou au non-engagement ?) des moines en politique.

Divers

* Le 22 novembre, la grosse voiture de Cheam Yéap, député PPC et porte-parole de fait du gouvernement, heurte de plein fouet une moto qui circulait en sens inverse et la traine, ainsi que ses deux occupants sur cinquante mètres. La passagère est tuée, le conducteur, son mari, grièvement blessé, laissé sans soins au bord de la route pendant une demi-heure. La voiture de Chéam Yéap ne s’arrête pas. Il pense n’avoir rien fait de mal, car il a immédiatement téléphoné à son avocat, puis donné 1 000 dollars à la famille de la victime ainsi que 500 au docteur qui soigne le blessé. Il lui a également acheté une nouvelle moto. Son action illégale, mais fréquente au Cambodge, est critiquée par l’OMS, par Handicap International et par l’opposition.

Patrimoine

* Un petit temple pré-angkorien en briques, de cinq mètres de hauteur, vénéré par les Djaraïs de Ratanakiri, nommé Prasat Ta Nang, est découvert dans la concession de la société Men Sarun. Il y en a encore deux autres répertoriés par le ministère de la Culture. En dépit de la loi de protection de l’héritage culturel, on craint fort pour leur survie.

* Le 1er décembre, l’ethnologue khmer Ang Chouléang publie Old Text Khmer Book, ouvrage de 280 pages dans lequel il analyse le khmer ancien. L’ethnologue avait reçu le Grand prix de l’Université japonaise de Fukuoka en 2011 pour son étude des rituels et traditions cambodgiens.

* Le 2 décembre, Heng Samrin, président de l’Assemblée nationale, inaugure à Snoul, le monument à la gloire du Front Uni du Salut National du Kampuchéa (FUNSK), qui a appelé les troupes vietnamiennes en 1978. La construction de ce mémorial de 41 m de hauteur a coûté 3 millions de dollars.

* Sotheby’s, la société américaine de ventes aux enchères d’objets d’art, accepte, après une action judiciaire de deux ans, de rendre au Cambodge la statue de Dryodhana dérobée dans le temple de Prasat Chen de Koh Ker. La statue est désormais exposée dans le musée de Phnom Penh.

Météorologie

* Un froid « sibérien » s’est abattu sur le Cambodge depuis la mi-décembre : entre 11 et 14º C dans les provinces périphériques, 18,5º C à Phnom Penh. Nouveau découpage de circonscriptions de Phnom Penh.

* Le 25 novembre, la municipalité de Phnom Penh, sur proposition du ministère de l’Intérieur, annonce la création de cinq nouvelles circonscriptions avant les élections de mai 2014. La ville comprend 810 conseillers municipaux. L’opposition estime que c’est une mesure pour faire élire des membres du PPC, et que ces nouvelles circonscriptions augmenteront la corruption. Finalement seuls trois nouvelles circonscriptions sont créées.

* Selon le maire de Phnom Penh, 32 559 familles pauvres vivraient à Phnom Penh. Le 10 décembre, Journée internationale des droits de l’homme, le maire annonce la création d’« une petite ville » avec de petites maisons que ces familles pauvres pourront louer ou acheter pour 1 220 dollars.

(Source: Eglises d'Asie, le 7 janvier 2014)
 
Pope Francis reforms ecclesiastical honours
Vatican Radio
11:15 07/01/2014
2014-01-07 Vatican Radio- The Secretariat of State of the Holy See on Tuesday issued a statement explaining the change in practice Pope Francis has instituted regarding the granting of the title of Monsignor. By circular letter sent to the world’s Nunciatures, the Secretariat of State has informed Bishops’ conferences that, in the world’s Dioceses, the only ecclesiastical title henceforth to be conferred shall be “Chaplain of His Holiness”, to which the appellation, “Monsignor”, shall correspond. The title shall be conferred only upon priests who have reached the age of 65.

The circular further clarifies that the use of the title, Monsignor, in connection with certain major offices – where this is a cultural practice – (eg . Bishop , the Vicar General of the Diocese, inter alia) remains unchanged. With regard to the Roman Curia, no change has been made either in the titles or in the use of the appellation, Monsignor, these being connected to the offices entrusted, and to the service performed.

The rule has no retroactive effect . Those, who received a title in the past, keep it.
 
Tài Liệu - Sưu Khảo
Giải đáp phụng vụ: Lá thư mục vụ nào được đọc thay cho bài giảng lễ?
Nguyễn Trọng Đa
10:01 07/01/2014
Giải đáp phụng vụ: Lá thư mục vụ nào được đọc thay cho bài giảng lễ?

Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.

Hỏi: Thưa cha, cha có thể nêu ra các văn kiện nào liên quan đến việc một giáo dân đọc thư của Giám mục hoặc của Hội đồng Giám mục trong nhà thờ không? Có một thói quen là người ta đọc các thư như thế thay cho bài giảng lễ. Một thừa tác viên chức thánh làm việc này ư? Có lý do thần học nào không? Nếu một giáo dân có thể đọc thư thánh Phaolô gửi từ Tarsus trong nhà thờ, tại sao người ấy (nam hay nữ) không thể đọc một thư của Hồng Y Christoph Tổng giáo phận Vienna chẳng hạn trong nhà thờ? - H. S., Krakow, Ba Lan.


Đáp: Bạn thân mến, có rất ít điều trong các qui định liên quan đến nơi chốn và thời gian thích hợp cho việc đọc các lá thư mục vụ. Do đó, chúng tôi nói nhiều trong lĩnh vực ý kiến mà thôi.

Một lá thư mục vụ được định nghĩa là "một lá thư ngỏ của một Giám mục gửi cho hàng giáo sĩ hay giáo dân, hoặc gửi cho cả hai, trong giáo phận của ngài, lá thư chứa hoặc là lời khuyên chung, chỉ dẫn hoặc lời an ủi, hoặc các hướng dẫn cho việc hành xử trong các hoàn cảnh cụ thể. Trong Giáo Hội Công Giáo, các lá thư như vậy cũng được gửi đều đặn vào các mùa phụng vụ đặc biệt, đặc biệt là vào đầu mùa chay".

Tôi không nghĩ rằng việc đọc một lá thư mục vụ là hoàn toàn bị loại trừ khỏi thời gian dành cho bài giảng lễ, miễn là nó đáp ứng mục tiêu thích hợp của thời điểm này, như được ghi trong huấn thị "Redemptionis Sacramentum":

"[64.] Bài giảng, được ban bố trong cử hành Thánh Lễ và là thành phần của chính phụng vụ, “thường do chính linh mục chủ tế hay một linh mục đồng tế mà ngài nhờ đảm trách, hay đôi khi, nếu là hợp thời, cũng do một phó tế, nhưng không bao giờ do một giáo dân. Trong những trường hợp đặc biệt và có lý do chính đáng, bài giảng cũng có thể do một Giám mục hay một linh mục tham dự cử hành, dù các ngài không thể đồng tế”.

"[67.] Đặc biệt, phải quan tâm theo dõi bài giảng được hoàn toàn tập trung vào mầu nhiệm cứu độ, bằng cách trình bày, suốt năm phụng vụ, từ các bài đọc kinh thánh và những bản văn phụng vụ, các mầu nhiệm đức tin và các quy tắc của đời sống Kitô-hữu, và bằng cách chú giải các bản văn của phần Chung hay phần Riêng của Thánh Lễ, hay nữa của nghi lễ khác của Giáo Hội. Tất nhiên là tất cả những giải thích Thánh Kinh phải hướng về Đức Kitô như là cột trụ tuyệt đỉnh của kế hoạch cứu độ; tuy nhiên, việc đó phải được thực hiện cũng có quan tâm đến bối cảnh đặc thù của việc cử hành phụng vụ. Người giảng phải chăm lo chiếu rọi ánh sáng Đức Kitô vào các sự kiện của đời sống, mà không phải vì thế tước đi ý nghĩa chân chính và đích thật của lời Thiên Chúa, ví dụ, bằng cách chỉ dựa vào các nhận xét chính trị hay những luận chứng ngoại đạo, hay bằng cách dựa theo các quan niệm vay mượn của những phong trào tôn-giáo-giả phổ biến trong thời đại của chúng ta" (Bản dịch Việt Ngữ của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam).

Nhiều Giám mục viết lá thư mục vụ trong năm phụng vụ, để cổ vũ các tín hữu thấm nhuần một mùa như Mùa Chay hay mùa Giáng sinh, với lòng nhiệt thành đặc biệt, hoặc mời họ thực hành một nhân đức Kitô giáo cụ thể nào đó. Các lá thư này thường được thiết kế rõ ràng để đọc thay cho bài giảng, và thường gợi lên ý các bài đọc của ngày ấy.

Trong các trường hợp này, thật là bình thường và tự nhiên khi chính chủ tế đọc lá thư ấy. Cha xứ cũng có thể đọc nó ở tất cả các Thánh Lễ trong ngày, để nhấn mạnh sự hiệp thông với Giám mục.

Nhưng sẽ là không thích hợp, khi một người không có chức thánh đọc một lá thư như thế vào thời điểm ấy. Đó là bởi vì lá thư này là bài giảng, do mọi hiệu quả thực hành của nó.

Nếu một linh mục phải đọc một bài giảng do người khác soạn sẵn, mặc dù cố gắng hết sức để làm cho nó thành của riêng mình, nó vẫn là bài giảng. Trong một cách tương tự, lá thư của Giám mục là một bài giảng, và nó còn quan trọng hơn so với trường hợp trước, vì nó là một sứ điệp của vị mục tử giáo phận, và Ngài có quyền và nghĩa vụ rao giảng và dạy bảo đàn chiên của mình.

Còn các lá thư mục vụ khác nói về các tình hình chính trị và xã hội hiện nay, hoặc kêu gọi đóng góp tiền bạc, thì tốt nhất chúng được đọc sau Lời nguyện Hiệp lễ và trước Phép lành cuối lễ. Theo Qui Chế Tổng Quát Sách Lễ Rôma, số 166, đây là thời điểm thích hợp để loan báo các điều cần cho giáo dân.

Tuy nhiên, nếu một Giám mục xét một tình hình xã hội hoặc mục vụ là nghiêm trọng đáng lưu ý, ngài có thể ra lệnh đọc lá thư ấy trong giờ giảng lễ.

Nếu lá thư được đọc vào cuối Thánh Lễ, một giáo dân có phẩm cách có thể đọc sứ điệp của Giám mục, mặc dầu nếu cha xứ đọc thì tốt hơn.

Các lá thư được chuẩn bị để đọc trong Thánh Lễ thường là ngắn gọn và đi vào vấn đề.

Các lá thư mục vụ, mà trong đó các Giám mục mong muốn trình bày chi tiết về một chủ đề, thì đôi khi nên được tóm tắt trong Thánh Lễ, và sau lễ nó sẽ được phân phát đầy đủ cho giáo dân, bằng cách sử dụng các phương tiện truyền thông thích hợp. (Zenit.org 7-1-2014)

Nguyễn Trọng Đa
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Hàng Quà Đêm “Tiểu SàiGòn”
Nguyễn Bá Khanh
13:49 07/01/2014
HÀNG QUÀ ĐÊM “TIỂU SAIGÒN”
Ảnh của Nguyễn Bá Khanh
Cuối năm trời đã vào Đông
Chợ đêm tấp nập chật đông hàng quà.
Bún riêu, vịt lộn, cháo gà …
Món nào cũng vị thật là quê xưa.
(nđc)
 
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Trẻ Thơ
Joseph Nguyễn Tro Bụi
22:14 07/01/2014
TRẺ THƠ
Ảnh của Joseph Nguyễn Tro Bụi
"Thầy bảo thật anh em: nếu anh em
không trở lại mà nên như trẻ nhỏ,
thì sẽ chẳng được vào Nước Trời”.
(Mt 18: 3)